Tải bản đầy đủ (.docx) (232 trang)

Nghiên cứu hệ thống thông tin phục vụ công tác đào tạo tại các trường đại học khối kỹ thuật ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 232 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐẠI HỌC KHỐI KỸ THUẬT Ở VIỆT NAM</b>

<b>LUẬN ÁN TIẾN SĨ THÔNG TIN - THƢ VIỆN</b>

HÀ NỘI, 2016

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LUẬNÁN TIẾN SĨTHÔNGTIN-THƯVIỆN</b>

<b>Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Hữu Hùng</b>

HÀ NỘI, 2016

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

Tác giả xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của chính tác giả. Các kếtquả nghiên cứu và các kết luận trong luận án là trung thực, không sao chép từ bất kỳmột nguồn tài liệu nào và dưới bất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tàiliệu đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.

HàNội,ngày...tháng...năm2016Tác giả luận án

<b>Đỗ Tiến Vượng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

1.1. Cơ sở lý luậnvềhệ thống thông tin các trường đại họckỹthuật...25

1.2. Cơ sở thực tiễnvềhệ thống thông tin các trường đại họckỹthuật...54

Chương 2:THỰC TRẠNG CÁC CẤU PHẦN HỆ THỐNG THÔNG TINCÁCTRƯỜNGĐẠIHỌCKỸTHUẬTVIỆTNAM...71

2.1. Thựctrạngtổchứchệthốngthôngtincáctrườngđạihọckỹthuật...71

2.2. Thực trạng hoạt động hệ thống thông tin các trường đại họckỹthuật...77

2.3. Các thành phần đảm bảo vận hành hệ thống thông tin các trường đại họckỹthuật...99

2.4. Đánh giá chung về các cấu phần hệ thống thông tin các trường đại họckỹthuật...135

KẾT LUẬN VÀKIẾNNGHỊ...174

1. Kết luận...174

2. Kiếnnghị...174

DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊNCỨUCỦATÁCGIẢ...176

DANH MỤC TÀI LIỆUTHAMKHẢO...178

PHỤLỤC...197

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>DANH MỤC CÁC BẢNG</b>

Bảng 1.1. Ngành đào tạo của các trường đại họckỹthuật...60

Bảng 2.1. Tên cơ quan thông tinthưviện...74

Bảng 2.2. Chuẩn xử lý thôngtin...84

Bảng 2.3. Các sản phẩm thông tin của cơ quan thông tinthưviện...86

Bảng 2.5. Các dịchvụthông tin của cơ quan thông tinthưviện...91

Bảng 2.6. Cơ quan thông tin thư việncóWebsite...94

Bảng 2.7. Nhu cầu sử dụng các dịchvụthơng tin của ngườidùngtin...97

Bảng 2.8. Đánh giá các sản phẩmvàdịchvụthông tin của cơ quanthơngtin...98

Bảng 2.9. Tổng diện tích sử dụng tại cơ quan thông tinthưviện...100

Bảng 2.10. Trang thiết bị tại các cơ quan thông tinthưviện...101

Bảng 2.11. Thiết bị tin họcvàphần mềm quản trị thư viện tích hợp tại các cơ quan thơng tinthưviện...102

Bảng2.12.Phầnmềmđangđượcứngdụngtạicác cơquanthơngtinthưviện...103

Bảng 2.13. Kinh phí bổ sung tài liệu tại cáccơquan thông tinthưviện...105

Bảng 2.14. Hiện trạng nhân lực của các cơ quan thông tinthưviện...106

Bảng 2.15. Cơ quan thông tin thư viện có cán bộ chun tráchvềcơngnghệ...109

Bảng 2.23. Đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu tin của ngườidùngtin...121

Bảng 2.24. Các loại hình tài liệu dạngin ấn...126

Bảng 2.25. Các loại hình tài liệu dạngđiện tử...127

Bảng 2.26. Diện bao quát chủ đềmàcơ quan thông tin thư việnquantâm...130

Bảng 2.27. Mức độ đáp ứng nguồn lực thôngtin của người dùngtin...131

Bảng 2.28. Thực trạng các cơ quan thông tin thư viện liên kết chia sẻ nguồn lực thôngtin... 133

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ</b>

Biểu đồ 2.1.Ấnphẩm thôngtin...86

Biểu đồ 2.2. Dịchvụsao chụpvàin ấntài liệu...93

Biểu đồ 2.3. Dịchvụphân phối thông tinchọnlọc...96

Biểu đồ 2.4. Mức độ đáp ứngvềcơ sở vật chất, hạ tầng công nghệthôngtin...104

Biểu đồ 2.5. Phân bố cán bộ thư viện theođộtuổi...107

Biểu đồ 2.6. Phân bố cán bộ thơng tin thư viện theogiớitính...107

Biểu đồ 2.7. Phân bố nhân lực thơng tin thư viện theotrìnhđộ...108

Biểu đồ 2.10. Thời gian thu thậpvàxử lý thông tin mỗi ngàytại nhà...116

Biểu đồ 2.11. Thời gian thu thậpvàxử lý thông tin mỗi ngày tại thư viện của ngườidùngtin...117

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>DANH MỤC CÁC HÌNH</b>

Hình2.1.Cơcấutổchứccơquanthơngtinthưviệncáctrườngđạihọckỹthuật..75

Hình3.1.Mơhìnhtổchứchệthốngthơngtincáctrườngđạihọckỹthuật...146Hình3.2.Sơđồdịngdữliệutronghệthốngthơngtincáctrườngđạihọckỹthuật...155Hình 3.3. Mơ hình liên kết chia sẻ trong việc tích hợp dữ liệu giữa các cơ quanthơng tinthưviện...159Hình 3.4. Tích hợp dữ liệu giữa các thành viên trong hệ thống thông tin các

trường đại họckỹthuật...160Hình 3.5.Sơđồ cơng nghệ theo thao tác của phân hệ tra cứuthơngtin...166Hình 3.6. Sơ đồ hoạt động của phân hệ phân phối thông tin chọn lọc tại hệ thốngthơng tin các trường đại họckỹthuật...167Hình 3.7. Khai thác nguồn lực thông tin tại hệ thống thông tin các trường đại

họckỹthuật...169Hình3.8.Hệthốngthơngtinsẽđượctriểnkhaichocáctrườngđạihọckỹthuật.170

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>MỞ ĐẦU</b>

<b>1. Lýdochọn đềtài</b>

Trong những năm đổi mới đất nước, giáo dụcvàđào tạo (GDĐT) có vaitrịvơcùng quan trọng trong đời sống xã hội: GDĐT được coi là sự nghiệp củaĐảng, của Nhà nước, của toàn dân. Cùng với khoa họcvàcông nghệ (KHCN),GDĐT đượccoilàquốcsáchhàngđầu,lànhântốquyếtđịnhsựtăngtrưởngkinhtếvàphát triểnxã hội, góp phần quan trọng vào sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH)đấtnước.

Chínhvìvậy, ĐảngvàChính phủ Việt Nam đặc biệt quan tâm tới sự đổi mới,phát triển GDĐT, thể hiện ở nhiều văn bản quy phạm pháp luật được ban hành, tiêubiểu là Nghị quyết 29/NQ/TW Hội nghị TW8 (Khóa XI) ngày 4/11/2013. Nghịquyết đặt ra yêu cầu ngành GDĐT phải đổi mới căn bản, toàn diện nhằm nâng caochất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học (NCKH) [25]. Trong chỉ thị số 02/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ cũng đã nhấn mạnh: “Bất cứ quốc gia nào,ViệtNamkhông nằm ngoại lệ, giáo dục là nền tảng để phát triển CNH, HĐH”[18].

Để phát triển GDĐT, hoạt động thông tin thư viện (HĐTTTV) đóng vai trịquan trọng. Ở góc độ quản lí nhà nước, Bộ GDĐT đã có Quyết định 65/2007/QĐ-BGDĐTvềtiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học (ĐH), trong đó ởtiêu chuẩn số 9vềthư viện đã chỉ rõ: “Thư viện của trường ĐH có đầy đủ sách, giáotrình, tài liệu tham khảo tiếng Việtvàtiếng nước ngoài đáp ứng yêu cầu sửdụngcủacánbộ,giảngviênvàngườihọc.Cóthưviệnđiệntửđượcnốimạng,phụcvụdạy,họcvàNCKH có hiệu quả”[3].

Đặc biệt, trong những năm đổi mới giáo dục đại học (GDĐH), nhiều trườngĐH trong cả nước đã chuyển từ phương thức đào tạo theo niên chế sang phươngthức đào tạo theo học chế tín chỉ. Một trong yêu cầu của đào tạo theo học chế tínchỉ là giảm đángkểgiờ lên lớp lý thuyếtvàtăng số giờ thảo luận, thí nghiệm, thựchành. Thời lượng tự học của sinh viên tăng gấp đôi so với đào tạo theo niên chế[2].

Để thực hiện tốt các hướng dẫn chỉ đạo nói trên, yêu cầu cấp bách đối vớihoạtđộngthôngtinthưviện(HĐTTTV),vốnđượccoilà“giảngđườngthứhai”

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

của trường ĐH, cần nâng cao năng lực đảm bảo thông tin cho quá trình đào tạo vànghiên cứu khoa học (NCKH) của các trường, góp phần tích cực vào việc phát triểnnguồn nhân lực trình độ cao [14].

Tuy nhiên, trên thực tế, mạng lưới cơ quan thông tin thư viện (CQTTTV) hiệnnay còn nhiều bất cập, thể hiện ở mọi phương diện: từmơhình tổ chức, phương thứchoạt động đến các quy trình nghiệp vụ. Tại các trường ĐH, tổ chức thơng tin thưviện dù đã có nhiều năm hoạt động song vẫn còn nhiều hạn chếvềnăng lực mà mộttrong những nguyên nhâncănbản của thực trạng này là do CQTTTV các trường ĐHhiện nay, hoạt động cịn mang tính riêng rẽ, chưa thành hệ thống, chưa có sự hợptác chia sẻ các nguồn lực với nhau để nâng cao chất lượng đảm bảo thơng tin chongười dùng tin (NDT). Ngồi ra, qui trình và phương thức tổ chức HĐTTTV chưađáp ứng được yêu cầu của một hệ thống thông tin thư viện (HTTTTV) đích thựccủa các trường đã dẫn đến chất lượng HĐTTTV thấp kém như: thu thập thông tintrùng lặp, việc xử lí thơng tin (XLTT) cịn chồng chéo,cungcấp thơng tin chưa đầy

HĐTTTVtrongcáctrườngĐHchưacao,uytínvàvaitrịcủathơngtinthưviện(TTTV)chưađược khẳng định trong các trường ĐH của nước ta hiệnnay.

Hoạt động thông tin thư viện có nhiệmvụlà phụcvụtốt qui trình đào tạo,NCKHcủatrườngĐH.Cáctrườngcùngkhốikỹthuậtcónhiềungànhnghềđàotạo, môn họcgiống nhau hoặc gần giống nhau. Điều đó đặt ra cho các CQTTTV tại các đạihọckỹthuật (ĐHKT) những cơ hộivàthách thức to lớn khi xây dựng đượcmộtHTTTđể hợp tác, chia sẻ các nguồn lực, tạo nên một nguồn thơng tin phong phú, đa dạng,có khả năng đáp ứng cao nhu cầu tin (NCT) của NDT trong các trường ĐHKT,cũng như có đủ năng lực đáp ứng yêu cầu đổi mớiGDĐT.

Từ lý thuyết hệ thống và thực tiễn HĐTTTV cho thấy: HTTT là công cụ hữuhiệu để giải quyết vấn đề đảm bảo thông tin cho các hoạt động kinh tế - xã hội. Trênthế giới, nhiều quốc gia đã có những chương trình hỗ trợ cho các trường ĐH trongviệc xây dựng HTTT phục vụ đào tạo trên cơ sở tích hợp và hợp tác về mặt tổ chứcvà hoạt động các CQTTTV hiện có để có thể sử dụng được mọi nguồn lực của cácđơn vị thành viên. HTTT các trường ĐH trên thế giới hoạt động theo xu thế liên kết

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

chia sẻ các HĐTTTV thơng qua việc trao đổi, tích hợp nguồn lực thông tin (NLTT).Ứng dụng lý thuyết hệ thống vào HĐTTTV từ các trường ĐH đòi hỏi trước hết cáctrường cùng khối ngành,màở đây là các trường ĐHKT phải được kết nối thành hệthống để khai thác, chia sẻ đầy đủ các nguồnlựccủa các thànhviênvới nhau, từngbước tiến tới cóquanhệ traođổi,hợp táckhaithác, sử dụng thông tin, tư liệu vớiHTTT các trường ĐH lớn ở khuvựcChâu Á - Thái Bình Dươngvàthếgiới.Có thể nóitrên cả bình diện khoa học lẫn thực tiễnviệcxây dựng HTTT các trường ĐHKTtrongbốicảnhhộinhậpkhuvựcvàquốctếvềGDĐHhiệnnaylàvấnđềrấtcầnthiết.

Như vậy, việc nghiên cứu, xây dựng HTTT các trường ĐHKT dù có cấp thiết,song cho đến nay chưa có đề tài nào nghiên cứu toàn diện tại các trường ĐH ở ViệtNam. Đề tài luận án được tác giả tiến hành với mong muốn góp phần giải quyết vấnđề vừa có tính khoa học và thực tiễn nói trên.

<b>Vì những lý do trên, tác giả đã chọn đề tài“Nghiên cứu hệ thống thông tinphục vụ công tác đào tạo tại các trường đại học khối kỹ thuật ở Việt Nam”làm</b>

nội dung nghiên cứu trong luận án chuyên ngành khoa học TTTV của mình.

<b>2. Lịch sử nghiên cứu vấnđề</b>

Khái niệm hệ thống thơng tin có nhiều cách hiểu khác nhau. Trong và ngồinước đã có nhiều bài viết, chun đề, đề tài khoa học, luận án nghiên cứu liên quantới vấn đề này ở nhiều khía cạnh khác nhau như: phương pháp, tổ chức, chươngtrình ứng dụng, đánh giá hiệu quả, cách thức vận hành và quản lí HTTT,…). Để

<b>phục vụ cho đề tài:“Nghiên cứu hệ thống thông tin phục vụ công tác đào tạo tạicác trường đại học khối kỹ thuật ở Việt Nam”luận cứ về xây dựng HTTT các</b>

trường ĐHKT. Qua quá trình nghiên cứu tài liệu, tác giả tổng hợp một số cơng trìnhnghiên cứu tiêu biểu ở một số nước trên thế giới và ở Việt Nam về những vấn đề lýluận và thực tiễn có liên quan trực tiếp đến đề tài.

Đề tài HTTT thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà khoa học trên thế giới.Khơng ít các cơng trình nghiên cứu lý luận tiêu biểu đã được công bố của tác giả J.O’Bien [88]; S. Haag, M. Cummings and J. Dawkin [77] và Charles Parker andThomas Case [69].

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Có nhiều định nghĩa khác nhauvềHTTT. Tuy nhiên các định nghĩa này đượcnhóm theo ba xu hướng: Thứ nhất là xu hướng nghiên cứuvềHTTT dưới góc độtổchức là một khái niệm rộng, gồm một tập hợp các bộ phận hợp thành có tương tác với nhau để thực hiện một mục tiêu chung. Tác giảnhấn mạnh HTTT khơng chỉ có máy tính mà thường có năm bộ phận hợp thành: máy tính, các chương trình,CSDL, các thủtụcvàcon người [92], là tập hợp các đơnvịthơng tin được tin học hóa hoặc khơngđược tin học hóa, có tác động tương hỗ với nhau theo một giao thức thích hợp [36,tr. 241]. Xu hướng thứ hai nghiêncứu vềHTTT dưới góc độ chức năng hoạt động.Theo Laudon, K.vàLaudon J.: HTTT là một tập hợp các bộ phận liên kết làmnhiệmvụthu thập hoặc phản hồi, xử lý, lưu trữvàphân phối thơng tin trợ giúp qtrình ra quyết định, giám sátvàđánh giá trong một tổ chức [86]. Theo Joseph G.Neilis: HTTT là một chu trình gồm đầu vào, quá trình xử lý thơng tinvàđầu ra đượcthực hiện, quản lý trong một tổ chứcvàmơi trường quanh tổ chức đó. HTTT thườngđược cải tiến, nâng cấp bởi công nghệ trong quá trình thu thập, lưu trữ, phản hồitổng hợpvàcung cấp thơng tin[79,tr. 18]. HTTT là hệ thốngsử dụngnguồn lực conngườivàCNTT để tiếp nhận các nguồndữliệu như yếu tố đầu vàovàxử lý chúngthành các SPTT là các yếu tố đầu ra [55, tr. 81]. Xu hướng thứbanghiêncứuvềHTTT dưới góc độ quản lý. HTTT là một hệ thống bao gồm các yếu tố cóquan hệ với nhau cùng làm nhiệmvụthu thập, xử lý, lưu trữ, phân phối thông tin dữliệuvàcung cấp một cơ chế phản hồi để đạt được mục tiêu định trước [42, tr. 28].Mặc dù các tác giả hiểu HTTT theo nhiều cách khác nhau, song đều cóđiểmchungcoi HTTT là một tập hợp các bộ phận liên kết, tác động tương hỗ với nhau được tổchức theo một trật tự nhất định, chúng cùng thực hiện chức năng thu thập, xử lý,lưu trữvàcung cấp sản phẩmvàdịchvụthông tin (SPDVTT) nhằm thực hiện mục tiêuchung, yêu cầu của tổ chức. Hệ thống được cấu thành bởi ba thành phần: tổ chức hệthống; hoạt động (chức năng) hệ thốngvàđảm bảo vận hành hệ thống.

Trên thế giới có nhiều nhà khoa học nghiên cứu về lý thuyết hệ thống. Cơ sởkhoa học của HTTT là lý thuyết hệ thống mà nền tảng là các cơng trình đặt nềnmóng của ba nhà khoa học nổi tiếng như: L. Von Bertalarffy, Kenneth E. Boulding,Stefferd Beer. L. Von Bertalarffy, trong cơng trình “Lý thuyết hệ thống tổng qt”

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

đã nghiên cứu lý thuyết hệ thống từ góc độ sinh học, đưa ra lý thuyết chung của cáchệ thốngvàđây cũng là sự khởi nguồn tràolưutiếp cận hệ thống [65]. Đây là cơngtrình có tính chất nền tảng cho sự hình thànhvàphát triển của lý thuyết hệ thống.Kenneth E. Boulding, với cơng trình “Bộ xương của một khoa học”, được coi là bộkhung tiến hóa của các cấp độ hệ thống. Theo quan điểm của ông, hệ thống là mộtthực thể phổ biến ở tất cả thế giới vật chất, có tính chất phân tầngvàđược chia thành9 cấp độ khác nhau. Stefford Beer, với cơng trình “Điều khiển họcvàquản lý”, tiếpcận hệ thống ứng dụng trong điều khiển xã hội, một phương pháp tiếp cận hệ thốngquản lý của tổ chức. Ơng chia hệ thống thành hai nhóm: Hệ thống tiên địnhvàhệthống xác suất [36].Lýthuyết hệ thống ra đời đã nhanh chóng trởthành

t cơngcụrấthữuhiệuchocácnhànghiêncứuvàquảnlý.

Ứng dụng lý thuyết hệ thống được áp dụng trong nhiều lĩnh vực, trong đó cólĩnh vực TTTV. Những nghiên cứu về HTTT rất đa dạng, song tựu chung lại, có thểchia thành hai xu hướng chính, đó là xu hướng tổ chức & quản trị và xu hướng quitrình cơng nghệ.

Xuhướngnày xuất phát từ việc xây dựnglýthuyếtvà phươngphápxâydựngHTTT,phântíchvà thiếtkếhệthống;cácnhà quản lí,nhàhoạch định chínhsách,...quantâmnhiềuđến cácyếutố tổchức,quảntrị,phân phốithơngtinvàsựảnhhưởngtíchcựccủacơngnghệthơngtin(CNTT)đếnchấtlượngvàhiệuquảhoạtđộngcủahệthống.Nội dung các cơng trình chuyên khảo nghiên cứuvềcơ sở lý luậncủaHTTT,các nguyên tắc, phương pháp phân tíchvà mơhình tổ chức HTTT; xu thếphát triển hệ thống; u cầu xây dựng HTTT,...được thểhiệnở hai cơngtrình tiêubiểu [88],[77].Nội dung các cơng trình nghiên cứuvềcơ sở lý luận của HTTT như:Các ngun tắc, phương pháp phân tíchvàthiếtkếHTTT; Các quy trình cơng nghệphát triển hệ thống; Quy trình cơng nghệ, vịng đời phát triển hệ thống; Phân tích,thiếtkếHTTT, lập trình, chạy thử, bảo trì các chươngtrình.

Nghiên cứuvềđánh giá HTTT: trên thế giới có nhiều nhà khoa học, chungianghiêncứuvấnđềđánhgiáHTTT, điểnhìnhlàT.D.Wilson;F.W.Lancaster;C.W.Cleverdon;...đượcđềcậptrongcáccơngtrìnhtiêubiểusau:Đánhgiáchiến

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

lược cho HTTT củaT.D.Wilson [95]; Hệ thống tìm kiếm thơng tin: Đặc tính kiểmtravàđánh giá [83]; Đo lườngvàđánh giá dịchvụthư viện của F.W. Lancaster [84];Đánh giávàquản lý khoa học dịchvụthơng tin của F.W. LancastervàC.W. Cleverdon[85]vàmột số cơng trình liên quan đến đánh giá HTTT [74], [81], [93]. Nội dung cáccơng trình trên, các tác giả cịn đưa ra các mơ hình đánh giá, dựa trên các tiêu chíđánh giá hiệu quảkỹthuật: Độ tin cậy, tính chính xác, đầy đủvàtốc độ truyền tin hoặctrên các tiêu chívềkinh tế như: các mặt giá trị, lợi ích, hiệu quả của thơng tin từ phíangười sử dụng. Các cơng trình tiêu biểu trên đã phân tích khái niệm đánh giá; đánhgiá hiệu quả hoạt động hệ thống; Mục đích đánh giá hiệu quả HTTT, so sánh cácdịchvụtrong hệ thống; Phương pháp đánh giá (trực tiếp, gián tiếp, kinh nghiệm vàchuyên gia). Các tác giả còn đưa ra các thang đo đánh giá hệ thống; Phânđịnhmơhình đánh giáHTTT.

Nghiên cứu hệ thống thơng tin thư viện trong những năm gần đây đã thu hút được sự chú ý của các nhà nghiên cứu, nhà quản lý, điển hình là G. Salton, T.D. Wilson, F.W. Lancaster,...cụ thể:

Kochtanek, Thomas R.vàMatthews, Joseph R.[82] trong cơng trình, HTTTTVtừ tự động hóa thư viện đến giải pháp truy cập thơng tin phân định củatác giả; 10 xu hướngđứng đầu năm 2012vàcác yếu tố ảnh hưởng của thư viện trong GDĐH [96]; Phân tích hệthống cho nghề thơng tinvàthư viện của tác giả Osborne, Larry N. and Ruth SareConnell [89]; Các cơng trình đã giới thiệu tổng quanvềhệ thống thơng tin thư việncũng như các yếu tố ảnh hưởng của thư viện trong tiến trình phát triển GDĐH.Nghiên cứuvềNLTT, tiếp cận việc tìm kiếm thơng tin, vấn đề quản lý thư viện (bổsung, biên mục, lưu thông, quản trị hệ thống, liên thư viện, ấn phẩm liên tục).Ngoài ra các tác giả đã đề cập đến cơ sở lý luậnvềhệ thống, thiếtkếsơ đồluồngdữliệu xây dựng HTTTTV. Đây là những cơng trình có ý nghĩa thực tiễn giúptác giả có ý tưởngvềviệc xây dựngmơhình tổ chức HTTT các trường ĐHKT.

Liên quan đến tổ chức, hoạt động thông tin thư viện trong các thư viện ĐH trên thế giới được rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, cụ thể:

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Lĩnh vực phối hợp bổ sung, liên kết chia sẻ nguồn lực thơng tin trong hệ thốngthư viện ĐH có nhiều tác giả đã nghiên cứuvàcơng bố các cơng trình khoa học, cáccơng trình này nghiên cứvềliên hiệp thư viện,mơhình liên hiệp thư viện đại học củacác quốc gia như: “Một tổ chức ảo mới - liên kết thư viện ở New Zealand” của tácgiả DerekLeDayn, LCONZvàLarraine Shepherd trường ĐH công nghệ Auckland[72]. “Liên hiệp thư việnvàsự phối hợp trongkỷnguyên thư viện số: Tổng quan kinhnghiệm của Philipin” của tác giả Fe Angela M.Verzosa[75], “Xây dựng bộ sưu tập,bài mô tả: Một nghiên cứu của cácmơhình tập đồn cho sách điện tử trong cácTVĐH tại Hàn Quốc” của tác giả Yeon-Hee [97], “Mơ hình mới của một liên hiệpTVĐH hiện đại ở New Zealand” của tác giả D. Dorner [73], “Các hệ thốngvàmạngthơng tin thư viện tự động hóa phân định” [108], “Hệ thống thơng tinvàthư việnĐH Trung Quốc: Tình trạng hiện tạivàphát triển tương lai” [90],...Và một số cáccông trìnhvềnguồn truy cập mở, mạng chia sẻNLTTcủa cáctácgiảtiêubiểuởcáccơngtrình:S.MMannan&M.L.Bose[87],S.Sawant[91],

R.M Davision; Dai, Longji, Ling Chen, Hongyang Zhang [70], S.L. Bostic; R.E.Dugan [66]. Các cơng trình trên đã đề xuấtvàáp dụng rất hiệu quảmơhình liên kếtchia sẻNLTTtrong một khu vực với nhiều trường ĐH. Đặc biệt các tác giả đã phântích lợi ích của việc phối hợp bổ sung, liên kết chia sẻNLTT(làm tăng giá trị và hiệuquả củaNLTT- khi cóNDT;mở rộng khả năng truy cập đến các nguồn tinchoNDT;giảm chi phí; tận dụng tối đa cácNLTT)vàcác điều kiện cơ bản thông quaLiên hiệp thư viện (Consortium). Nhìn chung, các nghiên cứu trên có đề cập đếnhiệu quả Liên hiệp thư viện chủ yếuvềmặt phối hợp bổ sung, liên kết chiasẻNLTT,nhưng chỉ mang tính tổng hợp, chưacócơ chế hợp tác tích hợp hoạt độnggiữa các trườngĐH.

Bêncạnhcáccơngtrình nghiêncứuHTTT nhaucủahệthống.Mộtsốluậnánđãbảovệthànhcơngđềcập việc xâydựngvàhồnthiện HTTT,mơhìnhHTTT,cụthểcác luậnán tiến sĩ(LATS)vàcơngtrình tiêu biểusau:

LATS“Phát triểnhệ thống thơngtin tư liệu trên cở sở tạp chí tóm tắt ngànhvậntảiđườngống”củaPalatova R.P.[103] đãnghiêncứutổngquátvềhệthống

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

đảm bảo thông tin tư liệu. Tác giả luận án đã phân tíchvàđề xuất các nguyên tắc đểphát triển hệ thống thông tin tư liệu theo bốn chức năng: Hệ thống ấn phẩm thôngtin; phân phối thông tin chọn lọc; tra cứu thông tinvàcung cấp bản sao. Ngoài ra tácgiả nghiên cứu đề xuất những nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động của hệthống, xác định nhu cầu trên bốn chức năng trên, thử nghiệm trong lĩnhvựcvận tảiđườngống.

LATSKH “Hệ thống tự động hóa để sản xuất các cơ sở dữ liệu và ấn phẩmthông tin về các khoa học tự nhiên và kỹ thuật: Nguyên tắc xây dựng, công nghệ,triển vọng của Trernui.A.I” [106] đã nghiên cứu về vấn đề khoa học và tài liệu khoahọc; Nhu cầu thông tin của các nhà khoa học; Ấn phẩm thơng tin (tạp chí tóm tắt, ấnphẩm thơng tin tín hiệu, Các chỉ dẫn - trích dẫn khoa học); Lựa chọn tài liệu để đưavào ấn phẩm thơng tin; Tìm tin và hệ thống tra cứu tin tự động; Hệ thống thơng tintích hợp; Cơng nghệ để xây dựng các sản phẩm thông tin (SPTT) của Viện Hàn lâmkhoa học cộng hòa liên bang Nga (nguyên tắc xây dựng, sản phẩm thông tin, nguồnthông tin KHCN sản xuất ấn phẩm thông tin).

LATS“Pháttriểnhệthống thôngtintự độnghóa cho thưviện ViệtNam”củaĐặngThịThuHà[99]đãnghiên cứutổngquankinhnghiệm thế giớivề sửdụngcôngnghệtin họctrongcác cơquanthông tin thưviện(CQTTTV),đềxuấtnhữngnguyên tắcxâydựnghệthốngthôngtintựđộng,đề xuấtứngdụng trongthưviện.

LATS“Nghiên cứuvàphát triểnhệ thốngPPTTCLtựđộnghóatrongngànhcơngnghiệp than (VINITI)” [102]củatácgiảItelson E.A;công trìnhnêutrênđisâunghiêncứugiải quyếtnhữngvấnđềKHKT khiphát triểnhệthốngPPTTCL,đề xuấtcácquytrình cungcấphệ thốngPPTTCLtựđộnghóa.

LATSKH “Mơ hình hóavàtốiưuhóahệthốngthơngtin tự độngvàcơngnghệquảntrịnguồn lựcthơngtintưliệu”của Popov.I.I[104] đãnghiêncứuthựctrạngnguồnlựcthơngtintưliệuvàđề xuấtmơhìnhhóavàtốiưuhóahệthốngthơngtintựđộng.Đồngthờitácgiảđưaramơhìnhcơngnghệquảntrịnguồnlựcthơngtintưliệu.

Những vấn đề về lý thuyết và thực tiễn của HTTT, việc ứng dụng của HTTTtrong các lĩnh vực kinh tế - xã hội, GDĐT, KHCN đã thu hút được sự chú ý của

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

nhiều nhà khoa học. Bên cạnh các công trình thuộc dạng các sách chuyên khảo, cácbài báo khoa học, các đề tài nghiên cứu, khơng ít các luận án đã được bảo vệ.

Ở Việt Nam, việc nghiên cứu về HTTT bắt đầu từ thập niên 80 của thếkỉXXcông bố của các tác giả, cơng trình tiêu biểu chun nghiên cứuvềphân tích vàthiếtkếHTTT,phươngphápxâydựngHTTT,nguntácpháttriểnHTTT,phântích &thiếtkếhệthốngvềchức năng, dữ liệu, chu trìnhpháttriểnHTTT,mộtsốphương phápvàkỹthuật điều tra dữ liệu thơng tin cho HTTT, mộtsố mơhình khai thácvàbiến đổi dữliệu thơngtin,HTTT tích hợp cài đặt hệ thống,...nhưtácgiảiNgơTrungViệt[63],NguyễnVănBa[1],DươngTrầnĐức[26],PhạmThịThanhHồng[29].

Về cơ sở lý thuyếtvềHTTT có nhiều cơng trình nghiên cứu chủ yếu được trìnhbày dưới dạng sách chuyên khảo, giáo trình liên quan các kiếnthức,khái niệm cơbản vềthơngtin, hệ thống, HTTT, HTTT dựa trên máy tính, các kiến thức, thànhphần về CNTT-TT của hệ thống,các HTTT dưới góc độ quản lývàra quyết định, cácHTTT ứng dụng trong các ngành, phát triển HTTT trong tổ chức, quản trị cácnguồn lựcvàvấn đề an toàn HTTT, Tất cả các cơng trình nghiên cứu trênđây

là tài liệu tham khảo q cho phần cơ sở lý luận của đề tài để có ý tưởng nghiêncứuviệc xây dựng HTTT các trường ĐHKT được thể hiện trong các cơng trình [54]của tác giả Đoàn Phan Tân [54],Nguyễn Hồng Thái [56], Phan Huy Khánh [39], Trần Thị Song Minh [42], Nguyễn Hồng Phương[48].

Tuynhiên,cáccông trìnhtrên chỉđềcập đếnvấnđề cơ sở lý luậncủaHTTTvàcácvấnđềliênquanđếnHTTT,nhưngchưanghiêncứuđếnvấnđềthựctiễnhệthống.

Liên quan đến HTTT, tác giả Nguyễn Hữu Hùng đã có mộtsốcơng trình tiêubiểunhư:Nghiêncứuqtrìnhtìmtintrongcáchệ thốngthơngtintừchuẩntựđộng

[100] (sau được in trong cuốn Các hệ thống xử lývàtìm tin tư liệu tự động) [98],Xây dựng HTTT phụcvụnghiên cứuvàtriển khai [31], đây là các công trình khởiđầumàtácgiảđãsớmđưaracáchnhìnnhậnhệthốngnhư:Lýthuyếthệthống,kháiniệm thơngtin,HTTT,;Trongcơng trình Thơng tin - Từ lý luận đến thực tiễn[ 3 5 ]

đã đề cập đếncơ sởlý luận của thông tinvàtổ chứcNLTTtrong các tổ chứcxãhội.Cuốnsáchlàtậphợpchọnlọccácbàiviết,cơngtrìnhNCKHvềthơngtinhọcvà

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

quảntrịthơngtin.NhữngvấnđềnghiíncứumẵngđềcậpđếntronglĩnhvựcHTTT đê giúpcho câc cân bộ thơng tin có câi nhìn khoa học hơn trong lĩnhvựcphât triển HTTT cũngnhư sự tươngtâc,thực hiện liín kết chia sẻ NLTT giữa câc CQTTTV, HTTTtrongvăngoăinước.

Một số cơng trình nghiín cứu đến câc khía cạnh hoạt động của hệ thống thơngtin trong câc trường ĐH thể hiện ở những vấn đề:

Xử lý thông tin trong câc TVĐH, trong những năm gần đđy đêđượcquan tđmcâc nhă nghiín cứu, cụ thể ở một số cơng trình tiíu biểu như: Nghiín cứu, đề xuấtmột số chuẩn âp dụng trong hoạt động xđy dựng nguồn tin nội sinh tại câc trườngĐH của Nguyễn Huy Chương, Nguyễn Tiến Hùng [20], Câc tiíu chuẩn quốc tế vềxử lý tăi liệuvăviệc âp dụng ở Việt Nam, Chuẩn hóa trong công tâc xử lý tăi liệu tạicâc TVĐH ở Việt Nam của Vũ Dương Thúy Ngă [43], [44]. Câc công trình năy đêphđn tích thực trạng cơng tâc xử lý tăi liệu; tình hình âp dụng câc chuẩn nghiệp vụ,tiíu chuẩn Việt Nam (TCVN)vătiíu chuẩn Quốc tế (ISO), MARC21,…trong xử lýtăi liệu tại câc TVĐH ở Việt Nam. Từ đó, tâc giả đưa ra câc ý kiến nhận xĩtvăđềxuất một số giải phâp nhằm tăng cường việc âp dụng chuẩn hóa trong xử lý tăi liệutại câc TVĐH nhằmmởrộng trao đổi thông tin trong bối cảnh đẩy mạnh hội nhậpquốc tế của đấtnước.

Sảnphẩmvădịchvụthơngtinđượcthểhiệnởcâccơngtrình:SPDVTTcủacâc tâc giả MaiHă [27],TrầnMạnhTuấn[60], Trần Thị Quý [52]: Đề cập đến câc khíacạnhkhâcnhaucủaSPDVTTnhưkhâiniệm,quitrìnhtạolập,tổchứcSPDVTT.Câc tâc giả tậptrung nghiín cứuvềquy trình thực hiện, yíu cầu sử dụng SPDVTT trongcâctrườngĐH,songchưacócơngtrìnhnăonghiíncứumộtcâchcóhệthốngvềchia sẻ SPDVTTtrong câc thưviện.

Luậnântiếnsĩ“PhươngphâpđânhgiâvềtrìnhđộứngdụngCNTTvăInternet trong câccơ sở đăo tạo ĐH ởViệtNam” của tâc giảLíNam Trung [58]văcơng trình [59]. Tâcgiả cung cấp phương phâp đânh giâ trình độ ứng dụng CNTT vă Internet trong câccơ sở đăo tạo ĐH; xâc định bộ tiíu chívăthang đo đânh giâ vă xđydựng cơngcụCNTTphụcvụtínhtônvămơphỏng kếtquảtínhtôn;xâcđịnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

bộ tiêu chí đánh giá, thang đo; tổ chức thực hiện đánh giávàkiểm định kết quả đánhgiá thực tế tại một số cơ sở đào tạo ĐH ViệtNam.

Tiếnsĩ Lưu Lâm trong luận án tiến sĩ “Cơ sở lý luậnvàthực tiễn ứng dụng côngnghệ thông tin - truyền thông(CNTT-TT)trong quản lý hoạt động KHCN của ngànhgiáo dụcViệtNam” [41]. Tác giả đã phân tích cơ sở lý luậnvềứngdụngkhoahọcCNTT-TTtrong quản lý hoạt động KHCN của ngành giáo dục (Một số kháiniệm, nội dung ứng dụngCNTT-TT vàvai trò củaCNTT-TTtrong ngành giáo dục);kinh nghiệm quốc tếvàthực trạng ứng dụng CNTT-TT trong quản lý hoạt độngKHCN của ngành giáo dục (Kinh nghiệm các nước Hoa Kỳ, Đức, Úc,...và bài họckinh nghiệm; thực trạng ứng dụngCNTT-TTtrong hoạt động KHCN ngành giáodục; nhận xét những thành công, thất bạivànguyên nhân); giải phápứngdụngCNTT-TTtrong quản lý hoạt động KHCN ngành giáo dục (Định hướng ứng dụng; nguyêntắc đề xuất giải pháp; các giải pháp; mối quan hệ giữa các giải pháp; trưng bày ýkiếnvềcác giải pháp;vàthử nghiệm một số giảipháp).

Việcnghiên cứu về tổ chức và quản lý HTTT được quan tâmtrongthời gianqua, đáng chú ý là một số cơng trình tiêu biểu về HTTT trong lĩnh vực KHCN vàGDĐT cũng được triển khai, trong đó liên quan tới đề tài luận án đáng chú ý cócác tác giảNguyễn HữuHùng, Đoàn Phan Tân, Vương ThanhHươngvàĐặngTrầnKhánh, cụthể:

Luận án tiến sĩ “Nghiên cứuvàhoàn thiệnhệ thống thôngtinKHCN quốcgiaViệtNam trong tương táchệ thống thôngtinquốc tế” của Nguyễn Hữu Hùng[101]vàcơngtrình[33]đãnghiêncứucácquytrìnhtươngtácgiữacácHTTT:Chiếnlược tươngtác,traođổivàphân phối thơng tin; đề xuất hướng tương tác và sơ đồ tương tác; mộtsố hình mẫu cácma trận hệ thốngthôngtinquốc giavà hệthốngthơng tinquốctế;cáckếtquảtínhtheocácthamsốtươngtác(mãsốcácphânhệ)vàcuốicùng tác giả đãđưa ra được danh sách các phân hệ chuyên ngành của hệ thống thông tin KHCNquốctế.

Luận án tiến sĩ “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thốngthông tin quản lý giáo dục phổ thông” của tác giả Vương Thanh Hương [37] luận

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

giải những vấnđề cơbảnvềnâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống thơng tin quảnlí giáo dục như là một công cụ quan trọng trong quản lývànâng cao chất lượng giáodục; Các thành tố trong hệ thống có mối liên hệ tương tác với nhau, với môi trườngxung quanh. Tác giả luận án đã tổng quan thực tiễn hoạt động của hệ thống thôngtin quản lý giáo dụcViệtNam trên nhiều khía cạnhvàchỉ ra rằngchúng ta đã có một mạnglưới các đơnvịlàm công tác thông tin quản lý giáo dục từ trungươngtớicácđịaphươngvàcáctrường.Luậnánđềxuấtsáugiảiphápgồm:Cảitiến cơ chế thuthậpvàcác kênh thông tin;Lựachọnvàphát triển các chỉ số giáo dục; tin học hóa hệthống tổng hợp dữ liệu; hợp tác liên kết trong phát triển hệ thống thơng tin quản lýgiáo dục; hồn thiện cơ cấutổchức của hệ thống thông tin quản lý giáo dục phổthông; bồi dưỡng nâng cao nhận thứcvàtrình độ của cán bộ thơng tin cũng nhưquản lý giáo dục các cấpvềhệ thống thông tin quản lý giáodục;

Đề tài nghiên cứu khoa học trọng điểm ĐH Quốc giaTP.Hồ Chí Minh, Nghiêncứuvàxây dựng hệ thống thông tin quản lý cho trường ĐH của ĐặngTrầnKhánh[38] đã nghiên cứu xây dựng HTTT hiểu quy trình lưu trữvàvận hành các quy trìnhnghiệpvụcủa các đơnvịtrong nhà trường. Tích hợpvàphối hợp hoạt động, trao đổi dữliệu giữa các HTTT tại các đơn vị. Xây dựng hệ CSDL trung tâm, lưu trữ các thơngtin dùng chung giữa các đơnvịchức năng trongtrường.

Có thể nhận thấy các cơng trình trên mặc dù ở góc độ nghiên cứu khác nhau,nhưng có điểm chung là đề xuất được mơ hình tổ chức quản lý HTTT. Nhữngnghiên cứu này có đóng góp cụ thể về mặt lý luận và thực tiễn cho việc nghiên cứuxây dựng HTTT các trường ĐHKT. Hạn chế của các cơng trình tham khảo: chưalàm rõ được mơ hình tổ chức và cơ chế vận hành hệ thống, giải pháp triển khai mơhình cụ thể.

Nhìn chung các cơng trình nghiên cứu trong và ngoài nước ở những mức độkhác nhau, trên nhiều khía cạnh khác nhau đã đề cập đến cả về mặt lý luận và thựctiễn, phần lớn các cơng trình nghiên cứu đã cơng bố nghiên cứu sâu về khía cạnhnhật định của HTTT, có thể tham khảo khi xây dựng HTTT dạng tư liệu trong cáclĩnh vực xã hội. Luận án tham khảo các mơ hình liên kết chia sẻ NLTT của TVĐHcác quốc gia trên thế giới thông qua Consortium để nghiên cứu xây dựng mơ hình tổ

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

chức HTTT cho CQTTTV các ĐHKT ở Việt Nam.

Ngồi ra, luận án kế thừa kết quả có chọn lọc một số vấn đề cơ sở lý luận vàthực tiễn về việc xây dựng HTTT của các công trình nghiên cứu đi trước như: [15,26, 36, 42, 63, 89, 101, 106, 107, 108] được tiếp thu có chọn lọc, nhằm vào việcnghiên cứu xây dựng mơ hình HTTT các trường ĐHKTVN. Tuy nhiên, luận án đãphát triển các nội dung mới như: phát triển định nghĩa về HTTT, HTTT các trườngĐHKTVN; làm rõ vấn đề xây dựng HTTT tại các trường ĐHKT với khái niệm,phương pháp, nguyên tắc xây dựng hệ thống; các yếu tố tác động và vai trị của hệthống; phân tích thực trạng các yếu tố cấu thành hệ thống; đề xuất mơ hình và cácgiải pháp thực thi mơ hình HTTT các trường ĐHKTVN.

Với đề tài đã lựa chọn, nghiên cứu sinh mong muốn đi sâu nghiên cứu, khảosát thực trạng các yếu tố cấu thành HTTT các trườngĐHKT,từ đó đềxuấtmơhìnhvàkhuyến nghị các giải pháp thực thimơhình HTTT các trường ĐHKTtrong giai đoạn hiệnnay.

Từ kết quả tổng quan tài liệu trongvàngồi nước trên đây có thể rút ra một sốnhận địnhsau:

HTTT là một chủ đề nghiên cứu rất điển hình được nhiều nhà nghiên cứuquantâm trong thời gianqua.

Phạm vi nghiên cứu về HTTT rất rộng có thể nghiên cứu từ cách tiếp cận tổngthể, có thể nghiên cứu từ các phương diện riêng biệt như: Tổ chức, quản lý, hoạtđộng, qui trình, cơng nghệ,...

HTTT có vai trị quan trọng trong các ngành, lĩnh vực, ĐH khơng là ngoạilệ.Trênthế giới có khơng ít những cơng trình nghiên cứuvềHTTT trong các ngành:kinh tế, giáo dục,kếtoán,KHCN,...

Đối với các trường đại học khối kỹthuật,hệthống thôngtin thư viện(HTTTTV) còn là lĩnh vực nghiên cứu mới mẻ, còn nhiều vấn đề về khoa học vàthực tiễn trên cácphươngdiện: tổ chức, hoạt động, quy trình, phương tiện vận hànhchưa đượcnghiêncứu đầyđủ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

HTTT các trường ĐHKT ở đây được nghiên cứu xây dựng bởi 3 thành phầnchính cấu thành hệ thống: Thành phần tổ chức hệ thống; thành phần chức năng(hoạt động) hệ thống;vàthành phần đảm bảo vận hành hệthống.

Vì vậy có thể khẳng định rằng đề tài “Nghiên cứu hệ thống thông tinphụcvụcông tác đào tạo tại các trường đại học kỹ thuậtViệtNam” là đề tài mới, nghiêncứutồn diện các khía cạch của xây dựng HTTT các trườngĐHKT,không trùng với đề tài nghiên cứunào ở cả trongvàngồi nước. Mơ hình tổ chức HTTT các trường ĐHKTVN trongluận án này là kết quả nghiên cứu của tác giảvàchưa được cơng bố ở bấtkỳcơngtrìnhnào.

<b>3. Mục đích và nhiệm vụ nghiêncứu</b>

<i><b>3.1. Mục đích nghiêncứu</b></i>

Nghiên cứu làm sáng tỏ những luận chứng khoa học, cơ sở thực tiễnvàđềxuấtmơhình của hệ thống thơng tin thư viện phụcvụđào tạo cho các trường ĐHkhốikỹthuật ở ViệtNam.

<i><b>3.2. Nhiệm vụ nghiêncứu</b></i>

Để đạt mục tiêu trên, luận án giải quyết các nhiệm vụ sau:

- Nghiên cứu tổng quanvàhệ thống hóa cơ sở lý luậnvềHTTTvàcơ sở thực tiễncủa HTTT các trườngĐHKT.

- Khảo cứu,phân tích,đánhgiáthựctrạngcác cấu phầnHTTTcáctrường ĐHKTVN.- Đề xuấtmơhìnhvàcác giải pháp thực thimơhình HTTT các trườngĐHKTVN.

<b>4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</b>

<i><b>4.1. Đối tượng nghiêncứu</b></i>

Hệ thống thông tin thư viện tại các trường đại học khối kỹ thuật ở Việt Nam.

<i><b>4.2. Phạm vi nghiêncứu</b></i>

- Về không gian (khu vực) nghiên cứu: Luận án sử dụng số liệu khảo cứu16 trường ĐHKT ở Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

- Về thời gian nghiên cứu: Từ năm 2010 đến nay khi các trường ĐHKT thựchiện chủ trương đổi mới toàn diện GDĐT, chuyển từ phương thức đào tạo từ niênchế sang học chế tínchỉ.

<b>5. Phương pháp nghiên cứu</b>

<i><b>5.1. Phương phápluận</b></i>

Luận án sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử; đồngthời quán triệt quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước về HĐTTTV.

<i><b>5.2. Phương pháp nghiên cứu cụthể</b></i>

- Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu: Sử dụng phương phápnàynhằmđánhgiáquan điểm của các họcgiả,cáctrườngphái lý luậnvềvấn đề nghiêncứu, rút ra cácvấnđề đã được nghiên cứu đầy đủ, nhữngvấnđề cần được bổsungvànhững nghiên cứumới.

- Phương phápmơhình hóa:Nhằmđề xuấtmơhình HTTT các trườngĐHKTVN trên cơ sở cáckếtquả nghiêncứu.

- Phương pháp phân tích hệ thống: Nhằm xem xét nghiên cứu hệthốngvàtìmhiểu cấu trúc, đặc điểm cũng như các vấn đề cụ thể khác có liên quanđến hệthống.

- Phương pháp điều tra xã hội học:Sửdụng phương pháp điều tra bằng phiếuhỏivàphương pháp chuyêngia.

+ Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Tiến hành chọn mẫu khảo sát.

+ Phỏng vấn các chuyên gia, các nhà khoa học, các nhà quản lý trong ngànhthông tin thư viện, CNTT, giáo dục nhằm làm rõ hơn các vấn đề nghiên cứu.

- Phương pháp thống kê:Sửdụng phương pháp này để xử lý số liệu khảo sátthực trạng các cấu phần HTTT các trường ĐHKTVN; Sử dụng các biểu mẫuthốngkêđể minh họa các vấn đề nghiêncứu.

Để thực hiện việc điều tra bằng phiếu hỏi, trong luận án đã tiến hành chọn mẫukhảo sát: Nghiên cứu sinh đã chọn mẫu theo đặc điểm địa lý các vùng của đất nước(Miền Bắc, Miền Trung và Miền Nam). Trong mỗi khu vực, mẫu khảo sát được lựachọn trên nguyên tắc phân tầng theo các tiêu chí: Các trường ĐHKT có quy mơ đào

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

tạo lớn, vừa; các trường ĐH uy tín, có lịch sử đào tạo lâu đời, đội ngũ giảng viên cótrình độ cao, số lượng người dùng tin đông, cơ sở vật chất, hạ tầng CNTT hiện đại,NLTT phong phú; các trường ĐH vùng, ĐH địa phương và chủ yếu là các trườngĐH đào tạo chuyên ngành KHKT, công nghệ. Kết quả mẫu khảo sát được lựa chọngồm 16 trường ĐHKT (Phụ lục 3), trong đó miền Bắc 10/20 trường ĐHKT, miềnTrung 2/6 trường ĐHKT và miền Nam 4/12 trường ĐHKT.

Đối tượng phỏng vấn và điều tra gồm 2 mẫu:

Mẫuphiếukhảo sátlãnhđạo cácCơquanthôngtin thưviện(CQTTTV) ĐHKT.Mẫuphiếuđiềutranhucầutincủa3nhómNDT:CBQL(Cánbộquảnlý);GV

(Giảngviên),NCV(Nghiêncứu viên);SV (Sinhviên): Sinh viên đại họcchínhquy.

- Sốphiếu phát ra cho lãnh đạo các CQTTTV các trường ĐHKT là16vàthuvềlà 16 phiếu (đạt tỉ lệ100%).

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>TTTên các trường Đại học kỹ thuật<sup>Số phiếu</sup>phát ra</b>

<b>Số phiếu</b>

<b>thu về<sup>Tỷ lệ %</sup></b>

Ngồi các nhóm khảo sátkểtrên, việc phỏng vấn đượcmởrộng thêm với cácchuyêngia,cácnhàkhoahọctrongngànhThôngtinthưviện(20người),CNTT(15 người),Giáo dục (15người).

<b>6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luậnán</b>

<i><b>6.2. Ý nghĩa thựctiễn</b></i>

- Các kết quả nghiên cứu của luận án cung cấp các luận cứ giúp cho cơ quanquản lý Nhà nướcvềGDĐH, ngành TTTV và lãnh đạo các trường, CQTTTV đạihọc khốikỹthuật trong việc hoạch địnhvàtriển khai xây dựng HTTTTV tại cáctrườngĐHKTVN.

- Bên cạnh đó,kếtquảcủa luậnáncũnglàmộttài liệuthamkhảo chocôngtácnghiêncứu,họctậpvàtácnghiệpchocánbộthôngtincáctrườngĐHKTởViệtNam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>Chương 1</b>

<b>CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TINCÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT</b>

<b>1.1. Cơ sở lý luận vềhệthống thông tin các trường đại họckỹthuật</b>

<i><b>1.1.1.Các khái niệm cơbản</b></i>

<i>1.1.1.1. Thơng tin</i>

Có nhiều định nghĩa khác về thông tin, tùy theo quan điểm nghiên cứu và mụctiêu nghiên cứu: Nhà toán học định nghĩa thông tin khác nhà kỹ thuật, nhà sử họcđịnh nghĩa thơng tin khác nhà kinh tế,…Thậm chí, cùng trong một giới chuyên môncũng tồn tại những định nghĩa không giống nhau.

Theo N.Wiener, nhà điều khiển học nổi tiếng, Mỹ (người đã đặt nền móng củangành điều khiển học) cho rằng: Thông tin không phải là vật chất, không phải lànăng lượng. Ơng đã nhấn mạnh thơng tin là sự biểu thị nội dung nhận được từ thếgiới bên ngoài trong quá trình mà chúng ta và cảm giác của chúng ta thích nghi vớithế giới ấy [35, tr. 337-338].

Có cùng quan điểmvềthông tin, nhiều nhà nghiên cứu đã làm rõ khái niệm,định nghĩa về thông tin. Theo PGS.TS. Nguyễn Hữu Hùng: Thơng tin là các số liệu,kiếnthứcđượctồntạivàvậnđộngtrongqtrìnhxửlý,lưutrữ,tìmkiếmvàtruyền phát [35, tr.16]. Thơng tin là điều người ta đánh giá hoặc nói đến là tri thức, tin tức. Đặc tínhcủa thơng tin là chúng được khai thácvàsử dụng không phải ở nơi chúng phátsinhvàthời điểm chúng xuất hiện. Thông tin tồn tạivàvận động trong khônggianvàthời gian nhờ các kênhvàphương tiện riêng biệt [36, tr. 3]. Khi nghiên cứuthông tin, người ta phân biệt ba vấn đề nghiên cứu khác nhau: kỹ thuật, ngữnghĩavàngữ dụng [35 tr. 67]. TS. Trần Thị Song Minh: Thông tin là một bộ các dữliệu được tổ chức theo một cách sao cho chúng mang lại một giá trị gia tăng so vớigiá trị vốn có của bản thân cácdữkiện đó. Để tổ chức dữ liệu thành thơng tin có íchvà có giá trị, người ta phải sử dụng các quy tắcvàcác mối quan hệ giữa các dữ liệu.Kiểu của thông tin được tạo ra phụ thuộc vào mối quan hệ các dữ liệu hiện có [42,tr.10].PGS.TS.NguyễnHồngThái:Thơngtinđượchiểulànộidungnhữngtrao

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

đổi giữa các bộ phận của hệ thống và giữa hệ thống với mơi trường, được sử dụngnhằm mục đích quản lý hoạt động của hệ thống đó [56, tr. 2]. Theo PGS.TS. DươngTrần Đức: Thông tin là tập hợp các dữ liệu thô được tổ chức theo phương pháp làmcho chúng có giá trị hơn so với dạng thơ ban đầu [26, tr. 150]. Từ điển tiếng Việtđịnh nghĩa: Thông tin là truyền tin, báo tin cho người khác biết dưới các hình thứckhác nhau, cho biết về thế giới xung quanh và những điều xảy ra trong nó [47, tr.1226-1227].

Theo TS. Ngô Trung Việt: Thông tin là sự phản ánh các dấu hiệu, thuộc tính,đặc điểm,…của sự vật, hiện tượng và q trình trong thế giới hiện thực. Thơng tintạo nên sự hiểu biết và được tiếp nhận trực tiếp hoặc gián tiếp, thông qua các giácquan của con người với việc quan sát các hiện tượng, hình thành các biểu tượngthông qua cảm giác. Các thông tin được thể hiện trên chính bản thân sự vật, hiệntượng và các vật mang tin được truyền tải thông qua hệ thống truyền tin với các kýhiệu như hệ thống chữ viết, con số, kí tự âm nhạc, tín hiệu số hóa [63].

Theo PGS.TS. Đồn Phan Tân: Thơng tin là sự phản ánh về một vật, một hiệntượng hay quá trình nào đó của tự nhiên và xã hội thơng qua khảo sát trực tiếp hoặclý giải gián tiếp. Các thông tin này nếu tiếp tục được xử lý sẽ tạo ra SPTT có giá trịcao hơn, cịn gọi là thơng tin có giá trị gia tăng [54 tr. 21].

Từ những hiểu biếtvềthông tin như trên, trong luận án này, thông tin đượchiểu là các tư liệu, dữ liệu, kiến thức được tồn tạivàvận động trong quá trình xửlý,lưu trữ, tìm kiếmvàtruyền phát,…Việc sử dụng thông tin tạo nên sự hiểu biết và làm thayđổi hành vi, hoạt động của con người trong xã hội. Thông tin được ghi lại,lưutrữtrêncácphươngtiệnhữuhìnhtrên giấy,băngtừ,máytính,máychủ,...Nócó thể đượcphát sinh, xử lý, truyền phát, tìm kiếm, sao chép, nhân bảnvàcũng có thể biến dạng, sailệch hoặc bị pháhủy.

<i>1.1.1.2. Hệthống</i>

Thuật ngữ hệ thống là một khái niệm rộng, liên quan tới mọi lĩnh vực đờisống, kinh tế - xã hội, KHKT, v.v… (Ví dụ: hệ thống nước sinh hoạt ở thành phố,hệ thống thần kinh, hệ thống giáo dục, hệ thống thư viện cơng cộng)vàcó nhiềuđịnh nghĩa theo các cách tiếp cận khác nhau về hệthống:

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Theo L.V. Bertalandffy - nhà sáng lập và là người đặt nền móng cho lýthuyết hệ thống tổng quát: hệ thống là một tổng thể của các phần tử, duy trì sự tồntại bằng sự tương tác giữa các bộ phận tạo nên nó. Hiểu một cách khác, hệ thống làmột tổng thể của các phần tử có quan hệ, tương tác với nhau theo cách để đạt tớimục đích chung [65, tr. 97].

Cùng chung quan điểm hệ thống trên đây, nhiều nhà nghiên cứu trong nước đãcó những nghiên cứuvàlàm rõ khái niệm, định nghĩavềhệ thống. PGS.TS. NguyễnHữu Hùng trong cơng trình [35] cho rằng: hệ thống là tập hợp các phần tử có cấutrúc tương tác với nhau trong hoạt động của mình nhằm đạt tới mục tiêu chung vàđặc trưng quan trọng của hệ thống là tính hợp trội hay cịn gọi là tính trồi. PGS.TS.Đồn Phan Tân cho rằng: hệ thống là tập hợp các phần tử (các thành phần) có liênhệ với nhau, hoạt động để hướng tới mục đích chung theo cách tiếp cận các yếu tốđầu vào, sinh ra các yếu tố ra, trong một q trìnhxửlý cótổchức [55, tr.79].PGS.TS. Mai Hà cho rằng: hệ thống là tập hợp các phần tử tương tác với nhau theomột cấu trúc nhất địnhvàtạo nên một chỉnh thể tương đối độc lập [27]. Theo PhạmVăn Nam: Hệ thống là tập hợp các phần tử khác nhau, giữa chúng có mối liên hệ vàtác động qua lại theo một qui luật nhất định tạo thành một chỉnh thể có khả năngthực hiện được những chức năng cụ thể nhất định [45, tr.19].

Các cơng trình [1, tr. 7], [23, tr. 19] và [42, tr. 15] đều cho rằng hệ thống làmột tập hợp các thành phần có quan hệ tương tác với nhau, cùng phối hợp hoạtđộng để đạt được một mục tiêu chung, thông qua việc thu nhận các yếu tố đầuvàovàtạo ra kết quả đầu ra trong một quá trình chuyển đổi của tổchức.

Hệ thống là một tập hợp vật chất và phi vật chất như người, máy móc, thơngtin, dữ liệu, các phương pháp xử lý, các quy tắc, quy trình xử lý gọi là các phần tửcủa hệ thống [56, tr. 5].

Từ điển Tiếng Việt định nghĩa: Hệ thống là tập hợp nhiều yếu tố, đơn vị cùngloại hoặc cùng chức năng, có quan hệ hoặc liên hệ với nhau chặt chẽ, tập hợp nhữngtư tưởng, những nguyên tắc, quy tắc liên kết với nhau một cách logic, làm thànhmột thể thống nhất [47, tr. 560].

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Từ những quan niệm về hệ thống như trên, trong luận án này, hệ thống đượchiểu là một tập hợp các phần tử tác động qua lại lẫn nhau thành một cấutrúcnhằmthực hiện một mục tiêu chung dưới sự tác động của môi trường. Hệ thốngcòn bao hàm ý nghĩavềphương thức tổ chức các đối tượng một cáchcótrật tựđểtạothành mộtchỉnhthể.Vớimỗihệthống,mộttínhchấtvượttrộilêntấtcảđượcgọilà“Tínhtrồi”màkhimộtphầntửnàođóđứngriêngsẽkhơngthểcóđược.

<i>1.1.1.3. Hệ thống thơngtin</i>

Có nhiều khái niệm, quan điểm tiếp cận khác nhau về HTTT. HTTT có thểkhảo sát từ ba phương diện: tổ chức, chức năng và quản lý.

Quan điểm hệ thống thông tin tiếp cận dưới góc độ tổ chức:

Theo Simon Bell: HTTT bao gồm một tập hợp các bộ phận hợp thành cótương tác với nhau để thực hiện một mục tiêu chung. Tác giả cho rằng HTTT khơngchỉ có máy tính mà thường gồm năm bộ phận hợp thành: máy tính, các chươngtrình, CSDL, các thủ tục và con người [92].

Theo tác giả Phan Huy Khánh: HTTT triển khai mối liên hệ giữa hệ thống tácnghiệpvàhệ thống quyết định, đảm bảo sự hoạt động của tổ chứcvàđạt được cácmục tiêu đã đề ra. HTTT gồm các thành phần cơ bản sau đây [39,tr.12]:

Con người(gồmnhững người sử dụng, người quản trị, người phát triển hệthống,...) là yếu tố quyết địnhvàcan thiệp vào mọi q trình phân tích, thiếtkếvà khaithác HTTT. Dữ liệu: Dữ liệu là thành phần cơ bản thể hiện cách nhìn tĩnh củaHTTT. Dữ liệu là nguyên liệu của hệ thống, dữ liệu bao gồm nhiều loại: dữ liệuthư mục, dữ liệu số,…HTTT có chức năng thu nhận, xử lý, tổ chức lưu trữ, khaithácvàphân phối sử dụng dữ liệu. Quá trình xử lý: Quá trình xử lý thể hiện mặt độngcủa HTTT. Xử lý biến đổi liên tục một cách tự động hay thủ cơng các dữ liệucómặtHTTT. Dữ liệu đến từ môi trường, sau khi được xử lý sử dụng có thể trở lạimơi trường tạo thành các thông tin phụcvụsự hoạt động tác nghiệp của tổ chức.Thiết bịkỹthuật:Làtổ hợp cáckỹthuật phần cứngvàphần mềm cho phép tiến hànhquátrình xử lý dữ liệu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Theo PGS.TS. Nguyễn Hữu Hùng: HTTT bao gồm các tập hợp các đơn vịthôngtin được tin học hóa hoặckhơng đượctinhọc hóa,có tác động tươnghỗvớinhautheomộtgiaothức thích hợp,giaothứcnày đảmbảochosự tương hợptronghệthốngởcácmặtthơngtin,ngơnngữ,kỹthuật, chươngtrìnhvàtổ chức [35,tr. 241].

Quan điểm hệ thống thông tin tiếp cận dưới góc độ chức năng hoạt độngTheo K. Laudon và J. Laudon: HTTT là một tập hợp các bộ phận liên kết làmnhiệm vụ thu thập hoặc phản hồi, xử lý, lưu trữ và phân phối thông tin trợ giúp quátrình ra quyết định, giám sát và đánh giá trong một tổ chức,...[86].

Theo G. Joseph Neilis: HTTT là một chu trình gồm đầu vào, quá trình XLTTvà đầu ra được thực hiện, quản lý trong một tổ chức và môi trường quanh tổ chứcđó. Các HTTT này thường được cải tiến, nâng cấp bởi cơng nghệ trong q trìnhthu thập, lưu trữ, phản hồi tổng hợp và cung cấp thông tin [78, tr. 18].

Theo PGS. TS. Đoàn Phan Tân: HTTT là hệ thống sử dụng nguồn lực conngười và CNTT để tiếp nhận các nguồn dữ liệu như yếu tố đầu vào và xử lý chúngthành các SPTT là các yếu tố đầu ra [55, tr. 81].

HTTT là một hệ thống mà mục tiêu tồn tại của nó là cung cấp thông tin phụcvụ cho hoạt động của con người trong một tổ chức nào đó. Có thể hiểu, HTTT là hệthống mà mối quan hệ giữa các thành phần của nó cũng như mối liên hệ giữa nóvới các hệ thống khác là sự trao đổi thông tin [56, tr. 6].

Quan điểm hệ thống thông tin tiếp cận dưới góc độ quản lý:

HTTT là một tập hợp thống nhất, kết hợp của các phần cứng, phần mềm, cáchệ thống mạng truyền thông được xây dựng và sử dụng để thu thập, tạo, tái tạo,phân phối và chia sẻ các dữ liệu, thông tin, tri thức nhằm phục vụ các mục tiêu, yêucầu của tổ chức.

Bách khoa toàn thưmởWikipediađịnhnghĩa: HTTTlàmộthệ thốngbaogồmcácyếutốcóquanhệvớinhaucùngthựchiệnchứcnăng:thuthập,xửlý,lưutrữ,phânphốit

mộtmụctiêuđịnhtrước.CáctổchứccóthểsửdụngcácHTTTvớinhiềumụcđíchkhácnhau.Trongviệc

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

quảntrị nộibộ,HTTT sẽgiúpđạtđượcsựthơng hiểunội bộ,thốngnhất hànhđộng,duytrìsứcmạnh củatổchức, đạtđược lợithế cạnh tranh.Vớibênngoài,HTTTgiúpn ắ m bắtđược nhiều thôngtinvềkháchhànghơnhoặc cảitiếndịchvụ,nângcaosứccạnh tranh, tạođàchosựphát triển.

HTTT là một hệ thống bao gồm các yếu tố có quan hệ với nhau cùng làmnhiệm vụ thu thập, xử lý, lưu trữ, phân phối thông tin dữ liệu và cung cấp một cơchế phản hồi để đạt được mục tiêu định trước [42, tr. 28].

Từ những cách hiểu như trên, trong luận án này, HTTT được hiểu là một tậphợp các đơnvịthông tin, được tổ chức theo một trật tự nhất định, có tác độngtương hỗvới nhau, thực hiện chức năngvàqui trình thơng tin hướng tới mục tiêu của tổ chức đó phải cócơ quan đầu não (đứng đầu). HTTT được cấu phần bởi 3nhómthành phần: Nhómthành phần tổ chức tập hợp các các đơnvịthơng tin có mối quan hệ tác động lẫnnhau. Nhóm thành phần chức năng (hoạt động thông tin) thực hiện các chức năng:Thu thập thông tin, XLTT, lưu trữ thơng tinvàcung cấp thơng tin; Nhóm thành phầnđảm bảo nhằm vào việc vận hành hệthốngbao gồm con người; cơ sở vậtchấtkỹthuật, hạ tầng CNTT; tài chínhvàNLTT. Các nhóm thành phần này của hệthống cóquan hệ với nhaucùng thực hiện chức năng: thuthập,xửlý,lưutrữ,phânphốithôngtin/tàiliệuvàcungcấpmộtcơchếphảnhồiđểđạtđượccácmụctiêu, yêu cầucủatổchức.

<i>1.1.1.4. Hệ thống thông tin các trường đại học kỹthuật</i>

Hệ thống thông tin các trường đại học khối kỹ thuật được nghiên cứu trongluận án thực chất là hệ thống thông tin thư viện tại các trườngĐHKT.Đây là loạiHTTT tư liệu, với các dòng tin tư liệu được luân chuyểnvàquản trị. Có nhiều quanđiểm tiếp cận khác nhauvềhệ thống thông tin các trường đại họckỹthuật:

Theo GS. T.D. Wilson, Anh: HTTT các trường ĐH là một hệ thống bao gồmcác thành tố có quan hệ với nhau thực hiện các chức năng: thu thập, xử lý, lưutrữvàcung cấp thông tin từ các nguồn tin, tài liệu nhằm đảm bảo thôngtincho NDTđể nâng cao hiệu quả công việc giảng dạyvàđào tạo[95].

GS. G. Salton của ĐH Cornell, Hoa Kỳ, trong cơng trình chuyên khảo nổitiếng: HTTTTV năng động [107], cho rằng có ba cách tiếp cận để giải quyết việc

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

xây dựng các HTTTTV hiện nay, đó là:

Thứ nhất, giữ nguyên hệ thống cũ và thực hiện việc tự động hóa một số khâucơng tác hoặc qui trình hoạt động trong CQTTTV.

Thứ hai, xây dựng hệ thống trên cơ sở tích hợpvàhợp tác các hệthống/CQTTTV hiện có để có thể sử dụng được mọi nguồn lực của các đơnvịthànhviên nhằm giải quyết các nhiệmvụ(mục tiêu) của hệ thốngđó.

Thứ ba, xây dựng một HTTTTV hoàn toàn mới với thay đổi cơ bản tất cả cáckhâu, từ tổ chức, qui trình, phương tiện.

Trên thực tế, cách tiếp cận thứ hai được cho là phổ biến và dễ phù hợp trongviệc xây dựng và hiện đại hóa các HTTTTV hiện nay. Việc xây dựng HTTTTVđược dựa trên mạng lưới các CQTTTV đã có sẵn đặt ra vấn đề cần tận dụng mọinguồn lực trong đó cơ bản là NLTT và tích hợp các qui trình trong hoạt động TTTVtại các CQTTTV trong các trường ĐH.

Theo quan điểm lý thuyết hệ thống, trường ĐHKT là một thiết chế xã hội, làcơ sở có nhiệm vụ đào tạo, NCKHvàchuyển giao cơng nghệ. Thơng tin đóng vai trịquan trọngvàtác động mạnhmẽđến hoạt động đào tạo trong trường. Nguồn thông tinở đâu cũng ở hai dạng công bốvàkhông công bố; cơ quan có chức năng thuthập,xửlý,lưutrữvàcungcấpthơngtintrongcáctrườngĐHlàCQTTTV.

HTTT các trường ĐHKT có chức năng kép: Thứ nhất là công cụ để quản lýthông tin như một tài sản, nguồn lực của nhà trường. Thông tin này ở dạng côngbốvàkhông công bố phù hợp với các chuyên ngành đào tạo của các trường thànhviên; Thứ hai là công cụ trợ giúp tham gia vào quá trình nâng cao chất lượng đàotạo, NCKH ở các trường.

Hệ thống thông tin thư viện các trường ĐHKT có mục đích hỗ trợ hoạt độnggiảng dạy, học tập và nghiên cứu thông qua việc đảm bảm thông tin kịp thời và chấtlượng cho NDT của các trường.

Để đảm bảo cho mục tiêu của HTTT các trường ĐHKT cần nâng cao hiệu quảhoạt động của các CQTTTV, mà trong đó phải giải quyết các vấn đề như:

+ Đảm bảo việc hoạt động của các CQTTTV đại học trên một cơ chế thống nhất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

+ Tổ chức qui trình TTTV trên cơ sở đảm bảo việc tương hợp về phương diệnTTTV ở các khâu với các qui trình hợp lý và tiêu chuẩn thống nhất.

+ Tiếp cận đồng bộ tới việc hiện đại hóa trên cơ sở sử dụng hợp lý công nghệ.Như vậy, từ các định nghĩa, khái niệmvềthông tin, hệ thống, HTTT, các quanđiểmkhácnhauvềHTTTcáctrườngĐHKT,nghiêncứusinhtổnghợplạivàđưara kháiniệmvềHTTT các trường ĐHKT như sau: HTTT các trường ĐHKT trong luận ánđược hiểu là một tập hợp các CQTTTV đại học được tổ chứcvàhoạtđộngtheo mộtcơ chế thống nhất nhằm thực hiện các nhiệmvụthu thập, xử lý, lưu trữ và cung cấpthông tin từ các nguồn thông tin tài liệu công bốvàkhông công bố với mục tiêu làđảm bảo thông tin, thảo mãn NCT của các đối tượng NDT khác nhau phụcvụchoviệc đào tạo, NCKHvàchuyển giao công nghệ của các trường. Xét về mặt cấu trúc,HTTT này bao gồm ba nhóm thành phần cấu thành: thành phần tổ chức hệ thống,thành phần chức năng (hoạt động hệ thống)vàthành phần đảm bảo việc vận hành hệthống (con người, cơ sở vật chất, hạ tầng CNTT, tài chính, nguồn lực thơng tin,pháp lí), các nhóm thành phần này có mối quan hệ tương hỗ với nhau nhằm thựchiện các q trình thơng tin.

<i><b>1.1.2.Các thành phần hệ thống thông tin các trường đại học kỹthuật</b></i>

<i>1.1.2.1. Thành phần tổ chức hệthống</i>

Thành phần tổ chức của HTTT các trường ĐHKT bao gồm các CQTTTVthực hiện các chức năng có liên quan đến HĐTTTV các trường như: Thu thập, xửlý, lưu trữvàcung cấp thông tin tới NDT. Các cơ quan này chính là các phần tử tổchức tạo nên hệthống.Như mọihệthống tổ chức, để HTTT đại học hoạt động cầnphải cócơchế tổ chức hoạt động thống nhất thông qua các quy chế gồm các điềukhoản,quytắcràngbuộcđốivớitừngtổchứcthànhviêntronghệthống,đểđảmbảo

<i>1.1.2.2. Thành phần chức năng (hoạt động) hệ thống</i>

Thành phần chức năng của HTTT các trường ĐHKT hướng tới việc thực hiệncác nhiệm vụ (thực chất là mục tiêu con) của HTTT. Đây thực chất là phân hệ chức

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

năng của hệ thống , bao gồm các công việc như: thu thập thông tin, XLTT, lưu trữthông tin, cung cấp thông tin tới NDT trong các trường ĐH.

<b>* Thu thập thông tin: Thu thập thông tin là khâu đầu tiên của HĐTTTV, cần</b>

có chính sách thu thập thơng tin, xác định nguồn thu thập thơng tinvànộidungthơngtin, cụthể:

- Chính sách thu thập thơng tin: Đầy đủ, chính xác, cập nhật các thông tin, tàiliệu cần thiết liên quan đến lĩnh vực bao quát các chủ đề từ các trường ĐHKT hoặctừ mơi trường bên ngồi để xử lý đưa vào HTTT.

- Nguồn thu thập thơng tin: Đây chính là cơsởđầu vào của HTTT biểu hiệnbằng hình ảnh, văn bản, ngơn ngữ,…trực tiếp hoặc gián tiếp, tiếp nhận nguồn thôngtin cần quan tâm khi có mối liên quan đến hoạt động đào tạo của các trường ĐH (kểcả thông tin tài liệu công bốvàkhông công bố). Thông tin, tài liệu của các trườngĐHKT được thu thập từ các nguồn tin cấp 1, cấp 2, cấp 3vàở các dạng tài liệu in ấn,tài liệu điệntử.

- Nội dung thông tin: Thu thập thông tin địi hỏi phải đa dạng, nhiều chiều, có độ tin cậy cao, đảm bảo chất lượng thông tin. Mỗi thông tin đều có giá trị nhất định,khơng nên coi thường hay xem nhẹ bất cứ thông tin nào. Thông tin mang tính thời sự sẽ được quan tâm chú ý nhiều hơn trong thời điểm phântích.

<b>* Xử lý thơng tin (XLTT): XLTT là q trình biến đổi thơng tin dạng thức ban</b>

đầu thành những dạng thức mới có ý nghĩa đối với người sử dụng thông tin và cácnhiệmvụcủa hoạt động thông tin. Đây là khâu quan trọng củaHTTT.

- Nguyên tắc xử lý thông tin: Biến thông tin dạng thức để kiểm sốt, giúp lưutrữvàtìm kiếm lại các nguồn tin được nhanh chóng, chính xácvàhiệu quả cao.Phương thức thực hiện: biên mục; định chỉ mục (phân loại, định đề mục chủ đề,định từ khóa); làm tóm tắt nội dung tài liệu: biến thông tin thành dạng thức dễ sửdụngvàgia tăng giá trị của thông tin. Phương thức thực hiện: tổng luận, tư vấn, dịchtài liệu, tóm tắt, biêntập,...

- Công cụ xử lý thông tin:Làcác quy tắcmôtả, biên mụcvàcác bảng phân loạitài liệu, định đề mục chủ đề, định từkhóa,…

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>* Lưutrữ thơng tin: Sau công đoạn XLTT là đến công đoạn lưu trữ thông tin</b>

trong HTTT, yêu cầu lưu trữ thông tinvàcông nghệ lưu trữ thông tin, cụthể:

- Yêu cầu lưu trữ thông tin: Các thông tin cần được theo dõi chặt chẽ, liêntụcvàđược lưu trữ để khi cần thiết có thể sử dụng để đánh giá, so sánhvàlàm tài liệucho đơn vị, khâu này đòi hỏi các phương pháp lưu giữ phải đảm bảotínhkhoa học,bảo mật, thuận lợi cho việc sử dụng, tìmkiếm.

- Cơng nghệ lưu trữ thơng tin: Chuẩn cơng nghệ lưu trữ, tích hợp dữ liệu,lnsao lưu (back up) dữ liệuvàđặc biệt an tồn thơng tin dữliệu.

<b>* Cung cấp thơng tin: Các thao tác và công đoạn trong hệ thống thực hiện các</b>

chức năng (q trình xử lý thơng tin) được tạo thành các SPDVTT như sao lưu dữliệu, tra cứu thơng tin, xuất bản APTT,PPTTCL,...

- Hình thức cung cấp thơng tin: NDT có thể gọi điện thoại, email hoặc trựctiếpvàsẽ được phụcvụtất cả các yêucầu.

- Phương tiện cung cấp thơng tin: Thơng qua các SPDVTT. Có thể khảo sátmột số SPDVTT chính sauđây:

+ Dịchvụcung cấp bản sao tài liệu: Cung cấp bản sao tài liệu là một trong sốcác dịchvụphổ biến tại các loại hình CQTTTV khác nhau. Cung cấp bản sao tài liệulà cung cấp cho NDT là cá nhân hay tập thể có nhu cầu sao chụp một phần, mộtchương,... hay toàn bộ tài liệu gốc hoặc khi NDT cần được sao chụp là các tài liệuđiện tử, cho phép NDT truy cậpvàtải các tệp dữ liệu đối với các nguồn tin cụ thể.Thực tế cho thấy việc CQTTTV tiến hành sao chụp bất cứ tài liệu loại nàovàvớibấtkỳmục đíchgìcũng có những ảnh hưởng nhất định đối với quyền lợi của tất cảnhững chủ thể liên quan. Để tránh gây các tổn hạivềquyền lợi của các nhàxuấtbảnvàcơ quan lưu trữ, việc triển khai phân hệ cung cấp bản sao tài liệu cần tuânthủ một số quy tắc nhất định [60]. Cung cấp bản sao tài liệu có vai trị là đáp ứngđược nhu cầu sao chụp tài liệu, thông tin cho NDT trong hệ thống nhanh chóng, kịpthờivàhiệuquả.

Ngồi các phận hệ chức năng nói trên, trong yếu tố chức năng của hệ thống

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

cịn có các phân hệ chức năng: Bổ sung tài liệu, XLTT, quản trị hệ thống,...

<i>+ Dịch vụ tra cứu thông tin:Tra cứu thông tin là tập hợp các công đoạn kỹ</i>

thuật và logic với các mục đích cuối cùng là tìm được các tài liệu, thông tin về tàiliệu hoặc sự kiện, dữ kiện riêng biệt mà NDT cần quan tâm.

Tra cứu thơng tin có vai trị giúp NDT sử dụng CQTTTV; trả lời các yêu cầutin; hướng dẫn nghiên cứu các nguồn tin; giới thiệu các SPDVTT hiện tạivàđàotạoNDT,... Đây là dịch vụ phức tạpvìviệc thực hiện dịchvụtra cứu thơng tin địi hỏi chi phí lớnhơnvàcơ sở hạ tầng CNTT phức tạp hơn. Có máy tính đủ mạnh, sử dụng chế độ thờigian thực trong đó khơng ít hơn 50% số lượng cơng việctìmkiếm được thực hiệntheo chế độ trực tuyến[30].

Tìm tin trực tuyến (Online Searching) là phương pháp cho phép truy cập tớinhiều các CSDLvàđây thường là nội dung hoạt động chủ yếu củaCQTTTVlàdịchvụtìm tinOnline,được đánh giá là DVTT phổ biến nhất

+Ấnphẩm thông tin (APTT): Trong lịch sử của hoạt động thông tin, xuất bảnlà một hệ thống phụcvụra đời sớm nhất. Sản phẩm của phân hệ xuất bản là cácAPTT. APTT là kết quả xử lý nhiều mặt các dòng tài liệu từ tài liệu cấp một vào hệthống, bao gồm cả thông báo tín hiệu, thư mục, tin nhanh, tổng luận, tómtắt,dịch,...APTT được coi là tài liệu cấp haivàlà một trong những hình thức phổbiếnvàphụcvụthơng tin chủ yếu nhất trong HĐTTTV. Nó là sản phẩm của cácCQTTTV với những chức năng đặc thù, nên có những đặc điểm, cấu trúcvàcáchtrình bàyriêng.

Vai trị của APTT được đề cao xuất phát từ yêu cầu rút ngắn thời gian xuấtbản và nâng cao năng lực đápứngNCT trong bối cảnh “khoa học lớn” làm cho tàiliệu khoa học bị trùng lặp nhiều. Ngay từ những nghiên cứu của mình, nhà bác họcngười Anh D.J.Bernal đã đề nghị: Thay thế các tạp chí khoa học thành các loạituyển tập tóm tắt, cịn bản gốc được giữ ở trung tâm tư liệu, bản sao củachúngchỉcung cấp theo yêu cầu [35]. Phân hệ này có thể đưa ra các dịch vụ: biên soạnvàpháthành các APTT tóm tắt, thơng báo thư mục đối với tài liệu mới, các bảng trích dẫnchủ đề, các bảng tómtắt,...

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Nguyên tắc tổ chức APTT: Song song với việc phát triển nhanh chóng sốlượng ấn phẩm, các APTT tăng lên cũng rất nhanh. Cũng như tài liệu gốc, nội dungtài liệu thông tin trùng lặp rất nhiều, rất phổ biến, hiện tượng một tài liệu bị xử lýlặp lại trong các cơ quan thông tin, nhiều thời điểm khác nhau. Để tiết kiệm sức laođộngvàquan trọng hơn là rút ngắn thời gian phục vụ, xây dựng HTTT các trườngĐHKT phải quán triệt nguyên tắc chỉ XLTT một lần để sử dụng nhiều lần, nhiềunơivàphụcvụNDT với nhiều mục đích khácnhau.

Một trong các khó khăn của hệ thống xuất bản phẩm cần phải biết lựa chọnnguồn tin để chuẩn bị xuất bản. Trong bước chuẩn bị cần phân tích, đánh giá, lựachọn các thơng tin có giá trị nhất, hệ thống hóa và tổng hợp chúng. Hiệu quả của hệthống xuất bản, rõ ràng trước tiên phụ thuộc vào chất lượng lựa chọn và phản ánhcác tư tưởng, số liệu, thơng tin có trong tài liệu gốc [35]. Khó khăn hiện nay trongHĐTTTV các trường ĐHKT là chưa có CQTTTV nào chịu trách nhiệm thơng báotrước tồn bộ tài liệu của các trường ĐH này, do vậy hệ thống ấn phẩm trong lĩnhvực ĐHKT thiếu công cụ để bao trùm, tổng hợp một cách toàn diện các nguồn tin.

Về phương diện kỹ thuật, các APTT của các trường ĐHKT được cấu tạo theocác vấn đề kỹ thuật tổng hợp hoặc những vấn đề kỹ thuật chun ngành có tính thờisự. Điều này đã gây khơng ít khó khăn cho việc mở rộng có hiệu quả dịch vụ APTT.Kinh nghiệm của thế giới cho thấy loại dịch vụ APTT phát huy được ưu thế kinh tếtrong trường hợp số người sử dụng nhiều lên tới hàng ngàn [35]. Như vậy, APTTkhông cần xuất hiện cho mọi lĩnh vực kỹ thuật công nghệ mà chỉ nên ra với các lĩnhvực kỹ thuật cơng nghệ có nhiều trường và nhiều NDT quan tâm.

+ Dịch vụ phân phối thông tin chọn lọc (PPTTCL): Dịch vụ PPTTCL là mộtquy trình lưu trữ thơng tin cho phép người sử dụng (có thể là cá nhân hay nhóm)nhận thơng tin liên quan một cách tự động thông qua nhu cầu tin (NCT) ổn định(Profile). Tư tưởng PPTTCL được H. P Luhn đưa ra năm 1960, sau đó được ơngphát triển bằng việc sử dụng CNTT. Các yếu tố cơ bản của PPTTCL là nguồn cungcấp thông tin mới, nhà cung cấp thơng tin và NCT ổn định của NDT.

PPTTCL có vai trò quan trọng trong hoạt động của các CQTTTV; khi hệ

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

thống tổ chức được mối giao tiếp ổn định với người sử dụng, hướng dẫn NTD biếtdùng Profile, duy trì được phản hồi.

PPTTCL hoạt động theo ngun tắc tích cực: thơng tin với NDT, hệ thống vẫngiữ sẵn một lượng yêu cầu tin ổn định, các tài liệu mới vào hệ thống được xử lý vàso sánh với yêu cầu ổn định. Kết quả so sánh sẽ đưa cho NDT. Để tăng cường chấtlượng phục vụ giữa hệ thống và NDT luôn tồn tại mối quan hệ phản hồi.

<i>1.1.2.3. Thành phần đảm bảo vận hành hệthống</i>

Thành phần đảm bảo là công cụ,phươngtiện, điều kiện đểthựchiện các mụctiêu của HTTT các trường ĐHKT. Trong hệ thống này thành phầnđảmbảo chủ yếubao gồm: con người; cơ sở vật chất, hạ tầng CNTT; tài chính; mơitrườngpháp lívàNLTT.

<b>* Con người: Nguồn lực con người là quan trọng nhất,vìnó quyết định phần</b>

lớn sự hoạt độngvàthành công của mỗi CQTTTVvàtrong HTTT các trường ĐHKT.Hệ thống phải chuẩn bị một cách chu đáo, rõ ràng bằng các chính sách cụ thể chođội ngũ cán bộ[22].

Trong HTTTcáctrường ĐHKT, nhânlựclàyếutốquantrọng.Cóbanhómđốitượng chính thamgia hệthống:Cán bộ thông tin thư viện (CBTTTV) lànhững người chuyên thực hiện các khâu trong qui trình thơng tin thư viện nhưXLTT đầu vào/ra, hiệu đính, kiểm tra độ chính xác của thơng tin, thu thậpvàphântích số liệu;Cánbộ kỹthuậtlà người vận hành, sử dụng mạng máy tính và các thiết bịngoại vi, đồng thời tham gia vào phân tích hệ thống, xây dựng chương trình XLTTtự động hóa nhờ máy tính, thiếtkếvà tổ chức sử dụng trong quá trình lưu trữ, saolưu, lập mẫuvàcung cấp thông tin;Cánbộquảnlý là người lập kế hoạch, đánh giá cácHĐTTTVvàphối hợp hoạt động các CQTTTV khác có liên quan. Yếu tố conngười làquan trọng nhất, đóng vai trị chủ động để tích hợp các yếu tố khác như cơ sở vật chất, hạ tầng CNTT, tài chính, NLTT, mơi trường pháp líđể cho HTTT đạt được mục tiêu đềra.

<b>* Cơ sở vật chất, hạ tầng công nghệ thôngtin:</b>

Cơ sở vật chất bao gồm trụ sở làm việc, diện tích, cơ sở vật chất phục vụ bạn

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

đọc và trang thiết bị phục vụ cho hoạt động của hệ thống.

Cơ sở hạ tầng công nghệ thơng tin bao gồm ba thành phần chính: Phần cứng máy tính, phần mềm máy tính và viễn thơng - mạng máy tính.

Phần cứngmáytính(Computer Hardware)baogồmcác thiếtbị

máytínhđượcsửdụngđểthực hiệnviệcnhậpliệuđầuvào,xử lývàđưaracác kếtquảsau khixửlý[42].

Phần mềm máy tính (Computer Software) của HTTT là hệ thống chương trìnhmáy tính được sử dụng để kiểm sốt phần cứng hệ thống các chương trình máy tínhcó nhiệmvụthực hiện công việc xử lývàcung cấp thông tin theo yêu cầu củangười sửdụng. Có hai loại phần mềm cơ bản là phầm mềmhệthốngvàphần mềm ứng dụng [42]. Ví dụ phầnmềm ứng dụng trong đó có phần mềm quản trị thư viện tích hợp nhằm quản lý cácquy trình nghiệpvụthư viện như: bổ sung tài liệu; biên mục tài liệu; lưu thông tàiliệu; tra cứu OPAC,...

Viễn thông - mạng máy tính (Telecommunication - Computer Networks):Viễn thông cho phép tổ chức liên kết các hệ thống máy tính thành các mạng hiệuquả. Các mạng máy tính có thể kết nối các máy tínhvàcác thiết bị trong phạm vi mộttòa nhà, trên phạmvicả nước hoặc trên phạmvitồn thế giới. Viễn thơng và cácmạng máy tính giúp con người giao tiếp với nhau thông qua thư điện tử hoặc thoạiđiện tử. Các hệ thống đó cũng giúp con người làm việc theo nhóm. Internet là mộthệ thống mạng đặc biệt, mạng của các mạng, cho phép trao đổi thơng tin tự do.Cơng nghệ Internet có thể được sử dụng để xây dựng mạng Intranet cho nội bộ mộttổ chức. Với mạng Intranet, cán bộ, giảng viênvàsinh viên trong trường có thể dễdàng trao đổi, chia sẻ thơng tin với nhauvàlàm việc theo nhóm[42].

<b>* Tài chính: Tài chính là yếu tốvơcùng quan trọng của bấtkỳHTTT hay tổ</b>

chức nào, nếu khơng có tài chính khơng thể duy trìvàphát triển hệ thống. Tài chínhcủa HTTT các trường ĐHKT từ nguồn ngân sách Nhà nước cấp thường xuyên vàkhông thường xuyên; tài trợ từ các tổ chức, cá nhân,...Mọi hoạt động trong hệ thốngđều phải có tài chính để mới có thể hoạt động thơng tin được. Ví dụ như kinh phíđầutưmuasắmtrangthiếtbị,nângcấpphầnmềmquảntrịthưviệntíchhợp,mua

</div>

×