Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.98 MB, 65 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small>4</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><small>6</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small>7</small>
⚫
<small>8</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small>GDKD trong nền kinh tế quốc </small>
<small>dân ngày càng trở nên </small>
<small>đa dạng và phức tạp vì: </small>
✔Sự phát triển của phân cơng lao động xã hội ✔Sự phát triển về quy mô, tốc độ sản xuất ✔Sự phát triển của tiến bộ khoa học, công nghệ ✔Sự phát triển của hệ thống trung gian kinh tế/thương mại cả về hình thức và số lượng
✔Sự gia tăng của khối lượng và danh mục hàng hóa sản xuất và tiêu dùng
<small>10</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><b>Nhất quánKhả th</b>
<b>i </b>
<b>Cụ thể</b>
<b>Định lượng </b>
<b>được </b>
<b>Hợp lý <sup>Linh </sup><sub>hoạt </sub>Mục </b>
<b>tiêu đúng </b>
<b>Mục tiêu đúng </b>
<small>12</small>
<b>Địa điểm giao dịch GD tại </b>
<b>văn phòng </b>
<b>GD tại HC - TL </b>
<b> GD tại </b>
<b>cửa hàng Sở Giao dịch <sup>GD tại </sup></b>
<small>điểm diễn ra giao dịch </small>
<small>Theo địa điểm diễn ra </small>
<small>giao dịch </small>
<small>14</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><small>⚫</small> Người quản lý tại một cửa hàng bánh ngọt gọi điện thoại về cơ sở sản xuất bánh cách đó gần 40km trong nỗi thất vọng tràn
<i>trề. Sáng hơm đó Ơng nhận được 50 chiếc bánh được đặt hàng </i>
đặc biệt từ cơ sở sản xuất bánh .Ông chắc chắn rằng trong
<i>cuộc điện thoại đặt hàng hơm qua Ơng chỉ đặt có 15 chiếc. </i>
Những chiếc bánh này rất dễ hỏng, được làm theo đơn đặt hàng đặc biệt nên rất khó bán và sẽ phải hủy trong ngày hôm sau nếu như không bán được.
<small>⚫</small> 2.Một công ty bảo hiểm gửi thư chào hàng một sản phẩm bảo
<i>hiểm mới tới một số lượng lớn khách hàng. Một số người </i>
trong danh sách những người nhận đã chết và điều này đã làm đau lòng những người trong gia đình họ cũng như gây ra một ảnh hưởng xấu tới hình ảnh của cơng ty.
<small>18</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">⚫
⚫
<small>25 </small>
<b><small>Khả năng diễn thuyết Khả năng thống ngự </small></b>
<b><small>Khả năng gây ấn tượng Khả năng tự kiềm chế </small></b>
<b>Năng lực giao dịch </b>
<small>26</small>
<small>❖</small><i><b><small>Khắc phục tâm lý sợ sệt, hướng nội </small></b></i>
<small>❖</small><i><b><small>Làm rõ yếu lĩnh diễn thuyết: </small></b></i>
<small>❖</small><i><b><small>Ai? </small></b></i>
<small>❖</small><i><b><small>Với ai? </small></b></i>
<small>❖</small><i><b><small>Trong hồn cảnh nào? </small></b></i>
<small>❖</small><i><b><small>Nói gì? </small></b></i>
<small>❖</small><i><b><small>Vận dụng khéo léo số liệu, tư liệu </small></b></i>
<small>❖</small><i><b><small>Theo dõi “đèn xanh”, “đèn đỏ” </small></b></i>
<small>❖</small><i><b><small>Khống chế ngữ điệu và âm lượng </small></b></i>
<small>❖</small><i><b><small>Sử dụng “ngôn ngữ cơ thể”, đặc biệt là mặt và mắt </small></b></i>
<small>❖</small><i><b><small>Chú ý tư thế diễn thuyết </small></b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><small>27</small>
<small>28</small>
<small>29</small>
<small>30</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><small>32 </small>
<b><small>Tính khí: là tồn bộ các đặc điểm tâm lý riêng của con người, thể hiện ở tốc độ xuất hiện và cường độ của tình </small></b>
<b><small>cảm, cử chỉ, động tác… </small></b>
<b><small>Tính khí khơng biểu hiện chính kiến, quan điểm, năng lực của con người mà chủ yếu thể hiện cảm xúc và đặc điểm bề ngoài </small></b>
<b><small>trong hành vi ứng xử của người đó </small></b>
<b><small>Các kiểu tính khí chủ ́u: </small></b>
<i><b><small>Tính nóng: nhanh nhẹn, sơi nổi, </small></b></i>
<i><b><small>nóng nảy… </small></b></i>
<i><b><small>Tính lạnh: bình tĩnh, điềm đạm, </small></b></i>
<i><b><small>kiên trì… </small></b></i>
<i><b><small>Tính hoạt: hoạt bát, năng động, dễ thích nghi… </small></b></i>
<i><b><small>Tính ưu sầu: yếu ớt, uể oải, suy tư, </small></b></i>
<small>hành động. </small>
<small>Tính cách khơng phải là bẩm sinh mà được hình thành trong </small>
<small>quá trình sống và hoạt động của con người với tư cách là một thành viên của xã hội, phụ </small>
<small>thuộc vào thế giới quan, niềm tin, lý tưởng, vị trí xã hội của người đó và ảnh hưởng của mơi </small>
<small>trường sống </small>
<small>Tính cách là đặc điểm riêng của cá nhân </small>
<small>Các nét tính cách </small>
<i><small>Nhóm 1: nét trí tuệ, ý chí và cảm xúc của bản </small></i>
<i><small>thân con người </small></i>
<i><small>Nhóm 2: thể hiện mối quan hệ của con người với môi trường xung </small></i>
<i><small>quanh: với người khác, với lao động, với tài sản, với quyền lực… </small></i><small>34 </small>
<small>35 </small>
<small>đến lập trường tiêu cực của họ. </small>
<small>• Trong trường hợp căng thẳng quá mức có thể đề nghị ngừng cuộc đàm hán bằng “ giải lao”, sau đó mọi người bớt nóng lại tiếp tục họp </small>
<small>• Xếp đối tác này ngồi gần những người có uy quyền trong phịng khi đàm phán </small>
<b><small>Kiểu người nóng nảy, hay cáu gắt </small></b>
• Cùng với họ làm rõ và kết thức vệc xem xét từng trường hợp riêng biệt
• Tạo điều kiện cho các đối tác giao dịch khác đồng ý với phương pháp có tính chất xây dựng mà người đó đưa ra trong cuộc tranh luận, đàm phán
• Trtanh thủ sự giúp đỡ, ủng hộ của họ trong những vấn đề khó khăn, tranh cãi và trong tình huống nặng nề vất vả
• Xếp họ ngồi vào chỗ trung tâm gữa các thanh viên khác <small>36 </small>
Nghĩ rằng mình thơng thạo hơi ai hết vể mọi vấn đề, có ý kiến về mọi thứ và luôn luôn yêu cầu được phát biểu ý kiến
<b><small>• Hỏi ý kiến từng cá nhân tham gia đàm phán về những vấn đề họ nói ra </small></b>
<b><small>• Trong trường hợp cần thiết nên quy định thời gian cho cuộc giao dịch, đàm phán và </small></b>
<b><small>mỗi lời phát biểu </small></b>
<b><small>• Chú ý khơng cho họ đánh tráo từ vấn đề này sang vấn đề khác </small></b> <small>38 </small>
<b>Các kiểu người thường gặp trong ĐP Kiểu người khoác lác </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"><b><small>Thiếu tự tin khi phát biểu trước đám đông, sẵn sàng im lặng, sợ phát biểu những điều mà theo quan điểm của họ là ngu ngốc, buồn cười </small></b>
<b><small>• Nếu đặt cho họ câu hỏi nhẹ nhàng có tính chất thơng tin </small></b>
<b><small>• Khuyến khích họ phát biểu, phê bình và đề xuất ý kiến, phương án • Giúp họ diễn đạt ý kiến </small></b>
<b><small>• Kiên quyết ngăn chặn bất kì sự cười nhạo nào của các đối tác khác • Nên sử dụng cách diễn đạt có tính chất khuyến khích như “Tất cả </small></b>
<b><small>chúng tơi muốn nghe ý kiến của anh” </small></b>
<b><small>• Đích thân cảm ơn họ vì những đóng góp, nhận xét của họ trong cuộc </small></b>
<b><small>• Nên hỏi họ những vấn đề cụ thể mà họ biết, họ quan tâm. Đề nghị họ cho ý kiến nhận </small></b>
<b><small>xét về các vấn đề chuyên môn sâu </small></b>
<b><small>• Khi có điều kiện tranh thủ tìm ngun nhân của hành vi đó </small></b>
<small>40 </small>
<b>Các kiểu người thường gặp trong ĐP </b>
<b><small>Kiểu người bình thản, khó lay chuyển </small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><b>Khơng thích sự phê bình (dù trực tiếp hay gián tiếp), thích tỏ ra là người có tầm quan trọng, đứng trên người khác </b>
<b>Ứng xử </b>
<b><small>• Khơng cho phép họ đóng vai trị làm khách trong cuộc giao dịch, đàm phán • Cần đề nghị nhẹ nhàng làm sao cho họ bình đẳng với các thành viên khác • Khơng cho phép bất cứ sự phê phán nào đối với những người lãnh đạo có mặt </small></b>
<b><small>hoặc vắng mặt cũng như các cá nhân khác </small></b>
<b><small>• Ln ln nhắc nhở rằng ở đây ta chỉ bàn về một chủ thể đàm phán và ai là </small></b>
<b><small>người đề xướng ra nó </small></b>
<b><small>• Sử dụng phương phán “vâng...,nhưng” sẽ rất có lợi đối với kiểu người này </small></b> <small>41 </small>
<b><small>Kiểu người “quan trọng hố vấn đề ” </small></b>
<b>• Đối với những câu hỏi mang tính chất thơng tin, cần trả lời </b>
<b>ngay một cách rõ ràng, cụ thể </b>
<b>• Ngay lập tức thừa nhận lẽ phải và quyền của họ nếu như </b>
<b>khơng có điều kiện trả lời cụ thể </b>
<i><b><small>Các thành phần của văn hố </small></b></i>
<b><small>́u tớ vật chất: kinh tế, </small></b>
<b><small>cơng nghệ </small></b>
<b><small>Yếu tố tổng thể xã hội: tổ chức xã hội, </small></b>
<b><small>cơ cấu chính trị, giáo dục… </small></b>
<b><small>́u tớ quan niệm, tín ngưỡng, đức tin </small></b>
<b><small>́u tớ thẩm mỹ ́u tớ ngơn </small></b>
<b><small>ngữ </small></b>
<small>43 </small>
<i><b><small>Văn hoá bao gồm tổng thể kiến thức, đạo đức, đức tin, nghệ thuật, luật pháp, tập quán, thói quen… </small></b></i>
<b><small>được các thành viên trong một cộng đồng thừa nhận. Nói cách khác, văn hố là tất cả những gì mà các thành viên trong xã hội có, nghĩ và làm </small></b>
<i><b>Ảnh hưởng của văn hoá đối với hành vi </b></i>
<i><b>đàm phán </b></i>
<b>Sự khác biệt về ngôn ngữ và những cử chỉ, hành vi không lời </b>
Sự khác biệt về quan niệm giá trị: sự khách quan, sự cạnh tranh,
sự công bằng, quan niệm về thời gian…
<b>Sự khác biệt về tư duy và quá trình ra quyết định trong Đàm phán </b>
<b>kinh doanh </b>
<small>44 </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><i><b><small>Vận dụng sự khác biệt về văn hoá trong đàm phán </small></b></i>
1. Lựa chọn các thành viên trong
đồn đàm phán theo khía cạnh
văn hóa
2. Bồi dưỡng kiến thức về văn hoá
chéo cho các thành viên đàm
phán
3 .Phong cách văn hoá trong đàm
phán
4 .Các vấn đề văn hóa sau khi kết thúc đàm phán: hợp đồng, ký kết thoả thuận…
<small>45 </small>
<small>46 </small>
<b><small>Sự chín chắn Linh hoạt nhưng ổn định về tình </small></b>
<b><small>cảm </small></b>
<b><small>Có sự nhạy cảm đợ lượng </small></b>
<b><small>về văn hóa </small></b>
<b><small>Sử dụng tốt kỹ năng lắng nghe, ngôn </small></b>
<b><small>ngữ </small></b>
<b><small>Khả năng hợp tác tốt giữa </small></b>
<b><small>các thành viên </small></b>
<b><small>1 số thành viên phải có vai trò quyết </small></b>
<b><small>định </small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><i><b>2. Bời </b></i>
<i><b>dưỡng kiến thức văn </b></i>
<i><b>3. Phong </b></i>
<i><b>cách văn hóa trong đàm phán </b></i>
<small>47 </small>
<i><b>5 Trở ngại tạo ra thế căng thẳng trong đàm phán kinh doanh </b></i>
<b>Khoảng cách giữa lợi ích mà các bên đề ra là quá lớn </b>
<b>Hai bên cố bám vào lập trường hình </b>
<b>thức mà không xem xét thực chất </b>
<b>nhu cầu mỗi bên </b>
<b>Một bên dùng thế mạnh để bắt ép </b>
<b>bên kia </b>
<b>Không hiểu nhau (hiểu sai về nhau ) </b>
<b>Do đặc điểm tâm lý:sợ trách nhiệm,tự ái </b>
<small>49 </small>
<b><small>Tập trung vào lợi ích chứ không tập trung vào lập </small></b>
<b><small>trường </small></b>
<b><small>Sáng tạo ra các phương án để cùng đạt được mục tiêu </small></b>
<b><small>Đưa ra những tiêu chuẩn khách quan </small></b>
<b><small>Áp dụng thuật nhu đạo Thay thế nhân </small></b>
<b><small>viên đàm phán Đánh vào điểm </small></b>
<b><small>chủ chốt, nhân vật chủ chốt </small></b>
<b><small>Tìm đối tác khác để tạo sự cạnh </small></b>
<b><small>tranh </small></b>
<small>50 </small>
<i><b><small>7 sách lược phá thế căng thẳng trong đàm phán </small></b></i>
<i><b><small>7 sách lược phá thế căng thẳng trong đàm phán </small></b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27"><small>54</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">Áp dụng trong các trường hợp:
<i>⚫Kết quả không quan trọng lắm đối với người ĐP ⚫Vấn đề không phức tạp </i>
<i>⚫Việc xây dựng mối quan hệ lâu dài với đối tác là không </i>
<i>quan trọng </i>
Áp dụng trong các trường hợp:
<i>⚫Kết quả không quan trọng lắm đối với người ĐP ⚫Vấn đề không phức tạp </i>
<i>⚫Việc xây dựng mối quan hệ lâu dài với đối tác là không </i>
<i>quan trọng </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">❖ Đem lại kết quả tốt hơn cho các bên tham gia ĐP ❖ Là cơ sở của đàm phán cùng thắng
<i><small>Tiêu chuẩn thực hiện mục tiêu </small></i>
<small>:So sánh kết quả cuối cùng của đàm phán với mục tiêu ban </small>
<small>cho đàm phán(nhân lực,vật lực tài lực…);chi phí cơ hội </small>
<i><small>Tiêu chuẩn quan hệ giữa các bên </small></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30"><small>62</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32"><small>⚫</small>
<small>76</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39"><small>78</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40"><small>80 </small>
⚫
Xác định nhu cầu
<small>Không mất định hướng trong quá </small>
<small>Phân loại mong muốn </small> <sup>Phạm vi cho các </sup><sub>mong muốn </sub>
<i><small>Thiết yếu Quan trọng </small></i> <small>88 </small> <i><small>Có thì tốt </small></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45"><small>90</small>
<small>⚫</small><b><small>Khái niệm: </small></b>
<b><small> Phương án thay thế tốt nhất cho một cuộc đàm phán (Best Alternative To a Negotiated Agreement - BATNA) là giải pháp thoả mãn nhu cầu tốt nhất mà một bên đàm phán có thể có được dù khơng tham gia cuộc đàm phán đó </small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46"><small>91</small>
<small>92</small>
<b>định BATNA Các bước xác định BATNA </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47"><small>97 </small>
<b><small>Phân cơng trách nhiệm </small></b>
<b><small>Thư ký Trưởng </small></b>
<b><small>đồn </small></b>
<b><small>Các nhà chuyên môn Trách nhiệm </small></b>
<b><small>của các thành viên </small></b>
<b><small>Chuẩn bị chương trình ĐP </small></b>
<small>100 </small>
<small>Địa điểm cần là </small>
<small>nơi </small>
<b><small>Cảm thấy thoải mái cả về vật chất và tinh thần </small></b>
<b><small>Có thể nghe được rõ ràng toàn bộ nội dung đàm phán </small></b>
<b><small>Kín đáo và an tồn để đảm bảo hiệu quả và bảo mật </small></b>
<b><small>thơng tin Có đầy đủ các phương tiện hỡ </small></b>
<b><small>trợ cần thiết: thiết bị trình chiếu, bảng, thiết bị âm </small></b>
<b><small>thanh… </small></b>
<b><small>Thuận tiện cho việc đi lại </small></b>
<small>101 </small>
<b><small>Địa điểm là yếu tố quan trọng, có thể tạo thuận lợi hoặc gây khó khăn cho ĐP </small></b>
<small>102 </small>
<b><small>Không nên đàm phán bằng ngôn ngữ của đối tác trừ phi cực kỳ thành </small></b>
<b><small>thạo ngơn ngữ đó. </small></b>
<b><small>Nếu khơng đàm phán được bằng tiếng Việt, nên sử dụng phiên dịch </small></b>
<b><small>Xác định ngôn ngữ sử dụng trong thoả thuận/hợp đồng: 2 thứ </small></b>
<b><small>tiếng, 2 bản có giá trị như nhau, chú ý dịch </small></b>
<b><small>thuật chính xác </small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 52</span><div class="page_container" data-page="52"><small>103 </small>
<b><small>Liệt kê tất cả những tài liệu cần </small></b>
<b><small>thiết để đảm bảo không bỏ sót </small></b>
<b><small>Chọn lọc và hệ thớng hố tài liệu </small></b>
<b><small>theo từng nhóm vấn đề </small></b>
<b><small>Chuẩn bị tớt những tài liệu cần </small></b>
<b><small>gửi trước cho đới tác Có thể dự thảo </small></b>
<b><small>hợp đồng mà ta mong muốn thoả </small></b>
<b><small>thuận được. </small></b>
<b><small>Tài liệu đàm phán </small></b>