Tải bản đầy đủ (.docx) (132 trang)

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HOÀN THIỆN CÔNG CỤ KINH TẾ ĐỂ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI THỊ XÃ BẾN CÁT, TỈNH BÌNH DƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (949.87 KB, 132 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

nh:Quản lýkinh

2023

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<b>-TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các kết quảnghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ mộtnguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã đượcthực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.

Tác giả luận văn

Võ Tuấn Anh

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LỜI CÁM ƠN</b>

Tác giả xin chân thành cám ơn quý thầy cô Bộ môn Quản lý xây dựng, PhòngĐào tạo - Trường Đại học Thủy Lợi tại thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện, truyềnđạt cho em những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập ở trường.

Đặc biệt, tác giả gửi lời cám ơn chân thành nhất đến cô giáo TS. Phùng MaiLan đã truyền đạt nhiều kinh nghiệm, kiến thức quý báu và tận tình hướng dẫn tác giảhoàn thành luận văn này.

Do kinh nghiệm của tác giả còn hạn chế, luận văn được thực hiện trong thờigian ngắn nên không thể tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận được sự đóng góp ýkiến từ các đồng nghiệp và sự hướng dẫn từ quý thầy cô. Điều này rất quan trọng vàgiá trị để giúp tác giả cải thiện và hoàn thiện nghiên cứu cũng như công tác trongtương lai.

Tác giả luận văn

Võ Tuấn Anh

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...5

5. Phương pháp nghiên cứu...6

6. Kết quả dự kiến đạt được...8

7. Kết cấu nội dung luận văn...8

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG CỤ KINH TẾ ĐỂQUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN.91.1. Một số vấn đề cơ bản về công cụ kinh tế quản lý môi trường...9

<i>1.1.1. Khái niệm về quản lý môi trường...9</i>

<i>1.1.2. Phân loại các công cụ quản lý môi trường...11</i>

<i>1.1.3. Khái niệm công cụ kinh tế để quản lý môi trường...15</i>

<i>1.1.4. Đặc điểm công cụ kinh tế trong quản lý mơi trường...16</i>

<i>1.1.5. Vai trị cơng cụ kinh tế trong quản lý môi trường...18</i>

1.2. Cơ sở và nguyên tắc áp dụng công cụ kinh tế để quản lý môi trường...19

<i>1.2.1. Cở sở áp dụng công cụ kinh tế để quản lý môi trường...19</i>

<i>1.2.2. Nguyên tắc áp dụng công cụ kinh tế để quản lý môi trường...22</i>

1.3. Nội dung các công cụ kinh tế để quản lý môi trường tại cơ quan quản lý nhànước cấp huyện...26

<i>1.3.1. Chính sách thuế...26</i>

<i>1.3.2. Phí môi trường...28</i>

<i>1.3.3. Hệ thống đặt cọc – hồn trả...29</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>1.3.5. Kí quỹ mơi trường...31</i>

<i>1.3.6. Trợ cấp môi trường...32</i>

<i>1.3.7. Nhãn sinh thái...32</i>

1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới việc áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môitrường tại cơ quan quản lý nhà nước cấp huyện...33

<i>1.4.1. Nhân tố bên ngoài...33</i>

<i>1.4.2. Nhân tố bên trong...35</i>

1.5. Tiêu chí đánh giá các cơng cụ kinh tế trong quản lý môi trường tại cơ quan quảnlý Nhà nước cấp huyện...36

1.6. Kinh nghiệm áp dụng các công cụ kinh tế để quản lý môi trường ở các quốc giatrên thế giới và Việt Nam...38

<i>1.6.1. Kinh nghiệm ở các quốc gia trên thế giới...38</i>

<i>1.6.2. Kinh nghiệm ở Việt Nam...42</i>

<i>1.6.3. Bài học kinh nghiệm để áp dụng các công cụ kinh tế để quản lý môi trườngtại thị xã Bến Cát, Tỉnh Bình Dương...44</i>

Kết luận chương 1...45

Chương 2. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÔNG CỤ KINH TẾ ĐỂ QUẢN LÝ MÔITRƯỜNG TẠI THỊ XÃ BẾN CÁT - TỈNH BÌNH DƯƠNG...46

2.1. Tổng quan về Thị xã Bến Cát - tỉnh Bình Dương...46

<i>2.1.1. Điều kiện tự nhiên...46</i>

<i>2.1.2. Dân cư và lao động...46</i>

<i>2.1.3. Tình hình phát triển kinh tế...47</i>

<i>2.1.4. Hiện trạng mơi trường...49</i>

2.2. Giới thiệu chung về Ủy ban nhân dân Thị xã Bến Cát...59

<i>2.2.1. Cơ cấu bộ máy quản lý nhà nước tại Thị xã Bến Cát...59</i>

<i>2.2.2. Khái quát hoạt động của Phịng Tài ngun và Mơi trường Thị xã Bến Cát,Tỉnh Bình Dương...61</i>

2.3. Thực trạng áp dụng cơng cụ kinh tế để quản lý môi trường ở Thị xã Bến Cát,tỉnh Bình Dương...63

<i>2.3.1. Thực trạng vấn đề mơi trường và cơng tác quản lý môi trường...63</i>

<i>2.3.2. Thực trạng áp dụng các công cụ kinh tế để quản lý môi trường...76</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

2.4. Đánh giá việc áp dụng công cụ kinh tế để quản lý môi trường ở Thị xã Bến Cát,

3.1. Định hướng phát triển tại thị xã Bến Cát - tỉnh Bình Dương...91

3.2. Quan điểm cơng tác quản lý mơi trường ở Thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương...93

3.3. Giải pháp hồn thiện cơng cụ kinh tế để quản lý mơi trường tại Thị xã Bến Cát,tỉnh Bình Dương...95

<i>3.3.1. Hoàn thiện chính sách, thể chế, luật pháp về áp dụng các công cụ kinh tếtrong quản lý môi trường...95</i>

<i>3.3.2. Điều chỉnh hợp lý các nguồn đầu tư cho quản lý môi trường...97</i>

<i>3.3.3. Giải pháp về cơ cấu tổ chức quản lý môi trường...98</i>

<i>3.3.4. Nâng cao hoạt động giám sát chất lượng, quan trắc và cảnh báo ô nhiễmmôi trường...99</i>

<i>3.3.5. Giải pháp về giáo dục, truyền thông...100</i>

Kết luận chương 3...102

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...103

1. Kết luận...103

2. Kiến nghị...103

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐỀ TÀI...105

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...106

PHỤ LỤC...108

<b>DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ</b>

BPP Nguyên tắc người hưởng lợi phải trả tiền

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Bảng 2. 7 Kết quả PO<small>4</small><sup>3-</sup> _P trên các đoạn sông và rạch đổ ra sơng Thị Tính qua các

năm... 53

Bảng 2. 8 Kết quả Fe trên các đoạn sông và rạch đổ ra sơng Thị Tính qua các năm....54

Bảng 2. 9 Kết quả SS trên các đoạn sông và rạch đổ ra sơng Thị Tính qua các năm...54

Bảng 2. 10 Kết quả NO<small>3</small>_N trên các đoạn sông và rạch đổ ra sông Thị Tính qua cácnăm... 54

Bảng 2. 11 Kết quả nhiệt độ trên các đoạn sông và rạch đổ ra sông Thị Tính qua cácnăm... 55

Bảng 2. 12 Kết quả pH trên các đoạn sông và rạch đổ ra sông Thị Tính qua các năm.55Bảng 2. 13 Kết quả Coliform trên các đoạn sơng và rạch đổ ra sơng Thị Tính qua cácnăm... 55

Bảng 2. 14 Số lượng giếng đào, giếng khoan trên địa bàn...57

<i>Bảng 2. 15 Diện tích các loại cây trồng theo đơn vị hành chính (Đơn vị: ha)...58</i>

Bảng 2. 16 Bảng hệ số phân bón hóa học và hệ số thuốc trừ sâu...58

Bảng 2. 17 Tải lượng phân bón hóa học và thuốc trừ sâu trong trồng trọt ở thị xã BếnCát...58

Bảng 2. 18 Hệ số ô nhiễm do con người...65

Bảng 2. 19 Danh sách nguồn thải công nghiệp tương ứng cho từng phân đoạn...66

Bảng 2. 20 Nồng độ ô nhiễm trong nước thải của các KCN trên địa bàn thị xã Bến Cáttrong năm 2021...67

Bảng 2. 21 Công tác quản lý tài nguyên qua các năm của Phịng TN&MT TX. Bến Cát... 71

Bảng 2. 22 Phí mơi trường đối với nước thải cơng nghiệp...76

Bảng 2. 23 Phí môi trường đối với rác thải xây dựng, chất thải cơng nghiệp ở TX. BếnCát...79

Bảng 2. 24 Phí mơi trường đối với nước thải sinh hoạt ở TX. Bến Cát...80

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>DANH SÁCH BIỂU ĐỜ, HÌNH ẢNH</b>

Biểu đồ 2.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của thị xã Bến Cát giai đoạn 2017-2021…...52Biểu đồ 2.2 Nồng độ bụi trung bình 1h của Thị xã Bến Cát……….53Biểu đồ 2.3. Lượng nước cấp cho sinh hoạt tại TX. Bến Cát………...…….69Biểu đồ 2.4. Tải lượng ô nhiễm sinh hoạt của Thị xã Bến Cát……….………70Biểu đồ 2.5. Nhận thức của người dân về môi trường tại TX. Bến Cát…………..…..73Biểu đồ 2.6. Đánh giá của người dân địa phương về các chính sách của TX. Bến Cáttrong việc áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường...75Biểu đồ 2.7 Mức độ tham gia chương trình bồi dưỡng kiến thức áp dụng CCKT trongQLMT của cán bộ Phòng TN&MT...80Biểu đồ 2.8: Các hình thức xả thải của gia đình...82

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>MỞ ĐẦU</b>

<b>1. Tính cấp thiết của đề tài</b>

Trong quá trình xây dựng và phát triển của các quốc gia nói chung và Việt Namnói riêng, sự phát triển của kinh tế đã làm tăng sức ép cho môi trường. Do đó, việcquản lý mơi trường ngày càng trở thành một trong những vấn đề quan trọng của Đảngvà Nhà nước ta. Bằng cách thực hiện các biện pháp, chính sách và quy định pháp luật,Đảng và Nhà nước đã tiến hành can thiệp mạnh mẽ vào các hoạt động của cá nhân vàtổ chức trong xã hội để bảo vệ môi trường và ngăn chặn ô nhiễm, suy thối cũng nhưcác sự cố mơi trường. Nhờ những nỗ lực này, Việt Nam đã đạt được một số thànhcông trong việc thực thi các biện pháp bảo vệ môi trường, đặc biệt là việc áp dụng cáccông cụ kinh tế trong quản lý môi trường.

Thị xã Bến Cát nằm ở phía Bắc tỉnh Bình Dương, đây là một địa bàn có vị tríquan trọng về kinh tế - xã hội và quốc phòng - an ninh của tỉnh. Những năm gần đây,sự phát triển kinh tế của tỉnh cũng kéo theo những vấn đề về mơi trường, địi hỏi cónhững biện pháp hiệu quả để quản lý và bảo vệ môi trường tối đa. Để đảm bảo kinh tếvẫn tăng trưởng cao thì các cơ quan quản lý mơi trường ở địa phương này cần tiếnhành quản lý môi trường như thế nào. Thực tiễn cho thấy có rất nhiều công cụ, biệnpháp để quản lý môi trường. Các biện pháp cơng nghệ có bản chất là việc đầu tư cácdây chuyền công nghệ sản xuất tiên tiến, hiện đại để làm giảm thiểu ô nhiễm, khôngphải doanh nghiệp nào cũng có nguồn tài chính đủ lớn để làm được điều này. Chính vìvậy, so với các cơng cụ phi kinh tế thì việc sử dụng các cơng cụ kinh tế có nhiều ưuviệt. Các cơng cụ kinh tế tiếp cận trực tiếp vào môi trường một cách linh hoạt, hiệuquả và tiết kiệm. “Công cụ kinh tế ảnh hưởng đến chi phí và lợi ích của các hành độngthay thế mở ra cho các tác nhân kinh tế, với tác động ảnh hưởng đến hành vi theohướng có lợi cho mơi trường” [24]. Việc áp dụng các công cụ kinh tế giúp các doanhnghiệp (chủ nguồn thải) có những lợi ích trong q trình sản xuất và kinh doanh. Nhờtính linh hoạt của các cơng cụ này, các doanh nghiệp hồn tồn có quyền tự chủ độngxây dựng và triển khai các dự án, kế hoạch sản xuất, kinh doanh sao cho phù hợp vớiđiều kiện của doanh nghiệp mà khơng ảnh hưởng đến mơi trường. Ngồi ra, khi ápdụng công cụ kinh tế trong quản lý mơi trường sẽ tạo ra nhiều giá trị lợi ích kinh tế cho

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

các doanh nghiệp, từ đó tạo điều kiện giúp doanh nghiệp có thể mở rộng hoạt động sảnxuất, kinh doanh về sau.

Hiện nay, Thị xã Bến Cát đã bước đầu áp dụng các công cụ kinh tế để quản lýmôi trường và thu được những kết quả nhất định. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiệnviệc quản lý cũng gặp những khó khăn, hạn chế. Việc quy định các mức phí cịn chưahợp lý, quỹ mơi trường cịn thấp, việc gán nhãn các sản phẩm bảo vệ mơi trường cịnchưa được quan tâm. Chính vì vậy, để đánh giá cơng tác áp dụng các công cụ kinh tếvào trong quản lý môi trường, góp phần hồn thiện các cơng cụ kinh tế, tác giả đã lựa

<i><b>chọn đề tài: “Hồn thiện cơng cụ kinh tế để quản lý môi trường tại Thị xã Bến Cát,tỉnh Bình Dương”. Đây là đề tài hết sức cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn nhằm góp</b></i>

phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của Thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương.

<b>2. Tình hình nghiên cứu</b>

<b>2.1. Các nghiên cứu nước ngồi</b>

Từ trước đến nay, đã có một số nghiên cứu nước ngồi liên quan đến cơng cụkinh tế và quản lý môi trường như:

Nghiên cứu của Mohd Nasir Hassan và cộng sự (2016) về các công cụ quản lý

<i>rác thải công nghiệp tại Malaysia. Mục tiêu của nghiên cứu này là thảo luận về các</i>

công cụ kinh tế như quyền tài sản, tạo lập thị trường, cơng cụ tài khóa, hệ thống phí,cơng cụ tài chính, cơng cụ trách nhiệm, trái phiếu thực hiện và hệ thống hoàn trả tiềnđặt cọc và tác động của nó đối với việc quản lý chất thải cơng nghiệp ở Malaysia.Nghiên cứu nhấn mạnh: Công cụ kinh tế là cơng cụ ảnh hưởng đến chi phí và lợi íchcủa các hành động thay thế mở ra cho các tác nhân kinh tế, với tác động ảnh hưởngđến hành vi theo hướng có lợi cho mơi trường. Có một loạt các cơng cụ kinh tế hoặccác biện pháp khuyến khích, có thể được sử dụng để tạo ra các yếu tố bên trong củacác hoạt động kinh tế.

Nghiên cứu của Emma Watkins, Dominic Hogg (2012) có nội dung và thực tiễnvề việc sử dụng các công cụ kinh tế để thúc đẩy cải thiện quản lý chất thải. Mục tiêucủa nghiên cứu này là phân tích mối quan hệ giữa hiệu quả hoạt động của hệ thốngquản lý chất thải của các Quốc gia Thành viên EU. Nghiên cứu nhằm cung cấp thơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

tin và phân tích hỗ trợ cho Ủy ban Châu Âu về Chiến lược chuyên đề về ngăn ngừa vàtái chế chất thải [22].

Nghiên cứu của Goodman C, Anise A (2006) tóm tắt các bằng chứng sẵn cóliên quan đến hiệu quả của các cơng cụ kinh tế (bao gồm thuế, chính sách giá vàkhuyến khích) trong việc chứa hoặc giảm tiêu thụ thực phẩm, đặc biệt là thực phẩmgiàu chất béo bão hòa và các thực phẩm giàu năng lượng khác. Nghiên cứu cho rằng,việc áp dụng các công cụ kinh tế liên quan đến chính sách, đặc biệt là dưới hình thứcthuế và chính sách giá, có thể làm giảm tiêu thụ thực phẩm, bao gồm cả chất béo bãohòa cao và các loại thực phẩm giàu năng lượng khác, và tăng mua thực phẩm tốt chosức khỏe [23].

Các nghiên cứu nói trên đã làm rõ các công cụ kinh tế được sử dụng trong cácchính sách, đường lối cũng như các phương pháp đặc thù cho mỗi lĩnh vực trong đờisống của các quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, chưa từng có nghiên cứu đặc thù vềcơng cụ kinh tế trong quản lý mơi trường ở Việt Nam nói chung và Thị xã Bến Cát,tỉnh Bình Dương nói riêng.

<b>2.2. Các nghiên cứu trong nước</b>

Ở Việt Nam, có một số nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề quản lý môi trườngvà việc sử dụng các công cụ kinh tế để quản lý môi trường như:

Nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Anh Đào tập trung vào vấn đề pháp luật liênquan đến việc sử dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường tại Việt Nam hiệnnay. Nghiên cứu này đã làm sáng tỏ nhiều khía cạnh lý luận về các quy định pháp luậtliên quan đến việc áp dụng các công cụ kinh tế trong việc bảo vệ môi trường. Đồngthời, nghiên cứu cũng đánh giá thực trạng hiện tại của pháp luật về việc sử dụng cáccông cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường tại Việt Nam. Từ những đánh giá và phântích, nghiên cứu đã đề xuất những phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện phápluật về việc sử dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường tại Việt Nam. Điềunày nhằm tăng cường hiệu quả và tính bền vững của các biện pháp kinh tế được ápdụng trong việc bảo vệ môi trường, đồng thời đảm bảo tuân thủ các quy định pháp luậtvà đáp ứng đúng mục tiêu bảo vệ mơi trường của đất nước. Nghiên cứu này có thể gópphần quan trọng trong việc nâng cao nhận thức và chất lượng của các chính sách và

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

quy định pháp luật liên quan đến bảo vệ môi trường tại Việt Nam, đồng thời thúc đẩysự phát triển bền vững và bảo vệ tài nguyên môi trường cho thế hệ tương lai [5].

Nghiên cứu của Lê Thị Thu Hằng tập trung vào phí bảo vệ mơi trường theopháp luật Việt Nam, được thực hiện dựa trên thực tiễn tại thành phố Đà Nẵng. Nghiêncứu này đã làm rõ những vấn đề lý luận liên quan đến phí bảo vệ môi trường và phápluật liên quan đến việc áp dụng phí này [7]. Từ việc thực hiện pháp luật về phí bảo vệmơi trường ở Việt Nam nói chung và tại thành phố Đà Nẵng nói riêng, nghiên cứu đãđưa ra quan điểm nhằm hoàn thiện pháp luật về phí bảo vệ mơi trường và đề xuất giảipháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức và thực hiện pháp luật này tại thành phố ĐàNẵng. Nhờ vào nghiên cứu này, các vấn đề liên quan đến phí bảo vệ mơi trường đượclàm rõ và giúp định hướng để hồn thiện và tối ưu hóa các quy định pháp luật liênquan đến việc thu phí này. Đồng thời, giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức và thựchiện pháp luật phí bảo vệ mơi trường ở thành phố Đà Nẵng sẽ giúp tăng cường bảo vệmơi trường, đóng góp vào sự phát triển bền vững của thành phố và đất nước.

Nghiên cứu của Bùi Xuân Phái tập trung vào chức năng quản lý môi trường củanhà nước và khả năng đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững tại Việt Nam hiện nay.Nghiên cứu này đã đóng góp vào việc phân tích và làm rõ thêm về lý luận liên quanđến chức năng quản lý môi trường của nhà nước để đáp ứng yêu cầu phát triển bềnvững. Trong quá trình nghiên cứu, đề tài đã đánh giá được thực trạng thực hiện chứcnăng quản lý môi trường của Việt Nam trong thời gian gần đây. Nhờ đó, tác giả đã đềxuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện chức năng quản lý môi trườngcủa nhà nước trong tương lai, đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước. Nghiêncứu này giúp làm rõ hơn về vai trị của nhà nước trong việc quản lý mơi trường và đảmbảo phát triển bền vững. Những giải pháp được đề xuất từ nghiên cứu có thể góp phầnquan trọng trong việc cải thiện hiệu quả công tác quản lý môi trường tại Việt Nam, bảovệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên, cùng với việc thúc đẩy phát triển bền vữngcủa đất nước trong tương lai [10].

Ngoài ra, có các nghiên cứu của Lê Hà Thanh và Đinh Đức Trường về phí bảo

<i>vệ mơi trường đối với nước thải [18]; hay nghiên cứu của Lê Phương Ngọc Châu về</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

đánh giá hiện trường môi trường và đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý

<i>môi trường khu công nghiệp Nam Cấm, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An [3]. Dù cónhiều nghiên cứu liên quan đến công cụ kinh tế và quản lý mơi trường nhưng các</i>

nghiên cứu nói trên chỉ góp phần làm rõ những vấn đề lý luận về quản lý môi trường,các công cụ kinh tế, các văn quản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường và đề xuấtcác giải pháp để nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường trong các lĩnh vực của đời sốngkinh tế, xã hội ở các tỉnh của Việt Nam, chưa có nghiên cứu nào cụ thể và đi sâu vềvấn đề hồn thiện các cơng cụ kinh tế để quản lý mơi trường ở Thị xã Bến Cát, tỉnhBình Dương. Chính vì vậy, tác giả nghiên cứu khoảng trống khoa học đó nhằm mụcđích góp một phần nâng cao hiệu quả và hồn thiện các cơng cụ kinh tế để quản lý mơitrường ở Thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương cũng như góp phần vào sự phát triển kinhtế - xã hội của địa phương này.

<b>3. Mục đích nghiên cứu</b>

- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản, mục tiêu nghiên cứu có liên quanđến quản lý môi trường và các công cụ kinh tế để quản lý môi trường tại các cơ quanquản lý nhà nước cấp huyện.

- Phân tích thực trạng áp dụng các cơng cụ kinh tế trong quản lý môi trường vàothực tế, cụ thể trên địa bàn Thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương.

- Đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện các công cụ kinh tế trong quản lýmôi trường ở Thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương.

<b>4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</b>

- Đối tượng nghiên cứu: các công cụ kinh tế trong công tác quản lý môi trườngtrong đó tập trung cơng tác quản lý mơi trường đất và môi trường nước.

- Phạm vi nghiên cứu:

+ Phạm vi nội dung: Tác giả tập trung đánh giá công cụ kinh tế để quản lý môitrường đất và môi trường nước là hai vấn đề môi trưởng đặc thù nhất tại địa bàn thị xãBến Cát, tỉnh Bình Dương.

+ Phạm vi không gian: nghiên cứu được thực hiện tại địa bàn Thị xã Bến Cát,tỉnh Bình Dương.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

+ Phạm vi thời gian: phân tích các công cụ kinh tế được áp dụng để quản lý môitrường từ năm 2018 đến 2021 và giải pháp, kiến nghị đề xuất đến 2025.

<b>5. Phương pháp nghiên cứu</b>

Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như:

<b>5.1. Phương pháp thu thập thông tin và số liệu</b>

Thu thập các thông tin, số liệu, các tài liệu về văn bản quy định pháp luật về môitrường, vấn đề kinh tế xã hội của thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương, định hướng phát triển,thực trạng áp dụng công cụ kinh tế và các nội dung khác có liên quan từ các báo cáo tổngkết hoạt động, báo chí, thống kê … để phục vụ cho phân tích và so sánh về sau.

Thông tin và số liệu cho luận văn được thu thập từ các nguồn sau:

- Nguồn bên trong bao gồm các báo cáo đánh giá tác động môi trường của cácdự án trên địa bàn và báo cáo công tác bảo vệ môi trường cho đến năm 2021.

- Nguồn bên ngoài gồm các bài viết và báo cáo tổng hợp về điều kiện tự nhiên,dân cư, phát triển kinh tế, hiện trạng môi trường, cũng như các loại công cụ kinh tếđược sử dụng để quản lý môi trường.

Dữ liệu sơ cấp được thu thập thông qua việc tiến hành khảo sát trực tiếp bằngviệc sử dụng bảng hỏi. Đối tượng được khảo sát là cán bộ đang làm việc ở phịng Tàingun & Mơi trường Thị xã Bến Cát và người dân các khu vực của Thị xã Bến Cát.

Tiến hành thiết kế bảng hỏi để phục vụ cho việc tìm thực trạng và ý kiến nângcao công tác áp dụng công cụ kinh tế trong quản lý mơi trường tại Thị xã Bến Cát, tỉnhBình Dương.

<b>5.2. Phương pháp phân tích so sánh</b>

Sử dụng các phương pháp phân tích thống kê, so sánh số tuyệt đối và số tươngđối tốn để phân tích, đánh giá tình hình và kết quả áp dụng cơng cụ kinh tế trong quảnlý môi trường ở Thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương.

<b>5.3. Phương pháp tổng hợp số liệu</b>

Các số liệu thu thập được xử lý bằng chương trình Excel. Đối với những thôngtin là số liệu như các số liệu trên báo cáo báo cáo đánh giá tác động môi trường củacác dự án trên địa bàn, báo cáo công tác bảo vệ mơi trường đến năm 2021 thì tiến hànhtính tốn và lập thành các bảng biểu, đồ thị.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>5.4. Phương pháp điều tra khảo sát thực địa</b>

* Đối tượng khảo sát

Tác giả tiến hành khảo sát các đối tượng liên quan về vấn đề áp dụng CCKT đểQLMT gồm:

+ Khảo sát người dân về thực trạng mơi trường khơng khí, nước, đất, về thựctrạng quản lý môi trường của các cơ quan chức năng, nhận thức về tác dụng của cácCCKT trong QLMT, về các giải pháp để áp dụng CCKT trong QLMT ở địa phương,từ đó đưa ra các giải pháp cơng cụ chính sách hợp lý hơn cho thời gian tới.

+ Khảo sát cán bộ Phịng Tài ngun & Mơi trường Thị xã Bến Cát về nhậnthức về tác dụng của CCKT trong QLMT, về các hoạt động của Phòng TN&MT trongáp dụng các CCKT, về các giải pháp để áp dụng CCKT trong QLMT ở địa phương, từđó đưa ra các giải pháp cơng cụ chính sách hợp lý hơn cho thời gian tới.

* Địa bàn khảo sát: Thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương.* Phương pháp chọn mẫu:

Sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên giản đơn. Các đối tượng được lựachọn phỏng vấn ngẫu nhiên tại các Tiểu khu xung quanh các chợ, siêu thị, khu dân cưcủa Thị Xã Bến Cát; cán bộ Phòng TN&MT Thị xã.

+ e: sai số cho phép (<i>± 0.1(10 %)</i>

Theo khảo sát của tác giả và tài liệu từ Phịng Tài ngun và Mơi trường, dân sốtập trung xung quanh khu vực sông Thị Tính bao gồm các Phường, Xã thuộc TX.BếnCát là 1900 người. Từ đó ta có kích thước mẫu cần tìm là:

n = <sup>1900</sup>

1+ 1900∗0.05<small>2</small> = 330.43

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Mẫu khảo sát: 330 phiếu khảo sát cho người dân và 8 bảng hỏi cho Cán bộPhòng TN&MT Thị xã

<b>6. Kết quả dự kiến đạt được</b>

- Về mặt lý thuyết, nghiên cứu góp phần hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn vềquản lý môi trường và quản lý môi trường bằng các công cụ kinh tế.

- Về mặt thực tiễn, kết quả nghiên cứu sẽ cho thấy thực trạng áp dụng công cụkinh tế trong quản lý môi trường ở Thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương; từ đó kiến nghị,đề xuất một số giải pháp hồn thiện công cụ kinh tế trong quản lý môi trường ở thị xãBến Cát, tỉnh Bình Dương.

<b>7. Kết cấu nội dung luận văn</b>

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kếtcấu thành 3 chương chính như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về công cụ kinh tế để quản lý môi trườngtại cơ quan quản lý Nhà nước cấp huyện

Chương 2: Thực trạng áp dụng công cụ kinh tế để quản lý mơi trường tại Thị xãBến Cát, Tỉnh Bình Dương

Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng cụ kinh tế để quản lý môi trường tại Thịxã Bến Cát, Tỉnh Bình Dương

<b>CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG CỤ KINH TẾĐỂ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI CƠ QUAN QUẢN LÝ </b>

<b>NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN</b>

<b>1.1. Một số vấn đề cơ bản về công cụ kinh tế trong việc quản lý môi trường</b>

<i><b>1.1.1. Khái niệm về quản lý môi trường</b></i>

Theo Nguyễn Thế Chinh: “Quản lý môi trường là q trình áp dụng các nguntắc, phương pháp và cơng cụ để đảm bảo sự bảo vệ, bảo tồn và sử dụng bền vững các

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

nguồn tài nguyên tự nhiên, đồng thời giảm thiểu tác động tiêu cực của hoạt động conngười đến môi trường” [4].

Nghiên cứu của Lưu Đức Hải và Nguyễn Ngọc Sinh cũng nhấn mạnh vào kháiniệm tương tự về quản lý môi trường, cụ thể như sau: Quản lý môi trường là quá trìnhtổ chức và thực hiện các hoạt động phát triển trong hệ thống môi trường và các đốitượng quản lý môi trường, nhằm tận dụng tốt nhất các tiềm năng và cơ hội có sẵn đểđạt được các mục tiêu quản lý mơi trường đã đề ra. Trong q trình quản lý môitrường, cần tuân thủ đúng các quy định của pháp luật và các thông lệ hiện hành liênquan đến bảo vệ môi trường [6].

Theo quan điểm của Trần Thanh Lâm, quản lý môi trường là việc sử dụng mọibiện pháp thích hợp nhằm tác động và điều chỉnh các hoạt động của con người, nhằmtạo ra một sự cân bằng hài hòa giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường. Mục tiêucủa quản lý môi trường là đáp ứng nhu cầu của con người trong khi đảm bảo chấtlượng và bền vững của môi trường [4]. Để đạt được mục tiêu này, quản lý môi trườngsẽ áp dụng các biện pháp và quyết định hợp lý để giảm thiểu tác động tiêu cực lên môitrường, bảo vệ các nguồn tài ngun tự nhiên, kiểm sốt ơ nhiễm và duy trì đa dạngsinh học. Nó cũng liên quan đến việc thiết lập và thực thi các chính sách, quy định vàtiêu chuẩn môi trường, cùng với việc xây dựng nhận thức và giáo dục môi trường chocộng đồng.

Như vậy, việc quản lý môi trường là sự tác động liên tục, có tổ chức và hướngđích của chủ thể, cơ quan quản lý môi trường lên cá nhân, tổ chức hoặc cộng đồng.

Quản lý môi trường bao gồm hai khía cạnh chính: quản lý mơi trường từ phíaNhà nước và quản lý mơi trường từ phía các doanh nghiệp và khu vực dân cư. Trongphạm vi quản lý mơi trường từ phía Nhà nước, chính quyền sử dụng các chức trách,nhiệm vụ và quyền hạn của mình để thiết lập các biện pháp, luật pháp, chính sách kinhtế, kỹ thuật và xã hội phù hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống và đảm bảophát triển bền vững kinh tế-xã hội của quốc gia. Các cơ quan nhà nước có trách nhiệmđề ra và thực hiện các chương trình và dự án nhằm quản lý, giám sát, và đánh giá tìnhhình mơi trường, từ đó đưa ra các biện pháp cần thiết để bảo vệ và cải thiện môitrường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Trong phạm vi này, chính quyền có trách nhiệm đề xuất và thực hiện các biệnpháp quản lý môi trường, bao gồm việc xây dựng các quy định và tiêu chuẩn môitrường, giám sát và kiểm sốt ơ nhiễm, quản lý sử dụng tài nguyên, đánh giá tác độngmôi trường, và thực hiện các chính sách và chương trình bảo vệ mơi trường.

Bên cạnh đó, quản lý mơi trường từ phía các doanh nghiệp và khu vực dân cưnhằm tăng cường hiệu quả của hệ thống sản xuất và bảo vệ sức khỏe của người laođộng và cộng đồng sinh sống trong khu vực ảnh hưởng của các hoạt động sản xuất.Các doanh nghiệp và khu vực dân cư cần thực hiện quản lý môi trường theo các tiêuchuẩn quốc tế như hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14000, áp dụngcác biện pháp kiểm sốt ơ nhiễm, quản lý chất thải, sử dụng tài nguyên một cách bềnvững và thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường tại nơi làm việc và khu vực cư trú.

Như vậy, quản lý mơi trường địi hỏi sự hợp tác giữa Nhà nước, doanh nghiệp,và cộng đồng để đạt được sự cân bằng giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường,nhằm đảm bảo sự sống và phát triển bền vững cho cả con người và hệ sinh thái.

Phân tích các định nghĩa trên cho thấy rằng nội hàm của quản lý mơi trường làtổng hợp các biện pháp thích hợp, tác động và điều chỉnh các hoạt động của con người,với mục đích chính là giữ hài hịa quan hệ giữa môi trường và phát triển, đồng thời cânnhắc giữa nhu cầu của con người và chất lượng môi trường. Điều này đồng nghĩa vớiviệc quản lý môi trường cần đảm bảo sự cân đối giữa các yếu tố kinh tế, xã hội và môitrường tự nhiên để bảo vệ tài nguyên và đảm bảo phát triển bền vững, không gây tổn hạilớn đến môi trường và hậu quả cho thế hệ tương lai.

<i><b>1.1.2. Phân loại các công cụ quản lý môi trường</b></i>

Công cụ Quản lý Môi trường (QLMT) là tập hợp các biện pháp và phương pháphành động được sử dụng để thực hiện công tác quản lý môi trường của Nhà nước, tổchức nghiên cứu khoa học và doanh nghiệp. Mỗi cơng cụ trong QLMT có chức năngvà phạm vi tác động riêng, nhưng đồng thời cũng tương tác và hỗ trợ lẫn nhau để đạtđược mục tiêu quản lý môi trường.

Theo bản chất, công cụ quản lý môi trường có thể được chia thành các loại cơbản như sau:

<i>1.1.2.1. Công cụ luật pháp và chính sách</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Cơng cụ luật pháp chính sách, hay cịn được gọi là các công cụ pháp lý, bao gồmmột loạt các văn bản liên quan đến luật quốc tế và luật quốc gia, cũng như các văn bảncấp dưới luật như pháp lệnh, nghị định, quy định và các tiêu ch̉n mơi trường, giấyphép mơi trường. Ngồi ra, cơng cụ luật pháp chính sách cũng bao gồm các kế hoạch,chiến lược và chính sách mơi trường của quốc gia, các ngành kinh tế và các địa phương.Công cụ luật pháp chính sách đóng vai trị quan trọng trong việc định hướng và hạn chếcác hoạt động có tiềm năng gây hại cho môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Các vănbản pháp lý như luật, pháp lệnh, quy định và tiêu chuẩn môi trường giúp thiết lập cácquy tắc và tiêu chuẩn về môi trường mà cả nhà nước và các doanh nghiệp, tổ chức phảituân thủ [10].

Các công cụ pháp lý, cịn được gọi là cơng cụ quản lý trực tiếp (hoặc cơng cụmệnh lệnh và kiểm sốt - CAC), là một loại công cụ quản lý môi trường phổ biến đượcsử dụng trong nhiều quốc gia trên thế giới và được nhiều nhà quản lý hành chính ủnghộ. Những cơng cụ pháp lý này có mục tiêu thiết lập các quy tắc, quy định và tiêuchuẩn môi trường mà các cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp phải tuân thủ. Điều nàyđòi hỏi xác định rõ quyền và trách nhiệm của mỗi bên, giới hạn và yêu cầu để đảm bảosự tuân thủ các quy định môi trường. Các cơng cụ pháp lý này có thể bao gồm luậtpháp, pháp lệnh, quy định, tiêu chuẩn và các biện pháp kiểm soát khác. Nhờ vào sự ápdụng chặt chẽ của các cơng cụ này, chính phủ và các cơ quan quản lý có thể đảm bảosự tuân thủ và thúc đẩy việc bảo vệ môi trường hiệu quả và bền vững từ phía cộng đồng,doanh nghiệp và các tổ chức.

Giám sát và cưỡng chế là hai yếu tố quan trọng của công cụ pháp lý trong quản lýmôi trường. Có thể thấy những ưu điểm nổi bật của loại công cụ này. Thứ nhất, công cụpháp lý được xem là bình đẳng đối với tất cả mọi người gây ơ nhiễm và sử dụng tàingun mơi trường, vì tất cả mọi người đều phải tuân thủ những quy định chung về bảovệ môi trường. Thứ hai, công cụ pháp lý có khả năng quản lý chặt chẽ các loại chất thảiđộc hại và các tài nguyên quý hiếm thơng qua các quy định mang tính cưỡng chế caotrong thực hiện. Việc giám sát và cưỡng chế giúp chính phủ và các cơ quan quản lý đảmbảo rằng các doanh nghiệp và tổ chức tuân thủ các quy định môi trường và không gâyhại cho môi trường. Nhờ vào việc áp dụng giám sát và cưỡng chế, các công cụ pháp lý

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

trong quản lý môi trường có thể đảm bảo hiệu quả trong việc bảo vệ môi trường và tàinguyên thiên nhiên, đồng thời đẩy mạnh sự thúc đẩy tuân thủ và trách nhiệm từ phía cáccá nhân, tổ chức và doanh nghiệp.

Bên cạnh những ưu điểm đã đề cập, công cụ pháp lý CAC cũng tồn tại một sốhạn chế như sau: Công cụ CAC địi hỏi nguồn nhân lực và tài chính lớn để có thể giámsát mọi khu vực và hoạt động, nhằm xác định khu vực bị ô nhiễm và các đối tượng gâyô nhiễm. Điều này đặc biệt quan trọng đối với các quốc gia có diện tích rộng lớn hoặccác ngành cơng nghiệp phức tạp, nơi cần có sự quan tâm và giám sát toàn diện để đảmbảo tuân thủ quy định mơi trường. Ngồi ra, để bảo đảm hiệu quả quản lý, hệ thốngpháp luật về môi trường phải đầy đủ và có hiệu lực thực tế. Điều này đòi hỏi sự đồngbộ và liên kết giữa các quy định pháp lý, chính sách và quyền hạn của các cơ quanquản lý mơi trường. Ngồi ra, cần có cơ chế thực thi chặt chẽ và cơ quan giám sát đủmạnh để đảm bảo tuân thủ và trừng phạt các vi phạm môi trường.

<i>1.1.2.2. Công cụ kinh tế</i>

Công cụ kinh tế (CCKT) được coi là một trong những công cụ quản lý môitrường hiệu quả nhất hiện nay. Đặc trưng của cơng cụ này là tính linh hoạt và mềm dẻo,cho phép tạo điều kiện cho các tổ chức và cá nhân hành động một cách phù hợp với điềukiện của họ và tác động đến hành vi của các tác nhân kinh tế từ quá trình chuẩn bị chođến thực hiện các quyết định.

Công cụ kinh tế, cịn được gọi là “cơng cụ dựa vào thị trường”, là các cơng cụchính sách được sử dụng để tác động đến chi phí và lợi ích trong hoạt động của cá nhânvà tổ chức kinh tế, nhằm tạo ra tác động có lợi cho mơi trường thơng qua thay đổi hànhvi của các tác nhân kinh tế. Các công cụ kinh tế này nhằm thúc đẩy sự cân nhắc và đưara quyết định hợp lý về môi trường. Một số công cụ kinh tế chủ yếu như Thuế, Phí mơitrường, Hệ thống đặt cọc – hồn trả, Ký quỹ môi trường, Nhãn sinh thái… [10].

Các công cụ kinh tế đóng vai trị quan trọng trong quản lý mơi trường và chúngcó thể được sử dụng như một phương pháp thay thế hoặc bổ sung cho các công cụ kháctrong quản lý môi trường. Việc sử dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường làviệc tận dụng sức mạnh của thị trường để bảo vệ tài nguyên và môi trường, đồng thờiđảm bảo sự cân bằng sinh thái.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<i>1.1.2.3. Công cụ kỹ thuật quản lý</i>

Các công cụ kỹ thuật quản lý mơi trường đóng vai trị quan trọng trong việc kiểmsốt và giám sát mơi trường từ phía Nhà nước. Chúng là các phương pháp, thiết bị vàquy trình được sử dụng để đảm bảo chất lượng và thành phần của mơi trường, cũng nhưquản lý q trình hình thành và phân bố chất ô nhiễm trong môi trường.

Các công cụ kỹ thuật quản lý môi trường bao gồm các đánh giá mơi trường, kiểmtốn mơi trường, các hệ thống quan trắc môi trường, xử lý chất thải, tái chế và tái sửdụng chất thải [6]. Những công cụ này đóng vai trị quan trọng trong cơng tác bảo vệmơi trường và được coi là những công cụ hành động quan trọng của các tổ chức trongviệc quản lý môi trường.

Việc sử dụng các công cụ kỹ thuật trong quản lý môi trường cho phép các cơquan chức năng thu thập thơng tin đầy đủ và chính xác về hiện trạng và diễn biến chấtlượng môi trường. Điều này giúp họ có cái nhìn tồn diện về tình trạng mơi trường vàcác vấn đề liên quan.

Các công cụ kỹ thuật cũng đóng vai trị quan trọng trong việc hỗ trợ tuân thủ cáctiêu chuẩn và quy định về bảo vệ môi trường. Chúng giúp đo lường và đánh giá chấtlượng môi trường, xác định mức độ tuân thủ và phân tích sự tác động của hoạt động sảnxuất, cơng nghiệp và khai thác tài nguyên đến môi trường [10].

<i>1.1.2.4. Công cụ giáo dục nâng cao nhận thức</i>

Bảo vệ môi trường là một nhiệm vụ mà mọi người trong xã hội đều có tráchnhiệm tham gia. Sự thành cơng trong việc bảo vệ môi trường phụ thuộc lớn vào nhậnthức và ý thức mơi trường của tồn bộ cộng đồng. Do đó, giáo dục và truyền thơng vềmơi trường đóng vai trị quan trọng và gián tiếp trong quản lý mơi trường, đặc biệt là ởcác nước đang phát triển.

“Giáo dục mơi trường là q trình thơng qua các hoạt động giáo dục chính quyvà khơng chính quy, nhằm giúp con người hiểu biết, phát triển kỹ năng và hình thànhgiá trị cần thiết để tham gia vào xây dựng một xã hội bền vững về mơi trường” [10].

Mục đích của giáo dục môi trường là áp dụng kiến thức và kỹ năng để bảo tồn,sử dụng môi trường theo cách bền vững cho cả thế hệ hiện tại và tương lai. Nó địi hỏiviệc học cách sử dụng cơng nghệ mới để tăng cường sản lượng kinh tế mà không gây

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

hại cho môi trường, ngăn ngừa các thảm họa mơi trường, giảm nghèo đói, tận dụng cơhội và đưa ra quyết định thông minh trong việc sử dụng tài ngun. Bên cạnh đó, giáodục mơi trường cũng bao gồm việc phát triển kỹ năng, động lực và cam kết hành động,cả ở mức cá nhân và tập thể, để giải quyết các vấn đề môi trường hiện tại và ngăn chặnsự phát triển của những vấn đề mới. Điều này góp phần tạo ra những cơng dân có nhậnthức cao về mơi trường, chủ động và sẵn lịng đóng góp vào việc bảo vệ và bền vữnghóa mơi trường cho tương lai của họ và các thế hệ tiếp theo. Điều này đòi hỏi sự hiểubiết, ý thức và trách nhiệm trong việc bảo vệ môi trường, đồng thời khuyến khích sựđổi mới, sáng tạo và ứng dụng các giải pháp tiên tiến để xây dựng một tương lai bềnvững cho hành tinh của chúng ta.

“Truyền thơng mơi trường là một q trình tương tác xã hội hai chiều, nhằmgiúp những người có liên quan hiểu và nhận thức được về các yếu tố môi trường quantrọng, mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa chúng và cách tác động vào các vấn đề cóliên quan. Mục tiêu của truyền thông môi trường là cung cấp thơng tin chính xác, đángtin cậy và dễ hiểu, nhằm giúp mọi người nắm bắt vấn đề môi trường và thực hiện cácgiải pháp phù hợp để giải quyết các vấn đề môi trường.” [2].

Mục tiêu của truyền thông môi trường nhằm:

- Cung cấp thông tin: Cung cấp thông tin về tình trạng mơi trường và tác độngcủa các vấn đề môi trường đối với những người bị tác động. Điều này giúp họ nhậnthức về tình trạng của mơi trường và tìm kiếm các giải pháp để khắc phục hoặc giảmthiểu tác động tiêu cực.

- Huy động kinh nghiệm và kỹ năng: Kích thích và huy động các kinh nghiệm,kỹ năng và bí quyết địa phương để tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường.Việc chia sẻ và tận dụng kiến thức và kinh nghiệm địa phương có thể đóng góp quantrọng cho việc giải quyết các vấn đề môi trường cụ thể.

- Thương lượng và hồ giải xung đột: Hỗ trợ q trình thương lượng và hồ giảixung đột, khiếu nại, tranh chấp về mơi trường giữa các cơ quan chức năng và giữa cácbên liên quan. Điều này giúp tạo ra sự đồng thuận và giải quyết vấn đề môi trường mộtcách hợp tác và công bằng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

- Tham gia cộng đồng: Tạo cơ hội cho mọi thành phần trong xã hội tham giavào công tác bảo vệ môi trường và xã hội hóa q trình này. Đây là một cách để đảmbảo sự tham gia công bằng và đa dạng trong việc bảo vệ môi trường, đồng thời thúcđẩy trách nhiệm chung của cả cộng đồng.

- Thay đổi hành vi: Thông qua việc tạo ra các cuộc đối thoại thường xuntrong xã hội, truyền thơng mơi trường có khả năng thay đổi hành vi của mọi người. Nótạo ra một không gian để thảo luận, chia sẻ quan điểm và khám phá các phương phápmới để thúc đẩy hành vi bảo vệ môi trường trong cộng đồng.

<i><b>1.1.3. Khái niệm công cụ kinh tế để quản lý môi trường</b></i>

“Công cụ kinh tế là những cơng cụ chính sách được áp dụng để tác động đếnchi phí và lợi ích trong hoạt động của cá nhân và tổ chức kinh tế, nhằm tạo ra các tácđộng ảnh hưởng đến hành vi của các tác nhân kinh tế, với mục tiêu tăng cường lợi íchcho mơi trường và thúc đẩy ý thức trách nhiệm đối với hủy hoại môi trường” [6]. Nhưvậy, các CCKT trong quản lý môi trường được coi là những biện pháp sử dụng lợi íchvà chi phí để tác động đến hành vi của con người theo hướng có lợi cho môi trường chỉkhi chúng được pháp luật quy định và chấp nhận.

Các CCKT trong quản lý môi trường có tác động trực tiếp đến thu nhập hoặchiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh, nhằm ngăn ngừa tác động tiêu cựcđến môi trường. Các công cụ này có thể ảnh hưởng trực tiếp đến các nhà sản xuấtthông qua việc áp đặt thuế môi trường, phí xả thải hoặc ảnh hưởng trực tiếp đến ngườitiêu dùng thơng qua phí sử dụng. Trong cả hai trường hợp, mục tiêu chung của cácCCKT này là hạn chế lượng chất thải phát sinh và giảm ảnh hưởng của việc sử dụngtài nguyên và năng lượng, nhằm tiến tới một nền kinh tế và môi trường bền vững.Những biện pháp này đóng vai trị quan trọng trong việc hỗ trợ sự chuyển đổi sangmôi trường bền vững và thúc đẩy nhận thức về trách nhiệm bảo vệ môi trường của cảxã hội và doanh nghiệp.

<i><b>1.1.4. Đặc điểm công cụ kinh tế trong quản lý môi trường</b></i>

Từ những khái niệm được nhìn nhận ở các góc độ khác nhau đã nêu trên có thểrút ra các đặc điểm cơ bản nhằm làm sáng tỏ bản chất của CCKT trong QLMT vớimục tiêu thực thi chính sách về mơi trường là:

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Một là, CCKT trong quản lý môi trường hoạt động dựa trên cơ chế giá cả trênthị trường, thông qua việc thực hiện các hoạt động môi trường, để tác động đến chi phívà lợi nhuận của các doanh nghiệp..

Nếu sử dụng cách tiếp cận kinh tế chuyển giao chi phí (CCKT) trong quản lýmơi trường, mơi trường được xem như là một loại hàng hóa, và do đó việc sử dụngmơi trường, bất kể là như một yếu tố đầu vào hay đầu ra của quá trình sản xuất và kinhdoanh, đều phải mang lại sự trả giá. Vì vậy, trong mọi hoạt động sản xuất và kinhdoanh, lớn hay nhỏ, các chủ thể đều phải xem xét và suy xét về việc bảo vệ môi trườngngay từ giai đoạn lập kế hoạch và liên tục suốt quá trình tổ chức và thực hiện. Cáchtiếp cận CCKT nhấn mạnh rằng sự tác động lên môi trường cần được tính đến trongviệc đánh giá kinh tế. Các chi phí và lợi ích liên quan đến mơi trường phải được xemxét và tính tốn một cách chính xác để phản ánh đúng giá trị thực của việc sử dụngmơi trường. Điều này khuyến khích các chủ thể kinh tế suy nghĩ về tình hình mơitrường và tìm kiếm các giải pháp để giảm thiểu tác động tiêu cực lên môi trường, bằngcách chịu trách nhiệm và trả giá cho việc sử dụng môi trường

Hai là, CCKT trong QLMT có tính linh hoạt và mềm dẻo, cho phép tổ chức vàcá nhân hành động theo điều kiện của họ. Các biện pháp CCKT trong quản lý môitrường được xây dựng dựa trên quy luật kinh tế để tác động đến hành vi của các tácnhân kinh tế từ quá trình chuẩn bị cho đến quá trình thực hiện quyết định. Các công cụCCKT trong quản lý môi trường đa dạng và có phạm vi rộng, xác định hậu quả khácnhau cho các sự lựa chọn và yêu cầu tuân thủ quy định sau mỗi hậu quả. Điều nàykhác biệt so với các công cụ pháp lý truyền thống, thường có tính cứng nhắc và buộccác chủ thể phải tn thủ mà khơng có sự lựa chọn. Các biện pháp CCKT trong quảnlý môi trường tạo điều kiện cho sự linh hoạt và sáng tạo, khuyến khích các chủ thể tìmkiếm các giải pháp hiệu quả để bảo vệ mơi trường. Chúng cung cấp cơ hội cho sự thíchứng và đáp ứng linh hoạt với thay đổi trong điều kiện và u cầu mơi trường, và đồngthời khuyến khích các chủ thể phát triển và áp dụng các giải pháp sáng tạo nhằm tối ưuhóa sự tương quan giữa lợi ích kinh tế và bảo vệ môi trường.

Ba là, CCKT trong BVMT có tính kích thích lợi ích kinh tế. Do đặc điểm này,khi được áp dụng, CCKT khuyến khích con người tự giác thực hiện các hoạt động bảo

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

vệ môi trường. CCKT trong quản lý môi trường tạo ra khả năng lựa chọn cho tổ chứcvà cá nhân hành động theo điều kiện của họ, tạo điều kiện để họ thực hiện các biệnpháp phù hợp. Các biện pháp CCKT trong quản lý môi trường đặt lợi ích kinh tế vàotrọng tâm, từ đó khuyến khích các tổ chức và cá nhân đưa ra quyết định và hành độngnhằm tối ưu hóa lợi ích kinh tế và đồng thời bảo vệ môi trường. CCKT cung cấp sựlinh hoạt và sự lựa chọn cho các chủ thể, cho phép họ thích nghi với điều kiện và yêucầu cụ thể của họ, nhằm đạt được sự cân bằng giữa lợi ích kinh tế và bảo vệ mơitrường. Khi áp dụng CCKT trong quản lý môi trường, sự tự giác và ý thức của các chủthể được khuyến khích. Họ sẽ tự chủ động thực hiện các hoạt động bảo vệ mơi trườngmột cách tự nguyện, bởi vì các biện pháp CCKT sẽ tạo ra lợi ích kinh tế và tăng cườnghiệu suất trong quá trình sản xuất và kinh doanh. Điều này cũng thúc đẩy sự thích ứngvà sáng tạo trong việc tìm kiếm các giải pháp tốt nhất để đồng thời đáp ứng yêu cầukinh tế và môi trường.

Quản lý môi trường thông qua công cụ kinh tế khuyến khích sử dụng các biệnpháp chi phí và hiệu quả nhằm đạt được mức độ ô nhiễm có thể chấp nhận được. Đồngthời, nó cũng khuyến khích phát triển công nghệ và kiến thức chuyên sâu về kiểm sốtơ nhiễm trong khu vực tư nhân. Các biện pháp kinh tế này cung cấp nguồn thu nhậpcho chính phủ để hỗ trợ các chương trình kiểm sốt ơ nhiễm. Hơn nữa, cơng cụ kinh tếtạo tính linh động trong việc áp dụng các cơng nghệ kiểm sốt ơ nhiễm, cho phép sựđiều chỉnh và cập nhật liên tục để đáp ứng yêu cầu môi trường thay đổi [9].

<i><b>1.1.5. Vai trị cơng cụ kinh tế trong quản lý mơi trường</b></i>

Cơng cụ kinh tế trong quản lý mơi trường đóng vai trị quan trọng và mang lạinhiều lợi ích trong việc bảo vệ mơi trường, cụ thể như:

- Khuyến khích thay đổi hành vi: CCKT như thuế mơi trường, phí tiêu thụ tàinguyên hay cơ chế thị trường có thể tạo ra động lực kinh tế để thay đổi hành vi của cáctổ chức và cá nhân. Chẳng hạn, thông qua việc áp dụng thuế môi trường, các hoạt độnggây ô nhiễm sẽ trở nên đắt đỏ hơn và khuyến khích sử dụng cơng nghệ sạch hơn.

Tạo động lực kinh tế để bảo vệ môi trường: Công cụ kinh tế có thể tạo ra cơ chếkinh tế để đảm bảo rằng các tổ chức và cá nhân chịu trách nhiệm về tác động tiêu cực

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

lên môi trường. Việc áp dụng các khoản phạt hoặc phí phải trả có thể tạo ra động lựckinh tế để thúc đẩy tuân thủ các quy định bảo vệ môi trường.

Thúc đẩy phát triển công nghệ sạch: Công cụ kinh tế có thể khuyến khích việcphát triển và áp dụng cơng nghệ sạch, thông qua việc tạo ra sự khác biệt về giá cả, lợiích kinh tế hoặc cạnh tranh cho các công nghệ sạch hơn. Điều này thúc đẩy sự đổi mớivà tiến bộ trong việc xử lý môi trường và giảm thiểu tác động tiêu cực lên môi trường.

Tạo nguồn thu để hỗ trợ quản lý môi trường: Các khoản thu thuế mơi trường vàphí tiêu thụ tài ngun có thể tạo ra nguồn thu cho chính phủ để đầu tư vào các hoạtđộng quản lý môi trường, như nghiên cứu và phát triển công nghệ, quản lý và giám sátmơi trường, và hỗ trợ các chương trình bảo vệ môi trường.

Tăng cường ý thức và trách nhiệm môi trường: Cơng cụ kinh tế có thể góp phầntăng cường ý thức và trách nhiệm môi trường của các tổ chức và cá nhân thơng quaviệc phải trả phí hoặc chi trả các khoản thuế môi trường. Điều này khuyến khích sựnhận thức về tác động của hoạt động kinh doanh lên môi trường và thúc đẩy sự thayđổi hành vi để giảm thiểu tác động tiêu cực [9].

<b>1.2. Cơ sở và nguyên tắc áp dụng công cụ kinh tế để quản lý môi trường</b>

<i><b>1.2.1. Cở sở áp dụng công cụ kinh tế để quản lý môi trường</b></i>

<i>1.2.1.1. Cơ sở triết học</i>

Trong triết học, người ta thường thảo luận về nguyên lý thống nhất của thế giớivật chất, trong đó có sự gắn kết chặt chẽ giữa tự nhiên, con người và xã hội thành mộthệ thống thống nhất. Trong hệ thống này, yếu tố con người đóng vai trị quan trọng. Sựthống nhất của hệ thống được thể hiện thơng qua chu trình Sinh Địa Hố của 5 thànhphần cơ bản:

- Sinh vật sản xuất, bao gồm tảo và cây xanh, có chức năng quan trọng trongq trình tổng hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ. Quá trình này được gọi là quang hợpvà diễn ra nhờ sự tương tác của ánh sáng mặt trời.

- Sinh vật tiêu thụ là toàn bộ động vật sử dụng chất hữu cơ có sẵn, tạo ra cácchất thải.

- Sinh vật phân huỷ (vi khuẩn, nấm) có chức năng phân huỷ các chất thải,chuyển chúng thành các chất vô cơ đơn giản.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

- Con người và xã hội lồi người.

- Các chất vơ cơ và hữu cơ cần thiết cho sự sống của sinh vật và con người vớisố lượng ngày một tăng.

Tính thống nhất của hệ thống "Tự nhiên - Con người - Xã hội" yêu cầu việc giảiquyết vấn đề môi trường và quản lý mơi trường phải được thực hiện một cách tồndiện và hệ thống. Để làm được điều này, con người cần hiểu rõ nguồn gốc của sựthống nhất đó và đưa ra các phương sách thích hợp để giải quyết các mâu thuẫn tronghệ thống. Do con người đã có vai trò quan trọng trong việc phá vỡ sự thống nhất biệnchứng giữa tự nhiên, con người và xã hội, nên con người cũng phải đảm nhận tráchnhiệm trong việc khôi phục và duy trì sự thống nhất này. Khoa học quản lý môi trườnghoặc sinh thái nhân văn là việc tìm kiếm của con người để hiểu và giải quyết các mâuthuẫn và tính thống nhất trong hệ thống "Tự nhiên - Con người - Xã hội". Thông quakhoa học quản lý môi trường, con người mong muốn nắm bắt và giải quyết các mâuthuẫn, khơi phục tính thống nhất trong hệ thống "Tự nhiên - Con người - Xã hội". Điềunày địi hỏi sự nhìn nhận tồn diện và tiếp cận hệ thống, đồng thời đề xuất những giảipháp và biện pháp hợp lý để đảm bảo sự cân bằng và thống nhất trong mối quan hệgiữa các yếu tố này [9].

<i>1.2.1.2. Cơ sở khoa học – kỹ thuật – công nghệ của quản lý môi trường.</i>

Khoa học về môi trường là một lĩnh vực khoa học mới đã nổi lên và phát triểnmạnh mẽ kể từ những năm 1960 trở đi. Lĩnh vực này tập trung vào nghiên cứu và hiểusâu về môi trường tự nhiên, tương tác của con người với môi trường và các vấn đề môitrường hiện đang diễn ra.

Nhờ sự tiến bộ trong lĩnh vực kỹ thuật và công nghệ môi trường, chúng ta cóthể nghiên cứu, xử lý và ngăn chặn các vấn đề ô nhiễm gây ra bởi hoạt động sản xuấtcủa con người. Các kỹ thuật phân tích, đo đạc và giám sát chất lượng môi trường, nhưkỹ thuật viễn thám và tin học, đã được phát triển ở nhiều quốc gia trên thế giới, từ đóđóng góp vào việc quản lý môi trường một cách hiệu quả hơn.[9].

<i>1.2.1.3. Cơ sở kinh tế của quản lý môi trường</i>

Hiện nay, quản lý môi trường đã được phát triển trong ngữ cảnh của nền kinh tếthị trường, và nó được thực hiện thơng qua sử dụng các công cụ kinh tế. Điều này có

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

nghĩa là quản lý mơi trường không chỉ dựa trên các biện pháp pháp lý và quy định, màcịn sử dụng các cơng cụ kinh tế để điều chỉnh hành vi và tác động vào quyết định củacác tổ chức và cá nhân.

Trong nền kinh tế thị trường, các nguyên tắc hoạt động dựa trên sự tương hợpcủa cung và cầu trên thị trường. Sự cạnh tranh và hoạt động phát triển và sản xuấthàng hóa xảy ra dưới áp lực của việc trao đổi hàng hố theo giá trị. Các hàng hố cóchất lượng tốt và giá thành thấp sẽ được tiêu thụ nhanh chóng, trong khi những hànghoá chất lượng kém và giá cao sẽ gặp khó khăn trong việc tiếp cận thị trường. Dựa trênnguyên lý này, các chính sách hợp lý và công cụ kinh tế đã được đưa ra để điều chỉnhvà định hướng hoạt động sản xuất phát triển một cách có lợi cho cơng tác bảo vệ mơitrường. [9].

<i>1.2.1.4. Cơ sở luật pháp cho Quản lý môi trường.</i>

Cơ sở luật pháp cho quản lý môi trường bao gồm các văn bản pháp lý quốc tếvà quốc gia liên quan đến lĩnh vực môi trường. Các văn bản này được thiết lập để địnhrõ các quy định và tiêu chuẩn cần tuân thủ để bảo vệ và quản lý môi trường.

Luật quốc tế về mơi trường đóng vai trị quan trọng trong việc điều chỉnh vàquản lý mối quan hệ giữa các quốc gia và tổ chức quốc tế trong việc bảo vệ và bảo vệmôi trường. Các văn bản luật quốc tế về mơi trường đã được hình thành từ thế kỷ XIXvà đầu thế kỷ XX, chủ yếu giữa các quốc gia châu Âu, châu Mỹ và châu Phi.

Từ hội nghị quốc tế về "Môi trường và con người" diễn ra năm 1972 tạiStockholm, Thụy Điển, và sau đó là hội nghị thượng đỉnh Rio 1992, Brazil, đã có sựtăng cường lớn về việc soạn thảo và ký kết các văn bản luật quốc tế về môi trường.Hiện nay, đã có hàng ngàn văn bản luật quốc tế về mơi trường, trong đó có nhiều vănbản đã được chính phủ Việt Nam ký kết.

Các văn bản luật quốc tế về môi trường thường xuyên được cập nhật và điềuchỉnh để đáp ứng các thách thức và vấn đề mơi trường hiện đại. Các văn bản này cóthể liên quan đến các lĩnh vực như biến đổi khí hậu, bảo vệ đa dạng sinh học, quản lýchất thải, bảo vệ tài ngun nước, và nhiều khía cạnh mơi trường khác.

Đối với Việt Nam, việc ký kết và tham gia vào các văn bản luật quốc tế về môitrường là một cam kết của chính phủ để đảm bảo tuân thủ và thực thi các quy định và

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

tiêu chuẩn về môi trường. Qua việc tham gia vào các văn bản này, Việt Nam cũngđồng thời thể hiện sự phối hợp và hợp tác quốc tế trong việc bảo vệ mơi trường vàđóng góp vào nỗ lực tồn cầu về bảo vệ mơi trường và phát triển bền vững.

Trong phạm vi quốc gia, chúng ta đã có nhiều văn bản pháp lý liên quan đếnbảo vệ và quản lý môi trường. Một văn bản quan trọng là Luật bảo vệ môi trường,được Quốc hội thông qua vào ngày 17/11/2020. Luật này cung cấp một khung pháp lýđể thực hiện chính sách mơi trường một cách hiệu quả.

Cơng cụ kinh tế là một loại công cụ linh hoạt và mềm dẻo trong quản lý mơitrường. Nó có thể được sử dụng kết hợp với công cụ pháp lý, và chỉ khi được áp dụngđúng và có hiệu quả trong thực tế, các cơng cụ pháp lý mới có thể thực hiện. Ngượclại, cơng cụ kinh tế cũng đóng góp vào việc thực hiện Luật bảo vệ mơi trường [16].

Ngồi Luật bảo vệ mơi trường, Luật Phí và Lệ phí năm 2015 cũng là một vănbản quan trọng quy định về các khoản phí và lệ phí. Luật này xác định danh mục phívà lệ phí, người nộp phí và lệ phí, tổ chức thu phí và lệ phí, nguyên tắc xác định mứcthu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý, sử dụng phí và lệ phí, cũng như thẩm quyền vàtrách nhiệm của các cơ quan nhà nước và tổ chức trong quản lý phí và lệ phí [14].

Các văn bản pháp luật Quốc tế và Quốc gia là cơ sở quan trọng để thực hiệncông tác quản lý Nhà nước vể bảo vệ môi trường.

<i><b>1.2.2. Nguyên tắc áp dụng công cụ kinh tế để quản lý môi trường</b></i>

Pháp luật về sử dụng các CCKT trong BVMT được xây dựng và tổ chức thựchiện dựa trên các nguyên tắc cơ bản đã được quốc tế thừa nhận, bao gồm:

<i>1.2.2.1. Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền (Polluter Pays Principle – PPP).</i>

Một trong những nguyên tắc quan trọng trong quản lý môi trường là nguyên tắc"Polluter Pays Principle" (PPP), được Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD)soạn thảo vào năm 1972. Nguyên tắc này đề xuất mơi trường là một loại hàng hố vàu cầu các chi phí mơi trường phải được tính vào tổng chi phí sản xuất.

Theo nguyên tắc PPP, người gây ra ô nhiễm hoặc tác động tiêu cực lên môitrường phải chịu trách nhiệm và trả tiền cho những hậu quả mơi trường của hành độngcủa mình. Điều này có nghĩa là người khai thác hay sử dụng các tài nguyên thiên nhiênphải trả một giá trị tương ứng với các tác động mơi trường của hoạt động đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Ngun tắc PPP thúc đẩy việc tính tốn và tính phí cho việc sử dụng các nguồntài ngun mơi trường và khuyến khích các chủ thể kinh tế hành động một cách có tráchnhiệm đối với mơi trường. Điều này nhằm tạo ra một kỷ luật kinh tế để khai thác tàinguyên môi trường một cách bền vững và đảm bảo trách nhiệm xã hội của các cá nhânvà tổ chức trong việc bảo vệ môi trường [9].

Đây cũng chính là cơ sở chủ yếu tạo ra những CCKT dùng để quản lý môitrường, nhất là trong việc kiểm sốt ơ nhiễm. Tính linh hoạt và hiệu quả kinh tế lànhững yếu tố quan trọng làm cho các Công cụ Kinh tế Cải thiện Môi trường (CCKT)được sử dụng ngày càng rộng rãi trên thế giới trong việc bảo vệ và quản lý chất lượngmôi trường, đặc biệt là trong việc kiểm sốt ơ nhiễm. Theo một báo cáo điều tra củaOECD năm 1994, trong số 14 quốc gia được nghiên cứu, đã có khoảng 150 loại CCKTđược đề xuất và áp dụng, gồm các công cụ chủ yếu sau đây:

- Tạo lập thị trường và hỗ trợ thị trường trong việc quản lý môi trường thườngđược thực hiện thông qua các quy định và luật lệ, nhằm tạo ra sự cạnh tranh và khuyếnkhích hành vi tích cực đối với môi trường. Các biện pháp như tạo lập thị trường muabán quyền phát thải dựa trên giấy phép phát thải và đấu giá hạn ngạch thải là những vídụ điển hình.

- Thay đổi trực tiếp các mức giá hoặc chi phí xảy ra khi có sự thay đổi về lệ phí,phí theo sản phẩm, phí theo việc phát thải và hệ thống ký thác hoàn trả là một phươngthức trong Công cụ Kinh tế Quản lý Môi trường (CCKT). Thơng qua việc điều chỉnhmức phí và lệ phí, các chủ thể có khuyến khích để thực hiện các hoạt động mơi trườngtích cực hơn hoặc giảm hoạt động gây ô nhiễm môi trường.

- Thay đổi gián tiếp các mức giá cả hoặc chi phí xảy ra khi có sự trợ cấp trựctiếp, tín dụng ưu đãi hoặc khuyến khích tài chính nhằm áp dụng cơng nghệ sạch chomơi trường và khuyến khích các hành vi kinh tế thực hiện các chính sách về mơitrường là một phương pháp trong Công cụ Kinh tế Quản lý Môi trường.

Các Công cụ Kinh tế Quản lý Môi trường (CCKT) được áp dụng dựa trên cơ sởquy luật thị trường và cơ chế giá, trong đó đối tượng áp dụng chính là mơi trường. CácCCKT này thể hiện hình thái thương mại hóa mơi trường thơng qua việc trao đổi vàmua bán hàng hóa mơi trường. Với sự phổ biến ngày càng tăng của các CCKT trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

quản lý mơi trường trên tồn cầu, đã hình thành một "xu hướng" - xu hướng thươngmại hố mơi trường. Điều này chỉ ra rằng môi trường đã trở thành một yếu tố thươngmại quan trọng, và các hoạt động liên quan đến môi trường được xem như một phầncủa thị trường kinh tế.

Trong thời gian gần đây, nguyên tắc "Người gây ô nhiễm phải trả tiền" đã đượccủng cố và bổ sung bằng nhiều nguyên tắc cơ bản khác như "nguyên tắc phòng ngừa","nguyên tắc cấp dưới", "nguyên tắc hiệu quả kinh tế, tiết kiệm chi phí" và "nguyên tắchiệu quả về luật pháp". Các ngun tắc này đóng vai trị quan trọng trong việc hoạchđịnh chính sách mơi trường và định hướng công tác quản lý môi trường.

<i>1.2.2.2. Nguyên tắc người hưởng thụ phải trả tiền (Beneficiary Pay Principle –BPP)</i>

Nguyên tắc BPP chủ trương tạo ra một cơ chế nhằm đạt được các mục tiêu vềmôi trường. Theo nguyên tắc này, những người hưởng lợi từ một môi trường được cảithiện phải chịu trách nhiệm và trả một khoản chi phí tương xứng. Tất cả những ngườiđược hưởng lợi do có được mơi trường trong lành khơng bị ơ nhiễm phải đóng góp phíđể hỗ trợ các hoạt động phịng ngừa ô nhiễm và cải thiện môi trường. Điều này đảmbảo rằng những người muốn thay đổi hoặc những người không trực tiếp gây ra ônhiễm phải chịu phần nào trách nhiệm và trả giá cho các chất thải gây ô nhiễm môitrường [2].

Khi thực hiện nguyên tắc BPP chúng ta sẽ tạo ra một khoản thu đáng kể. Nếumức phí được thiết lập đúng mức và có đủ người nộp phí, số tiền thu được sẽ lớn, đủđể đáp ứng các mục tiêu về mơi trường. Khi chính sách này có thể đảm bảo nguồn tàichính để hỗ trợ các hoạt động bảo vệ và quản lý môi trường, nó được coi là chính sáchcó hiệu quả trong lĩnh vực môi trường.

Xét về mặt hiệu quả kinh tế, nguyên tắc BPP là ngun tắc có tính phù hợp caobởi vì hiệu quả kinh tế chỉ có thể đạt được khi các nguồn thu được sử dụng ở mức tốiưu. Khi mức phí và lệ phí mơi trường được thiết lập đúng mức và các khoản phí thuđược chủ yếu được sử dụng cho các biện pháp bảo vệ môi trường cụ thể, nguyên tắcBPP có thể đạt được hiệu quả kinh tế.

<i>1.2.2.3. Nguyên tắc kích thích lợi ích kinh tế</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Nguyên tắc thúc đẩy lợi ích kinh tế xuất phát từ một thực tế không thể chốicãi đó là: lợi ích là động lực để con người thực hiện những hoạt động kinh tế – xã hội,đặc biệt là lợi ích kinh tế. Mỗi người và xã hội muốn tồn tại và phát triển, và điềunày tuỳ thuộc vào việc thoả mãn nhu cầu của họ. Lợi ích kinh tế là một trong nhữngyếu tố cơ bản cấu thành hệ thống lợi ích của con người, bao gồm cả lợi ích chính trị, tưtưởng và văn hoá-xã hội. Lợi ích kinh tế liên quan mật thiết với nhu cầu vậtchất vì thoả mãn nhu cầu vật chất là điều căn bản nhất đối với sự tồn tại và phát triểncủa con người và xã hội. Khi đời sống vật chất được cải thiện thì đời sống tinh thầncũng được nâng cao. Do đó, lợi ích kinh tế đóng vai trị quan trọng và quyết định, là cơsở và nền tảng thúc đẩy sự tồn tại và phát triển của từng con người và xã hội. Có thểkhẳng định rằng mọi nguyên nhân cuối cùng đều là động lực kinh tế, và lợi ích kinhtế cũng là động lực thúc đẩy các hoạt động kinh tế-xã hội.

Nội dung của ngun tắc kích thích lợi ích kinh tế thơng qua việc sử dụng cácCCKT trong BVMT là sử dụng lợi ích kinh tế – lợi ích vật chất nhằm kích thích conngười thực hiện những hoạt động có lợi cho môi trường. Các CCKT trong BVMTđược áp dụng dựa trên nguyên tắc kích thích lợi ích kinh tế, hơn là lợi ích vật chất,nhằm kích thích con người tiến hành những hoạt động có lợi cho mơi trường. Quản lýmôi trường tập trung vào việc quản lý những hoạt động kinh tế của con người (cá nhânhoặc cộng đồng), nhằm hướng đến sự phát triển bền vững. Mỗi con người, tập thể haycộng đồng đều có lợi ích, nguyện vọng và nhu cầu riêng. Do đó, một nhiệm vụ quantrọng của quản lý môi trường là tạo ra sự chú ý đến lợi ích của con người, nhằm thúcđẩy họ có hành vi và thái độ phù hợp với mục tiêu BVMT. Lợi ích khơng chỉ đơnthuần là việc thỏa mãn nhu cầu cá nhân mà còn là động lực để con người hoạt độngtích cực và tự chủ. Lợi ích kinh tế của con người được sử dụng như một phương tiệnquản lý hiệu quả và khuyến khích các hoạt động có lợi cho mơi trường.

<i>1.2.2.4. Ngun tắc sử dụng nguồn tài chính tập trung</i>

“Hoạt động sử dụng quỹ NSNN, còn được gọi là hoạt động phân phối nguồn tiềntệ từ quỹ ngân sách nhà nước (NSNN), được thực hiện để chi tiêu vào các mục đíchkhác nhau, bao gồm cả sự nghiệp môi trường. Điều này đảm bảo rằng ngân sách đượccấp cho sự nghiệp môi trường tăng cao hơn so với nguồn tiền chi của NSNN” [16]. Cụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

thể ở đây là nhằm mục đích quản lý và BVMT. Vì thế, trong việc sử dụng NSNN vàcác Quỹ BVMT để quản lý và thực hiện các hoạt động bảo vệ môi trường, rất quantrọng để đảm bảo rằng các khoản chi phí được hạch toán kế toán, quyết toán đầy đủ,kịp thời và tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của hoạt động sử dụng nguồn tài chính này.Điều này đảm bảo tính minh bạch, đúng chế độ và tuân thủ pháp luật trong việc sửdụng tài chính cho mục tiêu bảo vệ mơi trường. Các Quỹ BVMT cũng có các quy địnhvà điều lệ riêng để quản lý việc sử dụng nguồn lực tài chính của mình. Trong q trìnhsử dụng nguồn tài chính từ các Quỹ BVMT, các tổ chức và cá nhân phải tuân thủ cácchế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ theo pháp luật kế toán hiện hành. Điều này đảm bảotính chính xác và tuân thủ pháp lý trong quản lý tài chính và thực hiện các hoạt độngbảo vệ môi trường.

<b>1.3. Nội dung các công cụ kinh tế để quản lý môi trường tại cơ quan quản lý nhànước cấp huyện</b>

<i><b>1.3.1. Chính sách thuế</b></i>

Thuế và trợ cấp mơi trường là các biện pháp tài chính được áp dụng nhằm bảovệ mơi trường và khuyến khích sử dụng tài nguyên bền vững. Thuế là khoản tiền phảiđóng góp cho Nhà nước dưới hình thức tiền tệ, nhằm trang trải các chi tiêu công cộngvà phục vụ lợi ích chung của cộng đồng. Trợ cấp mơi trường là việc cấp phát khơngbồi hồn kinh phí từ ngân sách cho công tác quản lý môi trường và khuyến khích đầutư vào các hoạt động cải thiện mơi trường.

Thuế tài nguyên nhắm đến các hoạt động khai thác tài nguyên và điều tiết thunhập từ hoạt động này. Nó được áp dụng để bảo vệ môi trường và khuyến khích sửdụng tài nguyên một cách tiết kiệm và hiệu quả. Trong khi đó, thuế mơi trường áp đặtkhi sử dụng các thành phần môi trường gây ra ô nhiễm hoặc tác động đáng kể đến môitrường. Mục tiêu của hai biện pháp này là bảo vệ môi trường, sử dụng tài nguyên bềnvững và giảm thiểu thất thoát tài nguyên thiên nhiên.

Cả thuế và trợ cấp môi trường đều cần được điều chỉnh linh hoạt và phù hợp vớikhả năng công nghệ của doanh nghiệp và điều kiện địa chất-kỹ thuật. Áp dụng đúngcách, hai biện pháp này có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy bảo vệ môi trường vàtạo điều kiện cho sử dụng tài nguyên bền vững.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<i>* Đánh giá sau khi triển khai cơng cụ</i>

Có nhiều doanh nghiệp được cấp quyền khai thác khoáng sản, song nguồn thuthuế tài nguyên và phí bảo vệ mơi trường trong lĩnh vực này đạt thấp. Trong khi đó,việc khai thác khống sản đã ảnh hưởng rất lớn đến hạ tầng giao thông, môi trường vàlàm cạn kiệt nguồn tài nguyên... khó khăn nhất hiện nay là đối với thuế tài nguyên làngười nộp thuế tự khai, tự nộp nên một số trường hợp kê khai thiếu sản lượng tàinguyên khai thác, hoặc kê khai sai chủng loại tài nguyên nhằm áp dụng mức phí thấphơn, kê khai chậm so với thời hạn. Quá trình triển khai cơng cụ cần phối hợp với cácchính quyền địa phương tăng cường kiểm tra tại cơ sở, kiểm tra kê khai thuế điện tửcủa doanh nghiệp tại cơ quan Thuế để xác định sản lượng khai thác hàng quý, tập hợpbảng kê bán lẻ hàng ngày, đối thoại với các doanh nghiệp. Đối chiếu hóa đơn đầu vàocủa các doanh nghiệp khai thác khoáng sản. Nếu phát hiện việc khai thuế chưa đúngvới quy định của pháp luật, cơ quan thuế sẽ yêu cầu người nộp thuế khai bổ sung vàthực hiện nộp thuế vào ngân sách Nhà nước.

Thuế môi trường áp dụng cho sản phẩm và hoạt động gây ơ nhiễm mơi trườngđể khuyến khích bảo vệ môi trường và sử dụng nguồn tài nguyên hiệu quả. Doanhnghiệp chịu chi phí bảo vệ mơi trường, bao gồm thuế môi trường, để xử lý chất thải vàgiảm ô nhiễm. Mục tiêu của thuế môi trường là giảm tác động ơ nhiễm và duy trì mơitrường lành mạnh cho phát triển bền vững.

Để thực hiện tốt hơn công tác thuế môi trường, cần tăng cường tuyên truyền vàgiáo dục pháp luật về thuế cho cộng đồng. Hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho ngườinộp thuế trong việc kê khai, nộp thuế, kiểm tra và rà soát hồ sơ thuế là quan trọng.Kiểm tra chặt chẽ hồ sơ khai thuế để đánh giá chính xác thơng tin liên quan đến khaithác tài nguyên cũng cần được thực hiện. Việc áp dụng thuế tài nguyên cần từ từ và có

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

thời hạn đủ dài để doanh nghiệp thích ứng. Cần tăng cường phối hợp với các cơ quanliên quan để đảm bảo quản lý thuế môi trường hiệu quả.

<i><b>1.3.2. Phí mơi trường</b></i>

<i>Nội dung</i>

“Phí là một khoản thu thuộc ngân sách nhà nước nhằm đáp ứng một phần cácchi phí liên quan đến đầu tư, bảo dưỡng các cơng trình cơng cộng và duy trì hoạt độngcủa nhà nước. Các khoản phí này được thu từ các cá nhân, tổ chức hoặc doanh nghiệpkhi họ sử dụng hoặc tận dụng các dịch vụ công cộng, cơ sở hạ tầng hoặc các lợi íchkhác mà nhà nước cung cấp. Mục đích của việc thu phí là để tài trợ cho các hoạt độngcủa nhà nước và đảm bảo sự duy trì và phát triển bền vững của các dịch vụ công cộngvà cơ sở hạ tầng quan trọng cho cộng đồng”.

Phí mơi trường là một CCKT được áp dụng nhằm góp phần bảo vệ mơi trường.Nó có hai mục đích chính: thứ nhất, tăng nguồn thu nhập để chi trả cho các hoạt độngcải thiện môi trường sinh thái; thứ hai, khuyến khích người gây ơ nhiễm giảm lượngchất thải gây ơ nhiễm ra mơi trường. Phí mơi trường là một khoản tiền phải trả choviệc sử dụng môi trường như là nơi xả chất thải. Việc áp dụng phí và lệ phí mơi trườngđược quy định bởi Nhà nước tuỳ theo mục đích sử dụng và hồn cảnh cụ thể.

<i>Phạm vi áp dụng</i>

Phí đánh vào nguồn ơ nhiễm là khoản phí trả để đổ chất gây ơ nhiễm vào mơi trường. Phí sử dụng là khoản phí trả cho dịch vụ thu gom và xử lý chất thải. Phí sản phẩm là khoản thanh tốn khi sử dụng các sản phẩm gây hại cho môi trường. Cả ba hình thức phí này đều nhằm khuyến khích người gây ô nhiễm đảm nhận trách nhiệm và giảm thiểu tác động tiêu cực lên môi trường.

<i>Đánh giá sau khi triển khai cơng cụ</i>

Phí đánh vào sản phẩm thay thế cho phí gây ơ nhiễm mơi trường khi khơng thểthu phí trực tiếp cho từng tác nhân gây ơ nhiễm. Phương pháp này áp dụng bằng cáchđánh thuế vào nguyên liệu đầu vào. Mục tiêu là hạn chế ô nhiễm bằng cách khuyếnkhích sử dụng các sản phẩm thay thế ít tác động tới môi trường. Hiệu quả phụ thuộcvào sự có mặt của các sản phẩm thay thế có ít hoặc không tác động tới môi trường..

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Biểu thuế sản phẩm và phí bảo vệ mơi trường là các công cụ kinh tế hiệu quảtrong việc thay đổi hành vi đối với môi trường và đảm bảo môi trường trong lành.Chúng cũng là nguồn thu quan trọng cho ngân sách nhà nước. Việc áp dụng các cơngcụ này trong giai đoạn cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa của Việt Nam đạt được kết quảmong muốn trong công tác bảo vệ môi trường.

<i><b>1.3.3. Hệ thống đặt cọc – hoàn trả.</b></i>

<i>Nội dung</i>

Hệ thống đặt cọc-trả lại là phương thức mua bán hàng hóa, người mua đặt cọctrước và được hồn trả sau khi sử dụng. Có thể áp dụng cho ký gửi bao bì để tái chếhoặc tái sử dụng. Mục đích là thu thập và tái sử dụng hàng hóa một cách bền vững chomơi trường.

Đặt cọc - hoàn trả là một cơ chế được áp dụng nhằm thúc đẩy chu trình tuầnhồn và sử dụng tài nguyên một cách bền vững. Trong hệ thống này, người tiêu dùnghoặc người mua hàng hoá phải đặt một số tiền (đặt cọc) khi mua sản phẩm, và số tiềnnày sẽ được hoàn trả lại cho họ khi họ trả lại sản phẩm hoặc bao bì đóng gói sau khi sửdụng. Mục đích của đặt cọc - hồn trả là khuyến khích người tiêu dùng tái sử dụng sảnphẩm hoặc tái chế bao bì đóng gói, nhằm giảm thiểu lượng chất thải và tối ưu hóa việcsử dụng tài nguyên.

<i>Phạm vi áp dụng</i>

Phạm vi sử dụng các hệ thống đặt cọc - hoàn trả bao gồm:

- Các sản phẩm mà khi sử dụng có khả năng gây ơ nhiễm mơi trường nhưng cóthể xử lý tái chế hoặc tái sử dụng

- Các sản phẩm làm tăng lượng chất thải, cần các bãi thải có quy mơ lớn và tốnnhiều chi phí tiêu huỷ

- Sản phẩm chứa độc tố đặc biệt khó xử lý; nếu xử lý khơng đúng cách, nó sẽgây nguy hiểm nghiêm trọng cho mơi trường và sức khỏe con người.

<i>Đánh giá sau khi triển khai công cụ</i>

Cơng cụ kinh tế đặt cọc - hồn trả nâng cao trách nhiệm xử lý vi phạm môitrường. Khi doanh nghiệp không tuân thủ quy định, tiền đặt cọc sẽ được sử dụng đểkhôi phục môi trường. Tuy nhiên, việc áp dụng hệ thống này cho các sản phẩm có giá

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

trị thấp khó kiểm sốt. Cần giải thích rõ ràng và minh bạch và tính vào giá thành sảnphẩm để đóng góp vào bảo vệ mơi trường.

<i><b>1.3.4. Giấy phép mơi trường có thể chuyển nhượng</b></i>

<i>Nội dung</i>

Giấy phép mơi trường có thể chuyển nhượng (quota ơ nhiễm) cho phép chuyểnnhượng xả thải giữa các công ty. Điều này giúp giảm khí thải một cách linh hoạt vàhợp lý, tránh áp dụng mức phí cao cho các cơng ty giảm khí thải nhiều. Mỗi cơng tycần có giấy phép với mức phát thải cụ thể và cam kết chỉ chuyển nhượng số lượng chấtthải tương ứng với giấy phép.

Mục đích của giấy phép chuyển nhượng là khuyến khích các công ty giảm chấtthải. Về mặt kinh tế, công cụ này khơng nhằm mục đích là một khoản thu làm tăngngân sách nhà nước và quỹ bảo vệ môi trường, mà là một công cụ kinh tế để bảo vệmơi trường bằng cách khuyến khích các doanh nghiệp giảm chất thải [10].

<i>Phạm vi áp dụng</i>

- Giấy phép xả khí thải- Giấy phép xả nước thải

- Giấy phép chứng nhận đầu tư trồng rừng

<i>Đánh giá sau khi triển khai công cụ</i>

Áp dụng giấy phép phát thải để đáp ứng mục tiêu môi trường do tổng số giấyphép phát thải nằm trong giới hạn phát thải ban đầu; Công cụ này mang lại cho cáccông ty sự chủ động và linh hoạt trong việc lựa chọn giữa việc mua thêm tín chỉcarbon và tìm giải pháp cải thiện hiện trạng mơi trường. đồng thời khuyến khích cáccơng ty giảm phát thải bán quyền xả thải cho công ty khác. Tuy nhiên, việc tạo lập thịtrường mua bán tín chỉ carbon cần có sự quản lý chặt chẽ của cơ quan quản lý vậnhành hệ thống. Thị trường cấp phép chỉ thực sự hiệu quả trong bối cảnh nền kinh tế thịtrường nơi các doanh nghiệp tự do cạnh tranh với nhau. Để xác định chính xác giá trịhạn mức ơ nhiễm và lượng hạn ngạch gây ô nhiễm cho một khu vực, diện tích hay mộtkhu vực cần phải có những nghiên cứu về khả năng tự làm sạch của môi trường.Điềunày thường địi hỏi rất nhiều tiền và chun mơn cao.

</div>

×