Tải bản đầy đủ (.pdf) (227 trang)

Luận án tiến sĩ luật học: Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự trong Luật Hình sự Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.56 MB, 227 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

VIỆN NGHIÊN CỨU NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

TRẦN THỊ QUANG VINH

CAC TINH TIẾT GIAM NHE TRÁCH NHIEM BÌNH SỰ

TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

Chuyên ngành: Luật hình sự và Tố tụng hình sự

Ma số: 5.05.14

Người huớng din khoa hoc: GS. TS Đỗ Ngọc Quang

PGS. T5 Võ Khánh Vinh

| THU VIỄN

<small>TRUONG DAI HỌC LUATHA NỘI</small>

HA NỘI - 2002

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệunêu trong luận án là trung thực và chính xác. Các kết quả nghiên cứu nêutrong luận án chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Trần Thị Quang Vinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

7S fe Ss YP

BLHSBLTTHS

KHPPLHSPLTTHS

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

1.1.2 Cơ sở của trách nhiệm hình sự

1.1.3 Mối quan hệ giữa trách nhiệm hình sự và hình phạt

1.2 Khái niệm, ý nghĩa và phân loại các tình tiết giảm nhẹ trách

1.2.3 Phân loại các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự

1.2.4 Phân biệt các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự vớicác loại tình tiết khác của vụ án

1.3 Quá trình hình thành và phát triển các quy định về các tình tiết

giam nhẹ trách nhiệm hình sự trong pháp luật Hình sự Việt Nam1.3.1 Khái quát các quy định về các tình tiết giảm nhẹ trách

nhiệm hình sự trong pháp luật Hình sự phong kiến Việt Nam1.3.2 Khái quát các quy định về các tình tiết giảm nhẹ tráchnhiệm hình sự trong pháp luật Hình sự thời kỳ Pháp thuộc

1.3.3 Khái quát các quy định vẻ các tình tiết giảm nhẹ tráchnhiệm hình sự trong pháp luật Hình sự Xã hội chủ nghĩa Việt

Nam đến trước khi ban hành Bộ luật Hình sự năm 1999

Chương 2 CÁC TINH TIẾT GIẢM NHE TRÁCH NEEM

MÌNH SỰ THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ HIỆN HANH VA

THUC TIEN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ CAC TINH

TIẾT GIẢM NHẸ TRÁCH N.-uM HÌNH SỰ TRONGNHŨNG NĂM GẦN ĐÂY |

2.1 Quy định của pháp luật Hình sự hiện hành về các tình tiết giảm

nhẹ trách nhiệm hình sự

2.1.1 Nội dung của các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự

theo pháp luật Hình sự hiện hành

1010141618

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

nhiệm hình sự trong những năm gần đây

2.2.1 Thực tiễn vận dụng các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm

Chương 3 HỒN THIỆN PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VÀ CÁC

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUA ÁP DỤNG CÁC QUY

ĐỊNH VỀ CÁC TÌNH TIẾT GIẢM NHẸ TRÁCH NHIỆMHÌNH SỰ

3.1 Hồn thiện pháp luật hiện hành

3.1.1 Một số vấn đề đặt ra yêu cầu hoàn thiện pháp luật Hình sự

và Tố tụng hình sự hiện hành liên quan đến quy định về cáctình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự

3.1.2 Hồn thiện một số quy định của pháp luật Hình sự hiện

hành về các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự

3.1.3 Hồn thiện một số quy định của pháp luật Tố tụng hình sự

hiện hành liên quan đến việc áp dụng các quy định về các tình

tiết giảm nhẹ trách HỆ hình sự

3.2 Các giải pháp nâng cad hiểu quả áp dụng các quy định về các

tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự

3.2.1 Giải thích một số vấn đề liên quan đến quy định của Bộ

luật Hình sự hiện hành về các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm

hình sự

3.2.2 Tăng cường năng lực pháp luật, ý thức pháp luật và nâng

cao trách nhiệm nghề nghiệp của cán bộ áp dụng pháp luật

3.2.3 Hoàn thiện cơ chế phối hợp giữa các cơ quan tiến hành tố

tụng và tăng cường chế độ kiểm tra, giám sát việc áp dụng pháp

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

1. Tính cấp thiết của đề tài

Đại hội IX của Đảng cộng sản Việt Nam chỉ ra rằng, muốn xây dựng

Nhà nước pháp quyền tại Việt Nam cần “phát huy dân chủ, giữ vững kỷ

cương, tăng cường pháp chế”[26, 49]. Trong linh vực tư pháp hình sự, định

hướng đó địi hỏi thực hiện nghiêm chỉnh nguyên tắc pháp chế nhằm đưa

pháp luật vào cuộc sống xã hội, vào “đời sống thực” của nó. Trong pháp luật

hình sự, quy định về các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự (TNHS) có ýnghĩa quan trọng. Thực thi đúng các quy định về tình tiết giảm nhẹ TNHS làmột trong những bảo đảm thực hiện nguyên tắc pháp chế. Mặt khác, Đảng và

Nhà nước ta rất quan tâm đến cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm và đã

định ra chính sách hình sự. Một trong những nội dung quan trọng của chính

sách đó là khoan hồng, nhân đạo trong xử lý tội phạm.

Nghiên cứu dé tài “Các tình tiết giảm nhẹ TNHS trong Luật Hình sựViệt Nam” có ý nghĩa quan trọng trong việc đưa ra những luận giải khoa họccho một loạt quy định thể chế hố chính sách khoan hồng của Nhà nước về

trách nhiệm hình sự. Đó chính là những vấn đề lập pháp đặt ra cho lý luận về

các tình tiết giảm nhẹ TNHS cần giải quyết. Việc quy định các tình tiết giảm

nhẹ TNHS trong pháp luật hình sự là bước cụ thé hố chính sách khoan hồngcủa Nhà nước về xử lý tội phạm. Tuy nhiên, những quy định thể chế hố nội

dung khoan hồng của chính sách hình sự trong xử lý tội phạm cần được xây

dựng trên cơ sở nhận thức đúng đắn không chỉ về mối tương quan giữa nghiêm

trị kết hợp với khoan hồng, giữa cưỡng chế với thuyết phục và giáo dục, mà

còn về căn cứ, phạm vi và giới hạn của việc miễn, giảm TNHS. Kết quảnghiên cứu đề tài này nhằm đáp ứng cho chính yêu cầu của lập pháp hình sự.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

tổng kết ngành Tồ án năm 2001 đã nhận xét: “Nhìn chung, các Tồ án cáccấp đã rút kinh nghiệm những sai sót được Tồ án nhân dân tốt cao rút kinhnghiệm trong các đợt kiểm tra, qua công tác xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩmvà nêu trong các báo cáo tổng kết công tác ngành Tồ án nên đã có nhữngtiến bộ nhất định. Nhiều Tồ án khơng mắc lại những sai sót trước đây. Tuy

nhiên, trong công tác xét xử các vụ án hình sự citing vẫn cịn có những sai sót,

chủ yếu và phổ biến là áp: dụng không đúng các tình tiết giảm nhẹ đã quy định

tại Điều 46 Bộ luật Hình sự, áp dụng khơng đúng quy định của Điều 47 Bộluật Hình sự, thực hiện chưa nghiêm các hướng dẫn của Tồ án nhân dân tối

cao..."[67,4] Tình hình này đặt ra yêu cầu cần thiết nghiên cứu dé tài “Các

tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự trong Luật Hình sự Việt Nam”. Kết quảnghiên cứu của đề tài sẽ được sử dụng vào việc giải quyết những vướng mắc

trong thực tiễn áp dung các tình tiết giảm nhẹ TNHS. Thực tiễn cho thấy,

phạm vi áp dụng của các tình tiết giảm nhẹ TNHS rất rộng. Lam dụng hoặcthờ ơ đối với việc áp dụng chúng có thể gây nên tác hại nhất định. Lạm dụng

quy định về tình tiết giảm nhẹ trong áp dụng pháp luật sẽ đưa đến việc quyết

định hình phạt quá nhẹ, dẫn đến giảm hiệu quả đấu tranh phòng, chống tội

phạm. Sự thờ ơ với việc áp dụng các quy định về các tình tiết giảm nhẹ TNHScó thể đưa đến việc quyết định hình phạt quá nghiêm khắc, dẫn đến phản tác

dụng cho quá trình cải tạo, giáo dục người phạm tội. Để góp phan định hướng

cho việc áp dụng đúng các quy định về các tình tiết giảm nhẹ TNHS, cần thiết

nghiên cứu một cách toàn diện và hệ thống về các tình tiết gia», nhẹ trách

nhiệm hình sự.

Như vậy, cả về lập pháp hình sự, cũng như thực tiễn áp dụng pháp luật,

đều đặt ra yêu cầu cần thiết nghiên cứu đề tài “Các tình tiết giảm nhẹ trách

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

2- Tình hình nghiên cứu đề tài

Mặc dù quy định về các tình tiết giảm nhẹ TNHS trong PLJS có một ýnghĩa rất quan trọng về xã hội cũng như về pháp lý hình sự, nhưng việc nghiêncứu chúng lại chưa được quan tâm đầy đủ và đúng mức. Cho đến nay, ở nướcta chưa có một cơng trình chuyên khảo nghiên cứu một cách hệ thống và toàndiện những vấn đề lý luận và thực tiễn áp dụng các tình tiết giảm TNHS.Trong giáo trình Luật Hình sự của một số trường đại học đào tạo luật, phần

viết về lý luận các tình tiết giảm nhẹ TNHS cịn ít ỏi. Khái niệm về các tình

tiết giảm nhẹ TNHS được đưa ra trong các giáo trình là một khái niệm hep,chưa bao quát hết giá trị ảnh hưởng của chúng đến TNHS. Các bài viết đượcđăng tải trên các tạp chí khoa học mới dừng lại phân tích một số vấn đề của

chế định ở góc độ thực tién áp dung và chưa mang tính chất hệ thống. Những

cơng trình như “Bình han’ Bo’ luật Hình sự” của Vũ Thiện Kim (1986), “Các

tình tiết tăng nặng giảm nhẹ trách nhiệm hình sự” của Dinh Văn Quế (1995)

chỉ mới dừng lại ở việc làm rõ nội dung của một số tình tiết giảm nhẹ trách

nhiệm hình sự ở góc độ áp dụng. Trong hàng loạt các vấn đề của đề tài “Các

tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự trong Luật Hình sự Việt Nam”, có một

số vấn đề cơ bản thuộc lý luận các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự chưađược nghiên cứu đầy đủ như khái niệm về tình tiết giảm nhẹ TNHS, cơ chếgiảm nhẹ TNHS, giới hạn và phạm vi ảnh hưởng của các tình tiết giảm nhẹTNHS, lý giải ảnh hưởng của mối quan hệ giữa tình tiết tăng nặng với tính tiết

giảm nhẹ TNHS ưronø xác định các mức độ giảm nhẹ TNHS, những biểu hiện

riêng biệt và kế thừa của chế định các tình tiết giảm nhẹ TNHS trong pháp luật

hình sự Việt Nam qua các giai đoạn lich sử. Bên cạnh đó chưa có tài liệu pháp

lý chuyên khảo nào đưa ra đánh giá chung về tình hình áp dụng các mức độ vàbiện pháp miễn giảm trách nhiệm hình sự trong giai đoạn hiện nay. Vì vậy,

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

đề xuất hồn thiện đồng bộ. Đó cũng là những vấn đề cần được tiếp tục nghiên ,

cứu sâu hon.

Tuy nhiên, việc nghiên cứu đề tài cũng gặp một số thuận lợi lớn. Trong

những năm gần đây, một loạt các cơng trình khoa học liên quan đến nhữngvấn đề lý luận nền tảng như chính sách hình sự của Nhà nước ta trong giai

đoạn hiện nay, nội dung và các nguyên tắc cơ bản của luật hình sự, khái niệmvà cơ sở của TNHS, vấn đề phân hoá TNHS, cơ chế áp dụng pháp luật đã đượccông bố. Đó là những chun khảo và bài viết như “Mơ hình lý luận về Bộ

luật Hình sự Việt Nam (Phần chung)”(1993); “Tội phạm học, Luật Hình sự và

Luật Tố tụng Hình sự”(1994) của Viện nghiên cứu Nhà nước và pháp luật;

“Ngun tắc cơng bằng trong luật hình sự Việt Nam”(1994) của PGS. TS. Võ

Khánh Vinh; “Tìm hiểu trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm về tham

nhũng” (1997) của GS. TS. Đỗ Ngọc Quang; “Nhà nước và Pháp luật của

chúng ta trong sự nghiệp đổi mới”(1997), “Luật hình sự Việt Nam. Quyển

17(2000) của GS. TSKH Đào Trí Uc; “Trách nhiệm hình su và miễn trách

nhiệm hình sự” và “Hồn thiện chế định cơ sở pháp lý của trách nhiệm hình sựcủa TS. Lê Thị Sơn (1996-1997); “Những vấn đề lý luận cơ bản về trách

nhiệm hình sự”(2000) của, TSKH Lê Cảm; “Tim hiểu Bộ luật hình sự Việt

Nam” của PGS.TS. Kiều Đình Thụ; “Ngun tắc phân hố TNHS trong BLHS1999” của PGS. TS Nguyễn Ngọc Hoà (2000); “Trach nhiệm hình sự và Hình

phạt” của Trường Đại học Luật Hà Nội (2001); v.v.. Kết quả nghiên cứu của

các cơng trình đã công bố là cơ sở lý luận để giải quyết những vấn dé chuyên

biệt của đề tài. Ngoài ra, có nhiều bài viết về nội dung và tình hình áp dụngmột số biện pháp miễn, giảm trách nhiệm hình sự.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Nghiên cứu một cách hệ thống và toàn diện cơ sở lý luận và thực tiễn áp,

dụng các quy định về tình tiết giảm nhẹ TNHS, luận án hướng tới mục đích

phát triển lý luận về các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự và đề xuất một

số giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của BLHS hiện hành về

các tình tiết giảm nhẹ TNHS.

Để đạt đến mục tiêu trên đây, luận án phải thực hiện được các nhiệm vụ

Về mặt lý luận, luận án đưa ra nhận thức đầy đủ về tình tiết giảm nhẹ

TNHS, làm rõ cơ chế giảm nhẹ TNHS, ý nghĩa lý luận và thực tiễn của việcphân loại các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, phân tích q trình hình

thành và phát triển của chế định các tình tiết giảm nhẹ TNHS và phân biệt các

tình tiết giảm nhẹ TNHS với các tình tiết liên quan khác. Từ đó, đưa ra sựnhận thức đúng đắn về giới hạn và phạm vị ảnh hưởng của các tình tiết giảm

nhẹ đến trách nhiệm hình sự

Về mặt thực tiễn, luận án làm sáng tỏ ảnh hưởng của các tình tiết giảmnhẹ đến TNHS được phản ánh trong các quy định của BLHS hiện hành bằng

hệ thống các mức độ và biện pháp mié: giảm TNHS, nghiên cứu thực tiễn áp

dụng các quy định về các tình tiết giảm nhẹ TNHS, phát hiện những vướngmắc trong thực tiễn áp dụng và làm rõ nguyên nhân của tình hình áp dụng đó.

Và cuối cùng, luận án đưa ra đề xuất về hồn thiện pháp luật Hình sự,

pháp luật Tố tụng hình sự và một số giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng các

tình tiết giảm nhẹ TNHS.

4. Đối tượng và phạm vì nghiên cứu của luận án

Luận án tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận về các tình tiết giảm nhẹ

TNHS, các quy định của BLHS hiện hành về các tình tiết giảm nhẹ TNHS, các

quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự hiện hành liên quan đến việc áp dụng

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

luận án còn là những quy định của PLHS thời kỳ phong kiến Việt Nam, thờikỳ Pháp thuộc và thời kỳ xã hội chủ nghĩa Việt Nam trước khi ban hành BLHS

hiện hành.

Phạm vi nghiên cứu về các tình tiết giảm nhẹ TNHS là tất cả những tình

tiết giảm nhẹ TNHS được quy định tại Phần chung BLHS dưới hai góc độ: nộidung và mức độ ảnh hưởng của chúng đến TNHS. TNHS phát sinh từ khi tội

phạm xảy ra, được thực hiện kể từ khi có bản án của Tồ án kết tội đối với

người phạm tội và tồn tại cho đến khi các tác động cưỡng chế hình sự thuộcnội dung của TNHS hoàn toàn chấm dứt. Do vậy, việc miễn giảm TNHS đượcđặt ra trong tồn bộ q trình phát sinh và thực hiện TNHS, nghĩa là trongquyết định hình phạt cũng như thi hành án. Mặt khác, việc giảm nhẹ TNHS

chỉ có thể được tiến hành trên cơ sở đã có một chuẩn mực định sắn. Trong

quyết định hình phạt, chuẩn mực chung đó chính là chế tài do luật định đối

với tội phạm cụ thể được xác định bởi các tình tiết định tội, định khung hình

phạt. Do vậy, các tình tiết giảm nhẹ khơng bao gồm các tình tiết định tội giảm

nhẹ, định khung giảm nhẹ, mặc dù sự hiện diện của chúng cũng có tác dụnglàm giảm TNHS. Trong trường hợp này, các tình tiết định tội, định khung hình

phạt đóng vai trị là tình tiết xác định “chuẩn”, để trên chuẩn mực đó mới nói

đến việc giảm nhẹ TNHS. Trong thi hành án, chuẩn mực để làm cái “gốc” cho

việc giảm nhẹ TNHS là quyết định của Tồ án về TNHS. Vì vậy, phạm vi

nghiên cứu về các tình tiết giảm nhẹ TNHS khơng chỉ giới hạn ở các tình tiết

được quy định tại Điều 46 BLHS 1999 mà cịn bao gồm các tình tiết giảm nhẹ

được quy định trong các điều luật khác tại Phần chung BLHS. Với tên dé tài là

“Các tình tiết atm nhẹ TNHS trong Luật Hình sự Việt Nam”, luận án không

chỉ nghiên cứu về ảnh hưởng của mỗi tình tiết giảm nhẹ đến TNHS, mà cịnnghiên cứu ảnh hưởng của tập hợp các tình tiết giảm nhẹ đến TNHS. Dé tài

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

tình tiết giảm nhẹ để giải quyết trách nhiệm hình sự là biểu hiện của mật

khoan hồng của chính sách hình sự.

5. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Luận án được trình bày trên cơ sở vận dụng phép duy vật biện chứng vàduy vật lich sử, lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về Nhà nước và Pháp luật, về

tội phạm học, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về nguyên tắc xử lý tội

phạm. Phép duy vật biện chứng là phương pháp luận để nhận thức bản chất

của tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự và cơ chế giảm nhẹ trách nhiệm

hình sự. Cặp phạm trù hình thức và nội dung, cái riêng và cái chung là cơ sởđể lý giải một số vấn dé lý luận của dé tài như phân biệt hình phạt và trách

nhiệm hình sự, phân biệt các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự với các

tình tiết định tội, định khung hình phạt v.v.. Quan điểm duy vật lịch sử được

_ coi là cơ sở phương pháp luận để nhận thức ảnh hưởng của điều kiện lich sử

đến quy định của pháp luật hình sự về các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hìnhsự. Nhờ đó, người nghiên cứu làm rõ những nét đặc thù và giá trị kế thừa trongcác quy định về các tình tiết giảm nhẹ TNHS. Qua đó mà hình dung sự biến

đổi biện chứng của chế định này trong lịch sử lập pháp hình sự nước ta, cũng

như trang bị cách tiếp cận biện chứng trong thực tiễn áp dụng các tình tiết

giảm nhẹ trách nhiệm hình sự.

Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở kết hợp với một số phương pháp

nghiên cứu cụ thể khác như phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng

- hop. Nhờ sử dụng các phương pháp nói trên, luận án có một số nhận xét về- tình hình chung trong thực tiễn áp dụng các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm

hình sự, phát hiện “độ vénh” giữa quy định Phần Chung và Phần Các tội phạm

của Bộ luật Hình sự, giữa Bộ luật Hình sự và Bộ luật tố tụng Hình sự, giữa quy

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

6. Cái mới về mặt khoa học của luận án

Thứ nhất, đưa ra một khái niệm đây đủ về tình tiết giảm nhẹ tráchnhiệm hình sự trên cơ sở chỉ rõ tiêu chí xác định các tình tiết giảm nhẹ trách

nhiệm hình sự, cơ chế giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, phạm vi của các tình tiết

giảm nhẹ TNHS trong một vụ án hình sự.

Thứ hai, đưa ra kết luận về mối quan hệ lệ thuộc của quy định về các

tình tiết giảm nhẹ TNHS với điều kiện lịch sử cụ thể, chỉ ra các giá trị kế thừa

của chế định này trong tiến trình phát triển của pháp luật. Những giá trị kế

thừa đó là quan niệm về sự tương xứng giữa tính chất và mức độ nguy hiểm

cho trật tự xã hội đương thời của tội phạm được thực hiện với mức độ TNHS

mà họ phải gánh chịu; truyền thống nhân đạo của dân tộc ta trong xử lý tội

Thứ ba, lý giải cơ sở khoa học một số quy tắc áp dụng các tình tiết giảm

nhẹ TNHS như quy tắc ảnh hưởng của các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách

nhiệm hình sự trong vụ án hình sự, quy tắc áp dụng nhiều giá trị giảm nhẹ đốivới một tình tiết, quy tắc áp dụng nhiều mức độ giảm nhẹ đối với một người

phạm tội. | |

Thứ tư, dé xuất một số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật hình sự, tố

tụng hình sự và giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng các tình tiết giảm nhẹ

trách nhiệm hình sự.

7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án

Đề tài có ý nghĩa lớn về lý luận và thực tiễn. Trước hết, kết quả nghiêncứu của luận án góp phần phát triển lý luận về các tình tiết giảm nhẹ trách

nhiệm hình sự. Ý nghĩa thực tiễn là: Với kết quả nghiên cứu của dé tài về mặtlý luận, đưa ra những luận cứ khoa học cho việc thể chế hố chính sách nhân

đạo của Nhà nước đối với việc xử lý tội phạm trong pháp luật hình sự hiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

về các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự. Kết quả nghiên cứu đề tài có thể

phục vụ cho việc trang bị kiến thức chuyên sâu đối với cán bộ pháp luật tronglĩnh vực hình sự.

8. Kết cấu của luận án

Ngồi phần Lời mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Luận

án được kết cấu gồm 3 chương. Cụ thể: .

Chương | : Những vấn đề lý luận về các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình

Chương 2: Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự theo pháp luật Hình sựhiện hành và thực tiễn áp dụng các quy định về các tình tiết giảm nhẹ tráchnhiệm hình sự trong những năm gần đây

Chương 3 : Hoàn thiện pháp luật hiện hành và các giải pháp nâng cao hiệu quảáp dụng các quy định về các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Chương 1

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁC TÌNH TIẾT GIẢM NHẸTRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ

1.1 KHÁI NIỆM VA CƠ SỞ CUA TRÁCH NHIEM HINH SỰ

1.1.1. Khái niệm trách nhiệm hình sự

Trước khi bàn về khái niệm các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự,

cần làm rõ khái niệm TNHS, nội dung và giới han của nó. Thuật ngữ “trách

nhiệm” theo Từ điển TiếngViệt được hiểu theo hai nghĩa. Nghĩa thứ nhất là

“phần việc được giao cho hoặc coi như giao cho phải làm trịn, nếu kết quảkhơng tốt phải gánh chịu phần hậu quả. Nghĩa thứ hai “trách nhiệm” được

hiểu là sự ràng buộc với lời nói hành vi của mình, bảo đảm đúng đắn, nếu saitrái thì phải gánh nin phần hậu guđ"{91,1001]. Như vậy, trong nghĩa thứ

nhất trách nhiệm được hiểu là phần việc được giao phải hoàn thành và ở nghĩa

thứ hai được hiểu là hậu quả phải chịu vì việc làm trái với yêu cầu.

Trong lĩnh vực pháp luật, “trách nhiệm” cũng được hiểu theo hai nghĩa,hoặc chỉ về chức trách, bổn phận phải làm, hoặc chỉ về hậu quả pháp lý của

việc vị phạm pháp luật. Tuy nhiên, theo quan niệm truyền thống, trách nhiệm

pháp lý thường được hiểu gắn liên với hành vi vi phạm pháp luật và là trách

nhiệm phải chịu hậu quả pháp lý bất lợi, những biện pháp cưỡng chế được quyđịnh ở các chế tài pháp luật. Người ta biết đến các loại trách nhiệm pháp lýnhư trách nhiệm hình sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm dân sự, tráchnhiệm kỷ luật. Như vév.. TNHS là một dạng của trách nhiệm pháp lý.

Trách nhiệm hình sự là một vấn đề then chốt của luật hình sự. Tùy

thuộc vào việc quan niệm như thế nào về TNHS sẽ có một phạm vi tác động

cưỡng chế hình sự tương ứng. Day chính là vấn dé có tính chất nền tang cho

_ Việc xây dựng hệ thống biện pháp cưỡng chế hình sự. Liên quan đến chế định

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

các tình tiết giảm nhẹ TNHS, quan niệm như thế nào về TNHS, về nội dung

của nó sẽ có phạm vi miễn, giảm TNHS tuong ứng. “Trách nhiệm hình sự theocách hiểu phổ biến nhất trong luật hình sự, đó là hậu quả pháp lý của việcphạm tội, thể hiện ở chỗ người gây ra tội phải chịu trách nhiệm trước Nhà

nước”[88,41]. Vậy, người phạm tội phải gánh chịu hậu quả pháp lý như thế

nào do việc phạm tội. Điều này thể hiện thông qua việc xác định nội dung củaTNHS. Nội dung của TNHS chỉ có thể xác định trên cơ sở nhận thức đúng về

bản chất của TNHS. Về vấn đề này, PGS. TS Kiều Đình Thụ đã nhận xét:“Bản chất của TNHS là sự lên án của Nhà nước đối với người có lỗi khi thực

hiện một hành vi nguy hiểm cho xã hội mà luật hình sự quy định là tội phạm,

là sự phản ứng của Nhà nước đối với tội pham”[70,66]. Với ý nghĩa là sựphản ứng của Nhà nước đối với tội phạm, TNHS phải là những tác động cưỡng

chế hình sự được đặt ra nhằm bảo vệ và duy trì trật tự xã hội. Do vậy, các tác

động cưỡng chế hình sự thuộc nội dung của TNHS phải là những tác động bất

lợi về pháp lý đối với người phạm tội nhằm giáo dục cải tạo, khiến họ khơng

phạm tội mới. Đây phải là tiêu chí để xác định nội dung của TNHS. Hiện nay,

trong tài liệu pháp lý đang có những ý kiến khác nhau xoay quanh nội dung

của TNHS. Tuy nhiên, bị kết án, chịu hình phạt, biện pháp tư pháp, án tích là

những tác động cưỡng chế hình sự đều được nhìn nhận là thuộc nội dung của

TNHS [43,14], [51,18], [74,6], [73,164], [75,110], [106,66].

Thật vậy, bằng bản án kết tội, Nhà nước chính thức lên án đối với người

đã có hành vi phạm tội và trên cơ sở đó thể hiện thái độ phản ứng của mình

thơng qua việc áp dụng các biện pháp cưỡng chế hình sự như áp dụng hình

phạt, biện pháp tư pháp. Chính việc kết án đã gây tình trạng án tích đối với

người pnam tdi.

Hình phat chẳng qua là phương tiện tự vệ của xã hội trước tội phạm thể

hiện ở chỗ nó là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước nhằm

tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người phạm tội. Hình phạt là hình

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

thức thực hiện chủ yếu của TNHS. Bất cứ một tội phạm cu thể nào cũng đều

được quy định với một chế tài tương ứng là hình phạt. Chính vì lẽ đó, người ta

thường đồng nhất TNHS với hình phạt. Thực chất, tuy là hình thức thực hiệnchủ yếu của TNHS, hình phạt cũng chỉ là một trong các hình thức thực hiện

TNHS. Bên cạnh hình phạt, TNHS cịn được thực hiện thơng qua các tác động

cưỡng chế khác về hình sự như biện pháp tư pháp, án tích.

Biện pháp tư pháp là biện pháp hình sự được BLHS quy định, do cơ

quan tư pháp áp dụng đối với người có hành vi nguy hiểm cho xã hội, có tác

dụng hỗ trợ hoặc thay thế hình phạt [73,194]. Theo BLHS năm 1999, các biệnpháp tư pháp bao gồm tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm; trả lại

tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại; buộc công khai xin lỗi; bắt buộc

chữa bệnh. Khi áp dụng đối với người phạm tội, các biện pháp tư pháp cũng

thể hiện sự phản ứng của Nhà nước trước tội phạm. Việc áp dụng các biện

pháp tư pháp cũng nhằm giáo dục, cải tạo người phạm tội, đồng thời loại bỏ

những điều kiện phạm tội, ngăn ngừa việc gây thiệt hại cho xã hội trong tương

lai và đem lại trật tự an toàn cho xã hội. Do vậy, các biện pháp tư pháp thuộc

nội dung của TNHS. Tuy nhiên, riêng đối với biện pháp tư pháp “trả lại tàisản, sửa chữa, bồi thường thiệt hại”, theo chúng tơi cần có lời bàn. Biện pháp

tư pháp “trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại” là biện pháp được

Bộ luật Hình sự (BLHS) quy định, do các cơ quan tư pháp áp dụng đối với

người phạm tội hoặc n:,ười có trách nhiệm bồi thường thiệt hai do tội phạmgây ra. Bản chất của biện pháp này xuất phát từ nghĩa vụ bồi thường thiệt hạido hành vi phạm tội gây ra, nên thuộc nội dung của trách nhiệm dân sự.

Không tách biện pháp tư pháp “trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt

hại” ra khỏi nội dung của TN¡1S có thể đưa đến việc miễn TNHS đồng thời

dẫn đến việc miễn cả 'trách nhiệm dân sự. PGS.TS. Phạm Hồng Hải đã có lý

khi nhận xét: “Khi thời hiệu truy cứu TNHS đã hết, nếu Nhà nước (mà cụ thể

trong trường hop này là pháp luật) giải phóng người phạm tội khỏi TNHS và

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

đồng thời giải phóng họ khỏi các trách nhiệm khác là vi phạm tới quyền và lợi

ích hợp pháp của công dân, tổ chức - đối tượng cần được Nhà nước và pháp

luật bao vệ”[28,35]. Do vậy, theo chúng tôi, biện pháp “trả lại tài sản, stra:

chữa hoặc bồi thường thiệt hại” không thuộc nội dung của TNHS. Với những

phân tích trên, trừ biện pháp tư pháp “trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường

thiệt hại”, các biện pháp tư pháp khác đều thuộc nội dung của TNHS.

Án tích là hậu quả pháp lý của bản án kết tội của Toà án đối với ngườiphạm tội [88,276]. Án tích là một tình trạng pháp lý bất lợi về hình sự đối với

người phạm tội thể hiện ở ảnh hưởng của nó đến việc đánh giá tính chất nguyhiểm cho xã hội của hành vi được coi là tội phạm trong thời gian người đó

mang án tích, là điều kiện để xác định về tái phạm, tái phạm nguy hiểm nếu

họ phạm tội mới. Ngoài những hậu quả pháp lý hình sự, về phương diện xã

hội, án tích cũng có thể gây ra một số hạn chế nhất định như đảm nhiệm một

s6 cương vi công tác, công việc theo quy định của cơ quan quan lý.

Tóm lại, trách nhiệm hình sự là một dang của trách nhiệm pháp lý, là

hậu quả của việc phạm tội, với nội dung bao gồm việc bị Toà án kết án về mộttội phạm cụ thể, chịu hình phạt, biện pháp tư pháp và án tích.

TNHS có giới hạn về thời gian. Với quan niệm TNHS là trách nhiệm

phải chịu những tác động cưỡng chế về hình sự do việc phạm tội, nên trách

nhiệm đó được bắt đầu từ thời điểm tội phạm được thực hiện. Kể từ thời điểm

tội phạm được thực hiện, quan hệ pháp luật hình sự (PLHS) phát sinh. Nhà

nước có quyền buộc người phạm tội phải chịu trách nhiệm về việc phạm tội.Tuy nhiên, TNHS chỉ được thực hiện trên cơ sở bản án có hiệu lực pháp luật.

Hay hỏi cách khác, TNHS được thực hiện từ khi ban án kết tội có hiệu lực

pháp luật. Với logic trên, thời điểm kết thúc của TNHS là thời điểm các tác

động cưỡng chế hình sự thuộc nội dung của TNHS đó khơng cịn hiệu lực

hoặc có cơ sở để đình chỉ TNHS. Nhận thức về giới hạn của TNHS là cơ sở lýluận để xác định đúng phạm vi của việc miễn, giảm TNHS.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

1.1.2 Cơ sở cua trách nhiệm hình sự

Theo Từ điển Tiếng Việt từ “ cơ sở? được hiểu là “cdi làm nên tdng

trong quan hệ với những cái xây dung trên nó hoặc dựa trên nó mà tổn tại,

phát triển”. Trong lĩnh vực PLHS, cơ sở của TNHS là “căn cứ chung, có tinhchất bắt buộc và do Luật Hình sự quy định mà chỉ có và phải dua vào đó cáccơ quan nhà nước có thẩm quyền mới có thể đặt vấn dé TNHS của người đãthực hiện hành vi nguy hiểm cho xã héi’ [4,1]. Xác định cơ sở của TNHS, Điều

2 BLHS quy định “Chỉ người nào phạm một tội đã được BLHS quy định thìmới phải chịu TNHS”. Như vậy, theo Điều 2 BLHS, cơ sở của TNHS là việc

thực hiện một hành vi mà pháp luật hình sự quy định là tội phạm.

Xuất phát từ nguyên tắc cơng bằng, Luật Hình sự nước ta khẳng định

vai trò quyết định của hành vi với ý nghĩa là cơ sở của TNHS. Trong lich sử

phát triển của khoa học pháp lý trên thế giới, cũng đã có những quan điểm

khác nhau về việc lựa chọn hành vi hay nhân thân người phạm tội làm cơ sởcủa TNHS. Theo E. Ferri - một người theo trường phái nhân chủng học thi

TNHS không xuất phát từ nguyên tắc tự do lựa chọn hành vi, cơ sở của TNHSlà nhu cầu của xã hội cần có phan ứng chống lại những biểu hiện tiém ẩn

trong con người có bệnh lý bẩm sinh. Do đó, hình phạt phải tương ứng vớitrạng thái nguy hiểm đó, chứ khơng phải phụ thuộc vào tính chất và đặc điểmcủa hành vi. Tính chất nguy hiểm của nhân thân (tiém tang) là cơ sở duy nhất

của TNHS và nội dung của TNHS là các biện pháp phòng xa đối với loại nhân

thân này hay loại nhân thân khác [78,156]. Quan niệm lấy nhân thân làm cơ

sở của TNHS là quan niệm không bảo đảm được nguyên tắc công bằng, đồng

thời đưa đến những dé xuất về phòng vệ xã hội hết sức nguy hiểm và phan

động. PGS. TS Võ Khánh Vinh nhận xét: “Trách nhiệm hình sự chủ có khi con

người thuc hiện một hành vi nào đó có đây đủ các đấu hiệu của một cấu thànhtội phạm đã được quy định trong đạo luật hình sự. Bởi thế, nếu dua các đặc

điểm nhân thân của người phạm tội lên hàng đầu khi giải quyết vấn dé trách

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

nhiệm hình sự và hình phạt sẽ rất nguy hiểm đối với chế độ pháp chế và cơng

bằng”[93,68]. Luật Hình sự của Nhà nước ta xuất phát từ nguyên tắc công

bằng đã lấy hành vi làm cơ sở của TNHS. Những ý tưởng, quan niệm của con

người nếu không gắn với việc phạm tội thì khơng thể là mối đe dọa thực sự vớilợi ích của xã hội. Vì thế, chúng khơng thể là đối tượng của Luật Hình sự vàcàng khơng thé là cơ sở của TNHS. Xác định mối quan hệ giữa hành vi và

trách nhiệm, Mác đã chỉ ra rằng : “Chỉ theo mức độ tôi tự biểu hiện ra, theo

mức độ tơi bước vào lĩnh vực thực tế, thì tơi mới bước vào phạm vi quyền lựccủa nhà lập pháp. Ngồi những hành vì của mình ra, tơi hồn tồn khơng tồn

tại đối với pháp luật, hồn tồn khơng phải là đối tượng của nó. Những hành

vi của tơi, đó là lĩnh vực duy nhất trong đó tơi dung chạm đến pháp luật, bởivi hành vi là cái duy nhất mà vì nó tơi địi quyền tơn tại, quyền hiện thực vànhư vậy là do nó mà tơi rơi vào quyền lực của pháp luật°[36,27].

Trong ý nghĩa pháp lý hình sự, cơ sở của TNHS là cấu thành tội phạm

với đầy đủ các dấu hiệu luật định: về khách thể, mặt khách quan, mặt chủ quan

và chủ thể của tội phạm. Trong tài liệu pháp lý, quan niệm phổ biến hiện naycoi cấu thành tội phạm là cơ sở pháp lý của TNHS. Cấu thành tội phạm là tổnghợp những dấu hiệu chung có tính đặc trưng cho một loại tội phạm cụ thểđược quy định trong luật hình sự. Nó là khn mẫu pháp lý mà chỉ có thể dựavào nó để xác định tội phạm và TNHS. Do vậy, cấu thành tội phạm là cơ sở

pháp lý của trách nhiệm hình sự. Thực vậy, khơng phải bất cứ hành vi nào gây

thiệt hại cho xã hội cũng làm phát sinh TNHS. TNHS chỉ phat sinh khi hành vi

đượ: thực hiện hội đủ dấu hiệu luật định về tội phạm mà tổng hợp các dấu

hiệu đó được gọi là cấu thành tội phạm. Trên cơ sở phân tích ý nghĩa của cácdấu hiệu cấu thành tội phạm như là cơ sở của TNHS, TS. Nguyễn Mạnh

Kháng đã nhận xét: “Với tính cách là cơ sở của TNHS, ý nghĩa của các dấuhiệu cấu thành tội phạm duoc thể hiện rõ nét thông qua mối quan hệ của từng

dấu hiệu với tội phạm nói chung”[76,112]. Mat khác, trong tài liệu pháp lý,

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

khái niệm “cấu thành tội phạm” đang được hiểu là cấu thành của tội phạm cụthể với day đủ các dấu hiệu của tội phạm đã hồn thành. Trên thực tế, tộiphạm có thể được thực hiện ở nhiều mức độ khác nhau và với các hình thức.khác nhau như việc thực hiện tội phạm ở các giai đoạn chuẩn bị phạm tội,

phạm tội chưa đạt, đồng phạm hoặc phạm tội đơn lẻ. Trong những trường hợpnêu trên, hành vi được thực hiện chưa hội đủ hết dấu hiệu cấu thành của tội

phạm đã hoàn thành nhưng vẫn được luật quy định là tội phạm và có thể bị xửlý bằng biện pháp cưỡng 'chế hình sự. Sẽ khơng thể đưa ra cơ sở đầy đủ của

TNHS, nếu dùng quan niệm hẹp về cấu thành tội phạm và cho nó là điều kiện

cần và đủ của TNHS [50,43]. Vì vậy, cần hiểu ở khía cạnh pháp lý hình sự, cơ

sở của TNHS hành vi được BLHS quy định là tội phạm và gồm các trường hợp

- Hanh vi được thực hiện có đủ dấu hiệu của một cấu thành tội phạm cu thể.

- Hành vi được thực hiện có đủ dấu hiệu luật định về trường hợp tội phạm

1.2.3 Mối quan hệ giữa trách nhiệm hình sự và hình phạt

Thơng qua nhận thức về TNHS và nội dung của nó có thể xác định hình

phạt là một hình thức thực hiện TNHS. Mối quar hệ giữa TNHS và hình phạt

là mối quan hệ giữa nội dung và hình thức thực hiện, quan hệ giữa cái riêng và

cái chung. Hình phat“*,mét trong những hình thức thực hiện của TNHS nên

: mối quan hệ giữa nó và TNHS là mối quan hệ giữa hình thức và nội dung.

Đồng thời, hình phạt là một dạng của TNHS nên mối quan hệ của nó với

TNHS là quan hệ giữa cái riêng và cái chung.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Nhận thức được mối liên hệ nội dung và hình thức, quan hệ chung riêng

giữa TNHS và hình phạt có một ý nghĩa quan trọng trong hoạt động lập pháp

cũng như trong áp dụng pháp luật. Đối với hoạt động lập pháp, nhận thức quan

hệ giữa TNHS và hình phat là quan hệ giữa nội dung và hình thức trong đó

hình phạt chỉ là một hình thức chủ yếu của TNHS cho ta một cách tiếp cận

biện chứng trong việc xây dựng hệ thống các biện pháp tác động cưỡng chế

hình sự. Theo phép biện chứng, “nội dung bao giờ cũng giữ vai trị quyết định;

nội dung là yếu tố động, ln biến đổi; cịn hình thức có xu hướng cân bằngtĩnh tại. Khi sự vật phát triển, sự thống nhất giữa nội dung và hình thức bị phá

vỡ. Nội dung mới địi hỏi phải có hình thức phù hợp”[2,108]. Sự vận động của

xã hội sẽ dẫn đến sự thay đổi của nhiều hiện tượng, sự vật và TNHS cũngkhơng nằm ngồi quy\luật đó. Khi có sự thay đổi về TNHS đối với một số loạihành vi thì xuất hiện yêu cầu thay đổi những hình thức tác động tương thíchđể bảo đảm hiệu quả của pháp luật. Cách tiếp cận này có ý nghĩa định hướng

trong việc nắm bắt sự thay đổi của nội dung để chủ động tìm kiếm các hình

thức mới tác động về hình sự nhằm thay thế hoặc sửa đổi các biện pháp cưỡng

chế hình sự cho phù hợp. Trong áp dụng pháp luật, nhận thức về mối quan hệ

giữa TNHS và hình phạt là mối quan hệ giữa cái chung và riêng sẽ tránh sự

đồng nhất hai khái niệm này bảo đảm cho sự đa dạng hóa các hình thức xử lý

tội phạm trong thực tiễn áp dụng pháp luật. Sự đồng nhất TNHS và hình phạt

có thể đưa đến tình trạng xử lý tội phạm thiên về việc áp dụng hình phạt mà

quên đi việc sử dụng các hình thức tác động khác làm cho việc xử lý tội phạm

nghèo nàn về phương tiện, giảm hiệu quả của pháp luật. Nhận thức hình phạt

chỉ là một trong những hình thức thực hiện của TNHS sẽ huy động nhiều khả

năng xử lý tội phạm nhằm đạt đến sự phân hóa và cá thể hóa TNHS triệt để

hơn, nhờ vậy mà tăng cường hiệu quả của cuộc đấu tranh phòng chống tội

phạm. Như GS. TS Đỗ Ngọc Quang nhận định:. St tơng Hợp giữa hình phat và

<small>no ể</small>

Yo. The

ý ea LATS tdic DAI HOC LUẬT HÀ NỘI

<small>PHÒNG GV</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

các biện pháp cưỡng chế khác tạo nên sức mạnh tổng hợp trong đấu tranh

chống tội phạm nói chung”[43,34].

1.2 KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA VA PHAN LOẠI CAC TINH TIẾT GIAM.

hiểu ở một số cấp độ. Ở cấp độ bao trùm nhất, tình tiết giảm nhẹ TNHS là bất

kỳ tình tiết nào, mà sự hiện diện của nó có tác dụng làm giảm bớt mức độ

TNHS. Như vậy, ở cấp độ này, các tình tiết giảm nhẹ TNHS là tình tiết địnhtội giảm nhẹ, định khung giảm nhẹ, các tình tiết được quy định tại Điều 46 và

các Điều luật khác thuộc Phần chung BLHS, cũng như các tình tiết được áp

dụng theo quy định của khoản 2 Điều 46 BLHS. Ở cấp độ thứ hai, các tình tiết

giảm nhẹ TNHS là những tình tiết có ý nghĩa giảm nhẹ TNHS trên cơ sở đã có

một chuẩn mực xác định vé TNHS. Theo nghĩa này, các tình tiết giảm nhẹTNHS là những tình tiết được quy định và áp dụng theo quy định Phần chung

BLHS (không bao gồm các tình tiết định tội, định khung giảm nhẹ). Ở cấp độ

thứ ba, các tình tiết giảm nhẹ TNHS là những tình tiết có ý nghĩa giảm nhẹ

hình phạt trong giới hạn khung hình phạt.

Theo cách hiểu phổ biến hiện nay, các tình tiết giảm nhẹ TNHS là

những tình tiết có ý nghĩa làm giảm hình phạt trong phạm vi một khung hình

phạt [73, 205], [75, 244]. Quan niệm như vậy là hẹp so với chính tên gọi vàkhả năng ảnh hưởng của chúng đến TNHS. Như đã trình bày ở phần trên, nội

dung của TNHS là các tác động cưỡng chế hình sự bao gồm việc bị kết án, bị

áp dụng hình phạt, biện pháp tư pháp và án tích. Nhu vậy, giảm TNHS khơng

chỉ giới hạn ở việc giảm mức hình phạt, mà cịn thể hiện áp dụng các biện

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

pháp khoan hồng khác thay thế hình phạt, miễn hình phạt, thậm chí miễn tồn

bộ TNHS. Hơn nữa, ngay cả trong khía cạnh giảm hình phạt, cách hiểu trêncũng vẫn là một khái niệm hẹp. Bởi lẽ, theo quy định của PLHS, giá trị giảm

nhẹ của các tình tiết giảm nhẹ TNHS khơng thuần tuý chỉ liên quan đến việc

giảm hình phạt trong phạm vi khung hình phạt, mà có thể đưa đến các khảnăng giảm nhẹ khác về hình phạt như giảm hình phạt dưới mức tối thiểu củakhung hình phạt, chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn, giảm hình

phat theo ti lệ luật định, giảm thời hạn chấp hành hình phạt, miễn chấp hànhhình phạt, miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện (án treo), miễn hình phạt.Do vậy, theo chúng tôi, cần thiết xây dựng khái niệm rộng hơn về các tình tiết

giảm nhẹ TNHS.

Thuật ngữ “tình tiết” được hiểu là sự việc nhỏ trong quá trình diễn biếncủa sự kiện, tâm trạng [91, 979]. Tình tiết giảm nhẹ TNHS có thể hiểu là

những sự việc trong một vụ án có ý nghĩa làm giảm mức độ TNHS. Theo

nghĩa rộng, trong vụ án hình sự, những tình tiết nào có ý nghĩa làm giảm mức

độ TNHS là tình tiết giảm nhẹ TNHS. Theo logic đó, tình tiết giảm nhẹ TNHS

gồm nhiều loại như tình tiết định tội, tình tiết định khung giảm nhẹ, tình tiếtgiảm nhẹ TNHS được quy định tại Điều 46 BLHS, các tình tiết được quy địnhỞ các điều luật khác thuộc Phần chung BLHS mà sự hiện diện của chúng cũng

có ý nghĩa là giảm mức độ TNHS. Trong nghĩa hẹp, giảm nhẹ TNHS là làm

bớt đi mức độ TNHS so với một chuẩn mực đã được định sẵn. Vậy, cái gì có

thể đóng vai trò là chuẩn mực, cái gốc để so với nó mà giảm bớt TNHS. Trong

BLHS, chế tài là khung trách nhiệm hình sự mà Nhà nước quy định áp dụng

đối với từng tội phạm cụ thể trên cơ sở đánh giá tính chất nghiêm trọng của tội

phạm đó. Với ý nghĩa là khung trách nhiệm hình sự của từng loại tội phạm,

từng nhóm trường hợp phạm tội trong một tội, chế tài có thể xem là cái gốc,

cái chuẩn mực để đặt vấn đề giảm bớt mức độ TNHS so với nó. Như đã biết,

chế tài luật định đối với-từng tội phạm là do các tình tiết định tội, định khung

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

quyết định. Như vậy, trong nghĩa hẹp, các tình tiết định tội, định khung khơng

phải là tình tiết giảm nhẹ TNHS. Với logic đó, các tình tiết giảm nhẹ TNHS là

những tình tiết có ý nghĩa làm giảm bớt mức độ TNHS và giá trị giảm nhẹ

TNHS của chúng chưa được ghi nhận trong chế tài quy định đối với tội phạm

cụ thể. Để xem xét ảnh hưởng của các tình tiết giảm nhẹ đến TNHS phải xuất

phát trên cùng một chuẩn mực chung. Trong quyết định hình phạt, chuẩn mựcchung đó được coi là chế tài quy định đối với tội phạm cụ thể. Trong quá trìnhchấp hành án, chuẩn mức chung làm gốc cho việc giảm nhẹ TNHS là quyết

định của Toà án về TNHS. Đặt vấn dé giảm nhẹ TNHS trên cơ sở một chuẩn

mực gốc, các tình tiết giảm nhẹ TNHS trong luận án được xem xét theo nghĩahep bao gồm các tình tiết giảm nhẹ TNHS được quy định tại Phần Chung

Các tình tiết giảm nhẹ TNHS là những tinh tiết có ý nghĩa giảm nhẹ

TNHS. Để quy định và áp dụng đúng các tình tiết giảm nhẹ TNHS, cần thiết

phải làm rõ các tiêu chí xác định chúng trên cơ sở làm sáng tỏ cơ chế giảm

nhẹ TNHS. Cơ chế giảm nhẹ TNHS được thể hiện thông qua các khía cạnh

Thứ nhất, các tình tiết giảm nhẹ TNHS là những tinh tiết có ý nghĩa lam

giảm đi mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội nên chúng có giá

trị giảm nhẹ TNHS [73,206], [75,244], [88,216]. Cơ sở giảm nhẹ TNHS trong

trường hợp này xuất phát từ thừa nhận sự tương xứng giữa tính chất và mức độ

nguy hiểm cho xã hội của tội phạm được thực hiện với mức độ TNHS. Như

Mác đã nhận định, phải “làm cho sự trừng phạt trở thành hậu quả thực tế của

vico phạm tội. Dưới con mắt của kể phạm tội, sự trừng phạt phải là kết quả tất

yếu của hành vi của chính người đó, - do đó phải là hành vi của chính người

đó. Giới hạn hành vi của yphải là giới hạn của sự trừng phạt" [36,181]. Điều

đó có nghĩa là tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội

là thước đo mức độ TNHS. Do vậy, để giảm mức độ TNHS, phải là những tình

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

tiết có ý nghĩa làm giảm đi mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm

tội. Đây là biểu hiện khách quan và chủ quan của tội phạm, biểu hiện về nhân

thân người phạm tội mà sự hiện diện của chúng có ý nghĩa làm giảm đi mứcđộ nguy hiểm của hành vi phạm tội. Theo đó, các tình tiết giảm nhẹ TNHS

thường là những tình tiết phản ánh mức độ thực hiện tội phạm chưa trọn vẹn

đo nguyên nhân khách quan hoặc do sự tự nguyện của người phạm tội; tác hại

của tội phạm gây ra không lớn hoặc đã được khắc phục, mức độ lỗi hạn chế do

người phạm tội là người có bệnh bị hạn chế về khả năng nhận thức hoặc khả

năng điều khiển hành vi, là người phạm tội trong tình trạng tinh thần bị kích

động vì hành vi trái pháp luật của người khác, là người chưa thành niên.

Những biểu hiện liên quan đến tội phạm và nhân thân người phạm tội nêu trênđã phản ánh sự hạn chế về mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm được

thực hiện. Do vậy, chúng có ý nghĩa giảm nhẹ TNHS. Hay nói cách khác, cáctình tiết giảm nhẹ TNHS là những tình tiết có kha năng làm giảm đi mức độ

nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội và đây là căn cứ giảm nhẹ TNHS.

Thứ hai, các tình tiết giảm nhẹ TNHS là những tinh tiết phản ánh khanăng cải tạo của người phạm tội. Nhân thân người phạm tội là một trongnhững nhân tố có ảnh hưởng đến mức độ TNHS. Cơ sở lý luận của khả năng

giảm nhẹ này thể hiện ở chỗ, biện pháp xử lý về hình sự chỉ có thể trong giớihạn đủ cần thiết nhằm đạt được mục đích của hinh-phat là nhằm cải tạo, giáo

dục người phạm tội trở thành người có ích cho xã hội, có ý thức tuân thur phápluật, các quy tắc của cuộc sống chung. Trong hướng giảm nhẹ FNHS này,

những tình tiết giam nhẹ TNHS phải là những tình tiết phan án: khả năng cải

tạo tốt của người phạm tội thể hiện thông qua thái độ thành thực hối lỗi vềviệc thực hiện tội phạm, hạnh kiểm ít lệch chuẩn, có quan hệ tốt với cộng

đồng, gia đình, có thái độ tốt đối với lao động, tinh thần sẵn sàng chịu tráchnhiệm, quyết tâm cải tạo phục thiện v.v.. Mặt khác, việc thực hiện tội phạm, ở

mức độ nhất định cũng có nguyên nhân xã hội. Việc thừa nhận con người

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

hành động trong sự tự do ý chí phải chịu trách nhiệm trước xã hội về hành vi

của mình, một mặt nhấn mạnh rằng, TNHS chi đặt ra khi một người có lỗi

trong việc thực hiện một tội phạm, mặt khác không nhằm phủ định tác độngcủa xã hội đến hành vi của con người. “Su biến dạng trong quan điểm của cánhân được hình thành do những ảnh hưởng của những nhân tố tiêu cực trong

môi trường của hoạt động sống bao giờ cũng có trong cơ chế của hành vi

phạm tội của cá nhân”[172, 142]. Do vậy, những đặc điểm tiêu cực thuộc nhân

thân người phạm tội được hình thành dưới sự tác động khách quan của môitrường cũng nên được xem là yếu tố có ý nghĩa giảm nhẹ một phần TNHS đối

với người phạm tội mới là thỏa đáng. GS. TSKH. Đào Trí Úc đã có lý khi xác

định nội dung của chính sách hình sự về tội phạm và TNHS phải được xây

dựng trên cơ SỞ giải quyết một loạt các mối tương quan, trong đó có mối

tương quan giữa trách nhiệm của cá nhân người phạm tội với trách nhiệm của

xã hội, của Nhà nước [78, 197]. Vậy, các tình tiết giảm nhẹ TNHS là nhữngtình tiết phản ánh khả năng cải tạo tốt của người phạm tội và vì thế mà nó có

giá trị giảm nhẹ TNHS.

Thứ ba, các tình tiết phản ánh hồn cảnh đặc biệt của người phạm tộiđáng được khoan hồng. Trong trường hợp này, việc giảm nhẹ TNHS là vì lý donhân đạo hoặc do khơng cịn u cầu áp dụng biện pháp cưỡng chế hình sự.Cơ sở lý luận của khả năng giảm nhẹ này xuất phát trước hết từ nguyên tắcnhân đạo trong luật hình sự. Trong lĩnh vực hình sự, nguyên tắc nhân đạo được

đặt ra và xây dựng trên cơ sở “hiểu biết khoa học sâu sắc và ngày càng đầy đủ

hơn về kha năng thực tế và vai trị đích thực của PLHS trong việc tác động

đến tội phạm? ”[72, 153]. Từ nhận thức đó, Nhà nước sử dụng các bítcvpháp xử

phạt hình sự như cơng cụ đấu tranh phòng chống tội phạm bằng cách đề cao

tác động giáo dục cải tạo, hướng thiện đối với người phạm tội. “Hình phạt

cũng như các biện pháp tác động khác chỉ được áp đụng đến mức cần cho sựcdi tạo giáo duc chứ khơng nhằm mục đích khác”{72,153]. Với cách tiếp cận

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

như vậy, khi có cơ sở để khoan hồng đối với người phạm tội, để tin rằng mứcđộ TNHS được áp dụng đối với họ là đủ cần thiết, Nhà nước sẽ áp dụng cơ chếgiảm nhẹ TNHS. Đề on là chỗ đứng cho các tình tiết giảm nhẹ TNHS vì lý

do nhân đạo. Mặt khác, thực tiễn cũng cho thấy, việc buộc người phạm tội

phải chịu TNHS xuất phát từ yêu cầu bảo vệ lợi ích của xã hội, bảo vệ trật tự

kỷ cương pháp luật - là những điều kiện thiết yếu cho sự phát triển lành mạnhcủa một xã hội. Nghĩa là việc áp dụng TNHS đối với người phạm tội, xét tồn

cục, là một việc làm cần thiết và có lợi. Tuy nhiên, áp dụng TNHS đối với họở một mức độ nhất định cũng có mặt trái của nó. Với tư cách là một con ngườitrong xã hội, người phạm tội tham gia vào đời sống xã hội với nhiều mối liênhệ khác nhau. Việc áp dụng biện pháp tác động bất lợi về hình sự đối với cá

nhân người phạm tội có khả năng kéo theo một số hệ quả tiêu cực nhất định.Ví dụ, người phạm tội là người lao động duy nhất của gia đình thì việc phải

thụ hình tại trại giam có thể làm phát sinh một số hệ quả tiêu cực khác như gia

đình của họ rơi vào hồn cảnh đặc biệt khó khăn về kinh tế, khơng có nguồnsống, con cái chưa thành niên của người phạm tội trở thành trẻ không nơinương tựa, khơng có người chăm sóc dạy dỗ. Trong những trường hợp này,bên cạnh mặt tích cực và cần thiết của việc áp dụng TNHS đối với người phạm

tội thì khả năng phát sinh những hệ quả tiêu cực khác vẫn có thể xảy ra và cần

được tính tới. Do vậy, vấn đề áp dụng TNHS, mức độ của nó như thế nào là

một bài toán cần lời giải trên cơ sở giải quyết đíng đắn mối quan hệ giữa sự

cần thiết phải áp dụng TNHS vì lợi ích chung của xã hội và kha năng phát sinhhệ quả tiêu cực khác do việc áp dụng TNHS. Mức độ và hình thức TNHS cần

áp dụng phải được lựa chọn sao cho, một mặt phải đạt được mục đích của nó,

mặt khác phải hạn chế tối đa khả năng phát sinh những hệ quả tiêu cực. “Vìvậy, khi quy định hình phạt trong khâu lập pháp và nhất là khi Toà án quyết

định hình phạt, cần tính đến để có biện pháp hạn chế đến mức có thể được

những hậu quả phụ của hình phạt đối với những người khơng gây ra hành vi

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

phạm tội nhưng vì lẽ này hay lẽ khác có mối liên hệ với người phạm

tộ”[78,262]. Đây chính là cơ sở mà PLHS Viét Nam quy dinh tinh tiét giam

nhẹ TNHS vì lý do nhân dao. Trong PLHS và thực tiễn áp dụng đã thể hiện 16thái độ nhân đạo của Nhà nước đối với người phạm tội là phụ nữ đang nuôi

con nhỏ, là người chưa thành niên, là người già (Điều 46 BLHS), người đangmắc bệnh nặng, là người lao động duy nhất trong gia đình (Điều 61 BLHS),nhiều người trong cùng một gia đình có khả năng phải chịu mức án đặc biệt

nghiêm khắc v.v..là những tình tiết giảm nhẹ TNHS. Nhu vậy, để quy định va

áp dụng một tình tiể tinh tiết giảm nhẹ TNHS cần dựa vào một trong các

tiêu chí:

- Tác dụng làm giảm mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm được thực

- Phan ánh kha năng cải tạo tốt của người phạm tội.

- Hoan cảnh đặc biệt của người phạm tội đáng được khoan hồng

Phân tích trên cho thấy, “Các tình tiết giảm nhẹ TNHS được quy định

trong BLHS có mối liên hệ mật thiết với tính nguy hiểm cho xã hội của hành vivà nhân thân người phạm tội. Chúng là những tình tiết khắc họa mức độ nguyhiểm cho xã hội của tội phạm và nhân thân người phạm tội. Từ đó, nguyên

nhân ảnh hưởng của chúng đến hình phạt trở nên rõ ràng như những biểu hiện

về sự nguy hiểm được tiết giảm, về những phẩm chất tích cực hoặc tiêu cực

của nhân thân người phạm tội. Những tình tiết này tác động đến sự lựa chọn

biện pháp tác động tương xứng, cá biệt và công bằng đến người phạm16i[105,77]. Vay, bản chất pháp lý của các tình tiết giảm nhẹ TNHS thể hiện

ở mối quan hệ mật thiết của chúng với tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi

phạm tội và khả năng cải hoá của người phạm tội. Cơ chế giảm nhẹ TNHS lànguyên tắc vận hành chủ đạo trong mối quan hệ đó và là bản chất pháp lý của

các tình tiết giảm nhẹ TNHS. Do vậy, bản chất pháp lý của các tình tiết giảm

nhẹ TNHS chính là khả năng làm giảm TNHS do đã làm giảm mức độ nguy

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

hiểm cho xã hội của tội phạm được thực hiện, phan ánh khả năng cải tạo tốtcủa người phạm tội hoặc hoàn cảnh đặc biệt của người phạm tội đáng được

khoan hồng.

Khái niệm các tình tiết giảm nhẹ TNHS sẽ khơng thể được coi là đầy đủ

nếu không đề cập phạm vi của chúng. Trong hồ sơ vụ án hình sự có nhiều loại

tình tiết. Phạm vi của các tình tiết giảm nhẹ TNHS được định vị trên cơ sở làm

rõ mối quan hệ của chúng với các tình tiết trong một vụ án hình sự, các tình

tiết liên quan đến việc thực hiện tội phạm, các dấu hiệu của cấu thành tộiphạm và các căn cứ quyết định hình phạt. Xác định đúng phạm vi các tình tiếtgiảm nhẹ TNHS trong một vụ án hình sự cho phép nhận thức rõ ràng và đầy

đủ về chúng, đồng thời có ý nghĩa quan trọng trong thực tiễn áp dụng các tình

tiết giảm nhẹ TNHS từ khâu thu thập chứng cứ đến việc giải quyết TNHS đối

với người phạm tội.

Pham vi thứ nhất của các tình tiết giảm nhẹ TNHS được xác định trêncơ sở làm rõ ranh giới giữa chúng với các tình tiết khác trong một vụ án hình

sự. Các tình tiết trong vụ án hình sự phải là những tình tiết liên quan đến vụ án

đó. Chúng được sử dụng để giải quyết tất cả các vấn dé của vụ án bao gồm

việc lựa chọn hình thức và mức độ TNHS đối với người phạm tội, quyết định

về vấn đề sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả của tội phạm, xửlý vật liên quan đến tội phạm, đưa ra những kiến nghị đối với cơ quan có trách

nhiệm khắc phục sai sót trong quản lý. Những tình tiết giảm nhẹ TNHS chỉ là

những tình tiết liên quan đến việc giải quyết đúng đắn mức độ TNHS cần áp

dụng đối với người phạm tội. Do vậy, chúng được sử dụng chỉ để giải quyếtmột trong những vấn đề của vụ án hình sự. Đó là vấn dé về TNHS. Trong ý

nghĩa này, khơng phải tình tiết nào liên quan đến vụ án đều nằm trong phạmvi của các tình tiết giảm nhẹ TNHS. Do vậy, ở phạm vi thứ nhất, cáẻ tình tiết

giảm nhẹ TNHS là những tình tiết liên quan đến việc giải quyết về TNHS.

Tính liên quan đến việc giải quyết về TNHS là một đặc tính của các tình tiết

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

giảm nhẹ TNHS. Mat khác, khơng phải tình tiết nào liên quan đến việc xác

định mức độ TNHS đối với người phạm tội đều là tình tiết giảm nhẹ TNHS,bởi lẽ trong số các tình tiết thuộc nhóm này có cả các tình tiết tăng nặng

TNHS, tình tiết định khung giảm nhẹ, định khung tăng nặng. Ranh giới giữa

các tình tiết giảm nhẹ TNHS với các tình tiết ảnh hưởng đến TNHS khác đượcxác định trong các phạm vi tiếp theo.

Pham vi thứ hai của các tình tiết giảm nhẹ TNHS được xác định trên

trên cơ sở phân tích mối quan hệ của chúng với tội phạm được thực hiện.Trong trường hợp này, vấn dé được đặt ra là: các tình tiết giảm nhẹ TNHS lànhững tình tiết chỉ liên quan trực tiếp đến q trình thực hiện tội phạm hay ở

cả ngồi phạm vi đó? Thực tiễn cho thấy, bên cạnh những tình tiết trực tiếp

liên quan đến việc phạm tội, cịn có những tình tiết khác, tuy khơng trực tiếp

liên quan đến việc thực hiện tội phạm, nhưng cũng có ảnh hưởng nhất định

đến việc lựa chọn biện pháp xử lý đối với người phạm tội. Sự hiện diện của

những tình tiết đó có thể phan ánh mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi

như “tự nguyện sửa chữa bồi thường thiệt hại, đã ngăn chặn, làm giảm bớt tác

hại của tội phạm”, v.v.. Chúng cũng có thể phản ánh khả năng cải hoá của

người phạm tội như “người phạm tội có thành tích xuất sắc trong lao động,

chiến đấu, học tập”; Sur thú”; v.v.. Day là những tinh tiết xuất hiện trước hoặc

sau khi thực hiện tội phạm. Tuy không trực tiếp liên quan tới việc thực hiện tội

phạm, nhưng chúng có ý nghĩa làm giảm bớt mức độ nguy hiểm cho xã hội

của hành vi hoặc phan ánh khả năng cải hoá của người phạm tội, nên cũng có

tác dụng giảm nhẹ TNHS.. Hơn nữa, xuất phát từ chính sách nhân đạo, tiết

kiệm hợp lý các biện pháp cưỡng chế hình sự trong xử lý tội phạm thì mức độ

TNHS được quyết định đối với người phạm tội phải và chỉ đủ cần thiết để đấu

tranh có hiệu quả với tội phạm. Nếu không sử dụng những tình tiết tuy khơng

thuộc việc thực hiện tội phạm nhưng phản ánh mức độ nguy hiểm cho xã hội

của hành vi và khả năng cải hoá của người phạm tội có thể đưa đến hệ quả sử

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

dụng biện pháp cưỡng chế hình sự đối với tội phạm vượt quá mức độ cần thiết.

Điều này trái với chính sách hình sự của Nhà nước ta. Tóm lại, ở bình diện thứhai, các tình tiết giảm nhẹ TNHS có thể là những tình tiết thuộc việc thực hiện

tội phạm cũng như các tình tiết tuy khơng thuộc việc thực hiện tội phạm,

nhưng cũng ảnh hưởng đến mức độ TNHS cần áp dụng đối với người phạm

tội. Những tình tiết tuy không thuộc việc thực hiện tội phạm, để được coi là

tình tiết giảm nhẹ TNHS trong vụ án phải liên quan đến việc giải quyết TNHS

và đáp ứng các đặc điểm của tình tiết giảm nhẹ TNHS.

Pham vi thứ ba của các tình tiết giảm nhẹ TNHS được xác lập trên cơ

sở làm rõ mối quan hệ giữa các tình tiết giảm nhẹ TNHS và các dấu hiệu củacấu thành tội phạm. Các tình tiết giảm nhẹ TNHS là những dấu hiệu nằm hoàn

toàn ngoài cấu thành hay đan xen cùng với các dấu hiệu của cấu thành? Như

chúng ta đã biết, cấu thành tội phạm là tổng hợp những đặc điểm chung mangtính điển hình của một loại tội phạm bao gồm khách thể, mặt khách quan, mặt

chủ quan và chủ thể của tội phạm. Do vậy, cấu thành tội phạm thường được

hiểu với ý nghĩa là khuôn mẫu pháp lý của một tội phạm cụ thể. Những dấu

hiệu của nó được mơ tả trên những nét cơ bản nhất, tạo thành cơ sở chung củaTNHS đối với mọi trường hợp phạm tội thuộc loại tội phạm đó. Tuy nhiên,

trong giới hạn khung trách nhiệm đó thì mức độ TNHS như thế nào còn phụ

thuộc vào trường hợp phạm tội cụ thể phản ánh mức độ thực hiện hành vi

phạm tội, hình thức phạm tội là đồng phạm hay đơn lẻ, đặc điểm nhân thân

người phạm tội. Do vậy, ở khía cạnh này, quan hệ của các tình tiết giảm nhẹ

TNHS với các dấu hiệu của cấu thành tội phạm là quan hệ giữa cái cụ thể với

cái chung, trong đó cắc đấu hiệu của cấu thành tội phạm được ghi nhận trong

luật ở mức chung nhất phản ánh tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm. Cáctình tiết giảm nhẹ TNHS là những biểu hiện cu thể của từng trường hợp phạmtội thuộc mét loại tội phạm. Chúng chỉ rõ các mức độ khác nhau của các dấu

hiệu cấu thành tội phạm. Đây chính là cơ sở để xác định ranh giới về mặt lý

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

thuyết giữa các dấu hiệu cấu thành tội phạm với các tình tiết giảm nhẹ TNHS.

Như vậy, có thể hiểu trên hai mặt của vấn để: Một mặt, có những tình tiết tuy

liên quan đến việc thực hiện tội phạm và có giá trị giảm nhẹ TNHS nhưng ,

khơng được coi là tình tiết giảm nhẹ TNHS. Vì tính khái qt cao, chúng là cơ

sở để xây khuôn mẫu pháp lý chung đối với một loại tội phạm (gồm dấu hiệu

định tội, dấu hiệu định khung). Mặt khác, có những tình tiết tuy là biểu hiện

của các dấu hiệu cấu thành tội phạm, nhưng chi phan anh các mức độ nguy

hiểm cụ thể của từng trường hợp phạm tội, có ý nghĩa giảm nhẹ TNHS và giá

trị giảm nhẹ TNHS của chúng chưa được ghi nhận trong chế tài. Những tìnhtiết nay được gọi là tình tiết giảm nhẹ TNHS. Phan ánh rõ nhất mức độ nguy

hiểm cho xã hội của trường hợp phạm tội và giá trị giảm nhẹ TNHS chưa được

phản ánh trong chế tài là nét đặc trưng của các tình tiết giảm nhẹ TNHS. Đây

là cơ sở để phân biệt các tình tiết giảm nhẹ TNHS với các tình tiết định tội,tình tiết định khung và cũng là cơ sở để nhìn nhận vai trị của các tình tiết

giảm nhẹ TNHS như một phương tiện cá thể hoá TNHS. Do vậy, xét trong mối

<small>quan hệ với các dấu hiệu cấu thành tội phạm (tình tiết định tội, định khung</small>

giảm nhẹ), các tình tiết giảm nhẹ TNHS là những tình tiết đan xen với các dấu

hiệu của cấu thành tội phạm. Trong mối quan hệ đó, nếu tình tiết định tội,

định khung là cơ sở để quy định khung trách nhiệm (chế tài), thì các tình tiết

giảm nhẹ TNHS đóng vai trị là phương tiện quan trọng để cá thể hoá TNHS.

Nhu vậy, ở phạm vi thứ ba, xét trong mối quan hệ với các dấu hiệu của

cấu thành tội phạm, các tình tiết giảm nhẹ TNHS phản ánh các mức độ thể

hiện khác nhau của các dấu hiệu cấu thành tội phạm trong từng trường hợpphạm tội. Còn các dấu hiệu cấu thành tội phạm là những dấu hiệu phản ánhmơ hình pháp lý của một loại tội phạm ở mức độ chung nhất đối với tất cả các

trường hợp phạm tội cụ thể thuộc loại tội phạm đó. Trong ý nghĩa này, các

tình tiết giảm nhẹ TNHS tồn tại đan xen cùng với các dấu hiệu của cấu thành

và khác với các dấu hiệu đó bởi mức độ khái quát.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Pham vi thứ trr của các tình tiết giảm nhẹ TNHS được xác định trên cơsở phân tích mối quan hệ giữa chúng với các căn cứ quyết định hình phạt. Các

căn cứ quyết định hình phạt cũng là những yếu tố mà dựa vào đó Tồ án lựa

chọn một biện pháp cưỡng chế hình sự thích hợp đối với một trường hợp phạm

tội cụ thể. Hay nói cách khác, chúng cũng là những yếu tố có ảnh hưởng đến

mức độ TNHS. Phạm vi thứ tư của các tình tiết giảm nhẹ TNHS được xác

định trên cơ sở phân định ranh giới giữa các tình tiết giảm nhẹ TNHS với cáctình tiết thuộc các căn cứ quyết định hình phạt khác.

Điều 45 BLHS quy định :“Khi quyết định hình phạt, Toà án căn cứ vào

quy định của BLHS, cân nhắc tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của

hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, các tình tiết và giảm nhẹ, tăng

nặng TNHS”. Như vậy, trên cơ sở quy định của luật (là mức độ đầu tiên của

phân hoá TNHS đối với một tội phạm cụ thể), tính chất và mức độ nguy hiểm

của hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, các tình tiết giảm nhẹ, tăng

nặng TNHS là những căn cứ quyết định hình phạt. Do vậy, chúng có cùng một

điểm chung là đều ảnh hưởng đến mức độ TNHS. Hơn nữa, ba căn cứ này đan

xen với nhau ở một mức độ nhất định, nên việc làm rõ phạm vi của các tìnhtiết giảm nhẹ TNHS trong quan hệ đan xen đó là cần thiết. Theo quy định củaBLHS, các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS là một căn cứ độc lập trongquyết định hình phạt. Tuy nhiên, trong thực tiễn áp dụng, chúng cũng được thể

hiện ở mức độ nhất định trong các căn cứ “tính chất và mức độ nguy hiểm cho

xã hội của hành vi phạm tội” và “nhân thân người phạm tội”. Mặc dù vậy, nhà

làm luật vẫn quy định “các tình tiết giảm nhẹ, tang nặng TNHS” là căn cứ độclập trong quyết định hình phạt. Điều này xuất phát từ việc giải quyết mối

tương quan giữa quy định bắt buộc do luật định với yêu cầu tuỳ nghi trong áp

dụng pháp luật nhằm cân nhắc đầy đủ và toàn diện sự đa dạng phong phú của

việc thực hiện tội phạm trong quyết định hình phạt. “Lý luận về pháp luật đãxác nhận rằng, sự tuỳ nghỉ đó là một biểu hiện có nguồn gốc từ tính chất điển

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

hình và khái quát cao của pháp luật. Ở pháp luật, không ai có thể thoả mãnđược hồn tồn, vì đó là “đại lượng bằng nhau cho những cá nhân khác

nhat*(C. Mác). Do đó, khơng thể khơng tạo ra những khả năng vận dụng sáng

tạo trong thực tiễn. Nhưng những khả năng đó phải do pháp luật quy định,

chứ không phải là một sự tuỳ tiện”[78,591. Như vậy, luật chỉ có thể điều chỉnhở mức độ khái quát chung cho mọi trường hợp. Những biểu hiện cụ thể, có thểhiện diện trong trường hợp phạm tội cụ thể này nhưng lại khơng có trongtrường hợp phạm tội khác thì khơng thể dùng nó làm mơ hình chung để điều

chỉnh mang tính ổn định. Sự điều chỉnh của pháp luật đối với những biểu hiệncụ thể đó chỉ có thể thực hiện trên cơ sở đưa ra những chỉ định mang tínhnguyên tắc. Sự chỉ định đó là cần thiết làm cơ sở pháp lý cho sự thống nhấttrong áp dụng pháp luật ở mức độ có thể. Trong sự chỉ định này, TNHS tiếptục được cá thể hoá để bảo đảm một quyết định chính xác về TNHS đối vớitừng trường hợp phạm tội cụ thể. Đó chính là cơ sở để PLHS quy định các tình

tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS như là một căn cứ độc lập trong quyết định

hình phạt. Trong mối quan hệ với căn cứ “tính chất và mức độ nguy hiểm của

tội phạm được thực hiện”, phạm vi của các tình tiết giảm nhẹ TNHS được xác

định dựa vào tính chất cụ thể về biểu hiện của chúng. Những tình tiết thuộc vềcăn cứ “tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội” là

những tình tiết phan ánh tính chất nghiêm trong của hành vi phạm tội, có tácdụng xác định thang bậc xử lý chung cho các trường hợp phạm tội thuộc thangbậc trách nhiệm đó. Những tình tiết giảm nhẹ TNHS phản ánh rõ hơn mức độ

biểu hiện cụ thể của từng trường hợp phạm tội cụ thể. Trong mối quan hệ với

căn cứ “nhân thân ngút”,phạm tội”, các tỉnh tiết giảm nhẹ TNHS là những

biểu hiện cụ thể của từng trường hợp phạm tội. Nhân thân người phạm tội với

ý nghĩa là căn cứ độc lập của quyết định hinh phat thể hiện thông qua thái độ

của người phạm tội đối với pháp luật, đối với các lợi ích xã hội, quan hệ của

họ đối với cộng đồng xã hội, gia đình, thái độ đối với lao động v.v.. nói lên

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

kha năng của người phạm tội tiếp nhận su cải tao, giáo duc từ phía xã hội.

Những biểu hiện cụ thể về nhân thân người phạm tội như tình tiết tự thú, thật

thà khai báo, ăn nan hối cải, lập công, người phạm tội là người chưa thành

niên, v.v.. thể hiện rõ nét hơn khả năng cải hoá của người phạm tội trong mỗitrường hợp cụ thể. Trong mối quan hệ với các tình tiết tăng nặng TNHS, cáctình tiết giảm nhẹ TNHS cũng có chung một điểm là những tình tiết phản ánhmức độ biểu hiện của từng trường hợp phạm tội cụ thể, đều ảnh hưởng đến

TNHS. Tuy nhiên, trong mối quan hệ này, phạm vi của các tình tiết giảm nhẹTNHS được xác định bởi “chiều hướng” ảnh hưởng của chúng đến TNHS.

Theo đó, các tình tiết giảm nhẹ TNHS có ý nghĩa giảm nhẹ mức độ TNHS thì

các tình tiết tăng nặng TNHS có ý nghĩa làm gia tăng mức độ TNHS.

Như vậy, ở phạm vi thứ tư, các tình tiết giảm nhẹ TNHS là những tình

tiết tuy ở mức độ nhất định có sự đan xen cùng với căn cứ “tính chất và mức

cứ tội phạm nào, nhưng chúng có thể có mặt trong trường hợp này mà khơng

có mặt trong trường hợp phạm tội khác. Vì thế, các tình tiết giảm nhẹ TNHS

khơng được sử dụng là dấu hiệu chung để xây dựng chế tài đối với một tội

phạm cụ thể. Hay nói cách khác, giá trị giảm nhẹ TNHS của chúng chưa được

ghi nhận trong chế tài. Lấy chế tài làm gốc, việc giảm nhẹ TNHS được áp

dụng theo những quy tắc nhất định trên cơ sở cân nhắc giá trị giảm nhẹ củamỗi tình tiết hoặc của một tập hợp tình tiết.

Tóm lại, xét về phạm vi, các tình tiết giảm nhẹ TNHS là những tình tiết

liên quan đến việc giải quyết đúng đắn vấn dé TNHS, có ý nghĩa giảm nhẹ

TNHS.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Từ những phân tích về khái niệm, ban chất pháp lý và phạm vi của các

tình tiết giảm nhẹ TNHS, có thể định nghĩa: Các tinh tiết giảm nhẹ TNHS là

những tình tiết của vụ án hình sự, liên quan đến việc giải quyết TNHS, có ý:nghĩa làm giảm mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, phản ánh

khả năng cải tạo tốt hoặc hoàn cảnh đặc biệt của người phạm tội đáng đượckhoan hồng .

Từ định nghĩa trên, có thể rút ra các đặc điểm sau:

- _ Liên quan đến việc giải quyết TNHS;

- Có ý nghĩa làm giảm mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội,

phan ánh khả năng cải tạo tốt foặc hoàn cảnh đặc biệt của người phạm tộiđáng được khoan hồng.

1.2.2 Ý nghĩa xã hội và pháp lý của các quy định về tình tiết giảm nhẹ

trách nhiệm hình sự

Việc quy định các tình tiết giảm nhẹ TNHS trong PLHS có một ý nghĩaquan trọng về phương diện xã hội. Nó là một bảo đảm cho việc thực hiện

ngun tắc cơng bằng xã hội trong lĩnh vực hình sự. Đồng thời các quy định

này cịn đóng vai trị là phương tiện thực hiện nội dung nhân đạo của chínhsách hình sự của Nhà nước về tội phạm và TNHS. Quy định “các tình tiếtgiảm nhẹ TNHS” trong PLHS cùng với một hệ thống thang bậc tiết giảmTNHS là cơ sở pháp lý cho việc phân hoá TNHS xuất phát từ mục đích bao

đảm cơng bằng xã hội trong lĩnh vực hình sự. Cơng bằng xã hội được thể hiện

trong việc áp dụng đạo luật như nhau đối với mọi người trong xã hội, khơng

phân biệt nịi giống, dân tộc, thành phần xuất thân, vị trí xã hội, tình hình kinh

tế, tài sản của người phạm tội. Trong ý nghĩa này, quy định của PLHS vềkhung TNHS đối với một loại tội phạm là tiền dé cho sự công bằng trong xử lý

tội phạm. Tuy nhiên sự công bằng ấy mới chỉ ở khía cạnh ngang bằng, thể

hiện ở khung trách nhiệm chung đốt với một loại tội phạm. Thực tiễn cho

thấy, các tội phạm được thực hiện bởi những cá nhân cụ thể với những đặc

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

điểm khác biệt về nhân thân (như trình độ văn hố, hồn cảnh gia đình, thái độ

đối với pháp luật, đối với lợi ích của xã hội), với sự khác nhau về mức độ thực

hiện tội phạm, về hình thức thực hiện tội phạm, về mức độ lỗi, về mức độ tác,

hại xảy ra trên thực tế. Những tình tiết này ở mức độ nhất định có ảnh hưởng

đến TNHS của người phạm tội. Vì vậy, khơng cân nhắc chúng trong giải quyếtTNHS sẽ không bảo đảm công bằng đối với người phạm tội. Day là biểu hiệncủa khía cạnh phân phối của công bằng về trách nhiệm. “Cán nhắc các tình

tiết giảm nhẹ và tăng nặng TNHS là một trong những căn cứ của việc quyếtđịnh hình phạt cơng bằng”[93, 184]. Nếu khung TNHS chung do tình tiết địnhtội, định khung quy định bảo đảm sự công bằng ngang bằng về trách nhiệm

thì tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS là tình tiết bảo dam cho cơng bằngphân phối làm cho phán quyết về TNHS sát hơn với từng trường hợp phạm tội

cụ thể. Mác đã nhận định: “Cả lịch sử lẫn lý trí déu đã cùng khẳng định một

thực tế là sự tàn bạo không đếm xia gì đến những trường hợp cụ thể khác

nhau, làm cho hình phạt hồn tồn mất hiệu nghiệm, bởi vì nó làm thủ tiêu

hình phạt với tính cách là hệ quả của pháp ludt’[37,31]. Chính kha năng biểu

đạt đầy đủ và toàn diện những biểu hiện riêng biệt của từng trường hợp phạmtội cụ thể, các tình tiết giảm nhẹ đã được sử dụng như một công cụ phản ánh

sâu sắc nhất mức độ nguy hiểm cho xã hội của từng trường hợp phạm tội cụ

thể, tạo tiền dé quan trọng cho một quyết định công bằng về TNHS. Quy địnhcác tình tiết giảm nhẹ TNHS trong PLHS là một bảo đảm quan trọng để thực

hiện công bằng xã hội ngay cả khi một công dân là người phạm tội. Quy địnhvề các tình tiết giảm nhẹ TNHS trong PLHS Việt Nam với hệ thống thang bậc

tiết giảm TNHS có ý nghĩa quan trọng tronz-việc thực hiện chính sách hình sự

của Nhà nước về tội phạm và TNHS. “Chính sách hình sự là chính sách về tội

phạm và về tổ chức đấu tranh phòng, chống tội phan’’[78, 184]. Một trongnhững nội dung quan trọng của chính sách đối với tội phạm và tổ chức đấu

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

tranh phòng chống tội phạm được ghi nhận tại Điều 3 BLHS thể hiện trên

những nét chính sau: ;

- Chinh sách hình sự của Nhà nước là chính sách xử lý tội phạm trên cơ sở

nghiêm trị kết hợp với khoan hồng.

- Chính sách tiết kiệm hợp lý trong việc sử dụng các biện pháp cưỡng chế

hình sự với phương châm: áp dụng biện pháp cưỡng chế hình su trong gidihan đủ cần thiết để đấu tranh có hiệu quả phịng chống tội phạm.

- Chính sách phân hố TNHS trong luật và cá thé hoá TNHS trong áp dụng

pháp luật

Quy định về các tình tiết giảm nhẹ TNHS trong PLHS, thực sự đã trở

thành phương tiện cần thiết để thực hiện chính sách hình sự của Nhà nước ta.Nội dung khoan hồng của chính sách về tội phạm và TNHS thể hiện ở phương

cách sử dụng PLHS trong phịng chống tội phạm. Khơng phủ nhận vai trịquan trọng của cưỡng chế hình sự, nhưng Nhà nước ta chủ trương sử dụng

cưỡng chế hình sự chỉ trong giới hạn đủ cần để đấu tranh có hiệu quả đối với

tội phạm. Để thực hiện chủ trương đó, Nhà nước đã có chính sách nhân đạo

trong xử lý tội phạm bang cách tiết giảm có cơ sở cưỡng chế hình sự. Quy

định các tình tiết giảm nhẹ trong PLHS cùng với nhiều thang bậc tiết giảm

TNHS là một cách thức đưa nội dung của chính sách hình sự trở thành hiện

thực. Như vậy chế định các tình tiết giảm nhẹ TNHS trong PLHS có ý nghĩaquan trọng trong việc thực hiện công bằng xã hội và thực hiện chính sách

nhân đạo của Nhà nước trong lĩnh vực xử lý tội phạm. Đó chính là ý nghĩa xã

hội của chế định này.

Giải quyết TNHS là một trong những vấn đề then chốt của vụ án hình

sự. Việc giải quyết đó khơng thể khơng xem xét, cân nhắc đến các tình tiết

giảm nhẹ, tăng nặng TNHS. Vì vậy, việc quy định các tình tiết giảm nhẹTNHS trong PLHS cịn có ý nghĩa quan trọng về pháp lý. Đây là chế định có

phạm vi áp dụng rất rộng trong quyết định hình phạt cũng như thi hành án, thể

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

hiện ở việc áp dụng đối với mọi trường hợp phạm tội cụ thể khi hội đủ điềukiện luật định. Mặt khác, để bảo đảm sự tương xứng giữa tính chất và mức độ

nguy hiểm cho xã hội của tội phạm với mức độ TNHS, các quy định về các

tình tiết giảm nhẹ TNHS đã được sử dụng như những phương tiện cần thiết

cho hoạt động phân hoá TNHS trong luật và cá thé hoá TNHS trong áp dụng.

Trong khía cạnh nay, “TNHS càng được phan hố trong luật thì càng tạo điều

kiện cho cá thể hố TNHS trong áp dụng ”{[31,40]. Nhờ vậy ma công bằng

trong xử lý tội phạm càng triệt để. Về mặt pháp lý, quy định về các tình tiếtgiảm nhẹ TNHS trong PLHS có ý nghĩa đặc biệt quan trọng thể hiện ở các

khía cạnh sau:

- Quy định các tình tiết giảm nhẹ TNHS trong PLHS có ý nghĩa là một

phương tiện phân hoá TNHS trong luật.

Một trong những đặc điểm của các tình tiết giảm nhẹ TNHS là chúng có

giá tri giảm nhẹ TNHS. Trên cơ sở đánh giá về giá trị này, nhà làm luật phân

biệt các mức độ giảm nhẹ TNHS khác nhau dưới sự ảnh hưởng của một hay

một tập hợp các tình tiết giảm nhẹ trong tồn bộ quá trình giải quyết và thực

hiện TNHS. BLHS 1999 đã thể hiện sự phân hoá các giá trị giảm nhẹ của các

tình tiết giảm nhẹ TNHS trong hai hoạt động quyết định hình phạt và thi hànhán gồm 10 mức độ miễn, giảm nhẹ TNHS. Với 6 thang bậc miễn, giảm TNHS

trong quyết định và 4 thang bậc trong thi hành án cho thấy, chế định các tình

tiết giảm nhẹ TNHS là cơ sở pháp lý cần thiết cho việc vận dụng biện phápkhoan hồng của Nhà nước trong xử lý tội phạm. Không phải mọi hành vi

phạm tội đều phải áp dụng đến hình phạt- một biện pháp cưỡng chế nghiêm

khắc nhất của Nhà nước. Không phải mọi trường hợp bị kết án đều phải chấp

hành hết thời hạn hình phạt tồ tun. Khơng phải mọi trường hợp đều phải

chấp hành ngay hình phạt tù v.v.. Việc có áp dụng hình phạt hay một biệnpháp xử lý khoan hồng, có giảm thời hạn chấp hành hình phạt hoặc miễn chấphành hình phạt hay khơng, có buộc người bị kết án thi hành ngay hình phạt

</div>

×