Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Tiểu Luận Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác Lênin Về Nguyên Tắc Giải Quyết Vấn Đề Tôn Giáo Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.89 KB, 23 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT</b>

<i><b>NHĨM 8</b></i>

<b>QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀNGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TÔN GIÁOTRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃHỘI. LIÊN HỆ VỚI QUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH CỦAĐẢNG, NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐỐI VỚI TƠN GIÁO,TÍN NGƯỠNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY?</b>

<b>MÔN HỌC: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌCMÃ HỌC PHẦN: 221XH0502</b>

<b>GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TRẦN THỊ HƯƠNG GIANG</b>

<b>TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>BẢNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THÀNH VIÊN</b>

1 Phan Hoài Hân K214010012 100%2 Nguyễn Trương Đình Quý K214010031 100%3 Nguyễn Thị Lệ Quyên K214010029 100%4 Dương Thị Anh Thư K214040273 100%5 Lê Ngọc Minh Thư K214040274 100%6 Hứa Thị Hoài Uyên K214010039 100%7 Lưu Kim Phụng K214011412 100%8 Lâm Bảo Hân K214010011 100%9 Ngô Lê Đại Phát K214011411 100%10 Trần Thị Minh Tâm K214010032 100%

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

1.1.2. Bản chất của tôn giáo:...1

1.1.3. Nguồn gốc của tơn giáo:...1

1.1.4. Tính chất của tơn giáo...2

1.2. Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH...3

<b>PHẦN 2 TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM VÀ CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦAĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA HIỆN NAY...6</b>

2.1. Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam...6

2.1.1. Việt Nam là một quốc gia có nhiều tơn giáo...6

2.1.2. Tôn giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hịa bình và khơngcó xung đột, chiến tranh tơn giáo...7

2.1.3. Tín đồ các tơn giáo Việt Nam phần lớn là nhân dân lao động, có lịngu nước, tinh thần dân tộc...7

2.1.4. Hàng ngũ chức sắc các tơn giáo có vai trị, vị trí quan trọng trong giáohội, có uy tín, ảnh hưởng với tín đồ...7

2.1.5. Các tơn giáo ở Việt Nam đều có quan hệ với các tổ chức, cá nhân tơngiáo ở nước ngồi...8

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

2.2. Chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam đối với tơn giáo, tín ngưỡngtrong giai đoạn hiện nay...92.3. Những ảnh hưởng tích của tơn giáo đến đời sống kinh tế xã hội...15

<b>PHẦN 3 LIÊN HỆ BẢN THÂN...17</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i><b>1.1.2. Bản chất của tôn giáo:</b></i>

<small>-</small> Về bản chất, tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh ýthức xã hội phản ánh hư ảo hiện thực khách quan.

<small>-</small> Tôn giáo là một thực thể xã hội - Các tơn giáo cụ thể, với cáctiêu chí cơ bản sau:

 Có niềm tin tơn giáo

 Có hệ thống giáo thuyết (giáo lý, giáo luật, lễ nghi) Có hệ thống cơ sở thờ tự

 Có tổ chức nhân sự, quản lý điều hành việc đạo Có số lượng tín đồ đông đảo

<i><b>1.1.3. Nguồn gốc của tôn giáo: </b></i>

- Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội:

 Trong xã hội nguyên thủy, do lực lượng sản xuất chưa phát triển,trước thiên nhiên vĩ đại, con người đã gán cho tự nhiên nhữngsức mạnh, quyền lực thần bí.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

 Khi xã hội xuất hiện giai cấp, sự phân hóa giai cấp cộng với sựthống trị của các lực lượng xã hội, con người trông chờ vào mộtlực lượng siêu nhiên ngoài trần thế.

- Nguồn gốc nhận thức của tơn giáo là sự tuyệt đối hóa, sự cườngđiệu mặt chủ thể của nhận thức, biến cái nội dung khách quanthành cái siêu nhiên, thần thánh.

- Nguồn gốc tâm lý: sự sợ hãi trước bệnh tật, ốm đau hay may rủibất ngờ và cả tâm lý muốn thuận buồm xi gió khi làm việc lớncon người cũng dễ tìm đến tơn giáo. Ngay cả những tình cảm tíchcực như tình u lịng biết ơn các vị anh hùng dân tộc hay đồngbào nhân dân cũng dễ dẫn đến tơn giáo.

<i><b>1.1.4. Tính chất của tơn giáo</b></i>

<small>-</small> Tính lịch sử

 Khi các điều kiện kinh tế - xã hội, lịch sử thay đổi, tơn giáo cũngcó sự thay đổi theo. Trong q trình vận động của tơn giáo, cácđiều kiện đó cũng đã làm cho tơn giáo bị phân liệt, chia táchthành nhiều tôn giáo, hệ phái khác nhau.

 Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, khi khoa học vàgiáo dục giúp đại đa số quần chúng nhân dân nhận thức đượcbản chất các hiện tượng tự nhiên và xã hội thì tơn giáo sẽ dầnmất đi vị trí của nó trong mỗi người.

<small>-</small> Tính quần chúng

 Số lượng tín đồ rất đơng đảo (gần ¾ thế giới).

 Tơn giáo là nơi sinh hoạt văn hóa, tinh thần của một bộ phậnquần chúng nhân nhân.

 Tôn giáo được nhiều người ở các tầng lớp khác nhau trong xãhội, đặc biệt là quần chúng lao động tin theo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>-</small> Tính chính trị

 Tính chất chính trị chỉ xuất hiện khi xã hội đã phân chia giai cấp. Đa số quần chúng tín đồ đến với tôn giáo nhằm thỏa mãn nhucầu tinh thần, song, tơn giáo đã và đang bị các thế lực chính trị -xã hội lợi dụng thực hiện mục đích ngồi tôn giáo của họ.

<b>1.2. Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thờikỳ quá độ lên CNXH.</b>

Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, tôn giáo vẫn tồn tại song lạicó nhiều biến đổi trên nhiều mặt. Khi giải quyết các vấn đề liên quan đến tôngiáo cần bảo đảm 4 nguyên tắc sau:

<i> Thứ nhất: Tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và khơng tínngưỡng của nhân dân. Theo tổng cục Thống kê Việt Nam – 2019 thì</i>

<i>86,32% dân số khơng tơn giáo.</i>

Tín ngưỡng, tôn giáo là niềm tin vào đấng tối cao, đấng thiêng liêngđược thể hiện thông qua những lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quántruyền thống để mang lại sự bình an về tinh thần cho quần chúng. Do đó, tựdo tín ngưỡng và tự do khơng tín ngưỡng thuộc quyền tự do tư tưởng củanhân dân. Và là tơn trọng quyền con người.

 Mỗi người dân có quyền tự do lựa chọn việc theo đạo, đổi đạo vàkhông theo đạo.

 Không một cá nhân, tổ chức nào, kể cả các chức sắc tôn giáo, tổchức giáo hội…được quyền can thiệp vào sự lựa chọn này.

<i> Ví dụ: chồng ép vợ từ không đạo sang đạo Thiên chúa để giống với</i>

<i>tơn giáo của gia đình nhà chồng, hành vi này vi phạm Điều 24 Hiến pháp</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i>2013 và Luật Hơn nhân và Gia đình "quyền Bình đẳng Hơn nhân Và Gia đìnhtrong quan hệ nhân thân”.</i>

<i> Thứ hai: Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tơn giáo phải</i>

gắn liền với q trình cải tạo của xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.

 Chủ nghĩa Mác – Lênin chỉ đi vào giải quyết những ảnh hưởng

<b>tiêu cực của tôn giáo đối với quần chúng nhân dân mà chủ</b>

<b>trương không can thiệp vào nội bộ tơn giáo.</b>

<i> Ví dụ: Việt Nam bài trừ các "tà đạo", các giáo hội không được Nhànước cho phép như Hội Thánh Đức Chúa Trời tại thành phố Hồ Chí Minh;phạt nặng những đối tượng giả danh là các mục sư đi lang thang ngoàiđường nhằm trục lợi từ lòng tố, lòng hướng thiện của người dân.</i>

 Mục tiêu xoá bỏ ảo tưởng “tiêu cực” nảy sinh trong tư tưởng conngười. Phải xác lập được một thế giới hiện thực khơng có áp lực,bất cơng, nghèo đói và thất học,…cũng như là những tệ nạntrong lịng xã hội.

 Gắn chặt việc cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới vì đây làmột quá trình lâu dài.

<i> Thứ ba: Phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng của tơn giáo trong q</i>

trình giải quyết vấn đề tôn giáo.

 Trong xã hội công xã ngun thủy, tín ngưỡng, tơn giáo chỉ biểuhiện thuần túy về tư tưởng. Nhưng khi xã hội đã xuất hiện giaicấp thì dấu ấn giai cấp – chính trị ít nhiều thể hiện trong các tơngiáo. Từ đó, hai mặt chính trị và tư tưởng có mối quan hệ vớinhau trong vấn đề tôn giáo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i> Ví dụ: trong xã hội mà các nơ lệ, những tầng lớp, giai cấp nơ lệ bị áp</i>

<i>bức, bóc lột một các nặng nề bởi chủ nơ (chính trị), vì thế họ tin tưởng rằngcó một thế lực siêu nhiên hay một đấn quyềng năng nào đó có thể cứu giúp họvà cho họ ấm no, tự do, hạnh phúc (tư tưởng).</i>

 Mặt chính trị phản ánh: mối quan hệ giữa tiến bộ và phản tiếnbộ; mâu thuẫn về lợi ích kinh tế, chính trị giữa các giai cấp, giữanhững người/tổ chức lợi dụng tư tưởng tôn giáo chống lại cáchmạng,…

 Mặt tư tưởng: là sự khác nhau về mức độ niềm tin, sự tin tưởnggiữa những người có tín ngưỡng, tơn giáo và những người khơngcó hoặc giữa những người có tín ngưỡng, tơn giáo khác nhau.

Việc phân loại hai mặt này là cần thiết nhằm mục đích tránh khuynhhướng cực đoan trong quá trình quản lý, hành xử, xử lý những vấn đề liênquan đến tín ngưỡng, tơn giáo.

<i> Thứ tư, quan điểm lịch sử cụ thể trong việc giải quyết các vấn đề về tín</i>

ngưỡng, tơn giáo.

Tôn giáo không phải là một hiện tượng xã hội bất biến, nó ln lnvận động và biến đổi khơng ngừng dựa vào các điều kiện kinh tế, xã hội, lịchsử cụ thể của từng giai đoạn.

 Mỗi tôn giáo đều có lịch sử hình thành, tồn tại và phát triển, cónhững giá trị đặc sắc riêng.

 Trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể, lịch sử có sự ảnh hưởng khácnhau đến với cuộc sống xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Cần có quan điểm lịch sử cụ thể khi tiến hành xem xét, đánh giá, cânnhắc, ứng xử và giải quyết đối với những vấn đề có liên quan đến tín ngưỡngtơn giáo và đối với từng tơn giáo khác nhau cũng như những thời điểm thíchhợp.

<i>Ví dụ: Vào thời phong kiến, Phật giáo được truyền vào Việt Nam đểhình thành giá trị văn hóa chùa, làng. Hiện nay, đạo Phật khơng chỉ giữ gìnvăn hóa đền chùa mà còn tổ chức rất nhiều buổi tọa đàm giảng dạy, giao lưu,các khóa tu ngắn ngày, các lễ thiền, lễ phóng sanh,..</i>

<b>PHẦN 2 </b>

<b>TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM VÀ CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO CỦA ĐẢNGVÀ NHÀ NƯỚC TA HIỆN NAY </b>

<b>2.1. Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam.</b>

<i><b>2.1.1. Việt Nam là một quốc gia có nhiều tơn giáo.</b></i>

Việt Nam có:

<small>-</small> 43 tổ chức

<small>-</small> 16 tôn giáo được nhà nước Việt Nam công nhận, bao gồm: Phật giáo,Công giáo, Tin lành, Cao đài, Phật giáo Hòa Hảo, Hồi giáo, Baha’igiáo, Tịnh độ Cư sĩ Phật hội, Cơ đốc Phục lâm, Phật giáo Tứ Ân Hiếunghĩa, Minh Sư đạo, Minh lý đạo, Bà la môn giáo, Mặc môn, Phật giáoHiếu Nghĩa Tà Lơn, Bửu Sơn Kỳ Hương.

<small>-</small> 57.000 chức sắc, 157.000 chức việc và hơn 29.000 cơ sở thờ tự.

<i><b>2.1.2. Tôn giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hịa bìnhvà khơng có xung đột, chiến tranh tơn giáo.</b></i>

<small>-</small> Đa dạng, đan xen: do có sự đa dạng về nguồn gốc, truyền thống lịch sử,do vị trí nằm ở Đơng bán đảo Đơng Dương, gần trung tâm ĐNA, giáp

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Trung Quốc - cái nơi của tam giáo, tiếp giáp Lào Campuchia có hoạtđộng tơn giáo sơi nổi thịnh hành.

<small>-</small> Chung sống hịa bình, khơng có xung đột chiến tranh tơn giáo: Tín đồcủa các tơn giáo khác nhau cùng chung sống hịa bình trên một địa bàn,tơn trọng, sống hịa bình với nhau.

<small>-</small> Khơng có một tơn giáo nào du nhập vào Việt Nam mà không mang dấuấn , không chịu ảnh hưởng của bản sắc văn hóa Việt Nam (đặc điểm nổibật).

<i><b>2.1.3. Tín đồ các tơn giáo Việt Nam phần lớn là nhân dân lao động,có lịng u nước, tinh thần dân tộc. </b></i>

<small>-</small> Đa số tín đồ các tơn giáo đều là nhân dân lao động, chủ yếu là nông dâncó tinh thần u nước, chống giặc ngoại xâm, tơn trọng cơng lý , gắn bóvới dân tộc, đi theo Đảng, theo cách mạng, hăng hái tham gia xây dựngvà bảo vệ Tổ quốc Việt Nam.

<small>-</small> Trong các giai đoạn lịch sử, tín đồ các tơn giáo Cùng với các tầng lớpnhân dân làm nên những thắng lợi to lớn, vẻ vang của dân tộc và cóước vọng sống “tốt đời đẹp đạo”.

<i><b>2.1.4. Hàng ngũ chức sắc các tôn giáo có vai trị, vị trí quan trọngtrong giáo hội, có uy tín, ảnh hưởng với tín đồ. </b></i>

<small>-</small> Chức sắc tơn giáo là tín đồ có chức vụ , phẩm sắc trong tôn giáo, họ tựnguyện thực hiện thường xuyên nếp sống riêng theo giáo lý , giáo luậtcủa tơn giáo mà mình tin theo .

<small>-</small> Chức năng: truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi; quản lý tổchức của tơn giáo, duy trì, củng cố, phát triển tôn giáo, chuyên chăm lođến đời sống tâm linh của tín đồ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>-</small> Trong giai đoạn hiện nay , hàng ngũ chức sắc các tôn giáo ở Việt Namluôn chịu sự tác động của tình hình chính trị - xã hội trong và ngồinước , nhưng nhìn chung xu hướng tiến bộ trong hàng ngũ chức sắcngày càng phát triển.

<i><b>2.1.5. Các tôn giáo ở Việt Nam đều có quan hệ với các tổ chức, cánhân tơn giáo ở nước ngồi. </b></i>

<small>-</small> Ở nước ta , không chỉ các tôn giáo ngoại nhập , mà cả các tơn giáo nộisinh đều có quan hệ với các tổ chức , cá nhân tôn giáo ở nước ngồihoặc các tổ chức tơn giáo quốc tế.

<small>-</small> Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay , Nhà nước Việt Nam đã thiết lậpquan hệ ngoại giao với gần 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thếgiới . Đây chính là điều kiện gián tiếp củng cố và phát sinh mối quan hệgiữa các tôn giáo Việt Nam với tơn giáo ở các nước trên thế giới. Vìvậy , việc giải quyết vấn đề tôn giáo ở Việt Nam phải đảm bảo kết hợpgiữa mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế với việc bảo đảm độc lập , chủquyền , không để cho kẻ địch lợi dụng dân chủ , nhân quyền , tự do tôngiáo để chống phá , can thiệp vào công việc nội bộ của Nhà nước ViệtNam nhằm thực hiện âm mưu “ diễn biến hịa bình ” đối với nước ta.

<small>-</small> Ngồi ra, tơn giáo ở Việt Nam thì cịn bị các thế lực phản động lợidụng, ở đây không phải là tất cả các tơn giáo. Nhưng trong các tơngiáo, thì bản thân các thế lực thù địch thì nó coi tơn giáo là chiêu bài,cơng cụ để nó chống phá, nó chống phá Việt Nam bằng các con đườngkhác nhau như lợi dụng vấn đề dân tộc tự quyết, dương cao chiêu bàiđa nguyên đa đảng, nhưng trong đó có vấn đề là vấn đề tơn giáo.

<i>Ví dụ: Tổ chức bất hợp pháp Dương Văn Mình </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>2.2. Chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam đối với tơn giáo, tínngưỡng trong giai đoạn hiện nay. </b>

Sau nhiều năm thực hiện chính sách đổi mới đối với tôn giáo, tổng kếtthực tiễn, đồng thời xem xét những vấn đề mới nảy sinh, trong bối cảnh trongnước và thế giới có nhiều thay đổi quan trọng, ngày 12/3/2003, Ban Chấphành Trung ương Đảng (khóa IX) đã ban hành Nghị quyết số 25-NQ/TW vềcông tác tôn giáo. Văn kiện đã trở thành nền tảng chính sách của Đảng và Nhànước Việt Nam đối với tôn giáo trong thời kỳ đổi mới và đến nay, Nghị quyếtnày vẫn được xem là “kim chỉ nam” cho công tác tôn giáo và đời sống tôngiáo ở Việt Nam.

Tư tưởng của Nghị quyết 25 được thể hiện qua các nội dung chủ yếu sau:

<small>-</small> Tín ngưỡng, tơn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân,đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xãhội ở nước ta.

<small></small> Việt Nam là quốc gia đa tín ngưỡng, đa tơn giáo. Theo một thống kê sơbộ vào năm 2021 thì Việt Nam hiện có khoảng hơn 26,5 triệu tín đồ(chiếm 27% dân số), 43 tổ chức thuộc 16 tôn giáo được nhà nước cơngnhận hoặc cấp chứng nhận đăng ký hoạt động. Có thể thấy, tín ngưỡngtơn giáo hiện đang là đứa con tinh thần của một bộ phận đông đảo nhândân, sẽ tồn tại lâu dài cùng dân tộc và cùng với chế độ xã hội chủ nghĩaở nước ta.

<small></small> Tuy nhiên, tín ngưỡng tơn giáo đang có những thay đổi vô cùng mạnhmẽ trước biến động của thế giới và sự phát triển đi lên của đất nước. Vìvậy, quán triệt quan điểm này cần khắc phục các biểu hiện: Chủ quan,duy ý chí, phiến diện trong nhận thức và giải quyết vấn đề tôn giáo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Thực hiện nhất qn chính sách tơn trọng và bảo đảm quyền tự do tínngưỡng, theo hoặc khơng theo một tơn giáo nào, quyền sinh hoạt tơngiáo bình thường theo đúng pháp luật. Các tôn giáo hoạt động trongkhuôn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật.

<small>-</small> Đảng, Nhà nước thực hiện nhất qn chính sách đại đồn kết dân tộc.

<small></small> Đồng bào các tôn giáo là một bộ phận của khối đại đoàn kết toàn dântộc. Do vậy, thực hiện quan điểm này, một mặt phải đoàn kết đồng bàotheo những tơn giáo khác nhau; mặt khác, phải đồn kết đồng bào theotôn giáo và đồng bào không theo tôn giáo, giải quyết tốt mối quan hệngười có tín ngưỡng khác nhau với người theo chủ nghĩa vô thần.

<small></small> Nghiêm cấm mọi hành vi chia rẽ, phân biệt đối xử với cơng dân vì lýdo tơn giáo, tín ngưỡng; bên cạnh đó, thơng qua q trình vận độngquần chúng nhân dân tham gia lao động sản xuất, hoạt động xã hội thựctiễn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, nâng cao trình độ kiếnthức... để tăng cường sự đồn kết vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xãhội công bằng, dân chủ, văn minh”, để cùng nhau xây dựng và bảo vệTổ quốc xã hội chủ nghĩa.

<small>-</small> Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quầnchúng.

<small></small> Công tác vận động quần chúng tôn giáo phải động viên đồng bào nêucao tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập dân tộc và thống nhất Tổquốc thông qua việc thực hiện tốt các chính sách kinh tế xã hội, anninh, quốc phịng, bảo đảm lợi ích vật chất và tinh thần của nhân dân,trong đó có đồng bào tơn giáo.

<small></small> Đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa vùng đồng bào theo cáctơn giáo, nhằm nâng cao trình độ, đời sống mọi mặt cho đồng bào, làm

</div>

×