Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Sách chuyên khảo: Cơ sở thuật học hùng biện trong nghề luật sư - Phùng Trung Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.21 MB, 110 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

0Ø SỬ THUẬT HC HÙNG BIỆNTRONG NGHE LUẬT SU

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

CƠSỞ THUẬT HỤC HUNG BIE TRONG NGHE LUAT SU

(Sach chuyén khao)

| elANCrsae

NHA XUAT BAN HA NOI

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI NÓI ĐẦU

Về nghệ thuật hùng biện thi đã có nhiều tác gia

<small>nghiên cứu. Nhưng hùng biện va thuật hùng biện</small>

trong nghề luật su thì chưa từng có một cơng trìnhnghiên cứu chun sâu nào ngoài một số bài giảng

duci dạng chuyên đề tại Học vién Tư phap trong

các khóa đào tạo luật sư. Vi uậy, cuốn sách chun

khao nay là cơng trình khoa hoc đầu tiên ở Việt

Nam đề cập đến uấn dé học thuật hùng biện trong

nghề luật su. Cơng trình này khơng đề cập đến hoat

động của luật su noi chung, mà nhằm cung cấp chocác luật sw va ca các độc gia những cơ sở ly luậncủa thuật hùng biện học trong nghề luật sư uới

mong muốn rằng, người hoạt động trong lĩnh vuc

pháp luật noi chung va người hành nghề luật sưnói riêng, có thé thực hiện tốt hơn nữa trọng trách<small>cua mình voi tư cách là một chuyên gia phap lý va</small>

voi tu cách là một công đân am hiểu pHáp luộttrong viéc bao vé các quyền va lợi ích hợp pháp cuathân chủ trước tòa án các cấp. Nhận thức được tâm

quan trọng của thuật hùng biện trong nghề luật su,Tiên sĩ Luật học Phùng Trung Tệp đã uiết cuốn

sách chuyên khao Co sở thuật học hùng biện trong

nghề luật sư ngodi uiệc phân tích những cơ sở lý<small>luan của thuật hùng biện còn xác định nhận thức</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

thông nhất tâm quan trọng của thuật hùng biệntrong nghề luật su ở Việt Nam trong giai đoạn hiện

<small>nay vad mal sau. Ộ</small>

<small>Đây là cơng trình nghiên cứu vé mặt ly luận,</small>

ma khéng phai là các phương phap hùng biện. Mặcdi tác gia đã dành nhiều thời gian va tâm huyết

cho cuốn sách nhưng chắc rằng công trình khơngtránh khỏi khiếm khuyết, mong độc gia góp ý để lần

tdi ban cuốn sách sẽ hoàn thiện hon.

Nhà xuất ban Ha Nội trân trọng giới thiệu cuốn

sách chuyên khao Co sở thuật học hùng biện

trong nghề luật sư đến đông đảo bạn đọc.

NHÀ XUẤT BẢN HÀ NỘI

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>Chương I</small>

KHÁI NIỆM HÙNG BIỆN VÀ HỌC THUẬT

HÙNG BIỆN TRONG NGHỀ LUẬT SƯ

I. KHÁI NIỆM HÙNG BIỆN

Theo Từ điển tiếng Việt, thì hùng biện được

hiểu là: “Nói hay, lập luận chặt chẽ, có sức thuyết

phục mạnh mẽ đối uới người nghe"). Hùng biện

khác hùng hồn, tuy rằng có những đặc điểm chunglà trình bày một vấn dé cụ thể cho người khác hiểu.Nhưng hùng hồn thường gắn với đặc điểm của“phương thức thể hiện ngơn ngữ của người nói theo

một ngữ điệu khác với cách nói bình thưởng”).

Từ những đặc điểm của hùng biện, về mặt hình

thức người trình bày phải biết nói cho hay. Nói haylà một khái niệm tương đơi và có tính khả biến theochủ dé, hồn cảnh và đơi tượng được phục vụ. Đánh

gia một người nói hay hay nói khơng hay cịn phụ

thuộc vào rất nhiều yếu tố. Những yếu tố đó phải

có từ cả hai phía, phía người trình bày vấn đề hoặc<small>(1). (2) Từ điển tiếng Việt, Nxb. Da Nang. 2009. tr. 604.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

chủ để hay câu chuyện nào đó và phía người nghe,

là đơi tượng được phục vụ, được tác động. Nói thế

nào được coi là nói hay? Đây là một vấn đề đặt ra

thật khó mà trả lời cho được thấu đáo. Tuy nhiên,

một người được xem là nói hay khơng thể khơng

xác định một số yếu tố lên quan đến nói cho được

hay của người đó. Nói hay phụ thuộc vào rất nhiều

yếu tố, có thể viện ra một vài điều kiện liên quan

đến nói hay như sau:

Người nói trước hết phải có vốn kiến thức chắcchắn về vấn đề mình đang nói. Vốn kiến thức đó là

tập hợp các tri thức hiểu theo nghĩa rộng mà người

đó tích lũy được trong cuộc sống tính đến thời điểm

người đó trình bày vấn dé. Tri thức có được là do cả<small>một quá trình sống, rèn luyện và nhận thức cuộc</small>

sống có chủ đích của chủ thể. Tâm thức người nói

phải ln ln tỉnh táo và ý thức được những hiện

tượng và bản chất của thông tin, tri thức mình sénói đạt ở mức độ cảm nhận rõ ràng và chín mudi.

Đạt đến độ cảm nhận rõ ràng như nhìn thấy đượcnhững vấn dé mình nói. Nói cách khác, nói hay thì

người nói phải tự nhuộm mình trong phạm vi màu

sắc, hương vị của thơng tin mình đang có và đangthể hiện ra bên ngồi cho người khác nhận biết

được những chất liệu và bản chất của thông tin đó.Có nghĩa là người nói phải rất thật với kiến thức vàchủ động với kiến thức mà mình đang trình bày.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

CƠ SỞ THUẬT HỌC HÙNG BIEN TRONG NGHỀ LUẬT SƯ 9Người nói trước hết phai xác định được những

người nghe thuộc về đôi tượng nào để có căn cứ xác

định phạm vi trình bày, thoi gian trình bày, cách

thức trình bày, lựa chọn ngơn ngữ trình bay chủ dé

đã xác định. Ngơn ngữ phai chính xác với chuyên

môn, phù hợp với ngữ cảnh, lĩnh hoạt, xúc tích,

ngắn gọn, dễ hiểu cho mọi người. Ngữ điệu và tốcđộ nhanh chậm khi thể hiện ngôn ngữ cần được

quan tâm chú ý hàng đâu. Khơng nói nhanh. khơngnói chậm quá người nghe sẽ rất mệt. Ngôn ngữ

phải phổ thông và cách đặt vấn đề phải rõ, logic vàphù hợp với người nghe. Chúng ta có thể viện dẫn

trong những trường hợp cụ thể để đánh giá người

nói cố nói hay hay khơng nói hay do xác định đối

tượng người nghe được tác động chính xác hay

<small>khơng chính xác.</small>

Một bác đội trưởng đội sản xuất nông nghiệpsau khi được tập huấn ở huyện về, đã tập hợp bà

con nông dân trong đội sản xuất để phổ biến về

kiến thức canh tác nông nghiệp với những ngônngữ của người khác cho nên bác đội trưởng này

khơng thể nói hay được. Bác đội trưởng nọ đứng

trước bà con nơng dân vì phổ biến:

“Vân dé an ninh lương thực thi quốc gia nào

cũng phai quan tâm, chú ý xây dựng thành chiếnlược. Đột san xuất của chúng ta là một don vi thực

hiện một phan chién lược ấy. Muốn làm tốt uiệc này

thi chúng ta phỏi cố gang làm tốt các viéc sau đây:

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Bổ sung va tân trang lại hệ thống tưới tiêu; lựa

chọn vung ruộng có độ pH lớn để bón i chống

chua phèn; phai thực thi nghị quyết cua Dang bộxa, khi đó hiệu qua san xuất nông nghiệp phục vu

chiến lược an ninh lương thực quốc gia của đội ta

mới thực thi được hiệu qua kha quan”.

Bác đội trưởng đội sản xuất đã lạm dụng những

ngôn ngữ của người khác ở tầm vĩ mô, cho nên bác

ấy khơng thể thuộc người nói hay được. Vì bác đội

trưởng đội sản xuất này đã trình bày thiếu nhữngnội dung cơ bản: Sửa chữa hệ thông thủy nông như

thế nào? Xác định vùng ruộng nào đã bị nhiễm

phèn (nhiễm mặn, chua) và đã xử lý chưa? Nếu đãxử lý rồi thì hiện nay vùng ruộng đó ra sao? Nghịquyết cúa Đảng bộ xã có nội dung gì liên quan đến

canh tác của toàn xã và của đội sản xuất? Chỉ tiêu

của đại hội đại biểu xã viên hay đại hội xã viên đã

xác định mục đích, nhiệm vụ cho mỗi đội sản xuất

như thế nào về năng suất cây trồng, sản lượng

lương thực cần phải đạt được. Bác đội trưởng di họptrên huyện được nghe thông tin và được biết xã nào

trong huyện là xã điển hình và có năng suất cao

trong sản xuất nơng nghiệp, cần học ở họ những

điểm nào và đội sản xuất của bác cần phải rút kinh

nghiệm như thế nào để sản xuất tốt hơn trong vụ

này? Những yêu cầu trên, bác đội trưởng không đạt

được, cho nên nội dung bác phổ biến cho bà con thật

khó hiểu và khơng liên quan nhiều đến đội sản

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

CƠ SỞ THUẬT HỌC HÙNG BIEN TRONG NGHỀ LUẬT SƯ 1}xuất của bác. Nguvén nhãn chính cua that bại nàylà bác đội trưởng nói ngơn ngữ của người khác vàkhơng hiéu đối tượng mình đang truyén đạt lànhững ai? Hơn nữa, bác đội trương chưa nhuộm

được tâm trí của mình vào những điều mình cần

phổ biến đến bà con nông dân, để bà con hiểu được

tình hình san xuất nơng nghiệp trong vụ tới.

Điều kiện thứ hai của hùng biện là phải lập

luận chặt chẽ. Lập luận chặt chẽ được hiểu như thế

nào, người điễn thuyết phải luôn luôn chú ý nhữngyếu tố sau đây:

Cách đặt vấn dé (vấn dé đã được nêu ra) cần

phải giải quyết điểm nào trước, điểm nào sau và cósự gắn kết những điểm nhấn trong một vấn đề và

gắn kết với kết luận của vấn đề đó. Sự gắn kết các

vấn đề với nhau khơng có gì khác là chất liệu lậpluận, ngơn ngữ phù hợp có chứa đựng lượng thông

tin để lập luận và mỗi tiểu tiết gắn kết và nhằm

làm sáng to những vấn dé lập luận có chu đích. Lập

luận chặt chẽ khơng thể bỏ sót các tiểu tiết xoay

quanh một trục chính của vấn đề và mục đích của

lập luận. Ngơn ngữ trong lập luận phải linh hoạt

và phù hợp với nội dung lập luận. Tránh sử dụng

một từ nhiều lần, nếu một từ phải dùng nhiều lầnthì nên dùng các từ đồng nghĩa khác âm để người

nghe đỡ chán đồng thời thể hiện vốn từ vựng, vốn

sống, vốn ngôn ngữ của người diễn thuyết. Khơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

có gì chán hơn là phải nghe một người nói mà từngữ nghèo nàn, tắc ty về ý và trùng lặp quá nhiềutrong một nội dung. Lập luận phải thông qua ngôn

ngữ biểu cảm. Muốn biểu cảm được thì người diễnthuyết phải hiểu sâu sắc chủ dé mình muốn trình

bày, cảm nhận được vấn đề trừu tượng nhưng phải

hình dung được that rõ phạm vi, hình khối, màu

sắc và quy mơ của vấn dé. Ngữ điệu và ngơn từđược thể hiện ra bên ngồi phải có các cung bậc

khác nhau phù hợp với nội dung của vấn dé, tránhnói đều đều và dừng đột ngột ở những câu chưatrọn ý thì sẽ dẫn đến vơ nghĩa của thông tin muốn

chuyển tải tới người nghe. Lập luận phải biết nêu

vấn dé. Vấn dé được nêu ra phải có chủ để và xoay

quanh chủ đề đó mà lập luận. Có thể gói vào, có thể

mở ra, xếp lại nhưng vẫn phải xoay quanh một trụcchính của chủ đề và lại gói vào. Nêu vấn đề nào rathì phải giả1 quyết trọn vẹn vấn đề đó. Vấn đề được

nêu ra phải có chủ đích nhằm minh chứng một khíacạnh nào, nhằm giải quyết mục đích gì, thì người

diễn thuyết phải ln ln chú ý khơng nên bỏ sót.Có nhiều người chỉ nêu vấn đề và vấn đề này chen

lấn, chồng chéo vấn đề kia tầng tầng lớp lớp. Điều

đó sẽ dẫn đến hậu quả là các vấn để được nêu ra

như những câu hỏi không được giải dap và người

nghe khơng hiểu được người diễn thuyết muốn nóivề cái gì? Nói như thế để nhằm giải quyết vấn đề gì

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

CƠ SỞ THUẬT HỌC HÙNG BIEN TRONG NGHE LUAT SU 13

và theo chủ dé nao? Khơng có gì nhạt nhéo hơn là

một người đang bình luận bóng đá nhận xét về mộtcầu thủ, trong lúc bí từ đã nhận xét phong cách củangười cầu thủ đó lại chính là phong cách của cầu

thủ đó: “Phong cách cua Hồng Sơn rất rất Hồng

Sơn!” Oi! Nhận xét nhưng lại chưa hé nhận xét.

Khi lập luận thì nên tránh dùng các từ chỉ mức độ

tối đa như “hết xảy, tuyệt vời, thật hoàn hao”... vàcũng tránh dùng từ lặp hay điệp từ “rat rất... ”

Lập luận chặt chẽ cần phải có sự đối chiếu, so

sánh với các quan hệ cùng loại và khác loại để

nhằm làm nổi bật những vấn đề đang lập luận, xác

định được tính cá biệt và đặc thù của vấn đề đanglập luận và trả lời được các câu hỏi: Vấn đề đó là gì?Nội dung của vấn để như thế nào? Nội dung củavấn để này trong mỗi liên hệ với nội dung của vấn

đề khác cùng loại? Những điểm mạnh, điểm phù

hợp và chưa phù hợp của vấn dé trong mối liên

quan đến các vấn dé cùng loại và giải pháp khắc

phục. Sau đó mở ra những triển vọng của vấn dé và

cuối cùng kết luận vấn dé. Khi lập luận có thể dùng

phương pháp liên tưởng vấn dé đang trình bày với

các sự kiện tương tự khác đã và đang tổn tại trong

xã hội. Việc liên tương này phải nhằm củng cố và

làm rõ vấn để, không được trộn lẫn nội dung vấn đề

đang được lập luận với nội dung vấn đề chỉ có ý

nghĩa liên tưởng nhằm củng cố lập luận của mình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Nội dung của vấn để đang được lập luận là hạt

nhân, là trục chính và mọi sự so sánh, liên tưởng,

đối chiếu chỉ nhằm làm nổi bật vấn đề chính, khơng

làm lu mờ vấn đề chính. Những liên tưởng, so sánh

chỉ được xem như những ngọn nến nhỏ, bông hoa

thơm để nhận diện, hay trang điểm cho vấn đểchính và khơng thể dùng nến để đốt cháy vấn đểchính, dùng hoa để phủ kín nội dung vấn đề chính

đang được lập luận. Gia vị rất cần thiết cho món ănnào đó nhất là món ăn tinh thần, nhưng đã là giavị thì chỉ có tác dụng kích thích làm cho thức ăn

ngon hơn, hấp dẫn hơn mà không thể thay thế hoặc

át thức ăn chính. Trên thực tế có những diễn giả sử

dụng gia vị thật vô vị. Nếu để hoa và nến nuốt

chứng vấn đề chính đang được lập luận thì vơ hình

chung như các vật nhỏ đó đã là những đồ dùng để

thờ cúng vấn dé chính đã bị triệt tiêu khi lập luận.

Hình ảnh này nhắc nhở người hùng biện ln luônphải giữ chắc chủ đề lập luận và không bị sa đà vào

các tiểu tiết phụ - nó chỉ có ý nghĩa điểm tô cho lập

luận hay hơn, thuyết phục hơn và vững hơn. Một

người đang giảng về hợp đồng mua bán hoa hồng,

nhưng lại quên chi tiết mua bán hoa hồng đượcthực hiện như thế nào. Hoa hồng nhung hay hồng

vàng, hồng xanh hay hồng đen và giá cả của mỗi

một bơng hồng đó tại các thời điểm khác nhau

trong năm thì được bán như thế nào, giá bán buôn

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

CƠ SỞ THUẬT HỌC HÙNG BIỆN TRONG NGHỀ LUẬT SƯ 15

ra sao, giá bán le ra sao và trao hoa ở đâu thì khơngnói. Người này lại mơ tả cách trồng hoa như thế<small>nào, chăm bón hoa ra sao và hoa tươi giữ được</small>

trong thời hạn bao lâu. Người lập luận về hợp đồng

ban hoa nhưng đã đánh mất chủ dé bán hoa, mà lạimô tả về loài hoa. Người này đã lập luận lạc đề chonên thiếu chặt chẽ.

Tuy nhiên, nếu đề cập đến vấn đề và quan hệ

xã hội khác, quan hệ mà ở đó chủ thể chỉ mong đạt

được mục đích, mà khơng quan tâm đến nội dung

của chủ để, có thể có trong quan hệ xã hội thông

thường như trong lĩnh vực tình cảm, tình u đơi<small>lứa. Một cặp trai gái mới quen nhau và cậu con trai</small>

có ý đồ giành được tình u của cơ gái và họ đã hẹn

gặp trong quán cà phê hoặc ghế đá công viên. Câu

chuyện của họ thường khơng có chủ đề hoặc có rất

nhiều chủ đề và cách trình bày của họ rất khơnglogic và đan xen nhiều vấn để khác nhau. Nhưngcuối cùng ý đồ của một phía hoặc cả hai phía cũng

<small>đạt được một cách mỹ mãn - tình u.</small>

Một chàng trai mn yêu một cô gái, nhưng

anh ta không đặt vấn đề như các cụ đã từng thựchiện theo cách hoi và tra lời: “Bay giờ man mới hoi

đào... ”, mà lại kể về hồn cảnh của gia đình mình

theo phương pháp hiện thực. Người thanh niên kể

rằng, bố mẹ anh ta sinh được hai anh em, anh là

con ca, đưới anh là cô em gái học lớp 11. Bố mẹ anh

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

là nông dân. được cấp mấy sào ruộng khốn. Mecủa anh làm hàng xáo, có nghĩa là mua thóc về xay

lấy gạo và bán cả gạo, cả cam để kiếm phần lời (lãi),

<small>nhà anh không nuôi lợn.</small>

Thông tin đơn giản như vậy, nhưng đã hàmchứa nhiều vấn đề rất quan trọng mà một cô gáithường rất quan tâm khi làm quen người bạn khácgiới có ý mn u và lấy mình làm vợ. Thơng tinthật day du: Số lượng thành viên trong gia đình;

cha mẹ đều là nông dân; mẹ rất dam đang và quantrọng nhất là gia đình khơng ni lợn, do vậy néu

cơ về làm dâu cũng không phải dọn chuồng, nấu

cám nửa đêm. Và họ đã yêu nhau. Mục đích của

người con trai là mn được cơ gái u, nhưng

khơng có thủ thuật biện luận gì cả mà chỉ phản ánh

rất thật, rất khách quan những gì anh ta chứng

kiến hàng ngày và thấu hiểu cơng việc của gia đình

mình. Tính thuyết phục là ở chính hồn cảnh củaanh ta, mà khơng phải anh ta có tài diễn thuyết gì.Day là đời thường, quan hệ thông thường. Nếu

trong quan hệ cần phải biện luận, lập luận chặt chẽ

thì cách kể chuyện mộc mạc kia sẽ thất bại. Vì nếuxét về mặt tâm lý, một cậu con trai mn cơ gái u

mình thì phải vẽ ra bối cảnh trong tương lai huyhồng. Ngược lại, cơ gái muốn cậu con trai yêu

mình thì phải bịa ra các quan hệ của bản thân

<small>trong quá khứ. Nhưng trong câu chuyện này, cậu</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

CƠ SỞ THUẬT HỌC HUNG BIEN TRONG NGHỀ LUẬT SU 5627

con trai lại không hề biết bia, mà chi phan ánh hiện

thực và chính nội dung phan ánh này đã có một

thơng tin về tương lai cho cơ gái, là gia đình anh ta

không chăa nuôi cho nên cô gái sẽ không phải vất

va gì. Tink phù hợp ở đây là quan trọng hơn moi

biện luận. Thông qua câu chuyện này, tác giả mnnhấn mạnh tình u có ngơn ngữ riêng và có lý của

nó. Lý ở đây chính là con người đã phản ánh tất cả,hiện hữu và rõ ràng, không cần biện luận gì thêm.<small>Cịn trong tinh u mà biện luận thì cũng tương tựnhư gia vi thơi, cai chính là món ăn gì mới đóng vai</small>

trị quan trọng. Món ăn thiếu gia vị có thể giảm hấp

dẫn và giảm ngon, nhưng vẫn cung cấp cho người<small>ăn một lượng dinh dưỡng nào đó. Cịn gia vị là vật</small>

chất thật cần thiết nhưng cũng thật vơ nghĩa, khinó chỉ tồn tại độc lập. Biện luận phải có hồn cảnh,

nếu khơng có sinh sự thì khơng có sự sinh - khơng

có biện luận. Có những quan hệ tự nó đã là chân lý,

khơng cần biện luận thêm. Tố Hữu đã từng viết:

“Dễu một cây chong trừ giặc Mỹ; / Hơn ngùn trang

giấy luận uăn chương”. Ư đây muốn nói đến tính

phù hợp và cần thiết phải biện luận hay khơng cần

biện luận. Có những quan hệ khơng cần biện luận,

nó đã là chân lý rồi và chớ có bàn gì thêm. Như nhà

thơ Chế Lan Viên rất yêu thơ của Pháp với nhữngAragon, Guil-levic song ơng cũng có lần chê thơ của

Pháp là buồn. “Cac nha thơ Phúp tả hồng hơn thi

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

tài nhưng tả buổi bình minh thì khơng bang đứa trẻ

<small>kéu me oi mặt trời moc’),</small>

Tuy nhiên, lập luận chặt chẽ rất cần thiết trong

hùng biện của luật sư, nếu thiếu di tính chất của

hùng biện trong tranh tụng, trong việc bảo vệ thân

chủ thì hiệu quả và mục đích đặt ra của cơng việcsẽ khơng cao, thậm chí thất bại. Vì khơng tìm ra

những vấn đề để chứng minh cho lẽ phải và xác

định những yếu tố không hợp pháp luật, trái daođức xã hội mà không phải trong mọi trường hợp con

người đều phát hiện ra một cách dễ dàng.

Sức mạnh và hiệu quả của ngôn ngữ hùng biện

khơng thể tự nhiên mà có được ở người luật sư. Sức

thuyết phục trong hùng biện phải là sự kết hợp hàihòa của nhiều yếu tế: Sự thật khách quan của vụviệc, trình độ chun mơn của luật sư, ngơn ngữ,

phương pháp trình bày vấn để, tình và lý phải hòaquyện với nhau trong lập luận và người diễn thuyếtphải có được cảm xúc và lý trí biết ta, biết người. Sự

thuyết phục trong hùng biện tách rời địa vị xã hội

và điều kiện kinh tế của luật sư. Khơng có gì có thểthay thế được sự thật khách quan là yếu tố hạt

nhân của sức thuyết phục trong hùng biện, mà luật

sư là người thể hiện.

<small>(1) An ninh Thé giới cuôi tháng, số 112, thang 11-2010, tr. 15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

CƠ SỞ THUẬT HỌC HUNG BIEN TRONG NGHỀ LUẬT SƯ 19

<small>Nhân day tỏi muon liên hệ một chút đến su thé</small>

hiện và kinh ngalệm thuyết phục của tiền nhân,

<small>đặng độc gia liêr. hệ.</small>

Theo tác gia Trần Trọng Kim trong cuốn Nhogiáo thì Tuân Tu vốn là một nhà luận thuyết,

nhưng theo ơng thì người luận thuyết phải nói

những điều ham chứa đạo nghĩa thì mới thuyết

phục được người nghe. Tuân Tử đã nhận định rất

<small>đúng: “Phàm lời nói mà khơng hợp đạo tiên vương,</small>khơng thuận lễ nghĩa thì gọi là lời nói gian, tuy nói

Ø1Ĩ1, người qn tu khơng nghe. Nói đạo tiên vương

thuận lễ nghĩa. thân thiện với kẻ học giả, thế mà

khơng thích giảng thuyết, khơng vui về giảngthuyết thì khơng phải là kẻ sĩ thành thực mến điềulành vậy. Cho nên người quân tử đối với sự đàm

thuyết phải để cái trí mình thích về điều mình nói

và việc mình làm, u về điều mình nói, mình vui

mà nói. Bởi vậy người qn tử rất là hay đàm

thuyết. Phàm người ta ai chẳng thích nói những

điều mình đã mến chuộng, mà người qn tử lại

thích hơn hết”.

Người qn tử biện thuyết là vì mình biết có

điều lành, điều hay đem ra để cùng bàn với thiên

<small>hạ. Khi nói phải thích hợp với đạo nhân ái, chứ</small>khơng thì thà im lặng cịn hơn. Tn Tử nói: “T?ếunhân biện, ngơn hiểm; qn tử biện, ngơn nhân

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

giã. Ngôn nhi phi nhân chỉ trung giã, tắc ky ngôn

bất nhược ky mặc giã, ky biện bất nhược ky nội

gia’: (Kẻ tiểu nhân biện thuyết thì nói những điều

nham hiểm, người qn tử biện thuyết thì nói

những điều nhân ái. Nói mà khơng hợp với nghĩa

nhân ái, thì nói khơng bằng im lặng, biện thuyếtkhơng bằng trì độn khơng nói được).

“Tam hợp với đạo, thuyết hợp với tam, từ hợpvới thuyết. Nghe thì hợp văn, biện luận thì hợp lẽ,<small>làm cho ngay chính cai đạo mà biện biệt rõ cái gian,</small>

như kéo thẳng cái dây để giữ đường thắng, đườngcong, vậy nên những lời tà thuyết không thể làm

loạn được, mà bách gia cũng không giấu giếm<small>được”(),</small>

Tiền nhân dạy hậu thế những điều bổ ích và chí

lý để áp dụng vào hùng biện biết bao. Muốn thuyết

phục được người khác thì luật sư phải tự mình rènluyện mình. Lấy trách nhiệm và danh dự nghề

nghiệp và trách nhiệm cơng dân để tu dưỡng mình

thì mới có đủ kiến thức, vốn văn hóa chung, chun

mơn sâu, vững và biết kết hợp với hoàn cảnh diễn

thuyết để thu phục lòng người và cao hơn nữa là

<small>thu phục nhân tâm.</small>

Sau đây chúng tôi cũng muốn kể những chuyện

<small>(1) Trần Trọng Kim. Nho giáo (trọn bộ). Nxb. Văn học, Hà Nội, 2001.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

CƠ SỞ THUẬT HỌC HÙNG BIỆN TRONG NGHỀ LUẬT SƯ 21

liên quan đến người that, việc thật để độc gia liên

<small>hệ và phát hiện ra nghệ thuật trình bày, nghệthuật lập luận và nghệ thuật khái quát của những</small>

người noi tiếng như nguyên thủ quốc gia, nhà thd ở

Việt Nam và nước ngoài để độc giả suy ngẫm, tìm

ra cái hay, cái đẹp, von văn hóa và khả năng kháiquát nhanh, nhạy và linh hoạt của các câu trả lờiliên quan đến hùng biện.

Câu chuyện thứ nhát, theo lời nhà văn Bùi

Hiển, năm 1978, cùng nhà thơ Chế Lan Viên sang

dự một buổi tọa đàm về văn hóa tại Nam Tư, ơngđã chứng kiến Chế Lan Viên ngồi ca buổi bên ấm

<small>trà say sưa tranh luận với nhà văn Nam Tu quanh</small>

vấn đề thời sự nóng hổi: “chu nghĩa cộng sản châu

Au”. Trong buổi tọa đàm Chế Lan Viên đã làm cử

tọa phải thán phục bởi bài phát biểu bằng tiếng

<small>Pháp, trong đó có những đoạn thật mạnh mẽ: “Có</small>

những kẻ bơ bơ rằng thiên ha dai loạn, và hé loạncàng lớn thơ càng hay. Một loại thơ kiểu ấy cố

nhiên không cứu được thế giới và không cứu được

ca thi sĩ. Trong tâm hồn phức tạp của thi nhân, yếu

tố phê bình đại diện cho tập thể, cho tiếng nói của

bên ngồi, của lịch sử, tiêng nói ấy dội vang vào

tâm hồn tác giả nhiều khi khép kín bịt bùng. Nếulần với tiếng nói ấy lại có ca nhiều tạp âm chợ búathì cũng chả có gì là lạ ca. Nhà thơ cần có lỗ tai tinh<small>tường mà phân biệt lấy thơi”.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Câu chuyện thứ hai: Năm 1979 Chế Lan Viêncùng đoàn cán bộ Việt Nam sang Brussels (Bz). Khicả đồn vừa tới nơi thì được biết cách nơi đồn ởkhơng xa, có một nhạc sĩ người Việt sống lưu vong

đang biểu diễn. với những bài hát có nội dung cơng

kích, thóa mạ dân tộc. Mọi người trong đồn đều

rat bất bình, Chế Lan Viên khi đó đã rất bình tĩnhnhắn tin sang cho họ với nội dung: “Mọi người có

thể tùy thích u thương hay ngun rua trong đời.

Nhưng Tổ quốc Mẹ của chúng ta đang ốm. Hàng

triệu trai bom cua dé quốc, Mẹ đã vuct qua. Nhưng

một cái ho của chúng ta cũng làm hại đến sức khỏe

của Me’. Bọn người bạ cu kia đã thật xấu hổ và đã

giảm bớt sự cơng kích Việt Nam.

Câu chuyện thứ ba: Cũng tại một hội nghị bàntròn về thơ ở Liên Xơ (cũ), khi có hai phái nêu ý

kiến khác nhau về đường lối văn nghệ của Đảng ta

(họ to vẻ hiểu biết), trước thực trạng đó Chế Lan

Viên đã lập luận rất giàu hình ảnh, nhưng cũng rấthiện thực, rất nhân văn: “Chúng tôi sống ở một đất

nước mà cái gì cũng phải tính tốn, chỉ có mỗi

người ba sào đất mà lại thiên tai, hạn han. Viện trợ

quốc tế đâu cho mình, đâu cho bạn, dau là của hơm

nay, đâu là của ngày mai? O đây nói năng cũng

phải tính, cười cũng phải tính. Thơ khơng tính tốn

nhưng rồi cũng phải tính tốn. Trong thơ có 4 vấn

dé: cơ bản, cần thiết, có ích, dễ chịu. Dang chúng tôi

lo cho viên dan ban đúng kẻ tht: nhưng cũng lo cho

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

CƠ SỞ THUẬT HỌC HÙNG BIEN TRONG NGHỀ ,UẬT SƯ 23

người yêu hôn không nhầm negudi u, nếu ở nhà

hơn nhầm thì ngồi mặt trận cùng bắn nhầm”.

Sức thuyết phục của Chế Lan Viên đã thể hiện

trong từng câu chữ mềm mại nhưng kiên quyết, có

bản lĩnh và sâu thắm vì sức nặng của ngơn từ đã

thể hiện rõ những quan điểm thật của chúng ta

biết. phân biệt giữa bạn và ke thù. giữa những tấm

lòng yêu quý Việt Nam và tâm địa thật hơi hợt

trước những đau thương, mất mát của Việt Nam

kiên cường chông kẻ thù xâm lược. Tố Hữu đã từng

viết: “Ta sẽ xây những mo dầu, mo sốt! Đóngnhững con tau di khap dai dương/ Nhưng ta phải

luyện những con người đẹp nhat/ Biết cam thù va

biết yêu thương .

Một trải nghiệm của Tuân Tử đã dạy chúng ta,đại ý khi tâm đã chính, ý đã thành thì tự nhiên cái

lương tri lương năng của mình, tức là cái minh đức

của mình thành ra mẫn nhuệ, xem xét điều gì cũng

biểu rõ đến chỗ sâu xa, mà là điều gì hay là đối phóvới cảnh huống nào cũng đắc kỳ trung, cũng có điều

hoa, có binh hành, rất hợp với đạo lý. Sức thuyếtphục mạnh mẽ của hùng biện không nằm ra ngồi

những yếu tố đó.

Câu chuyện thứ tư: Cũng là một khăng định thê

hiện rõ bản chất của hùng biện, nhưng thật ngắn

gọn. Vào khoang năm đầu sau khi Cách mạngtháng Mười Nga thành công (1917), Stalin là mộtlãnh tụ có uy tín trong Đảng Cộng sản Bơnsêvích

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Nga. Một lần một nhà báo nước ngoài đã phỏng vấn

ông bằng một câu hỏi liên quan đến quan điểmtrong tổ chức Đảng Cộng sản Nga như sau: “Thưangài, trong Dang của ngài hiện đang tồn tại hai

trường phái tư tưởng hữu khuynh và tả khuynh,

chẳng hay ngài chống tư tưởng nào?”. Stalin đã trảlời thang thắn: “Téi chống ai khơng chống lại hai tưtưởng đó!”. Thật tuyệt vời. Câu trả lời rất ngắn gọn,nhưng đã thể hiện rõ quan điểm về trách nhiệm

cua mình phải là trung tâm của mơi đồn kết trong

Dang Cộng san Nga.

Câu chuyện thứ năm: Khi bà Gandhi I. (Indira

Gandhi 1917 - 1984) là Thủ tướng An Độ nhiệm kỳ

lần thứ nhất (1966 - 1977), một nhà báo nước ngoài

đã hỏi bà:

- “Thưa bà Thủ tướng, nước Cộng hịa Ấn Độ trong

năm nay có bao nhiêu vấn dé cần phải giải quyết?”.

Bà Gandhi đã trả lời thật thơng minh:

- “Nước Cộng hịa Ấn Độ trong năm nay có

700.000.000 (bay trăm triệu) vấn đề cần phải được

giải quyết”.

Khi đó, dân số của Cộng hịa An Độ có khoảng

700 triệu người. Câu tra lời của Thủ tướng Cộng hịa

Ấn Độ đã có ý tứ thật sâu sắc là Chính phủ Ấn Độ

quan tâm đến từng cá nhân của nước Cộng hịa. Ơi!Câu trả lời thật thơng minh và hùng biện biết bao.Nội dung hùng biện không những có ý trực tiếp từ

ngơn từ, mà cịn có ý tại ngơn ngoại, ý ngồi lời nữa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

CƠ SỞ THUẬT HỌC HÙNG BIỆN TRONG NGHỀ LUẬT SƯ 25Với những phân tích nội dung của nói hay, lậpluận chặt chẽ, có sức thuyết phục mạnh mẽ đến

người nghe, thì khái niệm của hùng biện được thể

<small>hiện như sau: Hùng biện là một phương pháp được</small>

chủ thể dùng để diễn thuyết trước người khác theo

nhận thức của mình về một vấn đề nhất định; đồng

thời thơng qua đó để thể hiện rõ quan điểm, tư

tưởng, tình cảm, trình độ chuyên môn theo một chủ

dé trong một phạm vi nhất định để truyền tải một

lượng thông tin nhất định đến người nghe thông

<small>qua ngôn ngữ được chọn lọc kỹ lưỡng và được lập</small>

luận chặt chẽ, có sức thuyết phục nhằm đạt được

mục đích mà người diễn thuyết ln chủ động để

nham đạt được.

II. ĐẶC ĐIỂM CUA THUAT HUNG BIEN TRONG

NGHE LUAT SU

Biết rằng nói hay và nói có sức hấp dẫn, lơi

cuốn về một vấn đề nào đó là hùng biện. Tuy nhiên,thuật hùng biện trong nghề luật sư là ngồi những

tính chất chung của hùng biện, cịn có tính chất

riêng mang tính chun ngành. Nói về một chủ đề

chính trị, chủ đề quân sự, chủ để kinh tế... người

diễn thuyết nói chung dé lại những dau ân đẹp cho

người nghe và có thể gây ám ảnh cho người nghe

bằng thuật hùng biện của mình. Những buổi nói

chuyện như vậy, cả người nghe và người biện luậnkhông bị vướng bận về những quan hệ khác phát

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

sinh từ buổi hùng biện. Khơng có thắng thua trong

các buổi sinh hoạt chính trị hay văn hóa như thế.

Nhưng hùng biện trong nghề luật sư có những đặc

điểm rất chuyên biệt, ở giới hạn sau:

Luật sư thể hiện quan điểm và kiến thức chuyênmổn để bảo vệ thân chủ của mình, nhưng đồng thời

cũng đụng chạm đến quan điểm và lợi ích của bên

có quyền, lợi ích đang có tranh chấp. Do vậy, luậtsư là người khi biện luận đều phải có các chứng cứ

để chứng minh và củng cố lập luận của mình một

cách có cơ sở pháp lý, chặt chẽ và logic. Biết rằng,quyền và lợi ích hợp pháp của thân chủ không do

luật sư muốn biện luận như thế nào là tùy thuộcvào ý chí của luật sư, nhưng những quan hệ phát

sinh từ những sự kiện mà luật sư căn cứ vào đó để

biện luận đã tác động đến hội đồng xét xử để họ có

cái nhìn tồn diện trước khi quyết định. Như vậy,

khi biện luận, luật sư luôn luôn phải căn cứ vào sựkiện, vào tính khách quan của sự kiện và dùng lý

lẽ để biện luận mang tính thuyết phục. Đặc điểm

này của thuật hùng biện trong nghề luật sư là đặc

điểm mang tính đặc thù của phạm vi chun mén.

Cịn biện luận trong một số lĩnh vực văn hóa, xã

hội, sinh hoạt văn nghệ mang tính giải trí thì người

<small>biện luận tự do tung hồnh ngơn ngữ trong phạmvi nội dung rộng hơn và do đó khơng mấy bị ràng</small>

buộc nhiều vào những nguyên tắc khắt khe nhưviệc thể hiện biện luận trong nghề luật sư.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

CƠ SỞ THUẬT HỌC HÙNG BIỆN TRONG NGHỀ LUẬT SƯ 27

1. Căn cứ vào tính chất của sự kiện và giới

hạn về thời gian

Luật sư với vai trò là ngươi bao vệ các quyền và

lợi ích chính đáng của thân chu trong những tranhchấp về dân sự, thương mại. lao động, tài chính,hành chính, vụ án hình sự... Cho nên nội dung của<small>các sự kiện không do luật sư xác định, mà nội dung</small>

các tranh chấp và những hành vi thuộc đổi tượng

điều chỉnh của luật chuyên ngành đã diễn ra một

cách khách quan và đang cần được giải quyết. Vì

vậy, luật sư phải tư duy theo những sự kiện đã diễnra cần được giải quyết tại tòa án nhân dân. Căn cứ

vào nội dung sự kiện đang cần được giải quyết

đúng pháp luật. nên luật sư khơng thể sáng tạo ra

tình huống theo ý chí tưởng tượng của mình. Với

đặc điểm này, luật sư sẽ luôn luôn phải cẩn trọngtrong việc thể hiện ngôn từ và cách thể hiện thuật

hùng biện của mình chỉ trong một thời gian nhất

định, mà luật su muốn có, theo thời gian, để trìnhbày vấn để cũng khơng thể được vì cịn phụ thuộc

vào sự đồng ý của hội đồng xét xử một phiên tòacủa tòa án.

9. Căn cứ vào tính phức tạp của sự kiện và

giới hạn của luật chuyên ngành

Thuật hùng biện trong nghề luật sư được thể

hiện phụ thuộc vào tính chất phức tạp của vụ việc

cho nên ngôn ngữ thể hiện của luật sư có thể khơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

có thang âm vực đồng nhất và có thể khơng lột tả

hết được tính chất phức tạp của vụ việc. Hơn nữa,tính chất của sự kiện thuộc về luật chuyên ngành,

cho nên luật sư không thể tùy hứng mà bứt phá và

sử dụng ngôn ngữ như hùng biện trong các lĩnh vựckhác ngồi pháp luật. Ngơn ngữ của luật sư phải

bảo đảm tính trung thực và chân xác của bản chất

sự kiện. Luật sư thể hiện thuật hùng biện của

mình phải tuân theo nguyên tắc ngặt nghèo này

với mục đích bảo vệ được các quyền và lợi ích hợp

pháp của thân chủ.

II. THUẬT HÙNG BIỆN TRONG NGHỀ LUẬT SƯ

Luật sư là một nghề mang tính chất chuyênngành - chuyên ngành luật. Trong một quốc gia có

tư hữu, có nhà nước và pháp luật thì nghề luật sư

được hình thành và phát triển. Khi xã hội có tư

<small>hữu, có pháp luật và có nhà nước thì các tranh chấp</small>

giữa các chủ thể trong quan hệ xã hội nói chung và

trong quan hệ về tài sản, về nhân thân nói riêng

cũng phát sinh. Khi các chủ thể khơng tự hịa giải

được hoặc khơng được quyền hịa giai thì những

tranh chấp đang ton tại cần phải được giải quyếtbằng pháp luật.

O Việt Nam, nghề luật sư là một nghề tự do

được Luật Luật sư quy định về nguyên tắc, điều

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

CƠ SỞ THUẬT HỌC HÙNG BIỆN TRONG NGHỀ LUẬT SƯ 29

kiện hoạt động. Về bản chất. nghề luật su phanánh tính giai cấp. Nghề luật sư phải phụ thuộc vàochế độ chính trị và bị hệ thống chính trị của một

quốc gia chi phối mạnh mẽ. Nghề luật sư gắn với cá

nhân người hành nghề và uy tín, danh dự của luật

sư ln ln có mối liên hệ hữu cơ với đạo đức, bảnlĩnh và trình độ chun mồn của người đó. Do vậy,

có những luật sư được nể trọng trong xã hội thơng

qua hoạt động có hiệu quả của bản thân; nhưngcũng có luật sự bị chê trách khi mà đạo đức nghề

nghiệp, trình độ chun mơn, quan điểm nhận thức

xa lạ với những tiêu chuẩn, nguyên tắc hoạt động

trong nghề luật sư, không đáp ứng được những

chuẩn mực của đạo đức xã hội. Luật sư thể hiện vai

trị của mình một cách độc lập trong việc bảo vệquyền của bị can, bị cáo và các đương sự trước tòa

án (luật sư tranh tụng) và vai trò của luật sư trong

hoạt động tư vấn pháp luật góp phần bảo vệ quyền,

lợi ích của cá nhân, tổ chức (luật sư tư vấn). Và

trong một chừng mực nhất định, thông qua hoạt

động thực tiễn của luật sư, thì luật sư đã góp phần

khơng nhỏ trong việc hoàn thiện hệ thống pháp

luật ở Việt Nam. Trong hoạt động nghề nghiệp,

luật sư luôn tự rèn luyện mình trên mọi mặt đạođức, kiến thức, trách nhiệm, lương tâm nghề

nghiệp để thực hiện tốt những nguyên tắc và quyđịnh của pháp luật. Đồng thời thông qua hoạt động

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

nghề nghiệp. luật sư đã góp phần tích cực trongviệc bảo vệ pháp luật, bảo vệ pháp chế xã hội chủnghĩa trong giai đoạn phát triển mọi mặt của đất

<small>nước hôm nay.</small>

Tại sao trong nghề nghiệp thì người luật sưkhơng những phải biết hùng biện, mà còn phảiquan tâm đến thuật hùng biện. Hùng biện và thuậthùng biện là hai mặt của vấn đề hùng biện và cáinày là tiền đề của cái kia. Ủy tín, danh dự của luật

sư được biểu hiện qua thuật hùng biện. Về thuật

hùng biện, cũng là cách thức thể hiện ngơn ngữ

trước đám đơng để đạt được mục đích đã được tiên

liệu của luật sư.

Trước hết về thuật trong các lĩnh vực khác

nhau thì được biểu hiện ở những kỹ thuật và cách

<small>thức khác nhau.</small>

Trong Tw điển tiếng Việt nghĩa của tù thuật

được giải thích là: “Phương phap, cách thức khéo

léo cần phải theo để đạt két qua trong một lĩnh uực

<small>hoạt động nao do”), Cịn trong tốn học thì khơng</small>

thể khéo léo để có kết quả được mà phải: “Tap hợpnhững quy tắc được dùng để chỉ dẫn một cách cụ

thể trình tự các bước cần phải thực hiện khi tiến

hành giải quyết một bai toán, đặc biệt là trong tin

<small>học ”.(2)</small>

<small>(1), (2) Từ điển tiếng Việt, Nxb. Đà Nẵng, 2009, tr. 1237.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

CƠ SỞ THUAT HỌC HÙNG BIEN TRONG NGHỀ LUAT SU 3l

Như vay, giữa thuật hùng biện của luật suthuộc về lĩnh vực xã hội có sự khác biệt với thuậtbùng biện cúa nhà toán học thuộc lĩnh vực tựnhiên. Thuật hùng biện trong nghề luật sư là thuậtsáng tạo. còn thuật hùng biện trong tốn là thuật

tn theo ngun tắc trước sau, trình tự và bất

biến. Thuật hùng biện tác động vào tâm lý của con

người, vì ngơn ngữ có sức mạnh, sức hút mang tính

thiêng liêng và trừu tượng thơng qua sự trảinghiệm của người nghe và thơng qua hình dung từcủa người bị tác động. Sự lợi hại của ngôn ngữ được

áp dụng trong thuyết phân tâm hoc cua Sigmund

<small>Freud. Nhà phân tâm học đã nhận định: “7rong</small>

thời cổ xưa những lời nói được coi như những trị

phù thủy va bây giờ cũng van còn giữ được những

guyén lực như ngày xưa. Chi cần nói một tiếng là

một người có thể làm cho một người khúc sungsướng hay đẩy họ đến chỗ tuyệt vong. Vị giáo sư

dùng tiếng nói để truyền những hiểu biết cho học

trò, nhờ tiếng noi ma một diễn gia đã lơi cuốn được

thính gia. Chính những tiếng nói đã gây ra nhữngxúc động va là những phương sách mà loài người

thường dùng dé gây anh hưởng đổi uới đồng loại”),

Căn cứ vào đặc điểm của ngôn ngữ và sự tác

động của ngôn từ đến tâm lý của con người để thấy

<small>(1) Sigmund Freud, Phan tâm hoc, Nxb. Đại học quốc gia, Hà Nội.</small>

<small>2002. tr. 7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>được tính ma lực và sức mạnh khơn lường của ngơn</small>

<small>ngữ, thơng qua đó mà lựa chọn thuật hùng biệntrong hoạt động luật sư.</small>

Sức mạnh của ngôn ngữ tác động đến tâm lý

của con người thật mạnh mẽ, vì vậy cha ơng ta đã

dạy: “Lời nói chẳng mất tiên mua, lựa lời mị nói

<small>cho vita lịng nhaưu ”. Lựa lời mà nói là một nghệ</small>

thuật phụ thuộc vào sự trai nghiệm và phơng vănhóa của người thể hiện. Một giai thoại liên quan

đến nghệ thuật thể hiện ngôn ngữ của SigmundFreud đối với một tiểu thư xinh đẹp, kiêu sa và

ngạo mạn. Chuyện rằng, ở một quốc gia nọ có một

cơ tiểu thư xinh đẹp nhưng kiêu kỳ và khinh người.Từ khi lọt lòng cho đến tuổi tứ tuần, tiểu thư khơng

hề có bạn và chỉ được nghe những lời ngon ngọt,đầy vẻ phục tùng và sợ hãi của người hầu, người ở.

Đức sơng vì người khác và đức hy sinh cho người

khác không tồn tại trong tâm hồn và suy nghĩ của

tiểu thư. Sự cô đơn đã gõ cửa nỗi buồn của tuổi tứ

tuần, cho nên tiểu thư muốn có một người chồng

theo kiểu lựa chọn... đồ vật. Tiểu thư đã gặp một

thanh niên gần nhà và sinh lòng yêu mến anh ta.Họ hẹn hò và gặp gỡ nhau tại khu vườn đầy chim

ca, bướm lượn của gia đình tiểu thư vào một sángmùa xuân đẹp trời. Tiểu thư chủ động tỏ tình với

chàng trai kém cơ đến hai mươi mốt mùa tuyết rơirằng cô yêu anh, nhưng đã bị chàng trai cự tuyệt

bằng một câu nói rất không... tế nhị: “Dạ thưa tiểu

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

CƠ SỞ THUAT HỌC HÙNG BIEN TRONG NGHE LUẬT SƯ 33

thư, tiêu thư đã nhiều tuôi rồi va bang chứng trên

khuôn mat tiểu thu là mun cứt ruồi cùng mụn cóc

đã nói lên điều đó”. Ma lực của câu nói của chàng

trai này đã làm cho tiểu thư bật khóc và chạy vềphịng của mình trong nỗi tuyệt vọng vơ biên. Tiểu

thư ốm rũ liệt giường. Các bác sĩ nội khoa, ngoại

khoa được mời đến khám cho tiểu thư nhưng tất cảđều kết luận tiểu thư không mắc phải bất kỳ một

<small>bệnh gi. Tại sao vậy? Bac sĩ, nhà phân tâm học</small>

Sigmund Freud được mời đến. Ông yêu cầu mọingười ra khỏi phịng để mình khám bệnh cho cơ gái.

Khi mọi người đã rời khỏi phịng, bác si Freud đã

nói cho tiểu thư đủ nghe rằng trên mặt của cô

không những đã có một mun cứt ruồi to và có mầu

<small>đen nhánh, mà cịn các mụn khác cũng đang có dấu</small>hiệu mọc tiếp trên khuôn mặt xinh đẹp của cô.

Nghe xong, tiểu thư khóc rống lên như bị đánh va

yêu cầu bác sĩ tìm cách cứu chữa cho cơ dù phải chiphí cả gia tài của bế mẹ cơ, thì cơ cũng chấp nhận

miễn là cô vẫn đẹp. Bác sĩ Freud đã bình tĩnh lấy

khăn mùi soa dùng để lau kính trong túi áo blu

trắng đang mặc cùng với chai rượu cơnhắc nhỏ của

Pháp ra và nói: “Dạ, thưa tiểu thư xinh đẹp, cô

đừng quá lo, tôi sẻ chữa cho cô khoi bệnh. Nhấtđịnh thế”. Nói đoạn, bác sĩ dùng chai rượu cônhắc

ro mấy giọt vào khăn mùi soa của minh, sau đó đưa

cho tiểu thư và nói: “Thưa tiểu thư, tiểu thư dùng

khăn này lau lên mặt mình ba lần sang trái, ba lần

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

sang phải theo vịng trịn từ dưới cằm lên, thì mụn

cứt ruồi sẽ biến mất khỏi khuôn mặt yêu kiều của

tiểu thư ngay. Tiểu thư cầm khăn mùi soa do bác sĩ

Freud đưa và làm theo lời chi dẫn của ơng. Sau đó,

Freud yêu cầu tiểu thư soi gương. Khi soi gương,

tiểu thư thấy thật kỳ lạ là trên mặt mình khơng có

bất kỳ một hạt sạn nào, cứt ruồi càng khơng có. Và

hơn cả điều đó, tiểu thư vẫn đẹp ngọt ngào và rất

quyến rũ do bén lẽn trước mặt bác sĩ và vừa mới

khóc xong. Tiểu thư tin tưởng rằng bác sĩ Freud đã

tay cho cô hết mụn cứt ruồi trên khn mặt minhmà chàng trai đã cảnh báo trước đó. Tiểu thư thathạnh phúc vì sắc đẹp của mình vẫn cịn ngun vẹn

<small>dù chưa được ai u.</small>

Thơng qua đây, tác giả mn nhắn gửi tới các

cơ gái có mụn ruồi trên khn mặt mình, phải thận

trọng khi có ý định đến thẩm mỹ viện nào đó để tẩy

nó đi. Hãy coi chừng nguy hiểm đến tính mạng nếutrước khi tẩy không được xác định bằng kết luận

của bác sĩ chuyên khoa. Trong trường hợp có mụn

ruồi trên mặt khơng thể tẩy được thì có sao đâu.

Các cơ hãy n tâm vì mình vẫn đẹp. Vì rằng mộttiểu tiết nhỏ trên khuôn mặt không thể làm giảm

giá trị của cái đẹp, mà còn là một điểm nhấn thật

quyến rũ nữa đấy. Điểm nhấn bao giờ cũng có sức

mạnh ghê gớm lắm các cơ ạ. Hơn nữa, theo thuật

đối chiếu thì trên khn mặt đẹp có một hoặc lớn

hơn một số lượng mụn ruồi thì có sao đâu. Vì rằng

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

CƠ SỞ THUẬT HỌC HÙNG BIỆN TRONG NGHỀ LUẬT SƯ 35

<small>khn mặt là cái hồn thiện. đặt bên cạnh mụn</small>rudi là cái khơng hồn thiện thì càng lam tăng

thêm tính hồn thiện của khn mặt, có nghĩa là

vẫn đẹp.

Trở lại câu chuyện về cô tiểu thư, sự thật trênkhuôn mặt cơ tiểu thư kia đã khơng hề có một mụn

cứt ruồi nào, nhưng tại sao cô lại buồn quá vậy?

Điều này thật dễ hiểu. Vì rằng từ tuổi ấu thơ khi cơ

biết nghe và nói đều sống trong một mơi trường màở đó khơng một ai dám cãi lại cơ và có quyền chê cơ.

Trong mơi trường đó cơ tiểu thư chỉ được nghe

những câu nói đầy nhạc và thơ nhưng khơng thật

tình, như: Tiểu thư thật xinh đẹp, thật tuyệt vời;tiểu thư thật thông minh và... tiểu thư cái gì cũng

nhất, cũng đỉnh! Trong mơi trường đó con người khónhận biết được mình là ai, mình là người như thế

nào, cho nên khi bị cậu con trai kia chê thì cơ tiểu

thư gục ngã về tinh thần là đương nhiên. Vì vậy,

Freud đã dùng thủ thuật tâm lý để đẩy tình thần sợmình xấu xí của tiểu thư lên cực đại, theo đó tính tựcao, tự phụ của tiểu thư đã bị kéo xuống cực tiểu. Đểtiểu thư lâm vào tình trang bi dat tột cùng. Hơnnữa, từ thời điểm bị chê, cơ tiểu thư có nhìn thấy

mặt mình đâu, vì cơ chỉ mải khóc mà khơng kiểm

<small>tra xem chàng trai kia nối có đúng khơng? Với</small>

những lý do này, cô tiểu thư đã bị bản năng lấn át

lý trí, thay thế lý trí và khơng cịn đủ tỉnh táo để

nhận biết thực trạng khn mặt mình nữa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Do vậy, chúng ta có thể kết luận trong bất kỳ

mơi trường sống nào mà ở đó luôn tồn tại sự giả dõi

và xu nịnh, được báo cáo sai sự thật thì con người

sẽ khơng thể nhận biết được bản thân mình và

cũng chang hiểu được người nói ngược lại với

những gì mình được nghe thường ngày; cho nên địa

ngục sẽ đến gần và bản năng càng sum sê, rậm rạp

như cơ dại. Nhà tho Nguyễn Đình Chiểu đã thể

hiện thái độ của mình và cũng là dạy bảo chúng ta:

“Chở bao nhiêu đạo thuyền khéng kham/ Dam mấy

thằng gian bút chẳng tà”. Đừng để người khác vỗ

về, chăm bón bản năng của mình bằng những lời từ

tâm địa khơng thật lịng. Con người dễ bị mắc lừa

bởi những lời xu nịnh. Cho nên, có nhiều kẻ đã lạm

dụng mặt yếu này của người lãnh đạo nhưng lại có

phơng văn hóa thấp để leo lên đỉnh cao của quyền

lực, làm khổ người khác. Kẻ ưa nịnh không nhận

biết được đâu là vàng đủ tuổi, đâu là đồng thau vì

đều có mau vàng ca mà.

Kẻ xu nịnh có thé được người có quyền lực sắp

xếp cho một địa vị và không gian sống, nhưng là

địa vị và không gian của... phong đá.Vịnh phống đá

Hình dang như mi đến nực cười

Bệt ly một khoảnh hưởng duyên ôi

Đêm. qua, ngày đến không mở miệng

Xuân đến, thu di uẫn lang ngồi

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

CƠ SỞ THUẬT HỌC HUNG BIEN TRONG NGHE LUAT SU 37

Chim khum canh nghi tơ thêm phan,

<small>Gió trượt đương bay xóa lạt Bội.</small>

Tro ly một dong khen di tac

Miệng thé nhàn gian xót ngâm ngui.

Miệng thé nhân gian xót ngâm ngùi

Phiên da hơn cũng thứ, ngơiBuồn chi than khoc dam ba tiếng

<small>Vui cũng vénh môi toe giong cười</small>

Ai hay cuc da trong troi dat

<small>Vac déo cũng nên một loai người.</small>

A lũ nịnh than luôn v6 sự

Biết yếm ngu đần dưới quệt bôi

Người luật sư phải xác định vị trí, vai trị củamình trong xã hội và phải có bản lĩnh, khơng sợ

quyền lực, khơng sợ dập vùi mà chỉ lo sao để bảovệ được lẽ công bằng. Luật sư ln ln phải dé

phịng những kẻ có tâm địa làm hại mình. Phải

biết phân biệt người tốt khác với kẻ tiểu nhân có

quả tìm đầm mau dia, có óc vơi nghĩa tình. Luật su

cũng ln nhớ, muon hùng biện hay thì phải vừng

<small>tâm, khơng sợ kẻ xấu, bia đặt bóp méo sự thật.</small>

Suy cho cùng, các lồi vật trên trái đất này đều

sống theo bản năng và cũng chết vì chính bản năngcủa mình. Con người thì tỉnh táo hơn, có bản năng

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

nhưng được trí tuệ chi phối cho nên con người sống

chủ động trong nhiều hoàn cảnh. Nhà phân tâm

học Sigmund Freud đã cảnh báo con người rằng:

<small>“Con người có một trí tuệ, nhưng đừng quên con</small>người có những ban năng”. Hành nghề luật sư,

muốn thể hiện được thuật hùng biện thì khơng thểđể bản năng lấn át trí tuệ.

Thuật hùng biện phải có phương pháp. Dé cập

đến phương pháp là đề cập đến hệ thống các

nguyên tắc trong việc vận dụng những nguyên lý,

lý luận để phản ánh hiện thực khách quan, để chỉ

ra những môi quan hệ trong một vụ tranh chấp nào

đó. Biết rằng lý luận quyết định phương pháp,

nhưng tự bản thân lý luận thơi thì chưa phải làphương pháp. Lý luận phải được vận dụng thành

những nguyên tắc thì khi đó lý luận mới trở thànhphương pháp. Phương pháp có thuộc tính chủ

quan, bởi vì phương pháp chỉ phát sinh từ tư duy

nhận thức, nó nằm trong sự nhận thức của con

người và điều khiển hành động của con người có ý

thức. Do vậy bản thân phương pháp khơng nằm

ngồi ý thức của con người vận dụng nó trong việc

thể hiện một vấn để nào đó. Phương pháp và

phương pháp biện chứng rất cần thiết trong thuật

hùng biện của luật sư. Phương pháp biện chứngnhằm xem xét sự vật và hiện tượng trong mối liên

hệ phổ biến, trong sự vận động và phát triển không

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

CƠ SỞ THUẬT HỌC HÙNG BIỆN TRONG NGHỀ LUẬT SƯ 39

ngừng. Phương pháp của luật sư khi thể hiện thuật

hùng biện cần phải kết hợp rất nhiều yếu tố để

nhằm củng cố lập luận, bảo vệ chứng cứ, thể hiệnquan điểm trong mỗi liên hệ chặt chẽ với những

quy định của pháp luật. Việc định hướng thể hiện

vấn để nào trước, vấn để nào sau và vấn để nàođược coi là hạt nhân xuyên suốt quá trình hùng

biện được xem như một nguyên tắc bảo vệ thành

bại của luật sư cần phải được chú ý.

Luật sư cịn phải có cách thức khéo léo để đạt

được mục đích của mình. Sự khéo léo này là sự kết

hợp hài hòa giữa rất nhiều phẩm chất của luật sư.

Ngôn ngữ, phông văn hóa, kinh nghiệm, sự nhạy

cảm, khả năng suy đốn, chun môn chắc chắn và

sâu rộng của luật sư là hạt nhân của thành công.

Luật sư phải biết uyén chuyển trong thể hiện ngơn

ngữ và chính xác về thơng tin, biết nói khi thì dồn

đập, khi lại khoan thai trong lập luận và cũng biết

dừng đúng thời điểm. Biết kết hợp hài hịa giữa

ngơn ngữ và cử chi, biết người biết ta trong lập

luận, công khai và úp mở trong thông tin để thu

phục lòng người, nhằm đạt hiệu quả của cơngviệc. Ngồi ra luật su cịn phải có nghị lực và lòng

ding cảm.

Nghị lực được hiểu như sức mạnh tỉnh thần

mạnh mẽ khiến con người hành động hoặc kháng

cự lại một cách mạnh mẽ và nghị lực phản ánh

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

cung bậc của ý chí rất rõ. Khơng có gì nhạt nhẽo

hơn một luật sư bạc nhược về ý chí, ẻo la về điệu bộ.

Ý chí là hạt nhân của sức mạnh, tính cách là ngồinổ để sẵn sàng tác động vào ý chí gây ra tiếng vang

từ bản lĩnh của luật sư để mọi người cảm nhận

được. Y chí cao có sức hấp dẫn như ma lực. Ý chí

thể hiện phẩm chất của tính cách, khơng phụ thuộc

vào ly tưởng của dao ly chung chung. Nghị lực théhiện ở cung bậc cao của phẩm chất trí tuệ và phẩm

chất của cảm xúc nữa. Một luật su lỗi lạc là ngườicó kha năng chế ngự được những yếu kém thuộc vềban năng của con người, chỉ có bằng sức mạnh tinh

thần mới vượt qua những trở ngại khách quan để

vượt lên trên hoàn cảnh. Nghị lực của bản thân

luật sư là một chuẩn mực tương đối, hành độngdũng cảm, thông minh và kịp thời, năng động để tựtôi luyện mình và để xác định mình có khả năngđến đâu, để tiếp tục tu dưỡng và phát huy sứcmạnh của nghị lực. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tỏ rõ

nghị lực phi thường của mình trong hồn cảnh bị

giam cầm trong nhà lao của Tưởng Giới Thạch

(trong mười bốn tháng và Bác bị chuyển qua mười

tam nhà lao): “Thân thể ở trong lao! Tinh thần ởngoàời lao/ Muốn nên sự nghiệp lớn! Tinh thần

cang phai cao”’.

Luật su không những cần có nghị lực vững, ma

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

CƠ SỞ THUẬT HỌC HÙNG BIỆN TRONG NGHỀ LUẬT SƯ 4Icon phải là người có tơ chất dũng cam. Lịng dùng

cam của một người bình thường cũng vơ cùng cần

thiết. Napoléon đã từng nói: "Mat tiền tức là khơng

mắt gi ca, mất lòng tin là mắt một nửa, còn mất

lòng dũng cam là mat tất ca”.

Tình thần dũng cảm của luật sư càng đặc biệtquan trọng. Trong quá trình xét xử tại tòa ấn, đến

gia1 đoạn tranh luận là giai đoạn luật su thể hiện

rất rõ bản lĩnh của minh. Tại tòa án, một diễn đàn

quan trọng để luật sư thực hiện quyền tranh luận,

do vậy luật sư luôn luôn phai giữ được bản lĩnh cua

mình. Trong phiên tịa, có thể có luật sư khác bảo

vệ quyền, lợi ích của thân chủ phía bên kia và luật

sư đó lại ngun là thầy dạy trước đây của mình,điều đó rất nên được tơn trọng nhưng khơng vì thế

mà giảm ý chí và lịng dũng cảm của mình. Phải

theo ngun tắc: “Thuong anh tơi để trong lịng, |

Việc quan tơi cứ phép cơng tơi lam’). Ngồi ra,

luật sư cịn đối đáp với đại diện viện kiểm sát và ýkiến của luật sư cần được khẳng định rõ.

Trước tòa, tài hùng biện của luật sư luôn luôn

được bộc lộ rõ, cho nên các yếu tố như luận chứng,

luận cứ nêu ra phải có cơ sở và rõ ràng trong khi

tranh luận, phải thấu tình, đạt lý để gây sự chú ý

<small>(1) Truyện thơ khuyết danh. Tống Tran - Cúc Hoa.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

và tranh thủ được cao nhất sự đồng tình của hội

đồng xét xử. Trong trường hợp phản bác, luật sư

phải căn cứ vào những chứng cứ khách quan màmình đã dự liệu, đã nêu ra, đồng thời phải khai

thác triệt để những mâu thuẫn, những vấn đề cịnnổi cộm được phía bên kia nêu ra, nhưng xét thấy

có lợi cho việc bảo vệ cho thân chủ hoặc bị cáo màmình đang bảo vệ thì phải biết vận dụng linh hoạt

và thậm chí là một giải pháp tình thế thì cũng nên<small>vận dụng. Trong trường hợp trước tịa, có những</small>vấn đề được nêu ra nhưng hội đồng xét xử vẫn chưaxét hỏi thì luật sư có quyền đề nghị hội đồng xét xử

thực hiện thủ tục xét hỏi để làm sáng tỏ những

<small>chứng cứ đã được xác định.</small>

<small>Hùng biện và thuật hùng biện của luật sư sẽ</small>giảm hiệu quả nếu luật sư bị sức ép nào đó màthiếu bình tĩnh như bị đã kích, bị đe dọa, bị cảnh<small>báo..., từ một cá nhân hoặc từ một nhóm người mà</small>giảm sút về nghị lực và lòng đũng cảm hoặc cãi<small>nhau hoặc cũng xúc phạm luật sư phía bên kia thì</small>điều đó thật đáng tiếc. Cho nên, trong bất kỳ hồn

cảnh nào thì luật sư vẫn phải chủ động và hiểu rõ

vai trò của mình để khơng thể tự mình đào huyệt

chơn đứng mình trước tịa án. Vì nếu khơng bình

<small>tĩnh thì luật sư tự phủ nhận cơng sức của mình đã</small>

bỏ ra để chuẩn bị bảo vệ cho đương sự hoặc bị cáo

<small>trước tòa án.</small>

</div>

×