Tải bản đầy đủ (.pdf) (184 trang)

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Giai đoạn xét xử trong tố tụng hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.36 MB, 184 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

| TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HA NỘIKHOA HÌNH SỰ

<small>‘ 2he os tk fs sk 3k ok 2B oe ois os</small>

| ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG

TAI DOAN XÉT XỬ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆ I

RAM- NHUNG VẤN ĐỀ LY LUẬN VÀ THUC T IÊN

<small>sms...</small>

<small>TRUNG TAM THONG TIN THU VIEN</small>

<small>TRƯỜNG 0 Ai HOG LUẬT HÀ NOI;</small>

PHONG ĐỌC = LE,

<small>4</small>

i Hà Nội, Tháng 12 nam 2003

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

. Giảng viên chính, ThS. Hồng Văn Hạnh - Trưởng bộ mơn Luật Tố tunghình sự, Trường Đại học Luật Hà Nội: Chủ nhiệm đề tài.

. ThS. Đỗ Thị Phượng - GV môn Luật Tố tụng hình sự, Truong dai học luật

Hà Nội: Thu kí đề tai.

. FSKH. Lê Cảm- Trưởng khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Ha Nội

. Th®. Bùi Kiên Điện - Trưởng bộ môn bổ trợ tư pháp - Trường đại học luật

. Giảng viên chính, ThS. Hồng Van Hanh - Trưởng bộ môn luật tố tụng

4. TS. Nguyễn Văn Huyén - Phó giám đốc trường đào tạo các chức danh tư

3. ThS. Phan Thanh Mai - Phó bộ mơn luật tố tung hình sự, Trường đại học

. ThS. Vũ Gia Lâm - GV luật tố tụng hình sự, Trường dai học luật Hà Nội. TS. Hồng Thị Sơn - Phó chủ nhiệm khoa hình sự- Trường đại học luật Ha

. TS. Nguyễn Văn Tuân - Vụ trưởng vụ luật sư - công chứng Bộ tư pháp

CỘNG TÁC VIÊN

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

BANG TU VIET TAT

BLHS Bộ luật Hình sự

BLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình sự

TAND Tồ án nhân dân

TANDTC : Toà án nhân dân tối caoVKSND: Viên kiểm sát nhân dân

VKSNDTC: Viên kiểm sát nhân dan tối cao

XHCN Xã hội chủ nghĩa

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

quyền bình đẳng trước Toà án trong hoạt động xét xử.

4. Vấn đề tranh tụng tại phiên toà trong hệ thống các nguyên 95

tắc cơ bản của luật tố tụng hình sự

5. Vai trị của Hội thẩm nhân dan trong xét xử hình sự 98

6. Luật sư trong hoạt động xét xử 106?. Vai trò của luật sư trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự 1148. Mot số ý kiến về việc bổ sung, thay đổi, rút kháng cáo, 128

kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm

9... Một số vấn đề về xét xử phúc thẩm vụ án hình sự 13810. Một số vấn dé về quyền han của Toà án cấp phúc thẩm 160

TÀI LIỆU THAM KHẢO 182

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

PHAN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

BLTTHS của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã qui định trìnhtự, thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án.hình sự; chức năngnhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ giữa các cơ quan tiến hành tố tụng; quyềnvà nghĩa vụ của những người tham gia tố tụng và các cơ quan nhà nước, tổ chứcxã hội và cơng dân. Q trình giải quyết vụ án phải trải qua nhiều giai đoạn khácnhau từ khởi tố vụ án đến việc thi hành bản án, trong đó giai đoạn xét xử là hoạt

<small>động trung tâm của tố tụng hình sự. Các hoạt động khởi tố, điều tra chỉ nhằm thu</small>

thập chứng cứ phục vụ cho việc truy tố và xét xử, trên cơ sở các chứng cứ thu

<small>thập được Toà án xem xét, đánh giá chứng cứ một cách chính thức và ra các</small>

quyết định về sự việc và con người phạm tội. Điều 10 BLTTHS đã qui định:

"Khơng ai có thể bị coi là có tội và phải chịu hình phạt nếu khơng có bản án kết

tội có hiệu lực pháp luật của Toà án”. Các giai đoạn xét xử trong tố tụng hình sựbao gồm các giai đoạn: giai đoạn xét xử sơ thẩm, giai đoạn xét xử phúc thẩm vàgiai đoạn đặc biệt: Giám đốc thẩm, tái thẩm. Thực tiễn xét xử trong những năm

<small>qua cho thấy Toà án đã hoàn thành tốt chức năng xét xử theo thẩm quyền được</small>

giao. Tuy nhiên vẫn cịn có một số trường hợp Tồ án xét xử khơng đúng thẩmquyền; Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân chưa tích cực phát huy năng lực xét xửcủa mình, việc xét hỏi tại phiên tồ cịn qua loa, đại khái; vai trò của luật sư cònmờ nhạt... dẫn đến vụ án bị xét xử sai, án oan sai, tồn đọng vẫn xảy ra.

Trong giai đoạn hiện nay, cùng với công cuộc cải cách kinh tế và cải cáchhành chính, cải cách tư pháp đã và đang được Đảng và Nhà nước ta tích cực triểnkhai và coi đây là nhân tố quan trọng, thúc đẩy quá trình xây dựng Nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa. Chính vi vay trong các Nghị quyết, Chỉ thị... củaĐảng trong những năm vừa qua về đổi mới tổ chức và hoạt động của Toà ánnhân dân đều khẳng định về vấn đề cần thiết phải nâng cao năng lực, trình độ,phẩm chất đạo đức của đội ngũ thẩm phán, tăng thẩm quyền xét xử cho Toà áncấp huyện hay nghiên cứu, sửa đổi thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm...

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Trước tình hình đó, việc nghiên cứu các chế định về các giai đoạn xét xử vụ ánhình sự trong tố tụng hình sự, làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiến, bản chất,nội dung của các chế định này, và những giải pháp, hồn thiện các qui định nàylà việc làm mang tính cấp thiết hiện nay.

2. Tình hình nghiên cứu đề tài `

Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, nhiều nhà nghiên cứu lý luậnvà thực tiễn ở những mức độ khác nhau đề cập tới các vấn đề của các giai đoạnxét xử. Tuy nhiên các cơng trình khoa học này mới chỉ đừng lại ở một khía cạnhnào đó, ví dụ: về thẩm quyền xét xử, về thủ tục xét xử sơ thẩm hoặc quyền hạnxét xử phúc thẩm hoặc có đề tài chỉ đề cập tới vai trò của luật sư trong giai đoạnxét xử vụ án hình sự...mà chưa nghiên cứu tồn diện có hệ thống các chế định về

<small>các giai đoạn xét xử vụ án hình sự. Do đó, việc nghiên cứu tồn diện có hệ thống</small>

các chế định về các giai đoạn xét xử trong tố tụng hình sự, những điểm hợp lý vàbất hợp lý trong qui định của BLTTHS và những giải pháp, hoàn thiện các quiđịnh này là việc làm hết sức cần thiết.

3. Mục đích, phạm vi nghiên cứu đề tài

Mục đích của để tài là nghiên cứu một cách có hệ thống các chế định vềgia đoạn xét xử trong tố tụng hình sự, góp phần làm sáng tỏ, hồn thiện các quiđịnh của pháp luật Tố tụng hình sự về các chế định này. Để đạt được những mụcdich trên, dé tài đã đặt ra các nhiệm vụ cần giải quyết sau:

<small>- Nghiên cứu các qui định về xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái</small>

thẩm, những vướng mắc và tồn tại khi áp dụng các qui định này. Đặc biệt để cậptới các vấn đề thẩm quyền của Toà án, giới hạn của việc xét xử, vai trò của hội

thẩm nhân dân, vai trò của luật sư trong giai đoạn xét xử... nhằm làm sáng tỏ về

<small>mặt lý luận những ưu điểm và hạn chế, bên cạnh đó đưa ra những kiến nghị</small>

nhằm hồn thiện các chế định này.

- Nghiên cứu thực tiễn áp dụng các thủ tục tố tụng trong các giai đoạn xétxử, đánh giá những kết quả đạt được và những tồn tại, thiếu sót để đề xuất mộtsố giải pháp nhằm nâng cao chất lượng xét xử các vụ án hình sự trong tình hìnhhiện nay và những năm tiếp theo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài

Đề tài được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của chú nghĩa Mác- Lé nin,

tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về xây dựng nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Các phương pháp chủ yếu được sử dụng đểnghiên cứu dé tài gồm: phương pháp phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh;

phương pháp tổng kết lich sử, phương pháp thống kê hình sự, điều tra điển hình v.v...

5. Lực lượng nghiên cứu đề tài |

Lực lượng nghiên cứu đề tài bao gồm các Tiến sĩ, Thạc sĩ, Giảng viên cókinh nghiệm trong cơng tác nghiên cứu khoa học và giảng dạy mơn Luật Tố tụnghình sự, Hình sự, Điều tra hình sự (có danh sách kèm theo).

- Đánh giá được thực trạng xét xử những vụ án hình sự ở các góc độ nhưthực trạng về việc bào chữa của luật sư, về việc tham gia xét xử của hội thẩm,

thực trạng của việc xét xử trong giai đoạn Xét Xử sơ thẩm, phúc thẩm... Từ đó đưa

ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giải quyết các vụ án trong các giaiđoạn xét xử.

- Đề tài chỉ ra được những bất cập trong các qui định về thẩm quyền xétxử, giới hạn xét xử, quyền hạn của Tồ án phúc thẩm... của BLTTHS để từ đóđưa ra những ý kiến đóng góp sửa đổi, bổ sung những qui định của BLTTHS về

các qui định này. |

Với kết quả nghiên cứu nêu trên, đề tài có giá trị tham khảo hữu ích chogiáo viên, sinh viên trong các trường luật cũng như cán bộ làm công tác nghiêncứu lý luận và thực tiễn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

PHAN I

BAO CAO VE QUA TRINH

THUC HIEN DE TAI

GIAI DOAN XET XU TRONG TO TUNG HINH SUVIET NAM- NHỮNG VAN ĐỀ LÝ LUẬN VA

THUC THEN

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

1. NOt DUNG NGHIÊN CỨU CUA ĐỀ TAL

Với 10 chuyên dé, dé tài: “Giai đoạn xét xử trong tố tụng hình sự Việt

Nam- những vấn dé lý luận và thực tiễn” được nghiên cứu với những nội dung

chính sau:

e Thẩm quyền của Tồ án theo Luật tố tụng hình sự Việt Nam

e Giới hạn xét xử của Toà án

e Nâng cao hiệu quả cơng thực hiện ngun tắc bảo đảm quyền bình

đẳng trước Toà án trong hoạt động Xét xử.

e Vấn dé tranh tung tại phiên toà trong hệ thống các nguyên tắc cơ bản

của luật tố tụng hình sự

e Vai trị của Hội thẩm nhân dân trong xét xử hình sự

e Luật sư trong hoạt động xét xử

e Vai trò của luật sư trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự

e Một số ý kiến về việc bổ sung, thay đổi, rút kháng cáo, kháng cáo,kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm

e_ Một số vấn dé về xét xử phúc thẩm vụ án hình sự

e Một số vấn dé về quyên hạn của Toà án cấp phúc thẩm

2. KẾT QUA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI.

2.1. Cơ sở lí luận của việc nghiên cứu hoàn thiện pháp luật về giai doan xétxử trong tố tụng hình sự Việt Nam.

Việc hồn thiện pháp luật về các giai đoạn xét xử trong tố tụng hình sựđược tiến hành trong bối cảnh phức tạp. Hiện nay cịn có nhiều quan điểm khácnhau về các qui định của pháp luật tố tụng hình sự về các giai đoạn xét xử, các

văn bản pháp luật còn mâu thuẫn, chồng chéo nhau dẫn đên việc áp dụng pháp

luật gặp rất nhiều khó khăn. Chính vì lý đo này, bỏ qua các vấn đề lý thuyết đơn

điệu (khái niệm, đặc điểm, phân loại các giai đoạn xét xử...) nhóm nghiên cứu đã

tập trung làm rõ các qui định pháp luật về các giai đoạn xét xử, những vướngmắc và tồn tại khi áp dụng và coi đó là tiền dé cho việc nghiên cứu định hướng

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

hoàn thiện va những vấn dé cụ thé cần sửa đổi, bổ sung các qui định của pháp

luật về các piai đoạn xét xử. Bên cạnh ý nghĩa khoa học quan trong này, việc chỉ

ra những mặt ưu điểm va hạn chế của các qui dịnh pháp luật về các piai đoạn xét

xử cịn có ý nghia thực tiễn to lớn, bởi nó sẽ giúp cho các cơ quan tien hành tơtụng (đặc biệt là Tồ án) nắm bắt các qui định này một cách sâu sắc để piảiquyết vụ án một cách khách quan, toàn diện và đầy đủ, bao vẹ quyền và lợi íchhợp pháp của mọi cơng dân.

Với các phần nghiên cứu qui định của pháp luật tế tụng hình sự trong cácgiai đoạn xét xử sơ thẩm, giai đoạn xét xử phúc thẩm và giai đoạn đặc biệt,

nhóm nghiên cứu đã khẳng định các nội dung quan trọng sau đây:

+ Thẩm quyền của Toà án là tổng hợp các quyên mà pháp luật qui địnhcho Toà án được xét xử những vụ án cụ thể và quyết định đối với các vấn đề về nộidung vụ án hoặc bao dam cho việc xét xử trong giới hạn hoặc phạm vi nhất định.

Thẩm quyền của toà án là một chế định lớn trong tố tụng hình sự bao gồm

những nội dung chính sau:

- _ Thẩm quyền xét xử để xác định Toà án được xét xử những vụ án nào;- Giới hạn và phạm vi xét xử để xác định quyên của Toà án được xem

xét những vấn dé gi khi xét xử;

- Thẩm quyền quyết định để xác định quyền hạn giải quyết những vấnđề về nội dung vụ án đã được xem xét, những vấn đề đảm bảo cho việc

xét xử hoặc các vấn đề khác của tố tụng hình sự liên quan đến hoại

động xét xử.

Trong các nội dung nêu trên, thẩm quyền xét xử, giới hạn và phạm vi xétxử là cơ sở để xác định thẩm quyền quyết định của Tồ án vì Tồ án chỉ có thểquyết định những vấn dé trong phạm vi cho phép và đã được xem xét. Mặt khác,những vấn đề thuộc thẩm quyền xem xét của Toà án cũng chỉ có ý nghĩa khiđược giải quyết bằng những quyết định của Hội dong xét xử.

Về thẩm quyền của Toà án theo BLTTHS Việt Nam, bao gồm thẩm quyềnxét xử sơ thẩm, thẩm quyền của Toà án cấp phúc thẩm và thẩm quyền giám đốcthẩm, tái thẩm. Trong thẩm quyền xét xử sơ thẩm, nhóm nghiên cứu đề tài nhất

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

I |

trí cho rằng cần di sâu phân tích những ưu điểm và han chế trong các qui định

của pháp luật về thẩm quyền xét xử theo cấp Toa án và giới hạn của việc xét xử.

Nhóm nghiên cứu đặc biệt quan tâm tới thẩm quyển xét xử xủa Toà an cấphuyện. pay là vấn dé đã được các đại biểu Quốc hội thảo luận sơi nổi trong kỳhọp Quốc hội khố XI vừa qua. So với các qui định về thẩm quyền xét xử trước

đây, BLTTHS mở rộng một bước đáng kể thẩm quyền xét xử của Toà án cấphuyện. Theo qui định của BLTTHS hiện hành, Toà an cấp huyện được xét XỬ SƠthẩm những tội phạm từ 7 năm tù trở xuống nhưng có hạn chế thêm một số tội

phạm có hình phạt dưới 7 năm tù khơng cho Tồ án cấp huyện xét xử. đó là cáctội xâm phạm an ninh quốc gia, các tội qui định tại các Điều 95, Điều 96, khoản| Điều 172 và các Điều 222, 223, 263, 293, 294, 295, 296 Bộ luật hình sự. Tuy

nhiên, qua nghiên cứu về quá trình thực hiện thẩm quyền xét xử của Toà án cấp

huyện, các tác gia cho thấy: hang năm số vụ án do Toà án cấp huyện đã xét xử

được chấp nhận không bị kháng cáo, kháng nghị chiếm tỷ lệ cao trên 70%. Số

liệu này cho thấy khả năng của Tồ án cấp huyện cịn có thể xét xử được nhiềuvụ việc hơn nữa, nhất là trình độ, năng lực của thẩm phán cấp huyện ngày càng

được nâng lên. Trong khi đó số vụ án phải giải quyết ở Tồ án cấp tỉnh có chiều

hướng gia tăng, số lượng thẩm phán ở Toà án cấp tỉnh có hạn nên khơng đủ quỹ

thời gian để giải quyết hết công việc. Hàng năm số vụ án phải xét xử sơ thẩmcòn tồn đọng từ 6% đến 10%. Do đó việc tăng thẩm quyền xét xử cho Tồ án cấphuyện là hết sức cần thiết.

Về thẩm quyền của Toà án cấp phúc thẩm.

Điều 204 BLTTHS quy định "phúc thẩm là việc Tòa án cấp trên trực tiếp xétlại những bản án hoặc quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáohoặc kháng nghị". Theo quy định này việc xét xử phúc thẩm phát sinh khi có khángcáo hoặc kháng nghị đối với bản án hoặc quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực phápluật. Những phần bản án hoặc quyết định không bị kháng cáo hoạc kháng nghịkhông phải là đối tượng xét lại của Tòa án cấp phúc thẩm. Chỉ trong trường hợp xétthấy cần thiết thì Tịa án cấp phúc thẩm mới xem xét những phân này.

Trong hệ thống TAQS thì TAQSTW có thẩm quyền phúc thẩm những vụ ánmà bản án, quyết định sơ thẩm của các TAQS quân khu và tương đương bị kháng

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

cáo, kháng nghị; TAQS quan khu và tương đương có thẩm quyền phúc thẩm nhữngvụ án mà ban ấn, quyết định sơ thẩm của TAQS khu vực bị kháng cáo, kháng nghị.

Nhìn chung việc thực hiện các quy định về thẩm quyền xét xử phúc thẩmkhơng có vướng mắc. Thực tiễn xét xử phúc thẩm trong thời gian qua cho thấy cácTòa án cấp phúc thẩm đã xét xử được một số lượng án lớn, góp phần sửa chữa kịp

<small>thời những sai sót của Tòa án cấp sơ thẩm. Tuy vậy do thiếu Tham phán nên số án</small>

phúc thẩm còn tồn đọng tương đối nhiều. Ví du: Tỉ lệ án phúc thẩm cịn tồn đọngnăm 2000 ở Toà án cấp tỉnh là 14,6%, ở TANDTC là 21 99%.

Về phạm vi xét xử phúc thẩm, có thể hiểu đây là giới hạn ma pháp luật chophép Tòa án cấp phúc thẩm được xem xét và quyết định khi xét xử phúc thẩm. Nếu

<small>quyết định những vấn đề vượt ra ngoài giới hạn này là trái pháp luật. Theo quy địnhhiện hành, Tòa án cấp phúc thẩm phải xem xét nội dung của kháng cáo, kháng</small>

nehi. Việc xem xết này được hiểu là quyền và nghĩa vụ của Tòa án cấp phúc thẩm.Còn các phần khác của bản án không bị kháng cáo, kháng nghị Tịa án cấp phúcthẩm có thể xem xét khi thấy cần thiết. Đây là quyền chủ quan của Tòa án cấp phúcthẩm. Khi xem xét nội dụng của kháng cáo, kháng nghị Tịa án cấp phúc thẩm cóquyền chấp nhận như nội dung của kháng cáo, kháng nghị và cũng có thể xử trái

<small>ngược với nội dung của kháng cáo, kháng nghị. Đối với các phần khác của bản ánkhong bi kháng cáo, kháng nghị thi Tòa án cấp phúc thẩm chỉ xem xét khi khơng làm</small>

xấu tình trạng của bị cáo và không gây bất lợi cho những người tham gia tố tụng.Về "trường hợp cần thiết" phải xem xét những phần của bản án, quyết địnhkhông bị kháng cáo, kháng nghị, TANDTC đã hướng dẫn: Trường hợp cần thiết là

<small>trường hợp ở phần không bị kháng cáo hoặc kháng nghị có điểm cần được giảm nhẹtrách nhiệm hình sự cho bị cáo. Đối với các khoản bồi thường dân sự trong bản ánhình sự, nếu khơng có kháng cáo, kháng nghị thì Tịa án cấp phúc thẩm khơng xemxét. Theo tinh than của hướng dẫn trên thì các sai sót của Tịa án cấp phúc thẩm vẻ</small>

xử lý vật chứng, tính án phí, vi phạm thủ tục tố tụng ở các phản bản án khơng có

<small>kháng cáo, kháng nghị đều không được xem là trường hợp cần thiết và Tịa án cấp</small>

phúc thẩm khơng có quyền xem xét. Chúng tôi cho rằng, hướng dẫn trên là chưa

<small>phù hợp với các quy định của BLTTHS về quyền hạn của Tòa án cấp phúc thẩm.</small>

Thẩm quyền quyết định của Tòa án cấp phúc thẩm được quy định tại Điều

~ KWac/

ae

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

220 BLTTHS. Tòa án cấp phúc thẩm có quyén quyết định:

1. Bác kháng cáo, kháng nghi và piữ nguyên bản án sơ thẩm;2. Sửa bản án sơ thẩm;

3. Hủy bản án sơ thẩm và chuyển hồ sơ vụ án để điều tra lại hoặc xét xử lại;

4. Huy ban án sơ thẩm và đình chỉ vụ án.

+ Gidt hạn xét xứ của Toà án là việc định ra một ranh giới nhất địnhnhững việc mà Toà án được làm ( hoặc có thể làm) khi thưc hiện chức năng xétxử của mình.

Theo qui định của pháp luật tố tụng hình sự hiện hành thì khi xét xử vụ ánhình sự, Tồ án (cụ thể là Hội đồng xét xử gồm Thẩm phán và Hội thẩm) phảicăn cứ vào bản cáo trạng của Viện kiểm sát để xem xét, giải quyết vụ án về nộidung. Hội đồng xét xử không phải giải quyết những vấn dé mà Viện kiểm sátchưa dé cập trong cáo trạng, Điều này có nghĩa: “Toa án chỉ xét xử những bị cáo

và những hành vi theo tội danh mà Viện kiểm sát đã truy tố và Toà án đã quyết

định đưa ra xét xử” (Điều 170 BLTTHS). Qui định này đã được Thông tư số01/LN ngày 08/12/1988 của Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tốicao hướng dẫn thi hành.

Theo nhóm nghiên cứu, qui định của điều luật trên và thơng tư hướng dẫnđã tạo cơ sở pháp lí thuận lợi để các cơ quan xét xử vận dụng vừa bảo đảm cácquyền, lợi ích hợp pháp của cơng dân đồng thời lại vừa bảo đảm cho quyền công

tố của Viện kiểm sát khơng bị vi phạm, góp phần khơng nhỏ vào việc giải quyết

vụ án hình sự đúng người, đúng tội, đúng pháp luật. Tuy nhiên, qua việc nghiêncứu, đối chiếu các qui định khác của BLTTHS cũng như qua việc tìm hiểu thựctiễn cơng tác xét xử của tồ án các cấp trong thời gian quan, nhóm nghiên cứuthấy vẫn còn những bất cập trong các qui định này. Diéul70, dù đã được qui

<small>định hết sức cô đọng nhưng trong nội dung của điều luật vẫn có sự ràng buộc</small>

mang tính cứng nhắc đối với Tồ án khi xét xử và hạn chế việc thực hiện nguyêntắc độc lập xét xử của Hội đồng xét xử. Vì vậy cần sửa đổi Diéul70 củaBLTTHS hiện hành để đảm bảo sự phù hợp, thống nhất trong toàn bộ hệ thốngcác qui phạm pháp luật tố tụng hình sự.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

+ Trong các giai đoạn xét xử thì vai trị người bào chữa chiếm mơt vi trívơ cùng quan trong. Vai rò đặc trưng của người bào chữa trong tố tụng hình xự

là sự hết hợp nhudn nhuyễn giữa việc bảo vệ quyển và lợi ích chính dáng của bi

can, bi cáo với việc bdo vệ chân lý, tơn trọng pháp luật và pháp chế:

Vai trị của luật sư trong các giai đoạn khác nhau của tố tụng hình sự nhìn

chung có sự tương đồng. Điều đó được xác định bởi nhiệm vụ chung trong quá

trình tiến hành giải quyết vụ án là không chỉ bảo vệ bị can, bị cáo mà còn bảo vệ

pháp luật, tức là bảo đảm việc giải quyết vụ án một cách khách quan, toàn diệnvà đầy đủ; đúng người, đúng tội, đúng pháp luật.

Trong giai đoạn xét xử sơ thẩm, luật sư có vai trị đặc biệt quan trọng

trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị cáo. Vai trò của luật sư trong

piai đoạn này được thể hiện rõ nét nhất thơng qua việc tham gia phiên tồ xét xử

và đặc biệt trong việc tranh luận tại phiên tồ. Luật sư tiến hành phân tích, đưa ra

luận cứ có sức thuyết phục để bảo vệ bị cáo. Tuy nhiên để việc tranh luận cóhiệu quả và vai trị của luật sư thể hiện đúng nghĩa thì ngồi sự hiểu biết pháp

luật một cách sâu sắc, luật sư còn phải có kỹ năng bào chía thành thạo. Tuy

thuộc vào tính chất của từng vụ án cụ thể mà luật sư có thể đưa ra những tình tiết

có lợi cho bị cáo, như những tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự đối với bịcáo khơng được Viện kiểm sát xem xét đến. Trong thực tế khơng ít luật sư khitrình bày lời bào chữa cho bị cáo tại phiên tồ chỉ nhắc lại những tình tiết giảm

nhẹ do Viện kiểm sát đưa ra mà không hề phát hiện thêm được tình tiết nào khác

mặc dù nếu nphiên cứu kỹ thi vẫn có thể tìm ra được những tình tiết có lợi khác

để bảo vệ bị cáo. Sau khi tuyên án sơ thẩm, luật sư có thể giúp bị cáo làm đơn

kháng cáo đề nghị Toà án cấp trên trực tiếp xét lại vụ án theo trình tự phúc thẩm.Trong giai đoạn xét xử phúc thẩm, trước khi xét xử hoặc tại nhiên tồ luậtsư có quyền bổ sung chứng cứ mới, chứng cứ cũ và mới đều phải được xem xéttại phiên toà. Bản án của Toà án cấp phúc thẩm phải căn -* van cả chứng cứ cũvà chứng cứ mới. Để việc tham gia phiên toà phúc thẩm có hiệu quả, luật sư cầnphải tận dụng mọi khả năng, tuỳ theo từng vụ án cụ thể, tiến hành thu thập thêmhoặc củng cố chứng cứ có lợi cho bị cáo mà mình bảo vệ như những chứng cứ có

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

thể làm Tồ án cấp phúc thẩm giảm mức hình phạt, giảm mức bồi thường, ápdụng diéu khoản Bộ luật hình sự về tội nhẹ hơn... so với quyết định của Toa áncấp sơ thẩm.

Sau khi xét xử phúc thẩm, mặc dù bản án hoặc quyết định phúc thẩm có

hiệu lực pháp luật ngay, người bị kết án khơng có quyen kháng cáo nữa nhưngkhơng phải vai trò của người bào chữa đã hết mà luật sư vẫn có thể giúp họ trong

một lĩnh vực nhất định và đôi khi cứu được cả sinh mạng của họ.

Trong giai đoạn đặc biệt, do đối tượng xét xử theo thủ tục này là nhữngbản án hoặc quyết định của Tồ án đã có hiệu lực pháp luật, nên phiên tồ giám

đốc thẩm, tái thẩm khơng cần triệu tập những người tham gia tố tụng nói chungvà luật sư nói riêng, trừ trường hợp xét thấy cần thiết, Tồ án có thể triệu tập luậtsư để nghe họ trình bày ý kiến trước khi đại điện Viện kiểm sát phát biểu ý kiến.Nếu luật sư vắng mặt thì Hội đồng giám đốc thẩm, Hội đồng tái thẩm vẫn có thể

tiến hành xét xử. Tuy nhiên, trong thực tiễn xét xử nhiều năm qua cho thấy, hầu

như Toà án khơng triệu tập luật sư tham gia phiên tồ giám đốc thẩm, tái thẩm.Việc này khơng có nghĩa là quyền bào chữa của bị can, bị cáo không được bảo

dam thực hiện như một số người thường nghĩ. Thực chất, trong giai đoạn này,bản án và quyết định của Toà án đã có hiệu lực cần bảo đảm tính ổn định. Nếucần phải sửa án theo hướng khơng có lợi cho người bị kết án thì Hội đồng giámđốc thẩm huỷ bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật để điều tra lại

hoặc xét xử lại. Hội đồng tái thẩm khơng có quyển sửa án trong bất kỳ trường

hợp nào và như vậy, quyền bào chữa vẫn được tôn trọng và bảo đảm thực hiện.+ Xét xử phúc thẩm là một giai đoạn của tố tụng hình sự, trong đó Tồ áncấp trên trực tiếp xét lại bản án hoặc quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực phápluật bị kháng cáo hoặc kháng nghị theo qui dịnh của pháp luật.

Qua nghiên cứu về giai đoạn xét xử phúc thẩm, nhóm nghiên cứu nhất trívới những vấn đề sau:

Thứ nhất, về việc bổ sung, thay đổi, rút kháng cáo, kháng nghị

Điều 212 BLTTHS qui định: ”!. Trước khi bắt đầu hoặc tại phiên toà phúcthẩm, người kháng cáo hoặc Viện kiểm sát có quyền bổ sung, thay đổi kháng

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

cáo, kháng nghị những không được làm xấu hon tình trang của bi cdo; rút mot

phần hoặc toàn bộ kháng cáo, khang nghị.

2. Trong trường hợp rút toàn bộ kháng cáo, kháng nghi tai phiên tồ thì việc xétxử phúc thẩm phải được đình chi”.

Mặc dù đã được qui định trong Bộ luật tố tụng hình sự và đã được các cơ

quan có thẩm quyền hướng dẫn thực hiện nhưng về lý luận cũng như thực tiễn ápdụng qui định về việc bổ sung, thay đổi và rút kháng cáo và kháng nghị vẫn còn

nhiều vấn dé phải nghiên cứu sâu sắc và đầy đủ hơn. Về vấn đề hiểu như thế nào

về thuật ngữ: “Khơng làm xấu hơn tình trạng của bị cáo”. Hiện nay có rất nhiều

quan điểm khác nhau về vấn dé này. ý kiến thứ nhất cho rằng: Tất cả những bổ

sung, thay đổi theo hướng bất lợi cho bị cáo về hình sự, dân sự, ấn phí, xử lý vật

chứng... đều làm: “xấu hơn tình trạng của bị cáo”. ý kiến thứ hai cho rằng: Theohướng dẫn của Toà án nhân dân tối cao thì làm xấu hơn (nh trang của bi cáo có

thể bị Tồ án cấp phúc thẩm phạt nặng hơn, áp dụng điều khoản của Bộ luật Hình

sự về tội nặng hơn hoặc tăng mức bồi thường so với quyết định của toà án sơ

thẩm. Ý kiến thứ ba cho rằng: Lam xấu hơn tình trạng của bị cáo được hiểu là

dura đến những bất lợi cho bị cáo về mặt hình sự. Những sửa đổi nội dung khángnghi theo hướng tăng mức bồi thường không phải làm xấu hơn tình trạng của bịcáo. Nhóm nghiên cứu đề tài đi đến sự thống nhất chung đó là: việc bổ sung, thayđổi kháng cáo, kháng nghị theo hướng làm xấu hơn tình trạng của bị cáo đượchiểu là đưa đến những bất lợi cho bị cáo về mặt hình sự, kể cả những trường hợpviệc tăng mức bồi thường dẫn đến việc bị cáo có thể phải chịu những chế tài hình

sự nặng hơn. Những trường hợp tăng mức bồi thường thiệt hại không ảnh hưởng

đến trách nhiệm hình sự của bị cáo (có thể tách ra để xử theo thủ tục tố tụng dân

sự) thì khơng cần phải tn theo ngun tắc “khơng làm xấu đi tình trạng của bị cáo”.Thứ hai, về thủ tục xét xử phúc thẩm. Để việc xét xử phúc thẩm được tiếnhành có hiệu quả, trong thời gian chuẩn bị xét xử Tồ án cấp phúc thẩm cần tiếnhành những cơng việc sau:

- Nghiên cứu hồ sơ vụ án;

- Quyét định áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp ngăn chan;

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

- Trao đổi với Viện kiểm sát về việc bổ sung chứng cứ mới;

- Lap kế hoạch xét hỏi;

- Dự thảo bản án phúc thẩm;

- Chuẩn bị những việc cần thết cho việc mở phiên toa phúc thẩm.

Nghiên cứu hồ sơ vụ án là một việc làm cần thiết và thường xuyên của

thẩm phán nhằm đưa ra các quan điểm và kết luận của mình đối với vụ án. Trên

cơ sở đó thẩm phán lập kết hoạch xét hỏi, làm sáng tổ những vấn đề được giải

quyết trong vụ án theo qui định của pháp luật. Tuy nhiên, đo tính chất, nhiệm vụ

và phạm vi xét xử phúc thẩm khác với xét xử sơ thẩm nên việc nghiên cứu hồ sơđể chuẩn bị xét xử phúc thẩm không hoàn toàn giống với việc nghiên cứu hồ sơ

để chuẩn bị xét xử sơ thẩm. Trong thực tế tuỳ theo tính chất của từng vụ án cụthể, các tài liệu cần thiết trong từng hồ sơ có thể khác nhau nhưng thơng thường

hồ sơ vụ án hình sự có những tài liệu sau: Các tài liệu dùng làm căn cứ để khởi tố

vụ dn hình sự, việc tiến hành các hoạt động điều tra, các biên bản về hoạt động

điều tra, vất chứng, các tài liệu kết thúc điều tra, để nghị truy tố, quá trình xét xửsơ thẩm, tài liệu có liên quan đến kháng cáo, kháng nghi.

Sau khi nhận hồ sơ do Toà án cấp sơ thẩm chuyển lên, Toà án cấp phúc

thẩm cần kiểm tra, nghiên cứu xem có cần áp dụng, thay đổi hoặc huỷ bỏ biện

pháp ngăn chặn không. Thời gian tạm giam không được quá thời hạn qui định tại

Điều 215a Bộ luật tố tụng hình sự. Đối với bị cáo đang bị tạm giam mà đến ngày

mở phiên toà thời hạn tạm giam đã hết, nếu xét thấy cần phải tiếp tục tạm giam

để hồn thành việc xét xử thì Tồ án ra lệnh tạm giam cho đến khi kết thúc phiên

toà. Đối với bị cáo không bị tạm giam nhưng bị phạt tù thì Tồ án quyết định bắt

giam ngay trừ trường hợp bị cáo được hỗn chấp hành hình phạt tù theo qui định

tại Điều 231 Bộ luật tố tụng hình sự.

Sau khi nghiên cứu hồ sơ và trao đổi với Viện kiểm sát về việc bổ sung

chứng cứ mới, thẩm phán phải lập kế hoạch xét hỏi. Khi lập kê hoạch xet hỏi

phải căn cứ vào: Nội dung kháng cáo, kháng nghị và phạm vi xét xử phúc thẩm

theo qui định tại Điều 214 Bộ luật Tố tụng hình sự; các tài liệu trong hồ sơ vụ án;

những người được Toà án triệu tập đến phiên toà phúc thẩm theo qui định tại

[rune tú THONG TIN THU VIỆN,<sub>ĐẠI HOG LUAT HÀ NỘ:,</sub>

Ong ĐỌC

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

-„J4b———---Điều 217 Bộ luật tố tụng hình sự. Kế hoạch xét hỏi được xây dựng trên cơ sở củaviệc nphiên cứu các chứng cứ trong hồ sơ của vụ án đã được phản ánh trong hồ

sơ, do vậy, dù đã được chuẩn bị kỹ, nhưng tại phiên tồ thẩm phán cũng khơngđược chủ quan mà phải vận dụng kế hoạch xét hỏi một cách linh hoạt để kịp thời

hỏi thêm những câu hỏi cần thiết và bỏ bớt những câu hỏi không cần thiết.

Sau khi đã nghiên cứu hồ sơ để chuẩn bị mở phiên toà, thẩm phán chủ toạphiên toà cần dự thảo bản án phúc thẩm. Trong thực tế không phải tất cả các bảnán khi xét xử phúc thẩm, diễn biến phiên toà đều đúng như dự kiến của thẩmphán. Do vậy, mặc dù đã dự thảo bản án phúc thẩm, nhưng thẩm phán vẫn phảilường trước các tình huống có thể xảy ra tại phiên tồ để kịp thời chỉnh lý chophù hợp. Nói chung, bản án phúc thẩm cũng cần được dự thảo như bản án sơthẩm nhưng trong từng phần cụ thể có sự khác nhau nhất định. Trường hợp Toàán cấp phúc thẩm nhận định về các tình tiết của vụ án giống như Tồ án cấp sơ

thẩm thì, trong bản án phúc thẩm phải xác định lập luận của bản án sơ thẩm là có

căn cứ và những kết luận của bản án sơ thẩm là chính xác và phù hợp với thục tếkhách quan. Nếu Tồ án cấp phúc thẩm nhận định các tình tiết của vụ án khácvới Toà án cấp sơ thẩm về những yêu cầu của kháng cáo, kháng nghị hoặc vềtồn bộ bản án thì phải phân tích những chứng cứ xác định những sai lầm, thiếusót trong bản án sơ thẩm đồng thời đưa ra nhận định về việc giải quyết vụ án.

Theo Điều 219 Bộ luật tố tụng hình sự thì, phiên tồ phúc thẩm được tiếnhành tương tự như phiên tồ sơ thẩm, nhưng do tính chất của phúc thẩm là xét lạibản án và quyết định của Tồ án chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, khángnghị, nên phiên tồ phúc thẩm cũng có những diểm khác so với phiên toà sơ thẩm.

Về thủ tục bắt đầu phiên toà hay thủ tục xét hỏi, tranh luận, nghị án, tunán tại phiên tồ nhóm nghiên cứu đồng tình với các qui định của Bộ luật tố tụnghình sự. Tuy nhiên việc viết bản án phúc thẩm hiện nay vẫn chưa có văn bảnhướng dẫn cụ thể về vấn đề này do đó trong đề tài cũng đưa ra một mẫu viết cụthể nhằm giúp cho các cán bộ làm công tác xét xử tham khảo.

Thứ ba, về quyền hạn của Toà án cấp phúc thẩm. Quyền hạn của Toà áncấp phúc thẩm là một chế dịnh quan trọng trong luật tố tụng hình sự Việt Nam.Việc qui định về quyền hạn của Toà án cấp phúc thẩm tao cơ sở pháp lý để Toà

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

án phúc thẩm thực hiện nhiệm vụ của minh. Không những vậy, chế định này con

liên quan mật thiết với những chế định khác trong tố tụng hình sự như quyền hạn

của Toà án cấp sơ thẩm; quyền han của Toà án cấp giám đốc thẩm; quyền bàochữa của bị cáo; quyền kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm... Quyền hạn của. Toàán cấp phúc thẩm cũng được qui định rõ trong một số nước, Ví dụ: Luật tố tụng

hình sự của Liên bang Nga, do xác định phúc thẩm chỉ kiểm tra tính hợp pháp,có căn cứ của bản án sơ thẩm trên cơ sở tài liệu có trong hồ sơ và được trình

thêm tại phiên tồ, khơng tiến hành các hoạt động điều tra bổ sung...do đó, Tồ

án cấp phúc thẩm chỉ có quyền sửa án trên cơ sở những tài liệu đã được chứngminh hoặc bác bỏ trong hồ so vụ án và khơng có quyền sửa án theo hướng tăngnặng. Một số nước khác qui định quyền hạn của Toà án cấp phúc thẩm giốngnhư Bộ luật tố tụng hình sự của Việt Nam: Bác kháng cáo, kháng nghị, giữnguyên bản án và quyết định sơ thẩm; huỷ án để điều tra, xét xử lại, huỷ và đình

chỉ tố tune, sửa ấn (cả theo hướng tăng nặng và giảm nhẹ) như Nhật Bản, Cộng

hoà din chủ nhân dân Trung Hoa.

2.2. Thực trạng áp dụng qui định của luật tố tụng hình sự Việt Namtrong các giai đoạn xét xử.

+ Trong giai đoạn xét xử sơ thẩm.

Trong quá trình thực hiện đề tài, qua nghiên cứu về tình hình thực tiễn xétxử của Tồ án các cấp trong giai đoạn xét xử chúng tôi nhận thấy, nhìn chung

Tồ án cấp huyện và cấp tỉnh đã xét xử được rất nhiều loại tội, án oan sai đã

giảm đi đáng kể trong thời gian gần đây. Hàng năm số lượng xét xử các vụ áncủa Toà án cấp huyện có chiều hướng gia tăng. Theo thống kê của Toà án nhândan tối cao, trong 5 năm gần đây số vụ án mà Toà án cấp huyện đã xét xử là:năm 1998: 31.506 vụ; 1999: 31.899 vụ; năm 2000: 27.064 vụ; năm 2001: 32.761

<small>vụ; năm 2002: 29.639 vụ. Số án tồn đọng hàng năm của Toà án cấp huyện dao</small>

động từ 3% đến 5%. Số vụ Toà án cấp huyện đã xét xử được chấp nhận không bịkháng cáo, kháng nghị chiếm tỷ lệ cao trên 70%. Số liệu này cho thấy khả năngcủa Tồ án cấp huyện cịn có thể xét xử được nhiều.vụ việc hơn nữa, nhất là trìnhđộ, năng lực của thẩm phán Tồ án cấp huyện ngày càng được nâng lên. Đại đasố các bản án sơ thẩm đều được nhân dân đồng tình, được các bên tranh tụng

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

chấp nhận. Trên thực tế, theo con số thống kê 5 năm gần day, chỉ có khoảng từ

0,5 đến 1,15% số bản án sơ thẩm bị huỷ và khoảng 6,8% tổng số bản án sơ thẩm

được sửa lại theo trình tự phúc thẩm.

Tuy vậy, qua thực tiễn xét xử cho thấy một số ít Thẩm phán chưa nắmchấc các quy định và hướng dẫn về thực hiện thẩm quyền xét xử của Toà án cấp

huyện nên xác định thẩm quyền sai. Những sai sót thường gặp là xác định khơng

đúng tính chất của vụ án. Viện kiểm sát truy tố bị can theo khoản 1 của điều luật

có khung hình phạt đưới 7 năm tù, nhưng khi xét xử, Toà án thấy hành vi phạm

tội của bị cáo thuộc vào khung tăng nặng của điều luật có hình phạt trên 7 nămtù lại khơng chuyển cho Tồ án cấp trên mà vẫn xét xử.

Theo qui định của Bộ luật tố tụng hình sự xét về những loại việc thuộc

thẩm quyên xét xử của Tồ án cấp tỉnh có giảm hơn so với trước, nhưng thực tiễn

hàng 1am, số vụ án do Toà án cấp tỉnh xét xử sơ thẩm vẫn còn nhiều. Năm 1998:

17.341vụ; 1999: 18.562 vụ; năm 2000: 14.878 vụ; năm 2001: 13.586 vụ; năm

2002: 13.920 vu. Thực tế, Toà án cấp tỉnh phải xét xử nhiều nhưng biên chếThẩm phán cho mỗi Tồ án tăng khơng đáng kể, một số người phải di học bồidưỡng nâng cao kiến thức chuyên môn nên Thẩm phán phải xét xử quá nhiều,

bình quân mỗi năm một thẩm phán cấp tỉnh phải thụ lý và giải quyết khoảng 76

vụ án các loại (trong đó chủ yếu là án hình sự) nhiều hơn một thẩm phán cấp

huyện là 22,6 vụ/năm. Các vụ án thuộc thẩm quyền xét xử của Toà án cấp tỉnh

đều là những vụ án nghiêm trọng có khung hình phạt trên 7 năm tù hoặc lànhững vụ án có tính chất phức tạp, địi hỏi nghiên cứu mất nhiều thời gian. Thêm

vào đó Tồ án cấp tỉnh cịn xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm. Hàng

năm số vụ án đo Toà án cấp tỉnh xét xử phúc thẩm chiếm gần 1/2 số vụ án xét xửsơ thẩm và cũng có chiều hướng tăng lên. Vì số vụ án phải xét xử nhiều, thẩm

phán có hạn nên khơng đủ qui thời gian để giải quyết hết công việc. Hàng nămsố vụ án phải xét xử sơ thẩm còn tồn đọng từ 6% đến 10%.

+ Trong giai đoạn xét xử phúc thẩm, nhìn chung, việc thực hiện các qui

định về thẩm quyền xét xử phúc thẩm khơng có vướng mắc. Thực tiễn xét xửphúc thẩm đã xét xử được một số lượng án lớn, góp phần sửa chữa kịp thờinhững sai sót của Toà án cấp sơ thẩm. Tuy vậy do thiếu thẩm phán nên số án

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

* Hội đồng xét xử, trong một số trường hợp cũng chưa thật sự khách quan

vô tư trong việc thực hiện nhiệm vụ của mình. Tình trạng phổ biến hiện nay là

thẩm phán chủ toa phiên toà thường xét hỏi theo hướng buộc tội như cáo trạng

của Viện kiểm sát. Cách xét hỏi của chủ toạ, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên

ở một số phiên tồ hình sự cịn mang tính áp đặt, mớm, ép cung. Có trường hợp

bị cáo khơng nhận tội thì lại cho như vậy là ngoan cố, khơng thành khẩn. Thẩm

phán chủ toa phiên toà quá tin vào những tài liệu do cơ quan điều tra thu thập

nên việc thẩm vấn, xác minh tính trung thực của những tài liệu này chưa được

coi trọng đúng mức, còn sơ sài, thậm chí có chi tiết khơng được thẩm vấn, xácminh cơng khai tại phiên tồ.

* Vai trị của người bào chữa trong thực tế cũng chưa được các Toà án coitrọng ở mức độ cần phải có. Tồ án chưa tạo điều kiện thuận lợi để luật sư dọc hồ sơvụ ấn, việc triệu tập phiên toà quá gấp làm luật sư khơng bố trí thời gian để thựchiện các quyền và nghĩa vụ của mình trước khi mở phiên toà hoặc tại phiên toà..

<small>+ Trong giai đoạn đặc biệt, do các qui định trong Bộ luật tố tụng hình sự</small>

về khái niệm giám đốc thẩm chưa đầy đủ, căn cứ kháng nghị giám đốc thẩmchưa cụ thể, thời hạn kháng nghị và việc bổ sung, rút, thay đổi kháng nghị chưađược chặt chế, thẩm quyền xét xử giám đốc thẩm chưa hợp lý, thủ tục xét xửgiám đốc thẩm đơn giản cho nên dẫn đến việc xét xử ở giai đoạn này gặp rấtnhiều khó khăn, ảnh hưởng đến chất lượng xé! xử.

2.3. Những kiến nghị nhằm hoàn thiện các qui định luật tố tụng hìnhsự Việt Nam và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xét xử trong các giaidoan xét xử.

* Hoàn thiện các qui định của Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam

+ Cần xác định chính xác phạm vi chủ thể được đảm bảo quyền bình đẳngtrước tồ án. Điều 20 BLTTHS quy định gồm: “Kiểm sát viên, bị cáo, người bào

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

chữa, nguot bi hại, nguyên don dan sự, bi đơn dan sự, người có quyển lợi nghĩavụ liêu quan dén vu án và người dại diện hợp pháp của ho”. Quy định này chưahợp lý vì nếu thừa nhận người bào chữa khi tham gia phiên toà cũng bình đồng

như mọi chủ thể khác thì tại sao lại phủ nhận quyền của người bảo vệ quyền lợi

cho người đương sự khi hai chủ thể này có dia vị va ban ©1.Z: hoan tồn tươngđồng. Việc quy định về quyển bào chữa với nội dung như khoản | Điều 12BLTTHS hiện hành cũng cần có sự sửa đổi về mặt từ ngữ cho hợp lí. Nếu quyđịnh “Bi can, bị cáo có quyền tut bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa" làchưa thể hiện đẩy đủ nội dung của quyền bào chữa. Quyền bào chữa của bị can,bị cáo phải g6m cả hai bộ phận không tách rời nhau là quyền bào chữa và quyền

<small>nhờ người khác bào chữa. Việc dùng từ “hoặc” ở đây rất dễ gây nên hiểu lầm</small>

rằng pháp luật chỉ cho phép bị cáo lựa chọn một trong hai giải pháp tự mình bàochữa hay nhờ người khác bào chữa. Cách hiểu này vi phạm nghiêm trọng bản

chất bình đẳng trước tồ án. Do vậy, chúng tôi kiến nghị thay từ "hodc" bằng

"ya" cho phù hợp. Về những người được tham gia tố tụng với tư cách người bàochữa, chúng tôi cho rằng, để đảm bảo quyền bào chữa, chúng tôi cho rằng khơngnên giới hạn chủ thể được tham gia phiên tồ với tư cách người bào chữa. Do đó,sẽ là hợp lý hơn nếu bổ sung vào khoản 1, Điều 35 BLTTHS điểm d với nội dung

<small>như sau: “d. Người khác do bị can, bị cáo hoặc đại điện hợp pháp của họ lựa</small>

chọn, được cơ quan tiến hành tố tụng chấp nhận”. Đối với các trường hợp bào

chữa bắt buộc, chúng tôi cho rằng, chỉ nên cho phép bị can, bị cáo là người cl.ua

thành niên có quyền từ chối bào chữa. Không nên trao cho các bị can, bị cáo làngười có nhược điểm về thể chất hoặc tinh thần quyền tương tự. Vì vậy, chúngtơi kiến nghị sửa đổi Điều 37, khoản 2, đoạn 2: “Trong trường hợp quy định tạiđiểm a khoản 2 điều này, bị can, bị cáo và người đại diện hợp pháp của họ cóquyền yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tung’. Khoản 4 Điều 39 BLTTHS quy

<small>định trong trường hợp khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại thì người bị</small>

hại hoặc người đại diện của họ có quyền trình bày lời luận tội tại phiên tồ. Quyđịnh này chưa có cơ sở thực tế vì khơng có một điều luật nào quy định người bịhại trình bày lời buộc tội ở giai đoạn nào trong quá trình xét xử. Vì thế, để đảm

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

+ Nhóm nghiên cứu dé tài đã đưa ra một số trao đổi xung quanh các quy

định tại Điều 169, Điều 170 và Điều 195 BLTTHS như sau:

Trước hết là đối với các quy định tại Điều 169, Điều 195: Nội dung các điều

luật này đều xác định là Viện kiểm sát có quyền rút quyết định truy tố hoặc đổi

tội danh nhẹ hon tại phiên toà tuỳ thuộc vào kết qủa của việc xét hỏi. Điều này

có thể hiểu là từ thời điểm Viện kiểm sát làm quyết định truy tố đến thời điểm

trước khi Hội đồng xét xử nghị án Viện kiểm sát có tồn quyền dịnh đoạt dor với

quyết định truy tố của mình. Nếu đã quy định cho Viện kiểm sát (Kiểm sát viên)

có thể rút quyết định truy tố, đổi tội danh nhẹ hơn tại phiên toa thì sao lại khơngquy định cho Kiểm sát viên có thể đổi tội danh khác nặng hơn tại phiên tồ? vì

một thực tế xây ra là qua q trình xét hỏi, trên cơ sở các chứng cứ đã được kiểmtra tại phiên toà và các chứng cứ mới được xác định đủ để Kiểm sát viên dưa ra

kết luận bị cáo phạm tội khác nặng hơn tội mà mà Viện kiểm sát đã truy tố. Vậycó nên sửa đổi quy định tại các điều luật trên với nội dung cho phép Kiểm sátviên có quyền đổi tội đanh khác nặng hơn tội danh mà Viện kiểm sát đã truy tố

tại phiên tồ để khắc phục tình trạng bất hợp lý nêu trên hay không? Theo chúng

tôi đây là diều nên làm, bởi lẽ tại phiên toà ngoài việc bảo vệ cáo trạng Kiểm sát

viên cịn có nhiệm vụ bảo đảm pháp chế và hoàn toàn độc lập trong việc đưa ra

các kết luận về vụ án. Vì vậy chúng tôi dé nghị sửa đổi điều 169 và khoản | điều

Điều 195: Xem xét việc rút quyết định truy tố:

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

1. Khj kiểm xát viên rút một phan quyết định truy tố hoặc kết luận về mottot dạn" khác tòi danh mà Viện kiểm sát dd viện dan thì hội dong xót xử van Hiệp

tic Xót XỨ VU GN...

Theo chúng tôi, dù quy định đã hết sức cơ đọng nhưng trong nội dung của

Điều 170 vẫn có sự ràng buộc mang tính cứng nhắc đối với tồ án khi xét xử vàhạn chế việc thực hiện nguyên tắc độc lập xét xử của hội đồng xét xử. Vì vậy đểđảm bảo sự phù hợp với những sửa đổi của hai điều luật nêu trên cũng như sựthống nhất trong toàn bộ hệ thống các quy phạm pháp luật tố tụng hình sự có thểxem xét để sửa đổi Điều 170 của BLTTHS hiện hành và cũng chính là dé nghịthay đổi quy định tại điều 196 Dự thảo BLTTHS sửa đổi theo nội dung sau:

Điều 170 ( Điều 196 Dự thảo) : Giới hạn của việc xét xử;

“1, Toà án chỉ xét xử những bị cáo và những hành vi phạm tội mà Việnkiểm sát đã truy tố và Toà án đã quyết định đưa ra xét xử;

Tồ án có thể kết tội bị cáo theo tội danh hoặc khung hình phạt khác với tội danh

hoặc khung hình phạt mà Viện kiểm sát đã viện dẫn để truy tố;

2. Trường hợp xét thấy có thể xét xử bị cáo theo tội danh khác nặng hơnhoặc khung hình phạt khác nặng hơn tội danh hoặc khung hình phạt mà Việnkiểm sát đã truy tố Tồ án phải thơng báo cho bị cáo biết trước khi mở phiên toà.”

Theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam, việc rút kháng cáo, kháng nghịkhác với việc bổ sung, thay đổi kháng cáo, kháng nphị và không bị hạn chế bởi

nguyên tắc khơng làm xấu đi tình trạng của bị cáo. Tính chất của phúc thẩm là

xét xử lại những vụ án mà bản án hoặc quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực phápluật bị kháng cáo hoặc kháng nghị, hay nói cách khác, căn cứ phát sinh trình tựlà kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm. Vi vậy, nếu các chủ thể đã rtt kháng sáo,kháng nghị thì căn cứ để xét phúc thẩm khơng cịn nữa. Có thể rút kháng cáo,khang nghị vào trước khi bắt đầu hoặc tại phiên toa phúc 5... ước khi nghị án,nếu rút toàn bộ kháng cáo, kháng nghị thì phiên tồ phải được đình chỉ.

+ Đối với trường hợp rút một phần kháng cáo, kháng nghi theo hướng bấtlợi cho bị cáo, ví dụ như Viện kiểm sát kháng nghị yêu cầu tăng hình phạt vàgiảm mức bồi thường cho bị cáo. Sau đó, Viện kiểm sát rút kháng nghị về phần

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

bồi thường thiệt hại, việc rút này là bất lợi cho bị cáo. Có quan điểm cho rằng,phải coi day là trường, hợp thay đổi kháng cáo, kháng nghị và việc thay đổi này

là khơng hợp lệ vì vi phạm nguyên tắc "làm xấu đi tình trạng của bị cáo”. Quan

điểm này khơng có căn cứ, bởi vì như ví dụ nêu trên, Viện kiểm sát rút kháng

nghị về phẩn bồi thường là hoàn toàn độc lập với kháng nghị đối với phần hình

phạt, việc rút kháng nghị này là đối với những phần khác nhau của bản án nên

không thể coi là thay đổi kháng nghị. Không nên đồng nhất giữa rút và thay đổikháng cáo, kháng nghi.

Khoản 2 Điều 212 quy định: "Trong trường hợp rút tồn bộ kháng cáo,

kháng nghị tại phiên tồ thì việc Xét xử phúc thẩm phải được đình chỉ”. Quy định

như vậy là không được rõ ràng. Một vụ án sau khi xét xử sơ thẩm có thể có nhiềukháng cáo, kháng nghị, khi Viện kiểm sát hoặc người kháng cáo rút lại tồn bộ

kháng cáo, kháng nghị của mình thì việc rút đó là tồn bộ đối với kháng cáo,

kháng nghị của họ nhưng vẫn còn những kháng cáo, kháng nghị khác. Vì vậy, để

cho rõ ràng và tránh việc hiểu sai diéu luật, theo chúng tôi cần quy định thêm

điều kiện "...nếu khơng có kháng cáo, kháng nghị khác”.

Từ những phân tích như đã trình bày ở trên, theo ý kiến của chúng tôi,

Điều 212 cần phải được quy định như sau

"1, Trước khi bắt đầu hoặc tại phiên tồ phúc thẩm, người kháng cáo hoặcViện kiểm sát có quyền bổ sung, thay đổi kháng cáo, kháng nghị. Sau thời hankháng cáo, kháng nghị việc bổ sung thay đổi kháng cáo, kháng nghị khơng duoc

làm xấu hon tình trạng của bi cáo.

Nếu việc bổ sung kháng cáo, kháng nghị dẫn đến việc phải triệu tập thêmnhững người có liên quan đến kháng cáo, kháng nghị bổ sung thì phải triệu tập

những người đó tham gia phiên tồ, khi cần thiết phải hodn phiên toà.

2. Trước khi bắt đâu hoặc tại phiên toà phúc thẩm, người kháng cáo hoặc

Viện kiểm sát có quyền rút một phần hoặc tồn bộ kháng cáo, kháng nghị

Trong trường hợp rút toàn bộ kháng cáo, kháng nghị tại phiên tồ thì việc xét xử

phúc thẩm phải dược đình chỉ nếu khơng có kháng cáo, kháng nghị khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

* Hoan thiện các qui định của các văn ban pháp luật khác có liên quan

Trong thời điểm BLTTHS sửa đổi chưa được Quốc hội thơng qua chúng

tơi thấy nên kịp thời có sự thay đổi trong Thông tư hướng dẫn số O1/LN ngày

08/12/1988 như sau:

Trước khi mở phiên toà, nếu Toà án thấy cần xét xử bị cáo theo tội danh

khác nang hơn tội danh mà Viện kiểm sát đã truy tố thì Tồ án phải trao đổi với

Viên kiểm sát và đề nghị Viện kiểm sát điều tra bổ sung và thay đổi cáo trạng.Trong trường hợp Toà án dé nghị Viện kiểm sát đổi tội danh nặng hơn và đã trao

đổi mà Viện kiểm sát khơng nhất trí thì cả hai cơ quan phải báo cáo ngay cấp

trên của mình. Thủ trưởng hai bên cơ quan cấp trên cần trao đổi ngay để nếuthống nhất ý kiến thì hướng dẫn cấp dưới thi hành, trường hợp ngược lại thì Tồ

án vẫn tiến hành công việc chuẩn bị xét xử và ra quyết định đưa vụ án ra xét xử

đối với bị cáo (hoặc các bị cáo) về những hành vi phạm tệ! m3 Viện kiểm sát đã

truy tố, trong quyết định đó phải ghi rõ tội danh mà Viện kiểm sát đã viện dẫn để

truy tố và tội đanh mà Toà án dự kiến có thể áp dụng để xét xử đối với bị cáo.Quyết định đưa vụ án ra xét xử phải được tống đạt hợp lệ cho bị cáo, người bàochữa của bị cáo (nếu có) và những người có liên quan khác. Nếu tại phiên toàqua xét xử mà xác định bị cáo phạm tội khác nặng hơn tội danh mà Viện kiểm

sát đã truy tố thì các hoạt động tố tụng vẫn tiến hành bình thường và Hội đồngxét xử có quyền áp dụng tội danh khác nặng hơn để ra bản án. Trường hợp này

tất nhiên là không được áp dụng đối với bị cáo bị xết xử vắng mặt tại phiên toà

để bảo đảm quyền bào chữa của họ. Do đó, nếu bị cáo vắng mặt tại phiên tồ màxét thấy có căn cứ để xét xử bị cáo theo tội danh khác nặng hơn tội danh mà

Viện kiểm sát đã truy tố và việc đảm bảo sự có mặt của bị cáo chưa thể thực hiện

được ngay lập tức thì trong mọi trường hợp phải hỗn phiên tồ để triệu tập bị

cáo trừ trường hợp việc triệu tập không thể thực hiện được.

Một vấn đề nữa mà trong giai đoạn hiện nay theo chúng tôi là rất quan

trọng cần phải giải quyết là: Nếu có sự thay đổi theo hướng đã nêu ở trên thì liệu

có gi mâu thuẫn với nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa của bị cáo hay không?Theo quan điểm của chúng tơi, ngồi việc phải đảm bảo sự có mặt của bị cáo tạiphiên tồ thì việc Tồ án ra bản án trong đó áp dụng điều khoản Bộ luật hình sự

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

về tội danh nặng hơn tội danh mà Viện kiểm sát đã truy tố phải hồn tồn dựa

vào hoạt động cơng khai thu thập và kiểm tra chứng cứ tại phiên toà để chứng

minh hành vi phạm tội của bị cáo và tất nhiên việc đưa ra kết luận buộc phải căncứ vào tình tiết thực tế của vụ án đã được xác định trong quá trình xét hỏi và

tranh luận, trong bối cảnh mà quyền công tố của Viện kiểm sát vẫn được duy trì

và tơn trọng bằng chính các hoạt động của Kiểm sát viên tại phiên toà. Mặt khác,

trong trường hợp này, tuy khơng có nhiều thời gian cho sự chuẩn bị trước song

có thể nói tất cả các quyền của bị cáo đều được bảo đảm thực hiện tại phiên toà

trong đó có cả quyền bào chữa, sở đĩ có sự khẳng định như vậy là xuất phát từ lí

do sau đây:

Thứ nhất: Trước khi mở phiên toà, Toà án đã thông báo trước cho bị cáo

và người bào chữa của bị cáo biết khả năng bị cáo có thể bị xét xử theo tội danh

khác nặng hơn tội danh mà Viện kiểm sát đã viện dẫn để truy tố và theo quy

định thì ít nhất bị cáo, người bào chữa của bị cáo cũng có 10 ngày để chuẩn bị

cho việc bào chữa tại toà. Phiên toà xét xử vẫn được tiến hành theo đúng trình tự,

thủ tục luật định; bị cáo có quyền cung cấp chứng cứ đưa ra các yêu cầu đối vớiHội đồng xét xử, tự trình bày lời bào chữa hoặc người bào chữa thực hiện quyền

này cho bị cáo; bị cáo và người bào chữa tham gia tranh luận với bên buộc tội để

bảo vệ quyền lợi cho bị cáo.

Thứ hai: Nếu hội đồng xét xử định tội danh nặng hơn tội danh Viện kiểm

sát đã truy tố mà bị cáo khơng thoả mãn thì luật tố tụng hình sự cịn quy định

cho họ có quyền kháng cáo bản án của Toà án theo thủ tục phúc thẩm, đề nghịngười có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm để xem xét lại bản

án của toà án theo các thủ tục tố tụng đó.

Thứ ba: Theo chúng tơi, có quy định như vậy mới tránh được tình trạng

định tội sai, bỏ lọt tội phạm cũng như tránh được sự áp đặt có thể làm mất đi sự

độc lập của Hội đồng xét xử đồng thời, đó cịn là sự đảm bảo cho hoạt động xétxử thật sự nghiêm minh, không những chỉ đúng người mà còn thật sự đúng tội,

áp dụng đúng pháp luật. Mặt khác có thể sớm khắc phục và sửa chữa được nhữngthiếu sót, sai lầm mà Viện kiểm sát có thể mắc phải khi thực hiện quyền cơng tố

của mình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

* Các kiến nghị khác.

Mot là, cần tăng cường số lượng và chất lượng cán bộ phụ trách công tác

xét xử. Một trong những nguyên nhân dẫn đến những thiếu sót trong cơng tác xét

xử của Tồ án là do số lượng Thẩm phán cịn chưa đáp ứng được u cầu của

cơng tác xét xử, trình độ, năng lực xét xử của Thẩm phán còn hạn chế. Theo báocáo tổng kết Tư pháp 2001 “Tính đến 15/1/2001, số thẩm phán cả nước là 3382

so với biên chế được phân bổ thì Tồ án cấp tỉnh thiếu 130 Thẩm phán, ở cấphuyện thiếu 436 Thẩm phán, ở toà án Quan sự và khu vựa thiến 23 Thẩm phán,

cịn 7 huyện có 1 Thẩm phán”. Theo báo cáo tổng kết công tác tư pháp năm2001 của Bộ tư pháp, tính đến năm 2001 “số Thẩm phán cịn nợ bằng đại họcLuật ở cấp tỉnh là 7,8% ở cấp huyện là 3%”. Trình độ các thẩm phán cũng chưa

cao. Đến ngày 25/9/2002 số thẩm phán Toà án nhân dân địa phương có trình độ

Đại học Luật trở lên chiếm khoảng 85 %. Trong tổng số 3270 Thẩm phán của

nước ta hiện nay thì chỉ có 43 người có trình độ trên đại học, 2792 Thẩm phấn có

trình độ đại học hoặc tương đương, 117 thẩm phán có trình độ cao đẳng, vân cịn

52 người có trình độ trung cấp luật, 245 người mới học qua luân huấn và thậmchí, con 31 Thẩm phán vẫn cịn nợ bằng. Do đó, giải pháp cần áp dụng ở giai

đoạn hiện nay là phải tăng thêm số lượng thẩm phán của các toà án để mỗi thẩm

phán chỉ phải xét xử số vụ án hợp lý hàng tháng, tạo điều kiện để thẩm phán

nghiên cứu sâu hồ sơ, chuẩn bị tốt kế hoạch xét xử đảm bảo nội dung các bản án

đưa ra thể hiện đẩy đủ sâu sắc tỉnh thần dân chủ và có tính thuyết phục cao.

Đồng thời, cần thường xun mở các lớp tập huấn, bồi đưỡng nghiệp vụ cho cáccán bộ làm cơng tác xét xử.

Hai là, cần có những chế độ, chính sách phù hợp để khơng ngừng nâng

cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ phụ trách công tác xét xử. Đặc biệt trong

nền kinh tế thị trường, để tạo sự yên tâm công tác, nêu cao tỉnh thần trách nhiệmtrong công việc cho các Thẩm phán, Hội thẩm, Nhà nước cần có một chế độ

lương, thưởng, phụ cấp hợp lý.

Ba là, cần hoàn thiện đội ngũ luật sư cA về số lượng và chất lưng. Một

trong những nguyên nhân quan trọng khiến tình trạng vi phạm ngun tắc bảođảm quyền bình đẳng của mọi cơng dân trước Toà án tồn tại như hiện nay là do

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

đơi ngũ luật sư cịn thiếu về số lượng và chưa đủ mạnh về chuyên môn, nghiệp

vụ bào chữa. Do đó, giải pháp phù hợp cần áp dung ở giai đoạn hiện nay nhằm

gop phan khắc phục tình trạng trên là phải kịp thời mở các lớp đào tạo luật sư,xây dựng những đoàn luật sư vững mạnh, gồm các luật sư có trình độ pháp lývững vàng, có ý thức bảo vệ pháp chế, có đạo đức nghề nghiệp trong sáng, thậtsự là người tư vấn cho mọi công dân làm theo pháp luật. Bên cạnh đó, cần sớm

ban hành quy chế hoạt động cho bào chữa viên nhân dân, ban hành các văn bản

hướng dẫn cách thức bào chữa, chỉ định bào chữa.

Bốn là, cân rà soát lại chất lượng đội ngũ Kiểm sát viên, tiến hành bồidưỡng đào tạo nâng cao chất lượng Kiểm sát viên. Đặc biệt, cần nhanh chóng cử

những cán bộ chất lượng yếu kém đi học các lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ,nghiệp vụ hoặc mạnh dan thuyên chuyển sang công tác khác.

Năm là, cần tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp

luật cho quần chúng nhân đân. Trong thực tế xét xử, nhiều người tham gia tố

tụng do khơng biết hoặc khơng được giải thích về các quyền của mình nên họ

khơng có khả năng thực hiện tốt các quyền hạn tố tụng của mình như quyền đưa

ra chứng cứ hoặc yêu cầu. Để khắc phục tình trạng trên, cần phải tăng cường hơn

nữa cơng tác tuyên truyền phổ biến kiến thức pháp luật đến mọi tang lớp nhân

dân nhằm nâng cao ý thức pháp luật, động viên mọi cơng dân tham gia tích cực

vào cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm và có khả năng sử dụng các biệnpháp bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình khi tham gia tố tụng.

KẾT LUẬN CHUNG

1. Trên cơ sở nghiên cứu các quan điểm của Đảng và nhà nước về cải cáchtư pháp nói chung, đổi mới tổ chức và hoạt động của Toà án nhân dân cấp huyện,

những qui định của pháp luật tố tụng hình sự về các giai đoạn xét xử kết hợp với

việc tổng kết thực tiễn xét xử các vụ án hình sự, các nghiên cứu của đề tài đã làm

rõ bản chất, nội dung và các chế định này.

2. Dựa trên cơ sở lý luận và việc tổng kết thực tiễn công tác xét xử các vụán hình sự sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, có tham khảo qui định của pháp

luật tố tụng hình sự nước ngoài, dé tài đã đưa ra các giải pháp và kiến nghị cụ thé

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

nhằm nâng cao chất lượng xét xử các vụ án hình sự.

3. Do tính chất phức tạp của vấn đề nghiên cứu, với sư cố gắng, nỗ lực củanhóm nghiên cứu đề tài, cơng trình đã được hồn thành, tuy nhiên khó có thể

tránh khỏi những thiếu sót. Tập thể tác giả mong nhận được sự góp ý chân thành

của Hội đồng nghiệm thu dé tài, của các nhà nghiên cứu, giảng dạy đã và đangquan tâm đến vấn đề này.

Ban chủ nhiệm dé tài cùng tập thể tác giả xin chân thành cảm on!

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

PHAN II

CAC CHUYEN DE

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

THẤM QUYỀN CỦA TÒA ÁN

THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM1. Khái niệm thẩm quyền của Toà án

Từ điển tiếng Việt định nghĩa thẩm quyền của Tòa án là "quyền xem xét đểkết luận và định đoạt một vấn dé theo pháp luật" '.

Như vậy, thẩm quyền của Tịa án là một khái niệm có nội dung rất rộng bao

gồm nhiều quyền của Tòa án khi giải quyết vụ án. Đó là quyền xét xử đối với từng

vụ án cụ thể, trong một phạm vi (giới hạn) do pháp luật quy định (gọi là thẩm quyềnxét xử), là quyền ra các quyết định khi xét xử vụ án (gọi là thẩm quyền quyết địnhhay quyền hạn của Tòa án). Thẩm quyền quyết định hay quyền hạn là một nội dungquan trọng của thẩm quyền. Nói đến thẩm quyền của tịa án khơng thé khơng dé

cập đến quyền hạn. Thiếu nội dung quyền hạn thì quyền xét xử của Tịa án cũng trởthành vơ nghĩa. Tịa án xét xử nhưng khơng có quyền ra các quyết định cụ thể thì vụ

án chưa được giải quyết. Theo định nghĩa của Từ điển Tiếng Việt thì quyền hạn là"quyền được xác định về nội dung, phạm vi, mức độ” °. Từ điển Pháp luật cũng định

nghĩa, quyền han là "quyền được xác định lại trong phạm vi không gian, thời gian,lĩnh vực hoạt động" *. Các định nghĩa trên đều xác định nội dung quyền han củaTòa án chi trong những phạm vi, mức độ do pháp luật quy định. ở các thủ tục xét xửkhác nhau, phạm vi, mức độ quyền hạn của Tòa án cũng khác nhau và được gọi là

phạm vi xét xử và giới hạn xét xử. Theo Từ điển Tiếng Việt thì "giới hạn" là sự hạn

chế trong một mức độ nhất định, là ranh giới phải dừng lại khơng được phép vượtqua cịn "phạm vi" là lĩnh vực được giới han cho một hành động, sự việc *. Trong tốtụng hình sự khái niệm "phạm vi xét xử" được dùng khi xét xử phúc thẩm, giám đốcthẩm, tái thẩm để giới hạn Tòa án cấp phúc thẩm, Hội đồng giám đốc thẩm, táithẩm chỉ xét xử những vấn đề đã được Tòa án cấp dưới xét xử (có thể tồn bộ hoặctừng phần của vụ án); còn "giới hạn xét xử" dùng để hạn chế Tịa án cấp sơ thẩm

<small>' Viện Ngơn ngữ học "Từ điển Tiếng Việt", NXB Da Nang, năm 1998, tr. 890.? Sách đã dẫn, trang 786.</small>

<small>? Từđiển Luật học, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 1999, tr. 402* Sách đã dan, trang 738</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

chỉ được xét xử trong nội dung bản cáo trạng do Viện kiểm sát truy tố. Xác địnhđúng quyền xét xử của Tòa án trong giới hạn và phạm vi pháp luật cho phép sẽ tạo

điều kiện thuận lợi để Tòa án thực hiện quyền quyết định đối với các vấn dé cụ thể

của vụ án. Thẩm quyền xét xử và thẩm quyền quyết định của Tòa án là hai nội dungquan trọng có mối liên hệ mật thiết với nhau tạo thành thẩm quyền của Tòa án.

Theo Từ điển Luật học thì thẩm quyền xét xử là "sự phân định thẩm quyềnxét xử các vụ án giữa các Tòa án với nhau" !. Nghiên cứu về thẩm quyền xét xử của

Tòa án các cấp theo luật tố tụng hình sự của nước ta và một số nước trên thế giới thì

thấy tuy có sự quy định khác nhau nhưng pháp luật các nước đều có điểm chung là

dựa vào một số dấu hiệu của vụ án để phân định thẩm quyền xét xử. Đó là dấu hiệuvề tính nghiêm trọng, phức tạp của tội phạm, địa điểm phạm tội và người thực hiệntội phạm. Muốn xác định một vụ án xảy ra có thuộc thẩm quyền xét xử của mộtTịa án hay không phải xem xét đến các dấu hiệu này. Chỉ trên cơ sở xem xét từngdấu hiệu mới có thể xác định thẩm quyền xét xử được chính xác.

Để thuận tiện cho việc nghiên cứu, trong khoa học luật tố tụng hình sự thẩm

quyền xét xử thường được phân loại. Việc phân loại giúp cho người áp dụng phápluật xác định đúng thẩm quyền của Tịa án. Có nhiều cách phân loại dựa trên những

căn cứ và mục đích nghiên cứu khác nhau. Đối với những người áp dụng pháp luật

thì cách phân loại sau đây nhằm phân biệt rõ thẩm quyền xét xử của Tòa án các cấp

là phổ biến nhất:

- Dựa vào tính chất nghiêm trọng, phức tạp của tội phạm dé phân biệt thẩm

quyéu của Tòa án cấp huyện với Tòa án cấp tỉnh, thẩm quyền của Tòa án quân sự

khu vực với Tòa án quân sự quân khu.

- Dựa vào địa điển hoặc không gian thực hiện tội phạm, thực hiện hành vi tố

tụng để phân biệt thẩm quyền xét xử của các Tòa án cùng cấp (Tòa án huyện nàyvới huyện khác, tỉnh này với tỉnh khác). Trong trường hợp có bị cáo phạm tội ở

nước ngồi nếu xét xử ở Việt Nam thì cách phân loại này cũng là căn cứ để phân

biệt thẩm quyền xét xử của Tòa án các cấp.

- Dựa vào người thực hiện tội phạm để phân biệt thẩm quyền xét xử giữa Tòa

<small>! Từ điển Luật học, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 1999, tr. 459</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

ấn quân sự và Tòa án nhân dân, giữa Tòa án quân sự các cấp với nhau và xác địnhthẩm quyền của Tòa án đặc biệt.

Trên cơ sở những quy định của pháp luật về thẩm quyền xét xử, có thể xácđịnh một vụ án xảy ra thuộc thẩm quyền của Tịa án nào; nếu có tranh chấp thì căncứ các dấu hiệu về sự việc, lãnh thổ và người thực hiện tội phạm để xác định thẩmquyền xét xử. Nhưng chỉ có quy định về thẩm quyền xét xử, các Tịa án sẽ gặp khókhăn khi phải quyết định những vấn đề cụ thể trong quá trình giải quyết vụ án.Cùng với việc quy định thẩm quyền xét xử, Nhà nước giao những quyền năng(quyền quyết định) cho Tòa án các cấp. Các Tòa án sử dụng những quyền này để racác phán quyết khi xét xử. Nhưng thẩm quyền ra quyết định không phải là vô hạn,các Tòa án chỉ xem xét và quyết định những vấn dé trong giới hạn, phạm vi phápluật cho phép. Thẩm quyền quyết định của Tòa án bao gồm thẩm quyền quyết địnhđối với những vấn đề về nội dung vụ án (ví dụ: quyết định bị cáo phạm tội hay

khơng phạm tội; quyết định miễn trách nhiệm hình sự hoặc hình phạt; quyết định áp

dụng hình phạt đối với bị cáo; quyết định xử lý vật chứng; quyết định về vấn đề bồithường thiệt hại...) và thẩm quyền quyết định đảm bảo cho việc giải quyết vụ án (vídụ: quyết định áp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ biện pháp ngăn chặn; quyết định trả

hồ sơ để điều tra bổ sung; quyết định tạm đình chỉ vụ án).

Ngồi thẩm quyền ra quyết định giải quyết những vấn đề về nội dung vụ ánhoặc đảm bao cho việc xét xử, để thực hiện các nhiệm vụ khác của tố tụng hình su,khi xét xử Tịa án cịn có quyền ra quyết định khởi tố vụ án, ra các quyết định xử lýhành chính như cảnh cáo, phạt tiền đối với những người vi phạm trật tự phiên tòa.

Như vậy, thẩm quyền của Tòa án là một chế định lớn trong tố tụng hình sựbao gồm những nội dung chính như sau:

- Thẩm quyền xét xử để xác định Tòa án được xét xử những vụ án nào;

- Giới hạn và phạm vi xét xử để xác định quyền của Tòa án được xem xétnhững vấn đề gì khi xét xử;

- Thẩm quyền quyết định để xác định quyền hạn giải quyết những vấn đề về

<small>nội dung vụ án đã được xem xét, những vấn đề đảm bảo cho việc xét xử hoặc các</small>

vấn đề khác của tố tụng hình sự liên quan đến hoạt động xét xử.

Trong các nội dung trên, thẩm quyền xét xử, giới han và phạm vi xét xử là cơ

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

sở để xác định thẩm quyền quyết định của Tịa án vì Tịa án chỉ có thể quyết địnhnhững vấn đề trong phạm vi cho phép và đã được xem xét. Mặt khác, những vấn đềthuộc thẩm quyền xem xét của Tòa án cũng chỉ có ý nghĩa khi được giải quyết bằng

những quyết định của Hội đồng xét xử.

Từ những phân tích trên có thể đưa ra khái niệm thẩm quyền của Tòa án như

sau: Tham quyền của Tòa án là tổng hợp các quyền mà pháp luật quy định cho Tòa

án dược xét xử những vụ án cụ thể và quyết định đối với các vấn đề về nội dung vụán hoặc đảm bảo cho việc xét xử trong giới hạn hoặc phạm vi nhất định.

2. Thẩm quyền của Toà án theo Bộ luật Tố tụng Hình sự Viẹt NamBộ luật tố tụng hình sự của nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đãquy định trình tự, thì tục khởi tố điều tra, truy tố, xét xứ và thi hành án hình sự;

chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ giữa các cơ quan tiến hành tố tụng;

quyền và nghĩa vụ của những người tham gia tố tung và các cơ quan nhà nước, tổchức xã hội và cơng dân. Trong các quy định đó, quy định về thẩm quyền của Tịa

án các cấp có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ của tố tụng hình sự.

Trong phạm vi bài viết này, chúng tơi chi di sâu nghiên cứu về thẩm quyền xét xử sơthẩm và thẩm quyền xét xử phúc thẩm vu án hình sự. Những vấn đề về thẩm quyền

giám đốc :hẩm và tái thẩm chúng tơi hy vọng sẽ được trình bày trong một chuyên dé

2.1 Về thẩm quyền xét xử sơ thẩm của Toà án

e Thẩm quyền xét xử theo cấp Tồ án

Trong hệ thống Tịa án của Nhà nước ta, Tòa án nhân dân huyện, Tòa ánquân sự khu vực (gọi chung là Tòa án cấp huyện) là cấp xét xử thấp nhất. Xác địnhthẩm quyền của Tòa án cấp huyện đúng đắn sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc xácđịnh thẩm quyền của Tòa án cấp tỉnh và Tòa án nhân dânTối cao. Theo Điều 145,146 BLTTHS năm 1988, Tòa án cấp huyện xét xử sơ thẩm những tội phạm màBLHS quy định hình phạt từ 7 năm tù trở xuống, trừ những trường hợp sau đây:

- Các tội đặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc gia;

- Các tội quy định tại các Điều 89, 90, 91, 92, 93, 101 (khoản 3), 102, 179,231,232 BLHS;

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

- Các vụ án mà bị cáo phạm tội ở nước ngồi;

- Các vụ án do Tịa án cấp tỉnh lấy lên để xét xử.

So với các quy định về thẩm quyền xét xử trước đây, BLTTHS mở rộng mộtbước đáng kể thẩm quyền xét xử của Tòa án cấp huyện. Nếu trước đây các tội xâm

phạm an ninh quốc gia đều không thuộc thẩm quyền xét xử của Tịa án cấp huyệnthì BLTTHS quy định chỉ những tội đặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc gia(các tội phản cách mạng được quy định trong Pháp lệnh trừng trị các tội phản cách

mạng ngày 30/10/1967) khơng thuộc thẩm quyền xét xử của Tịa án cấp huyện, cònnhững tội khác xâm phạm an ninh quốc gia quy dinh ở mục B chương I phần tộiphạm của BLHS năm 1985, Tòa án cấp huyện cũng được quyền xét xử. Nếu trướcđây Tòa án cấp huyện chỉ được xét xử các tội có khung hình phạt đến 5 năm tù thì

BLTTHS nâng lên mức 7 năm tù trở xuống. Tuy vậy, có một số tội mặc dù hình

phạt dưới 7 năm tù nhưng BLTTHS quy định Tòa án cấp huyện khơng có quyền xét

xử. Sở di như vậy vì việc điều tra, truy tố, xét xử các tội đó có khó khan do tính chất

phức tạp của những loại tội này. Đó có thể là những tội xâm phạm đến những quan

hệ xã hội có tầm quan trọng lớn, xâm phạm đến an ninh, chính trị, đối nội, đối

ngoại của Nhà nước ta, vi phạm các quy định về biên giới quốc gia, về bảo đảm an

toàn giao thông hàng không, hàng hải, vi phạm các quy định về bảo vệ bí mật Nhà

nước, bảo vệ tài nguyên, các tội có liên quan đến yếu tố nước ngồi như các tội quyđịnh tại các Điều 89, 90, 91, 22, 93, 179 BLHS năm 1985; những tội mà người thựchiện tội phạm là người tiến hành tố tụng như các tội quy định tại Điều 231, 232

BLIIS; những tội mà việc đánh giá chứng cứ, định tội rất khó khan dễ hai lẫn

sang những tội đặc biệt nghiêm trọng như tội quy định ở Điều 101 khoản 3, Điều

102 BLHS năm 1985.

Một điểm khác cơ bản về cách quy định thẩm quyền xét xử của BLTTHS vớicác van bản pháp luật trước đây là các văn bản pháp luật trước đây cho phép Tòa an

cấp huyện căn cứ vào mức hình phạt mà Tịa án có thể xử phạt để xác định thẩm

quyền, còn BLTTHS quy định thẩm quyền căn cứ vào hình phạt do BLHS quy định.

Theo quy định của BLTTHS, Tịa án chỉ xác định khung hình phạt là trên 7 năm

hoặc dưới 7 năm tù để xác định thẩm quyền xét xử mà không phải dự kiến trước

hình phạt Tịa án sẽ áp dụng. Sự thay đổi này chứng tỏ cách nhìn nhận mới của cơ

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

quan lập pháp nước ta đối với hoạt động tố tụng hình sự nói chung và xét xử nóiriêng, bảo đảm cho các Tịa án xét xử độc lạp và chỉ tuân theo pháp luật, quyết địnhtrên cơ sở xem xét các chứng cứ tại phiên tòa mà khơng hề có sự "dự kiến" hình

phạt, chỉ đạo án... vẫn tồn tại trong những năm trước đây.

Ngày 09/6/2000 Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của

BLTTHS, tuy vẫn quy định Tòa án cấp huyện được xét xử sơ tham những tội phạm

từ 7 năm tù trở xuống nhưng có hạn chế thêm một số tội phạm có hình phạt dưới 7năm tù khơng cho Tịa án cấp huyện xét xử. Đó là các tội xâm phạm an ninh quốc

gia; các tội quy định tại các Điều 95, 96, khoản 1 Điều 172 và các Điều 222, 223,

263, 293, 294, 295, 296 BLHS.

Quá trình thực hiện thẩm quyền xét xử theo quy định của BI'TTHS và các

văn bản pháp luật tố tụng hình sự có liên quan, Tịa án cấp huyện đã xét xử được rấtnhiều loại tội phạm. Hàng nam số lượng xét xử các vụ án c?+ Ta ấn cấp huyện có

chiều hướng tăng lên. Theo thống kê của Tòa án nhân đânTC, trong 5 năm gần đây

số vụ án mà các Toà án cấp huyện đã xét xử là: năm 1998: 31.506 vụ; năm 1999:31.899 vụ; năm 2000: 27.064 vụ; năm 2001: 32.761 vụ; năm 2002: 29.639 vụ.

Số án tồn đọng hàng năm của Tòa án cấp huyện dao động từ 3% đến 5%,.Số vụ án do Toà án cấp huyện đã xét xử được chấp nhận không bi kháng cáo,kháng nghị chiếm tỉ lệ cao trên 70%. Số liệu này cho thấy khả năng của Tịa án cấp

huyện cịn có thể xét xử được nhiều vụ việc hơn nữa, nhất là trình độ, năng lực của

Thẩm phán cấp huyện ngày càng được nâng lên.

Tuy vậy, qua thực tiễn xét xử cho thấy một số ít Thẩm phán chưa nắm chắccác quy định và hướng dẫn về thực hiện thẩm quyền xét xử của Tòa án cấp huyện

nên xác định thẩm quyền sai. Những sai sót thường gặp là xác định khơng đúng

tính chất của vụ án. Viện kiểm sát truy tố bị cáo theo khoản 1 của điều luật cókhung hình phạt dưới 7 năm tù, nhưng khi xét xử, Tòa án thấy hành vi phạm tội củabị cáo thuộc vào khung tăng nặng của điều luật có hình phạt trên 7 năm tù lại khơngchuyển vụ án cho Tịa án cấp trên mà vẫn xét xử.

Về thẩm quyền xét xử của Tòa án nhân dân cấp tỉnh và Tòa án quân sự cấp

quân khu, khoản 2 Điều 145 BLTTHS năm 1988 quy định: "Toa án nhân dân cấptỉnh và Tòa án quân sự cấp quân khu xét xử sơ thẩm những vụ án hình sự về những

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

tội phạm khơng thuộc thẩm quyền của Tịa án nhân dan cấp huyện và Tòa án quân

sự khu vực hoặc những vụ án thuộc thẩm quyền của Tòa án cấp dưới mà mình lấy

lên để xét xử". Theo quy định này, Tịa án cấp nh có thẩm quyền xét xử những tội

phạm mà BLHS quy định hình phạt trên 7 năm tù; các tội đặc biệt nguy hiểm xâm

phạm an ninh quốc gia; các tội phạm quy định tại các Điều 89, 90, 91, 92, 93, 101

(khoản 3), 102, 179, 231, 232 BLHS năm 1985 và các tội phạm thuộc thẩm quyềnxét xử của Tòa án cấp huyện nhưng thấy cần thiết lấy lên để xét xử. Theo khoản 2

Điều 146 BLTTHS, Tịa án cấp tỉnh cịn có thẩm quyền xét xử những vụ án mà bị

cáo phạm tội ở nước ngoài nếu được đưa về nước để xét xử. Đối với các tội phạm

thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án cấp huyện nhưng Tòa án cấp tỉnh thấy cần

thiết phải lấy lên để xét xử thì luật khơng quy định cụ thể đó là những vụ án nào, do

đó ngàv 12/1/1989 Tịa án nhân dânTC, VKSNDTC, Bộ Tư pháp, Bộ Nội vụ raThông tư liên ngành số 02/TTLN hướng dẫn áp dụng về vấn đề này. Thông tư nêu

rõ một số trường hợp nên lấy lên để điều tra, truy tố, xét xử ở cấp tỉnh đó là:

- Những vụ án phức tạp, có nhiều tình tiết khó đánh giá thống nhất vẻ tính

chất vụ án hoặc liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành.

- Vụ án mà bị cáo là Thẩm phán, Kiểm sát viên, Sĩ quan công an, cán bộ lãnh

đạo chủ chốt ở cấp huyện, người nước ngồi, người có chức sắc cao trong tơn giáo

hoặc có uy tín cao trong đân tộc ít người.

Khi xác định vụ án thuộc loại trên đây mà Viện kiểm sát đã truy tố để xét xửở Tòa án cấp huyện thì Tịa án trả hồ sơ cho Viện kiểm sát cùng cấp để Viện kiểm

sát chuyển hồ sơ lên Viện kiểm sát cấp tỉnh truy tố trước Tòa án cấp tỉnh.

Theo quy định của BLTTHS xét về những loại việc thuộc thẩm quyền xét xử

của Tòa án cấp tỉnh có giảm hơn so với trước, nhưng thực tiễn hàng năm, số vụ án

do Tòa án cấp tỉnh xét xử sơ thẩm vẫn còn nhiều. Năm 1998: 17.341 vụ, năm 1999:

18.562 vụ, năm 2000: 14.878 vụ, năm 2001: 13.586 vụ, năm 2002: 13.920 vụ.

Thực tế, số vụ án Tòa án cấp tỉnh phải xét xử còn nhiều nhưng biên chế

Thẩm phán cho mỗi Tịa án tăng khơng đáng kể, một số người phải đi học bồi

dưỡng kiến thức chuyên mơn nên Thẩm phán phải xét xử q nhiều, "bình quânmỗi năm một Thẩm phán cấp tỉnh phải thụ lý và giải quyết khoảng 76 vụ án cácloại (trong đó chủ yếu là án hình sự) nhiều hơn một Thẩm phán cấp huyện là 22,6

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

vụ/năm" © Cac vụ án thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa ấn cấp tính đều là những vụán nghiêm trọng có khung hình phạt trên 7 năm tù hoặc là những vụ án có tính chấtphức tạp, địi hỏi nghiên cứu mất nhiều thời gian. Thêm vào đó Tịa ấn cấp tỉnh cònxét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm. Hàng nam số vụ án do Toa an cấp tinhxét xử phúc thẩm chiếm gần 1/2 số vụ án xét xử sơ thẩm và cũng có chiều hướngtăng lên. Vì số các vụ án phải xét xử nhiều, Thẩm phán có hạn nên khơng đủ quy

thời gian để giải quyết hết công việc. Hàng năm số vụ án phải xét xử sơ thẩm còn

tồn đọng từ 6% đến 10%.

e 7hẩm quyền xét xử theo đối tượng

Đối tượng phạm tội (người phạm tội) được coi là một trong ba nhóm dấuhiệu chính để xác định thẩm quyền xét xử su thain hình sự của Tịa án. TheoBLTTHS, Pháp lệnh Tổ chức Tòa án quân sự, thẩm quyền xét xử theo đối tượng

được dat ra khi phân biệt thẩm quyền của Tòa án nhân dân và Tòa án quân sự, cũng

như thẩm quyền của Tòa án quân sự các cấp. |

Khoản 4 Điều 145 BLTTHS năm 1988 quy định

"Tòa án quân sự xét xử những bị cáo thuộc thẩm quyền xét xử của mình theo

quy định của pháp luật". Điều 3 Pháp lệnh Tổ chức Tòa án quân sự ngày 19/4/1993quy định các Tịa án qn sự có thẩm quyền xét xử những vụ án hình sự mà bị cáo là:

1. Quân nhân tại ngũ, cơng nhân, nhân viên quốc phịng, qn nhân dự bị

trong thời gian tập trung huấn luyện hoặc kiểm tra tinh trạng sin sàng chiến đấu,

dân quân tự vệ phối thuộc chiến đấu với quân đội và những người được trưng tậplàm nhiệm vụ quân sự do các đơn vị quân đội trực tiếp quản lý.

2. Những người không thuộc các đối tượng quy định tại khoản | điều này

phạm tội có liên quan đến bí mật qn sự hoặc gây thiệt hại cho quân đội.

Với quy định trên đây, việc xác định thẩm quyền xét xử của Tịa ấn quan sự

theo nhóm đối tượng thứ nhất là dễ đàng, khơng có sự tranh chấp giữa Tịa án qnsự và Tịa án nhân dân. Nhưng theo nhóm đối tượng thứ hai “những người khácphạm tội có liên quan đến bí mật quân sự hoặc gây thiệt hại cho qn đội” cịn có ý

kiến chưa thống nhất. Thiệt hai cho quân đội có thể được hiểu theo nghĩa hep (thiệt

hại nghiein trọng) hoặc theo nghĩa rộng (mọi thiệt hai cho quân đội). Cách hiểu

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

thiệt hai cho quân đội theo nghĩa rộng tỏ ra phù hợp hon và đã được quy định chính

thức trong Pháp lệnh Tổ chức Tịa án qn sự năm 1993. Theo đó, mọi hành Vi gây

thiệt hai cho quân đội đều thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án quân sự.

Theo Điều 5 Pháp lệnh Tổ chức Tòa án quân sự trong trường hợp vụ án vừacó bị cáo hoặc tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án quân sự, vừa có bị cáohoặc tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử của Tịa án nhân dân thì Tịa ấn qn sự xétxử tồn bộ vụ án. Nếu có thể tách ra để xử riêng thì Tịa án qn sự xét xử những bị

cáo và tội phạm thuộc thẩm quyền của mình, những bị cáo và tội phạm khác thuộc

thẩm quyền xét xử của Tịa án nhân dân.© Thẩm quyền xét xử theo lãnh thổ

Ở nước ta, thẩm quyền xét xử theo lãnh thổ được quy định tại Điều 146, 147BLTTHS, trong đó xác định Tịa án có thẩm quyền xét xử vụ án là Tòa án nơi tộiphạm được thực hiện. Trong trường hợp không xác định được nơi thực hiện tộiphạm thì Tịa án có thẩm quyền xét xử là Tòa án nơi kết thúc việc điều tra. -

Sở di BLTTHS quy định nơi thực hiện tội phạm của bị cáo là nơi đầu tiên xác

định Tịa án có thẩm quyền xét xử, vì ở nơi này có nhiều điều kiện thuận lợi cho

việc xét xử như đảm bảo sự có mặt của những người tham gia tố tụng, xác định

những vat chứng khơng thể đưa đến phiên tịa được, xem xét tại chỗ nơi xảy ra tội

phạm được dễ dàng... Nhưng trong thực tế có trường hợp khơng xác định được nơi

thực hiện tội phạm của bị cáo. Trường hợp này Tòa án nơi kết thúc việc điều tra có

thẩm quyền xét xử.

Trường hợp bị cáo phạm nhiều tội trong đó có tội phạm thuộc thẩm quyền

của Tịa án cấp trên, Điều 148 BLTTHS quy định Tòa án cấp trên xét xử tồn bộ vụ

án đó.

Lại có trường hợp bị cáo thực hiện tội phạm 6 nhiều nơi và các tội phạm đó

đều thuộc thẩm quyển xét xử của Tòa án cùng cấp nhưng BLTTHS chưa quy định

thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án nơi nào. Nếu căn cứ Điều 146 BLTTHS có thể

hiểu trong nhiều nơi thực hiện tội phạm của bị cáo, nơi nào kết thúc việc điều tra thì

Tịa án nơi đó có thẩm quyền xét xử vụ án khơng phân biệt nơi đó là nơi thực hiện

tội phạm nặng nhất hay nhẹ nhất.

</div>

×