Nội dung cơ bản
1.
Lý do chọn đề tài
2.
Lịch sử nghiên cứu
3.
Mục đích
4.
Đối tượng(nc cái gì?), khách thể
5.
Nhiệm vụ
6.
Mẫu khảo sát
7.
Phạm vi
8.
Đặt tên đè tài
Trình tự nghiên cứu
Phát hiện vấn đề nghiên cứu:
Xây dựng giả thuyết: Câu trả lời, kết luận giả định mang tính chủ quan của người
nghiên cứu, cần được chứng minh/bác bỏ. Gỉa thiết dưới dạng một phán đốn ->Xây dựng
tên đề tài
Phương pháp thu thập thơg tin, lên kế hoạch nghiên cứu, phương án chọn mẫu, dự
kiến những phương pháp cần sử dụng (luận chứng)
Mẫu: một bộ phận khách thể n.cứu, mang tính chất đủ đại diện cho khách thể
nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu: bộ phận của TG khách quan mà ta đang hướng đến n.cứu
Phương pháp thu thập: đọc,xử lý tài liệu; khảo sát, điều tra phiếu hỏi…
XD Cơ sở lý luận
Những bộ môn khoa học dựa vào
Những vấn đề về mặt lý luận mà đề tài cần giải quyết
Thu thập dữ liệu
Phân tích, bàn luận kết quả
Tổng hợp kết quả, kết luận, khuyến nghị
Dàn ý chi tiết
Phần mở đầu
Lý do chọn đề tài / Tính cấp thiết của đề tài
Lý do lý thuyết
Lý do thực tiễn
Tình hình nghiên cứu (Lịch sử nghiên cứu)
Mục đích
Đối tượng. phạm vi nghiên cứu, khách thể nghiên cứu
Dứa Hải Yến
Nội dung và nhiệm vụ nhiên cứu (nhiệm vụ triển khai, cụ thể hóa từ mục đích)
Cơ sở lý luận cua đề tài
(dựa vào bộ môn khoa học nào)
Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện dùng pp (so sánh, thống kê, phân tích, tổng hợp…)
Ngồi ra sử dụng pp riêng như (phỏng vấn, quan sát)
Đóng góp của đề tài (cái mới của đề tài)
Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận.. gồm …chương…mục, tiết (2 con số trong mỗi chương)
Nội dung
Chương I. Lý luận những vấn đề học thuật
Khái niệm định nghĩa
Các quan điểm trường phái
Nội dung, các yếu tố ảnh hưởng tới lĩnh vực thuộc đề tài
Nghiên cứu
Chương II. Thực trạng, kiểm chứng, phân tích, đánh giá tình hình thực tiễn
Chỉ ra thành tựu, hạn chế của thực tiễn
Nguyên nhân cần sửa đổi, bổ sung, thay thế (vì sao có thành tựu, hạn chế…)
Khơng dùng từ “TỒN TẠI”
Chương 3. Gỉai pháp, kiến nghị, đề xuất khắc phục những hạn chế
Cải thiện thực tiễn ở chương 2
Đơi khi có thể đưa ra dự đoán xu hướng phát triển. giải pháp phải rõ ràng, có cơ sở
khoa học, khả thi
Kết luận
Khái quát những vấn đề đã giải quyết
Chỉ ra hướng nghiên cứu tiếp theo
Đưa ra nhạn định về cơng trình nghiên cứu
Dứa Hải Yến
Phần cuối
Danh mục TLTK
Phụ lục
Vấn đề sống thử của sinh viên trên địa bàn Hà Nội hiện nay?
Trình tự nghiên cứu
Phát hiện vấn đề nghiên cứu:
Vấn đề sống thử đang tồn tại ở người trẻ
Với SV trên địa bàn HN, đây là một vấn đề mang tính thời sự, cần có biện pháp
giải quyết và được nghiên cứu kỹ lưỡng
2)
Xây dựng giả thuyết:
Vấn đề sống thử tồn tại trong một bộ phận sv
Có ảnh hưởng tới bản thân người sống thử, những người xung quanh, xã hội
3) Phương pháp thu thập thôg tin, lên kế hoạch nghiên cứu, phương án chọn mẫu, dự
kiến những phương pháp cần sử dụng (luận chứng)
Dự kiến thời gian: 8 – 2014 đến 2 – 2015
Phương pháp nghiên cứu
Pp lôgic: quy nạp, diễn dịch, loại suy
Pp ngồi lơgic:
o Lập bảng hỏi
o Phỏng vấn trực tiếp
o Quan sát, tham dự
o So sánh vấn đề sống thử của SV trên địa bàn HN với một số tỉnh thành khác
o Phân tích tài liệu (đọc và xử lý)
Xác định mẫu
o Sv đang học tập tại trường ĐH trên địa bàn thành phố.
o Số lượng SV: 800 – 1000 người
o Địa điểm nghiên cứu: trong khuôn viên các trường, các khu trọ, nhà trọ.
4)
Cơ sở lý luận
Giáo dục học, tâm lý học, sinh học, triết học, xã hội học
Làm rõ vấn đề
Sống thử là gì: Sống thử hay sống thử trước hơn nhân là một cụm từ thường
được báo chí Việt Nam, đặc biệt là báo mạng, dùng để chỉ một hiện tượng xã hội, theo đó
các cặp nam nữ về sống chung với nhau như vợ chồng, nhưng không tổ chức hôn lễ cũng
như đăng ký kết hôn. Các nguồn hàn lâm hơn (như nghiên cứu khoa học, luật pháp...) thì
sử dụng cụm từ có khái niệm tương tự là Chung sống như vợ chồng phi hôn nhân.
1)
Dứa Hải Yến
Sinh viên có đặc điểm như nào
Sinh viên địa bàn HN: đang phát triển sự tự lập của bản thân, thích bộc lộ cá tính
của mình, nhiều ước mơ hồi bão, phần nhiều xa nhà; một số ít cịn chưa chín chắn, cịn
sống vội, bốc đồng; tâm sinh lý đã phát triển, khơng ít sinh viên đã có những mối quan hệ
tình cảm.
5)
Thu thập dữ liệu
Số liệu về sống thử chia theo giới tính, năm, nội, ngoại thành, địa điểm ở
Số liệu về quan điểm của sinh viên về sống thử, hơn nhân, tình u và tình dục
6)
Phân tích, bàn luận kết quả:
Phần lớn SV có hiểu biết về việc sống thử là gì, như thế nào
Có một tỷ lệ không nhỏ những SV không quan tâm về vấn đề này
60% không đồng ý với việc sống thử
Nam SV có tỷ lệ đồng ý sóng thử cao hơn -> Nam có suy nghĩ thống hơn về vấn
đề này
SV đến từ thành thị có tỷ lệ đồng ý sống thử cao hơn những SV đến từ vùng nông
thôn
7)
Tổng hợp kết quả, kết luận, khuyến nghỉ
Vấn đề cần sự quan tâm từ chính các SV, nhà trường, gia đình , tồn xã hội
Cần chú ý đến những nguyên nhân của vấn đề này (ảnh hưởng văn hóa phương
Tây, lối sống vội, sống gấp, sự phát triển không được định hướng đúng đắn của các
SV)
Không chỉ sống thử mà các vấn đề liên quan như tình u, tình dục, hơn nhân cũng
cần được quan tâm và giải quyết triệt để những mặt xấu còn tồn tại.
Nội dung cơ bản
1)
Lý do chọn đề tài:
Lý luận:
Tầm quan trọng của tình u và hơn nhân gia đình trong đời sống con người.
Những người ở độ tuổi SV có sự phát triển tâm-sinh lý, có tình u, hôn nhân cần
được định hướng rõ ràng
Là thế hệ tương lai của đất nước, cần có sự giáo dục đầy đủ
Thực tiễn:
Sinh viên là những đối tượng có tình yêu và quan tâm đến những vấn đề hôn nhân,
gia đình
Sinh viên ngày nay chịu ảnh hưởng của văn hóa phương Tây, những tư tưởng hiện
đại, đặc biệt là về tình u, hơn nhân
Khơng ít sinh viên ở HN đã sống thử, có ảnh hưởng nhất định đến cá nhân, xã hội
Dứa Hải Yến
2)
Lịch sử nghiên cứu
Các tác giả trong và ngoài nước đã nghiên cứu vấn đề này. Đã chỉ ra nguyên nhân,
hệ quả, thực trang, có quan tâm tới vấn đề này với sinh viên. Nghiên cứu trên nhiều góc
độ như văn hóa, sức khỏe, phụ nữ và gia đình, tâm lý thanh niên, giáo dục nhà trường…
Có đề cập về vấn đề này của sv trên địa bàn Hà Nội nhưng chưa xây dựng thành đề
tài chi tiết cụ thể.
3)
Mục đích
Tìm hiểu thực trạng
Đưa ra ngun nhân, hậu quả
đưa ra những đề xuất trên quan điểm cá nhân
Đối tượng: Vấn đề sống thử
Khách thể: sinh viên trên địa bàn Hà Nội
4)
Nhiệm vụ
Sống thử là gì
Vấn đề sống thử của SV địa bàn HN hiện nay
Đánh giá ảnh hưởng, thực trạng tích-tiêu
Đưa ra giải pháp
5)
Mẫu khảo sát
SV các trường ĐH (Theo nội ngoại thành, giới tính, năm,)
Những ng sống ở xóm trọ
Các chủ nhà
Các giảng viên
6)
Phạm vi
Thời gian: hiện nay
Không gian: địa bàn HN
Tài liệu: các thống kê số lượng SV sống thử, kết quả học tập rèn luyện của họ, tỷ lệ
mang thai, tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ kết hôn sau sống thử, tài liệu khoa học về hơn nhân –
gia đình, giáo dục giới tính
Đặt tên đề tài
Phương pháp đọc sách hiệu quả của sinh viên các ngành kinh tế ở VN hiện nay
Trình tự nghiên cứu
1)
Phát hiện đề tài
Đọc sách là một thói quen tốt cho tất cả mọi người
Để đọc sách tốt nhất cần có phương pháp
Dứa Hải Yến
SV các ngành KT ở VN hiện nay là đối tượng rất cần định hướng về việc đọc sách
sao cho hiệu quả
2)
Xây dựng giả thuyết
Đọc sách hiệu quả là việc rất quan trọng trong q trình học tập, tích lũy kiến thức
Đặc biệt với sv kinh tế ở VN, cần có phương pháp đọc sách riêng sao cho phù hợp
với nền tảng kiến thức, tư duy, yêu cầu của ngành, yêu cầu công việc
3)
Phương pháp thu thập thông tin
Dự kiến thời gian: 8 – 2014 đến 2 – 2015
Phương pháp nghiên cứu
Pp lôgic: quy nạp, diễn dịch, loại suy
Pp ngồi lơgic:
o Lập bảng hỏi
o Phỏng vấn trực tiếp
o Quan sát, tham dự
o So sánh pp học tập của SV NT với SV các trường khác cùng khối ngành Kinh
tế
o Phân tích tài liệu (đọc và xử lý)
Xác định mẫu
o Sv NT đang học, Sv một vài trường khác
o Số lượng SV: 800 – 1000 người
o Địa điểm nghiên cứu: trong khuôn viên các trường, thư viện.
4)
Cơ sở lý luận
Giáo dục học, tâm lý học, triết học, …
Làm rõ vấn đề
Tầm quan trọng của đọc sách và phưogn pháp đọc
Sinh viên các ngành KT ở Vn (đặc điểm, trình độ, trình độ nhận thức, mơi trường
học…): học ngành KT, tư duy liên quan trực tiếp tới lĩnh vực kinh tế, ưa thích cơng việc
này, mơi trường học tâp đòi hỏi sự chủ động và năng động
Phương pháp đọc hiệu quả dành cho SV KT VN
5)
Thu thập dữ liệu
Số liệu về việc đọc sách của SV KT VN (số sách, loại sách đọc, hiệu quả học tập,
tích lũy kiến thức, thời gian đọc, lý do đọc – tự tìm hiểu hay do thầy cơ u cầu)
6)
Phân tích, bàn luận kết quả
Chủ yếu đọc sách là tài liệu tham khảo cho việc học tập (giáo trình, tài liệu thầy cơ
u cầu tìm hiểu, các tiểu luận, luận văn, sách tham khảo phục vụ học tập)
Ngoài ra còn đọc một vài cuốn sách nổi tiếng về kinh tế, ngơn ngữ
Có thói quen tìm tịi đọc sách
7)
Tổng hợp kết quả, kết luận, khuyến nghị
Dứa Hải Yến
Kết luận
Để trau dồi thêm tri thức, SV NT cần tạo cho mình thói quen đọc sách
Thầy cơ đóng vai trị định hướng văn hóa đọc cho SV
Đề xuất
SV phải có ý thức đọc tài liệu
Phải có kỹ năng đọc (đọc ntn) và rút ra được bài hoc sau khi đọc
Xây dựng mô hình để rèn luyện thói quen đọc sách cho SV từ năm 1, năm 2.
Nội dung cơ bản
1.
Lý do chọn đề tài
a.
Lý luận:
i.
Tự học là rất quan trong
ii.
Đọc sách với tầm quan trọng…đặc biệt là với SV
b.
Thực tiễn
i.
Người Việt vốn bị đánh giá là văn hóa đọc đang mai một
ii.
Khả năng tự học của sv VN chưa cao
iii.
Đọc sách hiệu quả là quan trọng với sv kt
2.
Lịch sử nghiên cứu
a.
Nhiều tác giả trong và ngồi nước nói về sách, pp đọc
b.
Chưa đề cập cụ thể vấn đề này với sv KT ở Vn
3.
Mục đích
a.
Thực trạng -> đánh giá số lượng, chất lượng, ảnh hưởng của việc đọc sách với SV
KT khi còn học tập và sau khi đi làm, trong công việc
b.
Đưa ra khuyến nghị về pp phù hợp với SV KT (Pp đọc, thể loại đọc.)
4.
Nhiệm vụ
a.
PP đọc: Đọc như thế nào mới là hiệu quả (ví dụ: có tích lũy thêm kiến thức, áp
dụng vào đời sống, ghi nhớ…)
b.
Thực trạng đọc sách của SV KT VN:
Chủ yếu đọc để phục vụ việc học tập (giáo trình, tài liệu tham khảo, luận văn, tiểu luận
theo yêu cầu thầy cô, sách nổi tiếng nước ngoài về kinh tế, làm giàu, các kỹ năng như bán
hàng,…)
Có u thích và thói quen đọc sách, hiểu được tầm quan trọng của việc đọc sách
Sẽ phát triển tích cực thói quen đọc sách nếu như được định hướng tận tình từ thầy cơ, gia
đình.
c.
Đề xuất giải pháp cải thiện, nâng cao chất lượng đọc
Kết luận
Để trau dồi thêm tri thức, SV NT cần tạo cho mình thói quen đọc sách
Thầy cơ đóng vai trị định hướng văn hóa đọc cho SV
Dứa Hải Yến
Đề xuất
SV phải có ý thức đọc tài liệu
Phải có kỹ năng đọc (đọc ntn) và rút ra được bài hoc sau khi đọc
Xây dựng mô hình để rèn luyện thói quen đọc sách cho SV từ năm 1, năm 2.
5.
Mẫu khảo sát
a.
SV các ngành KT
b.
Giảng viên
c.
Các doanh nghiệp
6.
Phạm vi
a.
Thời gian: gần đây
b.
Không gian: sv KT VN
c.
Nội dung:
d.
Tài liệu: lợi ích đọc sách, pp đọc hiệu quả, số liệu thực trạng đọc sách, kết quả học
tập và đối chiếu với tỷ lệ đọc sách, nội dung sách đọc; yêu cầu về tri thức của doanh
nghiệp, mối quan hệ giữa việc ham đọc sách và dễ dàng có được vị trí cơng việc thuận lợi.
Phương pháp học tập hiệu quả của SV ĐHNT hiện nay
Trình tự nghiên cứu
Phát hiện vấn đề nghiên cứu:
Học tập là công việc rất cần có phương pháp phù hợp
Việc học tập của một số SV NT còn chưa hiệu quả
Nhiều người học khơng có pp
Xây dựng giả thuyết: Cần có pp học tạp hiệu quả cho SV NT sao cho phù hợp với
đặc điểm riêng của SV NT( Ngành học, trình độ học vấn, tư duy,…).
Phương pháp thu thập thôg tin, lên kế hoạch nghiên cứu, phương án chọn mẫu, dự
kiến những phương pháp cần sử dụng (luận chứng)
Dự kiến thời gian: 8 – 2014 đến 2 – 2015
Phương pháp nghiên cứu
Pp lôgic: quy nạp, diễn dịch, loại suy
Pp ngồi lơgic:
o Lập bảng hỏi
o Phỏng vấn trực tiếp
o Quan sát, tham dự
o So sánh pp học tập của SV NT với SV các trường khác cùng khối ngành Kinh
tế
o Phân tích tài liệu (đọc và xử lý)
Dứa Hải Yến
Xác định mẫu
o Sv NT đang học, Sv một vài trường khác
o Số lượng SV: 800 – 1000 người
Địa điểm nghiên cứu: trong khuôn viên các trường, thư viện
XD Cơ sở lý luận
Những bộ môn khoa học dựa vào: tâm lý học, xã hội học, giáo dục học, các nghiên
cứu về tư duy con người
Những vấn đề về mặt lý luận mà đề tài cần giải quyết:
o Phương pháp: Lề lối và cách thức phải theo để tiến hành công tác với
kết quả tốt nhất
o Học tập hiệu quả: kết quả học tập tốt, kiến thức thu được là thực sự,
có tính ứng dụng cao trong thực tiễn, rèn luyện cả chuyên môn và tri
thức chung cũng như những kỹ năng mềm, tính cách
o Phương pháp học tập: là cách thức tác động của người học đến đối
tượng học trong quá trình học tập, nhằm giúp người học nắm vững
hệ thóng tri thức và kỹ năng, hình thành những năng lực và phẩm
chất cần thiết mà mục tiêu học tập đặt ra
o SV NT: nền tảng kiến thức tốt, ham học hỏi, năng động, tham gia
nhiều hoạt động ngoại khóa hoặc đi làm thêm
Thu thập dữ liệu: các phương pháp học tập hiện tại của SV, kết quả học tập liên hệ
với phương pháp học, các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương pháp học của sv
NT, hiệu quả của pp học đến kết quả học tập, xin việc, ứng dụng vào đời sống, phát triển
nhân cách
Phân tích, bàn luận kết quả
SV NT quan tâm đến việc học tập. Phần lớn đã có pp học tập phù hợp với bản thân
Tuy nhiên, vẫn có một bộ phận SV không cân bằng được việc học với những cơng
việc khác (làm thêm, ngoại khóa…); học chỉ vì điểm số, kiến thức không ứng dụng
được khi đi xin việc và làm việc
PP học hiệu quả cần được xây dựng từ những năm nhất, năm hai. Học tập phải là
quá trìh phấn đấu liên tục kể cả khi đã rời ghế nhà trường
Nhiều SV NT có pp học hiệu quả từ cấp ba nhưng lại không tiếp tục duy trì và phát
huy khi học ở bậc đại học
Tổng hợp kết quả, kết luận, khuyến nghị
Nhiều SV NT có pp học hiệu quả từ cấp ba nhưng lại khơng tiếp tục duy trì và phát
huy khi học ở bậc đại học
Cần có sự định hướng giáo dục, giúp đỡ của các thầy cô giáo => xây dựng mơ hình
giúp định hướng và phát triển pp học tập hiệu quả cho SV
Dứa Hải Yến
Các SV cần tự giác hơn trong học tập, sắp xếp thời gian hợp lý để phát triển bản
thana mơt cách tồn diện
Nội dung cơ bản
1.
Lý do chọn đề tài
Lý luận: việc học tập cần pp phù hợp mới đạt hiệu quả
Thực tiễn:
o Không phải tất cả SV NT có kết quả học tập tốt
o Một trong những ngun nhân là do khơng có pp học tập hiệu quả
2.
Lịch sử nghiên cứu
Có tài liệu nghiên cứu về pp học tập
Chưa có tác giả nghiên cứu về pp học cho SV NT
3.
Mục đích
Đề xuất ra pp học tập phù hợp, hiêu quả nhất cho sv nt hiện nay
4.
Đối tượng(nc cái gì?), khách thể
Đối tượng: pp học tập hiệu quả
Khách thể: sv NT hiện nay
5.
Nhiệm vụ
Làm rõ khái niệm
o Phương pháp: Lề lối và cách thức phải theo để tiến hành công tác với kết
quả tốt nhất
o Học tập hiệu quả: kết quả học tập tốt, kiến thức thu được là thực sự, có tính
ứng dụng cao trong thực tiễn, rèn luyện cả chuyên môn và tri thức chung
cũng như những kỹ năng mềm, tính cách
o SV NT: nền tảng kiến thức tốt, ham học hỏi, năng động, tham gia nhiều
hoạt động ngoại khóa hoặc đi làm thêm
Thực trạng, đánh giá thực trạng học tập với pp hiệu quả của SV NT hiện nay:
Đề xuất giải pháp cho các mặt còn hạn chế, phát huy những mặt tốt đã đạt được để
nâng cao chất lượng học tập của SV
6.
Mẫu khảo sát
Các SV trong trươngf NT
Các SV trường khác có liên quan đến ngành Kinh tế
Các giảng viên
7.
Phạm vi
Không gian: sv nt
Thời gian: hiện nay
Nội dung:
Dứa Hải Yến
Tài liệu: số liệu về kết quả học tập SV, số liệu về các pp học của SV NT, tài liệu về
các pp học tập hiệu quả, tài liệu về chương trình học của SV NT
8.
Đặt tên đè tài
Phươgn pháp học tập hiệu quả của SV NT hiện nay
Vấn đề nâng cao chất lương học tập của sv NT hiện nay
Trình tự nghiên cứu
Phát hiện vấn đề nghiên cứu:
Chất lượng học của sv NT hiện nay không đồng đều
Cần nâng cao chất lượng để sv NT đồng đều hơn, cao hơn
Xây dựng giả thuyết:
Chất lượng học tập của SV NT phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Trong đó, trong khn khổ
của đề tài chỉ giới hạn trong các yếu tố: chất lượng đào tạo, bản thân sinh viên.
Chất lượng đào tạo: đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất, chất lượng của chương
trình đào tạo.
Chủ quan: bản thân sinh viên: nỗ lực của sinh viên, các kỹ năng mềm (làm việc
nhóm, quản lý thời gian,thuyết trình, giải quyết vấn đề, giao tiếp và ứng xử)
Phương pháp thu thập thôg tin, lên kế hoạch nghiên cứu, phương án chọn mẫu, dự
kiến những phương pháp cần sử dụng (luận chứng): phỏng vấn sinh viên và giảng viên,
thóng kê số liệu về kết quả học tập, số liệu về cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên, chương
trình đào tạo.
Dự kiến thời gian: 8 – 2014 đến 2 – 2015
Phương pháp nghiên cứu
Pp lôgic: quy nạp, diễn dịch, loại suy
Pp ngồi lơgic:
o Lập bảng hỏi
o Phỏng vấn trực tiếp
o Quan sát, tham dự
o So sánh pp học tập của SV NT với SV các trường khác cùng khối ngành Kinh
tế
o Phân tích tài liệu (đọc và xử lý)
Xác định mẫu
o Sv NT đang học, Sv một vài trường khác
o Số lượng SV: 800 – 1000 người
Địa điểm nghiên cứu: trong khuôn viên các trường, thư viện
XD Cơ sở lý luận
Dứa Hải Yến
Những bộ môn khoa học dựa vào: giáo dục học, tâm lý học, triết học
Những vấn đề về mặt lý luận mà đề tài cần giải quyết
o Chất lượng học tập: thể hiện qua điểm số, mức độ ứng dụng kiến
thức, sự phát triển nhân cách, cơng việc làm có đúng ngành nghê hay
khonog
o SV NT: đặc điểm: có nền tảng giáo dục tốt, ham học hỏi, năng động,
học về ngành kinh tế, tham gia nhiều hoạt động ngoại khóa
Thu thập dữ liệu
o Chất lượng của chương trình giảng dạy
o Chất lượng đội ngũ giảng viên
o Kết quả học tập của SV cùng phương pháp học của họ, mục tiêu của họ
(học vì điểm số, học vì kiến thức, hay chủ yếu muốn đi làm thêm lấy kinh
nghiệm?)
o Tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ làm trái ngành trái nghề
o ảnh hưởng của những hoạt động ngoại khóa và làm thêm
Phân tích, bàn luận kết quả
Điều kiện khách quan của nhà trường tốt (đội ngũ giảng viên, chương trình giảng
dạy, môi trường học tập và rèn luyện năng động, hiện đại)
Các SV NT đều chăm chỉ học tập, năng động, ham học hỏi,có động cơ học tập
đúng đắn (học để lấy kiến thức thực sự có thể áp dụng vào công việc và đời sống);
học kết hợp rèn luyện kỹ năng mềm, kỹ năng trong công việc, mở rộng các mối
quan hệ
Tuy nhiên, không phải mọi SV đều có kết quả học tập tốt mà nguyên nhân là
Khơng cân bằng đươc học tập và ngoại khóa, làm thêm
Pp học chưa phù hợp với bậc đại học
Chưa có mục tiêu học tập
Chưa đánh giá đúng mực mức độ quan trọng của việc Nghiên cứu khoa học
Tổng hợp kết quả, kết luận, khuyến nghị
Các SV nên xác định mục tiêu, động lực rõ ràng cho mình trong học tập
Tham gia nhiều hơn hoạt đọng NCKH
Cân bằng học tập và ngoại khóa
Các giảng viên đóng vai trị định hướng tích cực giúp SV học tập hiệu quả hơn
Các doanh nghiệp cần liên kết với SV, để SV nhận thấy yêu cầu của Doanh
nghiệp
Nội dung cơ bản
1.
Lý do chọn đề tài
Lý luận:
Dứa Hải Yến
Chất lượng học tập phụ thuộc rất nhiều yếu tố
Việc học ở bậc ĐH có những đặc thù riêng, đòi hỏi SV những kỹ năng riêng so với
học tập ở các cấp học thấp hơn
Thực tiễn
Sv NT có chất lượng học tập khơng đồng đều
SV NT có những đặc điểm khác với SV trường khác, cần những pp mang tính đặc
thù nhằm nâng cao chất lượng học tập.
Nâng cao chất lượng học tập là cơng việc cần làm dù ở mọi hồn cảnh.phải ln
nâng cao chất lượng học tập
2.
Lịch sử nghiên cứu
Nhiều tác giả nghiên cứu, nhiều bài báo về việc nâng cao chất lượng học
Nhưng chưa có đi sâu cụ thể vào sinh viên trong trường NT
3.
Mục đích
Làm rõ các pp đánh giá chất lượng học tập
Các yếu tố ảnh hưởng chất lượng học tâp của SV NT hiện nay
Đề ra giải pháp
4.
Đối tượng(nc cái gì?), khách thể
Đối tượng: vấn đè nâng cao chất lương học tập
Khách thể: sv NT hiện nay
5.
Nhiệm vụ
Chất lượng học tập được thể hiện qua điều gì? Được đánh giá qua những tiêu
chuẩn nào
Các yếu tố ảnh hưởng chất lượng đó với SV NT hiện nay
Giải pháp nâng cao
6.
Mẫu khảo sát
Sv nt các năm, các ngành.
7.
Phạm vi
Thời gian: hiện nay
Không gian: NT
ND: …
Tài liệu: số liệu về kết quả học tập của SV NT, quy mơ lớp học, đội ngũ giảng
viên, chương trình học, các đặc điểm riêng của SV NT (tư duy, chương trình học,
tính cách, pp đánh giá xếp loại của nhà trường…)
8.
Đặt tên đè tài
Vấn đề làm thêm của SV ĐH NT hiện nay
Dứa Hải Yến
Trình tự nghiên cứu
Phát hiện vấn đề nghiên cứu:
Sv NT hiện nay khong ít người đi làm thêm
Xây dựng giả thuyết: Việc làm thêm của SV NT có những mặt tích cực và tiêu cực,
rất cần những giải pháp để khắc phục hạn chế, phát huy những thành quả, những lợi ích
đã đạt được
Phương pháp thu thập thơg tin, lên kế hoạch nghiên cứu, phương án chọn mẫu, dự
kiến những phương pháp cần sử dụng (luận chứng): phỏng vấn trực tiếp, điều tra bằng
phiếu câu hỏi,thu thập tài liệu và số liệu về việc làm thêm của SV NT, tài liệu về việc làm
thêm của SV nói chung
Dự kiến thời gian: 8 – 2014 đến 2 – 2015
Phương pháp nghiên cứu
Pp lôgic: quy nạp, diễn dịch, loại suy
Pp ngồi lơgic:
o Lập bảng hỏi
o Phỏng vấn trực tiếp
o Quan sát, tham dự
o So sánh pp học tập của SV NT với SV các trường khác cùng khối ngành Kinh
tế
o Phân tích tài liệu (đọc và xử lý)
Xác định mẫu
o Sv NT đang học và đax học xong (nghiên cứu ảnh hưởng của việc làm
thêm khi đang là sinh viên với công việc sau khi ra trường)
o Số lượng SV: 800 – 1000 người
Địa điểm nghiên cứu: trong khuôn viên các trường, thư viện, tại một số điểm làm
thêm cho sinh viên, các trung tâm gia sư.
XD Cơ sở lý luận
Những bộ môn khoa học dựa vào: giáo dục học, triết học, xã hội học, tâm lý học,
kinh tế học
Những vấn đề về mặt lý luận mà đề tài cần giải quyết
o Làm thêm: việc làm sinh viên nhận làm , một cơng việc khơng chính thức, không
thường xuyên bên cạnh việc học; chủ yếu là việc làm part-time (việc làm bán thời
gian)
o Sinh viên NT có đặc điểm gì
Thu thập dữ liệu:
Số lương SV làm thêm, ngành nghề làm thêm, kết quả học tập của người đi làm và không
đi làm, tỷ lệ thất nghiệp của SV đi làm và khơng đi làm, hồn cảnh gia đình của các SV
Phân tích, bàn luận kết quả
Dứa Hải Yến
Khơng ít SVNT làm thêm
Ngành nghề làm thêm chủ yếu: gia sư, trợ giảng, làm ở các quán café, bán hàng.
Có những SV vẫn giữ được kết quả học tập tót, một số khơng cân bằng được
SV ngoại tỉnh làm thêm nhiều hơn SV gốc ở HN
SV đi làm thêm có tỉ lệ thất nghiệp thấp hơn
Tổng hợp kết quả, kết luận, khuyến nghị
Nên đi làm thêm để giúp đỡ gia đình, rèn luyện kỹ năng mềm, mở rộng mối quan
hệ
Cẩn thận với những chiêu trò lừa đảo ở những nơi làm thêm
Việc học tập vẫn nên ưu tiên hàng đầu
Nên tìm kiếm cơ hội làm thêm phù hợp với ngành nghề mình đang học
Các giảng viên nên quan tâm định hướng sát sao hơn cho các sinh viên khi họ
quyết định đi làm thêm
Nội dung cơ bản
1.
Lý do chọn đề tài
Lý luận:
o Học tập ở bậc ĐH có những đặc thù riêng
o Việc học để đạt được hiệu quả cao cần nhiều yếu tố, trong đó là sự cân bằng
giữa học tập tri thức và tích lũy kinh nghiệm làm việc, kỹ năng mềm
Thực tiễn
o SV thường đi làm thêm, SV NT hông là một ngoại lệ
o Có rất nhiều hình thức, kết quả (tốt – xấu) khi SV NT đi làm thêm
2.
Lịch sử nghiên cứu
Chủ yếu được đề cập qua báo chí
Chưa có cơng trình chính thức nghiên cứu về vân đề đi làm thêm của SV NT
3.
Mục đích
Chỉ ra giải pháp tốt nhất với vấn đề làm thêm của SV Nt (có nên hay khơng, nếu có nên ở
mứd độ nào, thời gian, cơng việc như nào?)
4.
Đối tượng(nc cái gì?), khách thể
Đối tượng: vấn đề làm thêm
Khách thể: sv NT hiện nay
5.
Nhiệm vụ
Làm rõ khái niệm làm thêm (các hình thức, …) Các đặc điểm của SV NT
Thực trạng làm thêm của SV NT
Đề xuất giải pháp
6.
Mẫu khảo sát
Dứa Hải Yến
SV NT, những nhà tuyển dụng, giảng viên, gia đih SV
7.
Phạm vi
Tài liệu: số liệu về lượng SV đi làm thêm, công việc của họ, thời gian cho việc làm thêm
và ảnh hưởng tới chất lượng học tập, cơ hội cơng việc sau này và hồn cảnh gia đình, tài
liệu về việc học tập và thực hành, các kỹ năng mềm cần thiết với SV, các yêu cầu của nhà
tuyển dụng.
8.
Đặt tên đè tài
Vấn đề cân bằng giữa việc học và hoạt động ngoại hóa của SV năm nhất FTU hiện
nay
Trình tự nghiên cứu
Phát hiện vấn đề nghiên cứu:
Con người khó cân bằng, SV, HS khó cân bằng
SV năm nhất FTU khơng ít người gặp khó khăn trong việc cân bằng
Xây dựng giả thuyết: việc cân bằng ảnh hưởng đáng kể đến 4 năm ĐH, công việc
và cuộc đời sau này (cách sống, cách sắp xếp công việc, cách quản lý bản thân)
Phương pháp thu thập thôg tin, lên kế hoạch nghiên cứu, phương án chọn mẫu, dự
kiến những phương pháp cần sử dụng (luận chứng)
Dự kiến thời gian: 8 – 2014 đến 2 – 2015
Phương pháp nghiên cứu
Pp lôgic: quy nạp, diễn dịch, loại suy
Pp ngồi lơgic:
o Lập bảng hỏi
o Phỏng vấn trực tiếp
o Quan sát, tham dự
o So sánh văn hóa đọc với các sv trường khác
o Phân tích tài liệu (đọc và xử lý)
Xác định mẫu
o Sv năm nhất đang học tập tại trường ĐH NT cơ sở I, 91 chùa Láng,
Đống Đa, HN. Khóa K51 – k53
o Số lượng SV: 800 – 1000 người
o Địa điểm nghiên cứu: thư viện trường, sân trường, canteen bánh.
Khách thể nghiên cứu: sv năm nhất Ngoại thương
Dứa Hải Yến
XD Cơ sở lý luận
Những bộ môn khoa học dựa vào: giáo dục học, triết học tâm lý học
Những vấn đề về mặt lý luận mà đề tài cần giải quyết
o Học tập
o Hoạt động ngoại khóa
o Mối quan hệ: giúp học sinh sinh viên phát triển toàn diện về tri
thức,kỹ năng, nhân cách
o SV năm nhất
o SV NĂM NHẤT FTU có đặc điểm…
Thu thập dữ liệu:
Số liệu về việc tham gia hoạt dộng ngoại khóa và học (có tham gia không, mức độ tham
gia, cách phân bổ như nào,…); số liệu về kết quả học tập; liên hệ số liệu với SV các năm
sau để đánh giá ảnh hưởng của việc cân bằng học tập và ngoại khóa.
Phân tích, bàn luận kết quả
Tổng hợp kết quả, kết luận, khuyến nghị
Nội dung cơ bản
1.
Lý do chọn đề tài
Lý luận:
Việc học tập của SV, HS cần có sự kết hợp giữa học tập tri thức trên lớp và
phát triển các kỹ năgn mềm, vui chơi giải trí, mở rộng quan hệ xã hơi… qua
hoạt động ngoại khóa
Thực tiễn
o SV năm nhất gặp những khó khăn nhất định do thay đổi mơi trường học tập
o NT vốn là trường có phong trào ngoại khóa phát triển
o SV NT năm nhất cần phải có sự cân bằng -> tiền dề phát triển bản thân suốt
4 năm học và cơ hội việc làm, cuộc đời.
2.
Lịch sử nghiên cứu
Nhiều nghiên cứu về việc hoc tập sao cho hiệu quả, nhấn mạnh sự quan trọng của
việc cân bằng ngoại khóa và học tập trên lớp
Chưa có đi sâu cụ thể đến SV NT năm nhất
3.
Mục đích: Đề ra phương pháp cân bằng cho sv nt năm nhất
4.
Đối tượng(nc cái gì?), khách thể
Đối tượng: vấn đề cân bằng học tập và ngoai khóa
Khách thể: SV NT năm nhất
5.
Nhiệm vụ
Đưa ra khái niệm về học tập, hoạt động ngoại khóa, tầm quan trong của việc cân
bằng hai vấn đề này trong sự phát triển của một HS, SV
Thực trạng vấn đề
Dứa Hải Yến
Giải pháp
6.
Mẫu khảo sát: SV năm nhất, SV các khóa trên (để thấy ảnh hưởng lâu dài của vấn
đề), những SV đã tốt nghiệp, nhà tuyển dụng của doanh nghiệp, giảng viên
7.
Phạm vi
Tài liệu: số liệu về việc học tập và tham gia ngoại khóa (hình thức, thời gian, cách phân
bố, quan điểm…), kết quả học tập của SV, tỷ lệ thất nghiệp và có việc, yêu cầu doanh
nghiệp: bằng cấp hay kỹ năng làm việc, kỹ năng mềm; đánh giá và ý kiến của giáo viên
8.
Đặt tên đè tài
Phương pháp học tập chủ động của SV VN hiện nay
Trình tự nghiên cứu
Phát hiện vấn đề nghiên cứu:
Việc học cần có những pp phù hợp, học tập chỉ hiệu quả khi người học chủ đồngj
Không phải mọi SV VN hiện nay đều có kết quả học tập tốt mà nguyên nhân phần
lớn là do chưa có pp học tập chủ động
Xây dựng giả thuyết: các phươg pháp học tập chủ động gồm
Nhóm các phương pháp cá nhân thu nhận và xử lý thông tin
Pp nghe giảng và ghi chép
Pp đọc sách, tài liệu và ghi chép: đọc sách và ghi chép
Sơ đồ hóa kiến thức
Học với giáo trình
Học với phương tiện dạy học
Học qua việc dặt và trả lời câu hỏi
Học qua từ điển
Học trên thư viện
Pp ghi nhớ thông tin
Pp viết một đoạn văn khoa học
Tóm tắt tài liệu
Hợp tác với thầy và bạn
Tham gia xêmina
Học khi đi thực tập
Học tập trong nghiên cứu khoa học
Nhóm các phương pháp tự kiểm tra, đánh giá
Phân tích câu hỏi và lập dàn ý trả lời
Pp làm bài thi tự luận
Dứa Hải Yến
Pp làm bài thi trắc nghiệm
Học từ tín hiệu hản hồi: từ thấy, từ bạn, từ bản thân
Rèn luyện năng lực học tập
Rèn luyện tư duy phê phán
Tư duy sáng tạo
Kỹ năng
Năng lực giải quyết vấn đề
Phương pháp thu thập thôg tin, lên kế hoạch nghiên cứu, phương án chọn mẫu, dự
kiến những phương pháp cần sử dụng (luận chứng)
Mẫu: SV các trường ĐH, CĐ VN, các giảng viên
Khách thể nghiên cứu: SV VN hiện nay
Đối tượng nc: PP học tập chủ động
Phương pháp thu thập: đọc,xử lý tài liệu; khảo sát, điều tra phiếu hỏi…
XD Cơ sở lý luận
Những bộ môn khoa học dựa vào: giáo dục học, tâm lý, triết học,…
Những vấn đề về mặt lý luận mà đề tài cần giải quyết
Thu thập dữ liệu: các pp học tập hiện nay của SV, kết quả học tập của SV
Phân tích, bàn luận kết quả
Tổng hợp kết quả, kết luận, khuyến nghị
Nội dung cơ bản
1.
Lý do chọn đề tài
Lý luận:
o học tập tốt cần phương pháp chủ động
o việc học ở đh, cd có những đặc thù riêng so với việc học ở các bậc học thấp
hơn
thực tiễn
o kết quả học tập sv VN còn chưa cao, chưa đồng đều. Biểu hiện: học cịn
nặng lý thuyết, khơng áp dụng được, không được đánh giá cao khi tuyển
dụng, thất nghiệp, làm trái ngành nghề…
o pp học tập chủ động là thực sự cần thiết, nó ko chỉ mang lại kết quả học tập
tốt mà cịn mang lại thói quen học hỏi, cách tư duy, giải quyết các vấn đề
trong cuộc sống
2.
Lịch sử nghiên cứu
Nhiều tác giả trong và ngoài nước đã nghiên cứu và đề ra những phươn pháp học tập chủ
động. Đặc biệt, nhiều cuốn sách, bài báo hữu ích về pp này dành cho SV. Tuy nhiên, rất
cần những nghiên cứu sâu rộng hơn nữa, thực tiễn và cập nhật hơn nữa để phù hợp hơn
với SV VN trong thời điểm hiện nay.
Dứa Hải Yến
3.
Mục đích
Tìm ra phương pháp học tạp chủ động phù hợp với SV VN hiện nay.
4.
Đối tượng(nc cái gì?), khách thể
Đối tượng: pp học chủ động
Khách thể: SV VN hiện nay
5.
Nhiệm vụ
Lý luận về phương pháp học tập, pp học chủ động, đặc biệt là với sinh viên
Thực trạng về SV VN: học có pp hay chưa, học có chủ động không, chủ động ở mức độ
nào và hiệu quả ra sao
Đề xuất hệ thống các pp học chủ động sao cho phù hợp nhất với SV VN hiện nay.
6.
Mẫu khảo sát
Sv VN các ngành, các năm, các vùng miên, các trường
Giảng viên các trường
7.
Phạm vi
Thời gian: hiện nay
Không gian: VN
Tài liệu:
Số liệu về pp học của SV
Số liệu về kết quả học tập
Số liệu về tỷ lệ thất nghiệp sau khi ra trường
Yêu cầu của các nhà tuyển dụng
Nhìn nhận của giảng viên
Tài liệu về pp học tập
8.
Đặt tên đè tài
Pp học tập chủ động của SV VN hiện nay
Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học trong sv ĐH NT hiên nay
Trình tự nghiên cứu
Phát hiện vấn đề nghiên cứu:
Nghiên cứu khoa học là một yêu cầu đối với SV
NCKH là một hoạt động giúp nâng cao châgs lượng học tập
Với SV NT, năng lực NCKH vẫn cần được nâng cao
Xây dựng giả thuyết: để nâgn cao năng lực NCKH trong SV NT hiện nay, cần xây
dựng chương trình đinh hướng và nâng cao năng lực NCKH cho các sinh viên từ năm
nhất, năm hai
Phương pháp thu thập thôg tin, lên kế hoạch nghiên cứu, phương án chọn mẫu, dự
kiến những phương pháp cần sử dụng (luận chứng)
Dự kiến thời gian: 8 – 2014 đến 2 – 2015
Phương pháp nghiên cứu
Dứa Hải Yến
Pp lôgic: quy nạp, diễn dịch, loại suy
Pp ngồi lơgic:
o Lập bảng hỏi
o Phỏng vấn trực tiếp
o Quan sát, tham dự
o So sánh văn hóa đọc với các sv trường khác
o Phân tích tài liệu (đọc và xử lý)
Xác định mẫu
o Sv đang học tập tại trường ĐH NT cơ sở I, 91 chùa Láng, Đống Đa, HN.
Khóa K51 – k53
o Số lượng SV: 800 – 1000 người
o Địa điểm nghiên cứu: thư viện trường, sân trường, canteen bánh.
Cơ sở lý luận (luận cứ lý thuyết)
Bộ môn khoa học dựa vào: tâm lý học, giáo dục học
Khái niệm, từ khóa:
Nghiên cứu khoa học:sự tìm tòi, khám phá bản chất, quy luật của các SV, HT và
sáng tạo các giải pháp tác dộng trở lại các SV, HT nhằm biến đổi chúng theo mục
đích nhất định. Nói cách khái quát, NCKH là hoạt động xã họi nhằ thỏa mãn nhu
cầu nhận thức và cải tạo thế giới.
Năng lực nghiên cứu khoa học: khả năng NCKH mang tính mới – tính tin cậy –
tính thong tin – tính khách quan – tính kế thừa – tính rủi ro và tính cá nhân.
SV NT
B5: Thu thập dữ liệu
Phỏng vấn
Bảng số liệu
=> nhằm mục đích thu thập thơng tin
Bảng hỏi
Có từng tham gia NCKH khơng?
Có coi trọng việc tham gia NCKH không?
Quan điểm về một NCKH đúng nghĩa?
Mục đích khi NCKH
B6: Phân thích và bàn luận kết quả
SV NT NCKH mang tính tiểu luận, luận văn… những sản phẩm phục vụ trực tiếp học tập,
do yêu cầu của thầy cô
Hiểu rõ về NCKH
Dứa Hải Yến
Tuy nhiên, ít SV tham gia NCKH
=> Rất cần được thúc đẩy để SV tham gia NCKH nhiều hơn nữa
B7 Tổng hợp kết quả, kết luận, khuyến nghị
Kết luận
Để trau dồi thêm tri thức, SV NT nâgn cao năng lực NCKH
Thầy cơ đóng vai trị định hướng và phát triển năng lực NCKH của SV
Đề xuất
SV phải có ý thức NCKH
Học và phải áp dụng được vào NCKH
Xây dựng mơ hình để rèn luyện năg lực nghiên cứu từ năm 1,2
Văn hóa ứng xử trên FB của giới trẻ hiện nay
Trình tự nghiên cứu
Phát hiện vấn đề nghiên cứu:
Sự phát triển của mạng xã hội
Mạng xã hội có ảnh hưởng lớn đến giới trẻ VN, đặc biệt là FB
Văn hóa ứng xử trên FB … là một vấn đề đáng được quan tâm và đưa ra bàn bạc
Xây dựng giả thuyết: văn hóa… tồn tại cả mặt tốt và mặt xấu
Phương pháp thu thập thôg tin, lên kế hoạch nghiên cứu, phương án chọn mẫu, dự
kiến những phương pháp cần sử dụng (luận chứng)
Mẫu: giới trẻ VN, ý kiến của gia đình, ý kiến của nhà trường
Khách thể nghiên cứu: giới trẻ VN hiện nay
Phương pháp thu thập: đọc,xử lý tài liệu; khảo sát, điều tra phiếu hỏi…
XD Cơ sở lý luận
Những bộ môn khoa học dựa vào: tâm lý học, triết học, xã hội học, giáo dục học
Những vấn đề về mặt lý luận mà đề tài cần giải quyết
Thu thập dữ liệu: tỷ lệ sử dungj FB, thói quen ứng xử trên FB, ý kiến của gia đình,
ý kiến của nhà trường, kết quả học tập, những ảnh hưởng từ FB (Quan hệ bạn bè, quan hệ
gia đình, hình ảnh cá nhân…)
Phân tích, bàn luận kết quả
Tổng hợp kết quả, kết luận, khuyến nghị
Nội dung cơ bản
1.
Lý do chọn đề tài
Lý luận:
o Mỗi chúng ta cần rèn luyện văn hóa ứng xử
o Nó thể hiện bản thân mỗi người và có ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của
người đó
Dứa Hải Yến
Thực tiễn
o Sự phát triển của mxh
o ảnh hưởng của fb với giới trẻ VN
o Có nhiều khía cạnh cần được bàn luận về VH ứng xử của giới trẻ trên FB
2.
Lịch sử nghiên cứu
Nhiều tác giả nghiên cứu về văn hóa ứng xử
Nhiều bài viết về vh ux của giới trẻ việt trên FB
Chưa có nghiên cứu chi tiết chính thức về vấn đề mang tính thời sự này
3.
Mục đích
Đưa ra cái nhìn về vh ux … đưa ra giải pháp
4.
Đối tượng(nc cái gì?), khách thể
Đối tượng: vh ứng xử trên fb
Khách thể: giới trẻ VN hiện nay
5.
Nhiệm vụ
Làm rõ kn vh ux, FB, các đặc điểm chung của giới trẻ VN
VH ứng xử: thực trạng
Đề xuất giải pháp
6.
Mẫu khảo sát
Các bạn trẻ đang sử dụng FB, các bạn không sử dụng, gia đình, nhà trường
7.
Phạm vi
Khong gian:Giới trẻ nhiều vùng miền
Thời gian: hiện nay
Nội dung
Tài liệu:
o số liệu thống kê lượng sử dụng, thời gian sử dụng FB
o Tài liệu nghiên cứu văn hóa ứng xử trên FB
o Tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của ứng xử với cuộc sống đời thường
o Nghiên cứu quan điểm của gia đình, nhà trường
8.
Đặt tên đè tài
Văn hóa đọc của SV NT hiện nay
Trình tự logic
B1:Phát hiện vấn đề nghiên cứu
Thói quen đọc sách của SV NT hiện nay như thế nào
B2:Xây dựng giả thuyết khoa học (luận đề)
Dứa Hải Yến
Sv NT có thói quen đọc sách
Sách chủ yếu liên quan đến tài liệu học tập
Có thể xây dựng mơ hình để sinh viên có thói quen đọc sách từ những năm 1, năm
B3: Lập kế hoạch thu thập thông tin, lên kế hoạch nghiên cứu thông tin, dự kiến thời gian
nghiên cứu, lựa chọn phương pháp nghiên cứu và chọn mẫu
Dự kiến thời gian: 8 – 2014 đến 2 – 2015
Phương pháp nghiên cứu
Pp lôgic: quy nạp, diễn dịch, loại suy
Pp ngồi lơgic:
o Lập bảng hỏi
o Phỏng vấn trực tiếp
o Quan sát, tham dự
o So sánh văn hóa đọc với các sv trường khác
o Phân tích tài liệu (đọc và xử lý)
Xác định mẫu
o Sv đang học tập tại trường ĐH NT cơ sở I, 91 chùa Láng, Đống Đa, HN.
Khóa K51 – k53
o Số lượng SV: 800 – 1000 người
o Địa điểm nghiên cứu: thư viện trường, sân trường, canteen bánh.
B4: Cơ sở lý luận (luận cứ lý thuyết)
Bộ môn khoa học dựa vào: tâm lý học, giáo dục học
Khái niệm, từ khóa:
Văn hóa, văn hóa đọc:văn hóa đọc là khái niệm đề cao tính nghệ thuật, tính thưởng
thức văn hóa đích thực trong việc đọc sách, vượt lên trên khái niệm đọc đơn thuần.
thói quen: là một chuỗi phản xạ có được do rèn luyện. Các nhân tố ảnh hưởng: môi
trường, chế độ học tập, làm việc, sinh hoạt
Sách – loại :
o Tài liệu học tập, sách tham khảo bộ mơn
o Giải trí, sách văn học, tiểu thuyết
Đặc điểm của SV NT hiện nay: chăm chỉ, đọc nhiều tài liệu và sách chuyên ngành,
có nền tảng kiến thức tốt, khơng ít sinh viên cịn có sở thích đọc các sách văn học,
sách khoa học…
B5: Thu thập dữ liệu
Phỏng vấn
Dứa Hải Yến
Bảng số liệu
=> nhằm mục đích thu thập thơng tin
Bảng hỏi
Sv NT đọc tài liệu như thế nào?
Mỗi ngày dành thời gian đọc bao nhiều tài liệu
Những tài liệu thầy cơ giao?
Có đọc hết tài liêu thầy cơ giao hay khơng?
B6: Phân thích và bàn luận kết quả
SV NT thường đọc tài liệu liên quan đến học tập
Mỗi ngày dành 1 – 2 tiếng đọc tài liệu thầy cơ giao
=> SV NT có thói quen đọc sách mỗi ngày
B7 Tổng hợp kết quả, kết luận, khuyến nghị
Kết luận
Để trau dồi thêm tri thức, SV NT cần tạo cho mình thói quen đọc sách
Thầy cơ đóng vai trị định hướng văn hóa đọc cho SV
Đề xuất
SV phải có ý thức đọc tài liệu
Phải có kỹ năng đọc (đọc ntn) và rút ra được bài hoc sau khi đọc
Xây dựng mơ hình để rèn luyện thói quen đọc sách cho SV từ năm 1, năm 2.
Dứa Hải Yến