Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

tiểu luận đề tài ví điện tử tiền điện tử chữ ký số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.29 MB, 36 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b> Khố: 16 </b>

<b>THÀNH PHƠỐ HƠỒ CHÍ MINH, NĂM 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

<b>Bài tiểu luận HỆ THỐNG THƠNG TIN TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG đề tài “Ví điện tử, tiền điện tử, chữ kí số” được hồn thành tại Trường Đại học Cơng nghiệpTP.HCM. </b>

Trong q trình nghiên cứu và hồn thành bài luận nhóm chúng em đã nhận đượcrất nhiều sự giúp đỡ. Với tình cảm sâu sắc và chân thành nhất, trước tiên cho phép nhómchúng em được bày tỏ lịng biết ơn đến các cá nhân và tổ chức đã tạo điều kiện hỗ trợchúng em trong suốt quá trình hoàn thiện đề tài này. Trong suốt thời gian thực hiệnnghiên cứu, chúng em đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô và bạn bè.

Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Phan Minh Xuân - Trường Đạihọc Công nghiệp TP.HCM đã tận tâm hướng dẫn và đóng góp ý kiến cho nhóm trong suốtthời gian làm bài tiểu luận. Nhờ có những lời hướng dẫn, dạy bảo của thầy nên bài tiểuluận của nhóm mới có thể hồn thiện tốt đẹp.

Do kinh nghiệm thực tế của nhóm chúng em cịn hạn chế nên khơng tránh khỏinhững thiếu sót, chúng em hy vọng sẽ nhận được sự góp ý q báu của Thầy/Cơ đểchúng em có thể tiến xa hơn trong lĩnh vực này.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>BẢNG PHÂN CƠNGMã số</b>

<b>Mức độhồnthành</b>

20115961 <sup>Nguyễn Thị Tường</sup><sub>Vy</sub>

1.2: Khái niệm: tiền điện tử 1.2.3 Các hình thức của tiền điệntử

1.3 Khái ni m: ch ký sốốệ ữ

20123521 Trần Thị Thu An <sup>2.2:Ứng dụng tiền điện tử trong tài </sup><sub>chính ngân hàng</sub> <sup>100%</sup>

20114611 <sup>Nguyễn Thị Hồi</sup><sub>Thương</sub>

1.1 khái ni m: ví đi n t , tiềền đi n ệ ệ ử ệt , ch ký sốố.ử ữ

1.2: Khái niệm: tiền điện tử 1.2.1 Lịch sử hình thành 1.2.2 Bản chất của tiền kỹ thuật số

20121571 Qch Bích Trâm <sub>Phân cơng, tổng hợp chỉnh sửa word</sub> <sup>100%</sup>20115041 Trần Lê Vy <sup>2.3: Ứng dụng chữ ký số trong tài </sup><sub>chính ngân hàng</sub> <sup>100%</sup>20122291 Trương Thị Kim Tý <sup>2.1: Ứng dụng ví điện tử trong tài </sup><sub>chính ngân hàng</sub> <sup>100%</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Chương 1 : Tổng quan lý thuyết</b>

<b>1.1.Ví điện tử </b>

Ví điện tử là một loại thẻ điện tử được sử dụng để thực hiện các giao dịch trực tuyến thông qua máy tính hoặc điện thoại thơng minh. Tiện ích của nó giống như thẻ tín dụng hoặc thẻ ghi nợ.

Tài khoản của ví điện tử có thể lưu trữ tất cả thông tin cá nhân của người dùng. Ví điện tửcần được liên kết với tài khoản ngân hàng của cá nhân để thực hiện thanh toán cho các hoạt động như đóng tiền điện nước, mua hàng trực tuyến, mua vé máy bay,…

<b>1.1.1 . Các thành phần và hoạt động của ví điện tử</b>

Ví điện tử chủ yếu có hai thành phần là phần mềm và thơng tin. Thành phần phần mềm lưu trữ thông tin cá nhân và cung cấp bảo mật cũng như mã hóa dữ liệu. Thành phần thông tin là cơ sở dữ liệu chi tiết do người dùng cung cấp bao gồm tên, địa chỉ giao hàng, phương thức thanh toán, số tiền phải trả, chi tiết thẻ tín dụng hoặc thẻ ghi nợ,…Để thiết lập tài khoản ví điện tử, người dùng cần cài đặt phần mềm trên thiết bị của mình và nhập các thơng tin liên quan được u cầu. Sau khi mua sắm trực tuyến, ví điện tử sẽ tự động điền thông tin của người dùng vào biểu mẫu thanh tốn. Để kích hoạt ví điện tử, người dùng cần nhập mật khẩu của mình. Sau khi thanh tốn trực tuyến được thực hiện, người dùng khơng bắt buộc phải điền vào mẫu đơn đặt hàng trên bất kỳ trang web nào khác vì thơng tin được lưu trữ trong cơ sở dữ liệu và được cập nhật tự động.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Momo hiện đang là ví điện tử được yêu thích nhất hiện nay với 23 triệu người dùng, hơn 120.000 điểm chấp nhận thanh tốn. Ví Momo chinh phục người tiêu dùng bởi hàng loạt những tính năng nổi bật như:

Chuyển và nhận tiền qua ví hồn tồn miễn phí.

Nạp / Rút tiền từ ngân hàng liên kết bất kỳ lúc nào và được bảo chứng 100% bởi các ngân hàng đang hợp tác với Ví MoMo.

MoMo đã liên kết trực tiếp với 28 ngân hàng lớn và các tổ chức thẻ quốc tế Visa/Master/JCB.

Dễ dàng thanh tốn các hóa đơn, bạn có thể cài đặt thanh tốn tự động hàng tháng.Nhiều ưu đãi và chương trình khuyến mãi hấp dẫn của Momo và một số thương hiệu nổi tiếng như Phúc Long, Highlands, CGV, K+,…

ZaloPay là một ứng dụng thanh toán di động thuộc Công ty Cổ phần Zion được Ngân hàng Nhà nước cấp phép ngày 18/01/2016. Đây là một trong những loại ví điện tử được ưa chuộng nhất hiện nay, được tích hợp nhiều tính năng độc đáo, giúp người dùng nạp / rút tiền, thanh toán trực tuyến một cách nhanh chóng, tiện lợi.

Một số lợi ích mà người dùng có thể nhận được khi sử dụng ZaloPay như: Nạp tiền điện thoại với chiết khấu cao lên đến 20%.

Thanh tốn hóa đơn tiền điện, nước, internet,… dễ dàng.

Dùng mã QR để thanh tốn hóa đơn mua sắm nhanh chóng tại các cửa hàng có liên kết.

Chuyển tiền và rút tiền qua tài khoản ngân hàng miễn phí.An tồn và bảo mật, nhiều ưu đãi hấp dẫn.

<b>ShopeePay</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Ví điện tử ShopeePay cho phép người dùng thanh toán trực tuyến trên Shopee – sàn thương mại điện tử số 1 Việt Nam, thanh tốn hóa đơn, nạp điện thoại, chuyển tiền và thanh toán bằng cách quét mã QR ngay tại cửa hàng.

Với ShopeePay, người dùng có thể dễ dàng:

Quét mã QR tại cửa hàng để thanh tốn an tồn, tiện lợi và đặc biệt khơng cần tiền mặt.

Thanh tốn giao dịch thương mại điện tử, thanh tốn hóa đơn, nạp điện thoại, và các dịch vụ khác vơ cùng nhanh chóng và tiện lợi.

Chuyển tiền cho bạn bè qua Ví ShopeePay nhanh chóng và bảo mật.Liên kết tài khoản với các ngân hàng hàng đầu Việt Nam.

<b>VCBPay</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

VCBPay là ứng dụng di động do ngân hàng Vietcombank cung cấp, đáp ứng nhu cầu chuyển tiền, thanh tốn hóa đơn, nạp tiền điện thoại,… mọi lúc mọi nơi của khách hàng. Đây là dịch vụ dành cho các khách hàng cá nhân sử dụng Internet Banking hoặc Mobile Banking của Vietcombank.

Với VCBPay, khách hàng có thể thực hiện được các giao dịch tiện ích như:Chuyển tiền đến số điện thoại / nhóm số điện thoại đã đăng ký VCBPay.Chuyển tiền trong và ngoài ngân hàng Vietcombank.

Gửi quà tặng – nhận quà tặng bằng tiền.

Thanh toán QR Code tại các điểm chấp nhận thanh toán VCBPay.Nạp tiền điện thoại, đặt vé máy bay, vé xem phim, đặt phòng khách sạn,…

Moca là phần mềm thanh tốn trên di động do Cơng ty Cổ phần Cơng nghệ và Dịch vụ Moca phát triển. Với Ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab, mọi giao dịch của bạn sẽ đượcthực hiện tự động, giúp việc di chuyển và thanh toán thuận tiện, dễ dàng hơn bao giờ hết.Những tiện ích mà người dùng chắc chắn sẽ yêu thích ở ví Moca như:

Kết nối thẻ ATM, thẻ Visa/Mastercard/JCB, và cả thẻ merchant để thanh toán trên web, tại cửa hàng, tại nhà và cả trên đường đi.

Không cần mang theo thẻ và chia sẻ thông tin thẻ cho người bán mỗi lần thanh toán.Thuận tiện thanh tốn các dịch vụ như thanh tốn chi phí mua sắm tại cửa hàng, thanhtốn tiền cước taxi, đóng tiền điện, truyền hình, internet, cước điện thoại trả sau và mua mã thẻ cào điện thoại,… ở mọi lúc mọi nơi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Dễ dàng thanh toán các dịch vụ mà không tiền mặt. không cần thẻ.

Cung cấp cho người dùng nhiều sự lựa chọn để liên kết tài khoản với mạng lưới các ngân hàng liên kết.

<b>1.2.Tiền điện tử</b>

Tiền điện tử, có tên gọi khác là tiền kỹ thuật số là một đơn vị tiền tệ hoạt động dựa trên các thuật toán điện tử và được lưu giữ trên Internet, hệ thống máy tính, smartphone và các thẻ thanh toán điện tử. Tiền điện tử do Chính phủ phát hành được gọi là tiền số pháp định. Tiền điện tử không pháp định được gọi là tiền ảo.

<b>1.2.1. Lịch sử hình thành</b>

Năm 1983, một bài nghiên cứu của David Chaum đã giới thiệu ý tưởng về tiền điện tử. Năm 1990, ông thành lập DigiCash, một công ty tiền điện tử, ở Amsterdam để thương mại hóa các ý tưởng trong nghiên cứu của mình. Sau đó cơng ty này tun bố phá sản vào1998.Cũng trong giai đoạn những năm 90, E-Gold cũng là 1 dự án gây được tiếng vang lớn tại Mỹ, phổ biến tới mức ở thời điểm đó E-Gold xử lý tổng giao dịch có khối lượng lên tới số tiền cả tỷ USD mỗi tháng. Tuy nhiên do hạn chế về mặt bảo mật lỏng lẻo, cho nên E-Gold đã bị hacker tấn công, cũng như bị sử dụng với mục đích xấu cho nên kể từ năm 2000 E-Gold bắt đầu đi xuống và bị khai tử trong năm 2009.

Năm 2008, một lập trình viên (hoặc một nhóm lập trình viên) sử dụng tên SatoshiNakamoto đã xuất bản một bài báo mô tả các loại tiền điện tử và năm 2009 đã ra mắtBitcoin, loại tiền điện tử mà sau này được chấp nhận và sử dụng rộng rãi nhất.

Trong giai đoạn 2009 – 2010, đã có thêm gần 100 loại tiền kỹ thuật số khác được ra đời.Tính đến hết tháng 5/2021, thế giới có 10.284 loại tiền điện tử, trong đó có 5.526 tiềnđiện tử được niêm yết trên thị trường (theo số liệu từ trang thống kê thông tin hàng đầu của tất cả các đồng tiền ảo).

Cho đến nay, Bitcoin vẫn là loại tiền mã hóa phổ biến và có giá trị nhất. Hàng ngàn loạitiền mã hóa thay thế, không phải Bitcoin, được gọi tên chung là Altcoin (viết tắt của cácđồng tiền thay thế), có các chức năng hoặc thông số kỹ thuật khác nhau. Tiền mã hóađược xây dựng dựa trên những thuật tốn phức tạp, hoạt động dựa trên nền tảng côngnghệ dữ liệu chuỗi khối (blockchain) - một sổ cái công cộng khổng lồ liệt kê tất cả cácgiao dịch được xác thực bởi một hệ thống máy tính kết nối tồn cầu. Do đó, nó cho phépcác giao dịch được thực hiện trực tiếp giữa người gửi và người nhận mà không cần có sựkiểm sốt của Chính phủ, ngân hàng hay các tổ chức tài chính mà vẫn đảm bảo tính antồn và chính xác của giao dịch. Có thể nói, sự ra đời của tiền mã hóa đã đánh dấu bướcngoặc lịch sử về hình thức thanh tốn điện tử.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>1.2.2. Bản chất của tiền Kỹ thuật số</b>

Về bản chất, tiền kỹ thuật số và hệ thống lưu trữ hồ sơ phi tập trung trên sổ cái ảo(blockchain) được bảo mật trên tương tác peer to peer (P2P) qua đó tạo nên “tài sản kỹthuật số”. Cơng nghệ này đã được ứng dụng mạnh mẽ trong ngành Tài chính nhiều nămtrở lại đây, khơng chỉ giúp các cơng ty tăng vốn, mà cịn được ứng dụng trong internetvạn vật, chuỗi cung ứng, quản lý nhận dạng kỹ thuật số và quản lý hồ sơ chăm sóc sứckhỏe (Casey và cộng sự, 2018). Sự khác biệt giữa tiền kỹ thuật số so với tiền tệ, tài sảnthông thường chính là ở cơng nghệ tạo ra nó - cơng nghệ blockchain. Công nghệ này đãgiúp tiền kỹ thuật số trở thành tiền tệ phi tập trung và tiền tệ phi trung gian. Các đặc trưngcủa tiền kỹ thuật số, bao gồm:

[1] Tiền kỹ thuật số là tài sản phi tập trung, khơng phụ thuộc vào bất kỳ chính phủ củamột quốc gia nào cũng như không phụ thuộc vào một cơng ty nào. Mơ hình này hồntồn trái ngược với loại hình tài sản tập trung và sẽ khơng bị rủi ro đổ vỡ và mất giá trịnhư loại hình tài sản truyền thống (chính phủ vỡ nợ, cơng ty giải thể...). Mơ hình tài sảnphi tập trung sử dụng mạng ngang hàng (P2P), những người tham gia trong hệ thống cóquyền lực như nhau, được chia sẻ phần thưởng theo lý thuyết trò chơi, hành xử theo mộttập luật được quy định sẵn và buộc phải đồng thuận khi tham gia hệ thống.

[2] Tiền kỹ thuật số là tài sản phi trung gian Loại hình này sử dụng mạng ngang hàng<b>. </b>

(P2P), nên khi muốn chuyển tiền cho người khác thì chỉ việc vào ví cá nhân, nhập địa chỉví của người nhận và gửi đi. Người chuyển và người nhận có thể dễ dàng nhìn vào mãgiao dịch để kiểm tra số tiền được chuyển và xác nhận giao dịch.

Chỉ với hai đặc trưng là giao dịch và truy suất tự do trên toàn cầu, loại bỏ hồn tồn chiphí trung gian và đặc biệt là khơng bị kiểm sốt bởi một thể chế hay chính phủ nào, tiềnkỹ thuật số đủ khả năng tạo nên một cơn sốt, mang lại giá trị thặng dư lớn cho người sửdụng, giúp đồng tiền này nhanh chóng chiếm được vị thế trên thị trường tài chính trongnhững năm gần đây, đồng thời góp phần tạo ra nhiều loại hình dịch vụ tiền kỹ thuật sốHiện tại, trên thế giới có hàng nghìn loại tiền kỹ thuật số khác nhau trong đó nổi bật nhấtvẫn là Bitcoin, tất cả những đồng tiền còn lại gọi chung là Altcoin được tạo ra bởi cácthuật toán khác nhau nhưng vẫn dựa trên nền tảng chính của Bitcoin. Một số đồng tiền kỹthuật số phổ biến khác là Ethereum (ETH), Ripple (XRP), Litecoin (LTC), Monero(XMR), DASH, Ethereum Classic (ETC), IOTA (MIOTA) hay NEM (XEM)…

<b> 1.2.3 Các hình thức của tiền điện tửTiền điện tử được chia làm 3 loại như sau:</b>

<b>Tiền số pháp định: Là tiền điện tử được Chính phủ cơng nhận. Chúng được lưu </b>

trữ trong thẻ ATM, tài khoản ngân hàng, ví điện tử,… Tiền pháp định có giá trị ngang hàng với tiền mặt.

<b>Tiền ảo (Virtual money): Là tiền điện tử được phát hành và kiểm soát bởi các tổ </b>

chức, doanh nghiệp. Tiền ảo khơng được Chính phủ cơng nhận. Chúng chỉ hoạt động trong một môi trường ảo phục vụ những mục đích nhất định. Chẳng hạn như:

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

xu trong game, coin, token dùng để mua các sản phẩm hay dịch vụ trên website, các trang thương mại điện tử.

<b>Tiền mã hóa (cryptocurrency): Đây là tập hợp con của đồng tiền ảo (nổi bật nhất</b>

là bitcoin). Tiền mã hóa dựa trên nền tảng kỹ thuật số khơng bị chi phối bởi Chính phủ. Ưu điểm của dịng tiền này là tính bảo mật cao, khơng qua trung gian nên đảm bảo được an toàn.

<b>1.3 Chữ ký sốKhái niệm: </b>

Theo quy định của pháp luật và căn cứ vào Khoản 6 Điều 3 Nghị định 130/2018 NĐ-CPnêu rõ:

Chữ ký số là một dạng chữ ký điện tử được tạo ra bằng sự biến đổi một thông điệp dữliệu sử dụng hệ thống mật mã không đối xứng, theo đó, người có được thơng điệp dữ liệuban đầu và khóa cơng khai của người ký có thể xác định được chính xác:

Việc biến đổi nêu trên được tạo ra bằng đúng khóa bí mật tương ứng với khóa cơng khaitrong cùng một cặp khóa;

Sự tồn vẹn nội dung của thông điệp dữ liệu kể từ khi thực hiện việc biến đổi nêu trên.”Bên cạnh đó, nếu hiểu theo tính ứng dụng thì chữ ký số được hiểu là một loại chữ ký điệntử. Chữ ký này sẽ thay thế hoàn toàn chữ ký thường bằng tay và sử dụng trên các thiết bịđiện tử.

<b>Top 4 loại chữ ký số đang được sử dụng hiện nay </b>

Bên cạnh những thắc mắc đã được giải đáp như chữ ký số là gì hay chữ ký số dùng đểlàm gì, chắc hẳn nhiều bạn vẫn đang dành sự quan tâm tới 4 loại chữ ký số được sử dụnghiện nay như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Hiện nay trên thị trường đang có 4 loại chữ ký số được sử dụng phổ biến

Chữ ký số USB Token - Chữ ký số được sử dụng phổ biến hiện nay

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Chữ ký số HSM</b>

Chữ ký số HSM (viết tắt của từ Hardware Security Module) là loại chữ ký số sử dụngthiết bị HSM để lưu trữ cặp khóa và chứng thư số. Loại chữ ký này sẽ được cài đặt chocác ứng dụng chữ ký số với yêu cầu tốc độ cao, đáp ứng việc xác thực và mã hóa ngaylập tức.

Hiện nay, để có thể cắm vào máy tính hoặc một thiết bị độc lập có kết nối mạng HSM sẽđược sản xuất ở dạng thức một thẻ PCMCIA hay card PCI. Đặc biệt, chữ ký HSM chophép người dùng có thể cùng lúc thực hiện hàng nghìn chữ ký, thay vì 4 - 5 chữ ký nhưkhi sử dụng USB Token.

Chữ ký số HSM cho phép thực hiện cùng lúc hàng ngàn chữ ký

<b>Chữ ký số SmartCard </b>

Chữ ký số SmartCard là loại chữ số khác biệt hoàn toàn với USB Token và HSM bởi nóđược tích hợp trên sim điện thoại. Nhờ đó, người dùng có thể nhanh chóng và dễ dàngthực hiện ký số ngay trên điện thoại di động của mình mọi lúc mọi nơi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Tuy nhiên, chữ ký số SmartCard còn tồn tại hạn chế lớn nhất đó là phải phụ thuộc vàoloại SIM mà nhà cung cấp lựa chọn. Đồng thời, khi thuê bao nằm ngồi vùng phủ sóng,người dùng cũng có thể phải chấp nhận một số rủi ro nhất định như không thể thực hiệnký số, ký số chậm,...

Chữ ký số SmartCard giúp thực hiện ký số nhanh chóng ngay trên điện thoại di động

<b>Chữ ký số từ xa</b>

Chữ ký số từ xa (tiếng Anh là Remote Signature) là loại chữ ký số được sử dụng trên nềntảng cơng nghệ điện tốn đám mây. Với chữ ký số này, người dùng có thể thực hiện ký sốmọi lúc mọi nơi, như trên điện thoại, laptop, máy tính bảng,....

Tuy vậy, loại chữ ký số này hiện này chưa thực sự được áp dụng rộng rãi. Bởi còn một sốvấn đề liên quan đến bảo mật dữ liệu mà các nhà cung cấp đang nghiên cứu và phát triển.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Đặc điểm của chữ ký số </b>

Sử dụng chữ ký số, bạn chắc chắn phải biết đến 5 đặc điểm nổi bật như sau:

<b>- Tính xác thực: Thơng qua chứng thư số của cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, chữ ký số</b>

có thể giúp xác thực danh tính chủ nhân của chữ ký số.

<b>- Tính bảo mật: Chữ ký số có tính bảo mật gần như tuyệt đối và thông tin không dễ bị</b>

đánh cắp bởi các hacker. Vì chữ ký số có tới 2 lớp mã khóa bảo mật đó là khóa bí mật vàkhóa cơng khai.

<b>- Tính tồn vẹn: Văn bản/tài liệu có chữ ký số chỉ có thể được mở bởi duy nhất một</b>

người đó là người nhận văn bản/tài liệu đó. Vì vậy, trong mơi trường giao dịch điện tử,mọi thông tin của tài liệu/văn bản đều được đảm bảo tồn vẹn một cách tuyệt đối.

<b>- Tính chống chối bỏ: Khi các văn bản/tài liệu/hợp đồng đã có chữ ký số thì chữ ký số</b>

này khơng thể thay thế cũng khơng thể xóa bỏ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

phải in lại các tờ khai và thực hiện thủ tục đóng dấu như thơng thường.

<b>- Dùng khi doanh nghiệp cần thực hiện các thủ tục về đăng ký doanh nghiệpnhư: đăng ký địa điểm kinh doanh, thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện hay thay đổi</b>

đăng ký kinh doanh,....Sử dụng chữ ký số trong các trường hợp này giúp doanh nghiệpđơn giản hóa thủ tục hành chính, thúc đẩy tiến độ cơng việc diễn ra nhanh hơn.

<b>- Sử dụng khi doanh nghiệp và đối tác/khách hàng của doanh nghiệp ký kết hợpđồng thông qua hình thức trực tuyến. Điều này giúp các bên tiết kiệm thời gian tối ưu</b>

trong việc di chuyển, gặp mặt trực tiếp.

<b> 1.3.1 Khả năng của chữ ký số: Cấu tạo của chữ ký số, Tiến trình tạo chữ ký số, Các điều kiện để chữ ký số hợp lệ, </b>

<b>1.3.1.1. Về cấu tạo của chữ ký số </b>

Chữ ký số hiện nay chủ yếu được mã hóa bằng hệ mã hóa cơng khai dựa trên thuật tốngốc RSA, bao gồm các thành phần chính như sau:

Khóa bí mật (private key): một bộ phận khơng thể thiếu trong cặp khóa khi tạo chữ ký số.

Khóa cơng khai (public key): loại khóa khơng thể thiếu trong cặp khóa khi kiểm tra chữ ký số. Khóa cơng khai được tạo bở khóa bí mật tương ứng trong cặp khóa.

Người ký: chủ thể sẽ dùng khóa bí mật đã được cung cấp để thực hiện ký vào một thơng điệp dữ liệu dưới tên mình

Người nhận: là tổ chức hoặc cá nhân nhận thông điệp dữ liệu được ký số bởi người ký, bằng việc sử dụng các chứng thư số của người ký để kiểm tra chữ ký

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

số ở thông điệp dữ liệu nhận được và sau đó tiến hành các hoạt động, giao dịch liên quan.

Ký số: là việc đưa khóa bí mật vào một phần mềm để tự động tạo và gắn chữ kýsố vào thông điệp dữ liệu nào đó.

<b>1.3.1.2. Quy trình tạo ra chữ ký sốBước 1: Chọn một cơ quan cấp chứng chỉ số</b>

Bạn cần chọn một trong các cơ quan cấp chứng chỉ số uy tín và được công nhận để đảm bảo rằng chữ ký số của bạn có giá trị pháp lý. (Ví dụ: ViettelCA, BKAVCA, VNPT-CA, FPT-CA,...)

<b>Bước 2: Đăng ký và xác thực thông tin</b>

Sau khi chọn cơ quan cấp chứng chỉ số, bạn cần đăng ký tài khoản trên trang web của cơ quan đó và xác thực thơng tin của mình bằng các giấy tờ như CMND/CCCD/Hộ chiếu, giấy phép kinh doanh,..

<b>Bước 3: Thực hiện xác thực danh tính</b>

Bạn cần đến trực tiếp cơ quan cấp chứng chỉ số để cung cấp các giấy tờ liên quan và đăngký cho việc xác thực bằng chữ ký.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Bước 4: Tạo chữ ký số</b>

Sau khi hoàn thành các bước đăng ký và xác thực, bạn có thể tạo chữ ký số bằng cách sử dụng phần mềm cung cấp bởi cơ quan cấp chứng chỉ số. Bạn cần cài đặt phần mềm này trên máy tính của mình và thực hiện tạo chữ ký theo hướng dẫn.

<b>Bước 5: Lưu trữ chữ ký số</b>

Sau khi tạo ra chữ ký số, bạn cần lưu trữ nó một cách an tồn và bảo mật. Bạn có thể lưu trữ chữ ký số trên ổ đĩa USB hoặc trên máy tính của mình và đảm bảo rằng khơng có ai có thể truy cập vào nó.

<b>Lưu ý: Chữ ký số là một giấy tờ quan trọng và có giá trị pháp lý nên bạn cần bảo mật nó </b>

và khơng chia sẻ với bất kỳ ai nếu không cần thiết.

<b>Đăng ký chữ ký số cá nhân</b>

<b>Bước 1: Tiến hành nộp hồ sơ đăng ký chữ ký số cá nhân thông qua USB Token. Sau khi </b>

đặt mua chữ ký số thành công, cá nhân cần liên hệ và nộp hồ sơ trực tiếp cho đơn vị cungcấp.

<b>Bước 2: Nhà cung cấp tiến hành thẩm định hồ sơ đăng ký chữ ký số cá nhân</b>

<b>Bước 3: Sau khi hồ sơ được thẩm định thành công, USB được gửi về đơn vị để tiến hành </b>

cài đặt, kích hoạt để thực hiện ký số bằng USB.

<b>Bước 4: Đăng ký tài khoản với Tổng cục Thuế</b>

<b>Bước 5: Sau khi Trung tâm chứng thực chữ ký số quốc gia chứng thực hồ sơ, cá nhân có </b>

thể tiến hành sử dụng chữ ký số để ký các văn bản điện tử.

<b>1.3.1.3. Các điều kiện để chữ ký số hợp lệ, </b>

Chữ ký số được coi là hợp lệ khi đáp ứng đủ các tiêu chí về trạng thái hiệu lực của chứngthư số, quy trình tạo ra chữ ký số và tính tồn vẹn của văn bản điện tử. Cụ thể:

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

“Chữ ký số trên văn bản điện tử là hợp lệ khi:

o Việc kiểm tra, xác thực thông tin về chứng thư số của người ký số tại thời điểm kýcòn hiệu lực.

o Chữ ký số được tạo ra đúng bởi khóa bí mật tương ứng với khóa cơng khai trênchứng thư số

o Văn bản điện tử đảm bảo tính tồn vẹn”.

(Theo Khoản 2 Điều 7 Thông tư số 41/2017/TT-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyềnthông ban hành ngày 19/12/2017).

Dưới đây là thông tin chi tiết về từng tiêu chí theo quy định pháp luật.

<b>Về điều kiện chứng thư số</b>

Theo Khoản 2 Điều 8 Thơng tư số 41/2017/TT-BTTTT, chứng thư số có hiệu lực khi đápứng tất cả các tiêu chí sau:

o “Có hiệu lực tại thời điểm ký.

o Phù hợp phạm vi sử dụng của chứng thư số và trách nhiệm pháp lý của người ký.o Trạng thái của chứng thư số còn hoạt động tại thời điểm ký số”.

<b>Về chữ ký số</b>

Điều 9 Nghị định số 130/2018/NĐ-CP quy định:

“Chữ ký số được xem là chữ ký điện tử an toàn khi đáp ứng các điều kiện:

1. Chữ ký số được tạo ra trong thời gian chứng thư số có hiệu lực và kiểm tra được bằngkhóa cơng khai ghi trên chứng thư số đó.

2. Chữ ký số được tạo ra bằng việc sử dụng khóa bí mật tương ứng với khóa cơng khaighi trên chứng thư số do một trong các tổ chức sau đây cấp:

3. a) Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số quốc gia;

4. b) Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số chuyên dùng Chính phủ;5. c) Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng;

6. d) Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số chuyên dùng của các cơ quan, tổchức được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn cho chữ ký số chuyên dùngđược quy định tại Điều 40 của Nghị định này.

</div>

×