Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Công trình dự thi giải thưởng “Sinh viên nghiên cứu khoa học”: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về đăng ký kinh doanh đối với doanh nghiệp tư nhân và công ty

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (34.1 MB, 54 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

THUỘC NHÓM NGÀNH: LUẬT KINH TẾ

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LỜI NÓI ĐẦU

Với su ra đời của Luật doanh nghiệp và các văn bản hướng dẫn thi hành về

lãng ký kinh doanh, môi trường kinh doanh nước ta được cải thiện hơn rất nhiều.

›o với Luật Công ty và Luật Doanh nghiệp tư nhân trước đây, Luật doanh nghiệp

iã có một bước hồn thiện đáng kể chế định về đăng ký kinh doanh: đối tượnglược quyền thành lập doanh nghiệp được mở rộng hơn; thủ tục hành chính trong

ệc thành lập doanh nghiệp được cai cách theo hướng gộp việc xin phép thànhập và đăng ký kinh doanh thành một, đồng thời chỉ giữ lại những thủ tục, hồ sơhực sự cần thiết trên cơ sở yêu cầu nâng cao hiệu lực quản lý của Nhà nước. Bằng

xiệc đơn giản hoá tối da thủ tục thành lập doanh nghiệp va bãi bỏ hàng trăm giấy

phép kinh doanh khơng cần thiết, Luật đã góp phần khơng nhỏ vào việc cải thiệnnôi trường đầu tư và kinh doanh hiện nay của nước ta. Việc thực hiện Luật doanh

rghiép đã chuyển đổi một cách căn bản từ cơ chế doanh nghiệp chi được quyền

Lính doanh những gì Nhà nước cho phép sang cơ chế doanh nghiệp có quyền kinhcoanh tất cả những gì pháp luật khơng cấm. Nhờ đó, quyền tự do kinh doanh(như tự do khởi nghiệp, tự do lựa chọn ngành nghề) theo quy định của pháp luậtxề cơ bản đã được đảm bảo.

Tuy nhiên bên cạnh những tiến bộ đó, hơn ba năm thi hành Luật doanh nghiệpxà các văn bản có liên quan, chế định đăng ký kinh doanh ở nước ta cũng còn

rhiều bất cập, thiếu sót, gây nhiều trở ngại đối với các doanh nghiệp cũng như đối

với nhà nước trong quản lý hệ thống các doanh nghiệp. Trong chế định đăng ký

kinh doanh, các vấn đề về tên doanh nghiệp, tổ chức bộ máy cơ quan đăng kýkinh doanh, điều kiện cho các ngành, nghề kinh doanh, hệ thống thông tin doanhnghiệp độc lập và thống nhất, việc quản lý và giám sát nhân thân người thành lập

doanh nghiệp, quản lý giám sát sự tồn tại, tính liên tục của pháp nhân doanhnghiệp trên tồn quốc... cịn có những bất cập.

Việc sớm khắc phục những vấn đề bất cập trên ngày càng trở thành u cầucấp bách nhằm hồn thiện mơi trường kinh doanh ở nước ta. Điều này địi hỏi

phải phân tích được vai trị của doanh nghiệp tư nhân và cơng ty đối với nền kinh

tế đất nước, chế định pháp lý đăng ký kinh doanh hiện hành cho các loại hình

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

doanh nghiệp nay và thực tiễn áp dung, từ đó mới tim ra được những giải pháp

thích hợp để sớm hồn thiện chế định pháp lý này. Đó cũng chính là mục đích củachúng em khi chọn nội dung "Một số vấn để lý luận vả thục tiễn về đăngký kinh doanh đối với doanh nghiệp tư nhân va công ty" làm đề tài

nghiên cứu khoa học của mình.

Trong đề tài này, chúng em muốn tập trung làm sáng tỏ một số vấn đề cơ bản

như: Phân tích vị trí, vai trị, lịch sử hình thành và phát triển của các doanh nghiệp

tư nhân và công ty, ý nghĩa và nội dung của chế định đăng ký kinh doanh cho cácloại hình doanh nghiệp đó cũng như thực tiễn áp dụng sau hơn ba năm Luật doanh

nghiệp được ban hành; trên cơ sở đó tìm ra một số giải pháp nhằm góp phần sớmhồn thiện khung pháp lý về đăng ký kinh doanh cho các doanh nghiệp.

Ngồi lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được chia làm3 chương với kết cấu như sau:

Chương |: Những vấn đề lý luận về đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp tư

<small>nhân và công ty.</small>

Chương 2: Pháp luật về đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân và công

ty ở Việt Nam và thực tiễn áp dụng.

Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về đăng ký kinh doanh

đối với doanh nghiệp tư nhân và cơng ty.

Do tính chất phức tạp của vấn đề nghiên cứu và sự hiểu biết của những ngườinghiên cứu cịn có hạn nên đề tài khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Bởi vậy,kính mong được sự hướng dẫn chỉ bảo của các thầy cô để cơng trình nghiên cứu

đầu tay của chúng em được hoàn thiện hơn.Chúng em xin chân thành cảm ơn!

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

CHUONG 1.

NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VA THỰC TIEN

VE DANG KY KINH DOANH CUA DOANH NGHIỆP TƯ

NHAN VA CONG TY.

I. VỊ TRI, VAI TRO CUA DOANH NGHIỆP TU NHÂN VA CÔNG TY

TRONG NEN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.

1. Nhu cầu xuất hiện doanh nghiệp tư nhân và công ty trên thế giới:

Với sự xuất hiện của những nhà nước đầu tiên trên thế giới, nhu cầu cần có sự

trao đổi, giao lưu và buôn bán giữa các chủ thể ngày càng cấp thiết. Pháp luật rađời là một công cụ bảo vệ quyền lợi của các chủ thể tham gia kinh doanh. Sự pháttriển ngày càng cao của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất đòi hỏi các nhà

kinh doanh phải có hình thức kinh doanh mới, đồng thời công việc lập pháp của

mỗi quốc gia phải được xây dựng và hoàn thiện từ những sự thay đổi này. Bên

cạnh những cơng ty của nhà nước thì địi hỏi phải có thêm những loại hình doanhnghiệp mới cả về quy mơ lẫn hình thức hoạt động nhằm tập hợp và thu hút các

chủ thể tham gia kinh doanh.

Tén tại và phát triển trong một cơ chế và mơ hình do Nhà nước xây dựng song

bản thân các loại hình doanh nghiệp đã có một lịch sử lâu đời như là một tất yếu

khách quan. Sự phát triển ngày càng cao của lực lượng sản xuất khiến nhu cầu về

vốn ngày càng tăng, từng nhà kinh doanh không thể đáp ứng được yêu cầu trênmà cần phải có sự liên minh hùn vốn để cùng nhau kinh doanh. Với việc cùng

nhau góp vốn kinh doanh, các nhà đầu tư có thể cùng nhau chia sẻ rủi ro, đồng

thời cũng thống nhất được một số đông người tham gia quản lý, tập trung trí tuệ

nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Mặt khác, mỗi

người, với số vốn, năng lực khác nhau sẽ muốn lựa chọn loại hình doanh nghiệp

phù hợp để đầu tư. Và nên kinh tế càng phát triển thì nhu cầu này càng đa dạng,

phong phú. Có những nhà kinh doanh muốn tự mình thành lập doanh nghiệp, tựhướng lợi nhuận mà không phải chia sẻ cùng những đối tác khác; có những nhà

đầu tư khác lại muốn cùng hợp tác kinh doanh, dựa vào sự quen biết nhau từ

trước; mặt khác lại có những nhà kinh doanh muốn đầu tư trong những ngành,

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

nghé đòi hỏi nguồn vốn lớn, nhu cầu thu hút đông người tham gia, khơng coi

trong yếu tố quen biết nhau...

Tóm lại, sự hình thành các loại hình cơng ty và doanh nghiệp tư nhân là kết

quả tất yếu của sự tập trung và tích tụ vốn. Nó diễn ra cùng với sự phát triển mạnh

mẽ của nền kinh tế thị trường và là kết qua của tự do cạnh tranh.

2. Vai trò của doanh nghiệp tư nhân và công ty trong nên kinh tế các nước:

Có lịch sử ra đời từ rất sớm, đến này các loại hình doanh nghiệp đã được thànhlập ở tất cả các lĩnh vực kinh tế và ở hầu hết các nước trên thế giới. Sự thành công

của phương pháp tổ chức sản xuất - kinh doanh theo mơ hình doanh nghiệp tưnhân và cơng ty là do nó đã thể hiện được những mặt tích cực sau:

Thứ nhất, doanh nghiệp tư nhân và công ty thông qua thị trường có khả năng

tập trung vốn nhanh và có hiệu quả, đủ sức thực hiện sản xuất kinh doanh với quy

mô lớn. Với cách tập trung vốn nhanh, doanh nghiệp tư nhân và công ty tận dụngđược nguồn vốn nhàn rỗi rất lớn trong các tầng lớp nhân dân.

Thứ hai, doanh nghiệp tư nhân và cơng ty đã góp phần nâng cao hiệu quả sử

dụng đồng vốn thông qua các biểu hiện:

Đối với doanh nghiệp tư nhân, sản xuất kinh doanh chính là do chủ doanh

nghiệp quyết định. Vì thế việc sử dụng và luân chuyển đồng vốn để sản xuất

những gi, kinh doanh những mặt hang nào đều theo mong muốn chủ quan củachủ doanh nghiệp. Điều đó giúp cho chủ sở hữu chủ động là linh hoạt trong tìmkiếm cũng như thực thi các giải pháp kinh doanh có lợi nhất đối với mình.

Đối với cơng ty, việc gọi vốn trên thị trường đã rút ngắn được đáng kể khoảng

cách giữa huy động và sử dụng vốn. Bên cạnh đó, do nhu cầu khác nhau của mỗi

cơng ty mà có thể huy động các nguồn vốn nhàn rỗi từ nhiều kênh khác nhau

trong xã hội vào các lĩnh vực, các ngành có năng suất lao động và tỷ suất lợi

nhwan cao, làm cho vốn được phân bổ và sử dụng có hiệu quả trong nền kinh tế.Thứ ba, các loại hình doanh nghiệp này là hình thức rất tốt để tranh thủ sự

tham gia đầu tư của nước ngồi.

Thứ tit, doanh nghiệp dân doanh cũng góp phần thu hút thêm một số lượng lớn

lao: động dư thừa ma bản thân doanh nghiệp nhà nước không thể khắc phục được.Việc tận dụng lao động dư thừa, nhàn rỗi góp phần giải quyết các chính sách xã

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

hội của n nước, đồng thời làm tăng nguồn thu trong tổng ngân sách tại mỗi

quốc gia.

3. Vai trò da doanh nghiệp tư nhân và công ty trong nền kinh tế thị trường

ở Việt Nam.

Thực kien đường lối đổi mới do Đảng khởi xướng từ năm 1986, nền kinh tế

nước ta chuyén từ cơ chế "quan liêu, bao cấp" sang cơ chế thị trường, tự do cạnh

tranh. Phát riển nên kinh tế thị trường đã được kiểm nghiệm là một cơ chế đúngđắn và đã được ghi nhận thành nguyên tắc hiến định (Điều 15, Hiến pháp 1992).

Cùng vớ: chủ trương "cởi trói”, tạo điều kiện cho chủ thể có thể tham gia kinh

doanh, góp phần nâng cao cạnh tranh của các thành phần kinh tế, Đảng và Nhànước ta đã xây dựng khung pháp lý phù hợp, bảo đảm pháp luật trở thành "một bộphận cấu thành của nền kinh tế thị trường văn minh". Thông qua khung pháp lý

đó, khơng những quyền tự do kinh doanh của các chủ thể được nâng cao mà cả sựquản lý và điều tiết của Nhà nước cũng được đảm bảo. Nghĩa là mọi chủ thể dưới

bất kỳ hình thức nào, có hay khơng có tư cách pháp nhân, quy mơ lớn hay nhỏ

đều có quyền bình đẳng như nhau trong các quan hệ kinh tế. Nền kinh tế thị

trường vốn di là nền kinh tế đa sở hữu, đa thành phần và đa lợi ích. Nền kinh tế

thị trường tại Việt Nam lại có đặc thù là theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Vì thếmọi doanh nghiệp phải được hưởng những quyền như nhau, những khả năng, điềukiện và cơ hội như nhau. Nếu không đáp ứng được những yêu cầu ấy, nền kinh tếnước ta rất dễ bị quay trở lại với cơ chế cũ. Từ sự nhận thức đầy đủ thực tiễn đờisống kinh tế, pháp luật Việt Nam đã tạo điều kiện một cách tốt nhất cho các quan

hệ kinh tế phát triển phù hợp với quy luật vốn có của nó và phù hợp với lợi ích,

tiến bộ của xã hội.

Bên cạnh vai trị chủ đạo của thành phần kinh tế quốc doanh (nhằm bảo đảm

sự phát triển ổn định và có hiệu quả của toàn bộ nền kinh tế quốc dân theo định

hướng xã hội chủ nghĩa), việc tồn tại các loại hình doanh nghiệp khác là điều tất

yếu và hết sức cần thiết để bảo đảm sự đa dang của nền kinh tế thị trường theo

định hướng xã hội chủ nghĩa. Các loại hình doanh nghiệp dân doanh (doanh

nghiệp tư nhân, cơng ty cổ phần, công ty TNHH, công ty hợp danh) với những

đặc điểm riêng có của nó đã bảo đảm những nguyên tắc mà Nhà nước ta xây dựng

và mong muốn: mọi chủ thể đều có quyền tự do kinh doanh, góp phần làm đa

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

đạng sác mối quan hệ của nền kinh tế thị trường còn non trẻ vốn được xây dựng

từ néi kinh tế kế hoạch hoá tập trung cao độ.

Try thời gian tồn tại và phát triển chưa phải là dài nhưng các loại hình doanhnghiệ tư nhân và cơng ty đã có những đóng góp nhất định đối với nền kinh tế

nước ta. Chúng góp phần làm đa dạng hóa các hình thức sở hữu, tạo ra một sựcạnh ranh lành mạnh trong nền kinh tế thị trường còn non trẻ. Thống kê gần đâycho thay, tỷ trọng mà các loại hình doanh nghiệp này đóng góp cho ngân sách

Trung ương đang tăng dần lên (tuy vân cịn nhỏ). Ví dụ, đóng góp vào ngân sách

Trung ương trong năm 2001 là 6,4%, năm 2002 là 7,0%, trong sáu tháng đầu

nam 2003 ước đạt 4,0%.

Sô lượng doanh nghiệp tăng rất nhanh, đặc biệt tăng vượt bậc từ khi thực hiệnLuật doanh nghiệp 1999. Nếu như số lượng doanh nghiệp đăng ký kinh doanhnam 1991 là 132 doanh nghiệp, năm 1992 là 168 doanh nghiệp thì tính đến ngày31/10/2001, trong cả nước đã có 66.780 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh. Trongđó doanh nghiệp tư nhân chiếm 58,75%, công ty TNHH chiếm 38,68%, công ty

cổ phin chiếm 2,55% va công ty hợp danh chiếm 0,01%.

Đối với sự phát triển kinh tế - xã hội tại các địa phương, sự đóng góp này cũng

rất đáng chú ý. Ví dụ, đóng góp của doanh nghiệp hoạt động tại địa bàn trong

tổng thu ngân sách của thành phố Hồ Chí Minh là 15%, tại Hà Nội là 20%, tại

Ninh Bình là 19%...

Ngồi đóng góp trực tiếp vào ngân sách, các doanh nghiệp tư nhân và cơng ty

cũng đã góp phần vào việc tạo thêm nhiều công ăn việc làm mới cho người lao

động và làm tăng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Số liệu thống kê cho thấy,

năm 2000 lao động trong khu vực kinh tế tư nhân là 21.017.326 người, chiếm

56,3% lao động thường xuyên có việc làm trong cả nước. Năm 2001, lao độngtrong Khu vực kinh tế tư nhân là 22.113.638 người, xấp xi 58,8% lao động thườngxuyên có việc làm trong cả nước.

Sự phát triển của khu vực này cũng góp phần mở mang ngành nghề và lưuthơng hàng hóa, tạo ra sản phẩm ngày đa dạng, phong phú, góp phần chuyển đổicơ cấu kinh tế ở từng địa phương và trong cả nước. Một số sản phẩm đã góp phầnchặn đứng va day lùi được sự xâm nhập của hàng hóa nước ngồi. Chỉ riêng đóng

góp của khu vực kinh tế tư nhân phi nông nghiệp vào kim ngạch xuất khẩu năm

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

2001 đã đạt được 2,851 tỷ USD. Điều đó đủ nói lên vai trị quan trọng của khu

vực này đối với đất nước. Theo dự đoán của Bộ Thương mại, đến năm 2010 khu

vực kinh tế tư nhân sẽ đóng góp tới hai phần ba tổng kim ngạch xuất khẩu của cả

Tựu chung lại, có thể khẳng định rằng các loại hình doanh nghiệp này đã góp

phần phục hồi và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao vị trí và vai trị của khu

vực tư nhân trong nền kinh tế góp phần làm tăng phạm vi, quy mơ và mức độ thị

trường hố nền kinh tế nước ta. Với những đóng góp quan trọng ấy, khu vực kinh

tế tư nhân đã được đánh giá khá cao trong sau hơn 17 năm đổi mới đất nước.

II. NOI DUNG VÀ Ý NGHĨA CUA CHẾ ĐỊNH ĐĂNG KÝ KINH DOANH.

1. Nội dung chế định đăng ký kinh doanh:

Trước tiên, để tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của chế định đăng ký kinh doanh

đối với doanh nghiệp tư nhân và cơng ty, ta cần phải nói tới khái niệm về đăng ký

kinh doanh. Dang ký kinh doanh được hiểu là: “Sự ghi nhận bằng văn bản của cơquan nhà nước có thẩm quyền về mặt pháp lý sự ra đời của chủ thể kinh doanh".

Chế định đăng ký kinh doanh đối với doanh nghiệp tư nhân và công ty quyđịnh các vấn đề chủ yếu là:

- Van đề tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan đăng ký kinh doanh.

- Tht tục dang ký kinh doanh cho các loại hình doanh nghiệp này.

Cơ quan đăng ky kinh doanh là cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện

việc đăng ký và cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho các chủ thể kinh

doanh. Cơ quan đăng ký kinh doanh được tổ chức ở cả Trung ương và địa phương,

tạo thành hệ thống cơ quan nhà nước có chức năng quản lý hoạt động của doanhnghiệp.

Thủ tục đăng ky kinh doanh là trình tự do pháp luật quy định về không gian vàthời gian mà doanh nghiệp phải thực hiện để được cấp giấy chứng nhận đăng ký

<small>kinh doanh. Doanh nghiệp tư nhân và công ty muốn thành lập phải lập và nộp hồsơ đăng ký kinh doanh tới cơ quan. Trên cơ sở đó, cơ quan đăng ký kinh doanh sẽ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

xét và cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho các doanh nghiệp có đủ điều

kiện theo quy định của pháp luật.

Doanh nghiệp sẽ được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh để đi vào

hoạt động khi có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật. Đó là các điềukiện về tên của doanh nghiệp; hồ so đăng ký kinh doanh; về ngành, nghề kinhdoanh có điều kiện, có yêu cầu về vốn pháp định, về chứng chỉ hành nghề, ngành,

nghề cấm kinh doanh,... Doanh nghiệp sẽ được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh

doanh khi đáp ứng đủ các điều kiện đó.

Kể từ khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp cóquyền hoạt động kinh doanh mà không cần phải xin phép bất cứ cơ quan nhà

nước nào, trừ trường hợp doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề có điều kiện thì

doanh nghiệp được quyền kinh doanh kể từ khi đáp ứng được đủ các điều kiện đó.

2. Ý nghĩa chế định dang ký kinh doanh:

Chế định đăng ký kinh doanh có những ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với

bản thân các chủ thể kinh doanh cũng như đối với sự quản lý nhà nước hoạt độngkinh doanh ở mỗi quốc gia, thể hiện ở những phương diện sau:

Thứ nhất, sau khi đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp được pháp luật thừa

nhận và có tư cách chủ thể để tiến hành hoạt động kinh doanh. Việc đăng ký kinh

doanh cho doanh nghiệp là một đảm bảo pháp lý quan trọng giúp bạn hàng của

doanh nghiệp biết được rằng, người giao dịch với mình có đủ tư cách pháp lý để

tham gia quan hệ pháp luật hay không. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh là

chứng chỉ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho các cá nhân, tổ chức thoảmãn các điều kiện do pháp luật quy định để tiến hành hoạt động kinh doanh. Kểtừ thời điểm này, cá nhân, tổ chức có tư cách chủ thể để tham gia các hoạt động

kinh doanh.

Thứ hai, chế định đăng ký kinh doanh còn bao hàm ý nghĩa thông tin. Khi

dang ký kinh doanh, các thông tin cần thiết về doanh nghiệp được ghi vào số đăng

<small>ký kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinh doanh. Các khách hàng muốn có quan hệ</small>

với doanh nghiệp bước đầu chỉ cần thông qua việc xem số đăng ký kinh doanh đã

có thể nắm được thơng tin cần thiết về doanh nghiệp. Hoạt động kinh doanh là

nhằm mục đích lợi nhuận, bởi vậy tin cậy lẫn nhau là một yếu tố quan trọng đảmbảo an toàn trong kinh doanh. Mặt khác, các doanh nghiệp phải đăng báo địa

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

phương về nội dung đăng ký kinh doanh. Đây là yêu cầu không thể thiếu của nền

kinh tế thị trường. Như vậy thông qua viẹc đăng ký kinh doanh, các cơ quan quản

lý nhà nước có các thông tin cần thiết để quản lý các doanh nghiệp, đồng thời các

bạn hàng cũng có được thơng tin để tìm hiểu về một doanh nghiệp.

Thứ ba, đối với Nhà nước, chế định này đã tạo ra tiền đề cho việc quản lýthống nhất đối với các doanh nghiệp trong phạm vi cả nước, từ đó đưa ra các biệnpháp hỗ trợ cần thiết, bảo đảm quyền và lợi ích của từng loại hình doanh nghiệp.

Thơng qua việc đăng ký kinh doanh, cơ quan quản lý nhà nước có các thông tin

cần thiết về một doanh nghiệp, tạo điều kiện để quản lý các doanh nghiệp trongđịa phương cũng như trong cả nước.

Thứ tư, bằng cách quy định điều kiện kinh doanh cho một số ngành, nghề,

Nhà nước vừa đảm bảo được quyền chủ động và sáng tạo trong kinh doanh cho

doanh nghiệp và dân cư, vừa đảm bảo định hướng phát triển trong các ngành,nghề quan trọng, cũng như toàn bộ nền kinh tế. Tư tưởng này cũng đã được khẳng

định trong Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 (lần 1) của Đảng ta, đó là "tạo mơi

trường và điều kiện thuận lợi cho kinh tế tư nhân phát triển không hạn chế về quy

mô và địa bàn hoạt động trong những lĩnh vực mà pháp luật không cấm".

Chẳng hạn như quy định về vốn pháp định, về chứng chỉ hành nghề có ý nghĩacụ thể là:

- Vốn pháp định là mức vốn tối thiểu phải có theo quy định của pháp luật để

thành lập doanh nghiệp, được cụ thể đối với từng loại hình doanh nghiệp hoạt

động trong từng lĩnh vực, ngành, nghề nhất định. Pháp luật chỉ quy định mức vốn

tối thiểu phải có đối với một số ngành, nghề nhất định. Đây là những lĩnh vực có

nhiều khả năng gây rủi ro cho đối tác, và cũng đòi hỏi mức vốn đủ lớn mới kinh

doanh được. Việc quy định như vậy vừa mở rộng hơn quyền tự do kinh doanh củacông dân, vừa bảo vệ quyền lợi cho các đối tác kinh doanh của doanh nghiệp,

nhất là đối với doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực dễ gây rủi ro cho bạn

hàng, đồng thời cũng để hạn chế tình trạng thành lập tràn lan doanh nghiệp mà

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

có đủ điều kiện về chuyên môn tham gia hoạt động trong những ngành, nghề địi

hỏi người thực hiện nó phải có những phẩm chất về chun mơn nhất định. Nócũng đảm bảo sự ổn định trong hoạt động của các doanh nghiệp.

II. LICH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN CUA PHAT LUẬT VỀ

ĐĂNG KÝ KINH DOANH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VÀ

CÔNG TY.

Trước tiên, muốn đề cập đến lịch sử hình thành và phát triển của pháp luật về

đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân và công ty, cần xem xét lịch sử

hình thành và phát triển của bản thân doanh nghiệp tư nhân và công ty trên thế

giới cũng như ở Việt Nam.1. Trên thê giới:

Doanh nghiệp tư nhân và công ty là sản phẩm của nền sản xuất hàng hoá

trong nên kinh tế thị trờng. Ngay từ khi nền sản xuất hàng hoá ra đời, những nhu

cầu cho sự xuất hiện doanh nghiệp tư nhân và công ty đã được nảy sinh. Ban đầu,chúng còn hết sức sơ khai. Cùng với sự phát triển của nền sản xuất hàng hố,

những loại hình doanh nghiệp này cũng dần phát triển và biến thái thành nhiều

hình thức đa dạng.

Trong lịch sử hình thành và phát triển, các cơng ty đối nhân thường ra đời

<small>sớm hơn các công ty đối vốn. Các loại hình cơng ty đối nhân (cơng ty hợp danh</small>

và công ty hợp vốn đơn giản) đều là các cơng ty thương mại. Vì thế mọi hoạt

động và thủ tục thành lập của loại hình cơng ty này đều được quy định trong Bộluật Thương mại. Trong các công ty này phải có ít nhất một thành viên là thươnggia theo quy định của Bộ luật Thuong mại.

Lịch sử ra đời của công ty đối nhân gắn liền với lịch sử hình thành của Bộ luật

Thương mại. Khu vực có bộ luật Thương mại đầu tiên là ở châu Âu, nơi mà quan

hệ kinh doanh và mầm mống kinh tế thị trường đã có từ sớm. Ngay từ đầu thế kỷ16, tại đây đã xuất hiện một tầng lớp xã hội mới: các thương gia. Và kể từ đó, lực

lượng thương gia phát triển ngày càng đông đảo dẫn đến Nhà nước phải ban hànhcác văn bản pháp luật để điều chỉnh hoạt động của họ. Luật Thương gia đã được

ban hành vì lý do đó. Về cơ bản Bộ luật Thương mại tại các nước này được hình

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

thành trên nền tảng của Luật Dân sự, trong đó hoạt động thương mại được tiếnhành trong những mơ hình nhất định và ở đó thương gia đóng vai trị trung tâmtrong các quan hệ hợp đồng.

Các loại hình cơng ty đối vốn xuất hiện sau đó với một số thế mạnh điển hình.Thế kỷ 19, các công ty đối vốn mới phát triển một cách rộng rãi và phổ biến trongcác nước tư bản. Công ty cổ phần đầu tiên xuất hiện vào năm 1602 ở Anh, hoạt

động theo kiểu liên hiệp cổ phần lỏng lẻo. Tại một nước ta bản khác ở Châu Âu là

Đức, công ty cổ phần cũng xuất hiện rất sớm. Năm 1870, Đức có luật cơng ty cổphần đầu tiên. Kể từ thời điểm đó, các cơng ty cổ phần đã trải qua nhiều giai đoạnphát triển khác nhau. Luật Thuong mai năm 1870 tiếp tục được bổ sung vào năm

1897 và sau đó được thay thế bằng Luật Cơng ty Cổ phần năm 1937.

Đối với công ty TNHH do đặc điểm riêng có của nó, loại hình cơng ty nàyxuất hiện tương đối muộn. Công ty TNHH đầutiên xuất hiện ở Đức (vào khoảng

những năm 1892 - 1893), sau khi luật về cơng ty TNHH đã được ban hành. Sau

đó loại hình cơng ty này được cơng nhận và phát triển ở Pháp, Ý, Tây Ban Nha,

một số nước khác tại châu Au luc địa và Nam Mỹ.

Trong luật kinh tế các quốc gia này, chế định đăng ký kinh doanh luôn đượccác nhà làm luật coi trọng. Ngày từ đầu, luật pháp các nước này đã quy địnhnghiêm ngặt và chỉ tiết thủ tục đăng ký kinh doanh, trong đó chỉ rõ thẩm quyền<small>của việc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, thời gian cấp đăng ký kinh</small>doanh, các cơ quan đăng ký kinh doanh... Càng về sau, các quy định về đăng ký

kinh doanh càng được sửa đổi và hồn thiện nhằm đáp ứng được những địi hỏi

của nền kinh tế. Hiện nay, quy định trình tự, thủ tục đăng ký kinh doanh cho các

doanh nghiệp của luật pháp các nước EU cũng rất chặt chẽ. Thời gian, lệ phí đăngký kinh doanh cũng như yêu cầu về vốn được quy định cụ thể cho từng loại hìnhdoanh nghiệp. Đối với các loại hình cơng ty TNHH (bao gồm cả cơng ty TNHHcó từ 2 thành viên trở lên và công ty do một cá nhân làm chủ chịu TNHH) cịn có

thêm cả u cầu về mức vốn góp tổi thiểu của mỗi thành viên. Mặt khác, thủ tục

đăng ký kinh doanh cho các doanh nghiệp những nước này bao gồm 2 giai đoạn.<small>Trong đó, doanh nghiệp mới thành lập sẽ được hoạt động thử trong 12 tháng, sau</small>đó mới đến khâu đăng ký kinh doanh. Thời gian, lệ phí đăng ký kinh doanh vàyêu cầu về vốn đều dựa vào 12 tháng hoạt động thực tế cya doanh nghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

2. Tại Việt Nam:

2.1 Trước luát Công ty và Luật doanh nghiệp tư nhân 1990:

Ở Việt Nam, Luật Công ty ra đời muộn hơn rất nhiều so với các nước. Mặc dù

hoạt động thương mại đã có từ lâu nhưng lúc ban đầu nó được điều chỉnh bằng

thông lệ thương mại là chủ yếu. Đầu thế kỷ 20, Việt Nam vẫn là nước thuộc địacủa Pháp vì thế hoạt động thương mại tại Việt Nam được điều chỉnh bởi Bộ luật

Thương mại Pháp (được ban hành năm 1807). Luật lệ về cơng ty có thể coi là

được quy định lần đầu tại Việt Nam trong "Dan luật thi hành tại các toà Nam án Bắc Ky" năm 1931. Đạo luật nay chia các công ty (hội buôn) thành hai loại là hộingười và hội vốn. Trong hội người chia thành hội hợp danh (công ty hợp danh),hội hợp tư (công ty hợp vốn đơn giản) và hội đồng lợi (công ty hợp danh). Trong

-hội hợp vốn đơn giản chia thành -hội vô danh (công ty cổ phần) và -hội hợp cổ

(công ty hợp vốn đơn giản cổ phần), cịn chưa thấy xuất hiện hình thức cơng ty

đó cũng khơng có Luật cơng ty. Ở miền Nam ngay từ đầu những năm 1950 kinh

tế hàng hoá đã bat đầu phát triển song phần lớn là các cơ sở có quy mơ sản xuất

nhỏ bé, ít vốn, chủ yếu do từng nhà tư sản quản lý. Số lượng công ty cổ phần là

rất hạn chế, trong đó xí nghiệp do các nhà tư bản trong nước hùn vốn kinh doanhchi là một số rất ít, cịn chủ yếu là các xí nghiệp do tư bản nước ngoài đầu tư.

Từ cuối những năm 1970, do tiến hành cải tạo cơng thương nghiệp nên nhiều

xí nghiệp cổ phần đã ra đời dưới hình thức cơng ty hợp danh, trong đó Nhà nước

trực tiếp quản lý và điều hành. Đến những năm 1980 các xí nghiệp này được

chuyển thành xí nghiệp quốc doanh. Thực hiện chủ trương đổi mới quản lý kinh

tế của Đảng và Nhà nước kể từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần VI, ở nước ta bướcđầu xuất hiện một số xí nghiệp, cơng ty cổ phần với quy mơ nhỏ bé, trình độ sơkhai. Năm 1972, Chính quyền Việt Nam Cộng hồ ban hành Bộ luật Thương mại

Việt nam Cộng hoà. Tuy nhiên chế định đăng ký kinh doanh trong thời kỳ này

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

còn rất sơ sài, chủ yếu Bộ luật điều chỉnh quan hệ giữa các chủ thể kinh doanh với

2.2 Từ khi có Lt Cơng ty và Luật doanh nghiệp tư nhan:

Nhu cầu đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế, tăng cường hiệu quả quản lý củaNhà nước đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh theo đường lối đổi mới mà

Đảng ta khởi xướng đòi hỏi Nhà nước phải xây dựng một khung pháp lý phù hợp.Chính vì thế, ngày 21/12/1990, Quốc hội đã thơng qua Luật Công ty và LuậtDoanh nghiệp tư nhân. Sự ra đời và hoạt động của các mơ hình cơng ty và doanhnghiệp tư nhân có ý nghĩa rất lớn về chính trị, kinh tế và tâm lý trong xã hội ta.

Tuy nhiên, việc xây dựng luật theo một cơ chế mới khơng thể tránh khỏi những

sai sót và nhược điểm. Đặc biệt là thủ tục đăng ký kinh doanh phải tiến hành quarất nhiều khâu, nhiều bước, và nhiều cơ quan cùng có thẩm quyền đăng ký kinhdoanh. Luật quy định: Công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên... và khơng phạm

tội... thì có quyền thành lập doanh nghiệp, với quy định như vậy, người dân phải

đến công an xã, phường để xin xác nhận mình khơng phải là tội phạm! Hay luậtcịn ghi: doanh nghiệp phải có trụ sở hợp pháp, và để xin xác nhận "trụ sở hợppháp" thì người dân phải đến phường, xã rồi chuyển lên trên, tinh muốn xác nhận

lại dựa vào huyện, huyện muốn xác nhận lại dựa vào xã... Trong các quy định của

Luật Công ty và Luật doanh nghiệp tư nhân, một đáng ngại là quy định về vốnpháp định của doanh nghiệp. Điều này khiến cho những người muốn thành lập

doanh nghiệp phải chạy vạy để ngân hàng xác nhận cho, rồi phải cho mượn tàisản để ngân hàng định giá, xong lại mang trả đồ đạc, tài sản. Vô hình chung, Nhà

nước đã đóng dấu xác nhận những thứ khơng có thật. Điều đặc biệt nguy hiểm là

làm cho bên thứ ba trong giao dịch bị nhầm lẫn vi tin vào giấy tờ đã có "dau đỏ”.

Điều này dẫn tới một số nhà đầu tư, đặc biệt là nhà đầu tư nước ngồi, dù cómong muốn được đầu tư vào thị trường giàu tiềm năng như Việt Nam nhưng vì cơchế chưa thơng thống, thủ tục cịn rườm rà nên đành phải bỏ cuộc hoặc chấpnhận đầu tư vào những nước khác có chi phí đầu tư cao hơn song thủ tục lại thơngthống hơn rất nhiều. Ngay tại Việt Nam, một số chủ thể đã có đủ số vốn pháp

định cần thiết, có năng lực kinh doanh nhưng khi tiến hành đăng ký tại một số cơquan Nhà nước lại gặp phải những khó khăn nảy sinh (như vấn đề cấp phép, huy

động vốn, thuê mặt bằng sản xuất...) phải giải quyết trong một thời gian dài dẫn

đến tâm lý chản nản, khơng cịn nhu cầu và mong muốn hoạt động sản xuất kinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

doanh nữa. Đứng trước thực trạng đó, Đảng và Nhà nước ta đã có những đánh giá

kịp thời nhằm có thêm những chính sách hợp lý để thúc đẩy va phát huy vai trò

của khu vực kinh tế tư nhân.

2.3 Kể từ khi có Luật doanh nghiệp:

Luật Doanh nghiệp 1999 ra đời đã tạo ra một sân chơi rộng lớn để mọi thành

phần kinh tế dân doanh đều có thể tham gia, bảo đảm nguyên tắc bình đẳng, tự do

kết ước, tự do lập hội. Kể từ khi Luật Doanh nghiệp có hiệu lực, một đội ngũ dân

doanh đơng đảo chưa từng có cả về số lượng, quy mơ, hoạt động trong hầu hếtcác ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế đã được hình thành và phát triển.

Việc soạn thảo và ban hành Luật doanh nghiệp thay thế cho Luật cơng ty vàLuật Doanh nghiệp tư nhân nói chung và chế định đăng ký kinh doanh trong Luậtdoanh nghiệp nói riêng được coi là một biện pháp trong công cuộc cải cách hànhchính, nhất là trong mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước với dân cư và doanhnghiệp. Vì vậy tư tưởng chỉ đạo là cần đơn giản hoá thủ tục và hồ sơ đăng kýthành lập doanh nghiệp theo hướng chỉ giữ lại những hồ sơ, giấy tờ và thủ tục

thực sự cần thiết, giảm tới mức tối đa những việc mà người dân và doanh nghiệpphải xin phép mới được làm. Đó cũng chính là một nội dung quan trọng của

chương trình cải cách hành chính đã được Thủ tướng Phan Văn Khải trình bàytrong báo cáo chương trình hành động của Chính phủ tại kỳ họp thứ nhất, Quốchội khoá X, đồng thời cũng là một giải pháp quan trọng để cải thiện môi trường

kinh doanh đã được khẳng định trong Nghị quyết Ban Chấp hành Trung ương 4.

Thực tế Luật Doanh nghiệp ra đời là sự kế thừa và phát triển của hai luật: Luật

Công ty và Luật Doanh nghiệp tư nhân năm 1990, vừa bổ sung thêm những nộidung cần thiết mà hai luật hiện hành trên chưa quy định. Nội dung của Luậtdoanh nghiệp đã bám sát thực tiễn ở nước ta, có tính đến nhu cầu đa dạng và linhhoạt của những nhà đầu ta, đồng thời nhấn mạnh đến vai trò và hiệu lực của quảnlý nhà nước đối với doanh nghiệp và kinh doanh. So với Luật Công ty và Luậtdoanh nghiệp tư nhân, Luật doanh nghiệp đã có tiến bộ hơn, cụ thể trong chế địnhđăng ký kinh doanh bao gồm những nội dung sau:

Thứ nhất, mở rộng thêm đối tượng được quyền thành lập và góp vốn vào

doanh nghiệp, qua đó tạo thêm cơ hội cho dân cư và doanh nghiệp trực tiếp đầu tư<small>vốn vào sản xuất kinh doanh.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Thứ hai, cai cách thủ tục hành chính trong việc thành lập doanh nghiệp theo

hướng gộp việc xin phép thành lập và đăng ký kinh doanh thành một, đồng thờichỉ giữ lại những thủ tục, hồ sơ thực sự cần thiết trên cơ sở yêu cầu nâng cao hiệu

lực quản lý nhà nước. Những cải cách đó làm giảm bớt được những thủ tục, hồ sơ

trùng lặp, khơng cần thiết, qua đó giảm được chi phí về thời gian, cơng sức và tiền

bạc cho việc thành lập doanh nghiệp. Những cải cách đó cũng đã tháo bo được

can trở lớn đã tồn tại hơn 8 năm kể từ khi Luật Công ty và Luật doanh nghiệp tư

nhân ra đời cho đên khi có Luật doanh nghiệp 1999 đối với việc thành lập doanh

nghiệp, làm cho việc thành lập doanh nghiệp để kinh doanh trở nên hấp dẫn hơn

đối với dân cư và doanh nghiệp. Kết quả cũng cho thấy là số doanh nghiệp mớiđăng ký đã tăng lên rất nhiều, qua đó số vốn huy động cho đầu tư sản xuất, số

công ăn việc làm mới đựoc tạo ra cũng tăng lên rất đáng kể.

Thứ ba, một điểm mới nữa là ngoài các ngành, nghề cấm kinh doanh, đối với

các ngành, nghề mà Chính phủ quy định kinh doanh có điều kiện thì doanh

nghiệp đăng ký kinh doanh và được quyền kinh doanh các ngành, nghề đó khi có

đủ các điều kiện tương ứng theo quy định của pháp luật. Bằng cách này, Nhànước định hướng doanh nghiệp phát triển trong các ngành, nghề quan trọng của

nên kinh tế, qua đó đảm bảo sự điều tiết của Nhà nước đối với phát triển nên kinh

tế nói chung.

<small>Tóm lại, Luật doanh nghiệp 1999 ra đời với chế định đăng ký kinh doanh là</small>

một bước tiến lớn trong quá trình chuyển từ cơ chế "chỉ làm những gi được phép"

sang cơ chế "duoc làm những gì mà pháp luật khơng cấm". Điều đó đã góp phần

khong nhỏ vào việc cải thiện môi trường đầu tư và kinh doanh hiện nay của nước

<small>ta.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Chương 2

PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ KINH DOANH ĐỐI VỚI

DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VÀ CÔNG TY Ở VIỆT NAM VÀ

THUC TIEN ÁP DỤNG.

I. NỘI DUNG CƠ BAN CUA PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KY KINH DOANH

ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VÀ CƠNG TY

Như đã trình bày, chế định đăng ký kinh doanh bao gồm những quy định chủ

yếu sau: cư cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan đăng ký kinh doanh;

điều kiện, thủ tục và trình tự đăng ký kinh doanh khi thành lập doanh nghiệp, khi

thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh trong quá trình hoạt động, cũng như một số

vấn đề khác như việc thông báo tạm ngừng hoạt động, việc thu hồi giấy chứng

nhận đăng ký kinh doanh...

1. Cư quan đăng ký kinh doanh:

Cơ quan đăng ký kinh doanh được quy định trong Nghị định số 02/2000/NĐ

-CP ngày 3 tháng 2 năm 2000 về dang ký kinh doanh. "Hệ thống” co quan đăng ky

kinh doanh hiện nay bao gồm: ở trung ương có "một bộ phan" cán bộ thuộc VuDoanh Nghiệp, Bộ Kế hoạch và Dau tư; ở cấp tỉnh có Phịng đăng ký kinh doanhcấp tỉnh thuộc Sở Kế hoạch đầu tư; ở cấp huyện có Phịng đăng ký kinh doanhthuộc Uy ban nhân dân cấp huyện.

Về thẩm quyền, Phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh thực hiện việc đăng ký

kinh doanh cho các doanh nghiệp, bao gồm cả doanh nghiệp tư nhân và Cơng ty,cịn Phịng đăng ký kinh doanh cấp huyện thực hiện việc đăng ký kinh doanh cho

hộ kinh doanh cá thể. Quyền hạn, nhiệm vu của các cơ quan đăng ký kinh doanh

được quy định cụ thể tại Điều 4 và Điều 5 Nghị định này, bao gồm:

- Tiếp nhận hồ sơ đăng ký kinh doanh, xem xét tính hợp lệ của hồ sơ và cấpGiấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp (khi có đủ hồ sơ hợp lệ).

- Hướng dẫn người đăng ký kinh doanh về ngành, nghề kinh doanh phải có

điều kiện và điều kiện kinh doanh các ngành nghề đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

- Xây dựng, quản lý hệ thống thông tin về doanh nghiệp trong phạm vi địaphương, cung cấp thông tin về doanh nghiệp trong phạm vi địa phương cho Uyban nhân dân cấp tỉnh, các Sở có liên quan và Bộ kế hoạch đầu tư theo định kỳ,

cho các tổ chức, cá nhân có yêu cầu.

- Có quyền yêu cầu doanh nghiệp báo cáo tình hình kinh doanh của doanhnghiệp khi xét thấy cần thiết cũng như đôn đốc việc thực hiện chế độ báo cáo tài

chính hàng năm của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.

- Sau khi cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, nếu phát hiện các thông

tin đã kê khai trong hồ sơ đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp là khơng chính

xác, khơng đầy đủ hoặc giả mạo, thì gửi thơng báo yêu cầu doanh nghiệp hiệu

đính. Sau thời hạn 15 ngày, kể từ ngày gửi thông báo mà không nhận được thơng

báo hiệu đính của doanh nghiệp thì tiến hành xác minh các nội dung trong hồ sơ

đăng ký kinh doanh. Sau khi kiểm tra và đã xác định rõ mức độ vi phạm các quy

định về đăng ký kinh doanh thì trực tiếp xử lý theo thẩm quyền hành chính đềnghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật.

- Cơ quan đã cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp cũngcó quyền thu hồi lại khi doanh nghiệp có các hành vi thuộc trường hợp bị thu hồiGiấy chứng nhận đăng ký kinh doanh theo qui định của pháp luật.

"Bộ phận” cán bộ có chức năng là cơ quan đăng ký kinh doanh ở trung ương,theo thống kê, bao gồm 5 cán bộ chuyên trách tham mưu thực hiện các nhiệm vụ,trách nhiệm và quyền hạn của Bộ Kế hoạch và Đầu tư quy, cụ thể là:

- Ban hành những văn bản về chuyên môn, nghiệp vụ, biểu mẫu phục vụ cho

<small>công tác đăng ký kinh doanh.</small>

- Hướng dẫn, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ đăng ký kinh doanh cho cán bộ

làm công tác đăng ký kinh doanh.

- Quy định chế độ báo cáo về công tác đăng ký kinh doanh và kiểm tra việcchấp hành chế độ báo cáo đó trong phạm vi tồn quốc.

- Xây dựng, quản lý hệ thống thông tin về doanh nghiệp trong phạm vi tồnquốc; cung cấp thơng tin về doanh nghiệp cho các cơ quan có liên quan của Chính

phủ theo định kỳ và cho tổ chức, cá nhân có yêu cầu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

- Phát hành bản tin về doanh nghiệp dé công bố thông tin về thành lập, giảithể, phá sản doanh nghiệp, về thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh của doanh

nghiệp và các thông tin về pháp luật trong kinh doanh.

- Tổ chức hợp tác quốc tế trong lĩnh vực đăng ký kinh doanh.

2. Thủ tục đăng ký kinh doanh:

Việc đăng ký kinh doanh là bat buộc đối với các doanh nghiệp khi thành lập

cũng như khi thay đổi nội dung đã đăng ký kinh doanh. Như đã phân tích ở trên,thủ tục này có ý nghĩa nhằm xác lập tư cách chủ thể kinh doanh cho các doanh

nghiệp, đồng thời thực hiện việc quản lý Nhà nướcđối với hoạt động kinh doanh.

2.1 Đăng ký kinh doanh khi thành lập doanh nghiệp:* Trình tự đăng ký kinh doanh:

Việc thành lập doanh nghiệp, trong đó bao gồm cả việc tiến hành đăng kýkinh doanh luôn phải theo một trình tự luật định. Đối với việc thành lập doanh

nghiệp tư nhân và cơng ty trình tự này được quy định cụ thể như sau:

a) Người thành lập doanh nghiệp hoặc người đại diện doanh nghiệp nộp đủ

hồ sơ theo quy định tại Phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh nơi doanh nghiệp đặttrụ sở chính. Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp chịu trách nhiệm về

tính chính xác, trung thực của nội dung hồ sơ đăng ký kinh doanh.

Phịng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh khơng được yêu cầu người thành lậpdoanh nghiệp nộp thêm bất kỳ giấy tờ nào khác ngoài hồ sơ theo quy định đối với

từng loại hình doanh nghiệp.

b) Phịng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh tiếp nhận hồ sơ đăng ký kinh doanh,và phải trao giấy biên nhận về việc nhận hồ sơ cho người nộp hồ sơ.

c) Phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh

doanh cho doanh nghiệp trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ nếu đápứng đủ điều kiện.

đ) Trường hợp hồ sơ không hợp lệ hoặc tên doanh nghiệp khơng được đặttheo đúng quy định, thì Phịng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh phải thông báo bằng

văn bản cho người thành lập doanh nghiệp biết trong thời hạn 7 ngày, kể từ ngàynhận hồ sơ, nêu rõ nội dung cần sửa đổi và cách thức sửa đổi. Quá thời hạn trên,

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

tên của doanh nghiệp coi như được chấp nhận, hồ sơ dang ký kinh doanh được coi

<small>là hợp lệ.</small>

e) Nếu sau 15 ngày, kể từ ngày nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh, mà không

nhận được Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, thì người thành lập doanh

nghiệp có quyền khiếu nại đến Phịng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh, nơi tiếp nhận

hồ sơ đăng ký kinh doanh. Sau thời hạn 7 ngày, kể từ ngày nộp đơn khiếu nại, mà

không nhận được trả lời của Phịng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh, thì người thànhlập doanh nghiệp có quyền khiéu nại lên Uy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc kiện ra

Tồ hành chính cấp tỉnh nơi nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh theo quy định củapháp luật.

ø) Kể từ khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp

có quyền hoạt động kinh doanh mà không cần phải xin phép bất cứ cơ quan nhànước nào, trừ trường hợp doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề phải có điều kiện.

* Hồ sơ đăng ký kinh doanh được quy định cụ thể đối với từng loại hình doanh

nghiệp. Thủ tục hành chính vốn rất phức tạp, nên việc quy định cụ thể như vậy đã

giúp các doanh nghiệp cũng như các Phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh thựchiện việc đăng ký kinh doanh được thuận lợi, khoa học và thống nhất. Hồ sơ đăngký kinh doanh gồm có các giấy tờ như sau:

- Đơn đăng ký kinh doanh: đây chính là việc doanh nghiệp yêu cầu cơ quan

đăng ký kinh doanh thực hiện việc công nhận thành lập và cấp giấy chứng nhậnđăng ký kinh doanh cho mình bằng hình thức văn bản. Đơn đăng ký kinh doanhphải được lập theo mẫu do Bộ Kế hoạch - Đầu tư quy định, áp dụng đối với từng

loại hình doanh nghiệp cụ thể. Các mẫu đơn đăng ký kinh doanh này được ban

hành kèm theo Thông tư số 03/2000/TTBKH ngày 0232000 của Bộ Kế hoạch

-Đầu tư hướng dẫn trình tự thủ tục đăng ký kinh doanh theo quy định tại Nghị định

02/2000/NĐ-CP về đăng ký kinh doanh.

Đơn đăng ký kinh doanh phải có những nội dung chủ yếu là: Tên, địa chỉ trụsở chính của doanh nghiệp; mục tiêu và ngành nghề kinh doanh; vốn điều lệ đốivới công ty, vốn đầu tư ban đầu đối với doanh nghiệp tư nhân; phần vốn góp, cổ

phần của mỗi thành viên; họ tên, chữ ký, địa chỉ thường trú của chủ doanh nghiệp

đối với doanh nghiệp tư nhân, của người đại diện theo pháp luật đối với công ty

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

TNHH và công ty cổ phần, của tất các thành viên hợp danh đối với công ty hợp

- Điều lệ công ty: Trong hồ sơ đăng ký kinh doanh của các công ty TNHH,

công ty cổ phần, công ty hợp danh pháp luật u cầu phải có điều lệ cơng ty. Đây

là bản cam kết của tất cả thành viên về thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động

của công ty, được thông qua tại đại hội đồng thành lập công ty, đồng thời phải có

sự phê chuẩn của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Điều lệ cơng ty phải có các nội dung chủ yếu như: Tên, địa chỉ doanh nghiệp;ngành nghề kinh doanh; vốn điều lệ; danh sách tất cả thành viên cơng ty, phầnvốn góp, quyền nghĩa vụ của họ; người đại diện theo pháp luật của công ty đối với

công ty TNHH và công ty cổ phần; các loại quỹ, nguyên tắc phân chia lợi nhuận,

chịu lỗ của cơng ty;... Ngồi ra, điều lệ cơng ty cũng có thể quy định các nội dung

khác không trái với quy định của pháp luật.

- Danh sách thành viên, cổ đông sáng lập (đối với các loại công ty tương ứng).

Việc quy định trong hồ sơ đăng ký kinh doanh phải có cả danh sách thành viên

sáng lập nhằm giúp cơ quan đăng ký kinh doanh kiểm tra điều kiện về thành viên

tối thiểu của từng loại hình cơng ty theo quy định của pháp luật, cũng như thểhiện sự khẳng định vai trị, cơng lao của các thành viên sáng lập đối với cơng ty.

Danh sách này phải có những nội dung chủ yếu quy định tại Điều 16, Luật

Doanh nghiệp như: Tên, địa chỉ các thành viên cổ đông sáng lập; phần vốn góp,giá trị vốn góp, thời hạn góp vốn..., số lượng cổ phần, loại cổ phần... đối với từng

loạt công ty tương ứng; họ tên, chữ ký của người đại diện theo pháp luật hoặc của

tất cả thành viên, cổ đông sáng lập đối với công ty TNHH và công ty cổ phần, của

tất cả thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh.

Thành viên công ty TNHH, cổ đông sáng lập công ty cổ phần, thành viên hợp

danh trên đây cũng như chủ doanh nghiệp đối với doanh nghiệp tư nhân chính là<small>những người đứng ra thành lập và quản lý doanh nghiệp, bởi vậy những người này</small>phải không thuộc đối tượng bị cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp theo quiđịnh tại Điều 9 Luật Doanh nghiệp, gồm 8 nhóm đối tượng sau:

Về tổ chức, đó là các cơ quan nhà nước, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân

đân sử dụng tài sản của Nhà nước và công quỹ để thành lập doanh nghiệp thu lợi

riêng cho cơ quan, đơn vị mình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Về cá nhân, đó là:

a) Các cán bộ công chức (theo qui định của pháp luật về cán bộ công chức);

b) Si quan, hạ sĩ quan, quân nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịngtrong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân và Công an nhân dân;

c) Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong các doanh nghiệp nhà nước,

trừ những người được cử làm đại diện để quản lý phần vốn góp của Nhà nước vào

g) Chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh của công ty hợp danh,

Giám đốc (Tổng giám đốc), Chủ tịch và các thành viên Hội đồng quản trị, Hội

đồng thành viên của doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản không được quyền thành

lập doanh nghiệp, không được làm người quản lý doanh nghiệp theo quy định củaLuật phá sản doanh nghiệp, tức là trường hợp phá sản doanh nghiệp do nhữngnguyên nhân khách quan nhất định hoặc họ tự nguyện nộp đơn xin phá sản và đã

thực hiện đủ nghĩa vụ (Điều 50 Luật Phá sản Doanh nghiệp);

h) Tổ chức nước ngồi, người nước ngồi khơng thường trú tại Việt Nam.

Pháp luật quy định những đối tượng trên không được thành lập và quản lýđoanh nghiệp xuất phát từ những nguyên nhân khác nhau, nhưng tựu chung lại là

nhằm bảo đảm hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp khi đã thành lập và hiệu

quả hoạt động của các cơ quan Nhà nước.

- Xác nhận về vốn: Đối với doanh nghiệp kinh doanh các ngành nghề đòi hỏiphải có vốn pháp định thỉ phải có thêm xác nhận về vốn của cơ quan, tổ chức có

thẩm quyền theo quy định của pháp luật. Mức vốn pháp định cho từng ngành,nghề cụ thể được quy định trong các văn bản hướng dẫn kinh doanh cho các

ngành, nghề đó. Như tại Nghị định số 174 /1999/NĐ-CP ngày 09/12/1999 về

quản lý hoạt động kinh doanh vàng quy định cụ thể mức vốn pháp định cho ngành

kinh doanh này là: hoạt động sản xuất vàng trang sức, mỹ nghệ đối với các doanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

nghiệp hoạt động tai Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, có vốn pháp định là 5 tỷđồng Việt Nam còn đối với các doanh nghiệp hoạt động tại các tỉnh và thành phốkhác, có vốn pháp định là | tỷ ; hoạt động sản xuất vàng miếng, mức vốn pháp

định là 50 ty; hoạt động xuất nhập khẩu vàng nguyên liệu, vàng miếng cũng có

mức vốn pháp định là 5 tỷ đồng Việt Nam...

- Chứng chủ hành nghề. Đối với doanh nghiệp kinh doanh các ngành, nghềphải có chứng chỉ hành nghề thì phải có thêm bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề

của một trong số những người quản lý công ty đối với công ty TNHH và công ty

cổ phần, các thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh, chủ doanh nghiệp

hoặc Giám đốc quản lý đối với doanh nghiệp tư nhân.

Chứng chỉ hành nghề là văn bản mà cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc hội

nghề nghiệp cấp cho cá nhân có đủ trình độ chun mơn và kinh nghiệm nghề

nghiệp về một ngành, nghề nhất định. Cụ thể pháp luật quy định có sáu ngành,

nghề kinh doanh yêu cầu phải có chứng chỉ hành nghề, đó là các hình thức kinhdoanh dịch vụ về: pháp lý; khám, chữa bệnh và kinh doanh dược phẩm; thú y và

kinh doanh thuốc thú y; thiết kế cơng trình; kiểm tốn; mơi giới chứng khốn.

*Việc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh:

Sau khi nhận hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền đăng ký kinh doanh phải tiến hànhxem xét để cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho các doanh nghiệp. Giấy

chứng nhận đăng ký kinh doanh do Phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh cấp, cóhiệu lực trong phạm vi tồn quốc.

<small>Doanh nghiệp tư nhân và cơng ty sẽ được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh</small>doanh khi có đủ 4 điền kiện:

- Ngành, nghề kinh doanh khơng thuộc danh mục ngành, nghề cấm kinh

doanh, bao gồm 11 nhóm ngành, nghề kinh doanh sau:

a) Kinh doanh vũ khí, đạn dược, quân trang, quân dụng và phương tiện kỹthuật quân sự chuyên dùng của các lực lượng vũ trang;

b) Kinh doanh chất nổ, chất độc, chất phóng xa;

c) Kinh doanh chất ma tuý;

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

đ) Kinh doanh mại đâm, dịch vụ tổ chức mại dâm, buôn bán phụ nữ, trẻ

đ) Kinh doanh dịch vụ tổ chức đánh bạc, gá bạc;

e) Kinh doanh các hố chất có tính độc hại mạnh;

g) Kinh doanh các hiện vật thuộc di tích lịch sử, văn hố, bao tang;

h) Kinh doanh các sản phẩm văn hố phan động, đồi truy, mê tín, di đoan

hoặc có hại đến giáo dục nhân cách;i) Kinh doanh các loại pháo;

k) Kinh doanh thực vật, động vật hoang dã theo quy định của pháp luật.1) Kinh doanh đồ chơi có hai cho giáo dục nhân cách, sức khoẻ của trẻ em

hoặc ảnh hưởng tới an ninh, trật tự, an tồn xã hội.

Các Bộ có chức năng liên quan trình Chính phủ ban hành các danh mục cụ

thể cho các nhóm ngành, nghề khơng được phép kinh doanh trên. Thẩm quyền cụthể được quy định tại Nghị định 11/CP/1999 ngày 3/3/1999 về hàng hố cấm lưu

thơng, dịch vụ thương mại cấm thực hiện; hàng hoá, dịch vụ thương mại hạn chế

kinh doanh, kinh doanh có diéu kiện. Như danh mục cụ thé của nhóm ngành,

nghề kinh doanh các loại pháo do Bộ Thương Mại trình, danh mục các chất ma

túy cụ thể do Bộ Y tế trình. Danh mục chỉ tiết hàng hố cấm lưu thơng, dịch vụ

thương mại cấm thực hiện này được quy định chỉ tiết tại Quyết định của Bộ

trưởng Bộ Thương Mại số 0088/2000/QĐ-BTM ngày 18/1/2000. Ví dụ như nhóm

động vật rừng q hiếm có các lồi tê giác một sừng, bị tót, voi, trâu rừng, hổ,

voọc xám, báo hoa...; nhóm các loại đồ chơi trẻ em có hại cho trẻ em và xã hộinhư các loại loại đồ chơi có hình dáng giống các loại súng (súng nén bằng hơi,

súng bắn nước,...), đồ chơi làm bằng các loại vật liệu có thể gây cháy, bỏng (như

làm bằng thuốc pháo ...), các loại đồ chơi có sử dụng quốc kỳ, bản đồ Việt Nam,ảnh lãnh tụ khơng đúng với quy định, có mục đích xấu.

- Tên của doanh nghiệp được đặt phù hợp với quy định của pháp luật. Bảo

đảm: Không trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp khác để đăng ký

kinh doanh; không vi phạm truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức và thuần phong

mỹ tục của dân tộc; phải viết bằng tiếng Việt, ngồi ra có thể viết thêm bằng mộthoặc một số tiếng nước ngoài nhưng với khổ chữ nhỏ hơn; ngoài ra phải viết rõ

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

loại hình doanh nghiệp, cu thể là cơng ty trách nhiệm hữu han, cụm từ rách

nhiệm hữu hạn viết tắt là TNHH ; công ty cổ phần, từ cổphần viết tắt là Cp; công

ty hợp danh, từ hợp đanh viết tắt là HD; doanh nghiệp tư nhân, từ tư nhân viết tắt

là TN.

- Có hồ sơ đăng ký kinh doanh hợp lệ theo quy định của pháp luật (như đãphân tích ở trên).

- Nộp đủ lệ phí đăng ký kinh doanh theo quy định.

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh phải có một số nội dung chủ yếu như vềtên, địa chỉ trụ sở chính của doanh nghiệp; ngành, nghề kinh doanh; vốn đầu tưban đầu, vốn điều lệ, vốn pháp định; người đại diện theo pháp luật; danh sách các

thành viên sáng lập của doanh nghiệp.

Thời điểm được quyền kinh doanh của doanh nghiệp là từ khi được cấp giấychứng nhận đăng ký kinh doanh. Kể từ thời điểm này, doanh nghiệp có tư cáchchủ thể kinh doanh và được quyền tiến hành các hoạt động nhân danh doanh

nghiệp. Tuy nhiên, đối với một số ngành, nghề kinh doanh có điều kiện thì doanhnghiệp được quyền kinh doanh ngành, nghề đó kể từ khi được cấp giấy phép kinh

doanh (đối với ngành, nghề kinh doanh phải có giấy phép kinh doanh như kinhdoanh xăng dầu, khí đốt, các hoá chất độc hại, các loại dược phẩm, dịch vụ giết

mổ gia súc...) hay có đủ các điều kiện kinh doanh theo quy định và cam kết thực

hiện đúng các điều kiện đó trong suốt q trình hoạt động (đối với ngành, nghề

kinh doanh có điều kiện khơng cần giấy phép, bao gồm những quy định về vệ

sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, quy định về phịng cháy chữa cháy,

trật tự xã hội, an tồn giao thông... như trong các ngành nghề kinh doanh vàng, đá

quý, thực phẩm tươi sống, chế biến, kinh doanh vật liệu xây dựng hay các dịch vụ

cầm đồ, nhà hàng ăn uống...).

Điều kiện cho các ngành, nghề kinh doanh có điều kiện cụ thể được quy định

trong các văn bản pháp luật khác nhau. Như Thông tư của Bộ thương mại số14/1999/TT-BTM ngày 07 tháng 7 năm 1999 hướng dẫn cụ thể điều kiện kinhdoanh xăng dầu. Theo đó điều kiện đối với cửa hàng bán lẻ xăng đầu trên đất liền

là phải thiết kế theo quy định của Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4530:1998; địa

điểm phải được cơ quan chức năng có thẩm quyền cấp Giấy phép xây dựng; có đủ

phương tiện đo lường theo quy định, cán bộ, nhân viên phải có kiến thức về xăng

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Việc cung cấp đầy đủ thông tin về sự ra đời và hoạt động của các công ty và

doanh nghiệp tư nhân nói riêng, của doanh nghiệp nói chung là một việc làm cầnthiết, vừa đảm bảo quyền lợi của doanh nghiệp, vừa đảm bảo sự quản lý của Nhànước. Việc cơng khai hố hoạt động của doanh nghiệp được thực hiện dưới nhiều

hình thức khác nhau.

Về phía cơ quan đăng ky kinh doanh: Cùng với việc cấp giấy phép dang kýkinh doanh cho các doanh nghiệp đáp ứng đủ các điều kiện, cơ quan đăng ký kinh

doanh còn phải thực hiện các việc sau:

- Ghi nội dung đăng ký kinh doanh và số đăng ký kinh doanh của doanhnghiệp.

- Gửi bản sao giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho các cơ quan: cơ quanthuế, cơ quan thống kê, cơ quan quản lý ngành kinh tế - kỹ thuật cùng cấp, Uỷban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh nơi doanh nghiệp đặt trụsở chính, nhằm thực hiện việc quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp.

- Mọi tổ chức, cá nhân được quyền yêu cầu cơ quan đăng ký kinh doanh cung

cấp thông tin về nội dung đăng ký kinh doanh, cấp bản sao giấy chứng nhận đăngký kinh doanh hoặc bản trích lục nội dung dang ký kinh doanh (khi đã trả phítheo qui định của pháp luật). Do đó, cơ quan đăng ký kinh doanh cịn có nghĩa vụ

cung cấp kịp thời các thông tin về nội dung đăng ký kinh doanh theo u cầu của

<small>các tố chức, cá nhân đó.</small>

Về phía doanh nghiệp mới thành lập: Khi đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp

đã tự cơng khai hố về mình. Trên bảng hiệu và giấy tờ giao dịch của doanhnghiệp cũng phải ghi rõ ràng các thông tin cơ bản về doanh nghiệp. Đặc biệt,doanh nghiệp phải công bố nội dung đăng ký kinh doanh trên các phương tiện

thông tin đại chúng. Đây là một thủ tục bắt buộc. Theo Luật doanh nghiệp quy

định, chậm nhất là 30 ngày, sau khi nhận được giấy chứng nhận đăng ký kinhdoanh, chủ doanh nghiệp phải cơng bố hoạt động của mình trên các báo hàng

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

ngày của trung ương hoặc báo địa phương trong 3 số liên tiếp, các nội dung chủ

yếu về tên doanh nghiệp; địa chi trụ sở chính của doanh nghiệp, chi nhánh. vanphịng đại diện (nếu có); mục tiêu và ngành, nghề kinh doanh; vốn điều lệ đối vớicông ty, vốn đầu tư ban đầu đối với doanh nghiệp tư nhân; tên và địa chỉ của chủsở hữu, của tất cả các thành viên sáng lập; họ tên, địa chỉ thường trú của người đại

diện theo pháp luật của doanh nghiệp; nơi đăng ký kinh doanh.

Việc công khai này có ý nghĩa như lời tự giới thiệu của doanh nghiệp để công

chúng biết rằng thời điểm này có một doanh nghiệp được thành lập và hoạt độngtrên thương trường. Mặt khác việc đăng báo cũng là cách thức để nhân dân giúp

Nhà nước cùng kiểm tra tính hợp pháp của việc thành lập các doanh nghiệp.

2.2 Các vấn đề khác về đăng ký kinh doanh:

* Đăng ký khi thay đổi nội dung kinh doanh:

Cùng với việc quy định thủ tục đăng ký kinh doanh cho các doanh nghiệp khi

thành lập, pháp luật còn quy định thủ tục đăng ký kinh doanh khi thay đổi kinh

Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp được phép thay đổi nội dung kinhdoanh. Sự thay đổi đó là phù hợp với nhu cầu và lợi ích của các doanh nghiệp khi

<small>tìm ra những phương hướng mới nâng cao hiệu quả kinh doanh. Song việc thay</small>

đổi đó phải nằm trong khn khổ pháp luật. Khi thay đổi nội dung đăng ký kinh

doanh trong một số vấn đề quan trọng, liên quan đến quản lý nhà nước đối với

doanh nghiệp thì phải làm thủ tục đăng ký lại. Đó là các vấn đề như:

- Thay đổi tên, địa chỉ trụ sở chính, chỉ nhánh, văn phịng đại diện (nếu có).- Thay đổi mục tiêu và ngành, nghề kinh doanh. Đặc biệt khi ngành, nghề kinhdoanh bổ sung là ngành, nghề phải có vốn pháp định, có chứng chỉ hành nghề, có

điều kiện thì phải đáp ứng các yêu cầu đó.

- Thay đổi vốn đầu tư ban đầu của chủ doanh nghiệp tư nhân, vốn điều lệ của

<small>công ty. Với doanh nghiệp tư nhân, việc khai báo chỉ đặt ra khi chủ doanh nghiệp</small>giảm vốn đầu tư xuống mức thấp hơn số vốn đầu tư đã đăng ký. Cịn với cơng ty,mọi việc tăng hay giảm vốn điều lệ đều phải khai báo bởi nó liên quan đến chế độTNHH của công ty. Đồng thời mức vốn đăng ký sau khi giảm không được thấphơn mức vốn pháp định áp dụng với ngành, nghề đó.

</div>

×