Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.62 MB, 39 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI<small> HỌC </small>CƠNGNGHIỆPTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
<b>VIỆNKHOA HỌC</b>CƠNG<b>NGHỆ</b><small> VÀ </small><b>QUẢN</b>LÝ MƠI <b>TRƯỜNG</b>
<b>---MÔN: MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI BÁO CÁO DỰ ÁN CƯ DÂN XANH IUH </b>
HẠNG MỤC DỰ ÁN KHỞI NGHIỆP: TÊN DỰ ÁN:
CHƯƠNG TRÌNH HỒI SINH NHỰA ĐẾN GIẢI PHÁP BỀN VỮNG
Lớp học phần: DHAV18D-420300320613 Nhóm thực hiện: Nhóm 5
GVHD: Trần Thị Hiền
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 04 năm 2024
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI<small> HỌC </small>CÔNGNGHIỆPTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
<b>VIỆNKHOA HỌC</b>CƠNG<b>NGHỆ</b><small> VÀ </small><b>QUẢN</b>LÝ MƠI <b>TRƯỜNG</b>
<b>---MƠN: MƠI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI BÁO CÁO DỰ ÁN CƯ DÂN XANH IUH </b>
Lớp học phần: DHAV18D-420300320613 Nhóm thực hiện: Nhóm 5
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">PHẦN 2. MÔ TẢ CHI TIẾT DỰ ÁN ... 9
2.1 Bối cảnh thực hiện/phát triển dự án ... 9
2.2 Tính sáng tạo của dự án ... 10
a) Thiết kế độc đáo ... 10
b) Chức năng linh hoạt ... 10
c) Thân thiện môi trường ... 10
d) Tích hợp cơng nghệ ... 11
e) Bao bì và marketing ... 11
f) Kết nối cộng đồng ... 12
2.3 Tính khả thi của dự án ... 12
a) Nguồn nguyên liệu dồi dào ... 12
b) Công nghệ tái chế hiện đại ... 13
c) Sản phẩm thẩm mỹ và đa dạng ... 13
d) Giá cả và thị trường ... 14
e) Pháp lý và quy định ... 14
f) Quy trình thực hiện đơn giản... 14
2.4 Tác động xã hội dự kiến của dự án ... 19
2.5 Giải pháp bền vững và thân thiện môi trường của dự án ... 22
2.6 Khả năng mở rộng quy mô/phát triển của dự án ... 24
2.7 Kế hoạch phát triển dự án ... 25
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">2
a) Thời gian ... 25
b) Tài chính ... 26
c) Địa điểm ... 26
PHẦN 3. CÂU CHUYỆN VÀ NHÂN VẬT ĐIỂN HÌNH ... 27
3.1 Tên câu chuyện ... 27
2. Bảng phân công thực hiện ... 35
TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 36
3
<b>DANH MỤC BẢNG BIỂU </b>
Bảng 2.1. Biểu mẫu phân công nhiệm vụ ... 35
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">4
<b>DANH MỤC HÌNH ẢNH </b>
Hình 2.1 Các mẫu đèn ngủ khác nhau về hình dạng, kích thước, màu sắc… ... 10
Hình 2.2 Chế tạo đèn ngủ thông qua các nguyên liệu thân thiện môi trường ... 11
Hình 2.3 Chai nhựa, ly nhựa, ống hút... ngày càng nhiều ... 12
Hình 2.4 Chậu hoa, tranh được tái chế từ chai nhựa ... 13
Hình 2.5 Rổ, bình hoa được tái chế từ ống hút ... 13
Hình 2.6 Nguyên liệu ... 14
Hình 2.7 Chai được cắt để làm thân đèn ... 15
Hình 2.8 Chai được đục lỗ ở 2 đầu ... 15
Hình 2.9 Xâu dây qua lỗ trên thân chai ... 16
Hình 2.10 Bơng được dán vào thân chai ... 16
Hình 2.11 Đèn led được bỏ vào bên trong thân đèn ... 17
Hình 2.12 Trang trí đèn ... 17
Hình 2.13 Chân đèn ... 18
Hình 2.14 Sản phẩm đã hồn thành ... 18
Hình 2.15 Trước và sau khi dọn rác ở sơng ... 20
Hình 2.16 Người khuyết tật làm đồ tái chế ... 20
Hình 2.17 Thiết bị thu gom rác thải trên sơng ... 23
Hình 2.18 Những sản phẩm tái chế độc đáo ... 23
Hình 3.1 Sản phẩm đâu tiên của Nano và Nestor ... 28
Hình 3.2 Các sản phẩm tái chế khác như chậu cây, nhà ở… ... 28
Hình 3.3 Xưởng làm việc của PLASTICPeople... 29
Hình phụ lục-1.1 ... 30
Hình phụ lục-1.2 ... 30
Hình phụ lục-1.3 ... 31
Hình phụ lục-1.4 ... 31
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">6
<b>LỜI CẢM ƠN </b>
Bài tiểu luận “Báo cáo dự án cư dân xanh IUH” được hồn thiện khơng chỉ nhờ vào năng lực và cố gắng của cả nhóm mà cịn bao gồm cả những sự hướng dẫn nhiệt tình từ thầy cơ. Em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc và chân thành từ tận đáy lịng đến cơ Trần Thị Hiền – giảng viên môn Môi trường và con người, cô là giảng viên tận tâm nhất trong công cuộc hướng dẫn, định hướng và đưa ra những lời khuyên q báu nhất trong suốt q trình thực hiện. Thơng qua sự tiếp nhận với những kiến thức chuyên môn vững vàng của cô, em không chỉ được mở mang về tầm nhìn, kinh nghiệm mà cịn thơng qua đó để hồn thiện bài tiểu luận của nhóm một cách tốt nhất. Em xin chân thành cảm ơn cô!
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">- Nghiên cứu phân tích
- Lên ý tưởng bối cảnh thực hiện và phát triển dự án - Đánh giá tính khả thi và tính bền vững của dự án
- Cung cấp thơng tin và tìm ra hướng sáng tạo mới cho sản phẩm của dự án ➢ Người thực hiện:
- Phân tích tác động xã hội dự kiến của dự án
- Tìm ra giải pháp bền vững và thân thiện với môi tường của dự án - Nghiên cứu về việc mở rộng quy mô của dự án
- Lập kế hoạch phát triển dự án
<b>Quản lý dự án </b>
Nguyễn Tuyết Nhi
<b>Người lên ý tưởng </b>
Huỳnh Thị Diệu
<b>Người thực hiện </b>
Lý Ngọc Phương Nghĩa
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">8
1.3<b> Tóm tắt ý tưởng của dự án </b>
Thực trạng xử lý vấn đề ô nhiễm rác nhựa trên thế giới và Việt Nam hiện nay đangrất cấp thiết Hằng năm, trên thế giới có tới 300 triệu tấn rác thải nhựa bị thải ra môi . trường. Việt Nam, t ng bình mỗi năm thải ra khoảng 1,8 triệu tấn rác nhựaru [1]. Tuy nhiên, rác thải nhựa hiện nay vẫn chưa được xử lý hiệu quả, ở các nước phát triển một phần rác thải nhựa đã được thu hồi xử lý bằng phương pháp tái sử dụng. Ở các nước đang phát triển rác thải nhựa thông thường được xử lý bằng phương pháp chôn lấp và phần lớn thì bị thải bỏ ra mơi trường gây ô nhiễm nghiêm trọng. Rác thải nhựa gây ra các tác độn tiêu cựcg rất lớn đến môi trường sống của động, thực vật, con người Do. một sản phẩm nhựa thải tùy vào điều kiện môi trường khác nhau mà cần phải thời gian từ 500 đến 1000 năm để phân hủy hoàn toàn. Xuất phát từ thực tiễn đó, nhóm đã lên ý tưởng xây dựng dự án Chương trình hồi sinh nhựa đến giải pháp bền vững”. Mục tiêu : “của dự án là thu gom rác nhựa từ các nguồn khác nhau, sau đó tái chế chúng thành sản phẩm mới. Quá trình tái chế sẽ giảm thiểu lượng rác nhựa bị đổ ra môi trường và giúp tiết kiệm tài nguyên.
Dự án sẽ tập trung vào việc thu gom rác nhựa từ các nguồn khác nhau, bao gồm các hộ gia đình, doanh nghiệp, trường học và cộng đồng. Sau đó, rác nhựa sẽ được vận chuyển đến nhà máy tái chế để chuyển đổi thành sản phẩm mới. Sản phẩm tái chế có thể bao gồm các sản phẩm như túi xách, đèn ngủ, đồ chơi và nhiều sản phẩm khác. Những công việc thực hiện trong dự án này sẽ giúp giảm thiểu lượng rác nhựa bị đổ ra môi trường và đồng thời tạo ra các sản phẩm mới có giá trị thương mại. Nó cũng sẽ giúp tăng cường nhận thức của cộng đồng về vấn đề rác nhựa và khuyến khích họ tham gia vào việc giải quyết vấn đề này.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">9
2.1<b> Bối cảnh thực hiện/phát triển dự án</b>
Hiện nay, rác thải luôn là mối quan tâm hàng đầu của các quốc gia trên thế giới. Chúng ta có thể bắt gặp được hình ảnh của rác thải ở khắp nơi như sân trường, lề đường, các khu công cộng… Chúng không chỉ làm ảnh hưởng đến cảnh quan tự nhiên, sức khỏe con người mà còn gây ra những thiệt hại khơng hề nhỏ cho nền kinh tế nói chung và ngành du lịch nói riêng. Tồn thế giới có đến 204 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau. Tuy khơng thể thống kê một cách chính xác lượng rác thải trên tồn cầu nhưng theo ước tính, con số này có thể ở mức 4 tỷ - 5 tỷ tấn mỗi năm. Trong đó, 50% là từ các nước phát triển. Cụ thể, một quốc gia chiếm 4% dân số thế giới như nước Mỹ thì lượng rác thải xả ra là khoảng 246 triệu tấn. Mỗi năm, toàn thế giới thải ra khoảng 300 triệu tấn rác thải nhựa và 5.000 tỷ túi nilon. Trong đó: Có đến một nửa sản phẩm nhựa chỉ dùng một lần; 1/3 số túi nilon không được thu gom; 12,7 triệu tấn rác thải sẽ đi vào đại dương [2];… Thậm chí, lượng rác thải này đủ để bao quanh 4 lần Trái Đất và phải mất đến hàng nghìn năm mới có thể phân hủy. Trong 50 năm qua, lượng rác thải nhựa đã gia tăng đến 20 lần và dự kiến sẽ tiếp tục tăng gấp đơi trong vịng 20 năm tới. Ở nước Việt Nam, theo số liệu thống kê mới nhất tổng lượng rác thải sinh hoạt phát sinh khoảng 24,5 triệu tấn và chất thải rắn công nghiệp là 8,1 triệu tấn. Trong đó, rác thải nhựa, nilon hiện đang là một vấn đề khiến Chính phủ phải đau đầu. Ước tính, mỗi ngày nước ta xả ra khoảng 2.500 tấn rác thải nhựa và có từ 0,28 đến 0,73 triệu tấn được xả ra đại dương.
Với tình trạng rác thải như hiện nay, việc thực hiện phát triển dự án tái chế “Chương trình hồi sinh nhựa đến giải pháp bền vững” là một yếu tố cấp thiết để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Việc tái chế giúp giảm lượng rác thải đổ ra môi trường, hạn chế các tác động tiêu cực đối với mơi trường. Ngồi ra, nó cịn giúp tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên và giảm áp lực lên quá trình khai thác và sản xuất nguồn tài nguyên mới. Việc phát triển dự án tái chế rác thải phù hợp với xu hướng phát triển bền vững, giúp tạo cơ hội việc làm, thu nhập cho nhiều người, tạo các giá trị từ rác thải (các sản phẩm thân thiện với môi trường) và thúc đẩy chuyển đổi thành nền kinh tế xanh. Dự án “Chương trình hồi sinh nhựa đến giải pháp bền vững” hông chỉ mang lại klợi ích cho mơi trường mà cịn góp phần vào sự phát triển và thịnh vượng của xã hội, xây dựng một tương lai bền vững cho thế hệ sau.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">10
2.2<b> Tính sáng tạo của dự án</b>
Dự án tái chế đèn ngủ hay các đồ trang trí từ chai nhựa, giấy, ly nhựa không chỉ giúp tạo ra sản phẩm thân thiện môi trường mà còn tạo ra giá trị thẩm mỹ và chức năng cho người tiêu dùng. Các ý tưởng sáng tạo có thể được áp dụng:
a) Thiết kế độc đáo
Hình 2.1 Các mẫu đèn ngủ khác nhau v hình dề ạng, kích thước, màu sắc…- Thiết kế đa dạng: Tạo ra các loại đèn ngủ mẫu mã khác nhau với nhiều hình dạng, kích thước và màu sắc khác nhau để phù hợp với nhiều không gian và phong cách trang trí.
- Kết hợp với các vật liệu khác: Kết hợp ly nhựa, chai nhựa với các vật liệu như đũa tre, giấy, bông để tạo ra các sản phẩm tái chế độc đáo và thẩm mỹ.
b) Chức ăng linh hoạtn
- Đèn ngủ đa năng: Thiết kế đèn ngủ có khả năng linh hoạt, có thể treo lên tường, đặt trên bàn…
- Đèn ngủ với ánh sáng dịu nhẹ rất có ích khi bạn muốn đọc sách trước khi ngủ mà khơng làm phiền bạn cùng phịng.
- Chức năng làm đẹp: àm kiểu đèn ngủ xinh xắn để L trang trí phịng ngủ theo ý thích của bạn.
c) Thân thiện mơi trường
- Sử dụng vật liệu tái chế 100%: Đảm bảo đèn ngủ được làm hoàn toàn từ chai nhựa, ly nhựa, bông, giấy tái chế để tăng cường giá trị thân thiện môi trường.
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">
Hình 2.2 Chế tạo đèn ngủ thơng qua các nguyên li u thân thiệ ện môi trường + Đèn ngủ sau khi không sử dụng nữa ta có thể tái chế thành hộp đựng dụng cụ học tập hoặc bình hoa để trang trí bàn học…
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">12
- Chiến dịch marketing sáng tạo: Tạo ra các chiến dịch quảng cáo và marketing sáng tạo, tập trung vào việc kể câu chuyện về q trình tái chế và lợi ích mơi trường của sản phẩm.
2.3<b> Tính khả thi của dự án</b>
Dự án “Chương trình hồi sinh nhựa đến giải pháp bền vững” tái chế đồ mỹ nghệ từ chai nhựa, ly nhựa, ống hút có tiềm năng và khả thi trong việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tạo ra sản phẩm mới từ tài nguyên tái chế và phát triển ngành công nghiệp tái chế mỹ nghệ. Dưới đây là một số điểm nhấn về tính khả thi của việc thực hiện dự án này:
a) Nguồn nguyên liệu dồi dào
Lượng chai nhựa, ly nhựa, ống hút... tồn đọng : Mỗi năm, hàng tỷ chai nhựa, ly nhựa, ống hút... được sản xuất và chỉ một phần nhỏ được tái chế. Điều này tạo ra một nguồn nguyên liệu dồi dào cho việc tái chế đồ mỹ nghệ.
Hình 2.3 Chai nhựa, ly nh a, ng hút... ngày càng nhi u ự ố ề
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">13
b) Công nghệ tái chế hiện đại
Công nghệ tái chế phát triển: Công nghệ tái chế nhựa đã và đang phát triển nhanh chóng, với nhiều phương pháp tái chế hiệu quả giúp chuyển đổi chai nhựa, ly nhựa, ống hút,.. thành nguyên liệu mới cho sản xuất đồ mỹ nghệ.
c) Sản phẩm thẩm mỹ và đa dạng
Sản hẩm đp a dạng: Chai nhựa, ly nhựa, ống hút có thể được chuyển đổi thành nhiều sản phẩm đồ mỹ nghệ khác nhau như chậu hoa, tượng, tranh, đồ trang trí nhà cửa, và nhiều sản phẩm khác với nhiều kiểu dáng và màu sắc.
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">14
d) Giá cả và thị trường
- Giá thành tái chế: Sản xuất từ chai nhựa, ly nhựa, ống hút tái chế thường có giá thành thấp hơn so với sản xuất từ nguyên liệu mới, giúp tạo ra sản phẩm có giá cả cạnh tranh trên thị trường.
- Thị trường ở rộng: Sản phẩm tái chế đồ mỹ nghệ có thể tiếp cận nhiều thị trường mkhác nhau và thu hút sự quan tâm của khách hàng quan tâm đến sản phẩm bền vững và thân thiện môi trường.
e) Pháp lý và quy định
- Quy định ảo ệ Môi rường: Nhiều quốc gia và khu vực đã áp dụng các quy định b v tvà chính sách bảo vệ mơi trường, khuyến khích việc tái chế và sử dụng nguyên liệu tái chế trong sản xuất.
- Hỗ trợ chính phủ: Các chính phủ cũng có thể hỗ trợ dự án tái chế đồ mỹ nghệ thơng qua việc cung cấp các chương trình hỗ trợ tài chính, khuyến khích và giáo dục cộng đồng về tái chế và bảo vệ môi trường.
f) Quy trình thực hiện đơn giản
Quy trình thực hiện 1 sản phẩm mẫu: Đèn ngủ hình đám mây.
<b>• Ngun liệu: Chai nhựa cũ, bơng (lấy từ gấu bông đã bỏ), đũa tre, đèn led, dây </b>
thừng nhỏ 1mm, kéo, keo nến...
Hình 2.6 Nguyên li u ệ
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">15
<b>• Quy trình thực hiện: </b>
- Bước 1: Cắt đầu chai nhựa thành hình như dưới
Hình 2.7 Chai được cắt để làm thân đèn - Bước 2: Đục lỗ ở trên đầu chai và dưới chai
Hình 2.8 Chai được c lđụ ỗ 2 u ở đầ
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">16
- Bước 3: Xâu dây thừng qua 2 lỗ vừa đục
Hình 2.9 Xâu dây qua l ỗ trên thân chai - Bước 4: Dùng keo để dán bơng vào xung quanh chai nhựa
Hình 2.10 Bông được dán vào thân chai - Bước 5: ỏ đèn led vào bên trong và cố định bằng keoB
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">17
Hình 2.11 Đèn led được bỏ vào bên trong thân đèn
- Bước 6: Cắt các hình như ngơi sao, mặt trăng, trái tim,...để trang trí xung quanh đèn
Hình 2.12 Trang trí đèn
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">18
- Bước 7: Làm chân đèn
Hình 2.13 Chân đèn
- Bước 8: Đặt đèn lên phía trên chân đèn
Hình 2.14 S n phả ẩm đã hoàn thành
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">19
➢ Tóm lại: Dự án tái chế “Chương trình hồi sinh nhựa đến giải pháp bền vững” tạo ra các sản phẩm mỹ nghệ có nguồn gốc từ chai nhựa, ly nhựa, ống hút có tính khả thi cao với nguồn nguyên liệu dồi dào, công nghệ tái chế hiện đại, sản phẩm đa dạng và giá cả cạnh tranh. Để thành công, cần phát triển chiến lược kinh doanh sáng tạo, tập trung vào chất lượng sản phẩm và xây dựng thương hiệu uy tín trên thị trường. Hiện nay, chúng ta có nhiều phương pháp để tái chế rác thải nhựa thành những vật phẩm có ích, thân thiện với mơi trường. Ví dụ như chai nhựa cũ có thể làm thành những lọ hoa xinh xắn, đèn trang trí trong phịng khách hay là tái chế ống hút thành đèn ngủ... Đa số trường học cũng tạo ra những buổi học cũng như các cuộc thi tái chế để tuyên truyền. Người ta không chỉ tái chế rác thải nhựa thành những đồ vật để trang trí nhà cửa mà cịn tạo ra những sản phẩm có ích trong sinh hoạt cũng như là trong nghề nghiệp của họ. Việc tái chế rác thải nhựa đang được thực hiện ngày càng nhiều, góp phần bảo vệ hệ sinh thái của Trái Đất và thể hiện sự văn minh, tính nhân văn của con người. Dự án “Chương trình hồi sinh nhựa đến giải pháp bền vững” có tác động hiệu quả rất lớn đến xã hội, chúng ta hãy bắt đầu thực hiện ngay hôm nay để tận dụng nguồn tài nguyên rác thải và gìn giữ mơi trường sống cho thế hệ mai sau.
2.4<b> Tác động xã hội dự kiến của dự án</b>
Dự án tái chế rác thải nhựa không chỉ là một nỗ lực cụ thể trong việc giải quyết vấn đề rác thải, mà còn có những tác động sâu rộng đến xã hội và môi trường xung quanh. Đây không chỉ là một sự thay đổi mà là một cơ hội để cải thiện chất lượng cuộc sống và xây dựng một cộng đồng có trách nhiệm với mơi trường. Với mục tiêu chung là giảm thiểu rác thải nhựa và tạo ra những giá trị tích cực, dự án này hứa hẹn sẽ góp phần quan trọng vào việc xây dựng một tương lai bền vững và hịa bình hơn.
- Dự án tác động tích cực: Bằng cách tái sử dụng và tái chế rác thải nhựa, dự án giúp giảm sự tiêu tốn tài nguyên mới và tiết kiệm năng lượng cần thiết cho quá trình sản xuất. Giúp giảm lượng rác thải nhựa đổ ra mơi trường, từ đó giảm ơ nhiễm khơng khí, nước và đất, cải thiện chất lượng môi trường sống và bảo vệ hệ sinh thái. Theo đó dự án cịn tăng trách nhiệm cho con người về việc giữ gìn, bảo vệ thiên nhiên. Dự án cịn nâng cao tính sáng tạo, tạo việc làm phát triển kinh tế cho gia đình và xã hội.
</div>