Tải bản đầy đủ (.doc) (112 trang)

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (697.64 KB, 112 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

<small>Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả.Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không saochép từ bất kỳ một nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo cácnguồn tài liệu (nếu có) đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu thamkhảo đúng quy định.</small>

<small>Tác giả luận văn</small>

<small>Đỗ Ngọc Anh</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Tác giả xin chân thành cám ơn quý thầy cô Bộ mơn Quản lý kế tốn vàquản trị kinh doanh, Phòng Đào tạo sau Đại học - Trường Đại học Thủy Lợitại thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện mở khóa học, truyền đạt cho emnhững kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập ở trường.

Đặc biệt, tác giả gửi lời cám ơn chân thành nhất đến thầy giáo TS LêMinh Thoa đã truyền đạt nhiều kinh nghiệm, kiến thức quý báu và tận tìnhhướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn này.

Tác giả xin cảm ơn sự giúp đỡ của Lãnh đạo Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnhTây Ninh cùng các đồng nghiệp đã tạo điều kiện và cung cấp các số liệu đểtác giả thực hiện đề tài luận văn này.

Đồng thời tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáotrong Hội đồng bảo vệ tốt nghiệp luận văn thạc sỹ đã cho tác giả những lờikhuyên đóng góp xác đáng và quy báu để tác giả hoàn thiện đề tài luận vănnày tốt nhất có thể.

Thời gian làm luận văn khơng nhiều, kinh nghiệm của tác giả cịn hạnchế nên chắc chắn luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mongnhận được sự góp ý của các đồng nghiệp và sự chỉ bảo của quý thầy cơ. Đó làsự giúp đỡ q báu để tác giả cố gắng hồn thiện hơn nữa trong q trìnhnghiên cứu và công tác sau này.

<i>Trân trọng cám ơn!</i>

<b>MỤC LỤC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

LỜI CAM ĐOAN...i

1. Tính cấp thiết của đề tài...1

2. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu...2

2. Mục tiêu nghiên cứu...6

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...6

4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu...7

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn...8

6. Kết cấu của luận văn...8

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG TỪNGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC...9

1.1 Ngân sách nhà nước...9

1.2 Đầu tư công từ vốn ngân sách nhà nước...11

1.2.1 Khái niệm đầu tư công...11

1.2.2 Khái niệm vốn ngân sách nhà nước...11

1.2.3 Khái niệm đầu tư công từ vốn ngân sách nhà nước...12

1.2.4 Đặc điểm đầu tư công từ vốn ngân sách nhà nước...12

1.3 Quản lý đầu tư công từ vốn ngân sách nhà nước...13

1.3.1 Khái niệm quản lý đầu tư công từ vốn ngân sách nhà nước...13

1.3.2 Nội dung quản lý đầu tư công từ vốn ngân sách nhà nước...14

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý đầu tư công từ vốn ngân sách nhànước...23

1.4.1 Chính sách kinh tế và xã hội...23

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

1.4.2 Hệ thống văn bản pháp luật quản lý...24

1.4.3 Bộ máy tổ chức quản lý đầu tư công...25

1.4.4 Các nguồn lực cho đầu tư đầu tư công và quản lý đầu tư đầu tư công. .251.4.5 Sự phát triển của công nghệ, kỹ thuật và công nghệ quản lý...26

1.5 Bài học kinh nghiệm về quản lý đầu tư công từ nguồn vốn ngân sách nhànước...26

1.5.1 Kinh nghiệm đầu tư công tại các quốc gia trên thế giới...26

1.5.2 Kinh nghiệm đầu tư công tại tỉnh, thành phố tại Việt Nam...29

2.1.1 Đặc điểm tự nhiên của Tỉnh Tây Ninh...32

2.1.2 Tình hình kinh tế, xã hội của Tỉnh Tây Ninh...33

2.2 Thực trạng đầu tư công và quản lý đầu tư công từ vốn ngân sách nhà nướccủa Tỉnh Tây Ninh...38

2.2.1 Thực trạng đầu tư công từ vốn ngân sách nhà nước của Tỉnh Tây Ninh382.2.2 Thực trạng công tác quản lý đầu tư công từ vốn ngân sách nhà nước củaTỉnh Tây Ninh...42

2.3 Đánh giá chung về công tác quản lý đầu tư công từ vốn ngân sách nhànước của Tỉnh Tây Ninh...65

2.3.1 Những kết quả đạt được...65

2.3.2 Những hạn chế...66

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2...73

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ ĐẦU TƯCÔNG TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA TỈNH TÂY

3.2.1 Hoàn thiện công tác quy hoạch, kế hoạch dự án đầu tư công...76

3.2.2 Củng cố, tăng cường công tác thẩm định dự án đầu tư...78

3.2.3 Quản lý chặt chẽ các công tác đấu thầu...81

3.2.4 Cải tiến, hoàn thiện và nâng cao năng lực công tác kiểm tra, giám sátđầu tư...83

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3...89

KẾT LUẬN...90

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...92

PHỤ LỤC...95

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>DANH MỤC VIẾT TẮT</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Bảng 2. 3 Tỷ lệ vốn đầu tư công từ ngân sách nhà nước trên GRDP của TỉnhTây Ninh giai đoạn 2018-2021...42Bảng 2. 4 Số lượng dự án được lập trên địa bàn Tỉnh Tây Ninh giai đoạn năm2018– 2021...50Bảng 2. 5 Số lượng dự án được lập tại các địa phương trên địa bàn Tỉnh TâyNinh giải ngân giai đoạn 2018-2021...51Bảng 2. 6 Số lượng dự án theo sở ngành Tỉnh được lập trên địa bàn Tỉnh TâyNinh giai đoạn 2018-2021...52Bảng 2. 7 Kết quả thực hiện phê duyệt dự án ĐTC trên địa bàn Tỉnh Tây Ninhgiai đoạn 2018-2021...53Bảng 2. 8 Hạng mục cơng trình đầu tư cơng phê duyệt trên địa bàn Tỉnh TâyNinh giai đoạn 2018-2021...54Bảng 2. 9 Vốn đầu tư được giải ngân tại các địa phương trên địa bàn Tỉnh TâyNinh giải giai đoạn 2018-2021...55Bảng 2. 10 Số dự án vi phạm thủ tục đầu tư trên địa bàn Tỉnh Tây Ninh giaiđoạn 2018-2021...59Bảng 2. 11 Tình hình giải ngân các dự án đầu tư cơng của Tỉnh Tây Ninh giaiđoạn 2018-2021...62Bảng 2.12. Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư công của Tỉnh Tây Ninh giai đoạn2018-2021...64

<b>DANH MỤC HÌNH</b>

Hình 1.1. Cơ cấu hệ thống ngân sách nhà nước...10Hình 2.1. Bản đồ hành chính Tỉnh Tây Ninh...32Hình 2.2. Tỷ lệ cơ cấu vốn đầu tư công từ ngân sách nhà nước trên GRDPcủa Tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2018-2021...41

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Hình 2.3. Đánh giá về các quy định pháp luật liên quan đến quản lý đầu tưNSNN của Tỉnh Tây Ninh...46Hình 2.4. Bộ máy quản dự án đầu tư công trên địa bàn Tỉnh Tây Ninh...46Hình 2.5. Đánh giá về cơng tác quy hoạch các dự án vốn NSNN của Tỉnh TâyNinh...49Hình 2.6. Đánh giá về vốn đầu tư và công tác thẩm định dự án vốn NSNNcủa Tỉnh Tây Ninh...56Hình 2.7. Quy trình thẩm định kế hoạch đấu thầu đối với các dự án đầu tưcơng trên địa bàn Tỉnh...57Hình 2.8. Đánh giá về hoạt động đấu thầu dự án vốn NSNN của Tỉnh TâyNinh...58Hình 2.9. Đánh giá về cơng tác giám sát đầu tư vốn NSNN của Tỉnh Tây Ninh...60Hình 2.10. Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư vốn ngân sách nhà nước...64Hình 2.11. Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả dự án đầu tư vốnngân sách nhà nước...65

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài</b>

Đầu tư công (ĐTC) là một trong những yếu tố đóng vai trị quan trọngvà quyết định đối với tăng trưởng kinh tế. Vốn ĐTC từ NSNN là công cụkhắc phục các hạn chế của nền kinh tế thị trường, là đòn bẩy kinh tế, tạo điềukiện cho đầu tư từ các khu vực còn lại phát huy hiệu quả cao thông qua việcxây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, đồng thời còn giúp phát triển các mặt về xãhội mà các thành phần kinh tế khác thường ít khi tham gia vào. Tuy nhiên,trong bối cảnh hiện nay, khi nguồn vốn NSNN càng hạn hẹp thì việc nâng caohiệu quả ĐTC từ vốn NSNN càng trở nên quan trọng.

Năm 2021 Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) vẫn bảo đảm đượcmức tăng trưởng dương (+0,21%), trước tác động nghiêm trọng của dịch

<b>Covid-19 tới mọi lĩnh vực kinh tế, đời sống xã hội. So với các tỉnh thành</b>

trong cả nước, Tây Ninh có tốc độ tăng trưởng GRDP xếp thứ 53/63 tỉnh,thành phố (trong đó có 9/63 tỉnh thành có tốc độ tăng trưởng âm). So với cáctỉnh, thành trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Tây Ninh có tốc độ tăngtrưởng xếp thứ 5/8 tỉnh thành, (xếp trên thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Bà RịaVùng Tàu và tỉnh Tiền Giang). Đóng góp của các khu vực kinh tế vào tăngtrưởng GRDP: Khu vực nơng, lâm nghiệp và thủy sản đóng vai trò là bệ đỡcủa nền kinh tế trong đại dịch, diện tích năng suất các cây trồng vẫn duy trì ổnđịnh, sản lượng chăn nuôi tăng trưởng khá.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội trên địa bàn trong năm 2021 ước thựchiện đạt 32.567 tỷ đồng giảm 6,84% so với năm 2020. Trong đó: Vốn đầu tưtừ khu vực nhà nước đạt 5.269,97 tỷ đồng, bằng 90,07% so với cùng kỳ. Vốnnhà nước năm nay đạt thấp so với năm 2020 một phần là do ảnh hưởng củadịch Covid 19 làm giảm tiến độ thực hiện cũng như khả năng hoàn thành kếhoạch vốn của cả năm 2021 mặt khác, kế hoạch vốn NSNN do địa phươngquản lý năm 2021 cũng chỉ bằng 93,97% so với kế hoạch năm 2020. Có thểthấy rằng nguồn lực tài chính dành cho ĐTC của Tỉnh là rất hạn chế. Điềunày dẫn đến kết cấu hạ tầng của tỉnh cịn thiếu, địi hỏi phải có nhiều hơn nữacác DAĐTC để xây dựng kết cấu hạ tầng KT-XH, giúp nâng cao đời sốngngười dân, từ đó thực hiện hiệu quả các mục tiêu phát triển bền vững của tỉnh.Hầu hết các DAĐTC đã phân cấp về địa phương quản lý, nên hiệu quảĐTC mang lại phụ thuộc rất lớn vào năng lực và quyết định đầu tư của địaphương. Tuy nhiên, với nguồn lực NSNN có hạn, hiệu quả ĐTC chưa cao,nên rất cần có những giải pháp để nâng cao hiệu quả ĐTC ở tỉnh Tây Ninh,giúp tỉnh phát triển KT-XH. Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt độngĐTC, sự hạn hẹp của nguồn vốn NSNN, cũng như nhìn nhận thực tiễn khách

<i><b>quan tại tỉnh Tây Ninh, học viên chọn đề tài: “Quản lý đầu tư công từ nguồn</b></i>

<i><b>vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Tây Ninh” làm luận văn thạc sĩ.</b></i>

<b>2. Tổng quan các công trình nghiên cứu</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i>Hồ Thị Mai Hương (2015), Quản lý Nhà nước về vốn đầu tư trongphát triển KCHT giao thông đô thị Hà Nội” [4]. Luận án đã làm rõ cơ sở lý</i>

thuyết về quản lý nhà nước trong phát triển KCHT giao thông đô thị baogồm khái niệm, vai trò, nội dung quản lý và các tiêu chí đánh giá. Nghiêncứu cũng đã nhận diện và phân tích 05 nhóm nhân tố ảnh hưởng đến quản lýnhà nước trong phát triển KCHT giao thông đô thị. Đánh giá chi tiết thựctrạng quản lý nhà nước trong phát triển KCHT giao thông đô thị giai đoạn2008-2013 chi tiết tất cả các nội dung từ căn cư xây dựng, thực hiện, kếtquả. Từ đó, phân tích đánh giá những kết quả đạt được và hạn chế cũng nhưnguyên nhân đối với công tác QLNN trong phát triển KCHT giao thông đôthị tại Hà Nội. Luận án đã dự báo được xu hướng phát triển KCHT giaothông đô thị tại Hà Nội và hệ thống được các giải pháp có giá trị thực tiễnđịnh hướng 2020 và tầm nhìn 2030.

<i>Vương Trung Hiếu (2016), “Quản lý vốn đầu tư XDCB từ ngân sáchnhà nước ở Bộ tài chính” [21]. Luận văn đã Hệ thống hoá những vấn đề lý</i>

luận chung về quản lý đầu tư và quản lý vốn đầu tư XDCB từ ngân sách nhànước. Phân tích thực trạng công tác quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN hiện

<b>nay ở Bộ Tài chính giai đoạn 2011-2015, từ đó chỉ ra những thành tựu cụ thể</b>

đạt được, những mặt hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong hoạtđộng quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN ở Bộ Tài chính. - Đề xuất về địnhhướng và hệ thống các giải pháp để hoàn thiện hoạt động quản lý vốn đầu tưXDCB từ NSNN ở Bộ Tài chính cho giai đoạn 2016-2020.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i>Nguyễn Huy Chí (2016), “Quản lý nhà nước về đầu tư XDCB bằngngân sách nhà nước ở Việt Nam” [6]. Tác giả cho rằng quản lý nhà nước về</i>

ĐTC từ NSNN bằng vốn NSNN phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, lịch sử,kinh tế, chính trị, xã hội trình độ, quy mô của vốn đầu tư... Nhưng điều quantrọng là hiệu quả của QLNN đối với ĐTC từ NSNN từ nguồn vốn NSNN phụthuộc nhiều vào các yếu tố chủ quan của những tổ chức, cá nhân tham gia vàobộ máy QLNN về ĐTC từ NSNN từ NSNN. Trên cơ sở hệ thống các nộidung và nhân tố ảnh hưởng đến QLNN về ĐTC từ NSNN từ vốn NSNN, tácgiả sử dụng để đánh gíá tình hình ĐTC từ NSNN từ nguồn vốn NSNN ở ViệtNam cũng như công tác QLNN giai đoạn 2006 – 2015. Việc phân tích đánhgía dựa trên số liệu được cơng bố chính thức của Tổng cục Thống kê và BộTài chính. Kết quả đánh giá chú trọng về mặt định tính và phân tích sâu sắckết quả để chỉ ra nguyên nhân trong từng hạn chế. Hệ thống các giải pháphoàn thiện QLNN về ĐTC từ NSNN từ nguồn vốn NSNN ở Việt Nam đượcđặt trong bối cảnh cụ thể, đó là thâm hụt ngân sách kéo dài, nợ công tăng caonghiêm trọng.

<i>Cù Thanh Thuỷ (2018), “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến đầutư phát triển KCHT giao thông đường bộ sử dụng vốn ngân sách nhà nước ởViệt Nam” [1]. Tác giả đã phân tích đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân</i>

tố tới đầu tư phát triển KCHT giao thông đường bộ sử dụng vốn NSNN ở ViệtNam, xác định những nhân tố có ảnh hưởng tích cực và những nhân tố có ảnhhưởng tiêu cực đến hoạt động đầu tư phát triển KCHT giao thông đường bộsử dụng NSNN ở Việt Nam, nguyên nhân của những tác động tiêu cực đó. Từđó, đề xuất một số kiến nghị nhằm đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triểnKCHT giao thông đường bộ sử dụng vốn NSNN ở Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i>Hà Thị Tuyết Minh (2018), “Nâng cao hiệu quả ĐTC từ vốn ngân sáchnhà nước tại tỉnh Hịa Bình” [3]. Nghiên cứu kinh nghiệm trong và ngồi</i>

nước, rút ra một số bài học cho tỉnh Hịa Bình. Hệ thống hóa lý luận về ĐTC,hiệu quả ĐTC từ vốn NSNN. Từ đó, phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quảĐTC từ vốn NSNN tại tỉnh Hịa Bình. Xác định nhân tố ảnh hưởng tới hiệuquả ĐTC, tìm ra nguyên nhân làm giảm hiệu quả ĐTC từ vốn NSNN để đềxuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả ĐTC từ vốn NSNN tại tỉnh Hịa Bìnhđến năm 2030.

<i>Nguyễn Quốc Toàn (2018), “Đánh giá về quản lý nhà nước đối vớiĐTXD sử dụng vốn nhà nước tại Việt Nam” [8]. Nghiên cứu cho rằng đặc thù</i>

hoạt động đầu tư xây dựng (ĐTXD) sử dụng vốn nhà nước (VNN) được giaocho các CĐT (CĐT) thay mặt quản lý, quá trình thực hiện liên quan đến nhiềulĩnh vực phức tạp như quy hoạch, đất đai, tiêu chuẩn kỹ thuật ngành, hiệuquản lý KT-XH… là nguồn lực dễ thất thoát, lãng phí. Do đó, những dự ánĐTXD sử dụng VNN cần được quản lý chặt chẽ, toàn diện, theo đúng trình tựđể đảm bảo mục tiêu đầu tư, chất lượng, tiến độ thực hiện, tiết kiệm chi phí vàđạt được hiệu quả dự án.

<i>Thái Quang Thế (2020), “QLĐTC ở một số quốc gia và gợi ý cho ViệtNam” [20]. Nghiên cứu tập trung vào những đổi mới chính sách ĐTC ở các</i>

nước, nhất là trong khu vực Đông Á, từ đó rút ra những bài học và gợi mở vềchính sách nhằm giúp Việt Nam nâng cao hiệu quả QLĐTC. Nghiên cứu đãđề xuất những khuyến nghị chính sách cụ thể như sau: giảm thuế thu nhâpdoanh nghiệp; ĐTC nên chuyển dần sang hình thức chi tiêu của Chính phủ;cơng tác quy hoạch; vai trị giám sát từ cấp trung ương; xây dựng khuôn khổpháp lý để đẩy mạnh hình thức PPP.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i>Phạm Văn Nghĩa (2021),“Tăng cường quản lý các dự án đầu tư bằngnguồn vốn ngân sách nhà nước”[15]. Nghiên cứu nhận định quản lý các dự</i>

án đầu tư bằng nguồn vốn NSNN có một vai trị đặc biệt quan trọng, góp phầnvào thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển KT- XH địa phương. Thôngqua việc trao đổi về đặc điểm quản lý các dự án sử dụng vốn ngân sách vàtiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý các dự án đầu tư, bài báo nghiên cứu tìnhhình quản lý các dự án đầu tư bằng nguồn vốn NSNN giai đoạn từ năm 2016-2018 trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, qua đó, đưa ra một số kiến nghị nhằm hồnthiện cơng tác quản lý các dự án đầu tư bằng nguồn vốn NSNN bao gồm:Hoàn thiện hệ thống các VBPL; nâng cao chất lượng quy hoạch; nâng tínhkhả thi cho cơng tác thẩm định, phê duyệt dự án; nâng cao hiệu quả tổ chứcbộ máy quản lý các dự án; đẩy nhanh GPMB; làm tốt công tác đấu thầu trongxây dựng; tăng cường công tác phối hợp kiểm tra, giám sát.

<i>Nguyễn Thị Thuỳ Liên (2021), “Thực trạng về ĐTC từ nguồn vốnNgân sách Nhà nước tại Việt Nam: Những vấn đề đặt ra và kiến nghị”[12].</i>

Nghiên cứu đánh giá thực trạng ĐTC từ NSNN (NSNN), kết quả cho thấy cơcấu ĐTC (đầu tư phát triển) có xu hướng giảm trong tổng chi ngân sách. ĐTCcó tác động thu hút đầu tư xã hội và tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, ĐTC ởViệt Nam những năm qua chủ yếu do đầu tư phát triển từ NSNN, chưa huyđộng được các nguồn vốn tư nhân thơng qua hình thức đầu tư hợp tác cơng tư.Trên cơ sở phân tích và nhận định trên, nghiên cứu đưa ra các kiến nghị vềbiện pháp tăng quy mô và hiệu quả của ĐTC cho giai đoạn tới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Nguyễn Lương Hải (2020) làm rõ sự ảnh hưởng của công tác tổ chứcthực hiện đầu tư tới hiệu quả quản lý nhà nước đầu tư công trong xây dựng hạtầng đường bộ tại Việt Nam [7]. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra các nhóm nhântố chủ yếu trong cơng tác tổ chức thực hiện đầu tư và trong đó, nhóm nhân tốliên quan đến tổ chức huy động vốn đầu tư, phân bổ vốn đầu tư, phân cấpthực hiện và tiến độ phân bổ vốn đầu tư cho thấy sự ảnh hưởng có ý nghĩa

<i>thống kê (p < 0,05) đến hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước. Kết quả nghiên</i>

cứu là cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm đề xuất các giải pháp nâng cao nănglực hoạt động quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng đường bộở Việt Nam.

<b>2. Mục tiêu nghiên cứu<small>2.1. Mục tiêu chung</small></b>

Trên cơ sở phân tích, đánh giá và đưa ra các giải pháp hồn thiện cơngtác QLĐTC từ nguồn vốn ngân sách tỉnh Tây Ninh

<i>Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá thực trạng ĐTC và</i>

QLĐTC từ nguồn vốn ngân sách tỉnh Tây Ninh, từ đó nhận diện được những

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân. Trên cơ sở đó, đề xuất một số giảipháp nhằm nâng cao hiệu quả QLĐTC từ nguồn vốn ngân sách tỉnh TâyNinh.

<i>Về không gian: Tỉnh Tây Ninh.</i>

<b>4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu</b>

Luận văn áp dụng các phương pháp sau :

Phương pháp phân tích, tổng hợp được áp dụng nhằm làm rõ ưu điểm,những tồn tại và nguyên nhân của công tác QLĐTC từ nguồn vốn ngân sáchtỉnh Tây Ninh.

Phương pháp so sánh được áp dụng nhằm so sánh, đối chiếu thực trạngchất lượng công tác QLĐTC từ nguồn vốn ngân sách tỉnh Tây Ninh (từ năm2017 đến năm 2021) cũng như so sánh thực trạng QLĐTC từ nguồn vốnNSNN ở một số địa phương nhằm rút ra bài học kinh nghiệm.

Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi và tham khảo ý kiến chuyên gia:Điều tra bằng bảng hỏi: Sử dụng bảng hỏi để điều tra thực trạng thựctrạng công tác QLĐTC từ nguồn vốn ngân sách tỉnh Tây Ninh;

Mẫu nghiên cứu được lựa chọn theo phương pháp phi xác suất, cụ thểlà phương pháp chọn mẫu thuận tiện có thể chấp nhận được giúp tiết kiệmthời gian thực hiện.Theo Hachter (1994) cho rằng kích cỡ mẫu bằng ít nhất 5lần biến quan sát. Và theo Gorsuch (1983) phân tích yếu tố cần có mẫu ít nhất50 quan sát. Thơng thường số quan sát (kích thước mẫu) ít nhất phải bằng 4hoặc 5 lần số biến trong phân tích yếu tố (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Ngọc, 2008). Bảng hỏi có 25 thang đo đo lường các nhân tố ảnh hưởng đếnquản lý đầu tư công tại tỉnh Tây Ninh. Do đó, mẫu khảo sát tối thiểu là25*5=125 mẫu. Nghiên cứu này đã tiến hành khảo sát 150 chuyên gia có kinhnghiệm trong quản lý nhà nước, ĐTC và chun gia tài chính cơng bao gồm:Văn phịng UBND tỉnh Tây Ninh, lãnh đạo các địa phương trên địa bàn tỉnh,sở ban ngành (kế hoạch và đầu tư, giao thơng vận tải, sở xây dựng, TN &MT,tài chính), Kiểm toán khu vực IV. Nghiên cứu tiến hàng khảo sát trong vòng 2tháng từ tháng 03 đến tháng 05 năm 2022. Đây là một trong những căn cứ đểđề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả QLĐTC từ nguồn vốn ngân sách tỉnhTây Ninh trong thời gian tới.

<b>5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn<small>5.1 Ý nghĩa khoa học</small></b>

Hệ thống hoá cơ sở lý luận về ĐTC, NSNN, QLĐTC từ nguồn vốnNSNN.

<b><small>5.2 Ý nghĩa thực tiễn</small></b>

Nghiên cứu này nhằm phân tích thực trạng cơng tác QLĐTC từ nguồnvốn ngân sách tỉnh Tây Ninh. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệuquả QLĐTC từ nguồn vốn ngân sách tỉnh Tây Ninh trong thời gian tới. Làmtài liệu tham khảo có giá trị thiết thực và hữu ích có thể áp dụng trong hoạtđộng QLĐTC từ nguồn vốn ngân sách tỉnh Tây Ninh, làm căn cứ cơ sở khoahọc cho các nhà quản lý, các nhà nghiên cứu...

<b>6. Kết cấu của luận văn</b>

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận vănđược kết cấu thành 3 chương chính sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý đầu tư công từ nguồnvốn ngân sách nhà nước

Chương 2: Thực trạng công tác quản lý đầu tư công từ nguồn vốn ngânsách tỉnh Tây Ninh

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý đầu tư công từ nguồnvốn ngân sách nhà nước của Tỉnh Tây Ninh

<b>CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG TỪNGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC</b>

<b>1.1 Ngân sách nhà nước</b>

Trong thực tế hiện nay, từ “ngân sách” thường được sử dụng để chỉnhững khoản thu – chi trong một thời gian nhất định của một đơn vị, mộtbảng tính tốn chi phí để thực hiện kế hoạch hoặc một mục đích cụ thể nàođó. Trong quản lý Nhà nước, ngân sách được dùng chỉ những khoản thu chicủa chủ thể là Nhà nước do đó được gọi là NSNN. Về bản chất, thông quaquản lý ngân sách, Nhà nước có thể điều phối các mối quan hệ giữa Nhà nướcvà các chủ thể khác như doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân trong và ngồinước (Dương Đăng Chinh và Phạm Văn Khoan, 2009) [2].

Xét về khía cạnh kinh tế, NSNN được hiểu là bảng kê các khoản thuvà chi của một quốc gia, được ban hành bởi CQQLNN có thẩm quyền, dựtốn thu – chi cấp địa phương được ban hành bởi UBND của từng tỉnh vàbản dự toán cấp trung ương được ban hành bởi BTC này trong thời gian làmột năm. Sự phát triển của nền kinh tế và NSNN có mối quan hệ tỷ lệthuận, nền kinh tế phát triển giúp làm giàu thêm nguồn NSNN.

Về khía cạnh quản lý nhà nước, NSNN được hiểu tương tự như khíacạnh kinh tế, tuy nhiên, NSNN được thiết lập nhằm phục vụ hoạt động của bộmáy Nhà nước nên mỗi một quốc gia sẽ ban hành một đạo luật riêng quy địnhchặt chẽ về trình tự thực hiện, thủ tục thu - chi ngân sách và nguồn thu - chiriêng có hiệu lực thi hành được quy định rõ ràng.

Theo Dương Đăng Chinh và và Phạm Văn Khoan (2009) [2], tổ chứchệ thống NSNN phải chú trọng đến đặc điểm hành chính và chế độ xã hội củamỗi quốc gia, ở nước ta, không phải mỗi cấp chính quyền tương ứng với tổ

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

chức một cấp ngân sách mà nhằm để NSNN hoạt động theo mơ hình thốngnhất nên hệ thống NSNN được tổ chức theo mơ hình 2 cấp: NSTW và NSĐP;trong đó, NSĐP được chia thành các cấp nhỏ hơn: ngân sách Tỉnh, ngân sáchThành phố/ Huyện và ngân sách Phường/ Xã. Cụ thể, cơ cấu hệ thống NSNNhiện nay được mô tả như sau:

<b>Hình 1.1. Cơ cấu hệ thớng ngân sách nhà nước</b>

<i>(Nguồn: Dương Đăng Chinh và Phạm Văn Khoan, 2009)</i>

Các khoản thu NSNN được quy định cụ thể tại khoản 1 Điều 5 LuậtNSNN 2015, hướng dẫn bởi Điều 2 Nghị định 163/2016/NĐ-CP.

Chi NSNN được quy định tại khoản 2 Điều 5 Luật NSNN 2015, hướngdẫn bởi Điều 3 Nghị định 163/2016/NĐ-CP gồm những khoản sau:

(1) Chi đầu tư phát triển gồm:(2) Chi dự trữ quốc gia.

(3) Chi thường xuyên cho các lĩnh vực:

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

- Quốc phịng;

- An ninh và trật tự, an tồn xã hội;

- Sự nghiệp giáo dục - đào tạo và dạy nghề;- Sự nghiệp khoa học và công nghệ;

- Sự nghiệp y tế, dân số và gia đình;- Sự nghiệp văn hóa thơng tin;

- Sự nghiệp phát thanh, truyền hình, thơng tấn;- Sự nghiệp thể dục thể thao;

- Sự nghiệp bảo vệ môi trường;- Các hoạt động kinh tế;

- Hoạt động của các CQQLNN, cơ quan Đảng cộng sản Việt Nam vàcác tổ chức chính trị - xã hội;

- Chi bảo đảm xã hội, bao gồm cả chi hỗ trợ thực hiện các chính sáchxã hội theo quy định của pháp luật;

- Các khoản chi thường xuyên khác theo quy định của pháp luật.

(5) Chi chuyển nguồn từ ngân sách năm trước sang ngân sách năm sau.(6) Chi bổ sung cân đối ngân sách, bổ sung có mục tiêu từ ngân sáchcấp trên cho ngân sách cấp dưới….

<b>1.2 Đầu tư công từ vốn ngân sách nhà nước</b>

<i><b>1.2.1 Khái niệm đầu tư công</b></i>

Luật Đầu tư công năm 2014 của Việt Nam (có hiệu lực từ ngày01/01/2015) quy định “ĐTC là hoạt động đầu tư của Nhà nước vào cácchương trình, dự án xây dựng KCHT KT-XH và đầu tư vào các chương trình,dự án phát triển KT-XH”. Khái niệm này khá phù hợp và bao hàm được mụcđích thực sự của ĐTC là nhằm vào các mục tiêu phát triển cộng đồng. do vậy,luận án sẽ sử dụng Luật ĐTC là căn cứ nghiên cứu.

<i><b>1.2.2 Khái niệm vốn ngân sách nhà nước</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Theo Dương Đăng Chinh và và Phạm Văn Khoan (2009) [2], vốn đầutư là tiền đề cơ bản trong sự nghiệp phát triển KT- XH của mỗi quốc gia.Cũng theo tác giả, về nguồn vốn ĐTC, nguồn vốn tài trợ cho ĐTC không chỉtừ nguồn ngân sách của chính phủ mà cịn của chính quyền địa phương, đầutư từ nguồn trái phiếu chính phủ, tín dụng đầu tư qua kênh ngân hàng pháttriển, và kể cả đầu tư của các DNNN. Luật ĐTC năm 2014 cũng quy định rõ,nguồn vốn để tài trợ cho các hoạt động ĐTC bao gồm vốn NSNN, vốn côngtrái quốc gia, vốn trái phiếu Chính phủ, vốn trái phiếu chính quyền địaphương, vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn vay ưu đãi của cácnhà tài trợ nước ngồi, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, vốn đầutư từ nguồn thu để lại cho đầu tư nhưng chưa đưa vào cân đối NSNN, cáckhoản vốn vay của ngân sách địa phương để đầu tư.

<i><b>1.2.3 Khái niệm đầu tư công từ vốn ngân sách nhà nước</b></i>

Phạm Ngọc Linh và Nguyễn Thị Kim Dung (2014) [14], ĐTC từNSNN là việc sử dụng các nguồn vốn NSNN để đầu tư nhằm thực hiện cácmục tiêu của các chương trình, dự án phục vụ phát triển KT-XH. ĐTC từNSNN thường tập trung vào các lĩnh vực, cải thiện hệ thống cơ sở hạ tầngnhư: cầu đường, giao thông, thông tin và công nghệ thông tin; hỗ trợ hoạtđộng nghiên cứu khoa học; đầu tư phát triển nguồn nhân lực, giáo dục và đàotạo (bao gồm trường học và giáo viên); khuyến khích đầu tư trong các lĩnhvực cơng nghệ xanh và sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả, phát triển bềnvững.

<i><b>1.2.4 Đặc điểm đầu tư công từ vốn ngân sách nhà nước</b></i>

<i>1.2.4.1 Đầu tư cơng tạo nên hàng hóa cơng và đầu tư chủ yếu bằng vốn ngânsách nhà nước</i>

Sự tham gia của khu vực tư trong việc cung cấp hàng hóa cơng gặpnhiều khó khăn bởi khu vực tư phải đối mặt vấn đề hưởng thụ tự do mà khơngtrả tiền. Nguồn vốn từ NSNN có vai trị chủ yếu trong ĐTC để tạo những

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

bước đột phá phát triển đất nước. Mặc dù vậy, trong nền kinh tế nhiều thànhphần, nhà nước cũng nên kêu gọi khu vực tư nhân tham gia đầu tư và cungcấp hàng hóa cơng bằng các hình thức thích hợp (BOT, BTO, BT, PPP,...).Ngồi ra, thơng qua đầu tư/chi tiêu cơng, nhà nước cịn là một trung tâm táiphân phối thu nhập vì đầu tư KCHT, nâng cao phúc lợi xã hội giúp nâng caomức sống dân cư tạo sự ổn định và phát triển KT- XH.

<i>1.2.4.2 Đầu tư công của ngân sách nhà nước là khoản chi tích lũy</i>

Sự tăng lên về số lượng và chất lượng của hàng hóa cơng này là cơ sởvà nền tảng cho sự phát triển của nền kinh tế quốc dân trên các mặt: phát triểncân đối giữa các ngành, các lĩnh vực, các vùng kinh tế trên lãnh thổ quốc gia;nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh; thúc đẩy sựphát triển các thành phần kinh tế, thu hút đầu tư trong nước và nước ngoài vàtạo động lực, cú hích cho sự tăng trưởng.

<i>1.2.4.3 Quy mơ và cơ cấu chi ĐTC của NSNN phụ thuộc vào chiến lược pháttriển KT- XH của nhà nước trong từng thời kỳ và mức độ phát triển của khuvực kinh tế tư nhân </i>

Quy mô chi ĐTC của nhà nước sẽ giảm dần theo mức độ thành côngcủa chiến lược CNH và mức độ phát triển của khu vực kinh tế tư nhân. Khi đóchi đầu tư phát triển của nhà nước chủ yếu hỗ trợ các chương trình mục tiêucủa quốc gia như an sinh xã hội và xóa đói giảm nghèo nhằm đạt tới sự ổnđịnh của kinh tế vĩ mô và các khoản chi cho vay chỉ định, chi thực hiệnchương trình mục tiêu KT-XH sẽ được cắt giảm.

<i>1.2.4.4 Chi ĐTC phải gắn chặt với chi thường xuyên nhằm nâng cao hiệu quảvốn đầu tư </i>

Sự phối hợp không đồng bộ giữa chi đầu tư với chi thường xun sẽdẫn đến tình trạng thiếu kinh phí để duy tu, sửa chữa, bảo dưỡng cơ sở hạtầng. Điều này sẽ làm giảm hiệu quả khai thác và sử dụng tài sản đầu tư. Sự

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

gắn kết giữa 2 nhóm chi tiêu này sẽ khắc phục tình trạng đầu tư tràn lan,khơng tính đến hiệu quả khai thác.

<b>1.3 Quản lý đầu tư công từ vốn ngân sách nhà nước</b>

<i><b>1.3.1 Khái niệm quản lý đầu tư công từ vốn ngân sách nhà nước</b></i>

<b>QLĐTC từ vốn NSNN là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng</b>

quyền lực Nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của conngười, do các cơ quan trong hệ thống hành pháp và hành chính thực hiệnnhằm hỗ trợ các CĐT thực hiện đúng vai trò, chức năng, nhiệm vụ của ngườiđại diện sở hữu Nhà nước trong các dự án công, ngăn ngừa các ảnh hưởngtiêu cực của các dự án. Kiểm tra, kiểm soát, ngăn ngừa các hiện tượng tiêucực trong việc sử dụng vốn Nhà nước nhằm tránh thất thoát, lãng phí NSNN.QLĐTC là quản lý các dự án, các cơng trình ĐTC mà sản phẩm của ĐTC làcác cơng trình cơng cộng.

QLĐTC từ vốn NSNN là quản lý hoạt động đầu tư từ vốn NSNN vàocác chương trình, dự án xây dựng KCHT KT- XH và đầu tư vào các chươngtrình, dự án phục vụ phát triển KT- XH, chủ yếu đầu tư vào các lĩnh vực phụcvụ lợi ích chung.

<i><b>1.3.2 Nội dung quản lý đầu tư công từ vốn ngân sách nhà nước</b></i>

<i><small>1.3.2.1 Văn bản pháp lý đối với quản lý đầu tư công từ vốn ngânsách nhà nước</small></i>

Một mặt QLĐTC từ vốn NSNN phải tuân thủ các quy định của phápluật, chính sách của nhà nước trong quản lý KT-XH và các quy định vềQLĐTC từ vốn NSNN của Trung ương, Bộ, ngành có liên quan và các quyđịnh của UBND tỉnh và các CQQLNN trực thuộc tỉnh. Chính sách pháp luậtphù hợp sẽ tạo thuận lợi và đảm bảo quản lý chặt chẽ, tiết kiệm, hiệu quả,ngược lại sẽ gây ra những khó khăn trong quản lý chương trình, DAĐTC dẫnđến lãng phí, khó khăn trong thực hiện. Nhìn chung hầu như chúng ta sẽ làngười được hưởng lợi từ chính sách của Đảng Nhà nước và pháp luật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<i>1.3.2.2 Bộ máy quản lý đầu tư công từ vốn ngân sách nhà nước</i>

 <b>QLĐTC cấp bộ ban ngành, nhà nước</b>

Cơ chế QLĐTC là các quy định của Nhà nước thông qua các cơ quancó thẩm quyền về các nội dung quản lý đầu tư và xây dựng mang tính đồngbộ cao sẽ là nhân tố quan trọng thúc đẩy nhanh hoạt động ĐTXD trong việcquản lý vốn ĐTC, ngược lại nếu chủ trương đầu tư thường xuyên bị thay đổisẽ gây ra những lãng phí to lớn đối với nguồn vốn ĐTC.“

Với tư cách là chủ thể quản lý, nhà nước phải thực hiện hàng loạt cácnhiệm vụ: xây dựng, ban hành, tổ chức thực hiện pháp luật, kiểm tra, kiểmsoát, tiến hành xử ký vi phạm pháp luật trong mọi quá trình và mọi chủ thểtham gia vào quá trình thực hiện DAĐTC. Với vai trò, nhiệm vụ của nhànước là định hướng cho các quan hệ kinh tế, vận động và phát triển theo mộttrật tự nhất định.

Với tư cách là đối tượng quản lý, các quan hệ kinh tế trong nền kinh tếthị trường phải được tổ chức và vận động trên cơ sở các quy định của Phápluật và chịu sự kiểm tra, giám sát của các CQQLNN có thầm quyền. Tác độngcủa Nhà nước là nhằm đảm bảo các điều kiện cần thiết để thực hiện các giaiđoạn tn thủ trình tự lơgic của xây dựng; cịn đối với các chủ thể kinh doanhlà buộc họ thực hiện tốt chức năng, vai trị của mình trong dự án đầutw công,nhằm đạt được các mục tiêu cuối cùng của cả hệ thống xây dựng là: chấtlượng tốt, đưa cơng trình vào khai thác đúng tiến độ và tiết kiệm vốn đầu tư.

Bộ KHĐT có trách nhiệm: Nghiên cứu, xây dựng cơ chế chính sách vềđầu tư, xác định phương hướng và cơ cấu gọi vốn đầu tư nước ngoài tại ViệtNam; bảo đảm cân đối đầu tư rồi trình Chính phủ quyết định. Cấp giấy phépđầu tư và hướng dẫn các tổ chức, các nhân có vốn đầu tư nước ngồi triểnkhai cơng tác chuẩn bị đầu tư theo Luật đầu tư và các quy định có liên quanđến điều lệ quản lý ĐTXD. Tổ chức thẩm định các loại dự án quy hoạch phát

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

triển KT-XH, phát triển nghành, vùng kinh tế trọng điểm để trình Chính phủxem xét quyết định.

<i>Bộ xây dựng: Nghiên cứu, xây dựng cơ chế, chính sách quản lý xây</i>

dựng, quy hoạch đô thị và nông thôn, trình thủ tướng Chính phủ ủy quyền banhành; ban hành hoặc thỏa thuận để các bộ quản lý chuyên nghành ban hànhcác tiêu chuẩn, quy trình quy phạm quản lý chất lượng cơng trình và kinh tếxây dựng, tổ chức thẩm định thiết kế dự toán các dự án trọng điểm.

<i>Bộ Tài chính: Trên cơ sở các kế hoạch phát triển KT-XH của cả nước,</i>

các cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân, chủ động phối hợp với Bộ kếhoạch và Đầu tư phân bổ kế hoạch cấp phát vốn cho đầu tư phát triển; đồngthời thanh tra, kiểm tra tài chính đối với các tổ chức, đơn vị có sử dụng vốnđầu tư của nhà nước.

<i>Kho bạc nhà nước: Trực tiếp tổ chức thực hiện cấp vốn đầu tư, cấp và</i>

thu hồi vốn tind dụng ưu đãi của Nhà nước (kể cả các nguồn vốn vat, viện trợcủa Chính phủ dành cho đầu tư phát triển). Quy định quy trình, thủ tục, hồ sơchứng từ trong q trình tạm ứng, thanh tốn vốn.

<i>Ngân hàng nhà nước Việt Nam: Nghiên cứu chính sách QLNN về tiền</i>

tệ- tín dụng trong ĐTXD, trình Chính phủ ban hành hoặc Thủ tướng Chínhphủ ủy quyền ban hành; hướng dẫn các tổ chức tín dụng thực hiện huy độngvốn để cho vay đầu tư phát triển. Thực hiện chế độ bảo lãnh dự thầu và bảolãnh thực hiện hợp đồng cho các nhà thầu Việt Nam khi tham gia đấu thầuQuốc tế. Các ngân hàng thương mại tự quyết định cho vay, thu nợ trong quátrình kinh doanh tiền tệ.

Các Bộ quản lý xây dựng chuyên nghành: Có trách nhiệm hướng dẫncụ thể việc thực hiện chế độ chính sách xây dựng cho phù hợp với đặc thù củaxây dựng chuyên nghành; nghiên cứu và ban hành theo quy định phân cấp củaChính phủ các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm kỹ thuật xây dựng; xây dựng

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

định mức kinh tế- kỹ thuật chuyên nghành để ban hành sau khi thỏa thuận vớiBộ xây dựng.

Bộ GTVT quản lý, hướng dẫn cụ thể việc thực hiện cơ chế, chính sáchvề đầu tư phát triển nghành và QLNN các dự án đầu tư thuộc nghành, đồngthời có quyền kiến nghị đình chỉ đối với hoạt động ĐTXD trái với quy địnhthuộc chức năng QLNN của Bộ GTVT. Bộ chịu trách nhiệm hướng dẫn cụthể việc thực hiện cơ chế chính sách ĐTXD, nghiên cứu ban hành các văn bảnkỹ thuật áp dụng trong nghành.

 <i>QLĐTC cấp Tỉnh, Thành Phố:</i>

UBND Tỉnh, Thành Phố và các CQQLNN thực hiện quản lý các dự ánXDCB tại các Quận, Huyện trên địa bàn tỉnh, thành phố theo sự phân cấp vàquản lý nhà nước ở các nội dung cơ bản sau đây:

- Trên cở sở Quyết định của Thủ tướng chính phủ về phê duyệt tổng thểquy hoạch phát triển KT-XH của tỉnh, Thành phố sự chỉ đạo, hướng dẫn, phốihợp của các cơ quan trung ương và các bộ, ngành và chiến lược quy hoạchphát triển KT-XH của tỉnh,Thành phố, ngành chủ quản trong xây dựng chiếnlược, quy hoạch và KHĐT cơ sở vật chất trên địa bạn các Quận, Huyện trựcthuộc Tỉnh, Thành Phố.

- Xây dựng danh mục các dự án các dự án XDCB tại các Quận, Huyệntrên địa bàn Tỉnh, Thành Phố quản lý.

Trên cở sở pháp luật, cơ chế, chính sách của nhà nước, của Tỉnh, ThànhPhố… ban hành các văn bản quản lý về lĩnh vực đầu tư nói chung và các dựán XDCB tại các Quận, Huyện trên địa bàn Tỉnh, Thành Phố nói riêng nhằmtạo điều kiện môi trường đầu tư thuận lợi, gắn với điều kiện cụ thể của địaphương, đảm bảo đúng quy định của Nhà nước và đạt hiệu quả KT-XH cao.

Phối hợp với CQQLNN hoàn thiện thủ tục đăng ký đầu tư, thẩm tra,thẩm định, cấp giấy chứng nhận đầu tư và điều chỉnh, thu hồi giấy phép đầu

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

tư, chấm dứt hoạt động đầu tư của dự án trước thời hạn theo thẩm quyền đượcquy định trong phân cấp quản lý.

- Phối hợp với các đơn vị chức năng kiểm tra, giám sát quá trình triểnkhai các q trình ĐTC các cơng trình phục vụ phát triển kinh tế, an sinh xãhội, an ninh quốc phòng trên địa bàn Quận, Huyện trực thuộc Tỉnh, ThànhPhố ; kết quả triển khai dự án các dự án XDCB, đánh giá kết quả, hiệu quảcác dự án.

- Hỗ trợ và xử lý các vấn đề phát sinh trong các dự án XDCB tại địabàn Huyện trực thuộc Tỉnh, Thành Phố công lập trong đầu tư như: Cấp đất,GPMB, triển khai xây dựng cơng trình … giải quyết những khó khăn vướcmắc của NĐT.

- Kiến nghị với trung ương, bộ, ngành, Tỉnh , Thành phố để bổ sungđiều chỉnh những bất hợp lý về cơ chế chính sách về đầu tư cho các dự ánnhằm tăng cường cơ sở vật chất tại địa bàn Huyện trực thuộc Tỉnh, ThànhPhố công lập để đảm bảo phù hợp với thực tiễn, nâng cao hiệu quả của quảnlý nhà nước về các dự án XDCB tại các Quận, Huyện trên địa bàn Tỉnh,Thành Phố và hiệu quả KT-XH của đầu tư hạ tầng cho các đơn vị.

- Sở Tài chính thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tài chínhtrong đầu tư: Xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật trình UBND tỉnhphê duyệt và chính sách huy động vốn, sử dụng vốn, chính sách hỗ trợ cácNĐT, thẩm định và có ý kiến bằng văn bản về bố trí vốn đối với dự án, cơtrình đầu tư; triển khai cấp vốn, phân khai vốn đầu tư theo chuyên ngànhcho các cơng trình, kiểm tra q trình thực hiện thanh quyết toán của cácđơn vị; tổ chức triển khai và giám sát việc thực hiện các văn bản quy phạmpháp luật về tài chính cho các dự án XDCB tại địa bàn Quận Huyện trựcthuộc Tỉnh, Thành Phố.

- Sở Xây dựng: Thực hiện chức năng quản lý nhà nước về hoạt độngxây dựng nghiên cứu xây dựng cơ chế chính sách, xây dựng các văn bản quy

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

phạm pháp luật trình UBND tỉnh, Thành phố phê duyệt về quản lý hoạt độngxây dựng, quy hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm tra giám sát quá trình thựchiện các văn bản quy phạm pháp luật về xây dựng, điều chỉnh kịp thờinhững cơ chế chính sách cho phù hợp đối với hoạt động xây dựng nóichung, cho các dự án XDCB tại địa bàn Huyện trực thuộc Tỉnh, Thành Phốcơng lập nói riêng.

- Sở Tài ngun- mơi trường: Chủ trì phối hợp với các sở, ngành trongviệc hướng dẫn tổ chức thực hiện chính sách của nhà nước và thực hiện cácvăn bản quy phạm pháp luật trình UBND tỉnh, Thành phố phê duyệt các quyđịnh về quản lý đất đai, bồi thường GPMB, quản lý tài nguyên môi trườngtheo chuyên ngành liên quan đến hoạt động đầu tư nối chung và các dự ánXDCB tại địa bàn Huyện trực thuộc Tỉnh, Thành Phố công lập nói riêng, tổchức thực hiện và kiểm tra giam sát sát việc thực hiện các quy định của nhànước và của Tỉnh, Thành phố.

- Sở Khoa học công nghệ: Thực hiện chức năng quản lý nhà nước đốivới lĩnh vực Khoa học cơng nghệ liên quan. Chủ trì và phối hợp với các sởngành liên quan thực hiện quản lý nhà nước đối với KHCN liên quan đến đầutư thông quan các quy định của nhà nước và của Tỉnh , Thành phố về KHCNliên quan đến các dự án, đề tài khoa học phục vụ đào tạo, các dự án chuyênngành tai các Quận Huyện trực thuộc Tỉnh, Thành Phố.

Chủ tịch UBND cấp huyện, thành phố thuộc tỉnh thực hiện trách nhiệmquản lý nhà nước đối với các dự án XDCB trên địa bàn quản lý nhất là cáclĩnh vực: quản lý đất đai, quy hoạch xây dựng, bồi thường GPMB- di dân táiđịnh cư (nếu có), quản lý tài nguyên môi trường, quản lý nhà nước đối với cácdoanh nghiệp nhà thầu thi công trên địa bàn,… nhằm giúp cho hoạt độngĐTC được triển khai đúng kế hoạch được cấp thẩm quyền phê duyệt.

<i>1.3.2.3 Công tác hoạch định và thực hiện ĐTC từ vốn ngân sách nhà nướccủa Tỉnh Tây Ninh</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

 <b>Hoạch định dự án ĐTC</b>

Hệ thống kế hoạch hóa định hướng bao gồm các thông tin hướng dẫn,các dự báo thị trường, khoa học – công nghệ, chiến lược phát triển ngành,vùng, kế hoạch 5 năm, hàng năm và các chương trình dự án. Đặc trưng của kếhoạch hóa định hướng là do dài hạn, các cân đối chủ yếu để đảm bảo ổn địnhtầm vĩ mô. Kế hoạch không đảm bảo chất, thiếu cơ sở khoa học sẽ gây hậuquả xấu cho phát triển kinh tế. Trên cở sở sự chỉ đạo, hướng dẫn, phối hợpcủa trung ương và các bộ ngành và chiến lược, quy hoạch phát triển KT-XHcủa Tỉnh, xây dựng chiến lược và KHĐT công từ vốn NSNN cho địa phương.Xây dựng danh mục, hạng mục các dự án, dự án thành phần cần ĐTC trên địabàn tỉnh, do tỉnh quản lý.

 <b>Lựa chọn nhà thầu thực hiện dự án ĐTC</b>

Chi phí ĐTC từ NSNN chủ yếu được thực hiện thông qua hợp đồngkinh tế với các nhà thầu. Việc lựa chọn nhà thầu ĐTC từ NSNN được thựchiện thơng qua các hình thức: đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế, chỉ địnhthầu.

 <b>Nghiệm thu và thẩm định chất lượng dự án ĐTC</b>

Trong nghiệm thu, thẩm định chất lượng và bàn giao DAĐTC cần chú ýtăng cường kiểm tra, tổ chức chặt chẽ nghiệm thu sản phẩm, đưa cơng trìnhvào khai thác. Nhiệm vụ của tổ chức nghiệm thu là đánh giá chung chất lượngcủa sản phẩm. Thành phần tham gia tổ chức nghiệm thu gồm có đơn vị nhậnthầu xây lắp chính, tư vấn thiết kế, CĐT và tư vấn giám sát. Đơn vị thi côngcần trình cho các bên tham gia nghiệm thu các hồ sơ, tài liệu nghiệm thutrung gian (phần cơng trình bị che lấp trước đây), các nhật ký liên quan đếnthi cơng cơng trình, các tài liệu có liên quan đến hồn cơng, chất lượng vậtliệu.

Thực tế đã cho thấy có nhiều cơng trình DAĐTC bị cảnh báo là chấtlượng thi cơng cơng trình bị xuống cấp trầm trọng. Nhiều cơng trình DAĐTC

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

vừa nghiệm thu bàn giao đưa vào sử dụng đã bị hư hỏng nặng. Trong đó phầnlớn là quy trình thi cơng khơng đúng, chủng loại chất lượng vật tư, vật liệuđưa vào sử dụng thi cơng cho cơng trình DAĐTC chưa đúng, chưa đủ. Nhưvậy công tác giám sát và nghiệm thu, quản lý chất lượng cơng trình DAĐTCkhơng nghiêm sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, tuổi thọ của dự án, sẽgây ra lãng phí, thất thốt.

 <b>Thanh quyết tốn các cơng trình DAĐTC</b>

Thanh tốn vốn đầu tư từ NSNN là việc CĐT trả tiền cho nhà thầu khicó khối lượng cơng việc hồn thành. Thanh tốn vốn đầu tư có thể được thanhtốn cho nhà thầu một khoản tiền, có thể được thanh toán theo giai đoạn quyước hay điểm dừng kỹ thuật hợp lý, có thể được thanh tốn theo khối lượngXDCB hồn thành hay thanh tốn theo cơng trình, hạng mục cơng trình hồnthành. Việc lựa chọn phương thức thanh toán nào là tùy thuộc vào điều kiệnthực tế của từng thời kỳ, khả năng về vốn của CĐT và nhà thầu.

Quyết toán vốn ĐTC từ NSNN của một dự án là tổng kết, tổng hợp cáckhoản thu, chi để làm rõ tình hình thực hiện một dự án đầu tư. Thực chất củaquyết toán vốn đầu tư của một dự án, cơng trình, hạng mục cơng trình là xácđịnh giá trị của dự án, cơng trình, hạng mục cơng trình đó, hay chính xác làxác định vốn đầu tư được quyết toán.

Vốn ĐTC từ NSNN chỉ được thanh tốn cho giá trị khối lượng hồnthành, đủ điều kiện thanh tốn. Do đó, khi thanh tốn vốn đầu tư nếu thoát lycác điều kiện của giá trị khối lượng hồn thành đủ điều kiện thanh tốn sẽ gâylãng phí, thất thốt và các hiện tượng tiêu cực có thể xảy ra. Để đánh giá mứcđộ lãng phí, thất thốt và ngăn chặn thất thốt, lãng phí vốn đầu tư trong khâuthanh toán cần phải bám sát các điều kiện làm căn cứ cho thanh toán vốn đầutư như: Có đủ thủ tục pháp lý về đầu tư theo quy định; Có quyết định thànhlập Ban quản lý dự án, quyết định bổ nhiệm trưởng ban, bổ nhiệm kế toántrưởng, mở tài khoản thanh toán ở kho bạc Nhà nước; Có KHĐT được thơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

báo; Có quyết định đơn vị trúng thầu (đối với đầu thầu) hoặc quyết định chỉđịnh; Có Hợp đồng kinh tế gửi CĐT (Bên A) và nhà thầu (bên B); Có khốilượng hồn thành đủ điều kiện thanh tốn được A-B nghiệm thu, bên A chấpnhận và đề nghị thanh tốn.

Những căn cứ trên là tiêu chí để phân tích, đánh giá và xác định nguyênnhân của thất thoát, lãng phí vốn ĐTC xảy ra trong khâu thanh tốn.

Để tránh thất thốt, lãng phí, tiêu cực trong quyết tốn vốn ĐTC từNSNN, các bên tham gia cần phải quan tâm và chú trọng đến chất lượng, hiệuquả trong quyết toán vốn ĐTC; quyết toán vốn đầu tư phải đúng đắn và đảmbảo kịp thời; cơng tác quyết tốn vốn ĐTC từ NSNN cần phải thực hiện dứtđiểm và triệt để trong năm tài chính.

<i>1.3.2.3 Cơng tác thanh tra, giám sát đầu tư công từ vốn ngân sách nhà nướccủa Tỉnh Tây Ninh</i>

Trực tiếp kiểm tra, giám sát quá trình triển khai các quá trình đầu tư củangành và địa phương, triển khai thực hiện các DAĐTC, đánh giá kết quả, hiệu

<b>quả các dự án. Qua báo cáo của các CĐT và kết quả thực hiện của các cơ</b>

quan giám sát việc triển khai theo kế hoạch phù hợp quy hoạch, theo đúngmục tiêu trong quyết định đầu tư; có dự án phê duyệt sai thẩm quyền haykhông và thủ tục đầu tư (phê duyệt thiết kế, dự toán, đấu thầu, GPMB, giảingân, giám sát). Về việc báo cáo giám sát, đánh giá theo quy định, UBNDthành phố, UBND Huyện đơn đốc các phịng ban ngành của Huyện, các CĐTnghiêm túc thực hiện.

Với nguồn lực có hạn, khơng chỉ quan tâm đến số lượng, việc đánhgiá hiệu quả chi tiêu cơng nói chung và ĐTC nói riêng là điều cần thiết, tạocơ sở để điều chỉnh quy mô và cơ cấu chi tiêu công, ĐTC hợp lý, hiệu quả,phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế. Theo Sử Đình Thành & Bùi Thị MaiHoài (2009), để đánh giá chi tiêu cơng, ĐTC cần phân tích trên hai khíacạnh là định tính và hiệu quả. Trong đó, mặt định tính là lựa chọn những loại

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

hàng hóa cơng mà chính phủ nên cung cấp cho xã hội và mặt định lượng làxem xét chi phí bỏ ra để cung cấp hàng hóa cơng và lợi ích mà hàng hóacơng mang lại.

Theo đó, xét về hiệu quả kinh tế, vốn ĐTC nói riêng và hiệu quả đầu tưnói chung biểu hiện mối tương quan so sánh giữa các lợi ích thu được vớikhối lượng vốn đầu tư đã bỏ ra nhằm thu được các lợi ích đó.

- Hiệu quả tổng thể: là hiệu quả được xem xét trên phạm vi một ngành,một địa phương hay trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế.

- Hiệu quả tài chính của các dự án: là hiệu quả được xem xét cho từngdự án đầu tư. Chỉ số đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tư nói chung và vốnĐTC nói riêng phổ biến hiện nay là chỉ số hiệu quả sử dụng vốn đầu tư(Incremental Capital - Output Ratio – ICOR). Theo Tổng Cục Thống Kê, chỉsố hiệu quả sử dụng vốn đầu tư (ICOR) là chỉ tiêu xác định hiệu quả quantrọng cho biết trong từng thời kỳ cụ thể muốn tăng 1 đồng GDP thì cần baonhiêu đồng vốn đầu tư.

Do vậy ICOR còn được sử dụng để xác định nhu cầu vốn đầu tư. ICOR = V/Δ GDP

Trong đó: Δ GDP là phần GDP tăng thêm trong một thời gian nhất định(tối thiểu cũng phải một năm) do đầu tư mới tạo ra. V là tổng vốn đầu tư mớiđã thực hiện trong thời gian đó. Từ cơng thức trên, nếu cố định chỉ số ICOR,Δ GDP sẽ tỷ lệ thuận với tổng mức đầu tư mới, tức là đầu tư càng nhiều thìphần GDP tăng thêm có khả năng càng lớn. ICOR tỷ lệ nghịch với tốc độ tăngtrưởng kinh tế, với cùng tỷ lệ đầu tư trong GDP, nước nào có hệ số ICORthấp hơn sẽ đạt mức tăng trưởng cao hơn và ngược lại. Như vậy, hệ số ICORcàng thấp thì hiệu quả đầu tư càng cao. Trên thực tế, tính tốn ICOR cho mộtthời gian dài sẽ chính xác hơn là tính ICOR cho một giai đoạn ngắn, bởi vìtrong thời gian ngắn thì có một lượng đầu tư mới chưa phát huy tác dụng, tứclà tác động của đầu tư tới tăng trưởng có một độ trễ nhất định.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý đầu tư công từ vốn ngân sáchnhà nước</b>

<i><b>1.4.1 Chính sách kinh tế và xã hội </b></i>

Việc phát triển hình ảnh KT- XH của một địa phương là mang ý nghĩarất kỳ quan trọng trong thu hút vốn đầu tư, NĐT, dự án đầu tư về cho địaphương. Quan điểm của các NĐT hay nhà quản lý doanh nghiệp ln tìmkiếm mơi trường tốt nhất để đầu tư sinh lời trên dịng vốn của mình. Tronghoạt động của doanh nghiệp nguồn vốn đầu tư cho thấy doanh nghiệp đó pháttriển như thế nào, sức mạnh tài chính ra sao, tính bền vững hay hiệu quả tầmchiến lược của doanh nghiệp như thế nào, dòng vốn đầu tư cũng là cáchquảng bá tốt nhất về hình ảnh của doanh nghiệp trên thị trường. Do đó doanhnghiệp cũng luôn chú trọng vào năng lực cạnh tranh, thị trường cạnh tranh vàmôi trường, tiềm năng kinh doanh địa bàn mà mình đang và sẽ phát triển kinhdoanh hay đầu tư. Điều đương nhiên rằng nơi nào có các chỉ tiêu KT- XH tốt,mơi trường lý tưởng thì chỉ số năng lực cạnh tranh sẽ cao và tác động haichiều đến sự phát triển mạnh mẽ của địa phương đó.

Chính sách kinh tế là cơng cụ để đảm bảo cho luật pháp được thực thitrong cuộc sống, qua đó mà thực hiện chức năng điều tiết, kích thích và địnhhướng đối với sự phát triển KT-XH. Đã có người vì chính sách, Pháp luật nhưmột dịng sơng, doanh nghiệp như con thuyền; sơng càng thơng thống càngnhiều thuyền to. Điều khiển nền kinh tế gián tiếp thông qua thị trường là sửdụng các địn bẩy (chính sách) kinh tế để khuyến khích hoặc gây áp lực buộccác doanh nghiệp phát triển trong khuôn khổ pháp luật và theo kế hoạch củaNhà nước.

<i><b>1.4.2 Hệ thống văn bản pháp luật quản lý</b></i>

Nền kinh tế thị trường là tổng thể các quan hệ KT-XH diễn ra trên cơsở các nguyên tấc tự do, bình đẳng và do đó, nếu khơng có pháp luật thìkhơng thể đảm bảo duy trì trở nên hỗn loạn; khơng có pháp luật thì khơng thể

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

giải quyết được hai mối quan hệ có bản nhất trong lĩnh vực kinh tế, đó là quanhệ kinh tế giữa nhà nước và chủ thể kinh tế và quan hệ giữa các chủ thể kinhtế và quan hệ giữa các chủ thể kinh tế với nhau. Nhà nước định ra pháp luậtvà sử dụng làm công cụ để tổ chức và quản lý nền kinh tế thị trường. Nhờ cópháp luật và bằng pháp luật mà hoạt động của các CQQLNN, các tổ chứckinh tế được vận hành theo đúng quỹ đạo, đảm bảo được kỷ cương trong lĩnhvực kinh tế nói chung và ĐTC nói riêng. ĐTC là lĩnh vực có yêu cầu quản lýkhác nhau trong chu kỳ dự án (Hồ Thị Mai Hương, 2015) [4].

<i><b>1.4.3 Bộ máy tổ chức quản lý đầu tư công</b></i>

Theo Nguyễn Thị Ngọc Nga (2017) [11], tổ chức bộ máy QLĐTC từvốn NSNN của Tỉnh, thành phố khoa học, hợp lý, gọn nhẹ sẽ đảm bảo chocác hoạt động quản lý các DAĐTC từ vốn NSNN, đảm bảo hiệu quả của quảnlý, việc phân công, phân cấp phối hợp nhịp nhàng giữa các cấp quản lý, giữacác cơ quan hữu quan sẽ đảm bảo vận hành bộ máy quản lý trơn chu, đảm bảothực hiện được mục tiêu đã đặt ra.Chất lượng của hoạt động quản lý của Tỉnhđối với các DAĐTC từ vốn NSNN phụ thuộc rất lớn vào năng lực, phẩm chấtcủa đội ngũ các nhà quản lý các cấp, đảm bảo đưa ra các quyết sách, quyếtđịnh quản lý đúng đắn kịp thời đảm bảo quá trình và các yếu tố đầu tư thựchiện đúng tiến độ chất lượng.

<i><b>1.4.4 Các nguồn lực cho đầu tư đầu tư công và quản lý đầu tư đầu tư công</b></i>

Việc triển khai quy hoạch về các DAĐTC phụ thuộc vào vốn đầu tưcho các dự án, việc đảm bảo được vốn đầu tư và giải ngân đáp ứng nhu cầutriển khai dự án cũng góp phần quan trọng và đảm bảo tiến bộ, chất lượng vàtiết kiệm chi phí. Sau nữa các dự án sử dụng nguồn vốn NSNN phải đảm bảotuân thủ chặt chẽ về quản lý, các tiêu chuẩn định mức về kiểm tra, giám sát,điều chỉnh (Nguyễn Bạch Nguyệt, Từ Quang Phương, 2007) [5]. Trang bị kỹthuật, công nghệ phục vụ cho triển khai dự án cũng là yếu tố quan trọng đảmbảo năng suất, chất lượng và tiến độ triển khai dự án, do đó trong việc xác

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

định các định mức kinh tế, kỹ thuật, tiến độ triển khai dự án và cấp cho dự ánphải tính đến các tác động trên đây để có các quy định trong quản lý cho phùhợp.

Theo Nguyễn Quốc Toàn (2018) [8],Chủ thể quản lý vốn ĐTC là tổngthể các CQQLNN vốn ĐTC với cơ cấu tổ chức nhất định gồm các CQQLNNcủa nhà nước thực hiện quản lý vĩ mô đối với vốn ĐTC với cơ cấu tổ chứcnhất định gồm các CQQLNN của nhà nước thực hiện quản lý vĩ mô đối vớivốn ĐTC (quản lý tất cả các dự án) và cơ quan CĐT thực hiện quản lý vĩ môđối với vốn ĐTC.

Việc quản lý vốn ĐTC của một dự án được riễn ra ở các CQQLNN,nên phụ thuộc vào trình độ nhận thức và quản lý của người có thẩm quyềnquyết định đầu tư là người đại diện theo pháp luật của tổ chức, CQQLNNhoặc các doanh nghiệp tùy theo nguồn vốn đầu tư; của CĐT là người chủ sởhữu vốn, người vay vốn hoặc người được giao trách nhiệm trực tiếp quản lývà sử dụng để thực hiện dầu tư theo đúng quy định của pháp luật (NguyễnHuy Chí (2016) [6].

<i><b>1.4.5 Sự phát triển của công nghệ, kỹ thuật và công nghệ quản lý</b></i>

Sự phát triển của khoa học và cơng nghệ có tác động mạnh mẽ tới qtrình tồn cầu hóa, là động lực quan trọng thúc đẩy quá trình này (NguyễnLương Hải, 2020) [7]. Theo Hà Thị Tuyết Minh (2018) [3], việc ứng dụng cáctiến bộ khoa học công nghệ và kỹ thuật thông tin làm cho thế giới bị thu nhỏlại về không gian và thời gian.

Sự pháp triển cơng nghệ thơng tin góp phần tạo thuận lợi cho hoạt độngquản lý vấn đề thu thập, lưu trữ, sử lý và ra quyết định quản lý đảm bảo chínhxác, kịp thời, các vấn đề quản lý được sử lý nhanh hơn, tiết kiệm hơn; Sự pháttriển công nghệ, kỹ thuật giao thông càng đảm bảo đẩy nhanh tiến độ chấtlượng các cơng trình giao thơng, bên cạnh đó giúp các nhà quản lý xác địnhchính xác được các tiêu chuẩn định mức kinh tế, kỹ thuật, định mức lao động,

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

tiêu hao nguyên vật liệu, chi phí khác; Tạo thuận lợi cho quản lý vốn, phí,chất lượng cơng trình, tiến độ thực hiện v.v…

<b>1.5 Bài học kinh nghiệm về quản lý đầu tư công từ nguồn vốn ngân sáchnhà nước</b>

<i><b>1.5.1 Kinh nghiệm đầu tư công tại các quốc gia trên thế giới</b></i>

<i>1.5.1.1 Kinh nghiệm của Đức</i>

Chính phủ Đức cũng như nhiều nước EU không can thiệp nhiều vàocác hoạt động đầu tư, Nhà nước chỉ thực hiện những hoạt động mà khu vựckinh tế tư nhân không thực hiện. Đầu tư của DNNN không được coi là ĐTC,số lượng DNNN sẽ càng ngày giảm đi do q trình tư nhân hố. Có 2 tiêu chíđể xác định phạm vi ĐTC là CĐT và mục tiêu đầu tư. Nếu xác định đúngCĐT, mục tiêu đầu tư và tuân thủ nghiêm các nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả,khơng lãng phí, khơng tham nhũng thì ĐTC chắc chắn đạt được mục tiêu đềra. Vấn đề chỉ cịn là quyết định về thời điểm, quy mơ, cách thức thực hiệnsao cho phù hợp với thực tế và đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.

<i>1.5.1.2 Kinh nghiệm của Pháp</i>

Chính phủ Pháp đưa vào luật các quy định về mục tiêu và kết quả, đồngthời hạn chế các quy định về yêu cầu. Cho phép các CQQLNN tiến hành thửnghiệm và các chủ thể tư thực hiện sáng kiến. một đạo luật đã được ban hànhcho phép chính quyền các địa phương được triển khai các dự án thử nghiệm,cho phép một doanh nghiệp dự án đến gặp một CQQLNN và đề xuất một dựán cơng ích, tức là nêu ra một cách thức mới quản lý dịch vụ công.

VBPL đã xác định rõ phạm vi quyền hạn của các CQQLNN để hoạtđộng ĐTC có thể vận hành thực sự với các chương trình và kế hoạch. TạiPháp, đây là một vấn đề khó, bởi vì có rất nhiều cấp độ QLHC và trong nội bộmột cấp QLHC lại có sự phân nhánh riêng.

Để bảo đảm minh bạch cho ĐTC bằn việc điều chỉnh hệ thống quy địnhvề thuế và quy định rõ việc chuyển tài chính giữa các cấp QLHC. Pháp đang

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

có các cơ chế cho phép duy trì các dịch vụ cơng và khắc phục sự chênh lệchvề mặt lãnh thổ. Việc bù trừ tài chính được điều tiết chặt chẽ dưới sự kiểmsoát của Nghị viện. Đây là các cơ chế bù trừ về thuế.

Chính phủ đã thay đổi hồn tồn cơng tác lập kế hoạch, các VBPL vềtài chính hàng năm được Pháp bổ sung bởi một VBPL sửa đổi về tài chính.

(i) Các khoản đầu tư được đề cập trong cả tiến trình một năm (dướidạng tín dụng cấp hàng năm) và tiến trình nhiều năm (dưới dạng cam kết cấpvốn nhiều năm);

(ii) Việc thành lập một cơng cụ chỉ đạo là cơ quan rà sốt các chínhsách cơng. Một yếu tố khác là với những cải thiện trong việc phân định rạchròi trách nhiệm của các CQQLNN, trong việc phân chia thẩm quyền thuthuế, trong việc lập kế hoạch, Pháp đã hạn chế đáng kể tình trạng tồn đọngvốn đầu tư.

<i>1.5.1.3 Kinh nghiệm của Hàn Quốc</i>

Hàn Quốc đã xây dựng một khung QLĐTC vào năm 1999. Đây là sángkiến giúp cải thiện vấn đề tài khóa cũng như hiệu quả chi tiêu của Chính phủcho các phúc lợi xã hội cũng như bộ máy nhà nước.

Năm 1998, Chính phủ Hàn Quốc thành lập Nhóm đặc trách liên bộ đểgiải quyết những vấn đề còn tồn tại; nâng cao tính minh bạch và hiệu quảQLĐTC. Nhóm đặc trách trực thuộc cả hai bộ, gồm: Bộ Chiến lược và Tàichính Hàn Quốc (MOSF) và Bộ Đất đai, giao thơng và hàng hải của HànQuốc (MLTM).”

Tháng 7/1999, Chính phủ đã nỗ lực nâng cao hiệu quả ĐTC bằng cáchthực hiện một hệ thống QLĐTC thống nhất, bao gồm quy trình đánh giá trướckhi thực hiện, trong khi thực hiện và sau khi thực hiện dự án.

Ngoài tăng cường đánh giá các DAĐTC, Chính phủ Hàn Quốc đãxây dựng Hệ thống quản lý tổng chi phí dự án.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Hệ thống đánh giá lại tính khả thi và Hệ thống đánh giá lại nhu cầu làcông cụ hữu hiệu giúp Chính phủ kiểm sốt nghiêm ngặt các dự án thuộcdiện phải thực hiện được Quốc hội cấp ngân sách, cũng như để ngăn chặn dựbáo nhu cầu và dự tốn chi phí ĐTC khơng chính xác.

Vấn đề thúc đẩy thu hút khu vực tư nhân tham gia đầu tư vào các dự ánphát triển KCHT cũng được Hàn Quốc xem là một trong những giải pháphiệu quả cần tính đến trong chiến lược phát triển kinh tế dài hạn.

<i>1.5.1.4 Kinh nghiệm của Nhật Bản</i>

Nhằm tăng hiệu quả ĐTC và giảm áp lực đối với NSNN, Chính phủNhật Bản đã triển khai thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, trong đó tập trungquản lý chặt chẽ NSTW và địa phương. Chiến lược này cũng đề ra tỷ lệ dư nợđến năm 2021 phải giảm so với GDP, đã tạo sự chuyển biến lớn cho hoạtđộng ĐTC ở nước này, tạo thêm lợi ích kinh tế trong dài hạn. Các CQQLNNNhật Bản sử dụng nhiều phương pháp phân tích chi phí - lợi ích để thẩm địnhhiệu quả của các DAĐTC.

Các CQQLNN của Nhật Bản cũng đã công khai phương pháp thẩmđịnh các dự án ĐTXD cơ bản.

Nhật Bản đã chuẩn hóa và cơng khai hóa quy trình và phương phápthẩm định, với việc ban hành “Hướng dẫn thẩm định khi phê duyệt DAĐTC”và “Hướng dẫn chi tiết việc thẩm định khi phê duyệt DAĐTC trong lĩnh vựcđường bộ và đường nội đô”. Phương pháp thẩm định DAĐTC cũng được banhành thống nhất giúp bảo đảm lựa chọn được các dự án tốt hơn, nhất là trongbối cảnh nguồn lực ĐTC hạn chế và các dự án hạ tầng thường có quy mơ lớn.

<b>1.5.2 Kinh nghi m ệm đầu tư công tại tỉnh, thành phố tại Việt Nam đầu tư công tại tỉnh, thành phố tại Việt Nam ư công tại tỉnh, thành phố tại Việt Namu t công t i t nh, th nh ph t i Vi t Namại tỉnh, thành phố tại Việt Nam ỉnh, thành phố tại Việt Namành phố tại Việt Namố tại Việt Nam ại tỉnh, thành phố tại Việt Namệm đầu tư công tại tỉnh, thành phố tại Việt Nam1.5.2.1 Kinh nghiệm của tỉnh Quảng Ninh</b>

Tỉnh Quảng Ninh đã không ngừng đổi mới công tác lập kế hoạch đầutư, chuyển sang kế hoạch trung hạn 5 năm nhằm tạo sự chủ động, hiệu quảhơn trong phân bổ nguồn vốn NSNN. Đồng thời, tỉnh phân cấp triệt để cho

</div>

×