Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

tiểu luận tìm hiểu về khí chất và ảnh hưởng củakhí chất tới quá trình giao tiếp nghề nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 21 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<i><b>Đề tài: TÌM HIỂU VỀ KHÍ CHẤT VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA</b></i>

<b>KHÍ CHẤT TỚI Q TRÌNH GIAO TIẾP NGHỀ NGHIỆP</b>

<b><small> Giảng viên hướng dẫn: GV Lê Thị Thương Lớp học phần: DHQTNL18ATT - 422000380303 Nhóm: 6</small></b>

<small>2Huỳnh Thị Thanh Thuỳ 226933413Lê Tấn Phát 226470614Lê Thị Thu Hiền 227079815Nguyễn Anh Duy 22727881 6Mã Đoàn Tố Uyên 226522717Phạm Thuý Hồng22657921</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

phâncông

Thờigianthựchiện

Kếtquả thựchiện

Điểmcủanhóm(theothangđiểm10)

ĐiểmcủaGV(theothangđiểm10)1 Trần Trương

Thanh Phong(nhómtrưởng)

22700771 Làm nộidungphần IV,quản lí,giám sátthànhviên

3tuần

2 Huỳnh ThịThanh Thuỳ

22693341 Làm nộidungphần I,tổng hợpnội dung

3 Lê Tấn Phát 22647061 Làm nộidungphần III(3.3)

3tuần

4 Lê Thị ThuHiền

22707981 Làm nộidungphần III(3.4)

3tuần

5 Nguyễn AnhDuy

22727881 Làm nộidung

3tuần

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

phần III,(3.2)6 Mã Đoàn Tố

Uyên

22652271 Làm nộidungphần III(3.1),

3tuần

7 Phạm ThuýHồng

22657921 Làm nộidungphần II,tổng hợpnội dung

3tuần

<b>Nhóm trưởng</b>

<i><b>(kí và ghi rõ họ và tên)</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>PHẦN I: MỞ ĐẦU...5</b>

<i><b>1.1.Lí do chọn đề tài1.2.Mục đích nghiên cứu1.3.Phương pháp nghiên cứu</b></i>

<b>PHẦN II: TỔNG QUAN VỀ KHÍ CHẤT...6</b>

<i><b>2.1.Khái niệm2.2.Thuộc tính cơ bản:2.3.Bản chất xã hội:</b></i>

<b>PHẦN III: PHÂN LOẠI KHÍ CHÂT VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA KHÍ CHẤT TRONG GIAO TIẾP NGHỀ NGHIỆP...9</b>

<b>Too long to read onyour phone? Save</b>

to read later onyour computer

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i><b>PHẦN I: MỞ ĐẦU </b></i>

<i><b>1.1. Lí do chọn đề tài </b></i>

Con người vừa là nhân, vừa là quả của các quá trình hoạt động, hoạtđộng xuất phát từ lịng người, hợp lịng người thì thành cơng, ngược lại thì dễthất bại. Bởi vậy, nguồn lực con người đóng vai trị quyết định tới sự tồn tạivà phát triển của một quốc gia nói chung, một doanh nghiệp nói riêng. Nghiêncứu đã chỉ ra rằng một chính sách quản lý có cấu trúc 50% tâm lý và 50%kinh tế thì hiệu quả quản lý và hiệu quả kinh tế sẽ cao hơn nhiều lần so vớichính sách thiếu quan tâm đến tâm lý con người .Trong môi trường xã hộiphong phú và đa dạng con người bao giờ cũng hướng tới một mục tiêu nào đócó ý nghĩa lớn đối với bản thân mình.Tuy nhiên mỗi con người lại có một thếgiới tâm hồn riêng biệt khơng ai giống ai.

Tâm lí cá nhân khá phức tạp và đa dạng. Một trong số thuộc tính tâm lýcá nhân quan trọng phải kể đến thuộc tính “Khí chất”. Khí chất là một thuộctính tâm lý phức tạp của cá nhân mang tính ổn định và độc đáo, nó quy địnhsắc thái diễn biến tâm lý trong hoạt động giao tiếp của con người. Ngoài rađặc điểm tâm lý để phân biệt người này với người khác thì khí chất có tầmquan trọng nhất .Và hiện nay trong hoạt động giao tiếp, ứng xử thì mọi cánhân phải cần hiểu biết tính khí của mọi người xung quanh để có cách nhìnnhận riêng đối với mỗi người , phải chú ý đến các đặc điểm của q trình thầnkinh để từ đó chọn cách giao tiếp thích hợp với mọi người.

Cựu giáo sư tâm lý học của trường Đại học UCLA là Albert Mehrabianđược coi là người tìm ra quy luật 7% - 38% - 55%. Quy luật này nói rằng55% q trình giao tiếp không liên quan đến việc sử dụng từ ngữ mà liênquan đến ngôn ngữ cơ thể, vẻ mặt khi nói chuyện, 38% liên quan đến ngữđiệu chẳng hạn như âm lượng, giọng nói, sự diễn cảm trong cách diễn đạt vàchỉ có 7% liên quan đến ngơn từ. Chính vì thế chúng ta càng thấy tầm quantrọng của việc nghiên cứu tâm lý, khí chất con người trong giao tiếp. Để hiểu

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

rõ hơn về vai trị của khí chất trong cuộc sống , nhóm 6 đã chọn đề tài “ Tìmhiểu về khí chất và ảnh hưởng của khí chất trong giao tiếp nghề nghiệp”.

<i><b>PHẦN II: TỔNG QUAN VỀ KHÍ CHẤT </b></i>

<i><b>2.1. Khái niệm </b></i>

Khí chất chính là đặc điểm cơ bản của hệ thần kinh con người. Chínhkhí chất là yếu tố tạo ra diện mạo nhất định của toàn bộ hoạt động của conngười ta. Vỏ não của người liên kết và điều chỉnh mọi hoạt động bên ngoài cơthể và tác động trực tiếp đến các mối liên hệ với môi trường quanh ta. Ở mỗingười khác nhau, hoạt động của vỏ não sẽ có những đặc điểm riêng. Khí chấtcó thể do bẩm sinh nhưng cũng có thể là do rèn luyện.

Khí chất hay cịn gọi là tính khí, ta hiểu đây cũng chính là đặc điểmchung nhất của mỗi con người. Khí chất cũng chính là đặc điểm cơ bản của hệthần kinh, nó cũng sẽ góp phần có thể tạo ra các diện mạo nhất định của toànbộ hoạt động ở mỗi chủ thể là những cá thể riêng của xã hội. Khí chất là thuộctính tâm lí phức hợp của các chủ thể là những cá nhân biểu hiện ở cường độ,tốc độ, nhịp độ của các hoạt động tâm lý và nó cũng góp phần thể hiện sắcthái, hành vi, cử chỉ, cách nói năng của mỗi chủ thể là những cá nhân.

Khí chất của mỗi người là bẩm sinh. Khí chất sẽ khơng thể được sửađổi, vì khí chất của mỗi người có nguồn gốc di truyền; không thể thay đổi bởiảnh hưởng của mơi trường xung quanh. Mỗi người đều có một bộ não riêngbiệt và vỏ não cũng sẽ liên kết và điều chỉnh hoạt động ở bên trong và bên

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

ngoài cơ thể, điều chỉnh đối với các mối liên hệ của cơ thể với môi trườngxung quanh. Hoạt động của vỏ não ở những người khác nhau thì chúng cũngsẽ có những đặc điểm riêng.

Cũng chính bởi vì có những sự riêng biệt đó mà mỗi người khác nhauthì sẽ lại sở hữu một tính khí riêng biệt. Khí chất cũng chính là một thuộc tínhtâm lý có mức độ khá phức hợp của các chủ thể là những cá nhân. Khi chấtcũng mang tính ổn định và độc đáo. Khí chất của mỗi người cũng sẽ quy địnhsắc thái diễn biến tâm lý trong hoạt động tâm lý của mỗi con người. Trong cácđặc điểm tâm lí để nhằm mục đích có thể phân biệt người này với người khácthì khí chất có tầm quan trọng nhất và có những ý nghĩa to lớn.

Định nghĩa trên cho thấy hành vi không chỉ phụ thuộc vào điều kiện xãhội mà còn phụ thuộc vào sự tổ chức thần kinh đặc biệt của cá nhân....

Để hiểu rõ hơn khái niệm khí chất, cần chú ý một số điểm sau:- Khí chất gắn liền với kiểu hoạt động thần kinh của con người, là sự

biểu hiện cụ thể ra bên ngoài về cường độ, tốc độ, nhịp độ các hoạtđộng tâm lí của con người.

- Khí chất là động lực của hành vi cá nhân, nhưng nó chỉ quyết địnhvề cường độ, tốc độ của hành vi chứ không quyết định nội dung củahành vi (như xu hướng,nguyện vọng, tình cảm, ý chí...).

- Nói đến khí chất là nói đến động lực của toàn bộ hành vi cá nhân,nghĩa là khơngchỉ nói đến động lực của từng q trình tâm lí riênglẻ, từng hoạt động cụ thể trong một phạm vi nhất định nào đó, mànói đến đặc trưng chung nhất về cường độ, nhịp độ của toàn bộ hànhvi cá nhân, là động lực tương đối bền vững trong cả cuộc đời của cánhân.

<i><b>2.2.Thuộc tính cơ bản:</b></i>

Tính nhạy cảm: một lực tác động bên ngoài nhỏ nhất đủ để gây mộtphản ứng tâm lí nào đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Tính phản ứng, tính dễ xúc cảm: chức năng của tính chất này đượcxác định bởi sức mạnh của phản ứng cảm xúc của con người đối với các tácnhân kích thích bên ngồi và bên trong.

Tính đề kháng: là sự chống lại các điều kiện không thuận lợi làm ứcchế hoạt động.

Tính cứng rắn và tính dễ uốn: tính cứng rắn thể hiện ở sự khơng dễdàng thích nghi với các điều kiện bên ngồi,cịn tính dễ uốn thì ngược lại.

Tính chuyển hướng ngồi và tính chuyển hướng trong: ở đây người tachú ý đến việc phản ứng và hoạt động của con người phụ thuộc vào cái gìnhiều hơn.

Tính kích thích của sự chú ý: khi mức độ mới mẻ càng ít mà vẫn thuhút sự chú ý thì sự chú ý của người đó có tính kích thích càng cao.

Khí chất được xác định khơng phải bởi mỗi một tính chất riêng lẻ mà làbởi sự tương quan mang tính quy luật giữa tất cả mọi tính chất. Nếu khơngtính đến các tính chất đối lập nhau (ví dụ: tính cứng rắn - tính dễ uốn) thì ởbất kì người nào, mỗi tính chất đều biểu hiện ở một mức độ nhất định và chỉmối tương quan nhất định giữa các tính chất đó mới thể hiện khí chất củangười đó.

<i><b>2.3. Bản chất xã hội:</b></i>

Kiểu hoạt động thần kinh không phải là một cái gì cố định. Điều ấy cónghĩa là khí chất của con người có thể thay đổi do ảnh hưởng của những điềukiện sống-giáo dục và hoạt động cá nhân. Không phải chỉ có những thuộc tínhbẩm sinh của hệ thần kinh quyết định tính chất độc đáo của khí chất. Tính độcđáo của khí chất phụ thuộc vào những tác động ảnh hưởng liên tục đến conngười trong suốt quá trình sống. Những dấu vết xã hội, đặc biệt là những tiêuchuẩn đạo đức, những yêu cầu của xã hội đã ghi lại rõ nét trong hình thứchành vi của mỗi người. Vì vậy khí chất của một con người cụ thể thường chỉrõ những đặc điểm của dân tộc, địa phương. Mặt khác, con người là mộtthành viên của xã hội, chịu sự tác động của xã hội không chỉ ảnh hưởng đến

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

đời sống tinh thần và tình cảm của con người mà cịn làm thay đổi khí chấtcủa họ. Điều này muốn nói cá nhân có thể thay đổi tồn bộ hoặc một số đặcđiểm nào đó của khí chất trong q trình sống và hoạt động.

Ví dụ, có người vốn rất hồn nhiên, lạc quan yêu đời không may bị lừagạt hay bị cơ lập, thất bại trong việc gì đó hay bị đối xử khơng cơng bằng dễchuyển sang khí chất điềm tĩnh, ưu tư…Khí chất là thuộc tính tâm lí đượchình thành, biểu hiện trong suốt quá trình sống và giáo dục, tự giáo dục trongnhững điều kiện xã hội lịch sử nhất định. Vì vậy, khí chất hình thành, biểuhiện, thay đổi theo lứa tuổi.

Con người là một chủ thể có ý thức trong q trình sống, hoạt động vàgiao tiếp con người luôn tự làm chủ bản thân trong các mối quan hệ xã hộiđặc biệt trong hoạt động nghề nghiệp để thích ứng và phát triể phù hợp vớihoạt động nghề nghiệp mà con người lựa chọn. Con người có thể “ thay đổi”,“chuyển đổi” khí chất là do đặc tính của hệ thần kinh là có tính linh hoạt cao.Vì vậy khơng nên quy định nghề cho một loại khí chất nào đó. Loại khí chấtnào cũng có ưu và nhược của nó khơng nên ưu ái loại khí chất này mà xemnhẹ loại khí chất kia. Ví dụ, trong số các nhà văn lớn của Nga; Ghecxen cókhí chất linh hoạt, Gogon ưu tú, Corulov điềm tĩnh, Puskin sơi nổi,….Ngồira con người là một chủ thể tích cực, có ý chí, nghị lực vượt lên những khókhăn của cuộc sống, làm chủ cảm xúc, làm chủ bản thân nên một ngườithường có loại “khí chất tổng hợp”. Tuỳ từng tình huống, hồn cảnh mà cóloại khí chất tương ứng hoặc “tổng hợp các loại khí” để giải quyết một nhiệmvụ quan trọng nào đó.

<i><b>PHẦN III: PHÂN LOẠI KHÍ CHÂT VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA KHÍ CHẤT TRONG GIAO TIẾP NGHỀ NGHIỆP</b></i>

<i><b>3.1. Khí chất nóng nảy</b></i>

Người khí chất nóng nảy có các đặc điểm sau: ức chế cao, hưng phấncao. Nhịp độ thần kinh nhanh, nhưng không cân bằng giữa ức chế và hưngphấn, tính nhạy cảm thấp, tính phản ứng cao, tính tích cực cao, tính phản ứng

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

trội hơn hẳn tính tích cực, có tính cứng nhắc và tính hướng ngoại, nhịp độphản ứng nhanh, tính dễ xúc cảm cao.

Nói to, nói nhiều, nói mạnh, hành động mạnh mẽ, hay cáu gắt, hay biểulộ cảm xúc ra ngoài, cởi mở, vồ vập, bạo dạn, chủ động, rất nhiệt tình với mọingười, tuy nhiên do hay nổi nóng nên cũng hay dễ làm mất lòng người khác.Nhận thức mọi sự việc rất nhanh. Về vấn đề tình cảm thì yêu ghét rõ ràng,thường sống thiên về tình cảm, hay để tình cảm lấn át lí trí. Khả năng thíchnghi với mơi trường cao.

Thường phản ứng rất nhanh so với tác động bên ngoài cũng như bêntrong cơ thể, quả quyết dứt khoát trong hành động, dễ chủ động sáng tạo,đánh giá nhanh tình huống, giải quyết nhanh cơng việc, dễ thích nghi với mơitrường xung quanh. Những người mang kiểu khí chất này giao thiệp rộng, bộctrực, thẳng thắn. Thường là những người đi đầu trong các hoạt động chung.Đặc biệt có khả năng lơi cuốn người khác.

Người có khí chất nóng nảy thường có nhược điểm là dễ hấp tấp vộivàng mất bình tĩnh và bị kích động, hay phản ứng, khó tự kiềm chế bản thân,thiếu sự kiên trì nhẫn nại, tâm tình thay đổi đột ngột. Khi rơi vào hồn cảnhkhó khăn thường sẽ không tự chủ được bản thân.

- Mỗi khi cảm thấy mình sắp nổi nóng, hãy hít thở sâu, tự trấn an hoặcdừng ngay những ý nghĩ tồi tệ.

- Chia sẻ với những người thân thiết, giãi bày những vấn đề của bảnthân và nỗ lực thay đổi cách ứng xử của chính mình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Nhìn nhận sự việc từ nhiều góc độ, đặt mình trong hồn cảnh củangười khác để có những đánh giá khách quan

- Học cách lắng nghe

<b>3.2. Khí chất linh hoạt</b>

Tính phản ứng và tính tích cực cao, nhịp độ phản ứng nhanh, mềmdẻo, tính cân bằng giữa hưng phấn và ức chế cao, linh hoạt. Mối quan hệgiữa phản ứng và tích cực cân bằng, có tính mềm dẻo, có tính hướng ngoại,tính dễ xúc cảm

Người có khí chất linh hoạt thường thì sẽ nổi bật với các biểu hiện bênngồi cụ thể như nói nhiều, nhanh. Hoạt động của người có tính chất linhhoạt cũng nhanh nhẹn, hoạt bát. Quan hệ của người có tính chất linh hoạt thìvui vẻ dễ gần, có tài ngoại giao nên người có tính chất linh hoạt quan hệ rấtrộng nhưng không sâu sắc.

Năng động, lạc quan, yêu đời. Tư duy, nhận thức nhanh, nhiều sángkiến hay. Có khả năng thích nghi, hịa nhập với mọi mơi trường hồn cảnh,tư tưởng có thể thay đổi linh hoạt. Có khả năng làm việc tốt, có hiệu quả caokhi cơng việc hấp dẫn và thích thú đối với họ. Có tài ngoại giao, nhiều sángkiến, có khả năng lãnh đạo.

Họ cũng rất năng động, lạc quan, yêu đời. Đây là người có khả nănglàm việc tốt, có hiệu quả cao khi cơng việc hấp dẫn và thích thú đối với họ.Họ nhanh chóng hồ nhập với mọi người, u đời dễ dàng chuyển từ hoạtđộng này sang hoạt động khác. Người có tính khí này khơng thích các cơngviệc đơn điệu và thường hiếu danh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Thiếu sâu sắc, thiếu kiên định, hấp tấp, làm việc tùy hứng, dễ nản.Thơng thường, có tính thích ba hoa, hay khoe khoang thành tích. Trong tìnhcảm thiếu sự sâu sắc, dễ thay đổi.

Thường hay hấp tấp, tâm tình hay thay đổi thất thường, nhận thứcnhanh nhưng hay quên, không làm được các việc thầm lặng, tỉ mỉ, giao thiệprộng nhưng không sâu. Làm việc nhanh nhưng chất lượng khơng cao.

Người có khí chất linh hoạt ln học tập và làm việc khá tốt, đặc biệtlà với nhưng môn học hay công việc cần sự nhanh nhạy, khả năng tư duycao như các môn tự nhiên, công nghệ.

- Cẩn trọng hơn trong mọi việc, bình tĩnh xử lí mọi vấn đề.Ln suy nghĩ thấu đáo trước khi quyết định mọi chuyệnNhững người xung quanh cũng nên truyền cảm hứng cho họ

<b>3.3. Khí chất bình thản</b>

Có cường độ thần kinh hưng phấn và ức chế cân bằng nhưng ở mức độtương đối (khơng mạnh như khí chất nóng nảy và năng động) và khơng linhhoạt.

Kiểu người ít nói, nói câu nào chắc câu đấy. Hành vi chậm chạp,không bộc lộ cảm xúc ra bên ngồi, hơi khơ khan. Là người khó gần, khó làmquen, cũng khó biết tâm trạng của họ. Mối quan hệ của họ rất hẹp vì họ khơngthích quan hệ rộng. Vì thế, khó thích nghi với môi trường sống.

Ngăn nắp, chu đáo, có trách nhiệm, sâu sắc, chính chắn, lịch sự, tếnhị, ln bình tĩnh. Làm việc có ngun tắc, kế hoạch, biết cân nhắc trước khihành động, làm chủ được tình huống và vơ cùng kiên định. Đã quyết định rồi

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

thì làm đến cùng do vậy có chút ngoan cố, bảo thủ, nhớ rất lâu. Là con ngườiđiềm đạm, chậm rãi, thong thả, ung dung, chắc chắn, khơng vội vàng.

Người có khí chất điễm tĩnh là người không hứa ngay bao giờ mà đãhứa là làm đến cùng. Nhìn bề ngồi người này thì dễ hiểu nhầm là khơngnhiệt tình. Về mặt tình cảm tương đối ổn định, chung thủy.

Khả năng tiếp thu cái mới châ ‹m, ngun tắc, cứng nhắc, máy móc, cótính hướng nội. Trạng thái tâm hồn khó bơ ‹c lộ ra bên ngồi, hơi khơ khan.

Œt giao tiếp, thích nghi với mơi trường mới châ ‹m, hay do dự, khơngquyết đốn. Œt bị xúc động, vui buồn ít thể hiện, làm thinh với các sự việcxung quanh. Nét mặt thể hiện sự phẳng lặng, bình thản. Khó hình thành tìnhcảm. Khả năng tiếp thu cái mới lại rất chậm, khá nguyên tắc, cứng nhắc, đơikhi máy móc làm mất thời gian và dễ mất thời cơ không cần thiết.

- Dứt bỏ thói quen do dự, thiếu linh hoạt sẽ làm họ có thêm nhiều cơhội tốt.

- Thẳng thắn chia sẻ với người thân bạn bè về cách suy nghĩ để cùnghọ khắc phục nhược điểm.

- Cần phải kiên nhẫn đối với họ, tạo điều kiê ‹n giao tiếp, tạo ra tìnhhuống giao tiếp bắt buộc họ phải tìm cách giải quyết.

<b>3.4. Khí chất ưu tư</b>

Đây là khí chất có tính nhạy cảm cao nhưng tính phản ứng thấp, tínhtích cực thấp và tính phản ứng thì thấp hơn tính tích cực, có tính cứng nhắc,tính hướng nội và nhịp độ phản ứng chậm do dó tính dễ xúc cảm cao; cócường độ thần kinh yếu, cả phần hưng phấn và ức chế đều yếu và không linhhoạt. Tuy vậy, phần ức chế vẫn trội hơn (buồn nhiều hơn vui), cịn khi bìnhthường thì chẳng vui chẳng buồn, chỉ man mác một nỗi lòng không thể tảđược.

</div>

×