Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Hỏi - đáp về Bộ luật Lao động năm 2012 - Nguyễn Hữu Chí chủ biên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.88 MB, 64 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

PGS. TS NGUYEN HỮU CHÍ(Chủ biên)

HOI - DAP

VỀ BỘ LUẬT LAO DONG

NĂM 2012

NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỠI NĨI ĐẦU

Trong xã hội lồi người, lao động là hoạt động quan

trọng nhất của con người, nó tạo ra của cải vật chất vàcác giá trị tinh thần của xã hội. Nhận thức sâu sắc vai trò

của lao động, Nhà nước ta ban hành Bộ luật Lao độngnăm 1994, sau đó liên tục qua các năm 2002, 2006, 2007

tiến hành sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình kinh

tế - xã hội. Đặc biệt, ngày 18 tháng 6 năm 2012, Quốc hội

<small>Khóa XIII tại kỳ hợp thứ 3 đã thông qua Bộ luật Lao độngmới (sau đây gọi là Bộ luật Lao động năm 2012).</small>

<small>Bộ luật Lao động năm 2012 đã quy tập thành pháp</small>

luật nhiều vấn đề liên quan đến hoạt động lao động củacon người như: Quyền và nghĩa vụ của người lao động vàngười sử dụng lao động; các nguyên tắc sử dụng và quản

lý lao động, các tiêu chuẩn và điều kiện lao động v.v.. Bộ

luật Lao động năm 2012 không chỉ quy chuẩn các nội

dung nêu trên, mà cịn có các quy định để bảo vệ các

quyển, nghĩa vụ, lợi ich và các quyền khác của người laođộng và người sử dụng lao động; thậm chí ngay cả đỉnhcơng, một hoạt động xưa nay hiếm có, cũng được quy

<small>định một cách cụ thể, rõ ràng</small>

Với 50 câu hỏi và trả lời tương ứng trong cuốn sách“Hỏi và đáp về Bộ luật Lao động năm 2012” do

PGS.TS Nguyễn Hữu Chí, trưởng bộ mơn Lao động An

sinh xã hội, Trường Đại học Luật Hà Nội làm chủ biên,

được Nhà xuất bản Hồng Đức xuất bản chắc chắn sẽ làtài liệu tham khảo bổ ích và cần thiết đối với những

<small>người đang lao động và sẽ hoạt động lao động trong</small>

tương lai gần.

Trân trọng giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc!

NHÀ XUẤT BẢN

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>MỤC LỤC</small>

<small>„ Trang</small>

Lời nói đầu

|. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Câu1: Bộ luật lao động mới nhất của nước

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Namđược ban hành khi nào và có hiệu lực thihành từ khi nào?

Câu 2: Phạm vi điều chỉnh của Bộ luật lao động

năm 2012 là gì?

Câu 3: Người lao động là người phải đáp ứng

những điều kiện nào?

Câu 4: Người lao động có những quyền gì khi

<small>tham gia quan hệ lao động?</small>

Câu 5: Người lao động có nghĩa vụ gì khi tham

<small>gia quan hệ lao động?</small>

Câu 6: _ Người sử dụng lao động có những quyền

<small>gi khi tham gia quan hệ lao động?</small>

Câu7: _ Những nghĩa vụ của người sử dụng lao

<small>động khi tham gia quan hệ lao động?</small>

Câu 8: Bộ luật lao động 2012 nghiêm cấm các

giao kết như thế nào?

Câu 10: Người sử dụng lao động có nghĩa vụ gìkhi giao kết hợp đồng lao động?

<small>17</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Trường hợp điều khoản của hợp đồnglao động quy định quyền lợi cho người

<small>lao động ít hơn so với mức được quy</small>

định trong pháp luật lao động, thỏa

ước lao động tập thể, nội quy lao động.

của doanh nghiệp thì sẽ áp dụng quy

<small>định nào?</small>

<small>Bộ luật lao động năm 2012 quy định như</small>

thế nào đối với việc người sử dụng laođộng thử việc người lao động?

Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng lao

Cơng việc theo hợp đồng lao động có

thể chuyển cho người khác thực hiện

<small>hay không?</small>

Người sử dụng lao động có quyển

chuyển người lao động làm cơng việc

khác so với hợp đồng lao động hay khơng?

<small>Khi nào thì các bên được tạm hoãn thực.</small>

hiện hợp đồng lao động?

Việc sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao

động được thực hiện như thế nào?

Hợp đồng lao động chấm dứt trongnhững trường hợp nào?

Khi chấm dứt hợp đồng lao động vớingười lao động, người sử dụng lao độngcó trách nhiệm gì?

<small>22</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>Câu 27:</small>

Câu 28:

<small>Pháp luật lao động quy định cho người</small>

lao động được quyền đơn phương chấmdứt hợp đồng lao động. Tuy nhiên, muốnviệc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao.động của mình là hợp pháp, người laođộng cần đáp ứng những điều kiện gì?Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao

<small>động trái pháp luật, người lao động có</small>

những nghĩa vụ gì?

Người sử dụng lao động muốn đơnphương chấm dứt hợp đồng lao độngmột cách hợp pháp cần thoả mãn nhữngđiều kiện nào?

Trong trường hợp nào người sử dụng lao.động không được thực hiện quyển đơnphương chấm dứt hợp. lao động?

Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng laođộng trái pháp luật người sử dụng lao

Người sử dụng lao động có nghĩa vụ gìkhi sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh

<small>nghiệp, hợp tác xã?</small>

Người lao động được trả những khoản

trợ cấp nào khi hợp đồng lao động chamdứt?Thời gian và mức trợ cấp được tínhnhư thế nào?

31

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

II. ĐỐI THOẠI TẠI NƠI LAM VIỆC, THƯƠNGLƯỢNG TẬP THỂ, THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ

<small>quy định này là gi?</small>

Trong quan hệ lao động, người sử dụnglao động và người lao động có quyềnu cầu hoặc từ chối thương lượng tập

thể khơng? Quy trình thương lượng tậpthể bao gồm những bước nào?

Thoả ước lao động tập thể là gì? Thờihạn thỏa ước lao động tập thể doanh

nghiệp là bao lâu? Việc ký kết thỏaước lao động tập thể được thực hiệnnhư thế nào?

Thoả ước lao động tập thể có thể được

sửa đổi, bổ sung không?

IV. TIỀN LƯƠNG, THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜIGIG NGHỈ NGƠI

Hãy nêu những quyển của người laođộng trong lĩnh vực trả lương?

Người sử dụng lao động được sử dụngngười lao động làm thêm giờ trongnhững trường hợp nào?

<small>3941</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>Câu 36:</small> Hãy liệt kê những khoảng thời giờ nghỉ

<small>ngơi của người lao động?</small>

V. KỶ LUẬT LAO ĐỘNG, TRÁCH NHIỆM VAT CHẤT

<small>Câu 37:</small>

Câu 38:

<small>Câu 39:</small>

<small>Câu 40:</small>

Hãy nêu các hình thức xử lý kỷ luật lao

<small>động theo Bộ luật lao động năm 2012?</small>

Hãy nêu các điểu kiện để việc xử lý kỷluật của người sử dụng lao động phùhợp với quy định của pháp luật?

Người sử dụng lao động có quyền tạmđình chỉ cơng việc của người lao động

<small>trong trường hợp nào? Thời hạn tạm</small>

đình chỉ cơng việc? Quyển lợi, tráchnhiệm của mỗi bên trong và sau thờihạn tạm đình chỉ cơng việc?

Người lao động phải bồi thường thiệt hạicho người sử dụng lao động trong trường

<small>hợp nào?</small>

'VI.GIẢI QUYẾT TRANH CHAP LAO ĐỘNG

<small>Câu 41:</small>

Câu 42:Câu 43

<small>Câu 44:</small>

[ranh chấp lao động là gi? Phân loạicác loại tranh chấp lao động theo Bộ

<small>luật lao động năm 2012?</small>

Hãy nêu cơ chế giải quyết đối với loạitranh chấp lao động cá nhân

Hãy nêu cd chế giải quyết tranh chấp

<small>57</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Vil. BINH CONG

Cau 45:

<small>Cau 46:Cau 47:Cau 48:</small>

án có thẩm quyền tuyên bố là bất hợp

<small>pháp là gì?</small>

Trong thời gian đình cơng, tiền lươngcủa người lao động được giải quyết nhưthế nào?

Những hành vi nào bị cấm trước, trong vàsau khi đình công? Hậu quả?

63

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Câu 1: Bộ luật lao động mới nhất của nước Cộnghòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được ban hành khi nàova có hiệu lực thi hành từ khi nào?

Trả lời: Bộ luật lao động mới nhất của nước ta đãđược Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thơng qua ngày18 tháng 6 năm 2012, có hiệu lực thi hành từ ngày 01tháng 05 năm 2013.

<small>Bộ luật lao động ngày 23 tháng 6 năm 1994, Luật.</small>

sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật lao động số

35/2002/QH10, Luật sửa đổi, bổ sung một số điểu của.Bộ luật lao độ ý 74/2006/QH11 và Luật sửa đổi, bổ

sung một số điểu của Bộ luật lao động số

84/2007/QH11 hết hiệu lực kể từ ngày Bộ luật lao

người lao động, người sử dụng lao động, tổ chức đại

điện tập thể lao động, tổ chức đại diện người sử dụng

lao động trong quan hệ lao động và các quan hệ khác

liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động; quản lý nhà

<small>11</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>Luu ý:</small>

- Đổi với người lao động chưa thành niên (là ngườilao động dưới 18 tuổi), việc sử dụng loại lao động này

phải đảm bảo các nguyên tắc và các quy định tại Mục 1

<small>Chương XI Bộ luật lao động năm 2012;</small>

- Ngoại lệ: Người sử dụng lao động có thể sử dụngngười từ đủ 13 tuổi đến đưới 15 tuổi làm các công việc

<small>nhẹ theo danh mục do Bộ Lao động - Thương bình và</small>

Xã hội quy định (hiện nay chưa có hướng dẫn cụ thổ).

Câu 4: Người lao động có những qun gì khi tham

<small>gia quan hệ lao động?</small>

Trả lờ

- Lam việc, tự do lựa chọn việc làm, nghề nghiệp,học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp và khơng bịphân biệt đối xử;

Người lao động có các quyền sau day:

- Hưởng lương phù bợp với trình độ kỹ năng nghềtrên cơ sở thoả thuận với người sử dụng lao động; đượcbảo hộ lao động, làm việc trong điều kiện bảo đảm về antoàn lao động, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ

hang năm có lương và được hưởng phúc lợi tập thé;

- Thành lập, gia nhập, hoạt động cơng đồn, tổchức nghề nghiệp và tổ chức khác theo quy định của

pháp luật; yêu cầu và tham gia dối thoại với người sửdụng lao động, thực hiện quy chế dân chủ và đượctham vấn tại nơi làm việc để bảo vệ quyền và lợi íchhợp pháp của mình; tham gia quản lý theo nội quy củangười sử dụng lao động;

- Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo

nh của pháp luật;

<small>~ Đình cơng.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>Câu 5: Người lao động có nghĩa vu gì khi tham gia</small>

quan hệ lao động?

‘Tra lời:Người lao động có các nghĩa vụ sau da!

- Thực hiện hợp đồng lao động, thoả ước lao động

tập thể;

- Chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động,tuân theo sự diéu hành hợp pháp của người sử dụng

<small>lao động:</small>

- Thực hiện các quy định của pháp luật về bảo.

hiểm xã hội và pháp luật về bảo hiểmy tế.

Câu 6: Người sử dụng lao động có những qun gì

<small>khi tham gia quan hệ lao động?</small>

Trả lời: Người sử dụng lao động có các quyển

<small>sau đây:</small>

- Tuyển dụng, bố trí, điểu hành lao động theo như

cầu sản xuất, kinh doanh; khen thưởng và xử lý vi

tranh chấp lao động, đình cơng; trao đổi với cơng đồn

về các vấn để trong quan hệ lao động, cải thiện đời sốngvật chất và tỉnh thần của người lao động;

- Đóng cửa tam thời nơi làm việc.

<small>13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Câu 7: Những nghĩa vu của người sử dụng laođộng khi tham gia quan hệ lao động?

Trả lời: Người sử dụng lao động có các nghĩa vụ

<small>sau đây:</small>

- Thực hiện hợp đồng lao động, thoả ước lao động

tập thể và thoả thuận khác với người lao động, tôn

trọng danh dự, nhân phẩm của người lao động;

~ Thiết lập cơ chế và thực hiện đối thoại với tập thể

lao động tại doanh nghiệp và thực hiện nghiêm chỉnhquy chế dân chủ ở cơ số;

- Lập sổ quản lý lao động, sổ lương và xuất trìnhkhi co quan có thẩm quyền yêu cầu;

~ Khai trình việc sử dụng lao động trong thời hạn 30

ngày, kể từ ngày bắt đầu hoạt động và định kỳ báo cáo

tình hình thay đổi về lao động trong quá trình hoạt độngvới co quan quản lý nhà nước về lao động ở địa phương;

~ Thực hiện các quy định khác của pháp luật về laođộng, pháp luật về bảo hiểm xã hội và pháp luật về bảohiểm y tế.

Câu 8: Bộ luật lao động 2012 nghiêm cếm các

<small>hành vi nào?</small>

Tr lời: Bộ luật lao động 2012 nghiêm cấm:

1. Phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, màu da,thành phần xã hội, tình trạng hơn nhân, tín ngưỡng,

tơn giáo, nhiễm HIV, khuyết, tật hoặc vì lý do thành

<small>lập, gia nhập và hoạt động cơng đồn.</small>

2. Ngược đãi người lao động, quấy rối tình dục tại

<small>nơi làm việc.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>3, Cưỡng bức lao động.</small>

4. Lợi dụng danh nghĩa dạy nghề, tập nghề để trục

lợi, bóc lột sức lao động hoặc dụ dé, ép buộc người họcnghề, người tập nghề vào hoạt động trái pháp luật

5. Sử dụng lao động chưa qua dao tạo nghề hoặcchưa có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia đối với nghề,

công việc phải sử dụng lao động đã được đào tạo nghề

hợp đồng để thực hiện hành vi trái pháp lu:

7. Sử dụng lao động chưa thành niên trái pháp luật.

II. HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

Câu 9: Hợp đồng lao động là gì? Bộ luật lao động

năm 2012 quy định có những loại hợp đồng lao động

nào va hình thức giao hết như thế nào?Tra lời:

1. Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa ngườilao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả

lương, điều kiện làm việc, quyển và nghĩa vụ của mỗi

bên trong quan hệ lao động.

2. Có 2 hình thức hợp đồng lao động:

- Hợp đồng lao động bằng văn bản: được làm thành

02 bản, người lao động giữ 01 bản, người sử dụng laođộng giữ 01 bản.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

- Hợp đồng lao động bằng lời nói: áp dụng đối với

<small>cơng việc tạm thời có thời hạn đưới 03 tháng.</small>

3. Bộ luật lao động năm 2012 quy định hợp đồnglao động phải được giao kết theo một trong các loại

đồng mà trong đó hai bên xác định thời hạn, thời điểm

chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong khoảng thời giantừ đủ 12 tháng đến 36 tháng.

(c) Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một.

<small>công việc nhất định có thời hạn dudi 12 tháng.Lưu ý:</small>

- Khi hợp đồng lao động loại (b) hoặc loại () hết

hạn mà người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì trong

thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hợp đồng lao động hết

hạn, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động mới; nếukhơng ký kết hợp đồng lao động mới thì hợp đồng laođộng loại (b) trở thành hợp đồng lao động loại (a) và

hợp đồng lao động loại (c) trở thành hợp đồng lao động

xác định thời hạn với thời hạn là 24 tháng.

- Người sử dụng lao động chỉ được ký liên tiếp 2hợp đồng lao động thuộc loại (b) hoặc loại (e), sau đónếu người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì phải kýkết hợp đồng lao động loại (a).

- Không được giao kết hợp đồng lao động loại (e) để

<small>làm những cơng việc có tính chất thường xuyên từ 12</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

z trở lên, trừ trường hợp phải tạm thời thay thếg di làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chếđộ thai sản, ốm đau, tai nạn lao động hoặc nghỉ việc cótính chất tạm thời khác.

Câu 10: Người sử dụng lao động có nghĩa vu gì khigiao kết hợp đồng lao động?

Tra lời:

<small>1. Người sử dụng lao động có nghĩa vụ cung cấp</small>

thơng tin trước khi giao kết hợp đồng lao động: Bao

gồm thông tin về công việc, địa điểm làm việc, điểu

kiện làm việc, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, antoàn lao động, vệ sinh lao động, tién lương, hình thức

trả lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, quy định về

bảo vệ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ và vấn đềkhác liên quan trực tiếp đến việc giao kết hợp đồng laođộng mà người lao động yêu cầu.

9. Người sử dụng lao động khơng được: Giữ bản

chính giấy tờ tuỳ thân, văn bằng, chứng chỉ của người

lao động; Yêu cầu người lao động phải thực hiện biệnpháp bảo đảm bằng tiền hoặc tài sản khác cho việc

thực hiện hợp đồng lao động.

Câu 11: Trường hợp điêu khoản của hợp dong lao

động quy định quyên lợi cho người lao động it hơn so

uới mức được quy định trong pháp luật lao động, thỏa

ước lao động tap thể, nội quy lao động của doanh

nghiệp thì sẽ áp dụng quy đỉnh nào?

Trả lời: Trong trường hợp trên, điều khoản đó của

hợp đồng sẽ bị coi là vô hiệu, quyền lợi của người lao

động sẽ được xác địnHitheo hy; định aa) ấp luật lao

| TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HA

<small>HONG ĐỌC 17</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

động, thỏa ước lao động tập thể và nội quy lao động của

doanh nghiệp (ưu tiên mức nào có lợi nhất cho người

<small>lao động).</small>

Ví dụ: Chị Nguyễn Thị A và công ty cổ phần X (tạiTP. Hà Nội - khu vực nội thành) ký hợp đông lao động.

thỏa thuận mức lương là 2.300.000 đông.

Tuy nhiên, từ 01/01/2013, mức lương tối thiểu mà

<small>nhà nước quy định cho các doanh nghiệp trên địa bàn</small>

TP. Hà Nội là 2.350.000 đồng. Như vay, mức tiền lương.

từ 01/01/2013 của chị A phải được điều chỉnh tối thiểu

là 3.350.000 đồng. Nếu chị A đã được học qua đào tạo

nghề (kể cả doanh nghiệp đào tạo) thì tiển lương tốithiểu của chị A sẽ được cộng thêm ít nhất là 7% của

mức lương 2.350.000 đồng là 164.500 đồng.

Ngoài ra, nếu thỏa ước lao động tập thể của cơng ty

cổ phần X lại có quy định mức lương tối thiểu cho người

lao động trong doanh nghiệp là 9.700.000 đồng thi lạiphải ưu tiên áp dụng mức này.

Câu 18: Bộ luật lao động năm 2012 quy định nhưthế nào đối uới uiệc người sử dụng lao động thử viéengười lao động?

Tra lời: Người.sử dụng lao động và người lao động.

có thể thỏa thuận về việc làm thử (trừ trường hợp

người lao động làm việc theo hợp đồng lao động mùa

vụ). Đối với mỗi công việc chỉ được thử việc 1 lần với

thời gian không quá 60 ngày đối với cơng việc có chứcdanh nghề cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật từ cao

đẳng trở lên; không q 30 ngày đối với cơng việc có

chức danh nghề cần trình độ chun mơn kỹ thuật

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp, công nhân

<small>ky thuật, nhân viên nghiệp vụ và không quá 6 ngày</small>

làm việc đôi với công việc khác.

“Trong thời gian thử việc, tiễn lương của người lao

động do hai bên thoả thuận nhưng ít nhất phải bằng

85% mức lương của cơng việc đó.

việc, mỗi bên có quyển huỷ bỏ thoả thuận thử việc màlàm thử không đạt yêu cầu mà hai bên đã thoả thuận.

Câu 13: Thời điểm có hiệu lực của hợp đơng

<small>lao động?</small>

Trả lời: Hợp đồng lao động có hiệu lực kể từ ngày

<small>hai bên giao kết, tru trường hợp hai bên có thỏa thuậnkhác hoặc pháp luật có quy định khác</small>

Câu 14: Cơng uiệc theo hợp đồng lao động có thểchuyển cho người khác thực hiện hay không?

“Trả lời: Bắt buộc công việc theo hợp đồng lao độngphải do người lao động da giao kết hợp đồng thực hiện

mà không được chuyển giao cho người khác trong mọi

<small>trường hợp.</small>

Câu 15: Người sử dụng lao động có quyên chuyển

người lao động làm công viée khác so uới hợp đông laođộng hay không?

Trả lời: Pháp luật cho phép người sử dụng lao

động được chuyển người lao động làm công việc khác so

<small>18</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

với hợp déng lao động khi gặp khó khăn đột xuất dothiên tai, hoa hoạn, dich bệnh, áp dụng biện pháp ngănngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp,sự cố điện, nước hoặc do nhu cầu sản xuất, kinh doanh,

nhưng không được quá 60 ngày làm việc cộng dồn

trong một năm, trừ trường hợp được sự đồng ý củangười lao động tuy nhiên phải báo cho người lao độngbiết trước ít nhất 3 ngày làm việc, thông báo rõ thờihạn làm tạm thời và bố trí cơng việc phù hợp với sứckhoẻ, giới tinh của người lao động.

Khi bị chuyển công việc, người lao động được trả

lương theo công việc mới; nếu tiền lương của cơng việcmới thấp hơn tiền lương cơng việc cũ thì được giữnguyên mức tiền lương cũ trong thời hạn 30 ngày làm

việc. Tiền lương theo cơng việc mới ít nhất phải bằng

85% mức tiển lương công việc ci nhưng không thấp

hơn mức lương tối thiểu vùng do Chính phủ quy định.

Câu 16: Khi nào thì các bên được tạm hỗn thựchiện hợp đông lao động?

Tra lời: Các bên được tạm hoãn hợp đồng lao động khi:~ Người lao động di làm nghĩa vụ quân sự.

<small>~ Người lao động bị tạm giữ, tạm giam theo quy</small>

định của pháp luật tố tụng hình sự.

- Người lao động phải chấp hành quyết định ápdụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào cơ

sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc.

- Lao động nữ mang thai có xác nhận của cơ sởkhám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền chứng nhận tiếp

tục làm việc sẽ ảnh hưởng xấu tới thai nhỉ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

- Các trường hợp khác do hai bên thoả thuận.

Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày hết thời hạn

tạm hoãn hợp déng lao động, người lao động phải có

mặt tại nơi làm việc và người sử dụng lao động phảinhận người lao động trở lại làm việc, trừ trường hợphai bên có thỏa thuận khác.

Câu 17: Việc sửa đổi, bổ sung hợp đông lao động

được thực hiện như thế nào?

Trả lời: Trong quá trình thực hiện hợp đồng lao

động, nếu bên nào có yêu cầu sửa đổi, bổ sung nội dung

hợp đồng lao động thì phải báo cho bên kia biết trước ít

nhất 3 ngày làm việc về những nội dung cẩn sửa đổi, bổ

sung. Sau đó, nếu hai bên thỏa thuận được thì việc sửađổi, bổ sung hợp đồng lao động được tiến hành bằngviệc ký kết phụ lục hợp đồng lao động hoặc giao kết hợpdéng lao động mới, nếu khơng thì hai bên tiếp tục thựchiện hợp đồng lao động đã giao kết.

Câu 18: Hợp đồng lao động chấm ditt trong những

trường hợp nào?

Trả lời: Hợp đồng lao động chấm dứt trong những

<small>trường hợp sau đây:</small>

- Hết hạn hợp đồng lao động.

- Đã hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động.- Hai bên thoả thuận chấm đứt hợp đồng lao động.

<small>- Người lao động đủ điểu kiện về thời gian đóng</small>

bảo hiểm xã hội và tuổi hưởng lương hưu.

- Người lao động bị kết án tù giam, tử hình hoặc bịcấm làm công việc ghi trong hợp đồng lao động theobản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tồ án.

<small>21</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

- Người lao động chết, bị Toà án tuyên bố mất nang

lực hành vi dan sự, mất tích hoặc là đã chết.

- Người sử dụng lao động là cá nhân chết, bị Toà

án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tíchhoặc là đã chết; người sử dụng lao động không phải là

<small>cá nhân chấm dứt boạt động.</small>

~ Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải.

- Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng

<small>lao động.</small>

- Người sử dung lao động đơn phương chấm dứthợp đồng lao động; người sử dụng lao động cho người

lao động thôi việc do thay đổi co cấu, cơng nghệ hoặc vì

lý do kinh tế hoặc do sáp nhật, hợp nhất, chia táchdoanh nghiệp, hợp tác xã.

Câu 19: Khi chấm dứt hợp đông lao động uới người

lao động, người sử dụng lao động có trách nhiệm gì?“Trả lời: Khi chấm dứt hợp đồng lao động với ngườilao động, người sử dụng lao động có những trách nhiệm

<small>như sau:</small>

~ Ít nhất 15 ngày trước ngày hợp đồng lao động xác

định thời hạn hết hạn, người sử dụng lao động phải

thông báo bằng văn bản cho người lao động biết thời

điểm chấm dứt hợp déng lao động.

~ Trong thời hạn 7 ngày làm việc, kể từ ngày chấm

dứt hợp đồng lao động, bai bên có trách nhiệm thanhtốn đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi của

mỗi bên; trường hợp đặc biệt, có thể kéo dài nhưng

<small>khơng được quá 30 ngày.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

- Người sử dụng lao động có trách nhiệm hồn

thành thủ tục xác nhận và trả lại sổ bảo hiểm xã hội và

những giấy tờ khác mà người sử dụng lao động đã giữlại của người lao động.

- Trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị

chấm dút hoạt động, bị giải thể, phá sản thì tiền lương,trợ cấp thơi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo

hiểm thất nghiệp và các quyển lợi khác của người laođộng theo thoả ước lao động tập thể và hợp déng laođộng đã ký kết được ưu tiên thanh toán.

<small>Câu 20: Pháp luật lao động quy định cho người lao</small>

động được quyên đơn phương chấm dứt hợp dong laođộng. Tuy nhiên, muốn uiệc đơn phương chấm dứt hợpđồng lao động của mình là hợp pháp, người lao động

cần đáp ứng những điều biện gi?

Tra lời: Quyền đơn phương chấm dứt hợpđồng lao động của người lao động được pháp luật quydinh khác nhau tuỳ thuộc vào loại hợp déng lao độngđã giao kết

1. Đối với người lao động làm việc theo hợp đồnglao động xác định thời hạn, hợp déng lao động theo

<small>mùa vụ hoặc theo một cơng việc nhất định có thời hạn.</small>

dưới 12 tháng muôn đơn phương chấm dứt hợp đồnglao động trước thời hạn hợp pháp phải đảm bảo cả 2điều kiện sau day:

Điều kiện thứ nhất là có một trong những căn cứ

chấm đứt được pháp luật quy định bao gồm:

(1) Khơng được bố trí theo đúng cơng việc, địa điểmlàm việc hoặc không được bảo đảm điều kiện làm việcđã thỏa thuận trong hợp đồng lao động;

<small>23</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

(2) Không được trả lương đây đủ hoặc trả lương

không đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng

<small>lao động;</small>

(3) Bị ngược đãi, quấy rối tinh dục, cưỡng bức

<small>lao động;</small>

(4) Ban thân hoặc gia đình có hồn cảnh khó khăn

khơng thể tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động;

(5) Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở cơ quandân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy

<small>nhà nước;</small>

(6) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ

định của cơ sở khám bệnh, c¡.ữa bệnh có thẩm quyền;

(7) Người lao động bị ốm dau, tai nạn đã điều trịmột khoảng thời gian nhất định mà khả năng lao độngchưa được hồi phục (khoảng thời gian này tương ứng là

90 ngày liên tục đối với người làm việc theo hợp đồnglao động xác định thời hạn và tương ứng là một phần.tư thời hạn hợp đồng đối với người làm việc theo hợp

đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một cơng việcnhất định có thời hạn dưới 12 tháng).

Điều kiện thứ hai là phải tuân thủ nghĩa vụ báotrước: người lao động phải báo cho người sử dụng laođộng biết trước:

~ Ít nhất 3 ngày làm việc đối với các trường hợp

chấm dứt theo căn cứ số (1), (2), (3) và (7);

~ Ít nhất 30 ngày đối với trường hợp chấm dứt theo

căn cứ số (4) và (6) nếu là hợp đồng lao động xác định

<small>thời hạn;</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

- Ít nhất 3 ngày làm việc đối với trường hợp chấmditt theo căn cứ số (4) và (5) nếu là hợp đồng lao động

theo mùa vụ hoặc theo một cơng việc nhất định có thời

<small>hạn dưới 12 tháng;</small>

- Đối với trường hợp chấm dứt theo căn cứ số (6)thì thời hạn báo trước được thực hiện chỉ định của cơ sởkhám, chữa bệnh.

9. Đối với người lao động làm việc theo hợp đồng

lao động không xác định thời hạn thì được đơn phương

chấm dứt hợp đồng lao động khơng cẩn có căn cứ mà

chỉ cần báo trước cho người sử dụng lao động biết trước

ít nhất 45 ngày hoặc trước một số ngày nhất định theo

chỉ định của co sở khám chữa bệnh nếu là lao động nữmang thai phải nghỉ việc theo chỉ dịnh của cơ sở khám

bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền.

Câu 21: Khi đơn phương chấm dứt hợp đông lao động

trái pháp luật, người lao động có những nghĩa vu gi?

Tra lời: Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao

động trái pháp luật, người lao động có những nghĩa vụ

<small>như sau:</small>

- Khơng được trợ cấp thôi việc và phải béi thường

cho người sử dung lao động nửa tháng tién lương

theo hợp đồng lao động.

Nếu vi phạm quy định về thời hạn báo trước thì

phải bồi thường cho người sử dụng lao động một khoản.

tién tương ứng với tiển lương của người lao động trong

<small>những ngày khơng báo trước.</small>

~ Phải hồn trả chỉ phí đào tạo cho người sử dung

lao động.

<small>25</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Câu 22: Người sử dụng lao động muốn đơnphương chấm dứt hợp đông lao động một cách hợppháp cần thoả mãn những điều biện nào?

Trả lời

Điều kiện thứ nhất là phải có một trong các căn cứ

chấm dứt được pháp luật quy định bao gồm:

<small>(1) Người lao động thường xuyên khơng hồn</small>

thành cơng việc theo hợp đồng lao động;

(9) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điểu trịmột khoảng thời gian nhất định mà khả năng lao độngchưa được hồi phục (khoảng thời gian này tương ứng là

12 tháng liên tục đối với người làm việc theo hợp đồng

lao động xác định thời hạn; 6 tháng liên tục đối với

người lao động làm theo hợp déng lao động xác định

thời hạn; và quá nửa thời hạn hợp đồng lao động khôngđối với người làm theo hợp đồng lao động theo mùa vụ

<small>hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12tháng). Khi sức khỏe của người lao động bình phục, thì</small>

người lao động được xem xét để tiếp tục giao kết hợp

Điều kiện thứ hai là phải tuân thủ nghĩa vụ báo

<small>trước cho người lao động:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

- Ít nhất 45 ngày đơi với hợp đồng lao động khơng

xác định thời hạn;

- Ít nhất 30 ngày đối với hợp đồng lao động xác

<small>định thời hạn;</small>

~ Ít nhất 3 ngày làm việc đối với trường hợp chấm

dứt theo căn cứ số (2) hoặc trường hợp chấm dứt hợpdéng lao động theo mùa vụ hoặc theo một cơng việcnhất định có thời hạn dưới 12 tháng.

Điều kiện thứ ba: không thuộc một trong những.trường hợp mà pháp luật quy định là người sử dụng lao

động không được đơn phương chấm dứt hợp đồng laođộng, bao gồm:

- Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn lao động,bệnh nghề nghiệp đang diéu trị, điểu dưỡng theo quyết.

định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền.- Người lao động đang nghỉ hằng năm, nghỉ việc

riêng và những trường hợp nghỉ khác được người sửdụng lao động đồng ý.

- Lao động nữ kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản,

nuôi con dưới 12 tháng tuổi.

~ Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản.Câu 23: Trong trường hợp nào người sử dụng laođộng không được thực hiện quyên đơn phương chấm

ditt hợp đông lao động?

Trả lời:

Người sử dụng lao động không được thực hiệnquyển đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trongcác trường hợp sau:

<small>27</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>1. Người lao động ốm dau hoặc bị tai nạn lao động,</small>

bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo quyếtđịnh của cơ sé khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền,trừ trường hợp quy định tại điểm b Khoản 1 Điều 38của Bộ luật lao động.

2. Người lao động đang nghỉ hằng năm, nghỉ việc

<small>riêng và những trường hợp nghỉ khác được người sử</small>

Trả lời: Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao

<small>động trái pháp luật người sử dụng lao động có những.nghĩa vụ sau đây:</small>

- Phải nhận người lao động trở lại làm việc theohợp đồng lao động đã giao kết và phải trả tiền lương,

bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong những ngày người

<small>lao động khơng được làm việc cộng với ít nhất 2 tháng</small>

tiền lương theo hợp đồng lao động.

- Trường hợp người lao động khơng muốn tiếp tụclàm việc, thì ngồi khoản tiển bổi thường nói trên,người sử dụng lao động phải trả trợ cấp thôi việc theoquy định tại Điều 48 Bộ luật lao động.

- Trường hợp người sử dụng lao động không muốnnhận lại người lao động và người lao động đồng ý, thì

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

ngồi khoản tiển bồi thường và trợ cấp thôi việc theoquy định tại Điều 48 Bộ luật lao động, hai bên thỏathuận khoản tiền bồi thường thêm nhưng ít nhất phải

bằng 2 tháng tiển lương theo hợp déng lao động déchấm dứt hợp đồng lao động.

<small>~ Trường hợp khơng cịn vị trí, cơng việc đã giao kết</small>

trong hợp đồng lao động mà người lao động vẫn mnlàm việc thì ngồi khoản tiển bồổi thường, hai bên

thương lượng để sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động.

- Trường hợp vi phạm quy định về thời han báotrước thì phải bồi thường cho người lao động một khoảntiền tương ứng với tiền lương của người lao động trong

<small>những ngày không báo trước.</small>

Câu 25: Thế nào là đơn phương chấm dứt hợpđồng lao động trái pháp luật?

Trả lời: Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao độngtrái pháp luật là các trường hợp chấm dứt hợp đồng laođộng không đúng quy định tại các Điều 37, 38 và 39của Bộ luật lao động.

Câu 26: Người sử dụng lao động có nghĩa vu gìtrong trường hợp thay đổi cơ cấu, cơng nghệ hoặc lýdo kinh tế?

Trả lời:

<small>1. Trường hợp thay đổi cơ cấu, công nghệ mà ảnh</small>

hưởng đến việc làm của nhiều người lao động, thì ngườisử dụng lao động có trách nhiệm xây dựng và thực hiệnphương án sử dụng lao động theo quy định tại Điều 46của Bộ luật lao động. Trường hợp có chỗ làm việc mớithì ưu tiên đào tạo lại người lao động để tiếp tục sử

<small>29</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

dụng. Trong trường hợp người sử dụng lao động không

thể giải quyết được việc làm mới mà phải cho người lao

động thôi việc thì phải trả trợ cấp mất việc làm chongười lao động theo quy định tại Điều 49 Bộ luật lao

<small>động năm 2012.</small>

2. Trong trường hợp vì lý do kinh tế mà nhiềungười lao động có nguy cơ mất việc làm, phải thơi việc,thì người sử dụng lao động phải xây dựng và thực hiệnphương án sử dụng lao động. Trong trường hợp người

sử dụng lao động không thể giải quyết được việc làm

¡ cho người lao g thôi việc thì phải trả trợcấp mất việc làm cho người lao động theo quy định tạiĐiều 49 Bộ luật lao động năm 2012.

Chấm dứt hợp đồng lao động “vì lý do kinh tế” làquy định mới của Bộ luật lao động năm 2012, song hiện

nay chưa có hướng dẫn cụ thể về vấn dé này.

3. Trong cả hai trường hợp, việc cho thôi việc đốivới nhiều người lao động chỉ được tiến hành sau khi đã

trao đổi với tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở

và thông báo trước 30 ngày cho Sở lao động, thương

<small>bình và xã hội.</small>

Câu 27: Người sử dụng lao động có nghĩa vu gikhi sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, hợptác xã?

Trả lời: Trong trường hợp sáp nhập, hợp nhất,chia, tách doanh nghiệp, hợp tác xã thì người sử dụng.lao động kế tiếp phải chịu trách nhiệm tiếp tục sử dựng

số lao động hiện có và tiến hành việc sửa đổi, bổ sung

hợp đồng lao động. Trong trường hợp không sử dụnghết số lao động hiện có, thì người sử dụng lao động kế

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

tiếp có trách nhiệm xây dựng và thực hiện phương ánsử dụng lao động theo quy định tại Điều 46 của Bộ luật

<small>lao động năm 2012.</small>

“Trong trường hợp chuyển quyền sở hữu hoặc quyền

sử dụng tài sản của doanh nghiệp, thì người sử dụng lao.động trước đó phải lập phương án sử dụng lao động theo

quy định tại Điều 46 của Bộ luật lao động năm 2012.

Người sử dụng lao động cho người lao động thôiviệc trong trường hợp này phải trả trợ cấp mất việc làmcho người lao động theo quy định tại Điều 49 của Bộluật lao động năm 2012.

Câu 28: Người lao động được trả những khoản trợ

cấp nào khi hợp đông lao động chấm dứt? Thời gian uà

mức trợ cấp được tính như thế nào?

Tra lời: Người sử dụng lao động có trách nhiệm chitrả cho người lao động những khoản trợ cấp sau:

1. Trợ cấp thôi việc

a. Khi hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định

tại các Khoản 1, 2, 3, 5, 6, 7, 9 và 10 Điều 36 của Bộluật lao động thì người sử dụng lao động có tráchnhiệm chỉ trả trợ cấp thơi việc cho người lao động đãlàm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, mỗi nămlàm việc được trợ cấp một nửa tháng tiền lương.

b. Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là

tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho

người sử dụng lao động trừ đi thời gian người lao động

đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định củaLuật Bảo hiểm xã hội và thời gian làm việc đã được

người sử dụng lao động chỉ trả trợ cấp thôi việc.

<small>31</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

e. Tiển lương để tính trợ cấp thơi việc là tiển lương

bình quân theo hợp đồng lao động của 06 tháng liền kể

<small>trước khi người lao động thôi việc.</small>

9. Trợ cấp mất việc làm

a. Người sử dụng lao động trả trợ cấp mất việc làmcho người lao động đã làm việc thường xuyên cho mìnhtừ 12 tháng trở lên mà bị mất việc làm theo quy địnhtại Điều 44 và Điều 45 của Bộ luật lao động, mỗi nămlàm việc trả 01 tháng tiền lương nhưng ít nhất phảibằng 02 tháng tiền lương.

b. Thời gian làm việc để tính trợ cấp mất việc làm

là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho.người sử dụng lao động trừ đi thời gian người lao động

đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của

Luật Bảo hiểm xã hội và thời gian làm việc đã được

người sử dụng lao động chỉ trả trợ cấp thôi việc.

e. Tiền lương để tính trợ cấp mất việc làm là tiền

lương bình quân theo hợp đồng lao động của 06 thángliên kể trước khi người lao động mất việc làm.

I), ĐỐI THOẠI TẠI NƠI LAM VIỆC, THƯƠNG LƯỢNG

TẬP THỂ, THOA UOC LAO ĐỘNG TẬP THE

Câu 29: Một trong những quy định mới của Bộluật lao động năm 2012 là quy định vé đối thoại tai nơilàm uiệc, nội dung của quy định này là gì?

‘Tra lời: Bộ luật lao động năm 2012 quy định: Địnhkỳ 3 tháng một lần hoặc khi có u cầu của 1 bên thìngười lao động và người sử dụng lao động tiến hành đối

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

thoại tại nơi làm việc. Cụ thể, hai bên sẽ trao đổi trựctiếp với nhau về những nội dung sau đây:

- Tình hình sản xuất, kinh doanh của người sửdụng lao động.

- Việc thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước laođộng tập thể, nội quy, quy chế và cam kết, thỏa thuận

i nơi làm việc.~ Điều kiện làm việc.

~ Yêu cầu của người lao động, tập thể lao động đối

với người sử dụng lao động.

~ Yêu cầu của người sử dụng lao động với người lao

động, tập thể lao động.

<small>dung khác mà hai bên quan tâm.</small>

Mục dich của việc đối thoại tại nơi làm việc là

nhằm chia sẻ thông tin, tăng cường sự hiểu biết giữangười sử dụng lao động và người lao động để xây dựng

quan hệ lao động tại nơi làm việc.

Người sử dung lao động có nghĩa vụ bố trí địa điểmvà các điểu kiện vật chất khác bảo đảm cho việc đối

<small>thoại tại nơi làm việc.</small>

Câu 30: Trong quan hệ lao động, người sử dunglao động va người lao động có quyên yêu cầu hoặc từ

chối thương lượng tập thể khơng? Quy trình thươnglượng tập thể bao gồm những bước nào?

Trả l

1. Mỗi bên đều có quyền yêu cầu thương lượng tap

thể, bên nhận được yêu cầu không được từ chối việcthương lượng. Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ

<small>33</small>

</div>

×