Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

độc quyền trong chủ nghĩa tư bản ưu và khuyết tật tiểu luận ktct ueh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.16 KB, 13 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TIỂU LUẬN NHĨM</b>

<i>MƠN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN</i>

<i><b>Giáo viên: Phạm Mỹ DuyênMã lớp học phần: 225EC0313</b></i>

LỜI NĨI ĐẦU...2

<b>THƠNG TIN NHĨM THỰC HIỆN:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

PHẦN I: ĐỘC QUYỀN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐỘC QUYỀN TRONG CHỦ NGHĨA

TƯ BẢN...3

1. Độc quyền và nguyên nhân ra đời của độc quyền:...3

2. Tác động của độc quyền trong chủ nghĩa tư bản:...4

2.1. Tác động tích cực:...4

2.2. Tác động tiêu cực:...5

PHẦN II: LÝ LUẬN CỦA V.I LÊNIN VỀ CÁC ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CỦA ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TƯ BẢN CHỦ NGHĨA:...8

1. Lý luận của Lênin về đặc điểm kinh tế của độc quyền:...8

1.1. Các tổ chức độc quyền có quy mơ tích tụ và tập trung tư bản lớn:...8

1.2. Sức mạnh của các tổ chức độc quyền do tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt chi phối...8

1.3. Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến:...9

1.4. Cạnh tranh để phân chia thị trường thế giới là tất yếu giữa các tập đoàn độc quyền:...10

1.5. Lơi kéo, thúc đẩy các chính phủ vào việc phân định khu vực, lãnh thổ ảnh hưởng là cách thức để bảo vệ lợi ích độc quyền:...10

LỜI KẾT...11

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, sự chuyển đổi từ chủ nghĩa tư bản cạnh tranh tự do sang chủ nghĩa tư bản độc quyền đã trở thành những bước tiến mới trong quá trình phát triển và điều chỉnh của chủ nghĩa tư bản cả về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Trong nền kinh tế toàn cầu ngày nay, chủ nghĩa tư bản đã trở thành một trong những nền kinh tếphổ biến nhất. Bên cạnh đó, một trong những khía cạnh quan trọng của là khái niệm liên quan đến độc quyền - quyền duy nhất của cá nhân hoặc tập đồn sở hữu và kiểm sốt mộttài sản hoặc nguồn lợi cụ thể nào đó.

Trên cơ sở đó, chủ đề “Độc quyền trong chủ nghĩa tư bản: ưu điểm và khuyết tật” được đưa vào để nghiên cứu và phân tích các khía cạnh của độc quyền trong nền kinh tế này. Đề tài này không chỉ giúp hiểu rõ hơn về cơ chế hoạt động của chủ nghĩa tư bản, mà còn tạo ra một nền tảng để xem xét những ưu điểm cũng như khuyết tật của độc quyền trong việc xác định quyền sở hữu và sự phân chia nguồn lợi trong xã hội.

Ở tiểu luận này, chúng em sẽ mang đến một số góc nhìn về những lợi ích mà độc quyền mang lại trong chủ nghĩa tư bản, như sự khuyến khích đầu tư, tạo động lực sáng tạo, tăng năng suất lao động, và thúc đẩy kinh tế phát triển. Đồng thời, chúng ta cũng không bỏ qua việc thảo luận về những hạn chế và khuyết điểm của độc quyền, như hạn chế sự cạnh tranh, bất công xã hội và nguy cơ lạm dụng quyền lực….Bằng cách nghiên cứu đi từ tổngquan đến chi tiết,chúng em hi vọng rằng tiểu luận này sẽ cung cấp cái nhìn tồn diện về độc quyền trong chủ nghĩa tư bản, giúp chúng ta có cái nhìn rõ ràng và khách quan hơn về vai trò và ảnh hưởng của quyền độc quyền trong xã hội và kinh tế.

Bài tiểu luận gồm có 2 phần, gồm có:

<b>PHẦN I: Độc quyền và tác động của độc quyền trong chủ nghĩa tư bản</b>

<b>PHẦN II:Lý luận của V.I Lênin về các đặc điểm kinh tế của độc quyền trong nền kinh tế</b>

thị trường tư bản chủ nghĩa

Bài tiểu luận đôi khi không thể tránh khỏi những thiếu sót, chúng em rất mong nhận đượcsự góp ý từ cơ.

<b>LỜI NĨI ĐẦU</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>PHẦN I: ĐỘC QUYỀN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐỘC QUYỀNTRONG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN</b>

<b>1. Độc quyền và nguyên nhân ra đời của độc quyền:</b>

Độc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, có khả năng thâutóm việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa, có khả năng định ra giá cả độcquyền, nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao.

Độc quyền được hình thành một cách tự nhiên, cũng có thể được hình thànhbởi ý chí của nhà nước.

<i>“Độc quyền ra đời không thủ tiêu cạnh tranh tự do mà làm cho cạnh tranhngày càng sâu sắc hơn” - V.I.Lênin</i>

Vào cuối thế kỷ XIX, các thành tựu khoa học kỹ thuật xuất hiện: lị luyện kimmới, các máy móc, máy phát điện, phương tiện vận tải như xe hơi, tàu hỏa,...thúc đẩy năng suất lao động, khả năng tích lũy, tập trung sản xuất, thúc đẩy sảnxuất quy mô lớn. Bên cạnh đó, cùng với sự tác động của các quy luật như quyluật giá trị thặng dư, quy luật tích lũy, tập trung sản xuất,... làm biến đổi cơ cấukinh tế theo hướng tập trung sản xuất quy mơ lớn.

(2) Q trình tự do cạnh tranh.

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ bị phá sản hàng loạt do cạnh tranh gay gắt, cácdoanh nghiệp lớn vẫn tồn tại được nhưng suy yếu. Họ phải tăng cường tích tụ,tập trung sản xuất, liên kết thành các doanh nghiệp ngày càng to lớn hơn.

Trong những năm 1900, các xí nghiệp ở Pháp, Mỹ, Anh chỉ chiếm khoảng 1%tổng số xí nghiệp nhưng chiếm hơn ¾ tổng số máy bay hơi nước và điện lực, sốlượng công nhân và tổng số sản phẩm được làm ra chiếm gần một nửa so vớitoàn thế giới. Các doanh nghiệp lớn, trình độ kỹ thuật cao cạnh tranh gay gắtkhó đánh bại nhau nên đã liên kết với nhau để nắm độc quyền.

(3) Do khủng hoảng sự phát triển hệ thống tín dụng tư bản chủ nghĩa, cuộc khủnghoảng kinh tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Cuộc khủng hoảng kinh tế lớn năm 1873 trong toàn bộ thế giới tư bản chủ nghĩađã làm phá sản hàng loạt các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp lớntồn tại. Để tiếp tục phát triển, phải đẩy nhanh q trình tích tụ và tập trung sảnxuất để hình thành các doanh nghiệp có quy mơ lớn hơn.

Sự phát triển của hệ thống tín dụng đã trở thành địn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy tậptrung sản xuất, hình thành, phát triển các công ty cổ phần, tạo điền đề cho sự rađời các tổ chức độc quyền.

<b>2.Tác động của độc quyền trong chủ nghĩa tư bản:</b>

Ví dụ điển hình của chủ nghĩa tư bản có cơng lớn trong phát triển các cuộc cáchmạng công nghiệp và hiện nay là cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 xuất hiệnvào đầu thế kỷ XXI, chuyển nền kinh tế của nhân loại bước vào một thời đạimới - thời đại của kinh tế tri thức.

Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là sự kết hợp của công nghệ trong cáclĩnh vực vật lý, công nghệ số và sinh học, tạo ra những khả năng sản xuất hoàntoàn mới và có tác động sâu sắc đến đời sống kinh tế,chính trị,xã hội của thếgiới.

(2) Độc quyền có thể làm tăng năng suất lao động, nâng cao năng lực cạnh tranhcủa bản thân tổ chức độc quyền.

Là kết quả của tập trung sản xuất và sự liên minh các doanh nghiệp lớn,độcquyền tạo ra ưu thế về vốn trong những thành tựu kỹ thuật,công nghệ sản xuấthiện đại,áp dụng phương pháp sản xuất tiên tiến làm tăng năng suất lao động,giảm chi phí sản xuất.Qua đó,nâng cao năng lực cạnh tranh trong sản xuất kinhdoanh.

<i>Ví dụ: Độc quyền làm cho cạnh tranh gay gắt hơn.</i>

Các nhà tư bản trong quá trình sản xuất đều muốn thu về cho mình nhiều thặngdư nhất có thể,hay cịn gọi là lợi nhuận.Để thu lợi nhuận,điều kiện cơ bản làhàng hóa bán ra phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị xã hội của hàng hóa đó trên thịtrường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Giá trị xã hội của mặt hàng được hiểu là giá cả từ công ty sản xuất mặt hàngnào chiếm thị phần lớn nhất trên thị trường.

<i>Ví dụ: Cơng ty A chiếm 10% thị phần,B chiếm 20%, C chiếm 70%. Cả 3 công</i>

ty cùng sản xuất 1 loại bút thì giá bút sẽ mặc định là giá của cơng ty C sản xuấtra.

Do đó, sự cạnh tranh của các tư bản để thu được nhiều lợi nhuận, mà các côngty muốn thu được nhiều lợi nhuận họ phải tạo ra sản phẩm làm sao có giá cảnhỏ hơn hoặc bằng giá trị xã hội của cơng ty chiếm thị phần lớn, từ đó nâng caonăng lực cạnh tranh.

(3) Độc quyền tạo được sức mạnh kinh tế thúc đẩy nền kinh tế phát triển theohướng sản xuất lớn hiện đại.

Sức mạnh về tài chính tạo cho độc quyền có điều kiện đầu tư vào các lĩnh vựckinh tế trọng tâm, mũi nhọn thúc đẩy nền kinh tế thị trường phát triển theohướng sản xuất tập trung, quy mô lớn, hiện đại.

<i>V.I.Lênin viết: “Nhưng trước mắt chúng ta cạnh tranh tự do biến thành độc</i>

<i>quyền và tạo ra nền sản xuất lớn, loại bỏ nền sản xuất nhỏ, hay thể nền sảnxuất lớn bằng một nền sản xuất lớn hơn nữa”</i>

Một ví dụ thực tế là công ty Tesla trong lĩnh vực ô tô điện. Tesla là một công tyxe hơi điện độc quyền và tiên phong trong ngành công nghiệp ô tô điện. Họ đãphát triển một loạt các công nghệ tiên tiến và độc đáo trong việc sản xuất và kỹthuật ô tô điện.Độc quyền của Tesla trong công nghệ pin lithium-ion, hệ thốngquản lý năng lượng, và phần mềm điều khiển xe điện đã tạo ra sức mạnh kinhtế lớn cho công ty. Các công nghệ này giúp Tesla sản xuất ô tô điện với hiệusuất cao, khoảng cách di chuyển xa và thời gian sạc nhanh hơn so với đối thủcạnh tranh. Tesla đã tạo nên sự thay đổi đáng kể trong ngành công nghiệp ô tô.Họ đã đưa xe điện vào tầm nhìn chung của cơng chúng và đóng góp vào sựchuyển đổi sang năng lượng sạch và bền vững. Sức mạnh kinh tế của Tesla vàcông nghệ độc quyền của họ đã thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo hướng sảnxuất lớn hiện đại. Các công ty khác trong ngành ô tô và ngành công nghiệpnăng lượng sạch đã phải cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh của mìnhđể theo kịp sự tiến bộ của Tesla.

Tóm lại, công nghệ độc quyền và khả năng sản xuất lớn của Tesla đã thúc đẩysự chuyển đổi sang ô tô điện và năng lượng sạch, tạo ra sự thay đổi và pháttriển trong ngành công nghiệp và kinh tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b>2.2.Tác động tiêu cực:</b></i>

(1) Độc quyền làm cho cạnh tranh khơng hồn hảo gây thiệt hại cho người tiêudùng và xã hội. Nó có thể tạo ra sự khan hiếm giả tạo, cố định giá cả và phá vỡquy luật tự nhiên của cung và cầu.

Với sự thống trị của độc quyền, họ luôn áp đặt giá bán hàng hóa cao và giá muathấp, thực hiện sự trao đổi không ngang giá, hạn chế khối lượng hàng hóa,... tạora sự cung cầu giả tạo về hàng hóa, gây thiệt hại cho người tiêu dùng và xã hội.

Vì là sản phẩm duy nhất và giá cả do các công ty sản xuất quy định nên sẽ cónhững mức giá khác nhau dành cho người tiêu dùng khác nhau. Điều này dẫntới những bất công, gây ra sự phân biệt về giá.

<i>Ví dụ: </i>Độc quyền khơng chỉ vừa có thể tăng giá mà lại vừa có thể cung cấp cácsản phẩm kém hơn. Điều đó đã xảy ra ở một số khu vực đô thị, nơi các cửahàng tạp hóa biết cư dân nghèo có ít lựa chọn thay thế.

(2) Độc quyền có thể kìm hãm sự tiến bộ kỹ thuật,sự phát triển kinh tế xã hội.Vì lợi ích độc quyền, hoạt động nghiên cứu, phát minh, sáng chế chỉ được thựchiện khi vị thế độc quyền của chúng khơng có nguy cơ bị lung lay. Do đó, mặcdù có khả năng về nguồn lực tài chính trong nghiên cứu, phát minh các sángchế khoa học, kỹ thuật nhưng các tổ chức độc quyền khơng tích cực thực hiệncác cơng việc đó.

<i>Ví dụ: </i>Độc quyền khiến doanh nghiệp mất mọi động lực để đổi mới hoặc cungcấp các sản phẩm "mới và cải tiến". Một nghiên cứu năm 2017 của Cục nghiêncứu kinh tế quốc gia cho thấy các doanh nghiệp Hoa Kỳ đã đầu tư ít hơn dựkiến kể từ năm 2000 do sự cạnh tranh giảm sút.

(3) Khi độc quyền nhà nước bị chi phối bởi nhóm lợi ích cục bộ hoặc khi độcquyền tư nhân chi phối các quan hệ kinh tế, xã hội sẽ gây ra hiện tượng làmtăng sự phân hóa giàu nghèo.

Với địa vị thống trị kinh tế và mục đích lợi nhuận cao, độc quyền có khả năngvà khơng ngừng bành trướng sang các lĩnh vực chính trị, xã hội kết hợp với sứcmạnh nhà nước thực hiện độc quyền nhà nước. Các quan hệ, đường lối đối nội,đối ngoại của quốc gia bị chi phối vì lợi ích của các tổ chức độc quyền, khơngvì lợi ích của nhân dân lao động.

Tổng thống thứ 45 của Hoa Kỳ Donald J.Trump nói về bất bình đẳng tại nướcMỹ: “Tơi rất quan ngại về con số 46.5 triệu người đang sống trong cảnh nghèođói, và về việc đại đa số người Mỹ trung lưu khó lịng mua nổi căn nhà cho họ.Tôi rất quan ngại về những người không thể trả tiền học cho con cái của họ.Nói ngắn gọn, tôi rất quan ngại cho những ai không thể tin tưởng vào giấc mơ

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

của Mỹ vì những chương trình tài chính của đất nước này q thiên vị lợi íchcủa người giàu. Khơng ngạc nhiên khi sự căng thẳng trong xã hội chúng tađang ở mức cao nhất chưa từng có.”

(5) Chủ nghĩa tư bản đã và đang tiếp tục tham gia gây ra chiến tranh và xung độtnhiều nơi trên thế giới

Do sự phân chia lãnh thổ và thị trường thế giới dựa vào sức mạnh của các cườngquốc tư bản, hơn nữa do sự phát triển khơng đều về kinh tế và chính trị của cácnước tư bản, tất yếu dẫn đến cuộc đấu tranh đòi phân chia lại thị trường thế giớisau khi đã chia xong. Đó chính là ngun nhân chính dẫn đến hai cuộc chiến tranhthế giới lần thứ nhất (1914-1918) và lần thứ hai (1939-1945) cùng với hàng trămcác cuộc chiến tranh khác trên thế giới và là nguyên nhân của các cuộc chạy đuavũ trang, chiến tranh lạnh đã kéo tụt lùi kinh tế thế giới hàng chục năm. Sang đầuthế kỷ XXI, chiến tranh lạnh đã tạm thời kết thúc; nguy cơ chiến tranh thế giớicũng đã bị đẩy lùi, nhưng điều đó khơng có nghĩa là chiến tranh đã bị loại trừ hoàntoàn. Hiện nay trên thế giới hàng chục các cuộc chiến tranh cục bộ, chiến tranhkhu vực, chiến tranh sắc tộc và chiến tranh thương mại vẫn liên tiếp xảy ra, trongđó hoặc đứng bên trong hay đằng sau, hoặc trực tiếp hay gián tiếp, hoặc ngấmngầm hay cơng khai đều có “bàn tay” của các cường quốc tư bản.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>PHẦN II: LÝ LUẬN CỦA V.I LÊNIN VỀ CÁC ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CỦA ĐỘCQUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TƯ BẢN CHỦ NGHĨA:1. Lý luận của Lênin về đặc điểm kinh tế của độc quyền: </b>

<i><b>1.1.Các tổ chức độc quyền có quy mơ tích tụ và tập trung tư bản lớn:</b></i>

Sự tích tụ và tập trung sản xuất đến mức cao đã trực tiếp dẫn đến hình thànhcác tổ chức độc quyền.Số lượng các doanh nghiệp lớn ít nên có thể dễ dàngtrao đổi với nhau.Ngồi ra,các doanh nghiệp có kỹ thuật cao sẽ cạnh tranh rấtgay gắt,quyết liệt dẫn đến khuynh hướng thỏa hiệp để nắm lấy địa vị độcquyền.

Q trình độc quyền hóa hình thành theo liên kết ngang (chỉ liên kết nhữngdoanh nghiệp trong cùng một ngành), nhưng về sau đã phát triển theo liên kếtdọc (mở rộng ra nhiều ngành khác nhau).

*Các hình thức tổ chức độc quyền từ thấp đến cao: Cartel (Các-ten),Syndicate (Xanh-đi-ca), Trust (Tờ-rớt), Consortium (Cơng-xóoc-xi-om). Cartel (Các-ten): là hình thức mà các xí nghiệp tư bản lớn ký các hiệp nghị

thỏa thuận với nhau về giá cả, sản lượng hàng hóa, thị trường tiêu thụ, kỳ hạnthanh tốn,... Các xí nghiệp tham gia Cartel vẫn độc lập và chỉ cam kết thựchiện đúng hiệp nghị đã ký. Có nhiều trường hợp những thành viên thấy ở vàovị trí bất lợi đã rút ra khỏi Cartel làm cho Cartel thường xuyên tan vỡ trướckỳ hạn.

 Syndicate:là hình thức cao và ổn định hơn Cartel,các xí nghiệp tư bản vẫngiữ độc lập về sản xuất,mất độc lập về lưu thơng hàng hóa (mọi việc mua,bándo ban quản trị chung của Syndicate đảm nhận).Thống nhất đầu mối mua vàbán để mua nguyên liệu với giá rẻ,bán với giá đắt nhằm thu lợi nhuận độcquyền cao.

 Trust: là hình thức độc quyền cao hơn Cartel và Syndicate. Cả việc sản xuấtvà lưu thơng hàng hóa đều do ban quản trị chung quản lý. Người tham gia thulợi nhuận theo cổ phần.

 Consortium: có trình độ và quy mơ lớn hơn các hình thức độc quyền trên.Hình thức liên kết dọc nhiều ngành khác nhau có liên quan với nhau về kinhtế, kỹ thuật. Một Consortium có hàng trăm xí nghiệp liên kết trên cơ sở phụthuộc hoàn toàn về tài chính vào một nhóm các nhà tư bản kếch xù.

<i><b>1.2.Sức mạnh của các tổ chức độc quyền do tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt chi phối. </b></i>

Q trình tích tụ và tập trung sản xuất trong cơng nghiệp song song với qtrình tích tụ và tập trung sản xuất trong ngân hàng đã dẫn đến hình thành các

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

tổ chức độc quyền trong ngân hàng. Quá trình cạnh tranh đã làm phá sản cácngân hàng vừa và nhỏ, các ngân hàng lớn được hình thành.

Các ngân hàng nhỏ phải tự sáp nhập với các ngân hàng lớn hoặc phá sản đểđủ tiềm lực và uy tín để phục vụ cơng việc kinh doanh của các doanh nghiệpcông nghiệp lớn.

Sự xuất hiện, phát triển của các tổ chức độc quyền trong ngân hàng đã làmthay đổi quan hệ giữa các doanh nghiệp ngân hàng và cơng nghiệp làm chongân hàng có vai trị mới, nắm hầu hết lượng tiền tệ của xã hội nên có quyềnlực ‘vạn năng’, khống chế mọi hoạt động của nền kinh tế xã hội.

Độc quyền ngân hàng cử đại diện của mình vào các cơ quan quản lý của độcquyền công nghiệp để theo dõi việc sử dụng tiền vay, họ cịn trực tiếp đầu tưvào cơng nghiệp. Các tổ chức độc quyền công nghiệp cũng tham gia vào côngviệc của ngân hàng bằng cách mua cổ phần để chi phối hoạt động của ngânhàng. Quá trình độc quyền hóa trong cơng nghiệp và ngân hàng có quan hệchặt chẽ với nhau làm nảy sinh một loại hình tư bản mới, gọi là tư bản tàichính.

Sự phát triển của tư bản tài chính dẫn đến sự hình thành nhóm nhỏ những nhàtư bản kếch xù chi phối tồn bộ đời sống kinh tế, chính trị của tồn xã hội, gọilà tài phiệt hay đầu sỏ tài chính, trùm tài chính.

Các tài phiệt thực hiện sự thống trị của mình thơng qua “chế độ tham dự”.“Chế độ tham dự” là một nhà tư bản lớn hoặc một tập đồn tài chính mua sốcổ phiếu khống chế, chi phối một công ty lớn nhất - công ty gốc gọi là “côngty mẹ”, công ty này lại mua cổ phiếu khống chế, thống trị các “công ty con”,“công ty con” đến lượt nó lại chi phối các “cơng ty cháu”,...

Ngồi ra, tài phiệt còn sử dụng những thủ đoạn như lập cơng ty mới, pháthành trái khốn, kinh doanh cơng trái, đầu cơ chứng khoán ở sở giao dịch,đầu cơ ruộng đất,... để thu lợi nhuận độc quyền cao. Hệ thống các nhà tàiphiệt chi phối các chính sách đối nội, đối ngoại, biến nhà nước tư sản thànhcông vụ phục vụ lợi ích cho chúng.

<i><b>1.3.Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến:</b></i>

Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngồi nhằm mục đích giá trịthặng dư và các nguồn lợi nhuận khác ở các nước nhập khẩu tư bản.

* Có thể được thực hiện dưới hình thức đầu tư trực tiếp hoặc gián tiếp (theotính chất dòng vốn đầu tư).

* Xuất khẩu tư bản nhà nước và xuất khẩu tư bản tư nhân (theo chủ sở hữu tưbản).

</div>

×