Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.55 MB, 77 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><small>Trong hai năm học cao học tại Trường Đại hoc Luật Hà Nội, tác gia luận</small>
văn đã được học và sinh sống trong môi trường giáo dục tốt nhất Việt Nam. Vớilòng say mê học hỏi và yêu mến đất nước, con người Việt Nam, tác giả luận vănđã rất vinh dự được học tập ở trường Đại học Luật Hà Nội. Tác giả luận văn xinchân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến tập thể cán bộ, giáo viên trường Đại
<small>học Luật Hà Nội và khoa Sau đại học Trường Đại học Luật Hà Nội. Đặc biệt là</small>
thầy PGS. TS. Trần Ngọc Dũng đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình cho tác giả luậnvăn trong quá trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp.
<small>Tác giả</small>
<small>Sengkhamyong Bounnaphone</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">LĐT Luật Đầu tư
LĐT (2005) Luật Đầu tư năm 2005 của Việt Nam
Luật KKĐT (2009) Luật Khuyến khích đầu tư năm 2009 của LàoNDT Nha dau tu
<small>ND Nghị định</small>
<small>KCN Khu công nghiệp</small>
<small>DCND Dân chủ nhân dân</small>
UNCTAD Hội nghị của Liên hiệp quốc về thương mại và phát triển
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">LỜI NÓI ĐẦU
Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về khuyến khích đầu tư vàpháp luật khuyến khích đầu tư ở Việt Nam và CHDCND Lào
1.1. Khái niệm khuyến khích đầu tư
1.2. Vai trị, đặc điểm của việc khuyến khích đầu tư
1.3. Nội dung của pháp luật khuyến khích đầu tư ở Việt Nam và ở
2.1. Những nguyên tắc khuyến khích đầu tư của Việt Nam và Lào
2.2. Quy định của Việt Nam và Lào về lĩnh vực, địa bàn được khuyến
2.7. Quy định của Việt Nam và Lào về ưu đãi đối với nhà đầu tư vàokhu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế
2.8. Quy định của Việt Nam và Lào về thủ tục thực hiện ưu đãi đầu tư2.9. Quy định của Việt Nam và Lào về trường hợp mở rộng ưu đãi đầu<small>tư</small>
2.10. Quy định của Lào và Việt Nam về một số ưu đãi đầu tư khác
<small>48</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">đãi đầu tư ở Việt Nam và Lào
Chương 3: Phương hướng và giải pháp hồn thiện pháp luật vềkhuyến khích đầu tư ở Cộng hịa DCND Lào
3.1. Các ngun tắc của việc hồn thiện pháp luật về khuyến khích đầu<small>tư ở nước Cộng hịa DCND Lào</small>
3.2. Phương hướng của việc hồn thiện pháp luật về khuyến khích đầu
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài:
Có thể nói trên thế giới hiém có các quốc gia láng giéng nào có mối quanhệ truyền thống lâu đời và có tinh than hợp tác hữu nghị khang khít anh em nhưmỗi quan hệ Việt Nam - Lào. Hai quốc gia cùng nằm trên bán đảo Đông Dương,cùng trải qua biết bao thăng trầm lịch sử. Khi hai nước bước ra khỏi cuộc chiếntranh vệ quốc vĩ đại, cơ sở vật chất của cả Việt Nam và Lào đều bị tàn phá nặngnề, hai nước bắt đầu xây dựng XHCN với mức xuất phát thấp, bởi thế khó khănchồng chất khó khăn. Trong khi đó, nền kinh tế thé giới ngày càng phát triển, xuthế tồn cầu hóa được thể hiện ngày càng rõ nét, các quốc gia không phân biệtvề chế độ chính trị, văn hóa đều đổi mới mình dé hội nhập và phát triển. Mộttrong những cách thức quan trong ma các quốc gia cần thay đổi dé "đi tắt, đónđầu" tiến kịp với xu thé chung đó là xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luậtnhất là pháp luật kinh tế. Việc xây dựng pháp luật kinh tế đòi hỏi phải phù hợpvới điều kiện kinh tế trong nước và trình độ phát triển chung của thế giới.
Dé bảo đảm cho nền kinh tế phát triển thường xuyên, liên tục, việc thu hútvốn đầu tư, xây dựng cơ sở hạ tầng là vô cùng cần thiết. Tuy nhiên, khả năng thuhút được nhiều hay ít vốn đầu tư phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó nhân tốquan trọng là chính sách, pháp luật về đầu tư. Hệ thống pháp luật đầu tư đượccoi là thước đo đánh giá sự thơng thống của quốc gia sở tại, bởi vậy, vẫn đềquan trọng là quan tâm xây dựng pháp luật về khuyến khích đầu tư nhằm nângcao khả năng thu hút các nguồn vốn từ trong và ngoài nước.
Pháp luật được xây dựng trên nền tảng kinh tế-chính trị-xã hội, rồi sau khiđược ban hành nó lại được dùng dé điều chỉnh chính thực tế cuộc song. Trai quaq trình áp dụng, thơng thường hệ thống pháp luật nào cũng sé thé hiện nhữnghạn chế và những điều không phù hợp. Bởi vậy, việc sửa đôi pháp luật là vẫn décần thiết và tất yếu. Trải qua 8 năm áp dụng Luật Dau tư của Việt Nam, 4 nămáp dụng Luật Khuyến khích đầu tư của Lào, bên cạnh những thành công và ưu
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">điểm đạt được, thì pháp luật khuyến khích dau tư của hai nước đã bộc lộ một sốđiểm bắt cập và hạn chế.
Đề kết thúc quá trình học cao học luật tại Việt Nam, tác giả đã lựa chọnvấn đề "Các quy định về khuyến khích đầu tư - So sánh giữa pháp luật của ViệtNam và của Cộng hòa DCND Lào" làm đề tài luận văn thạc sỹ luật học củamình. Việc so sánh pháp luật của hai nước nói chung, pháp luật khuyến khíchđầu tư nói riêng là cần thiết. Một mặt điều đó ghi nhận và khắng định nhữngthành công, mặt khác nhận thức và khắc phục những hạn chế, bất cập trong phápluật của nhau. Bởi không có một hệ thống pháp luật nào là hồn chỉnh, vấn đề làcần biết điều chỉnh nó phù hợp với thực tế. Việc tìm hiểu các quy định pháp luậtvề khun khích đầu tư của nhau. Khơng có một hệ thống pháp luật nào là hoànchỉnh, vấn đề là cần hồn thiện nó một cách thường xun. Việc tìm hiểu cácquy định pháp luật về khuyến khích đầu tư của Việt Nam và Lào không chỉ làhọc những cái hay mà còn rút ra được kinh nghiệm của nước bạn, dé từ đó làmbài học cho việc xây dựng chính sách và pháp luật khuyến khích đầu tư tại quốc<small>gia mình.</small>
2. Tình hình nghiên cứu đề tài:
Khuyến khích đầu tư là một vấn đề quan trọng, vì vậy, hồn thiện phápluật khuyến khích đầu tư được Việt Nam và Lào quan tâm từ rất sớm. Đã có mộtsố cơng trình khoa học trong nước cũng như ngoài nước nghiên cứu về vấn đềnày, thí dụ như "Pháp luật về khuyến khích đầu tư ở nước CHDCND Lào- Thực<small>trạng và phương hướng hoàn thiện" luận văn thạc sỹ luật của Phut Sa Dy Bu Da</small>Phét năm 2009 tại trường Đại học Luật Hà Nội; "Hồn thiện pháp luật vềkhuyến khích đầu tư nhằm hình thành và phát triển khu cơng nghiệp ở Lào" luận<small>văn thạc sỹ luật hoc năm 2010 của Phon Sa Dy tại trường Đại học Luật Hà Nội;</small>Như vậy là có một số cơng trình so sánh pháp luật của hai nước Việt Nam vàLào nhưng riêng về pháp luật khuyến khích đầu tư thì chưa có cơng trình khoa<small>học nào của các nhà khoa học Lào.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Trong phạm vi nhất định của một luận văn thạc sỹ luật học, tác giả tậptrung nghiên cứu một số van dé sau:
- Đường lối, chính sách của Đảng Cộng sản, Nhà nước Việt Nam và ĐảngNhân dân Cách mạng Lào, Nhà nước Lào trong lĩnh vực khuyến khích đầu tư
- Phân tích các quy định pháp luật hiện hành về ưu đãi đầu tư của Lào và<small>của Việt Nam.</small>
- Đánh giá thành công, hạn chế của pháp luật khuyến khích của Lào vàcủa Việt Nam, từ đó đưa ra phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện phápluật về ưu đãi đầu tư của Lào.
4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu đề tài:
Khi nghiên cứu đề tài, tác giả đã sử dụng phương pháp luận biện chứngduy vật đề phân tích, đánh giá các vấn đề. Bên cạnh đó, tác giả cịn sử dụngphương pháp diễn dịch, so sánh dé tìm ra điểm giống nhau và khác nhau trongcác quy định của pháp luật về khuyến khích đầu tư của mỗi quốc gia.
5. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài:
Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là đưa ra phương hướng và nhữnggiải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật về khuyến khích đầu tư ở Lào dướigóc độ so sánh với pháp luật về khuyến khích đầu tư của Việt Nam.
Nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài là:
Nghiên cứu những vấn đề lý luận về khuyến khích đầu tư ở Việt Nam và<small>CHDCND Lào; Phân tích và so sánh các quy định hiện hành của Việt Nam và</small>Lào về khuyến khích đầu tư; Đưa ra các nguyên tắc, phương hướng và giải phápnhằm hồn thiện pháp luật khuyến khích đầu tư ở Lào.
<small>6. Những đóng góp của luận văn:</small>
Luận văn đã đưa ra được khái niệm cơ bản về khuyến khích đầu tư, sơlược q trình hình thành và phát triển của pháp luật khuyến khích đầu tư của<small>Việt Nam và Lào.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><small>Trên cơ sở trình bày, phân tích, luận văn đã nghiên cứu so sánh một cách</small>
tồn diện quy định pháp luật khuyến khích đầu tư ở Lào và ở Việt Nam.
Luận văn cũng trình bày được những nguyên tắc, phương hướng và cácgiải pháp cụ thé, thiết thực dé hoàn thiện pháp luật khuyến khích đầu tư của Lao.
7. Kết cấu luận văn:
Ngồi Lời nói đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đượckết câu gồm ba chương:
Chương 1: Những van đề lý luận về khuyến khích đầu tư và pháp luật về
khuyến khích đầu tư ở Việt Nam và Cộng hịa DCND Lào.
Chương 2: So sánh pháp luật khuyến khích đầu tư của Việt Nam và của
<small>CHDCND Lào.</small>
Chương 3: Phương hướng và giải pháp hồn thiện pháp luật khuyến khíchđầu tư ở Cộng hòa DCND Lào
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN CHUNG VE KHUYEN KHÍCH ĐẦU TƯ VAPHÁP LUẬT VE KHUYEN KHÍCH DAU TƯ Ở VIỆT NAM VA
CỘNG HỊA DCND LÀO1.1. Khái niệm khuyến khích đầu tư
Khi nền kinh tế thế giới càng phát triển, hoạt động sản xuất, kinh doanhdiễn ra càng mạnh mẽ thì các quốc gia ngày càng chú trọng đến việc hoàn thiệnpháp luật đầu tư; cũng vì thế khái niệm khuyến khích đầu tư càng trở nên phốbiến.
Dưới góc độ ngơn ngữ học, "khuyéen khích" được hiểu là việc tạo điềukiện thuận lợi hơn bình thường dé phát triển một cơng việc nào đó. "Đầu tư" làviệc bỏ ra giá trị nào đó, bao gồm nhân lực, vật lực, của cải vật chất với mục
đích thu về một giá tri lớn hơn giá tri bỏ ra. Như vậy, khuyến khích đầu tư theo
cách hiểu thông thường là việc tạo điều kiện thuận lợi dé chủ đầu tư bỏ ra một
giá tri vật chất, phi vật chất vào một mục đích nhất định.
Dưới góc độ pháp lý, pháp luật của Lào và của Việt Nam đều khơng đưara một khái niệm hồn chỉnh nào về "khuyến khích đầu tư" mà chỉ có định nghĩavề "dau tu". Khoản 1, Điều 3, LDT (2005) của Việt Nam định nghĩa "dau tu làviệc nhà dau tr bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vơ hình dé hìnhthành tài sản tiễn hành các hoạt động đâu tư theo quy định của Luật này và cácquy định có liên quan". Khoản 1, Điều 3 LKKĐT (2009) của Lào định nghĩangắn gọn hơn, nhưng nội dung cũng tương tự "đầu có nghĩa là nhà đâu tư sửdụng vốn hữu hình và vơ hình vào kinh doanh, sản xuất".
Theo định nghĩa của Diễn đàn Thương mại và phát triển của Liên hợpquốc (UNCTAD) thì "khuyến khích dau tư hay còn gọi là ưu đãi dau tư là biệnpháp được Chính phủ sử dụng để thu hút dau tư, hướng các du án dau tư vàocác ngành, các khu vực can thiết hoặc ảnh hưởng đến tinh chất của đầu tư"
<small>[19.tr.14].</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Như vậy, khuyến khích đầu tư được hiểu là một sự ưu đãi hon so với mức
thơng thường nhằm thúc đây, tác động tích cực tới các chủ thể được khuyếnkhích là các nhà đầu tư bỏ vốn bang các loại tai san hữu hình hoặc vơ hình détiễn hành sản xuất, kinh doanh, hình thành tài sản trong các hoạt động dau tư.
Qua các cách tiếp cận khác nhau, tac giả luận văn xin đưa ra khái niệmchung nhất về khuyến khích đầu tư như sau:
Khuyến khích đâu tư là việc một Chính phủ đưa ra hệ thống các chínhsách, biện pháp thuận lợi hơn bình thường để thu Init sự đầu tư của các nhà dautu trong và ngoài nước hoặc dé định hướng phát triển kinh tế theo những mụctiêu nhất định.
Trong pháp luật đầu tư tồn tại hai khái niệm phổ biến, đó là “ưu đãi đầutư” và “bảo đảm đầu tư”. Theo đó, để khuyến khích các nhà đầu tư đưa vốn rađầu tư thì bất kỳ quốc gia nào cũng phải đưa ra các biện pháp dé nhà đầu tư cảmthấy an toàn khi tiến hành đầu tư. Biện pháp đó là việc đảm bảo đầu tư. Đảmbao đầu tư là các cam kết của Nhà nước đối với nhà đầu tư dé khang định rằnghoạt động đầu tư sẽ không bị Nhà nước can thiệp bởi các điều kiện không thuộcvề cạnh tranh trong kinh doanh như: trưng thu, trưng mua hay việc đảm bảonhững quyên tối thiểu của nhà đầu tư như bảo đảm về vốn, tài sản, bảo hộ quyềnsở hữu trí tuệ, quyền chuyên vốn, tài sản ra nước ngồi... Có thé nói đảm bảođầu tư là cái nền cơ bản mà mọi quốc gia hiện nay đều cam kết và đáp ứng chonhà đầu tư du là trong nước hay nhà đầu tư nước ngồi. Cũng vì vậy mà cácquốc gia trên thế giới gần như quy định bảo đảm đầu tư tương tự nhau. Do đó,khi tiễn hành dau tư, người ta thường quan tâm tới các biện pháp ưu đãi đầu tưcủa mỗi quốc gia. Biện pháp ưu đãi đầu tư chính là biện pháp khuyến khích đầu
tư mà ta đang nói đến. Như vậy, ta có thê phân biệt được “khuyến khích đầu tư”
với “đảm bảo đầu tư” mặc dù việc đưa ra các biện pháp đảm bảo đầu tư hay
khuyến khích đầu tư đều nhằm thúc đây, thu hút hoạt động đầu tư và đều được
quy định trong Luật Đầu tư của Việt Nam, Luật Khuyến khích đầu tư của Lào.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Như vậy, ngày nay, nói đến khuyến khích đầu tư, ta ngầm hiểu đó là việc cácNhà nước đưa ra và áp dụng các biện pháp ưu đãi đầu tư.
1.2. Vai trò, đặc điểm của việc khuyến khích đầu tư1.2.1. Vai trị của việc khuyến khích dau tư
Thứ nhất, khuyến khích đầu tư là một cách thức để thúc đây hoạt độngđầu tư được tiến hành nhanh chóng và hiệu quả. Hoạt động đầu tư từ khi phátsinh ý tưởng đến khi đưa vào thực tiễn đầu tư sản xuất là cả một quá trình, phảitrải qua nhiều giai đoạn, thủ tục. Điều đó đã làm ảnh hưởng tới tiến độ góp vốn,hiệu quả cơng việc và tâm lý nhà đầu tư. Bởi vậy, việc khuyến khích đầu tư gópphan rút ngăn thời gian chờ doi đầu tu, góp vốn. Điều quan trong là giúp nhađầu tư nhận ra được sự quan tâm, ưu ái của Chính phủ đối với hoạt động đầu tưkhơng chỉ trong giai đoạn khởi đầu dự án đầu tư mà trong suốt quá trình hoạtđộng dự án. Nhà đầu tư sẽ được hưởng các ưu đãi vé sử dụng đắt, thuế thu nhậpdoanh nghiệp, thuế xuất nhập khẩu, được tạo thuận lợi trong việc kinh doanhcũng như chia sẽ những rủi ro khi gặp khó khăn. Chính điều này sẽ thúc đâyhoạt động đầu tư về số lượng cũng như quy mô dự án đầu tư. Như vậy, bằng cácbiện pháp khuyến khích đầu tư, quốc gia đưa ra chính sách sẽ thu hút đượcnguồn vốn lớn vào quá trình phát triển kinh tế nước mình. Đồng thời, nhà đầu tưbỏ ra nguồn vốn lớn cũng được hưởng nhiều quyền lợi và thu được nhiều lợi
<small>nhuận hơn [20,tr.10]</small>
Thứ hai, thông qua việc khuyến khích đầu tư, Nhà nước chủ động cơ caulại nền kinh tế. Bởi mục đích của việc khuyến khích đầu tư là thu hút đầu tư vàođịa bàn, ngành, lĩnh vực nào đó. Trong từng giai đoạn phát triển, Nhà nước cónhững chủ trương phát triển khác nhau với từng ngành nghề, khu vực nhằm tậndụng lợi thế quốc gia, xây dựng bàn đạp vực dậy cả nền kinh tế hay để ứng dụngkỹ thuật hiện đại... Các chính sách ưu đãi được áp dụng đối với những nhà đầutư vào những địa bàn có điều kiện kinh tế, xã hội khó khăn nhăm mục đích hìnhthành nhiều dự án đầu tư, tạo ra nhiều việc làm cho lao động quanh khu vực, tậndụng những thế mạnh của vùng; ưu đãi đầu tư được áp dụng vào những ngành
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">nghề ứng dụng khoa hoc kỹ thuật cao nhằm đưa nền khoa hoc quốc gia tiễn kịpvới tốc độ phát triển của quốc tế. Như vậy, thơng qua cơng cụ pháp luật khuyếnkhích đầu tư, Chính phủ có thé định hướng các nhà đầu tư đầu tư vào những lĩnhvực, khu vực cần được phát triển.
Thứ ba, thơng qua việc khuyến khích đầu tư, người ta có thé đánh giá sựthơng thống của pháp luật đầu tư nói riêng và pháp luật quốc gia nói chung.Như đã phân tích, khuyến khích đầu tư bao gồm hai biện pháp khuyến khích đầutư và bảo đảm đầu tư. Hai biện pháp này được đưa ra đều nhằm thúc đây hoạtđộng đầu tư. Mỗi biện pháp đảm nhiệm một vai trị nhất định trong hoạt độngkhuyến khích đầu tư. Tuy nhiên, trong điều kiện kinh tế hiện nay, khuyến khíchđầu tư được xem là một biện pháp quan trong, mau chốt dé thúc day việc đầutư. Hoạt động đầu tư trên thế giới diễn ra ngày càng mạnh mẽ. Cùng với sự pháttriển đó có sự hồn thiện pháp luật về đầu tư. Có thể nói hầu hết các biện pháptrong nhóm biện pháp bảo đảm đầu tư ở các nước trên thế giới đều được quyđịnh tương tự nhau. Vì vậy, khi tiến hành hoạt động đầu tư, các nhà đầu tưthường quan tâm tới nhóm biện pháp khuyến khích đầu tư hơn là nhóm bảo đảmđầu tư. Thơng qua nội dung khuyến khích đầu tư, chúng ta có thể đánh giá mứcđộ thơng thống, cơ chế chính sách của một quốc gia. Việc khuyến khích đầu tưcàng mở rộng với nhiều biện pháp ưu đãi càng chứng tỏ sự ưu ái của quốc gia đóvới các nhà đầu tư và sự quan tâm tới hoạt động phát triển kinh tế. Ngược lại,chính sách khuyến khích đầu tư của quốc gia bị hạn chế, thắt chặt phần nàochứng tỏ sự khép kín của pháp luật nước đó. Từ góc độ pháp luật khuyến khíchđầu tư, các nhà đầu tư sẽ cảm nhận, hình dung và đánh giá cả hệ thống pháp luật<small>nước SỞ tại.</small>
1.2.2 Đặc điểm của việc khuyến khích dau tw
Thứ nhất, việc khuyến khích đầu tư được ghi nhận trong các văn bản phápluật của quốc gia. Hệ thống các văn bản pháp luật này bao gồm Luật Đầu tư củaViệt Nam, Luật Khuyến khích đầu tư của Lào. Ngồi ra cịn có các văn bản dưới
luật, như các nghị định, thông tư về khuyến khích đầu tư. Trong các văn bản đó
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">có các điều khoản ghi nhận day đủ các biện pháp, thủ tục dé các nhà đầu tư đượchưởng ưu đãi đầu tư. Việc ghi nhận này thé hiện sự quan tâm rõ ràng, cụ thể, cótính hệ thống của các quốc gia đối với việc khuyến khích đầu tư.
Thứ hai, dé khuyến khích đầu tư Chính phủ bao giờ cũng đưa ra những ưuđãi cao hơn quy định chung nhằm thu hút đầu tư. Pháp luật mỗi quốc gia đềuđưa ra những quy định riêng điều chỉnh các nhà đầu tư trong và ngoài nướctrong hoạt động đầu tư. Tuy nhiên, với những mục đích nhất định các quốc gialại đưa ra những ưu đãi, thuận lợi cao hơn mức bình thường dé thúc đây các nhàđầu tư bỏ vốn đầu tư nhiều hơn.
Thứ ba, việc khuyến khích đầu tư của mỗi quốc gia là khác nhau và ở mỗiquốc gia trong mỗi thời kỳ cũng khác nhau. Chính sách khuyến khích đầu tư baogid cũng dựa trên điều kiện kinh tế-xã hội, chủ trương, chính sách của mỗi quốcgia. Các nhà làm luật ln có gắng xây dựng hệ thống pháp luật cho tương xứngvới tình hình thực tại để đảm bảo tính đồng bộ, nhất quán, tính khả thi của phápluật. Bên cạnh đó cịn tận dụng được tiềm năng trong nước và phù hợp với sựphát triển của thé giới.
1.3. Nội dung của pháp luật khuyến khích đầu tư ở Việt Nam và ở
<small>CHDCND Lào</small>
Pháp luật khuyến khích dau tư được hiểu là hệ thống các quy phạm phápluật do Nhà nước ban hành điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong vấn đềkhuyến khích đâu tư [1T.tr.21].
LĐT (2005) của Việt Nam bao gồm mười chương, 89 điều. Van dékhuyến khích đầu tư được quy định riêng tại chương V, chia thành 3 mục làLĩnh vực địa bàn đầu tư, Ưu đãi đầu tư, Hỗ trợ đầu tư.
LKKĐT (2009) Lào gồm 100 điều được quy định trong mười chương.Vấn đề khuyến khích đầu tư được quy định tại chương V, phần I "Việc khuyếnkhích về hải quan-thuế” và phần II "Khuyến khích đầu tư bằng các chính sách<small>ưu đãi khác".</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><small>Mặc dù được quy định trong các văn bản luật với tên gọi khác nhau</small>nhưng pháp luật khuyến khích đầu tư của hai nước đều bao gồm một số chế định<small>cơ bản sau:</small>
Thứ nhất, quy định về đối tượng được hưởng ưu đãi đầu tưThứ hai, quy định ưu đãi về chuyền lỗ
Thứ ba, quy định ưu đãi về khấu hao tài sản cô địnhThứ tư, quy định ưu đãi về quyền sử dụng đấtThứ năm, quy định ưu đãi về sử dụng đất
Thứ sáu, ưu đãi đối với nhà đầu tư vào khu công nghiệp, khu chế xuất,khu công nghệ cao, khu kinh tế
Thứ bảy, thủ tục thực hiện ưu đãi đầu tưThứ tám, mở rộng ưu đãi đầu tư
Đây là tám nội dung cơ bản được quy định trong khuyến khích đầu tư,làm cơ sở dé xác định chủ thé được hưởng ưu đãi, các biện pháp ưu đãi và thủ<small>tục hưởng ưu đãi.</small>
1.4. Cau trúc của hệ thống pháp luật về khuyến khích đầu tư ở Việt
<small>Nam và CHDCND Lào</small>
Ngày nay, vấn đề khuyến khích đầu tư ln được các quốc gia coi trọng,khơng ngừng hồn thiện và phát triển. Bất kỳ quốc gia nào cũng ban hành hệ
thống văn bản luật dé điều chỉnh chi tiết vẫn dé này. Cụ thé, viéc khuyén khich
dau tư được ghi nhận trong Hiến pháp-đạo luật cao nhất của quốc gia, rồi quyđịnh tập trung trong Luật Đầu tư, trong các nghị định, nghị quyết của Chính phủ,
<small>các thơng tư, chỉ thị của các bộ, ngành liên quan.</small>
Hệ thống pháp luật khuyến khích đầu tư của Việt Nam bao gồm các văn<small>bản sau:</small>
- Vấn đề khuyến khích đầu tư được ghi nhận tại Điều 21, 24 Hiến pháp1992, sửa đôi bổ sung năm 2001.
- Luật Đầu tư (2005) là một đạo luật chung, trong đó có quy định khá đầy<small>đủ, khái quát các ưu đãi đâu tư</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">- Một số luật chuyên ngành như Luật thuế Thu nhập cá nhân (2008), LuậtThuế thu nhập doanh nghiệp (2008), Luật Thuế Xuất nhập khâu (2005), LuậtDat đai (2003), Luật Thuế sử dụng đất phi nơng nghiệp... có quy định một sốvan đề ưu đãi trong hoạt động đầu tư
- Các hiệp định thương mại giữa Việt Nam với các nước trên thế giới, baogồm các hiệp định song phương va đa phương. Trong đó có khoảng 21 hiệp địnhcó bàn về vấn đề khuyến khích đầu tư với các quốc gia khác. Một số hiệp định
<small>đa phương như Hiệp định hình thành khu vực mậu dịch thương mại tự doASEAN...</small>
- Các van ban dưới luật như Nghị định số 108/2006/NĐ-CP quy định chitiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư; Nghị định SỐ61/2010/NĐ-CP hướng dẫn thực hiện ưu đãi dau tư trong nông nghiệp...
Hệ thống văn bản luật khuyến khích đầu tư của Lào bào gồm:
- Luật Khuyến khích Đầu tư (2009) là văn bản cao nhất, quy định chungnhất van đề khuyến khích dau tư
- Các đạo luật chuyên ngành, như : Luật Thuế Thu nhập Doanh nghiệp,Luật Thuế Xuất nhập khâu, Luật Thuế Thu nhập Cá nhân, Luật Dat đai...
<small>- Các hiệp định thương mại song phương và đa phương của Lào với các</small>
nước trên thế giới như Hiệp định thương mại Việt Nam -Lào, Hiệp định thương
<small>mại Lào- Thai Lan ...</small>
<small>- Cac nghị định, thông tư hướng dân việc thực hiện các luật trên, quan</small>
trọng nhất là Nghị định SỐ 119/2011/Ttg về Tổ chức thực hiện Luật Khuyến
khích đầu tư 2009; Nghị định số 23/201 1/Ttg vé van dé Uu dai trong lĩnh vực<small>nơng nghiệp...</small>
1.5. Q trình hình thành và phát triển của hệ thống pháp luật vềkhuyến khích đầu tư của Việt Nam và của Cộng hòa DCND Lào
Việt Nam và Lào đều là hai quốc gia đang phát triển. Bên cạnh những nétchung, mỗi quốc gia có những nét đặc thù riêng về lịch sử, kinh tế-xã hội. Chínhvì vậy mà sự phát triển pháp luật nói chung, pháp luật khuyến khích đầu tư nói
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">riêng cũng có những điểm riêng biệt. Tuy nhiên, thơng qua việc tìm hiểu tiếntrình phát triển pháp luật đầu tư hai nước, ta có thể sơ lược chia thành 3 giai
<small>đoạn như sau:</small>
*Giai đoạn 1: từ 1975 đến trước 1994:
Sau những cuộc kháng chiến trường kỳ giành độc lập dân tộc, thống nhấtđất nước, Lào và Việt Nam đều bắt tay vào xây dựng kinh tế. Mỗi quốc gia đềuý thức được sự phát triển kinh tế với bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, nắm bắt đượctầm quan trọng trong việc hợp tác quốc tế; vì vậy, Việt Nam và Lào đều chútrọng ban hành những văn bản pháp luật điều chỉnh quan hệ đầu tư nước ngoài.
Năm 1977 Việt Nam đã ban hành Nghị định số 115/1977/NĐ-HĐBT quyđịnh Điều lệ Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
Tiếp đến, năm 1987 Việt Nam ban hành Luật Đầu tư nước ngoài tại ViệtNam. Mặc dù cịn chưa hồn chỉnh nhưng đây là văn bản luật đầu tiên điềuchỉnh hoạt động đầu tư nước ngồi tại Việt Nam. Điều đó đã thể hiện sự quantâm chú trọng của Việt Nam đối với nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài tới ViệtNam. Luật Đầu tư nước ngoải năm 1987 tiếp tục được sửa đổi vào các năm1990, 1992. Như vậy, có thé nói trong giai đoạn này, pháp luật khuyến khíchđầu tư của Việt Nam chủ yếu chú trọng xây dựng các văn bản pháp luật điềuchỉnh chủ thê đầu tư từ nước ngoài vào Việt Nam.
Năm 1979 Nha nước Lào ban hành Nghị định số 11/1979/ND-Ttg quyđịnh Quy chế đầu tư nước ngoài vào Lào.
Năm 1988 Nhà nước Lào ban hành Luật Khuyến khích đầu tư trong nước
<small>nhưng còn đơn giản, với những quy định mang tính định hướng cho hoạt động</small>
đầu tư vào Lào.
<small>Trong giai đoạn này, các văn bản pháp luật của Lào cịn mang nặng tính</small>hình thức, chưa có tác dụng điều chỉnh nhiều quan hệ trong hoạt động đầu tư.
Điều này một mặt xuất phát từ tính khả thi của luật, mặt khác xuất phát từ việc
đầu tư của các cá nhân, chủ thé trong nước cũng như nước ngoài vào Lào chưa
<small>nhiêu, chủ yêu chỉ là các doanh nghiệp nhà nước.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">Nhìn chung, trong giai đoạn này, pháp luật khuyến khích đầu tư của Làovà Việt Nam mới bắt đầu được hình thành, xây dựng. Trước nhu cầu phát triểnkinh tế, hội nhập thé giới, hai quốc gia đang mò mam, học hỏi kinh nghiệm xâydựng pháp luật về đầu tư của các quốc gia khác.
*Giai đoạn từ 1994- đến trước năm 2005:
Năm 1994, Việt Nam ban hành Luật Khuyến khích Đầu tư trong nước. Sựra đời của đạo luật này đã thể hiến sự quan tâm, chú trọng rất lớn của Nhà nướcViệt Nam đến sự phát triển của các nguồn lực trong nước.
Năm 1996 Quốc hội Việt Nam ban hành Luật Đầu tư nước ngồi (mới)thay thé Luật Dau tư nước ngồi trước đó.
Năm 1998 Nhà nước Việt Nam ban hành Luật Khuyến khích dau tư trongnước (sửa đổi).
Năm 2000 Nhà nước Việt Nam sửa đơi Luật Đầu tư nước ngồi.
<small>Như vậy, giai đoạn 1994-2005 Việt Nam đã ban hành hai đạo luật trong</small>lĩnh vực đầu tư. Đó là Luật Khuyến khích Đầu tư trong nước (1994), sau đó sửađổi vào năm 1998; và Luật Dau tư nước ngồi (1996), sau đó sửa đổi vào năm2000. Đây là giai đoạn khá ngắn, nhưng hệ thống luật pháp luật khuyến khíchđầu tư của Việt Nam đã nhiều lần được ban hành, sửa đổi dé phù hợp với nhucầu phát triển thế giới và trong nước.
Năm 1994 Nhà nước Lào ban hành đồng thời hai đạo luật: Luật Khuyếnkhích Đầu tư trong nước và Luật Khuyến khích Đầu tư nước ngồi.
Năm 2004 Nhà nước Lào ban hành Luật Khuyến khích Đầu tư trong nước(mới) và Luật Khuyến khích Đầu tư nước ngồi (mới) thay thế 2 đạo luật được<small>ban hành năm 1994.</small>
Từ chỗ chưa có một đạo luật chuyên ngành nào trong lĩnh vực đầu tư, đếnviệc ban hành hai đạo luật khuyến khích đầu tư đã chứng tỏ sự quan tâm cao độcủa Nhà nước với sự phát triển kinh tế. Tuy nhiên, trước xu hướng quốc tế hóa,sự thay đổi nhanh chóng của nền kinh tế; Lào đã ban hành hai Luật mới thay thé
<small>luật cũ.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">Như vậy, giai đoạn từ 1994 đến trước 2005 là giai đoạn xây dựng và pháttriển luật khuyến khích đầu tư của hai quốc gia. Vì vậy, pháp luật đầu tư khơngngừng được sửa đổi, làm mới.
Trong giai đoạn này ở Việt Nam và Lào đều tơn tại hai đạo luật về khuyếnkhích đầu tư: Luật Khuyến khích Đầu tư trong nước điều chỉnh hoạt động đầu tưphát sinh do các chủ đầu tư trong nước tiến hành; Luật Khuyến khích Dau tưnước ngồi điều chỉnh hoạt động đầu tư do chủ đầu tư nước ngoài tiến hành.Điều này đã cho thấy sự phân biệt về chính sách khuyến khích giữa các chủ đầu
<small>tư là người trong nước hay ngoài nước.</small>
*Giai đoạn từ 2005 đến nay:
<small>Trong năm 2005, Việt Nam đã xây dựng và ban hành hàng loạt đạo luật</small>
điều chỉnh các lĩnh vực khác nhau, như Luật Doanh nghiệp, Bộ Luật Dân sự...lĩnh vực khuyến khích đầu tư đã thé hiện một bước tiến đáng kể trong việc xây<small>dựng và hoàn thiện pháp luật. Đó là việc Nhà nước Việt Nam ban hành Luật</small>Đầu tư (2005) thay thế Luật Khuyến khích Đầu tư trong nước và Luật Đầu tư<small>nước ngồi trước đó.</small>
Năm 2009, Nhà nước Lào ban hành Luật Khuyến khích Đầu tư chungthay thế Luật Khuyến khích Đầu tư trong nước số 10/QH ngày 22/10/2004 vàLuật Khuyến khích Dau tư nước ngồi số 11/QH, ngày 22/10/2004.
Như vậy, từ năm 2004 đến 2008 ở Lào vẫn tồn tại hai đạo Luật Khuyếnkhích Đầu tư, trong khi Việt Nam đã xây dựng một đạo luật thống nhất về đầutư. Từ năm 2009 đến nay, pháp luật đầu tư của Lào và của Việt Nam chỉ baogồm ở mỗi nước một đạo luật điều chỉnh các quan hệ đầu tư phát sinh do chủ thêtrong nước lẫn ngoài nước [15,tr.6].
Việc thống nhất các đạo luật về đầu tư trong và ngoài nước thành một đạoluật là điều tất yếu, phù hợp với xu thế phát triển quốc tế cũng như đáp ứng yêucầu trong nước. Cho đến nay, hai đạo luật này đang có hiệu lực và trng thời giantới sẽ được Quốc hội của Lào và của Việt Nam xem xét sửa đổi, bô sung chophù hợp với giai đoạn phát triển mới.
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">Nguyên tắc khuyến khích đầu tư được quy định tại Điều 5, Luật KKĐTcua Lào, theo đó "Viéc khuyến khích đâu tư can thực hiện các nguyên tắc sau:
1.Phải phù hợp với chiến lược, đường lối, chính sách, kế hoạch phát triểnkinh tế-xã hội, kế hoạch phát triển mọi ngành và vùng lãnh thé trong việc pháttriển kinh tế-xã hội, nâng cao đời sống nhân dân và phù hợp với pháp luật;
2.Phai qua dịch vụ một cura, dam bao nhà đâu tư được phục vụ thuận tiện<small>và nhanh chóng;</small>
3.Phải lập chính sách khuyến khích về mọi mặt nhằm thu Init và lôi cuốnnhà đấu tu;
4.Phải dam bảo quyên và lợi ích nhà dau tu;
5.Phải dam bảo gìn giữ, phát triển mơi trường an ninh, an tồn xã hội;6.Phai minh bạch, cơng bằng và bình dang trước pháp luật".
LĐT của Việt Nam khơng có một điều khoản nào quy định riêng về“nguyên tắc khuyến khích đầu tư”, mà đưa ra những quy định về chính sách đầutư. Hiến pháp năm 1992 có ghi nhận các quyền co ban của các nhà đầu tư. Điều22 quy định "các cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc mọi thành phan kinh tế... déubình dang trước pháp luật, vốn và tài sản được bảo đảm". Điều 23 của Hiénpháp quy định “Tài sản hợp pháp của cá nhân, tô chức không bị quốc hữu hóa.Trong trường hop thật can thiết vi lý do quốc phịng an ninh, vì lợi ích quốc giaNhà nước trưng mua hoặc trưng dụng ...cé bồi thường tài sản ... theo giá thị
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">trường"; Đặc biệt, Điều 25 quy định "Nhà nước khuyến khích các tổ chức, cánhân nước ngồi đâu tư vốn và cơng nghệ vào Việt Nam.... Nhà nước tạo diéukiện thuận lợi cho người Việt Nam định cư ở nước ngoài về dau tư trong nước ”.Tiếp đó, các ngun tắc khuyến khích đầu tư cũng được quy định rải rác trongcác điều khoản khác nhau, cụ thể là Điều 4, Luật Đầu Tư của Việt Nam (2005):"1. Nhà dau tr được đầu tư trong các lĩnh vực và ngành, nghệ mà phápluật không cám; được tự chủ và quyết định hoạt động đầu tư theo quy định của<small>pháp luật Việt Nam.</small>
2. Nhà nước đối xử bình dang trước pháp luật đối với các nhà dau tưthuộc mọi thành phan kinh tế, giữa dau tư trong nước và dau tu nước ngồi;khuyến khích và tạo điễu kiện thuận lợi cho hoạt động đâu tu.
3. Nhà nước công nhận và bảo hộ quyên sở hữu tài sản, von đầu tư, thunhập và các quyên, lợi ích hợp pháp khác của nhà dau tư; thừa nhận sự ton tạivà phát triển lâu dài của các hoạt động đầu tư.
4.Nhà nước cam kết thực hiện các điễu ước quốc tế liên quan đến dau tu<small>mà Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.</small>
5.Nhà nước khuyến khích và có chính sách ưu đãi đối với đầu tư vào cáclĩnh vực, địa bàn ưu đãi đầu tư" [43.tr.2].
Qua nghiên cứu quy định pháp luật của Lào và Việt Nam ta có thê thấy,pháp luật của Lào đã đưa ra được các nguyên tắc cơ bản trong việc khuyếnkhích đầu tư. Đó là cơ sở pháp lý cho việc xây dựng các chế độ ưu đãi cho nhàđầu tư. Pháp luật của Việt Nam mặc dù không đưa ra hệ thống các nguyên tắckhuyến khích đầu tư, mà chỉ đưa ra chính sách khuyến khích đầu tư, nhưngthông qua các văn bản pháp luật, đặc biệt là quy định trong Hiến pháp, ta cũngcó thể hiểu rõ quan điểm của Nhà nước Việt Nam về ưu đãi đầu tư, hình dungđược các nguyên tắc ưu đãi đầu tư mà Việt Nam đưa ra. Đó là việc Nhà nướcln khuyến khích việc đầu tư để phát triển kinh tế Việt Nam; Các nhà đầu tưluôn được đối xử bình đăng trong ưu đãi đối với các ngành, các lĩnh vực; Hoạt<small>động đâu tư phải đảm bảo an ninh, an tồn xã hội, giữ gìn mơi trường, đảm bảo</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">quyên và lợi ích của nhân dân, khơng phương hại đến lợi ích dân tộc; Tùy mỗithời kỳ mà Chính phủ đề xuất những chính sách ưu đãi phù hợp... Thậm chí,Nhà nước Việt Nam cịn ghi nhận rõ ràng quyền tự do đầu tư của doanh nghiệp,của nhà đầu tư được dau tư trong mọi ngành nghé, lĩnh vực mà pháp luật khôngcam. Lĩnh vực, địa bàn được ưu đãi đầu tư hoặc không được ưu đãi đầu tư là tùyvào việc nhà đầu tư lựa chọn và khả năng đáp ứng của nhà đầu tư. Mặt khác, tạiĐiều 32, LĐT của Việt Nam còn ghi nhận "/.Nha đâu tư có dự án đâu tư thuộclĩnh vực và địa bàn ưu đãi đầu tư quy định tại Điều 27 và 28 của Luật này đượchưởng các ưu đãi của Luật này và luật có liên quan. 2. Việc áp dụng ưu đãi dautư quy định tại khoản I Điều này cũng được áp dụng doi với dự án dau tư mớivà dự án dau tư mở rộng quy mô, nâng cao năng suất, năng lực kinh doanh, doimới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm ơ nhiễm mỗi trường". Cóthể đánh giá rằng đây là một quy định khá chặt chẽ, tiễn bộ của pháp luật ViệtNam. Pháp luật của Lào chưa có quy định tương tự. Điều này có nghĩa là dự ánđầu tư được hưởng tất cả những ưu đãi mà LĐT và các luật khác quy định, cónhững ưu đãi mà Luật Đầu tư chỉ nêu ra mang tính chất cơ sở, còn các luật khácnhư Luật Thuế Thu nhập doanh nghiệp, Luật Thuế Thu nhập Cá nhân, Luật Nhàở... quy định chi tiết. Hon thế nữa, các chính sách ưu đãi không chỉ được ápdụng đối với dự án đầu tư mới mà còn được áp dụng cả với các dự án mở rộngquy mô, nâng cao năng suất, giảm 6 nhiễm môi trường... Để đảm bảo quyên lợitối đa cho mọi nhà đầu tư thuộc đối tượng được hưởng ưu đãi đầu tư, pháp luậtcủa Việt Nam cịn có những quy định khá chặt chẽ tại Điều 11 LĐT và Điều 20Nghị định số 108/2006/NĐ-CP. Theo đó, trường hợp có chính sách mới banhành có các quyền lợi ưu đãi cao hơn quyền lợi nhà đầu tư được hưởng trước đó,thì ké từ khi chính sách mới có hiệu lực, nhà đầu tư được hưởng các ưu đãi mớinày. Trường hợp chính sách mới ban hành gây bat lợi cho nhà đầu tư, thì khichính sách đó có hiệu lực, nhà đầu tư vẫn được đảm bảo quyền lợi băng VIỆC tiếp
tục được hưởng ưu đãi hoặc được xem xét bồi thường, được trừ thiệt hại vào thu
nhập chịu thuế.... Việc pháp luật của Việt Nam đưa ra những quy định này đã
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">thé hiện sự nhất qn trong chính sách khuyến khích đầu tư, góp phan củng cốlịng tin và khuyến khích hoạt động đầu tư của nhà đầu tư vào Việt Nam.
2.2. Quy định của Việt Nam và Lào về lĩnh vực, địa bàn được khuyếnkhích đầu tư
2.2.1. Về địa bàn được khuyến khích dau tư:
Địa bàn ưu đãi đầu tư là những nơi, địa điểm mà khi có dự án đầu tư vàođó, nhà đầu tư sẽ được hưởng các ưu đãi nhiều hơn là đầu tư vào các địa điểm
<small>thông thường khác.</small>
*Địa bàn ưu đãi đầu tư được quy định tại Điều 28 LĐT của Việt Nam vàtại Điều 22 Nghị định số 108/2006. Theo đó, địa bàn được hưởng ưu đãi đầu tưbao gồm:
- Dia bàn có điều kiện kinh tế -xã hội khó khăn; dia bàn có điều kiện kinhté-xa hội đặc biệt khó khăn.
- Khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế
Khái niệm “khu công nghiệp”, “khu chế xuất”, “khu công nghệ cao”,“khu kinh tế” đều được giải thích cu thé tại các khoản 20-23 của Điều 3 LDT(2005). Cụ thể là:
Khu công nghiệp là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiệncác dịch vụ cho sản xuất cơng nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, được thành<small>lập theo quy định của Chính phú.</small>
Khu chế xuất là khu cơng nghiệp chun sản xuất hàng xuất khẩu, thựchiện dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới<small>địa ly xác định va được thành lập theo quy định của Chính phủ.</small>
Khu cơng nghệ cao là khu chuyên nghiên cứu phát triển, ứng dụng côngnghệ cao, đào tạo nhân lực công nghệ cao, sản xuất và kinh doanh sản phẩm<small>cơng nghệ cao, có ranh giới xác định và được thành lập theo quy định củaChính phú.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">Khu kinh tế là khu không gian kinh tế riêng biệt với môi trường dau tư vàkinh doanh đặc biệt thuận lợi cho các nhà dau tư, có ranh giới dia ly xác định,<small>được thành lập theo quy định của Chính Phủ.</small>
Riêng địa bàn có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn, địa bàn có điều kiệnkinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn được quy định chỉ tiết tại Phụ lục II ban hànhkèm theo Nghị định số 108/2006. Trong đó, để xác định các địa bàn kinh tế cóđiều kiện khó khăn, đặc biệt khó khăn hay không phụ thuộc vào điều kiện cơ sởhạ tầng, thu nhập của người dân khu vực đó với mức bình quân cả nước.
Tại Cộng hòa DCND Lào, địa bàn khuyến khích đầu tư được ghi nhận tạiĐiều 51, Luật KKĐT của Lào. Theo đó , Lào khơng gọi là địa bàn được khuyếnkhích mà gọi là khu vực; "Khu vực khuyến khích đâu tư được quy định căn cứ
tình hình cơ sở hạ tang, kinh tế, xã hội, được chia làm 3 khu vực như sau:
-Khu vực 1: Khu vực có hệ thống cơ sở hạ tang kinh tế-xã hội chưa tạođiều kiện thuận lợi cho việc dau tư, phần lớn là các nơi xa xơi hẻo lánh. Khuvực nói trên được khuyến khích đâu tư ở mức độ cao nhất.
-Khu vực 2: Khu vực có hệ thống cơ sở hạ tang kinh té-x hội dap ứngphan nào cho việc dau tư sẽ được khuyến khích ở mức độ trung bình.
-Khu vực 3: khu vực có hệ thống cơ sở hạ tầng-xã hội thuận lợi cho việcdau tư sẽ được khuyến khích ở mức độ tháp.
Danh sách từng khu vực khuyến khích sẽ có quy định riêng".
Theo cách quy định này, LĐT của Lào và của Việt Nam đều quy địnhnhững vấn đề chung nhất làm cơ sở dé xác định dia bàn, khu vực được khuyến
khích đầu tư. Cịn cụ thể địa bàn nào, khu vực nào được khuyến khích đầu tư lại
<small>được quy định ở một văn bản riêng.Việc LĐT hai nước quy định như vậy đã</small>đảm bảo tính định hướng, ngắn gọn của luật, từ đó làm nên tảng ban hành cácvăn bản khác quy định chỉ tiết. Đây cũng là cơ sở để các NĐT nắm bắt được chủtrương, quan điểm của quốc gia sở tại về khuyến khích đầu tư.
Mặt khác, sự phân biệt những địa bàn được khuyến khích đầu tư dựa trên<small>các điêu kiện cơ sở hạ tâng, kinh tê-xã hội của các địa bàn đó, là hồn tồn hợp</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">lý. Bởi như đã phân tích, mục đích của việc khuyến khích đầu tư là đưa ra các
biện pháp dé thúc đây hoạt động đầu tư mạnh mẽ hơn, đảm bảo sự phát triểnđồng đều giữa các vùng miền, trong đó một số nơi là động lực kinh tế. Theo đó,mức độ ưu đãi đầu tư đối với một địa bàn sẽ tỷ lệ nghịch với điều kiện cơ sở vậtchất, điều kiện kinh tế-xã hội ở khu vực đó. Khu vực nào có cơ sở hạ tầng tốt thì
mức độ ưu đãi thấp, vì khi đầu tư vào họ đã được hưởng các điều kiện sẵn có với
mức độ thuận lợi cao cho đầu tư. Ngược lại, khu vực nao có cơ sở hạ tầng càngnghèo nàn, khó khăn thì nhà đầu tư, dự án đầu tư khi đầu tư vào đó sẽ phải mấtnhiều thời gian, tiền của xây dựng cơ sở hạ tầng, do đó sẽ được hưởng nhiều ưuđãi đầu tư hơn. Như vậy, quan điểm về khoanh vùng địa bàn ưu đãi đầu tư củapháp luật hai nước là khá tương đồng nhau.
Tuy nhiên, xuất phát từ điều kiện kinh tế-xã hội, tư tưởng lập pháp mà<small>pháp luật của Lào và của Việt Nam lại có những cách thức quy định khác nhau</small>cho phù hợp. Cụ thể là:
Pháp luật của Việt Nam quy định địa bàn được ưu đãi đầu tư không chỉdựa vào tiêu chí cơ sở hạ tầng-xã hội của nơi đó mà còn phụ thuộc vào chiếnlược phát triển những khu kinh tế mang tính động lực, mũi nhọn. Ví dụ khu chếxuất, khu công nghiệp... Những khu vực này luôn là những nơi có điều kiện cơsở hạ tầng vào loại tốt, được đầu tư cao, tuy nhiên vẫn được dành những ưu đãihỗ trợ ở mức cao. Trong chính sách ưu đãi đầu tư, Việt Nam đặt ngang khu côngnghiệp, khu chế xuất... với các vùng có điều kiện khó khăn, đặc biệt khó khăngiúp cho các nhà đầu tư tiện tìm hiểu, theo dõi chính sách của Chính phủ ViệtNam. Từ đó, họ có thé nhanh chóng có sự cân nhắc đầu tư vào khu vực, địa bànnào hơn. Sự phát triển của khu công nghiệp, khu chế xuất cũng bao gồm các ưuđãi về thuế, quyền sử dụng đất, ... Nhìn chung, việc quy định này là khá rõ ràng.
Trong khi đó, Luật KKĐT của Lào chỉ quy định mỗi 3 khu vực khuyếnkhích đầu tu , tương ứng với 3 mức độ cơ sở hạ tầng khác nhau. Khu kinh tế,khu công nghiệp không hề được nhắc đến trong địa bàn được ưu đãi, mà đượcquy định riêng tại Điều 33 đến Điều 44 trong phần IV Đầu tư phát triển vào khu
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">kinh tế đặc biệt. Theo đó, LKKDT quy định về khu kinh tế đặc biệt nói chung,nguyên tắc thành lập, các bước thành lập, Ban chỉ đạo thành lập... Còn cơ cấu tôchức, hoạt động và quản lý khu kinh té đặc biệt lại được quy định riêng. Điềunày đã thê hiện sự quan tâm, ưu ái lớn của Chính phủ Lào đối với việc phát triểncác khu kinh tế đặc biệt. Nhưng dù phát triển khu kinh tế đặc biệt hay khu vựcnào đó cũng là việc áp dụng các biện pháp khuyến khích ưu đãi trong đầu tưnhằm mục đích phát triển kinh tế. Vì vậy, nên đặt khu kinh tế đặc biệt cũng làmột khu vực đặc biệt bên cạnh 3 khu vực cần khuyến khích đầu tư kia. Bên cạnhđó, LKKĐT là văn bản quy định những vấn đề mang tính nguyên tắc thủ tục vàbiện pháp về khuyến khích đầu tư (Điều 1 LKKĐT). Tuy nhiên, LKKĐT Laomột mặt quy định "cơ cấu, tô chức, hoạt động và quản lý từng khu kinh tế đặcbiệt được quy định riêng”, nhưng mặt khác vẫn dành 12 điều luật trong riêngmột Phan gọi là Phan IV dé quy định các van đề thành lập khu kinh tế đặc biệt[5.tr.8]. Việc nhiều điều khoản quy định trong luật như thé là sự lãng phí nhữngđiều luật trong khi đã có văn bản riêng dé quy định.
2.2.2. Về những lĩnh vực wu đãi dau tư:
Theo Điều 27 LĐT (2005) của Việt Nam thì có 8 lĩnh vực nhà đầu tưđược hưởng ưu đãi đầu tư gồm:
"Sản xuất vật liệu mới, năng lượng mới; sản xuất sản phẩm công nghệcao, công nghệ sinh học, cơng nghệ thơng tin; cơ khí chế tạo.
2. Nuôi trong, chế biến nông-lâm-thủy sản; làm muối; sản xuất giốngnhân tạo, giống cây trông và giống vật nuôi mới.
<small>3. Sứ dung công nghệ cao, kỹ thuật hiện dai; bảo vệ môi trường sinh</small>thái; nghiên cứu, phát triển và ươm tạo công nghệ cao.
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">7. Phát triển ngành, nghé truyền thống.
ở. Những lĩnh vực sản xuất, dịch vụ khác cần khuyến khích. "
<small>Các lĩnh vực ưu đãi này được chia làm hai mức độ ưu đãi: đặc biệt ưu đãi</small>
đầu tư và ưu đãi đầu tư. Rồi từ đó, dựa vào quy mơ lẫn hoạt động đầu tư màđược xếp vào danh mục đặc biệt ưu đãi hay ưu đãi. Ví dụ cùng sản xuất vật liệumới, nhưng nếu sản xuất Composit sẽ được đặc biệt ưu đãi, còn san xuất vật liệucách âm, cách điện lại được ưu đãi; hoặc các nhà đầu tư cùng sử dụng nhiều lao<small>động, nhưng quy mô sử dụng thường xuyên từ 5000 lao động trở lên thì được</small>đặc biệt ưu đãi, cịn quy mơ sử dụng thường xun từ 500 đến 5000 lao động lại<small>được hưởng ưu đãi [50,tr.9].</small>
Bên cạnh đó, LĐT (2005) của Việt Nam cịn quy định các lĩnh vực đầu tư
có điều kiện tại Điều 29. Các lĩnh vực này bao gồm: "a) Lĩnh vực tác động đến
quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tư, an tồn xã hội;b)Lĩnh vực tài chính ngânhang;c)Linh vực tác động đến sức khỏe cộng đơng; d)Van hóa, thơng tin, báochí, xuất bản;đ)Dịch vụ giải tri; e)Kinh doanh bắt động san;g)Khao sat, timkiếm, thăm do, khai thác tài nguyên thiên nhiên; môi trường sinh thai; h)Phattriển sự nghiệp giáo duc và đào tạo;¡)Một số lĩnh vực khác theo quy định củapháp luật. Đối với nhà đầu tư nước ngoài, ngoài các lĩnh vực có điều kiện nêutrên, các lĩnh vực có điều kiện còn bao gom các lĩnh vực đâu tư theo lộ trìnhcam kết quốc tế.
Các lĩnh vực cắm đầu tư được quy định tại Điều 30 LDT (2005). Đó la:"1. Các dự án gây phương hại đến quốc phòng, an ninh quốc gia và lợi ích cơngcộng.2.Các dự án gây phương hại đến di tích lịch sử, văn hóa, đạo đức, thuầnphong mỹ tục Việt Nam.3. Các dự án gây tốn hại đến sức khỏe nhân dân, làmhủy hoại tài nguyên, phá hủy môi trường.4. Các dự án xử lý phế thải độc haidua từ bên ngoài vào Việt Nam; sản xuất các loại hóa chất độc hại hoặc sửdụng tác nhán độc hại bị cam theo diéu ước quốc té”. Danh mục các lĩnh vựccần được ưu đãi đầu tư, đầu tư có điều kiện, cam đầu tư được Chính phủ quyđịnh chỉ tiết tại văn bản riêng, cụ thể Phụ lục I của nghị định số 108/2006/NĐ-
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">CP. Danh mục này sẽ thay đổi phù hop với từng thời kỳ, các Bộ, ngành khôngđược quy định thêm các lĩnh vực cam đầu tư hoặc đầu tư có điều kiện.
Điều 50 LKKĐT của Lào quy định các ngành nhận được sự khuyến khích
đầu tư bao gồm:
"_ Nông nghiệp chủ yếu là trồng trọt-chăn nuôi không dùng thuốc độc hạihoặc chất hóa học, việc phát triển giống cây trông-động vật mới, chế bién nông
-Công nghiệp chủ yếu là sản xuất san phẩm mới, sản xuất năng lượngmới, sản phẩm công nghệ cao, ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất hànghóa, nghiên cứu và sáng chế kỹ thuật mới, ngành công nghiệp sử dụng nhiễulao động, dau tư máy móc thúc đẩy sản xuất hiện đại, dau tư kinh doanh côngnghiệp quan trọng với quy mô lớn, phát triển thủ công nghiệp và công nghiệpsản xuất thuốc dân tộc, dịch vụ kỹ thuật thông tin, đâu tư gin giữ bảo vệ môitrường sinh thái, dau tư khảo sát phân tích, xây dung và phát triển ha tang cơ sở<small>thuận lợi;</small>
-Dịch vụ nhát là xây dựng trường học, bệnh viện, sân vận động, đâu tưxây dựng hạ tang cơ sở tao thuận loi cho công nghiệp du lịch, đâu tư về thểchính tài chính, đâu tư phat triển san xuất thuốc dân tộc của Lao".
Cùng với việc quy định ba ngành nhận được sự khuyến khích, Lào còn
<small>quy định ba mức độ wu dai</small>
"MMc độ 1:các du án được khuyến khích toi da;Mức độ 2:cac dự án được khuyến khích trung bình;
Mic độ 3: các du án được khuyến khích toi thiểu " [26.tr.4].
Như vậy, tương ứng với việc Việt Nam quy định lĩnh vực được khuyếnkhích đầu tư thì Lào quy định hệ thống 3 ngành được khuyến khích. Bản chấtcủa những ngành đó cũng là những hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt độngđầu tư cần được khuyến khích. Nhìn chung các ngành này đều bao gồm nhữnghoạt động liên quan đến việc ứng dụng sử dụng công nghệ cao, bảo vệ môi<small>trường, phát triên ban sac dân tộc, bảo vệ sức khỏe nhân dan, tan dụng lợi thê</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">san có... Việc pháp luật của Lào và của Việt Nam quy định như vậy là hoàn toànphù hợp, bởi Lào và Việt Nam đều là những nước nông nghiệp, cơ sở hạ tầngchưa phát triển.
Tuy nhiên, trong việc quy định cách tiếp cận, sự nhìn nhận các ngành cầnkhuyến khích đầu tư của mỗi nước lại có những điều khác nhau. Cu thé, Việt
<small>Nam liệt kê các lĩnh vực nói chung mà khơng chia thành các nhóm ngành, trong</small>
<small>khi Lào chia thành 3 nhóm ngành nơng nghiệp -cơng nghiệp-dịch vụ rõ rệt, các</small>
lĩnh vực được đặt trong khn khơ ngành đó.
Mặt khác, Việt Nam còn quy định về các lĩnh vực đầu tư có điều kiện,lĩnh vực cắm đầu tu, từ đó nhà đầu tư có cơ sở dé biết được lĩnh vực nào nên,lĩnh vực nào không nên đầu tư, lĩnh vực nào mình đủ điều kiện, lĩnh vực nàomình chưa đủ điều kiện đầu tư. Trong khi đó, khơng có một điều luật nào trongLKKĐT của Lào quy định về các vấn đề này. Như vậy vơ hình chung, nhà đầutư hiểu rằng mọi lĩnh vực mình đều được phép đầu tư, và khơng phải đáp ứngđiều kiện gì, ví dụ như việc đầu tư các dự án gây phương hại đến quốc phịng, anninh, hủy hoại mơi trường tài nguyên. Ngoài ra, tại Nghị định số 108/2006, Việt<small>Nam phân chia các lĩnh vực ưu đãi thành hai mức độ ưu đãi: Mức độ đặc biệt ưuđãi và mức độ ưu đãi. Còn Lào phân chia làm ba mức độ ưu đãi: 1,2,3.</small>
Từ quy định của pháp luật của Lào ta có thê thấy: có những lĩnh vực trongngành này được khuyến khích nhưng trong ngành khác lại khơng được khuyếnkhích. Ví dụ: chỉ ngành cơng nghiệp sử dụng nhiều lao động mới được khuyếnkhích, hưởng nhiều ưu đãi, trong khi ngành nơng nghiệp, dịch vụ có sử dụngnhiều lao động cũng khơng được hưởng sự ưu đãi vì khơng trong lĩnh vực củangành đó. Quy định của pháp luật Lào nhằm hệ thống hóa các ngành nghề đượcưu đãi, nhưng vơ tình hạn chế sự mở rộng ưu đãi cho ngành khác, gây nên sựkhông công bang trong chính sách ưu đãi. Bên cạnh đó, Lào chỉ quy định lĩnhvực khuyến khích dau tư mà khơng quy định lĩnh vực cắm dau tư, đầu tư có điềukiện. Trong khi việc quy định này là cần thiết để bảo vệ sự phát triển kinh tế đi<small>đôi với bảo vệ an ninh quôc gia, truyền thông dân tộc... Việc đâu tư của các nhà</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">đầu tư luôn được khuyến khích, hoan nghênh. Tuy nhiên, nhiều khi các đốitượng xấu lợi dụng việc đầu tư vào quốc gia khác để phục vụ những âm mưuchính trị, vì vậy, việc quy định các lĩnh vực cam đầu tư, đầu tư có điều kiện làhợp lý. Hon thế nữa, để tiến hành hoạt động trong một số ngành nghề, vi dụbệnh viện, trường học... không phải nhà đầu tư nào cũng đủ khả năng, mà phảiđáp ứng một số điều kiện nhất định về bằng cấp, chứng chỉ mới được tham gialĩnh vực đầu tư đó. Đặc biệt, trong điều kiện hội nhập, phát triển hiện nay, nhiềungành nghề mới của nước ngoài, của phương Tây sẽ được du nhập vào các nướcĐông Nam Á. Do vậy, việc mở rộng các lĩnh vực khuyến khích đầu tư cho phùhợp trên cơ sở cân nhắc đến lợi ích của quốc gia là hết sức cần thiết.
2.3. Quy định của Việt Nam và của Lào về ưu đãi chuyển lỗ của<small>doanh nghiệp.</small>
Theo Điều 34 LĐT (2005) của Việt Nam: "Nhà đầu tư sau khi đã quyếttoán thuế với cơ quan thuế mà bị lỗ thì được chuyên lỗ sang năm sau; số lỗ nàyđược trừ vào thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định của LuậtThuế thu nhập doanh nghiệp. Thời gian được chuyên lỗ không quá 5 năm".
Vấn đề chuyên lỗ cũng được ghi nhận trong khoản 4, Điều 53 LKKĐTcủa Lào và Điều 36, Nghị định số 119/2011 với tên gọi "khẩu trừ thiếu hut vonvào lãi của năm sau”. Theo khoản 4, Điều 53 "trong 3 nam đâu, nhà dau tu cóthể chuyển lỗ sang năm tiếp theo nếu thực sự thua lỗ và có xác nhận của nhàchức trách cơ quan thuế. Khi đã hết thời hạn trên, khoản tiền thua lỗ cịn lại sẽkhơng được tính nằm ngồi lợi nhuận của năm tiếp theo". Theo Điều 36, Nghịđịnh s6119/2011 "doanh nghiệp đóng thuế thu nhập theo hệ thong kế tốn pháttriển hoặc hệ thơng kế tốn thơng thường, chấp hành đây đủ theo Luật Kế toán,nếu thiếu hụt vốn hàng năm, được cơ quan Kiểm tốn hoặc Cơng ty kiểm tốnđược Chính phủ cơng nhận chứng nhận thiếu hụt vốn và ngành thuế chứngnhận, doanh nghiệp có quyên dem giá trị thiếu vốn trên khẩu trừ vào lợi nhuậnnăm tiếp theo trong thời hạn 3 nam. Hới thời hạn đó, giá trị thiếu vốn cịn lại<small>khơng được phép khau trừ lãi vào năm sau nữa ”.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">Như vậy, pháp luật của Lào và của Việt Nam đều quan tâm tới việc tạođiều kiện bảo toàn nguồn vốn cho nha đầu tư hoạt động, nếu doanh nghiệp bị lỗ,không đủ vốn hoạt động thì được phép chuyền lỗ vào năm sau.
Tuy nhiên, cách tiếp cận, gọi tên của mỗi nước lại khác nhau. Bên cạnhđó, thời gian được khấu trừ lỗ cũng khác nhau. Pháp luật của Việt Nam quy định5 năm, pháp luật của Lào quy định 3 năm. Hơn thế nữa, điều kiện được khấu trừcủa Lào cao hơn, đó là doanh nghiệp muốn được khấu trừ thiếu hụt vốn, phảithực sự thiếu vốn và việc thiếu hụt này phải được Cơng ty kiểm tốn và ngànhthuế chứng nhận.
Vấn đề chuyền lỗ hay khấu trừ thiếu hụt vốn còn phụ thuộc vào cách quyđịnh về đóng thuế thu nhập doanh nghiệp, về chế độ kiểm toán, kế toán mỗinước. Nhưng qua cách quy định trên, có thê thấy, pháp luật của Việt Nam thơngthống về thời gian lẫn cách thức được khấu trừ hơn pháp luật của Lào. Việcquy định này có tác dụng tích cực, giúp nhà đầu tư luôn an tâm về sự chia sẻ củaNhà nước Việt Nam với các nhà đầu tư, đặc biệt trong lúc doanh nghiệp đang<small>gặp khó khăn.</small>
2.4. Quy định của Việt Nam và của Lào về khấu hao tài sản cố địnhKhấu hao tai sản cố định được hiểu là việc định giá, tính tốn phân bổ mộtcách có hệ thống giá tri của tai sản do sự hao mòn của tai sản sau một khoảngthời gian sử dụng. Tài sản trong q trình sử dụng bị hao mịn dần do nhiều lýdo, như phục vụ quá trình sản xuất, do tác động của điều kiện tự nhiên, do sựthay đôi khoa học cơng nghệ... Vì vậy, khấu hao tài sản cố định là một việc cầnthiết để đảm bảo lợi nhuận cho doanh nghiệp trong quá trình sản xuất, kinh<small>doanh.</small>
Theo Điều 35 LĐT (2005) của Việt Nam "Dự án dau tu trong lĩnh vực,địa bàn ưu đãi đầu tư và dự án kinh doanh có hiệu quả được áp dụng khẩu haonhanh đổi với tài sản cố định; mức khẩu hao tối da là hai lan mirc khẩu haotheo chế độ khẩu hao tài sản có định".
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">Theo Thong tu số 203/2009/TT-BTC của Việt Nam "doanh nghiệp hoạtđộng có hiệu quả kinh tế cao được khẩu hao nhanh nhưng tối da không quá hailan nức khẩu hao xác định theo phương pháp đường thang để nhanh chóng đổimới cơng nghệ. Khi thực hiện trích khấu hao nhanh, doanh nghiệp phải đảmbảo kinh doanh có lãi. Trường hợp doanh nghiệp trích khẩu hao nhanh vượt hailần mức quy định tại khung thời gian su dụng tài san cô định nêu tại Phụ lục Ikèm theo Thông tư này, thi phan trích vượt mức khẩu hao nhanh (q 02 lan)khơng được tính vào chi phí hợp lý khi tính thuế thu nhập hop lý trong kỳ".
Ta được biết công thức tính thu nhập chịu thuế là :
Thu nhập chịu thuế = Doanh thu - Chi phí được trừ - Các khoản thu nhập khácMức khau hao tài sản cô định được trừ đi dé tinh thu nhập chịu thuế củadoanh nghiệp. Nó nằm trong phần chi phí được trừ khi tính thuế của doanhnghiệp. Như vậy, nếu mức khấu hao tài sản cố định càng lớn thì thu nhập chịuthuế càng nhỏ. Vì vậy, doanh nghiệp phải tính tốn phù hợp mức khấu hao trêncơ sở quy định khấu hao tài sản của pháp luật. Cũng theo Thông tư số203/2009/TT-BTC hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sảncơ định, thì có 3 phương pháp khấu hao tài sản cố định, là phương pháp khấuhao đường thăng, phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh vàphương pháp khấu hao theo số lượng, chất lượng sản phẩm. Việc xác địnhphương pháp khấu hao nào là do lựa chọn của doanh nghiệp, phải nhất quántrong quá trình sử dụng tài sản. Trường hợp đặc biệt cần thay đổi, nhà dau tưphải có giải trình rõ ràng và khơng được thay đổi q 02 lần phương pháp tínhkhẩu hao.
Trong khi đó, Lào khơng có một điều luật nào quy định về van đề khâuhao tài sản cố định.
Tài sản cố định là những tài sản hữu hình hoặc tài sản vơ hình, thường lànhững tài sản có giá trị lớn là tư liệu sản xuất quan trọng, chứa đựng một phầnkhông nhỏ nguồn vốn của nhà đầu tư; đặc biệt với những tài sản là hệ thống dây
<small>truyền hiện đại được chuyên giao từ nước ngoai vào trong nước. Vì vậy, chê độ</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">khấu hao tài sản cố định cần được các Nhà nước quan tâm, ưu đãi. Việc đưa raquy định này của pháp luật Việt Nam đã thể hiện sự quan tâm sâu sắc của Chínhphủ Việt Nam đối với mọi nhà đầu tư.
2.5. Quy định của Việt Nam và của Lào về ưu đãi quyền sử dụng đấtƯu đãi về quyền sử dụng đất là một van dé quan trọng mà các nhà dau tưvà chính quốc gia sở tại luôn quan tâm. Bởi với nhà đầu tư, đất đai là mặt bằngban đầu đề triển khai dự án đầu tư,là nơi lắp đặt trang thiết bị, máy móc, nơi tiễnhành các hoạt động sản xuất, kinh doanh, nơi tiễn hành đưa sản phẩm ra thịtrường... Còn với quốc gia sở tại, đất đai khơng chỉ có giá trị về kinh tế mà cịnmang màu sắc chính trị, thể hiện chủ quyền lãnh thổ quốc gia. Do đó, điều quantrọng là cần kết hợp hài hịa lợi ích kinh tế và an ninh chính trị.
Pháp luật khuyến khích đầu tư của Việt Nam và của Lào đều có quy địnhvề thời hạn sử dụng đất và chính sách miễn, giảm tiền thuê hoặc mua đất cho cácnhà Đầu tư.
*Vé thời hạn sử dụng đất:
Theo Điều 36 LĐT của Việt Nam "Thoi hạn sử dụng dat của dự án dau tưkhông quá năm mươi năm; doi với dự án có vốn đâu tu lớn nhưng thu hồi vonchậm, dự án đấu tư vào địa bàn có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn, dia bàn cóđiêu kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn mà cần thời hạn dài hơn thì thời hạngiao dat, th đất khơng q bảy mươi năm". Theo Điều 29, LKKĐT của Lào
"Thời hạn dau tư dự án tơ nhượng căn cứ tính chat, quy mo, điều kiện của dự án
tô nhượng theo quy định của ngành liên quan, nhưng tôi đa không quá 99 nămvà có thé gia hạn từng trường hop nhưng toi da khơng q 99 năm và có thể giahạn từng trường hợp với sự đồng ý của Chính phủ". Bên cạnh đó, pháp luật hainước cũng đề cập tới van đề sở QSDĐ và hữu nha ở của nhà dau tư nước ngoài.Cụ thể, tại Điều 126 Luật Nhà ở, Điều 121 Luật Đất đai (sửa đổi) tại Luật số<small>34/năm 2009 quy định trường hợp người nước ngoài được sở hữu QSDD và tai</small>sản gắn liền là "người Việt Nam định cư ở nước ngoài là người gốc Việt đầu tưtrực tiếp vào Việt Nam". Còn tại Điều 59 LKKDT của Lào quy định "nha dau tư
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">nước ngoài đến dau tư với giá trị 2500 triệu kip trở lên có quyên sử dụng đất đểxây dựng nhà ở theo quy định, đồng thời có quyên được sở hữu đối với nhữngbat động san được xdy dựng trên do". Tại Điều 48, chương IX, Nghị định SỐ119/TTg về khuyến khích quyền sử dụng đất "cho phép nhà dau tư mua quyênsử dụng đất với Nhà nước không quá 800m’ dé xây dựng nơi cư trú, văn phòng<small>đại diện " [27,tr.6, 35,tr. 9].</small>
Như vậy, pháp luật hai nước quy định khác nhau về thời hạn được sửdụng đất vào dự án đầu tư, về điều kiện được gia han, ... Theo đó, thời han sửdụng đất của các nhà đầu tư tại Việt Nam không quá 50 năm, và có thể được giahạn. Mức tối đa sau khi gia hạn là không quá 70 năm, nhưng phải đáp ứng điềukiện như vốn đầu tư lớn mà thu hồi vốn chậm hoặc dự án đầu tư vào các khu
vực khó khăn, đặc biệt khó khăn nên cần thời hạn dài hơn. Thời hạn sử dụng đất
của dự án đầu tư ở Lào khá đài, quy định chung là 99 năm. Tiếp đó, tùy vàotừng trường hợp mà thời hạn sử dung đất của dự án đầu tư còn được kéo dai hơnnữa. Điều đặc biệt là pháp luật của Lào không giới hạn thời hạn sử dụng đất tốiđa sau khi được gia hạn. Quy định này đã tạo một khoảng trống lớn, dẫn tới cácdự án đồ xô xin được gia hạn đầu tư.
Quyền sử dụng đất và sở hữu nhà là một trong những quyền quan trọngcủa cơng dân. Vì vậy, bên cạnh việc bảo đảm các quyền lợi cho nhà dau tư trongnước, để khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư, pháp luật của Lào vàcủa Việt Nam đều thừa nhận ở mức độ nhất định quyền được sử dụng đất, sở<small>hữu nhà ở của họ. Tuy nhiên, pháp luật của hai nước cũng có những quy định</small>khác nhau. Theo quy định của Việt Nam thi nhà đầu tư nước ngoài, cụ thé làngười gốc Việt, người Việt Nam định cư ở nước ngồi có dự án đầu tư trực tiếpvào Việt Nam thì có quyền sở hữu nhà và tài sản gắn với quyền sử dụng đất.Theo pháp luật của Lào thì nhà đầu tư nước ngồi sẽ có quyền sử dụng đất xâynhà và sở hữu nhà nếu vốn đầu tư 2 500 triệu kip, không nhất thiết là nhà đầu tưnào, nếu có dự án đầu tư có vốn từ 500 000USD, đã chứng nhận chuyên vốn
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">sang Lào sẽ được mua quyền sử dụng đất với diện tích khơng q800m [35,tr.10].
* Vé wu đãi tiền sử dụng dat, thuê dat, thuê mặt nước, thuế dat:
Van dé tiền sử dung đất, thuê đất nói chung va sử dụng đất, thuê đất vàodự án đầu tư nói riêng tại Việt Nam được quy định ở nhiều văn bản khác nhau.Thứ nhất, việc ưu đãi miễn giảm tiền sử dụng đất được quy định tại Nghịđịnh số 198/2004/NĐ-CP về thu tiền sử dụng đất, Nghị định số 44/2008/NĐ-CPsửa đôi bố sung một số điều của Nghị định số 198/2004/NĐ-CP. Theo đó:
- Miễn tiền thuê đất đối với dự án ở lĩnh vực đặc biệt wu đãi đâu tư tại nơi<small>có địa bàn đặc biệt khó khan;</small>
- Giảm 50% tiễn sử dụng đất với dự án ở lĩnh vuc đặc biệt ưu đãi tại diabàn kinh tế khó khăn; dự án ở lĩnh vực ưu đãi tại địa bàn kinh tế đặc biệt khó<small>khăn,</small>
- Giảm 30% tiễn sử dụng đất với dự án ở lĩnh vực ưu đãi tại dia bàn kinhtế khó khăn; dự án ở lĩnh vực đặc biệt wu đãi nhưng không ở địa bàn kinh tế khó<small>khăn hoặc đặc biệt khó khăn; dự án khơng trong lĩnh vực ưu đãi nhưng ở địabàn đặc biệt khó khăn.</small>
- Giảm 20% tiễn sử dụng đất với dự án ở lĩnh vực ưu đãi đầu tư mà không<small>tại dia bàn khó khăn hay đặc biệt khó khăn; dự an khơng thc lĩnh vực uu đãinhưng thuộc địa bàn khó khăn.</small>
Thứ hai, ưu đãi trong thuê đất, thuê mặt nước lại được quy định riêng tạiĐiều 14 Nghị định số 142/2005/NĐ-CP về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước;khoản 10, Điều 2, Nghị định số 121/2010/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điềucủa Nghị định số 142/2005/NĐ-CP. Theo đó:
- 3 năm đối với dự án thuộc lĩnh vực khuyến khích dau tu;
- 7 năm với du án tai địa ban kinh tế-xã hội khó khăn; dự án vào lĩnh vựcđặc biệt khuyến khích đâu tư;
<small>- l] năm với dự an vào địa bàn đặc biệt khó khăn; dự án vào lĩnh vực</small>khuyến khích tại địa bàn kinh tế khó khăn;
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">- 15 năm voi dự an vào lĩnh vực khuyến khích đâu tư tại địa bàn đặc biệt<small>khó khăn.</small>
Thứ ba, thuế sử dụng đất đối với đất nông nghiệp và đất phi nông nghiệp.Theo Luật Thuế Sử dụng đất phi nơng nghiệp (2010) thì việc miễn thuế áp dụngvới: đất tại dự án thuộc lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu tư; đất tại dự án tạiđịa bàn đặc biệt khó khăn; đất dự án vào lĩnh vực khuyến khích đầu tư tại địabàn khó khăn; đất tại dự án sử dụng trên 50% lao động là thương binh, bệnh
binh.Giảm 50% thuế đất với dự án vào lĩnh vực khuyến khích đầu tư; dự án tại
địa bàn kinh tế khó khăn; dự án sử dụng 20-50% lao động là thương binh. TheoLuật Thuế Sử dụng đất nông nghiệp thì miễn thuế với các dự án tại noi đất trống,đổi trọc vào sản xuất nông lâm nghiệp; miễn thuế 5 năm cho đất khai hoangtrồng cây hang năm; miễn thuế 7 năm cho dat lan biển, dam lay...
Pháp luật của Lào khơng có nhiều văn bản quy định về các vấn đề tiền sửdụng đất, thuê đất như Việt Nam. Theo Nghị định số 50/2003/NĐ-TTg vềnguyên tắc định giá thuê đất của Nhà nước thì:
- Dự án dau tư vào khu vực 1 sẽ được miễn thuế trong thời hạn 7 năm và7 năm sau đó giảm mức thuế 30% ;7 năm tiếp theo giảm 25% thuết;
- Dự án đâu tư vào khu vực 2 sẽ được miễn thuế trong thời hạn 5 năm,sau đó trong 5 năm giảm thuế 25%; 5 năm tiếp theo giảm 20% thuế,
- Dự án đâu tư vào khu vực 3 sẽ được miễn thuế trong thời hạn 3 năm,sau đó trong 3 năm được giảm thuế với 20%, 3 năm tiếp theo giảm 15% thuế;
Như vậy, việc ưu đãi thuế sử dụng đất lại gắn liền với khu vực có dự án
đầu tư; nghĩa là mức độ ưu đãi thuế đất phụ thuộc vào loại đất đang có đự án
đầu tư thuộc khu vực nào; theo quy định của pháp luật của Lào thì hầu hết cáctỉnh thành đều là khu vực được hưởng ưu đãi, nhưng ở mức độ nao thì phải xemxét cụ thể trong danh mục của Chính phủ.
Van đề khuyến khích thuế sử dụng đất theo lĩnh vực không được áp dungrộng rãi, mà chỉ hạn chế trong một số lĩnh vực. Đó là những lĩnh vực được đặcbiệt khuyến khích, Chính phủ Lào có quy định miễn phí th đất hoặc tơ nhượng
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">trong thời gian dài, cụ thể là các dự án đầu tư xây dựng bệnh viện, trường học,dạy nghề, phát triển thuốc dân tộc, sản xuất năng lượng mới, công nghệ mới
[27.tr.4]. Theo Điều 55 LKKĐT thì: các dự án đầu tư vào các lĩnh vực này ở:- Khu vực 1 được miễn phí th hoặc tơ nhượng đất 15 năm;
- Khu vực 2 được miễn phí th hoặc tơ nhượng dat trong 10 nam;- Khu vuc 3 duoc mién phi th hoặc tơ nhượng đất trong 3 năm
Lào khơng có nhiều quy định về vấn đề ưu đãi sử dụng đất bởi khác ViệtNam, Lào cho phép các nhà dau tư, kế cả nước ngồi, mua quyền sử dụng đất.Vì vậy, thay vì thuê đất, đa số các nhà dau tư tiễn hành các hợp đồng mua đấttrong thời hạn nhất định [10,tr.34].
Việc quy định khác nhau này xuất phát từ quan điểm lập pháp, chính sáchđất đai của mỗi quốc gia. Với Việt Nam, đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhànước là đại diện quản lý, đất đai gan liền với chủ quyền quốc gia, vì vậy, ViệtNam đưa ra những cơ chế sử dung đất đai khá chặt chẽ. Có thé thấy, việc quyđịnh của pháp luật Việt Nam nhằm thúc đây mọi nhà đầu tư nhưng hướng đếnviệc khuyến khích các nhà đầu tư là người Việt Nam đầu tư về quê hương nhiềuhơn. Lào là quốc gia đất rộng, người thưa, cơ chế sử dụng đất cịn khá thơngthống, nên cho phép mọi nhà đầu tư được quyền sử dụng đất, miễn là đủ điềukiện về vốn.
Hơn thế nữa, nhiều quy định về ưu đãi sử dụng dat, thuế đất, duocLKKĐT của Lào trực tiếp quy định, mà không quy định riêng tại các văn bảnchuyên ngành như Việt Nam. Vấn đề ưu đãi sử dụng đất tại Việt Nam có thể nóilà van đề khá rộng, đa dạng. Đề có đất sử dụng vào dự án, chủ đầu tư phải bỏtiền thuê đất, do đó có quy định về thu tiền sử dụng đất. Trong quá trình sử dụngđất nhà đầu tư phải nộp thuế sử dung đất, do đó có quy định về thuế sử dung đấtnông nghiệp hoặc thuế sử dụng đất phi nơng nghiệp...Nhìn chung, việc quy địnhchế độ ưu đãi đối với dự án đầu tư tại các văn bản pháp luật chuyên ngành làđiều hợp lý để tránh tình trạng quy định chồng chéo. Bên cạnh đó, nhà đầu tư
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">cũng thấy được sự ưu đãi mà Chính phủ dành cho dự án được khuyến khích đầu<small>tư so với dự án thông thường.</small>
2.6. Quy định của Việt Nam và Lào trong ưu đãi về thuế.
Thuế là nguồn thu chính vào ngân sách của mỗi quốc gia. Thuế cũng là<small>khoản chi phí lớn mà doanh nghiệp quan tâm. Vì vậy, khi ban hành các chính</small>sách về thuế, mỗi quốc gia luôn cố gang điều chỉnh ở mức hop lý dé đảm baonguồn thu của mình nhưng vẫn thúc đây hoạt động đầu tư của các nhà đầu tư.Trong các chính sách ưu đãi thì ưu đãi về thuế được xem là cơng cụ hiệu quả vàlà địn bay tích cực thu hút các nhà đầu tư. Ưu đãi về thuế hay chính là ưu đãi vềtài chính phải được cân nhắc dé mức thuế được tính tốn một cách hợp lý. Trongđiều kiện hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, chính sách thuế phải phù hợp vớithơng lệ quốc tế, đảm bảo lợi ích quốc gia nhưng vẫn giúp nhà đầu tư nhận thấysự quan tâm của quốc gia sở tại với dự án đầu tư của mình.
Ưu đãi về thuế chủ yếu bao gồm thuế sử dụng dat, thuế thu nhập doanhnghiệp, thuế xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, vấn đề thuế sử dụng đất, tác giả đã đềcập ở mục 2.5, vì vậy, trong phần này tác giả chỉ so sánh quy định của Việt Namva Lào trong ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp và ưu đãi thuế xuất nhập khâu.
*Thué thu nhập doanh nghiệp:
Thuế thu nhập doanh nghiệp là một loại thuế trực thu đánh vào lợi nhuậncủa doanh nghiệp. Khoản thuế thu nhập doanh nghiệp chiếm một tỷ lệ khá lớntrong nguồn thuế mà doanh nghiệp phải kê khai nộp, bởi vậy, các nhà đầu tưln quan tâm chính sách ưu đãi về loại thuế này.
Chính sách ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp được ghi nhận tại khoản2 Điều 33 LDT (2005) Việt Nam, khoản 1 Điều 25 ND số 108/2006/NĐ-CP,chương III Luật thuế thu nhập doanh nghiệp 2008, chương IV, Nghị định SỐ124/2008/NĐ-CP. Theo đó: Điều 13 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp quy định:"1.Doanh nghiệp thành lập mới từ dự an đâu tư tại địa bàn có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn, khu kinh tế, khu công nghệ cao, doanh nghiệp thànhlập mới từ dự án đâu tư thuộc lĩnh vực công nghệ cao, nghiên cứu khoa học và
</div>