Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Một Số Biện Pháp Rèn Sự Mạnh Dạn Tự Tin Cho Trẻ 3-4 Tuổi Để Thực Hiện Tốt Việc Dạy Học Lấy Trẻ Làm Trung Tâm.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.37 MB, 31 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Biện pháp 1: Tạo môi trường lớp học thân thiện, cởi mở giúp trẻ hứng thú vàtự tin tham gia vào các hoạt đô ?ng.

<i> Biện pháp 2: Tăng cươꄀng ho愃⌀t đ ng giao lưu giư뀃a cô v tre,</i>

giư뀃a tre vơꄁi b愃⌀n b".

6Biện pháp 3: Rèn sự mạnh dạn, tự tin cho trẻ thông qua caCc hoạt đơ ?ng trongngày.

c) Đối với Phịng Giáo dục và đào tạo, Sở Giáo dục và đào tạo 16

<b> PHẦN III. MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CUẢ BIỆN PHÁP</b> 17

<small>1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ</b>

Với quan điểm “Mỗi đứa trẻ là một cá thể riêng biệt” và “Mỗi đứa trẻ đềucó cơ hội được học bằng nhiều cách khác nhau”, vJ vậy dạy cho trẻ mầm noncần được tiếp cận với phương pháp “lấy trẻ làm trung tâm”. Đó là phương phápmà giáo viên cần chú ý đến hứng thú, nhu cầu, khả năng, thế mạnh của mỗi trẻđể hiểu, đánh giá đúng và tôn trọng trẻ. Dạy học lấy trẻ làm trung tâm khác vớidạy học truyền thống là giáo viên không truyền đạt kiến thức cho trẻ mà tạo racác điều kiện, các cơ hội để mọi đứa trẻ được chủ động, sáng tạo, tích cực hoạtđộng, tự chiếm lĩnh kiến thức, kinh nghiệm.

Với mục tiêu và nhiê ?m vụ của ngành học mầm non, viê ?c dạy học "Lấy trẻlàm trung tâm" đang được thực hiê ?n trong các trường mầm non. Để giúp trẻtham gia tốt vào viê ?c học lấy trẻ làm trung tâm thJ viê ?c rèn cho trẻ sự mạnh dạn,tự tin là điều rất quan trọng. Có mạnh dạn, tự tin thJ trẻ mới tích cực, chủ đơ ? ng,đô ?c lâ ?p tham gia vào các hoạt đô ?ng, trẻ tự tin làm như뀃ng viê ?c mà trẻ phải làm vàmuốn làm. Như vâ ?y, trẻ mới là trung tâm của các hoạt đơ ?ng chăm sóc, giáo dục. Bản thân tôi là giáo viên tôi nhận thức được tầm quan trọng của sự mạnhdạn và tự tin đối với sự phát triển của trẻ. Tôi đã luôn trăn trở suy nghĩ làm thếnào để rèn cho trẻ 3-4 tuổi sự mạnh dạn và tự tin một cách có hiệu quả. Vậy làmthế nào để trẻ mạnh dạn và tự tin khi tham gia giao tiếp với bạn bè, với cô giáovà mọi người xung quanh? Để trả lời câu hỏi này, tôi đã tJm hiểu và nghiên cứutJm ra biện pháp áp dụng vào thực tế bằng nhiều hJnh thức, giúp trẻ trong lớp cócơ hội được thể hiện sự mạnh dạn, tự tin và đã đạt được kết quả khả quan. VJ thế

<i><b>tôi đã áp dụng “Một số biện pháp rèn sự mạnh dạn, tự tin cho trẻ 3-4 tuổi đểthực hiện tốt việc dạy học lấy trẻ làm trung tâm”</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ</b>

<b>1. Thực trạng việc tổ chức hoạt động giáo dục “Một số biện pháp r:n sựmạnh dạn tự tin cho tr< 3-4 tuổi để thực hiện tốt việc dạy học lấy tr< làmtrung tâm” ở trường mầm non.</b>

Bản thân là một giáo viên, trong năm học 2021-2022 được nhà trườngphân công dạy lớp mju giáo 3-4 tuổi A4. Tổng số trẻ trong lớp là 26 trẻ. Để nlmblt được cụ thể số trẻ mạnh dạn, tự tin trong lớp, đầu năm học, tôi đã tiến hànhquan sát trực tiếp trên trẻ của lớp. Tôi đã quan sát trẻ trong mọi hoạt đô ?ng, ở mọilúc mọi nơi, trong quá trJnh trò chuyê ?n với trẻ, tôi sư뀉 dụng các câu hỏi, các tJnhhuống đưa ra cho trẻ để xem cách trẻ giải quyết và sự mạnh dạn, tự tin của tư뀀ngtrẻ như thế nào? Bản thân tôi gặp như뀃ng ưu điểm và hạn chế sau:

- Một số phụ huynh nhiệt tJnh chia sẻ với giáo viên ở lớp về tJnh hJnh củatrẻ ở nhà và luôn quan tâm đến trẻ thường xuyên dành thời gian trao đổi với cơgiáo để cIng chăm sóc và giáo dục trẻ.

b) H愃⌀n ch Ā và nguyên nhân h愃⌀n ch Ā

<b>* Hạn chế</b>

<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>- Rất nhiều trẻ chưa mạnh dạn tham gia các hoạt động trong lớp cIng cô</b>

Đầu năm tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng ban đầu trên trẻ để nlm bltđược nề nếp, hứng thú, tính mạnh dạn tự tin ban đầu của trẻ tư뀀 đó có các phươngpháp biện pháp phI hợp.

Số lượng trẻ khảo sát : 18 trẻ

2 Chủ đô ? ng trong như뀃ng viê ?c làm của bản

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Trang tr椃Ā bên trong lớp học (Minh chứng cho xuống dưới lời văn) cắt phầncửa sổ trong ảnh đi nhé</b>

Để giúp trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động, góp phần hJnh thành vànâng cao mối quan hệ thân thiện, tự tin giư뀃a giáo viên với trẻ và giư뀃a trẻ với trẻ,tôi đã trao đổi và cIng thống nhất với giáo viên trong lớp trang trí slp xếp tạomơi trường, trang trí bên trong và ngồi lớp học sinh đơ ?ng. Trang trí các góchoạt động trong lớp phI hợp với diện tích lớp cũng như các đồ dIng đồ chơitrong lớp phI hợp với tâm sinh lý trẻ, có tính thẩm mỹ và tích cực đối với trẻ.

<small>5</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Trang tr椃Ā bên ngồi lớp học</b>

Bên cạnh đó, tôi cũng xây dựng quy ước với trẻ về quy định trong lớp họcvà giao tiếp giư뀃a trẻ với trẻ trong lớp. Việc rèn nề nếp được thực hiện ngay khiđón trẻ vào năm học mới. Tơi quy ước với trẻ cách lấy đồ dIng đồ chơi đúng nơiquy định, hay quy định với trẻ và cách giao tiếp trong khi chơi, không la hét quáto, không chạy nhảy xô đẩy nhau, có sự giao tiếp thân mật trong các vai chơi,các bạn trai nhường nhịn các bạn gái, cIng tham gia vào các vai chơi vui vẻ,không tranh giành đồ chơi của nhau.

Với quan điểm <i><b>"lấy trẻ làm trung tâm",</b></i> tôi đã cho trẻ tham gia tạo sảnphẩm theo ý thích, tơi tận dụng tối đa các sản phẩm của trẻ để trang trí lớp. Trẻđược vẽ, xé nặn các sản phẩm để trang trí các góc, các buổi chơi trẻ được hoạtđộng với chính sản phẩm của mJnh đã làm nên trẻ rất thích thú.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Tr< tham gia hoạt động dán ngôi nhà</b>

<b>Tr< trang tr椃Ā góc trưng bày sản phẩm</b>

Khơng chỉ tạo mơi trường thân thiện cho trẻ hoạt động, giao tiếp, chúngtơi cịn thống nhất mang đến cho trẻ một khơng khí lớp học thật ấm áp tràn ngậpyêu thương, cô giáo cũng giống như một người bạn lớn để trẻ có thể bày tỏnhư뀃ng thlc mlc, băn khoăn cũng như như뀃ng <i>“bức xúc</i>” rất trẻ con của mJnh.

<i><b>b. Biện pháp 2: Tăng cường hoạt đô ng giao lưu giư뀃a cô và tr<, giư뀃a tr< với</b></i>

<b>bạn b:.</b>

Viê?c giao lưu giư뀃a cô và trẻ, giư뀃a trẻ với nhau sẽ tạo cho trẻ sự thân thiê ?n,gần gũi, giúp cho trẻ có thêm sự mạnh dạn. Tôi chủ động dạy cho trẻ các kỹnăng giao tiếp. Trước tiên, cô câ}n chủ đô ?ng giao lưu với trẻ mọi lúc mọi nơi, cho

<small>7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

trẻ cảm nhận được cô giáo là người bạn, người mẹ để cháu tin yêu gần gũi khinói chuyện.

Trong giờ đón trẻ, tơi nhlc trẻ chào người thân, ân cần trò chuyện với trẻ,chủ động cho trẻ giới thiệu về bản thân trẻ, sở thích, giới tính của trẻ, hỏi trẻ vềngười thân của trẻ, vư뀀a là để tạo cho trẻ sự gần gũi, vư뀀a là để kiểm tra tính cách,kiến thức của trẻ. Thường xuyên hàng ngày như vậy, tơi đã tạo cho trẻ có đượcsự ma?nh dạn, tự tin ban đầu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Hình ảnh giờ đón tr< (Chuyển sang minh chứng cơ ngồi trị chuyện với tr< tr< ngồi sát gần cơ)</b>

-Ngồi ra, tơi cịn gợi chu ?n với trẻ, cho trẻ trả lời bằng như뀃ng ngôn ngư뀃bJnh thường, dần dần các cháu hết bị gị bó, mạnh dạn cIng cơ nói chu ?n,khơng cịn nhút nhát nư뀃a. Tơi thường chọn buổi sinh hoạt nêu gương cuối tuầnhoặc khi trò chuyê ?n buổi sáng, kể lại như뀃ng gJ cô biết về bé một cách thật tJnhcảm, thật tế nhị. Lưu ý như뀃ng bé cá biệt của lớp, tôi nêu như뀃ng ưu điểm dI rấtnhỏ để động viên trẻ, không dIng tư뀀 "không" khi trẻ chưa làm được viê ?c gJ đó.

<i> V椃Ā d甃⌀: khi trẻ chưa ném được bóng vào rổ, cơ nên đô ?</i>ng viên trẻ bằng câu

<i>"Con n攃Ām gn gii ri, ln sau c Ā gng hơn s! n攃Ām trúng" chứ không chê trẻ là</i>

"Con ném không trúng". Đă ? c biê ?t, tránh trường hợp chỉ khen như뀃ng bé giỏi, chêbai như뀃ng trẻ kém làm cho trẻ chán và thêm mặc cảm.

Tơi khơng phân tích như뀃ng điều chưa tốt trên một cá nhân nào đó trướclớp mà chỉ nên giáo dục cháu trên như뀃ng nhân vật trong truyện...

<i>V椃Ā d甃⌀: Khi chơi trẻ tranh đồ chơi của bạn, cô sẽ dIng câu chuyê ?n "C$ c%itrng" kể cho trẻ nghe để trẻ có ý thức liên hê ? bản thân trẻ xem mJnh tranh</i>

giành đồ chơi của bạn như vâ ?y có phải là bạn tốt của nhau hay không...

<b>c. Biện pháp 3: R:n sự mạnh dạn, tự tin cho tr< thông qua cagc hoạt đô ngtrong ngày.</b>

Tổ chức các hoạt động là điều kiện tốt nhất rèn tính tự tin cho trẻ. Cáchoạt động rèn tính tự tin cho trẻ có hiệu quả. Đó cũng là các hoạt động giáo dụccơ bản trong chương trJnh giáo dục mầm non hiện nay. Vấn đề cơ bản là tổ chứccác hoạt động đó như thế nào để có hiệu quả rèn luyện tính tự tin, mạnh dạn chotrẻ. Ngoa}i các hoạt đô ?ng giáo dục như hoạt đô ?ng học tâ ?p, hoạt đô ?ng nêu gươngcuối ngày mà tôi đã thư뀉 nghiê ?m, tôi thấy kết quả rất khả quan. Do đó tơi tếp tụcthư뀉 nghiê ?m trong các hoạt đơ ?ng khác.

<b>*. Hoat đơ ng ngồi trời</b>

Hoạt đơ ?ng ngồi trời là hoạt đơ ?ng có phạm vi rô ?ng, trong hoạt đô ?ng nàytrẻ được hoạt đơ ?ng nhiều với các nơ ?i dung, các trị chơi khám phá trải nghiê ?mvới môi trường xung quanh. Đă ?c biê ?t, tham gia hoạt đô ?ng này trẻ được tiếp xúc

<small>9</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

với bạn bè, với đồ dIng, đồ chơi, các phương tiê ?n trực quan. Trẻ được hoạt đô ?ngtâ ?p thể với các nhóm bạn. Đồng thời trẻ được vâ ?n đơ ?ng nhiều hơn nhằm pháttriển thể chất, đó cũng là hoạt đô ?ng giúp trẻ mạnh dạn hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Tr< chơi trị chơi ngồi trời</b>

Bên ca?nh viê ?c tham gia các vâ ?n đơ ?ng, trẻ cịn được khám phá môi trườngxung quanh, trong quá trJnh trẻ khám phá, cô tạo ra các tJnh huống để trẻ thư뀉 sứcmJnh.

<i>V椃Ā d甃⌀: Khi cho trẻ quan sát vườn hoa, cô tạo ra tJnh huống:</i>

- Có rất nhiều bơng hoa, cơ muốn tJm ra bông hoa đẹp nhất, ai giúp cônào?

Cô cho nhiều trẻ nêu ý kiến, sau đó cơ kiểm tra xem có bao nhiêu ý kiếnchọn cIng mơ ?t bông và hỏi trẻ:

- Tại sao các bạn đều chọn bơng hoa đó?

Trẻ lại có cơ hơ?i tỏ quan điểm của mJnh, nêu ý kiến khi chọn bông hoa đẹp nhấtgiúp cô. Như vâ ?y, trẻ được hoạt đô ?ng thâ ?t tích cực, được cIng nhau thể hiê ?n sự quantâm giúp cô giáo. Trẻ thấy gần gũi cô và bạn nhiều hơn, trẻ mạnh dạn và tích cực hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b> Trej quan sát vườn hoa</b>

<b>*. Tổ chức hoạt đô ng gogc</b>

Trị chơi góp phần tạo sự tự tin và mạnh dạn cho trẻ tốt nhất là trò chơiphân vai theo chủ đề (chơi bán hàng, đóng vai bác sĩ, cơ giáo...), trị chơi này địihỏi trẻ phải sư뀉 dụng ngơn ngư뀃 giao tiếp nhiều, trẻ phải nói ra như뀃ng ý định vàhành đô ?ng chơi để bạn chơi hiểu được. Đồng thời, qua trò chơi sẽ củng cốnhư뀃ng tri thức mà trẻ có. Và quan hệ qua lại giư뀃a con người với con người sẽ rấttốt nếu người lớn thể hiện sự hứng thú của mJnh với trò chơi của trẻ, tạo tJnhhuống chơi cho trẻ tự tJm cách giải quyết, chỉ bảo hướng djn hành động của trẻtrong khi chơi.

<small>13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Thực tế, đa phần giáo viên hay làm thay trẻ trong giờ chơi. Các loại đồ chơithường làm sẵn cho trẻ – bé chỉ slp xếp theo ý cô. Chúng ta nên thay đổi theophương thức tơn trọng ý định, sở thích của trẻ, vJ giờ vui chơi là của cháu. Cháu rấttha thiết được suy nghĩ chơi theo sự hứng thú của mJnh. Cô chỉ nên là người quansát gợi mở cho trẻ thực hiê ?n, giúp đỡ trẻ khi trẻ gă ?p khó khăn trong khi chơi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Tr< chơi ở góc phân vai</b>

Trong hoạt động góc cơ hướng djn trẻ tự lấy đồ dIng dồ chơi, cất dọn đồ chơi sau khi chơi. Hướng djn trẻ vệ sinh góc chơi của mJnh sạch sẽ.

<b>*. Hoạt động chiều</b>

Trong các giờ hoạt động buổi chiều tcô rèn cho trẻ một số kỹ năng tự phục vụ: Gấp quần áo, cởi cúc, đánh răng, rư뀉a mặt…thơng qua các hoạt động đótrẻ sẽ có thêm một số kỹ năng tự phục vụ bản thân.

<b>Tr< gấp quần</b>

<small>15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>*. Sinh hoạt văn nghệ cuối tuần</b>

Là hoạt đô ?ng nhằm củng cố các kỹ năng về âm nhạc, văn học..., đồng thờiqua buổi sinh hoạt này phát huy cho trẻ tính mạnh dạn, tự tin trước đám đông,dám thể hiện khả năng của mJnh và dám khẳng định chính bản thân mJnh.

Khi thực hiện chương trJnh sinh hoạt văn nghệ, cho trẻ hát, múa, di„nkịch,...Qua như뀃ng hJnh thức trên, trẻ được sinh hoạt với tâ ?p thể thường xuyên sẽtạo cho bé tự tin, vui tươi, mạnh dạn hồn nhiên và gần gũi thân thiết cIng cô vàcác bạn. Bé cũng sẽ dần mất sự thụ động và nhút nhát.

<b>Tr< tham gia văn nghệ cuối tuần* Biện pháp 4: Tổ chức các trò chơi tập thể</b>

Với trẻ mầm non mạnh dạn tự tin giao tiếp tốt trong tập thể giúp trẻ thíchnghi d„ dàng, nhanh chóng với mơi trường mới, với cơ, bạn bè mới và như뀃ngđòi hỏi mới của hoạt động học tập, ý thức và tinh thần tập thể sẽ giúp tránh đượcnhư뀃ng xung đột khơng đáng có giư뀃a trẻ với nhau, làm nảy sinh ở trẻ tính mạnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

trẻ cảm thấy hứng thú muốn đến trường, muốn giao tiếp với cơ, bạn bè và muốnhọc. Chính vJ lẽ đó, tơi đã lựa chọn mơ ? t số trò chơi dưới đây để tổ chức cho trẻtham gia chơi.

<b>VD: Trò chơi 1 </b><i><b>“Bạn là ai”</b></i>

<b>Mục đ椃Āch: Tạo cho trẻ cơ hội biết và nhớ tên của nhau một cách tự nhiên,</b>

phát triển mạnh dạn tự tin của trẻ trong các hoạt động tập thể.

<b>Chuẩn bị: Xếp ghế thành vịng trịn cho trẻ ngồi, nhạc nhẹ</b>

<b>Cách chơi: Cơ và trẻ ngồi trên ghế vịng trịn. Trước tiên cơ giáo nói tên</b>

của mJnh (chào các bạn tơi tên là Tân) sau đó chỉ tay về phía phải của cơ vàomơ ?t trẻ ngồi cạnh cơ và nói " cịn bạn", trẻ được cơ chỉ tay sẽ nói tên mJnh vàtiếp tục chỉ tay về phía bạn ngồi bên phải mJnh, cứ như vâ ?y cho đến hết lượt.Nếu trẻ nào chưa dám nói thJ cơ nhẹ nhàng nói "chúng mJnh cIng giúp bạn nào,tên bạn là gJ vâ ?y? Cho trẻ chơi nhiều lần để trẻ có thể nhớ hết tên nhau. Đổihướng chỉ tay để tạo sự hứng thú, tránh nhàm chán.

Trò chơi này sư뀉 dụng đầu năm học để trẻ tự tin hòa nhâ ?p cIng các bạn trong lớp.

<b>Tr< chơi trò chơi bạn là aiTrò chơi 2: Kết bạn</b>

<small>17</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Mục đ椃Āch</b>: Phát triển tính mạnh dạn, tự tin; phát huy tính cực của trẻ <b>Chuẩn bị</b>: Phòng rộng , nhạc bài hát "TJm bạn thân"

<b>Cách chơi:</b> Cho trẻ đi vòng tròn theo nhạc bài hát, khi hết đoạn nhạc, cơnói "tJm bạn". Trẻ sẽ chạy nhanh tJm như뀃ng bạn có điểm chung giống mJnh(CIng là nam, cIng có tóc ngln, cIng mă ? c váy, cIng thích chơi búp bê....) chotrẻ tJm theo cách của trẻ. Sau đó cơ hỏi trẻ: VJ sao con lại tJm bạn đó? Hoă ? c tạisao các bạn lại tJm nhau?

Lưu ý: Cô chỉ gợi mở chứ không gò ép trẻ, để trẻ tự nhiên chơi. Như vâ ? ytrẻ sẽ thoải mái mà không lo sợ không làm được theo ý cô, djn đến viê ?c trẻ tự ti,thiếu mạnh dạn.

<b>Tr< chơi trò chơi kết bạn</b>

<b>* Biện pháp 5: Kết hơꄣp crng gia đình tr< để r:n t椃Ānh tự tin cho tr< </b>

Có khơng ít phụ huynh khi gư뀉i con đến trường là thường phó mặc trách

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

phương pháp giáo dục của nhà trường, phụ huynh sẽ hiểu rõ như뀃ng hoạt độngcủa trẻ ở lớp và có thể tham gia đánh giá sự phát triển của trẻ. Tư뀀 đó, tạo sợi dâyliên kết giư뀃a nhà trường, gia đJnh, giúp trẻ được sống trong một mơi trường giáodục tốt, qua đó cịn dạy cho trẻ bài học cần phải có mối quan hệ tích cực vớinhư뀃ng người xung quanh.

Ở lớp, tơi xây dựng góc tuyên truyền với phụ huynh với các nội dungnhư: Nuôi con theo khoa học, tJnh hJnh sức khỏe của bé, chương trJnh và lịchhọc của bé….

<b>Như뀃ng điều cha mẹ cần biết</b>

Ngồi ra, trong các giờ đón trả trẻ, tơi trao đổi với phụ huynh về như뀃ngvấn đề liên quan đến trẻ, để tJm hiểu sinh hoạt của trẻ ở gia đJnh, thông tin chocha mẹ biết tJnh hJnh của trẻ ở lớp, như뀃ng thay đổi của trẻ để kịp thời có biệnpháp giáo dục phI hợp. Trong buổi họp đầu năm, chúng tôi đã trao đổi với phụhuynh như뀃ng kinh nghiệm về cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, cách để giúp trẻmạnh dạn, tự tin trong giao tiếp với mọi người. Phụ huynh là như뀃ng người đầutiên mạnh dạn nói lên mong muốn nguyện vọng của mJnh khi gư뀉i con ở trường

<small>19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

mầm non, còn chúng tơi tư뀀 như뀃ng kinh nghiệm chăm sóc, giáo dục trẻ, giải đápnhư뀃ng băn khoăn thlc mlc của phụ huynh và đưa ra mục tiêu “dạy trẻ tính mạnhdạn và tự tin” phụ huynh rất nhiệt tJnh ủng hộ và có nhiều đóng góp quý báu.Sau buổi họp thJ mối quan hệ giư뀃a giáo viên và cha mẹ trẻ đã trở lên gần gũi vàthân mật hơn.

- Trẻ gần gũi với cô giáo và bạn bè. Chơi thân thiện với bạn hơn.

- Nguồn kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm trẻ lĩnh hội được qua các hoạtđộng phong phú và sâu hơn. Trẻ hoạt bát hơn, sôi nổi hơn.

<b>b) Điều chỉnh, bổ sung sau khi thực nghiệm</b>

Sau khi áp dụng thực ti„n các biện pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả

<i><b>“ Một số biện pháp r:n sự mạnh dạn tự tin cho tr< 3- 4 tuổi để thực hiện tốt</b></i>

<b>việc dạy học lấy tr< làm trung tâm.”. </b>

Sau khi áp dụng như뀃ng biện pháp trên trong công tác chăm sóc giáo dục

</div>

×