Tải bản đầy đủ (.pdf) (243 trang)

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Nghiên cứu việc áp dụng phương pháp tình huống trong hoạt động giảng dạy các môn học của khoa Pháp luật Kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.29 MB, 243 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

4. ThS Nguyên Thi Kim Phụng - GV bộ môn Luật lao ộng — (Chuyên dé 4)5. 1S Bùi Ngọc C°ờng - Chủ nhiệm Khoa pháp luật kinh tế (Chuyên dé 8)6. TS Phan Chí Hiếu - Phó CN Khoa ào tao, Tr°ờng ào tao

các chức anh t° pháp (Chuyên ề 3)1. Nguyễn Vn Tuyến - GV bộ mơn Luật Tài chính - Luật Ngân hàng

(Chun dé 5)

8. TS Nguyên Quang Tuyến - GV bộ môn Luật ất ai (Chuyên ể 6)

9.Th§ Vi Thu Hạnh - GV bộ môn Luat Môi tr°ờng (Chuyên de 7)10. THS Déng Ngoc Ba - GV bộ môn Luật kinh tế (Chuyen dé 11)

THU VIỄN

<small>|</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

huống vào quá trình giảng day các mơn học của Khoa pháp luật kinh tế

3. Áp dụng ph°¡ng pháp giải quyết tình huống trong việc giảng dạy môn

Luật Kinh tế

4. Sử dụng ph°¡ng pháp tình huống trong mơn học Luật Lao ộng

5. Sử dụng ph°¡ng pháp tình huống trong việc giảng dạy mơn Luật Tàichính và Luật Ngân hàng

6. Áp dụng ph°¡ng pháp giảng dạy tình huống nhằm nâng cao chất l°ợng

dạy và học môn Luat Dat ai

7. Ap dụng ph°¡ng pháp giải quyết tình huống trong việc giảng dạy mơn

Luật Mơi tr°ờng

8. Thực tiễn sử dụng ph°¡ng pháp tình huống trong giảng dạy hệ chính quy9. Sử dụng ph°¡ng pháp tình huống trong giảng ạy các lớp ào tạo nghề

Thẩm phán, Luật s°

-10. Sử dụng ph°¡ng pháp tình huống trong giảng dạy hệ tại chức

11. Một số vấn ể về việc sử dụng ph°¡ng pháp tình huống trong giảng dạycác lớp dự án, dao tạo, bồi d°ỡng cán bộ pháp lý

12. Một vài ý kiến về 4p dụng ph°¡ng pháp tình huống vào việc h°ớng dẫnthảo luận trên lớp

13. Phân tích kết quả phiếu iều tra

185196

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

MỞ ẦU

1. ặt vấn dé

Ngày nay, việc nâng cao chất l°ợng dao tạo ối với bậc dai học là mộtván dé có tầm quan trọng chiến l°ợc. Muốn nâng cao chất l°ợng ào tạo ồih¡i phải tiến hành ồng bộ các hoạt ộng, các biện pháp khác nhau, từ việcnéng cao chất l°ợng ội ngi giáo viên, tng c°ờng c¡ sở vật chất kỹ thuật, daymạnh các hoạt ộng tự ào tạo của sinh viên -

Trong những nm gần ây, một trong những biện pháp hữu hiệu °ợc ềcập mạnh mẽ trên các diễn dan, trong các van kiện của ảng! và trong các vanbản pháp luật của Nhà n°ớc” là ẩy mạnh việc áp dụng các ph°¡ng pháp ào

tạo mới, trong ó ặc biệt chú trọng tới ph°¡ng pháp giảng dạy. Nhu cầu ổi

mới ph°¡ng pháp giảng dạy hình thành nh° là một tất yếu khách quan nhằm

nang cao chất l°ợng ào tạo. Bởi vì cùng với một ối t°ợng sinh viên, học viên(ng°ời học) nếu áp dụng các ph°¡ng pháp khác nhau sẽ cho những kết quảkhác nhau, những ph°¡ng pháp tiên tiến sẽ mang lại những kết quả khả quan.Những hệ luận này không phải °ợc rút ra từ suy ốn của mét vài cá nhânnào mà nó chính là sự úc kết từ thực tiễn ào tạo.

Việc áp dụng liên tục và cố hữu ph°¡ng pháp giảng dạy ci - ph°¡ngpháp truyền thống không chỉ làm hao tến thời gian, sức lực của Trò mà còngây nên những trở ngại không nhỏ của Thày. H¡n nữa, trong khi nền trị thứcnhân loại ã dày thêm hàng ngàn lần, nền kinh tế xã hội ã tng thêm các yêu

cầu ối với các cá nhân hàng tram lần thì việc ào tạo không thé vẫn dậm chân

theo kiểu một chiéu mà các Cu ồ ã sử dụng. Tính nng ộng của xã hội ịi

hỏi cần phải tng c°ờng tính ning ộng của tri thức ngay từ khi các sinh viêncòn trên ghế nhà tr°ờng.

B°ớc vào giai oạn mới trong tiến trinh dao tạo, một trong những nhiệm

<small>! Xem vn kiến ỊT H1 SN didn thứ VI, IN° Xem Tu tia dus</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>xụ mà Tr°ờng ại học Luật Hà Nội phải thực hiện là nang cao chất l°ợng ào</small>

tao. Dé thực hiện nhiệm vụ ó. nhà tr°ờng day mạnh nhiều hoạt ộng, áp dụngnhiều biện pháp khác nhau, trong ó có biện pháp “d6éi mới ph°¡ng pháp àotao”, °a ph°¡ng pháp tình huống vào giảng day’. ó là h°ớng di úng ắntrong việc thực hiện các chức nng, nhiệm vụ của nhà tr°ờng trong những nmtr°ớc mat và Jau dài.

Nm 2000, với tỉnh thần và quan iểm ó, Tr°ờng ại học Luật Hà Nộiã chỉ ạo xây dựng và cho thực hiện ề tài nghiên cứu khoa học cấp tr°ờng“Nghiên cứu áp dung ph°¡ng pháp tình huống vào giảng dạy các môn hoc củaKhoa pháp luật kinh rẻ”. Day là một ề tài khoa học vừa có tính lý luận, vừacó tính thực tiên vì nó áp ứng °ợc yêu cầu nghiên cứu lý luận về ph°¡ngpháp day học nói chung và ph°¡ng pháp tinh hng nói riêng, ồng thời nó

cịn °ợc ứng dung ngay vào trong các hoạt ộng giảng day của các thành viên

tham gia thực hiện dé tai và h¡n nữa, còn °ợc phổ biến rộng rãi, với nhữnghình thức khác nhau, cho các giáo viên trong Khoa pháp luật kinh tế.

2. Tình hình nghiên cứu:

Việc nghiên cứu về các ph°¡ng pháp giảng day nói chung và ph°¡ngpháp giảng ạy tình huống nói riêng ã °ợc triển khai. Tuy nhiên, việc triểnkhai ó c¡ bản là nhằm làm giàu các ph°¡ng pháp s° phạm chứ ch°a thực sựi sâu nghiên cứu ph°¡ng pháp tình huống với tu cách là một ph°¡ng phap dạyhọc thông qua các hoạt ộng nghiên cứu lý luận cing nh° sử dụng ph°¡ngpháp thực nghiệm. Các bộ môn tâm lý học t° pháp, triết học| ]ã tiến hànhnghiên cứu các ề tài phục vụ cho bộ mơn, nhà tr°ờng cing ã có các cuộckhảo sát về việc giảng day các môn hoc ¡n lẻ. Tuy nhiên, nghiên cứu vềph°¡ng pháp tình huống trong việc giảng dạy các mơn học pháp lý nói chungvà giảng day các môn học của khoa Pháp luật Kinh tế thì ch°a d°ợc thực hiện.Vi vậy, diy cing chính là những khó khan mà những ng°ời tham gia thực hiệnề tài phải giải quyết khi bat tay vào công Việc,

<small>Nem Vn kiến án boo La tiến Dang hộ Tr°ờng Pha học Lua a Nội nhiệm ky VIL VI</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

ề tài °ợc nghiên cứu dua trên ph°¡ng pháp luận duy vật biện chứngcủa chủ ngh)a Mác-Lênin và quan iểm của ảng về giáo dục - ào tạo vàphát triển khoa học - công nghệ.

Các ph°¡ng pháp nghiên cứu cụ thể °ợc sử dụng bao gồm: ph°¡ngpháp nghiên cứu lý luận và nghiên cứu thực tiễn. Việc nghiên cứu lý luận chủyếu dựa trên c¡ sở phân tích, giải thích, dién giải, quy nạp... Việc nghiên cứuthực tiến thông qua việc giảng dạy, thảo luận, dự giờ, phát và xử lý phiếu iềutra, toa dam.

<small>4. Luc l°ợng nghiên cứu:</small>

Lực l°ợng nghiên cứu bao gồm các Giáo s°, Tiến sỹ, Thạc sỹ, Giảng

viên có kinh nghiệm trong cơng tác giảng day ại học và giảng dạy các mon

của Khoa pháp luật kinh tế (có danh sách kèm theo).5. óng góp của ề tài:

ề tài °ợc nghiên cứu trên tinh thần trách nhiệm cao. Mac dù là mộtề tài mới ối với các giáo viên của Khoa nh°ng ã °ợc triển khai một cáchnghiêm túc, trên tỉnh thần học hỏi cầu thị, cầu tiến. Chính vì thế, óng góp ầutiên của việc nghiên cứu ề tài, không âu xa, là ã giúp cho các giáo viên củakhoa tiếp cận, củng cố kiến thức về một ph°¡ng pháp giảng dạy mới, hiệu quảh¡n ph°¡ng pháp thuyết trình ã °ợc sử dụng nhiều nm.

Nhìn nhận một cách tổng qt ở khía cạnh nghiên cứu khoa học, dé tài

có những óng góp c¡ bản sau ây: |

- Lam giàu thêm lý luận về ph°¡ng pháp tình huống nói chung trongcơng tác giảng dạy bậc ại học.

- Xây ựng lý luận, quan iểm về ph°¡ng pháp tình huống, khẳng ịnh

vai trị quan trong của việc sử dung ph°¡ng pháp tình huống trong việc dào taoluật và ap dụng thực tế vào việc triển khai các mon học của Khoa pháp luậtkinh tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Mở rộng và khuyến khích các giáo viên trong khoa, trong các bộ mônchuyên môn của khoa và các giáo viên khác trong tr°ờng nghiên cứu áp dụngph°¡ng pháp tình huống vào việc giảng day.

- Tổ chức, rèn luyện kỹ nng, tác phong, ph°¡ng pháp cho các giáo viêntrực tiếp thực hiện ề tài và tích luỹ các kinh nghiệm sau khi hoàn thành việcnghiên cứu, bổ sung cho hệ thống tri thức về giảng dạy luật học.

- Khuyến khích, gợi mở sự nghiên cứu tiếp tục và cao h¡n về việc ổimới ph°¡ng pháp giảng dạy luật trong giáo viên và khuyến khích các sinh viên

chuyển sang ph°¡ng pháp học tập mới nhằm nâng cao chất l°ợng sinh viên

thơng qua q trình tự ào tạo một cách chủ ộng hon.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

PHẦN II

BAO CÁO VỀ QUA TRÌNH THỰC HIỆN Ề TÀI

NGHIÊN CỨU VIỆC AP DỤNG PH¯ NG PHAP TINH HUONG TRONG HORT

ỘNG GIANG PAY Cñc MÔN HOC CUA KHOA PHAP LUẬT HINH TẾ

Nhằm nâng cao chất l°ợng và hiệu quả giảng dạy trong việc ào tạo cửnhân luật, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội ã nhiều lần bàn và hội thảo về việcổi mới ph°¡ng pháp giảng dạy. Trong ó, t° t°ởng c¡ bản chủ ạo của việcổi mới ph°¡ng pháp giảng dạy là chuyển từ quá trình ào tạo lấy giáo viên

<small>làm trung tâm sang quá trình ào tạo lấy sinh viên làm trung tâm; từ ph°¡ng</small>

pháp dạy “thày ọc, trị ghi” là chính sang ph°¡ng pháp dạy “ối thoại giáoviên - sinh viên ” là chủ yếu; từ hình thức thuyết trình sang hình thức day chosinh viên chủ ộng nghiên cứu; từ nhiệm vụ ạy học không chỉ cung cấp chosinh viên những kiến thức c¡ bản, cần thiết mà còn phải tạo °ợc cho sinh viênkhả nng ộc lập nghiên cứu, t° duy sáng tạo, rèn luyện kỹ nng thực hành vàứng dụng vào thực tiễn cuộc sống nghề nghiệp.

Thực tế, trong những nm qua, ở Tr°ờng ại học Luật Hà Nội nói

<small>chung, khoa Pháp luật kinh tế nói riêng ã và ang áp dụng rộng rãi ph°¡ng</small>

pháp giảng dạy thông qua các tình huống. Việc sử dụng ph°¡ng pháp nàytrong q trình giảng dạy các mơn pháp luật, ặc biệt là các môn học của khoaPháp luật kinh tế ã ạt °ợc những hiệu quả nhất ịnh và phần nào áp ứng°ợc những yêu cầu cing nh° quán triệt °ợc t° t°ởng chủ ạo trong việc ổi

mới ph°¡ng pháp giảng dạy, nâng cao chất l°ợng ào tạo.

Với sự ịnh h°ớng của Ban giám hiệu Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, sự

phân công của Ban chủ nhiệm khoa Pháp luật kinh tế, Tổ bộ môn Luật laoộng triển khai thực hiện dé tài: “phiên cứu việc dp dụng ph°¡ng pháp tinhhuống trong hoạt ộng giảng dạy các môn học của Khoa Pháp luật kinh tế”,

ề tài °ợc triển khai từ quý J nm 2000 với sự cộng tác của các Giáosu, Phó giáo su, Tiển sỹ, Thạc sỹ và Giảng viên dang trực tiếp giảng day,nghiên cứu Khoa học trong và ngoài tr°ờng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Sau ây là toàn bộ các vấn ề liên quan ến quá trình thực hiện ề tài:1, Ph°¡ng pháp nghiên cứu.

<small>Từ mục ích nghiên cứu trên, trong q trình nghiên cứu ề tài, chúngtơi ã tiến hành các ph°¡ng pháp nghiên cứu sau :</small>

* Ph°¡ng pháp nghiên cứu lý luận: Cu thé là hồi cứu các tài liệu 6trong n°ớc cing nh° ở n°ớc ngoài về ph°¡ng pháp ay học nói chung, ph°¡ngpháp dạy học tình huống nói riêng. Các tài liệu có thể kể ến nh°:

- Learning to Teach in Higher Education, P.Ramsden, 1992.

- Teach your best, Ed.by Barbara Matiru, Anna Mwangi and RuthSchlett,1995.

- Tips on how to teach effectively, Rex Book store, S.J.Hidalgo,1994.- Thiết kế va ứng dung những công nghệ day học mới, M.V.Monakhov,

<small>giáo dục học Xô Viết 1990.</small>

- Xu thế phát triển công nghệ s° pham và các vấn ề của nhà tr°ờngViệt Nam, ặng Thành H°ng, Trung tâm Khoa học giáo dục, Bộ Giáo dục ào

<small>tạo 1993.</small>

- Một số vấn ề về ph°¡ng pháp dạy học, Viện Khoa học giáo dục,

Trung tâm thông tin th° viện Khoa học giáo dục, Bộ Giáo dục ào tạo, Ha Nội

1999 (l°u hành nội bộ).

- Quan niệm và xu thế phát triển ph°¡ng pháp dạy học trên thế giới,Viện Khoa học giáo dục, Trung tâm thông tin Khoa học giáo dục do ngThành H°ng tổng thuật, Hà Nội 1994.

- Học tập trong hoạt ộng và bằng hoạt ộng, Nguyễn Bá Kim, NXBGiáo dục, 1999.

- Lý luận day học diti học, giáo trình diing cho học viên cao học.

- Các báo cáo và tham luận Tại Hội thao khoa học “ối mới ph°¡ng pháp

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

giảng day và kiểm tra ánh giá trong việc dao tạo tại khoa Luật”, Tr°ờng ạihọc Khoa học Xã hội và Nhân vn. ại học Quốc gia Hà Nội, Cửa Lị, tháng8/1999.

Các tài liệu n°ớc ngồi cing nh° trong n°ớc nghiên cứu về ph°¡ng phápgiảng day ều coi ph°¡ng pháp giảng dạy là một khoa học và cing là mộtnghệ thuật. Giáo viên nào càng nam vững tính khoa học và nghệ thuật của việc

<small>day học thì sẽ day cho sinh viên có °ợc các bậc nhận thức, bậc cảm nhận hay</small>

bậc kỹ nng càng cao và giáo viên ó sẽ có chất l°ợng dạy học cao ồng thờisản phẩm ào tạo sẽ cao (tổng quan về ph°¡ng pháp dạy học ại học, Lê ứcNgọc, Ban ào tạo ại học Quốc gia Hà Nội, các báo cáo và tham luận! ì).Theo S.J.Hidalgo thì có khoảng 60 ph°¡ng pháp day hoc ại học khác nhan,mơi ph°¡ng pháp ều có những iểm mạnh và những iểm yếu. Các iểmmạnh và iểm yếu ó lại tng hay giảm, thay ổi các iểm mạnh thành cáciểm yếu hoặc ng°ợc lại, tuỳ thuộc vào ặc iểm của mỗi môn học, mỗi cấp

<small>học và mục tiêu ào tao,</small>

Tuy nhiên, có thể phân các ph°¡ng pháp day học thành 2 nhóm chính:

- Nhém I: g6m các ph°¡ng pháp day học thụ ộng hoá ng°ời học, haycòn gọi là các ph°¡ng pháp day học lấy thầy giáo làm trung tâm.

- Nhóm II: gồm các ph°¡ng pháp day học chủ ộng hố ng°ời học haycịn gọi là các ph°¡ng pháp ạy học lấy ng°ời học làm trung tâm.

Với mục tiêu ổi mới ph°¡ng pháp dạy học nh° ã nói ở trên, là chuyểntừ ph°¡ng pháp học giáo viên làm trung tâm sang ph°¡ng pháp học lấy sinhviên làm trung tâm, thì việc sử dụng các ph°¡ng pháp dạy học tích cực (chủộng hố ng°ời học) nh° các ph°¡ng pháp: Nghiên cứu tr°ờng hợp iển hình(Case study) hay ph°¡ng pháp thảo luận nhóm (Group discution)( là rất cầnthiết.

Cing về vấn ẻ nay. tác giả ng Thanh H°ng, Viện Khoa học Giáodục, ã nghiên cứu và tong thuật về quan niệm va xu thể phát triển ph°¡ngpháp day học nen thé gion hiện nay có 12 hệ thống cúc ph°¡ng pháp day học

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>trong ó có khoảng !00 ph°¡ng pháp dạy hoc. Dang l°u ý là tại hệ thống XI</small>

có nhóm các ph°¡ng pháp ộc lập tiếp nhận tri thức trong ó có ề cập tới

<small>ph°¡ng pháp tình huống, ph°¡ng phấp mới nảy sinh ở Anh và Mỹ (Case</small>

method hoặc Case study). ây là ph°¡ng pháp °a học sinh vào tình huốngthực tế ể các em tìm hiểu tình huống và tìm giải pháp cần thiết ể phán oánkết quả cing nh° các giải pháp khả quan khác. Tình huống ở ây th°ờng liênquan ến các sự kiện xã hội òi hỏi thày và trò phải chuẩn bị tốt và °ợc mô tảbằng bảng, s¡ ồ. Ph°¡ng pháp này phù hợp với sinh viên các tr°ờng ại họcvà °ợc ánh giá là ph°¡ng pháp có nhiều °u iểm:

<small>+ Mức ộ tích cực, ộc lập nhận thức cao của hoc sinh.</small>

<small>+ Thích hợp với những bài giảng hình thành khái niệm và kỹ nang mới,có tính chất khái qt cao.</small>

+ Thích hợp với những học sinh có trình ộ phát triển trí tuệ ổn ịnh, cóý trí, nề nếp và tính tự giác cao trong học tập, ặc biệt có hiệu quả trong các

<small>mon học chuyên ngành.</small>

+ Doi hỏi quỹ thời gian co giãn, sự chuẩn bị phân tích tài liệu rất cơngphu. Học sinh phải là ng°ời chủ ộng trong việc nghiên cứu tình huống và chủộng trong việc °a ra cách giai quyết của mình.

+ Tiến hành bằng cách phối hợp các thủ thuật, ph°¡ng tiện và hình thứcthơng, th°ờng, theo ngun tắc: thầy °a ra tình huống và giao nhiệm vụ giảiquyết tình huống; trị ý thức nhiệm vụ và giải quyết tình huống. Thay dẫn dắt,

kiểm tra cơng việc của trị; trị tự kiểm tra việc l)nh hội nội dung học tập ở

trình ộ tích cực.

Nh° vậy, trên thế giới dã có nhiều n°ớc sử dụng ph°¡ng pháp tìnhhuống và ở Việt Nam cing ã có nhiều c¡ sở giảng dạy ại học áp dụng

<small>ph°¡ng pháp này. Trong Tr°ờng ại học Luật Hà Nội do °ợc tiếp cận với các</small>

ph°¡ng pháp cả về lý luận lẫn thực tiễn, nhiều giáo viên trong khoa Pháp luậtkinh tế ã áp dụng một cách có liệu quả trong việc giảne day các mơn học cửamình. Việc ấp dung dé dựa tren các mat: 1 - mật tự t°ởng, 2- mat công việc: 3

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- mat kỹ thuật triển khai (ph°¡ng tiện. iều kiện. quy tac, quy trình)!

ể triển khai thực hiện ề tài, chúng tôi ã tiến hành các ph°¡ng pháp

- Tham khảo ý kiến của các giáo s°, phó giáo s°, tiến s) hàng ầu trongviệc giảng day bằng ph°¡ng pháp tình huống nh° PGS.TS Lê Hồng Hanh, Phóhiệu tr°ởng Tr°ờng ại học Luật Hà Nội; GS.TS Nguyên Bá Kim; PGS.TS ViTrọng Ry, Truong phòng khoa học, Viện nghiên cứu khoa học giáo dục, BộGiáo duc và ào tạo - Những nhà nghiên cứu hàng ầu về ph°¡ng pháp giảngday hiện nay ở n°ớc ta.

- ề tài °ợc nghiên cứu d°ới sự t° vấn khoa học của PGS.TS Lê HềngHạnh về chuyên mơn, ặc biệt là việc áp dụng ph°¡ng pháp tình huống vàocác môn học của Khoa bởi thầy là một trong những thầy giáo tiên phong ápdụng ph°¡ng pháp này ể giảng dạy các lớp cao học luật những nm gần dâycho học viên chuyên ngành Luật kinh tế. ồng thời là sự cố vấn khoa học vềph°¡ng pháp dạy học của PGS, TS Vi Trọng Rÿ, Viện Nghiên cứu khoa hocgiáo dục, Bộ Giáo dục va ào tạo, nhóm th°c hiện dé tài ã mời GS, TSNguyễn Bá Kim trình bày về lý thuyết tình huống cho những ng°ời tham giadé tài.

- Tổ chức các buổi cemina vẻ ph°¡ng pháp tinh huống. làm rõ các kháiniềm. tình huống, ph°¡ng pháp tủnh huống trao ổi về việc áp dụng ph°¡ngphap nay của mỗi giáo viên tron thực tiễn giảng day.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- Hội thao về áp dung ph°¡ng pháp tinh huống trong việc giảng day cácmón học của khoa cho các giáo viên trẻ trong khoa do Chi oàn giáo viên tổchức.

Tất cả các hoạt ộng trên ều nhằm mục ích i ến thống nhất các vấn

<small>+ C¡ sở lý luận và c¡ sở thực tiên của việc sử dụng ph°¡ng pháp tình</small>

<small>+ Tác dụng của ph°¡ng pháp này ối với nhận thức của sinh viên ại</small>

học Luật.

<small>+ Các iều kiện cần thiết cho việc áp dụng ph°¡ng pháp này.</small>

+ Tất cả các môn học của khoa Pháp luật kinh tế ều là các môn sửdụng °ợc ph°¡ng pháp này trong quá trình giảng dạy.

* Ph°¡ng pháp thực nghiệm su phạm, gồm các khâu:- Xây dựng phiếu dự giờ.

Khi tiến hành tổ chức thực nghiệm s° phạm, chúng tôi tiến hàng xâydựng phiếu dự giờ nhằm xác nhận giờ giảng của các giáo viên là tác giả ãngký giảng dạy theo các ph°¡ng pháp khác nhau trong ó có sử dụng ph°¡ngpháp tình huống. Phiếu dự giờ gồm những nội dung: thời gian; ịa iểm; têngiáo viên giảng/thảo luận thuộc bộ môn nào của khoa; bài giang/thao luận baonhiêu tiết, °ợc tiến hành với ối t°ợng nào; các ph°¡ng tiện giảng dạy thảoluận (bảng viết, bút/phấn, Micro, èn chiếu[]); nội dung trong từng tiết họcgồm các hoạt ộng của giáo viên, hoạt ộng của sinh viên.

Cuối môi phiếu d° giờ có xác nhận của giáo viên giảng day/thảo luận,của lớp tr°ởng (thay mặt lớp) và của ng°ời thay mặt nhóm ể tài.

ây là một việc lầm hết sức cơng phu, kiên trì của nhóm thực hiện détài. Trong mỗi buổi dự giờ, ng°ời thay mật nhóm thực hiện ẻ tài không chỉphải ghi chép những diễn biến trong buổi học theo các nội dung trên mà cồnphải tự zhi những nhận xét của mình vẻ các vấn ẻ: ph°¡ng phap phẳng day mà

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

l°ợng sinh viên: !ể có những kiên nghị thoả dang.- Thiết kế giáo án mẫu.

Sau khi tham khảo rất nhiều loại mẫu giáo án của Tr°ờng ại học S°

<small>phạm T Hà Nội, chúng tôi rất ban khon trong việc lựa chọn mẫu giáo án phù</small>

hợp với các môn học của Khoa pháp luật kinh tế. Bởi lẽ, hiện nay, ngay trongngành s° pham cing có rất nhiều kiểu giáo án khác nhau, khó tìm ra mot mẫuthống nhất áp dụng chung cho các tr°ờng ại học.

Qua q trình ban bac, nhóm thực hiện dé tài thống nhất cung cấp chogiáo viên tham gia giảng day ể phục vụ việc nghiên cứu dé tài mẫu giáo ángồm những phần sau:

+ Tên bài giảng “hảo luận:

+ Họ tên giáo viên giảng thảo luận.

<small>+ Lớp giảng/thảo luận; số tiết.</small>

+ Mục tiêu, yêu cầu giảng day/ thảo luận.

<small>+ Nội dung giảng dạy /thảo luận.</small>

+ Ph°¡ng pháp, ph°¡ng tiện sử dụng khi giảng dạy “thảo luận.+ Tiến trình giang dạy/thảo luận (theo từng phần nội dung).

Vì nghiên cứu về ph°¡ng pháp giảng dạy nên Ban chủ nhiệm ề tài chỉyêu cầu các giáo viên nộp ề c°¡ng chi tiết. Các giáo án mẫu °ợc các tác giảsử dụng một cách linh hoat tuỳ thuộc vào ph°¡ng pháp giảng ạy là ph°¡ngpháp truyền thống hay tình huống. giờ giảng hay thảo luận[]song nhất thiếtphai có day ủ các yêu cầu trên.

Trong các báo cáo chuyên ể về việc áp dụng các ph°¡ng pháp tìnhhuống trong 5 mơn học của khoa ều có kèm theo các giáo ấn mẫu này.

- SÐän gide an:

Dua vio mau giáo din, các gia viên giảng dạy phục vụ cho việc nghiên

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

cứu ê tài tiến hành soạn giáo án. Nội dung trình bày trong giáo án phụ thuộcvào ph°¡ng pháp mà giáo viên lựa chọn dé giảng day. Các giáo viên tự lựa

<small>chọn bài giảng và ph°¡ng pháp giảng phù hợp với bài giảng ó. Mơi bài,</small>

ch°¡ng có thể sử dụng một ph°¡ng pháp giảng day hoặc có thể sử dụng hai

<small>ph°¡ng pháp giảng day (cho 2 lớp khác nhau), hoặc trong một bài, ch°¡ng có</small>

thể có phần sử dụng ph°¡ng pháp thuyết trình, có phan sử dụng ph°¡ng pháp

tình huống. Nhiều giáo viên nếu phải giảng theo 2 ph°¡ng pháp khác nhauth°ờng lựa chọn cách này. Ví dụ: TS ào Thi Hang (Luật lao ộng) chọngiảng ch°¡ng X- Bảo hiểm xã hội; thì phần I- Những vấn dé chung về bảo

hiểm xã hội, giảng theo ph°¡ng pháp thuyết trình: phần II - các chế ộ bảo

hiểm xã hội. giảng theo ph°¡ng pháp tình huống.

Qua các giáo án mẫu thu d°ợc, chúng tôi thấy rằng, nếu áp dụng ph°¡ngpháp thuyết trình thì giáo án th°ờng gồm các phần chủ yếu là lý thuyết, có °aví du minh hoa nh°ng ít hoặc phải chọn ví dụ ngắn, ¡n giản. Cịn các giáo ángiảng theo ph°¡ng pháp tình huống chủ yếu là các tình huống có quy mơ lớn,khái qt cao tiêu biểu cho nhiều phần nội dung trong bài giảng và °a ra cácmơ hình giải quyết tình huống.

Khác với việc giảng dạy, quá trình thảo luận theo ph°¡ng pháp tìnhhuống °ợc lập thành kế hoạch từ tr°ớc. Có ngh)a là, tr°ớc buổi thảo luận mộtthời gian (th°ờng là một tuần, dac biệt là tr°ớc khi thảo luận một giờ), giáoviên chuyển các tình huống ã dự kiến về các nội dung quan trọng của ch°¡ngtrình cho các nhóm sinh viên và h°ớng dẫn họ cách thực hiện cơng việc. Cácnhóm sinh viên tiến hành nghiên cứu cá nhân và nghiên cứu tập thể nhóm tại

nhà, tại th° viện và ở những ịa iểm thích hợp. Họ chuẩn bị ý kiến tập thể về

một vụ việc, một kết luận, một nhận ịnh (tình huống) ã °ợc giao.

Tới buổi thảo luận, giáo viên phụ trách sẽ quy ịnh nguyên tác và thủtục tiến hành. sau ó cho sinh viên trong lớp thảo luận. Theo sự phần cơnghoặc bố thm, các nhóm sẽ cử một hoặc hat ng°ời ại diện trình bày vẻ tình

huống ó và quan iểm của ho déng thời trả lời các chất van từ phía các nhóm

Khiie, Những ng°ời trầnh bay sẽ °ợc thay dối qua từng buổi thao luan, và theo

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

kế hoạch phân nhóm của giáo viên, hau hết các sinh viên déu có c¡ hội thé

hiện mình tr°ớc tap thé lớp. ó vừa là c¡ hội ể sinh viên rèn luyện kha nang

nghiên cứu, tác phong làm việc vừa chính là c¡ hột rèn luyện kha nang diénthuyết, trình bày của họ nhằm giúp họ rèn luyện bản l)nh cho q trình cơngtác sau này. TS L°u Bình Nh°ỡng ã nghiên cứu triển khai ph°¡ng pháp tìnhhuống vào thảo luận cho các lớp sinh viên khác nhau.

Nh° vậy, ngay từ khâu soạn bài, chuẩn bị ở ph°¡ng pháp tình huống ã

có s° hấp dẫn trong việc trình bày hiện ại, cơng phu va sự hiểu biết về chuyênmôn sâu của giáo viên.

- Quá trình tiến hành giảng day/ thảo luận trên lớp:

Theo lịch da dang ky, giáo viên trến hành giảng day/ thảo luận trên lớp.Việc giảng dạy/ thảo luận bang ph°¡ng pháp thuyết trình hoặc bằng ph°¡ngpháp tình huống. Khi lên lớp giảng day/ thao luận, giáo viên bám sat nội dungã soạn trong giáo án, có thể dùng máy chiếu trình bày hoặc khơng; trong qtrình ó th°ờng nêu câu hỏi ể ịnh h°ớng bài giảng.

Tuy nhiên, trong quá trình tiến hành dự giờ, chúng tôi thấy rằng trong

các buổi giảng lý thuyết, giáo viên thuyết trình cịn sinh viên nghe và ghi chép.

Hoạt ộng này °ợc tiến hành tuần tự hết mục này sang mục khác. Có giáo

viên ùng èn chiếu trình bày trên bảng chiếu nh°ng phần trình bày cing là

các nội dung lý thuyết cần giảng. Lớp học trật tự.

Cịn trong các buổi giảng theo ph°¡ng pháp tình huống, tất cả các giáo

viên ều dùng èn chiếu ể trình bày và chủ yếu là các bài tập tình huống.

Sinh viên ã có sự chuẩn bị tr°ớc nên tự do °a ra ý kiến ánh giá và cách giảiquyết tình huống. Thơng th°ờng sau từ 3 ến 7 ý kiến giáo viên tổng hợp lại vàkhái quát những nội dung về lý thuyết. Khơng khí lớp học ở những buổi giảngtheo ph°¡ng pháp này th°ờng rất sôi nổi. Song, ối với các sinh viên ch°a

chuẩn bị bài hoạc ngồi bàn cuối (xa giáo viên, bảng chiếu) thì có khó khan

trong việc theo dõi bài. Tr°ờng hợp giáo viên không kiểm soát về thời gian

giảng, khống che các ý kiến thì dễ bi “hạt”,

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Trong các giờ thao luận, giáo viên ã thiết kế nội dung thao luận và °acho sinh viên tự nghiên cứu tr°ớc ó. Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm(mỗi nhóm từ 7 — 12 sinh viên). Vào giờ thảo luận, giáo viên chỉ ịnh mộtsinh viên bất kỳ trong nhóm lên trình bày ý kiến của nhóm mình (bằng nóihoặc viết bảng) trong thời gian từ 7 — 10 phút. Các sinh viên khác có quyềnặt câu hỏi xung quanh nội dung thảo luận. Cuối cùng, giáo viên tổng hợp lạisau khi ã nhận xét phần chuẩn bị, phần trình bày cing nh° phần trả lời cáccâu hỏi của các nhóm khác. Giờ thảo luận theo ph°¡ng pháp tình huống sẽ gâyhứng thú nhiều cho sinh viên, sinh viên có quyền ộc lập nghiên cứu và °a raý kiến của mình.

- Dự giờ:

Là hoạt ộng của nhóm thực hiện ể tài. Hoạt ộng này diễn ra song

song cùng với hoạt ộng giảng dạy/ thảo luận của giáo viên. Ít nhất trong mỗi

buổi giảng/ thảo luận phải có một thành viên của nhóm thực hiện ề tài dự giờ.

Ng°ời °ợc nhóm thực hiện ể tài phân cơng dự giờ có nhiệm vụ ghichép những diễn biến của buổi giang/ thảo luận (theo trình tự các tiết học) vềhoạt ộng của giáo viên, hoạt ộng của sinh viên, khơng khí lớp học, quan sátviệc sử dụng các ph°¡ng tiện dạy học của giáo viên cing nh° theo dõi bàigiảng của giáo viên thông qua các ph°¡ng tiện giáo viên sử dụng trong quátrình giảng/ thảo luận.

Cuối cùng, cùng với giáo viên giảng/thảo luận, sinh viên thay mặt lớp,ng°ời dự giờ phải ký tên vào phiếu dự giờ. Trong tập phụ lục của dé tài nghiêncứu có kèm theo các phiếu dự giờ này.

Sau quá trình giảng/thảo luận trên lớp, các giáo viên tham gia ề tài tiếnhành viết chuyên ề về việc áp dung ph°¡ng pháp tình huống trong từng mơn

học cụ thể.

- Tiến hành phát phiếu iều tra:

Chúng tôi tiến hành khảo sat thực tiễn bằng phiếu iều tra, tức là thơng

qua hình thức hỏi gián tiếp dựa trên c¡ sở bảng hỏi (phiếu iều tra) °ợc chuẩn

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

bi từ tr°ớc nhằm thu thập các thông tin cần thiết về vấn dé nghiên cứu dé tài.

Cu thể quá trình tiến hành nh° sau:

+ Xây dựng phiếu iều tra (Bảng hỏi - áp):

Phiếu iều tra °ợc thiết kế thành 2 loại khác nhau:

e Phiếu iều tra giáo viên: mỗi phiếu 16 câu hỏi (trong ó có 15 câuhỏi nội dung).

e Phiếu iều tra sinh viên: mdi phiếu 12 câu hỏi (trong ó có 11 câuhỏi nội dung).

+ Mẫu iều tra:Mẫu diều tra gồm:

se Các giáo viên hiện ang giảng dạy tại khoa Pháp luật kinh tế.

e Các sinh viên các lớp của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, trong ó có:14 lớp sinh viên chính quy (7 hội tr°ờng học) của 4 khoa, cụ thể:

Lớp A, B khoá 23 khoa Hành chính Nhà n°ớc.

Lớp A, B, C, D khố 23 và lớp B, C khoá 24 khoa T° pháp.

<small>Lớp A, B, C, D, E khoá 24 khoa Pháp luật kinh tế.</small>

Lớp A khoá 24 khoa Pháp luật quốc tế.

và 2 lớp tại chức: Lớp Hà Nội khoá 5, buổi tối tại tr°ờng và lớp Quang Namkhố 1.

Sở di nhóm thực hiện dé tài chọn các lớp này vi ây là các lớp mà tácgiả của các chuyên ể ng ký giảng bằng ph°¡ng pháp thuyết trình vàph°¡ng pháp tình huống ồng thời sinh viên các lớp này ã và ang học cácmôn học của khoa Pháp luật kinh tế nhằm cho phép thu thập °ợc thông tincủa nhiều tại nhiều n¡i; thơng tin thu °ợc có chất l°ợng và ộ tin cậy cao;phù hợp với iều kiện thực tế về nhân cơng, kinh phí của ề tài.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Khi tiến hành iều tra, chúng tôi ã phát ra 40 phiếu cho giáo viên củakhoa Pháp luật kinh tế và 450 phiếu cho sinh viên (trong ó, sinh viên hệ chínhquy 350 phiếu, học viên tại chức 100 phiếu).

Số phiếu thu về từ giáo viên: 33 phiéu; từ sinh viên là 438 phiếu, (trongó hệ chính quy là 340 phiếu, hệ tại chức 98 phiếu). Mẫu iều tra ối với sinhviên °ợc lấy theo ph°¡ng pháp chọn ngẫu nhiên.

- _ Thời gian thực hiện cuộc iều tra:

Sau khi các giáo viên ã giảng xong các bài, ch°¡ng phục vụ cho ề tài.

Cu thé, từ tháng 12/2001 ến tháng 6/2002: phát và thu phiếu iều tra; từ tháng

8/2002 ến tháng 12/2002, xử lý phiếu iều tra, phân tích kết quả, viết báo cáotổng hợp và ánh giá kết quả của việc thí iểm ph°¡ng pháp tình huống.

2. Kết quả nghiên cứu ề tài

Quá trình nghiên cứu ề tài ã ạt °ợc những kết quả sau ây:

- ã tiến hành viết các chuyên ề theo những nội dung cần thiết nhấtthuộc ề tài. Các chuyên ể °ợc viết trên c¡ sở các môn học của Khoa phápluật kinh tế (môn luật Kinh tế, luật Lao ộng, luật ất dai, luật Tài chính, luậtNgân hàng, luật Môi tr°ờng), trên c¡ sở các hệ ào tạo (chính quy, tại chức,ào tạo luật s°, thẩm phán, ào tao lại), bao gồm cả việc giảng dạy va thảoluận. Các chuyên ề ã i vào tìm hiểu và nghiên cứu ồng thời °a ra nhữngý kiến liên quan ến quá trình giảng ạy, ào tạo sinh viên và những ý kiếnb°ớc ầu về việc sử dụng các ph°¡ng pháp, trong ó có ph°¡ng pháp tìnhhuống vào q trình giảng dạy.

- ã tiến hành lập, phát và xử lý hàng tram phiếu iều tra về các vấn dé,

các nội dung liên quan ến ề tài, tới quá trình thực nghiệm, tìm hiểu về suy

ngh) cing nh° cách ánh giá của Giáo viên, Sinh viên về ph°¡ng pháp giảng

dạy nói chung, ph°¡ng pháp tình huống nói riêng. Qua ó hiểu °ợc nguyện

vọng chính áng của Giáo viên và Sinh viên trong việc 4p dụng ph°¡ng pháptình huống nhằm nâng cao hiệu quả của cơng tác ào tạo trong tình hình mới.

- Ngồi ra, trong q trình nghiên cứu, nhóm chuyên gia ã tổ chức

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

°ợc các buổi họp, hội thảo nội bộ và các buổi toạ àm về ph°¡ng pháp dạyhọc nói

chung, về ph°¡ng pháp tình huống nói riêng. Các Giáo viên cịn tham gia tích

cực vào cuộc hội thảo về ổi mới ph°¡ng pháp giảng day do Chi ồn giáoviên tổ chức. Nhóm chun gia thực hiện ể tài ã có óng góp áng kể vào

việc phổ biến những tri thức và kinh nghiệm trong tập thể giáo viên của khoa,góp phần tng c°ờng khả nang và nâng cao ý thúc của các giáo viên trongcông tác giảng dạy sinh viên.

3.Thực trạng và những iều kiện cần thiết nhằm sử dụng có hiệu quảph°¡ng pháp tình huống trong việc giảng dạy các mơn học của khoa Phápluật kinh tế.

Thực trạng vé việc sử dụng ph°¡ng pháp tình huống °ợc trình bày cụ

thể trong các chuyên dé ở phần trên. Ở ây, chúng tôi dựa vào các kết quả iều

tra xã hội học ối với giáo viên trong khoa và ối với sinh viên các khoá ã và

ang học các môn học của khoa (kể cả sinh viên hệ chính quy và sinh viên hệtại chức), dựa vào kết quả ánh giá quá trình tổ chức thực nghiệm s° phạm

thơng qua giáo án, q trình giảng dạy/thảo luận trên lớp của các giáo viêntham gia giảng bài phục vụ cho việc thực hiện ề tài bằng các ph°¡ng pháp

tình huống, thuyết trinhOnham ánh giá tổng thể và nghiêm túc thực trạng về

ph°¡ng pháp giảng dạy của giáo viên; của sinh viên về vai trò, tác dụng của

ph°¡ng pháp giảng dạy nói chung, ph°¡ng pháp tình huống nói nêng tới việcnâng cao chất l°ợng và hiệu quả của việc dạy và học các môn học của khoa.

Từ ó, °a ra các kiến nghị về các iều kiện cần thiết nhằm sử dung có hiệu

quả ph°¡ng pháp tình huống trong việc giảng dạy các môn học của khoa Phápluật kinh tế trong thời gian tới.

3.1.Thực trạng của việc áp dụng ph°¡ng pháp dạy học nói chung, ph°¡ngpháp tình huống nói riêng trong việc giảng dạy các mơn học của khoa Pháp

luật kinh té.

Khoa Pháp luật kinh tế có nhiệm vụ ào tạo luật học theo chuyên ngành

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

pháp luật kinh tế, bao gồm những môn học c¡ bản nh°: Luật kinh tế, Luật laoộng, Luật tài chính - ngân hàng, Luật ất ai, Luật mơi tr°ờng! Ithuộc ch°¡ngtrình ào tạo chun ngành. Các mơn học °ợc phân bổ vào các tuần học củahọc kỳ 5, 6, 7 trong mỗi khố học. Vì vậy, khi học các mơn học của khoa Phápluật kinh tế, ít nhiều sinh viên cing ã ịnh hình °ợc ph°¡ng pháp học ở bậcại học. ây °ợc coi là iểm thuận lợi c¡ bản ể giáo viên sử dụng nhữngph°¡ng pháp giảng dạy phù hợp với sinh viên, giúp sinh viên l)nh hội °ợckiến thức tốt h¡n.

Về việc áp dụng các ph°¡ng pháp dạy học: Với ội ngi giáo viên trẻ,khoẻ, nhiệt tình trong cơng tác giảng dạy (chủ yếu ở ộ tuổi 30-40) có thờigian giảng dạy t°¡ng ối lâu (từ 10 nm trở lên chiếm 42,42%), giàu kinhnghiệm, có học vi cao (chủ yếu là Thạc sy trở lên) ã từng tham gia giảng day

nhiều loại hình ào tạo nh°: chính quy, tại chức, luân huấn, chuyên tu, bồi

d°ỡng,L)và các loại hình khác; mọi giáo viên khoa Pháp luật kinh tế ều nhậnthức °ợc vai trò, tầm quan trọng của ph°¡ng pháp giảng dạy trong việc nângcao chất l°ợng ào tạo. Mặc dù cing nh° hầu hết các giáo viên của Tr°ờng ạihọc Luật Hà Nội, các giáo viên của khoa tr°ởng thành từ sinh viên của tr°ờngLuật trong n°ớc hoặc n°ớc ngoài; ch°a °ợc ào tạo c¡ bản về kỹ nng s°phạm. Vì thế, việc rèn luyện kỹ nng s° pham là một trong những yêu cầu ặtra ối với mỗi giáo viên trong khoa. ó là phải ln không ngừng học hỏi vàphấn ấu không chỉ về kiến thức chun mơn mà cồn ln phải tìm tịi học hỏivề ph°¡ng pháp giảng dạy ể nhằm tng c°ờng hiệu quả bài giảng của mình,truyền ạt kiến thức một cách tốt nhất tới sinh viên. Qua iều tra xã hội học

ối với giáo viên trong khoa thì kết quả cho thấy rằng tất cả các giáo viên °ợc

hỏi (100%) ều ã từng duoc học, tập huấn về kỹ nng, ph°¡ng pháp dạy hocại học, với thời gian học khoảng 2 tuần theo ch°¡ng trình của cao học luật tạiTr°ờng ại học Luật Hà Nội. Ngồi ra, cịn có 2 giáo viên (chiếm 6,06% sống°ời °ợc hỏi) ã tham gia khoá học về kỹ nng, ph°¡ng pháp giảng dạy ại

học ở n°ớc ngồi. iều ó chứng tỏ rằng, các giáo viên ã có °ợc những hiểu

biết c¡ bản về lý luận dạy học ại học cing nh° những kiến thức về ph°¡ng

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

pháp giảng dạy ại học. Từ những hiểu biết ó, cùng với kiến thức tự học hỏi,trau dồi trong quá trình giảng dạy, mỗi giáo viên tự hồn thiện ph°¡ng phápgiảng dạy của mình tuỳ thuộc vào yêu cầu nội dung môn học.

Qua kết quả tham gia các chuyên ề, tham gia thực hiện và qua iều traxã hội học, chúng tôi thấy rằng, các giáo viên trong khoa ã áp dụng nhiềuph°¡ng pháp giảng dạy và có sự hiểu biết sâu sắc, thấu áo về những °u iểm,nh°ợc iểm của các ph°¡ng pháp mà mình ã áp dụng. ối với một mơn họccụ thể, có thể áp dụng ồng thời nhiều ph°¡ng pháp giảng day, vấn dé chủ yếulà giáo viên áp dụng các ph°¡ng pháp giảng dạy ó nh° thế nào, vận dụngnhững ky nng và ph°¡ng tiện giảng day ra sao. Bởi vì, thực tế, khơng cóph°¡ng pháp giảng ạy nào là tối °u, mà mơi ph°¡ng pháp ều có °u, nh°ợciểm của nó.

Cụ thể, khi tiến hành iều tra nhằm nắm bắt quan iểm, ý kiến của các

gido viên trực tiếp giảng dạy các môn học của khoa về ph°¡ng pháp giảng dayang °ợc sử dụng phổ biến (ó là ph°¡ng pháp thuyết trình và ph°¡ng pháptình huống), ánh giá những °u, nh°ợc iểm chính của các ph°¡ng pháp này,kết quả cho thấy rằng, cả 2 ph°¡ng pháp ều có những 1m iểm, nh°ợc iểmnhất ịnh. Và cing qua kết quả iều tra này, chúng tôi thấy rằng, hiện naygiáo viên trong khoa không thiên về một ph°¡ng pháp giảng dạy nào mà cùnglúc biết kết hợp nhiều ph°¡ng pháp giảng dạy khác nhau; ó là kết hợpph°¡ng pháp thuyết trình và ph°¡ng pháp tình huống (12 giáo viên chiếm36,36% số giáo viên °ợc hỏi); kết hợp ph°¡ng pháp thuyết trình và ph°¡ngpháp tình huống với việc giới thiệu ại c°¡ng và tài liệu nghiên cứu (17 giáo

viên chiếm 51,52% số giáo viên °ợc hỏi). Ngồi ra cịn có 3 giáo viên (chiếm

9,09 % số giáo viên °ợc hai) có sử dụng các ph°¡ng pháp khác nh°: ph°¡ngpháp óng vai, hay cho rằng việc sử dụng ph°¡ng pháp nào tuỳ thuộc vào bàihoc, ối t°ợng hoc.

Thực tế, qua việc dự giờ một số giáo viên giảng dạy bằng các ph°¡ngpháp này qua những mơn học cụ thể, có thể thấy rằng: khơng phải ch°¡ng nàocing ấp dụng có hiệu quả ph°¡ng pháp thuyết trình hay ph°¡ng pháp tìnhhuống, ph°¡ng pháp óng vai[1mà th°ờng các vấn ề về lý luận, giáo viên áp

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

dụng ph°¡ng pháp thuyết trình. Vì những kiến thức về lý luận bao giờ cing là

những kiến thức chuẩn, ngh)a là l°ợng kiến thức ồn ịnh, ã °ợc khẳng ịnh

và minh chứng về mặt khoa học cần °ợc chuyền tải ến sinh viên một cách cóhệ thống và logic trong một thời gian nhất ịnh. ồng thời, sinh viên °ợctrang bị hệ thống kiến thức này có thể thu nạp °ợc nhiều thông tin, ghi nhớnhững dit liệu lý luận và sự kiện một cách dé dàng. Nói nh° vậy khơng có

ngh)a là ph°¡ng pháp tình huống khơng thể °ợc sử dụng vào q trình giảng

dạy các bài mang tính lý luận mà ng°ợc lại các bài mang tính lý luận vẫn có

thể áp dụng ph°¡ng pháp tình huống nh°ng ịi hỏi chuẩn bị và triển khai cơng

phu hon.

Tuy nhiên, do ph°¡ng phấp này cing cịn nhiều bất cập mà ý kiến củahầu hết các giáo viên trong khoa ều thống nhất. ó là ph°¡ng pháp thuyếttrình tạo ra một thói quen học tập thụ ộng, một sức i lớn, l°ời tìm tồi sang taocho sinh viên. Sinh viên thiếu c¡ hội ộng não về những kiến thức mà giáoviên °a ra mà th°ờng là tiếp nhận kiến thức một cách thụ ộng, vi thé bầukhơng khí của lớp học nói chung là buồn te. Quan hệ giữa giáo viên, sinh viên

mang tính chất bất bình ẳng, sinh viên phải chấp nhận tất cả những gì giáo

viên nói và ọc. Trong những tr°ờng hợp ch°a hiểu bài hoặc có thắc mắc, sinhviên cing khơng có c¡ hội ể ặt ra câu hỏi ối với giáo viên (mà những câu

hỏi này th°ờng “ể dành” cho các buổi thảo luận). Còn giáo viên là ng°ời chủ

ộng truyền tải những kiến thức từ ầu ến cuối cho nên không tránh khỏi việccó những giáo viên áp dat sự hiểu biết, kinh nghiệm của cá nhân minh cho sinh

<small>viên, °a ra những kết luận tin cậy và có tính khoa học cao.</small>

Ph°¡ng pháp thuyết trình ã tạo ra một 161 mịn làm hạn chế sự sáng tao,ổi mới của chính giáo viên. Khi ã thuộc bài giảng của mình, lao ộng của

giáo viên trên lớp chỉ là lao ộng giản ¡n, không phải ộng não nhiều.

Tr°ớc ây, ph°¡ng pháp giảng dạy thuyết trình °ợc coi là ph°¡ng pháp

giảng ạy chủ yếu trong các môn học của khoa Pháp luật kinh tế. Gần ây và

hiện nay, ph°¡ng pháp này chỉ °ợc sử dụng ể giảng dạy các ch°¡ng về lý

luận, còn các ch°¡ng về chế ịnh pháp luật cụ thể, giáo viên kết hợp với

ph°¡ng pháp tình hng hoặc ph°¡ng pháp óng vai.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Nh° ã nói, mỗi ph°¡ng pháp ều có những °u, nh°ợc iểm cho nênhiện nay, các giáo viên trong khoa tuỳ môi môn học, tuỳ mỗi ch°¡ng bài màcần thiết phải sử dụng ph°¡ng pháp này hay ph°¡ng pháp khác hoặc kết hợpmột lúc nhiều ph°¡ng pháp khác nhau. Vấn dé là sử dụng nh° thế nào cho hợplý, cho có hiệu qua, khơng gây nên tình trạng nhồi nhét, bat sinh viên phảinhất nhất nghe, ghi và hiểu nh° giáo viên, nói rộng h¡n, ph°¡ng pháp nàocing có những mặt tích cực và mặt hạn chế, thậm chí có thể tích cực với ốit°ợng này mà lại hạn chế với ối t°ợng khác. Bởi vậy, việc giảng dạy chỉ cóhiệu quả thực sự khi giáo viên biết phối hợp linh hoạt nhiều ph°¡ng phápgiảng dạy khác nhau, lựa chọn ph°¡ng pháp nào là chủ yếu lại hoàn toàn phụthuộc vào cách giảng, ph°¡ng pháp giảng của mơi ng°ời. Song, trong dó nhấtthiết phải có những yếu tố c¡ bản sau: Một là, sở tr°ờng và kèm theo là sởoản của từng giáo viên; Hai là, nội dung yêu cầu, mục ích của bài giảng; Balà, ặc iểm tiếp nhận của sinh viên trong ó bao gém những vấn dé nh°: trìnhộ thực tế, tỉnh thần học tập, iều kiện học tập.

Kết quả iều tra cho thấy rằng, có tới trên 90% số giáo viên °ợc hỗidéu cho là kết hợp nhiều ph°¡ng pháp trong hoạt ộng giảng dạy trong cácmơn học cụ thể. Về phía sinh viên, có tới 364 sinh viên (chiếm 83,11% số sinhviên °ợc hỏi) cho rằng trong thời gian tới họ thích giáo viên kết hợp haiph°¡ng pháp thuyết trình và tình huống. Bởi vì kết hợp hai ph°¡ng pháp giảngday này sẽ giúp cho sinh viên tiếp thu kiến thức dé h¡n, tiếp thu kiến thứcnhiều h¡n và dé áp dụng vào việc giải quyết các tình huống thực tế, các bài tậpchuyên ngành.

Về việc áp dụng ph°¡ng pháp tình huống:

Từ tr°ớc ến gần ây, tại Tr°ờng ại học Luật cing nh° các c¡ sở àotạo cử nhân luật khác, các giáo viên giảng day các môn luật th°ờng tiến hànhchủ yếu bằng ph°¡ng pháp thuyết trình có kết hợp với một số ph°¡ng phápkhác có tính truyền thống. Việc giảng dạy bằng các ph°¡ng pháp này nh° ãnói, tuy có lợi về mặt kinh tế (lớp ơng vẫn dạy °ợc), nh°ng sinh viên thụộng trong việc tiếp thu kiến thúc, thiếu khả nng vận dụng kiến thức ã học°ợc vào thực tiến. Kết quả giảng dạy bị hạn chế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Những nm gần ây, ph°¡ng pháp tình huống °ợc sử dụng phổ biến.B°ớc ầu ph°¡ng pháp này °ợc các giáo viên áp dụng ố! với các lớp ào tạo

thẩm phán và các lớp bồi d°ỡng kiến thức luật học cho cán bộ theo ch°¡ng

trình ạo tạo của ¯NDP. Dần dần, ph°¡ng pháp này °ợc các giáo viên trongkhoa Pháp luật kinh tế áp dung trong việc giảng day các mơn học của mình boinhận rõ tính °u việt của nó.

Nhìn chung, các giáo viền trong khoa ều có kiến thức về lý luận vàthực tiễn áp dụng ph°¡ng pháp này. Qua iều tra, các giáo viên ều cho rằng,ph°¡ng pháp tình huống là một ph°¡ng pháp mà trong ó, giáo viên dùng cáctình huống có thật hoặc giả ịnh ể sinh viên sử dụng kiến thức ã có giảiquyết theo yêu cầu của bài học với sự tổ chức, gợi ý h°ớng dẫn trực tiếp của

giáo viên, thơng qua ó khẳng ịnh lại kiến thức hoặc rút ra những lý thuyết

Theo các giáo viên trong khoa thì tru iểm của ph°¡ng pháp này chính

là ở chỗ, nó ã hạn chế °ợc những nh°ợc iểm của ph°¡ng pháp thuyết trình.Nếu ph°¡ng pháp thuyết trình tập trung vào việc làm sao ể sinh viên nhớ

<small>°ợc một l°ợng kiến thức cố ịnh thì ph°¡ng pháp tinh huống khun khích</small>

sinh viên suy ngh), ộng não. Giáo viên và sinh viên có quan hệ t°¡ng ối bình

dang, hai chiều. Tuy từng nội dung giảng dạy, giáo viên có thé ứng ở vị trí

cùng sinh viên ể xem xét giải quyết vấn ề hoặc giữ vai trị là ng°ời dẫn dắt,khuyến khích sinh viên tìm hiểu, nhận biết các kiến thức °ợc gợi ý; hay giữvai trò trung gian dan xếp những xung ột, những khác biệt trong các ý kiến

của sinh viên. Giáo viên không áp ặt ý kiến và kinh nghiệm của bản than:

mình ối với sinh viên. Sinh viên có c¡ hội tham gia tích cực vào q trìnhgiảng dạy của giáo viên. Sự tham gia của sinh viên làm tng tính chủ ộng,ộng não cửa sinh viên ồng thời sự tham gia ó cịn có tác dụng gợi mở thêmcho giáo viên những ý t°ởng về nội dung bài giảng.

Do có sự trao ổi thơng tin hai chiều giữa giáo viên và sinh viên nêngiáo viên có thể chủ ộng iều chỉnh bài giảng cho phù hợp. Việc sử dụng

ph°¡ng pháp này giúp sinh viên áp dụng lý thuyết ể giải quyết những vấn ẻ

thực tiễn một cách chủ ộng và sáng tạo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Qua việc du giờ ở một số lớp học, chúng tỏi thấy rang, khi giáo viêngiảng bằng ph°¡ng pháp tình huống, khơng khí học tập trong lớp sôi nổi, sinhviên hứng thú h¡n và hang say phát biểu ý kiến. Việc trao ổi giữa giáo viênvà sinh viên tạo ra một khơng khí dân chủ trong lớp học tránh sự cng thẳngkhông cần thiết. Sinh viên có thái ộ cởi mở h¡n ói với giáo viên, vì thế màsố sinh viên ến lớp nghe giảng ông h¡n so với khi giáo viên sử dụng ph°¡ng

<small>pháp thuyết trình (trong thực tế, ã có tình trạng lớp học có rất ít sinh viên dự</small>

học vì họ không thấy hứng thú với bài giảng do gido viên thực hiện). ồngthời, khi giáo viên sử dụng ph°¡ng pháp tình huống. th°ờng °a tr°ớc tài liệuvà vn bản cho sinh viên tự nghiên cứu ở nhà cho nén việc làm này khuyếnkhích việc tự học của sinh viên rất cao. Theo ý kiến của các giáo viên trongkhoa, ph°¡ng pháp tình huống ã tạo ra một thói quen tốt cho giáo viên làkhơng ngừng tìm tịi, sáng tạo, trau ồi kiến thức chun mơn của mình. Và rõràng, những giáo viên có trình ộ chun mơn yếu sẽ gặp nhiều khó khn khi

<small>áp dụng ph°¡ng pháp này.</small>

Qua iều tra, tìm hiểu việc giáo viên ã sử dụng ph°¡ng pháp này trong

<small>việc giang dạy mơn học của mình nh° thế nào, chúng tơi nhận °ợc kết qua</small>

sau ây: có 2 giáo viên th°ờng xuyên sử dụng ph°¡ng pháp tình huống (chiếm6,06%); 13 giáo viên sử dụng ph°¡ng pháp này khi cần thiết (chiếm 39,39%);19 giáo viên sử dụng ph°¡ng pháp này tuỳ thuộc vào chuyên ề (chiếm50,50%); 5 giáo viên cho rằng mình rất ít sử dụng ph°¡ng pháp này (chiếm15,15%) và 1 giáo viên ch°a bao giờ sử dụng ph°¡ng pháp này trong quá trìnhgiảng dạy (chiếm 3,03%). iều này chứng tỏ rằng, mặc dù ph°¡ng pháp tìnhhuống có nhiều °u iểm, song việc vận dụng vào thực tiên giảng dạy khôngphải khi nào cing °ợc áp dụng dễ dang và mang lại hiệu qua cao, nhất làtrong iều kiện c¡ sở vật chất của tr°ờng chúng ta hiện nay (khi mà có tới 18giáo viên (chiếm 54,55%) cho rằng iều kiện của tr°ờng ta hiện nay chỉ ở mứcộ trung bình trong việc phục vụ cho việc giảng dạy; 3 giáo viên (chiếm9,09%) cho là iều kiện ch°a tốt trong việc phục vụ cho việc giảng day).

Trong iều kiện về vật chất ó, các giáo viên trong khoa °a ra ý kiến:

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

ph°¡ng pháp giảng day mang lại hiệu quả cao nhất không phải là ph°¡ng pháptình hng mà là việc kết hợp ph°¡ng pháp tình huống với các ph°¡ng phápkhác (26 giáo viên, chiếm 78,79%).

Nh° vậy, có thể nói ph°¡ng pháp tình huống °a vào q trình giảngdạy các mơn học của khoa ch°a phải là th°ờng xuyên, cing không phải làph°¡ng pháp chủ yếu. Trong một môn học cụ thể, nh° ã nói, khơng phải bài,ch°¡ng nào cing áp dụng có hiệu quả ph°¡ng pháp này. Có thể thấy những

nh°ợc iểm chủ yếu khi áp dụng ph°¡ng pháp này nh° sau:

- Nội dung bài giảng rất ài, phức tạp, trong khi ó thời gian giảng rấthạn chế. Qua kết quả iều tra ối với sinh viên khi học các môn học của khoa,có nhiều ý kiến cho rằng thời gian học quá ít mà l°ợng kiến thức quá nhiều.Trong khi ó, sử dụng ph°¡ng pháp tình huống sẽ tốn nhiều thời gian h¡n việcsử dụng các ph°¡ng pháp khác do phải trình bày, giải thích vấn ề và tranhluận, chất vấn, kết luận về nội dung nghiên cứu. Tâm lý chung của giáo viên làlàm sao giúp sinh viên hiểu bài, nắm °ợc nội dung bài giảng thì mới ạt kết

- Việc chuẩn bị ể giảng theo ph°¡ng pháp tình huống t°¡ng ối cơngphu. Nếu ở ph°¡ng pháp thuyết trình, giáo viên soạn giáo án một lần, có thể sửdụng giang trong nhiều nm, nếu cần thiết chỉ bổ sung những kiến thức mớicập nhật; còn về c¡ bản, các phần mục các ý khơng thay ổi thi ở ph°¡ngpháp tình huống, ịi hỏi giáo viên phải có trình ệ tổng hợp, vừa phải cónhững kiến thức lý luận và thực tiễn về ph°¡ng pháp tình huống và ph°¡ngpháp giảng theo tình huống, vừa phải có trình ộ chun mơn giỏi, tìm °ợccác tình huống tiêu biểu, phù hợp với thời gian, trình ộ sinh viên, nội dungbài giảng.

- ể sử dụng ph°¡ng pháp tình huống vào việc giảng dạy ịi hỏi phải

có những iều kiện về mặt vật chất: phịng học, các ph°¡ng tiện, số l°ợng sinhviên trong lớp, việc chuẩn bị tài liệu của giáo viên cing nh° của sinh viên.

Trong q trình thực hiện ề tài này, chúng tơi ã tham gia dự giờ của

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

một số giáo viên giảng bang ph°¡ng pháp tình huống, ều rút ra nhận xétchung là: lớp lớn, ông ng°ời (trên 100 sinh viên), khi giảng giáo viên phảidùng micro (mỗi lớp 1 cái) thì rõ ràng rất khó khn trong việc hỏi và trả lời.Nhiều tr°ờng hợp, sinh viên không trả lời hoặc trả lời không °ợc, giáo viênlại phải mất thời gian giải thích, nhất là ối với các lớp tại chức. H¡n nữa, việcầu t° thời gian cho việc tự học, ọc vn bản, xem tr°ớc bài ở nhà khơng phảibao giờ các sinh viên cing làm tốt.

Ngồi ra, các ph°¡ng tiện dạy học còn hạn chế. Các phịng học ch°a°ợc bố trí ồng bộ và thuận lợi cho việc sử dụng ph°¡ng pháp tình huống.

Phịng học rộng, dàn trai thì hầu nh° phần từ giữa lớp ến cuối lớp sinhviên rất khó khn theo dõi °ợc quá trình tiến hành các hoạt ộng chung và vì

<small>vậy khơng có c¡ hội tham gia vào các hoạt ộng chung một cách tích cực. Họ</small>

cing r¡i vào tinh trang thụ ộng trong học tập, chỉ có iều là khơng giống vớisự thụ ộng của việc nghe thuyết trình mà thơi.

- Thành công của việc giáo viên sử dụng các ph°¡ng pháp giảng dạykhông chỉ phụ thuộc vào giáo viên mà cịn ịi hỏi sự cộng tác ắc lực từ phíasinh viên. Sinh viên phải có ý thức học tập, chuẩn bị bài ở nhà (ọc tr°ớc giáotrình, vn bản, nghiên cứu tình huống, vụ việc), chủ ộng suy ngh), hang háiphát biểu °a ra những ý kiến. Sinh viên ở tr°ờng ta nói chung cing nh° sinh

<small>viên trong khoa nói riêng cịn l°ời học, e ngại và có thói quen học tập một</small>

cách thụ ộng. Trong iều kiện ó thì rõ ràng việc sử dụng ph°¡ng pháp nàysẽ khó ạt °ợc hiệu quả.

- Nếp học tập thụ ộng từ tr°ớc ến nay trở thành một thói quen trongại a số các sinh viên. Mặt khác ảnh h°ởng của ph°¡ng pháp mới ch°a caonên các sinh viên ch°a chuyển ổi kịp sang ph°¡ng pháp mới, cái ph°¡ngpháp ch°a °ợc sử dụng dai trà trong học °ờng, cing là mặt hạn chế của việc

áp dụng ph°¡ng pháp tình huống.

Từ những lý do trên, có thể thấy ph°¡ng pháp tình huống với t° cách làph°¡ng pháp ộc lập không phải là ph°¡ng pháp rối °u, chủ yếu mà giáo viêntrong khoa lựa chọn. Qua kết quả iều tra, chỉ có một giáo viên (chiếm 3,03%)

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

cho rằng việc áp dụng ph°¡ng pháp tình huống là thích hợp nhất trong việcgiảng dạy các mơn học của khoa, và cing chi có 2 giáo viên (chiếm 6,06%) tralời là th°ờng xuyên sử dụng ph°¡ng pháp này vào quá trình giảng dạy củamình. Về phía sinh viên, khi °ợc hỏi: trong các mơn học của khoa Pháp luậtkinh tế mà bạn ã và ang học, giáo viên giảng dạy bằng ph°¡ng pháp nào?thì hầu hết sinh viên ều cho rằng không phải là ph°¡ng pháp tình huống và cóến 41,78% số sinh viên °ợc hỏi cho rằng tr°ớc khi học các môn học củakhoa Pháp luật kinh tế họ ch°a từng °ợc nghe giảng bằng ph°¡ng pháp tình

Nh° vay, mặc dù là một ph°¡ng pháp giang day rất tốt, có nhiều °uiểm song trong iều kiện hiện nay của khoa, của tr°ờng, việc áp dụng ph°¡ngpháp này cịn gặp khơng ít khó khn.

Về h°ớng dân thao luận:

H°ớng dẫn thảo luận cho sinh viên là một trong những nhiệm vụ quantrọng không thể thiếu °ợc của ng°ời giáo viên ở bậc ại học. Bởi quá trìnhdạy học °ợc thể hiện trong một thể thống nhất giữa các yếu tố: truyền ạtkiến thức thông tin, l)nh hội kiến thức thông tin. ây là một trong những cầunối giữa giáo viên và sinh viên - hai chủ thể của quá trình ạy và học hiện ại.Hoạt ộng này °ợc coi là sự nối tiếp, là sự bổ sung cho bài giảng lý thuyết vàlà một trong những cách thức ể nâng cao trình ộ kiến thức cho cả thầy vàtrò, giúp cho sinh viên hiểu úng, sâu sắc h¡n những nội dung c¡ bản của bàigiảng, cập nhật với thực tiễn xã hội nhằm nâng cao chất l°ợng của việc dạy vàhọc.

Nh° vậy giờ thảo luận không phải là thời gian giáo viên giảng lại bài,

cing không phải là giờ giải áp thắc mắc của sinh viên; cing khơng phải ể

sinh viên trình bày nội dung câu hỏi ã °ợc chuẩn bị tr°ớc[L)ể ạt °ợc mộtyêu cầu một giờ h°ớng dẫn thảo luận, òi hỏi giáo viên trong khoa khơngngừng học hỏi, tìm tịi tự hồn thiện cách thảo luận của mình nhằm ạt °ợchiệu quả của cơng tác dạy và học. Có nhiều ý kiến khác nhau về việc thảoluận: nên phân biệt giờ thảo luận và giờ giảng hay kết hợp cả hai. Qua kết quảiều tra, có 15 giáo viên (chiếm 45,45% giáo viên °ợc hỏi) nêu ý kiến nên

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

phân biệt giờ giảng và giờ thao luận. Theo những ý kiến này thi thời l°ợngdành cho thảo luận là từ 20% trở lên. Trong khi ó, có 18 giáo viên (chiếm54,55% số giáo viên °ợc hỏi) cho rang nên kết hop giờ giảng với giờ thaoluận. Song, trên thực tế hiện nay, giáo viên vẫn thực hiện việc phân bố thảoluận theo ch°¡ng trình của tr°ờng quy ịnh cho từng mơn học và giờ thảo luận°ợc bố trí sau giờ giảng lý thuyết. Thời l°ợng dành cho thảo luận các bài,ch°¡ng o tổ bộ môn quyết ịnh trong khuôn khổ thời l°ợng ch°¡ng trình.Cách h°ớng dẫn thảo luận ở mỗi bộ mơn có khác nhau, nh°ng nhìn chungtrong 5 môn học của khoa, việc thảo luận °ợc tiến hành theo 3 cách:

- Cách 1; h°ớng dan thảo luận tu do.

- Cách 2: h°ớng dẫn thảo luận theo những nội dung cho tr°ớc. iều kiệncần thiết cho việc h°ớng dẫn thảo luận này là: Giáo viên h°ớng dẫn thảo luận

cần theo dõi bài giảng, thông báo và °a tr°ớc nội dung thảo luận ể sinh viênchuẩn bị. Giáo viên h°ớng dẫn thảo luận soạn giáo án thảo luận.

- Cách 3: thảo luận theo ph°¡ng pháp tình huống

Về việc kiểm tra ánh giá chất l°ợng học tập của sinh viên:

ây °ợc coi là khâu cuối cùng của hoạt ộng dạy và học. Chất l°ợngdạy của giáo viên và chất l°ợng học của sinh viên °ợc ánh giá thơng qua cáchình thức kiểm tra ánh giá. ây là một khâu quan trọng mà Ban chủ nhiệm

khoa cùng các giáo viên luôn cải cách, ổi mới theo h°ớng ổi mới của nhà

Qua kết quả iều tra ối với giáo viên trong khoa về vấn dé này, chúngtôi thấy a số các ý kiến ều chọn hình thức thi vấn áp (chiếm 69,70% sống°ời °ợc hỏi). Hình thức thi viết chỉ °ợc một số ít giáo viên lựa chọn(chiếm 9,09% số giáo viên °ợc hỏi); ngồi ra cing có 9 giáo viên (chiếm27,27% số giáo viên °ợc hỏi), cho rằng nên kết hợp các hình thức khác nhautuỳ thuộc vào mơn học, vì hình thức thị viết hay vấn áp ều có những °u,nh°ợc iểm; cụ thể ó là kết hợp các hình thức thi: vấn áp kết hợp với thiviết; vấn áp kết hợp với viết chuyên ề; hay kết hợp cả ba hình thức vấn dap +

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

viết + viết chuyên dé, khoá luận hay °a ra cách ánh giá chất l°ợng học tập

của sinh viên bằng cách: tính iểm trung bình trung của sinh viên cho từngmơn học bằng iểm cho số giờ lên lớp + diểm viết chuyên dé + iểm thi hết

Dé phù hợp với các hình thức thi này, c¡ cấu một dé thi cing khác nhau.

a số giáo viên chọn c¡ cấu dé thi 1 (câu hỏi lý thuyết + trắc nghiệm + baitập tình huống - chiếm 81,82% số ng°ời °ợc hỏi). Thực ra, c¡ cấu dé thi nàychi phù hợp với thi viết, cịn thi vấn áp khơng phải bao giờ trong phiếu thicing yêu cầu sinh viên trả lời ầy ủ 3 phần của c¡ cấu ề thi trên. Gần âynói chung, các mơn học này ều áp dụng hình thức thi vấn áp ối với sinhviên chính quy. C¡ cấu mỗi phiếu thi bao gồm các câu hỏi về lý thuyết, cịn

những nội dung trắc nghiệm hoặc tình huống, giáo viên chỉ sử dụng ể hỏi

thêm (hỏi ngoài) những vấn ề chính trong phiếu mà sinh viên ã trả lời nhằmkiểm tra sự hiểu biết của sinh viên về những vấn liên quan mà thơi.

Cịn ối với học viên hệ tại chức, chủ yếu áp dụng hình thức thị viết; ítsử dụng hình thức thi vấn áp. iều ó xuất phat từ nhiều lý do nh°: các lớp

tại chức th°ờng mở tại các ịa ph°¡ng, các ịa iểm xa tr°ờng iều kiện di lạikhơng thuận lợi, chi phí i lại tốn kém. H¡n nữa, muốn tổ chức thì vấn áp ịi

hỏi số l°ợng giáo viên ơng °ợc huy ộng trong một thời gian nhất ịnh. Vì

thế cing khó sắp xếp, bố trí cơng việc khác ể cả tổ i hỏi thi vấn áp . Vẻ

phía sinh viên cing qua kết quả kiểm tra chúng tơi thấy rằng ở hình thức thiviết, có tới 60,20% số học viên tại chức tham gia lựa chọn hình thức thi viết,trong khi ó số sinh viên hệ chính quy lựa chọn hình thức thi viết chỉ chiếm7,65%. Da số sinh viên hệ chính quy lựa chọn hình thức thi vấn dap (chiếm78,53% số sinh viên tham gia), chỉ một phần nhỏ học viên tại chức lựa chọnhình thức thi này (19,39%). Ngồi ra, cing có một số học viên chọn các hìnhthức kiểm tra, ánh giá khác nh°: viết khoá luận, chuyên ể, các hình thứckhác.

Về c¡ cấu ề thi, a số sinh viên (với cả sinh viên chính quy và học viên

tại chức) ều lựa chon c¡ cấu: câu hỏi lý thuyết + trắc nghiệm + bài tập tình

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

huống. Trong ó, số sinh viên hệ chính quy lựa chon chiếm 49,41%; học viêntại chức chiếm 47,96%; còn các c¡ cấu ề thi khác nh°: câu hỏi lý thuyết +trac nghiệm; câu hỏi lý thuyết + bai tập; trắc nghiệm + bài tập; chi gồm câuhỏi lý thuyết; chỉ gồm câu hỏi trắc nghiệm; chỉ bai tập tình huốngL]số sinhviên, học viên lựa chon ít h¡n; có lẽ, họ cing ã quá quen với c¡ cấu ề thi ãchọn bởi hiện nay tất cả các môn học của khoa, các ề thi viết ều sử dụng c¡cấu này.

Trong việc kiểm tra ánh giá hết mơn cing có nhiều vấn ề cần bàn

luận. Bởi hiện t°ợng quay cóp trong thi cử (ặc biệt là thi viết) dang trở thànhhiện t°ợng phổ biến. Chính vì thế, số sinh viên tán thành với hình thức thi viếtít h¡n nhiều so với số lựa chọn hình thức thi vấn áp. C¡ cấu ề thi họ lựachọn, nói chung, khơng có trong sách giáo khoa hay bài giảng, ó là kiến thức

tổng hợp ịi hỏi sinh viên khơng chỉ thuộc mà cịn phải hiểu; những sinh viên

khơng i học thì khó mà làm °ợc bài.

ây là những vấn ề ặt ra ối với những nhà quản lý giáo dục, ội ngi

giáo viên là trong thời gian tới phải có những biện pháp cải tiến việc kiểm tra,

ánh giá kết quả học tập của sinh viên .

Ngoài ra, khi kiểm tra, ánh giá kết quả học tập của sinh viên, nhiều khi

g1ữa các giáo viên cing có sự khơng thống nhất với nhau.

Vì thế, u cầu ặt ra ối với các giáo viên ặt ra là phải cần cứ vào

barem cu thể; kể cả hình thức thi vấn áp. Từ nm học vừa qua, BGH tr°ờng

cing nh° BCN khoa ã kiểm tra và giám sát chat chẽ việc làm barem các câu

hỏi thi vấn áp; chấn chỉnh kịp thời cách thức hỏi thi, cách thức cho iểm

nhằm ảm bảo s° công bằng trong việc kiểm tra ánh giá kết quả học tập của

sinh viên.

Phải nói rằng, trong những nm gần ây, khoa Pháp luật kinh tế ã cónhững cố gắng nhất ịnh trong việc ánh giá, kiểm tra chất l°ợng giảng dạy,

học tập. iểm thi hết môn ã °ợc nâng cao h¡n so với tr°ớc ây (có nhiều

iểm khá giỏi), chất l°ợng ào tạo của tr°ờng nói chung, của khoa nói riêng

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

rất tốt. Những khâu từ ra ề, coi thi, chấm thi ều thực hiện theo úng quyịnh của Bộ, của tr°ờng.

Tóm lại, qua kết quả iều tra xã hột học về việc áp dụng ph°¡ng pháptình huống trong hoạt ộng giảng dạy các môn học của khoa Pháp luật kinh tế,chúng tôi ã phác hoạ một thực trạng t°¡ng ối rõ nét về ph°¡ng pháp giảngdạy mà giáo viên ã áp dụng, tình hình áp dụng ph°¡ng pháp tình huống trongiền kiện cụ thể của khoa, của tr°ờng hiện nay; vấn dé h°ớng dẫn thảo luậncing nh° việc kiểm tra ánh giá chất l°ợng học tập của sinh viên. Bên cạnhnhững °u iểm của ph°¡ng pháp giảng dạy ặc biệt là ph°¡ng pháp tình huốngvẫn cịn nhiều bất cập khó áp dụng trong iều kiện cụ thể của khoa, của tr°ờng

kể cả vấn dé h°ớng dẫn thảo luận và kiểm tra ánh giá. Do vậy, cần sớm tim ra

nguyên nhân và cách khắc phục nhằm sử ụng tốt h¡n các ph°¡ng pháp giảngdạy hiện ại ể ngay một nâng cao chất l°ợng ào tạo.

3.2.Những iều kiện cần thiết nhằm sử dụng có hiệu quả ph°¡ng pháp tình

huống trong việc giảng dạy của khoa Pháp luật kinh tế:* Kết cấu ch°¡ng trình:

Muốn tổ chức giảng dạy theo ph°¡ng pháp tình huống, cần phải kết cấu

ch°¡ng trình cho thích hợp nhằm triển khai °ợc nội dung của ch°¡ng trìnhtheo ý dé của giáo viên. Các phần nặng về lý luận không phải là khơng áp

dụng °ợc ph°¡ng pháp tình huống mà vẫn có thể kết hợp giữa ph°¡ng pháp

tình huống và ph°¡ng pháp thuyết trình* Cơng tác chính tri - t° t°ởng:

Chung nhất, cả ng°ời ạy lẫn ng°ời học phải có một thái ộ nhiệt tình,

trách nhiệm và tinh thần quyết tâm cao trong việc tiếp nhận va °a ph°¡ng

pháp tình huống vào q trình ào tạo. Do ó, cơng tác chính trị - t° t°ởng là

công tác ầu tiên cần °ợc quán triệt nh° là một iều kiện quan trọng cho việc°a ph°¡ng pháp tình huống vào sử dụng chính thức.

Mặt khác, việc sử dụng ph°¡ng pháp tình huống, kết hợp ph°¡ng pháptình huống với ph°¡ng pháp khác hay sử dụng một ph°¡ng pháp nào ó cịn

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

tuỳ thuộc vào việc ph°¡ng pháp ó có bị bắt buộc hay chỉ là khuyến khích ápdụng. Do ó, cần phải có sự thống nhất, ít nhất là về mặt quan iểm và ph°¡ngpháp thực hiện.

* Yêu cau ối với giáo viên, sinh viên:- ối với giáo viên:

Các giáo viên tham gia giang dạy theo ph°¡ng pháp tình huống cần chútrọng các mặt sau:

+ Nâng cao chất l°ợng chuyên môn:

Việc nâng cao chất l°ợng chuyên môn ối với giáo viên thể hiện ởnhững ph°¡ng iện khác nhau, nh°ng tập trung chủ yếu ở việc biên soạn giáo:án và tổ chức triển khai trên lớp. Ngoài khối l°ợng kiến thức sâu rộng, muốn

triển khai giảng day theo ph°¡ng pháp tình huống, các giáo viên phải biết cách

tổ chức lớp học, biết xây dựng các tình huống iển hình, biết lập quy trình

triển khai các tình huống ó trong khi giảng bài, thảo luận.

+ Nang cao kiến thức bổ trợ:

Các giáo viên cần phải tang c°ờng các kiến thức bố trợ ể nghiên cứu và

triển khai ph°¡ng pháp tình huống nh°: ngoại ngữ, vi tính, kỹ nang hồ giải,trong tài, tranh tụng, giải thích pháp luatO

- ối với sinh viên

Các sinh viên cần phải °ợc nhà tr°ờng quán triệt tinh thần hoc tập ngaytừ khi mới nhập tr°ờng. Trong quá trình học tập, các sinh viên còn phải chủộng h¡n trong việc nghiên cứu, nâng cao bản l)nh, tham gia tích cực vào việcgiải quyết vấn dé mà giáo viên °a ra.

* Vê việc thiết kế tình huống:

Các tình huống °ợc thiết kế phải bảo ảm các iều kiện:- Có tính thực tế

- Có khả nng giải quyết °ợc

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

- Chuyển tải °ợc kiến thức

- Có kha nang rèn luyện kỹ nang cho ng°ời học |* Các iều kiện khác:

ể tổ chức giảng dạy theo ph°¡ng pháp tình huống cần tng c°ờng h¡nnữa c¡ sở vật chất kỹ thuật, c¡ cấu lại quy mơ lớp học, bố trí thời gian biểu

hợp lý, tng c°ờng hoàn thiện hệ thống các tài liệu và các hạng mục trang bịkhác phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng day, học tập nh°: bing ghi hình, bangtiếng, hệ thống kịch bản °ợc dàn dựng mâu, quang cảnh phiên toà, phiên hoàgiải. `.

Kết luận chung:

|. Trong việc triển khai các hoạt ộng giảng dạy các môn học cho sinh

viên khoa Pháp luật kinh tế, với ặc iểm của cấc mơn học chun ngành, về

mặt lý thuyết, có thể sử dụng nhiều ph°¡ng pháp khác nhau, trong ó có hainhóm chủ ạo là: thuyết trình và tình huống.

2. Từ tr°ớc ến nay, ph°¡ng pháp có tính truyền thống °ợc sử dụng

rộng rãi là ph°¡ng pháp thuyết trình. Ph°¡ng pháp này có những °u iểm nhất

ịnh và vẫn °ợc xác ịnh là ph°¡ng pháp cần °ợc tiếp tục sử dụng trong quátrình triển khai các vấn dé lý thuyết c¡ bản. Tuy nhiên, iều ó chỉ thích hợptrong iều kiện tổ chức các lớp học lớn, °a ra những vấn ề có tính h°ớng dẫn

mà khơng thể triển khai tất cả các vấn ể khoa học khi mà l°ợng kiến thức

ngày nay ngày càng ồ sộ. Mặt khác, thuyết trình liên miên sẽ làm các sinh

viên r¡i vào tình trạng cng thẳng thêm và không °ợc rèn luyện các kỹ nng

nghề nghiệp

3. Trong tình hình hiện nay, với yêu cầu mới của “sản phẩm ào tạo" ó

là các sinh viên ra tr°ờng cần có những kiến thức chun mơn, ồng thời vừaphải có kỹ nng thực hành; mặt khác, với xu h°ớng phát triển và cải tiến

ph°¡ng pháp dao tạo hiện nay trên thế giới, những ph°¡ng pháp mới có thể

mang lại chất l°ợng và hiệu quả cao cho quá trình ào tạo ã và dang °ợc ứngdụng rộng rãi cho thấy việc sử dụng ộc nhất một ph°¡ng pháp giảng dạy

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

truyền thống là không thể áp ứng với u cầu hiện ại hố cơng tác ào tạo.Do ó, việc nghiên cứu và °a vào áp dụng các ph°¡ng pháp mới là rất cầnthiết.

4. Một trong những ph°¡ng pháp giảng dạy °ợc sử dụng rộng rãi và ãmang lại kết quả cao là ph°¡ng pháp tình huống. Ph°¡ng pháp này °ợc triểnkhai dựa trên nền tảng là phát huy các kỹ nng thực hành khi triển khai các

<small>ch°¡ng trình lý luận cho sinh viên.</small>

5. Ph°¡ng pháp giảng dạy tình huống, mặc dù có những mặt hạn chế docịn mới mẻ, cơng tác triển khai ịi hỏi phải công phu, yêu cầu phải thay ổic¡ cấu tổ chức lớp hoc nh°ng lại có những lợi thế rất to lớn nh°: kết hợp°ợc lý thuyết với thực hành trên c¡ sở tập cho sinh viên rèn luyện những kỹnang nghề nghiệp ể có thể tiếp xúc khơng mấy khó khan với cơng việc sau

khi ra tr°ờng, tập cho sinh viên ph°¡ng pháp nghiên cứu, nhìn nhận các vụ

việc một cách a chiều, tao cho chính các giáo viên khả nang tự hoàn thiện tnthức và ph°¡ng pháp giảng dạy[]Sự kiểm nghiệm ph°¡ng pháp này ở các l)nhvực khác nhau trong các tr°ờng dai học trên thé giới về ph°¡ng pháp tinhhuống cing nh° những biến thể có lợi của ph°¡ng pháp tình huống trong ạo

tạo luật học ã khẳng ịnh những giá trị to lớn của nó cả về lý luận và thực

6. Việc tổ chức nghiên cứu ề tài về ph°¡ng pháp tình huống cho thấy,

a số các ý kiến (trong các chuyên ề, trong các phiếu iều tra, trong các buổitoa àm) ều tán thành với việc °a ph°¡ng pháp tình huống vào quá trình

giảng day các môn học của khoa Pháp luật kinh tế. Tuy nhiên, phần lớn các ý

kiến cho rằng, cần có sự kết hợp giữa ph°¡ng pháp thuyết trình và ph°¡ng

pháp tình huống dé nâng cao hiệu quả triển khai cơng tác giảng dạy. iều ó

xuất phat chính từ ặc iểm của c¡ cấu các môn học chứ không phải từ ặciểm và cách triển khai ph°¡ng pháp giảng ạy.

7. ể ph°¡ng pháp tình huống °ợc triển khai chính thức và mang lại

kết quả cao, cần có sự ổi mới nhiều mặt, bất ầu từ việc quán triệt về mat t°t°ởng cho ội ngi giáo viên, hình thành cho các sinh viên thói quen và sự

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

tham gia nhiệt tình, tự giác vào quá trình ào tạo. tang c°ờng các hạng mục c¡

sở vật chất cho việc triển khai các hoạt ộng giảng day, thao luận theo ph°¡ng

pháp mới nh°: th° viện, phòng học, phòng diễn án, các loại máy chuyên dụng,

các bing hình, bng tiếng chuẩn, hồ s¡ các vụ tranh chấp, hồ s¡ các vụ án

mẫu _ Ngoài ra, cần thiết kế lại hệ thống giáo trình, tài liệu tham khảo theo

h°ớng bổ sung mạnh mẽ kiến thức lý luận và thực tiên cho việc tra cứu, diễn

tập của giáo viên và sinh viên.

8. Ph°¡ng pháp tình huống là một ph°¡ng pháp °ợc ánh giá là có hiệu

quả cao. Tuy nhiên, muốn ể ph°¡ng pháp ó °ợc triển khai thống nhất, nhà

tr°ờng, khoa cần có kế hoạch bồi d°ỡng kiến thức s° phạm cho giáo viên angtham gia giảng dạy ể các giáo viên có kiến thức lý luận về ph°¡ng pháp giảngdạy này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

PHAN III

CAC CHUYEN DE

C  SỞ LÝ LUẬN CUA VIỆC AP DỤNG

PH¯ NG PHÁP TINH HUONG TRONG DAY HOC

1. Quan niém va xu thé phat trién phuong phap day hoc dai hoc trén thé

1.1. Quan miệm về ph°¡ng pháp day học ại học

ã từng tồn tại những quan niệm khác nhau về ph°¡ng pháp dạy học ạihọc. Có thể nêu lên 3 quan niệm nh° sau : 1) Thứ nhất, nghi ngờ sự có thựccủa cái gọi là ph°¡ng pháp dạy học ại học. Quan niệm này xuất phát từ thựctế (nhất là vào giai oạn ầu của sự phát triển giáo duc ại học, khi mà giảng |dạy ở ại học chủ yếu là các nhà bác học, họ trực tiếp thuyết trình các cơng

trình nghiên cứu của mình) có những giáo s°, cán bộ giảng dạy không dựa vàomột ph°¡ng pháp dạy học nào mà vẫn dạy hay, lôi cuốn sự say mê học tập củasinh viên; 2) Thứ hai, ph°¡ng pháp ạy học ại học °ợc tích luỹ theo kinhnghiệm của mỗi cán bộ giảng dạy, khơng có lý thuyết về ph°¡ng pháp dạy họcại học. Dé giảng dạy tốt ở ại học chỉ cần có tri thức un bác về bộ mơn, saymê với mơn học mình phụ trách, nắm vững thực hành mơn học, có tầm hiểubiết khoa học rộng rãi; 3) Thứ ba, ph°¡ng pháp dạy học ại học là có thực, ólà nhân tố cấu thành q trình dạy học ại học có mối quan hệ biện chứng vớicác nhân tố khác, tr°ớc hết là với mục ích, nội dung của q trình dạy học ạihọc, nó bị chi phối bởi các nhân tố này: Khơng thể hình dung hoạt ộng dạyhọc mà khơng có ph°¡ng pháp dạy học.

Quan iểm thứ nhất khơng có c¡ sở ứng vững, bởi quá trình ạy họcại học diễn ra theo những quy luật vốn có của nó. Muốn cho quá trình nàyvận ộng hợp quy luật thì cán bộ giảng day và sinh viên tiến hành hoạt ộngdạy và học một cách khoa học, có ph°¡ng pháp thích hợp, khơng thể viện cớ"tự o", "sáng tạo” ể tuỳ tiến, có thể dẫn tới hậu quả xấu. Trên thực tế, cónhững giáo s°, cán bộ giảng dạy khơng dựa vào lý luận day học dai hoc,

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

không dựa vào lý luận một ph°¡ng pháp dạy học nào mà vẫn dạy giỏi, nh°ngó là hiện t°ợng riêng lẻ, và thực ra họ vận dụng ph°¡ng pháp day học mộtcách khơng có ý thức mà thơi. Ngày nay, do nhu cầu phát triển của giáo dụcại học, ất n°ớc cần có ội ngi cán bộ giảng dạy ơng ảo, có trình ộ cao về

chun mơn và nghiệp vụ, khơng thể dé họ t° mị mdm mà phải ào tạo họ

một cách có hệ thống về lý luận dạy học ại học, trong ó có ph°¡ng pháp dạyhọc ại học ể họ có thể vận dụng sáng tạo.

Quan iểm thứ hai h¡i ¡n giản. Lý luận dạy học ại học không thể

°ợc xây dựng từ tập hợp những kinh nghiệm cá nhân. Ngày nay, lý luận dạyhọc ại học, trong ó có ph°¡ng pháp dạy học, với t° cách là khoa học giáo

dục ại học, ã ra ời và dang phát triển mạnh mẽ d°ới ảnh h°ởng của nhữngbiến ổi xã hội, chính trị, cách mạng khoa học, kỹ thuật - công nghệ và sự phát

triển của bản thân nền giáo dục ại học.

1.14. Khái niệm về ph°¡ng pháp day học ại học:

Nh° ã t)nh bày, với quan niệm có thực cái gọt là "ph°¡ng pháp dayhọc ại học”, nó là một trong các thành tố của quá trình dạy học ại học, có

mối quan hệ với các thành tố khác. Cụ thể là, ph°¡ng pháp dạy học ại học

chịu tác dụng ịnh h°ớng của mục ích, nhiệm vụ dạy học và mặt khác, nó lạigóp phần hồn thiện các nhiệm vụ dạy học, phù hợp với mục ích dạy học làào tạo ội ngi cán bộ khoa học, kỹ thuật, nghiệp vụ, cán bộ quản lý có ủ

phẩm chất và nng lực cần thiết ở trình dộ cao.

Ph°¡ng pháp dạy hoc °ợc quy ịnh bởi nội dung day học. Nội dungdạy học chi phối việc lựa chọn và vận dụng phối hợp các ph°¡ng pháp dạy họcở ại học. Nhờ có sự lựa chọn và phối hợp hợp lý các ph°¡ng pháp dạy học mànội dung dạy học (vốn tồn tại khách quan ngoài ý muốn chủ quan của sinhviên) sẽ trở thành một bộ phận hữu c¡ trong vốn kinh nghiệm riêng của sinhviên, từ ó học có thể nấm vững hệ thống tri thức c¡ bản, tri thức c¡ sở và trì

trức chuyên ngành - c¡ sở nghề nghiệp t°¡ng lai.

Ph°¡ng pháp dạy học ại học tạo nên cách thức hoạt ộng của giáo viên

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

và sinh viên trong quá trình tổ chức, iều khiển hoạt ộng day và sự tổ chức, tựiều khiển hoạt ộng học ở ại học.

Từ mối quan hệ giữa ph°¡ng pháp dạy học và các thành tố khác của qtrình dạy học ại học, có thể rút ra các chức nng của ph°¡ng pháp dạy học:chức nng nhận thức; chức nng phát triển trí tuệ và chức nng giáo dục. Nhờcó sự vận dụng hợp lý các ph°¡ng pháp dạy học mà sinh viên nắm vững hệthốmg tn thức, kỹ nng, kỹ xảo có liên quan iến nghề nghiệp t°¡ng lai. Việcnắm vững tn thức °ợc thể hiện ở mức ộ từ thấp ến cao: mức ộ nhận biết;mức ộ tái hiện; mức ộ kỹ nng; mức ộ biến hố.

Ph°¡ng pháp dạy học cịn ảm bảo cho sinh viên phát triển nng lựchoặc dộng trí tuệ, ặc biệt là nng lực t° duy nghề nghiệp. Chức nng nàyphảm ánh mặt tích cực của ph°¡ng pháp dạy học, giúp sinh viên tránh cách họcmáy móc, giáo iều, hình thức chủ ngh)a, phát triển ở họ khả nng thích ứnglinh hoạt với các tình huống nhận thức khác nhau,

Ph°¡ng pháp dạy học cịn giúp cho sinh viên hình thành °ợc quan iểmvà niềm tin, các phẩm chất ạo ức và phẩm chất ý chí, tức là ph°¡ng pháp

<small>dạy học có chức nng giáo dục.</small>

Q trình dạy học ở ại học bao gồm hoạt ộng dạy (hoạt ộng tổ chức,diéu khiển của giáo viên) và hoạt ộng học (hoạt ộng tự tổ chức, tự iều khiểncủa sinh viên). Trong ó, giáo viên phải có cách thức dạy và sinh viên phải cócách thức học. Cách thức dạy và học hợp thành các ph°¡ng pháp dạy học nhằmgiúp cho giáo viên và sinh viên hoàn thành nhiệm vụ dạy học, phù hợp với mục

ích ã dé ra. Vì vậy, có thể nêu lên khái niệm ph°¡ng pháp day học ại học

nh° sau :

Ph°¡ng pháp dạy học ại học là tổng hợp các cách thức hoạt ộng củagiáo viên và sinh viên nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học ở ại học gópphan ào tạo ội ngi cân bộ khoa học, kỹ thuật, cán bộ quản lý, nghiệp vụ có

trình ộ ại học.

Ph°¡ng pháp dạy học ại học có một số ặc iểm sau :

- Ph°¡ng pháp day học ại học gắn liền với ngành nghề ào tao ở tr°ờng

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

- Ph°¡ng pháp dạy học ại học ngày càng sắn liền với các thiết bị và cácph°¡ng tiện dạy học hiện ại.

1.4.2. Những quy luật chỉ phối tính hiệu nghiệm của ph°¡ng pháp dayhọc ại học

Ph°¡ng pháp dạy học ại học, cing nh° mọi ph°¡ng pháp nhận thứckhoa học, ều có hai mặt : khách quan và chủ quan. Mối quan hệ giữa hai mặtkhách quan và chủ quan của ph°¡ng pháp dạy học ại học sẽ quyết ịnh tínhhiệu nghiệm của ph°¡ng pháp.

Mặt khách quan của ph°¡ng pháp dạy học ại học thể hiện ở chỗ, ph°¡ngpháp ln gắn liền với tối t°ợng của nó, ó là quy luật khách quan chì phối ối

t°ợng mà chủ thé sử dung ph°¡ng pháp phải ý thức °ợc. Chẳng han, trong việc

giảng day của giáo viên, mặt khách quan của ph°¡ng pháp dạy học là nhữngquy luật tâm lý - lý luận day học chi phối quá trình l)nh hội của sinh viên, cácquy luật này là ối t°ợng của ph°¡ng pháp dạy học mà ng°ời giáo viên phải ýthức °ợc,

Mặt chủ quan của ph°¡ng pháp day học ại học thể hiện ở chỗ, gắn liền

với chủ thể sử dụng ph°¡ng pháp. ó là những thao tác h°ớng vào ối t°ợng

của ph°¡ng pháp day hoc mà chủ thể lựa chọn hợp với những quy luật chi phối

ối t°ợng, là hành ộng úng ắn hợp quy luật.

Mối quan hệ giữa hai mặt khách quan và chủ quan của ph°¡ng pháp sẽ

</div>

×