Tải bản đầy đủ (.pdf) (263 trang)

Hỏi - đáp và tình huống Luật Tố tụng hành chính Việt Nam - Nguyễn Thị Thủy, Hoàng Quốc Hồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (25.08 MB, 263 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

eB.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

TS. NGUYEN THỊ THỦY - 7S. HOÀNG QUỐC HONG

HOI - ĐÁP VÀ TINH HUONG

LUẬT Tố TUNG HANH CHINH

Viet Nam

NHÀ XUẤT BAN BIÁ0 DỤC VIỆT NAM

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>| Phani - đáp liên quan đến những quy định chung, 7</small>

<small>1L - Phan hỏi - dap về thẩm quyền xét xử vụ án hành chính của Toa án - khởi kiện va thylý vụ án hành chính - chủ thể iến hành tổ tung hành chính và chủ thể tham gia tổ tung</small>

PHY LUC 1: LUẬT TẾ TUNG HANH CHÍNH 2010 123

PAY LUC 2: NEHỊ QUYẾT SỐ 02/2011/NI-HBTP CUA HỘI BONG THẤM PHAN TOA ÁN

NHÂN DAN TỐI CAO HƯỚNG DẪN THI HANH MỘT SỐ QUY ĐỊNH CUA LUAT TỔ TUNG

HANH CHÍNH. š 236

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Lana iv

<small>Luật Tổ tụng hành chính có hiệu lực từ ngày 1/7/2011</small>

thay thế Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án hành

<small>chính đã tạo ra cơ sở pháp luật quan trọng dé công dân</small>

<small>thực hiện quyền khởi kiện, để các cơ quan nhà nước có</small>

<small>thâm quyền xem xét vụ việc khỏi kiện vụ án hành chính.</small>

<small>Ludi TẾ tụng hành chính khơng những khẳng định tính</small>

pháp điển hóa trong cơng tác lập pháp mà cịn xác lập

<small>những điểm mới vượt trội của phương thức khởi kiện vụ</small>

<small>án hành chính. Những quy định liên quan đến điều kiện</small>

<small>khởi kiện vụ án hành chính thực sự là những bảo đảmpháp lý quan trong dé cá nhân, tổ chức thực hiện gu</small>

<small>công quyền. Và cũng ở phương thức khởi kiện vụ án hành</small>

chính, nhiều quy định tại Luật Tổ tụng hành chính đã trở

<small>thành phương tiện pháp lý quan trọng giúp mỗi cá nhân,</small>

tổ chức có thé phản ứng một cách có hiệu quả nhất đối với

<small>các quyết định hành chính, hành vi hành chính của các coquan cơng qun.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Những điểm mới của Luật Tổ tụng hành chỉnh đã tạo.

<small>nên bước ngoặi lớn trong lịch sử phát trién Luật TẾ tunghành chính: mặt khác cơn thể hiện là cơ chế pháp lý hữuhiệu bảo vệ quyển và lợi ích hợp pháp của cơng dân. baovệ lợi ích của nhà nước.</small>

Xuất phát từ những vẫn dé trên chúng tơi cho

<small>việc tìm hiểu Luật TẾ tụng hành chính dé có nhận thức</small>

chính xác về các quy định tổ tụng hành chính, từ đó thựchành chính xác quy trình tổ tung là hết sức cẩn thiết trong

<small>giai đoạn hiện nay. Bởi vậy, với những kinh nghiệm giảng.</small>

day môn học Luật Tổ tung hành chính, kinh nghiệm tr vấn

<small>các vụ án hành chính trong thời gian qua, chúng tơi tập</small>

trung biên soạn và giới thiệu đến bạn đọc cuốn sách“Hỏi - Đáp và tình huống Lt Tố tung hành chínhViệt Nam (tim hiểu Luật TỔ tung hành chính).

<small>“Sách được biên soạn trên cơ sở bam sét nội dung Luật</small>

Tổ tụng hành chính Việt Nam và các tình huống gid địnhtrong thực 1, giúp cho người đọc dễ dàng nắm bắt, đối

chiếu với các quy định của pháp luật hành chính và tố.

<small>tung hành chính Việt Nam.</small>

<small>Mặc dù các tác giả đã biên soạn với sự nghiêm túc,</small>

cần trọng song chắc chắn sách không thể tránh khỏi nhữnghan chế, khiếm khuyết. Tập thé tác giả rắt mong nhận đượcsự đồng góp ý kiến của các đồng nghiệp và bạn đọc dé sáchđược hồn thiện hơn trong các lẫn tdi bán.

Moi góp ý xin gửi về Công ty CP Sách Dai học - Dạy nghề.

Nhà xuất bản Giáo duc Việt Nam, 25 Hàn Thuyên - Hà Nội

<small>Xin trân trong cảm on!</small>

he the Gui

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

TÌM HIỂU

1 PHẨN HOI - DAP LIEN QUAN DEN NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Câu hỏi 1: Vi sao phải ban hành Luật Tổ tụng hành chính?

<small>Trả lời: Ngày 21/5/1996, Uy ban Thường vụ Quốc hội đã thông quaPháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính và có hiệu lực thi hành từ</small>

<small>ngày 1/7/1996. Pháp lệnh thủ tục giải quyết vụ án hành chính(PLTTGQVAHC) được sửa đổi bồ sung lần đầu ngày 25/12/1998 và sửa đổi</small>

bộ sung lần hai ngày 5/4/2006. Việc ban hành PLTTGQVAHC và các

<small>sửa đổi đã tạo cơ sở pháp lý cho Tịa án giải quyết các khiếu kiện hành.</small>

chính, góp phan bảo vệ quyển, lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ

<small>chức. Trong quá trình hơn 10 năm giải quyết các vụ án hành chính cho thấy,</small>

một số quy định của PLTTGQVAHC bộc lộ những bắt cập, cụ thể có những

<small>quy định mâu thuẫn với Luật Dat đai, Luật Khiếu nại tố cáo... Thậm chí có</small>

những quy định khơng phù hợp như những quy định về quyết định hànhchính - đối tượng xét xử của Tòa án về vụ án hành chính, diéu kiện khởi

<small>kiện, thời hiệu khởi kiện... Bên cạnh đó quy định cụ thể vẻ thi hành bản án,quyết định của Tịa án chưa có quy định cụ thể. Những hạn chế đó ảnh</small>

hưởng đến hiệu quả giải quyết các vụ án hành chính. Đồng thời, với chính

<small>sách mở cửa, hội nhập quốc tế, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế và ViệtNam đã là thành viên của các t6 chức quốc tế, trong đó có Tổ chức Thuongmại Thẻ giới (WTO). Thực tế này, đòi hỏi pháp luật tố tụng hành chính phảicó sự thay đổi cho phủ hợp v‹ cam kết của Nha nước khi tham gia tổchức WTO về thủ tục và ra soát về mặt pháp lý đối với các quyết định hành</small>

chính. Với những yêu cầu khách quan trên vả đặc thù của hoạt động xét xử.

<small>các vụ án hành chính đòi hỏi Quốc hội phải ban hành Luật Tố tụng hành</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

chính dé thay thế PLTTGQVAHC nhằm đảm bảo tinh thống nhất, đồng bộ.của pháp Luật Tế tụng hành chính là hết sức cần thiết.

Câu hỏi 2: Đối tượng xét xử trong các vụ án hành chính đượcinh trong pháp luật tố tụng hành chính, cụ thể là những.Điều 3 Luật Tố tụng hành chính 2010 quy định đối tượng xétxử trong vụ án hành chính là các quyết định hành chính, hành vi hành chính,quyết định kỷ luật buộc thôi việc... cụ thể:

<small>1. Quyết định hành chính là văn bản do cơ quan hành chính nhà nước,</small>

cơ quan, tổ chức khác, hoặc người có thẩm quyền trong các cơ quan, tổ chứcđó ban hành, quyết định về một vấn đề cụ thể trong hoạt động quản lý hành

<small>chính được áp dụng một lần đối với một, hoặc một số đối tượng cụ thể.</small>

<small>2. Hành vi hành chính là hành vi của cơ quan hành chính nhà nước,</small>

co quan, tổ chức khác, hoặc của người có thẩm quyền trong cơ quan, tổ

<small>chức đó thực hiện, hoặc khơng thực hiện nhiệm vụ, công vụ theo quy định.của pháp luật.</small>

3. Quyết định kỷ luật buộc thôi việc là văn bản thể hiện dưới hình thứcquyết định của người đứng đầu cơ quan, tổ chức để áp dụng hình thức kỳluật buộc thôi việc đối với công chức thuộc quyền quản lý của minh,

<small>Trong các văn bản pháp Luật Tố tụng hành chính ở nước ta quy định.</small>

quyết định hành chính quy phạm khơng thuộc đối tượng khởi kiện và xét xửtrong một vụ án hành chính. Việc xác định phạm vi quyết định hành chínhnao thuộc đổi tượng xét xử của Tịa án có ý nghĩa về mat lý luận và thực tiễntrong đấu tranh phòng ngừa các vi phạm pháp luật, bảo vệ quyền tự do và lợiích hợp pháp của các cá nhân, tỏ chức. Để xác định chính xác quyết định hành

<small>chính nao là đối tượng xét xử của Tịa án, ngồi căn cứ vào các quy định của</small>

pháp Luật Tổ tụng hành chính thì cịn cần phải căn cứ vào các đấu hiệu sau:~ Quyết định hành chính là văn bản do cơ quan hành chính (ban hành.chủ yếu) cơ quan tổ chức khác, hoặc người có thẳm quyển trong cơ quan, tổ

<small>chức đó ban hành, quyết định về một van dé cụ thẻ trong hoạt động quan ly</small>

hành chính được áp dụng một lần đối Hi một số đối tượng cụ thê.

<small>8</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>~ Quyết định hành chính cá biệt là quyết định áp dung pháp luật vào các</small>

<small>trưởng hợp cá biệt, cụ thé.</small>

<small>~ Quyết định hành chính cá biệt làm phát sinh, thay đôi, cham dứt quan.</small>

hệ pháp luật và phải được ban hành theo hình thức văn bản là chủ yếu với

<small>tên gọi là các quyết định.</small>

Quyết định hành chỉnh cá biệt thuộc đối tượng xét xử của Tòa án còn

<small>hội tụ những điều kiện sau:</small>

<small>~ Quyết định nao gây thiệt hại trực tiếp cho các đương sự bị chínhđương sự, hoặc người do đương sự ủy quyền theo luật định khởi kiện.</small>

<small>~ Quyết định hành chính phải được thể hiện dưới hình thức văn bản</small>

(tiêu dé, tên văn bản) theo quy định như quyết định xử phạt, quyết định thuhồi đất, quyết định thu phí, lệ phí, quyết định cấp đất

~ Quyết định hành chính là đối tượng khởi kiện và xét xử luôn gắn với

<small>quyền lực nhà nước thể hiện ở nội dung cơng vụ (lợi ích chung của nhả</small>

<small>nhưng chi có quyết định kỷ luật buộc thơi việc mới có thể bị khởi kiện và.</small>

là đối tượng xét xử của Tòa án.

<small>~ Quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh.là quyết định của Hội đồng cạnh tranh, của Bộ trưởng Bộ Công thương khigiải quyết khiếu nại quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh.</small>

Quyết định giải quyết khiếu nại của Hội đồng cạnh tranh đối với quyết

<small>định của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh khi xử lý vụ việc cạnh tranh liênquan đến hành vi hạn chế cạnh tranh.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Quyết định giải quyết khiếu nại của Bộ trường Bộ Công thương đối vớiquyết định của Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh khi xử lý vụ việc

<small>cạnh tranh liền quan đến hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh.</small>

<small>~ Hành vi hành chính: chính là hoạt động công vụ của cán bộ, công.</small>

chức trong cơ quan nha nước. Hoạt động công vụ xét trong mỗi quan hệ với

hệ thống hành pháp là những hành vi do đội ngũ cán bộ công chức trongcơ quan hành chính tiến hành nhằm thực hiện chức năng quản lý hành chính

<small>nha nước. Hành vi hành chính là một dạng của hành vi cơng vụ ngồi</small>

các dấu hiệu chung như các hành vi cơng vụ khác thì hành vi hành chính có<small>đặc điểm:</small>

<small>+ Hành vi hành chỉnh do cơ quan hành chính, đội ngũ cán bộ cơng chức</small>

trong cơ quan hành chính thực hiện là chủ yếu vì hoạt động này gắn với việc

tổ chức thực hiện pháp luật một cách trực tiếp thường xuyên trong đời sống.

<small>+ Hành vi hành chính được giới hạn trong lĩnh vực quản lý hành chính</small>

(chấp hành - điều hành).

<small>+ Hành vi hành chính là hành vi pháp luật được thực hiện dựa trên cơ sở</small>

pháp luật, nhất là pháp luật hành chính. Tuy nhiên, hành vi thuộc đổi tượng.xét xử của Tòa án chỉ là một loại hành vi hành chính được pháp Luật Tổ

<small>tụng hành chính quy định đó là hành vi của cơ quan hành chính nhà nước,</small>

cơ quan, tổ chức khác, hoặc của người có thẩm quyền trong cơ quan tổ chức

<small>đó thực hiện, hoặc khơng thực hiện nhiệm vụ công vụ theo quy định của</small>

pháp luật

Câu hỏi 3: Đương sự trong vụ án hành chính gồm những

<small>người nào?</small>

Trả lời: Duong sự gồm người khởi kiện, người bị kiện, người co quyển

<small>lợi nghĩa vụ liên quan:</small>

~ Người khởi kiện là cá nhân, cơ quan, tổ chức khởi kiện vụ án hành

<small>chính đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định ky</small>

buộc thơi việc, quyết định giải quyết khiếu nại vẻ quyết định xử lý vụ việc

<small>cạnh tranh, việc lập danh sách cử trì</small>

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>Người bị kiện là cá nhân, cơ quan tổ chức có quyết định hành chínhhành vi hành chính, quyết định ky luật buộc thôi việc, quyết định giải quyết</small>

<small>khiếu nại về quyết định xử ly vụ việc cạnh tranh, lập danh sách cử tri bịkhơi kiện.</small>

<small>~ Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là cá nhân, cơ quan, tổ chức.tuy không khởi kiện, không bị kiện, nhưng việc giải quyết vụ án hành chính</small>

<small>có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ nên họ tự mình, hoặc đương sự:</small>

<small>(5 tung với tư cách lả người có quyền loi nghĩa vụ liên quan.</small>

<small>ic để nghị và được Tòa án chap nhận, hoặc được Tòa án đưa vào tham gia.</small>

<small>Khác với vụ án hình sự, vụ án dân sự trong một vụ án hành chính bao</small>

<small>lũng có sự hiện diện của cơ quan nhà nước và cán bộ, công chức cóthắm quyền trong cơ quan nhà nước với vị tri là người bị kiện. Với quy định</small>

<small>nay trong Luật Tổ tụng hành chính đã tạo nên sự bình đẳng trong tranh tụng.</small>

giữa cơ quan nha nước, người có thẩm quyển trong cơ quan nhà nước với cả<small>nhân, công dan, tổ chức trong xã hội. Bên cạnh đó, con giúp Tịa án xét xử.</small>

<small>vụ án hành chính một cách cơng bằng, bình đảng, khách quan, bảo vệquyển, lợi ích hợp pháp của các đương sự.</small>

Câu hỏi 4: Vấn đề giải quyết bồi thường thiệt hại trong vụ ánhành chính được quy định như thế nào?

<small>Trả lời: Người khởi kiện, người có quyển lợi nghĩa vụ liên quan trongvụ án hành chính có thé đồng thời yêu cầu bồi thường thiệt hại.“Trong trường hợp này các quy định của pháp luật vẻ trách nhiệm bồi thường</small>

của Nhà nước và pháp luật về tố tụng dân sự được áp dụng để giải quyết yêu.

<small>cầu bồi thường thiệt hại.</small>

<small>Trong trường hợp vụ án hành chính có u cầu bồi thường thiệt hại mà.chưa có điều kiện để chứng minh thi Tịa án có thé tách yêu cầu theo quy.</small>

định bồi thường thị<small>quy định của pháp luật.</small>

<small>hại để giải quyết sau bằng một vụ án dân sự khác theo.</small>

Câu hỏi 5: Pháp Luật Tổ tụng hành chính có quy định hịa gi

<small>hay khơng?</small>

Trả lời: Xét xừ vụ án hành chính là việc Tịa án có thảm quyển thơng,qua hoạt động đó phán quyết về tính hợp pháp của quyết định hành chính,<small>i</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

hành vi hành chính bị kiện. Nếu quyết định hành chính, hành vi hành chính

<small>trái pháp luật thi sẽ bj hủy bỏ, hoặc đình chỉ việc thực hiện. Do vậy, trong</small>

lĩnh vực tố tụng hành chính khơng có hịa giải. Tuy nhiên, để giải quyết vụán hành chính khách quan, thấu tình đạt lý, pháp luật tổ tụng hành chính quy.định cho các đương sự đối thoại về việc giải quyết vụ án hành chính.

Câu hỏi 6: Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tố tung

~ Các bản án, quyết định của Tịa án có hiệu lực pháp luật phải được cáccơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang, các tổ chức, cá nhân liên quanphải có nghĩa vụ chấp hảnh. Trong phạm vi chức năng nhiệm vụ của mình.‘Toa án và các cơ quan, tổ chức được giao nhiệm vụ tổ chức thi hành bản an,

quyết định của Tòa án phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thực.

<small>chính xác, khách quan, cơng minh. Đơng thời, ngun tắc này cịn thể hiện</small>

<small>tinh dan chủ trong hoạt động xét xử vụ án hành chính.</small>

<small>12</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Câu hỏi 8: Nguyên tắc khi xét xử thắm phán, hội thẳm

<small>và chỉ tuân theo pháp luật?</small>

<small>Trả lời: Điều 14 Luật Tơ tụng hành chính 2010 quy định: “Khi xét xử.</small>

<small>vụ án hành chính, thắm phán va hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo</small>

<small>pháp luật. Nghiêm cấm mọi hành vi can thiệp, cản trở Thẩm phán, Hội thẩm</small>nhân dân thực hiện nhiệm vụ”. Đây là một nguyên tắc nền tảng tạo cơ sở

<small>cho việc xét xử vụ án hành chính. Sự độc lập của Thẩm phán, Hội thẩm</small>

được đảm bảo bằng pháp luật và được hiện thực hóa khi xét xử vụ án hành

<small>chính. Trong q trình xét xử vụ án hành chính Tham phán, Hội thẩm sé</small>

quyết định các vấn để kể cả ra các bản án một cách độc lập, căn cứ vào

<small>chứng cứ khách quan và ý thức pháp luật, nội tâm của chính mình mà khơng</small>

<small>phụ thuộc vào sự chỉ dẫn, tác động, sức ép của bắt kỳ cơ quan, cá nhân nào.Sự độc lập của Tham phán, Hội thẩm còn được thể hiện khi xét xử vụ</small>

án hành chính chỉ căn cứ vào chứng cứ, các tình tiết khách quan được xem.

<small>xét lại tòa, căn cứ vào pháp luật hiện hành để xét xử một vụ án. Quan hệ</small>

giữa chánh án với hội đồng xét xử cùng cấp không phải là quan hệ hành.

<small>chính, nghĩa là chánh án khơng có quyền đưa ra phương hướng, hoặc quyếtđịnh về việc xét xử và ra bản án. Hoạt động này hoàn toàn do thẩm phán,</small>

hội thẩm là thành viên hội đồng xét xử quyết định.

<small>Nguyên tắc độc lập của Tòa án khi xét xử vụ án hành chính cịn đượcxem là sự độc lập trên thực tế đổi với sự tác động của yếu tố bên ngoài và</small>

yếu tố bên trong giữa thẳm phán, hội thẳm. Về nguyên tắc khi xét xử, Thẩm.

<small>phán khơng được áp đặt ý chí của mình đối với Hội thẳm, khơng một u</small>

cầu để nghị nào có thể ảnh hưởng đến việc Hội thẩm vận dụng đúng phápluật, theo đúng tỉnh thần nội dung điều luật đối với tình tiết một vụ án hành

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

và lợi ich hợp pháp của mình". Như vậy, quyền bào chữa của các đương sự.

<small>được thực hiện bằng hai hình thức: các đương sự tự bào chữa và nhờ người</small>

khác bào chữa. Với tư cách là chủ thể tham gia tố tụng các đương sự, hoặcngười đại điện của đương sự sử dụng quyền bào chữa đưa ra các lập luậnchứng cử, quan điểm của mình về nội dung vụ án. Đây là một trong những.co sở để tòa căn cứ vào đó giải quyết vụ án khách quan, toản diện, dingpháp luật. Các cơ quan tiến hành tổ tụng, người tiền hành tổ tụng hành chinh.

có trách nhiệm đảm bảo cho các đương sự thực hiện quyền bảo chữa của họ.

Trong trường hợp người chưa thành niên, người có nhược điểm về thể chat,tâm thần mà khơng có người đại diện cho họ thì Tịa án có trách nhiệm cửmột người thân thích của họ, hoặc yêu cầu một cơ quan, tổ chức cử một

<small>thành viên làm người đại điện cho họ...</small>

Câu hỏi 10: Nguyên tắc công khai?

Trả lời: Công khai là một nguyên tắc cơ bản trong tố tụng hành chính,

được thể hiện rõ nhất trong các giai đoạn xét xử vụ án hành chính. Tố tung

<small>hành chính được xây dung trên cơ sở cơng khai nhằm tạo điều kiện để nhândân tham gia, phát hiện những sai sót, vi phạm của các cơ quan, người tiến</small>

hành tố tụng. Ngun tắc cơng khai cịn buộc cơ quan tiến hành tố tụng,người tiến hành tố tụng nâng cao tỉnh thần trách nhiệm, ý thức pháp luật

trong các hành vi tố tụng của mình. Ngun tắc cơng khai được thể hiện

<small>trong các giai đoạn tố tụng nhưng tập trung nhất trong giai đoạn xét xử.</small>

Điều 17 Luật Tổ tụng hành chính 2010 quy định “Việc xét xử vu án hành

<small>chính được tiến hành cơng khai. Trường hợp cân giữ bí mật nhà nước, hoặc.</small>

giữ bí mật của đương sự theo u cẩu chính đẳng của họ thì Tịa án xót xử

<small>kin nhưng phải tun án cơng khai". Quy định này đảm bảo cho nhân dân</small>

<small>có điều kiện tham gia phiên tịa, qua đó nâng cao ý thức pháp luật của nhân</small>

dân, tạo điều kiện cho nhân dân kiểm tra hoạt động của tòa và những ngườitiến hành tổ tụng. Ngun tắc Tịa án xét xử cơng khai vụ án hành chính

<small>được thơng qua nhiễu giai đoạn, từ thời điểm lên lịch xét xử, thông báo bằng,</small>

văn bản cho các đương sự, người có quyển lợi nghĩa vụ liên quan, gửi giấy

<small>triệu tập cho các đương sự, người làm chứng, giấy mời Viện kiểm sát, luật</small>

<small>su, người đại diên hợp pháp của đương sy... Tại phiên tòa, các bên tự do</small>

<small>14</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>„ đưa ra các quan điểm bảo vệ ý kiến của mình. Kết thúc giai đoạnxét hoi, hội đồng xét xử nghị án, ra bản án, quyết định.</small>

<small>tranh luậ</small>

Câu hỏi 11: Nguyên tắc xét xử tập thể?

<small>Trả lời: Điều 16 Lì</small>

<small>thể vụ án hành chính và quyết định theo đa số</small>

<small>it Tổ tụng hành chính quy định: “Téa án xét xư đập</small>

<small>"Nguyên tắc này xác định việc</small>

<small>xét xử các vụ án hành chính ln phải được thơng qua một hội đồng xét xử.</small>

<small>Do tính chất đặc thù của hoạt động xét xử các vụ án hành chính, các đương sự</small>

<small>trong vụ an khơng chỉ có các cá nhân, tổ chức (đỗi tượng quản lý của các cơ</small>

<small>quan hành chính) mà cịn có cả sự hiện diện của chủ thể quản lý là các cơ</small>

<small>quan hành chính. người có thắm quyền trong cơ quan hành chính (khi những,chủ thể này bị kiện ra tịa hành chính). Một đặc điểm nữa cũng cần được đề</small>

cập đến đó là những vụ án hảnh chính ma tịa hành chính thụ lý giải quyết

<small>phức tạp liên quan đến nhiều lĩnh vực quản lý nha nước. Chính vi lẽ đỏ, khi</small>

xét xử các thành viên trong hội đồng xét xử phải bàn bạc thận trọng, kỹ lưỡng.

<small>trước khi ra phán quyết. Hoạt động xét xử tập thé động viên được trí tui</small>

<small>tồn bộ các thành viên trong hội đồng, do đó sẽ tránh được những sai sótkhơng đáng có trong hoạt động xét xử. Mặt khác, nguyên tắc này bảo đảm sự.phối kết hợp giữa kiến thức xã hội của hội thẩm nhân dân với hoạt động.chun mơn nghiệp vụ mang tính chuyên nghiệp cao của Thẩm phán, bảo.</small>

dam chất lượng xét xử của Téa án đối với một vụ án hành chính.

Câu hỏi 12: Ngun tắc dùng tiếng nói chữ viết của các dân tộc.

<small>trước Tòa an?</small>

Trả lời: Nguyên tắc này được cụ thể hóa trong Diéu 22 Luật Tố tụng

<small>hành chính “Tiếng nói chữ viết ding trong tổ tụng hành chính là tiếng Việt.Người tham gia tổ tụng hành chính có quyền dùng tiếng nói và chữ viết của</small>

<small>dan tộc mình; trong trường hợp này phải có người phiên địch”. Nội dungcủa nguyên tắc nay thé hiện sự bình đăng giữa các dân tộc, qua đó biểu đạt</small>

<small>chính xác các yêu cầu, nguyện vọng của các đương sự, tạo điều kiện cần</small>

thiết để các đương sự không sử dụng được tiếng Việt có thé tham gia tích

<small>cực, chủ động vào quá trình tố tụng. Các cơ quan tiền hành tố tụng, người</small>

<small>tiễn hanh tổ tụng, đặc biệt là Toa án có trách nhiệm đám bảo cho các đương.</small>

<small>15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

sự quyền dùng tiếng nói chữ viết của dân tộc mình. Sử dụng tiết

<small>viết của din tộc mình vừa là cơ sở thực hiện yêu câu dân chủ, vừa là điều</small>

kiện thực tế để đương sự thực hiện quyền tế tụng của mình.

<small>nói chữ</small>

II — PHAN HOI - BAP VỀ THẤM QUYỀN XÉT XỬ VỤ ÁN HANH CHÍNH CUA TOA

ÁN - KHỦI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN HANH CHÍNH - CHỦ THỂ TIEN HANH TỔ

TUNG HANH CHÍNH VÀ CHỦ THỂ THAM GIA TO TUNG HANH CHÍNH

Câu hỏi 13: Những khiếu kiện nào thuộc thẩm quyền giải quyết

<small>của Tòa án?</small>

Trả lời: Theo Điều 28 Luật Tổ tụng hành chính thì Tịa án có thâm.

<small>quyền giải quyết đối với những khiếu kiện sau:</small>

~ Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính trừ các quyết

<small>định hành chính, hành vi hành chính thuộc phạm vi bí mật nhà nước trong.các lĩnh vực quốc phòng, an ninh, ngoại giao theo danh mục do Chính phủ</small>

quy định và các quyết định hành chính, hành vi hành chính mang tính nội bộ.

<small>của cơ quan, tổ chức.</small>

Khiếu kiện vẻ danh sách cử tri bau cử đại biểu Quốc hội, danh sách cử.tri bau cử đại biểu Hội đồng nhân dân.

~ Khiếu kiện quyết định kỷ luật buộc thôi việc công chức giữ chức vụ từTổng cục trưởng và tương đương trở xuống.

~ Khiéu kiện quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc<small>cạnh tranh.</small>

<small>Nhu vậy, việc quy định những khiếu kiện thuộc thẩm quyền giải quyết</small>

của Tòa án là phương pháp loại trừ kết hợp với liệt kê cho thấy, thẩm quyền.của Tòa án ngày càng được mở rộng đáp ứng nhu cầu giải quyết những

<small>tranh chap phát sinh trong lĩnh vực hành chính.</small>

Câu hỏi 14: Thẩm quyền xét xử vụ án hành chính của Tịa án

nhân dân, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung

là cắp huyện) được quy định như thế nào?

<small>Trả lời: Theo Điều 29 Luật Tổ tụng hành chính 2010. Tịa án nhân dân.</small>

huyện giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những khiếu kiện sau đây<small>16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>1. Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan</small>

nhà nước từ cắp huyện trở xuống trên cùng phạm vi địa giới hành chính với

<small>Téa án, hoặc của người có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước đó.</small>

2. Khiếu kiện quyết định kỷ luật buộc thôi việc của người đứng đầu cơquan, tổ chức từ cấp huyện trở xuống trên cùng phạm vi địa giới hành chính.

<small>với Tịa án đối với công chức thuộc quyển quản lý của cơ quan, tổ chức đó.</small>

3. Khiếu kiện về danh sách cử tri bầu cử Đại biểu Quốc hội, danh sáchcử tri bau cử Đại biểu Hội đồng nhân dân của của cơ quan lập danh sách cir

<small>trí trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Tịa án.</small>

Co quan, 6 chức từ cắp huyện trở xuống gồm:~ Ủy ban nhân dân huyện;

<small>~ Các phịng, ban chun mơn thuộc Uy ban nhân dân huyện....</small>

<small>~ Uy ban nhân dân xã, phường, thị tran;</small>

7 Hội đẳng nhẫn dẫn xã; TRUNG TAM THONG TN THỰ,

— Tòa án nhân dân huyện; TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỈ,

<small>r PHONG ĐỌC _2.2 2Ð —~ Viện kiểm sát nhân dân huyệt</small>

<small>1. Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (Sau đây gọichung là Tòa án cắp tỉnh) giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những khiếu kiện</small>

<small>sau đây:</small>

a. Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính của bộ, co

<small>quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Văn phịng Chủ tịch nước,</small>

<small>Van phịng Quốc hội, Kiểm tốn nhà nước, Tòa án nhân dân Tối cao,Viện kiểm sát nhân dân Tối cao và quyết định hành chính của người có</small>

thấm quyển trong cơ quan đó ma người khởi kiện có nơi cư trú, nơi làm.

<small>2 or Tu Hema 1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>việc, hoặc trụ sở trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Tịa án; trường,hợp người khởi kiện khơng có nơi cư trú, nơi làm việc, hoặc trụ sở trên lãnhthé Việt Nam thi thẩm quyền giải quyết thuộc Tòa án nơi cơ quan, người có.</small>

<small>thẩm quyển ra quyết định hành chính, có hành vi hành chính;</small>

<small>b. Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan</small>

thuộc một trong các cơ quan nhà nước quy định tại Điểm a Khoản nay vaquyết định hành chính, hành vi hành chính của người có thẩm quyển trong.

<small>các cơ quan đó mà người khởi kiện có nơi cư trú, nơi làm việc, hoặc trụ sởtrên cùng phạm vi địa giới hành chính với Tịa án; trường hợp người khởikiện khơng có nơi cư trú, n</small> làm việc, hoặc trụ sở trên lãnh thé Việt Namthì thẩm quyển giải quyết thuộc Tòa án nơi cơ quan, người có thẳm quyền ra

<small>quyết định hành chính, có hành vi hành chính.</small>

. Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quannhà nước cấp tỉnh trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Tịa án và củangười có thẳm quyền trong cơ quan nhà nước đó;

d. Khiếu quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan

<small>đại diện ngoại giao của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước.</small>

ngoài, hoặc của người có thẩm quyền trong cơ quan đó mà người khởi kiện

<small>có nơi cư trú trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Tịa án. Trường hợp</small>

người khởi kiện khơng có nơi cư trú tại Việt Nam, thì Tịa án có thẩm quyền

là Tịa án nhân dân Thành phố Hà Nội, hoặc Tịa án nhân dân Thành phó Hồ

<small>Chi Minh,</small>

<small>đ. Khiếu kiện quyết định kỷ luật buộc thôi việc của người đứng đầu cơquan, tổ chức cấp tình, bộ ngành Trung ương mà người khởi kiện có nơi làm</small>

<small>việc, hoặc trụ sở trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Tịa án;</small>

e. Khiếu kiện quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ

<small>việc cạnh tranh ma người khởi kiện có nơi cư trú, nơi làm việc, hoặc trụ sởtrên cùng phạm vi địa giới hành chính với Tịa án;</small>

ø. Trong trường hợp can thiết, Tịa án cấp tinh có thé lấy lên dé giảiquyết khiếu kiện thuộc thẩm quyền của Tịa án cấp huyện.

<small>18 3Ư! HP Tổ uae HEWN</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Câu hỏi 16: Trường hợp đương sự vừa có đơn khiếu nại, vừa cóđơn khởi kiện thì việc xác định thảm quyền dựa trên cơ sở nào?

<small>Trã lời: Theo Điều 31 Luật Tổ tụng hành chính 2010:</small>

<small>1. Trường hợp người khơi kiện có đơn khởi kiện vụ án hành chính tại</small>

Toa án có thm quyền, đồng thời cỏ đơn khiểu nại đến người có thẩm quyégiải quyết khiéu nại thi thẩm quyền giải quyết theo sự lựa chọn của người

<small>khởi kiện.</small>

<small>2. Tòa án nhân dan Tối cao hướng dẫn thi hành quy định tại Điều này.Điều 5 Nghị quyết 02/2011 của Hội đồng thâm phán Tòa án nhân dânTối cao (HĐTPTANDTC) hướng dẫn thực hiện Điều 31 của Luật Tổ tung</small>

<small>hành chính 2010 quy định:</small>

<small>1. Trường hợp người khởi kiện có đơn khởi kiện vụ án hành chính tại</small>

<small>“Tịa án có thm quyền, đồng thời có đơn khiếu nại đến người có thẩm quyển</small>

<small>giải quyết khiếu nại thì Tịa an phải u cầu người khởi kiện làm văn bảnlựa chọn cơ quan giải quyết; trường hợp người khởi kiện không làm được</small>

<small>văn bản lựa chọn thì Tịa án phải lập biên bản về việc người khởi kiện lựa</small>

chọn cơ quan giải quyết.

<small>2. Trường hợp quyết định hành chính, hảnh vi hành chính chỉ có liên</small>

<small>quan đến một người mà người đó vừa khởi kiện vụ án hành chính tại Tịa</small>

án có thẩm quyển, đồng thời có đơn khiếu nại đến người có thắm quyền

<small>giải quyết khiếu nại thì việc giải quyết theo sự lựa chọn của người khởikiện. Trường hợp người khởi kiện lựa chọn Tịa án giải quyết thì Tịa ánthụ lý giải quyết vụ án theo thú tục chung, đồng thời thơng báo cho người</small>

có thấm quyển giải quyết khiếu nại biết và yêu cầu chuyển toàn bộ

giải quyết khiếu nại cho Tịa án (nếu có). Trường hợp người khởi kiện lựa.

<small>chọn người có thâm quyền giải quyết khiếu nại giải quyết thì Tịa án căncử vào Điểm g Khoản 1 Điều 109 Luật Tổ tụng hành chính trả lại đơn khkiện và các tải liệu kèm theo cho người khởi kiện. Nếu hết thời hạn giảiquyết khiếu nại mà khiếu nại không được giải quyết, hoặc đã được.</small>

quyêt nhưng người khiểu nại không đồng ý với việc giải quyết khiếu nạ

<small>và có don khởi kiện vụ án hành chính thi Tòa án xem xét dé tiền hành thy</small>

<small>lý theo tha tục chung.</small>

<small>19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

3. Trường hợp quyết định hành chính, hành vi hành chính có liên quan.đến nhiều người thi phân biệt như sau:

<small>a. Trường hợp chỉ có một người vừa khởi kif vụ án hành chính tại Tịa</small>

án có thẩm quyền, đồng thời có đơn khiếu nại đến người có thảm quyền giảiquyết khiếu nại, những người khác cịn lại khơng khởi kiện vụ án hành

chính và cũng khơng khiếu nại đến người có thẳm quyển giải quyết khiếu

nại thì thẩm quyển giải quyết được thực hiện như trường hợp được hướngdẫn tại Khoản 2 điều này.

b. Trường hợp có nhiều người vừa khởi kiện vụ án hành chính tại Tịa

án có thẩm quyền, đồng thời có đơn khiếu nại đến người có thẩm quyền giải

quyết khiếu nại và tất cả những người này đều lựa chọn một trong hai cơ

quan có thẩm quyển giải quyết (Tịa án, hoặc người có thẩm quyền giải

quyết khiếu nại) thì thâm quyền giải quyết được thực hiện như trường hợp.được hướng dẫn tại Khoản 2 Điều này.

c. Trường hợp có nhiều người vừa khởi kiện vụ án hành chính tại Tịấn có thẩm quyền, đồng thời có đơn khiếu nại đến người có thẩm quyền giảiquyết khiếu nại, trong đó có một, hoặc một số người lựa chọn Tịa án gi

<small>quyết và một, hoặc một số người lựa chọn người có thẩm quyển giải quyết</small>

khiếu nại giải quyết, hoặc trường hợp chỉ có một, hoặc một số người

khởi kiện vụ án hành chính tại Tịa án có thẩm quyền, một, hoặc một số

người khác chỉ khiếu nại đến người có thẳm quyển giải quyết thì phân

<small>như sau:</small>

~ Trường hợp quyền lợi, nghĩa vụ của người khởi kiện và người khiếu nạiđộc lập với nhau thì việc giải quyết yêu cầu của người khởi kiện thuộc thẩmquyển của Tòa án, còn việc giải quyết khiếu nại của những người khiếu nạithuộc thẩm quyển của người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại.Trong trường hợp này, Tòa án thụ lý giải quyết đối với yêu cầu của người

khởi kiện, đồng thời thông báo cho người có thẩm quyển giải quyết khiếu nại

iết về việc Tòa án đã thụ lý giải quyết đối với yêu cầu của người khởi kiện;~ Trường hợp quyển lợi, nghĩa vụ của người khởi kiện và người khiếu

<small>nại khơng độc lập với nhau thì Tịa án thụ lý giải quyết vụ án theo thủ tục</small>

<small>20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

chung, đồng thời thơng báo cho người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại

<small>biết và yêu cầu chuyển toàn bộ hỗ sơ giải quyết khiếu nại cho Tòa án</small>

<small>1. Trước khi có quyết định đưa vụ án ra xét xử nếu phát hiện vụ án</small>

không thuộc thâm quyền giải quyết của mình thì Tịa án ra quyết định

<small>chuyển hồ sơ vụ án cho Tịa án có thẩm quyền và xóa số thụ lý. Quyết địnhnày phải được gửi cho đương sự và Viện kiểm sát cùng</small>

<small>Đương sự có quyền khiếu nại, Viện kiểm sát cùng cấp có quyền kiến</small>

nghị quyết định này trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được

<small>quyết định. Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được khiếu</small>

nại kiến nghị. Chánh án Tòa án nhân dân đã ra quyết định chuyển vụ án

<small>hành chính phải giải quyết khiếu nại, kiến nghị. Quyết định của Chánh ánTòa án là quyết định cudi cing</small>

<small>2. Tranh chấp về thẩm quyển giải quyết vụ án hành chính giữa các</small>

Toa án cắp huyện trong cùng một tỉnh, thành phố trực thuộc. Trung ương do

<small>Chánh án Tòa án nhân dân cắp tỉnh giải quyết.</small>

<small>Tranh chấp về thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính giữa các Tòa an</small>

huyện thuộc các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khác nhau, hoặc

<small>giữa Tịa án cấp tình do Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao giải quyết</small>

Câu hỏi 17: Giải quyết trường hợp Tòa án đã thy lý vụ án hành

<small>chính nhưng sau đó phát hiện đây là vụ án khác, hoặc thuộc</small>

thẩm quyền của Tòa án khác thì giải quyết như thế nào?

<small>Trả lời: Trong quá trình giải quyết vụ án hành chính theo thủ tục sothẩm, Tịa án phát hiện day khơng phải là vụ án hành chính mà là vụ án</small>

khác (dân sự, kinh tế, lao động) và việc giải quyết vụ án này là thuộc thẩm.

<small>21</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

quyển của mình thì Tịa án giải quyết lại theo thủ tục chung do pháp LuậtTố tụng hành chính quy định đối với việc giải quyết vụ án đó, đồng thời

<small>thơng báo cho các đương sự và Viện kiểm sat cùng cap biết.</small>

~ Trước khi có quyết định đưa vụ án ra xét xử theo thủ tục sơ thắm màphat hiện việc giải quyết vụ án này là thuộc thẩm quyển của Tòa án khác thì

Tham phán được phân cơng giải quyết vụ án phải xóa số thụ lý, chuyển hd

<small>sơ vụ án cho Tịa án có thẩm quyền, đồng thời thơng báo cho các đương sự</small>

<small>và Viện kiểm sát biết.</small>

— Sau khi có quyết định đưa vụ án ra xét xử theo thủ tục sơ thẩm mà

<small>phat hiện việc giải quyết vụ án này thuộc thẩm quyền của Tòa án khác thi</small>

Tòa án phải mở phiên tòa và tại phiên tòa Hội đồng xét xử ra quyết địnhđình chỉ việc xét xử, chuyển hỗ sơ vụ án cho Toa án có thẩm quyền.

<small>~ Khi xét xử phúc thẩm vụ án hành chính ma phát hiện vụ án thuộc các</small>

trường hợp. Thứ nhất, trong quá trình xét xử sơ thẩm vụ án hành chính, Tịấn phát hiện đây khơng phải là vụ án hành chính mà là vụ án dân sự, kinh tế,lao động. 7hứ hai, trước khi có quyết định đưa vụ án ra xét xử theo thủ tụcsơ thẩm mà phát hiện việc giải quyết vụ án này là thuộc thẩm quyền của Tòa.

án khác... thi Tòa án cấp phúc thẩm căn cứ vào Khoản 3 Điều 205 Luật Tổtụng hành chính 2010 hủy bản án, quyết định sơ thẩm do vi phạm nghiêm

trong thủ tục tố tụng và giao hồ sơ vụ án cho Tịa án có thẩm quyền xét xử

sơ thẩm để giải quyết sơ thẩm lai vụ án theo thủ tục chung do pháp Luật Tổ

<small>tụng hành chính quy định.</small>

Khi xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án hành chính mà phát hiện vụán thuộc các trường hợp như đã nêu trên thì Tịa án giám đốc thẩm, tái thâmcăn cứ vào Khoản 3 Điều 225, hoặc Khoản 2 Điều 237 của Luật Tố tunghành chính 2010 hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật do vi phạmnghiêm trọng về thủ tục 16 tụng và giao hd sơ vụ án cho Tịa án có thẩm.

<small>quyền xét xử sơ thẩm để giải quyết lại vụ án theo thủ tục chung do pháp</small>

Luật Tổ tụng hành chính quy định.

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Câu hỏi 18: Quy định của pháp Luật Tố tụng hành chính đối với

<small>việc nhập, tách vụ án hành chính?</small>

<small>Trả lời: Điều 33 Luật Tơ tụng hành chính 2010 quy định:</small>

<small>1. Tịa án có thể nhập hai hay nhiều vụ án mà Tòa án đã thụ lý riêng biệt</small>

thành một vụ án để giải quyết.

<small>2. Tòa an có thể tách một vụ án</small>

<small>nhiều vụ án để giải quyết.</small>

<small>6 các yêu cầu khác nhau thành hai hay</small>

<small>3. Khi nhập, hoặc tách vụ án theo quy định trên. Tòa án đã thụ lý vụ án</small>

<small>ii ra quyết định va gửi ngay cho các đương sự và Viện sat cùng cấp.</small>

4. Tòa án nhân dân Tối cao hướng dẫn thi hành quy định tại Điều này.Điều 7, Nghị quyết 02/2011/HĐTPTANDTC hướng dẫn Điều 33Luật Tổ tụng hành chính 2010.

<small>- Theo quy định này Tịa án có thể nhập hai hay nhiều vụ án hànhchính đã thụ lý riêng biệt thành một vụ án hành chính khi có đủ các điều</small>

<small>kiện sau đây:</small>

+ Các vụ án thụ lý riêng biệt chỉ có một người khởi kiện đối với nhiềuquyết định hành chính, hành vi hành chính đều do một cơ quan, tổ chức,

<small>hoặc một người có thâm quyển trong co quan, tổ chức ban hành, thực hiệnvà có mỗi liên hệ mật thiết với nhau, hoặc các vụ án thụ lý riêng biệt có</small>

nhiều người khởi kiện đối với cùng một quyết định hành chính, hoặc hành vi

<small>hành chính;</small>

Ví dụ 1- Ông Nguyễn Văn A khởi kiện dé

quyết định phê duyệt phương án bồi thường khi thu hồi đất của ông A.

<small>Cả hai quyết định này đều do UBND huyện B ban hành. Tòa án nhân dân</small>

<small>huyện B đã thụ lý thành hai vụ án hành chính khác nhau.</small>

<small>Ví dụ 2: Chủ tịch UBND quận H ra một quyết định xử phạt vi phạm</small>

hành chính về quan lý dat đai đối với ông Nguyên Văn B và bà Trần Thị C.Cả ông B, bà C đều đã khởi kiện vụ án hành chính mà Tịa án đã thụ lý bằng.<small>hai vụ án khác nhau.</small>

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

+ Việc nhập hai hay nhiều vụ án hành chính thành một vụ án hành chính

phải đảm bảo việc xét xử được nhanh chóng, hiệu q, triệt để khơng vi

<small>phạm thời hạn chuẩn bị xét xử.</small>

~ Tịa án có thể tách một vụ án hành chính đã thụ lý thành nhiéhành chính khác nhau trong trường hợp quyết định hành chính bị khởiliên quan đến nhiều người khởi kiện và quyền lợi, nghĩa vụ của những người

<small>khởi kiện đó khơng liên quan với nhau.</small>

Vi du: UBND quận N ra quyết định thu hồi đất đối với hai hộ dân ởphường X, trong đó xác định cụ thể diện tích dat thu hồi của từng hộ dân.

Ca hai hộ dan bị thu hồi đất đều khởi kiện tại Tòa án nhân dân quận N và

Toa án đã thụ lý thành một vụ án hành chính. Trường hợp nay quyền lợi,

<small>nghĩa vụ của hai hộ dân trên là độc lập, không liên quan với nhau. Vì vậy,</small>

‘Téa án có thể tách vụ án trên thành hai vụ án hành chính khác nhau.

<small>a. Tịa án nhân dan;</small>

b. Viện kiểm sát nhân dân.

2. Những người tiến hành tố tụng gồm có:

a. Chánh án Tịa án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Tòa án;

b. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân, Kiểm sát viên.

Trong quan hệ tố tụng hành chính các chủ thể trên được nhân danh nha

nước sử dụng quyền lực nhà nước để thực hiện chức năng nhiệm vụ, quyền

hạn của mình theo quy định của pháp luật. Cơ quan, người tiến hành tố tụng

<small>hành chính là chủ thể độc lập trong quan hệ tố tụng hành chính, được phápLuật Tổ tụng hành chính quy định có thẩm quyển xem xét, giải quyết cáctranh chấp phát sinh trong lĩnh vực hành chính.</small>

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>Câu hỏi 20. Theo quy định của pháp luật xét xử vụ án hành</small>

chính được tổ chức như thế nào?

Trả lời: Theo quy định của pháp luật tổ tụng hành chính (PLLTTHC)

<small>Tịa án nhân dân là cơ quan duy nhất trong bộ máy nha nước có chức năng.</small>

<small>xét xử các vụ án hình sự, dân sự, thương mại, lao động, hành chính. Theo</small>

<small>quy định của Luật Té chức Tịa án 2002, Tịa hành chính được tổ chức lamột phân tỏa thuộc Tòa án nhân dân Téi cao và Tòa án nhân dân tỉnh, thànhphố trực thuộc Trung ương. Tòa án nhân dan huyện, quận, thị xã, thành phố</small>

<small>thuộc tỉnh khơng thành lập phân tịa hành chính nhưng theo quy định của</small>

pháp luật vẫn có quyền xét xử các vụ án hành chính.Toa án nhân dân Tối cao:

~ Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao là cơ quan tiến hành tốtụng hành chính có thảm quyển xét xử cao nhất theo thủ tục giám đốc thẩm,tái thẩm vụ án hành chính.

<small>~ Tịa hành chính Tịa án nhân dân Tối cao là cơ quan tiến hành tố tunghành chính theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm những bản án, quyết định.đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án cấp dưới trực tiếp bị kháng nghị theo</small>

<small>quy định của pháp luật.</small>

<small>~ Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân Tối cao là cơ quan tiến hành tố tụng.hành chính xét xử vụ án hành chính theo trình tự phúc thẳm. Tòa phúc thẩm‘Toa án nhân dân Tối cao có thẩm quyền xét xử phúc thẩm các bản án, quyếtđịnh chưa có hiệu lực pháp luật của Tịa án cắp dưới trực tiếp bị kháng cáo,</small>

<small>kháng nghị theo quy định của pháp luật.</small>

— Ủy ban thâm phan Tòa án tỉnh là cơ quan tiến hành tổ tụng hành chính

<small>có thẳm quyển xét xử vụ án hành chính theo trình tự giám đốc thẩm, tái</small>

thẩm đổi với bản án, quyết định sơ thẩm đã có hiệu lực pháp luật bị kháng

<small>nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẳm.</small>

<small>~ Tòa hành chính Tịa án nhân dan tỉnh là cơ quan tiến hành tố tụng</small>

<small>hành chính có thâm quyền sơ thẩm, phúc thẳm vụ án hành chính.</small>

~_ Tịa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh là cơ quantiến hành tố tụng hành chính có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hành chính.

<small>25</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>Nhu vậy, thẩm quyền xét xử vụ án hành chính do Téa án nhân dân có.thẳm quyền thực hiện.</small>

Cau hỏi 21: Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan tiến hành té tụng

<small>hành chính có nhiệm vụ gì?</small>

Trả lời: Là cơ quan tiễn hành tố tụng hành chính Viện kiểm sát có

<small>nhiệm vụ:</small>

— Thực hiện quyền kiểm sát vụ án hành chính và có quyền kháng nghị

<small>các bản án, quyết định xét xử hành chính của Tịa án chưa có hiệu lực pháp.</small>

luật theo thủ tục phúc thẩm.

<small>- Thực hiện quyền kháng nghị các quyết định, bản án hành chính</small>

của Tịa án đã có hiệu lực pháp luật theo trình tự phúc thẩm, giám đốc thẩm,

<small>chưa thành niên, người mắt năng lực hành vi dân sự.</small>

~ Kiểm sát việc thụ lý vụ án hành chính, lập hd sơ vụ án hành chính, xét<small>hỏi tại phiên tịa.</small>

<small>~ Viện</small>

Câu hỏi 22: Chánh án Tòa án nhân dân - chủ thể tiến hành tốtung hành chính có nhiệm vụ, quyền hạn gì?

Trả lời: Điều 35 Luật Tổ tụng hành chính 2010 quy định:

<small>1. Chánh án Tịa án có nhiệm vụ, quyển hạn sau đây:</small>

a. Tổ chức công tác giải quyết các vụ án hành chính thuộc thẩm quyền

<small>của Tịa dn;</small>

b. Phân cơng Thẩm phán giải quyết vụ án hành chính, Hội thắm nhân

<small>dân tham gia Hội đồng xét xử vụ án hành chính; phân cơng Thư ký Tịa ántiến hành tổ tụng đối với vụ án hành chính,</small>

<small>26</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>©. Quyết định thay đổi Thẩm phán, Hội thẳm nhân dan, Thư ký Tòa án</small>

<small>trước khi mở phiên tòa;</small>

d. Quyết định thay đổi người giám định, người phiên dich trước khi mỡ

<small>phiên tòa;</small>

<small>đ. Ra các quyết định va tiến hành các hoạt động tố tụng hành chính;e. Kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định.đã có hiệu lực pháp luật của Tỏa án;</small>

ø. Giải quyết khiếu nại T6 cáo.

<small>2. Chánh án Tịa án có thé ủy nhiệm cho một Phó Chánh án Tịa án thực.</small>

<small>hiện nhiệm vụ, quyền han của Chanh án Tòa án quy định tại Khoản | Điềuay. Phó Chánh án Tịa án được ủy nhiệm chịu trách nhiệm trước Chánh án</small>

<small>‘Toa án về việc thực hiện nhiệm vụ được giao.</small>

Câu hỏi 23: Tham phán có nhiệm vụ, quyền hạn gì khi tiến hànhhoạt động tố tung hành chính?

<small>Trả lời: Nhiệm vụ, quyền hạn của Tham phán được quy định tại</small>

Điều 36 Luật Tổ tụng hành chính cụ thể:

<small>1. Lập hỗ sơ vụ án hành chính.</small>

2. Quyết định áp dung, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời.

<small>3. Quyết định đình chỉ, hoặc tạm đình chỉ giải quyết vụ án hành chính.</small>

4. Tổ chức việc đối thoại giữa các đương sự khi có u cầu.

<small>5. Quyết định đưa vụ án hành chính ra xét xử.</small>

6. Quyết định triệu tập những người tham gia phiên tòa.

<small>7, Tham gia xét xử vụ án hành chính.</small>

<small>8. Tiến hành các hoạt động tổ tụng và biểu quyết những vấn dé thuộc</small>

<small>thẩm quyền của Hội đồng xét xử.</small>

Câu hỏi 24: Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội thẳm nhân dân?Tra lời: Điều 37 Luật Tơ tụng hành chính 2010 quy định:

1. Nghiên cửu hồ sơ vụ an.

<small>27</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

2. Đề nghị Chánh án Tòa án, thẩm phán được phân cơng giải qu)án hành chính ra các quyết định cần thiết thuộc thẩm quyên.

<small>3. Tham gia xét xử vụ án hành chính.</small>

4. Tiến hành các hoạt động tố tụng và biểu quyết những vấn đề thuộcthẩm quyền của Hội đồng xét xử.

Câu hỏi 25: Nhiệm vụ, quyền hạn của thư ký Tòa án?

Trả lời: Điều 38 Luật Tố tụng hành chính 2010 quy định:

1. Chuẩn bị các công tác nghiệp vụ cần thiết trước khi khai mạc

<small>phiên tòa.</small>

<small>2. Phinội quy phiên tòa.</small>

3. Báo cáo với Hội đồng xét xử về sự có mặt, vắng mặt của những

người tham gia phiên tòa theo giấy triệu tập của Tòa án va ly do vắng mat.

<small>4. Ghi biên bản phiên tòa.</small>

5. Tiến hành các hoạt động tố tụng khác theo quy định của Luật T tụng.

<small>hành chính 2010.</small>

Câu hỏi 26: Viện trường Viện kiểm sát có nhiệm vụ quyền hạn gitrong hoạt động tố tụng hành chính?

Điều 39 Luật Tố tụng hành chính 2010 quy định:

1. Khi thực hiện kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt độngtố tụng hành chính, Viện trưởng Viện kiểm sát có nhiệm vụ quyền hạn

<small>sau đây:</small>

a. Tổ chức và chỉ đạo thực hiện công tác kiểm sát việc tuân theo pháp

<small>luật trong hoạt động tổ tụng hành chính;</small>

b. Phân cơng Kiểm sát viên thực hiện kiểm sát việc tuân theo pháp luậttrong hoạt động tố tụng hành chính, tham gia phiên tịa, phiên họp giải quyết<small>vụ án hành chính;</small>

<small>c. Kiểm tra hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động.</small>

tổ tụng hành chính của Kiểm sát viên;<small>28</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

d. Quyết định thay đổi Kiểm sát viên;

<small>đ. Kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm bản án,quyết định của Tòa án;</small>

<small>e. Giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của luật này.</small>

2. Viên trưởng Viện kiểm sát có thé ủy nhiệm cho một Pho Viện trưởng<small>Viện kiểm sát thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Viện trưởng Viện kiểm</small>sát quy định tại Khoản 1 Điều này. Phó Viện trưởng Viện kiểm sát được ủy

<small>nhiệm chịu trách nhiệm trước Viện trưởng Viện kiểm sát về việc thực hiện</small>

<small>nhiệm vụ được giao.</small>

<small>Câu hỏi 27: Nhiệm vụ quyền hạn của Kiểm sát viên</small>

<small>Trả lời: Điều 40 Luật Tơ tụng hành chính 2010 quy định:</small>

1. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc giải quyết các vụ án

<small>hành chính.</small>

<small>2. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật của những người tham gia tố tụng.</small>

3. Tham gia phiên tòa, phiên họp giải quyết vụ án hành chính.

<small>4. Kiểm sát ban án, quyết định của Tòa án.</small>

<small>5. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác thuộc thẳm quyền của Viện</small>

kiểm sát theo sự phân công của Viện trưởng Viện kiểm sat.

Câu hỏi 28: Người tiến hành tố tụng phải từ chối, hoặc bị thayđổi trong trường hợp nào?

Trả lời: Điều 41 Luật Tổ tụng hành chính 2010 quy định: Người tiến

<small>hành tố tụng phải từ chối tiến hành tố tụng, hoặc bị thay đổi trong những.</small>

<small>trường hợp sau đây:</small>

1. Đồng thời là đương sự, người đại diện, người thân thích của đương sự.

<small>2. Đã tham gia với tư cách người bao vệ quyền và lợi ích hợp pháp của</small>

<small>đương sự, người làm chứng, người giám định, người giám định trong cùngvụ án đó;</small>

3. Đã tham gia vào việc ra quyết định hành chính, hoặc có liên quan đến

<small>hành vi hành chính bị khởi kigi</small>

<small>29</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

4, Đã tham gia vào việc ra quyết định giải quyết khiếu nại đối với quyết

<small>định, hành vi hành chính bị khởi kiện;</small>

5. Đã tham gia vào việc ra quyết định kỷ luật buộc thôi việc công chức,

hoặc đã tham gia vào việc ra quyết định giải quyết khiếu nại đối với quyết

<small>định kỷ luật buộc thôi việc công chức bị khởi kiện;</small>

6. Đã tham gia vào việc ra quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh,quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh bị

<small>khởi kiện;</small>

<small>7. Đã tham gia vào việc lập danh sách cử trí bau cử đại</small>

danh sách cử trì bau cử Hội đồng nhân dân bị khởi kiện;

8. Có căn cứ rõ ràng họ có thể khơng vơ tư khi làm nhiệm vụ:

~ Người tiến hành tố tụng hành chính ở Khoản 1 Điều 41 Luật T tụnghành chính được hiểu là họ đồng thời là người khởi kiện, hoặc người bị

<small>kiện, hoặc người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Người tiến hành tổ tụnghành chính đồng thời là người đại diện được hiểu là họ đồng thời là ngườinhân danh vì lợi ích của người khác xác lập, thực hiện quan hệ t6 tụng hànhchính trong phạm vi đại diện của vụ án. Họ có thể là người đại diện theo.</small>

pháp luật, hoặc theo ủy quyển. Người tiến hành tố tụng là người thân thíchcủa đương sự được hiểu là họ đồng thời là vợ, chồng, cha dé, mẹ đẻ, chanuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của đương sự; họ đồng thời là ông nội, banội, ông ngoại, bà ngoại anh chị em ruột của đương sự... Nếu người tiếnhành tổ tụng thuộc diện trên thì phải từ chối, hoặc bị thay đổi khi tiến hànhtố tụng hành chính.

iêu Quốc hội,

hành tố tụng có mối quan hệ tình cảm, quan hệ thông gia, quan hệ côngjuan hệ kinh tế và những trường hợp khác khi có căn cứ rõ ràng để

<small>khẳng định họ không vô tư khi làm nhiệm vụ.</small>

<small>~ Đối với thâm phán, hội thẳm phải từ chối, hoặc bị thay đổi khi tiền</small>

hành hoạt động tố tụng trong những trường hợp sau:

+ Là người thân thích với thành viên khác của Hội đồng xét xử

<small>+ Đã tham gia xét xử sơ thắm, phúc thảm, giám đốc thẳm, hoặc tái thâm.</small>

vụ án đó, trừ trường hợp là thâm phán Tịa án nhân dân Tổi cao, Uy ban<small>30</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>thâm phán Tòa án tỉnh được tham gia xét xử nhiều lân trong củng một vụ án</small>

<small>theo thú tục giám đốc thâm, tải thâm.</small>

<small>+ Đà là người tiến hành tế tụng trong cùng vụ án đỏ với tư cách là Kiểm</small>

<small>sit viên, Thư ky phiên tòa.</small>

Câu hỏi 29: Thủ tục từ chối tiến hành tổ tụng, hoặc dé nghị thayđổi người tiền hành tố tụng hành chính, thẳm quyền quyết định.việc thay đổi người tiến hành tố tụng được Luật Tố tụng hành.

<small>chính 2010 quy định như thé nao?</small>

Trả lời: Diều 45 Luật Tổ tụng hành chính 2010 quy định:

<small>1. Việc từ chối tiến hành tố tụng hảnh chính, hoặc dé nghị thay đổi</small>

người tiền hành tổ tung trước khi mở phiên tịa phải được lập thành văn bản,

<small>trong đó nêu rõ lý do, căn cứ của việc từ chối tiến hành tố tụng, hoặc củaviệc đề nghị thay đổi người tién hanh tố tụng.</small>

2. Việc từ chối tiến hành tố tụng, hoặc dé nghị thay đổi người tiến hành.<small>tổ tụng tại phiên tòa phải được ghi vào biên bản phiên tịa.</small>

Điều 46 Luật Tố tụng hành chính 2010 quy định việc thay di người<small>tiến hành tổ tung:</small>

1. Trước khi mở phiên tòa, việc thay đổi Thảm phán, Hội thẩm nhân

<small>dan, Thư ký Tòa án do Chánh án Tòa án quyết định; nêu Tham phán bị thay</small>

<small>đôi là Chánh án Toa án thì do Chánh án Tịa án cấp trên trực tiếp quyết định.Trước khi mở phiên tòa, việc thay đổi Kiểm sát viên do Viện trưởng,</small>

Viện kiểm sát cùng cấp quyết định; nếu Kiểm sát viên bị thay đổi là

<small>Viện trưởng Viện kiểm sát thì do Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trên</small>

<small>quyết định.</small>

<small>2. Tại phiên tòa, việc thay đổi Tham phán, Hội thẩm nhân dân, Thư kyTòa án, Kiểm sát viên do Hội đồng xét xử quyết định sau khi nghe ý kiếncủa người bị yêu cầu thay đổi. Hội đồng xét xử thảo luận tại phòng nghị án</small>

<small>vả quyết định theo da số.</small>

<small>Trong trường hợp phải thay đỏi Tham phán, Hội thâm nhân dân, Thu kyTòa án, Kiểm sát viên thì Hội đồng xét xử ra quyết định hoãn phiên tỏa theo.</small>

<small>31</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

quy định của Luật này. Việc cử Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Tòa

án thay thế người bị thay đổi do Chánh án Tòa án quyết định; nếu người bị

thay đổi là Chánh án Tịa án thì do Chánh án Tòa án cấp trên trực tiếp quyết

định. Việc cir Kiểm sát viên thay thế Kiểm sát viên bị thay đổi do Viện

trưởng Viện kiểm sát cùng cấp quyết định; nếu Kiểm sát viên bị thay đổi là'Viện trưởng Viện sát thì do Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trên trực.tiếp quyết định.

3. Trong thời hạn 7 ngày làm việc, kể từ ngày hỗn phiên tịa, Chánh án.‘Toa án, Viện trưởng Viện kiểm sát phải cử người khác thay thé.

Câu hỏi 30: Người tham gia tố tung là những người nào theo

quy định của Luật Tố tụng hành chính 2010?

Trả lời: Điều 47 Luật Tổ tụng hành chính 2010 chính quy định: “Những.người tham gia tố tụng hành chính gầm đương sự, người đại diện của

<small>đương su, người bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm</small>

<small>chứng, người giảm định, người phiên dich”.</small>

Khác với người tiến hành tố tụng hành chính, người tham gia tổ tụng

hành chính là những cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ tố tụng hành

<small>chính chỉ nhân danh chính mình ma khơng được nhân danh nha nước, thực.</small>

hiện quyền lực nhà nước. Trong q trình đó các chủ thể độc lập, trực tiếp

<small>thực hiện quyền, nghĩa vụ tơ tụng hành chính.</small>

Người tham gia tố tụng có thé chia thành 2 nhóm chính:

~ Nhóm đương sự gồm: Người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền

<small>lợi nghĩa vụ liên quan.</small>

~— Nhóm người tham gia tố tụng khác gồm: Người đại diện của đương.sự, người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm chứng,<small>người giám định, người phiên dịch.</small>

Câu hỏi 31: Đương sự có quyền và nghĩa vụ gì trong tố tụng

<small>hành chính?Trả</small>

1. Cung cấp tài liệu, chứng cứ để chứng minh và bảo vệ quyền và lợi ích<small>hợp pháp của mình.</small>

<small>32</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>2. Được biết, đọc, ghi chép, sao chụp va xem các tải liệu, chứng cứ do</small>

<small>các đương sự khác cung cấp, hoặc do Tòa án thu thập.</small>

<small>3. Yêu cau cá nhân, cơ quan, tổ chức đang lưu giữ, quản lý chứng cứ</small>

cung cấp chứng cứ đó cho mình để giao nộp cho Tịa án.

<small>4. Đề nghị Tòa án xác minh, thu thập chứng cứ của vụ án ma tự minh</small>

<small>không thể thực hiện được; dé nghị Tòa án triệu tập người làm chứng, trưng,cầu giám định, dinh giá tai sản, thẩm định giá tài sản</small>

5. Yêu cầu Tòa án áp dụng, thay đổi hay bỏ biện pháp khẩn cấp<small>tạm thời.</small>

<small>6. Tham gia phiên tòa</small>

7. Để nghị Tịa án tạm đình chỉ giải quyết vụ án.

8. Ủy quyển bằng văn bản cho luật su, hoặc người khác đại diện cho

<small>mình tham gia tố tụng.</small>

<small>9. Yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng.</small>

<small>\ghi Tịa án đưa người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan tham gia</small>

<small>11. Đối thoại trong quá trình Tịa án giải quyết vụ án.</small>

12. Nhận thơng báo hợp lệ để thực hiện các quyền, nghĩa vụ của mình.<small>13. Ty bảo vệ, hoặc nhờ người khác bảo vệ quyển, lợi ích hợp phápcho mình.</small>

<small>14. Tranh luận tại phiên tịa.</small>

<small>15. Kháng cáo, khiếu nại bản án, quyết định của Tòa án.</small>

<small>16. Đề nghị người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc</small>

thẩm, tai thẩm bản an, quyết định của Tịa án đã có hiệu lực pháp luật.

<small>17. Được cấp trích lục bản án, quyết định của Tịa án.</small>

18. Cung cấp day du, kịp thời các tài liệu, chứng cứ có liên quan theou cầu của Tịa án.

<small>19. Phải có mặt theo giấy triệu tập của Tịa án và chấp hanh các quyếtđịnh của Tòa án trong thời gian giải quyết vụ án.</small>

<small>aun okt Wem 33</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>20. Tơn trọng Tịa án, chấp hành nghiém chỉnh nội quy phiên tịa.</small>

21. Nộp tiền tạm ứng an phí, tiền tạm ứng lệ phí, an phí, lệ phí theo quy.

<small>định của pháp luật.</small>

22. Chấp hành nghiêm chỉnh bản án, quyết định của Tịa án đã có hiệu

<small>lực pháp luật.</small>

23. Các quyền nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

<small>Câu hỏi 32: Người khởi kiện trong vụ án hành chính là những</small>

chủ thé nao và có quyền, nghĩa vụ gì?

Trả lời: Người khởi kiện là cá nhân, cơ quan, tổ chức khí in vụ ánhành chính đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định

kỳ luật buộc thôi việc, quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý

<small>vụ việc cạnh tranh, việc lập danh sách cử tri. Người khởi kiện là người tham</small>

gia tổ tụng hành chính khởi kiện vụ án hành chính tại Tịa án có thắm quyền.

nhằm u cầu Tịa án bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm hại bởi quyết

<small>định hành chính, hành vi hành chính.</small>

<small>Người khởi kiện có các quyền và nghĩa vụ của đương sự quy định tại</small>

Điều 49 của Luật Tổ tụng hành chính 2010. Họ có quyền rút một phản, hoặc

<small>toàn bộ yêu cầu khởi kiện; thay đổi, bổ sung nội dung yêu cầu khởi kiện,</small>

<small>nếu thời hiệu khởi kiệcịi</small>

~ Người khởi kiện có quyển khởi kiện khi họ bị ảnh hưởng trực tiếp bởi

<small>quyết định hành chính, hành vi hành chính. Người khởi kiện là cá nhân, cơ</small>

quan, tổ chức chịu sự tác động trực tiếp của quyết định hành chính, hành vihành chính, hoặc là người có quyền và lợi ích hợp pháp liên quan.

~ Người khởi kiện trong vụ án hành chính có thể đồng thời là người

<small>thực hiện việc khởi kiện. Người khởi kiện có thể khơng đồng thời là người</small>

thực hiện hành vi khởi kiện khi ho dưới 18 tuổi, mắc các bệnh làm mắt khả

<small>năng nhận thức hành vi. Trường hợp này họ thực hiện khởi kiện thông quangười đại diện theo pháp luật</small>

~ Đối với cơ quan, tổ chức việc thực hiện quyển khơi kiện thông qua

<small>người đại điện của cơ quan, 16 chức đó.</small>

<small>uM SH GP. lổ 1G Woon</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Câu hỏi 33: Người bị kiện là những chủ thể nào do pháp Luật Tốtụng hành chính quy định và có quyền, nghĩa vụ gi?

Trả lời: Người bị kiện là cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyết định hành.

<small>chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định giải</small>

<small>quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh, lập danh sách cử tri</small>

bị khởi kiện (Khoản 7 Diễu 3 Luật Tổ tụng bành chính 2010).

<small>~ Người bị kiện có các quyển, nghĩa vụ của đương sự quy định tạiĐiều 49 của Luật Tơ tụng hành chính 2010.</small>

<small>~ Được Tịa án thông báo vé việc bị kiện.</small>

<small>~ Sửa đôi, hoặc hủy bỏ quyết định hành chính, quyết định ky luật buộc.thôi việc, quyết định giải quyết khiéu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh</small>

<small>tranh, danh sách cử trí bị khởi kiện; đừng, khắc phục hành vi hành chính bị</small>

<small>khởi kiện (Điều 51 Luật Tổ tụng hành chính 2010).</small>

<small>Người bị kiện là người tham gia tố tụng hành chính có quyết định hành.</small>

<small>chính, hành vi hành chính là đối tượng bị kiện trong một vụ án hành chính.</small>

<small>Người bị kiện được Tòa án xác định khi đơn khởi kiện của người khởi kiện</small>

được thụ lý bằng một vụ án hành chính. Người bị kiện là cơ quan, tổ chức.

<small>và người có thẩm quyền trong cơ quan, tổ chức đó có thâm quyền ban hànhquyết định hành chính, thực hiện hành vi hành chính.</small>

<small>Người bị kiện là cơ quan, tổ chức thì người đứng đầu cơ quan, tổ chức.theo quy định của pháp luật có quyền ủy quyền cho người khác tham gia tổ.</small>

<small>tụng hành chính.</small>

`~ Người bị kiện là cá nhân có thẩm quyển trong các cơ quan nha nước là

<small>cán bộ, cơng chức có quyền ủy quyền cho người khác tham gia tổ tụng hànhh. Việc ủy quyền không nhất thiết phải công chứng, chứng thực theo</small>

<small>quy định của pháp luật.</small>

<small>Câu hỏi 34: Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan theo quyđịnh của pháp Luật Tố tụng hành chính là những chủ thể nào,</small>

họ có qun, nghĩa vụ gi?

<small>Trả lời: Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan là cá nhân, cơ quan, tổ</small>

<small>chức tuy không khởi kiện, không bị kiện nhưng việc giải quyết vụ án hành35</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

chính có liên quan đến quyển lợi, nghĩa vụ của họ nên họ tự mình, hoặcđương sự khác đề nghị và được Tòa án chấp nhận, hoặc được Tòa án đưavào tham gia tổ tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan(Khoản 8 Điều 3 Luật Tổ tụng hành chính 2010):

<small>— Người có qun lợi nghĩa vụ liên quan khơng khởi kiện, khong</small>

<small>mà là người tham gia tố tụng khi vụ án phát sinh giữa người khởi kiện vàngười bị kiện. Việc tham gia tổ tụng của họ là do họ có quyền và lợi ich hop</small>

pháp liên quan đến vụ án hành chính. Quyền và lợi ích hợp pháp của họ cóthể gắn với người bị kiện, hoặc người khởi kiện.

~ Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập là ngườitham gia tố tụng hành chính với tư cách là một chủ thể độc lập bởi quyền vàlợi ich của họ bị xâm hại do quyết định hành chính, hành vi hành chính docơ quan, tỗ chức, người có thẩm quyền ban hành.

~ Quyền, nghĩa vụ của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan được quy.

định tại Điều 51 Luật Tổ tụng hành chính 2010, cụ thé:

<small>1. Người có quyền lợi, ngl</small>

tham gia tố tụng với bên khởi kiện, hoặc với bên bị kit

2. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập thì cóquyền, nghĩa vụ của người khởi kiện quy định tại Điều 50 của LTTHC.

3. Người có quyển lợi, nghĩa vụ liên quan nếu tham gia tố tụng với bênkhởi kiện, hoặc chỉ có quyền lợi thì có các quyền, nghĩa vụ quy định tại

Điều 49 của Luật này,

4. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan nếu tham gia tổ tụng với'bên bị kiện, hoặc chỉ có nghĩa vụ thì có các quyền, nghĩa vụ quy định tại

Khoản 1 và Khoản 2 Điều 51 của Luật nay.

Câu hỏi 35: Chủ thể nào là người đại diện của đương sự?

Trả lời: Trong một vụ án hành chính dé bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp

của mình các đương sự có thể tự mình tham gia tố tụng đề thực hiện quyền,nghĩa vụ của mình. Tuy nhiên, có một số trường hợp theo luật định ngườidai diện có thể tham gia tố tụng thay mặt đương sự thực hiện quyền, nghĩa

<small>si thờ,</small>

<small>36</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>Điều 54 Luật Tổ tụng hành chính 2010 quy định người đại diện:</small>

<small>1. Người đại diện trong tố tụng hành chính bao gồm người đại diện theo.</small>

phap luật và người đại điện theo ủy quyền.

<small>2. Người đại điện theo pháp luật trong tổ tụng hành chính có thể là mộttrong những người sau đây, trừ trường hợp người đó bị hạn chế quyền đại</small>

<small>diện theo quy định của pháp luật:</small>

<small>+) Cha, mẹ đối với con chưa thành niên;</small>

<small>b) Người giám hộ đối với người được giám hộ;</small>

©) Người đứng đầu cơ quan, tổ chức do được bổ nhiệm, hoặc bau theo.<small>quy định của pháp luật;</small>

<small>d) Chủ hộ gia đình đối với hộ gia đình;</small>

đ) Tổ trưởng tổ hợp tác đối với tổ hợp tác;

<small>e) Những người khác theo quy định của pháp luật.</small>

3. Người đại điện theo ủy quyền trong tố tụng hành chính phải là

<small>người đủ 18 tuổi trở lên, khơng bị mắt năng lực hành vi dân sự, được đương,</small>

<small>sự, hoặc người đại diện theo pháp luật của của đương sự ủy quyền bằng</small>

<small>văn bản.</small>

<small>4. Người đại điện theo pháp luật, người đại diện theo ủy quyền trong tố</small>

<small>tụng hành chính chấm dứt việc đại diện theo quy định của Bộ luật Dân sự.</small>

<small>5. Người đại diện theo pháp luật trong tố tụng hành chính thực hiện các</small>

<small>quyển, nghĩa vụ tổ tụng hành chính của đương sự mà mình là đại diện.</small>

<small>Người đại diện theo ủy quyển trong tố tụng hành chính thực hiện tồn</small>

<small>bộ các quyền, nghĩa vụ tổ tụng hành chính của người ủy quyền. Người được</small>ủy quyền khơng được ủy quyển cho người thứ ba.

<small>6. Những người sau đây không được làm người đại diện:</small>

a) Nếu họ là đương sự trong cùng một vụ án với người được đại diện màquyền và lợi ích hợp pháp của họ đối lập với quyền và lợi ích hợp pháp của.

<small>người được đại diện;</small>

<small>37</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>b) Nếu họ đang là người đại diện trong tố tụng hành chính cho một</small>

đương sự khác mà quyển va lợi ich hợp pháp của đương sự đó đối lập vớiquyển và lợi ích hợp pháp của người được đại điện trong cùng một vụ án.

7. Cán bộ, cơng chức trong các ngành Tịa án, Kiểm sát, Thanh tra, Thi

<small>hành án, công chức sĩ quan, hạ sĩ quan trong ngành Công an không được</small>

làm người đại diện trong tố tụng hành chính, trừ trường hợp họ tham gia tố

<small>tụng với tư cách là người đại diện cho cơ quan của họ, hoặc với tư cách làngười đại diện theo pháp luật.</small>

Câu hỏi 36: Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương

sự gồm những người nào theo quy định của Luật Tố tụng hành.

<small>chính 2010?</small>

Trả lời: Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong vụ.án hành chính là người tham gia tố tụng hành chính. Họ được đương sự yêucầu giúp đỡ về mặt pháp lý nhằm bảo vệ quyền, lợi ich hợp pháp của đươngsự Người bảo quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự tham gia tố tung

<small>hành chính theo yêu cầu của đương sự nên việc thay đổi, chấm dứt việc bảo</small>

vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ do hai bên quyết định. Điều 55 Luật Tố

<small>tụng hành chính 2010 quy định:</small>

1. Người bảo vệ quyển, lợi ich hợp pháp của đương sự là người đượcđương sự nhờ và được Tòa án chấp nhận tham gia tố tụng dé bảo vệ dé bảo.vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự.

2. Những người sau đây được Tòa án chấp nhận làm người bảo vệ

<small>quyển và lợi ích hợp pháp của đương sự:</small>

a. Luật sư tham gia tố tung theo quy định của pháp luật về luật su;

<small>b. Trợ giúp viên pháp lý, hoặc người tham gia trợ giúp pháp lý theo quyđịnh của luật trợ giúp pháp lý;</small>

c. Công dân Việt Nam có năng lực hành vi dân sự day đủ, có kiến thức.

<small>pháp lý, chưa bị kết án, hoặc bị kết án nhưng đã được xóa án tích. khơng</small>

<small>thuộc trường hợp đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sởchữa bệnh, cơ sở giáo dục, không phải là cán bộ công chức trong các ngành</small>

<small>38</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>Toa án, Kiếm sát, Thanh tra, Thi hành án, công chức, sĩ quan, hạ sĩ quan</small>

<small>trong ngành Cơng an.</small>

<small>3. Người bảo vệ quyền va lợi ích hợp pháp của đương sự có thé bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp của nhiều đương sự trong cùng một vụ án, nếu.</small>

quyển và lợi ích hợp pháp của những người đó khơng đối lập nhau

<small>Nhiều người bảo vệ quyền vả lợi ích hợp pháp của đương sự có thể cùngbảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của một đương sự trong vụ án.</small>

Câu hỏi 37: Quyền và nghĩa vụ của người bảo vệ quyền và lợi

Ích của đương sự được quy định như thế nào?

<small>Khoản 4 Điều 55 Luật Tổ tung hành chính quy định:</small>

~ Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự được tham giatố tụng từ khi khởi kiện, hoặc bat cứ giai doan nào trong quá trình tố tung;

<small>~ Xác minh thu thập chứng cứ và cung cấp chứng cứ cho Tòa án nghiên</small>

cứu hỗ sơ vụ án và được ghi chép, sao chụp những tài liệu có trong hỗ sơ vụán để thực hiện việc bảo vệ quyển và lợi ích hợp pháp của đương sự;

~ Tham gia phiên tòa, hoặc có văn bản bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp

<small>của đương sự;</small>

~ Thay mặt đương sự yêu câu thay đổi người tiền hành tổ tụng, người

<small>tham gia tố tụng khác theo quy định của luật này;</small>

<small>“Tranh luận tại phiên tịa;</small>

Phải có mặt theo giấy triệu tập của Tịa án;

<small>~ Tơn trọng Tịa án, chấp hành nghiêm chỉnh nội quy phiên toa.</small>

Câu hỏi 38: Người làm chứng có quyền, nghĩa vụ gì trong tố

<small>tụng hành chinh?</small>

Trả lời: Trong tố tung hành chính người làm chứng là người biết các

tình tiết liên quan đến nội dung vụ án được Tòa án triệu tập tham gia tố tụng

để làm sáng tỏ sự thật khách quan của vụ án. Theo. Điều 56 Luật Tổ tung

<small>hành chính 2019 quy định:</small>

<small>Người lam chứng có các quyền, nghĩa vụ sau đây:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

a. Cung cấp tồn bộ những thơng tin tài liệu, đồ vật mà mình có đượcliên quan đến việc giải quyết vụ án;

<small>b. Khai báo trung thực những tinh tiết mà mình biết được có liên quan</small>

đến việc giải quyết vụ án;

¢. Chịu trách nhiệm trước pháp luật về khai báo của minh, bồi thường.

<small>thiệt hại do khai báo sai sự thật gây thiệt hại cho đương sự, hoặc chongười khác;</small>

<small>d. Phải có mặt tại phiên tịa theo giấy triệu tập của Tòa án nếu việc lấy</small>

<small>lời khai của người làm chứng phải được cơng khai tại phiên tịa; trường hợp</small>

<small>người làm chứng khơng đến phiên tịa mà khơng có lý do chính đáng và việc</small>

vắng mặt của họ gây trở ngại cho việc xét xử thì Hội đồng xét xử có thể raquyết định dẫn giải người làm chứng đến phiên tòa;

đ. Phải cam đoan trước Tòa án về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của

<small>mình, trừ người làm chứng là người chưa thanh niên;</small>

<small>e. Được từ chỗi khai báo nếu lời khai của mình liên quan đến bí mật nhà</small>

<small>nước, bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, hoặc việc khai</small>

<small>báo đó có ảnh hưởng xấu, bat lợi cho đương sự là người có quan hệ thân</small>

pháp của mình khi tham gia tố tụng;

k. Khiếu nại hành vi tố tụng, tố cáo hảnh vi vi phạm pháp luật của coquan tiến hành tổ tụng, người tiến hành tố tung.

<small>~ Người làm chứng khai bảo gian dối, cung cấp tải liệu sai sự thật, từchỗi khai bảo, hoặc khi được Tòa án triệu tập mà vắng mặt khơng có lý do.</small>

<small>chính đáng thì phải chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật</small>

<small>40</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>Câu hỏi 39: Người giám định có quyền, nghĩa vụ gì theo quy.</small>

định của Luật Tố tụng hành chính 20107

<small>Trong q trình xét xử vụ án hành chính một số vụ án đòi hỏi phải sử</small>

dụng đến kiến thức, kinh nghiệm chun mơn mới có thể làm sáng tỏ các

<small>tình tiết liên quan đến vụ án hành chính. Trường hợp này Tòa án phải trưng.cầu giám định theo yêu cầu của một, hoặc các bên đương sự. Vai trò củangười giám định trong trường hợp này là rất quan trọng giúp Tòa án giải</small>

quyết đúng đắn vụ án. Người giám định có các quyển, nghĩa vụ được quyđịnh tại Điều 57 Luật Tố tụng hành chính 2010:

<small>1. Người giám định 1a người có kiến thức, kinh nghiệm cần thiết theoquy định của pháp luật về lĩnh vực có đối tượng cần giám định được các bênđương sự thỏa thuận lựa chọn, hoặc được Tòa án trưng cầu để giám định đối</small>

tượng đó theo yâu cầu của một, hoặc các bên đương sự.

<small>2. Người giám định có các quyền, nghĩa vụ sau đây:</small>

<small>a. Được đọc các tài liệu có trong hồ sơ vụ án liên quan đến đốitượng giám định; yêu cầu Tòa án cung cắp những tài liệu cần thiết cho việc.</small>

<small>d. Phải thông báo bằng văn ban cho Toa án biết về việc không thể giám</small>

<small>định được do việc cần giám định vượt quá khả năng chuyên môn; tải liệu</small>

cung cấp phục vụ cho việc giám định không đủ, hoặc không sử dụng được;

<small>đ. Phải bao quản tài liệu đã nhận và gửi trả lại Toa án cùng với kết luận</small>

giám định, hoặc cùng với thông báo về việc khơng thể giám định được;

<small>e. Khơng được tự mình thu thập tài liệu để tiến hành giám định, tiếp xúc</small>

với những người tham gia tố tụng khác nếu việc tiếp xúc đó làm ảnh hưởng.đến kết luận giám định; khơng được tiết lộ bi mật thơng tin ma mình biết KI

<small>tiền hành giám định, hoặc thông báo kết quả giám định cho người khác, trừngười đã ra quyết định trưng cầu giám định;</small>

<small>4l</small>

</div>

×