Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Luận văn thạc sĩ luật học: Một số vấn đề pháp lý về tuyển dụng và sử dụng công chức, viên chức trong khối các trường đại học công lập - Nghiên cứu thực tiễn ở Trường Đại học Giao thông vận tải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (45.92 MB, 77 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI

LÊ THANH THẢO

<small>Chuyén nganh: Luat Hanh chinh</small>

Mã số: 60 38 20

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYÊN VĂN QUANG

HÀ NỘI - 2011

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Lời đâu tiên trong luận văn này, tác giả xin trân trọng cảm ơn các cán bộ,

<small>giảng viên của Trường Đại học Luật Hà Nội đã tận tình giảng dạy và giúp đồ tácgiả trong quá trình học tập và nghiên cứu.</small>

Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn VănQuang - Khoa Luật Hành chính - Trường Đại học Luật Hà Nội, người đã trực tiếphướng dan và chỉ bảo tác giả trong quá trình nghiên cứu, thực hiện dé tài. Tácgiả xin chân thành cảm ơn dong nghiệp, gia đình và bạn bè đã quan tâm, giúp đỡ,động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho tác gia trong qua trình hoc tập và hồn

<small>thành luận văn này.</small>

Mac dù có nhiễu cố gắng, song luận văn khó tránh khỏi cịn có những thiếusót. Tác giả mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thay, cơ giáo, ý kiến đónggóp của bạn bè, dong nghiệp và những người quan tâm dé luận văn được hoàn

<small>thiện hơn.</small>

<small>Xin tran trọng cảm on!</small>

<small>Ha Nội, thang 02 năm 2011Hoc vién</small>

<small>Lé Thanh Thao</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

CHUONG 1: MOT SO VAN DE LY LUAN VE TUYEN DUNG, SU DUNG

CONG CHUC, VIEN CHUC TRONG CAC TRUONG DAI HOC CONG

<small>1 ...Ơ 11.1. Vai trị của cơng tac cán bộ trong các trường đại học công lập... 7</small>

1.2. Tuyển dụng công chức, viên chức trong các trường đại học công lập 10<small>1.3. Sử dụng đội ngũ công chức, viên chức trong các trường đại học công</small>

1.4. Quan điểm, nguyên tắc chỉ đạo về tuyển dụng, sử dụng công chức,

<small>viên chức trong các trường đại hoc ở nước ta hiện nay... 15</small>

CHƯƠNG 2: PHAP LUẬT VE TUYẾN DỤNG, SỬ DỤNG CÔNG CHỨC,VIÊN CHỨC VÀ THỰC TIÊN ÁP DỤNG Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO/:00/02⁄/ 0v 117 ...ÔỎ 19

2.1. Sự phát triển của pháp luật về tuyển dụng, sử dụng công chức, viênchức ở nước ta từ năm 1998 đến nay...---- +56 ccx Ekerrxee 19

2.2. Pháp luật hiện hành về tuyển dụng, sử dung công chức, viên chức ở

<small>CIN a engtezesewfxE, nạ HEIS0910800401/586. 7208022990005 G0580 3HM2527.9928E 4E. 18084521820923 5120338054520 ZS</small>

2.2.1. Tuyền đụng...-- «s5 E121E11E112111111111111111111 11111111 1x xe 24

2.2.1.1. Điều kiện tuyên dụng ...---- ¿56 SE EEEEkEEerkrkerrkd 24

2.2.1.2. Hình thức tuyển dụng...--¿- 2© x+EtkeE+EeEEErkerkrrerkee 26

2.2.1.3. Quy trình tuyển dụng ...--¿- 2 ©s+E+EeE2EeEEEerkerkrkerkee 26

2.2.1.4. Thử việc và bỗ nhiệm vào ngạch ...---s-sssssssseesseees 27

<small>2.2.2. Sử dụng công chức, viên CHUC ...- - -- ¿+ Sc + £++sk+seeeeeeereeesrs 28</small>2.2.2.1. Ngun tắc bồ trí, phân cơng cơng tác sau khi tuyên dụng... 282.2.2.2. Đào tạo, bồi đưỡng...--¿- + cStctEEEExEE2111111 11111 ctxe 292.2.2.3. Chuyên ngạch, nâng ngạch, điều động, bổ nhiệm, miễn

<small>nhiệm, khen thưởng, ky luật công chức, viên chức... 322.2.24, Dãnh piá công chức, viên chỨe...cceeexckssakis.e, 33</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

2.3.1. Khái quát về đội ngũ công chức, viên chức của Trường... 352.3.2. Công tác tuyên dung công chức, viên chức của nhà trường... 39

<small>2.3.3. Công tác sử dụng cơng chức, viên chức ...----««++<s++sss++ 42</small>2.3.3.1. Về việc xếp lương sau khi tuyển dụng...---5-5¿ 422.3.3.2. Về công tác đào tạo, bồi dưỡng viên chức...--- 442.3.3.3. Về việc thực hiện các quy định về nâng bậc lương ... 47

2.3.3.4. Về công tác kéo dài thời gian công tác cho công chức, viên

chức đến độ tuôi nghỉ hưu ...--- - 2s +c++s+E+x+xerxsxee 482.3.3.5. Về việc thực hiện chế độ thôi việc, cham dứt hợp đồng... 49

2.4. Bài học kinh nghiệm từ thực tiễn công tác tuyên dụng, sử dụng cán bộ

<small>của Trường Dai học Giao thơng vận tải</small>

CHƯƠNG 3: MỘT SĨ GIẢI PHÁP PHÁP LÝ NHẰM NÂNG CAO HIỆUQUA CONG TÁC TUYẾN DỤNG, SỬ DỤNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨCTRONG CÁC TRUONG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP ...- 2-5-5552 56

<small>3.1. Phương hướng chung ... ...--- - 62 + 1113251111511 Errrrke 56</small>

3.2. Các giải pháp cụ thỂ...---¿- «+ k+ESEk+EEEEEEEEE111E111111111111111 11. grx. 58

3.2.1. Giải pháp về mặt pháp luật ...---¿- + s +k+E#EE+EEEEeEerkexerxerered 583.2.2. Giải pháp về mặt tô chức thực hiện ... - ¿2-5 s+Ee£+Eereeered 61

KET 810/0077 ... 65DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO ...-- se ss©sseessseccss 67

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>CBGD Cán bộ giảng dạyCBQL Cán bộ quản lýĐH Đại học</small>

TCCB Tổ chức cán bộTS Tiến sĩ

<small>ThS Thạc sĩ</small>

<small>GTVT Giao thông vận tảiGV Giảng viên</small>

<small>GS Giáo suPGS Phó Giáo sư</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Trong bối cảnh của nền kinh tế tri thức hiện nay, giáo dục đại học có vaitrị hết sức quan trọng. Trường đại học không chi là nơi đào tạo nguồn nhân lựccó chất lượng cao cho dat nước mà cịn là những trung tâm nghiên cứu dé hìnhthành hệ thống tri thức mới, phát triển và chuyển giao công nghệ hiện đại, gopphần quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội bền vững [54]. Vì vậy, đượcthực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ, tôchức bộ máy, biên chế và tài chính là xu thế chung của các trường đại học trênthế giới trong đó có Việt Nam. Dé phù hợp với xu thé chung nay, cần xây dựngvà thực hiện các cơ chế, chính sách, chế độ, các quy định pháp luật phù hợp để

<small>các trường đại học có khả năng thu hút và sử dụng hiệu quả đội ngũ cán bộ giảng</small>

dạy, cán bộ quản lý có năng lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức nhằm khôngngừng nâng cao chất lượng giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Do vậy, các vẫn đềpháp lý về tuyển dụng và sử dụng đội ngũ công chức, viên chức trong các trườngđại học cần được đặc biệt quan tâm.

Công tác cán bộ là khâu then chốt trong toàn bộ hoạt động quản lý và điềuhành, là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng [1; tr.66]. Trong cáctrường đại học công lập, công tác tuyển dụng và sử dụng công chức, viên chức làyếu t6 quan trọng quyết định đến chất lượng giảng day và nghiên cứu khoa học.Tuy nhiên, thực tế cho thấy răng, mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ giảng dạy và

<small>cán bộ quản lý có năng lực, trình độ cao trong các trường đại học cơng lập đang</small>

gặp nhiều khó khăn, những kết quả đạt được chưa tương xứng với yêu cầu đặt ra.

<small>Nhìn chung, trong các trường đại học công lập hiện nay, đội ngũ giảng viên và</small>

cán bộ khoa học thiếu đồng bộ về cơ cau chun mơn, trình độ, lứa tudi va phanbố không đồng déu giữa các lĩnh vực, ngành học; tình trạng thiếu và nguy cơhãng hụt đội ngũ cán bộ đầu đàn, đầu ngành đang trở nên gay gắt. Một trongnhững nguyên nhân dẫn đến tình trạng nêu trên là những bất cập của các quy

<small>định pháp luật vê tuyên dụng, sử dụng đội ngũ công chức, viên chức của các</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

chức trong các trường đại học; các văn bản quy định về chính sách, chế độ đãingộ đối với cán bộ, giảng viên chưa đầy đủ và chưa phù hợp với tình hình thực tế

hiện nay. Nghiên cứu thực tiễn ở trường Đại học Giao thơng vận tải cho thấy,

hiện tại Nhà nước cịn thiếu các chính sách ưu đãi thu hút nhân tài, chưa có cácbiện pháp hữu hiệu để giải quyết những trường hop được cử đi học tập, bôidưỡng ở nước ngồi nhưng khơng về trường hoặc về trường khơng đúng hạn...Đề nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác cán bộ trong các trường đại họccông lập, cần tìm ra những giải pháp về mặt pháp lý về tuyển dụng và sử dụng

<small>công chức, viên chức phù hợp với tình hình hiện nay.</small>

Chính vì vậy, việc tìm hiểu một số van đề pháp lý về tuyển dụng, sử dụngcông chức, viên chức trong các trường đại học công lập nhăm đề xuất một số kiếnnghị về mặt pháp lý góp phần nâng cao chất lượng của cơng tác cán bộ nói chungvà cơng tác cán bộ trong các trường đại học cơng lập nói riêng là điều cần thiết.

2. Tình hình nghiên cứu đề tài

Van đề tuyển dung, sử dụng đội ngũ cán bộ - công chức đã được nhiều nhàkhoa học quan tâm nghiên cứu. Trong nhiều bài viết, cơng trình nghiên cứu liênquan đến đề tài, giới khoa học pháp lý đã đề xuất nhiều giải pháp, kiến nghị khảthi có liên quan đến van đề cán bộ, cơng chức. Các cơng trình tiêu biểu về van đềnày phải kế đến:

- “Công chức và van dé xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức hiện nay”của tác giả Tô Tử Hạ. Cuốn sách này đã giới thiệu tổng quát về pháp luật côngchức Việt Nam và quá trình hình thành, phát triển của đội ngũ cán bộ, công chứcViệt Nam. Trong tác phẩm này, tác giả Tơ Tử Hạ đã phân tích và làm rõ vai trịcủa cán bộ - cơng chức trong việc xây dựng nên hành chính quốc gia cũng như

<small>định hướng trong xây dựng đội ngũ cán bộ - công chức;</small>

- “Công vụ, công chức nhà nước ” của tác giả Phạm Hồng Thái. Tác giảcủa cuốn sách này đã tập trung giải quyết những vấn đề lý luận về công vụ, côngchức, pháp luật về công vụ, công chức, trên cơ sở phân tích pháp luật thực định

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- “Các giải pháp thúc đẩy xây dựng đội ngũ công chức” của tác giảNguyễn Ngọc Hiến. Cuốn sách này phân tích tiến trình xây dựng đội ngũ cơngchức ở nước ta những năm qua, nêu lên những mặt được cũng như hạn chế, thiếusót, những nguyên nhân cản trở đối với tiến trình này và kiến nghị một số giảipháp cơ bản nhằm thúc day xây dựng đội ngũ công chức ở nước ta trong thời

<small>gian toi.</small>

Ngoài ra, một số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ cũng tập trung nghiên cứuvấn đề liên quan đến nội dung xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức như: “Đổimới và hồn thiện chế độ cơng chức Việt Nam trong giai đoạn hiện nay” củaThS. Trịnh Xuân Toản, “Xây dung đội ngũ cán bộ, công chức trong điều kiện cảicách nên hành chính nhà nước Việt Nam hiện nay” của ThS. Lê Tuấn Sơn, “Xâydựng đội ngũ cán bộ, công chức trong tiễn trình cải cách hành chính ở Việt Namhiện nay - Những van dé lý luận và thực tién” của ThS. Đặng Dinh Bach...

Các tác phẩm, các bài viết của các tác giả nêu trên đã đề cập đến công tácxây dựng đội ngũ cán bộ-công chức ở nhiều góc độ khác nhau, tuy nhiên, chưa cómột cơng trình khoa học nào nghiên cứu một cách đầy đủ, toàn diện và sâu sắc vềcông tác tuyển dụng và sử dụng công chức, viên chức trong các trường đại học

<small>công lập.</small>

3. Pham vi nghiên cứu dé tài:

Tuyền dụng và sử dụng cán bộ là van đề có thé được nghiên cứu dưới nhiềugóc độ khác nhau. Trong khn khổ luận văn thạc sĩ luật học, tác giả đề tài tậptrung nghiên cứu một số vấn đề pháp lý về tuyển dụng và sử dụng công chức, viênchức trong khối các trường đại học công lập hiện nay. Tuy nhiên, theo Nghị định

<small>06/2010/NĐ-CP ngày 25 tháng 01 năm 2010 của Chính phủ quy định những ngườilà cơng chức thì trong trường đại học cơng lập chỉ có Hiệu trưởng và các Phó Hiệu</small>

trưởng là cơng chức, tất cả các cán bộ giảng dạy và cán bộ quản lý khác là viênchức. Vì vậy, Luận văn chủ yếu tìm hiểu các van đề về tuyển dụng và sử dụng viênchức làm công tác giảng dạy - lực lượng then chốt của một trường đại học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

đến nay. Sở di tác giả luận văn lay năm 1998 làm mốc thời gian nghiên cứu viđây là năm đánh dấu sự ra đời của Pháp lệnh Cán bộ, công chức và cho đến thờiđiểm hiện tại dù Luật Viên chức 2010 đã được Quốc hội thơng qua (có hiệu lực

<small>thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2012), các quy định của Pháp lệnh Cán bộ,</small>

công chức vẫn được áp dụng đối với các đối tượng không phải là cán bộ, công

<small>chức theo quy định của Luật Cán bộ, công chức 2008, trong đó có đội ngũ viênchức làm việc trong các trường đại học công lập hiện nay.</small>

Về mặt không gian, việc tìm hiểu, xem xét thực tiễn áp dụng về tuyểndụng và sử dụng công chức, viên chức được giới hạn trong tô chức và hoạt động

<small>của Trường Đại học Giao thông vận tải - nơi tác giả Luận van đang làm việc.</small>

4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu đề tài

<small>Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa </small>

Mác-Lê nin, trong đó có sự vận dụng tổng hợp các phương pháp duy vật biện chứng,duy vật lich sử dé thay được sự phát triển của pháp luật về tuyên dụng và sử dungcông chức, viên chức từ năm 1998 đến nay. Luận văn vận dụng những quan điểmcơ bản của Đảng cộng sản Việt Nam, các văn bản pháp luật của nhà nước, kếthợp với các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê được sử dung délý giải các van đề lý luận, giúp cho mỗi vấn dé nghiên cứu được nhìn nhận từnhiều góc độ.

5. Mục đích, nhiệm vụ của việc nghiên cứu dé tài

<small>5.1. Mục dich nghiên cứu</small>

Công tác tuyển dụng, sử dụng cán bộ trong các trường đại học nói chungvà trường đại học cơng lập nói riêng có ý nghĩa quan trọng và cần được nghiêncứu cả về lý luận và thực tiễn, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi Đảng và Nhànước ta đang thực hiện chủ trương đôi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học.

<small>Là một cán bộ làm công tác nhân sự của Trường Đại học Giao thông van tải, tác</small>

giả muốn đi sâu, nghiên cứu, tìm hiểu một số van đề pháp lý về công tác tuyển

<small>dụng và sử dụng công chức, viên chức trong khôi các trường đại học cơng lập</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Vì vậy, tác giả chọn vấn đề tuyển dụng va sử dụng công chức, viên chức trongkhối các trường đại học công lập làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành LuậtHành chính tại Trường Đại học Luật Hà Nội. Đề tài này là kết quả nghiên cứucủa học viên trên cơ sở vận dụng những kiến thức khoa học đã được học trong

nhà trường với kinh nghiệm thực tiễn công tác của bản thân trong những năm vừa

qua. Tác giả mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào cơng tác nhân sự trong

<small>Trường Đại học Giao thông vận tải nói riêng và trong các trường đại học cơnglập nói chung.</small>

<small>5.2. Nhiệm vụ nghiên cứu</small>

Nghiên cứu một số vấn đề lý luận về công tác tuyên dụng và sử dụng công

<small>chức, viên chức trong các trường đại học công lập làm cơ sở cho việc nghiên cứu,</small>

đánh giá các quy định pháp luật hiện hành về công tác tuyển dụng, sử dụng công

<small>chức, viên chức trong các trường đại học cơng lập. Trên cơ sở phân tích lý luận</small>

và thực tiễn pháp luật về nội dung này, Luận văn xem xét và đánh giá thực trạngcông tác tuyển dụng va sử dụng cán bộ ở Trường Dai học Giao thông vận tảitrong giai đoạn hiện nay, làm căn cứ cho một số đề xuất về phương diện pháp lýnhằm nâng cao hiệu quả công tác tuyển dụng và sử dụng công chức, viên chức

<small>trong các trường đại học công lập.</small>

6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài6.1. Ý nghĩa khoa học

Luận văn góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về công tác tuyển

<small>dụng và sử dụng công chức, viên chức trong các trường đại học công lập.</small>

6.2. Ý nghĩa thực tiễn

Luận văn đánh giá được thực trạng công tác tuyển dụng và sử dụng cán bộcủa Trường Dai học Giao thông vận tai, phát hiện ra những hạn chế, bất cập vềmặt pháp lý cần khắc phục, từ đó đưa ra một số kiến nghị nhằm góp phần nângcao hiệu quả của công tác tuyển dụng và sử dụng đội ngũ công chức, viên chức

<small>của nhà trường trong giai đoạn hiện nay.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

gồm 3 chương:

Chương 1: Một số vấn đề lý luận về tuyển dụng, sử dụng công chức,

<small>viên chức trong các trường đại học công lập.</small>

Chương 2: Pháp luật về tuyển dụng, sử dụng công chức, viên chức vàthực tiễn áp dụng ở Trường Đại học Giao thông vận tải.

Chương 3: Một số giải pháp pháp lý nhằm nâng cao hiệu quả công táctuyển dụng, sử dung cơng chức, viên chức trong các trýịng dai học cơng lập.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

CAC TRUONG ĐẠI HỌC CÔNG LAP.

<small>1.1. Vai trị của cơng tác cán bộ trong các trường đại học công lập.</small>

Lúc sinh thời, khi đánh giá về vai trị của cán bộ, Chủ tịch Hồ Chí Minhrat quan tâm đến việc xây dựng đội ngũ cán bộ vững mạnh, Người đã khang định:“Can bộ là gốc của mọi công việc”, “muon việc thành công hoặc thất bại déu docán bộ tốt hoặc kém”, “có cán bộ tối, việc gi cũng xong ”...|49; tr.269, 240].

Theo Người: Cán bộ phải là công bộc của dân, phải cần, kiệm, liêm, chính,chí cơng, vơ tư. Trong tác pham “Sta đổi lê lối làm việc” [48; tr.24-49]

khi đề cập đến việc sử dung cán bộ, Chủ tịch H6 Chí Minh đã nêu lên 6 yêu cầuhết sức quan trọng, đó là: “Phải biết rõ cán bộ; Phải cất nhắc cản bộ cho đúng;Phải khéo dùng cán bộ; Phải phân phối cán bộ cho đúng; Phải giúp cán bộ chođúng và phải giữ gìn cán bộ”. Đề phát huy vai trị của cán bộ cần phải có cách sử

<small>dụng cán bộ đúng. Người coi việc sử dụng cán bộ là nghệ thuật, sự khéo léo</small>

trong việc sử dụng con người. Vì cơng tác cán bộ là vấn đề con người, cơng tácbồ trí, sử dụng cán bộ có liên quan đến tâm lý, lợi ích, danh dự, tình cảm của conngười, đây là vấn đề hết sức phức tạp và tế nhị. Người lưu ý: “ Mục dichkhéo dùng cán bộ cốt để thực hành day đủ chính sách của Đảng và Chính phủ ”.Đề “khéo dùng” cán bộ, Bác yêu cầu phải thực hành may điểm:

+ “Khién cho can bộ cả gan nói, cả gan dé ra ÿ kiến”. Theo Bác, cán bộkhơng nói khơng phải họ khơng có gì để nói mà vì khơng dám nói, họ sợ.

+ “Khiến cho cán bộ có gan phụ trách, có gan làm việc ”. Cán bộ khơng

<small>phải ai cũng có nang lực như nhau. Nhưng lãnh đạo khéo, tài nhỏ hoá ra tai to.Lãnh đạo khơng khéo, tài to cũng hố ra tài nhỏ. Khi sử dụng, phải tin cán bộ.</small>

+ “Không nên tự tôn tự đại mà phải nghe, phải hỏi ý kiến của cấp dưới `.Bác còn yêu cau, nếu ý kiến cấp dưới khơng đúng thì nên dùng thái độ thân thiết,giải thích cho họ hiéu.[48].

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

dụng cán bộ mới đúng và hiệu quả. Kế tục và phát huy những tư tưởng của Chủtịch Hồ Chí Minh, Dang ta luôn khang định tam quan trọng của đội ngũ cán bộ,công chức, đồng thời đề ra nhiều đường lối, chủ trương, chính sách về cơng táccán bộ. Nhân mạnh vai trị của đội ngũ cán bộ, cơng chức, Nghị quyết Hội nghịlần thứ 3 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII về chiến lược cán bộ thờikỳ day mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đã nêu rõ: “Cán bộ là nhân tổ quyếtđịnh sự thành bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Dang, cua dat nướcvà chế độ, là khâu then chốt trong công tac xây dựng Đảng ”.[1; tr.66].

Công tác cán bộ là một cơng tác khoa học về con người và có vai trị thenchốt quyết định sự thành cơng trong hoạt động của mọi cơ quan, tổ chức. Đối vớicác trường đại học công lập, do đặc thù về hoạt động của mình, cơng tác này lạicàng có ý nghĩa quan trọng. Trường đại học công lập là địa chỉ cung cấp cho Nhà

nước và xã hội đội ngũ nhân lực có chất lượng cao, có đức và tai dé phuc vu đắc

lực cho sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội, mục tiêu cơng nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước. Đội ngũ cơng chức, viên chức trong các trường đạihọc công lập là lực lượng chủ chốt trong quy trình đào tạo nguồn nhân lực cóchất lượng cao cho xã hội. Đội ngũ này bao gồm cán bộ quản lý và cán bộ giảng

<small>dạy. Cán bộ giảng dạy trong trường đại học cơng lập chính là đội ngũ giảng viên</small>

- lực lượng chủ yếu, chiếm số lượng lớn và trực tiếp tham gia vào các hoạt động

<small>đào tạo, nghiên cứu khoa học của nhà trường. Cán bộ quản lý là những người làmviệc tại các phòng, ban, trung tâm, văn phòng các khoa...trong trường đại học.</small>

Đội ngũ này được xếp vào rất nhiều mã ngạch khác nhau như chuyên viên, kếtoán viên, thư viện viên, kỹ sư...Tuy đội ngũ này không trực tiếp tham gia và

<small>hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học nhưng công việc của họ liên quan</small>

đến mọi hoạt động của nhà trường, gián tiếp phục vụ cho công tác giảng dạy,nghiên cứu của giảng viên và học tập của sinh viên. Sản phâm đào tao của trường

<small>đại hoc mang dâu ân của cả những người trực tiép làm công tác giảng dạy,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

trường đại học công lập (trên các phương diện về trình độ chun mơn nghiệp vụ,tư cách đạo đức và pham chất chính trị) trực tiếp quyết định đến chất lượng nguồnnhân lực là sản phẩm của hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học của nhà trường.

Đề các trường đại học công lập trở thành nơi đào tạo nguồn nhân lực chấtlượng cao cho đất nước thì việc xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ, đặc biệt làđội ngũ những người làm công tác giảng dạy — lực lượng then chốt trong việc

nâng cao chất lượng giảng dạy đại học cần phải được đặc biệt quan tâm. Chính vì

vậy, cơng tác tuyển dụng và sử dung cán bộ trong các trường đại học cơng lập cóý nghĩa quan trọng, quyết định đến sự phát triển bền vững của một trường đại họcvà nền giáo dục đại học nói chung của một quốc gia.

Thứ nhất, công tác này giúp các trường đại học công lập lựa chọn đượcđược đội ngũ công chức, viên chức có đức, có tài, am hiểu đường lối chủ trương,chính sách của Đảng và Nhà nước, đủ sức đảm nhiệm trọng trách đào tạo nguồnnhân lực có chất lượng cao cho xã hội.

<small>Thứ hai, công tác cán bộ trong các trường đại học cơng lập có vai trị quan</small>

trọng trong việc thu hút nhân tài của đất nước trên các lĩnh vực nhằm trực tiếpphục vụ sự nghiệp đào tạo, góp phần thúc đây nền kinh tế - xã hội của đất nướcphát trién.

<small>Thứ ba, công tác này giúp cho việc sử dụng khoa học, hợp lý và hiệu quả</small>

đội ngũ công chức, viên chức của trường đại học, bảo đảm phát huy tối đa tiềmnăng trí tuệ của đội ngũ này trong hoạt động dao tạo nguồn nhân lực chat lượng

<small>cao phục vụ xã hội.</small>

Tóm lại, cơng tác cán bộ mà đặc biệt là việc tuyên dụng, sử dụng công<small>chức, viên chức trong các trường đại học công lập có vai trị quan trọng, ảnh</small>hưởng trực tiếp đến chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học và chất lượng của

nguồn nhân lực cho xã hội là sản phẩm đào tạo của nhà trường. Đề thực hiện

<small>được mục tiêu xây dựng đội ngũ cơng chức, viên chức có đức, có tài trong các</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

trường đại học công lập, yêu cầu bắt buộc đặt ra cho công tác cán bộ là phải có

một quy trình tun dụng, sử dụng, quản lý thực sự khoa học và bài bản.

1.2. Tuyển dụng công chức, viên chức trong các trường đại học công lậpTuyển dụng là một công việc phức tạp nhằm tìm kiếm, bổ sung nguồnnhân lực cho cơ quan, đơn vị, tổ chức. Thông qua tuyên dung, cơ quan, đơn vị, tổchức băng những cách thức khác nhau lựa chọn được những người phù hợp vớikhả năng, tiêu chuẩn và điều kiện được quy định để đảm nhận những công việc,nhiệm vụ nhất định.

Một cách chung nhất, tuyển dụng công chức, viên chức trong các trườngđại học công lập được hiểu là hoạt động tìm kiếm, lựa chọn theo đúng quy trìnhcác ứng viên có đủ phâm chất, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cần thiết dé bổsung nguồn nhân lực cho các vi trí việc làm cịn trống trong trường đại học.

Trong các trường đại học công lập, hai đối trong được tuyên dụng chủ yếulà cán bộ làm công tác giảng day và cán bộ quản lý. Mỗi đối tượng tuyên dụngnày đều có những tiêu chuẩn tuyển dụng, yêu cầu cụ thé khác nhau. Trong tuyêndụng cán bộ quản lý, tiêu chuẩn về học hàm, học vị không phải là ưu tiên số mộtmà yêu cầu về kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ cũng như các kỹ năng liên quanđến cơng việc mà viên chức đó sẽ đảm nhận như quản lý hành chính hay soạn

<small>thảo văn bản được đặc biệt chú trọng. Ngược lại, do đặc thù cơng việc, ngồi các</small>

yều cầu về kỹ năng làm việc cần thiết thì tiêu chí học vị, học hàm được nhắn

mạnh trong công tác tuyên dụng cán bộ làm công tác giảng dạy. Tuy nhiên, dù

chú trọng hay nhấn mạnh đến tiêu chí nào, van đề then chốt của các trường đạihọc hiện nay là tuyển dụng được đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ giảng day cónăng lực, trình độ, có phẩm chất đạo đức tốt, có trách nhiệm với cơng việc đượcgiao. Tuyển dụng cơng chức, viên chức trong các trường đại học công lập khơngchỉ thuần t là chọn những người có chun mơn cao, có khả năng đáp ứngđược cơng việc hiện tại mà họ sắp đảm nhiệm, mà điều quan trọng của công tácnày là làm sao phải chọn được những người có khả năng đáp ứng yêu cầu lâu dàicủa nhà trường, có khả năng thích ứng trong điều kiện mới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>Với tư cách là một đơn vi sự nghiệp của Nhà nước, các trường đại học</small>

công lập tiễn hành hoạt động tuyên dung để bổ sung số lượng viên chức cácngạch cho các don vị, bộ môn trong nhà trường còn thiếu và dé đáp ứng yêu cầuđào tạo, phát triển đội ngũ viên chức quản lý, viên chức giảng dạy của nhà trườngtheo đúng mục tiêu, yêu cầu và nhiệm vụ mà Nhà nước dé ra. Nếu cơng tác tuyển

dụng được thực hiện tốt thì sẽ tuyển được những người thực sự có năng lực,

phẩm chất bồ sung cho đội ngũ cán bộ giảng dạy, cán bộ quản lý của nhà trường:

ngược lại, nếu việc tuyển dụng khơng được quan tâm đúng mức thì sẽ khơng lựa

chọn được những người đủ năng lực và pham chất bồ sung cho lực lượng nay.Với tính chất là một công việc quan trọng dé bổ sung nguồn nhân lực chocác trường đại học công lập, công tác tuyển dụng công chức, viên chức trong cáctrường đại học công lập phải tuân thủ những căn cứ, nguyên tắc do Nhà nước đặt

ra. Việc tuyển dụng phải căn cứ vào nhu cầu, vị trí cơng việc, tiêu chuẩn nghiệp

vụ của ngạch viên chức cần tuyển để tuyển dụng đúng người cần thiết, đảm bảo

<small>chọn được người giỏi, người tài. Công việc này cũng phải được thực hiện theo</small>

đúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục, dam bảo nguyên tắc công khai, dân chủ, côngbăng và chất lượng.

Tuyển dụng là khâu đầu tiên có ảnh hưởng nhiều đến chất lượng đội ngũcán bộ, viên chức, do đó phải tuân thủ những nguyên tắc chung và quy trình khoahọc từ hình thức đến nội dung tuyển dụng. Về nguyên tắc, công tác tuyến dụngphải đảm bảo ngun tắc “vì việc tuyển người chứ khơng phải vì người mà tìmviệc. ” Việc tun dụng cơng chức, viên chức trong các trường đại học công lậpcần bảo đảm ngun tắc bình đẳng, khách quan, cơng khai, có chính sách ưu đãiđối với những người có học ham, hoc vi cao, cụ thể là:

Trước hết, tuyên dụng viên chức phải căn cứ vào nhu cầu công việc, kếhoạch biên chế được duyệt và nguồn tài chính của nhà trường.[18]. Tiêu chuẩnquan trọng nhất khi tuyển dụng viên chức là các ứng viên phải đáp ứng được yêucầu của công việc, nhiệm vụ được giao.

Bên cạnh do, tuyên dụng viên chức phải đảm bao tính vơ tư, khách quan

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>và chính xác, phải tuân thủ những quy định của Nhà nước, lựa chọn được những</small>

người đủ tiêu chuẩn, năng lực và phẩm chất vào làm cán bộ quản lý, cán bộ giảng

<small>dạy của nhà trường.</small>

Cũng can lưu ÿỷ rằng, trong một trường dai học, đội ngũ viên chức giảngdạy chiếm số lượng lớn. Dé phát triển đội ngũ nay thì điều cần thiết là phải tuyểndụng được những người giỏi, người tài, tâm huyết với nghề. Điều này địi hỏiphải có chính sách ưu đãi, trọng dụng nhân tài dé họ phát huy hết năng lực củamình, tồn tâm, tồn ý với cơng việc được giao. Trong suốt lịch sử phát triển củagiáo dục Việt Nam trong đó có giáo dục đại học, người thầy giáo ln được xemlà “kỹ sư tâm hồn”, có vai trị quyết định trong việc nâng cao khơng ngừng chấtlượng giáo dục và đào tạo. Trong việc đôi mới giáo dục đại học hiện nay, côngtác tuyên dụng, sử dung công chức, viên chức van là van dé cần được đổi mới décó thé góp phần vào việc nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ giảng day, cánbộ quản lý và thơng qua đó nâng cao chất lượng của đào tạo đại học.

<small>1.3. Sử dụng đội ngũ công chức, viên chức trong các trường đại họccông lập</small>

<small>Sử dụng đội ngũ công chức, viên chức trong trường đại học cơng lập là</small>

việc bố trí, sắp xếp khai thác có hiệu quả đội ngũ công chức, viên chức vào vị tri

<small>công việc phù hợp với khả năng của họ trong nhà trường. Việc sử dụng đội ngũ</small>

công chức, viên chức trong trường đại học công lập phải xuất phát từ nhiều yếutố, trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ, công việc của nhà trường.

Đối với đội ngũ công chức, viên chức của các trường đại học công lập, haicăn cứ quan trọng dé bé trí, sử dụng là yêu cầu của cơng việc và điều kiện nhânlực hiện có của nhà trường. Về nguyên lý, việc sử dụng đội ngũ công chức, viênchức trong trường đại học công lập cần dựa vào những định hướng có tínhngun tắc sau:

- Tn thủ nguyên tắc khách quan, nguyên tắc vô tư và cơng băng khi thựchiện chính sách của Nhà nước. Đây là căn cứ quan trọng đề thực hiện chính sách

<small>sử dụng cán bộ.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

- Trong sử dung, cần chú y đảm bảo sự cân đối viên chức giảng dạy giữacác ngành, nghề.

Nghị quyết Trung ương 3 (khoá VIII) của Đảng ta về chiến lược cán bộthời kỳ day mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đã nhắn mạnh việc bố

<small>trí, sử dụng cán bộ, cơng chức như sau: [1; tr.66]</small>

- Bố trí phải dam bảo đúng tiêu chuẩn, phù hợp với sở trường. Điều này cónghĩa là khi sử dụng cán bộ, cơng chức, nhất là những người làm nhiệm vụ lãnhđạo, quản lý, phải xem xét cả hai yếu tố khách quan (tiêu chuẩn cán bộ, côngchức) lẫn chủ quan (phẩm chat, năng lực, nguyện vong...).

- Đề bạt, cất nhắc phải đúng lúc, đúng người, đúng việc. Bố trí, đề bạtkhơng đúng có thé dẫn đến thừa, thiếu cán bộ công chức một cách giả tạo, côngviệc kém phát triển, tiềm lực không được phát huy.

- Trọng dụng nhân tài, không phân biệt đối xử với người có tài ở trong hay

<small>ngồi Đảng, người ở trong nước hay người Việt Nam định cư ở nước ngoai.</small>

- Chú ý kết hợp hài hồ giữa đóng góp của cán bộ, cơng chức với chế độ,chính sách tiền lương và các đãi ngộ khác. Khi thưởng, phạt phải rõ ràng, công

băng, kip thời, phải căn cứ vào chất lượng, hiệu quả công tác của cán bộ, công<small>chức.</small>

Sử dụng đội ngũ công chức, viên chức là một khâu rất quan trọng trongcông tác quản ly cán bộ của các cơ quan, đơn vị, tơ chức nói chung, các trường

<small>đại học cơng lập nói riêng. Trong những năm qua, công tác sử dụng cán bộ trong</small>

các trường đại học đã có nhiều đổi mới, các chủ trương chính sách và chế độ đối

<small>với công chức, viên chức đang được hoàn thiện. Với đội ngũ viên chức giảng dạy</small>

đại học, van đề đổi mới và hồn thiện chính sách, chế độ càng đặt ra thườngxuyên và cấp bách bởi đây là đội ngũ gắn liền với từng bước đi của công cuộcđổi mới kinh tế, với yêu cầu phát triển, đổi mới giáo dục và đào tạo đại học.

Việc sử dụng đội ngũ công chức, viên chức cũng phải xuất phát từ mụctiêu lâu dài, đem lại hiệu quả, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của một trường đại học.

<small>Điều nay có ảnh hưởng rat mạnh mẽ đên việc phát huy vai trị của đội ngũ cơng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

chức, viên chức trong nhà trường. Vì vậy, cần phải bố trí cơng việc phù hợp vớitrình độ, khả năng của mỗi người. Nếu bố trí, sử dụng hop lý, đúng khả năngchuyên môn là điều kiện thuận lợi dé đội ngũ công chức, viên chức đạt hiệu quả

<small>lao động cao và phát huy được tính tích cực, sáng tạo trong q trình thực hiện</small>

vai trị của mình. Ngồi ra, việc đánh giá đúng, công bằng kết quả công việc đượcgiao của mỗi người cũng là việc làm rất quan trọng, điều này không những giúpcho việc trả lương hợp lý mà còn là vẫn đề tạo động lực cho cơng chức, viênchức làm việc. Vì khi được đánh giá đúng kết quả thực hiện cơng việc của mìnhthì cơng chức, viên chức sẽ rất phan khởi và làm việc có chất lượng, hiệu quả cao.Thêm vào đó, cần phải có chính sách trọng dụng nhân tài, tạo điều kiện để ngườicó đức, có tài phát triển và phát huy hết năng lực, sở trường của mình. Khuyến

<small>khích cơng chức, viên chức say mê công tác, rèn luyện nâng cao trình độ chun</small>

mơn, giữ gìn phẩm chất đạo đức nhà giáo...Khen thưởng kịp thời những cán giảng viên có thành tích xuất sắc trong cơng tác, trong nghiên cứu khoa học...

bộ-Như vậy, có thể thấy rằng, trong các trường đại học cơng lập, chính sáchđãi ngộ đối với cơng chức, viên chức là hết sức quan trọng. Đó vừa là công cụ,vừa là động lực, vừa là cơ sở dé xay dung va phat triển đội ngũ công chức, viênchức của nhà trường. Có chính sách đãi ngộ thỏa đáng sẽ khắc phục được tìnhtrạng trả lương cào bằng, khuyến khích mỗi cơng chức, viên chức làm việc năng

<small>động, sang tạo, có hiệu quả cao trong cơng viéc.</small>

Mặt khác, dé làm tốt công tác tuyên dung, sử dụng công chức, viên chứctrong các trường đại học công lập, cần phải có sự phân tích từng cơng việc cụ thétrong nhà trường. Kết quả phân tích cơng việc là xây dựng được bản mô tả côngviệc, bảng tiêu chuẩn chức danh đối với từng loại công việc và hệ thống tiêuchuẩn đánh giá việc thực hiện của công chức, viên chức. Với vai tr như vậy, phântích cơng việc là cơ sở cho công tác tuyển dụng và cũng là cơ sở cho việc đánhgiá mức độ hồn thành cơng việc, giúp cho việc hoạch định chính sách về đào

tạo, nâng cao chất lượng công chức, viên chức trong nhà trường, là một trong

những cơ sở dé xếp hạng công việc và thực hiện trả lương công bang, hợp lý...

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Trong ly luận và thực tiễn, đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục

luôn được xem là lực lượng cốt cán của sự nghiệp phát triển giáo dục và đảo tạo,là nhân t6 quan trọng nhất quyết định việc nâng cao chất lượng giáo dục. Nhữngthay đổi gần đây trong môi trường các trường đại học đem lại những kết quảquan trọng và tạo ra những thách thức chủ yếu cho sự đổi mới công tác sử dụng

<small>công chức, viên chức của nhà trường.</small>

1.4. Quan điểm, nguyên tắc chi đạo về tuyển dung, sử dung công chức,

<small>viên chức trong các trường đại học ở nước ta hiện nay</small>

Yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, donhân dân, vì nhân dân và đây mạnh xã hội hóa các hoạt động sự nghiệp và xâydựng đội ngũ viên chức có đạo đức nghề nghiệp, có trình độ, năng lực phục vụnhân dân địi hỏi cần thiết phải hồn thiện thể chế quản lý viên chức trong khuvực sự nghiệp công lập. Việc hoàn thiện thé chế ở lĩnh vực nay gop phan thựchiện cải cách khu vực dịch vụ công phù hợp và đồng bộ với xu hướng chuyền đổisang nền hành chính phục vụ, với cơ chế thị trường, với tiến trình cơng nghiệphóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc té[58]. Công tác tuyển dụng, sử dụngvà quản lý công chức, viên chức trong các trường đại học cơng lập cũng cần cósự đổi mới. Trong nhiều năm qua, Đảng và Nhà nước ta rat chú trọng và chăm lophát triển đội ngũ nhà giáo. Điều này được thê hiện rõ nét trong các Nghị quyết,Chỉ thị của Đảng. Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương 2 khoá VIIIđã xác định: “Gido viên là nhân tổ quyết định chất lượng giáo dục và được xãhội tôn vinh”. Chỉ thị 40-CT/TW của Ban chấp hành Trung ương Đảng về xâydựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục cũng chỉrõ: “Nhà giáo và cán bộ quan lý giáo duc là lực lượng nịng cốt, có vai tro quantrọng”. Do vậy, muốn phát triển giáo duc — đào tạo, điều quan trọng trước tiênlà phải chăm lo xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên.”[2]. Đề đảm bảo chấtlượng giáo dục-đào tạo và vì lợi ích lâu dài của sự nghiệp trồng người, Đảng takiên quyết yêu cầu: “Khơng bố trí người kém phẩm chất làm giáo viên, kể cả

giáo viên hợp dong” [26; tr.39]. Day là quan điểm rat quan trong khi tuyén chon

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

và bồ trí cán bộ, trong đó có đội ngũ nhà giáo. Trong các trường đại hoc, giảngviên và cán bộ quản lý tiêu biểu cho nguồn lực quan trọng nhất; kết quả là việc sửdụng, quản lý tốt đội ngũ viên chức quản lý, viên chức giảng dạy, đặc biệt là độingũ giảng viên có thé trở thành nhân tố quan trọng nhất trong việc nâng cao chấtlượng giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Vì thế, việc bố trí, sử dụng đội ngũcơng chức, viên chức cần coi trọng năng lực sáng tạo thật sự về chuyên môn,nghiệp vụ, đúng người, đúng việc... Vai trò của đội ngũ giảng viên đại học rất

quan trọng, công việc của họ sẽ dé lại dau ấn trong tương lai. Nghị quyết SỐ

14/2005/NQ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2005 của Chính phủ về đổi mới cơ bản vàtoàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 đã thể hiện rất rõ quanđiểm của Nhà nước ta về phát triển đội ngũ cán bộ-giảng viên đại học, đó là “Xdydựng đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý giáo dục đại học đủ về số lượng, cóphẩm chất đạo đức và lương tâm nghề nghiệp, có trình độ chun mơn cao,phong cách giảng dạy và quản lý tiên tiến; bảo đảm tỷ lệ sinh viên/giảng viêncủa cả hệ thong giáo duc đại học khơng qua 20. Đến năm 2010 có ít nhất 40%giảng viên đạt trình độ thạc sĩ và 25% đạt trình độ tiễn sĩ; đến năm 2020 có itnhất 60% giảng viên đạt trình độ thạc sĩ và 35% đạt trình độ tiễn sĩ”. [20].

Dé thực hiện tốt tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế trong giai đoạn hiện nay,thì việc xây dựng đội ngũ viên chức giảng day đại học có đầy đủ pham chat vàtrình độ kiến thức chuyên môn là một mục tiêu chiến lược của Đảng và Nhà nướcta. Cụ thé, đội ngũ viên chức giảng dạy đại học phải đạt được những u cầu sau:

Một là, về trình độ chun mơn: Phải là những người được đảo tạo vàđược bôi dưỡng thường xun dé có trình độ chun mơn phù hợp với công tácgiảng day và nghiên cứu khoa học. Luôn luôn trau đồi kiến thức dé tiếp thu đượcnhững kiến thức khoa học mới, công nghệ tiên tién...dé truyền thụ kiến thức cho

<small>sinh viên.</small>

Hai là, về năng lực tổ chức hoạt động: Phải là người có trình độ tổ chứcthực hiện tốt nhiệm vụ được giao, có tư duy nhạy bén, sáng tạo, có phương pháp

<small>làm việc khoa học.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Ba là, về phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng: Phẩm chất chính trị làyêu cầu cơ bản của đội ngũ cơng chức, viên chức. Đó là nhiệt tình cách mạng,

<small>lịng trung thành với sự nghiệp cách mạng của Đảng, với Chủ nghĩa Mac - Lê</small>nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và lợi ích của giai cấp, lợi ích của dân tộc; có y thức

tự chủ, có bản lĩnh chính tri vững vàng, có tinh thần tận tuy với cơng việc đượcgiao, hết lịng hết sức vì sự nghiệp giáo dục đảo tạo.

Bon là, trong điều kiện hiện nay, sự tiễn bộ của khoa học kỹ thuật, trình độcông nghệ cao ra đời và phát triển với tốc độ nhanh, khoảng cách giữa nghiêncứu, ứng dụng và phát triển bị thu hẹp, nhiều thành tựu khoa học đã trở thành lực

lượng sản xuất trực tiếp... Trước thực tế đó, để khơng tụt hậu về mọi mặt, trước

hết là về trình độ kiến thức, khả năng cập nhật kiến thức, năng lực quản lý điềuhành, mỗi công chức, viên chức trong các trường đại học phải có tỉnh thần vàtrách nhiệm đối với việc bồ sung kiến thức, năng lực quản lý điều hành, chịu khósay mê nghiên cứu, học tập suốt đời để khơng ngừng nâng cao trình độ, năng lực

<small>một cách toàn diện.[47].</small>

<small>Năm là, mọi hoạt động của công chức, viên chức trong các trường đại học</small>

cần theo một quy trình, kế hoạch khoa học, thống nhất và mang lại kết quả cao,đó là đào tạo ra những sinh viên có năng lực, trình độ, đáp ứng được với nhu cầuđòi hỏi của xã hội. Giảng viên đại học phải duy trì vốn hiểu biết về nội dunggiảng dạy ở tầm mức cao và bảo đảm nội dung chương trình giảng dạy ln được

<small>cập nhật, chính xác.</small>

Đề đạt được năng lực về nội dung giảng dạy, giảng viên phải chủ động cậpnhật các lĩnh vực nội dung liên quan đến mơn học mà mình giảng dạy và phảicung cấp một lượng phù hợp những kiến thức tiêu biểu về các chủ đề và quanđiểm quan trọng. Trách nhiệm bao trùm của giảng viên là góp phần vào sự pháttriển trí tuệ của sinh viên, đặc biệt là trong lĩnh vực chun mơn của mình. Dovậy, ngồi phẩm chất chính trị, đạo đức, trình độ và năng lực chun mơn, ngườiviên chức giảng dạy cịn phải là người có sức khoẻ tốt, có tác phong sư phạm,khơng có khuyết tật về hình thể, khơng nói lắp, nói ngọng...

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Dé thực hiện thang loi đường lối đôi mới xây dựng đất nước và hội nhậpquốc té, Đảng ta đã xác định đây la sự nghiệp của tồn Dang, tồn dân, của cả hệthống chính trị nhà nước, trong đó có vai trị quan trọng của đội ngũ cơng chức,

<small>viên chức giảng dạy đại học. Vai trị quan trọng của đội ngũ cán bộ quản lý, cán</small>

bộ giảng dạy trong các trường đại học đối với sự nghiệp giáo dục đào tạo và hộinhập quốc tế đã đặt ra việc nâng cao chất lượng đội ngũ công chức, viên chức vàcoi đó là một yêu cầu tất yếu, khách quan, cần thiết và có tính cấp bách trong tình

<small>hình hiện nay.</small>

Phù hợp với những quan điểm chỉ đạo nêu trên, pháp luật về viên chức,theo đó, cũng cần được tiếp tục hoàn thiện cho phù hợp với tình hình mới. Tiếptục xây dựng, hồn thiện pháp luật về viên chức, đặc biệt là các văn bản quyphạm pháp luật về tuyển dụng, sử dụng viên chức là một nội dung quan trọng củacải cách nền hành chính nhà nước hiện nay.[ 57]. Luật Viên chức đã được thơngqua tại kỳ hop thứ VIII Quốc hội khóa XII và bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01tháng 01 năm 2012. Sự ra đời của Luật Viên chức đánh dấu bước chuyển biếnlớn trong công tác tuyên dụng, sử dụng và quản lý viên chức. Luật Viên chức sẽcó tác động đến hơn 1,6 viên chức trong cả nước, trong đó viên chức ngành giáodục và viên chức ngành y tế chiếm hon §0%.[ 57].

Trên đây là một số van dé lý luận về công tác tuyển dung, sử dụng côngchức, viên chức trong các trường đại học công lập. Những vấn đề về mặt lý luậnsẽ là cơ sở để xem xét thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về tuyển

<small>dụng, sử dụng công chức, viên chức.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

CHUONG 2: PHAP LUAT VE TUYEN DUNG, SU DUNGCONG CHUC, VIEN CHUC VA THUC TIEN AP DUNG O

TRUONG DAI HOC GIAO THONG VAN TAI.

2.1. Sự phát triển của pháp luật về tuyển dung, sử dung công chức,viên chức ở nước ta từ năm 1998 đến nay.

Năm 1998, Pháp lệnh Cán bộ, công chức được ban hành và ké từ thời điểm

<small>đó, những người làm việc trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước cũng được</small>

xếp vào “cán bộ, công chức” và chiu sự điều chỉnh của Pháp lệnh cũng như các

văn bản hướng dẫn thực hiện. Ngày 17 tháng 11 năm 1998, Chính phủ đã ban

hành Nghị định số 95/1998/NĐ-CP về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công

<small>chức. Các quy định trong Pháp lệnh Cán bộ, công chức và các nghị định hướng</small>

dẫn thi hành Pháp lệnh này mặc dù đã có sự thay đổi rõ rệt so với những quy địnhtrong Nghị định 169/HĐBT ngày 25 tháng 5 năm 1991 của Hội đồng Bộ trưởngvề công chức nhà nước, song vẫn chưa có sự phân định rõ ràng giữa cơng chứcvà viên chức; khơng có những quy định phù hợp với đặc thù của từng loại đốitượng. Trong các văn ban này, khái niệm cơng chức được dùng dé chỉ cả nhómđối tượng làm việc trong các cơ quan nhà nước và đối tượng làm việc trong cácđơn vi sự nghiệp công lập. Do trong cùng một van ban có qua nhiều đối tượngvới tính chất và hoạt động khác nhau cùng được điều chỉnh nên bản thân quyđịnh pháp luật đã tạo nên những mâu thuẫn nội tai, từ đó gây ra nhiều bat hợp lýtrong quá trình thực hiện. Năm 2000, Pháp lệnh sửa đôi, bố sung một số điều củaPháp lệnh Cán bộ, công chức được ban hành nhưng chỉ sửa đôi được một số nộidung liên quan đến những việc cán bộ, công chức không được làm. Đến năm2003, thực hiện chủ trương thực hiện xã hội hóa các hoạt động sự nghiệp, đâymạnh cải cách hành chính nhà nước, Pháp lệnh Cán bộ, công chức được sửa đôimột cách căn bản hơn. Pháp lệnh Cán bộ, công chức sửa đôi năm 2003, mặc dùvan sử dụng một danh từ chung là cán bộ, công chức dé chỉ những người làm

<small>việc trong khu vực cơng, nhưng đã có sự phân biệt giữa cán bộ, công chức trong</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>cơ quan Nhà nước và cán bộ, công chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà</small>

nước, tô chức chính trị, tổ chức chính trị — xã hội. [57]

Điều | Pháp lệnh Cán bộ, công chức sửa đổi năm 2003 quy định: “Cán bộ,công chức quy định tại Pháp lệnh này là công dân Việt Nam, trong biên chế, bao

d/ Những người được tuyển dung, bồ nhiệm vào một ngạch viên chức hoặcgiao giữ một nhiệm vụ thường xuyên trong đơn vị sự nghiệp của Nhà nước, tổchức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội... được hưởng lương từ ngân sách nhànước và các nguon thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật”. [44]

<small>Việc phân biệt cán bộ, công chức trong các cơ quan nhà nước với cán bộ,</small>

công chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước, thực chất là phân biệt giữacông chức với viên chức, là một điểm mốc quan trọng đánh dấu xu hướng điềuchỉnh có tính chun biệt giữa đối tượng làm việc trong các cơ quan nha nướcvới các đối tượng làm việc tại các đơn vị sự nghiệp cơng lập. Điều này hồn tồnphù hợp với xu hướng cải cách hành chính là cần phải phân biệt giữa hoạt động

<small>quản lý hành chính với hoạt động sự nghiệp, phân biệt giữa hoạt động công vụ</small>

của công chức với hoạt động có tính chất chun mơn, nghề nghiệp của viênchức. Cùng với việc sửa đôi, bố sung một số điều của Pháp lệnh Cán bộ, côngchức năm 2003, hệ thong các Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hànhPháp lệnh Cán bộ, công chức cũng được ban hành thay thế cho các Nghị định banhành từ năm 1998. Đó là các Nghị định số 116/2003/NĐ-CP của Chính phủ ngày10 tháng 10 năm 2003 về việc tuyên dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chứctrong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước; Nghị định số 121/2006/NĐ-CP ngày23 tháng 10 năm 2006 sửa đổi một số điều của Nghị định 116/2003/NĐ-CP; Nghịđịnh số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ quy địnhquyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tô chức bộ máy, biên chế, tài chính đối với

<small>đơn vi sự nghiệp công lập...[Š7]. Tuy trong Nghị định 116/ND-CP không nêu rõ</small>

khái niệm viên chức, nhưng trong Điều 1 quy định về phạm vi điều chỉnh có ghi:

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

“Nghị định này quy định việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chứctrong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước, tổ chức chính trị, t6 chức chính trị - xãhội (sau đây gọi chung là viên chức) ”. Điều 2 quy định về đối tượng điều chỉnhcó nêu “Viên chức là cơng dân Việt Nam, trong biên chế, được tuyển dụng, bồ

<small>nhiệm vào một ngạch viên chức hoặc giao giữ một nhiệm vụ thường Xuyên trongđơn vi sự nghiệp của Nhà nước...hưởng lương từ ngán sách nhà nước và các</small>

nguôn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật”.[1S].

Như vậy, trong thời gian từ năm 1998 đến nay, Pháp lệnh Cán bộ, công

chức và các văn bản hướng dẫn thực hiện đã thực sự là cơ sở pháp lý quan trọng

dé bước đầu đổi mới cơ chế quản lý đội ngũ viên chức trong các đơn vị sự nghiệpcơng lập, trong đó có các trường đại học cơng lập, từ đó đã tạo cơ sở và căn cứ đểquản lý, xây dựng và phát triển đội ngũ viên chức. Thêm vào đó, qua một số lầnsửa đôi, Pháp lệnh Cán bộ, công chức và các văn bản hướng dẫn thực hiện đãtừng bước có sự đôi mới cơ chế quản lý đội ngũ viên chức. Thực hiện nguyên tắckhách quan, công bang, dân chủ, ưu tiên và bảo đảm chất lượng trong tuyên

<small>dụng, sử dụng và quản lý viên chức. Như vậy, các văn bản quy phạm pháp luật</small>

về tuyển dụng, sử dụng viên chức đã bước đầu đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi củathực tiễn khách quan phát sinh trong quá trình thực hiện quản lý nhà nước đối vớiđội ngũ viên chức. Từ 01 tháng 7 năm 2003 đến nay, các đơn vị sự nghiệp cônglập đã được giao quyền tự chủ trong việc tuyển dụng va ký hợp đồng làm việcvới viên chức làm việc tại đơn vị mình. Với việc thực hiện chế độ hợp đồng làm

việc, thủ trưởng các đơn vi sự nghiệp công lập và viên chức đã có tương đối đầy

đủ quyền chủ động trong việc quyết định ký kết và cham dứt hợp đồng làm việctrong những điều kiện nhất định.. Tuy nhiên, cách thức tuyển dụng theo hợp đồnggan với chỉ tiêu biên chế chưa đáp ứng được một cách đầy đủ yêu cầu giao quyền

tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các đơn vị sự nghiệp công lập. Thực tiễn đã cho

thấy, Pháp lệnh Cán bộ, công chức và các văn bản hướng dẫn thực hiện cịn có

nhiều nội dung quy định chưa phù hợp với đặc điểm, tính chất lao động của đội

<small>ngũ viên chức. Nhiêu quy định vê quyên và nghĩa vụ chỉ phù hợp với đội ngũ cán</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

bộ, công chức — là những người làm việc nhân danh qun lực chính trị, quyền lựccơng nhưng lại áp dụng đối với cả đội ngũ viên chức — những người làm việc dựatrên nghiệp vụ, chuyên môn và kỹ thuật. Suốt cả một thời kỳ dài, việc tuyển dụng,

<small>sử dụng, quản lý viên chức tại các đơn vị sự nghiệp công lập được thực hiện</small>

tương tự như đối với cán bộ, công chức và cùng được điều chỉnh trong một vănbản quy phạm pháp luật là Pháp lệnh cán bộ, công chức. Trong thực tế hơn 10năm thực hiện Pháp lệnh Cán bộ, công chức, thể chế quản lý viên chức và độingũ viên chức còn một số hạn chế và tồn tại, như vị trí của viên chức chưa đượcxác định rõ ràng trong mối quan hệ giữa hành chính Nhà nước với sự nghiệp dịch

<small>vụ cơng; chưa có sự phân định giữa hoạt động quản lý Nhà nước của công chức</small>

với hoạt động nghề nghiệp của viên chức; các quy định hiện hành chưa có sứchút mạnh đối với nguồn nhân lực có chất lượng cao, chuyên môn giỏi tham giavào khu vực sự nghiệp công lập... Để quản lý đội ngũ viên chức phù hợp với điềukiện hiện nay cũng như phát triển và nâng cao chất lượng đội ngũ viên chức, cầnthiết phải tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý nhằm góp phần quan trọng vào việc

nâng cao chất lượng hoạt động của các đơn vi sự nghiệp. [57].

Ngày 13 tháng 11 năm 2008, tại Ky hop thứ tư, Quốc hội Khóa XII, LuậtCán bộ, công chức đã được Quốc hội thông qua va có hiệu lực từ ngày 01 thang

01 năm 2010. Luật Cán bộ, công chức đã thu hẹp đối tượng áp dụng so với Pháp

lệnh cán bộ, công chức, không điều chỉnh viên chức trong các đơn vị sự nghiệpcông lập. Nghị định số 06/ND-CP ngày 25 tháng 01 năm 2010 của Chính phủ đãquy định rõ những đối tượng được coi là công chức. Trong các đơn vị sự nghiệpcông lập, chỉ có người đứng đầu và cấp phó của người đứng đầu là công chức. Và

<small>như vậy, đội ngũ viên chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý, làm việc trong</small>

khu vực sự nghiệp công lập chiếm số lượng tương đối lớn (khoảng 1,6 triệu

người), không thuộc phạm vi, đối tượng điều chỉnh của Luật Cán bộ, công chức.

Do đó, cần thiết phải có một văn bản pháp luật có giá trị cao do Nhà nước banhành dé đặt nền tảng pháp lý thúc đây việc xây dựng và phát triển đội ngũ viên

<small>chức trong các đơn vi sự nghiệp công lập. [57].</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Hiện nay, Luật Viên chức đã được thông qua tại ky hop thứ VIII Quốc hội

<small>khóa XII và sẽ có hiệu lực từ 01 tháng 01 năm 2012. Khái niệm viên chức đượcquy định trong Luật Viên chức đã hoàn chỉnh hơn so với các văn bản quy phạm</small>

pháp luật hiện hành: “Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dung theo vịtri việc lam, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hop dong lam

<small>việc, hưởng lương từ quỹ lương cua đơn vi sự nghiệp công lập theo quy định cuapháp luật ”.[3 L].</small>

Luật Viên chức ra đời là một bước cải cách mạnh mẽ đối với chế độ côngvụ, công chức trong lịch sử hơn 60 năm của nên cơng vụ nước ta, có tác động đến

<small>hơn 1,6 triệu viên chức trên phạm vi cả nước. Việc tách đội ngũ viên chức trong</small>

các don vi sự nghiệp công lập ra khỏi Luật Can bộ, công chức dé điều chỉnh bằngmột đạo luật riêng nhằm tạo điều kiện tiếp tục hồn thiện các cơ chế, chính sách,khuyến khích sự phát triển của các don vị sự nghiệp, góp phần day mạnh qtrình xã hội hóa các hoạt động sự nghiệp, dịch vụ công, tạo điều kiện dé tiếp tụcđổi mới cơ chế quản lý phù hợp với xu hướng nâng cao chất lượng phục vụ của

<small>các hoạt động sự nghiệp này. Từ đó, đội ngũ viên chức sẽ được hưởng những</small>

quyền và lợi ích phù hợp với năng lực, trình độ, khả năng đóng góp; tạo ra sự

<small>năng động, linh hoạt trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, sự chủ động trong xâydựng đội ngũ viên chức của các đơn vi sự nghiệp công lập, tạo thuận lợi cho việc</small>

tun dụng, chun đơi vị trí việc làm của viên chức, phù hợp với xu hướng xã

<small>hội hóa trong lĩnh vực hoạt động sự nghiệp hiện nay. Tăng cường tính tự chủ, tự</small>chịu trách nhiệm, mà trước hết là tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc quyết

định các vấn đề liên quan đến tổ chức bộ máy và nhân sự, là yếu tố quan trọng dénâng cao chất lượng hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập ở nước ta.[57].

2.2. Pháp luật hiện hành về tuyển dụng, sử dụng công chức, viên chức

<small>ở nước ta.</small>

Cho đến thời điểm hiện nay, văn bản có giá trị pháp lý cao nhất quy địnhvề việc quản lý, sử dụng viên chức là Pháp lệnh Cán bộ, công chức. Tuy nhiên,Pháp lệnh cũng chỉ quy định những van đề mang tính khái quát về quản lý, sử

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

dụng cán bộ, cơng chức, viên chức nói chung, còn những nội dung cụ thé về viênchức được điều chỉnh trong các Nghị định của Chính phủ và Thông tư hướng dẫn

của Bộ Nội vụ. Văn bản được các trường đại học công lập thống nhất áp dụngtrong công tác tuyên dụng, sử dụng viên chức là Nghị định số 116/2003/NĐ-CP

ngày 10 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ về việc tuyển dụng, sử dung và quảnlý cán bộ, công chức trong các đơn vi sự nghiệp cua Nhà nước; Nghị định SỐ121/2006/NĐ-CP ngày 23 tháng 10 năm 2006 của Chính phủ sửa đổi một số điềucủa Nghị định 116/2003/NĐ-CP; Thông tư số 10/2004/TT-BNV ngày 19 tháng02 năm 2004 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định SỐ116/2003/NĐ-CP; Thông tư số 04/2007/TT-BNV ngày 21 tháng 6 năm 2007 củaBộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 116/2003/NĐ-CPvà Nghị định 121/2006/NĐ-CP; Thông tư số 02/2008/TT-BNV ngày 03 tháng 3năm 2008 của Bộ Nội vu sửa đổi điểm b Khoản 1 mục 1 Thông tư số 04/2007/TT-BNV... Tại kỳ họp thứ VIII của Quốc hội khóa XI, Luật Viên chức đã được thơngqua. Luật này có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2012 và sẽ là điểm mốc quantrọng đánh dấu sự đột phá trong công tác quản lý, sử dụng viên chức.

2.2.1. Tuyển dụng

Theo Khoản 6 Điều 3 Nghị định 116/ND-CP thì tuyên dụng là “việc tunngười theo hình thức hợp đơng làm việc trong biên chế ở đơn vị sự nghiệp của

Nhà nước thông qua thi hoặc xét tuyén’ [18]. Tuyén dung nhằm chon được

những viên chức có đủ khả năng và điều kiện thực thi công việc trong các đơn vỊ.Tùy thuộc vào đặc điểm đặc thù của mỗi đơn vi mà tiêu chuẩn, điều kiện, hìnhthức tun dụng có khác nhau trên cơ sở tuân thủ những quy định chung.

2.2.1.1. Điều kiện tuyển dụng

Điều 5 Nghị định 116/ND-CP ngày 10/10/2003 quy định về điều kiện củangười đăng ky dự tuyển viên chức như sau:

“1. Người đăng ký dự tuyển vào làm việc tai don vi sự nghiệp phải cóphẩm chất đạo đức tốt, đáp ứng au tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ của ngạch

<small>viên chức tuyên dung và có du các diéu kiện sau day...</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>a/ Là công dan Việt Nam, có địa chi thường tru tại Việt Nam;</small>

b/ Tuổi đời dự tuyển từ du 18 tuổi đến dưới 45 tudi...;

c/ Có don xin dự tuyển, có lý lịch rõ ràng, có các văn bằng, chứng chỉ đàotạo theo tiêu chuẩn của ngạch viên chức tuyển dụng;

d/ Có đủ sức khỏe đề đảm nhận nhiệm vu...”

Đó là những điều kiện cần và đủ, điều kiện khung để các đơn vị sự nghiệpcông lập làm căn cứ tuyển dụng. Tùy thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thé củatừng đơn vi mà điều kiện tuyên dụng được bổ sung cho phù hợp. Khoản 2 Điều 5Nghị định 116/NĐ-CP cũng nêu rõ: “Căn cứ vào tính chất và đặc điểm chunmơn nghiệp vu, cơ quan có thẩm quyên quản lý viên chức hoặc đơn vị đượcquyên tuyển dụng viên chức có thể bồ sung thêm một số điều kiện khi tuyểndung”. Đó có thé là những điều kiện về trình độ dao tạo, ngoại hình... Ví dụ như:Tuyển dụng viên chức giảng dạy thì phải có điều kiện khơng nói lắp, nói ngong,khơng có khuyết tật về hình thể...Trong Luật Viên chức, điều kiện tuyển dụng bổsung đã được quy định rõ ràng hơn, đó là phải: “Pat các điều kiện khác do đơn vịsự nghiệp cơng lập có thẩm quyền quy định theo yêu cau của vị trí tuyển dụng vềngoại hình, năng khiếu, giới tính, trình độ đào tạo” - Điều 22 Luật Viên chứcquy định về Điều kiện đăng ký dự tuyển viên chức. Về cơ bản, điều kiện nàycũng giống như các quy định của Điều 5 Nghị định 116/ND-CP. Tuy nhiên, điểm

<small>mới là Luật đã cho phép cơng dân Việt Nam định cư ở nước ngồi được tham gia</small>

dự tuyển làm viên chức. Những người có quốc tịch Việt Nam định cư ở nướcngoài, nay trở về Việt Nam cư trú đều có thé tham gia dự tuyển làm viên chứcnếu có nguyện vọng và đáp ứng các yêu cau của vị trí việc làm cần tun. Ngồi

<small>ra, việc huy động trí tuệ, sự tham gia đóng góp của người Việt Nam định cư ở</small>

nước ngồi cho các hoạt động sự nghiệp tại Việt Nam thì khơng nhất thiết chỉthơng qua hình thức tuyển dụng làm viên chức, mà cịn có thé sử dụng nhiều cochế khác như ký kết các hợp đồng hợp tác nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm,chuyên môn, hợp đồng chuyên giao công nghệ hay hợp đồng vụ việc... Điều nàysẽ thu hút nguồn nhân lực, chất xám của các nhà khoa học Việt Nam đang định

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

cư ở nước ngồi đóng góp vào cơng cuộc xây dựng đất nước như trường hợpGiáo sư Ngô Bảo Châu là một ví dụ điền hình. [57].

2.2.1.2. Hình thức tuyển dụng

Hình thức tuyển dụng trong các đơn vị sự nghiệp được quy định tại Điều 6Nghị định 116/ND-CP, đó là: “Viéc tuyển dụng viên chức được thông qua thituyển hoặc xét tuyển và được thực hiện theo hình thức hợp dong làm việc. ” Đâylà điểm khác biệt giữa tuyển dụng công chức và tuyển dụng viên chức. Với quyđịnh này, người đứng dau đơn vị sự nghiệp cơng lập có thé chủ động trong việclựa chọn hình thức tuyển dụng cho phù hợp với đặc điểm tình hình cụ thé củađơn vị mình. Cơ chế tuyển dụng viên chức đã chuyền từ chế độ tuyên dụng suốtđời sang chế độ tuyển dụng theo hợp đồng làm việc. Thông qua việc thực hiệnchế độ hợp đồng làm việc, người đứng đầu đơn vị sự nghiệp và viên chức đã cótương đối đầy đủ quyền chủ động trong việc quyết định ký kết và cham đứt hopđồng làm việc trong những điều kiện nhất định. Nhờ đó mà chất lượng đội ngũ

<small>viên chức được nâng cao.[57].</small>

2.2.1.3. Quy trình tuyển dụng

Việc tuyển dụng theo hình thức thi tuyển hay xét tuyển cũng đều phải tntheo một quy trình nhất định. Đó là phải thơng báo công khai kế hoạch tuyển

dụng, thể lệ, quy chế, tiêu chuẩn và điều kiện dự tuyên; hồ sơ cần thiết của người

dự tuyển; mơn thi, hình thức thi (nếu là thi tuyên), thời gian, địa điểm. Quy địnhnày nhằm đảm bảo tính khách quan, cơng bang trong tuyển dụng. Mọi người cónăng lực, trình độ, có đủ điều kiện, tiêu chuẩn dự thi đều có cơ hội dự tuyển làmviên chức. Khi thực hiện công tác tuyển dụng, đơn vị được giao quyền tuyểndụng phải thành lập Hội đồng thi tuyên nếu tô chức thi tuyển hoặc Hội đồng xéttuyên nếu tô chức xét tuyển. Hội đồng tuyển dụng có nhiệm vụ tơ chức việc ra đềthi, thành lập Ban coi thi, Ban cham thi; công bố danh sách những người đủ điều

kiện và tiêu chuẩn dự tuyên; chỉ đạo và tổ chức coi thi, chấm thi theo đúng quy

chế; xem xét và đề nghị thủ trưởng đơn vị quyết định tun dụng...[1§]. Việcđảm bảo đúng quy trình tuyển dụng là cơ sở để lựa chọn được những người có

<small>đức, có tài, đáp ứng được u câu cơng viéc.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Pháp luật của một số nước như Luật Công vụ của Thái Lan, Luật Liênbang về những cơ sở công vụ nhà nước của Liên bang Nga năm 1995 cũng nhưLuật Công vụ của nhiều nước đều quy định rõ về điều kiện, tiêu chuẩn và nguyêntac thi tuyên. Việc tiến hành thi tuyển công chức phải đảm bảo ngun tắc bìnhđăng: tất cả mọi cơng dân đều có quyên và cơ hội ngang nhau trong việc tham dựthi tuyển, miễn là đáp ứng những yêu cầu theo quy định của pháp luật và các yêu

cầu cụ thé của vị trí cơng việc cần tuyển dụng. [59].

Điều 5 Luật Liên bang về những cơ sở công vụ nhà nước của Liên bangNga quy định: “Nguyên tắc công dân được qun bình dang gia nhập nên cơngvụ tity theo khả năng và trình độ đào tạo chun mơn của mỗi người ”, trong quátrình tổ chức thi tuyển phải bảo đảm tính cơng khai, cơng băng và căn cứ vàothành tích tức là kết quả phản ánh thực chất của người thi.

Điều 47 Luật Công chức Nhật Bản quy định: “kỳ thi thdu nhận (tức tuyểndụng ) can phải có điều kiện bình dang và phải cơng khai đối với người dân”,“thông bdo về kỳ thi thâu nhận phải duoc cơng bồ rộng rãi trên bdo chí”. LuậtCơng chức Nhật Bản cũng đề ra nguyên tắc xứng đáng: tức là thông qua cạnhtranh công khai giữa các ứng viên dé nhà nước tuyển dụng được những ứng viêngiỏi, đáp ứng tốt nhất u cau, vị trí cơng tác.

Như vậy, quy định về nguyên tắc thi tuyên công chức, viên chức của phápluật Việt Nam cũng như pháp luật của một số nước đã thé hiện tinh cơng khai,bình đăng trong việc sử dụng người tài vì mục đích xây dựng và phát triển đất

2.2.1.4. Thử việc và bồ nhiệm vào ngạch

Mục 4 Nghị định 116/NĐ-CP có các điều quy định về thử việc sau khi

được tuyển dụng. Sau khi được tuyển dụng vào làm việc trong các đơn vị sựnghiệp, người được tuyển dụng phải thực hiện chế độ thử việc. Mục đích của chế

độ thử việc là làm cho người mới được tuyển dụng làm quen với môi trường côngtác, nam vững được chức năng, nhiệm vụ, nội quy, quy chế của đơn vị, tập làmnhững công việc của ngạch sẽ được bổ nhiệm. Viên chức được ký hợp đồng làm

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

việc lần đầu có thời hạn làm việc bằng thời gian thử việc ứng với mỗi loại viên

chức. Mỗi người thử việc có một viên chức cùng ngạch hoặc ở ngạch trên có

năng lực và kinh nghiệm về nghiệp vụ hướng dẫn thử việc. Điều 21 Nghị định116/NĐ-CP quy định về chế độ, chính sách đối với người thử việc và hướng dẫn

<small>thử việc như sau:</small>

“1. Trong thời gian thử việc, người tốt nghiệp đạt trình độ chuẩn theo quyđịnh được hưởng 65% bac lương khởi điểm của ngạch tuyển dụng; nếu có học vịthạc sĩ phù hop với yêu cau tuyển dụng thì duoc hưởng 85% lương bậc 2 củangạch tuyển dụng, nếu có học vị tiễn sĩ phù hợp với yêu cau tuyển dung thì duochưởng 85% lương bậc 3 của ngạch tuyển dung...”

Đây là lần đầu tiên có quy định về việc hưởng lương theo trình độ đào tạo.Quy định này đã tao tâm ly phan khởi cho những người mới được tuyên dụng,ghi nhận sự nỗ lực, cô gang của mỗi người, tạo động lực cho họ phan khởi, hangsay công tác. Khi hết thời gian thử việc, người thử việc phải làm ban báo cáo kếtquả thử việc. Người hướng dẫn thử việc phải có bản nhận xét, đánh giá kết quảđối với người thử việc và báo cáo người đứng đầu đơn vị sử dụng viên chức.Người đứng đầu đơn vị sử dụng viên chức đánh giá phẩm chất đạo đức và kếtquả công việc của người thử việc. Nếu đạt yêu cầu thì người thử việc sẽ được kýtiếp hợp đồng làm việc và được bổ nhiệm vào ngạch viên chức. [18]. Từ đây, mớihoàn tat các công việc của tuyển dụng viên chức và chuyển sang khâu sử dụngviên chức. Dé sử dụng hợp lý viên chức, cần thực hiện tốt công tác thi tuyển vàchế độ thử việc. Đây là một trong những yêu cầu quan trọng được nhiều trường đại

học thực hiện hiệu quả trong thời gian qua. Việc thi tuyển bảo đảm đúng mục tiêu,

quan điểm, tiêu chuẩn công khai, dân chủ, bình dang sẽ là căn cứ xác đáng dé cóchính sách sử dụng cán bộ đúng đắn.

<small>2.2.2. Sứ dung công chức, viên chức</small>

2.2.2.1. Ngun tắc bố trí, phân cơng cơng tác sau khi tuyển dụng

Tuyển dụng được người giỏi, người tài đáp ứng được yêu cầu của côngviệc đã là một việc khó, nhưng sử dụng thé nào dé họ phát huy hết năng lực, sở

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

trường cịn là việc khó hơn. Vì vậy, ngun tắc đầu tiên trong sử dụng công chức,viên chức là phải đảm bảo nguyên tắc “đúng người, đúng việc”, phải có sự bồ trí,phân cơng cơng tác hợp lý. “Khi /hực hiện việc phân cơng, bố trí cơng tác cho

<small>viên chức phải đảm bảo phù hợp giữa nhiệm vụ được giao với ngạch viên chức</small>

theo nguyên tắc: viên chức ở ngạch nào thì bố trí cơng việc phù hop ở ngạch

<small>đó ”.[18].</small>

2.2.2.2. Đào tạo, bồi dưỡng

Công tác đảo tạo, bồi dưỡng là công việc vô cùng quan trọng, là một trongnhững vấn đề có ý nghĩa quyết định đến việc xây dựng đội ngũ viên chức chuyênnghiệp, hiện dai, có phẩm chất tốt và trình độ chun mơn cao. Day là một nhiệm

<small>vụ quan trọng trong công tác sử dụng cán bộ.</small>

Đào tạo, bồi dưỡng là một hoạt động; xét về mặt hình thức, nó khơng ganvới hoạt động quan ly, điều hành, nhưng nó giữ vai trị b6 trợ và trang bị kiếnthức để người viên chức có đủ năng lực, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao.Điều 34 Nghị định 116/ND-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ về

viéc tuyén dụng, sử dung va quan ly cán bộ, công chức trong các don vi sự<small>nghiệp của Nhà nước có quy định:</small>

“1. Cơ quan có thẩm quyển quản lý viên chức có trách nhiệm xây dựngquy hoạch, kế hoạch và tổ chức việc đào tạo, bồi dưỡng để tạo nguon va nang

<small>cao trinh độ, năng lực cua viên chức.</small>

2. Don vị sử dung viên chức phải tao điều kiện dé viên chức được tham giađào tạo, bôi dưỡng nâng cao năng lực theo tiêu chuẩn chức danh chuyên mônnghiệp vụ của ngạch viên chức và theo kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng. ”

Dao tạo, bồi dưỡng quyết định trực tiếp tới chất lượng của đội ngũ côngchức, viên chức. Trong các trường đại học công lập, để xây dựng đội ngũ viênchức có năng lực, trình độ, đáp ứng được u cầu cơng việc thì cơng tác đào tạo,bồi dưỡng càng trở nên cấp bách và phải được tiễn hành một cách thường xuyên,

<small>liên tục, đặc biệt là đôi với viên chức giảng dạy.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Đào tạo, bồi dưỡng nhằm trang bị kiến thức để người viên chức có đủnăng lực, tự tin thực hiện tốt nhiệm vụ được giao và đáp ứng được yêu cầu củacông việc. Trong các trường đại học, giảng viên chiếm một số lượng lớn và đó

<small>chính là những người dạy cách học cho sinh viên, trang bị cho họ những phương</small>

pháp và kỹ năng co ban dé tăng cường khả năng tự học, tự nghiên cứu. Điều nàycho thấy vai trị, trách nhiệm của người giảng viên là vơ cùng lớn lao; bên cạnhnăng lực chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, giảng viên cần phải có nghiệp vụ sư

<small>phạm. Người giảng viên có chun mơn nghiệp vụ vững vàng, có kỹ năng va</small>

phương pháp giảng dạy tốt, sẽ có sinh viên giỏi. Bởi vì yếu tố “sư phạm” tựa như“đường dân” dé giảng viên truyền thụ tri thức nói chung và kiến thức chunmơn nói riêng đến sinh viên. Hiện nay, hầu hết các trường đại học trong cả nướcđã chuyền hình thức đảo tạo từ niên chế sang hệ thống tín chỉ; điều này địi hỏinhà trường phải tập huấn cho đội ngũ giảng viên các kỹ năng, phương pháp giảngdạy, trang bị phòng học và các phương tiện hỗ trợ dạy học. Dé thực hiện đượcnhững nhiệm vụ trên, việc phát triển và củng có đội ngũ nhà giáo của trường đạihọc là yếu t6 quan trọng hang dau. Đội ngũ giảng viên cần được bổ sung về sốlượng và quan trọng hơn là nâng cao chất lượng. Mỗi trường đại học cần có kếhoạch bồi dưỡng, đào tạo, nâng cao trình độ thường xuyên cho đội ngũ giảngviên dé họ thật sự đủ sức đáp ứng yêu cầu của những người đứng trên bục giảngcủa trường đại học. Đối với giảng viên đại học, biện pháp quan trọng nhất đểnâng cao trình độ là tăng cường nghiên cứu khoa học, gắn bó nhiều hơn với thựctiễn. Với đặc thù nghé nghiệp là truyền thụ kiến thức cho những cử nhân, kỹ sưtương lai - lực lượng bổ sung chủ yếu hàng năm cho nguồn nhân lực chất lượngcao của đất nước, là nhân tô động lực phát triển của nền kinh tế quốc dân, do vậyđòi hỏi mỗi người giảng viên phải luôn luôn học tập bồi dưỡng nâng cao trình độchun mơn dé cập nhật, bố sung những kiến thức mới. Điều quan trọng hon là

việc cần phải xác định chính xác nhu cầu dao tạo, bồi dưỡng; đối tượng cần được

dao tạo, chương trình và phương thức đào tạo phù hop với từng loại đối tượng

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

công chức, viên chức. Nhu cầu đào tạo được xác định dựa trên sự phân tích, đánh

<small>giá cơng việc, trình độ của đội ngũ viên chức trong trường đại học.</small>

Ngày 11 tháng 01 năm 2005, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số09/2005/QĐ-TTg về việc phê duyệt Dé án "Xây dung, nâng cao chất lượng độingũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo duc giai đoạn 2005-2010”. Mục tiêu của đềán là xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục theo hướng chuẩn

hoá, nâng cao chất lượng, bảo đảm đủ vé SỐ lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệtchú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, lỗi sơng, lương tâm

nghé nghiệp và trình độ chun mơn của nhà giáo, đáp ứng địi hỏi ngày càng caocủa sự nghiệp giáo dục trong công cuộc đây mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hốđất nước. Dé án cũng đặt ra phan đấu tỷ lệ bình quân giữa số lượng sinh viên vagiảng viên đại học, cao dang là 20 sinh viên/01 giảng viên; 40% giảng viên đại họccó trình độ thạc sĩ và 25% có trình độ tiến sĩ. Bản Đề án cũng đưa ra các giải phápnhằm xây dựng hệ thống dao tạo, bồi đưỡng giảng viên đại học, cao dang gồm:

- Xây dựng nội dung, chương trình, phương thức đào tạo, bồi dưỡng giảng

<small>viên theo hướng hiện đại, đặc biệt là việc ứng dụng các phương pháp giảng dạy</small>

tiên tiễn phù hợp với yêu cầu giáo dục đại học, cao đăng:

- Quy định các cơ chế, chính sách cụ thé dé tuyên chọn sinh viên tốt

nghiệp đại học loại khá, giỏi, có phẩm chất tốt và những người có trình độ đại

học, sau đại học, có kinh nghiệm hoạt động thực tiễn, có nguyện vọng trở thành

nhà giáo dé tiếp tục đào tạo về chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm nhằm bồ sungvà nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đại học, cao đăng:

- Các cơ sở dao tao đại học, cao đăng phải xây dựng quy hoạch và kếhoạch đào tạo, bồi dưỡng giảng viên phù hợp với quy mô và yêu cầu đào tạo

<small>trong từng giai đoạn;</small>

- Xây dựng quy hoạch mạng lưới cơ sở đảo tạo, bồi dưỡng giảng viên cho

các trường đại học, cao đăng: quy định chế độ và tiêu chuẩn đào tạo, bồi dưỡng

giảng viên đại học, cao đăng [34].

Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện nay, đã bước sang năm 2011 nhưng

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

mục tiêu nói trên vẫn chưa thực hiện được. Trước tình hình đó, dé thực hiện mụctiêu đã nêu trong Nghị quyết của Chính phủ và Quyết định của Thủ tướng Chínhphủ, Bộ Giáo dục va Dao tạo có chủ trương tang dần chỉ tiêu đào tạo thạc sĩ, tiễnsĩ trong các năm tới. Năm 2011, chỉ tiêu tăng số lượng tuyển mới 15% cho đàotạo tiễn sĩ và tăng 10% cho đào tạo thạc sĩ so với năm 2010 [60].

Đề việc tăng chỉ tiêu đào tạo đồng thời vẫn đảm bảo chất lượng đào tạo,Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Quy chế đào tạo thạc sĩ và Quy chế đào tạotrình độ tiến sĩ, trong đó quy định rõ các điều kiện để được mở chuyên ngành đàotạo thạc sĩ, tiến sĩ.

Và để tăng cường công tác dao tạo tiến sĩ cả về quy mô và chất lượng,nhằm nâng cao trình độ, năng lực chun mơn, nghiên cứu, giảng dạy của đội

<small>ngũ giảng viên các trường đại học, ngày 17 thang 6 năm 2010, Thủ tướng Chính</small>

phủ đã ký Quyết định số 911/QĐ-TTg phê duyệt dé án dao tạo giảng viên cótrình độ tiến sĩ cho các trường đại học, cao đăng giai đoạn 2010-2020, mục tiêuđến năm 2020 dao tạo bổ sung ít nhất 20.000 tiến sĩ, góp phần nâng cao chất

<small>lượng giáo dục đại học Việt Nam.</small>

2.2.2.3. Chuyển ngạch, nâng ngạch, diéu động, bồ nhiệm, miễn nhiệm,<small>khen thưởng, kỷ luật công chức, viên chức</small>

Việc chuyên ngạch, nâng ngạch của viên chức được quy định một cách cụthể, rõ ràng, chặt chẽ trong Nghị định 116/ND-CP. Trong q trình làm việc, nếuviên chức có đủ điều kiện, tiêu chuẩn dé thăng tiễn về nghề nghiệp và cơ quan,đơn vị có nhu cầu thì được xem xét cử tham gia các kỳ thi nâng ngạch viên chức.Việc xét cử viên chức dự thi nâng ngạch phải căn cứ vào nhu cầu của cơ quan, vitrí cơng tác của viên chức đồng thời căn cứ vào phẩm chat dao đức, trình độ nănglực, khả năng phát triển, kết quả hoàn thành nhiệm vụ của viên chức. Viên chứctham gia thi nâng ngạch phải đạt tiêu chuẩn nghiệp vụ của ngạch dự thi, đạt hệ sélương chênh lệch thấp hơn không quá tương đương hai bậc lương so với bậc mộtcủa ngạch dự thi và bảo đảm các điều kiện cần thiết khác theo quy định củangạch dự thi. Cơ quan có thâm quyền quản lý viên chức hoặc người đứng đầu

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

đơn vi sự nghiệp chịu trách nhiệm về tiêu chuẩn và điều kiện của viên chức đượccử dự thi. Nhờ đó, cơ cau viên chức trong các don vi sự nghiệp công lập đã từngbước được cải thiện thông qua việc tổ chức các kỳ thi nâng ngạch viên chức. Tuynhiên, việc thi nâng ngạch viên chức áp dụng giống như thi nâng ngạch công

<small>chức đã không phát huy được tai năng, sức sáng tạo của viên chức. Viên chức vacông chức tuy cùng thực hiện các nhiệm vụ do Nhà nước giao, nhưng viên chức</small>

thực hiện các hoạt động mang tính nghề nghiệp, cịn cơng chức thực hiện hoạtđộng cơng vụ, mang tính quyền lực nhà nước. Thực tiễn thời gian qua cho thấy,việc áp dụng một hệ thống ngạch, bậc chung đối với cả viên chức và công chức đãtạo nên nhiều bất cập trong quản lý, đồng thời, gây khó khăn cho việc xây dựngchế độ, chính sách đối với từng nhóm đối tượng khác nhau. Vì vậy, cần có nhữnghệ thống tiêu chí khác nhau nhằm xác định yêu cầu về trình độ, thứ bậc về chunmơn, nghiệp vụ của viên chức và công chức. Do vậy, để tạo cơ sở cho việc đôi mớivề phương thức quản lý phù hợp với tính chất, đặc điểm lao động của viên chức,Luật Viên chức đã quy định về “cbức danh nghề nghiệp ” thay thé cho quy định về“ngạch” trong quản lý viên chức, và việc “xé nâng hạng chức danh nghềnghiệp ” sẽ được thay thé cho việc thi nâng ngạch viên chức như hiện nay.[57].

Hy vọng rằng, từ năm 2012 (năm Luật Viên chức có hiệu lực thi hành),

việc “xét nâng hạng chức danh nghề nghiệp” sẽ tạo nên bước đột phá mới trong

<small>công tác sử dụng viên chức.</small>

<small>2.2.2.4. Đánh gia công chức, viên chức</small>

<small>Trong công tác sử dụng cán bộ, việc nhận xét, đánh giá cán bộ có vai trò</small>

hết sức quan trọng. “Đánh giá viên chức dé làm rõ năng lực, trình độ, kết quảcong tác, phẩm chất đạo đức, làm căn cứ để bố trí, sử dụng, bồ nhiệm, dé bat,đào tạo, bồi dưỡng và thực hiện chính sách đối với viên chức ” [18]. Đánh giá cánbộ là một khâu quan trọng trong công tác cán bộ, làm cơ sở cho việc bỗ trí, sửdụng cán bộ. Đánh giá để có những nhìn nhận đúng về pham chat, tài năng, chiềuhướng phát triển trong tương lai dé bé trí cán bộ vào những cương vị thích hopvới tư tưởng “dung nhân như dụng mộc ”. Đánh giá khơng đúng sẽ bố trí khơng

</div>

×