Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Giải pháp cải thiện công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh trà vinh (tóm tắt - trích đoạn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (738.11 KB, 27 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
____________________________

ISO 9001:2008

NGUYỄN GIÁP NGUYÊN

GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CÔNG TÁC
QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số: 60340102

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI VĂN TRỊNH

TRÀ VINH, NĂM 2015


TÓM TẮT
Thu BHXH không những là khâu đầu tiên của một quá trình thực hiện chính
sách, chế độ BHXH, mà bản thân nó thường chiếm một khối lượng lớn công việc,
chi phối đến các hoạt động của toàn ngành BHXH. Vai trò của công tác thu BHXH
được khẳng định là cơ sở hình thành nguồn quỹ BHXH và cũng là cơ sở để giải
quyết các chế độ BHXH cho người lao động. Số thu và lao động tham gia BHXH
như là sự sống còn của sự nghiệp BHXH; vì vậy, quản lý thu BHXH luôn được sự
quan tâm thường xuyên, là một trong những nhiệm vụ then chốt của toàn Ngành.

-iii-



SUMMARY
Collectingsocial insuranceis not onlythe first stageofaprocess ofpolicy
implementation, the regulation of socialinsurance which itselfaccounts foralarge
numberof workgovernstheoperationof the entire social insurance industry.The
roleofthe collection ofsocial insurancewas confirmedthat it’s a basis to take form
ofsocial insurancefundsas well as a basis forsolvingthesocialinsurance policies for
employees. Totalrevenuesandemployees who join in social insuranceasthe survival
ofsocial insurancebusiness; therefore,collection management of social insuranceis
observedfrequently. It isone of thekey tasksofthe whole industry.

-iv-


MỤC LỤC
Trang
Trang tựa
Quyết định giao đề tài
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ii
TÓM TẮT .............................................................................................................iii
SUMMARY .......................................................................................................... iv
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................. ix
DANH SÁCH CÁC HÌNH .................................................................................... x
DANH SÁCH CÁC BẢNG .................................................................................. xi
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .................................................................... 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU............................................................................. 3
2.1 Mục tiêu chung ......................................................................................... 3
2.2 Mục tiêu cụ thể ......................................................................................... 3

2.3 Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................... 3
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .................................................. 4
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................... 5
4.1 Phương pháp thu thập số liệu ..................................................................... 5
4.2 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu ...................................................... 5
5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ................................................................................ 5
6. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN ....................................................... 6
7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN ......................................................................... 6
PHẦN NỘI DUNG ................................................................................................ 8
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ QUẢN
LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI ............................................................................. 8
1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI ................................ 8
1.1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội...................................................................... 8
-v-


1.1.2 Bản chất của chính sách bảo hiểm xã hội .............................................. 10
1.1.3 Vai trò của chính sách bảo hiểm xã hội ................................................. 13
1.2 QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI ........................................................ 14
1.2.1 Khái niệm quản lý thu bảo hiểm xã hội ................................................. 14
1.2.2 Nguyên tắc quản lý thu bảo hiểm xã hội ............................................... 16
1.2.3 Vai trò quản lý thu bảo hiểm xã hội...................................................... 17
1.2.4 Mục đích quản lý thu bảo hiểm xã hội .................................................. 18
1.2.5 Nội dung quản lý thu bảo hiểm xã hội .................................................. 19
1.2.5.1 Quy định các mức thu BHXH các thời kỳ ...................................... 19
1.2.5.2 Quản lý mức đóng và phương thức đóng BHXH ........................... 23
1.2.5.3 Quản lý trình tự, thủ tục tham gia BHXH ...................................... 26
1.2.6 Tạm dừng đóng bảo hiểm xã hội ........................................................... 29
1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ THU TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH TRÀ VINH.............................................................................................. 30

1.3.1 Chính sách tiền lương ........................................................................... 30
1.3.2 Tuổi nghỉ hưu ....................................................................................... 30
1.3.3 Chính sách lao động và việc làm ........................................................... 31
1.3.4 Tốc độ tăng trưởng kinh tế và thu nhập bình quân đầu người ................ 32
1.3.5 Nhận thức, ý thức, tâm lý, thói quen của người lao động và người sử
dụng lao động; sự quan tâm lãnh đạo của cấp ủy Đảng và chính quyền.......... 33
1.4 KINH NGHIỆM Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG TRONG NƯỚC VỀ QUẢN
LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI .......................................................................... 34
1.4.1 Kinh nghiệm của thành phố Hồ Chí Minh ........................................... 34
1.4.2 Kinh nghiệm của tỉnh Nam Định .......................................................... 35
Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ
HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH .......................................................... 36
2.1 ĐẶC ĐIỂM QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
TRÀ VINH ........................................................................................................ 36
2.1.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên-kinh tế-xã hội tỉnh Trà Vinh đến quản lý thu
bảo hiểm xã hội ............................................................................................. 36
-vi-


2.1.1.1 Đặc điểm về tự nhiên và dân số ...................................................... 36
2.1.1.2 Đặc điểm về kinh tế - xã hội ........................................................... 37
2.1.2 Tổ chức và nhân sự thực hiện quản lý thu bảo hiểm xã hội của Bảo hiểm
xã hội tỉnh Trà Vinh....................................................................................... 39
2.1.3 Đối tượng tham gia BHXH bắt buộc ở Trà Vinh ................................... 41
2.2 ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH ................................................................. 44
2.2.1 Triển khai các quy định về quản lý thu bảo hiểm xã hội ........................ 44
2.2.2 Những kết quả đạt được và nguyên nhân ............................................... 47
2.2.2.1 Kết quả thu đạt được ...................................................................... 47
2.2.2.2 Nguyên nhân đạt được.................................................................... 61

2.2.3 Hạn chế và nguyên nhân ....................................................................... 64
2.2.3.1 Những hạn chế ............................................................................... 64
2.2.3.2 Nguyên nhân hạn chế ..................................................................... 66
Chương 3: GIẢI PHÁP CẢI THIỆN QUẢN LÝ THU BHXH TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH TRÀ VINH ................................................................................................ 70
3.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ................................................................... 70
3.1.1 Tồn tại và nguyên nhân từ kết quả phân tích: ........................................ 70
3.1.1.1 Đối với công tác triển khai các qui định quản lý thu bảo hiên xã hội
trên địa bàn: ............................................................................................... 70
3.1.1.2 Đối với kết quả thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn qua các năm gần đây . 74
3.1.2 Tham khảo kinh nghiệm quản lý thu BHXH của các địa phương khác .. 75
3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH ................................................................. 76
3.2.1 Tăng cường phát huy triển khai thực hiện các quy định quản lý thu ...... 76
3.2.2 Khắc phục sai sót trong triển khai các qui định quản lý thu. .................. 76
3.2.3 Cải tiến phương thức quản lý thu bảo hiểm xã hội ................................. 77
3.2.3.1 Cải cách thủ tục hành chính trong quản lý thu BHXH .................... 77
3.2.3.2 Đổi mới phong cách phục vụ .......................................................... 79
3.2.4 Tổ chức tuyên truyền, giáo dục thực hiện Luật Bảo hiểm xã hội ........... 80
-vii-


3.2.5 Mở rộng, phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội ....................... 82
3.2.6 Khắc phục nợ đọng tiền đóng bảo hiểm xã hội ...................................... 83
3.2.7 Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra................................................ 85
KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ ................................................................................. 88
1. KẾT LUẬN ................................................................................................... 88
2. KIẾN NGHỊ .................................................................................................. 88
2.1 Kiến nghị với chính phủ ........................................................................... 88
2.2 Kiến nghị với Ủy ban nhân dân tỉnh ........................................................ 90

2.3 Kiến nghị với Bảo hiểm xã hội Việt Nam................................................. 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 92
PHỤ LỤC ............................................................................................................. 95

-viii-


DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BHXH

: Biểm hiểm xã hội

LĐTB&XH

: Lao động Thương binh và Xã hội

LĐLĐ

: Liên đoàn Lao động

WTO

: Tổ chức thương mại thế giới

HCSN

: Hành chính sự nghiệp

BHYT


: Bảo hiểm y tế

BHTN

: Bảo hiểm thất nghiệp

ILO

: Tổ chức lao động quốc tế

TNLĐ

: Tai nạn lao động

BNN

: Bệnh nghề nghiệp

HĐLĐ

: Hợp đồng lao động

CNVC

: Công nhân viên chức

NSDLĐ

: Người sử dụng lao động


NLĐ

: Người lao động

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

NSNN

: Ngân sách nhà nước

DNNN

: Doanh nghiệp nhà nước

DNFDI

: Doanh nghiệp có vốn nước ngoài

DNNQD

: Doanh nghiệp ngoài quốc doanh

NCL

: Ngoài công lập

HTX


: Hợp tác xã

TLĐLĐ

Tổng Liên đoàn lao động

BLĐTB&XH

: Bộ Lao động Thương binh và Xã hội

ASXH

: An sinh xã hội

-ix-


DANH SÁCH CÁC HÌNH
Số hiệu
hình

Tên hình

Trang

Hình 1.1

Sơ đồ quy trình quản lý thu BHXH

28


Hình 2.1
Hình 2.2

Cơ cấu tổ chức bộ máy BHXH Trà Vinh

40

Biểu đồ phát triển Lao động tham gia BHXH

50

Hình 2.3

Biểu đồ kết quả thu BHXH

55

Hình 3.1

Mô tả mức quan trọng các khâu trong qui trình thu BHXH

72

Hình 3.2

Đồ thị mô tả qui trình thu BHXH phát sinh sai sót

72


-x-


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Số hiệu

Tên bảng

bảng

Trang

Bảng 1.1

Các mức đóng BHXH cơ bản qua từng thời kỳ

19

Bảng 1.2

Mức đóng BHXH theo nhóm đối tượng

20

Bảng 1.3

Tỷ lệ đóng góp vào quỹ BHXH của người lao động

21


Bảng 1.4

Mức đóng của người LĐ và người SDLĐ trong các quỹ thành phần

21

Bảng 2.1

Cơ cấu loại hình, đối tượng, tiền lương tham gia BHXH năm 2011

43

Bảng 2.2

Cơ cấu loại hình, đối tượng, tiền lương tham gia BHXH năm 2012

43

Bảng 2.3

Cơ cấu loại hình, đối tượng, tiền lương tham gia BHXH năm 2013

44

Bảng 2.4

Lao động tham gia BHXH (2009-2013)

49


Bảng 2.5

Đơn vị tham gia BHXH (2009-2013)

50

Bảng 2.6

Tổng quỹ tiền lương đóng BHXH (2009 – 2013)

52

Bảng 2.7

Tỷ trọng số thu BHXH trong các lĩnh vực

52

Sự biến động tiền đóng BHXH khi Nhà nước điều chỉnh
Bảng 2.8

lương tối thiểu chung qua các thời kỳ của nhóm đối tượng hưởng

53

lương từ Ngân sách
Kết quả tiền thu BHXH trong các năm (2009 – 2013)

54


Bảng 2.10 Tình hình giải quyết nợ tồn đọng BHXH (2009-2013)

57

Bảng 2.11 Tổng hợp đối tượng hưởng BHXH dài hạn (2009- 2013)

59

Bảng 2.12 Tổng hợp kinh phí chi BHXH dài hạn (2009 –2013)

59

Bảng 2.13 Kết quả chi trả hai chế độ BHXH ngắn hạn (2009 – 2013)

59

Bảng 2.14 Tình hình giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo về BHXH

61

Bảng 2.9

Bảng 2.15
Bảng 3.1

Tiền lương tháng đóng BHXH của người lao động ở doanh
nghiệp ngoài quốc doanh (thời điểm 2010)
Các bước trong qui trình thu Bảo hiểm xã hội tại tỉnh Trà Vinh

-xi-


66
71


PHẦN MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Chính sách BHXH được Đảng, Nhà nước và Chủ tịch Hồ Chí Minh quan
tâm ban hành, thực hiện ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công và thường
xuyên bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp yêu cầu thực tiễn của từng thời kỳ; đảm bảo
cuộc sống cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, tạo thành sức mạnh
toàn dân, góp phần làm nên thắng lợi vĩ đại trong hai cuộc kháng chiến trường kỳ,
đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới: hoà bình, thống nhất, độc lập và vững bước
đi lên chủ nghĩa xã hội.
Để thực hiện chính sách BHXH phù hợp với công cuộc đổi mới của đất nước,
hoà nhập với xu thế phát triển của thời đại, thực hiện Hiến pháp năm 1992 và Bộ Luật
lao động, Chính phủ ban hành Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 kèm theo Điều lệ
BHXH đối với cán bộ, công nhân, viên chức, người lao động và Nghị định số 45/CP
ngày 15/7/1995 kèm theo Điều lệ BHXH đối với sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ
sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân và công an nhân dân. Theo đó, ngày 16/02/1995,
Chính phủ ban hành Nghị định số 19/CP thành lập BHXH Việt Nam trên cơ sở thống
nhất các tổ chức BHXH ở Trung ương và địa phương thuộc hệ thống LĐTB&XH và
LĐLĐ Việt Nam. Thực hiện chủ trương cải cách tổ chức bộ máy của Chính phủ trong
tình hình mới, từ ngày 01/01/2003, BHXH Việt Nam có thêm nhiệm vụ quản lý quỹ và
tổ chức thực hiện chính sách BHYT theo Nghị định số 100/2002/NĐ-CP ngày
06/12/2002 của Chính phủ. Đặc biệt, ngày 26/9/2006, Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 9
thông qua Luật BHXH, có hiệu lực từ ngày 01/ 01/2007, đây là cơ sở pháp lý vững
chắc thực hiện quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia BHXH, nội dung của Luật thể
hiện quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước trong lĩnh vực BHXH.
Cùng với sự hình thành của hệ thống BHXH, BHXH tỉnh Trà Vinh được

thành lập theo Quyết định số 62/QĐ-TCCB ngày 22/07/1995 của Tổng Giám đốc
BHXH Việt Nam. Qua gần 19 năm tổ chức hoạt động, với những kết quả đạt được,
-1-


BHXH Trà Vinh đã góp phần ổn định chính trị, thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã
hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh trên địa bàn. Tuy nhiên, quá trình thực hiện chính
sách BHXH ở tỉnh Trà Vinh trong thời gian qua còn bộc lộ một số hạn chế, thiếu
sót, đặc biệt trong công tác quản lý thu BHXH, đã và đang đặt ra những vấn đề cần
quan tâm giải quyết, đó là:
- Việc phát triển đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, nhất là khu vực Doanh
nghiệp ngoài quốc doanh. Đây là khu vực có nhiều lao động, nhưng tỷ lệ tham gia
BHXH còn quá thấp, chưa tương xứng với tiềm năng của tỉnh.
- Vấn đề quản lý lao động trong độ tuổi có việc làm trong các thành phần
kinh tế. Đây là cơ sở để phát triển đối tượng tham gia BHXH, nhưng cũng là khâu
còn yếu, hoặc có thể đánh giá là chưa quản lý được.
- Việc tuyên truyền, thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật BHXH đối
với chủ doanh nghiệp cố tình không đóng, đóng không đúng, không kịp thời, đóng
không đầy đủ BHXH cho người lao động; vấn đề giải quyết nợ tồn đọng BHXH
đang là một trong những bức xúc hiện nay.
- Việc thực hiện cải cách thủ tục hành chính, đổi mới phong cách phục vụ
của đội ngũ cán bộ trực tiếp làm công tác thu BHXH và ứng dụng công nghệ thông
tin vào quản lý thu BHXH bắt buộc.
Những vấn đề trên, nếu không được quan tâm khắc phục sẽ tác động xấu đến
toàn bộ hoạt động BHXH trên địa bàn tỉnh Trà Vinh. Đây là sự tác động khách quan
do quá trình hội nhập mang lại và do chính vị trí và vai trò của quản lý thu BHXH.
Sự hội nhập WTO của nước ta cũng đồng nghĩa với việc nước ta tham gia vào quá
trình phân công lao động quốc tế. Tuy nhiên, sự phân công lao động lần này không
phải là sự phân công lao động thuần tuý theo nghĩa của sự hợp tác kinh tế quốc tế
giữa các quốc gia nhằm đảm bảo một cách cân đối và có kế hoạch mà là sự phân

công thực hiện trên cơ sở của sự cạnh tranh gay gắt; nó kéo theo sự di chuyển
nguồn lao động từ trong nước ra nước ngoài cũng như dòng lao động từ nước ngoài
vào nước ta. Tương ứng như vậy, việc đóng BHXH cũng như quyền lợi về BHXH
-2-


của ngườilao động Việt Nam tại nước ngoài cũng như người lao động nước ngoài
tại Việt Nam cần phải được đảm bảo theo hướng phù hợp với chính sách BHXH của
nước sở tại. Những thách thức đối với hoạt động BHXH rất lớn, đó là sự biến động của
đối tượng lao động tham gia BHXH trong khu vực doanh nghiệp khi phải hoạt động
trong môi trường cạnh tranh khắc nghiệt hơn. Tất cả điều đó đang đặt ra những vấn đề
bức xúc cần có những giải pháp mang tính khả thi cao, vì vậy thực hiện tốt việc quản lý
thu BHXH có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc.Là người trực tiếp làm công tác quản lý thu
BHXH ở địa phương tôi chọn vấn đề "Giải pháp cải thiện công tác quản lý thu
bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Trà Vinh” để phân tích thực trạng về quản lý thu
BHXH, chỉ ra những kết quả đạt được, những hạn chế, thiếu sót và những vấn đề
đang đặt ra hiện nay trong quản lý thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Trà Vinh. Đồng
thời, đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện công tác quản lý thu BHXH,
góp phần phát triển sự nghiệp BHXH bền vững trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu chung
Đề tài nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thu BHXH
trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.Từ đó đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện
công tác quản lý thu BHXH, góp phần phát triển sự nghiệp BHXH một cách bền
vữngtrên địa bàn tỉnh Trà Vinh
2.2 Mục tiêu cụ thể
(1) Phân tích thực trạng thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Trà Vinh;
(2) Đánh giá tồn tại và nguyên nhân quản lý thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn
tỉnh Trà Vinh;
(3) Đề xuất giải pháp cải thiện quản lý thu BHXH trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.

2.3 Câu hỏi nghiên cứu
(1) Cơ sở lý luận nào để rút ra kinh nghiệm thực tiễn về quản lý thu BHXH
trên địa bàn tỉnh Trà Vinh?
-3-


(2) Thực trạng về công tác quản lý thu BHXH trên địa bàn tỉnh Trà Vinh như
thế nào?
(3) Những giải pháp nào nhằm cải thiện công tác quản lý thu BHXH, góp phần
phát triển sự nghiệp BHXH bền vững trên địa bàn tỉnh Trà Vinh?
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
BHXH mang nội hàm rất rộng, với chức năng cơ bản là thực hiện các chế độ
BHXH cho người lao động (hình thức BHXH bắt buộc với 5 chế độ áp dụng cho
đối tượng tham gia BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện với 2 chế độ áp dụng cho
đối tượng tham gia BHXH tự nguyện) ở cơ quan HCSN, các tổ chức Đảng, đoàn
thể, các doanh nghiệp, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, hợp tác xã, các đơn vị ngoài
công lập, bán công, tư thục. Thực hiện chế độ BHYT cả hai loại hình bắt buộc và
tự nguyện; quản lý các nguồn quỹ. Để thực hiện các chức năng trên, ngành BHXH
có 15 nhiệm vụ, có thể nhóm lại gồm: Thu BHXH, BHYT, BHTN; cấp sổ BHXH,
thẻ BHYT; chi lương hưu và trợ cấp BHXH; thẩm định, giải quyết các chế độ
BHXH, BHYT, BHTN; ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý; lưu trữ hồ sơ
các đối tượng tham gia và thụ hưởng chế độ BHXH, BHYT, BHTN; kiểm tra, giải
quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo; thực hiện đầu tư xây dựng cơ bản, trang thiết bị
công nghệ thông tin; công tác tổ chức, bộ máy và cán bộ...
Trong giới hạn của luận văn, chỉ tập trung vào một nội dung trong nhiệm vụ
thu BHXH:
- Phạm vi về không gian: chỉ nghiên cứu đối với những đối tượng tham gia
BHXH bắt buộc trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.
- Phạm vị về thời gian: Đề tài sử dụng số liệu sơ cấp được thu thập từ cuộc
điều tra trực tiếp 180 đơn vị sử dụng lao động và người lao động trên địa bàn tỉnh

Trà Vinh từ tháng 1 năm 2014 đến tháng 2 năm 2014. Ngoài ra, để phân tích thực
trạng quản lý thu trên địa bàn tỉnh Trà Vinh, các tài liệu thứ cấp cũng được thu thâp
từ năm 2009 đến năm 2013.

-4-


4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1 Phương pháp thu thập số liệu
- Dữ liệu sơ cấp: Thu thập từ cuộc điều tra trực tiếp 180 đơn vị sử dụng lao
động và người lao động trên địa bàn tỉnh Trà Vinh bằng phương pháp chọn mẫu
phân tầng kết hợp với ngẫu nhiên vào tháng 01 năm 2014.
- Dữ liệu thứ cấp: Thu thập từ báo cáo hoạt động của Bảo hiểm Xã hội tỉnh
Trà Vinh qua các năm 2009-2013. Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở LĐTB và Xã hội, Cục
Thống kê và một số bài viết trên các báo điện tử, tạp chí BHXH đã được công bố.
4.2 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
- Kế thừa phần lý thuyết từ một số công trình đã công bố có liên quan đến
vấn đề nghiên cứu để đánh giá và làm sáng tỏ các vấn đề về chính sách BHXH,
BHYT hiện nay.
- Sử dụng tổng hợp các phương pháp: Thống kê mô tả, tổng hợp, chứng
minh, diễn giải, phân tích số liệu, so sánh, đối chiếu, suy luận
5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
- Nguyễn Văn Châu (1996), nghiên cứu về "Thực trạng quản lý thu bảo hiểm
xã hội hiện nay và các biện pháp nâng cao hiệu quả công tác thu". Trên cơ sở
nghiên cứu kinh nghiệm quản lý thu BHXH của một số nước trên thế giới và tổng
kết hoạt động thực tiễn của quản lý thu BHXH ở Việt Nam trước năm 1995 và đến
năm 1996; tác giả nghiên cứu sử các phương pháp thống kê mô tả, so sánh và dự
báo làm rõ thực trạng hoạt động BHXH đặc biệt là công tác thu BHXH trong thời
gian qua, nhằm phân tích khả năng thu BHXH để bù đắp các chế độ BHXH, thay
thế dần các nguồn chi lấy từ Ngân sách nhà nước, đồng thời đề xuất một số kiến

nghị cụ thể nhằm cải tiến công tác thu BHXH ở Việt Nam.
- Dương Xuân Triệu (1999), nghiên cứu về "Cơ sở khoa học hoàn thiện quy
trình quản lý thu bảo hiểm xã hội“. Trên cơ sở nghiên cứu 5 mô hình quản lý thu
BHXH của các nước trong khu vực và thế giới, tác giả sử dụng phương pháp thống

-5-


kê mô tả, so sánh liên hoàn và sử dụng mô hình 9Ps đã làm rõ một số khái niệm
xung quang vấn đề thu BHXH, thực trạng quản lý thu BHXH, đồng thời đề xuất
những giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình quản lý thu BHXH phù hợp với từng
loại đối tượng ở Việt Nam.
- Trần Quốc Tuý (2000), nghiên cứu về "Hoàn thiện quản lý thu bảo hiểm xã
hội khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam". Đề tài nghiên cứu quá trình
tổ chức thực hiện thu BHXH khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh từ năm 1995
đến năm 2000; tác giả sử dụng phương pháp thống kê mô tả, so sánh làm rõ thêm cơ sở
lý luận và thực tiễn về quản lý thu BHXH khu vực này; thực trạng và giải pháp hoàn
thiện quản lý thu BHXH khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam.
6. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN
Đề tài của luận văn nghiên cứu về một trong những nhiệm vụ thường xuyên
của ngành, đã và đang có những vấn đề đặt ra cần phải giải quyết, tháo gỡ để góp
phần phát triển bền vững sự nghiệp BHXH, đáp ứng được yêu cầu hiện tại cũng như
thực hiện mục tiêu "BHXH cho mọi người lao động". Những giải pháp được đề xuất và
những kiến nghị với các cấp có thẩm quyền có thể tham khảo, vận dụng vào thực tế
công tác quản lý thu BHXH ở một địa phương cụ thể là tỉnh Trà Vinh.
7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
Phần mở đầu: Giới thiệu về sự cần thiết nghiên cứu, mục tiêu, phạm vi và kết
cấu của đề tài nhằm đạt được mục tiêu đề ra. Chương này cũng đã cũng đã giới
thiệu phương pháp nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Bênh cạn đó
chương này còn nêu lên những đóng góp của đề tài

Chương 1: Một số vấn đề chung về bảo hiểm xã hội và quản lý thu bảo hiểm xã
hội cũng như kinh nghiệm ở một số địa phương trong nước về quản lý thu bảo hiểm.
Chương 2: Giới thiệu thực trạng quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc trên
địa bàn tỉnh Trà Vinh, nêu lên đặc điểm quản lý thu bảo hiểm xã hội và đánh giá
việc thực hiện quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn tỉnh Trà Vinh

-6-


Chương 3: Nêu lên các giải pháp cải thiện công tác quản lý thu bảo hiểm xã
hội trong thời gian tới trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.
Phần kết luật và kiến nghị: Đưa ra một số kết luận và kiến nghị nhằm thực
hiện giải pháp đề ra.

-7-


-1PHẦN MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Chính sáchBHXH được Đảng, Nhà nước và Chủ
tịch HồChí Minh quan tâm ban hành, thực hiện ngay sau
khi Cách mạng Tháng Tám thành công và thường xuyên
bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp yêu cầu thực tiễn của
từng thời kỳ; đảm bảo cuộc sống cho cán bộ, công chức,
viên chức, người lao động, tạo thành sức mạnh toàn dân,
góp phần làm nên thắng lợi vĩ đại trong hai cuộc kháng
chiến trường kỳ, đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới:
hoà bình, thống nhất, độc lập và vững bước đi lên chủ
nghĩa xã hội.
Để thực hiện chính sách BHXH phù hợp với công

cuộc đổi mới của đất nước, hoà nhập với xu thế phát triển
của thời đại, thực hiện Hiến pháp năm 1992 và Bộ Luật lao
động, Chính phủ ban hành Nghị định số 12/CP ngày
26/01/1995 kèm theo Điều lệ BHXH đối với cán bộ, công
nhân, viên chức, người lao động và Nghị định số 45/CP ngày
15/7/1995 kèm theo Điều lệ BHXH đối với sĩ quan, quân
nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân
và công an nhân dân. Theo đó, ngày 16/02/1995, Chính phủ
ban hành Nghị định số 19/CP thành lập BHXH Việt Nam
trên cơ sở thống nhất các tổ chức BHXH ở Trung ương và
địa phương thuộc hệ thống LĐTB&XH và LĐLĐ Việt Nam.
Thực hiện chủ trương cải cách tổ chức bộ máy của Chính
phủ trong tình hình mới, từ ngày 01/01/2003, BHXH Việt
Nam có thêm nhiệm vụ quản lý quỹ và tổ chức thực hiện


-2-

-19-

chính sách BHYT theo Nghị định số 100/2002/NĐ-CP ngày
06/12/2002 của Chính phủ. Đặc biệt, ngày 26/9/2006, Quốc
hội khoá XI, kỳ họp thứ 9 thông qua Luật BHXH, có hiệu
lực từ ngày 01/ 01/2007, đây là cơ sở pháp lý vững chắc thực
hiện quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia BHXH, nội
dung của Luật thể hiện quan điểm, chủ trương, chính sách
của Đảng, Nhà nước trong lĩnh vực BHXH.
Cùng với sự hình thành của hệ thống BHXH,
BHXH tỉnh Trà Vinh được thành lập theo Quyết định số
62/QĐ-TCCB ngày 22/07/1995 của Tổng Giám đốc

BHXH Việt Nam. Qua gần 19 năm tổ chức hoạt động, với
những kết quả đạt được, BHXH Trà Vinh đã góp phần ổn
định chính trị, thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội, đảm
bảo quốc phòng, an ninh trên địa bàn. Tuy nhiên, quá trình
thực hiện chính sách BHXH ở tỉnh Trà Vinh trong thời
gian qua còn bộc lộ một số hạn chế, thiếu sót, đặc biệt
trong công tác quản lý thu BHXH, đã và đang đặt ra
những vấn đề cần quan tâm giải quyết, đó là:
- Việc phát triển đối tượng tham gia BHXH bắt
buộc, nhất là khu vực Doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Đây là khu vực có nhiều lao động, nhưng tỷ lệ tham gia
BHXH còn quá thấp, chưa tương xứng với tiềm năng
của tỉnh.
- Vấn đề quản lý lao động trong độ tuổi có việc làm
trong các thành phần kinh tế. Đây là cơ sở để phát triển
đối tượng tham gia BHXH, nhưng cũng là khâu còn yếu,
hoặc có thể đánh giá là chưa quản lý được.

thu BHXH phù hợp với đặc điểm tổ chức hoạt động của
các đơn vị, đặc biệt là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh,
hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác...đảm bảo liên thông với
BHXH tự nguyện và bảo hiểm thất nghiệp phù hợp với hội
nhập kinh tế thế giới.
- Đầu tư cơ sở vật chất, bao gồm cả việc nâng cấp
Trụ sở làm việc và trang bị hệ thống máy vi tính, đảm bảo
mỗi cán bộ, công chức có 1 máy và BHXH huyện, Thành
phố đều có máy chủ nhằm đáp ứng yêu cầu mở rộng, phát
triển nguồn thu ở khu vực kinh tế ngoài nhà nước.
- Bổ sung nhân sự đủ về số lượng và có chất lượng để
bố trí trực tiếp quản lý thu BHXH hiện nay còn quá mỏng;

thường xuyên tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn,
nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức nói chung, cán bộ
chuyên quản thu nói riêng. Thí điểm thành lập Phòng thu
BHXH cấp huyện ở những nơi có số thu BHXH hằng năm từ
60 tỷ đồng và quản lý thu từ 200 đơn vị trở lên.


-18-

-3-

hệ tiền công nhưng chưa được đưa vào diện tham gia
BHXH bắt buộc.
2.2 Kiến nghị với Ủy ban nhân dân tỉnh
- Chỉ đạo các ngành chức năng tăng cường kiểm tra
các doanh nghiệp trên địa bàn thực hiện nghiêm túc việc
ký thỏa ước lao động tập thể, hợp đồng lao động theo đúng
các nội dung quy định trong Bộ Luật lao động, làm cơ sở
cho việc đăng ký tham gia BHXH theo quy định của pháp
luật về BHXH.
- Đưa việc thực hiện thu, nộp BHXH cho người lao
động là một trong những tiêu chí đánh giá mức độ hoàn
thành nhiệm vụ hằng năm và bình xét thi đua, khen thưởng, công nhận các danh hiệu thi đua của doanh nghiệp.
- Chỉ đạo các ngành chức năng khi xem xét đăng ký
kinh doanh đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh
phải có nội dung tham gia BHXH, yêu cầu các doanh
nghiệp thực hiện nghiêm túc các quy định về Hợp đồng
lao động và đăng ký tham gia BHXH cho người lao động
đầy đủ, kịp thời, đúng các quy định.
2.3 Kiến nghị với Bảo hiểm xã hội Việt Nam

- Thí điểm uỷ nhiệm cho cơ quan thuế ở địa phương
trực tiếp thu hộ BHXH khu vực cá thể, vì có đặc thù là họ
vừa là người lao động vừa là người sử dụng lao động, tuy
nhiều, nhưng nhỏ lẻ, manh mún, khó quản lý và việc tham
gia đóng BHXH giản đơn.
- Phân cấp cho BHXH ở huyện, Thành phố trong
quản lý thu BHXH bắt buộc, không phân biệt loại hình
doanh nghiệp như hiện nay. Xây dựng quy trình quản lý

- Việc tuyên truyền, thanh tra, kiểm tra, xử lý vi
phạm pháp luật BHXH đối với chủ doanh nghiệp cố tình
không đóng, đóng không đúng, không kịp thời, đóng
không đầy đủ BHXH cho người lao động; vấn đề giải
quyết nợ tồn đọng BHXH đang là một trong những bức
xúc hiện nay.
- Việc thực hiện cải cách thủ tục hành chính, đổi
mới phong cách phục vụ của đội ngũ cán bộ trực tiếp làm
công tác thu BHXH và ứng dụng công nghệ thông tin vào
quản lý thu BHXH bắt buộc.
Những vấn đề trên, nếu không được quan tâm khắc
phục sẽ tác động xấu đến toàn bộ hoạt động BHXH trên
địa bàn tỉnh Trà Vinh. Đây là sự tác động khách quan do
quá trình hội nhập mang lại và do chính vị trí và vai trò
của quản lý thu BHXH. Sự hội nhập WTO của nước ta
cũng đồng nghĩa với việc nước ta tham gia vào quá trình
phân công lao động quốc tế. Tuy nhiên, sự phân công lao
động lần này không phải là sự phân công lao động thuần
tuý theo nghĩa của sự hợp tác kinh tế quốc tế giữa các
quốc gia nhằm đảm bảo một cách cân đối và có kế hoạch
mà là sự phân công thực hiện trên cơ sở của sự cạnh tranh

gay gắt; nó kéo theo sự di chuyển nguồn lao động từ trong
nước ra nước ngoài cũng như dòng lao động từ nước ngoài
vào nước ta. Tương ứng như vậy, việc đóng BHXH cũng
như quyền lợi về BHXH của ngườilao động Việt Nam tại
nước ngoài cũng như người lao động nước ngoài tại Việt
Nam cần phải được đảm bảo theo hướng phù hợp với
chính sách BHXH của nước sở tại. Những thách thức đối


-4-

-17-

với hoạt động BHXH rất lớn, đó là sự biến động của đối
tượng lao động tham gia BHXH trong khu vực doanh nghiệp
khi phải hoạt động trong môi trường cạnh tranh khắc nghiệt
hơn. Tất cả điều đó đang đặt ra những vấn đề bức xúc cần có
những giải pháp mang tính khả thi cao, vì vậy thực hiện tốt
việc quản lý thu BHXH có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc.Là
người trực tiếp làm công tác quản lý thu BHXH ở địa
phương tôi chọn vấn đề "Giải pháp cải thiện công tác
quản lý thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Trà Vinh”
để phân tích thực trạng về quản lý thu BHXH, chỉ ra
những kết quả đạt được, những hạn chế, thiếu sót và
những vấn đề đang đặt ra hiện nay trong quản lý thubảo
hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Trà Vinh. Đồng thời, đề xuất
những giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện công tác quản lý
thu BHXH, góp phần phát triển sự nghiệp BHXH bền
vữngtrên địa bàn tỉnh Trà Vinh.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

2.1 Mục tiêu chung
Đề tài nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến công
tác quản lý thu BHXH trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.Từ đó đề
xuất những giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện công tác
quản lý thu BHXH, góp phần phát triển sự nghiệp BHXH
một cách bền vữngtrên địa bàn tỉnh Trà Vinh
2.2 Mục tiêu cụ thể
(1)Phân tích thực trạng thu bảo hiểm xã hội trên địa
bàn tỉnh Trà Vinh;
(2) Đánh giá tồn tại và nguyên nhân quản lý thu bảo
hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Trà Vinh;

gia tháo gỡ khó khăn cùng các doanh nghiệp như trong
trường hợp doanh nghiệp gặp khó khăn phải tạm dừng sản
xuất, kinh doanh hoặc gặp khó khăn do thiên tai, mất mùa
dẫn đến việc người lao động và người sử dụng lao động
không có khả năng đóng BHXH.
- Cho phép các đơn vị sử dụng lao động không giữ
lại 2% trên mức đóng BHXH. Đây là quy định trong Luật
BHXH, nhằm chi trả kịp thời chế độ thai sản, ốm đau cho
người lao động. Về mặt lý thuyết là tạo thuận lợi cho
người lao động, thế nhưng đi vào thực hiện quy định này
lại phát sinh nhiều vấn đề lúng túng và khó thực hiện.
- Cho phép cơ quan BHXH có thẩm quyền xử phạt
hành chính về vi phạm BHXH; theo quy định hiện nay
thẩm quyền xử phạt thuộc UBND cấp huyện, cấp tỉnh và
thanh tra lao động chứ không thuộc ngành BHXH. Trong
khi thực tế chính quyền các cấp bận quá nhiều việc, với
nhiều lĩnh vực chứ không phải chỉ có mỗi lĩnh vực BHXH.
Xem xét lại mức phạt và cơ chế xử lý vi phạm Luật

BHXH: các hành vi vi phạm pháp luật lao động dẫn đến vi
phạm Luật BHXH vẫn tiếp tục diễn ra chủ yếu do mức xử
lý như hiện nay là quá nhẹ, không đủ sức răn đe hành vi vi
phạm trốn đóng BHXH chủ yếu ở các đơn vị lớn nhưng
mức phạt tối đa không quá 20 triệu là quá ít.
- Mở rộng thêm đối tượng tham gia BHXH bắt
buộc đối với lao động do UBND xã, phường, thị trấn hợp
đồng làm công việc quản lý các chợ của xã, phường, thị
trấn. Hiện nay đối tượng này có quan hệ lao động và quan


-16-

-5-

2 KIẾN NGHỊ
2.1 Kiến nghị với chính phủ
- Về mức đóng BHXH cần tăng dần đến năm 2020
là 29% (người lao động đóng 9%, chủ sử dụng lao động
đóng 20%). Đối với các doanh nghiệp mức đóng BHXH
hằng tháng không căn cứ theo mức tiền lương, tiền công
ghi trên hợp đồng lao động như hiện nay, vì người lao
động thường được trả tiền công thấp hơn mức lương tối
thiểu chung, do áp lực việc làm và đời sống nên dù trả
công thấp người lao động vẫn chấp nhận làm việc, thậm
chí thực tế có nhiều trường hợp 8-10 năm không tăng tiền
công. Đối với những trường hợp trên thì tiền công, tiền
lương làm căn cứ đóng BHXH phải dựa trên thang bảng
lương Nhà nước của cùng loại công việc, nhưng điều
chỉnh tăng dần theo thời gian cứ 2- 3 năm một lần.

- Tăng dần tuổi nghỉ hưu từ năm 2020, mỗi năm
thêm 01 tuổi cho đến khi đạt ổn định mức tăng tối đa 05
tuổi (tuổi nghỉ hưu của nam 65 tuổi, nữ 60 tuổi) để đảm
bảo cân đối giữa mức đóng và mức hưởng, làm cho nguồn
thu phát triển liên tục và bền vững, phù hợp với phát triển
kinh tế và mức sống của người lao động, đồng thời không
gây lãng phí sức lao động.
- Cho phép tổ chức BHXH ở địa phương được sử
dụng số tiền nhàn rỗi từ nguồn thu BHXH để đầu tư tăng
trưởng quỹ. Quỹ BHXH do người lao động và chủ sử dụng
lao động đóng góp tạo nên, việc đầu tư trở lại giúp các
doanh nghiệp có thêm vốn sản xuất kinh doanh, tạo công
ăn việc làm cho người lao động là rất hợp lý, nhằm tham

(3) Đề xuất giải pháp cải thiện quản lý thu BHXH
trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.
2.3 Câu hỏi nghiên cứu
(1)Cơ sở lý luận nào để rút ra kinh nghiệm thực tiễn
về quản lý thu BHXH trên địa bàn tỉnh Trà Vinh?
(2) Thực trạng về công tác quản lý thu BHXH trên
địa bàn tỉnh Trà Vinh như thế nào?
(3) Những giải pháp nào nhằm cải thiệncông tác
quản lý thu BHXH, góp phần phát triển sự nghiệp BHXH
bền vữngtrên địa bàn tỉnh Trà Vinh?
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
BHXH mang nội hàm rất rộng, với chức năng cơ
bản là thực hiện các chế độ BHXH cho người lao động
(hình thức BHXH bắt buộc với 5 chế độ áp dụng cho đối
tượng tham gia BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện với
2 chế độ áp dụng cho đối tượng tham gia BHXH tự

nguyện) ở cơ quan HCSN, các tổ chức Đảng, đoàn thể, các
doanh nghiệp, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, hợp tác xã,
các đơn vị ngoài công lập, bán công, tư thục. Thực hiện
chế độ BHYT cả hai loại hình bắt buộc và tự nguyện;
quản lý các nguồn quỹ. Để thực hiện các chức năng trên,
ngành BHXH có 15 nhiệm vụ, có thể nhóm lại gồm: Thu
BHXH, BHYT, BHTN; cấp sổ BHXH, thẻ BHYT; chi lương hưu và trợ cấp BHXH; thẩm định, giải quyết các chế
độ BHXH, BHYT, BHTN; ứng dụng công nghệ thông tin
vào quản lý; lưu trữ hồ sơ các đối tượng tham gia và thụ
hưởng chế độ BHXH, BHYT, BHTN; kiểm tra, giải quyết
đơn thư khiếu nại, tố cáo; thực hiện đầu tư xây dựng cơ


-6-

-15-

bản, trang thiết bị công nghệ thông tin; công tác tổ chức,
bộ máy và cán bộ...
Trong giới hạn của luận văn, chỉ tập trung vào một
nội dung trong nhiệm vụ thu BHXH:
- Phạm vi về không gian: chỉ nghiên cứu đối với
những đối tượng tham gia BHXH bắt buộc trên địa bàn
tỉnh Trà Vinh.
- Phạm vị về thời gian: Đề tài sử dụng số liệu sơ
cấp đượcthu thập từ cuộc điều tra trực tiếp 180 đơn vị sử
dụng lao động và người lao động trên địa bàn tỉnh Trà
Vinh từ tháng 1 năm 2014 đến tháng 2 năm 2014. Ngoài
ra, để phân tích thực trạng quản lý thu trên địa bàn tỉnh Trà
Vinh, các tài liệu thứ cấp cũng được thu thâp từ năm 2009

đến năm 2013.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1 Phương pháp thu thập số liệu
- Dữ liệu sơ cấp: Thu thập từ cuộc điều tra trực tiếp
180 đơn vị sử dụng lao động và người lao động trên địa
bàn tỉnh Trà Vinh bằng phương pháp chọn mẫu phân tầng
kết hợp với ngẫu nhiên vào tháng 01 năm 2014.
- Dữ liệu thứ cấp: Thu thập từ báo cáo hoạt động của
Bảo hiểm Xã hội tỉnh Trà Vinh qua các năm 2009-2013. Sở
Kế hoạch và Đầu tư, Sở LĐTB và Xã hội, Cục Thống kê và
một số bài viết trên các báo điện tử, tạp chí BHXH đã được
công bố.
4.2 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
- Kế thừa phần lý thuyết từ một số công trình đã
công bố có liên quan đến vấn đề nghiên cứu để đánh giá

KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ
1 KẾT LUẬN
Đất nước ta đang chuyển mình trên con đường đổi
mới, thực hiện quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và
hội nhập kinh tế quốc tế. Sự nghiệp đổi mới đó đã thổi một
luồng sinh khí vào toàn bộ nền kinh tế, nó khơi dậy, phát
huy và khai thác tiềm năng to lớn về vốn, lao động, tài
nguyên, trí tuệ, kinh nghiệm, khả năng kinh doanh, khả
năng quản lý, quan hệ xã hội, thông tin và các nguồn lực
khác của mọi thành phần kinh tế để phát triển kinh tế-xã
hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng. Kết quả thực hiện
chính sách BHXH nói chung, quản lý thu BHXH bắt buộc
nói riêng ở tỉnh Trà Vinh đóng góp một phần không nhỏ
vào việc hoạch định, hoàn thiện cơ chế chính sách về

BHXH và nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các cấp,
các ngành trong việc thực hiện chính sách BHXH đối với
người lao động.
- Từ những vấn đề lý luận đã nêu trên, đã vận dụng,
đối chiếu với tình hình thực tiễn trên địa bàn tỉnh Trà Vinh
để chỉ ra những kết quả đạt được cùng những hạn chế, thiếu
sót và nguyên nhân của kết quả đạt được, của những hạn
chế, thiếu sót một cách toàn diện, khách quan và cụ thể.
- Thực hiện những nhiệm vụ đã được xác định
trong chiến lược phát triển của Ngành và xuất phát từ
thực tế của Trà Vinh đề xuất được các giải pháp mang
tính đồng bộ nhằm cải thiện công tác quản lý thu BHXH
trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.


-14-

-7-

3.2.5 Mở rộng, phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm
xã hội
3.2.6 Khắc phục nợ đọng tiền đóng bảo hiểm xã hội
3.2.7 Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra

và làm sáng tỏ các vấn đề về chính sách BHXH, BHYT
hiện nay.
- Sử dụng tổng hợp các phương pháp: Thống kê mô
tả, tổng hợp, chứng minh, diễn giải, phân tích số liệu, so
sánh, đối chiếu, suy luận
5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

- Nguyễn Văn Châu (1996), nghiên cứu về "Thực
trạng quản lý thu bảo hiểm xã hội hiện nay và các biện
pháp nâng cao hiệu quả công tác thu".Trên cơ sở nghiên
cứu kinh nghiệm quản lý thu BHXH của một số nước trên
thế giới và tổng kết hoạt động thực tiễn của quản lý thu
BHXH ở Việt Nam trước năm 1995 và đến năm 1996; tác
giả nghiên cứu sử các phương pháp thống kê mô tả, so
sánh và dự báo làm rõ thực trạng hoạt động BHXH đặc
biệt là công tác thu BHXH trong thời gian qua, nhằm phân
tích khả năng thu BHXH để bù đắp các chế độ BHXH,
thay thế dần các nguồn chi lấy từ Ngân sách nhà nước,
đồng thời đề xuất một số kiến nghị cụ thể nhằm cải tiến
công tác thu BHXH ở Việt Nam.
- Dương Xuân Triệu (1999), nghiên cứu về "Cơ sở
khoa học hoàn thiện quy trình quản lý thu bảo hiểm xã
hội“. Trên cơ sở nghiên cứu 5 mô hình quản lý thu BHXH
của các nước trong khu vực và thế giới, tác giả sử dụng
phương pháp thống kê mô tả, so sánh liên hoàn và sử dụng
mô hình 9Ps đã làm rõ một số khái niệm xung quang vấn
đề thu BHXH, thực trạng quản lý thu BHXH, đồng thời đề
xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình quản lý
thu BHXH phù hợp với từng loại đối tượng ở Việt Nam.


-8-

-13-

- Trần Quốc Tuý (2000), nghiên cứu về "Hoàn thiện
quản lý thu bảo hiểm xã hội khu vực doanh nghiệp ngoài

quốc doanh ở Việt Nam". Đề tài nghiên cứu quá trình tổ chức
thực hiện thu BHXH khu vực doanh nghiệp ngoài quốc
doanh từ năm 1995 đến năm 2000; tác giả sử dụng phương
pháp thống kê mô tả, so sánh làm rõ thêm cơ sở lý luận và
thực tiễn về quản lý thu BHXH khu vực này; thực trạng và
giải pháp hoàn thiện quản lý thu BHXH khu vực doanh
nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam.
6. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN
Đề tài của luận văn nghiên cứu về một trong những
nhiệm vụ thường xuyên của ngành, đã và đang có những
vấn đề đặt ra cần phải giải quyết, tháo gỡ để góp phần phát
triển bền vững sự nghiệp BHXH, đáp ứng được yêu cầu hiện
tại cũng như thực hiện mục tiêu "BHXH cho mọi người lao
động". Những giải pháp được đề xuất và những kiến nghị
với các cấp có thẩm quyền có thể tham khảo, vận dụng vào
thực tế công tác quản lý thu BHXH ở một địa phương cụ thể
là tỉnh Trà Vinh.
7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
Phần mở đầu: Giới thiệu về sự cần thiết nghiên cứu,
mục tiêu, phạm vi và kết cấu của đề tài nhằm đạt được mục
tiêu đề ra. Chương này cũng đã cũng đã giới thiệu phương
pháp nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Bênh cạn
đó chương này còn nêu lên những đóng góp của đề tài
Chương 1: Một số vấn đề chung về bảo hiểm xã hội
và quản lý thu bảo hiểm xã hội cũng như kinh nghiệm ở một
số địa phương trong nước về quản lý thu bảo hiểm.

Chương 3
GIẢI PHÁP CẢI THIỆN QUẢN LÝ THU BHXH
TRÊN ĐỊA BÀN

TỈNH TRÀ VINH
Trên cơ sở đề xuất giải pháp tác giả đưa ra một số
giải pháp cải thiện công tác quản lý thu BHXH trên địa
bàn tỉnh Trà Vinh là nội dung thực hiện trong chương này.
3.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
3.1.1 Tồn tại và nguyên nhân từ kết quả phân tích:
3.1.1.1 Đối với công tác triển khai các qui định
quản lý thu bảo hiên xã hội trên địa bàn:
3.1.1.2 Đối với kết quả thu bảo hiểm xã hội trên địa
bàn qua các năm gần đây
3.1.2 Tham khảo kinh nghiệm quản lý thu BHXH của
các địa phương khác
3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CÔNG TÁC
QUẢN LÝ THU BHXH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ
VINH
3.2.1Tăng cường phát huy triển khai thực hiện các quy
định quản lý thu
3.2.2 Khắc phục sai sót trong triển khai các qui định
quản lý thu.
3.2.3 Cải tiến phương thức quản lý thu bảo hiểm xã hội
3.2.3.1 Cải cách thủ tục hành chính trong quản lý
thu BHXH
3.2.3.2 Đổi mới phong cách phục vụ
3.2.4 Tổ chức tuyên truyền, giáo dục thực hiện Luật
Bảo hiểm xã hội


×