Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

tiểu luận thực hành thí nghiệm lò hơi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.46 MB, 27 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>GVHD : Nguyễn Hiếu NghĩaNhóm : 2</b>

<i><b> </b></i>

<i><b>Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2023</b></i>

<b>Nguyễn Duy Khiêm20034461Phan Thành Khang20059391Vũ Ngọc Gia Huy20038521Nguyễn Thành Hưng20029071</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b> MỤC LỤC</b>

<b>I.GIỚI THIỆU VỀ LÒ HƠI ...3 </b>

<b>II.LÒ HƠI MARCET..</b>...3

<small>2.1Tổng quan...3</small>

<small> 2.2 Sơ đồ bố trí thiết bị...3</small>

<small> 2.3 Chức năng của các thiết bị ...3</small>

<small> 2.4 Nguyên lí hoạt động của hệ thống...4</small>

<small> 2.5 Quy trình thực hiện thí nghiệm...4</small>

<small> 2.6 Kết quả và bàn luận...8 </small>

<b>III.MÔ PHỎNG ĐIỀU KHIỂN LÒ HƠI...</b><small>...8</small>

<small> 3.1Tổng quan...8</small>

<small> 3.2 Sơ đồ bố trí thiết bị...8</small>

<small> 3.3.Chức năng của các thiết bị ...10</small>

<small> 3.4 Nguyên lí hoạt động của hệ thống...14</small>

<small> 3.5Quy trình thực hiện thí nghiệm...16</small>

<small> 3.6 Kết quả và bàn luận... 16</small>

<b>VI.MÁY NÉN KHÍ...</b><small>...17</small>

<small> 4.1 Tổng quan...17</small>

<small> 4.2 Sơ đồ bố trí thiết bị...17</small>

<small> 4.3 Chức năng của các thiết bị ...18</small>

<small> 4.4 Nguyên lí hoạt động của hệ thống...18</small>

<small> 4.5 Quy trình thực hiện thí nghiệm...19</small>

<small> 4.6 Kết quả và bàn luận... 20</small>

<b>V.LỊ HƠI ỐNG NƯỚC CƠNG SUẤT NHỎ...</b><small>...20</small>

<small> 5.1 Tổng quan...20</small>

<small> 5.2 Sơ đồ bố trí thiết bị...20</small>

<small> 5.3 Chức năng của các thiết bị ...21</small>

<small> 5.4 Nguyên lí hoạt động của hệ thống...22</small>

<small> 5.5 Quy trình thực hiện thí nghiệm...23</small>

<small> 5.6 Kết quả và bàn luận...23 </small>

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Lò hơi là một thiết bị sử dụng nhiệt năng của nhiên liệu đun sơi nước đểsản xuất ra hơi có áp suất và nhiệt độ nhất định. Hơi nước có năng lượng lớnđược đưa vào sử dụng trong công nghiệp và đời sống.

<b>II.LÒ HƠI MARCET.</b>

<b> 2.1Tổng quan.</b>

Thiết bị được sử dụng để xây dựng mối quan hệ giữa nhiệt độ và áp suấtbão hòa của nước là lò hơi Marcet. Thiết bị này cho phép người vận hành xác định giá trị áp suất và nhiệt độ của hơi bão hòa ẩm trong khoảng áp suất 1 đến 17 bar.

<b> 2.2 Sơ đồ bố trí thiết bị.</b>

<b>*</b>

<b>Cấu tạo:</b>

1. Lị hơi hình trụ, có chứa nước cần thiết cho kiểm tra. 2. Bảng điều khiển, điều chỉnh nhiệt

độ nước và bốc hơi nước bằngđiện trở.

3. Van xả. 4. Van cấp nước. 5. Đồng hồ áp suất. 6. Nhiệt kế thủy ngân. 7. Van an toàn.

8. Van điều chỉnh lượng nước tronglò hơi

9. Điện trở gia nhiệt. 10. Cơng tắc áp suất

Lị hơi Marcet

<b> 2.3 Chức năng của các thiết bị .</b>

- Đồng hồ áp suất: Nó có chức năng giúp người sử dụng đo lường sựthay đổi áp suất trong mơi trường xung quanh từ đó giúp ta có thể kiểmsốt áp suất dễ dàng hơn rất nhiều.

- Van an toàn: bảo vệ mạch thủy lực khỏi sự tăng áp vượt giá trị địnhmức (giá trị định mực được cài đặt sẵn).

- Nhiệt kế thủy ngân: kiểm sốt nhiệt độ lị hơi, chất lỏng, khí…để qtrình sản xuất được diễn ra chính xác hơn. Đồng thời giúp xác định nhiệtđộ trong quá trình nghiên cứu phản ứng các chất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

- Công tắc áp suất: cung cấp cho hệ thống đang làm việc những thơng tin,tín hiệu phản hồi điện để đáp ứng việc đo áp suất đang tăng hoặc giảm từđó thực hiện đóng – mở.

<b> 2.4 Nguyên lí hoạt động của hệ thống.</b>

Lò hơi Marcet sử dụng điện trở để gia nhiệt nước, khi nước được gia nhiệt liên tục, nhiệt độ và áp suất bão hòa tương ứng của nước tăng lên

<b> 2.5 Quy trình thực hiện thí nghiệm.</b>

Chuẩn bị cho thí nghiệm

Kết nối vào hai đầu nối của van (3) và (7) đưa đến đường nướcthải.

Nối ống nước cấp từ các kết nối chính của van (4) Kết nối tủ điện chính (2)

Đặt nhiệt kế vào ống (6) của nó. Cho một vài giọt dầu vào đểtăng sự dẫn nhiệt.

- 2.5.2 Quy trình thí nghiệm 1) Đóng van số 3, 4 và 8.

2) Nước cấp vào lò hơi bằng cách mở van nạp nước (4) và vanđiều khiển (8) cho đến khi nước chảy ra khỏi ống nối. 3) Đóng van nạp (4).

4) Để van điều khiển (8) mở, và nhấn nút màu đen trên bảng điềukhiển (2) để mở điện trở (9).

5) Chờ cho đến khi thổi hết khí ra van (8). Điều này là để đảmbảo rằng tất cả khơng khí tồn tại trong lò hơi đã được đuổi rahết.

6) Ghi nhiệt độ đọc được của nhiệt kế (6) và áp suất phịng p(atm), sau đó đóng van

7) (8) và tháo ống từ đầu nối của van (4).

8) Tiếp tục gia nhiệt và ghi lại nhiệt độ của nhiệt kế (6) (nhiệt độ

<b>Too long to read onyour phone? Save to</b>

read later on yourcomputer

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

đồng hồ đo áp suất (1), cho đến khi áp suất tương đối đạt tới17 bar.

9) Nhấn nút màu đỏ trên bảng điện (2) để tắt điện trở (9), vàtương tự ghi lại số của nhiệt kế (6) (nhiệt độ làm mát) khi lòhơi giảm nhiệt độ xuống.

Ghi chú quan trọng:

Các van (3), (4) và (8) không bao giờ mở khi đang tiến hành kiểmtra.

- 2.5.3 Xác định mối quan hệ giữa áp suất và nhiệt độ

- Chuyển các áp suất tương đối thành áp suất tuyệt đối bằng cách cộngthêm áp suất khí quyển (bar), và tính nhiệt độ trung bình ở mỗi cấp ápsuất.

- Vẽ giá trị nhiệt độ thu được trong một hệ tọa độ Descartes theo cácgiá trị áp suất tuyệt đối. Sau đó vẽ một biểu đồ so sánh bằng cách sửdụng các tính chất của hơi nước được cho ở bảng 1.2, thu được từbảng "hơi nước bão hòa ở một trạng thái giới hạn". Các phương trìnhđược sử dụng để xây dựng hệ tọa độ Descartes được đưa ra dưới đây:1bar = 1mmHg/750

Ptuyệt đối = Ptương đối + Pkhí quyển [bar]t<small>trung bình </small>= 0.5 * (t<small>tăng</small> + t<small>giảm</small>)

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b> 2.6 Kết quả và bàn luận.</b>

Lượng khí thải sinh ra từ lị hơi có nhiệt độ cao và lượng khí này sẽ sụctrong bể tản nhiệt kín có chứa nước lạnh. Mục đích của việc sục trong bể tảnnhiệt kín là làm giảm nhiệt độ của khí thải từ lị hơi ra bên ngồi mơi trường. Lượng nước trong bể tản nhiệt kín này bị khí thải làm nóng lên, đồng thời kết

hợp với khí thải được dẫn ra bể làm mát nhờ ống lưu thơng. Bên cạnh đó, bộphận bể làm mát được máy thổi cung cấp lượng khí tươi tương thích. Từ đó,giúp bể làm mát dễ dàng và đi theo dịng đối lưu trở lại bể tản nhiệt nhanhnhất.

<b>III.MƠ PHỎNG ĐIỀU KHIỂN LÒ HƠI</b><small>. </small><b> 3.1Tổng quan.</b>

Mô phỏng điều khiển là một phương pháp hay được sử dụng để nghiêncứu, phân tích đối tượng, chuẩn bị cho việc thiết kế hệ thống. Thực hiện mơphỏng sẽ giảm chi phí thiết kế chế tạo một sản phẩm mới, tránh được những

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

sai lầm khơng đáng có khi ứng dụng thực tế. Nhờ q trình mơ phỏng điềukhiển mà ta có thể tạo ra được những lỗi làm việc trong vận hành lị hơi để từđó rút ra được kinh nghiệm để không xảy ra trường hợp đáng tiếc khi làmviệc.

<b> 3.2 Sơ đồ bố trí thiết bị.</b>

1. Bảng điều khiển điện2. Bao nước dung tích 100 lít3. Béc đốt (dầu hoặc khí)4. Van phao điều khiển kiểu cơ5. Đồng hồ áp suất

6. Van an toàn

7. Đầu dò mức nước tối đa và tối thiểu8. 3-đầu dò điện tử ở các mức khác nhau9. Van phao điều khiển từ

10. Bao hơi

11. Công tắc điều khiển kiểu lá

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

CB tổng (IG) F1 ÷ 5 Cầu chì

TP 1 ÷ 8 Đầu cốt để thử nghiệm điện

(TP6 / 7) / Tín hiệu đầu dò mức độ tối thiểu trong lò hơi (TP7 / 8) / Áp suất trong nồi hơi

(TP3 / 4) / Tín hiệu mức độ tối thiểu trong bể cấp (TP4 / 5) / Tín hiệu tối đa mực nước cấp vào lò hơi Bơm nước

cấp Van antoàn Hơi nước ra Áp kế P

S1 Bộ chọn béc đốt Cài đặt lại ngọn lửa Ngọn lửa tắt

Béc đốt khí/ bảng sơ đồ cấu trúc béc đốt khí Béc đốt dầu / bảng sơ đồ cấu trúc béc đốt dầu

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

12.Mô phỏng áp suất của lò hơi qua sự hoạt động của bơm bằng cơ cấu bànđạp

13.Bơm nước tuần hồn 14.Bộ tích áp

15.Công tắc áp suất làm việc

16.Công tắc áp suất cao (cài đặt ở bằng tay ở áp suất tối đa) 17.Thermostat làm việc

18.Công tắc áp suất thấp của khí cấp 19.Van tuần hồn nước

20.Van xả

21.Van điện từ cấp khí

3.3.1 Bảng điều khiển và quản lý

Phía trước bảng biểu thị khái quát hệ thống. Các phần cơ bản của nó đượccho phía dưới:

3.3.2Thiết bị kiểm tra dịng điệnThiết bị đơn giản giúp nó có thể:

1. Xác nhận có điện áp trong mạch điện bằng cách lắp một trong nhữngchốt cắm được cấp vào “cực dò” chuẩn và các chốt khác vào bất kỳđầu nối "TPxx" trên bảng điện.

2. Xác nhận nơi sự có điện bị cắt và do đó xác định các bộ phận bị lỗi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

3. Là cầu nối các bộ phận phù hợp để xác định liệu nó có thực sựkhơng làm việc.

3.3.3 Bảng điều khiển mô phỏng lỗi

Phần này được đặt ở bên phải của bảng điện điều khiển và nó đượctrang bị hai mươi cơng tắc, mỗi cái trong số chúng có một chức năng khácnhau, với việc tạo ra các chế độ hoạt động khác nhau bằng cách mở hoặc tắtcác nút điều khiển.

Những kết quả của các thay đổi bất thường tùy thuộc vào loại béc đốtđược sử dụng (nhiên liệu khí hay dầu).

Bảng danh sách các cơng tắc và chức năng cụ thể của nó

Bơm nước không hoạt

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Cầu chì máy bơm nước Bơm dừng

15. Công tắc áp suất làm việc;16. Công tắc bảo vệ áp suất.

Trong điều kiện áp suất thấp công tắc áp suất "15" và "16" đang ở vị trí đóngvà

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

tắt, nó sẽ bật lại khi áp suất giảm trở lại.

Khi áp suất đạt tới điềm cài đặt của cơng tắc áp suất an tồn "16", béc đốt tắttới

khi áp suất giảm trở lại và thiết bị được phục hồi.Lưu ý:

Hãy nhớ rằng công tắc áp suất cao "16" được trang bị một nút nhấn phục hồibằng

tay và nó hoạt động khi nhấn reset.3.3.5 Béc đốt

Các đại lượng vật lý điều chỉnh hệ thống được mô phỏng theo những cáchkhác

3.3.6 Thiết bị điều chỉnh khơng khíVan khóa điều chỉnh khơng khí1. Nút nới lỏng

2. Làm việc trên ngun lý trục vít

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

3. Xiết chặt vào vị trí mới.

3.3.7Bộ điều khiển điện (relay “BRAHMA”)

<small>Hình 2. Bộ điều khiển điện</small>

Các thiết bị cố định trên bệ đỡ của vật liệu chịu nhiệt. Vỏ được làm bằngnylon, là loại vật liệu chịu được sự va đập và nhiệt. Thiết bị là các đầu cựcđơn mềm dẻo của các mặt cắt ngang khác nhau, lưu lại mạch cảm biến ngọnlửa nhận được của mạch in. Nút nhấn reset có báo tín hiệu.

Thiết bị M300 là loại thiết bị an tồn thích hợp đối với béc đốt phun khíhoặc dầu với mức công suất lên đến 350 kW. Các lý do an tồn, việc điềuchỉnh dừng máy ít nhất cho mỗi 24h.

Phát hiện ngọn lửa:

<small>Hình 3. Ống quang điện phát hiện ngọn lửa</small>

Là thiết bị phía O của thiết bị lửa, là loại ghép nối có chức năng dị tìm cóthể lắp đặt với thiết bị theo từng chế độ hoạt động:

<b>3.4 Nguyên lý hoạt động của hệ thống </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Hoạt động với điện cực.Ổ cắm được chỉ theo hướng mũi tên tới B. Khihết thời gian thơng gió ban đầu, đồng thời là van điện từ và máy biếnáp có điện.

Hoạt động với sự điều khiển ống UV và tia lửa. Mũi tên chỉ hướng tới A.Vào cuối thời gian thơng gió, chỉ có máy biến áp đánh lửa có điện. Vanđiện từ chỉ được cấp nguồn nếu phát hiện biến áp đánh lửa bởi cácthiết bị dò lửa.

Hoạt động với ống UV và khơng kiểm sốt tia lửa. Mũi tên hướng tới B(cùng hoạt động như câu a) ở trên.

Hoạt động với điện cực và thiết bị điều khiển tia lửa RT1. Mũi tênhướng tới A. Van điện từ chỉ được cấp nguồn khi các thiết bị dị lửa đãnhận được một tín hiệu từ thiết bị RT1 phát hiện sự đánh lửa của máybiến áp. Thiết bị RT1 phải được cài đặt để một cáp điện cao thế đi quacuộn dây. Hai dây của thiết bị phải được kết nối với đầu 8-9 của dải đầucuối.

<small>Hình 4. (RT1) Thiết bị điều khiển tia lửa</small>

<b>Thời gian an tồn </b>

Thời gian an tồn có được bằng cách gắn mạch điện bán dẫn vào.

• Với sự chênh lệch điện áp từ - 20 và +10%, thời gian có thể thay đổi lên đếntối đa là 2%.

• Với sự chênh lệch điện áp từ - 20 đến 10% và sự biến đổi nhiệt độ từ - 10

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Bảo đảm một khoảng thời gian thơng gió tối thiểu, hoặc giai đoạn rửa, trong30 giây ..., làm việc cùng với các mạch điện tử kết nối với nó và bất chấp: • Nguồn khơng ổn định

• Những thay đổi của nhiệt độ mơi trường xung quanh; • Mất điện;

• Thường xun khởi động lại. Cơng tắc áp suất khơng khí

trường hợp bị lỗi những điều kiện sau đây có thể xảy ra:

đoạn khởi động reley BRB được cấp điện và ngừng thiết vị trong vòng 5giây.

trong điều kiện bình thường. Thiết bị đóng van khí vẫn tiếp tục trong điều kiệnpreventilation cho đến khi tiếp điểm áp suất đóng.

<b>Lưu ý: Nếu, vì một lý do đặc biệt, khơng có cơng tắc áp suất trong hệ thống</b>

béc đốt, nó cần thiết có thiết bị đầu cuối 4-6, không 4-7. Nếu sau này ngắnmạch, các thiết bị ngừng hoạt động, như điều kiện này mô phỏng một tiếpđiểm bị kẹt.

<b>3.5 Quy trình thực hiện thí nghiệm</b>

Làm việc của công tắc áp suất Cơng tắc áp suất tối đa. Tắt nút chính “IG”

Chọn công tắc “S1” và béc đốt “S2” Đợi bơm điền nước trong lò hơi Mở van dưới bể chứa vật liệu acrylic

<b>3.6. Kết quả và bàn luận</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Qua thí nghiệm cho thấy hoạt động của thiết bị đi gần giống với quá trình lýthuyết cho ta hiểu thêm về sự tương quan giữa áp suất và nhiệt độ.

<b>VI.MÁY NÉN KHÍ.</b>

<small> </small><b> 4.1 Tổng quan.</b>

sử dụng trong nhiều ứng dụng khác nhau. Máy nén khí được sử dụng rộng rãitrong các ngành cơng nghiệp, xây dựng và nhiều lĩnh vực khác để cung cấpnguồn năng lượng cho các thiết bị khác nhau như máy khoan, máy sơn, máycắt kim loại và máy nén khí được sử dụng trong công nghiệp thực phẩm.Các loại máy nén khí thơng thường được phân loại theo cách thức hoạt động,bao gồm:

Máy nén khí piston: là loại máy nén khí sử dụng piston chuyển động đểnén khí vào bình chứa.

Máy nén khí trục vít: là loại máy nén khí sử dụng hai trục xoắn để nénkhí và đưa khí vào hệ thống.

Máy nén khí dàn lạnh: là loại máy nén khí sử dụng nguyên lý làm lạnhđể nén khí.

Áp suất khí tối đa mà máy nén khí có thể tạo ra đã được xác định bởi côngsuất và đầu vào của nó. Máy nén khí thường được kết hợp với các thiết bịkhác nhau như bình chứa khí, van điều khiển và bộ lọc khí để cung cấp khínén cho các thiết bị khác nhau.

Máy nén khí cịn được sử dụng trong các ứng dụng khác như trong xe hơi vàxe tải để cung cấp khí nén cho hệ thống phanh.

<b> 4.2 Sơ đồ bố trí thiết bị.</b>

Máy nén khí bao gồm các thành phần chính sau:1. Động cơ 2. Hệ thống nén khí 3. Bình chứa khí

4. Hệ thống van

5. Bộ lọc khí 6. Hệ thống làm mát

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b> 4.3 Chức năng của các thiết bị </b>

động. Động cơ có thể sử dụng nhiều loại năng lượng khác nhau nhưđiện, xăng, dầu hoặc khí.

khí. Hệ thống van thường bao gồm van áp suất, van an toàn và vanxả.

tạp chất và độ ẩm từ khí nén để đảm bảo sự an tồn và hiệu suấtcủa máy nén khí.

<b> 4.4 Nguyên lí hoạt động của hệ thống.</b>

Nguyên lý hoạt động của máy nén khí dựa trên ngun lý Mariotte, cịn được gọi là luật hóa học.

Theo luật Boyle-Mariotte, khi khí được nén lại, áp suất khí tănglên. Ngược lại, khi khí được giãn ra, áp suất khí giảm đi.

Máy nén khí sử dụng các bộ phận như pít-tơng, trục vít hoặc

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

hiệu ứng tăng lên. Khí nén được tạo ra qua van và ống dẫn đến bìnhchứa khí.

Khi áp suất đạt mức cao, hệ thống van an tồn được kích hoạtđể duy trì áp suất khí ở mức an tồn và tránh tai nạn. Khí nén đượcsử dụng để cung cấp năng lượng cho các thiết bị khác như máykhoan, máy mài, máy phun cát, v.v.

Ngoài ra, hệ thống làm mát trong máy nén khí giúp giảm nhiệt độcủa khí nén. Việc giảm nhiệt độ giúp tăng hiệu suất và độ bền củamáy nén khí.

Tóm lại, máy nén khí hoạt động bằng cách nén khí, tăng áp suất và đưa khí vào bình chứa khí. Khí nén được sử dụng để cung cấp năng lượng cho các thiết bị khác, giúp tiết kiệm năng lượng và tăng hiệu quả sản xuất.

<b> 4.5 Quy trình thực hiện thí nghiệm. </b>Bước 1: Lắp ráp và kết nối các phụ kiện vào máy

Các bộ phận được lựa chọn lắp ráp là: chân đế, bánh xe, lọc gió và nút báodầu (nếu có). Chân đế và bánh xe sẽ giúp cho việc di chuyển máy dễ dàng.Lắp lọc gió ở đầu hút khí, đề khơng khí đầu vào được lọc sạch trước khi đưavào máy.

Nhiều gia đình chủ yếu sử dụng máy để bơm hơi truyền thống, nên phụ kiệnđi kèm sẽ là dây hơi. Tìm kiếm cút nối nhanh trên thân máy. Kết nối một đầudây hơi với máy nén khí, đầu cịn lại sẽ gắn với các loại súng như súng bơm,súng xì khơ, súng phun.

<b> Bước 2: Tiến hành khởi động máy</b>

Kết nối nguồn điện vào máy. Sau đó bạn kéo rơ le tại hộp công tắc áp suất lêntrên và máy bơm hơi sẽ bắt đầu quá trình nạp hơi. Máy sẽ tự động dừng saukhi khí đã đầy. Nếu áp suất trong bình vượt ngưỡng an tồn, máy sẽ tự độngxả khí

Ở bước này cần lưu ý về đường dây điện tải phù hợp. Thứ nhất, dây điện nênđược làm bằng cao su. Thứ hai, vì nguồn điện sử dụng cho máy là rất lớn nênhãy sử dụng dây điện dài để giảm tải áp. Cuối cùng, hãy đảm bảo đồ điện củabạn là chuẩn an toàn.

những điều dưới đây để đảm bảo sử dụng một cách an tồn: .

- Khi chưa tháo phích cắm điện ra khỏi ổ điện thì khơng nên tháo rời bất cứ bộphận dẫn điện nào.

- Không nên tùy tiện điều chỉnh van an tồn của máy nén khí mini.

</div>

×