Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

tiểu luận những nét đặc trưng văn hoá trong kinh doanh ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (658.47 KB, 27 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>

<b> ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT</b>

---- ----

<b>---BÀI BÁO CÁO</b>

<i><b>VĂN HÓA KINH DOANH Ở VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: Ngô Thị Thanh Trà Lớp: 212QT2905</b></i>

<i><b> Nhóm thực hiện: Đơng Lào</b></i>

TP.HCM, ngày 21 tháng 05 năm 2022

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM ĐÔNG LÀO</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>3.Những lưu ý trong đàm phán kinh doanh94.Những phong tục dễ nhận thấy trong kinh doanh10</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i>6.2.4. Gia tăng sự tham gia ý kiến đóng góp của nhân viên19</i>

<b>III. LÝ THUYẾT VĂN HĨA CỦA HOFSTEDE VÀ TROMPENAARS191.Văn hóa Việt Nam dựa trên lý thuyết của Hofstede19</b>

<b>2.Văn hoá Việt Nam dựa trên lý thuyết của Trompenaars21</b>

<i><b>2.5. Khuynh hướng tự tạo lập hay khuynh hướng mặc nhiên22</b></i>

<i><b>2.7. Định hướng từ bên trong hay định hướng từ bên ngoài22</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ VIỆT NAM</b>

<b>1. Vị trí địa lý</b>

Việt Nam có diện tích khoảng 331.690 km². Việt Nam có chung đường biên giới với ba quốc gia, phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, cịn phía đơng là biển Đơng – trên các đường hàng hải, đường bộ và đường hàng không quốc tế.

Việt Nam nằm trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương, khu vực có hoạt động kinh tế sơi động nhất thế giới.

<b>2. Điều kiện tự nhiên</b>

<i>a. Việt Nam là nước nhiệt đới gió mùa ẩm: Đây là tính chất nền tảng của thiên nhiên Việt </i>

Nam, được thể hiện trong các thành phần của cảnh quan tự nhiên, rõ nét nhất là mơi trường khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều.

<i>b. Việt Nam là một nước ven biển: Ảnh hưởng của biển rất mạnh mẽ, sâu sắc. Điều này giúp </i>

duy trì và tăng cường tính chất nóng ẩm, gió mùa của thiên nhiên Việt Nam.

<i>c. Việt Nam là xứ sở của cảnh quan đồi núi: Nước ta có 3/4 diện tích là đồi núi. Địa hình đa </i>

dạng tạo nên sự phân hoá của các điều kiện tự nhiên. Ngồi ra, vùng núi Việt Nam chứa nhiềutài ngun (khống sản, lâm sản, thuỷ văn…)

<i>d. Thiên nhiên Việt Nam có sự phân hố đa dạng, phức tạp: Thiên nhiên có sự phân hố từ </i>

Đơng sang Tây, từ thấp đến cao và từ Bắc xuống Nam. Điều này tạo điều kiện thuận lợi và khó khăn cho phát triển kinh tế, xã hội.

<b>3. Nhân khẩu học </b>

<i><b>3.1. Dân số, dân tộc</b></i>

Theo số liệu gần đây của Tổng cục thống kê vào ngày 17/5/2022, dân số của Việt Nam là 98.857.712 người. Dân số Việt Nam hiện đang chiếm 1,24% dân số thế giới. Việt Nam đang đứng thứ 15 trên thế giới trong bảng xếp hạng dân số các nước và vùng lãnh thổ, xếp sau Philippines và Ai Cập.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Mật độ dân số của Việt Nam là 319 người/km<small>2</small>, với tổng diện tích đất là 310.060 km<small>2</small>. 38,05% dân số sống ở thành thị (37.198.539 người vào năm 2019). Độ tuổi trung bình ở Việt Nam là 33,3 tuổi.

Việt Nam là quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc cùng sinh sống, trong đó người Kinh chiếm đasố (khoảng 85,32% - Năm 2019) và dân tộc Tày đông thứ 2 ở Việt Nam (khoảng 1,92% - Năm 2019).

<i>Hình 1: Dân số Việt Nam qua 5 lần điều tra</i>

<i><b>3.2. Tôn giáo</b></i>

Ở Việt Nam hiện có 16 tơn giáo đang hoạt động trong nước và có 6 tơn giáo lớn là: Phật giáo,Cơng giáo, Tin Lành, Hồi giáo, Cao Đài, Hoà Hảo. Phật giáo. Trong đó, số người theo Cơnggiáo là đơng nhất với 5,9 triệu người, chiếm 44,6% tổng số người theo tôn giáo và chiếm6,1% tổng dân số cả nước. Tiếp đến là số người theo Phật giáo với 4,6 triệu người, chiếm 35%tổng số người theo tôn giáo và chiếm 4,8% dân số cả nước.

<i><b>3.3. Ngơn ngữ</b></i>

Ngơn ngữ chính thức của Việt Nam là Tiếng Việt. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cưViệt Nam với hơn 4 triệu Việt Kiều. Tiếng Việt cịn là ngơn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểusố tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số được công nhận tại Cộng hòa Séc.

Ngoại ngữ phổ biến nhất ở Việt Nam hiện nay là Tiếng Anh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>4. Cấu trúc xã hội</b>

Việt Nam là quốc gia có xã hội đề cao tập thể. Nhóm là đơn vị cơ bản của tổ chức.

Cơ cấu xã hội ở Việt Nam là một tập hợp bao gồm các nhóm xã hội sau đây: cơng nhân, nơngdân, trí thức, doanh nhân, thanh niên, phụ nữ, quân đội, người cao tuổi, người về hưu, tôngiáo, dân tộc (các tộc người thiểu số), công chức, viên chức, người Việt Nam ở nước ngoài...Cơ cấu đẳng cấp của xã hội Việt Nam rất phức tạp. Theo địa vị xã hội, thời phong kiến ở ViệtNam có 2 đẳng cấp quý tộc: quan liêu và bình dân. Theo tiêu chí nghề nghiệp, xã hội đượcphân định thành 4 đẳng cấp: sĩ, nông, công, thương. Theo tập quán làng xã, xã hội có 2 đẳngcấp chính cư và ngụ cư; quan viên và dân làng xã.

Cơ cấu giai cấp ở Việt Nam hiện nay bao gồm: giai cấp cơng nhân, giai cấp nơng dân, đội ngũtrí thức, người sản xuất nhỏ, tầng lớp doanh nhân. Liên minh công – nơng – trí thức là cơ sởcủa tồn xã hội, làm cơ sở chính trị – xã hội vững chắc cho chế độ mới. Giai cấp công nhângiữ vai trò lãnh đạo, quyết định xu hướng phát triển của xã hội.

Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính cao nhất, gồm Thủ tướng,các Phó Thủ tướng, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i>Hình 2: Sơ đồ cấu trúc hệ thống chính trị ở Việt Nam</i>

<b>6. Điều kiện kinh tế</b>

Kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đang phát triển,phụ thuộc lớn vào nông nghiệp, du lịch, xuất khẩu thơ và đầu tư trực tiếp nước ngồi.

Tháng 10 năm 2020, theo ước đoán của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), quy mô nền kinh tế ViệtNam với 97,3 triệu dân, theo GDP danh nghĩa đạt 340,6 tỷ đô la Mỹ, sức mua tương đương

đạt 1,047 tỷ đơ la Mỹ, GDP bình qn đầu người theo danh nghĩa là 3,498 USD/người còntheo sức mua là 10,755 USD/người. Tăng trưởng GDP khoảng 2,91% (năm 2020).

GDP theo lĩnh vực (năm 2020):Nông nghiệp chiếm 14,85%; Công nghiệp: 33,72%; Dịch vụ:41,63%. Một số chỉ số khác như tỷ lệ lạm phát: 3,23% (Năm 2020) và tỷ lệ thất nghiệp:2,73% (Năm 2020).

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>Hình 3: Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam từ năm 2010-2020</i>

<i>Hình 4: Tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam từ năm 2011-2020</i>

<b>7. Giáo dục</b>

Giáo dục Việt Nam là từ để chỉ nền giáo dục Việt Nam dưới chính thể Cộng hịa xã hội chủnghĩa Việt Nam (từ 1976 đến nay). Nền giáo dục này là một sự tiếp nối của giáo dục thời ViệtNam Dân chủ Cộng hòa.

Bao gồm 5 hệ thống giáo dục trong đó có 4 hệ thống cơ bản và hệ thống giáo dục chuyên biệt,bao gồm:

<small>●</small> Giáo dục mầm non: cấp đầu tiên của trẻ em đến trường

<small>●</small> Giáo dục phổ thông: kéo dài 12 năm và chia thành 3 cấp: cấp I (tiểu học), cấp II (trunghọc cơ sở), cấp 3 (trung học phổ thông)

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>●</small> Giáo dục chuyên biệt: Bao gồm các trường trung học phổ thông chuyên, năng khiếu;trung tâm giáo dục thường xuyên; trường Phổ thông dân tộc nội trú và trường giáo dưỡng.

<small>●</small> Giáo dục đại học: Bao gồm Dự bị đại học; Trung cấp dạy nghề; Cao đẳng và Đại học

<small>●</small> Giáo dục sau đại học: Bao gồm Cao học và Nghiên cứu sinh.

Triết lý giáo dục nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa chưa có lời phát biểu chính thức và rõràng. Giáo dục của Việt Nam vẫn giữ nhiều quan niệm cổ hủ như thời phong kiến Nho giáohay thời trung cổ ở Châu Âu, nặng tính giáo điều kinh kệ, vì nhằm mục tiêu thiển cận biếncon người thành một phương tiện sử dụng vào các mục đích tơn giáo hay chính trị, hơn làhồn thiện con người như một chủ thể tự do. Phương Tây đã có thể nhanh chóng bước lên giaiđoạn phát triển văn minh cơng nghiệp hiện đại trong khi Phương Đơng cịn ngủ dài trong vănminh nơng nghiệp chính là nhờ họ đã sớm thế tục hóa giáo dục.

<b>II. SỰ KHÁC BIỆT VĂN HĨA KINH DOANH</b>

<b>1.Các giá trị chính trong kinh doanh</b>

Văn hóa kinh doanh được xuất phát từ nền tảng của triết lý xuyên suốt, gắn liền với văn hóa của doanh nhân, doanh nghiệp và văn hóa kinh doanh chung, có tính kế thừa của một đất nước. Việc xây dựng văn hóa kinh doanh và phát triển đội ngũ doanh nhân Việt Nam là hai cơng cuộc mang tính đồng bộ và bổ trợ cho nhau. Văn hóa kinh doanh là kim chỉ nam cho cộng đồng doanh nghiệp và doanh nhân là tác nhân hình thành nên văn hóa kinh doanh.Văn hóa kinh doanh Việt Nam là kết tinh những giá trị truyền thống của dân tộc, kế thừa và phát huy các đức tính tốt đẹp của cha ơng ta về đạo làm người nói chung và đạo đức trong kinh doanh như đề cao sự trung thực, chữ tín và cạnh tranh lành mạnh.

Xây dựng văn hóa kinh doanh là mục tiêu nhưng lại là thách thức lớn đối với hầu hết các doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam trong bối cảnh tồn cầu hố. Hiện nay, vẫn còn tồn tại những hạn chế, bất cập trong văn hóa kinh doanh Việt Nam, do đó cần tìm ra hướng đi cho doanh nghiệp, doanh nhân để có thể tích cực, chủ động trong hội nhập, đảm bảo xây dựng nềnvăn hóa kinh doanh Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, làm nền tảng cho sự phát triển bền vững nền kinh tế đất nước trong thời gian tới.

Trong văn hóa kinh doanh của người Việt Nam, nhiều thói quen, cách làm ăn cũ, lạc hậu, tùy tiện vẫn đang tồn tại; phong cách làm việc chuyên nghiệp, sáng tạo, sẵn sàng hợp tác chưa

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

định hình rõ nét. Sự gian dối trong kinh doanh vẫn cịn tồn tại, khơng ít doanh nhân đã thẳng thắn bộc lộ; “Buôn bán thật thà thì chỉ có ăn cám”, vì thế họ tìm mọi cách trốn lậu, phi pháp, lách luật để làm ăn. Có thể kể đến như: Tầm nhìn hạn hẹp, tư duy ngắn hạn; Thiếu tính liên kết, cộng đồng; Nặng về “quan hệ”, “chạy chọt”, dựa dẫm; Xem nhẹ chữ tín.

<b>2.Cơ cấu tổ chức của cơng ty</b>

Cơ cấu tổ chức là hệ thống các nhiệm vụ, mối quan hệ báo cáo và quyền lực nhằm duy trì sựhoạt động của tổ chức. Cơ cấu tổ chức xác định cách thức phân chia, tập hợp và phối hợp cácnhiệm vụ công việc trong tổ chức nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức. Sơ đồ cơ cấu tổ chứclà hình vẽ thể hiện vị trí, mối quan hệ báo cáo và các kênh thơng tin (giao tiếp) chính thứctrong tổ chức. Mô tả công việc, quyền hạn trách nhiệm cho các vị trí trong sơ đồ cơ cấu tổchức, quy trình làm việc của các phịng ban.

<i><b>2.1. Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp trực tuyến (cơ cấu đường thẳng)</b></i>

Sơ đồ phổ biến hình kim tự tháp được gọi là sơ đồ tổ chức phân cấp. Đây là kiểu cơ cấu tổchức phổ biến nhất với mệnh lệnh đi từ cấp cao nhất xuống nhân viên cấp dưới.

Đặc điểm của mơ hình cơ cấu tổ chức doanh nghiệp cơ cấu này là một người lãnh đạo thựchiện mọi chức năng quản trị, mọi vấn đề được giải quyết theo đường thẳng.

Kiểu cơ cấu tổ chức quản trị này tạo điều kiện để áp dụng chế độ thủ trưởng, tập trung, thôngnhất làm cho các mệnh lệnh được thi hành rất nhanh. Mặt khác mỗi cấp chỉ có một cấp trêntrực tiếp nên mệnh lệnh phát ra được thống nhất.

Tuy nhiên cơ cấu trực tuyến lại hạn chế việc sử dụng các chun gia có trình độ cao về từngmặt quản lý địi hỏi người đứng đầu phải có hiểu biết toàn diện để chỉ đạo được tất cả các bộphận chuyên môn khác nhau. Đây là cơ cấu được áp dụng phổ biến vào cuối thế kỉ XIX ở cácdoanh nghiệp có quy mơ sản xuất khơng phức tạp.

<i><b>2.2. Mơ hình cơ cấu tổ chức doanh nghiệp theo chức năng</b></i>

Mơ hình này cũng tương tự như mơ hình phía trên, cơ cấu tổ chức theo chức năng đi từ vị trícó mức trách nhiệm cao nhất trên cùng và đi xuống từ đó. Tuy nhiên, về cơ bản nhân viênđược tổ chức theo những kỹ năng cụ thể và vai trị của họ trong cơng ty. Mỗi bộ phận riêngbiệt được quản lý độc lập.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Đặc điểm: Trong phạm vi của một doanh nghiệp thì cả người lãnh đạo tuyến trên lẫn lãnh đạotuyến chức năng đều có thể ra quyết định liên quan đến chun mơn của phân xưởng, các tổsản xuất thuộc quyền quản lý của họ. Chính vì vậy mà nhiệm vụ quản lý cơ cấu này được chiara riêng rẽ để cùng tham gia quản lý.

Ưu điểm: Thực hiện chun mơn hóa quản lý theo từng chức năng giúp doanh nghiệp thu hútđược các nhà chun mơn có trình độ cao, kiến thức chuyên sâu vào công tác quản lý. Tránhđược hiện tượng chồng chéo chức năng, nhiệm vụ giữa các bộ phận. Từ đó các vấn đề chunmơn, kỹ thuật và năng suất làm việc cũng nâng cao. Rõ ràng kiểu cơ cấu tổ chức quản trị nàycó độ rủi ro thấp hơn kiểu cơ cấu thẳng

Cơ cấu tổ chức theo chức năng được phát triển bởi F.W.Taylor khi ông làm việc với vai trị làmột người quản đốc, “chia cơng việc quản lý để mỗi người từ tổng giám đốc điều hành xuốngsẽ đảm nhiệm ít chức năng nhất có thể”.

<i><b>2.3. Mơ hình cơ cấu tổ chức doanh nghiệp theo cấu trúc ma trận</b></i>

Sơ đồ tổ chức ma trận giống như một mạng lưới hiển thị các phịng ban có chức năng chéohình thành để phục vụ cho những dự án đặc biệt. Chẳng hạn như một kỹ sư thuộc bộ phận kỹthuật (dưới quyền của giám đốc kỹ thuật) nhưng làm việc trong một dự án tạm thời (dướiquyền của giám đốc dự án).

<b>Ưu điểm: Cơ cấu này có tính năng động cao, dễ di chuyển các cán bộ bộ phận tới các dự án</b>

khác nhau. Ngồi ra nó cịn tận dụng được các cán bộ có chun mơn cao, giảm cồng kềnhcho bộ máy tổ chức.

<b>Nhược điểm: mơ hình cơ cấu tổ chức doanh nghiệp như vậy dễ xảy ra mâu thuẫn giữa lãnh</b>

đạo dự án và lãnh đạo chức năng. Và cơ cấu này chỉ sử dụng trong các dự án trung hạn và dàithuật

Ma trận được coi là cấu trúc khó nhất trong tất cả vì các nguồn lực bị kéo theo nhiều hướng.Cấu trúc tổ chức ma trận phức tạp và đa chiều, tuy nhiên nó có thể giúp doanh nghiệp nângcao năng suất và hiệu quả hơn rất nhiều nếu áp dụng thành công. Điểm hấp dẫn của cấu trúcma trận là nó có thể cung cấp cả tính linh hoạt và khả năng ra quyết định cân bằng hơn (vì cóhai chuỗi lệnh thay vì chỉ một). Một dự án được giám sát bởi nhiều ngành kinh doanh cũngtạo cơ hội cho các bộ phận này chia sẻ nguồn lực và giao tiếp cởi mở hơn với nhau – nhữngđiều mà họ thường không làm được.

Trong thế giới đầy biến động ngày nay, thiết kế mơ hình cơ cấu tổ chức doanh nghiệp là mộthoạt động liên tục và đồng thời cũng là một thách thức đối với bất kỳ nhà quản lý nào – dù

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

đang quản lý một doanh nghiệp tồn cầu hay một đội nhóm cực nhỏ. Một mơ hình cơ cấu tổchức doanh nghiệp ổn định đồng nghĩa với việc đại bộ phận doanh nghiệp vận hành trôi chảymà không cần quá nhiều sự giám sát đốc thúc, lúc này nhà lãnh đạo có thể trút bớt gánh nặngcông việc và yên tâm xây dựng các chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp. Hy vọng bài viếtvề mơ hình cơ cấu tổ chức doanh nghiệp bổ ích với bạn!

<b>3.Những lưu ý trong đàm phán kinh doanh</b>

<i><b>- Nghi lễ tặng quà: Một trong những cách để xây dựng mối quan hệ với đối tác kinh doanh</b></i>

Việt Nam là trao đổi những món quà nhỏ. Điều này là để bày tỏ sự tôn trọng và đánh giá caocủa bạn. Những món q dự kiến là những món nhỏ, khơng nhất thiết phải đắt tiền, dưới dạngrượu, trà, trái cây hoặc hoa. Bạn nên tránh những vật sắc nhọn như kéo hoặc dao tượng trưngcho sự cắt đứt mối quan hệ và một tờ giấy gói màu đen gợi lên sự bất hạnh và thường liênquan đến đám tang. Mặt khác, màu đỏ tượng trưng cho sự may mắn và giàu có và màu xanhlá cây có liên quan đến sự tái sinh và đổi mới.

<i><b>- Đúng giờ: Cũng giống như nhiều nền văn hóa kinh doanh trên thế giới, người Việt Nam luôn</b></i>

đúng giờ trong các cuộc họp và mong muốn bạn cũng làm như vậy. Đừng đến muộn và luônhẹn trước các cuộc họp.

<i><b>- Trang phục công sở: Quy tắc trang phục được chấp nhận rộng rãi trong các cuộc họp kinh</b></i>

doanh ở Việt Nam nói chung là thận trọng – bộ vest và cà vạt màu tối, tiêu chuẩn cho namgiới và váy, áo cánh có cổ cao hoặc suit cho nữ. Áo khốc suit thường khơng bắt buộc miễn làtrang phục phải gọn gàng và để lại ấn tượng tốt. Tuy nhiên, quy định về trang phục sẽ khácmột chút tùy thuộc vào địa điểm kinh doanh của bạn.

<i><b>- Chào hỏi và gặp gỡ: Theo truyền thống, người Việt Nam thường chào nhau bằng cách chắp</b></i>

tay và cúi đầu nhẹ. Mặc dù truyền thống này vẫn được các thế hệ cũ thực hiện, nhưng hầu hếtngười Việt Nam, đặc biệt là những người ở các thành phố lớn, đã áp dụng thói quen bắt tay.Trong cuộc họp, bạn nên bắt tay tất cả các thành viên trong phòng, bắt đầu từ người lớn tuổinhất trước. Khi bắt tay phụ nữ Việt Nam, bạn thường đợi họ đưa tay trước, đặc biệt khi bạnkhông phải là người Việt Nam. Nếu họ không bắt đầu cử chỉ, bạn chỉ cần cúi đầu nhẹ với họđể thể hiện sự tơn trọng của bạn.

<i><b>- Thâm niên và thứ bậc: Vì văn hóa doanh nghiệp Việt Nam coi trọng thứ bậc, nên mọi người</b></i>

thể hiện sự tôn trọng và tôn trọng đối với các nhân viên cấp cao trong phòng họp – về thứhạng, kinh nghiệm và tuổi tác. Rất có thể bạn sẽ được giới thiệu với một người có cấp bậc caonhất trong công ty trước. Tương tự, người được xếp hạng cao nhất này cũng sẽ được chào đónđầu tiên trong bất kỳ mơi trường kinh doanh nào. Ngồi ra, đừng qn xưng hơ với bên kia

</div>

×