Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

tiểu luận tín chấp trong pháp luật việt nam những bấtcập và định hướng hoàn thiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.46 KB, 35 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TIỂU LUẬN</b>

<b>ĐỀ TÀI: TÍN CHẤP TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM-NHỮNG BẤTCẬP VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN</b>

<b> Giảng viên hướng dẫn: NGUYỄN PHAN PHƯƠNG TẦN</b>

<b> Môn : Luật hợp đồng – Lý thuyết về hợp đồng Mã học phần : DH_HK211</b>

<b> Nhóm thực hiện : Nhóm Quỳnh Nhâm </b>

<b> Thành viên nhóm : Lê Phương Hà - K205032132 Phạm Thị Cẩm Hường - K205032135Dương Thị Quỳnh Nhâm - K205032147Đặng Yến Nhi- K205032149Đinh Nguyễn Diễm Trinh - K205032169</b>

<b>Năm 2021 - 2022</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

5. Kết cấu tiểu luận. 5

<b>CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO </b>

<b>CHƯƠNG 2. LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ BẰNG </b>

2.1. Khái quát về biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bằng biện pháp tín chấp.9

2.1.2 Tiêu chí xây dựng và đặc điểm biện pháp bảo đảm nghĩa vụ bằng tín

3.1. Thực tiễn sử dụng pháp luật về đảm bảo thực hiện nghĩa vụ bằng biện pháp

3.1.2. Bất cập trong việc xác định quyền và nghĩa vụ trong quan hệ bảo đảm

3.1.3. Chấm dứt quan hệ bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bằng biện pháp tín

3.2. Kiến nghị hồn thiện pháp luật về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bằng biện

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI NĨI ĐẦU</b>

Hoạt động cho vay tín chấp là khái niệm khơng cịn xa lạ gì đối với chúng ta,đây là một hình thức cho vay mới đem lại lợi ích tối đa cho người vay. Tín chấp tuykhơng cịn mới mẻ nhưng nó mới được phổ biến và đưa vào chính sách của đa số cácngân hàng và cơ sở cho vay gần đây. Vì vậy, việc tiến hành các thủ tục cho vay tín chấpcịn nhiều bất cập và rủi ro cao.

<b>Đây cũng chính là lý do nhóm mong muốn nghiên cứu về vấn đề: “TÍN CHẤP </b>

<b>TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM – NHỮNG BẤT CẬP VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN’’. Các văn bản pháp luật cũng như các thông tư, nghị định đã quy định </b>

về thủ tục và chính sách cho vay tín chấp tuy vậy trong thực tiễn vẫn cịn nhiều khó khăn như: thủ tục cho vay rườm rà, rủi ro cao,...

<b>1. Tính cấp thiết của đề tài.</b>

Nền kinh tế của Việt Nam đang trong quá trình hội nhập với thế giới, đặc biệt làViệt Nam cam kết sẽ mở rộng thị trường tài chính trong nước đối với các cơng ty,doanh nghiệp nước ngồi có nguồn lực dồi dào về cả tài chính, nguồn nhân lực và cơngnghệ. Đây là điều kiện để họ có thể chi phối thị trường tài chính Việt Nam. Một câu hỏilớn được đặt ra rằng:‘‘Làm cách nào để Việt Nam vững trong suốt quá trình cạnh tranhkhốc liệt của các ngân hàng thương mại nước ngồi?’’. Bài tốn khó cần lời giải cụ thểhơn cho các ngân hàng thương mại trong nước. Đối mặt với sự gay gắt trong việc cạnhtranh giữa các ngân hàng thương mại, các ngân hàng và tổ chức tín dụng cần phải quantâm hơn đến việc tạo lập các mối quan hệ, tạo ra sự tin tưởng-cơ sở để cho vay tín chấp. Mặt khác, một trong những bất cập to lớn khi các doanh nghiệp muốn vay vốncủa ngân hàng hoặc cơ sở tín dụng cần phải có tài sản thế chấp mặc dù trên cơ sở lýthuyết, các ngân hàng hoặc cơ sở tín dụng vẫn có thể cho các doanh nghiệp vay vốn màkhông cần tài sản đảm bảo, tuy nhiên, thực tiễn thì rất ít trường hợp này xảy ra hoặc cóthể nói là khơng có.

Việc cho vay tín chấp đã được tiến hành tại nhiều ngân hàng như: Sacombank,SHB, OCB, VPBank,...tuy đã đem đến nhiều thành công từ việc tạo dựng nhiều mốiquan hệ với doanh nghiệp, gia tăng dư nợ tín dụng nhưng cũng phải gánh chịu nhữngrủi ro hiện hữu và rủi ro tiềm ẩn khi thực hiện chính sách vay vốn tín chấp này như: Nợ4

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

xấu đối với các doanh nghiệp khi khơng có đủ tài sản đảm bảo cho khoản vay haynhững khoản vay tiêu dùng cá nhân đến nay vẫn chưa thể thu hồi nguồn vay do kháchhàng trì trệ hoặc tệ hơn là khơng có khả năng chi trả.

Trên cơ sở thực tiễn áp dụng chính sách vay vốn tín chấp trên cịn nhiều rủi ro vàbất cập trên, nhóm chúng tơi quyết định chọn đề tài ‘‘tín chấp trong pháp luật ViệtNam-những bất cập và định hướng hoàn thiện’’ để thực hiện tiểu luận cuối kỳ.

<b>2. Mục tiêu nghiên cứu.</b>

Hệ thống lại những vấn đề lý luận về chính sách cho vay tín chấp tại các Ngân hàng thương mại và cơ sở tín dụng.

Xem xét, khảo sát lại thực trạng cho vay tín chấp tại các Ngân hàng và các cơ sở tín dụng.

Đề ra những giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện các thủ tục cũng như các bất cập trong việc cho vay tín chấp.

<b>3. Phương pháp nghiên cứu.</b>

Khảo sát thực trạng cho vay tín chấp tại các ngân hàng và cơ sở tín dụng.

Năm bắt được những bất cập cũng như rủi ro mà bên phía Ngân hàng, các cơ sởtín dụng đang phải gánh chịu.

<b>4. Đối tượng nghiên cứu.</b>

Các Ngân hàng và cơ sở tín dụng đang thực hiện cho vay tín dụng tại Việt Nam. Các doanh nghiệp vay vốn đầu tư hay các cá nhân vay vốn tiêu dùng.

<b>5. Kết cấu tiểu luận.</b>

Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo và kết luận thì tiểu luận có kết cấu gồm 3chương như sau:

Chương 1: Khái quát chung về các biện pháp đảm bảo trong pháp luật Việt Nam.Chương 2: Lý luận về đảm bảo thực hiện nghĩa vụ bằng biện pháp tín chấp.

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Chương 3: Thực tiễn sử dụng pháp luật về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bằng biện pháp tín chấp và kiến nghị hoàn thiện pháp luật.

6

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>PHẦN NỘI DUNG</b>

<b>CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC BIỆN PHÁPĐẢM BẢO TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM</b>

<b>1.1 Khái niệm biện pháp đảm bảo.</b>

Căn cứ pháp lý: Bộ luật Dân sự 2015 và Nghị định 102/2017/NĐ-CP đăng ký biệnpháp đảm bảo.

Biện pháp bảo đảm là loại trách nhiệm đặc biệt trong đó các bên có thể thỏa thuậnphạm vi trách nhiệm, mức độ chịu trách nhiệm và cả hình thức, biện pháp áp dụng tráchnhiệm. Có thể tự họ áp dụng theo các biện pháp đã thỏa thuận mà không phụ thuộc và chí của người thứ ba. Bên cạnh đóm người có quyền ln được ưu tiên thanh tốn từsố tiền bán đấu giá đối tương đảm bảo. Đó là quyền đặc biệt của người cho vay có bảođảm nhằm bảo vệ hữu hiện nhất quyết và lợi ích hợp pháp của người có quyền trongquan hệ nghĩa vụ dân sự.

Bộ luật Dân sự 2015 đã quy định 7 biện pháp bảo đảm. Khi các bên lựa chọn mộttrong bảy biện pháp trên để thực hiện nghĩa vụ thì đơi bên phát sinh mối quan hệ phápluật. Chính vì điều đó, bảo đảm thực hiện nghĩa vụ có thể được hiểu theo 2 phươngdiện:

Mặt khách quan : Đây là quy định của pháp luật để đảm bảo về sự kiện giao dịchcủa đôi bên đồng thời xác định rõ quyền, nghĩa vụ và bảo đảm quyền lợi khi lựa chọnbiện pháp bảo đảm đó.

Mặt chủ quan: Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong giao dịch dân sự là sựtự thỏa thuận của bên vay và bên cho vay khi lựa chọn hình thức bảo đảm mang tínhchất tác động, dự phịng, ngăn ngừa cũng như đề ra các biện pháp khắc phục trongtrường hợp có rủi ro xảy ra khi thực hiện giao dịch.

<b>1.2. Các loại biện pháp đảm bảo.</b>

Theo Điều 292 Bộ luật Dân sự 2015 về “Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩavụ’’ bao gồm 9 biện pháp: Cầm cố tài sản, thế chấp tài sản, đặt cọc, ký cược, ký quỹ,bảo lưu quyền sở hữu, bảo lãnh, tín chấp, cầm giữ tài sản.

7

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

8

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>CHƯƠNG 2. LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆNNGHĨA VỤ BẰNG BIỆN PHÁP TÍN CHẤP</b>

<b>2.1. Khái quát về biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bằng biện pháp tín chấp.</b>

<i>2.1.1 Khái niệm về biện pháp bảo đảm nghĩa vụ bằng tín chấp. Khái niệm về biện pháp bảo đảm nghĩa vụ.</i>

Nhằm khắc phục tình trạng người có nghĩa vụ khơng tự giác thực hiện hoặckhơng có điều kiện vật chất để thực hiện và tạo cho người có quyền trong các quan hệnghĩa vụ có được thế chủ động trong thực tế hưởng quyền dân sự, tạo cơ chế an toàntrong thiết lập và thực hiện giao dịch. Pháp luật cho phép các bên có thể thỏa thuận đặtra các biện pháp bảo đảm việc giao kết hợp đồng cũng như việc thực hiện các nghĩa vụdân sự.

Hiện tại luật Việt Nam khơng có điều khoản nào đưa ra khái niệm các biện phápbảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự. Có thể hiểu biện pháp bảo đảm nghĩa vụ là loạitrách nhiệm đặc biệt trong đó các bên có thể thỏa thuận phạm vi trách nhiệm mức độchịu trách nhiệm, mức độ chịu trách nhiệm và cả hình thức, biện pháp áp dụng tráchnhiệm, buộc các chủ thể tham gia giao dịch đó (gọi chung là bên có nghĩa vụ) phảichuyển giao vật, chuyển giao quyền trả tiền hoặc giấy tờ có giá, thực hiện cơng việchoặc khơng thực hiện cơng việc nhất định vì lợi ích của chủ thể khác (bên có quyền).

<i>Khái niệm về biện pháp bảo đảm nghĩa vụ bằng tín chấp.</i>

Tín chấp là thuật ngữ được nhiều người biết đến trong đời sống xã hội. Nhưnghiện nay, cũng giống như biện pháp bảo đảm bằng nghĩa vụ, pháp luật ở nước ta vẫnchưa quy định rõ khái niệm tín chấp là gì. Có thể hiểu tín chấp là một trong những biệnpháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự được quy định tại Điều 292 Bộ luật dân sự2015.

Biện pháp bảo đảm nghĩa vụ bằng tín chấp là việc bảo lãnh bằng uy tín của tổchức chính trị - xã hội cho cá nhân hoặc hộ gia đình nghèo khơng có tài sản để thế chấpđược vay một số tiền nhỏ tại ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng khác nhằm mục đích sảnxuất, kinh doanh hoặc làm dịch vụ. Việc cho vay có bảo lãnh bằng tín chấp phải lậpthành văn bản có ghi rõ số tiền vay, thời hạn vay, lãi suất, quyền, nghĩa vụ và tráchnhiệm của người vay tổ chức tín dụng cho vay và tổ chức bảo lãnh.

9

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>2.1.2 Tiêu chí xây dựng và đặc điểm biện pháp bảo đảm nghĩa vụ bằng tínchấp. </i>

<i>Tiêu chí xây dựng biện pháp bảo đảm nghĩa vụ bằng tín chấp.</i>

Biện pháp bảo đảm bằng tín chấp mang tính chất đối nhân.Các tổ chức chính xã hội sử dụng uy tín của mình để bảo đảm trước các tổ chức tín dụng cho các cá nhân,hộ gia đình vay vốn. Biện pháp bảo đảm này được dùng để thực thi các chính sách hỗtrợ người nghèo - đối tượng khơng có tài sản bảo đảm trong việc tiếp cận vốn vay củaChính phủ. Nó có tính chất “tương trợ”, hỗ trợ cá nhân, hộ gia đình nghèo vay vốn.<small>1</small>

trị-Chú trọng quyền tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận, tự chịu trách nhiệm củacác bên tham gia giao dịch bảo đảm theo tinh thần và nguyên tắc của Hiến pháp năm2013, đồng thời đã đơn giản hóa thủ tục giao kết, thực hiện hợp đồng bảo đảm<small>1</small>.

<i>Đặc điểm biện pháp bảo đảm nghĩa vụ bằng tín chấp.</i>

Thứ nhất về hình thức vay tín chấp thì khơng thể thực hiện được trong giai đoạnđầu của mối quan hệ giữa người cho vay và người vay. Để có được sự tín nhiệm, quanhệ vay - cho vay phải trải qua một thời gian nhất định.

Thứ hai, đối với hình thức này thì thế chủ động trong việc quyết định cho vaytín chấp thuộc về người cho vay. Bởi lẽ, khi và chỉ khi người cho vay có được độ tincậy rất cao đối với người vay mới có thể quyết định cho vay tín chấp.

Thứ ba, đối với phía người vay (các doanh nghiệp) đóng một vai trị to lớn trongq trình tạo ra sự tín nhiệm để có thể vay tín chấp. Trong nhiều trường hợp, chính hoạtđộng kinh doanh có hiệu quả và sự minh bạch của doanh nghiệp lại là nhân tố quyếtđịnh để ngân hàng và các tổ chức tín dụng quyết định cho vay tín chấp.

Thứ tư, một đặc điểm đặc trưng của vay tín chấp đó là sự tín nhiệm (“tài sản”đảm bảo tiền vay) lại là loại tài sản vơ hình, khơng thể đem đấu giá để thu hồi vốn chovay. Vì vậy, quyết định cho vay tín chấp của các ngân hàng và tổ chức tín dụng cần đặcbiệt cẩn trọng và vì vậy, khó khăn là lẽ đương nhiên.<small>2</small>

<b>2.2 Điều kiện phát sinh biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bằng tín chấp.</b>

<i>2.2.1. Chủ thể của quan hệ bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bằng biện pháp tínchấp.</i>

<i> Bên được bảo đảm (bên nợ).</i>

1<small> Trang thông tin điện tử trường đại học Kiểm sát Hà Nội. Quyền tự do giao kết hợp đồng ở Việt Nam - lý luận và thực tiễn.</small>2<small> Cổng thông tin điện tử Sở tư pháp tỉnh Bắc Ninh. Nghị định quy định thi hành Bộ luật Dân sự về đảm bảo thực hiện nghĩa vụ.</small>

10

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Bên được bảo đảm là cá nhân, hộ gia đình nghèo: Hiện nay, việc xác định chuẩnnghèo được căn cứ theo Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủngày 19 tháng 11 năm 2015 về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụngcho giai đoạn 2016 – 2019. Trên thực tế, để xác định các hộ gia đình nghèo thì căn cứvào danh sách được lập trên địa bàn các xã, phường. Những hộ gia đình được cấp giấychứng nhận hộ nghèo để được hưởng các chính sách ưu đãi của nhà nước. Sở dĩ, chỉ cánhân, hộ gia đình nghèo mới được vay tín chấp bởi lẽ biện pháp tín chấp khơng địi hỏicá nhân, hộ gia đình phải dùng lợi ích vật chất để bảo đảm, phù hợp với điều kiện kinhtế của cá nhân, hộ gia đình nghèo. Hơn nữa, vay tín chấp tại các Ngân hàng chính sáchxã hội là chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và nhà nước nhằm thực hiện cơngcuộc xóa đói, giảm nghèo cho nhân dân.<small>3</small>

<i>Bên bảo đảm (bên tín chấp).</i>

Bên bảo đảm tín chấp là các tổ chức chính trị - xã hội khơng có nghĩa vụ thựchiện thay cho bên được bảo đảm tín chấp ( tức bên đi vay nợ). Nghĩa vụ của họ chỉ làgiám sát và đôn đốc việc trả nợ của bên đi vay.

Bên bảo đảm bao gồm bên cầm cố, bên thế chấp, bên đặt cọc, bên ký cược, bênký quỹ, bên mua trong hợp đồng mua bán tài sản có bảo lưu quyền sở hữu, bên bảolãnh, tổ chức chính trị - xã hội ở cơ sở trong trường hợp tín chấp, bên có nghĩa vụ tronghợp đồng song vụ đối với biện pháp cầm giữ (Căn cứ vào Khoản 1 Điều 3 Nghị định21/2021/NĐ-CP).

Ngoài ra căn cứ Điều 45 Nghị định 21/2021/NĐ-CP: <i>“Trường hợp bảo đảm thực</i>

<i>hiện nghĩa vụ bằng tín chấp thì tổ chức ở xã, phường, thị trấn của Hội Nơng dân ViệtNam, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, HộiCựu chiến binh Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hoặc Cơng đồn cơ sở là bênbảo đảm bằng tín chấp, trừ trường hợp Điều lệ của tổ chức này quy định khác”.</i>

<i> Bên nhận bảo đảm (bên nhận tín chấp).</i>

Căn cứ vào Khoản 2 Điều 3 Nghị định 21/2021/NĐ-CP, bên nhận bảo đảm baogồm bên nhận cầm cố, bên nhận thế chấp, bên nhận đặt cọc, bên nhận ký cược, bên cóquyền trong ký quỹ, bên bán trong hợp đồng mua bán tài sản có bảo lưu quyền sở hữu,3<small> Sở Tư pháp Thừa Thiên Huế (Nghiên cứu trao đổi, 17/11/2021). Quy định pháp luật về biện pháp bảo đảm.</small>

11

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

bên nhận bảo lãnh, tổ chức tín dụng trong trường hợp tín chấp, bên có quyền trong hợpđồng song vụ đối với biện pháp cầm giữ.

Như vậy, chủ thể tham gia vào quan hệ biện pháp bảo đảm là tổ chức, cá nhântrong tham gia hợp đồng, thỏa thuận có áp dụng biện pháp bảo đảm. Ngoài ra, theo quyđịnh tại Điều 35 Nghị định số 21/2021/NĐ-CP quy định về việc nhận thế chấp của cánhân, tổ chức kinh tế không phải là tổ chức tín dụng đối với quyền sử dụng đất, tài sảngắn liền với đất của hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất, thì việc nhận thế chấp của cánhân, tổ chức kinh tế không phải là tổ chức tín dụng đối với quyền sử dụng đất, tài sảngắn liền với đất của hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất phải đáp ứng các điều kiện sauđây: “1. Bên nhận thế chấp là tổ chức kinh tế theo quy định của Luật Đất đai, cá nhân làcông dân Việt Nam có năng lực hành vi dân sự đầy đủ”.<small>4</small>

<i>2.2.2. Hình thức xác lập quan hệ bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bằng biện pháp tín chấp.</i>

<i>Theo Điều 345 BLDS 2015 quy định về hình thức tín chấp như sau: “Việc cho </i>

<i>vay có bảo đảm bằng tín chấp phải được lập thành văn bản có xác nhận của tổ chức chính trị - xã hội bảo đảm bằng tín chấp về điều kiện, hồn cảnh của bên vay vốn”.</i>

Hợp đồng vay vốn được giao kết giữa tổ chức tín dụng và cá nhân, hộ gia đìnhthuộc đối tượng chính sách - xã hội. Trong hợp đồng cần phải có sự xác nhận của tổchức chính trị - xã hội đứng ra bảo đảm cho bên vay về hồn cảnh gia đình, điều kiệnvay... Quy định này nhằm đảm bảo tính xác thực của việc bảo đảm thực hiện nghĩa vụbằng biện pháp tín chấp, vì so với các biện pháp bảo đảm được xác lập theo thỏa thuận,tính chất bảo đảm của biện pháp tín chấp rất thấp. Theo đó, tín chấp thuần túy là dùnguy tín để cam kết (và bảo đảm) về khả năng trả nợ vốn vay của bên có nghĩa vụ.Trường hợp bên vay khơng trả được nợ thì bên nhận bảo đảm (là các tổ chức tín dụng)khơng thể xử lý uy tín của tổ chức chính trị xã hội - yếu tố thuộc về “chính trị - tinhthần”, khơng phải là yếu tố “vật chất” để thu hồi nợ được. Bên cạnh đó, đối tượng đượctiếp cận vốn vay theo hình thức bảo đảm này là những người có hồn cảnh khó khăn,đó là cá nhân, hộ gia đình nghèo. Do đó, cần có sự xác nhận của tổ chức chính trị - xãhội bảo đảm bằng tín chấp về điều kiện, hoàn cảnh của bên vay vốn.

4<small> Điều 335 Bộ luật Dân sự năm 2015.</small>

12

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i>2.2.3. Nội dung của quan hệ bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bằng biện pháp tínchấp.</i>

<i> Phạm vi nội dung giao dịch bảo đảm.</i>

Theo Điều 345 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về nội dung tín chấp như sau:

<i>“Thỏa thuận bảo đảm bằng tín chấp phải được cụ thể về số tiền, mục đích thời hạnvay, lãi suất, quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của người vay, tổ chức tín dụng cho vayvà tổ chức chính trị - xã hội đảm bảo bằng tín chấp”.</i>

Cụ thể, nội dung của hợp đồng tín chấp bao gồm các nội dung sau:

Số tiền vay: Số tiền vay được quy định cụ thể trong các văn bản pháp luật vềviệc cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay vốn và được áp dụng như nhau đối với các chủthể này.

Mục đích vay tín chấp: Vay tín chấp ln có quy định cụ thể về mục đích vay.Mục đích vay trong tín chấp thường hướng đến việc sản xuất, kinh doanh, trồng trọt,chăn nuôi,…

Thời hạn vay: Thời hạn vay được quy định cụ thể trong các văn bản pháp lý.Bên cạnh việc xác định thời hạn vay theo đơn vị thời gian, thời hạn vay còn được xácđịnh theo một sự kiện nhất định ( Ví dụ: Cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay tín chấpđể đi xuất khẩu lao động thì thời hạn vay theo thời gian đi xuất khẩu lao động).

Lãi suất: Lãi suất được quy định cụ thể trong các văn bản quy định về chươngtrình cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay tín chấp. Có thể coi đây là một hình thức vayvốn lãi suất thấp bởi lãi suất trong vay tín chấp thường thấp hơn so với lãi suất thôngthường.

Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể: Bao gồm người vay, tổ chức tín dụng chovay và tổ chức chính trị - xã hội bảo đảm bằng tín chấp.

<i> Phạm vi về đối tượng của giao dịch bảo đảm tín chấp</i>

Tổ chức chính trị - xã hội ở cơ sở có thể bảo đảm, bằng tín chấp cho cá nhân, hộgia đình nghèo vay một khoản tiền tại tổ chức tín dụng để sản xuất, kinh doanh, theoquy định của pháp luật ( quy định tại Điều 344 BLDS 2015).

Dựa vào quy định nêu trên, đối tượng của giao dịch bảo đảm tín chấp là tài sản,hợp đồng tín dụng và uy tín của các tổ chức chính trị - xã hội.

Khi các cá nhân, hộ gia đình nghèo có nhu cầu vay vốn để sản xuất, kinh doanhhoặc làm dịch vụ mà khơng có tài sản bảo đảm, các tổ chức chính trị-xã hội bằng uy tíncủa mình để bảo đảm trước các tổ chức tín dụng cho các cá nhân, hộ gia đình vay13

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

vốn. Khi đứng ra bảo đảm, các tổ chức này phải xác nhận theo yêu cầu của tổ chức tíndụng về điều kiện, hồn cảnh của cá nhân, hộ gia đình nghèo khi vay vốn tại tổ chức tíndụng đó đồng thời phải chủ động hoặc phối hợp chặt chẽ với tổ chức tín dụng giúp đỡ,hướng dẫn, tạo điều kiện cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay vốn; giám sát việc sửdụng vốn vay đúng mục đích, có hiệu quả; đôn đốc trả nợ đầy đủ, đúng hạn cho tổ chứctín dụng. Tổ chức chính trị-xã hội có quyền từ chối bảo đảm bằng tín chấp, nếu xét thấycá nhân, hộ gia đình nghèo khơng có khả năng sử dụng vốn vay để sản xuất, kinhdoanh, làm dịch vụ và trả nợ cho tổ chức tín dụng.

<i> Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong giao dịch bảo đảm tín chấp </i>

Căn cứ vào Điều 46 Nghị định số 21/2021/NĐ-CP quy định về Quyền, nghĩa vụcủa các bên trong tín chấp như sau:

<i>“1. Bên bảo đảm bằng tín chấp có quyền, nghĩa vụ:</i>

<i>a) Chủ động hoặc phối hợp chặt chẽ với tổ chức tín dụng cho vay để giúp đỡ, hướngdẫn, tạo điều kiện cho người vay; giám sát việc sử dụng vốn vay đúng mục đích, cóhiệu quả; đôn đốc trả nợ đầy đủ, đúng hạn;</i>

<i>b) Xác nhận theo yêu cầu của tổ chức tín dụng cho vay về điều kiện, hoàn cảnh củangười vay khi vay vốn;</i>

<i>c) Quyền, nghĩa vụ khác theo thỏa thuận hoặc do Bộ luật Dân sự, luật khác liên quanquy định.</i>

<i>2. Tổ chức tín dụng cho vay có quyền, nghĩa vụ:</i>

<i>a) u cầu bên bảo đảm bằng tín chấp phối hợp trong việc kiểm tra sử dụng vốn vay vàđôn đốc trả nợ;</i>

<i>b) Phối hợp với bên bảo đảm bằng tín chấp trong việc cho vay và thu hồi nợ;</i>

<i>c) Quyền, nghĩa vụ khác theo thỏa thuận hoặc do Bộ luật Dân sự, luật khác liên quanquy định.</i>

<i>3. Người vay có quyền, nghĩa vụ:</i>

<i>a) Sử dụng vốn vay để sản xuất, kinh doanh, phục vụ nhu cầu đời sống hoặc tiêu dùngphù hợp với mục đích vay;</i>

<i>b) Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức tín dụng cho vay và bên bảo đảm bằng tín chấpkiểm tra việc sử dụng vốn vay;</i>

<i>c) Trả nợ đầy đủ gốc và lãi vay (nếu có) đúng hạn cho tổ chức tín dụng cho vay;</i>

<i>d) Quyền, nghĩa vụ khác theo thỏa thuận hoặc do Bộ luật Dân sự, luật khác liên quanquy định”.</i>

14

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i>2.2.4. Trình tự, thủ tục xác lập quan hệ bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bằng biệnpháp tín chấp.</i>

Hình thức vay tín chấp tuy chỉ mới xuất hiện ở Việt Nam cách đây không lâunhưng đã thu hút được đông đảo khách hàng tham gia vay vốn. Đây là một loại hình vơcùng đơn giản, mang đến nhiều tiện ích cho khách hàng như: Đáp ứng nhanh chóng nhucầu vay vốn, không cần thế chấp tài sản, thủ tục nhanh gọn,... Ngày càng nhiều kháchhàng có nhu cầu và tìm đến loại hình vay vốn này. Tuy nhiên, khơng phải ai cũng cóthể tiếp cận được với nguồn vốn vay ngân hàng. Phần lớn lý do trong các trường hợpnày là do hồ sơ vay tín chấp của khách hàng không đúng quy định.

Do đặc thù của các khoản vay tín chấp là khách hàng khơng cần có tài sản đảmbảo khoản vay đối với ngân hàng. Vì vậy, thủ tục vay tín chấp tại ngân hàng cũng kháđơn giản và nhanh gọn. Khách hàng chủ yếu chuẩn bị hồ sơ chứng minh nhân thân vàhồ sơ chứng minh thu nhập trả nợ đối với ngân hàng. Các giấy tờ cần thiết gồm có: Đơnđề nghị vay vốn tín chấp theo mẫu của ngân hàng, chứng minh thư nhân dân, giấy đăngký kết hôn hoặc giấy chứng nhận độc thân, sổ hộ khẩu, sổ tạm trú và giấy tờ chứngminh thu nhập.

Đối với các giấy tờ chứng minh thu nhập, tùy thuộc vào nguồn thu nhập là từlương hay từ hoạt động cho thuê bất động sản, hoạt động kinh doanh sẽ phải chuẩn bịhồ sơ khác nhau khi vay vốn ngân hàng. Ngoài ra, hiện nay các ngân hàng cũng pháttriển rất nhiều các hình thức vay vốn tín chấp như: Vay theo hợp đồng bảo hiểm, vaytheo thẻ tín dụng, vay theo hóa đơn điện, nước,... Mỗi trường hợp lấy khách hàng có thểsẽ phải chuẩn bị thêm một số giấy tờ khác, theo sự tư vấn của các nhân viên ngân hàng.

<i>Hồ sơ vay tín chấp theo lương.</i>

Vay tín chấp qua lương có hai hình thức: Lương chuyển khoản và lương tiềnmặt. Cả hai hình thức này về cơ bản có hồ sơ giống nhau chỉ khác nhau phần chứngminh thu nhập hàng tháng; Bản chính đơn đề nghị vay vốn và hợp đồng vay vốn theomẫu riêng của từng ngân hàng/tổ chức tín dụng; Bản sao chứng minh nhân dân/thẻ căncước/ hộ chiếu còn hiệu lực; Bản sao Hộ khẩu/ Giấy tạm trú của khách hàng; Giấy xácnhận độc thân nếu chưa kết hơn/ giấy đăng ký kết hơn (nếu có); Giấy tờ chứng minh thunhập; Hợp đồng lao động/ quyết định bổ nhiệm; Nhận lương tiền mặt: Bản chính giấyxác nhận lương và bảng lương từ 3-6 tháng gần nhất; Nhận lương chuyển khoản: Saokê tài khoản lương 3-6 tháng gần nhất có đóng dấu của ngân hàng.

15

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i>Hồ sơ vay tín chấp theo hợp đồng bảo hiểm.</i>

Bên cạnh lương cũng có thể dùng hợp đồng bảo hiểm để vay tín chấp. Thườnghình thức này chủ yếu được cung cấp bởi các công ty tài chính như Prudential,Fecredit...

Hồ sơ vay tín chấp theo hợp đồng bảo hiểm gồm có: Ảnh 3 x 4; Bản phô tôchứng minh nhân dân; Bản sao sổ hộ khẩu; Bản sao Hợp đồng bảo hiểm; Bản sao biênlai đóng phí 3 hoặc 6 tháng gần nhất hoặc sao kê giao dịch đóng phí bảo hiểm; Điềnđầy đủ vào giấy đề nghị vay tín chấp theo hợp đồng bảo hiểm nhân thọ theo mẫu củatừng ngân hàng/ cơng ty tài chính.<small>5</small>

5<small> Điều 45 Nghị định số 21/2021/NĐ-CP quy định thi hành Bộ luật Dân sự về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự.</small>

16

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>CHƯƠNG 3. NHỮNG BẤT CẬP TRONG SỬ DỤNGPHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤBẰNG BIỆN PHÁP TÍN CHẤP VÀ KIẾN NGHỊ HỒN</b>

<b>THIỆN PHÁP LUẬT</b>

<b>3.1. Thực tiễn sử dụng pháp luật về đảm bảo thực hiện nghĩa vụ bằng biệnpháp tín chấp.</b>

<i>3.1.1. Bất cập trong việc xác định chủ thể bảo đảm.</i>

Chủ thể bảo đảm trong quan hệ tín chấp là các tổ chức chính trị - xã hội ở cơ sở. Tổ chức chính trị-xã hội là các tổ chức được thành lập bởi những thành viên đạidiện cho lực lượng xã hội nhất định, thực hiện các hoạt động xã hội rộng rãi và có ýnghĩa chính trị nhưng các hoạt động này khơng nhằm tới mục đích giành chính quyền.

Các tổ chức chính trị - xã hội ở cơ sở có thể đứng ra đảm bảo vay cho các cánhân, hộ gia đình nghèo như: Hội Nơng dân Việt Nam; Hội Liên hiệp Phụ nữ ViệtNam; Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam; Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh;Hội Cựu chiến binh Việt Nam; Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

Theo từ điển Tiếng Việt, tín chấp là vay tiền bằng sự tín nhiệm, khơng thế chấptài sản. Ở đây có nghĩa là tín chấp được nhắc tới là một loại hình tín dụng của các ngânhàng chứ khơng phải dưới góc độ một biện pháp bảo đảm dân sự. Theo cách hiểu này,tín chấp là một hình thức vay tiền ngân hàng mà trong hình thức này, sự tín nhiệm haylà uy tín được xem là một sự bảo đảm để vay tiền mà khơng cần có tài sản đưa ra để thếchấp. Như vậy, xét vay tín chấp, ta thấy bên cạnh hợp đồng vay tiền bằng tín chấp ngânhàng hoặc các tổ chức tín dụng khác ln ln là một sự bảo đảm bằng uy tín, sự tínnhiệm của cá nhân hay tổ chức nào đó, khơng chỉ có tổ chức chính trị - xã hội. Sự bảođảm bằng uy tín, sự tín nhiệm của cá nhân hay tổ chức nào đó chính là biện pháp bảođảm bằng tín chấp. Như vậy: Tín chấp của tổ chức chính trị - xã hội là một loại của tínchấp. Uy tín, sự tín nhiệm của các tổ chức chính trị - xã hội là sự bảo đảm trước ngânhàng, tổ chức tín dụng để vay tiền.<small>6</small>

Về khái niệm Tín chấp của các tổ chức chính trị - xã hội, Bộ luật dân sự năm

<i>2005 không nêu rõ khái niệm mà chỉ quy định: “Tổ chức chính trị - xã hội tại cơ sở có</i>

6<small> Nghị định số 78/2002/NĐ-CP về 琀n dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác.</small>

17

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i>thể bảo đảm bằng tín chấp cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay một khoản tiền tại hànghoặc tổ chức tín dụng khác để sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ theo quy định củaChính phủ”. Còn NĐ 163/2006/ NĐ – CP xây dựng khái niệm tín chấp như sau: “Tínchấp là việc tổ chức chính trị - xã hội tại cơ sở bằng uy tín của mình bảo đảm cho cánhân, hộ gia đình nghèo vay một khoản tiền tại tổ chức tín dụng để sản xuất, kinhdoanh, làm dịch vụ”. </i>

Từ các vấn đề trình bày ở trên, có thể xác định được:

<i>Tín chấp có phạm vi rộng hơn tín chấp của tổ chức chính trị - xã hội.</i>

Luật khơng quy định, nhưng có khá nhiều tổ chức vay tín chấp bằng tín chấp. Sựkhác nhau cơ bản để phân biệt tín chấp trong các trường hợp này chính là “sự tínnhiệm”của “ai” được “dùng” để vay tiền. Như chúng ta đã biết, có nhiều đối tượngđược bảo đảm bằng tín chấp để người có nhu cầu vay vốn được vay vốn, cụ thể là cáccá nhân có uy tín, các tổ chức kinh tế, các tổ chức xã hội, các tổ chức chính trị - xã hội,các tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp…

<i> Tín chấp và vay tín chấp là hai khái niệm khác nhau.</i>

Hai khái niệm này rất dễ bị sử dụng nhầm, bởi thoạt nghe thì rất giống nhau. Cóthể phân biệt như sau: “Tín chấp” là một biện pháp bảo đảm để vay tiền ngân hàng hoặccác tổ chức tín dụng cịn “vay tín chấp” là một hình thức tín dụng, trong đó áp dụngbiện pháp bảo đảm là tín chấp – lấy uy tín để thế chấp.

<i> Tín chấp khơng phải là vay khơng có tài sản bảo đảm.</i>

Nếu khơng tìm hiểu rõ ràng và thiếu cẩn trọng trong cách hiểu, sẽ dẫn tới việcđồng nhất hai khái niệm này bởi chúng có điểm giống nhau là đối tượng hướng tới làmột khoản tiền (trong tín chấp, bằng uy tín của cá nhân, tổ chức nào đó mà người cónghĩa vụ được vay một khoản tiền; trong vay khơng có tài sản bảo đảm, người có nghĩavụ vay một khoản tiền mà khơng có tài sản bảo đảm).

Có thể phân biệt tín chấp với vay khơng có tài sản bảo đảm một cách đơn giảnlà: tín chấp là một trong những biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự được quyđịnh trong Bộ luật dân sự năm 2005 còn vay khơng có tài sản bảo đảm là một dạng cấptín dụng.

18

</div>

×