Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

tiểu luận tìm hiểu về thông tư 48 2019 tt btc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.11 KB, 18 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT</b>

<b>KHOA KẾ TỐN – KIỂM TỐN</b>

<b>TIỂU LUẬN</b>

<b>TÌM HIỂU VỀ THƠNG TƯ 48/2019/TT- BTC</b>

<b>Giảng viên hướng dẫn: ThS. Phạm Thị Huyền QuyênMã học phần: 222KK46</b>

<b>Danh sách nhóm:</b>

HỌ VÀ TÊN MSSV THAM GIA (%)Nguyễn Vĩnh An K214050334 100%Cao Ngọc Bảo Hân

Lê Thị Yến Nhi

K214051663 K214051671

<i>Tp.Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 2 năm 2023</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>LỜI MỞ ĐẦU...3</b>

<b>CHƯƠNG 1: NỘI DUNG CỐT LÕI CỦA THÔNG TƯ 48/2019/TT-BTC...4</b>

1. Khái quát về thơng tư 48/2019/TT-BTC...4

2. Dự phịng giảm giá hàng tồn kho...4

3. Dự phòng tổn thất các khoản đầu tư...5

4. Dự phòng nợ phải thu khó địi...8

5. Dự phịng bảo hành sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, cơng trình xây dựng...9

<b>CHƯƠNG 2: SO SÁNH GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU GIỮA THÔNGTƯ 48/2019/TT-BTC VÀ CHẾ ĐỘ KẾ TỐN DOANH NGHIỆP THEO THƠNGTƯ 200...11</b>

1. Khái quát chung...11

2. Quy định cụ thể...11

2.1. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho...11

2.2. Dự phòng tổn thất các khoản đầu tư...12

2.3 Dự phịng nợ phải thu khó địi...12

2.4 Dự phịng bảo hành sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, cơng trình cơng cộng133. Nếu có sự khác nhau giữa 2 thơng tư thì kế tốn sẽ lập báo cáo tài chính và báo cáo thuế như thế nào?...13

<b>KẾT LUẬN...15</b>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO...16</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Thông tư quy định rõ các nội dung, quy trình và thủ tục mà các doanh nghiệp phải tuân theo, giúp doanh nghiệp giải quyết các vấn đề trong việc thực hiện kế toán, quản lý tài chính và giám sát hoạt động kinh doanh. Thơng tư 48/2019/TT-BTC có những điểm đổi mới đáng kể, sửa đổi, bổ sung từ các Thơng tư trước đó nhằm hoàn thiện hơn các quy định hệ thống kế toán Việt Nam, tăng cường hiệu quả trong việc quản lý hệ thống tài chính doanh nghiệp, cải thiện chất lượng báo cáo tài chính, giảm thiểu rủi ro tài chính cho doanh nghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>CHƯƠNG 1: NỘI DUNG CỐT LÕI CỦA THÔNG TƯ48/2019/TT-BTC</b>

<b>1. Khái quát về thông tư 48/2019/TT-BTC</b>

Thông tư hướng dẫn việc trích lập và xử lý các khoản dự phòng giảmgiá hàng tồn kho, dự phòng tổn thất các khoản đầu tư, dự phịng tổnthất nợ phải thu khó địi và dự phịng bảo hành sản phẩm, hàng hóa,dịch vụ, cơng trình xây dựng làm cơ sở xác định khoản chi phí đượctrừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp theo quyđịnh. Việc trích lập các khoản dự phịng cho mục đích lập và trìnhbày báo cáo tài chính của các tổ chức kinh tế thực hiện theo phápluật về kế tốn.

Các khoản dự phịng quy định tại Thơng tư này được tính vào chi phíđược trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệptrong kỳ báo cáo năm để bù đắp tổn thất có thể xảy ra trong kỳ báocáo năm sau; đảm bảo cho doanh nghiệp phản ánh giá trị hàng tồnkho, các khoản đầu tư không cao hơn giá trên thị trường và giá trịcủa các khoản nợ phải thu khơng cao hơn giá trị có thể thu hồi đượctại thời điểm lập báo cáo tài chính năm.

<b>2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho</b>

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho là dự phịng khi có sự suy giảm củagiá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn so với giá trị ghi sổ củahàng tồn kho.

Đối tượng lập dự phòng gồm nguyên liệu, vật liệu, cơng cụ, dụng cụ,hàng hóa, hàng mua đang đi đường, hàng gửi đi bán, hàng hóa khobảo thuế, thành phẩm (gọi chung là hàng tồn kho) mà giá gốc ghitrên sổ kế tốn cao hơn giá trị thuần có thể thực hiện được và đảmbảo điều kiện sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

 Có hóa đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của Bộ Tài chínhhoặc các bằng chứng hợp lý khác chứng minh giá vốn hàng tồnkho.

 Là hàng tồn kho thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp tại thờiđiểm lập báo cáo tài chính năm.

Mức trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho = Lượng hàng tồn khothực tế tại thời điểm lập báo cáo tài chính năm * (Giá gốc hàng tồnkho theo sổ kế toán - Giá trị thuần có thể thực hiện được của hàngtồn kho).

Khi lập báo cáo tài chính năm, căn cứ vào cơ sở tài liệu do doanhnghiệp thu thập được, xác định số dự phòng giảm giá hàng tồn khophải lập kỳ này so sánh với số dự phòng đã lập kỳ trước:

 Nếu bằng nhau, doanh nghiệp không được trích lập bổ sungkhoản dự phịng giảm giá hàng tồn kho.

 Nếu cao hơn, thực hiện trích thêm phần chênh lệch vào giá vốnhàng bán trong kỳ.

 Nếu thấp hơn, thực hiện hoàn nhập phần chênh lệch và ghigiảm giá vốn hàng bán trong kỳ.

Xử lý đối với hàng tồn kho đã trích lập dự phòng: Hàng tồn kho dothiên tai, dịch bệnh, hỏa hoạn, hư hỏng, lạc hậu mốt, lạc hậu kỹthuật, lỗi thời do thay đổi quá trình sinh hóa tự nhiên, hết hạn sửdụng, khơng cịn giá trị sử dụng phải được xử lý hủy bỏ, thanh lý.

 Khoản tổn thất thực tế của từng loại hàng tồn kho không thuhồi được là chênh lệch giữa giá trị ghi trên sổ kế toán trừ đi giátrị thu hồi từ người gây ra thiệt hại đền bù, từ cơ quan bảo hiểmbồi thường và từ bán thanh lý hàng tồn kho.

 Giá trị tổn thất thực tế của hàng tồn kho khơng thu hồi được đãcó quyết định xử lý, sau khi bù đắp bằng nguồn dự phòng giảmgiá hàng tồn kho, phần chênh lệch được hạch toán vào giá vốnhàng bán của doanh nghiệp.

Giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho do doanhnghiệp tự xác định là giá bán ước tính của hàng tồn kho trong kỳ sản

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

xuất, kinh doanh bình thường tại thời điểm lập báo cáo tài chính nămtrừ (-) chi phí ước tính để hồn thành sản phẩm và chi phí ước tínhcần thiết cho việc tiêu thụ chúng.

Ví dụ: Tại ngày 31 tháng 12 năm 2019 trong kho còn tồn 30 cái máytính có đơn giá ghi trên sổ sách là 10.000.000 đồng/cái. Giá thịtrường có thể thực hiện là 9.500.000 đồng/cái. Vậy mức trích lập dựphòng là: 10 * ( 10.000.000 - 9.500.000 ) = 5.000.000.

<b>3. Dự phòng tổn thất các khoản đầu tư</b>

<i>a.Các khoản đầu tư chứng khốn</i>

Dự phịng tổn thất các khoản đầu tư là dự phòng phần giá trị bị tổnthất có thể xảy ra do giảm giá các loại chứng khoán doanh nghiệpđang sở hữu tại thời điểm lập báo cáo tài chính năm có đủ các điềukiện sau:

 Là chứng khoán niêm yết hoặc đăng ký giao dịch trên thịtrường chứng khoán trong nước mà doanh nghiệp đang đầu tư. Là chứng khoán được tự do mua bán trên thị trường mà tại thời

điểm lập báo cáo tài chính năm giá chứng khốn thực tế trênthị trường thấp hơn giá trị của khoản đầu tư chứng khốn đanghạch tốn trên sổ kế tốn.

Mức trích lập dự phịng = Giá trị khoản đầu tư chứng khốn đanghạch toán trên sổ kế toán của doanh nghiệp tại thời điểm lập báocáo tài chính năm - ( Số lượng chứng khoán doanh nghiệp đang sởhữu tại thời điểm lập báo cáo tài chính năm * Giá chứng khốn thựctế trên thị trường )

Đối với chứng khoán đã niêm yết (bao gồm cả cổ phiếu, chứng chỉquỹ, chứng khoán phái sinh, chứng quyền có đảm bảo đã niêm yết):giá chứng khốn thực tế trên thị trường được tính theo giá đóng cửatại ngày gần nhất có giao dịch tính đến thời điểm lập báo cáo tàichính năm.

Đối với cổ phiếu đã đăng ký giao dịch trên thị trường giao dịch củacác công ty đại chúng chưa niêm yết và các doanh nghiệp nhà nướcthực hiện cổ phần hóa dưới hình thức chào bán chứng khốn ra cơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

chúng (Upcom) thì giá chứng khốn thực tế trên thị trường được xácđịnh là giá tham chiếu bình quân trong 30 ngày giao dịch liền kề gầnnhất trước thời điểm lập báo cáo tài chính năm do Sở Giao dịchchứng khốn cơng bố.

Đối với trái phiếu Chính phủ: giá trái phiếu thực tế trên thị trường làbình quân các mức giá được nhà tạo lập thị trường cam kết chào giáchắc chắn trong phiên chào giá theo quy định tại Nghị định số95/2018/NĐ-CP ngày 30/6/2018 về phát hành, đăng ký, lưu ký, niêmyết và giao dịch công cụ nợ của Chính phủ trên thị trường chứngkhốn; các văn bản hướng dẫn của Bộ Tài chính và các văn bản sửađổi bổ sung hoặc thay thế nếu có.

Đối với trái phiếu chính quyền địa phương, trái phiếu chính phủ bảolãnh và trái phiếu doanh nghiệp: giá trái phiếu trên thị trường đối vớitrái phiếu chính quyền địa phương, trái phiếu chính phủ bảo lãnh vàtrái phiếu doanh nghiệp đã niêm yết, đăng ký giao dịch là giá giaodịch gần nhất tại Sở Giao dịch chứng khốn trong vịng 10 ngày tínhđến thời điểm lập báo cáo tài chính.

Tại thời điểm lập báo cáo tài chính năm nếu giá trị đầu tư thực tế củakhoản đầu tư chứng khoán đang hạch toán trên sổ kế toán củadoanh nghiệp bị suy giảm so với giá thị trường thì doanh nghiệp phảitrích lập dự phịng theo các quy định sau:

 Nếu số dự phòng phải trích lập bằng số dư khoản dự phònggiảm giá đầu tư chứng khốn đã trích lập ở báo cáo năm trướcđang ghi trên sổ kế tốn, doanh nghiệp khơng được trích lập bổsung khoản dự phịng giảm giá đầu tư chứng khốn.

 Nếu số dự phịng phải trích lập cao hơn số dư khoản dự phịnggiảm giá đầu tư chứng khốn đã trích lập ở báo cáo năm trướcđang ghi trên sổ kế tốn, doanh nghiệp trích lập bổ sung sốchênh lệch đó và ghi nhận vào chi phí trong kỳ.

 Nếu số dự phịng phải trích lập kỳ này thấp hơn số dư khoản dựphịng giảm giá đầu tư chứng khốn đã trích lập ở báo cáo năm

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

trước đang ghi trên sổ kế toán, doanh nghiệp thực hiện hồnnhập phần chênh lệch và ghi giảm chi phí trong kỳ.

Ví dụ dự phịng các khoản đầu tư chứng khốn: Năm 2019 cơng ty Amua 1 triệu cổ phiếu X với giá 80.000đ/cổ phiếu. Năm 2020, do dịchbệnh cổ phiếu X giảm cịn 70.000đ/cổ phiếu. Như vậy, cơng ty A bịthiệt hại 10 tỷ đồng. Khoản dự phòng tài chính trích lập cuối năm2019 sẽ được dùng để bù đắp cho số thiệt hại này.

<i>b. Các khoản đầu tư khác </i>

Dự phòng tổn thất các khoản đầu tư khác là dự phịng tổn thất có thểxảy ra do suy giảm giá trị khoản đầu tư khác của doanh nghiệp vàocác tổ chức kinh tế nhận vốn góp (khơng bao gồm các khoản đầu tưra nước ngồi).

Mức trích dự phịng = Tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ thực góp (%) củadoanh nghiệp tại tổ chức kinh tế nhận vốn góp tại thời điểm trích lậpdự phịng * ( Vốn đầu tư thực tế của các chủ sở hữu ở tổ chức kinh tếnhận vốn góp tại thời điểm trích lập dự phòng - Vốn chủ sở hữu củatổ chức kinh tế nhận vốn góp tại thời điểm trích lập dự phịng).

Tại thời điểm lập báo cáo tài chính năm nếu các khoản đầu tư vào tổchức kinh tế có giá trị suy giảm so với giá trị đầu tư của doanhnghiệp thì doanh nghiệp thực hiện trích lập dự phịng như sau:

 Nếu số dự phịng phải trích lập bằng số dư khoản dự phòng cáckhoản đầu tư vào đơn vị đã trích lập ở báo cáo năm trước đangghi trên sổ kế tốn, doanh nghiệp khơng được trích lập bổ sungkhoản dự phòng tổn thất các khoản đầu tư.

 Nếu số dự phịng phải trích lập cao hơn số dư khoản dự phòngcác khoản đầu tư vào đơn vị đã trích lập ở báo cáo năm trướcđang ghi trên sổ kế tốn, doanh nghiệp trích lập bổ sung sốchênh lệch đó và ghi nhận vào chi phí trong kỳ.

 Nếu số dự phịng phải trích lập thấp hơn số dư khoản dự phòngcác khoản đầu tư vào đơn vị đã trích lập ở báo cáo năm trướcđang ghi trên sổ kế tốn, doanh nghiệp thực hiện hồn nhậpphần chênh lệch và ghi giảm chi phí trong kỳ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>4. Dự phịng nợ phải thu khó địi</b>

Dự phịng nợ phải thu khó địi là dự phịng phần giá trị tổn thất củacác khoản nợ phải thu (bao gồm cả các khoản doanh nghiệp đangcho vay và khoản trái phiếu chưa đăng ký giao dịch trên thị trườngchứng khoán mà doanh nghiệp đang sở hữu) đã quá hạn thanh toánvà các khoản nợ phải thu chưa đến hạn thanh tốn nhưng có khảnăng doanh nghiệp khơng thu hồi được đúng hạn.

Phải có chứng từ gốc chứng minh số tiền đối tượng nợ chưa trả, baogồm:

 Một trong số các chứng từ gốc sau: Hợp đồng kinh tế, khế ướcvay nợ, cam kết nợ;

 Bản thanh lý hợp đồng (nếu có);

 Đối chiếu cơng nợ; trường hợp khơng có đối chiếu cơng nợ thìphải có văn bản đề nghị đối chiếu xác nhận cơng nợ hoặc vănbản địi nợ do doanh nghiệp đã gửi (có dấu bưu điện hoặc xácnhận của đơn vị chuyển phát);

 Bảng kê công nợ;

 Các chứng từ khác có liên quan (nếu có).

Có đủ căn cứ xác định là khoản nợ phải thu khó đòi:

 Nợ phải thu đã quá thời hạn thanh tốn từ 06 tháng trở lên(tính theo thời hạn trả nợ gốc ban đầu theo hợp đồng kinh tế,khế ước vay nợ hoặc các cam kết nợ khác, khơng tính đến thờigian gia hạn trả nợ giữa các bên), doanh nghiệp đã gửi đốichiếu xác nhận nợ hoặc đơn đốc thanh tốn nhưng vẫn chưathu hồi được nợ.

 Nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán nhưng doanh nghiệp thuthập được các bằng chứng xác định đối tượng nợ có khả năngkhơng trả được nợ đúng hạn theo quy định tại điểm c khoản 2Điều này.

 Riêng đối với các khoản nợ mua của doanh nghiệp mua bán nợ(có đăng ký ngành nghề và hoạt động mua bán nợ theo đúngquy định của pháp luật), thời gian quá hạn được tính kể từ ngày

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

chuyển giao quyền chủ nợ giữa các bên (trên cơ sở biên bảnhoặc thông báo bàn giao quyền chủ nợ) hoặc theo cam kết gầnnhất (nếu có) giữa doanh nghiệp đối tượng nợ và doanh nghiệpmua bán nợ.

Đối với nợ phải thu quá hạn thanh tốn, mức trích lập dự phịng nhưsau:

 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 6 tháng đếndưới 1 năm.

 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đếndưới 2 năm.

 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đếndưới 3 năm.

 100% giá trị đối với khoản nợ phải thu từ 3 năm trở lên.

Đối với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ viễn thơng và doanh nghiệpkinh doanh bán lẻ hàng hóa:

 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 3 tháng đếndưới 6 tháng.

 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 6 tháng đếndưới 9 tháng.

 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 9 tháng đếndưới 12 tháng.

 100% giá trị đối với khoản nợ phải thu từ 12 tháng trở lên.

Tại thời điểm lập báo cáo tài chính năm nếu các khoản nợ phải thuđược xác định khó địi, doanh nghiệp phải trích lập dự phịng theocác quy định sau:

 Nếu số dự phịng phải trích lập bằng số dư khoản dự phịng nợphải thu khó địi đã trích lập ở báo cáo năm trước đang ghi trênsổ kế tốn, doanh nghiệp khơng được trích lập bổ sung khoảndự phịng nợ phải thu khó địi.

 Nếu số dự phịng phải trích lập cao hơn số dư khoản dự phịngnợ phải thu khó địi đã trích lập ở báo cáo năm trước đang ghi

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

trên sổ kế tốn, doanh nghiệp trích lập bổ sung số chênh lệchđó và ghi nhận vào chi phí trong kỳ.

 Nếu số dự phịng phải trích lập thấp hơn số dư khoản dự phịngnợ phải thu khó địi đã trích lập ở báo cáo năm trước đang ghitrên sổ kế tốn, doanh nghiệp thực hiện hồn nhập phần chênhlệch đó và ghi giảm chi phí trong kỳ.

<b>5. Dự phịng bảo hành sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, cơng trình xây dựng</b>

Dự phịng bảo hành sản phẩm, hàng hố, dịch vụ, cơng trình xâydựng: là dự phịng chi phí cho những sản phẩm, hàng hố, dịch vụ,cơng trình xây dựng đã bán, đã cung cấp hoặc đã bàn giao cho ngườimua nhưng doanh nghiệp vẫn có nghĩa vụ phải tiếp tục sửa chữa,hoàn thiện theo hợp đồng hoặc theo cam kết với khách hàng.

Tổng mức trích lập dự phịng bảo hành của các sản phẩm, hàng hóa,dịch vụ, cơng trình xây dựng theo cam kết với khách hàng nhưng tốiđa không quá 05% tổng doanh thu tiêu thụ trong năm đối với cácsản phẩm, hàng hóa, dịch vụ và khơng q 05% trên giá trị hợp đồngđối với các cơng trình xây dựng.

Tại thời điểm lập báo cáo tài chính năm, căn cứ tình hình tiêu thụ,bàn giao sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, cơng trình xây dựng và cáccam kết bảo hành tại hợp đồng hoặc các văn bản quy định liên quan,doanh nghiệp thực hiện trích lập dự phịng theo các quy định sau:

 Nếu số dự phòng phải trích lập bằng số dư khoản dự phịng bảohành sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, cơng trình xây dựng đãtrích lập ở báo cáo năm trước đang ghi trên sổ kế tốn, doanhnghiệp khơng được trích lập bổ sung khoản dự phịng bảo hànhsản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, cơng trình xây dựng.

 Nếu số dự phịng phải trích lập cao hơn số dư khoản dự phịngbảo hành sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, cơng trình xây dựng đãtrích lập ở báo cáo năm trước đang ghi trên sổ kế tốn, doanhnghiệp trích lập bổ sung số chênh lệch đó và ghi nhận vào chiphí trong kỳ.

</div>

×