Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Thảo Luận Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Nghiên Cứu Các Yếu Tố Tác Động Đến Ý Thức Bảo Vệ Môi Trường Của Sinh Viên Trường Đại Học Thương Mại.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (855.1 KB, 29 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIKHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ</b>

<b>THẢO LUẬN</b>

<b>PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCĐề tài: Nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý thức bảo vệ</b>

<b>môi trường của sinh viên Trường Đại học Thương Mại</b>

<b>Giáo viên hướng dẫn: ThS.Lê Thị ThuLớp HP: 2231SCRE0111Nhóm thực hiện: Nhóm 7</b>

<b>Hà Nội – 10/2022</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>THÀNH VIÊN NHĨM 7STTTÊN SINH VIÊNMÃ SINH</b>

<b>LỚPVỊ TRÍ</b>

2

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC NHĨM 7</b>

Kết quả mongđợi

Ngườithực hiện

Kết quảthực tế

Phần 1: Mở đầuBối cảnh nghiên cứu

Trình bày rõ: Tính cấp thiết của đề tài và tuyên bố nghiên cứu

PhươngLinh E1

Tổng quan nghiên cứu

Trình bày ngắn gọn các kết quả của nghiên cứu trước đó, ít nhất 10 tài liệu tham khảo (tiếng Anh và tiếng Việt)

KhánhLinh E3

+NguyễnPhươngLinh E1

Mục tiêu nghiên cứu

Xác định cụ thể mục tiêu chung và riêng của nghiên cứu

PhươngLinh E1

Câu hỏi nghiên cứu

Câu hỏi đặt ra được chọn lọc phù hợp và bám sát vấn đề nghiên cứu

Giả thuyết và mơ hìnhnghiên cứu

Giả thuyết được đặt ra bám sát vào vấn đề nghiên cứu

Ý nghĩa nghiên cứu

Xác định cụ thể ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực

thành

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

phương pháp nghiên cứuPhần 2: Cơ sở lý luận

Các khái niệm

Trình bày được các khái niệm cơbản thuộc vấn đềnghiên cứu

KhánhLinh E4

Các vấn đềlý thuyết liên quan

Nêu được các nội dung lý thuyết có quan hệ mật thiết, ảnh hưởng đến vấn đề nghiên cứu

Thị ThảoLinh

Phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lý dữ liệu

Xác định chính xác mẫu, dữ liệu và nguồn thu thập dữ liệu

Xử lý và phân tích dữ liệu

Việc xử lý dữ liệu khơng gặp q nhiều khó khăn, dữ liệu khơng bị lỗi

Phần 4: Kết quả nghiên cứuKết quả xử

lí định tính

Thu thập được các câu trả lời phù hợp và sát với mô hình

Kết quả xửlí định lượng

Mơ hình ít bị biến đổi sau khi phân tích

HồnthànhSo sánh

kết quả của

Chỉ ra được điểm giống và

KhánhHoànthành4

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

2 loại khác nhau. Giải thích những điểm đó

Linh E3

Phần 5: Kết luận và kiến nghị

những phát hiện của đề tài.- Giải quyết được vấn đề nghiên cứu- Ít có sự thay đổi về mơ hình

và kiến nghị hợplý

thànhPhần 6: Tài liệu tham khảo

Tổng hợp tất cả tài liệu tham khảo có trong bài thảo luận

Ghi rõ ràng, đầy đủ và đúng yêu cầu trích dẫn tài liệu tham khảo

PhươngLinh E4

Phần 7: Phụ lụcPhiếu khảosát

Đảm bảo câu hỏiđưa ra thu được đầy đủ nhất các thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu

PhươngLinh E4

Phiếu phỏng vấn

Các câu hỏi đưa ra đi sâu hơn nữavào vấn đề nghiên cứu

Công việc khác

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Linh E3Video

phỏng vấn

Thu được nhiều câu trả lời trọng tâm nhất cho đề tài nghiên cứu

KhánhLinh E4+ Võ ThịHà Linh

cầu về nội dung và hình thức của bài thảo luận

PhươngLinh E4

Slide ngắn gọn, sinh động, thu hút

Hà Linh+ HoàngThị ThảoLinh

Thuyết trình

Mạch lạc, trơi chảy, nắm bắt được nội dung chính

PhươngLinh E1+ PhạmPhươngLinh

6

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc

<b>BIÊN BẢN CUỘC HỌP NHĨM 7LẦN 1</b>

<b>Hình thức: Họp online trên google meetThời gian: 20h30 ngày 25/08/2022Thành viên tham gia:</b>

10.Hoàng Thảo Linh

<b>Nội dung cuộc họp:</b>

1. Phân tích đề tài và tìm điểm mới cần nghiên cứu của đề tài.2. Lập dàn bài đề tài thảo luận

3. Phân công công việc cụ thể cho từng thành viên

Hà Nội, ngày 25 tháng 08 năm 2022Nhóm trưởng

Vũ Khánh Linh

Thư kíNguyễn Phương Linh

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc

<b>BIÊN BẢN CUỘC HỌP NHĨM 7LẦN 2</b>

<b>Hình thức: Họp online trên google meetThời gian: 20h30 ngày 21/09/2022Thành viên tham gia:</b>

10.Hoàng Thảo Linh

<b>Nội dung cuộc họp:</b>

1. Kiểm tra, đánh giá các nội dung công việc phần 1, 2, 3.

2. Tổng hợp kết quả khảo sát qua phiếu khảo sát và phỏng vấn trực tiếp.

3. Triển khai thực hiện các nội dung công việc phần 4, 5 và powerpoint, thuyếttrình.

Hà Nội, ngày 21 tháng 09 năm 2022Nhóm trưởng

Vũ Khánh Linh

Thư kíNguyễn Phương Linh

8

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc

<b>BIÊN BẢN CUỘC HỌP NHÓM 7LẦN 3</b>

<b>Hình thức: Họp online trên google meetThời gian: 20h30 ngày 01/10/2022Thành viên tham gia:</b>

10.Hoàng Thảo Linh

<b>Nội dung cuộc họp:</b>

1. Kiểm tra, đánh giá các nội dung công việc phần 4, 5.2. Thuyết trình thử (thuyết trình online).

3. Góp ý, bổ sung và chỉnh sửa thuyết trình.

Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2022Nhóm trưởng

Vũ Khánh Linh

Thư kíNguyễn Phương Linh

<b>MỤC LỤ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

1.1. Lý do lựa chọn đề tài nghiên cứu...17

1.2. Tổng quan nghiên cứu...17

1.3. Mục tiêu nghiên cứu...25

1.4. Câu hỏi nghiên cứu...25

1.5. Giả thuyết và mơ hình nghiên cứu...26

1.6. Ý nghĩa nghiên cứu...27

1.7. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...27

<b>PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN...28</b>

2.1. Một số khái niệm...28

2.2. Các vấn đề lý thuyết liên quan...28

<b>PHẦN III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...30</b>

3.1. Tiếp cận nghiên cứu...30

3.2. Phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lý dữ liệu...30

3.3. Xử lý và phân tích dữ liệu...31

<b>PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...35</b>

4.1. Phân tích kết quả nghiên cứu định tính...35

4.2. Phân tích kết quả nghiên cứu định lượng...41

4.3. So sánh kết quả nghiên cứu...56

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

Lời đầu tiên, cho phép nhóm 7 chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đếntrường Đại học Thương Mại đã tạo điều kiện cho chúng em được học học phần“Phương pháp nghiên cứu khoa học” - một môn học rất bổ ích đem đến cho chúng emnhiều kiến thức và kỹ năng mới. Sau một quãng thời gian dài học online, được trở lạitrường học là điều tuyệt vời nhất, được gặp bạn bè, thầy cô; những tiết học cũng từ đótrở nên sinh động, thú vị hơn. Nhóm em đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viênLê Thị Thu đã hết sức tâm huyết truyền đạt, giảng dạy những kiến thức quý báu chochúng em trong suốt thời gian học; Bên cạnh đó, cơ ln tạo khơng khí học tập thoảimái, sinh viên có nhiều cơ hội đưa ra ý kiến của mình hơn. Với những kiến thức đãđược cô truyền đạt trong suốt q trình học, đây khơng chỉ là nền tảng để chúng emthực hiện những bài NCKH mà còn là hành trang giúp chúng em tự tin hơn trongchặng đường sau này.

“Phương pháp nghiên cứu khoa học” là một học phần rất thú vị và bổ ích tạonên hứng thú và tập trung trong suốt quá trình học. Học phần trang bị cho chúng emnhiều kiến thức hữu ích để thực hiện bài nghiên cứu của mình. Tuy nhiên do vốn hiểubiết còn hạn chế và cũng là lần đầu chúng em thực hiện nghiên cứu nên không tránhkhỏi những thiếu sót, kính mong cơ nhận xét và góp ý để bài thảo luận của nhóm đượchồn thiện hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>DANH MỤC CÁC BẢNG</b>

Bảng 4.1. Phân loại đặc điểm người được phỏng vấn

Bảng 4.2. Thống kê số sinh viên tham gia khảo sát theo giới tínhBảng 4.3. Thống kê số sinh viên tham gia khảo sát theo khóaBảng 4.4. Thống kê số sinh viên tham gia khảo sát theo khoa

Bảng 4.5. Thống kê số sinh viên tham gia khảo sát có hứng thú với hoạt động bảo vệmơi trường

Bảng 4.6. Thống kê số sinh viên đã từng tham gia các hoạt động bảo vệ môi trườngcủa trường

Bảng 4.7. Tần suất sinh viên tham gia hoạt động bảo vệ môi trường

Bảng 4.8. Các yếu tố tác động đến ý thức bảo vệ môi trường của sinh viên Đại họcThương Mại theo ý kiến người tham gia khảo sát

Bảng 4.9. Hệ số KMO và kiểm định Bartlett’s các biến độc lậpBảng 4.10. Phương sai các biến độc lập

Bảng 4.11. Ma trận xoay các biến độc lập

Bảng 4.12. Hệ số KMO và kiểm định Bartlett’s các biến phụ thuộcBảng 4.13. Phương sai các biến phụ thuộc

Bảng 4.14. Ma trận các biến phụ thuộc

Bảng 4.15. Hệ số Cronbach’s Alpha chung của nhóm nhân tố X1

Bảng 4.16. Hệ số Cronbach’s Alpha và tương quan biến tổng của biến quan sát trongnhóm nhân tố X1

Bảng 4.17. Hệ số Cronbach’s Alpha chung của nhóm nhân tố X2

Bảng 4.18. Hệ số Cronbach’s Alpha và tương quan biến tổng của biến quan sát trongnhóm nhân tố X2

Bảng 4.19. Hệ số Cronbach’s Alpha chung của nhóm nhân tố X312

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Bảng 4.20. Hệ số Cronbach’s Alpha và tương quan biến tổng của biến quan sát trongnhóm nhân tố X3

Bảng 4.21. Tương quan PearsonBảng 4.22. Hồi quy đa biếnBảng 4.23. ANOVABảng 4.24. Hệ số hồi quyBảng 4.25. Tóm tắt mơ hình 2Bảng 4.26. ANOVA 2Bảng 4.27. Hệ số hồi quy 2

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Như vậy phương trình hồi quy chuẩn hóa là:

<b>YT = 0,426*X2 + 0,365*X3 + e</b>

54

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Hình 4.1. Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa Histogram

Phần dư có thể khơng tuân theo phân phối chuẩn vì những lý do như: sử dụng saimơ hình, phương sai khơng phải là hằng số, số lượng các phần dư không đủ nhiều đểphân tích... Vì vậy, chúng ta cần thực hiện nhiều cách khảo sát khác nhau. Một cáchkhảo sát đơn giản nhất là xây dựng biểu đồ tần số của các phần dư Histogram.

Cụ thể trong biểu đồ trên, Mean = 1,87E = 1,87 * 10<small>-15(-15)</small> = 0.00000... xấp xỉ gầnbằng 0, độ lệch chuẩn là 0,995 xấp xỉ gần bằng 1. Vậy có thể nói, phân phối phần dưxấp xỉ chuẩn, giả định phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.

Như vậy, sau khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá, kiểm tra độ tin cậy củathang đo, phân tích tương quan, phân tích hồi quy và xử lí kết quả nhóm có được mơhình mới và quyết định lựa chọn mơ hình này là kết quả nghiên cứu cuối cùng với cácbiến độc lập bao gồm Giáo dục từ gia đình, nhà trường Ảnh hưởng từ người nổi tiếng, và Nhận thức của bản thân còn biến phụ thuộc là Ý thức bảo vệ môi trường của sinhviên Đại học Thương mại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Ý thức bảo vệ môi trường của sinh viên Đại học Thương Mại</b>

Giáo dục từ gia đình, nhà trường

Hình 4.2. Mơ hình các yếu tố tác động đến ý thức bảo vệ môi trường của sinh viên Đạihọc Thương Mại

<b>4.3. So sánh kết quả nghiên cứu</b>

4.3.1. Giống nhau

- Tỷ lệ phiếu trả lời hợp lệ là 100%.

- Cả hai kết quả đều cho rằng các nhân tố Giáo dục từ gia đình, nhà trường,Nhận thức của bản thân Ảnh hưởng từ người nổi tiếngvà tác động đến Ý thức bảo vệmôi trường của sinh viên Đại học Thương Mại.

- Bên cạnh đó, các kết quả khảo sát cũng cho thấy hầu hết sinh viên đều có hứngthú với các hoạt động bảo vệ môi trường và đã có những hành động thực tế cùng giađình hay bạn bè của mình.

- Các kết quả nhận được khơng khác biệt q nhiều so với mơ hình được đưa ra.4.3.2. Khác nhau

- Nghiên cứu định tính:

+ Số lượng mẫu nhỏ: 13 mẫu.

56

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

+ Mơ hình khơng có sự thay đổi: giữ nguyên 5 nhân tố bao gồm: Giáo dụctừ gia đình và nhà trường, Nhận thức của bản thân, Các chương trình hànhđộng, Trào lưu trên mạng xã hội và Ảnh hưởng của người nổi tiếng.- Nghiên cứu định lượng:

+ Số lượng mẫu lớn: 200 mẫu.

+ Mô hình đã có sự thay đổi: Chỉ giữ lại 3 nhân tố Giáo dục từ gia đình,nhà trường, Nhận thức của bản thân và Ảnh hưởng từ người nổi tiếng; 2nhân tố Các chương trình hành động và Trào lưu trên mạng xã hội đã bịloại bỏ.

4.3.3. Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau

- Số lượng người tham gia phỏng vấn và khảo sát khác nhau.

- Sai số và độ tin cậy khác nhau xảy ra trong quá trình phân tích và xử lý dữ liệu.- Kết quả định tính mang tính chủ quan do quan điểm của mỗi người khác nhau,cịn kết quả định lượng mang tính khách quan hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Phần lớn sinh viên Đại học Thương Mại đều có ý thức và hứng thú với hoạt độngbảo vệ mơi trường, tuy nhiên cũng cịn nhiều quan điểm khác nhau về ý thức bảo vệmôi trường của sinh viên.

Đa số sinh viên đều tự có ý thức bảo vệ mơi trường, điều đó lý giải vì sao yếu tốNhận thức của bản thân lại được sinh viên lựa chọn nhiều nhất trong nhóm các yếu tốtác động đến ý thức bảo vệ môi trường của sinh viên. Do đó, để có thể cải thiện nhiềuhơn về ý thức bảo vệ môi trường của sinh viên, chúng ta nên tập trung nâng cao chínhnhận thức của mỗi sinh viên về ý thức bảo vệ môi trường.

<b>2. Đã giải quyết được câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu chưa?</b>

Bài nghiên cứu đã thành công giải quyết được mục tiêu cũng như câu hỏi nghiêncứu của đề tài mà nhóm đã đặt ra đó là xác định được các yếu tố tác động chủ yếu đếný thức bảo vệ môi trường của sinh viên Đại học Thương Mại. Kết quả chỉ ra đượcNhận thức của bản thân là yếu tố tác động mạnh nhất đến ý thức bảo vệ mơi trườngcủa sinh viên Đại học Thương Mại.

Vì lựa chọn phương pháp nghiên cứu hỗn hợp bao gồm cả nghiên cứu định tínhvà nghiên cứu định lượng nên nghiên cứu đã khắc phục được tồn tại của nghiên cứukhi chỉ sử dụng nghiên cứu định tính ít mang tính khách quan. Bài nghiên cứu đã chỉ

58

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

rõ được các nhân tố tác động đến ý thức bảo vệ mơi trường của sinh viên mà cịn tìmhiểu được thực trạng mong muốn cải thiện môi trường sống của sinh viên Đại họcThương Mại nói riêng và tất cả sinh viên nói chung.

<b>3. So sánh mơ hình</b>

Mơ hình đề xuất gồm 5 yếu tố tác động đến ý thức bảo vệ môi trường của sinhviên Đại học Thương Mại là: Giáo dục từ gia đình, nhà trường; Nhận thức của bảnthân; Trào lưu trên mạng xã hội; Chương trình hành động bảo vệ mơi trường Ảnhvàhưởng từ người nổi tiếng. Mỗi yếu tố đều có những ảnh hưởng khác nhau tới ý thứcbảo vệ môi trường của sinh viên Đại học Thương Mại.

So với mơ hình đã đề xuất ban đầu thì sau khi phỏng vấn mơ hình vẫn được giữngun với 5 nhân tố và người được phỏng vấn không đưa thêm nhân tố nào khácngồi 5 nhân tố kể trên.

So với mơ hình đã đề xuất ban đầu thì sau khảo sát đã loại đi 2 yếu tố, còn lại 3yếu tố: Giáo dục từ gia đình, nhà trường; Nhận thức của bản thân và Ảnh hưởng từngười nổi tiếng vẫn tác động đến ý thức bảo vệ môi trường của sinh viên Đại họcThương Mại.

<b>4. Biện pháp, kiến nghị</b>

- Đại học Thương Mại nói riêng và ngành giáo dục nói chung nên đẩy mạnh hơntrong việc giáo dục, nâng cao những kiến thức liên quan tới môi trường từ cấp độ mầmnon tới đại học để các thế hệ có nhận thức sớm với vấn đề mơi trường.

- Gia đình kết hợp với địa phương thường xuyên tuyên truyền, tổ chức các hoạtđộng xanh ngay tại địa phương và nội bộ gia đình tạo thói quen cho mỗi người trongviệc bảo vệ mơi trường.

- Đại học Thương Mại nói riêng và Nhà nước nói chung nên có những quy địnhkhuyến khích và mạnh mẽ hơn trong việc hỗ trợ, ủng hộ các chương trình, hoạt độngtổ chức nhằm mục đích bảo vệ mơi trường.

- Những chương trình, các kênh mạng xã hội có nội dung liên quan tới bảo vệmơi trường nên được truyền thơng, quảng bá một cách tích cực hơn. Có thể đưa những

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

cũng như sáng tạo ra các chương trình hành động thu hút nhiều người hơn đặc biệt làcác bạn sinh viên tới vấn đề bảo vệ môi trường.

- Sinh viên đại học Thương Mại hoạt động tại địa phương nên chủ động tuyêntruyền những kĩ năng mới, kiến thức mới đã được tiếp thu ở trường lớp liên quan tớivấn đề bảo vệ mơi trường cho gia đình mình cũng như địa phương.

- Mỗi sinh viên nên tự ý thức và lan tỏa ý thức bảo vệ môi trường tới mọi ngườixung quanh. Đây là điều tiên quyết để giải quyết vấn đề môi trường hiện nay.

60

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>

1. Environmental Consciousness in Daily Activities Measured by Negative Prompts Ai Hiramatsu, Kiyo Kurisu, Keisuke Hanaki (2015)

2. Student ecological consciousness as determining component of ecological-oriented- Elena I. Cherdymova, Svetlana A. Afanasjeva, Aleksandr G. Parkhomenko, MariaB. Ponyavina, Ekaterina S. Yulova, Irina A. Nesmelanova, Oleg A. Skutelnlk.(2018)

3. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên các trường Đại học ở Hà Nộihiện nay - Đào Thu Hiền. (2019)

Sự cần thiết của việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sinh thái cho thanh niên ởthành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang - Ngơ Thị Lan Anh, Võ Văn Trí. (2018) Mass media and environmental consciousness of urban dwellers in the Cape CoastMetropolis - Zanoo, Anastasia Mawuenyetor Abla. (2017)

6. Các yếu tố thúc đẩy hành vi vì mơi trường của giới trẻ: trường hợp sinh viêntrường Đại học Kinh tế, Đại học Huế - Lê Minh Hiếu, Hoàng Trọng Hùng, TrầnThị Trang, Phan Thị Thùy Ngân, Đặng Thị Thanh Huyền, Nguyễn Trung Kiên,Nguyễn Thị Hồng. (2020)

7. Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định hành vi sử dụng túi thân thiện với môi trườngcủa người tiêu dùng của các siêu thị trên địa bàn Thành phố Huế - Trịnh MinhQuốc, Hoàng Trọng Hùng, Phạm Lê Hoàng Linh, Lê Việt Đan Hà Trường Đại họcKinh tế, Đại học Huế, 99 Hồ Đắc Di, Huế, Việt Nam. (2020)

Phật giáo và vấn đề bảo vệ môi trường: nghiên cứu trường hợp tại thành phố Đà

</div>

×