Tải bản đầy đủ (.pdf) (218 trang)

Luận án tiến sĩ luật học: Xây dựng và hoàn thiện cơ chế giải quyết tranh chấp kinh tế của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.75 MB, 218 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUNG TÂM KHXII VÀ NYOGVIÊN NGHIÊN CỨU NHÀ NƯỚC VA PHAP LUẬT

PHAN THI HUONG THUY

DE TÀI

XÂY DỰNG VA HOÀN THIỆN CO CHE GIẢI QUYẾT

TRANH CHAP KINH TE CUA CÁC DOANH NGHIỆP CĨ: |

VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM

CHUYEN NGÀNH: LUẬT KINH TE

MA SỐ : 50515

LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC

NGƯỜI HUONG DAN KHOA HOC:

- HUONG DAN CHINH: PGS, TS. NGUYEN THI MO- HUONG DAN PHU: PGS. TS. NGUYEN NHƯ PHAT

HA NOI-2002

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LOI CAM DOANOr 5D 3# CRS

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cit

của riêng tôi. Kết qua nghiên cứu, các số liệu nêu

trong luận án này là trung thực và chia từng được at

cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

XưưỜI cam doan

Phen Thị Hương Thủy

BRALGEL YDS

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TAT TIENG VIET ---~---~~~-~-~~~~-~=========~=

8 —...,ÔỎ |

Chương 1: Cơ sở lý luận của việc xây dựng và hoàn thiện cơ chế giảiquyết tranh chấp kinh tế của các Doanh nghiệp có von đầu tư nước

ngồi tai Việt Nam --- 14

1.1. Những vấn dé chung về Doanh nghiệp có von đầu tư nước ngồi tại

Viét Nam Tnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn nan ngan 14L.1.1.Khái niệm về Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo quy

định của pháp luật Việt Nam --- 14

1.1.2. Các hình thức Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo quy

định của Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. --- 231.1.3. Đặc điểm của Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tại Việt

1.2.3. Đặc điểm tranh chấp kinh tế của các Doanh nghiệp có vốn đầu tu

nước ngoài tại Việt Nam ---++--- 55

1.3. Cơ chế giải quyết tranh chap kinh tế của các Doanh nghiệp có vốn

đầu tư nước ngồi tại Việt nam --- 59

L.3.1. Khái niệm “co chế” và “co chế giải quyết tranh chấp kinh tế ” nói

li

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

1.3.2. Cơ chế giải quyết tranh chap kinh tế của các Doanh nghiệp có vốn

đầu tư nước ngồi tại Việt Nam --- 62

1.3.3. Đặc điểm của cơ chế giải quyết tranh chấp kinh tế của các Doanh

nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam --- 65

Kết luận Chương 1 --- 70

Chương 2. Thực trạng cơ chế giải quyết tranh chấp kinh tế của cácDoanh nghiệp có von dau tư nước ngoài tai Việt Nam --- 7I2.1. Đánh giá thực trạng tranh chap kinh tế của các Doanh nghiệp có vốnđầu tu nước ngoài tại Việt Nam trong thời gian qua --- 71

2.1.1. Tranh chấp hợp đồng kinh tế --- đi)2.1.2. Tranh chấp về tổ chức, hoạt động --- 76

2.2. Đánh giá thực trạng pháp luật thực định của Việt Nam về cơ chế giải

quyết tranh chấp kinh tế của các Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồitại Việt Nam ---~-~--<<~-~<~<~<~<~~~zee~e~ezzz=rzzzzzzrsrrrerexrrrrrrrrrerrrerrreee 8 |2.2.1. Những mat được ---~--~-~-~~-=-~~~~~==~=>z=~~=>=~~=~>z=~=z=z~==rz=r==rrrr 812.2.2. Những tồn tại và bất Cập --- 90

2.3. Đánh giá thực trang các phương thức giải quyết tranh chấp kinh tếcua các Doanh nghiệp có vốn đầu tu nước ngồi tại Việt Nam --- 99

2.3.1. Phương thức giải quyết bằng thương lượng --- 99

2.3.2. Phuong thức giải quyết bằng hoa gidi--- 102

2.3.3. Phuong thức giải quyết bằng trong tài --- 105

2.3.4. Phuong thức giải quyết bang toà án --- 112

2.4. Đánh giá thực trạng ý thức pháp luật của các Doanh nghiệp có vốn

đầu tw nước ngồi tại Việt Nam --- 125

2.4.1. Ý thức pháp luật nói chung và ý thức pháp luật của các Doanh

nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tai Việt Nam --- 125

LH

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

2.4.2. Những biểu hiện của ý thức pháp luật của các Doanh nghiệp có vốn

đầu tư nước ngồi tại Việt Nam trong giải quyết tranh chấp --- 128

Kết luận Chương 2----~--~-~--~-~~~~~-~~-~~~~~~~~~~~~~~z=~z~~~z=~==zr~r=rzrrrrrrrrrrer 13]

Chương 3: Phương hướng và giải pháp xây dung và hoàn thiện cơ chếgiải quyết tranh chấp kinh tế của các Doanh nghiệp có vốn dau tư nước3.1. Phương hướng xây dựng và hoàn thiên cơ chế giải quyết tranh chap

kinh té của các Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam --- 1333.1.1. Việt nam hội nhập kinh tế quốc tế và những yêu cau dat ra đối với

việc xây dựng và hoàn thiện cơ chế giải quyết tranh chấp kinh tế của các

Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam --- 133

3.1.2. Tính tất yếu khách quan của việc xây dựng và hoàn thiện cơ chế

vidi quyết tranh chấp kinh tế của các Doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngƯài tại Việt Nam --~-~-~-~-~e~~~z~~~~z=x=======z=z=z~zz=z~z=z======z==rrr=zzz===z===zre 1353.2. Những nguyên tac chi dao trong việc xây dựng và hoàn thiện cơ chế

giải quyết tranh chấp kinh tế của các Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước

ngoai tai Viet nam nh nnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnunnn 138

3.2.1.Quan điểm của Dang trong việc xây dựng và hoàn thiện cơ chế giảiquyết tranh chấp kinh tế của các Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại

Việt Nam. ---~~-~-~~~~~~~~=~~~~~z~z~=~~rz~==~r=rr=rr~zr~zz>z=>==~=z==r=zrrrr=rrreer 138

3.2.2. Những nguyên tắc chỉ đạo trong việc xây dựng và hoàn thiện cơ chếgiải quyết tranh chấp kinh tế của các Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước

ngồi tại Việt Nam. --- 2-22-2222 none nn enn nen ern 139

3.3. Các giải pháp cụ thể xây dựng và hoàn thiện cơ chế giải quyết tranh

chap kinh tế của các Doanh nghiệp có vốn dau tw nước ngoài tại Việt

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

3.3.1. Tiếp tục hoàn thiện pháp luật thực định liên quan đến cơ chế giảiquyết tranh chấp kinh tế của các Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tại

3.3.2. Đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan có thẩm

quyền trong việc giải quyết tranh chấp kinh tế của các Doanh nghiệp có vốnđầu tư nước ngồi tai Việt Nam ---~-~~-~-~~~~~~~~~~=~=~====zr>rxzrzzrz=zrmr 162

3.3.3. Tang cường cơng tác giáo duc ý thức phap luật của các bên trong

các Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tại Việt Nam --- 165

Kết luận Chương 3---~-~-~-~---~-~~~~~~~~~>~~~~~~~>r~~>=zr=rzr=rz~==zxrerer 171

KẾT LUẬN CHUNG ---..-—---—---~-¬--=- x5... 174

DANH MỤC CONG TRINH CUA TÁC GIÁ

PUM et a ee có. DJ ee ee

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TAT TIENG VIỆT

Cơ chế giai quyết tranh chấp kinh tế

Cơ quan quản lý Nhà nước về đầu tư nước ngồi :

Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

Doanh nghiệp liên doanh

Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài

Luật đầu tư nước ngoài tại Việt nam

[ranh chap Kinh tế

:CCGOTCKTCQQLNNDTNN>: DNCVDTNN,512M] .L)

“A® Vì

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

MO ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Năm 1987 đánh dấu một su Kiện quan trọng trong đời sống kinh tế-xã hội 6nước ta, đó là lần đầu tiên Luật Dau tư nước ngồi tại Việt Nam (LDTNN)- đạo luậtcăn bản và quan trọng nhất điều chỉnh hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại ViệtNam. được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (CHXHCNVN)thông qua ngày 29/12/1987. Sự ra đời của LDTNN tại Việt Nam có ý nghĩa quan

trọng bởi vì kể từ thời điểm năm 1987, các quy định về hoạt động đầu tư trực tiếp

nước ngoài tại Việt Nam được chính thức nâng lên thành luật. Đồng thời LĐTNN

cũng đã tạo cơ sở pháp lý để hình thành một thành phản kinh tế mới và ngày càng

hình thành rõ nét trong một thập ký gản đây. Đó là thành phần kinh tế có vốn đầu tưnước ngoài- | trong 6 thành phần kinh tế ở Việt Nam. Vào tháng 4 năm 2001, tại Đại

hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Dang Cộng sản Việt Nam đã đánh giá về vai trò

quan trọng của các Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (DNCVĐTNN) tại Việt

<small>Nam như sau: “Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi là một bộ phận của nền kinh tế Việt</small>

Nam” [ 14, tr.191-192). Hiện nay, đất nước chúng ta đang đứng trước yêu cầu mới vềchiến lược phát triển Kinh tế-xã hội do là: "Phát triển kinh tế, cơng nghiệp hố, hiệndai hoá là nhiệm vụ trong tâm” [14 tr.25]. “tranh thủ nguồn lực bén ngồi để pháttriển nhanh có hiệu quả và bền vững [14, tr.89]. Cùng với các thành phản kinh tếkhác, Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinhtế thị trường đang vận hành dưới sự quản lý của Nhà nước. theo định hướng xã hộichủ nghĩa. Đó chính là một hệ thống quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sảnxuất mới do nền công nghiệp hoá. hiện đại hoá tạo ra. Trải qua 15 năm thực hiệnLDTNN, hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài ở nước ta đã đạt được nhiều thành tựu

<small>quan trọng, trong đó, đặc biệt là vai trị của các DNCVDTNN tại Việt Nam.</small>

“"DNCVDINN đã tạo ra 34% giá trị sản xuất tồn ngành cơng nghiệp, khoảng 23%

kim ngạch xuất khẩu (chưa kể dầu khí) và đóng góp trên 12% GDP của cả nước...góp phan quan trọng vào chuyển dich cơ cấu kinh tế, nâng cao trình độ cong nghẻ.

trình độ quản lý và mở rộng thị trường”[14, tr.239]. Chính vì vậy. mà Văn kiện của

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Đại hội Dang cũng chỉ rõ rằng. kinh tế có vốn dau tu nước ngồi khơng những được

khuyến khích phát triển, mà cịn phát triển lâu dài và bình dang với các thành phần

Kinh tế khác. Sự thành lập các DNCVDTNN thông qua việc hợp tác liên doanh giữaKinh tế ahà nước với kinh tế tư bản tư nhân nước ngoài đã trở thành một trong những

biểu hiện của hình thức kinh tế tư bản nhà nước mà Đảng ta chủ trương phát triển

một cách rộng rãi, phổ biến nhằm động viên tiềm năng to lớn về vốn, công nghệ, khảnang quan lý...của các nhà tư bản nước ngồi vì lợi ích của bản thân họ, cũng như

của côrg cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Do đó chúng ta cần phải có nhữngbiện pháp hữu hiệu đảm bảo cho thành phần kinh tế này phát triển lâu dai.

Nhận thức được xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế ngày càng diễn ramạnh mế, Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương xây dựng một nền kinh tế mới, đaphương hoá và đa dạng hoá quan hệ kinh tế dot ngoại, trong đó đầu tư trực tiếp nướcngồi là hình thức quan trọng của hoạt động kinh tế đối ngoại. Theo đường lối củaĐảng. thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi là một chủ trương rất quan trọng, góp phầnkhai thác các nguồn lực trong nước, mở rộng hợp tác Kinh tế quốc tế, tạo nên sức

mạnh tổng hợp phục vụ cho sự nghiệp cơng nghiệp hố. hiện đại hoá, phát triển đất

nước. Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài ở nước ta. trong thời gian qua đã gópphan tích cực vào việc thực hiện những mục tiêu Kinh tế- xã hội, vào thang lợi củacỏng cuộc đổi mới đưa nước ta ra khỏi khủng hoảng kinh tế, tăng cường thế và lựccủa Việt Nam trên trường quốc tế. Đầu tư trực tiếp nước ngoài thực sự đã trở thành

một trong những nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển, có tác dụng thúc đẩy sự

chuvén dịch cơ cấu theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hod, mở ra nhiều ngành

nghẻ, sản phim mới, nâng cao năng lực quan lý và trình độ cơng nghệ. mở rộng thitrường xuất khẩu, tạo thêm nhiều việc làm mới. góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại

và chủ động hội nhập kinh tế thé giới.

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu to lớn và rất quan trong da đạt được,

hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài những năm qua cũng đã bộc lộ những mặt yếu

kém hạn chế. Nhịp động tăng trưởng đầu tư trực tiếp nước ngoài từ 1997 liên tục

giảm sút. tuy từ năm 2000 có dấu hiệu phục hồi nhưng chưa vững chắc, nếu khôngkip thời có biện pháp khắc phục sẽ ảnh hưởng đến nguồn vốn đầu tư phát triển những

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

năm tới {12.tr.2455}. Tại Đại hội của Dang lần thứ IX đã thang thắn chi rõ biểu hiện

của sự yếu kém đó là: “ Nhịp độ thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài giảm mạnh.

Tang trưởng kinh tế những năm gần đây giảm sút, năm 2000 tuy đã tăng lên nhưngcịn thấp hơn mức bình qn của thập ky 90”{14, tr.53}. Ở trong nước, hoạt động

của các DNCVDTNN tại Việt Nam cũng bộc lộ những mặt yếu kém, bất cập, tỷ lệđổ vỡ của các doanh nghiệp liên doanh cao{4}. Chính vì vậy mà chúng ta đang phảiđối mặt với một thách thức to lớn: phải tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, củng cố

niềm tin của các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài, tạo điều kiện để thành phần kinh tếcó vốn đầu tư nước ngồi phát triển thuận lợi, đóng góp nhiều hơn vào phát triển kinh

tế, góp phần thực hiện thành cơng các mục tiêu phát trién kinh tế-xã hội trong thời

gian tới {12, tr.2455}. ;Có nhiều yếu tố khách quan và chủ quan làm giam sút hoạt động đầu tư trựctiếp nước ngoài tại Việt Nam. Trong đó có ngun nhân từ phía mơi trường đầu tưnước ngồi tại Việt Nam. Mơi trường đầu tư của nước ngoài, như một số nhà khoa

học đã đánh giá: “ là tổng hoà các yếu tố chính trị, kinh tế. xã hội có liên quan, tác

động đến hoạt động đầu tư và bảo dam kha năng sinh lợi của vốn đầu tư nướcngoài”(28, tr.56}. Nhiều chuyên gia của Việt Nam đã nói về một trong các yếu tố

căn bản làm ảnh hưởng đến môi trường đầu tư, đó là “những hạn chế, yếu kém của

hệ thống pháp luật và can trở việc thu hút FDI, làm giảm hiệu quả kinh tế -xã hội củanó”({2§. tr.56}. Cịn như đánh giá chung của nhiều nhà đầu tư nước ngồi thì ViệtNam cịn có một số mặt yếu kém, đặc biệt là cơ sở hạ tầng. trình độ cơng nhân lành

nghề và uy tín thương mại. các luật pháp chưa rõ ràng, cụ thể... { 17, tr.97-99}. Chính

vì vậy. hiệu qua đầu tư nước ngoài ở Việt Nam những năm qua cịn chậm, nhỏ giọt,

chưa thực sự lơi cuốn các nhà đầu tư nước ngoài {18,tr.99}. Nhiều nhà đầu tư nướcngoài dang trong tinh trang do du, nghiên cứu và thăm dò {17.tr.97}. Chia sẻ với cácquan điểm nêu trên, theo chúng tơi, cịn có một ngun nhân quan trọng làm cho cácnhà tư bản nước ngoài chưa thực sự tin tưởng quyết định đầu tư vào Việt Nam, mà

chúng tơi cho rằng đó cũng là một yếu tố quan trọng của mơi trường đầu tư của Việt

Nam. Đó là, do cơ chế giải quyết tranh chấp kinh tế (CCGQTCKT) của cácDNCVĐTNN còn nhiều bất cập, khiến cho việc giải quyết tranh chấp kinh tế

<small>ud</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

(TCKT) của các doanh nghiệp này không hiệu quả, ảnh hưởng đến hoạt động sảnxuất, kinh doanh của họ và đôi khi làm nản lòng một số nhà đầu tư nước ngồi.

Chính vì thế, Việt Nam, trong con mắt những nhà đầu tư nước ngoài. tuy được đánh

<small>(¡Q</small>

i là “thi trường đầu tư lý tưởng” trong khu vực. nhưng chưa thực sự để các nhà đầu

tư nước ngoài an tâm dau tư vào làm ăn tại Việt Nam{17.tr.99}.

Theo quan điểm hiện nay. đối với tư bản nước ngoài "lợi nhuận tối da khơng

phải là mục đích duy nhất để họ đầu tư vào, mà là môi trường đảm bảo cho sự đầu tư,quyền sở hữu và sử dụng vốn” {15,tr.156}. Xu hướng hiện nay của nhiều nha đầu tư

nước ngoài đã đánh giá việc giải quyết hiệu quả các tranh chấp phát sinh từ hoạtđộng đầu tư trực tiếp nước ngoài tại nước chủ nhà là "một yếu tố quan trọng phảixem xét như là một phần của môi trường dau tư” {23}. Chính vi vậy mà ngày càngnhiều nhà đầu tư nước ngoài, trước khi quyết định đầu tư vào Việt Nam, đã xem xétsự an toàn đảm bảo khả năng sinh lợi của đồng vốn đầu tư vào Việt Nam thông qua

việc giải quyết tranh chấp phát sinh từ hoạt động đầu tư của phía nước chủ nhà, nhưlà một vấn dé hết sức quan trọng, có sức hấp dan that sự đối với họ. Chúng tôi đồng ývới quan điểm nẻu trén bởi vì mục dich chủ yếu của dau tư vốn và công nghệ vàoViet Nam của các nhà dau tư nước ngồi là vì lợi nhuận. Theo quy định của LDTNNthì hoạt động đầu tư tại Việt Nam khong phat là vô hạn mà chi trong một thời hạnnhật định, do dé mục tiêu tối thượng của các nhà đầu tư nước ngoài là phải làm saothu lợi nhuận ngày càng nhiều trong phạm vi thời hạn mà Chính phủ Việt Nam chophép. Trong q trình hoạt động kinh doanh tại Việt Nam. TCKT, như bản chất vốncó của nó, xảy ra là tất yếu. Có tranh chấp bên ngồi và cũng có tranh chấp bêntrong. cùng với việc đa dạng hố các hình thức đầu tư, các loại hình tranh chấp của

DNCVDTNN cũng ngày càng phát triển phong phú muon hình mn vẻ. Các tranh

chấp này đã ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh sinh lời của các chủ đầu tư. làm

cho họ không an tâm tiếp tục đầu tư vốn vào Việt Nam. Sự không an tâm này sẽ ảnh

hưởng tâm lý không tốt cho các nhà đầu tư nước ngoài khác đang trong giai đoạnthăm dị, nghiên cứu thị trường Việt Nam. Vì vậy. các nhà tư bản nước ngồi cần cómột cơ chế giải quyết TCKT hiệu quả nhằm bảo đảm về đồng vốn đầu tu của các nhà

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

đầu tư nước ngoài vào Việt Nam cũng như khả năng sinh lời của vốn. củng cố niềm

tin cho họ tin tưởng vào làm ăn tại Việt nam.

Cải quyết TCKT của các DNCVĐTNN có hiệu qua cũng có tác động tích cực

về phía Việt Nam. bởi vì tuy chúng ta coi trọng hiệu qua tài chính của việc thu hút

nguồn vốn đầu tư nước ngồi-vì đó là một trong những nhân tố chính góp phần vào

sự phát triển của nén kinh tế, nhưng chúng ta cũng vẫn quan tâm đến hiệu quả kinh

tế-xã hội của nó bởi vì Nhà nước ta luôn phải chú ý đến sự phát triển tổng thể của

nền kinh tế quốc dân. Kinh tế đầu tư nước ngoài là một bộ phận của nền kinh tế củaViệt Nam nên sự phát triển ổn định và lành mạnh của các DNCVĐTNN cũng có tác

động tích cực cho hoạt động kinh doanh của các thành phản kinh tế khác của ViệtNam. Nếu một dự án bị dang do khong những thiệt hai cho nhà đầu tu nước ngoài màcịn thiệt hại cho phía Việt Nam, và làm ảnh hường đến tình hình Kinh tế-xã hội củađịa phương. làm cho hàng loạt người lao động mat việc. ảnh hưởng đến các nguồnthu nhập của Nhà nước từ thuế, cho thuẻ dat v.v.v.Nghiém trọng hơn là ảnh hưởngđến môi trường đầu tư của địa phương đó nói riêng và của ca nước nói chung. Chúngta đã từng chứng Kiên tình trạng của những dự án dau tư bị bo do vừa làm mất mỹquan của thành pho, vừa anh hương khong tốt đến tam lý chung của các nhà đầu tư

dang chuẩn bị tìm kiếm cơ hội Kinh doanh tai Việt Nam. Chính vi vậy hiệu quả của

việc giải quyết các tranh chấp phát sinh trong quá trình thực hiện dự án đầu tư tại

Viết Nam cũng được coi như là một tiêu chuẩn quan trọng góp phần tăng cường thu

hút và nâng cao hiệu quả kinh tế-xã hội của đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.

Qua 15 năm thi hành LDTNN tại Việt Nam từ năm 1987 đến nay da cho thấymột thực tế, cũng như các doanh nghiệp hoạt động kinh tế tại Việt Nam. trong quátrình hoạt động của mình, các DNCVDTNN cũng phát sinh tranh chấp. Có nhiều loạitranh chấp như tranh chấp trong quan hệ lao động, tranh chấp trong lĩnh vực dan sự,tranh chấp hành chính với các cơ quan cơng quyền và tranh chấp trong hoạt động

Kinh doanh thương mại. trong đó các tranh chấp vé Kinh tế chiếm chủ yếu. Càng

ngày số lượng TCKT của các DNCVĐTNN ngày càng gia tăng, với nhiều biểu hiệnngày càng phức tạp. đa dạng. Nhưng việc giải quyết TCKT của các doanh nghiệp này

lại kém hiệu quả do các quy định pháp luật về giải quyết TCKT còn thiểu. còn bất

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

cập. còn nhiều điểm chưa rõ ràng. Thực trạng này ảnh hưởng không nhỏ đến hiệuquả hoạt động của các DNCVĐTNN tại Việt Nam. Nhân xét này của chúng tôi cũng

thống nhất với nhận xét của nhiều nhà khoa học khác đối với hệ thống pháp luật vềgiải quyết TCKT nói chung tại Việt Nam là “còn chưa đồng bộ và cụ thể, thực hiện

pháp luật cịn tuỳ tiện, gây nhiều khó khăn. phức tạp cho chủ đầu tư. Nhiều văn bảnpháp lý ban hành chậm, nội dung của một số điều khoản trong văn bản pháp lý còn

chồng chéo, chưa thống nhất, thậm chí có chỗ cịn mâu thuan"(28,tr.57].

Chúng ta khơng phủ nhận những cố gắng trong công tác xây dựng và ban

hành pháp luật liên quan đến hoạt động đầu tư trực tiếp của nước ngoài tại Việt Nam

trong thời gian qua. Nhưng chúng ta cũng không thể không bỏ qua những sai sót và

hạn chế của hệ thống pháp luật vẻ đầu tư nước ngoài. Trong hoàn cảnh hiện nay

chúng ta chưa có điều kiện để xây dung một khung pháp luật chung cho doanh

nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngồi. thì chúng ta cần phải né lực tim cáchhoàn thiện pháp luật thực định liên quan đến DNCVDTNN, trong đó bao gồm quy

định về giải quyết TCKT.

Đối với LDTNN tại Viet Nam, tuy được đánh giá là một trong những Luậtthong thoáng và hấp dan các nhà dau tu nước ngoài. Nhưng theo đánh giá của một số

nhà Khoa học thì “con nhiều vấn dé quy định trong Độ luật chưa thực sự phù hợp với

thong lệ quốc tế với những điều Kiện của một nén kinh tế thị trường và “mở” ra bên

ngồi”{28.tr.17]. Chúng tơi xin bổ sung thêm ý Kiến là trong LDTNN các quy địnhvề giải quyết TCKT của các DNCVDTNN còn chưa rõ rang, các quy định về tổ chức

và hoạt động của các doanh nghiệp này còn chưa phù hợp với thực tế và cón bất cập.

Nhằm tiếp tục cải thiện mơi trường đầu tư. tạo thuận lợi và tạo điều kiện để

thành phần kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi phát triển thuận lợi, đóng gópnhiều hơn vào sự phát triển vẻ kinh tế của đất nước. trong những năm vừa qua Việt

Nam đã tích cực cai thiện môi trường đầu tư thông qua việc thực hiện một loạt các

<small>chủ trương và biện pháp thích hợp và mạnh mẽ vẻ tăng cường thu hút và nâng cao</small>

hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngồi, trong đó có việc cải thiện môi trường pháp lý vẻđầu tư. Chúng tôi đồng ý với quan điềm rằng: “trong điều Kiện luôn có sự cạnh tranhquốc tế và khu vực vẻ thu hút đầu tư thì việc cải thiện mơi trường đầu tư là vấn dé có

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

ý nghĩa chiến lược doi với Việt Nam” [28,tr.56}. Cải thiện môi trường dầu tư của

nước ngoài bao gồm cả việc cải thiện môi trường pháp lý đầu tư cụ thể là tiếp tục

hoàn thiện LĐTNN. Thời gian qua chúng ta ghi nhận một cố gắng của Việt Nam

trong việc liên tục sửa đổi các quy định của các văn bản LDTNN tại Việt Nam.

Trong đó có một số quy định liên quan đến giải quyết TCKT phát sinh trong quátrình hoạt đông của các DNCVĐTNN tại Việt Nam như: phương thức giải quyết

tranh chấp, vấn đề về luật áp dung cho việc giải quyết tranh chấp v.v.v.

Tuy nhiên. theo chúng tôi, vấn đề không chỉ là sửa đổi, bổ sung các quy định

của LDTNN tại Việt Nam về các phương thức hay cách thức giải quyết tranh chấp,mà là cần có một cơ chế giải quyết tranh chấp phát sinh trong quá trình thực hiện các

dự án tại Việt Nam của các DNCVDTNN thật sự có hiệu qua. Đó cũng chính là một

trong những biện pháp hữu hiệu đảm bảo môi trường đầu tư của Việt Nam, khả năng

sinh lợi cho các chủ đầu tư cũng như lợi ích của tồn bd nền kinh tế của Việt Nam,nhất là trong điều Kiện hiện nay khi mà Việt Nam dang chủ động tham gia ngày càngsâu rong vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Hiện nav Việt Nam đang đứng trướcthách thức mới đó là hội nhập Kinh tế quốc tế và một trong những định hướng củaquai trình hội nhập Kinh tế quốc tế của nước ta trong thời Kỳ mới là tăng cường biện

pháp thu hút vốn đầu tư và các nguồn Khoa học, cơng nghé và trình độ quản lý tiên

tiến của nước ngồi.

Chính vì vậy, việc xây dựng và hoàn thiện CCGQTCKT của cácDNCVDTNN tại Việt Nam, theo chúng tôi, là một trong những yêu cau có tính bứcxúc, từ phía các nhà đầu tư nước ngồi và từ phía Việt Nam. Đó chính là lý do khiếntác giả trăn trở và quyết định chọn van đẻ: "Xây dựng và hoàn thiện cơ chế giải quyếttranh chấp kinh tế của các DNCVDTNN tại Việt Nam” làm đẻ tài cho luận án tiến sĩ

<small>luật học của mình.</small>

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ở trong và ngoài nước.

Cũng như ở Việt Nam, ở nước ngồi những vấn đẻ pháp lý điều chính hoạtđộng đầu tư nước ngoài được nhiều nhà nghiên cứu nước ngoài quan tâm. Nhưng đối

với văn dé về CCGQTCKT của các DNCVDTNN thì chưa có cơng trình nào nghiên

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

cứu một cách toàn diện và hệ thống. mà chi có một số cơng trình nghiên cứu. ở gócđộ này hay sóc độ khác, đẻ cập đến vấn đề này. <sup>Ví dụ:</sup>

- Cuốn " Liên doanh quốc tế: thực tiền và kỹ thuật soạn thảo hợp đồng” của

tác giả người Đức Klaus Langefeld-Wirth. đã được dịch ra tiếng Pháp và xuất bản ởParis nam 1992 (Nhà xuất bản GLN Joly).

- Bài bình ln đài 12 trang có tên là " Trọng tài giải quyết tranh chấp về đầu

tư nước ngoài tại TTTTQTVN" của Kajuo Iwaski-gido su Trường Dao tạo phat triểnquốc tế GSIO, Đại học Tổng hop Nagoya, Nhật ban, ban dịch ra tiếng Việt. v.v.v

Ở trong nước: Từ khi có LDTNN ở nước ta (ban hành lần đầu tiên nam 1987),nhất là khi trong đời sống kinh tế-xã hội của Việt Nam xuất hiện một loại chủ thể

Kinh tế mới-DNCVĐTNN, đã xuất hiện nhiều cơng trình nghiên cứu các khía cạnh

pháp lý đối với loại hình doanh nghiệp này. vốn của DNLD, môi trường pháp lý củacác nhà đầu tư nước ngồi tại Việt Nam, các hình thức đầu tư nước ngồi, chính sách

thuế đối với các DNCVDTNN v.v.v nhưng cũng chưa có cơng trình nào nghiên cứuvề CCGOTCKT của các DNCVDTNN tại Việt Nam.

Mac dù vậy, các cơng trình nghiên cứu của các nhà nghiên cứu Việt Nam vẻ

các văn dé như nèẻu trên cũng có ý nghĩa quan trọng và mat khoa hoc. đó là đã góp

phản làm sáng to và thong nhất được một số các vấn dé pháp lý về DNCVDTNN tại

Việt Nam như:

- Vẻ khung pháp lý đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam. (Luận án tiến sĩ

"Hoan thiện khung pháp ly đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam" của tác giả Lê

Manh Tuấn (bảo vệ năm 1996).

- Vẻ thực trang của hoạt động giải quyết TCKT tại toà án nhân dan. (Luận án

thạc sĩ Luật học "Giải quyết TCKT tại toà án nhân dàn qua thực tế tại toà án nhân

dan thành phố Hà noi" của tác gia Phạm Tuấn Anh, bảo vệ nam 1999).

- Vé địa vị pháp lý về tài sản của DNLD tại Việt Nam. (Bài viết của tác giả

Nguyễn Trung Tín: "Địa vị pháp lý vẻ tài sản của DNLD trên lãnh thỏ Việt Nam (tạp

chí Nhà nước và Pháp luật. số 12/2000) .v.v.v,

LÝ giải vì sao các cơng trình Khoa học trong thời gian từ khi bạn hành

LDTNN (năm 1987) đến nay, chi mới tập trung vào các vấn đề nêu trên, mà còn bỏ

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

ngỏ vấn đẻ CCGQTCKT của các DNCVĐTNN dược thành lập theo LDTNN tại ViệtNam, chúng tôi cho rang, xuất phát từ thực tế khách quan đó là tại Việt Nam hệ

thống các văn bản pháp luật về đầu tư nước ngoài chưa được ban hành đồng bộ; thủ

tục hành chính trong q trình cấp giấy phép đầu tư cịn nhiều phiền hà: chính sáchđầu tư nước ngồi chưa được thơng thống, chưa thật sự xhuyến khích các nhà đầu tu

nước ngồi. Do đó, chúng ta trước hết cần tập trung nghiên cứu để sửa đổi LDTNN,

nhằm khắc phục những bất cập về thủ tục hành chính, vẻ chính sách đầu tu, mà chưa

chú trọng đến việc ban hành các quy định pháp luật về CCGQTCKT của các

DNCVĐTNN. Đó cũng chính là lý do giải thích vì sao cho đến nay các cơng trình

khoa học liên quan đến dé tài cịn ít oi. Do đó bén cạnh một số vấn dé hiện nay dangcòn tranh cãi như: Khái niệm TCKT và CCGQTCKT bằng phương thức trọng tai, cịn

có một số vấn dé cịn bỏ ngỏ ví du: TCKT của các DNCVDTNN và CCGQTCKT củacác DNCVDTNN tại Việt Nam...

Từ thực tế trình bày ở trên, có thé nói, cơng trình này là luận án tiến sĩ luậthọc đầu tiên nghiên cứu một cách tương đối toàn diện về CCGQTCKT của các

DNCVDTNN tại Việt Nam.

3. Mục đích và nhiém vụ nghiên cứu cua de tài3.1. Muc đích nghiên cứu.

Trên cơ sở nêu bật đặc điểm của DNCVDTNN., phân tích một cách khách

quan thực trang TCKT và thực trạng cơ chế giải quyết các TCKT của cácDNCVDTNN tai Việt Nam trong thời gian qua, luận án trình bày cơ sở lý luận vàthực tiễn của việc xây dựng và hoàn thiện cơ chế giải quyết các TCKT của các

DNCVDTNN tại Việt Nam va đề xuất phương hướng và giải pháp cụ thể về việc xây

dựng và hoàn thiện CCGQTCKT của các DNCVĐTNN tại Việt Nam. nhằm đáp ứng

yêu cầu tích cực thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài và nâng cao hiệu quả của các

<small>DNCVĐTNNN tại Việt Nam trong thời gian tới.</small>

3.2. Nhiệm vụ cụ thể

Để thực hiện mục đích néu trên, luận án phải giải quyết các nhiệm vụ cụ thể

<small>Sau đây:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

- Phân tích để làm rõ một loạt các khái niệm như: DNCVĐTNN, TCKT củaDNCVDINN tại Việt Nam, cơ chế và CCGQTCKT cua các DNCVĐTNN tại Việt

- Trình bày một cách tổng quan cả về mặt lý luận lẫn thực tiền, tính tất yếukhách quan của việc xây dựng và hồn thiện CCGQTCKT của các DNCVDTNN tạiViệt Nam.

- Nêu rõ những vấn dé cơ bản thuộc nội dung của CCGQTCKT của cácDNCVĐITNNN tại Việt Nam.

- Đánh giá, một cách khách quan, thực trang CCGQTCKT phát sinh trong quatrình hoạt động của các DNCVDTNN tại Việt Nam trong thời gian qua.

- Dé xuất phương hướng và các giải pháp xây dựng và hoàn thiệnCCGQTCKT của các DNCVĐTNN tại Việt Nam trong thời gian tới.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án4.1. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận án là những quy định của LDTNN tại Việt

Nam về DNCVĐTNN tại Việt Nam như DNLD. DNIGO°cVNN. đặc biệt là những

quy định về giải quyết TCKT của các DNCVDTNN trong LDTNN tại Việt Nam kểtừ khi bạn hành năm 1987 cho đến lan sửa doi gan day nhất là năm 2000.

Những vấn đề về tranh chấp, TCKT và CCGQTCKT của các DNCVDTNN tạiViệt Nam cũng là đối tượng nghiên cứu của đẻ tài.

Luận án cũng tap trung phân tích những quy định của pháp luật Việt Nam về

CCGQTCKT của các doanh nghiệp dang hoạt động kinh tế ở Việt Nam nói chungnhằm có cơ sở lý luận và thực tiễn để nhìn nhận, so sánh và phân tích CCGQTCKTcủa các DNCVDTNN tại Việt Nam, nhằm đạt được mục đích nghiên cứu của luận

4.2. Pham vi nghiên cứu

Do phạm trù "cơ chế” giải quyết tranh chấp được hiểu chưa thong nhất. có nội

dung rất rộng, do vậy, trong khn khổ của luận án này, khi đánh giá thực trạngCCGQTCKT của các DNCVĐTNN tại Việt Nam, chúng tôi xin được giới hạn phạm

vị của vấn đề này ở 3 nội dung. Đó là:

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Các phương thức giải quyết TCKT của các DNCVDTNN tại Việt Nam.- Các cơ quan giải quyết TCKT của các DNCVDTNN tại Việt Nam.

- Ý thức pháp luật của các DNCVĐTNN trong giải quyết TCKT.

Ngoài ra. luận án cũng giới hạn phạm vi nghiên cứu ở việc phân tích pháp luật

thực định của Việt Nam về những vấn đề thuộc đối tượng nghiên cứu của đề tài.

Như tên gọi của luận án đã cho thấy rõ, luận án Khơng phân tích tất cả các loại

hình tranh chấp phát sinh và có liên quan đến DNCVĐTNN tại Việt Nam, mà chỉ

tập trung nghiên cứu những TCKT của các DNCVDTNN tại Việt Nam mà thôi.

5. Phương pháp nghiên cứu đẻ tài

Phương pháp luận xuyên suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận án là

những quan điểm về chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử của

Chủ nghĩa Mác- Lê nin. Tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm phát triển kinh tế,

phát triển pháp luật của Đảng và Nhà nước ta cũng là cơ sở lý luận soi sáng cho việc

lập luận và phân tích nội dung của luận án.

Đề hoàn thành luận án này. tác gia đã sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứuKhác nhau như: Phương pháp tong hop, phan tích, quy nạp, diễn giai, hệ thống hố,thong kẻ, liệt Kẻ, so sánh, doi chiếu, phương pháp nghiên cứu lý luận với phân tích

thực tiền.v.v..Là luận dn tiến sĩ Luật học, nên phương pháp so sánh luật học là

phương pháp được đặc biệt áp dụng trong quá trình phân tích và hồn thiện bản luận

<small>án này.</small>

6. Những đóng góp mới của luận án

- Là luận án tiến si luật hoc đầu tiên nghiên cứu. một cách tương đốt toànđiện những vấn đề lý luận về xây dựng và hoàn thiện CCGQTCKT của cácDNCVĐTNN ở Việt Nam.

- Đã hệ thống hod. ở mức độ nhất định, các loại TCKT và đặc điểm của các

TCKT của các DNCVĐTNN tai Việt Nam.

- Luận án cũng đã góp phần làm rõ hơn một số khái niệm về cơ chế,

CCGQTCKT và CCGQTCKT của các DNCVĐTNN ở Việt Nam.

- Góp phần làm rõ nội dung của khái niệm CCGQTCKT của các

DNCVDTNN tại Việt Nam và moi quan hệ hữu cơ của các bộ phận của cơ chế này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

- Trên cơ sở đánh giá một cách khách quan thực trạng CCGQTCKT trong lĩnhvực này, luận án đã góp phản nhất định vào việc chỉ rõ những mặt tích cực, những

thuận lợi cùng những khó khan, hạn chế, tồn tại trong CCGQTCKT dang vận hànhcủa các DNCVDTNN tại Việt Nam.

- Luận án đã xác định rõ phương hướng và dé xuất được một số giải pháp chủ

veu cho việc xây dựng và hoàn thiện CCGQTCKT của các DNCVĐTNN tại Việt

Nam trong điều Kiến Việt Nam dang tích cực chủ động hội nhập có hiệu quả vào nềnKinh tế Khu vực và thế giới, góp phan tích cực làm cho các nhà dau tư nước ngồi, tuytình hình khó khăn nhiều phức tạp của khu vực và thế giới hiện nay, an tâm tiếp tục

và đầu tư vào Việt Nam, tạo điều Kiện thuận lợi cho nước ta tăng cường thu hút đầu

tư nước ngồi, góp phần day mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hố và hiện đại hố đấtnước, thúc day q trình hội nhập kinh tế quốc tế và Khu vực.

<small>Từ những đóng gop neu trên, luận an, do đó, trong chừng mực nhất định có</small>

giá trị cả về mat khoa học lăn thực tiền, Tuy nhiên, vì vấn dé xây dựng CCGQTCKTnoi chung và CCGQTCKT của các DNCVDTNN tại Việt Nam nói riêng, là vấn dé

<small>tường dot mới me. có phạm vi rong và cịn gây khong ít tranh cải ở Việt Nam. Vì</small>

<small>Vay. những van đẻ trình bay trong luận an tiến sĩ này mới chỉ là cơng trình nghiên</small>

cứu đầu tay của tic gia. Còn rất nhiều vấn đẻ cần được tiếp tục nghiên cứu trong

<small>những năm tới như trình tự giải quyết TCKT của các DNCVDTNN bang trọng tài</small>

hoặc toà án Việt Nam, vấn dé áp dụng pháp luật trong giải quyết TCKT của cácDNCVDTNN tại Việt Nam, việc thi hành các phán quyết của trong tài theo sự lựa

<small>chon của các bẻn. luật áp dụng giải quyết tranh chấp khi các bên lựa chọn toà án</small>

hoặc trọng tài nước ngoài v.v.v.7. BO cục của Juan án

Ngoài Mo dau, Kết luận chung, Danh muc các chữ viết tắt tiếng Việt, Tai

liệu tham khảo, Phụ luc, nội dung luận án gồm 3 chương sau đây:

Chương I. Cơ sở lý luận của việc xây dựng và hoàn thiện CCGQTCKT của cácDNCVDTNN tai Việt Nam.

Chương II. Thực trang CCGQTCKT của các DNCVDTNN tại Việt Nam

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Chương IỊI, Phương hướng và giải pháp xây dựng và hoàn thiện CCGQTCKT của

các DNCVDTNN tại Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LY LUẬN CUA VIỆC XÂY DUNG VA HOÀN THIENCCGQTCKT CUA CÁC DNCVĐTNN TAI VIỆT NAM.

¡.1. NHUNG VAN ĐỀ CHUNG VỀ DNCVĐTNN TAI VIỆT NAM.

Ld. Khái niệm DNCVDTNN theo quy định của pháp luật Việt Nam.

-DNCVDTNN là gi?

DNCVDTNN (cách gọi rút ngắn của cum từ “doanh nghiệp có vốn dau tu trựctiếp của nước ngoài”) là cách gọi thường được dùng để chỉ một loại hình doanh

nghiệp, được thành lập tại Nước nhận đầu tư. do một hav nhiều nhà đầu tư nước

ngoài (thuộc Nước đầu tư) đầu tư toàn bộ hay một phần vốn để hoạt động kinh doanh

theo quy: định của nước sở tai. Day là một hình thức mới của sự phân cơng lao độngquốc tế và là kết qua của sự phát triển theo chiều sâu của các quan hệ kinh tế quốc tế.DNCVDTNN, theo luật pháp của tất cả các nước, là hình thức đầu tư quốc tế chủ yếu

của các hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại một nước sở tại. Vì khái niệm về

"đầu tư trực tiếp nước ngồi” (tiếng Anh là Foreign Direct Investment- viết tắt là

FDL) là một khái niềm đã được làm rõ và thừa nhận nên chúng tơi khong di sâu phantịch những van đẻ có ý nghĩa lý luận và thực tiền của khái niệm này.

Về tén got loại hình DNCVDTNN, cũng chưa có sự thống nhất ở một số nước.

Ví dụ. theo LĐTNN ở Liên xô cũ và các nước thuộc khối Đông Âu thì thường sửdụng thuật ngữ ” xí nghiệp". Tại một số nước Đông Nam A như Indonesia, Philipin

cũng gọi là "xí nghiệp có vốn dau tư nước ngồi" {16. tr.159}, (15, tr.129} (như<sub>gq</sub>

<small>cách gọi của Việt Nam trước day trong LDTNN ban hành nam 1987), sau này thi</small>

thay bang thuật ngữ “công ty”, "doanh nghiệp” như ở Việt Nam (từ LDTNN nam1996). Chúng tơi nhận thấy, tuy cách gọi có khác nhau nhưng về nội dung thì hầu

<small>như giống nhau.</small>

Về hình thức đầu tư: Tại các nước Nhận đầu tư. DNCVDTNN thường đượcthành lập theo hai hình thức truyền thống: Miột là doanh nghiệp do nhà đầu tư nướcngoài đầu tư 100% vốn tại nước sở tại dé nắm quyền quản lý điều hành toàn bộ

doanh nghiệp theo quy định của nước sở tại. gọi là OM100%VNN. Hai là doanh

nghiệp có một phần vốn góp của nước ngồi và phần còn lại của một hay nhiều

doanh nghiệp của Nước nhận dau tư trên cơ sở hợp đồng liên doanh. các bẻn cùng

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

tham gia quản lý và điều hành doanh nghiệp mới thành lập, theo nguyên tac: chia lợinhuận và rủi ro theo ty lệ vốn góp. được gọi là DNLD. Cả hai loại hình doanh nghiệptrên đều có chung một số đặc điểm như: Là một thực thể pháp luật độc lập với chínhcác cơng ty mẹ góp vốn thành lập ra chúng (do đó hình thức đầu tư này đã loại trừhình thức đầu tư khong thành lập doanh nghiệp (tức là hợp tác kinh doanh trên cơ sở

hợp dong) và đều có vốn đầu tư từ nước ngoài (một phan hay toàn bộ) do đó thường

được gọi một danh từ chung là DNCVDTNN (vì có vốn đầu tư của Nước đầu tư từ

bên ngồi vào).

So với hình thức DN1I00%VNN, hình thức DNLD được nhiều nước (ví dụ nhưcác nước ASEAN) áp dụng bởi vì nó có những mặt thuận lợi cho cả Nước đầu tư vàNước nhàn đầu tư. Đối với các Nước nhận đầu tư vì bàn thân họ là các nước đang

phát triển nẻn ngồi thiếu vốn, họ cịn thiểu ca cơng nghệ, do đó DNLD có vị trí

quan trọng. bởi vì, khơng những chi đầu tư vốn mà cịn đầu tư cơng nghệ và trí thứcKinh doanh. nén dé thúc đẩy sự phát triển các ngành công nghiệp hiện đại và phát

triển kinh tế {13. tr.8}. Ngoài ra, sau khi kết thúc thời han liên doanh thì tồn bộ cơ

Sở vật chất của doanh nghiệp sẽ được chuyển giao không điều kiện cho bên nước chủ

nhà (ví dụ như ở Việt Nam, hầu hết các hợp đỏng liên doanh đều có điều khoản này).

Hình thức DNLD cịn thể hiện q trình liền Kết quốc tế theo chiều sâu và phản ánh

một thực tế quan trọng của ky nguyên hợp tác và phát triển của nền kinh tế thế giới.

So sánh với cách gọi của các nước Khác có nhận xét là nhìn chung tên gọi “xínghiệp liên doanh” thường được sử dụng trong các văn ban LDTNN của các nướctrong hệ thong pháp luật xã hội chủ nghĩa như Hung ga ri. Ba Lan, Tiệp khắc (cũ),Ru ma ni. Trung quốc và Liên xơ (cũ). Cịn các nước khác thì thường su dụng tên gọi“DNLD”, "liên doanh” hoặc pho biến là “công ty liên doanh”. Để thống nhất cáchgọi. luận án này sé sử dụng thuật ngữ “ DNLD”.

__ Sau khi được thành lập, DNCVĐTNN mang quốc tịch và hoạt động theo quyđịnh của pháp luật của nước Nhận đầu tư. Day cũng chính là điểm giống nhau của tất

cả các Nước nhận đầu tư. Trên thực tế, để phân biệt một DNCVĐTNN với mộtdoanh nghiệp có vốn đầu tư trong nước. thường có những quan niệm khác nhau như:

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

- Căn cứ vào quốc tịch của các chủ thể: Theo quan niệm này thì phải có chủthể mang quốc tịch nước ngoài (Nước đầu tư) tham gia thành lập doanh nghiệp thì

doanh nghiệp đó được coi là DNCVDTNN. Có nghĩa là quan niệm này chi chú ý đếntính chất quốc tịch của các chủ thể của DNCVĐTNN. Quan niệm này coiDNCVĐTNN là một cơng ty được hình thành bởi sự tham gia của các nhà đầu tưnước ngồi theo các hình thức truyền thống: thành lập cơng ty giữa các nhà đầu tưcủa Nước đầu tư và bên Nước nhận đầu tư, hoặc cơng ty hồn tồn bang vốn của các

nhà đầu tư của nước Nhân đầu tư. Quan niệm này không chú trọng đến số lượngtham gia của các nhà đầu tư nước ngoài vào DNCVDTNN và thường là không hạnchế số lượng. Tuy nhiên. quan niệm này khơng có ý nghĩa đối với những quốc gia có

áp dụng sọng song hai đạo luật được áp dụng độc lập để điều chỉnh các hoạt động

kinh doanh cửa các nhà đầu tư bản xứ và hoạt động dau tư của các nhà đầu tư nướcngồi. Ví dụ như ở Việt Nam. nếu nhà đầu tư nước ngoài thành lập doanh nghiệpkhơng theo quy định của LDTNN, thì doanh nghiệp được thành lập không được coi

là DNCVĐTNN mặc dù có chủ thể mang quốc tịch nước ngồi tham gia. Đó là

những trường hợp nhà đầu tư nước ngồi-với tư cách là người Việt Nam định cư ởnước ngoài. đầu tư vào Việt Nam theo quy dinh của Luật Khuyến khích đầu tư trongnước (LKEKĐTTN) ban hành nam 1991.

- Can cứ vào nguồn vốn từ nước ngoài gop vào doanh nghiệp: Quan niệm naychỉ chú ý đến vốn góp vào doanh nghiệp. Có nghĩa là DNCVDTNN nhất thiết phải làdoanh nghiệp có sự góp vốn của nhà đầu tư nước ngồi theo hai hình thức truyềnthống như néu ở trên. Nhưng quan niệm này không quy định cụ thể về tỷ lệ phần vốngóp của nhà đầu tư nước ngồi trong DNLD là bao nhiều thì mới được coi là

DNCVĐTNN. Trong thực tiễn việc quy định cụ thể về tỷ lệ vốn góp của bên Nước

ngồi vào DNLD phụ thuộc vào từng nước. Ví dụ ở Việt Nam.quy định tỷ lệ góp vốncủa bên Nước ngồi khơng được thấp hơn 30% vốn pháp định của DNLD. Trong

trường hop góp ít hơn thì phải có sự chuẩn y của Chính phủ. nhưng khơng được dưới20%{11.tr.2319). Điều đó có nghĩa là theo quy định của Việt Nam. nếu nhà đầu tư

nước ngồi góp vốn thấp hơn quy định của pháp luật Nước nhận đầu tư thì khơng

<small>z _ 2 -2 an 1>: 2 . -k S ie TL ⁄ x</small>

<small>được phép thành lap. Do đó, điểm cốt lõi của quan niệm mày là ch cần có sự góp von</small>

<small>§ E4 TV tone |‘i</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

của nhà dau tư nước ngồi thì doanh nghiệp đó là DNCVDTNN, mà khơng phụthuộc vào tỷ lệ góp vốn là bao nhiêu. Trong thực tế thì cũng khơng phải lúc nào có sự

góp vốn của nhà đầu tư nước ngồi thì mới coi là DNCVDTNN. Ví du, như đã dé cậpở trên, trong hồn cảnh của Việt Nam, khi chúng ta áp dụng các chính sách khuyếnkhích người Việt Nam định cư ở nước ngồi đầu tư vốn và kỹ thuật về để góp phầnvào phát triển đất nước, nếu họ lựa chon đầu tư theo quy định của LKKĐTTN thì

doanh nghiệp mà có sự góp vốn của họ, khơng có tên gọi là DNCVDTNN nữa.

- Quan niệm thứ 3 cho rằng. ngoài yếu tố nước ngồi của chủ thể và vốn góp.

cần phải chú ý đến khía cạnh pháp lý của DNCVDTNN cụ thể theo 2 căn cứ: thứ

nhất. cơ sở pháp lý dé thành lap doanh nghiệp phải trên cơ sở một đạo luật riêng biệt

điều chính hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài do Nước nhận đầu tư ban hành. Thứ

hai. quan niệm này loại bo mọi sự đầu tư của các chủ thé mang quốc tịch nước ngồinhưng khơng thành lập pháp nhân (ví dụ, hình thức đầu tư trên cơ sở hợp đồng hợp

tác kinh doanh). Do đó quan niệm này tương đối đồng nhất với quan niệm chỉ chú ývề mặt cơ cấu tổ chức của DNCVDTNN. Những người theo quan niệm này coi

DNCVDTNN là một thực thể pháp luật thống nhất. hoạt động dưới sự điều chính của

pháp luật nước sở tại. Đứng về mặt pháp luật thực định. chúng tôi thấy rằng quan

niệm nay cũng có ý nghĩa đối với những Nước nhận đầu tu dang tồn tại song song

hai văn bản pháp luật: văn bản pháp luật về đầu tư nước ngoài và văn bản pháp luật

<small>áp dụng doi với đầu tu trong nước. Ví dụ như ở Việt Nam, hiện nay việc thành lập và</small>

hoạt động của các DNCVDTNN chịu sự điều chính của LDTNN tại Việt Nam. Conviệc thành lập và hoạt động của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác

(như công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân) thì theoquy định của Luật doanh nghiệp năm 1999, các tổ chức kinh tế thuộc sở hữu nhà

nước thì thành lap theo Luật doanh nghiệp Nhà nước năm 1995. Nhu vậy. quan niệm

này sẽ khơng áp dụng doi với những nước mà có chung một van bản luật điều chỉnh

cả DNCVDTNN và doanh nghiệp có vốn đầu tư trong nước. Tuy nhiên. theo chúngtơi. đối với những nước đã ban hành LDTNN thì đặc điểm pháp lý để hình thành

DNCVDTNN cũng rất quan trong. Bởi vì, qua phân tích việc đầu tư góp vốn của chủ

thẻ là người Việt Nam định cư ở nước ngồi, tuy có sự tham gia của chủ thẻ mang<sub>co)</sub>IRUONG ĐẠI H

PHO} VG DOC Mãi wis A NO <sup>Ø |</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

quốc tịch nước ngồi, vốn góp có nguồn gốc từ nước ngồi, nhưng doanh nghiệp đó

khơng gọi là DNCVDTNN vì cơ sở pháp lý để thành lập nó khơng phải là Luật đầutư nước ngồi mà là LKKĐTTN. Căn cứ điều 1 LKKĐTTN quy định việc “đầu tưvào những lĩnh vực kinh tế-xã hội trên lãnh thổ Việt nam theo quy định của pháp luậtViệt Nam”. nhà đầu tư- là người Việt Nam định cư ở nước ngồi có thể lựa chọn cáchình thức đoanh nghiệp phù hợp để thành lập theo quy định của Luật doanh nghiệp

năm 1999.

- Cũng có một số ít người có quan niệm chỉ chú ý vào mặt nguồn gốc của vốnđầu tư nước ngồi. Có nghĩa là DNCVĐTNN được thành lập nếu có nguồn gốc từ

q trình "xuất khẩu tư bản” từ các nước phát triển sang các nước đang phat triển.

Điểm cốt lõi của quan,niệm này là coi dòng “đầu tư” chảy từ Nước đầu tư vào Nước

nhận đầu tư là do sư dư thừa tư bản. Theo quan điểm của chúng tơi, quan niệm nàykhong cịn thích ứng với thực tế. Bởi vì trên thế giới hiện nay quá trình “xuất khẩu tưbản” khơng nhất thiết chuyển từ nước phát triển sang nước đang phát triển, mà sự

vận động của vốn có thể từ nước phát triển này sang nước phát triển khác, từ nướcdang phát triển này sang nước đang phát triển khác. Tham chí có một số nước chậm

phát triển đầu tu sang các nước phát triển trung bình trong một số ngành mà họ có ưuthe hơn vẻ cơng nghệ truyền thống độc đáo.

Tóm lại: Các quan niệm nêu ở trên đều nhấn mạnh một khía cạnh nào đó củaDNCVDTNN theo quy định của pháp luật của từng Nước nhận đầu tư, phù hợp với

chính sách vé đầu tư nước ngoài của từng nước. Từ việc phân tích trên đây, có thể

rút ra một khái niệm chung nhất vẻ loại doanh nghiệp này như sau:

DNCVDTNN là một thực thể pháp luật được thành lap và hoạt động kinh

doanh trên lãnh thổ nước sở tại (Nước nhận đầu tu) theo luật pháp của nước sởtại, nhưng lại có sự tham gia quản lý và đóng góp vốn của các nhà đầu tư nướcngoài (Nước đầu tư).

-DNCVĐTNN theo quy định của pháp luật Việt Nam.

Từ năm 1977 nước ta đã ban hành văn bản pháp lý đầu tiên về đầu tư nước

ngồi. Đó là Điều lệ về đầu tư nước ngoài tat Việt Nam được ban hành kèm theo

Nghị định số 115/CP ngày 18/4/1977. Nhung, do điều kiện khách quan và chủ quan.

<small>18</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

văn bản này chỉ có giá trị lịch sử mà tuyệt nhiên khơng có giá trị thực tế vì kể từ khi

bạn hành năm 1977 cho đến hết năm 1987, khơng có một nhà đầu tu nước ngoài nàođầu tư vào Việt Nam.

Ngày 29/12/1987, LĐTNN tại Việt Nam lần đầu tiên được ban hành. Day

chính là cơ sở pháp lý để hình thành DNCVDTNN tại Việt Nam. Nhưng thuật ngữ "

DNCVDTNN" chỉ được sử dụng trong văn bản LDTNN ban hành nam 1996 va đượcgiữ nguyên trong LDTNN hiện hành (trong luận án này sẽ được gọi chung làLĐTNN). Cũng như các nước khác, DNCVDTNN tai Việt Nam cũng là hình thứcđầu tư quốc tế chủ yếu được các chủ đầu tư nước ngoài áp dụng. Theo quy định củaLĐTNN của Việt Nam thì khái niệm " đầu tư trực tiếp nước ngồi” được giải thích là

“việc nhà đầu tư nước ngồi đưa vào Việt Nam vốn bang tiền hoặc bất kỳ tài sản nàodé tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của Luat này "(khoản | điều 2). Cịnmục đích của các hoạt động đầu tư trực tiếp của các nhà đầu tư nước ngoài. chúng tađã biết rõ qua ý nghĩa vẻ mặt lý luận cũng như thực tiền của khái niêm "dau tư trực

tiếp nước ngoài (FDI”. đều có nguồn øưc của hiện tượng “xuất khẩu tư ban" từ cácnước tu ban thừa vốn sang nước Khác (Nước nhận đầu tư) nhằm thu hút lợi nhuận cao

<small>hơn. Do đó mục dich chủ yếu thành lap các DNCVDTNN tại Việt Nam chính là vì</small>

lot nhuận (chứ khơng phải là phi lợi nhuận)

LDTNN hiện hành khơng giải thích khái niệm "DNCVDTNN", mà chỉ liệt kê

<small>các hình thức của DNCVĐTNN gồm: "DNLD và DNIOO%VNN" (khoản 6 điều 2).</small>

LDTNN giải thích khái niệm hai hình thức doanh nghiệp này như sau:

- “DNLD là doanh nghiệp do hai Bên hoặc nhiều Bên hợp tác thành lập tạiViệt Nam trên cơ sở hợp dồng liên doanh hoặc hiệp định ký giữa Chính phủ

<small>CHXHCN Việt Nam với Chính phủ nước ngồi hoặc là DNCVĐTNN hợp tác với</small>

<small>doanh nghiệp Việt Nam hoặc do DNCVĐTNN hợp tác với nhà đầu tư nước ngoài</small>

trên cơ sở hợp đồng liên doanh” (khoản 7 điều 2).

- "DN100%VNN là doanh nghiệp thuộc sở hữu cua Nhà đầu tư nước ngoài, do

Nhà đầu tư nước ngoài thành lập tại Việt Nam, tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về

kết quả Kinh doanh”. (Khoản 8 điều 2).

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Qua hai điều luật nêu trên chúng ta thấy LDTNN khơng di vào giải thích khái

niệm mà chi nhấn mạnh nét đặc trưng của từng loại như: Đối với DNLD Luật nêucác cơ sở pháp lý để hình thành chúng và DN100%VNN, Luật nhấn mạnh tính chấtsở hữu của doanh nghiệp. Tuy nhiên, chúng ta có nhận xét là LDTNN đều sử dụng

thuật ngữ ” doanh nghiệp” để chỉ hai hình thức đầu tư nêu trên. Đó cũng chính là đặc

điểm của hai hình thức đầu tư này để phân biệt với hình thức đầu tư trực tiếp của

nước ngồi mà không thành lập doanh nghiệp.

Trong khoa học pháp lý của Việt Nam cũng chưa có cơng trình nào nghiên

cứu nào làm rõ khái niệm về DNCVĐTNN tại Việt Nam, mà chỉ có một số cơngtrình nghiên cứu các khía cạnh pháp lý của DNLD và DN100%VNN. Trong đó, tuy

khong đưa ra Khái niệm về DNCVĐTNN, nhưng có định nghĩa hai hình thức của loại

doanh nghiệp này cụ thể: " DNLOO%VNN là doanh nghiệp do chủ đầu tu nước ngoàiđầu tư 100% vốn tại nước sở tại, có quyền điều hành toàn bộ doanh nghiệp theo quy

định của pháp luật của nước sở tat"{28,tr.22} và " DNLD là doanh nghiệp đượcthành lập do các chủ đầu tư nước ngồi góp vốn chung với doanh nghiệp của ViệtNam trén co sở hợp đỏng liên doanh. Các bên cùng tham gia điều hành doanhnghiệp, chia lợi nhuận và chịu rủi ro theo tỷ lệ góp vốn của mỗi bẻn vào vốn phápdịnh (28.tr.22}. Qua định nghta nêu trên chúng ta thấy khái niệm “doanh nghiệp”cũng chưa được làm rõ mà chỉ nêu nguyên tắc điều hành doanh nghiệp quản lý và sở

<small>hữu trên cơ sở vốn góp vào doanh nghiệp.</small>

Nghiên cứu điều 6 ( về DNLD) và điều 15 (về DNIOO%VNN) chúng ta thấyLDTNN đã quy định DNCVDTNN "có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam”

(quy định này khẳng định lại quy định đã nêu trong LĐTNN năm 1987). Do đó,

chúng ta có thể tìm hiểu khái niệm "DNCVDTNN" thơng qua các quy định pháp luậtcủa Việt Nam về "đoanh nghiệp" và "tư cách pháp nhân” của doanh nghiệp cụ thể:

Căn cứ Luật Công ty năm 1990: tại khoản 2 điều 3 của Luật đã giải thích khái

niệm "doanh nghiệp” như sau: “ Doanh nghiệp là đơn vị kinh doanh được thành lập

nhằm mục đích chủ yếu là thực hiện các hoạt động kinh doanh”. Ở đây, Luật nhấn

mạnh mục tiéu thành lập doanh nghiệp phải là vì lợi nhuận.

<small>20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Can cứ Luật Doanh nghiệp nam 1999 (thay thé Luật công ty), tại khoản | điều

3 của Luật đã giải thích khái niệm "doanh nghiệp” như sau: "Doanh nghiệp được

hiểu là tổ chức kinh tế, có tên riêng, có tài sản. có trụ sở giao dịch ổn định. được

đăng ký kinh doanh theo quv định pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động

kinh doanh". Và thuật ngữ “kinh doanh” được hiểu “là việc thực hiện một, một số

hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩmhoặc cung ứng dich vụ trên thị trường nhằm mục dich sinh loi" (khoản 2 điều 3).

Theo quy định này có nghĩa là doanh nghiệp phải là một thực thể pháp luật tham gia

vào các hoạt động kinh tế nhân danh chính nó.

Điểm chung của hai định nghĩa này đều thể hiện: doanh nghiệp trước hết phảilà mệt tỏ chức kinh tế (hay còn gọi là đơn vị kinh doanh) được thành lập để hoạtđộng Kinh doanh nhằm mục đích sinh lợi. Mục đích sinh lời cũng là một đặc điểm

can lưu ý vì LDTNN tại Việt Nam khơng điều chỉnh các tổ chức kinh tế khác, được

thành lập. tuy có vốn đầu tu nước ngồi, nhưng có mục dich “phi lợi nhuận”.

Doanh nghiệp, theo quy định của pháp luật Việt Nam. còn được coi là "pháp

nhàn” - là một thực the pháp luật (tếng Anh gọi là “legal person”), mà nội hàm của

no được quy định bởi pháp luật. Cu thê:

Căn cứ điều 94 Bộ luật dân sự quy định một tổ chức được công nhận là pháp

nhàn khi có đủ các điều Kiện sau day:

“1, Được cơ quan có thấm quyền thành lập, cho phép thành lập, đăng ký hoặc

<small>cong nhân.</small>

2. Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ.

3. Có tài sản độc lập với cá nhân, tỏ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài

sản đó,

<small>4. Nhàn danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập”.</small>

Đối chiếu vào quy định pháp luật nêu trên. chúng ta thấy DNCVĐTNN cũnghội đủ các điều kiện của một pháp nhân, cụ thẻ:

- Được cơ quan nhà nước có thầm quyền về đầu tư nước ngồi, cơ quan quản

lý nhà nước vẻ đầu tư nước ngoài cấp giấy phép đầu tư. chuẩn y điều lẻ (điều Kiện 1):

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

- Có cơ quan lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp (HĐQT) và cơ quan điều

hành doanh nghiệp (Ban giám đốc), ngồi ra cịn có Ban kiểm soát, các chức danhquan trọng như Chủ tịch HDQT, Kế toán trưởng theo quy định cùa điều lệ (điều kiện

- Được thành lập theo hình thức cơng ty trách nhiệm hữu han, do đó tài san

của DNCVDTNN độc lập với tài san của các nhà dau tu trong và ngồi nước thànhlập ra nó và doanh nghiệp tự chịu trách nhiệm trong phạm vi vốn pháp định cua

doanh nghiệp (điều kiện 3);

- Là một thực thể pháp luật độc lập, có tên gọi riêng do đó khi tham gia vào

các quan hệ dân sự với các tổ chức kinh tế khác thì nhân danh mình chứ khơng nhân

danh các pháp nhân đầu tư thành lập ra nó. Có nghĩa là DNCVĐTNN là thực thểpháp lý độc lập, bình đảng với các pháp nhân khác kể cả các công ty mẹ của chúng

(điều kiên 4).

Tóm lại: Ở Việt Nam, khái niệm “DNCVDTNN” ln được hiểu là có bao

hàm “yếu t6 nước ngoài”. Trong van bản LDTNN tai Việt Nam từ năm 1987 đến nay,

<small>cũng như trong khoa học pháp lý, không đưa ra định nghĩa về DNCVDTNN. Trong</small>

tắt cả các văn bản pháp luật tại Việt Nam thuật ngữ "DNCVĐTNN: chỉ dùng để nói

đến DNLD và DN100%VNN-là các thực thể pháp luật có sự góp vốn từ bên ngồi

(nước đầu tư), được thành lập theo quy định của một đạo luật riêng biệt điều chỉnhhoạt động đầu tư trực tiếp của nước ngoài tại Việt Nam (LĐTNN tại Việt Nam). Quanghiên cứu các quy định pháp luật của Việt Nam về doanh nghiệp (như Luật công ty,Luật doanh nghiệp. Bộ luật dân sự) cũng như LDTNN (về khái niệm đầu tư trực tiếpnước ngồi và các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi như DNLD và

DNIOOS%VNN), có thể đưa ra một định nghĩa tương đối tổng quát về DNCVĐTNN

theo quy định của pháp luật Việt Nam như sau:

DNCVDTNN tại Việt Nam là một thực thể pháp luật, được thành láp theo

LDTNN tại Việt Nam vì mục dich loi nhuận, dưới hình thức cơng ty trách nhiệmhữu han, có su góp vốn một phần của một (một số) nhà đầu tư nước ngoài (Bênnước ngoài) cùng với một (một số) nhà đầu tư Việt Nam (Bên Việt Nam), hoặc do

<small>33</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

mot (mot số) nhà dau tư nước ngồi góp tồn bị vốn, bao gồm DNLD và

Qua dinh nghĩa nêu trên có thể rút ra một nhận xét chung là: xét về mat lýluận và thực tiễn khái niêm DNCVDTNN tai Việt Nam cũng được hiểu tương tu nhưkhái niệm DNCVĐTNN theo quan niệm của pháp luật của các nước. Theo quy định

của pháp luật Việt Nam, can cứ để phân biệt một doanh nghiệp có phải là

DNCVDTNN hay khơng đó là cơ sở pháp lý thành lập doanh nghiệp là LDTNN tại

Việt Nam. Các DNCVĐTNN hoạt động kinh doanh tại Việt Nam phải thuê đất của

Chính phủ Việt Nam, (kể cả hình thức DNLD. trong đó bên Việt Nam góp vốn bang

giá trị quyền sử dụng đất). Về bản chất đó là thực hiện theo chế độ tơ nhượng đổi vớinhà tư bản nước ngồi (cho th đất dai, nhà xưởng. quyền khai thác mỏ...). Như

nhản xét của Lê Nin trong tác phẩm của mình là vẻ mat quan hệ kinh tế thì tơ

nhượng là chủ nghĩa tư ban nhà nước (97, tr.306}. Vì thể mà DNCVDTNN được coi

là một trong nam thành phần kinh tế ở nước ta, có hình thức sở hữu là te bản nhà

1.1.2. Các hình thức DNCVĐTNN theo quy địn: của LDTNN tại Việt Nam.LOTNN tú Việt Nam (điều 3) quy định các nhà đầu tư nước ngoài được đầutư trực ue vào Việt Nam theo 3 hình thức chủ yếu sau:

”L. Hợp tác Kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh.

<small>2. DNLD</small>

3. DNLO0% VNN"

Thứ tu các hình thức đầu tu trong LDTNN nam 1996 và hiện hành vẫn giữ

<small>nguyên như trong LĐTNN ban hành năm 1987. Trên thực tế, thơng thường người ta</small>

thường gọi ngắn gon các hình thức đầu tư này theo thứ tự quy định trong Luật màkhong hé bị nhằm lần. Theo quy định của LDTNN tại Việt Nam thì hình thức đầu tưthứ nhất Khơng thành lập doanh nghiệp (điều 5). Cịn đầu tư theo hình thứ hai và thứba đều thành lập doanh nghiệp (điều 6 và điều 15). Trong 3 hình thức đầu tư nêu ởtrên thì hai hình thức sau là đối tượng nghiên cứu của luận án này. Hình thức đầu tư

thứ nhất khong thuộc phạm vi nghiên cứu của luận án vì khơng phải là doanh nghiệp

mặc di cũng có vốn đầu tư trực tiếp của nước ngồi.

<small>I2 2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Trong số ba hình thức đầu tư thì hình thức thứ hai và thứ ba thường được các

nhà đầu tư nước ngồi áp dụng. Chúng ta có thể thấy qua số liệu của các dự án cụ

Hiện nay ở Việt Nam, tổng số dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi cịn hiệu lực

là 2.624 với tổng số vốn đăng ký là 36 tỷ USD (tính đến hết năm 2000- Số liệu cụ thể

tai bang và đồ thị kèm theo). Trong đó hình thức DNLD và DNI00%VNN (gọi

chung là DNCVDTNN) chiếm 95,05% dự án với 2.494 dự án. vốn dang ký khoảng32,2 ty đô la MY (chiếm 89,4% tổng vốn đầu tư nước ngồi) {4}.

| Hình thức dau tư Số du án Tỷ lê (%)

| Doanh nghiệp liên doanh 1035 39.45

| Doanh nghiệp 100% von nước ngoài 1459 55.5. Hợp dong hợp tác Kinh doanh 130 : 4.95

<small>O Doanh nghiệp liên</small>

Doanh nghiệp oi hát doanh

<small>liên doanh 1200+</small>

<small>El Doanh nghiệp</small>

Doanh nghiệp 10001 100% vỏn nước

<small>100% von nước 8004 ngồi</small>

Olgp dịng hợp tac 600; tên ven 2 Ván

<small>kinh doanh 400:</small>

| Hình thức đầu tư So von dang ky | Tỷ lệ(ty USD) (%)_Doanh nghiệp liên doanh 215 507| Doanh nghiép 100% vốn nước ngoài 10.7 291

_Hop đồng hop tic kinh doanh | 3.8 10.6

<small>D Hợp dỏng hợp tic D Hợp dong hợp tic</small>

<small>kinh doanh kinh doanh</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

(Nguồn: Theo số liệu của Viện Nghiên cứu Quan lý kinh tế Trung

ương-BEKHĐT. năm 2000)

Theo quy định vể hai hình thức đầu tư này (Khoản 7 và 8 điều 2 LDTNN),

chúng ta nhận thấy việc xác định chúng là căn cứ vào tiêu chí chủ thể. Nghiên cứuhai hình thức này chúng ta có thể rút ra một số khía canh pháp ly chủ yếu của chúng

<small>như sau:</small>

+ Doanh nghiệp liên doanh:

* Mot số khía cạnh chủ yếu của hình thức này như sau:

- Về cơ sở thành lập DNLD: gồm hợp đồng liên doanh và một số ít trường

hợp là Hiệp định Ký giữa Chính phú Việt Nam-là Nước nhận đầu tư và Chính phủ củanước dau tư. Như vậy có thể nói bản chất của liên doanh trong hợp tác đầu tư Nước

ngoài “là hành động tự nguyện dựa trên cơ sở thoả thuận của các bên về dự án đầutư”. Hợp đồng liên doanh là văn bản chứa đựng các quyền và nghĩa vụ của các bêntrong mot liên Kết Kinh doanh, cùng làm cùng hưởng lợi nhuận. cùng chịu rủi ro. Từđó có thể rút ra nhàn xét là “hợp tác vẻ đầu tư với nước ngồi chỉ có thể thành cơngKhi có sự gap gõ vẻ lợi ích của cả hai bên”({28.tr.23)}.

- lở tên gọi: Cùng với Khát niệm DNCVĐTNN, khái niệm “DNLD” luônđược sửa đổi. bố sung, hoàn thiện phù hợp với thực tiễn hình thành loại hình doanhnghiệp này ở Việt Nam. Đến LDTNN năm 1996 thuật ngữ "DNLD" được sử dụng(Khoản 7 điều 2) thay thé tên gọi trước kia “xí nghiệp liên doanh” với mục đích tạo

<small>sự thơng nhất giữa LDTNN với Luật doanh nghiệp tư nhân và Luật Công ty được banhành năm 1990, Luật doanh nghiệp Nhà nước 1995 và một số văn bản luật khác.</small>

-Vẻ nội dung: DNLD ở Việt Nam hiện nay vẫn luôn được hiểu là có bao hàmu tố nước ngồi, trong khi đối với các định nghĩa của các nước khác. khái niệmliền doanh có thẻ là sự liên kết giữa các cơng ty trong nước. Điều này cịn có nghĩa làkhái niêm DNLD được dùng để chỉ những DNCVĐTNN trong đó một Bên là đối tácViệt Nam và một Bẻn -phải là ít nhất một đối tác nước ngoài. Ngoài ra, đứng về mặtpháp luật thực định. thuật ngữ "DNLD” còn dùng dé phân biệt với doanh nghiệp

<small>trong nước (Khơng có nhà đầu tư nước ngồi tham gia góp von). Mặt khác thuật ngữ</small>

<small>ty an</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

nay còn dé phân biệt với hình thức DN100%VNN (khơng có doanh nghiệp Việt Namtham gla).

Như vậy, theo quy định của LDTNN năm 1996 thì chủ thể của loại hình

doanh nghiệp này rất rộng cụ thể:

. Bên nước ngoài bao gồm “một hoặc nhiều nhà đầu tư nước ngồi" (khoản 3điều 2). Cịn nhà đầu tư nước ngoài theo định nghĩa tại Khoản 2 điều 2 có thể là "tổ

<small>chức Kinh tế hoặc cá nhàn nước ngoài dau tư vào Việt Nam”. Nghị định của Chính</small>

phủ s6 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000 quy dịnh chỉ tiết thi hành LDTNN tại Việt

<small>Nam đã liệt ké cả người Việt Nam định cư ở nước ngoài ở bên nước ngoài (điểm d</small>

khoản 2 điều 11). Đương nhiên nếu họ đầu tư theo quy định của LĐTNN thì DNLDcó sự tham gia của họ cũng được gọi là DNCVDTNN. Đặc điểm chung của chủ thể

<small>nước ngoài đều là các chủ đầu tư tư nhân, vốn đầu tư nước ngồi khơng thuộc sở hữu</small>

của Chính phủ Nước dau tư, đó là lý do các nhà đầu tư nước ngoài mong muốn timkiểm lợi nhuận tối đa trong hoạt động kinh doanh của Việt Nam, đồng thời họ cũngkhông muốn các tranh chấp phát sinh ảnh hưởng đến quá trình sinh lợi đồng vốn củahọ.

. Bên Việt Nam bao gồm “một hoặc nhiều doanh nghiệp thuộc mọi thành phầnkinh tế của Việt Nam". Trong đó bao gồm cả DNLD và DNI00%VNN (diém dKhoản 2 điều 11 Nghị định 24) vì các doanh nghiệp này được coi là có tư cách pháp

<small>nhân theo pháp luật Việt Nam.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

So sánh quy định vẻ chủ thể nêu trên chúng ta thấy LĐTNN quy định đối với

chủ thẻ Việt Nam có phần chặt chẽ hơn. Cu thể chỉ có "doanh nghiệp” mới được hợp

tác với nước ngồi cịn cá nhân (thậm chí cá nhân có dang ký kinh doanh) thì khơng

được phép hợp tác với các nhà đầu tư nước ngoài, trong khi cá nhân nước ngồi có

thể đầu tư vào Việt Nam. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, Việt Nam có xuhướng mở rộng các chủ thể của bèn Việt Nam đồng thời có những biện pháp quản lý.

Do đó tuy trong LDTNN năm 1996 quy định tư cách pháp ly của bên Việt Nam phảilà "doanh nghiệp” thì mới được phép thành lập liên doanh với nứoc ngoài. Nhưng tại

điều 65 đã quy định việc mở rộng chủ thể của bên Việt Nam như: "Bệnh viện. trường

học. viện nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ. khoa học kỹ thuật. khoa học tựnhiên". Đồng thời Luật cũng có những biện pháp quản lý đối với các loại chủ thể

này. cụ thể là những "chủ thể đặc biệt" được Chính phủ quy định cu thể các điều kiện

được hợp tác đầu tư với nước ngoài tại Nghị dịnh số 06/2000/NĐ-CP ngày 6/3/2000vẻ hợp tác đầu tư với nước ngoài trong lĩnh vực Khám chữa bệnh, giáo dục, đào tao,

nghiên cứu khoa học. Điểm đặc thù này cũng lý giải. vì sao các TCKT phát sinh

<small>trong nội bộ DNLD lại phức tạp và ngày càng da dạng phong phú, đòi hỏi</small>

CCGQTCKT loại này phải có tính đặc thù.

- V2 von góp vào doanh nghiệp: DNLD là doanh nghiệp có một phần vốn củabẻn nước ngồi (có nguồn gốc từ nước ngồi nén gọi là vốn đầu tư nước ngoài) vamot phan của bén Việt Nam (gọi là vốn đầu tư trong nước). Trong hoàn cảnh cụ thécủa Việt Nam thường các chủ thể bên Việt Nam tham gia hợp tác liên doanh với các

<small>nhà tư bản nước ngoài là các doanh nghiệp nhà nước. Do đó vốn của liên doanh có</small>

hình thức sở hữu là tư bản nhà nước. Chính vì vậy, LĐTNN quy định kha chặt chẽ vềvăn đẻ vốn của loại hình này. Mặt khác, sự phát triển ổn định của loại hình kinh tế

<small>này cũng có tác dụng đối với nền kinh tế của đất nước do vậy Dang và Nhà nước ta</small>

rat chú trọng chăm lo và tạo mọi điều kiện cho kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi pháttriển.

Vẻ cơ cấu vốn trong DNLD thì LDTNN quy định vốn pháp định của DNLD

ít nhất phải bằng 30% vốn đầu tư. Doi với một số lĩnh vực được khuyến khích dau tư

thì tỷ lẻ vốn pháp định có thể thấp hơn nhưng khong được dưới 20% và phải được Cơ

<small>iw;¡</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

quan cấp zidy phép đầu tư chấp thuận (khoản | điều 14 Nghị định 24). Về ty lệ góp

vốn của bàn liên doanh nước ngoài cũng được quy định rất chặt chế hơn so với bén

Việt Nam cụ thể: không được thấp hơn 30% vốn pháp định, tỷ lê này có thể thấp hơn

tuỳ vào từng dự án nhưng không được thấp hơn 20% và phải được chuẩn y của Cơquan cấp phép (khoản 2 điều 14 Nghị định 24). So với các nước trong khu vực thìquy định vé tỷ lệ góp vốn của bên nước ngoài trong LDTNN của Việt Nam được coi

là hấp dar hơn. Vi ở một số nước trong khu vực quy định chủ đầu tư nước ngoài "chỉ

được tham gia liên doanh với số vốn cổ phần của bên nước ngoài nhỏ hơn hoặc bằng

49%; 51% cổ phần còn lại do nước chủ nhà nắm giữ”"{28,tr.14).

Đêt với bên Việt Nam thì LDTNN khơng quy định mức vốn góp vào vốn phápđịnh. nhưng thơng thường tỷ lệ góp vốn của bên Việt Nam thường thấp (khoảng30%). Cho nên Nhà nước ta chủ trương tang dan tỷ lẻ vốn góp của bên Việt Namtrong tuorg lai. LDTNN quy định bên Việt Nam được góp vốn bằng giá trị quyền sửdụng đất do các bên liên doanh thoả thuận trên cơ sở khung giá của nhà nước ( điềuL6 Nghị ánh 24). Sở di chỉ được góp vốn bang giá trị quyền sử dung đất vì theo quyđịnh của dién pháp năm 1992 đất dai là tài sản thuộc sở hữu tồn dain. Do đó thơng

<small>qua việc cho các chủ đầu tư nước ngồi th đất. Chính phủ Việt Nam cũng thu được</small>

lor nhuận Vi dat dai thuộc sở hữu tồn dân, do do Chính phủ Việt Nam cũng phải

<small>quan tâm bảo vẻ tài san tránh mọi sự khai thác bừa bãi bất chấp mọi ngun tac vì lợiích tối thượng của các chủ đầu tư nước ngoài, bằng các quy định pháp luật như một</small>

“hành lan; pháp lý” trong LDTNN và văn bản pháp luật có liên quan.

- Về cơ sở pháp lý điều chỉnh hoạt động của doanh nghiệp: Ngồi pháp luật

Việt Nam. DNLD cịn hoạt động theo quy định của các văn bản pháp lý như: hopđồng liêndoanh. điều lệ, giấy phép đầu tư. Các tài liệu này có thể được coi như là“luật nội 6" của DNLD vì chúng là các căn cứ pháp lý quan trọng điều chỉnh hoạtđộng bên trong của doanh nghiệp trong suốt quá thời gian hoạt động và cũng lànhững cai cứ để giải quyết loại tranh chấp phát sinh trong nội bộ DNLD.

* Bánh giá chung về hình thức DNLD:

Thro đánh giá của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (BKHĐT) (số liệu tính đến năm2000) thitrong hai hình thức DNCVDTNN thì hình thức DNLD chiếm chủ yếu, cụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

thể chiếm 40% số dự án và 59% vốn đầu tư. Quy mơ bình qn mỗi du án 20,7 triệudo la Mỹ, trong đó có những du án vốn đầu tu tới hang ty đô la Mỹ như liên doanh

Nhà máy lọc dầu Vietross tại Quang Ngãi (1,3 tỷ đô la My). Đến hết nam 2000 số

vốn đã thực hiện của các DNLD đạt hơn 9,7 ty đô la My, tạo ra hơn 140 nghìn việc

làm. Xuất phát từ định hướng thu hút đầu tư của Nhà nước. hầu hết các doanh nghiệplớn, hoat động trong các lĩnh vực kinh tế quan trọng như: dầu khí, sản xuất xi mang,

sắt thép, phân bón, hố chất, lap ráp ơ tơ, xe máy, điện tử....đều là DNLD. Từ đặc

điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh của các DNLD cho thấy các DNLD trong cácquan hẻ hợp đồng kinh tế với bên ngồi, chủ yếu đóng vai trị là người cung cấp(người bin) hàng hoá cho các doanh nghiệp của Việt Nam (người mua). DNLD có

những ưu điểm và hạn chế chủ yếu sau:

- E điểm: Theo đánh giá của BKHĐT, mat tích cực của các DNLD là gópphần làm vực dậy nhiều ngành công nghiệp của Việt Nam bị suy thối nhiều năm do

thiếu von, thiếu vật tư, cơng nghệ lạc hậu, mất thị trường khi Liên xô và các nước

Dong Âu tan rã, cung cấp nhiều sản phẩm quan trọng cho nền kinh tế của nước ta mà

trước day vẫn phải nhập khẩu. Đội ngũ cán bộ quản lý. cán bộ kỹ thuật của Việt Nam

làm việc trong các DNLD đã trưởng thành nhanh chóng về mọi mát, tiếp thu đượccông nghệ mới, kiến thức và kinh nghiệm quan ly của nước ngồi {4}.

- Hạn chế: Tuy có một số ưu điểm. nhưng chúng ta cũng nhận thấy đầu tư

theo hình thức DNLD cũng có một số hạn chế. Do nhiều lý do khác nhau, liên doanhKhông phải là hình thức ưu việt nổi trội trong việc bảo vẻ lợi ích kinh tế của phía ViệtNam so với các hình thức đầu tư khác, Nhiều trường hợp do bên Việt Nam khơng du

Khả năng tài chính để tham gia liên doanh. nên sau một thời gian triển khai dự án. dùKhôag mong muốn cũng đã buộc phải đứng trước hai lựa chọn, hoặc giải thể hoặc

chuyển nhượng vốn góp cho đối tác nước ngoài. Theo số liệu của BKHĐT thì tỷ lệ

đỏ vỡ của DNLD khá cao (khoảng 28% về số dự án và 17% về vốn đầu tư) và một

trong những nguyên nhân của sự đổ vỡ này đó là: "Giữa các bên liên doanh nảy sinh

hàng loạt bất đồng về chiến lược kinh doanh. phương, thức quản lý điều hành doanhnghiệp. tài chính. quyết tốn cơng trinh...din đến tình trạng mau thuẫn diễn ra khá

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

pho bien, anh huong đến việc triển khai dự án va là nguyên nhân chủ yêu dẫn đến sựđỏ vỡ của nhiều dự án" {4}.

* Trên cơ so khái niệm DNLD theo quy định tại LDTNN năm 1996 và qua

các quy định của luật về hình thức này chúng ta có thể bổ sung như sau:

"DNLD là một thực thể pháp luật, được thành lap trên cơ sở của LĐTNN

tại Việt Nam, vì muc đích lợi nhuận, có sự góp vốn của một hay một số nhà đầu tr

nước ngoài voi một hoặc một sở nhà đầu tu Việt Nam, theo hình thức cơng ty

trách nhiệm hữu hạn".

+ Doanh nghiệp 100% von dau tu nước ngoài:

DNLOO%VNN là một trong hai hình thức của DNCVDTNN, được thành lậptrên cơ sở LDTNN. Nó cũng chính là đối tượng dé luận an này nghiên cứu khi phântích về CCGQTCKT của DNCVĐTNN tú Viet Nam.

* Nlột số khía cạnh pháp lý chủ yếu của hình thức DNIOO%VNN như sau:- Về rên gọi: Cũng như DNLD, thuật ngữ "DN100%VNN” chỉ xuất hiện trongLOINN nam 1996, cịn trong Luật năm 1987 goi là "xí nghiệp 100% vốn nướcngoài”, Cũng như DNLD. tẻn sọi này được giữ nguyện trong LĐTNN sửa đổi vào

<small>nhưng số von dang ky chỉ chiếm 29,34%, quy mô mỗi dự án cũng nhỏ hon so với hình</small>

thức liên doanh. chi khoảng 7.3 triệu dd la My. Tính đến hết năm 2000, số vốn đãthực hiện đạt 5,3 ty đỏ la My, tạo ra 200.000 việc làm. DN100%VNN chủ yếu chỉ

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

tập trung vào các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động để sản xuất hàng xuất

khẩu như: dệt, may, giày dép, hàng tiêu dùng, công nghệ chế biến. ...Theo quy địnhtại khoản 11, 12, 13 điều 2 LDTNN năm 1996, Việt Nam có chính sách khuyếnkhích các nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào các cơng trình xây dựng cơ sở hạ tang tai

Viet Nam với nhiều ưu đãi về thuế và các ưu đãi khác. Do đó các nhà đầu tư nước

ngồi dau tu 100% vốn của minh để được quyền sở hữu xây dựng và khai thác cơngtrình trong mot thời gian nhất định đủ để thu hồi vốn và thu lợi nhuận hợp lý thơngqua việc thu phí từ người sử dụng. Khi hết thời hạn, chủ đầu tư chuyển giao hồn

tồn cho Chính phủ Việt Nam. Những doanh nghiệp nav thường được gọi căn cứ theotên gọi (viết tắt tiếng Anh ) của hợp đồng ký kết giữa nhà đầu tư nước ngoài với Cơ

quan Nhà nước có thăm quyền của Việt Nam như: doanh nghiệp BOT (xây Kinh doanh- chuyển giao), doanh nghiệp BTO (xây dựng-chuyển giao-kinh doanh)hay BT (xây dựng-chuyển giao). Cũng như DNLD, DNIOO%VNN cũng ln ở trong

<small>dung-vai trị người bán hàng cho các doanh nghiệp Việt Nam. do đó họ rất cần sự bảo đảm</small>

về kết quả Kinh doanh bằng một CCGQTCKT có hiệu quả.

* DNLOOSCOVNN có một số uu điểm và hạn chế chủ yếu sau:

- Uu diém: Theo đánh gid của BKHĐT thì mặt tích cực của hình thức DN100° VN là dau tu theo hình thức này có chiều hướng gia tăng. Xét về mat tổngthẻ, lợi ích của phía Việt Nam vẫn được bảo đảm trong trường hợp cho đầu tư 100%

<small>von nước ngồi vì nhiều nhà đầu tư nước ngoài đã áp dụng chiến lược địa phương</small>

hoá nhàn viên quản lý để tiết kiệm chỉ phí, tuy một số vị trí chủ chốt của doanh

<small>nghiệp thì vẫn do người nước ngồi nắm giữ. Do đó vẫn đảm bảo cho chiến lượcchung của Việt Nam là tranh thủ tiếp thu công nghệ, kinh nghiệm quản lý của bên</small>

nước ngồi. Nhìn chung tốc độ triển khai dự án của các DNIOO%VNN nhanh hơn

<small>các DNLD. Tỷ lệ các dự án thất bại thấp hơn nhiều so với các hình thức đầu tư khác.</small>

Ty lệ giải thể trước thời hạn chỉ chiếm 7,1% về số dự án và 11,7% về vốn đầu tu{ 4}.

Chính vi vậy, mơ hình DN 100% VNN thường được các bên trong DNLD lựa chọnsau Khi giải thể.

- Han chẻ¿: Vì tồn bộ q trình Kinh doanh của DNIOO%VNN đều do nhàđầu tư nước ngoài nắm giữ và chi phối, nén chúng ta cần có những quy định quản lý

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

loại doanh nghiệp này nhám ngán ngừa su Không trung thực trong báo cáo tài chính,

gian lận thuong mại, cạnh tranh khơng lành mạnh, chèn ép các doanh nghiệp trong

nước. Ngồi ra vì khơng có cán bộ Việt Nam làm việc trong doanh nghiệp nên chúng

ta cần có biện pháp tuyên truyền pho biến pháp luật cho các cán bộ chủ chốt trong

DNI100%VNN là người nước ngoài trong doanh nghiệp 199% vốn nước ngồi, để họcó thể tránh được những rủi ro trong thực hiện các hoạt động kinh doanh tại ViệtNam, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sau này phat triển.

* Trên cơ sở các quy định của LDTNN năm 1996, chúng tôi xin đưa ra khái

niệm day đủ vẻ hình thức này như sau:

"Doanh nghiệp 100% vốn dầu ti nước ngoài là một thực thể pháp luật,

duoc thành lap trên cơ so LDTNN tai Việt Nam, vì mục dich lợi nhuận do mộthoặc một sở nhà dau tu nước ngồi góp vốn tồn bộ, theo hình thức cơng ty tráchnhiém hữu han’.

1.1.3. Đặc diém của DNCVDTNN tại Việt Nam

Dac điển của cic DNCVĐTNN dược chính LDTNN quy định. Chúng tôinghiên cứu đặc điểm của DNCVDTNN theo hai hướng tiếp can: So sánh chúng với

<small>các doanh nghiền Khác của Viet Nam và so sánh chúng với nhau.</small>

<small>+ So súnh với các doanh nghiệp khác của Việt Nam, DNCVĐTNN có một sốđức chiếm chủ yeu Sau:</small>

Trong mot số cơng trình nghiên cứu của các nhà Khoa học Việt Nam đã nêu

hai đặc điểm vẻ địa vị pháp lý của DNCVDTNN là: DNCVĐTNN là một pháp nhântheo quy định cia pháp luật Việt Nam và có chủ thể là nhà đầu tư nước ngoài nắmquyền sở hữu{3), tr.55}. Vẻ hai đặc điểm này cũng được luận án dé cập phân tích kỹ

ở phần trên. Ngài hai đặc điểm trẻ, chúng tôi thấy vẫn còn một số đặc điểm khác

cũng mang nét lic trưng riéng của loại hình doanh nghiệp này cần nghiên cứu như

- Đặc đien về cơ sở pháp ly hình thành doanh nghiệp

Cơ sở phip lý hình thành DNCVDTNN là LĐTNN tại Việt Nam. Do đó khi

nói đến "DNCVOTNN" chúng ta hiểu ngay là doanh nghiệp đó được thành lập theo

quy định của LETNN tại Việt Nam. Đặc điểm này chính là can cứ quan trọng dé xác.

<small>Ge I</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

định doanh nghiệp nào được coi là DNCVDTNN. Bởi vì, thực tế của Việt Nam làmột trong số ít nước đang áp dụng song song 2 đạo luật: LDTNN để điều chỉnh các

hình thức đầu tư trực tiếp của các Nước đầu tư và LKKĐTTN năm 1991- áp dụngcho các nhà đầu tư Việt Nam bao gồm cả những nhà đầu tư nước ngoài mang nguồn

gốc Việt Nam (thường gọi là người Việt Nam định cư ở nước ngồi hay "Việt kiều").Chỉ có đầu tư theo LDTNN thì doanh nghiệp được thành lập mới được coi là

DNCVĐTNN, cịn nếu đầu tư theo LKKDTTN thì doanh nghiệp mới thành lập dù cóyếu tố nước ngồi là chủ thể mang quốc tịch nước ngồi hay nguồn vốn góp từ bên

ngồi vào thì cũng khơng gọi là DNCVĐTNN. Đây chính là điểm riêng có của Việt

Nam xuất phát từ chính sách của Đảng và Nhà nước ta coi “đồng bào định cư ở nước

ngồi là một bộ phận khơng tách rời và là một nguồn lực của cộng đồng dân tộc Việt

_ nam và chúng ta có chính sách tạo điều kiện thuận lợi để kiều bào về thăm quê

hương. hoạt động kinh doanh góp phần thiết thực cho đất nước { 14,tr.29 }.

- Đặc điểm về tư cách pháp nhân:

Ngay từ LDTNN năm 1987 (tại điều 6 và điều 14) đã quy định các xí nghiệpcó vốn đầu tư nước ngồi (kể cả xí nghiệp có 100% vốn đầu tư nước ngồi) có "tư

cách pháp nhân Việt Nam” và mang quốc tịch Việt Nam. Quy định này đã thể hiệnmột cách nhất quán suốt quá trình phát triển của LĐTNN năm 1996 (tại điều 6 và

điều 15) cho đến lần sửa đổi gần đây nhất vào năm 2000. Ý nghĩa của quy định này

thể hiện ở hai khía cạnh:

Một là, quy định DNCVDTNN có "tư cách pháp nhân theo pháp luật ViệtNam” được hiểu là. các doanh nghiệp này, sau khi được thành lập, sẽ là đối tượngđiều chính của pháp luật Việt Nam. Chúng sẽ hoạt động tuân theo LDTNN và cácquy định pháp luật khác của Việt Nam như : Pháp luật lao động, tài chính, thuế, quảnlý ngoại hối, hải quan, xuất nhập cảnh, đất dai, bảo vệ mơi trường. sử dụng tàingun thiên nhiên, hình sự v.v.v. Quy định coi các DNCVDTNN có tư cách pháp

nhàn theo quy định của pháp luật Việt Nam còn thể hiện chính sách khuyến khích

đầu tư nước ngồi của Việt Nam trong việc nhìn nhận các DNCVĐTNN có vị thế

bình đẳng về mặt pháp lý như đối với các doanh nghiệp khác của Việt Nam vì chúng

được đặt trong một “san chơi” chung cùng với các doanh nghiệp thuộc mọi thành

<small>G2 od</small>

</div>

×