Tải bản đầy đủ (.docx) (210 trang)

Tóm tắt bảo hiểm xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 210 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

<b>KHOA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT</b>

<b>TÀI LIỆU ÔN TẬP</b>

<b>HỌC PHẦN: BẢO HIỂM XÃ HỘI</b>

<b>Dùng cho ngành/chuyên ngành: LUẬT, QUẢN TRỊ NHÂN LỰCSố tín chỉ: 02</b>

<b>Tp. Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

<b>KHOA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT</b>

TÀI LIỆU ÔN TẬP

<b>HỌC PHẦN: BẢO HIỂM XÃ HỘI</b>

<b>Dùng cho ngành/chuyên ngành: LUẬT, QUẢN TRỊ NHÂN LỰCSố tín chỉ: 02</b>

<b>Tp. Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 20234</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>PHẦN 1: PHẦN LÝ LUẬNChương 1.</b>

<b>TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của bảo hiểm xã hội</b>

<i><b>1.1.1. Khái niệm</b></i>

<i>Theo ILO: “BHXH là sự bảo vệ của cộng đồng XH với các thành viênthông qua sự huy động các nguồn đóng góp vào quỹ BHXH để trợ cấp trong cáctrường hợp ốm đau, tai nạn, thương tật, già yếu, thất nghiệp đồng thời chăm sócy tế và trợ cấp cho các gia đình đơng con để ổn định đời sống của các thànhviên và bảo đảm an toàn xã hội”.</i>

<b>Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006Điều 3</b>

<b>Bảo hiểm xã hội là sự bảođảm thay thế hoặc bù đắp mộtphần thu nhập của người lao độngkhi họ bị giảm hoặc mất thu nhậpdo ốm đau, thai sản, tai nạn laođộng, bệnh nghề nghiệp, thấtnghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết,trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểmxã hội. </b>

<b>Luật Bảo hiểm xã hội 2014Điều 3</b>

<b>Bảo hiểm xã hội là sự bảođảm thay thế hoặc bù đắp mộtphần thu nhập của người laođộng khi họ bị giảm hoặc mất thunhập do ốm đau, thai sản, tai nạnlao động, bệnh nghề nghiệp, hếttuổi lao động hoặc chết, trên cơ sởđóng vào quỹ bảo hiểm xã hội. </b>

Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhậpcủa người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tainạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóngvào quỹ bảo hiểm xã hội (Theo khoản 1 Điều 3 Luật Bảo hiểm xã hội 2014).

Căn cứ tại khoản 2 và 3 Điều 3 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 cũng có quyđịnh về các loại bảo hiểm xã hội như sau:

<i>Bảo hiểm xã hội bắt buộc là loại hình bảo hiểm xã hội do Nhà nước tổ</i>

chức mà người lao động và người sử dụng lao động phải tham gia.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i>Bảo hiểm xã hội tự nguyện là loại hình bảo hiểm xã hội do Nhà nước tổ</i>

chức mà người tham gia được lựa chọn mức đóng, phương thức đóng phù hợpvới thu nhập của mình và Nhà nước có chính sách hỗ trợ tiền đóng bảo hiểm xãhội để người tham gia hưởng chế độ hưu trí và tử tuất.

Khoản 4 Điều 3 Luật Việc làm 2013: BHTN là chế độ nhằm bù đắp một

<b>phần thu nhập cho NLĐ khi bị mất việc làm, hỗ trợ NLĐ học nghề, duy trì việc</b>

làm, tìm việc làm trên cơ sở đóng vào quỹ BHTN.

Như vậy, mục đích của bảo hiểm xã hội là để giảm thiểu các rủi ro chocon người trong một số trường hợp nhất định và hưởng các ưu đãi của pháp luậttrong các trường hợp khó khăn hay ưu đãi trong khi sử dụng các loại bảo hiểmxã hôi. Việc thực hiện bảo hiểm xã hội phải dựa trên các quy định mà pháp luậtđề ra.

<i><b>1.1.2. Đặc điểm</b></i>

<i>1.1.2.1. Bảo hiểm xã hội là hoạt động chia sẻ rủi ro</i>

Đây là đặc trưng rất cơ bản của bảo hiểm xã hội. Các sự kiện bảo hiểm vàcác rủi ro xã hội của NLĐ trong BHXH liên quan đến thu nhập của họ. Baogồm: ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, mất việc làm, giàyếu, chết… Do những sự kiện và rủi ro này mà người lao động bị giảm hoặc mấtkhả năng lao động hoặc khả năng lao động không được sử dụng, dẫn đến họ bịgiảm hoặc mất nguồn thu nhập. Nên, người lao động cần phải có khoản thu nhậpkhác bù vào để ổn định cuộc sống và sự bù đắp này được thông qua các trợ cấpbảo hiểm xã hội. Người tham gia bảo hiểm phối hợp quản lý rủi ro, thực hiệncác biện pháp phòng ngừa rủi ro hoặc các biện pháp hỗ trợ để NLĐ nhanh chóngtìm được việc làm, ví dụ như phòng ngừa tai nạn nghề nghiệp, bệnh nghềnghiệp, đào tạo nghề cho NLĐ bị tàn tật hoặc thất nghiệp,…

<i>1.1.2.2. Bảo hiểm xã hội là cơ chế phân phối lại thu nhập giữa các thànhviên tham gia bảo hiểm xã hội</i>

Khi đã tham gia vào hệ thống BHXH, người tham gia được bảo hiểm trọnđời. Khi còn làm việc, người tham gia được đảm bảo khi bị ốm đau, lao động nữđược trợ cấp thai sản khi sinh con; người bị tai nạn lao động được trợ cấp tai nạnlao động; khi không cịn làm việc nữa thì được hưởng tiền hưu trí, khi chết thì

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

được hưởng chế độ mai táng phí và gia đình được hưởng trợ cấp tuất... Đây làđặc trưng cơ bản của BHXH mà không một loại hình bảo hiểm nào có được.Người lao động khi tham gia BHXH có quyền được hưởng trợ cấp BHXH. Tuynhiên, quyền này chỉ có thể trở thành hiện thực khi họ thực hiện đầy đủ nghĩa vụđóng BHXH. Người sử dụng lao động phải có trách nhiệm đóng BHXH chongười lao động mà mình thuê mướn. Nhà nước có trách nhiệm đóng BHXH chocác đối tượng thuộc quyền quản lý, chăm lo. Sự đóng góp của các bên tham giaBHXH, bao gồm người lao động, người sử dụng lao động và Nhà nước là nguồnhình thành cơ bản của quỹ BHXH. Quỹ BHXH dùng để chi trả các trợ cấpBHXH cho người tham gia hoặc gia đình người tham gia. Các hoạt động BHXHđược thực hiện trong khuôn khổ pháp luật, các chế độ BHXH cũng do luật định.Nhà nước quản lý và bảo hộ các hoạt động của BHXH. BHXH còn chịu sự giámsát chặt chẽ của người lao động (thơng qua tổ chức cơng đồn) và người sử dụnglao động (thông qua tổ chức của giới chủ) theo cơ chế ba bên (Nhà nước, ngườitham gia và người sử dụng lao động).

<i>Bản chất của BHXH là sự tổ chức “đền bù” hậu quả của những “rủi ro xãhội” hoặc các sự kiện bảo hiểm. Sự đền bù này được thực hiện thơng qua q</i>

trình tổ chức và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung hình thành do sự đóng góp của cácbên tham gia BHXH và các nguồn thu hợp pháp khác của quỹ BHXH. Như vậy,BHXH cũng là quá trình phân phối lại thu nhập cho những thành viên khi phátsinh nhu cầu BHXH như ốm đau, sinh đẻ, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp,già yếu, chết... Xét trong nội tại BHXH, sự phân phối của BHXH được thực hiệncả theo chiều dọc và chiều ngang:

<i>Phân phối theo chiều ngang là sự phân phối của chính bản thân người lao</i>

động theo thời gian (nghĩa là sự phân phối lại thu nhập của quá trình làm việc vàq trình khơng làm việc).

<i>Phân phối theo chiều dọc là sự phân phối giữa những người khỏe mạnh</i>

cho người ốm đau, bệnh tật; giữa những người trẻ cho người già; giữa nhữngngười không sinh đẻ (nam giới) và người sinh đẻ (nữ giới); giữa những người cóthu nhập cao và người có thu nhập thấp...

Thơng qua đó, BHXH góp phần thực hiện mục tiêu bảo đảm an tồn kinhtế cho người lao động và gia đình họ. BHXH là quá trình tổ chức sử dụng thu

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

nhập cá nhân và tổng sản phẩm trong nước (GDP) để thoả mãn nhu cầu an toànkinh tế của người lao động và an toàn xã hội. BHXH mang cả bản chất kinh tếvà cả bản chất xã hội.

Về mặt kinh tế, nhờ sự tổ chức phân phối lại thu nhập, đời sống của ngườilao động và gia đình họ ln được bảo đảm trước những bất trắc, rủi ro xã hội.

<i>Về mặt xã hội, do có sự “san sẻ rủi ro” của BHXH, người lao động chỉ</i>

phải đóng góp một khoản nhỏ trong thu nhập của mình cho quỹ BHXH, nhưngxã hội sẽ có một lượng vật chất đủ lớn trang trải những rủi ro xảy ra.

<i>BHXH đã thực hiện nguyên tắc “lấy của số đơng bù cho số ít”. Tuy nhiên,</i>

tính kinh tế và tính xã hội của BHXH khơng tách rời mà đan xen lẫn nhau. Khinói đến sự bảo đảm kinh tế cho người lao động và gia đình họ là đã nói đến tínhxã hội của chính sách BHXH, ngược lại, khi nói tới sự đóng góp ít nhưng lại đủtrang trải mọi rủi ro xã hội thì cũng đã đề cập đến tính kinh tế của chính sáchBHXH.

<i>1.1.2.3. Mục tiêu của bảo hiểm xã hội là nhằm đảm bảo an tồn - hiệuquả xã hội</i>

Mục tiêu của chính sách BHXH là để bảo đảm an sinh xã hội cho ngườidân dựa trên quyền con người theo quy định của Hiến pháp, cần thiết phải tuyêntruyền làm chuyển biến nhận thức vì một xã hội tốt đẹp, BHXH bao phủ tồndân, khơng để ai bị bỏ lại phía sau. Nghị quyết 28-NQ/TW về cải cách chính

<i>sách bảo hiểm xã hội đã khẳng định: “Từng bước mở rộng vững chắc diện baophủ bảo hiểm xã hội, hướng tới mục tiêu bảo hiểm xã hội toàn dân. Phát triểnhệ thống bảo hiểm xã hội linh hoạt, đa dạng, đa tầng, hiện đại và hội nhập quốctế theo nguyên tắc đóng - hưởng, cơng bằng, bình đẳng, chia sẻ và bền vững”.</i>

Trong đó, nội dung quan trọng là xây dựng hệ thống BHXH đa tầng. Bao gồm,tầng 1 trợ cấp hưu trí xã hội, ngân sách nhà nước cung cấp một khoản trợ cấpcho người cao tuổi khơng có lương hưu, hoặc BHXH hằng tháng. Tầng 2 BHXHcơ bản, bao gồm BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện. Tầng 3 bảo hiểm hưu tríbổ sung là chế độ hưu trí tự nguyện theo nguyên tắc thị trường, tạo điều kiện chongười sử dụng lao động và người lao động có thêm sự lựa chọn tham gia đónggóp để được hưởng mức lương hưu cao hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b>1.1.3. Vai trò</b></i>

<i>1.1.3.1. Vai trò đối với người lao động</i>

<i><b>Thứ nhất, trợ giúp về vật chất khi NLĐ gặp khó khăn. Trong cuộc sống,</b></i>

sẽ có nhiều rủi ro hoặc biến cố xảy ra một cách ngẫu nhiên chẳng hạn như ốmđau, thất nghiệp, tai nạn,… hay những rủi ro mang tính chắc chắn sẽ xảy ra nhưgià yếu, chết,… làm giảm hoặc mất khả năng lao động đã làm giảm hoặc mấtkhả năng tạo ra thu nhập bằng sức lao động của mình đã gây khó khăn cho sinhhoạt cá nhân cũng như thu nhập ni sống cả gia đình. Từ đây, đã tạo ra nhữngbất lợi và khó khăn lớn cho gia đình và cả cá nhân đó về mặt vật chất và tinhthần. Khi này, NLĐ rất cần sự sang sẻ, giúp đỡ những khó khăn nhằm ổn địnhđời sống, nhanh chóng phục hồi sức khỏe để quay lại lao động, sản xuất. Chínhvì vậy, BHXH như một giải pháp để chia sẻ khó khăn, rủi ro cho NLĐ khi họgặp khó khăn về vật chất.

<i><b>Thứ hai, trợ giúp về thời gian khi NLĐ gặp khó khăn. Khi NLĐ gặp khó</b></i>

khăn thì BHXH sẽ đảm bảo về mặt vật chất cho NLĐ, khi này, NLĐ sẽ cónguồn lực vật chất để chi trả cho các hoạt động như bệnh tật, ốm đau hay các chi

<i>phí khác liên quan đến NLĐ. BHXH như một “nguồn tiền dự phòng” khi cần</i>

thiết để NLĐ có thể chi trả và quay trở lại làm việc trong thời gian ngắn nhất.Góp phần tiết kiệm được thời gian NLĐ và bảo đảm sinh hoạt của NLĐ và giađình diễn ra một cách bình thường.

<i><b>Thứ ba, trợ giúp về tinh thần cho NLĐ yên tâm thực hiện nhiệm vụ.</b></i>

BHXH giúp NLĐ nâng cao hiệu quả trong chi dùng cá nhân, giúp họ tiết kiệmnhững khoản nhỏ, đều đặn để có nguồn dự phịng cần thiết chi dùng khi tuổi già,mất sức lao động,… góp phần ổn định cuộc sống cho bản thân và gia đình họ.Đó khơng chỉ là nguồn hỗ trợ vật chất mà còn là nguồn động viên tinh thần tolớn mỗi cá nhân khi gặp khó khăn, làm cho họ ổn định về tâm lý, giảm bớt lolắng khi ốm đau, tai nạn, tuổi già,…NLĐ khi tham gia BHXH được đảm bảo vềthu nhập ổn định ở mức độ cần thiết nên thường có tâm lý yên tâm, tự tin hơntrong cuộc sống.

<i>1.1.3.2. Vai trò đối với người sử dụng lao động</i>

Mặc dù phải đóng góp vào quỹ BHXH một khoản tiền nhất định để bảo

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

hiểm cho NLĐ mà mình sử dụng, điều đó ít nhiều cũng ảnh hưởng đến thu nhậpcủa người sử dụng lao động, song về lâu dài lợi ích mà người sử dụng lao độngnhận được sẽ là:

<i><b>Thứ nhất, NLĐ sẽ yên tâm, phấn khởi công tác, sẽ gắn bó với cơ quan,</b></i>

doanh nghiệp hơn. Ngồi ra, BHXH cịn góp phần giữ chân NLĐ, nhất là nhữngNLĐ có tay nghề cao, có trình độ chun mơn và trình độ quản lý giỏi.

<i><b>Thứ hai, nếu chính sách BHXH được thực hiện tốt sẽ góp phần hạn chế</b></i>

các hiện tượng đình cơng, bãi cơng, biểu tình và từ đó làm cho hoạt động sảnxuất kinh doanh diễn ra liên tục và ổn định.

<i><b>Thứ ba, người sử dụng lao động sẽ không phải bỏ ra những khoản tiền</b></i>

lớn khi rủi ro đến với nhiều người lao động cùng một lúc và ở phạm vi rộng. Bởilẽ, lúc này hậu quả của rủi ro sẽ được phân tán nhanh cả theo không gian và thờigian cho tất cả các bên tham gia BHXH.

<i><b>Thứ tư, thơng qua chính sách BHXH, người sử dụng lao động thể hiện</b></i>

được nghĩa vụ và trách nhiệm của mình đối với người lao động và đối với xãhội.

<i>1.1.3.3. Vai trò đối với xã hội</i>

<i><b>Thứ nhất, gắn kết các thánh viên trong xã hội: Đối với mỗi người lao</b></i>

động, rủi ro, sự kiện bảo hiểm có thể xảy ra một cách ngẫu nhiên, hoặc chắcchắn xảy ra, tuy nhiên, không phải ai tham gia cũng gặp rủi ro (ốm đau, bệnh tật,tai nạn lao động...) và thời điểm xảy ra rủi ro, sự kiện bảo hiểm là khác nhau. Dođó, khi tham gia BHXH, rủi ro của một người sẽ được chia sẻ cho nhiều ngườitrong cộng đồng, qua việc hình thành, phân phối và sử dụng quỹ BHXH. Chínhvì vậy, BHXH có vai trò to lớn đối với xã hội là tạo ra cơ chế chia sẻ rủi ro,nâng cao tính cộng đồng xã hội, củng cố truyền thống đồn kết, gắn bó giữa cácthành viên trong xã hội. Thông qua hoạt động BHXH, những rủi ro trong đờisống của người lao động được dàn trải theo nhiều chiều, tạo ra khả năng giảiquyết an tồn nhất, với chi phí thấp nhất.

<i><b>Thứ hai, trụ cột của hệ thống an sinh xã hội: Đối với nhiều quốc gia,</b></i>

BHXH được xem là một trụ cột của hệ thống an sinh xã hội, là cơ sở để pháttriển các bộ phận khác của hệ thống an sinh xã hội. Các nhà nước thường căn cứvào mức độ bao phủ của chính sách BHXH để xác định những đối tượng nào

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

còn gặp khó khăn, cần cộng đồng chia sẻ nhưng chưa được tham gia BHXH đểthiết kế những mạng lưới khác của an sinh xã hội như trợ cấp, cứu trợ xã hội...Trên cơ sở đó, BHXH là căn cứ để đánh giá trình độ quản lý rủi ro của từngquốc gia và mức độ an sinh xã hội đạt được của mỗi nước.

<i><b>Thứ ba, phản ánh trình độ phát triển kinh tế - xã hội: BHXH còn là sự</b></i>

phản ánh trình độ phát triển kinh tế, xã hội của một quốc gia. Khi kinh tế càngphát triển, đời sống của người lao động được nâng cao thì nhu cầu tham giaBHXH của họ càng lớn. Thông qua hệ thống BHXH, trình độ tổ chức, quản lýrủi ro xã hội của các nhà nước cũng ngày càng được nâng cao thể hiện bằng việcmở rộng đối tượng tham gia, đa dạng về hình thức bảo hiểm, quản lý được nhiềutrường hợp rủi ro trên cơ sở phát triển các chế độ BHXH.

<i><b>Thứ tư, thực hiện công bằng xã hội: BHXH góp phần thực hiện cơng</b></i>

bằng xã hội, giảm khoảng cách chênh lệch giàu nghèo. Trong nền kinh tế thịtrường, bên cạnh những kết quả đạt được như sử dụng tiết kiệm và hiệu quảnguồn lực xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh... thì tồn tại mặt trái là sự phân hóagiàu nghèo ngày càng gia tăng. BHXH là một trong những biện pháp hữu hiệugiúp người lao động ổn định cuộc sống, khơng bị rơi vào cảnh đói nghèo. Bởi vìmục đích của BHXH khơng đơn thuần là đáp ứng nhu cầu an tồn về tài chínhcủa người dân theo ngun tắc đóng- hưởng, mà đó cịn là quyền lợi của ngườidân được sống trong một xã hội an tồn và cơng bằng.

<i><b>Thứ năm, tăng nguồn vốn đầu tư: Hoạt động BHXH cũng góp phần vào</b></i>

việc huy động vốn đầu tư, làm cho thị trường tài chính phong phú và kinh tế xã

<i>hội phát triển. Với cơ chế “hạch tốn ngược”, người tham gia BHXH đóng phí</i>

bảo hiểm vào đầu kì và hưởng sau đó khi rủi ro xảy ra, vì vậy quỹ BHXH lncó một lượng tiền tạm thời nhàn rỗi, đặc biệt, với các chế độ BHXH dài hạn nhưbảo hiểm hưu trí, nguồn quỹ được tích lũy trong thời gian dài, kết dư tương đốilớn. Khi quỹ chưa được sử dụng đến, nguồn tiền này được đầu tư trở lại nềnkinh tế, góp phần phát triển và tăng trưởng kinh tế, mang lại lợi ích cho tất cảcác bên: người tham gia BHXH, cơ quan BHXH và nền kinh tế xã hội nóichung.

<i><b>Thứ sáu, giảm chi cho ngân sách nhà nước: Một trong những chức</b></i>

năng của nhà nước là ổn định xã hội, để thực hiện chức năng này, nhà nước banhành và tổ chức các chính sách an sinh xã hội như là chính sách cứu trợ xã hội,

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

xóa đói giảm nghèo, y tế... Nguồn tiền thực hiện các chính sách này chủ yếu lấytừ ngân sách nhà nước, vì vậy, nếu các chính sách BHXH- dựa trên đóng gópcủa người tham gia, được thực hiện tốt, trên phạm vi rộng, thì khi xảy ra rủiro/sự kiện bảo hiểm, đã có quỹ BHXH chi trả tiền bảo hiểm để ổn định đời sốngcho người lao động và gia đình họ, giảm khoản chỉ từ ngân sách nhà nước chonhững người có hồn cảnh khó khăn trong xã hội.

<i><b>Thứ bảy, tạo việc làm BHXH góp phần tạo việc làm, giảm thất nghiệpcho xã hội trên hai khía cạnh: </b></i>

<i><b>Một là, BHXH thực hiện đào tạo lại cho người lao động bị thất nghiệp</b></i>

(đối với loại hình bảo hiểm thất nghiệp) hoặc người lao động bị thương tật do tainạn lao động, bệnh nghề nghiệp, nâng cao trình độ/năng lực cho người lao độngđể thích ứng với thị trường lao động, giúp họ tìm được việc làm, giảm tỷ lệ thấtnghiệp.

<i><b>Hai là, ngành BHXH ra đời, thu hút một lực lượng lao động đáng kể làm</b></i>

việc trong ngành, tạo thêm công ăn việc làm cho xã hội. Về phương diện tâm lý,BHXH còn là chỗ dựa tinh thần cho người lao động, giúp họ yên tâm lao động,sản xuất, giảm tình trạng nhảy việc/bỏ việc.

Tóm lại, BHXH được xem là công cụ của Nhà nước nhằm ổn định đờisống cho các thành viên trong xã hội, ổn định xã hội, là tiền đề để thúc đẩy kinhtế tăng trưởng bền vững.

<b>1.2. Nguyên tắc của bảo hiểm xã hội</b>

<i><b>1.2.1. Mức hưởng bảo hiểm xã hội được tính trên cơ sở mức đóng, thờigian đóng bảo hiểm xã hội và có chia sẻ giữa những người tham gia bảohiểm xã hội</b></i>

BHXH là một trong những hình thức phân phối lại thu nhập giữa nhữngngười tham gia bảo hiểm nên cần xác định mức hưởng một cách cơng bằng, hợplý. Như nhiều hình thức bảo hiểm khác, mức đóng có ý nghĩa quan trọng trongviệc xác định mức hưởng BHΧΗ. Nếu người lao động đã đóng bảo hiểm trênmột mức lương, thu nhập nào đó thì có nghĩa là họ đã mua bảo hiểm cho mứclương, thu nhập đó. Khi mức lương, thu nhập này bị giảm hay bị mất thì BHXHphải đảm bảo cho người tham gia hưởng bằng mức đã nhận bảo hiểm.

Tuy nhiên, do mục đích an sinh xã hội chi phối, trong điều kiện có sự bảo

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

trợ của nhà nước đối với quỹ BHXH thì mức đóng quỹ và thu nhập được bảohiểm thường bị khống chế ở mức trần nhất định. Vấn đề này đảm bảo côngbằng, ngân sách nhà nước sẽ không phải bảo trợ cho những mức bảo hiểm quácao, sẽ ảnh hưởng đến hoạt động chi ngân sách nói chung. Ngồi ra, trong mộtsố trường hợp, mức hưởng bảo hiểm còn dựa trên thời gian đóng bảo hiểm. Yếutố này đặc biệt quan trọng đối với các chế độ bảo hiểm dài hạn, quản lý quỹ theohình thức tài khoản tiết kiệm cá nhân hoặc lập quỹ tồn tích cộng đồng. Căn cứvào mức đóng bảo hiểm khơng có nghĩa là người lao động đóng bảo hiểm baonhiêu thì họ được hưởng bấy nhiêu. BHXH cịn thực hiện mục đích chia sẻ rủiro trong cộng đồng: nghĩa là, có sự chia sẻ thu nhập của người khỏe mạnh chongười ốm đau tai nạn, hoặc chia sẻ giữa những người có cơ may về việc làm chongười không may bị thất nghiệp, giữa người tuổi thọ thấp cho người tuổi thọcao... Cũng dựa trên nguyên tắc rủi ro cùng chia sẻ nên trong tương quan vớitiền lương, các hệ thống BHXH thường thiết kế sao cho mức thu nhập được bảohiểm không thể cao hơn, thậm chí phải thấp hơn mức lương khi đang làm việc.Như vậy, người lao động không thể chia hết rủi ro của mình cho cộng đồng màhọ cũng phải gánh chịu một phần. Mặt khác, sự chênh lệch đáng kể về thu nhậpsẽ khuyến khích người lao động tích cực lao động sản xuất, không ỷ lại hay lạmdụng chế độ bảo hiểm để nghỉ việc. Tuy nhiên, để BHXH có ý nghĩa đối vớingười lao động thì mức bảo hiểm, nhất là các trường hợp bảo hiểm thay lươngcho các khoản thu nhập bị mất, cũng phải đảm bảo mức sống tối thiểu cho ngườilao động.

Ở nước ta, mức bảo hiểm còn dựa trên nguyên nhân của việc mất thunhập hay nguyên nhân của tình trạng mất sức lao động. Nhìn chung, nếu mất thunhập do những rủi ro thơng thường (ví dụ ốm đau, tai nạn tủi ro...) thì mức bảohiểm thường thấp hơn những trường hợp mất thu nhập do bị tai nạn lao động,bệnh nghề nghiệp hoặc do phụ nữ sinh con, thực hiện thiên chức của mình, táisản xuất sức lao động xã hội... Điều đó cũng góp phần cho việc xác định mứcbảo hiểm công bằng, hợp lý.

Như vậy, mức bảo hiểm của người lao động phải được tính tốn hợp lýtrong tương quan với rất nhiều yếu tố. Trong đó, cơ sở chủ yếu là mức đóng,thời gian đóng BHXH và có chia sẻ. Việc xác định mức bảo hiểm hợp lý lànguyên tắc quan trọng để đảm bảo tính hấp dẫn và tính bền vững của BHXH.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Đây cũng là nguyên tắc thể hiện rõ nét yếu tố kinh tế và yếu tố xã hội của hìnhthức bảo hiểm này.

Căn cứ tại Điều 5 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014.

<i>1. Mức hưởng bảo hiểm xã hội được tính trên cơ sở mức đóng, thời gianđóng bảo hiểm xã hội và có chia sẻ giữa những người tham gia BHXH. </i>

<i>2. Mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc được tính trên cơ sở tiền lươngtháng của người lao động. Mức đóng BHXH tự nguyện được tính trên cơ sởmức thu nhập tháng do người lao động lựa chọn. </i>

<i>3. Người lao động vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vừa cóthời gian đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện được hưởng chế độ hưu trí và chế độtử tuất trên cơ sở thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội.</i>

<i>4. Quỹ bảo hiểm xã hội được quản lý thống nhất, dân chủ, công khai,minh bạch, được sử dụng đúng mục đích, được hạch tốn độc lập.</i>

<i>5. Việc thực hiện bảo hiểm xã hội phải đơn giản, dễ dàng, thuận tiện, bảođảm kịp thời và đầy đủ quyền lợi của người tham gia bảo hiểm xã hội. </i>

Người lao động khi tham gia quan hệ bảo hiểm xã hội phải đóng góp bảohiểm xã hội trên cơ sở tiền lương và họ sẽ được hưởng bảo hiểm xã hội khi cóđủ điều kiện quy định. Mức trợ cấp được hưởng phụ thuộc vào mức đóng góp,thời gian đóng góp và sự kiện pháp lý kèm theo (tỷ lệ suy giảm hay mất khảnăng lao động, thai sản, ốm đau, chết..) tỷ lệ đóng góp bảo hiểm xã hội và mứctrợ cấp của người lao động có mối liên hệ chặt chẽ với thu nhập của người đượcbảo hiểm. Nguyên tắc bảo hiểm xã hội trên cơ sở phân phối theo lao động luônđảm bảo yếu tố công bằng hợp lý. Người lao động phải tham gia đóng góp bảohiểm xã hội mới được hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội. Nguyên tắc này thể hiệnhai nội dung cơ bản:

<i><b>Một là, mức hưởng bảo hiểm xã hội được tính trên cơ sở mức đóng góp</b></i>

và thời gian đóng góp. Mức đóng góp và thời gian đóng góp được sử dụng làmcăn cứ để đối tượng đóng bảo hiểm được hưởng bảo hiểm xã hội, tức đóng gópđến đâu thì mức thụ hưởng tới đó. Bảo hiểm xã hội là một hình thức phân phốiphổ biến tổng thu nhập quốc dân bảo hiểm xã hội phải dựa trên cơ sở kết hợphài hòa giữa cống hiến và hưởng thụ (nguyên tắc phân phối theo lao động).Những người lao động có thời gian và phí đóng như nhau thì được hưởng bảohiểm như nhau. Nghĩa là phải đảm bảo hợp lý giữa đóng góp và hưởng thụ, tức

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

là căn cứ vào mức đóng góp của người lao động cho xã hội thể hiện thơng quamức đóng, thời gian đóng góp vào quỹ xã hội. Từ đó, quy định mức trợ cấp vàđộ dài thời gian hưởng trợ cấp phù hợp với sự đóng góp cho xã hội của ngườilao động. Vì vậy rất khó chấp nhận về mặt kinh tế khi một người lao động vừatham gia bảo hiểm xã hội trong thời gian ngắn lại được hưởng ngay mức bảohiểm xã hội cao hoặc hưởng chế độ ốm đau suốt đời nếu mắc các bệnh cần điềutrị dài ngày, khi người lao động có thể mới tham gia bảo hiểm xã hội trong thờigian ngắn.

<i><b>Hai là, nguyên tắc này thể hiện sự chia sẻ giữa những người tham gia bảo</b></i>

hiểm xã hội, nghĩa là không phải bất kỳ người lao động nào tham gia đóng bảohiểm xã hội đều được hưởng bảo hiểm xã hội. Người lao động cùng với ngườisử dụng lao động và nhà nước cùng tạo lập hình thành một quỹ bảo hiểm xãhội độc lập và tập trung trong đó đa số những người đóng góp bảo hiểm xãhội sẽ hỗ trợ cho số những người có đủ điều kiện để hưởng trợ cấp bảo hiểm xã

<i>hội theo nguyên tắc “lấy số đông bù số ít”. Nghĩa là chỉ nhũng người rơi gặp</i>

phải những rủi ro đáp ứng đủ điều kiện mới được hưởng bảo hiểm xã hội,thường là khi gặp phải hững rủi ro sẽ mang lại những khó khăn lớn vượt xa sovới khả năng kinh tế của người lao động, trên cơ sở chia sẻ rủi ro của nhữngngười cùng tham gia đóng bảo hiểm xã hội thì khoản phí của những người thamgia bảo hiểm xã hội mà không gặp phải rủi ro sẽ được bù đắp cho những ngườigặp rủi ro khác.

<i><b>1.2.2. Mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc được tính trên cơ sở tiềnlương tháng của người lao động. Mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện đượctính trên cơ sở mức thu nhập tháng do người lao động lựa chọn</b></i>

<i><b>- Mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc hiện nay</b></i>

Căn cứ quy định tại Điều 85, Điều 86 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 vàhướng dẫn tại Nghị định số 58/2020/NĐ-CP, Quyết định 595/QĐ-BHXH.

Mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc được tính trên cơ sở tiền lương thángcủa người lao động. Trong đó bao gồm mức đóng vào quỹ hưu trí, tử tuất; quỹốm đau, thai sản; quỹ tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Mức đóng BHXH bắt buộc năm 2021 vào quỹ hưu trí (HT), quỹ ốm đau,thai sản (ƠĐ-TS), quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (TNLĐ-BNN), bảohiểm thất nghiệp (BHTN), bảo hiểm y tế (BHYT) với người lao động (NLĐ) cụthể như sau:

<i><b>Mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động hiện nay:</b></i>

Bảo hiểm xã hội tự nguyện được áp dụng với công dân Việt Nam không thuộcđối tượng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc. Hay nói cách khác, người lao động tựdo có thể đăng ký tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện.

Căn cứ Điều 10 và Điều 14 Nghị định 134/2015/NĐ-CP, thì mức đóngbảo hiểm xã hội tự nguyện hằng tháng của người lao động được xác định nhưsau:

<b>Mức đóng/tháng = 22% x (Mức thu nhập chọn đóng BHXH tựnguyện - Mức nhà nước hỗ trợ đóng)</b>

Như vậy, người lao động tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện phải đóngtỷ lệ 22% mức thu nhập mà người đó chọn đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Ngoài ra, để khuyến khích người lao động tự do tham gia bảo hiểm xãhội, nhà nước còn hỗ trợ một phần mức đóng cho những người tham gia bảohiểm xã hội tự nguyện. Căn cứ Điều 7 Quy trình ban hành kèm theo Quyết định595/QĐ-BHXH năm 2017 (sửa đổi bởi khoản 13 Điều 1 Quyết định 505/QĐ-BHXH năm 2020 và khoản 1 Điều 1 Quyết định 888/QĐ-BHXH năm 2018) quyđịnh như sau:

<i><b>Phương thức đóng theo quy định tại Điều 85, Điều 86 Luật BHXH vàcác văn bản hướng dẫn thi hành, cụ thể như sau:</b></i>

<i>1. Đóng hằng tháng</i>

<i>Hằng tháng, chậm nhất đến ngày cuối cùng của tháng, đơn vị trích tiềnđóng BHXH bắt buộc trên quỹ tiền lương tháng của những người lao động thamgia BHXH bắt buộc, đồng thời trích từ tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộccủa từng người lao động theo mức quy định, chuyển cùng một lúc vào tài khoảnchuyên thu của cơ quan BHXH mở tại ngân hàng hoặc Kho bạc Nhà nước.</i>

<i>2. Đơn vị là doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp táchoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp trảlương theo sản phẩm, theo khốn thì đăng ký phương thức đóng 03 hoặc 06tháng một lần với cơ quan BHXH; cơ quan BHXH phối hợp với cơ quan Laođộng kiểm tra tại đơn vị trước khi quyết định phương thức đóng của đơn vị.Chậm nhất đến ngày cuối cùng của phương thức đóng, đơn vị phải chuyển đủtiền vào quỹ BHXH.</i>

<i>4.1. Trường hợp đóng qua đơn vị, tổ chức sự nghiệp đưa người lao động</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i>đi làm việc ở nước ngồi thì đơn vị, tổ chức sự nghiệp thu, nộp BHXH chongười lao động và đăng ký phương thức đóng cho cơ quan BHXH.</i>

<i>4.2. Trường hợp người lao động được gia hạn hợp đồng hoặc ký HĐLĐmới ngay tại nước tiếp nhận lao động thì thực hiện đóng BHXH theo phươngthức quy định tại Điều này hoặc truy nộp cho cơ quan BHXH sau khi về nước.</i>

Như vậy, người lao động tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện đóng trựctiếp cho cơ quan BHXH thông qua đại lý thu hoặc đóng tiền bảo hiểm xã hội tựnguyện qua Cổng dịch vụ cơng quốc gia.

Q thời điểm đóng BHXH theo quy định tại khoản 1 Điều này mà ngườitham gia BHXH tự nguyện khơng đóng BHXH thì được coi là tạm dừng đóngBHXH tự nguyện. Người đang tạm dừng đóng BHXH tự nguyện, nếu tiếp tụcđóng thì phải đăng ký lại phương thức đóng và mức thu nhập tháng làm căn cứđóng BHXH với cơ quan BHXH. Trường hợp có nguyện vọng đóng bù cho sốtháng chậm đóng trước đó thì số tiền đóng bù được tính bằng tổng mức đóngcủa các tháng chậm đóng, áp dụng lãi gộp bằng lãi suất đầu tư quỹ BHXH bìnhquân tháng do BHXH Việt Nam công bố của năm trước liền kề với năm đóng,mức đóng bù cho số tháng chậm đóng được xác định theo công thức sau:

<b>T3 = Mđ x (1+r) x t</b>

<i><b>Trong đó:</b></i>

- T3: Mức đóng bù cho số tháng chậm đóng;

- Mđ: Mức đóng hằng tháng; mức đóng 03 tháng, 06 tháng hoặc 12 thángmột lần theo quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều 10 Quyết định này.

- t: Số tháng chậm đóng;

- r: Lãi suất đầu tư quỹ BHXH bình quân tháng do BHXH Việt Nam cơngbố của năm trước liền kề với năm đóng (%/tháng);

<b>Ví dụ: Ơng C ở ví dụ 9 thay đổi phương thức đóng BHXH tự nguyện theo</b>

phương thức 06 tháng một lần với mức thu nhập tháng làm căn cứ đóng là5.000.000 đồng/tháng, số tiền phải đóng là: 6.600.000 đồng (5.000.000đồng/tháng x 22% x 6 tháng).

Tuy nhiên, ơng C khơng thực hiện đóng trong khoảng thời gian từ tháng11/2016 đến tháng 02/2017. Đến tháng 6/2017, ơng C tới cơ quan BHXH đềnghị đóng bù cho 06 tháng chưa đóng (từ tháng 11/2016 đến tháng 4/2017). Sốtháng chậm đóng từ tháng 03/2017 đến tháng 6/2017 là 4 tháng. Giả định lãi

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

suất đầu tư quỹ BHXH bình quân tháng do BHXH Việt Nam cơng bố của năm2016 là 0,826%. Mức đóng bù của ông C là: 6.820.781 đồng [6.600.000 đồng x(1 + 0,00826)4 = 6.820.781 đồng].

Trường hợp, đến tháng 3/2017 ông C đến cơ quan BHXH đề nghị đóngbù cho phương thức 06 tháng chưa đóng. Số tháng chậm đóng từ tháng 3/2017đến tháng 3/2017 là 1 tháng. Giả định lãi suất đầu tư quỹ BHXH bình quântháng do BHXH Việt Nam cơng bố của năm 2016 là 0,826%. Mức đóng bù củaông C là: 6.654.516 đồng [6.600.000 đồng x (1 + 0,00826) = 6.654.516 đồng].

Điều 12. Hỗ trợ tiền đóng BHXH cho người tham gia BHXH tự nguyệntheo quy định tại Điều 87 Luật BHXH và các văn bản hướng dẫn thi hành, cụthể như sau:

<i>1. Mức hỗ trợ và đối tượng hỗ trợ:</i>

<i>1.1. Đối tượng hỗ trợ và tỷ lệ hỗ trợ đóng BHXH của Nhà nước</i>

<i>Người tham gia BHXH tự nguyện được Nhà nước hỗ trợ tiền đóng theo tỷlệ phần trăm (%) trên mức đóng BHXH hằng tháng theo mức chuẩn hộ nghèocủa khu vực nông thôn, cụ thể:</i>

<i>a) Bằng 30% đối với người tham gia BHXH tự nguyện thuộc hộ nghèo;b) Bằng 25% đối với người tham gia BHXH tự nguyện thuộc hộ cậnnghèo;</i>

<i>c) Bằng 10% đối với các đối tượng khác.1.2. Mức hỗ trợ:</i>

<i>a) Mức hỗ trợ tiền đóng hằng tháng được tính bằng cơng thức sau:</i>

<b>Mht = k x 22% x CN</b>

<i><b>Trong đó:</b></i>

- k: là tỷ lệ phần trăm hỗ trợ của Nhà nước (%), cụ thể: k = 30% vớingười tham gia thuộc hộ nghèo; k = 25% với người tham gia thuộc hộ cậnnghèo; và k = 10% với các đối tượng khác.

- CN: Mức chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn làm căn cứ xác địnhmức hỗ trợ là mức chuẩn hộ nghèo do Thủ tướng Chính phủ quy định tại thờiđiểm đóng (đồng/tháng).

<i>b) Mức hỗ trợ tiền đóng đối với người tham gia BHXH đóng theo phươngthức 3 tháng một lần, 06 tháng một lần, 12 tháng một lần hoặc một lần chonhiều năm về sau được tính bằng công thức sau:</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

- CN: Mức chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn làm căn cứ xác địnhmức hỗ trợ là mức chuẩn hộ nghèo do Thủ tướng Chính phủ quy định tại thờiđiểm đóng (đồng/tháng).

c) Mức hỗ trợ tiền đóng đối với người tham gia BHXH đóng theo phươngthức một lần cho những năm cịn thiếu được tính bằng cơng thức sau:

Trong đó:

- k: Tỷ lệ phần trăm hỗ trợ của Nhà nước (%);

- CN: Mức chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn làm căn cứ xác địnhmức hỗ trợ là mức chuẩn hộ nghèo do Thủ tướng Chính phủ quy định tại thờiđiểm đóng (đồng/tháng).

- r: Lãi suất đầu tư quỹ BHXH bình quân tháng do BHXH Việt Nam côngbố của năm trước liền kề với năm đóng (%/tháng).

- t: Số tháng cịn thiếu, nhận một trong các giá trị từ 1 đến 120.- i: Tham số tự nhiên có giá trị từ 1 đến t.

Số tiền hỗ trợ đối với người tham gia BHXH tự nguyện đóng theo phươngthức một lần cho những năm cịn thiếu được Nhà nước chuyển tồn bộ một lầnvào quỹ hưu trí và tử tuất trong cùng năm đóng.

<b>Ví dụ: Bà H thuộc hộ gia đình cận nghèo tham gia BHXH tự nguyện từ</b>

tháng 6/2018 với mức thu nhập tháng lựa chọn là 800.000 đồng/tháng, phươngthức đóng 12 tháng một lần. Giả định mức chuẩn hộ nghèo của khu vực nôngthôn tại thời điểm tháng 6/2018 là 700.000 đồng/tháng.

Như vậy: Số tiền đóng BHXH tự nguyện của bà H cho thời gian từ tháng6/2018 đến tháng 5/2019 sẽ là: 1.650.000 đồng [(22% x 800.000 đồng/tháng -25% x 22% x 700.000 đồng/tháng) x 12 tháng].

- Từ tháng 01/2019 bà H khơng cịn thuộc hộ nghèo và hộ cận nghèo, tuynhiên do đã đóng đến hết tháng 5/2019 nên không điều chỉnh mức chênh lệch số

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

tiền đã đóng.

- Từ tháng 6/2019, bà H chuyển sang phương thức đóng hằng tháng vẫnvới mức thu nhập tháng lựa chọn là 800.000 đồng/tháng (giả định mức chuẩn hộnghèo của khu vực nông thôn tại thời điểm tháng 6/2019 vẫn là 700.000đồng/tháng). Số tiền đóng BHXH tự nguyện hằng tháng của bà H từ tháng6/2019 sẽ là: 160.600 đồng/tháng (22% x 800.000 đồng/tháng - 10% x 22% x700.000 đồng/tháng).

- Trường hợp bà H tham gia BHXH tự nguyện liên tục từ tháng 6/2018đến hết tháng 5/2028 thì thời gian dừng hỗ trợ tiền đóng đối với bà H từ tháng6/2028.

<i><b>1.2.3. Người lao động vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộcvừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện được hưởng chế độ hưu trívà chế độ tử tuất trên cơ sở thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội</b></i>

Theo quy định, mức hưởng BHXH được tính trên cơ sở mức đóng, thờigian đóng BHXH và có chia sẻ giữa những người tham gia BHXH. Do đó, trongq trình tham gia BHXH, nhiều trường hợp người lao động (NLĐ) có tiềnlương làm căn cứ đóng BHXH cao và số năm đóng BHXH dài nên khi nghỉ hưucó mức hưởng lương hưu khá cao. Trong đó, theo thống kê của BHXH ViệtNam, tại thời điểm tháng 4/2023, cả nước có 471 trường hợp đang hưởng lươnghưu từ 20 triệu đồng trở lên.

<i><b>Lương hưu cao do đóng BHXH mức cao với thời gian</b></i>

Hiện nay, ông P.P.N.T (cư trú tại TP.Hồ Chí Minh) là người đang có mứclương hưu cao nhất cả nước với hơn 124 triệu đồng/tháng. Trước khi nghỉ hưu,ông T. là Chủ tịch Hội đồng thành viên kiêm Tổng Giám đốc của một công ty.Tháng 4/2015, ông T. nghỉ hưu với mức lương hưu hơn 87,3 triệu đồng/tháng.Sau 05 lần điều chỉnh lương hưu của Nhà nước, đến tháng 6/2023, mức lươnghưu của ông T. là 124.714.600 đồng/tháng.

Để có được mức lương hưu như hiện tại, ông T. đã có trên 23 năm đóngBHXH, trong đó, giai đoạn trước năm 2007 khi quy định tiền lương làm căn cứđóng BHXH theo mức lương thực tế (số tiền đóng BHXH khơng bị giới hạnmức trần), mức đóng BHXH của ơng T. rất cao. Có những thời điểm, mức tiềnlương đóng BHXH bình qn của ơng T. là hơn 200 triệu đồng/tháng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Khi Luật BHXH năm 2006 có hiệu lực, đã quy định mức trần tiền lươngtháng đóng BHXH bắt buộc cao nhất bằng 20 tháng lương tối thiểu chung (hoặclương cơ sở). Theo đó, từ tháng 01/2007 đến tháng 3/2015, ơng T. ln đóngBHXH ở mức cao nhất theo quy định, với mức tiền lương đóng BHXH bìnhqn là 15,4 triệu đồng/tháng. Trong đó, gần 2 năm trước thời điểm nghỉ hưu(mức lương cơ sở khi đó là 1,15 triệu đồng), mức tiền lương làm căn cứ đóngBHXH hằng tháng của ơng T. là 23 triệu đồng/tháng.

Theo thống kê của BHXH Việt Nam, tại thời điểm tháng 4/2023, cả nướccó 471 trường hợp có mức hưởng lương lưu từ 20 triệu đồng trở lên. Trong đó:mức hưởng từ 20 triệu đồng đến dưới 30 triệu đồng là 382 trường hợp; từ 30triệu đồng đến dưới 50 triệu đồng là 80 trường hợp; từ 50 triệu đồng trở lên là09 trường hợp. Các trường hợp này đều làm việc trong các công ty tư nhân,công ty liên doanh, doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam, có thời gian đóngBHXH theo mức lương thực hưởng bằng tiền ngoại tệ hoặc tiền đồng Việt Namở mức cao (trước năm 2007) hoặc theo mức tối đa bằng 20 lần mức lương tốithiểu chung/mức lương cơ sở tại thời điểm đóng (từ năm 2007 trở đi).

<i><b>Trường hợp: Người vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vừa</b></i>

có thời gian đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện khi chết đi có được nhận trợ cấpmai táng khơng?

Theo quy định tại Điều 71 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 có nêu cụ thể nhưsau:

<i>"Điều 71. Chế độ hưu trí và chế độ tử tuất đối với người vừa có thời gianđóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội tựnguyện</i>

<i>1. Chế độ hưu trí và tử tuất đối với người lao động vừa có thời gian đóngbảo hiểm xã hội bắt buộc vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội tự nguyệnđược thực hiện như sau:</i>

<i>a) Có từ đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc trở lên thì điều kiện,mức hưởng lương hưu thực hiện theo chính sách bảo hiểm xã hội bắt buộc; mứclương hưu hằng tháng thấp nhất bằng mức lương cơ sở, trừ đối tượng quy địnhtại điểm i khoản 1 Điều 2 của Luật này;</i>

<i>b) Có từ đủ 15 năm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc trở lên thì trợ cấp tuấthằng tháng được thực hiện theo chính sách bảo hiểm xã hội bắt buộc;</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i>c) Có từ đủ 12 tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc trở lên thì trợ cấpmai táng được thực hiện theo chính sách bảo hiểm xã hội bắt buộc.</i>

<i>2. Chính phủ quy định chi tiết Điều này."</i>

Dựa vào quy định trên, có thể thấy trường hợp người vừa có thời gianđóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội tựnguyện nếu có đủ 12 tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc trở lên thì trợ cấp maitáng được thực hiện theo chính sách bảo hiểm xã hội bắt buộc. Trong trườnghợp này, chồng bạn đóng bảo hiểm xã hội trong vịng 5 năm, do đó có đủ điềukiện để được nhận trợ cấp mai táng theo quy định của pháp luật.

<i><b>Trường hợp: Người vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vừa</b></i>

có thời gian đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện chết đi thì người lo mai táng đượcnhận trợ cấp mai táng là bao nhiêu?

Căn cứ Điều 66 Luật Bảo hiểm xã hội quy định:

<i>b) Người lao động chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc chếttrong thời gian điều trị do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;</i>

<i>c) Người đang hưởng lương hưu; hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnhnghề nghiệp hằng tháng đã nghỉ việc.</i>

<i>2. Trợ cấp mai táng bằng 10 lần mức lương cơ sở tại tháng mà người quyđịnh tại khoản 1 Điều này chết.</i>

<i>3. Người quy định tại khoản 1 Điều này bị Tòa án tuyên bố là đã chết thìthân nhân được hưởng trợ cấp mai táng quy định tại khoản 2 Điều này."</i>

Như vậy, người lao động vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộcvừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện mà có từ đủ 12 tháng đóng bảohiểm xã hội bắt buộc trở lên thì trợ cấp mai táng được thực hiện theo chính sáchbảo hiểm xã hội bắt buộc.

<i><b>Ví dụ: Anh A có 5 năm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc và hiện tại đang</b></i>

đóng bảo hiểm bảo hiểm xã hội tự nguyện được 2 năm. Vừa qua năm 2019

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

không may bị chết do tai nạn giao thông. Vậy trong trường hợp này có được giảiquyết trợ cấp mai táng khơng ạ? Cịn chế độ tử tuất đối với người thân trongtrường hợp này được giải quyết như thế nào?

<i>Trả lời: Anh A có 5 năm đóng bảo xã hội bắt buộc và hiện tại đang đóng</i>

bảo hiểm xã hội tự nguyện được 2 năm. Vì vậy, khi anh A mất thì người lo maitáng sẽ được nhận một lần trợ cấp mai táng bằng 10 lần mức lương cơ sở. Màtheo quy định tại khoản 2 Điều 3 Nghị định 38/2019/NĐ-CP, mức lương cơ sởtheo quy định từ ngày 01 tháng 7 năm 2019 là 1.490.000 đồng, tức người thân sẽnhận được trợ cấp mai táng là 14.900.000 đồng.

Giả sử anh A chết tháng 10 năm 2023 thì người thân được nhận bao nhiêutiền?

(Được biết theo khoản 2 & 3 Điều 3 Nghị định 24/2023/NĐ-CP, mức

<b>lương cơ sở hiện nay là: Mức lương cơ sở: “2. Từ ngày 01 tháng 7 năm 2023,</b>

mức lương cơ sở là 1.800.000 đồng/tháng; 3. Tiếp tục thực hiện cơ chế tàichính, thu nhập đặc thù đối với các cơ quan, đơn vị đang thực hiện các cơ chế tàichính, thu nhập đặc thù ở trung ương được cấp có thẩm quyền quy định đối vớimột số cơ quan, đơn vị hành chính nhà nước cho tới khi thực hiện cải cách tổngthể chính sách tiền lương theo Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 21 tháng 5 năm2018 của Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa XII; mức tiềnlương và thu nhập tăng thêm hằng tháng tính theo mức lương cơ sở 1.800.000đồng/tháng kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2023 theo cơ chế đặc thù bảo đảm khôngvượt quá mức tiền lương và thu nhập tăng thêm bình quân năm 2022 (không baogồm phần tiền lương và thu nhập tăng thêm do điều chỉnh hệ số tiền lương theongạch, bậc khi nâng bậc, nâng ngạch).

<i><b>Trường hợp: Chế độ tử tuất áp dụng với thân nhân của người chết có thời</b></i>

gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc và tự nguyện được quy định như thế nào?Chế độ tử tuất đối với thân nhân của người tham gia bảo hiểm xã hội tựnguyện chết mà trước đó có thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc được quyđịnh cụ thể tại Điều 8 Nghị định 134/2015/NĐ-CP cụ thể như sau:

<i>"Chế độ tử tuất đối với thân nhân của người tham gia bảo hiểm xã hội tựnguyện chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết mà trước đó có thời gian đóngbảo hiểm xã hội bắt buộc theo Điều 71 của Luật Bảo hiểm xã hội được quy địnhnhư sau:</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<i>1. Thời gian tính hưởng chế độ tử tuất là tổng thời gian đã đóng bảo hiểmxã hội bắt buộc và bảo hiểm xã hội tự nguyện, khơng bao gồm thời gian đóngbảo hiểm xã hội đã được tính hưởng bảo hiểm xã hội một lần.</i>

<i>2. Người lo mai táng được nhận trợ cấp mai táng bằng 10 lần mức lươngcơ sở đối với người chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết thuộc một trong cáctrường hợp sau:</i>

<i>a) Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện có thời gian đóng bảo hiểmxã hội bắt buộc từ đủ 12 tháng trở lên;</i>

<i>b) Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện có thời gian tính hưởng chếđộ tử tuất từ đủ 60 tháng trở lên;</i>

<i>c) Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện đang hưởng trợ cấp tai nạnlao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng đã nghỉ việc;</i>

<i>d) Người đang hưởng lương hưu.</i>

<i>3. Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện chết hoặc bị Tòa án tuyênbố là đã chết thuộc một trong các trường hợp sau thì thân nhân theo quy địnhtại Khoản 2 Điều 67 của Luật Bảo hiểm xã hội được hưởng trợ cấp tuất hằngtháng theo quy định tại Điều 68 của Luật Bảo hiểm xã hội:</i>

<i>a) Đã đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc từ đủ 15 năm trở lên nhưng chưahưởng bảo hiểm xã hội một lần;</i>

<i>b) Đang hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng thángvới mức suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên;</i>

<i>c) Đang hưởng lương hưu mà trước đó có thời gian đóng bảo hiểm xã hộibắt buộc đủ 15 năm trở lên.</i>

<i>4. Trường hợp thân nhân thuộc diện hưởng trợ cấp tuất hằng tháng theoquy định tại khoản 3 Điều này mà có nguyện vọng hưởng trợ cấp tuất một lầnthì được hưởng trợ cấp tuất một lần theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều81 của Luật Bảo hiểm xã hội, trừ trường hợp con dưới 06 tuổi, con hoặc vợhoặc chồng mà bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên.</i>

<i>5. Trường hợp người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện chết hoặc bịTòa án tuyên bố là đã chết mà khơng có thân nhân quy định tại Khoản 6 Điều 3của Luật Bảo hiểm xã hội thì việc xác định người nhận trợ cấp tuất một lầnđược thực hiện theo quy định của pháp luật về thừa kế."</i>

Như vậy, trường hợp người chết tham gia bảo hiểm xã hội mà trước đó có

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

thời gian tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện thì chế độ tử tuất áp dụng đối vớithân nhân của người đó được tính bằng tổng thời gian đã đóng bảo hiểm xã hộibắt buộc và bảo hiểm xã hội tự nguyện, khơng bao gồm thời gian đóng bảo hiểmxã hội đã được tính hưởng bảo hiểm xã hội một lần.

<i><b>1.2.4. Quỹ bảo hiểm xã hội được quản lý thống nhất, dân chủ, côngkhai, minh bạch, theo quy định của pháp luật</b></i>

Như các hình thức bảo hiểm khác, BHXH cũng chỉ hiệu quả khi thu hútđược nhiều người tham gia, trên phạm vi rộng. Vì vậy, nhà nước thống nhấtquản lý là yêu cầu khách quan đối với việc tổ chức thành công BHXH, để đảmbảo giới lao động trong tồn quốc đều có thể tham gia bảo hiểm, thực hiệnnguyên tắc lấy số đơng bù số ít. BHXH cịn là một chính sách lớn ảnh hưởngđến nhiều mặt của đời sống xã hội. Nhà nước, với tư cách là đại điện chính thứcvà quản lý xã hội, phải có trách nhiệm thực hiện các chính sách xã hội, quản lýcác hoạt động BHXH để đảm bảo ổn định và công bằng xã hội. Bên cạnh đó,BHXH cịn là một yếu tố quan trọng để hình thành và phát triển thị trường laođộng. Nếu BHXH được nhà nước quản lý thống nhất, ôn định, sẽ tạo điều kiệncho người lao động dịch chuyển quan hệ lao động từ đơn vị này đến đơn vịkhác, từ khu vực này đến khu vực khác theo yêu cầu của thị trường mà quyềnlợi bảo hiểm của họ không bị ảnh hưởng. Khi nhà nước quản lý sẽ đảm bảo tínhthống nhất của BHXH và thị trường lao động trong phạm vi cả nước, có điềukiện tập trung nguồn lực để giải quyết rủi ro khi khả năng đóng quỹ chưa cao.Như vậy, nhà nước thống nhất quản lý BHXH là yêu cầu khách quan, đặc biệtcần thiết trong giai đoạn đầu thực hiện BHXH theo yêu cầu của cơ chế thịtrường.

Để đạt được mục tiêu của BHXH, nhà nước ban hành chính sách, phápluật về BHXH điều chỉnh trực tiếp, chi tiết các quan hệ bảo hiểm này, quy địnhvề cơ chế quản lý quỹ bảo hiểm. Nhà nước cũng thành lập tổ chức BHXH, quảnlý toàn bộ hệ thống tổ chức và hoạt động BHXH thống nhất trong cả nước. Cáccơ quan nhà nước hữu quan cũng thực hiện việc kiểm tra, thanh tra, xử lý viphạm, giải quyết tranh chấp về BHXH; tổ chức các hoạt động nghiên cứu khoahọc về BHXH, thống kê, quản lý các thơng tin liên quan đến BHXH (tình hìnhdân số, lao động, việc làm, thu nhập và mức sống, tuổi thọ, xác suất ốm đau, thai

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

sản, tai nạn, thất nghiệp...) của người lao động. Đặc biệt, nhà nước khơng chỉđóng quỹ bảo hiểm cho các lao động làm việc trong khu vực nhà nước như mộtchủ sử dụng lao động mà còn là người bảo trợ cho quỹ bảo hiểm trong cáctrường hợp cần thiết. Nhà nước còn quan tâm đến các biện pháp bảo toàn giá trịquỹ, đảm bảo an toàn về tài chính để người lao động được hưởng BHXH trongmọi hồn cảnh.

Như vậy, nhà nước thống nhất quản lý BHXH là cần thiết ở Việt Namtrong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên, phạm vi quản lý nhà nước đối với BΗΧΗcó thể thay đổi trong các điều kiện khác nhau. Khi xã hội phát triển, bảo hiểmđược xã hội hóa ở mức độ cao thì nhà nước có thể chỉ quản lý BHXH ở mức tốithiểu. Xã hội và cơ chế thị trường có thể tự điều tiết, quản lý một phần hoạtđộng BHXH phù hợp với trình độ phát triển và linh hoạt theo những mức nhucầu khác nhau của người lao động.

Căn cứ tại khoản 4, Điều 5, Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định Quỹ bảohiểm xã hội được quản lý tập trung, thống nhất, công khai, minh bạch; được sửdụng đúng mục đích và được hạch tốn độc lập theo các quỹ thành phần, cácnhóm đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định và chế độtiền lương do người sử dụng lao động quyết định.

<i><b>1.2.5. Việc thực hiện bảo hiểm xã hội phải đơn giản, dễ dàng, thuận tiện,bảo đảm kịp thời và đầy đủ quyền lợi của người tham gia bảo hiểm xã hội</b></i>

Việc thực hiện bảo hiểm xã hội phải đơn giản, dễ dàng, thuận tiện, bảođảm kịp thời và đầy đủ quyền lợi của người tham gia bảo hiểm xã hội chủ yếumang lại lợi ích cho người tham gia bảo hiểm và người nhận bảo hiểm. Do đó,khác với hình thức bảo hiểm thương mại. Hệ thống BHXH giải quyết nhanhchóng kịp thời, đầy đủ đảm bảo sự hài hòa quyền lợi của người tham gia BHXH,ngược lại, nếu khơng giải quyết hài hịa BHXH sẽ khó có khả năng phát triểnbền vững, phải tốn kém chi phí cho việc chuyển đổi, cải cách,… BHXH cầnphải tìm ra giải pháp kết hợp hài hịa lợi ích của các bên tham gia kết hợp lợi íchtrước mắt cũng như lợi lâu dài của họ. thực hiện nguyên tắc này cần quán triệt

<i>đường lối của Đảng: “phải coi chính sách xã hội là dộng lực để phát triển kinhtế, nhưng đồng thời phải coi chính sách kinh tế là cơ sở, là tiền đề để thực hiệnchính sách xã hội”.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>1.3. Quỹ bảo hiểm xã hội</b>

<i><b>1.3.1. Khái niệm, vai trò của quỹ bảo hiểm xã hội</b></i>

<i>1.3.1.1. Khái niệm</i>

Trong đời sống kinh tế - xã hội có nhiều loại quỹ khác nhau như quỹ dựphịng, quỹ tiền lương, quỹ dự trữ quốc gia... với một đặc điểm chung là tập hợpcác phương tiện tài chính hay vật chất khác cho những mục đích đã được địnhhướng. Các quỹ này có quy mơ khác nhau tùy theo khả năng và mục đích củanhững người tham gia tổ chức quỹ. Mọi quỹ đều không tồn tại ở dạng tĩnh màluôn biến động do hoạt động thu, chi được thực hiện một cách liên tục. Do vậy,kiểm soát một quỹ nào đó địi hỏi phải kiểm tra, giám sát được lượng vật chất cốđịnh cũng như lưu lượng của dòng vận động hai đầu vào - ra trong những thờigian nhất định. Quỹ BHXH là quỹ tiền tệ độc lập, tập trung, nằm ngồi NSNN.Quỹ BHXH được hình thành chủ yếu từ sự đóng góp bằng tiền của các bên thamgia BHXH nhằm mục đích chi trả cho những người được BHXH và gia đình họkhi họ bị giảm hoặc mất thu nhập khi gặp các rủi ro làm giảm hoặc mất thu nhậpdo mất khả năng lao động hoặc mất việc làm. Quỹ BHXH vừa là một quỹ tiêudùng, vừa là một quỹ dự phịng bởi vì mục đích của việc hình thành quỹ là đểchi cho những người được hưởng BHXH khi họ gặp rủi ro xảy ra ở một thờiđiểm nào đó có thể cách xa thời điểm người tham gia BHXH đóng góp vào quỹ.Quỹ BHXH cũng mang tính chất chung của BHXH là tính xã hội cao, tính nhânbản và nhân văn sâu sắc. Hơn thế nữa, quỹ BHXH còn là điều kiện cơ sở vậtchất quan trọng nhất, có tính quyết định đối với sự tồn tại và phát triển lâu dàicủa cả hệ thống BHXH.

Quỹ bảo hiểm xã hội được định nghĩa tại khoản 4 Điều 3 Luật Bảo hiểmxã hội 2014 như sau: Quỹ bảo hiểm xã hội là quỹ tài chính độc lập với ngânsách nhà nước, được hình thành từ đóng góp của người lao động, người sử dụnglao động và có sự hỗ trợ của Nhà nước.

Ngồi ra, quỹ bảo hiểm là qũy tài chính độc lập, tập trung nằm ngồi ngânsách nhà nước, được hình thành trên cơ sở sự đóng góp của các chủ thể tham giaquỹ BHXH nhằm bảo đảm ổn định cuộc sống cho người lao động tham giaBHXH và gia đình họ khi gặp rủi ro làm mất hoặc giảm nguồn thu nhập.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<i>1.3.1.2. Vai trò</i>

Trong nền kinh tế thị trường việc tạo lập quỹ BHXH có vai trị rất to lớnvà thể hiện trên các mặt sau đây:

<i><b>Thứ nhất, về chính trị xã hội. Việc hình thành quỹ BHXH tạo ra hệ</b></i>

thống an tồn xã hội. Bởi vì, khi người lao động mất việc làm, hoặc khơng cịnkhả năng lao động phải nghỉ việc, nếu khơng cịn nguồn tài chính đảm bảo chohọ khi mất thu nhập thì có thể dẫn họ tới con đường tệ nạn xã hội… Tệ nạn xãđó là nguyên nhân làm cho xã hội đó mất ổn định về kinh tế, rối ren về mặtchính trị và làm suy yếu đất nóc. Nhưng nếu có BHXH chi trả cho họ khi gặp rủiro để duy trì cuộc, thì những hiện tượng tiêu cực xã hội sẽ được hạn chế. Trêngiác đó đó có thể nói rằng thơng qua việc tạo lập, phân phối và sử dụng quỹBHXH góp phần tạo lập hệ thống an tồn chính trị – xã hội, giữ vững trật tự anninh xã hỏi.

<i><b>Thứ hai, về kinh tế. Quỹ BHXH là một quỹ tài chính độc lập ngồi ngân</b></i>

sách nhà nước do các bên tham gia bảo hiểm đóng góp nhằm phân phối lại theoluật định cho mọi thành viên khi bị ngừng hay giảm thu nhập gây ra bởi tạm thờihay vĩnh viên mất khả năng lao động… Thông qua q trình phân phối lại quỹBHXH góp phần thực hiện mục tiêu bảo đảm an toàn xã hội về kinh tế cho ngờiđược bảo hiểm trong xã hội trước những trắc trở rủi ro. Mặt khác với chức năngphân phối lại theo nguyên tắc “lấy của số đông bù cho số ít, BHXH góp phần ổnđịnh và thúc đẩy sản xuất phát triển, khuyến khích động viên ngời lao động antâm sản xuất.

<i><b>Thứ ba, về thị trường tài chính. Những khoản đóng góp của các chủ thể</b></i>

tham gia quy phần lớn đọc tích tụ, mà khơng phải ngay lập tức chi trả trợ cấp dotính chất đặc thù của rủi ro mà người lao động gặp phải là sự xuất hiện của rủi ro

<i>là trong tương lai. Cùng với nguyên tắc “có rủi ro mới chi trả”, đặc thù này đã</i>

làm cho các khoản đóng góp BHXH trở nên nhàn rỗi. Trong nền kinh tế thịtrường, nguồn tài chính nhàn rỗi đó của BHXH sẽ được chuyển vào thị trườngtài chính như một sự vận động tất yếu. Trên thị trường tài chính, quỹ BHXHthực hiện mua bán các cơng cụ tài chính như các loại trái phiếu, cổ phiếu, chứngkhốn tiền tệ… Như vậy, thơng qua hoạt động đầu t tài chính của quỹ, cáckhoản đóng góp BHXH đã được chuyển hóa thành vốn cung cấp cho ngời thiệu

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

vốn trên thị trường. Với vai trò này, quỹ BHXH được xếp vào các tổ chức trunggian tài chính phi ngân hàng. Chu trình tài chính của quỹ BHXH là chu trình tàitrợ trực tiếp hoặc gián tiếp thơng qua thị trường tài chính. Q trình tham giacủa quỹ BHXH vào thị trường tài chính được thực hiện trên hai thị trường: Sơcấp và thứ cấp.

Trên thị trường tài chính sơ cấp, việc mua bán chứng khoán phát hành lầnđầu của quỹ BHXH sẽ làm tăng quy mô vốn đầu tư cho thị trường.

Trên thị trường thứ cấp, hoạt động mua bán các công cụ tài chính nhằmtìm kiếm lợi ích của quỹ sẽ góp phần tăng tính thanh khoản cho thị trường. Hoạtđộng tích cực của quỹ BHXH sẽ khơng chỉ có tác dụng tài trợ vốn cho nền kinhtế, mà còn làm giảm rủi ro thanh khoản và chuyển hóa tốt hơn thời hạn của cơngcụ tài chính.

Như vậy, BHXH là một trong những chính sách xã hội quan trọng khơngthể thiếu của mỗi quốc gia nhằm góp phần làm vững chắc thể chế chính trị, ổnđịnh đời sống kinh tế – xã hội và làm lành mạnh hóa thị trường tài chính.

<b>1.3.2. Đặc trưng cơ bản của quỹ bảo hiểm xã hội</b>

<i>1.3.2.1. Quỹ bảo hiểm xã hội do Nhà nước thành lập và hoạt động theopháp luật</i>

Nguồn hỗ trợ của Nhà nước là một trong những nguồn hình thành quỹbảo hiểm xã hội, theo quy định tại khoản 4 Điều 3 Luật Bảo hiểm xã hội 2014.Nguồn hỗ trợ của Nhà nước bao gồm các khoản tiền đóng góp sau:

- Hỗ trợ cho các đối tượng được miễn đóng BHXH như người có cơng vớicách mạng, người dân tộc thiểu số, người khuyết tật, trẻ em dưới 6 tuổi...

- Hỗ trợ cho các đối tượng được giảm đóng BHXH như người lao độngtrong các doanh nghiệp nhỏ và vừa, người lao động trong các lĩnh vực khókhăn...

- Hỗ trợ cho các đối tượng được hưởng chế độ BHXH theo quyết định củaNhà nước, như người lao động trong các dự án có sự tham gia của Nhà nước,người lao động trong các tổ chức phi chính phủ...

- Hỗ trợ cho việc quản lý và hoạt động của quỹ bảo hiểm xã hội như chiphí quản lý, chi phí kiểm tra, chi phí giải quyết khiếu nại...

Nguồn hỗ trợ của Nhà nước được thực hiện thơng qua các cơ quan có

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

thẩm quyền, như Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bảohiểm xã hội Việt Nam.... Mức hỗ trợ của Nhà nước được xác định dựa trên nhucầu và khả năng của ngân sách nhà nước.

<i>1.3.2.2. Chủ thể tham gia vào quỹ bảo hiểm xã hội là người lao động,người sử dụng lao động và Nhà nước</i>

Theo Khoản 4, Điều 3, Luật bảo hiểm xã hội 2014 quy định Quỹ bảohiểm xã hội là quỹ tài chính độc lập với ngân sách nhà nước, được hình thànhtừ đóng góp của người lao động, người sử dụng lao động và có sự hỗ trợ củaNhà nước.

<i>1.3.2.3. Quỹ bảo hiểm xã hội hoạt động không nhằm mục tiêu lợi nhuận</i>

Theo khoản 4, Điều 5, Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định Quỹ bảo hiểmxã hội phải được quản lý tập trung, thống nhất, cơng khai, minh bạch. Quỹ đượcsử dụng đúng mục đích, hạch toán độc lập theo các quỹ thành phần.

Các quỹ thành phần của quỹ bảo hiểm xã hội gồm có: <i>Quỹ ốm đau và thai sản.</i>

 <i>Quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.</i>

 <i>Quỹ hưu trí và tử tuất.</i>

Quỹ bảo hiểm xã hội được sử dụng để bảo đảm các quyền lợi của ngườilao động khi gặp các biến cố hoặc rủi ro làm giảm hoặc mất thu nhập từ laođộng, bao gồm: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí vàtử tuất.

<i>1.3.2.4. Quỹ bảo hiểm xã hội thực hiện chức năng phân phối theo nguyêntắc chia sẻ rủi ro giữa những người tham gia bảo hiểm xã hội</i>

<i><b>- Đặc trưng</b></i>

Khi đã tham gia vào hệ thống BHXH, người tham gia được bảo hiểm trọnđời. Khi còn làm việc, người tham gia được đảm bảo khi bị ốm đau, lao động nữđược trợ cấp thai sản khi sinh con; người bị tai nạn lao động được trợ cấp tai nạnlao động; khi khơng cịn làm việc nữa thì được hưởng tiền hưu trí, khi chết thì

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

được hưởng chế độ mai táng phí và gia đình được hưởng trợ cấp tuất. Đây là đặctrưng cơ bản của BHXH mà không một loại hình bảo hiểm nào có được.

Người lao động khi tham gia BHXH có quyền được hưởng trợ cấpBHXH; tuy nhiên, quyền này chỉ có thể trở thành hiện thực khi họ thực hiện đầyđủ nghĩa vụ đóng BHXH. Người chủ sử dụng lao động cũng phải có trách nhiệmđóng BHXH cho người lao động mà mình th mướn. Nhà nước có trách nhiệmđóng BHXH cho các đối tượng thuộc quyền quản lý, chăm lo.

Sự đóng góp của các bên tham gia BHXH, bao gồm người lao động,người sử dụng lao động và Nhà nước là nguồn hình thành cơ bản của quỹBHXH. Quỹ BHXH dùng để chi trả các trợ cấp BHXH cho người tham gia hoặcgia đình người tham gia.

Các hoạt động BHXH được thực hiện trong khuôn khổ pháp luật, các chếđộ BHXH cũng do luật định. Nhà nước quản lý và bảo hộ các hoạt động củaBHXH. BHXH còn chịu sự giám sát chặt chẽ của người lao động (thông qua tổchức cơng đồn) và người sử dụng lao động (thơng qua tổ chức của giới chủ)theo cơ chế ba bên (Nhà nước, người tham gia và người sử dụng lao động).

<i>Phân phối theo chiều ngang là sự phân phối của chính bản thân người lao</i>

động theo thời gian (nghĩa là sự phân phối lại thu nhập của quá trình làm việc vàq trình khơng làm việc).

<i>Phân phối theo chiều dọc là sự phân phối giữa những người khỏe mạnh</i>

cho người ốm đau, bệnh tật; giữa những người trẻ cho người già; giữa những

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

người không sinh đẻ (nam giới) và người sinh đẻ (nữ giới); giữa những người cóthu nhập cao và người có thu nhập thấp...

Qua đây có thể thấy, BHXH góp phần thực hiện mục tiêu bảo đảm an toànkinh tế cho người lao động và gia đình họ. BHXH là quá trình tổ chức sử dụngthu nhập cá nhân và tổng sản phẩm trong nước (GDP) để thoả mãn nhu cầu antoàn kinh tế của người lao động và an toàn xã hội. BHXH mang cả bản chất kinhtế và cả bản chất xã hội. Về mặt kinh tế, nhờ sự tổ chức phân phối lại thu nhập,đời sống của người lao động và gia đình họ ln được bảo đảm trước những bất

<i>trắc, rủi ro xã hội. Về mặt xã hội, do có sự “san sẻ rủi ro” của BHXH, người lao</i>

động chỉ phải đóng góp một khoản nhỏ trong thu nhập của mình cho quỹBHXH, nhưng xã hội sẽ có một lượng vật chất đủ lớn trang trải những rủi ro xảy

<i>ra. Ở đây, BHXH đã thực hiện nguyên tắc “lấy của số đông bù cho số ít”.</i>

Tuy nhiên, tính kinh tế và tính xã hội của BHXH không tách rời mà đanxen lẫn nhau. Khi nói đến sự bảo đảm kinh tế cho người lao động và gia đình họlà đã nói đến tính xã hội của chính sách BHXH, ngược lại, khi nói tới sự đónggóp ít nhưng lại đủ trang trải mọi rủi ro xã hội thì cũng đã đề cập đến tính kinhtế của chính sách BHXH.

Người tham gia vừa có thời gian đóng BHXH bắt buộc vừa có thời gianđóng BHXH tự nguyện được hưởng chế độ hưu trí và chế độ tử tuất trên cơ sởthời gian đã đóng BHXH. Thời gian đóng BHXH đã được tính hưởng BHXHmột lần thì khơng tính vào thời gian làm cơ sở tính hưởng các chế độ BHXH.

Quỹ BHXH được quản lý tập trung, thống nhất, công khai, minh bạch;được sử dụng đúng mục đích và được hạch tốn độc lập theo các quỹ thànhphần, các nhóm đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định vàchế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>1.3.3. Nguồn hình thành quỹ bảo hiểm xã hội, mức đóng và phươngthức đóng bảo hiểm xã hội</b>

<i>1.3.3.1. Nguồn hình thành</i>

Căn cứ theo quy định tại Điều 82, Luật Bảo hiểm xã hội 2014 có 5 nguồnhình thành quỹ bảo hiểm xã hội chính gồm có:

<i><b>Thứ nhất, mguồn quỹ BHXH do người sử dụng lao động đóng. Người</b></i>

sử dụng lao động là lực lượng đóng góp vào quỹ bảo hiểm xã hội chiếm tỷ trọngtương đối lớn và được thực hiện theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội. Mứcđóng góp được tính dựa trên tỉ lệ % quỹ lương của doanh nghiệp, đơn vị chi cho

<b>người lao động. Người sử dụng lao động tham gia đóng BHXH sẽ bớt đi gánh</b>

nặng khi khơng may người lao động của mình gặp rủi ro, tai nạn, ốm đau đồngthời góp phần xây dựng hệ thống an sinh xã hội.

<i><b>Thứ hai, nguồn quỹ BHXH do người lao động đóng. Thơng qua việc</b></i>

đóng góp một phần thu nhập vào quỹ bảo hiểm xã hội người lao động sẽ giúpgiảm đi gánh nặng khi rủi ro xảy ra và đảm bảo khi về già có một nguồn thunhập ổn định giúp trang trải cuộc sống. Người lao động có đóng mới có hưởng,các chính sách lương hưu hoặc trợ cấp mai táng, trợ cấp thai sản… được hoạtđộng dựa trên nguồn quỹ BHXH.

<i><b>Thứ ba, tiền sinh lời của hoạt động đầu tư từ quỹ. Tiền sinh lời của hoạt</b></i>

động đầu tư từ quỹ là một trong những mục quan trọng giúp gia tăng quỹ bảohiểm xã hội. Đầu tư quỹ BHXH từ vốn nhàn rỗi của Quỹ phải đảm bảo các yêucầu: 1) Bảo đảm an toàn tuyệt đối cho nguồn quỹ, có khả năng thanh khoản cao;2) Phải có lãi; 3) Đáp ứng nhu cầu thanh tốn thường xuyên việc chi trả các chếđộ BHXH phát sinh.

<i><b>Thứ tư, nguồn quỹ từ nguồn hỗ trợ của Nhà nước. Nguồn hỗ trợ của</b></i>

Nhà nước là một trong những nguồn hình thành quỹ bảo hiểm xã hội, theo quyđịnh tại khoản 4 Điều 3 Luật bảo hiểm xã hội 2014. Nguồn hỗ trợ của Nhà nướcbao gồm các khoản tiền đóng góp sau:

- Hỗ trợ cho các đối tượng được miễn đóng BHXH như người có cơng vớicách mạng, người dân tộc thiểu số, người khuyết tật, trẻ em dưới 6 tuổi...

- Hỗ trợ cho các đối tượng được giảm đóng BHXH như người lao độngtrong các doanh nghiệp nhỏ và vừa, người lao động trong các lĩnh vực khó

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

- Hỗ trợ cho các đối tượng được hưởng chế độ BHXH theo quyết định củaNhà nước, như người lao động trong các dự án có sự tham gia của Nhà nước,người lao động trong các tổ chức phi chính phủ...

- Hỗ trợ cho việc quản lý và hoạt động của quỹ bảo hiểm xã hội như chiphí quản lý, chi phí kiểm tra, chi phí giải quyết khiếu nại...

Nguồn hỗ trợ của Nhà nước được thực hiện thơng qua các cơ quan cóthẩm quyền, như Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bảohiểm xã hội Việt Nam... Mức hỗ trợ của Nhà nước được xác định dựa trên nhucầu và khả năng của ngân sách nhà nước.

<i><b>Các nguồn thu hợp pháp khác</b></i>

Các nguồn thu khác của quỹ bảo hiểm xã hội như:

- Đóng góp ủng hộ của các cá nhân, tổ chức từ thiện trong và ngoài nước.- Khoản tiền thu nộp phạt từ các đơn vị chậm đóng BHXH.

- Khoản tiền phạt từ các đơn vị, cá nhân làm sai luật BHXH.

<i>1.3.3.2. Mức đóng và phương thức đóng bảo hiểm xã hội</i>

<i><small>Trường hợp NLĐ tham gia BHXH chưa đủ 1 năm</small></i>

<small>Căn cứ theo khoản 2 điều 19 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH. Mức hưởngBHXH 1 lần của người lao động có thời gian đóng BHXH chưa đủ một năm được tínhbằng 22% của các mức tiền lương tháng đã đóng BHXH, mức tối đa bằng 02 thángmức bình qn tiền lương tháng đóng BHXH.</small>

<small></small> <i><b><small>Cách tính mức bình qn tiền lương tháng đóng BHXH</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small></small> <i><b><small>Mức điều chỉnh thu nhập tháng đã đóng BHXH</small></b></i>

<small>Căn cứ theo thơng tư số 01/2023/TT-BLĐTBXH ngày 03/01/2023 quy địnhmức điều chỉnh tiền lương và thu nhập tháng đã đóng bảo hiểm xã hội theo bảng hệ sốtrượt giá tính BHXH năm 2023 như sau:</small>

<i><b><small>Bảng 1: Dành cho đối tượng tham gia BHXH bắt buộc</small></b></i>

<i><b><small>Bảng 2: Dành cho đối tượng tham gia BHXH tự nguyện</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small></small> <i><b><small>Cách tính làm trịn thời gian tham gia BHXH</small></b></i>

<small>Để thuận tiện cho việc tính tốn số tiền hưởng BHXH 1 lần, hiện nay thời gianđóng BHXH của người lao động có tháng lẻ sẽ được làm trịn theo nguyên tắc sau:</small>

<small>Từ 01 - 06 tháng được tính là nửa năm = 0,5 nămTừ 07 - 11 tháng được tính là một năm = 1 năm</small>

<i><b><small>Ví dụ: Lao động A có thời gian tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc từ</small></b></i>

<small>tháng 5/2019 đến tháng 03/2023 tại một số đơn vị như sau:</small>

<small>Từ tháng 5/2019 đến tháng 7/2019: mức lương 4.500.000 đồng.Từ tháng 01/2020 đến tháng 06/2022: mức lương 8.500.000 đồng.Tháng 07/2022 đến tháng 3/2023: mức lương 9.500.000 đồng.</small>

<small>Lao động A có tổng thời gian tham gia BHXH là 3 năm 6 tháng và có dựđịnh rút bảo hiểm xã hội 1 lần. Để biết số tiền hưởng BHXH 1 lần của A là bao nhiêu?Có thể tính trực tiếp áp dụng theo cơng thức tính mức hưởng BHXH 1 lần như sau:</small>

<small>Thời gian tham gia BHXH của A trước năm 2014 = 0 năm.</small>

<small>Thời gian tham gia BHXH của A sau ngày 01/01/2014 từ năm 2019 đến năm2023 là 3 năm 6 tháng = 42 tháng làm trịn = 3,5 năm.</small>

<small>Mức bình qn tiền lương của A = [(3*4.500.000*1,08) + (12*8.500.000*1,05)+ (12*8.500.000*1,03) + (6*8.500.000*1,00) + (6*1,00*9.500.000) +(3*1,00*9.500.000)] /42 = 8.648.571 đồng.</small>

<small>Do thời gian đóng BHXH của A hồn tồn sau năm 2014 nên cơng thức tínhmức hưởng BHXH 1 lần = 2* Tổng thời gian đóng BHXH* Mức bình qn tiền lương</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>Như vậy, mức hưởng BHXH 1 lần của A nhận được = 2*3,5*8.648.571=60.539.997 đồng.</small>

<b><small>Cách tính BHXH 1 lần online năm 2023</small></b>

<small>Để giúp người lao động có thể tính tốn mức hưởng BHXH một cách dễ dàng,nhanh chóng và thuận tiện hơn, người lao động có thể sử dụng phần mềm tính BHXH1 lần online theo quy trình các bước gồm tính tổng thời gian hưởng BHXH 1 lần trênVssID.</small>

<b><small>VssID là ứng dụng bảo hiểm xã hội số của Bảo hiểm xã hội Việt Nam được cài</small></b>

<small>đặt và sử dụng trên nền tảng thiết bị di động. Ứng dụng nhằm thiết lập kênh giao tiếp,tiếp cận thông tin, thực hiện dịch vụ công cho cá nhân, tổ chức tham gia giao dịch điệntử với cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam trên môi trường không gian mạnginternet một cách tiện lợi.</small>

<small>Ứng dụng VssID giúp người tham gia BHXH, BHYT có thể tiếp cận thơng tin,từng bước ứng dụng cơng nghệ vào cải cách thủ tục hành chính của ngành BHXH ViệtNam.</small>

<small>Hiện nay người dân có thể dễ dàng tải và cài đặt ứng dụng về điện thoại di độngthông minh của cá nhân. Sử dụng tài khoản BHXH để đăng nhập và sử dụng các tínhnăng, tiện ích được tích hợp trên ứng dụng.</small>

<i><b><small>Chức năng và tiện ích trên ứng dụng VssID</small></b></i>

<small>Người dùng đăng nhập thành cơng VssID có thể sử dụng các tiện ích về tra cứuthơng tin, hỏi đáp và cập nhật các thông tin mới nhất trong lĩnh vực BHXH cụ thể:</small>

<i><small>Các chức năng chính trên VssID</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<i><b><small>Quản lý cá nhân trên VssID</small></b></i>

<small>Chức năng quản lý cá nhân cho phép người dùng kiểm tra các thông tin cá nhânđã đăng ký với cơ quan BHXH và sử dụng các tiện ích sau:</small>

<small>1) Thẻ BHYT: cho phép người dùng biết được thời hạn sử dụng thẻ BHYT,thơng tin quyền lợi và sử dụng hình ảnh thẻ BHYT trên ứng dụng để xuất trình thaythế thẻ BHYT giấy khi đi khám chữa bệnh BHYT.</small>

<small>2) Quá trình tham gia: Người dùng có thể kiểm tra q trình tham gia BHXH,BHTN, BHTNLĐ-BNN, BHYT và Giấy xác nhận tham gia BHXH theo mẫu C14-TS.</small>

<small>3) Thông tin hưởng: BHXH 1 lần, ốm đau thai sản, lương hưu, trợ cấp BHXHvà thông tin hưởng BH thất nghiệp.</small>

<small>4) Sổ khám chữa bệnh: Cung cấp lịch sử và thông tin khám chữa bệnh trongnăm và giấy được cấp theo thông tư 56/2017/TT-BYT</small>

<small>7. Ủy quyền lĩnh thay các chế độ BHXH, trợ cấp thất nghiệp</small>

<small>Người dùng cũng có thể kiểm tra lịch sử các giao dịch điện tử với cơ quanBHXH thông qua chức năng này.</small>

<i><b><small>Chức năng Tra cứu trực tuyến</small></b></i>

<small>Người dùng VssID có thể thực hiện tra cứu các thơng tin về BHXH, BHYT sauđây:</small>

<small>1. Tra cứu mã số BHXH 2. Tra cứu cơ quan BHXH</small>

<small>3. Tra cứu cơ sở khám chữa bệnh cấp giấy nghỉ việc hưởng BHXH4. Tra cứu cơ sở khám chữa bệnh ký hợp đồng khám chữa bệnh BHYT5. Tra cứu đơn vị tham gia BHXH</small>

<small>6. Tra cứu các tổ chức dịch vụ thu BHXH, BHYT</small>

<i><b><small>Chức năng trợ giúp</small></b></i>

<small>Đây là nơi người dùng có thể liên hệ tổng đài hỗ trợ, nhắn tin chat bot, gửiemail, phản ánh kiến nghị và xem các câu hỏi thường gặp trong quá trình sử dụngVssID.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<i><b><small> Chức năng hỗ trợ ngôn ngữ</small></b></i>

<small>Hiện nay, ứng dụng VssID hỗ trợ người dừng 5 ngôn ngữ gồm: Tiếng Việt,tiếng Anh, tiếng Trung, tiếng Hàn và tiếng Nhật.</small>

<i><small>VssID hỗ trợ người dùng 5 ngơn ngữ</small></i>

<small>Người dùng có thể thay đổi ngơn ngữ của ứng dụng bằng cách vào phần Menu> Cài đặt (1) > chọn ngôn ngữ (2) hiển thị với biểu tượng là hình quốc kỳ tương ứngvới từng loại ngơn ngữ của các quốc gia (3).</small>

<i><small>Tải và cài đặt ứng dụng VssID trên điện thoại</small></i>

<small>Để tải và cài đặt ứng dụng VssID lên thiết bị di động bạn có thể thực hiện theo2 cách sau đây:</small>

<i><b><small>Tải ứng dụng VssID qua Cổng thông tin điện tử BHXH Việt Nam</small></b></i>

<small>Do VssID là ứng dụng của BHXH Việt Nam, nên người dân có thể tải ứngdụng trên trang vssid web. Các bước thực hiện như sau:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<i><small>Cách tải ứng dụng VssID trên website BHXH Việt NamBước 1: Truy cập trang tải ứng dụng VssID của BHXH Việt Nam</small></i>

<i><small>Bước 3: Nhận chọn "Cài đặt" phiên bản phù hợp, hệ thống sẽ chuyển hướng</small></i>

<small>sang trang tải phần mềm tương ứng với lựa chọn của bạn. Sau đó bạn chỉ cần nhấnchọn "cài đặt" để tải và cài đặt ứng dụng về máy.</small>

<i><b><small>Tải VssID trên kho ứng dụng Google Play/ App Store</small></b></i>

<small>Đây là cách tải ứng dụng trực tiếp từ kho ứng dụng trên thiết bị điện thoại củabạn. Tùy theo hệ điều hành của thiết bị mà kho ứng dụng sẽ có sự khác nhau. Cụ thểnhư sau:</small>

<i><b><small>Cài đặt VssID trên điện thoại hệ điều hành Android</small></b></i>

<small>Để cài đặt ứng dụng trên thiết bị điện thoại hệ điều hành Android bạn thực hiệncài đặt theo hướng dẫn sau:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>VssID - Ứng dụng trên Google Play</small>

<i><small>Đầu tiên bạn vào kho ứng dụng Google Play trên điện thoại di động. Trên thanh</small></i>

<small>tìm kiếm ứng dụng, bạn gõ từ khóa “vssid” và nhấn "tìm kiếm". Hệ thống sẽ đưa ramột số kết quả gợi ý bạn hãy chọn ứng dụng "VssID của BHXH Việt Nam".</small>

<small>Sau đó, bạn nhấn chọn nút cài đặt hoặc Install để tải và từ động cài đặt ứngdụng trên điện thoại. Thiết bị sẽ mất thời gian tải và cài đặt sau khi hồn tất thiết bị sẽthơng báo việc cài đặt ứng dụng thành công và bạn sẽ có thể sử dụng được ứng dụngnày.</small>

<i><b><small>Cài đặt ứng dụng VssID trên hệ điều hành IOS</small></b></i>

<small>Để cài đặt VssID trên hệ điều hành IOS bạn thực hiện theo hướng dẫn sau:Bạn vào kho ứng dụng AppStore của thiết bị, trên thanh cơng cụ tìm kiếm bạnnhập từ khóa "vssid" chọn Tìm kiếm. Từ kết quả tìm kiếm bạn chọn ứng dụng "VssID- của BHXH Việt Nam" sau đó bạn tiếp tục chọn "nhận" để tải và tự động cài đặt ứngdụng lên thiết bị.</small>

</div>

×