Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

tiểu luận tìm hiểu về strees và biện pháp ứng phó giảm thiểu stress trong giới trẻ hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 30 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINHKhoa Thương mạ – i Du lịch

Nguyễn Đăng Quang 18085691 0971164602Nguyễn Thị Hồng Nhung 21109321 0899044617

TP HCM, THÁNG 09 NĂM 2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

DANH SÁCH, NHIỆM VỤ PHÂN CÔNG VÀ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN THEO NHÓM:

STT Họ và tên Mã số SVNội dung phân công

Thời gian thực

hiện

Kết quả thực hiện

Điểm của nhóm (Theo thang điểm 10)

Điểm của GV (Theo thang điểm 10)

1 Ngô Tài Lộc 21094401

Tạo khảo sát, thu thập số liệu. Tổng kết khảo sát

1/9/202320/9/2023 <sup>Tốt </sup>

-2 <sup>Tiêu Thái </sup>

Dương <sup>21107011 </sup>

Tạo khảo sát, thu thập số liệu.

Tổng kết khảo sát

1/9/202320/9/2023 <sup>Tốt </sup>

-3 <sup>Phan Hồng </sup>

Trí <sup>21097931 </sup>

Cơ sở lý luận

1/9/202320/9/2023 <sup>Tốt </sup>4 <sup>Huỳnh Minh </sup>

-Tuấn <sup>21133631 </sup>

Nguyên nhân của

stress

1/9/202320/9/2023 <sup>Tốt </sup>5 <sup>Nguyễn </sup>

-Đăng Quang <sup>18085691 </sup>

Các biện pháp giải

1/9/202320/9/2023 <sup>Tốt </sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

-quyết stress 6 <sup>Nguyễn Thị </sup>

Hồng Nhung <sup>21109321 </sup>

Viết phần mở đầu tiểu luận

1/9/202320/9/2023 <sup>Tốt </sup>

-Nhóm trưởng

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>iv </small>MỤC LỤC

MỤC LỤC<b> ... </b>iv

PHẦN I: MỞ ĐẦU<b> ... </b>1

1. Lý do chọn vấn đề ểu luậnti <b> ... </b>1

2. Mục đích của bài viết<b> ... </b>2

3. Phương pháp tiến hành nghiên cứu<b> ... </b>2

3.1 Phương pháp phân tích tài liệu: ... 2

1.5 Ảnh hưởng của stress ... 9

1.6 Nguyên nhân cơ bản của stress hiện nay ... 9

2. Thực trạng về stresss trong giới trẻ ện nayhi <b> ... </b>10

2.1 Nhận thức của giới trẻ hay sinh viên IUH về stress ... 10

2.2 Đánh giá thực trạng về stress của giới trẻ ặc sinh viên IUHho ... 12

3. Nguyên nhân của stress trong sinh viên IUH<b> ... </b>13

3.1 Lý do từ sinh viên ... 14

3.2 Lý do từ xã hội ... 15

3.3 Lý do từ gia đình ... 15

4. Biện pháp giảm thiểu stress<b>... </b>16

4.1 Sinh viên cần làm điều gì để ảm stressgi ... 16

4.2 Gia đình cần làm gì để ảm thiểu stressgi ... 16

4.3 Nhà trường, Đại học cần làm gì để ảm thiểu stressgi ... 18

<b>Too long to read onyour phone? Save</b>

to read later onyour computer

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

4.4 Xã hội cần làm gì để ảm thiểu stressgi ... 18 PHẦN III: TỔNG KẾT<b> ... </b>19TÀI LIỆU THAM KHẢO<b> ... </b>20PHỤ LỤC<b> ... </b>I

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn vấn đề ểu luậnti

Cơng nghiệp hố, đơ thị hố và sự phát tri n quá nóng c a nể ủ ền kinh t Vi t ế ệNam hiện nay đã tạo ra những thách thức rất lớn cho m i chúng ta. Có th nói s ơ ỗ ể ựnhiễm môi trường, quá tải thông tin, cơ hội tìm kiếm việc làm, vấn đề di dân, áp lực công vi c, áp l c h c t p, thệ ự ọ ậ ời gian dành cho cu c sộ ống cá nhân, gia đình và tổ chức là những tác nhân cơ bản gây ra stress (căng thẳng, lo âu) ảnh hưởng tr c tiự ếp tới s c kho , kh ứ ẻ ả năng lao động, cu c sộ ống của cá nhân và xã h i. H u qu n ng ộ ậ ả ặnề do stress gây ra không ch d ng lỉ ừ ại bình di n s c kho tâm th n mà còn ở ệ ứ ẻ ầ ởbình di n kinh t . ệ ế

Các cơng trình nghiên c u v s c kho tâm thứ ề ứ ẻ ần đã cho thấy; tại Hoa Kỳ riêng công nghiệp chi phí hàng năm cho nghỉ việc, bảo hiểm cho cho những người có liên quan tới stress ước tính 75 tỷ đơ la, các bệnh tim mạch có liên quan đến stress của người dân cũng gia tăng đáng kể với chi phí mỗi năm là 30 tỷ. Tại Anh hàng năm có khoảng 40 triệu ngày cơng lao động bị mất đi do stress và kinh phí mà các d ch v xã h i và y t ph i tr cho nhị ụ ộ ế ả ả ững người có liên quan t i stress là 55 ớtriệu bảng (3% thu nh p qu c nậ ố ội) (Th ng kê 2003). ố

Ở Việt Nam r i nhi u tâm lý hố ễ ọc đường (trong đó stress) đã trở thành vấn đềhết s c bứ ức xúc đối với các nhà khoa h c, các nhà qu n lý, giáo viên và ph huynh ọ ả ụhọc sinh. M t sộ ố nhà nghiên c u tâm lý hứ ọc đường nh n mấ ạnh các y u t : s c ép ế ố ứxã hội, gia đình, chương trình học tập quá t i, tình tr ng h c thêm lan tràn, cả ạ ọ hương trình sách giáo khoa không chu n, s chẩ ự ậm đổi mới phương pháp giảng dạy, và đặc điểm tâm lý của ngườ ọc không được quan tâm, là nguyên nhân làm cho i hstress và các hành vi l ch chu n hệ ẩ ọc đường có chiều hướng ra tăng. Trong vài năm trở lại đây mặc dù Nhà nước, B giáo dộ ục đào tạo đã đưa ra nhiều chính sách, gi i ảpháp nh m nâng cao chằ ất lượng và hi u qu giáo dệ ả ục đạ ọc nước nhà, tuy nhiên i hcác gi i pháp trên ch m i d ng l i ả ỉ ớ ừ ạ ở góc độ quản lý mà chưa chú ý tới tâm lý, tâm lý-xã hội và môi trường học tập của học sinh vì th ế chưa tạo ra được những chuy n ể

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

bién mang tính đột phá. Thực tế đã khẳng định, chất lượng đào tạo đại học không chỉ ph thuụ ộc vào chương trình đào tạo, các điều kiện cơ sở ậ v t ch t c a nhà ấ ủtrường, mà còn ph thuụ ộc vào phương pháp truyền đạt của người thày, cách th c t ứ ổchức đào tạo, đặc điểm tâm lý, tâm-sinh lý và môi trường h c t p c a sinh viên. ọ ậ ủKhi b stress mị ở ức độ vừa và nặng sinhviên thường có những biểu hi n b t ệ ấthường, khơng kiểm sốt được hành vi, tình c m, k t qu h c t p sa sút và h u qu ả ế ả ọ ậ ậ ảlà nhân cách l ch chu n. ệ ẩ

Cho đến nay ở Vi t Nam vệ ấn đề nguyên nhân stress trong h c t p và quan h ọ ậ ệgiữa stress v i k t qu h c t p cớ ế ả ọ ậ ủa sinh viên còn chưa được quan tâm nghiên c u. ứVới những lý do đã trình bày ở trên, chúng tơi ti n hành nghiên cế ứu đề tài “ Ti m ềhiểu v stress và bi n pháp ng phó, gi m stress trong gi i tr hi n nayề ệ ứ ả ớ ẻ ệ ”, nhằm phát hi n th c tr ng stress trong h c t p c a sinh viên, nguyên nhân c a th c trệ ự ạ ọ ậ ủ ủ ự ạng đó và đưa ra đề xu t, ki n ngh và cách th c ng phó v i stress trong h c t p, góp ấ ế ị ứ ứ ớ ọ ậphần nâng cao hi u qu , chệ ả ất lượng đào tạo ở Đại học Cơng nghi p TP HCMệ2. Mục đích của bài viết

Nghiên c u th c tr ng stress c a gi i tr hi n nay nói riêng và stress trong ứ ự ạ ủ ớ ẻ ệhọc t p cậ ủa sinh viên nói chung, ch ra các nguyên nhân dỉ ẫn đến stress trong h c ọcủa sinh viên ở m t sộ ố trường thành viên và khoa tr c thuự ộc Đạ ọi h c Công nghi p ệTP HCM, t các k t qu nghiên c u nhừ ế ả ứ ận đượ đưa ra một số giải pháp ứng phó c với stress trong h c t p giúp sinh viên có th h c t p tọ ậ ể ọ ậ ốt hơn.

3. Phương pháp tiến hành nghiên cứu

Trong đề tài này chúng em đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: 3.1 Phương pháp phân tích tài liệu: Đọc và phân tích các quan điểm, cơng trình nghiên cứu về stress và stress trong học tập của các nhà tâm lý học , y học trong và ngoài ớc để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài.nư

3.2 Phương pháp quan sát: Phương pháp quan sát được sử dụng nhằm nghiên cứu, thu thập các thông tin liên quan tới stress trong học tập trên lớp, các hành vi ngôn ngữ, phi ngôn ngữ và cách thứ ứng phó của sinh viên với các tình huống học tậc p.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

3.3 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Phương pháp điều tra được sử dụng trong nghiên cứu nhằm thu thập các ý kiến của các khách thể về stress, nguyên nhân gây ra stress trong học tập, về cách thức ứng phó với stress và các tác nhân gây stress (điều kiện, tình huống, cách thức tổ ức đào tạo, môi trường sống), phương pháp chhọc tập và mong muốn, nguyện vọng của họ.

3.4 Phương pháp toạ đàm: nhằm tăng cường trao đổi ý kiến giữa sinh viên và chuyên gia tâm lý học, giữa sinh viên với sinh viên, giúp sinh viên nâng cao nhận thức về stress, về nguyên nhân và hình thành kỹ năng ứng phó có hiệu quả với stress. Thơng qua phương pháp này, nhà nghiên cứu có thể ểm định các kết quả nghiên kicứu một cách khách quan, trung thực hơn.

3.5. Phương pháp phỏng vấn sâu: giúp tìm hiểu sâu hơn nhận thức về nguyên nhân stress, nhu cầu và mong muốn và cách thứ ứng phó của sinh viên đối với các tác c nhân gây stress học tập. Bằng cách sử dụng phỏng vấn sâu có thể ết được các ý bikiến, sự đánh giá của giảng viên, các nhà quản lý về stress trong học tập và nguyên nhân stress trong học tập của sinh viên hiện nay.

3.6. Phương pháp trắc nghiệm: được sử dụng để nghiên cứu mức độ stress trong học tập của sinh viên hiện nay. Chúng em sử dụng trắc nghiệm nghiên cứu mức độ stress của hai nhà tâm lý học Nga là T.D. Azarnuk và I.M. Tưrtusnhicov, trắc nghiệm này đó được các cán bộ Khoa tâm lý học Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn chuẩn hố và thích ứng vào điều kiện Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

PHẦN II: NỘI DUNG TIỂU LUẬN1. Cơ sở lý luận

1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu về stress

Hiện tượng stress đã có từ thưở ban sơ trong lịch sử phát triển nhân loại. Ngay từ khi bắt đầu cuộc sống, loài người đã phải đối mặt với các sức mạnh kỳ bí của thiên nhiên. Tổ tiên chúng ta từng phải căng thẳng, sợ hãi trước những trận mưa to, trước những cơn gió lớn, những cơn bão mạnh, hay những con thú ăn thịt hung hãn…Hiện tượng tâm lý này đã được quan tâm ngay từ ời cổ đại dù không phảth i dưới tên gọi “stress” như hiện nay. Stress tồn tại như một hiện tượng phổ ến, mỗbi i người, mỗi bộ tộc, loài người ở mọi châu lục, mọi thời đại đều trải qua. Các nhà tâm lý học ở phương Đông và phương Tây đều nhận ra và sớm chú ý đến hiện tượng này. Trước thế kỉ XX, mặc dù chưa hiểu bản chất của stress và cơ chế của nó, chưa thể gọi tên “stress” nhưng bằng thực tiễn của cuộc sống, con người đã nhận thấy được những tác hại của nó đối với sức khoẻ và đã đề ất cách chống stress có hại. xuTriết học Hy Lạp chỉ cho ta thấy rằng “tinh thần và thể xác (con người) phải thống nhất với nhau”. Sự hòa hợp giữa tâm hồn và thể xác là điều không thể thiếu ợc đưtrong cơ thể của một con người khỏe mạnh.

Aristote từng khẳng định “cơ thể và tâm hồn hợp thành một thể ống nhất”. Sự ththống nhất này có thể bị phá vỡ khi con người bị một số nhân tố tác động đến một cách mạnh mẽ. Những nhân tố phá vỡ sự thống nhất của tâm hồn và thể xác đó ngày nay chúng ta gọi là các nhân tố gây stress.

Thế kỷ XVII, Hooke đưa ra thuyết “tương đồng cấu trúc”, từ đó “stress” bắt đầu mang ý nghĩa khoa học. Ông dùng các thuật ngữ: “load”- ối nặng đè lên cấu trúc; kh“stress”- ần bị ối nặng đè lên, và “strain” - sự thay đổi hình dạng do tương tác ph khgiữa khối nặng và stress để ỉ sức chịu đựng của vật liệu trong xây dựng. Các khái chniệm liên quan đều ngụ ý stress là do những tác động của các yếu tố bên ngồi địi hỏi sự đáp ứng của hệ sinh lý- tâm lý - xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

René Descartes (1546- 1650) đã đưa ra những lý giải mà sau này vẫn còn hữu dụng trong tâm lý học nghiên cứu về stress. Ông đưa ra câu trả lời cho vấn đề mối quan hệ ữa tâm trí và cơ thể: “tinh thần phi vật chất có thể ảnh hưởng đến cơ thể givật chất” và “Mọi người đều trải qua những kinh nghiệm thể lý và tinh thần, và đều cảm nhận rằng chúng ảnh hưởng lẫn nhau”. Đến nay, những tư tưởng của ơng vẫn cịn là vấn đề khá mới mẻ trong khoa học tâm lý nghiên cứu về stress. Ở thế kỉ XVIII, giới y học Tây phương đã công nhận stress là tác nhân gây bệnh. William Cullen (1710–1790) 1776 với tác phẩm “Loạn thần kinh cơ năng” đã đề cập đến một căn bệnh khơng có sốt, khám mọi tạng phủ đều bình thường nhưng người bệnh rất đau khổ với các triệu chứng: đau đầu dai dẳng, mất ngủ kéo dài, hồi hộp phấp phỏng, buồn lo man mác, vô duyên cớ, hay quên, dễ cáu bẩn, dấm dứt đau lưng. Thế kỷ XVIII, cùng với sự phát triển xã hội, những “cảm xúc mạnh” như trạng thái tinh thần bị kích động, chứng hysteri, ảo tưởng... ở nên phổ ến hơn. Nhiều người tin rằtr bi ng hệ ần kinh của con người thích ứng kém với sự thay đổi nhanh chóng của xã hộth i hiện đại.

1.2 Stress là gì?

Căng thẳng, trong tiếng Anh là Stress, gốc là từ tiếng Latinh “ nghĩa là "kéo căng". Ở người, căng thẳng thường được mơ tả là một tình trạng tiêu cực hay tích cực có ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần và thể chất của người đó.

Theo tâm lý học giải thích thì đây là một cảm giác căng thẳng và dồn ép. Áp lực với cường độ thấp có thể là một điều tốt và thậm chí có lợi ích trong cơng việc và sức khỏe. Stress tích cực giúp tăng hiệu suất vận động thể thao. Nó cũng có vai trị trong động lực, thích nghi và phản ứng với môi trường xung quanh. Tuy nhiên với một lượng áp lực quá nhiều có thể dẫn đến nhiều vấn đề đối với cơ thể và điều đó có thể cực kì có hại.

Stress có thể từ bên ngồi và liên quan đến mơi trường sống, nhưng cũng có thể được tạo ra từ sự nhìn nhận sinh bản thân dẫn đến lo âu hay các cảm xúc tiêu cực khác như dồn ép, không thoải mái quanh một tình huống mà sau đó họ sẽ cho là sự kiện áp lực.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Theo sinh lý h c và sinh họ ọc, căng thẳng là một phản ứng của cơ thể sống đối với stressor (nghĩa là "căng thẳng nguyên") như là điều kiện mơi trường hay một kích thích tố (stimulus). Căng thẳng là một phương thức mà cơ thể đáp ứng với các thách thức. Sau một sự kiện áp lực, cách cơ thể đáp ứng với căng thẳng là thông qua sự kích hoạt hệ thần kinh giao cảm dẫn đến đáp ứng căng thẳng cấp hay còn gọi là phản ứng đánh-hay-chạy.

1.3 Biểu hiện của stress

Stress gây ra các hậu quả về mặt tâm lý và sinh lý. Người thường xuyên bị stress, toàn bộ ức năng sinh lý của cơ thể sẽ bị ảm sút bởi các loại hormon liên quan ch giđến stress tiết ra khơng ngừng. Các mơ và mạch máu có thể bị thối hóa đối với người bị stress lâu ngày. Ở mức độ ất định, stress gây nhức đầu, đau lưng, ban nhngứa ở da, khó tiêu, mệt mỏi và táo bón...khiến con người mệt mỏi và giảm hứng thú trong các hoạt động cuộc sống. Stress cịn có thể gây ra một số rối loạn bệnh lý gọi là các rối loạn cơ thể tâm ần (Psychosomatic disorders). Các dạng rối loạth n bệnh lý này phát sinh do sự tương tác giữa các rối loạn tâm lý, tình cảm và cơ thể gây ra. Các rối loạn cơ thể tâm thần thường thấy nhất là loét dạ dày, hen suyễn, viêm khớp, áp huyết cao. Điều này thể ện rõ hơn trong các bậc thang đánh giá sự lo âu hicủa Jung. Trong đó, ơng trình bày các biểu hiện cụ ể như: cảm thấy nóng nảy và thlo hơn thường lệ, cảm thấy lo sợ mà không rõ nguyên nhân, cảm thấy sợ hãi, cảm giác bối rối, cảm giác thất bại, run rẩy chân tay, đau đầu, đau cổ, đau lưng, cảm thấy sức khỏe yếu đi, dễ mệt mỏi, cảm thấy khó bình tĩnh để ồi yên một chỗ, tim đậng p nhanh, hoa mắt, chóng mặt, khó thở, cảm thấy ngộp thở, đau dạ dày, đầy bụng, nóng và đỏ mặt, khó ngủ…

Khi con người phải đối diện với quá nhiều stress, hệ ần kinh trung ương khó thcó thể đưa ra những quyết định ứng phó đúng đắn trong các tình huống cụ ể. Xa thhơn nữa, khi bị quá nhiều stress và stress kéo dài thì con người trở nên đờ đẫn, trơ về mặt cảm xúc, khơng cịn khả năng phản ứng với các kích thích và khó có thể đưa ra các phán đoán, quyết định cho những stress mới xảy ra.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

1.4 Các loại stress

Dựa vào tác nhân gây stress: người ta có thể phân ra stress vật lý, stress thoái hoá, stress tâm lý, stress sinh lý. Dựa vào thời điểm của yếu tố tác động gây ra stress có thể có:

- Stress quá khứ xảy ra khi người ta nhớ về quá khứ tốt đẹp hoặc không tốt đẹp. Điều này thể hiện rõ ở ững nạn nhân, chứng nhân của cuộc chiến tranh giành độnh c lập dân tộc.

- Stress hiện tại: yếu tố gây stress đang tác động và phát huy tác dụng trong hiện tại. Khi con người gặp phải nhiều biến cố không mong muốn khiến cơ thể khơng kịp chuẩn bị ứng phó, thích nghi dẫn đến stress.

- Stress tương lai: cá nhân bị stress khi nghĩ về tương lai (sinh viên năm cuối nghĩ về tương lai ra trường sẽ đi đâu, làm gì... cũng có thể bị stress).

Căn cứ vào cấp độ của stress, có thể phân ra stress sơ cấp và stress thứ cấp: - Stress sơ cấp là stress lần thứ ất mà yếu tố gây stress là khách quan.nh - Stress thứ cấp là khi chủ ể đang ở ạng thái stress sơ cấp cho rằng có tình th trtrạng như hiện nay là bởi lỗi lầm của mình, do đó rất ân hận, hối tiếc, giận bản thân làm cho stress tăng nặng thành thứ cấp.

Dựa vào mức độ, H.Selye phân ra stress tích cực (eustress) và stress tiêu cực (distress):

- Stress tích cực (eustress) Trong một tình huống stress bình thường, cơ thể phản ứng lại với các tác động của môi trường bằng giai đoạn báo động và giai đoạn chống đỡ.

+ Giai đoạn báo động: bị chi phối bởi sự cảnh tỉnh cao độ, kích thích các q trình tâm lý, đặc biệt là q trình tập trung chú ý, ghi nhớ, phán đốn, đồng thời cơ thể chuẩn bị phản ứng với tình huống stress thể ện qua việc tăng nhịp tim, tăng hihuyết áp, tăng nhịp thở, tăng lực cơ bắp. Các thay đổi tâm sinh lý này thể ện sự hiđánh giá tình huống stress đối với chính bản thân người đó, cũng như đối với mơi trường xung quanh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

+ Giai đoạn chống đỡ: Đặc trưng bởi việc huy động các đáp ứng thích hợp nhằm giúp cơ thể làm chủ được tình huống stress và có được một cân bằng mới. Tuy nhiên, cườ độ của stress có thể khác nhau, động cơ cá nhân cũng có thể thay đổi. ngNhư vậy, một hồn cảnh gây stress bình thường có thể chuyển sang eustress khi có sự thay đổi về một trong các cực của mối quan hệ qua lại giữa chủ thể và môi trường. - Stress tiêu cự (distress): Phả ứng stress trở thành distress khi tình huống c n bất ngờ, quá dữ dội, hoặc ngược lại, quen thuộc nhưng lặp đi lặp lại, vượt quá khả năng thích ứng của chủ ể. Distress là stress có cả giai đoạn tiếp sau giai đoạn báo thđộng và chống đỡ. Đó là giai đoạn kiệt sức. Trong distress, các rối loạn tâm lý ở cơ thể có thể xuất hiện cấp tính, tạm thời hoặc nhẹ hơn hoặc kéo dài.

- Stress cấp tính: Các biểu hiện của stress này thường gặp trong các tình huống khơng lường trước, có tính chất dữ dội, như lúc bị tấn công, gặp thảm hoạ, hoặc khi thân chủ biết mình hay người thân bị bệnh nặng nguy hiểm. Trong stress bệnh lý cấp tính, các phản ứng xúc cảm cấp diễn, tức thì, trạng thái cấp tính của stress được đặc trưng bởi những cử ỉ cứng nhắc, không linh hoạt, kèm theo cảm giác đau do căng chthẳng bên trong; có sự rối loạn thần kinh thực vật như: tim đập nhanh, cơn đau tim, cao huyết áp, khó thở, ngất xỉu, chóng mặt, ra mồ hôi, nhức đầu, đau ở nhiều nơi, nhất là ở cơ bắp; phản ứng giác quan quá mức, nhất là tai có cảm giác khó chịu trước những tiếng động thường ngày. Distress cấp tính dẫn đến các rối loạn trí tuệ ể th hiện ở ệc khó tập trung suy nghĩ, kèm theo tư duy bị nhiễu do nhớ lại các tình huốvi ng gây stress. Những biểu hiện khác thường thấy là dễ cáu gắ trên cơ sở cảm giác bất, t an có thể đưa đến những rối loạn trong hành vi, nhất là trạng thái kích động nhẹ kèm theo khó khăn trong quan hệ với những người xung quanh. Chủ ể ở ạng thái lo th trâu lan rộng, kèm theo sợ hãi mơ hồ. Phả ứng distress cấp tính thường kéo dài từ n vài phút đến vài giờ, rồi mờ ạt đi. Sự có mặt của những người xung quanh, nhấnh t là người thân sẽ làm cho chủ ể distress yên tâm hơn và khuây khoả ít nhiều tuỳ ththeo tính chất và tiến triển của stress.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

1.5 Ảnh hưởng của stress

Người trẻ bị stress mang đầy đủ các đặc trưng về ểu hiện về sinh lý và tâm lý bicủa người bị stress. Tuỳ thuộc sự mạ -yếu về tâm lý và thể ạng của mỗi người, nh trcác dấu hiệu thể ện sẽ khác nhau nhưng nói chung khi bị stress bạn sẽ ấy: Uể hi thoải, mệt mỏi, chán ăn, đêm mất ngủ và sáng thường rất khó dậy, huyết áp cao, nhiều khi khó thở ổ cứng, đau lưng, tăng hoặc giảm cân, tự ận thấy làm việc nhiều hơn ,c nhnhưng kết quả lại tồi tệ hơn, có cảm giác rằng những nỗ lực trong công việc không được mọi người chú ý, dễ quên nhữ ộc hẹn, hay cáu giận, không "ngán" sự gây ng cugổ, ngại tiếp xúc với mọi người, ít gặp người thân và bạn bè thân thiết. Khó chịu với sự ồn ào, náo nhiệt. Bị ám ảnh bởi một điều gì đó khơng dứt ra được, vô cảm trước những đau khổ của người khác, trước sự chán nản, trống rỗng, thường tự ải tỏgi a bằng cách tìm đến với bia rượu, thuốc lá, đôi khi cả ma tuý nữa.

1.6 Nguyên nhân cơ bản của stress hiện nay

Tác nhân gây nên stress phát sinh từ bên ngoài, hoặc bên trong cơ thể, trở thành những nhu cầu bất thường, được áp đặt lên cơ thể hay tâm trí chúng ta. Stress được gây nên bởi 5 tác nhân chính sau:

- Những chuyển biến sinh lý: Những chuyển biến sinh lý trong cơ thể gây ảnh hưởng đến đời sống bình thường của chúng ta như: bệnh tật, sự ới hạn cử động gicủa cơ thể ự ến đổi sinh lý tuỳ lứa tuổi như thiếu niên, thanh niên, trung niên và , s bicao niên.

- Sự ện môi sinh: Những sự ện môi sinh là những nguồn lực đến từ thiên ki kinhiên, địa lý và nhân sinh gây ảnh hưởng đến vùng sinh sống của chúng ta đều tạo nên những stress, ví dụ như: thiên tai, động đất, bão lụt...

- Những chuyển biến trong cuộc sống: những sự ệc thay đổi về hoàn cảnh và vigiao dịch hàng ngày, thuộc phạm vi cá nhân, gia đình, việc làm và tài chính đều là những nguồn lực đưa đến stress

- Thói quen xấu trong cách sống: Thói quen được thể ện trong cách sinh sốhi ng hành ngày là động lực gây nên stress. Ví dụ: Thói quen hút thuốc lá, nghiện rượu, ….

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

- Sinh hoạt trí thức và tinh thần: Những sinh hoạt sử dụng trí não để suy nghĩ đều gây nên tress ví dụ: việc thi trắc nghiệm, ơn thi mãn khố, đọc sách, viết văn, làm báo chí, xem tivi hoặc phim ảnh video nhiều giờ.

- Sự thay đổi: thay đổi chỗ ở, lối sống, cách làm việc, bạn bè, công việc... cũng là nguyên nhân khiến bạn bị stress.

- Khả năng khơng thể đốn trước: mặc dù tất cả ững thay đổi đều dẫn đếnh n stress nhưng chúng ta có thể dự đốn và chuẩn bị cho một số sự ện. Các sự ki kiện không thể dự đoán và chuẩn bị là nguyên nhân gây nên stress cho con người.

- Sự mất kiểm sốt: Có nhiều sự kiện trong môi trường sống của chúng ta có thể dẫn đến stress vì nó tập trung vào khả năng dễ bị tổn thương và mất kiểm soát của chúng ta. Tuy nhiên, người ta chưa biết tại sao khi con người có thể ểm sốt bảki n thân thì stress giảm.

- Xung đột : Xung đột xuất hiện mỗi khi con n ời đưa ra các quyết định về gưviệc chọn lựa. Xung đột cũng là điều kiện gây ra stress cho con người. Có các loại xung đột như : xung đột Tiếp cận- ếp cận, xung đột Né tránh-né tránh, xung đột né titránhtiếp cận.

Ta thấy rằng, stress xảy ra có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau. Tuy nhiên, dễ ận thấy nhất có lẽ là sự thay đổi. Mọi sự thay đổi đều khiến con người phải lưu nhtâm, căng thẳng, suy tính, tìm cách thích nghi. Và có lẽ đó cũng là nguyên nhân dễ nhận thấy, căn nguyên cho mọi stress ở người.

2. Thực trạng về stresss trong giới trẻ ện nayhi2.1 Nhận thức của giới trẻ hay sinh viên IUH về stress

Cuộc khảo sát gần 60 sinh viên IUH gồm nhiều ngành. Để dễ dàng thu thập được thông tin từ nhiều nguồn làm đa dạng nội dung của cuộc khảo sát, tránh thiếu sót.

Theo khảo sát, stress ở sinh viên có thể nằm ở mức độ nhẹ, vừa và nặng. Đối với sinh viên Trường Đại học Công Nghiệp TPHCM, biểu đồ dưới đây thể hiện mức độ hiểu biết về stress khá cao 90%, 5% sinh viên có ít kiến thức về stress, 0% sinh viên khơng có kiến thức về Stress, có thể thấy đây là mối quan tâm của nhiều sinh viên

</div>

×