Tải bản đầy đủ (.pdf) (228 trang)

Luận án phó tiến sĩ khoa học luật học: Đổi mới và hoàn thiện cơ chế điều chính pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.08 MB, 228 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

‘BO GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIÊN CHÍNH TRỊ QUỐC GI/HỒ CHÍ MINH

———=—A--——-LE XUAN THẢO

ĐỔI MOI VA HOÀN THIEN

CƠ CHE DIEU CHỈNH PHAP LUẬTVE BAO HỘ QUYEN SO HUU TRÍ TUE

TRONG NEN KINH TE THI TRUONGO VIET NAM

Chuyên ngành : LY LUẬN NHÀ NƯỚC VA PHÁP QUYỀN

Ma sé: 5.05.01

<small>KO OK me Ne</small>

LUAN AN PHO TIEN Si KHOA HOC LUAT HOC

Người hướng dan khoa học:

1. PGS.PTS. NGUYÊN NGOC DUONG444 ' 2. PTS. DOAN NANG

HÀ NOI - 1996

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 1996

LO! CAM ĐOAN

-Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu cua

- riêng tơi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận án là

trung thực và chưa được ai cơng bố trong bất kỳ

cơng trình nào khác.

Người viết cam đoan

LÊ XUÂN THẢO

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Ji Khái niệm vẻ quyên so hữu tri tuệ

lh Khái niệm bao hộ quyền so hữu trí tuệLclow Nội dung quyên so hữu tri tuệ va bảo hộ

quyền sG hữu trí tue

1.2 Khái niệm và vai trò co chế điều chỉnh pháp luậi

bảo hộ quyền sở hứu trí tuệ

Ls] Co chế điều chỉnh pháp luật bao hộ quvénSỞ hữu trí tuệ

Vai trị của co chế điều chỉnh pháp luật về

bảo hệ quyền so hitu trí tué trong nên kinh té

thị trưởng định hướng xã hoi chủ nghĩa

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Chương 2: THỰC TRANG CUA CO CHE DIEU CHINH PHAP

LUAT VE BAO HO QUYEN SO HUU TRI TUE 7

2.7 Thực trạng của co chế điêu chính pháp luật về bảo

hộ quyền so húu trí tuệ trên phạm vi quốc tế 712.2 Thực trạng của co chế điêu chỉnh pháp luật vê bảo

hộ quyên so hứu trí tuệ ỏ Việt Nam &

Chuong 3: DOI MĨI VÀ HỒN THIỆN CO CHE DIEU CHINH

PHAP LUAT VE BAO HO QUYEN SO HUU TRI

TUE - PHUONG HUONG VA GIAI PHAP lŸ

3.1 Những đòi hỏi khách quan của việc đổi mới và hoàn

thiện cơ chế điều chỉnh pháp luật vê bảo hộ quyền

sỏ húứu tri tuệ 13

3.2 Nhứng phương hướng co bản trong việc đổi mới va

hoàn thiện cơ chế điêu chỉnh pháp luật về bảo hộquyên sở hứu trí tuệ ỏ Việt Nam

Kết luận

<small>Danh mục tài liệu tham khảo lì</small>

Tóm tat luật sở hitu trí tuệ d Việt Nam : 3ìTóm tắt luật sd luữu trí tuệ d một số nudc châu A ⁄

<small>Tài liệu kèm theo "Dự thảo luật sở hữu trí tuệ”</small>

<small>Phụ lục 2u</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Mo dau

1. Tính cấp thiết của Luận án

Ngày nay. sO hữu tri tuệ dang trỏ thành vật báu của nhiều nước trên the

giỏi. Bảo hộ quyền so hữu trí tuệ là một việc làm khơng thể thiểu được trong

các hoạt động kinh tế, thương mại, khoa học. công nghệ.

© Việt Nam, trong lĩnh vực so hữu trí tuệ, kể tu nam 1989 đến nay co chẻ

điều chỉnh pháp luật và quyền so hữu trí tuệ đã có những bước phát tiền đángkể nhằm bảo hộ quyền so hữu trí tuệ cho các tổ chức, cá nhân trong nưóc cũngnhư nude ngồi đang có hoạt động sản xuất kinh doanh tại Việt Nam. Tuy nhiên.

việc xây dung co chế bảo hộ quyền so hữu trí tuệ chưa được đồng bộ từ khâu

xây dựng pháp luật đến bộ máy và các biện pháp thực thi pháp luật dựa trér.

những luận cứ khoa học vững chắc.

Việc đăng ký bảo hộ quyền sỏ hữu trí tuệ ngày càng tăng, cho đến nay đãcó gần 70.000 nhãn hiệu hàng hóa đã được đáng ký tại Việt Nam. Số lượng cáctổ chức, cá nhân Việt Nam dang ký quyền sỏ hữu trí tuệ xấp xỉ bằng số lượn:

don của các tổ chức, cá nhân nước ngoài, đặc biệt là các tổ chức, cá nhân 6 cácthành phố lón : thành phố Hồ Chi Minh, Ha Nội, Hải Phòng, Đà Nang. Tron.

số các tổ chức, cá nhân nước ngoài đăng ký vào Việt Nam phải kể đến hànđầu là Pháp, Duc, Y, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hồng Kông, Singapore, Thái Lan...

Cùng vdi việc xác lập co sé pháp lý để bao hộ quyền so hữu trí tuệ, các nh.

<small>dau tư nước ngồi cũng như trong nưóc an tâm hon trong việc sản xuất, kin’doanh, liên doanh 6 Việt Nam chống lại việc cạnh tranh không lành mạnh. sa</small>xuất và Duôn bán hàng giả, bảo vệ quyền lợi chính đáng của người sản xuất +<small>ngudi tiêu dùng. Nhiều don vị làm hang giả đã bị phát hiện và pháp luật xu i:</small>

Tuy nhiên, các hoạt động dang ký và bào hộ pháp lý quyên so hữu trí tu

<small>O nước ta có những yếu kém thể hiện trên cac mặt sau đây :</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

1. Số lượng các tổ chức và cá nhân trong và ngồi nước dang ký xin bảohộ qun so hữu trí tuệ con ít so với nhịp độ phát triển của nền kinh tế (chi

bằng = 10% số lượng dang ky hàng nam của một nước ASEAN, số lượng dondang ký sáng chế của Việt Nam trong 10 năm 1982 - 1992 bằng số don dangký trong 1 ngày 6 Nam Triều Tiên).

2. Hiệu quả của việc bảo hộ quyền so hữu trí tuệ cho các đối tướng đã được

Nhà nước Việt Nam cơng nhận cịn rất thap. Nhiều trường hop vi phạm nhưng Nhànước không giải quyết dứt điểm để tinh trạng vi phạm luật kéo dài. Người chủ đối

tượng so hữu cơng nghiệp bị thiệt hai do phía vị phạm gây ra.

3. Hậu quả pháp lý trên đã dẫn đến thiểu su tin tưởng của các tổ chức,

các cá nhân trong và ngồi nước trong việc bao hộ có hiệu quả quyền lợi chính

đáng của ho thơng qua việc nộp don dang ký xin bảo hộ. Nguyên nhân của tình

trạng trên đây là do các yếu tố sau tác động :

~ Bộ luật về bảo hộ quyên so hữu trí tuệ hiện nay thiếu và khơng đồng bộ,chưa có luật về chống cạnh tranh không lành mạnh... Cần phải xây dung Bộ luậtmói về Sỏ hữu trí tuệ.

- Tổ chức bộ máy thục thi pháp luật của Nhà nước ta còn cồng kénh, kém<small>hiệu qua. Đặc biệt là sự phối hop không đồng bộ giữa các co quan như tịa án.cơng an, viện kiểm sát theo quy định của Pháp luật.</small>

- Chua lảm tốt công tác thông tin tuyên truyền thông qua hoạt động của<small>các Hội Khoa học như Hội Sở hữu Cong nghiệp, Hội Lao động Sáng tạo đểnhân dân hiểu rõ pháp luật và ý thúc được việc bảo hộ quyền sỏ hữu trí tuệcủa minh và có biện pháp thực thi có kết quả. .</small>

Hiện nay, toàn Dang, toàn dân ta đang ra sức thực hiện đưỡng lối Đại hội

8 của Dang về cơng nghiệp hóa và hiện dai hóa đất nước, xây dung nước ta tro

thành một nước công nghiệp vào nam 2020. Muốn vậy, phải phát huy tài nang

<small>Sáng tạo trí tuệ của con người Việt Nam. Đổi mdi và hoàn thiện co chế điều</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

chỉnh pháp luật về quyên so hữu trí tuệ, hệ thống pháp luật và bộ máy thục thi

bảo hộ quyên so hữu trí tuệ nhằm khuyến khích sáng tạo bằng việc điều chỉnhcác mối quan hệ pháp luật vê quyền so hữu trí tuệ. đặc biệt là quan hệ giữa

một bên là chủ sỏ hữu các đối tượng đó cịn một bên là những người sử dụng

các đối tượng đó.

Vi vậy, trong điều kiện nói trên, việc nghiên cứu Đề tài : "Đổi mdi và hoàn

thiện cơ chế điều chỉnh pháp luật về quyền sở hitu trí tuệ ở nước ia hiện nay" sé

góp phần làm phong phú về mat lý luận và thục tiễn bảo hộ quyền so hữu tri

tuệ ư Việt Nam.

-2. Tỉnh hình nghiên cứu đề tài:

Trên thế giói, việc nghiên cúu về luật sỏ hữu trí tuệ và co chế điều chínhpháp luật vê bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, đã được các nước và các tổ chức quốctế quan tâm và có nhiều cơng trình nghiên cúu về vấn đê này trong nhiêu năm

qua. Hàng loạt van bản luật, hiệp ưóc và cơng ưóc quốc tế đã ra doi cho thấy

kết quả của các cơng trình nghiên cứu đó [9].

Nghiên cứu về quyền và nghĩa vụ của chủ các đối tượng; lịch sử của các

<small>luật sáng chế, nhãn hiệu hàng hóa, quyên tác giả [36].</small>

Nghiên cứu về các biện pháp bảo đảm hành vi thực hiện quyền và nghĩa

<small>vụ pháp lý của các chủ thể [32] [31].</small>

Nghiên cứu về các hiệp ưóc và cơng ude quốc tế về bảo hộ quyền so hữu

<small>tri tuệ [22].</small>

Nghiên cứu luật mẫu của WIPO [21].

Tuy nhiên, các nghiên ctu trên chủ yếu đề cập đến vấn đề luật các nước.

Ư Việt Nam, đã có nhiều hội thảo quốc gia và quốc tế do Cục so hữu công

nghiệp và Cục bản quyền tác giả tổ chúc, đã có nhiều bản báo cáo trình bày vềtung vấn đề cụ thể về luật s6 hữu trí tuệ. Tuy nhiên, ít có cơng trình nào nghiên

cứu một cách hệ thông về luật s6 hữu tri tuệ 6 các nude và Việt Nam. đặc biệt

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

chưa có cơng trình nao phân tích sâu sắc khá: niệm co chế điều chỉnh pháp lua

về bảo hộ quyên số hữu tri tuệ; cũng như chưa có tài liệu nào dé cập mot cáche thông về co chế bảo đảm hành vi thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý củ

các chủ thể bảo hộ quyên so hữu trí tuệ.

3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu :

a) Mục tiêu : Luận án này làm sáng tỏ co so lý luận và thực tién tronviệc đổi mdi và hoàn thiện co chế điều chinh pháp luật vê so hữu trí tuệ tronnên kinh tế thị trưởng của Việt Nam, trên co sỏ đó kiến nghị voi Nhà nước cáphương hướng, giải pháp đổi moi trén lĩnh vực này.

b) Nhiệm vụ nghiên cúu : Dé đạt được mục tiêu trên, Luận án sé giảquyết nhũng nhiệm vụ sau :

- Nghiên cúu so hữu trí tuệ như là một loại tài sản so hữu đặc biệt nar

trong các phạm trù so hữu tài sản 6 Việt Nam.

- Nghiên cứu khái niệm của co chế điều chinh pháp luật về bảo hộ quyẻ:

sO hữu trí tuệ và tác động của nó đối vdi nền kinh tế thị trường 6 Việt Nam

sự cần thiết phải bảo hộ các đối tượng về so hữu trí tuệ.

~ Nghiên cứu luật quốc tế về sé hữu trí tuệ, các bộ máy và biện pháp thu<small>thi việc bảo hộ quyền so hữu trí tuệ của các nưóc.</small>

- Nghiên cứu thục trạng các hệ thống pháp luật về bảo hộ quyền so hu

<small>tri tuệ ư Việt Nam từ đó rút ra những vấn đề cần bổ khuyết trong phương a</small>

xây dựng dụ thảo luật sỏ hữu trí tuệ của Việt Nam.

- Nghiên cứu: thực trạng của chủ thể quan hệ pháp luật là các co quaquản lý nhà nước và co quan tu pháp về bảo hộ quyền sỏ hữu trí tuệ về bả:hộ qun so hữu cơng nghiệp tu đó đề ra sự phối hop đồng bộ giữa các c

quan đó nhằm bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.

- Nghiên cứu các biện pháp thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý của cá

chủ thể.

<small>4. Các phương pháp nghiên cứu</small>

Luận án coi trọng việc sử dụng phương pháp so sánh và cho rằng chỉ trẻCƠ SỐ so sánh đối chiếu luật so hữu trí tuệ của các nước và các tổ chức qué

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

te, tim ra những diém thích họp. phù hop voi hồn cảnh Việt Nam. phù họp

voi đường lối đổi mdi và thích hộp voi nên kinh té thị trưởng Việt Nam đẻ

đề ra co SỐ lý luận đổi mdi và hoàn thiện co chế điều chỉnh pháp luật về bao

ho quyên so hữu trí tuệ.

Đồng: thồi Luận án cịn coi trọng phương pháp điều tra xã hội học. Trên

cơ sd tổng kết thực tiễn 10 năm đổi mdi và hoạt động bảo hộ qun so hữu trí

tuệ ư Việt Nam về việc giải quyết một số vụ tranh chấp vi phạm có liên quan

đến bảo hộ quyền so hữu công nghiệp để xác định đúng đắn hon co so thực tiễn

để đổi mdi và hoàn thiện cơ chế điêu chỉnh pháp luật vẽ bảo hộ quyền so hữu

<small>ti fie.</small>

5. Nhung đóng góp mới về khoa học của Luận án

- Lần đầu tiên tác giả đã làm rõ khái niệm co chế điều chỉnh pháp luật

về bảo hộ quyên sở hữu trí tuệ.

- Luận án đã trình bày một cách hệ thống thực trạng của co chế điều chỉnhpháp luật về bảo hộ quyên so hữu trí tuệ trong nên kinh tế thị trưởng trên phạmvị quốc gia và quốc tế. Tu do rút ra dược những diém mạnh và yếu trong hệ

thống pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế ; những điểm mạnh và điểmyếu trong hệ thống bộ máy và các biện pháp thực thi bảo hộ quyền sỏ hữu trí<small>tuệ ; rút ra những bài học kinh nghiệm trong việc quan lý và bảo hộ quyền sohữu trí tuệ ö Việt Nam và quốc tế.</small>

- Lần đầu tiên tác giả đã kiến nghị phương hướng và giải pháp đổi mdi và<small>hoàn thiện co chế diều chỉnh pháp luật bảo hộ quyên sở hữu trí tuệ. dua ra no.dung Du thảo Bộ luật so hữu trí tuệ.</small>

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Luận án

Kết quả đạt được của Luận án trước hết góp phân làm sáng tỏ về phương

diện lý luận khái niệm co chế điều chỉnh pháp luật về bảo hộ quyên sở hữu tri

<small>tuệ va vai trị của nó trong nên kinh tế thị trường 6 Việt Nam.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Luận án có ý nghĩa thực tiễn góp phần tang cường pháp chế vẻ bao hộ

quyền sO hữu tri tue, phục vu sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nudc.Vi vậy, Luận án có thể làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu. giảng day, xây

dụng pháp luật quan lý nhà nước về sở hữu trí tuệ 6 Việt Nam.

7. Kết cấu của Luận án

Luận án có 200 trang. Ngồi phân mỏ đầu, kết luận, phụ lục, danh mục

tài liệu tham khảo, luận án gồm 3 chương va bản dy thảo luật so hữu trí tuệ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

CHUONG ]

CO SỞ LÝ LUẬN CUA VIỆC DOI MỚI VÀ HOÀN THIENCO CHẾ DIEU CHỈNH PHÁP LUẬT VE BẢO HO QUYENSỞ HUU TRÍ TUỆ TRONG NÊN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

1.1 KHÁI NIỆM VỀ QUYÊN SO HUU TRI TUỆ VA

BẢO HỘ QUYỀN SO HỮU TRÍ TUỆ1.1 KHAI NIỆM VE QUYỀN SỐ HỮU TRÍ TUE

Từ lâu, van đề vai trò và ý nghĩa cla hoạt động sáng tạo trí tuệ đối vdi sunghiệp phát triển khoa học, công nghệ, kinh tẻ - xã hội đã được nhận thức tươngđối thống nhất tdi mức không còn là vấn đề phải bàn cãi. Tuy nhiên, thái độ

của các Nhà nước và các hệ thống pháp luật của các quốc gia khác nhau trong

việc điều chỉnh các mối quan hệ xã hội liên quan tói các sản phẩm sáng tạo trị

<small>tuệ thì lại khơng đạt được sự thong nhất.</small>

Có ba ee thái độ khác nhau về vấn dé nay: `

~ Coi các sản phẩm sáng tạo tri tuệ như các sản phầm lao động khác, do

<small>đó ngudi tao ra các sản phẩm này có quyền tư hữu ; Nhà nước bảo hộ các quyềntư hữu trí tuệ đó ;</small>

- Coji sản phẩm sáng tạo trí tuệ là thuộc tồn xã hội, khơng thừa nhậnquyền tư hữu trí tuệ ; người tạo ra sản phẩm trí tuệ có giá trị được Nhà nước

thưởng công hoặc ghi công :

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- Không phủ nhận quyên tư hữu trí tuệ nhưng cũng khong cơng khai thừa

nhận quyền đó, nhất là các sản phẩm được tạo ra 6 nude ngồi có gia trị dối

với nên kinh tế trong nước.

Đa số các nước cơng nghiệp phát triển có thái độ thuộc loại thu nhật.

Thuật ngũ "so hữu trí tuệ" và "sO hữu công nghiệp” xuất hiện tu các nude này.

Loại thai độ thú ba thường xuất hiện ở các nude chậm phát triển.

Tình hình đã thay đổi đặc biệt mạnh mẽ trong mười năm gân đây. Các

nước vốn có thái độ phù nhận quyền tư hữu trí tuệ da từ bo thái độ đó. Nhiéunước vốn có thái độ mập mồ đã chuyển sang thái đệ rô ràng chấp nhận quyên

tư hữu trí tuệ. Điều này đã dẫn đến nhiều kết quả đáng khích lệ :

~ Nhiều nước đã ban hành hoặc đã sửa đổi hệ thống luật so hữu trí tuệ

tìeo ngun tắc thừa nhận quyền sở hữu đối vói sáng chế, kiểu đáng cơng nghiệp.

rhan hiệu hàng hóa cũng như thừa nhận quyền tác giả, đồng thoi bảo dam các

ciêu kiện pháp lý cho việc thực thi các qun đó ;

- So hữu trí tuệ đã tro thành một trong những nội dung quan trọng tronghoạt động thương mại quốc tế.

` Theo chúng tơi có nhiều ngun nhân dẫn tdi su thay đổi nói trên. Nguyên1hân hàng đầu lại chính là 6 bản chất, ý nghĩa và vai trị của so hữu trí tuệ đối

Oi kinh tế và thương mại. Xu hướng tăng ty trọng trí tuệ trong sản xuất công

ighiép, dịch vụ và thương mại đã thúc đẩy su cạnh tranh trong lĩnh vực nghiér:ứu và sử dụng các thành qua sáng tạo trí tuệ đồng thdi đã kích thích khuyni1ưóng tu phát giảm chi phi bằng các biện pháp thiểu trung thực : su dụng kể

1uả nghiên cứu của người khác, mạo sản phẩm, mạo danh... Tình trạng này di

điển ra nghiêm trong tói mức ngay cả các sản phẩm phúc tạp cũng khơng thố

khỏi nguy co bị giả mạo. Tổn that của các nhà đầu tư do tình trạng thiểu trun:thực nói trên vơ cùng lón (vi dụ tổng số thiệt hai của các loại bản quyên va si

<small>hữu trí tuệ của My năm 1993 Ja 17 tỷ USD). Bản thân các doanh nghiệp bị thie</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

hai không thể tự minh chồng lại một cách có hiệu quả các hành động xâm hạ

do đó ho doi hỏi pháp luật và chính phủ phải thục hiện các biện pháp hữu hie

đẻ tránh tinh trạng đó. Sự địi hỏi của các doanh nghiệp dân trỏ thanh súc é

đối vói một số chính phủ va sau đó từ các chính phủ này da gây sức ép đối v.

các chỉnh phủ khác nơi mà các hãng đó có quyền lợi kinh tế.

Truong hop điển hình của chính sách gây sức ép nói trên là Diều kho¿

301 trong Luật thương mại liên ngành và cạnh tranh (Omnibus Trade ar

Competitiveness Act) do Quốc hội Mỹ thông qua nam 1988. Theo Điều khoz

này, chính phủ Mỹ được phép áp dụng các biện pháp trả đũa các nước bị c

là khơng có hệ thống bảo hộ so hữu trí thê Hũn hiệu gây tồn that cho các cl

bản quyền, patent, nhãn hiệu... của Mỹ. Các tranh chấp, xung đột thương m

giữa My vdi Braxin, Thai Lan, An Độ, Trung Quéc... trong thời gian vừa q’

đã xảy ra do chính phủ Mỹ định sử dụng Điều 301 này.

Ý nghĩa và vai trị của sé hữu trí tuệ được khẳng định mạnh mẽ nhất basự kiện xuất hiện các quy định về vấn đề này trong Hiệp định tổng quát

thương mai và thuế quan (GATT) vừa được 117 nude ký kết ngày 25.12.19¢Các điều khoản như vậy đã tạo thành một trong 10 nội dung co bản của GA”(được gọi là "thỏa thuận về các khía cạnh liên quan tói thương mại của quySỐ hữu trí tuệ, kể cả thương mại hàng giả (Trade - Related Aspects

Intellectual Property Rights, including Trade in Counterfeit Goads, viét tat

<small>TRIPs). TRIPs quy định các tiêu chuẩn tối thiểu về bảo hộ sé hữu trí tuệ 1</small>bất kỳ thành viên nào của GATT cing phải đạt được, trong đó có các đi<small>khoản về patent, nhãn hiệu, tên thương mại, bi mật thương mại và bản quy:</small>

TRIPs đặc biệt đòi hỏi các nước thành viên phải tuân thủ các ngun tắc ¢Cơng ước Berne về bảo hộ các tác phẩm văn học và khoa học, Cơng ưóc Ro

<small>vẻ bảo hộ các tổ chúc phát thanh và Công ước Paris về bảo hộ số hữu c¢nghiệp.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Như vậy. đây là lần dau tiên việc bao hộ so hữu trí tuệ da trỏ thành điều

kien bất buộc đối: với các quốc gia muốn tham gia sinh hoạt thuong mại quốc

te. Diều đó khẳng định nhận thúc chung của thể gidi đổi vdi vai tro cla so hittrí tuệ và ý chi thông nhất trong việc thiết lập co cấu trật tự trong cạnh trant

thương mại.

Như vậy, việc hồn thiện mơi trường pháp lý về so hữu trí tuệ đã tro thant

một nhu cầu thực té cấp bách trước khi một nước muôn gia nhập GATT. Tron:

hoạt động của mình, các doanh nghiệp dit chỉ hoạt động 6 trong một nước

-luôn -luôn phải quan tâm tdi các vấn dé về so hữu trí tuệ.

Ư nước ta, trong những năm gần đây, nhà nước đã chú trọng phát triển hi

thống bảo hộ sở hữu trí tuệ. Tuy nhiên, việc phat triển vừa qua chủ véu man,

tính tập dượt và ö giai đoạn chuẩn bị. Nhiều nhược điểm đã được bộc lộ và đ

có điều kiện để khắc phục các nhược điểm đó.

a) Sỏ hứu trí tuệ : Những thành quả do trí tuệ con người tạo ra thông qu

hoạt động sáng tạo được thừa nhận là tài sản và dưộc gọi là tài sản tri tuệ. S<small>hữu các tài sản trí tuệ thường được gọi tắt là so hữu trí tuệ (hay cịn gọi là s</small>

hữu trí thức). Khác voi các loại tài sản vật chất (động sản hay bất động sar

<small>như đã trình bày ð trên, tài sản trí tuệ là loại tài sản đặc biệt, tài sản vơ hin}song trong nhiều trường hop nó có gia trị cưc ky to lón. Có nhiều quan niéx</small>

về SỞ hữu trí tuệ nhưng theo chúng tơi sở hữu trí tuệ là joai hình so hữu lié

quan đến những mẩu thơng tin có thể kết hop chặt chẽ vdi nhau trong nhur

vật thể hữu hình xuất hiện trong cùng một thôi gian vdi số lượng bản sao khor

gidi hạn 6 những địa điểm khác nhau trên thé giói. Quyền so hữu trong truorhop này không phải là quyền sO hữu bản thân các bản sao mà chính là nhữr

thơng tin chúa đụng trong các bản sao đó [20].

Giống như quyền so hữu động san hay bất động sản, quyền so hữu trí tuệ cir

bi những hạn chế nhất định. thi dụ hạn chế về thoi hạn, hiệu luc. về lãnh thổ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

So hữu tri tuệ được chia thành hai lĩnh vuc : "Sa hữu công nghiệp" và "Bảnquyền tác gia’.

Cơng ưóc thành lập tổ chức so hữu trí tue thể gidi (WIPO) ký tại Stockholmngày 14/07/1967 quy định "So hữu trí tuệ” bao gơm những quyền liên quan tồi :[2Š trang 46]

(1) Các tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học

(2) Thục hiện việc biểu điễn nghệ thuật, phát thanh. ghi âm, truyền hình

(3) Các sáng chế trong mọi lĩnh vực doi sống con người(4) Các phát minh khoa học

(5) Các kiểu đáng công nghiệp x

(6) Nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu dịch vụ, tên thương mại và các chi dan

(7) Bao hộ chống cạnh tranh không lành mạnh

và tất cả những quyền khác bắt ngn từ hoạt động trí tuệ trong các lĩnh<small>vực cơng nghiệp, khoa hoc, văn hóa hay nghẻ thuật.</small>

Những đối tượng nêu 6 điểm (1) thuộc lĩnh vực bản quyên của so hữu trí

tuệ. Các đối tướng nêu 6 điểm 2 thường được gọi là "Quyền kế can", đó là cácquyền nảy sinh từ bản quyền va có liên quan trực tiếp vdi bản quyền.

Những đối tướng nêu 6 các điểm (3), (5) và (6) đều thuộc lĩnh vuc so hữu

<small>công nghiệp của so hữu tri tuệ. Đối tượng dé cap 6 điểm (7) có thể được coi</small>

như là một trong những đối tượng củ¿ bảo hộ quyền sO hữu công nghiệp bởi vi

Công ước Paris về bảo hộ quyền so hữu công nghiệp (van ban Stockholm nam

1967) quy định là "Bất cú một hành động cạnh tranh nào trái vdi thông lệ chân

thục trong công nghiệp và thương mại đều là hành động cạnh tranh bất hoppháp".

Đổi tượng nêu 6 điểm (4) - các phát minh khoa học có nước cũng đưa vào

đôi tưng thuộc 2 linh vực của sé hữu trí tuệ. Theo quan điểm của chúng tơi

thi phát minh khoa học không nên đề cập trong số những hình thức của so hữu

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

trị tuệ bởi vì nó khơng mang tinh chat sáng tạo ma chỉ là sự phát hiện ra cz

quy luật tồn tại san có trong gidi tự nhiên khong có hiệp ưóc quốc tế nào ¢cập đẻn quvẻn so hữu đơi với phát minh khoa học. Phát minh khoa học va sát

che là hoàn toàn khác nhau. Hiệp định Geneve ghi nhận vé mat quốc tẻ ci

phát minh khoa học (1978) và định nghĩa phat minh khoa học là sự phat hic

ra những hiện tượng, những tính chất hoặc quy luật của thể gidi vật chất ntrước đó chưa được phát hiện và có khả nang xác minh được. Cịn sáng chếgiải pháp mdi cho những nhiệm vu ky thuật. Di nhiên. những giải pháp như t)

phải có khả nang áp dụng vào thục tiễn nhằm giải quyết một nhiệm vu cu th

b) Khái niệm vê sở huu công nghiệp

Thuật ngữ "sd hữu công nghiệp” đôi khi bị hiểu nhầm là so hữu động shay bất động sản được sử dụng trong sản xuất cơng nghiệp. chang hạn nhà xuor

máy móc, thiết bị sản xuất. Thật ra so hữu công nghiệp là một loại hình của

hữu trí tuệ, nó liên quan đến những thành quả sáng tạo của trí tuệ con ngư

đặc biệt là sáng chế, giải pháp hữu ích và kiểu dang công nghiệp. Theo chú

<small>tôi, sáng chế và giải pháp hữu ích là những giải pháp cho những nhiệm vụ</small>

thuật, và kiểu dang công nghiệp là những sáng tạo mang tính thẩm: my nh:

<small>tạo ra hinh đáng bên ngồi của các sản phẩm cơng nghiệp. Ngồi ra, sỏ h</small>

cơng nghiệp còn bao gồm các đối tượng như nhãn hiệu hang hóa, nhãn hi

dịch vụ, tên thương mại, các chi dẫn bao gồm chỉ dẫn về nguồn đốc và tên,xuât xu và việc bảo hộ chống cạnh tranh khong lành mạnh. Đối vdi nhũng «tướng này, khía cạnh sáng tạo về mặt trí t, nếu có, cing khơng đáng kể sc

chúng vẫn được liệt vào đối tượng của sở hữu công nghiệp. chi vì một ly dcchúng chứa đựng nhũng đấu hiệu truyền tin cho ngudi tiêu dùng, đặc biệt làvới nhũng sản phẩm va dich vu có trên thị trường, vi việc bảo hộ các đối tuc

này còn nhằm chống lại việc sử dung bất hợp pháp các đấu hiệu với mục d

lua đổi ngưồi tiêu dùng và những hành động cạnh tranh bất hop pháp khác

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Thuật ngữ “so hữu cơng nghiệp” thực ra Khơng hồn tồn logic boi vì nó

có thể làm cho người ta hiểu lầm là loại hình so hữu nay vốn chỉ liên quan đẻn

các sáng chẻ. giải pháp huu ích. được su dụng trong ngành công nghiệp vi mục

tiêu kinh tế. Quả có như vậy, trong trường họp đặc biệt này, các sáng chế đã

được khai thác trong các cơ so cơng nghiệp. Nhưng nhãn hiệu hang hóa. nhãnhiệu dich vụ. tên thương mại và các chi dan thương mại chẳng những có liên

quan đến cơng nghiệp mà chủ u có liên quan đến thương mai. Mặc dù có sự

thiếu logic như vậy nhưng cuối cùng thuật ngữ "so hữu công nghiệp” cũng da

dành được trong ngôn ngữ các nước châu Âu một ý nghĩa bao trùm khơng chi

đối vói sáng chế, giải pháp hữu ích mà cả các nội dung khác như đã trình bày

Ư trêu.

Cơng ude Paris đã quy định rằng đối tượng của việc bảo hộ sd hữu cơng

nghiệp là (1) sáng chế, (2) mẫu hữu ích (giải pháp hữu ích), (3) kiểi dang cơng

nghiệp, (4) nhãn hiệu hang hóa, (5) nhãn hiệu dich vụ, (6) tên thương mại, (7)

chi dan nguồn gốc (8) tên gọi xuất xứ và (9) chống cạnh tranh bất họp pháp.

c) Bản quyền (Copyright). Nhu đã dé cập 6 phần trên, bản quyền liên quanđến những sáng tạo nghệ thuật như các bài thơ, các tiểu thuyết, bản nhạc, các

bức hội họa, các tác phẩm điện ảnh... Trong ngôn ngữ của hầu hết các nước

châu Âu, trừ hệ tiếng Anh, bản quyên được gọi là quyền tác giả (Author’s rights).Đối với các sáng tao văn học, nghệ thuật, thuật ngữ "bản quyền" thể hiện quyên

<small>chủ yếu của tác giả, đó là quyền sao chụp. nhân bản tác phẩm của minh. Haynói cách khác hành động sao chụp, nhân bản một tác phẩm văn học, nghệ thua:</small>

chỉ có thể được thục hiện bồi tác giả hoặc bdi ngưöi khác được tác gia cho phép

Hanh động sao chụp, nhân bản chính là việc tạo ra các bản sao các tác phẩm

<small>văn học. nghệ thuật, chẳng hạn như một quyển sách, một búc tranh. một đồ thr</small>

cong mỹ nghệ, một buc ảnh hay một cuốn phim [36].

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

"Quvén tác giả” con được dùng đẻ đẻ cập đến chính tác giả, người da sảng

tao ra tác phẩm van học. nghệ thuật và được gọi là tac gia của tác phẩm. Ve

<small>vân đề này, luật pháp của các nước đều thừa nhận tác giả có những quyên đặc</small>

biệt nhất định đổi với sáng tao của mình như quyền ngăn cẩm người khác sửa

đỏi. cải biên tác phẩm của minh. Chi có tác giả của tác phẩm mỏi được làmviệc đó. cịn việc sao chụp nhân bản (tạo ra các bản sao) có thể được thục hiệnboi người khác, thi dụ một nhà xuất bản, nếu được tac giả ủy quyền hoặc đồng

ý. Nói chung, đó là sự thể hiện các ý tưởng của tác giả, sự thể hiện đó được bảo

hộ chú khơng phải là bảo hộ chính ý tưởng đó.

Thí dụ, một tác giả bộc lộ ý tưởng của mình là làm thể nào để chế tạo

được một máy thu radio trong một bài báo dang trong một tạp chi. thi tác giảđược hưởng "bản quyền” đối vdi bài báo đó ; và như vậy không ai được phépsao chụp bài báo nếu không được sự đồng ý của tác gia, nhưng tác giả sẻ khôngngăn cản được người khác sử dụng ý tưởng của mình để tạo ra một máy thu

radio như mơ tả trong bài báo cua tác giả.

Đối vói sáng chế cũng vậy, trong trưởng họp này sáng chế có thể được bảo

<small>hộ dưới hình thúc quyền sỏ hữu cơng nghiệp. Ngun tac co bản là những v</small>

tưởng thì khơng được bảo hộ bằng luật bản quyền, trù phi được cấp bằng docquyên sáng chế. Một người khi công bố công khai ý tưởng của mình trong mot

hội thao chang hạn, sé khơng có quyền ngăn cản người khác sử dụng ý tưởng

Nhưng nếu ý tưởng lại được thể hiện trong một vật thể hữu hình thì kh

đó nay sinh việc bảo hộ quyền đổi vói các từ ngữ, các nốt nhạc. các nét họa..

<small>mà ý tưởng đó thể hiện.</small>

Chúng tơi xin lưu ý sự khác biệt giữa quyền tác giả trong bản quyền vi

quyền tác giả trong sở hữu công nghiệp, đặc biệt là trong trường hop nhũng

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

nước sử dụng thuật ngữ quyền tác giả thay cho bản quyền như Việt Nam chẳng

Trong lĩnh vuc so hữu công nghiệp. chi dat van dé quyền tác giả đổi voi

sang chế, giải pháp hữu ích và kiểu dang cơng nghiệp. bói vi đó mdi là những

thanh quả của hoạt động sáng tạo (sáng chế, giải pháp hữu ích là sáng tạo kỹ

thuật, cịn kiểu đáng cơng nghiệp là sáng tạo mang tỉnh mỹ thuật).

Trong khi đối voi sáng chế, giải pháp hữu ích. một ý tưởng nhất định gọilà ý tưởng sáng tạo có thé được bảo hộ thì trong quyền tác giả đổi với văn hóa

nghệ thuật lại chi bảo hộ các tác phẩm có tính độc dao được thể hiện dưới một

hình thức cụ thể, thi dụ một vỏ kịch hay một quyển tiểu thuyết. Trong trưởng

hop này, cả ý tưởng cùng vdi cách thẻ hiện ý tưởng đó được bảo hộ chu khơngnhư trong so hữu cơng nghiệp chi riêng ý tưởng cũng có thể được bảo hộ.

Theo chúng tôi, một ý tưởng chi don thuần mang tính thi vị, chang hạn du

tính làm một vỏ kịch (kế hoạch đàn dung một vo kịch) không bao gio tro thànhđối tượng của quyền tác giả trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật [20].

Một sự khác biệt co bản nữa giữa quyên tác giả trong lĩnh vực ky thuật vaquyền tác giả trong văn hóa, nghệ thuật là tính độc đáo thể hiện trong tác phẩm

<small>văn hóa, nghệ thuật rõ nét hon trong sáng chế, giải pháp hữu ích. Một bai tho.</small>

một bản nhac hay một bức họa và những thành quả chỉ don thuần thể hiện bảnsac cá nhân của chính tác giả.

D6i vói một sáng chế thi khơng hẳn như vậy bỏi vì việc tạo ra một sáng

chế phụ thuộc nhiều vào trình độ kỹ thuật hiện tại hơn là việc sáng tác ra một

vỏ kịch đương đại. Nếu như trong kỹ thuật xuất hiện một vấn đề buc bach car

giải quyết thi lập tức vấn đề.đó sẽ được nghiên cứu giải quyết sau một thời giar

nhât định boi một hoặc nhiều sáng chế độc läp nhau. Sự xuất hiện đều dan các

sang chế là biểu hiện thông thường được người ta quan tam theo dõi. Nếu nhị

Diesel không sáng chế ra loại động co mang tên ơng thì chắc chắn loại đơng cc

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

đó sẽ được một nguci khác sáng chế ra vào một thoi điểm nào đó sau Diesel.

Con nếu Bethoven không viết bản nhạc giao hưởng số 9 thi vĩnh viên nhân loạisẻ khơng bao giỏ có được bản nhạc đó.

Tu những khác biệt trên chúng tơi thay rằng trong quyền tác gia vẻ van

hóa nghệ thuật khi tác giả cơng bố tác phẩm, tự nó đã mang đây đủ ý nghĩa

của quyền tác giả, ngược lại nhà sáng chế chỉ nhận được sự bảo hộ bang luậtpháp nếu người đó nộp don dang ky sáng chế với co quan sO hữu công nghiệrquốc gia và được co quan này cấp bang độc quyền sáng chế (patent). Sang che

trước khi được cấp bằng phải được xét nghiệm về tính mdi mẻ, trình độ sang

tạo và khả năng áp dụng mang tính cơng nghiệp. Khi nhà sáng chế được cấtbằng độc quyền sáng chế thi van bằng này không chỉ xuất phát từ việc thừa nhật

người đó là tác giả mà đồng thdi còn thừa nhận về mat tinh thần của nha nukđối vói tác giả.

1.1.2 KHÁI NIEM BẢO HỘ QUYEN SO HỮU TRÍ TUỆ

a) Bảo hộ quyền sở hứu cơng nghiệp. Có nhiều quan điểm khác nhau v

<small>cách định nghĩa "Bảo hộ quyền sỏ hữu cóng nghiệp”, song theo chúng tôi. địn</small>

nghĩa pho biến nhất là việc nhà nước - thông qua hệ thống pháp luật - xác lạquyên của vác chủ thể (có thể là tổ chức hoặc cá nhân) đối vdi đối tướng s<small>hữu công nghiệp tương ứng và bảo vệ quyền đó, chống lại bat kỳ su vi pharnao của bên thú ba. Việc xác lập quyền sỏ hũu cơng nghiệp được thực hiện dưc</small>

hình thức cấp văn bằng bảo hộ cho chủ thể có quyền sỏ hữu đối vói đối tuon

<small>so hữu cơng nghiệp tương ứng. Thi du, cấp patent cho ngydi có sáng chế. mãhữu ích, kiểu đáng cơng nghiệp hay giấy chứng nhận đãng bạ nhãn hiệu hàrhóa cho chù nhãn hiệu hàng hóa...</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Nói chung, quyền so hữu cơng nghiệp chi có hiệu lực 0 nude ma các ca

quan nhà nước có thầm quyền (thường là co quan sang chế) cấp văn bằng bảo

ho. Muốn nhận được sự bảo hộ ư nhiều nước thì phải nộp don xin bao hộ 0

tùng nước. Dé tao điều kiện thuận lợi cho việc bảo hộ quyền so hữu cơng nghiệp

ư nước ngồi cho công dân nude minh, năm 1883, 11 nước đã thànhlập Hiệp hội quốc tế về bảo hộ quyền sỏ hữu công nghiệp, qua việc ký kết công

ước Paris về bảo hộ quyền so hữu cơng nghiệp. Tu đó, số nước là thành viên

của Công ước Paris ngày càng tang; tính đến ngày 11/4/1995 đã co tdi 129 nước

thành viên [17].

Sau Cơng ước Paris, đã có 13 Hiệp định và Hiệp ude quốc tế về so hữu

công nghiệp đã được ký kết trên co so của Công ude này. Đặc biệt, ngày

14.7.1967 Cơng ưóc về việc thành lập tổ chức so hữu trí tuệ thé gidi đã được ky

tại Stockholm. Tính đến 9.4.1995, tổ chúc này đã cơ 151 nước thành viên.

Cơng ưóc Paris và Tổ chúc sO hữu trí tuệ thế gidi (WIPO) đã theo dudi

mục tiêu thúc đẩy sự hop tác giữa các quốc gia trong lĩnh vực so hữu côngnghiệp, đảm bảo mỗi công dân của nước thành viên đều có thể nhận được sự

bảo hộ quyền sé hữu cơng nghiệp của minh một cách bình đẳng, thỏa đáng, dễ

<small>dàng khơng chi 6 nước mình mà ca ö các nước thành viên khác, và khi đã nhận</small>

được sự bảo hộ thì các quyền được xác lập phải được tơn trọng và bảo vệ một

<small>cách có hiệu quả.</small>

Mục đích cuối cùng của việc bảo hộ quyền sỏ hữu cơng nghiệp là thúc đẩy

sự nghiệp cơng nghiệp hóa, khuyến khích đầu tư và tạo ra một nền thương mại

<small>phát triển một cách đúng đắn. >.</small>

b) Bảo hộ quyền tac giả là việc nha nước - thông qua hệ thống pháp luật~ xác lập quyền của chủ thé (có thể là tổ chúc hoặc cá nhân) đối vdi đôi tượng

quyên tác giả tương ứng và bảo vệ quyền đó chống lại bất kỳ sự vi phạm nào

của phía thú ba. Nói chung, o hầu hết các nước, luật quyền tác giả đều tuyên

Pan LAA: 4

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

bổ tác giả của một tác phẩm gốc có quyền câm người khác sao chép tác phẩmcủa mình khi khơng được phép. Việc bảo hộ quyền tác giả góp phan thúc dav

sự sang tạo của con ngudi.

c) Sự hình thành và phát triển hệ thống bao hộ quyền tác giả

Ý tưởng về bảo hộ bản quyền tác giả chỉ được bắt đầu từ khi sáng chế ra

in ấn cho phép các tác phẩm văn học được nhân bản nhỏ các tiền trinh-co khíthay cho việc sao chép bang tay. Diéu này dẫn tdi sự ra doi một nên thương

mại mdi. Đó là vấn đề thương mại của những tho in ấn và những nguoi bán

sách, mà người ta gọi là "người bán văn hóa phẩm”. Những người nay da dautư những khoản tiền đáng kể vào việc mua giấy, xây dựng nhà máy in, và vàoviệc thuê lao động. Trong trường họp này, do khơng có hình thúc nào chồng

việc cạnh tranh mua bán các bản sao, việc đầu tư in ấn và bán sách là một việc

đầu tư mạo hiểm và nhiều người đả bị phá sản. Những yêu cầu bức bách đãhình thành một dang bảo hộ những đặc quyền do nhũng co quan quyền lực ban

cho. Ö Anh và ð Pháp co quan quyền luc này là nhà vua, còn 6 Đúc là cácHoang than 6 các Bang. Các đặc quyền này đem lại quyền được tái sản xuất và

phân phối trong một thời hạn nhất định cùng những hình thúc phạt đối việcviệc vi phạm bằng cách phạt tiền, bắt giữ, tịch thu các văn bản vi phạm bản

<small>quyên [16].</small>

Trước khi nói tdi luật quyền tác gia của các nudc và Công ước quốc tế về

quyền tác giả, chúng tôi xin điểm qua một số nét về truyền thống Rome và

truyền thống Anglo-Sacson về quyên tác giả.

Qua nghiên cứu các tài liệu lịch su, chúng tôi được biết quyền tác, giả chỉthực sự ra đồi tù cuối thế kỷ XV, vì trước đó, khi con ngưưi cịn phải dùng vỏ

lá cây, da thú hoặc mảnh tre để viết chữ lên đó, tiền thêm một bude là khắc

chủ lén gỗ, nhưng sổ lượng in ra cũng không nhiều. Chỉ từ khi có máy in. cáctác phẩm mdi được in ra một cách dẻ dàng. Nhưng muốn in nhiều thì phải co

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

tiền. vì vậy các Ong chủ nhà in đã đầu tư tiên bạc với hy vọng duoc bù đắp và60 lãi.

Dé làm được điều đó. việc trước tiên ho cần được đàm bao là được độc

quyền, để các nhà in khác không in tác phẩm đó. Chính vì thẻ, da nay sinh việcbảo hộ đặc quyền cho các nhà in. Vì thể, chủ nhà in đã thu được lõi trong việc

in tác phẩm.

Tuy thé, chẳng bao lâu người ta nhận ra rằng, néu khơng có tác giả, những

người sáng tạo ra tác phẩm, thì các ông chủ nhà in lấy tác phẩm ö đâu để màin; điều đó nói lên mục đích của việc ban hành luật đầu tiên về quyền tác giả.

Luật này được gọi là Dao luật của Nt hoàng Anmo, ra doi ngày 10/4/1710.

Đây là Đạo luật đầu tiên thừa nhân tác giả có một số quyền như 21 nam

đối với sách đã in trước ngày ban bổ đạo luật và thêm 14 năm nữa nếu tác giảcòn sống thi hết hạn đầu tiên. Nhung để được hưởng quyền đó, tác giả phađăng ký tác phẩm và tên tác giả, phải nộp lưu chiểu 9 bản tác phẩm cho cátrưởng đại học và thư viện.

Nhưng Đạo luật này chỉ liên quan đến việc tái bản sách, vì thể ngưc

ta gọi đó là quyền tác giả. Thuật ngữ này tồn tại cho đến ngày nay v

<small>copyright đã được mỏ rộng phạm vi bảo hộ đối vói nhiêu lĩnh vực khác khơnchỉ có sách.</small>

3 Sau Dao luật Anmo, phải nói đến Hiến pháp Hoa kỳ nam 1787, trong m:

8, điêu I đã cho phép quốc hội có quyền "đẩy mạnh tiến bộ khoa học và ng

thuật có ích, bằng cach bảo đảm, trong một thỏi gian hạn định cho các tác g

và người sáng chế độc quyền về những bản viết và phát minh của ho".

Năm 1770, Đạo luật liên bang đầu tiên về quyền tác giả đã ra doi. Li

nay cũng yêu cầu tác giả phải thực hiện một số thu tục như dang ký. nộp |

chiều. Luật bảo hộ tác phẩm viết như sách, bản đồ. đồ án với thỏi hạn là

<small>nam, và có thé được gia hạn nếu tác giả cịn sống khi thoi hạn lần thu nhất đã tf</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Con ö Pháp. vào thoi kỳ cách mạng. da công bố van bản vẻ quvén tác gia.Do là hai Nghị định được ban hành nam 1791 và 1793, một Nghị định quy địnhviệc thực hiện quyên tác giả, vói thoi hạn suốt cuộc đưi của tác giả và 5 năm

tiếp theo kể từ sau khi tác giả chết. Nghị dinh thứ hai đã thiết lập quyền tái

bản mà các tác giả được hưởng suốt đồi, quyền này kéo dài 10 năm tiếp theo

kể từ sau khi tác giả chết.

Rõ ràng các Nghị định này da cho tác giả được hướng một sự bảo hộ lâu

dài hơn các nước theo truyền thống Anglo-Sacson. Chẳng những thế, tác giả

còn được thừa nhận là người chủ tài sản trên tác phẩm của mình, đồng thưi

khơng phải thục hiện bat cứ một thù tục nào.

Vào cuối thế kỷ XVIII, theo sáng kiến của các nhà triết học vi đại như

Kant, họ cho rằng quyền tác giả không phải chỉ là một quyền về tài sản, màhon thế nữa, nó cịn là quyền về nhân cách. Tác phẩm khong phải là một thứ

hàng hóa, mà nó là nhân cách của tác giả và là sự kéo dài chính bản thân con

<small>Nguoi tac giả.</small>

Trào lưu tư tưởng đó đã có một ảnh huong to lón đến su tiến triển trong

các bộ luật về quyền tác giả 6 Tây Âu sau này. Và đó cũng là nguồn gốc sản

<small>sinh ra quyền tinh thần của tác giả.</small>

O đây, cũng cịn một vấn đề mà chúng tơi muốn đề cập tdi trong hai xu

hướng Latinh và AngloSacson, đó là mối quan hệ giữa 3 nhân vật : tác giả

-người truyền bá - công chúng. Theo quan niệm La-tinh, thì việc bảo hộ cho tácgid được ưu tiên hàng đầu, còn theo quan niệm của Anglo-Xacson, tuy cũng có

một chút quan điểm như trên, nhưng lợi ích của người truyền bá và công chúng

được coi trọng nhiều hơn [19].

Chính vì thế đã nay sinh một câu hỏi : Vậy quyền tac giả bảo hộ ai. bảo

hộ cối gi? Đây là một vấn đề khó trả lõi, vì như chúng ta đã biết, để dua được

<small>phẩm cua minh tói cơng chung, tác giả cân phải dựa vào một lop ngưới trung</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

wian. Nha viết kịch khong thẻ không nhỏ đẻn diễn viên để đưa vỏ kịch của minh

lén sân khẩu ; nhà soạn nhạc phải dựa vào ca sĩ. nhạc công đẻ thẻ hiện tác

phẩm của mình. Rồi việc ghi âm. phát thanh. truyền hình đã góp phân mạnh

me trong việc đưa tác phẩm đến voi cơng chúng. và qua đó đã làm cho cơng

chúng biết đến tac giả. Và đã đến lúc những tro thủ đó cúng địi hỏi cho minh

được hưởng sự bảo hộ; họ cho rằng khơng có ho, tác phẩm khơng thẻ đến voi

công chúng được.

O những nước theo truvén thống pháp lý La-tinh việc nay đã được xác định

như sau : Tác giả và chỉ riêng tác giả mdi được hưởng sự bảo hộ quyen tác giacho sự sáng tạo của mình. Cịn những tro thủ có vai tro đưa tác phẩm tdi công

chúng cũng được bảo hộ. nhưng không phải là bảo hộ về quyền tác giả, mà đó

là sự bảo hộ được gọi là quyền kề cận (Neighboring Rights).

Con 6 các nước theo truyền thống pháp lý Anglo-Xacson, họ nghiêng về

việc bảo hộ những người truyền bá tác phẩm bằng quvền tác giả. Ö nước Anh

và Hoa Kỳ có nền cơng nghiệp dia hát phát triển mạnh mẻ, ho coi bản ghi âmlà tác phẩm và được bảo hộ như quyên tác giả. Con 6 Pháp, trong luật quyền

tác giả công bố ngày 3-7-1985 bên cạnh quyền tác giả có ghi quyên kê cận,

quyên kề cận này bảo hộ các quyền cho những người sản xuất bang nhạc, dia

CD. ˆ

. = $ a

Về vấn đề quyền tác giả phát sinh từ khi nào, theo quan điểm truyền thống

<small>La-tinh, quyền tác giả ra đời từ khi tác giả sáng tạo ra tác phẩm. Tác giả được</small>

Nha nước bảo hộ ngay tù lúc đó, chứ khơng phải doi đến lúc tác phẩm dược

<small>cong bổ, phổ biến. Còn theo quan điểm của truyền thống Anglo-Xacson. đểkhuvén khich tác giả công bố tác phẩm của minh, trước kia người ta chi bảo hộ</small>tác phẩm khi đã được xuất bản. Và nếu không, muốn được bảo hộ. tác giả phải

đảng ký và nộp lưu chiểu. Sau này quan điểm nói trên đã mất dân. ngudi ta

khơng thay nó được thể hiện trong Đạo luật quyền tác giả của My ban hành

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

nam 1956, còn Luật quyền tác giả cua My ban hành năm 1976, tuy không bo

hết các thủ tục. nhưng cũng gat bỏ di rất nhiều.

Một van đề nữa vé người sáng tạo tác phầm thực hiện theo khuôn khổ họp

dang (đặt hàng). viên chúc nhà nước sáng tạo tác pham do co quan nhà nước

giao nhiệm vụ thi truyền thống La-tinh và truyền thống Anglo~Xacson giải quyết

như thể nào ?

Các nước theo truyền thống La-tinh có khuynh hudng khang định, tuyquyền tác giả nay sinh từ người sáng tạo, nhưng có thể dé dàng chap nhận việcchuyển giao quyền vật chất cho cá nhân, tổ chúc dat hàng hoặc giao nhiệm vụ

vì họ là những cá nhân, tổ chức có qun cơng bổ, phổ biến tác phẩm.

Ư các nước có truyền thống Anglo-Xacson, cách giải quyết vấn đề này khác

hẳn. người ta nhấn mạnh đến vai trò phổ biến tác phẩm của cá nhân. tổ chúc

đặt hàng hoặc của co quan nhà nước, họ nhãn mạnh quan hệ pháp lý của ngưöisáng tạo với co quan nhà nước, cho nên về quyền tác giả đối vói những tác phẩmđược sáng tác theo don đặt hàng hoặc theo nhiệm vụ được giao, thì ngav tu

nguồn gốc, phải trao cho người phổ biến, chứ không phải là tác giả. Đổi vói tác

phẩm điện ảnh cũng vậy, nói chung người sản xuất khơng có vai trị sáng tạo

trong việc làm phim, nhưng họ có một vị trí hết sức trọng yếu, vì nếu họ khơng

<small>đầu tư tài chính, thi khơng khi nào phim được sản xuất. Ngudi bỏ tiền ra lam</small>

phim với hy vọng kiểm lồi trong quá trình khai thác bộ phim sau này. Ö các

<small>nước theo truyền thống La-tinh. người ta không tước đi sự bảo hộ tài sản vanhoc của tác giả, con Ö các nước Anglo-Xacson, ngudi ta không ngân ngại trao</small>quyền tác giả cho người sản xuất.

Tóm lại, theo quan điểm của chúng tơi. mỗi nước có luật pháp riêng về

quyền tác giả căn cu vào tình hình kinh tế. xã hới, van hóa của nước minh

Nhung vượt lên những su khác biệt ấy là sự thỏa thuận giữa các nude ngày càngmO rộng và tác giả được hường một sự bảo hi thỏa đáng 6 bất cứ nước nào kh

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

ngưöi ta sử dụng. Luật quyền tác gid của một nước chị có hiệu luc 6 nước do.Việc bảo hộ quyền tác giả chị bó hẹp trong phạm vi cua từng nước, trong khi

đó, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học ngày càng được sang tạo ra nhiềuhon, va chúng đã vượt biên gidi các nước như một món hàng hoa, khơng một

ai có thể ngăn cản nổi.

Chính vì thé, các nước phải tiền hành ký kết Hiệp định song phương rôi

tiến tai Hiệp định khu vực về quyền tác giả, để bảo hộ quyên tác giả cho nhau.

Nhưng các Hiệp định song phương hoặc khu vục về quyền tác giả van bị

hạn hẹp về mặt địa lý, nếu khơng có một Hiệp ưóc quốc tế vê van dé này, thihiệu quả của việc bảo hộ quyền tác giả vẫn bị hạn chế.

d) Sự hình thành va phát triển hệ thống bảo hộ quyên sé hữu công nghiệp

Căn cứ vào các nguồn tư liệu về luật của các nước, chúng tôi tạm chia các

đối tượng của quyền sỏ hữu công nghiệp thành hai nhóm : Nhóm thứ nhất bao

gồm các sản phẩm của hoạt động sáng tạo trí tuệ như sáng chế, giải pháp hữu

<small>_—.</small>ch (một số nước thưởng gọi là mẫu hữu ich), kiểu dáng công nghiệp mà tiêu

biểu cho nhóm này là sáng chế. Nhóm thứ hai bao gồm các đối tượng phục vụ

cho việc tiếp thị, hướng dẫn người tiêu dùng và xúc tiến các hoạt động thươngmại như nhãn hiệu hàng hóa, tên gọi xuất sú hàng hóa, tên thương mại.. màtiêu biểu cho nhóm này là nhãn hiệu hàng hóa... Nghiên cứu q trình phát

triển luật và sự hình thành và phát triển cũng như ý nghĩa, vai trò của Hệ thốngbảo hộ quyền so hữu cơng nghiệp của các nước trên thế giói, chúng tơi thấy

chúng phụ thuộc chủ yếu vào sự hình thành và phát triển hệ thống bảo hộ sáng

che và hệ thống bảo hộ nhãn hiệu hang hóa.

Sự hình thành và phát triển hệ thống bảo hộ sáng chế

Qua các tài liệu của Tổ chức sở hữu trí tuệ thé giới WIPO [36] và quanghiên cứu su hình thành va phát triển luật của các nước trên thé giới. chúngtÔI thấy rã ae *: x ` . ote . .<small>thay Tang ngay tu thỏi trung cổ, cùng vdi sự phát triển cua lục lượng san</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

xuất đã xuất hiện hình thúc "đặc ân” do vua chúa ban cho nha sáng chế để

khun khích việc tạo ra cơng nghệ mới. Trong nhiều truong họp. "đặc ân” manhà sang chẻ nhận được là đặc quyền khai thác chính sang chẻ minh tao ratrong thưi hạn nhất định. Đó chinh là tiên than của hệ thống bảo hộ sáng chế.

Hinh thúc "đặc ân" cho nha sáng chế được ap dụng khá phổ biển 6 các nước

châu Âu từ thế kỷ thứ 12 đến thế kỷ thứ 16. Tuy số "đặc ân" ban cho sáng chếrất ít so với các đặc ân khác. nhưng nó có tác dụng lón đối voi việc khuyếnkhích tao ra cơng nghệ mdi. Nam 1474. ư Vonido (Y) có một đạo luật trong đó

quy định người nào tao re được một thiết bị mdi thì được độc quyên chế tạothiết bị đó trong mười năm và nghiêm cẩm bất cu ai bắt chước chế tạo nều

không được phép của nhà sáng chế. Có thể coi đây là hình thúc phôi thai của

hệ thống bảo hộ sáng chế.

Tdi cuối thế ky 16 hình thức ban "đặc ân” kiểu phong kién đã tỏ ra khôngphù hop vdi sự phát triển của quan hệ sản xuất cũng như lực lượng sản xuất

thời bay gid. Nó đã trỏ thành phương tiện trục lợi cho nhà câm quyên và là

nhân tổ cản trỏ tự do cạnh tranh thoi kỳ tiền Tư bản chủ nghĩa [15].

Năm 1623, Nghị viện Anh thông qua đạo luật về độc qun, theo đó mọihình thức độc quyền đều bị xóa bỏ chỉ trừ độc quyền về sáng chế ; việc cấp

bảng độc quyền sáng chế (patent) cho bất cứ ai tạo ra được một sáng chế là

thục hiện quyền công dân chứ không phải là bổng lộc của hoàng gia. Đạo luật

nay dược coi là văn bản pháp luật đầu tiên, khỏi dau cho Hệ thống bằng sáng

<small>chẻ của Anh và các nước Âu Mỹ khác. Tiếp theo nước Anh là các nước Mỹ</small>

(1790), Pháp (1791). Bi (1854), Italia (1859), Nhật (1855). Nga (1870). Đúc(1877)... lân lượt công bố luật sáng chế cùa mình. Tính đến cuối thé ky thu 19

đã có 4Š nước ban hành luật sáng chế và ngày nay con số đó đã lên tdi 175

nước. Cùng với việc hình thành và khơng ngừng hồn thiện hệ thống luật pháp.

<small>ca : 5 - ˆ ` dã . : . R _ ` :</small>

© CỔ quan so hữu công nghiệp quốc gia đá được thành lập để thay mat nhà

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

nude nhận don, xét và cấp bang doc quvén sáng che. Hệ thong tòa án tham giatrực tiếp vào việc giải quyết các tranh chấp. vi phạm nhằm bảo vệ quvén củachủ bằng sáng chế.

Ngồi hình thức bằng độc quyền sáng chế, 6 một số nước thuộc he thốngxã hội chủ nghĩa trước đây (Liên Xô. CHDC Duc, Tiệp khắc, Bungria. Việt

Nam, Cu Ba. Mông Cổ) và một số nước đang phát triển khác (Mêhicơ). cịn áp

dụng hình thức cấp giấy chúng nhận tác giả sáng chế. Trong trưởng hop này.

sáng chế được coi là thuộc quyền sỏ hữu của nhà nước. Khi sáng chế được cấpgiấy chứng nhận tác giả và công bố thì bất cú co quan, xí nghiệp nào của Nha

nước đều có quyên sử dụng và có nghĩa vụ trả thưởng cho tác giả theo quy định

của pháp luật [22].

Hinh thúc bảo hộ sáng chế này được coi là hinh thức bảo hộ quyền so hữu

công nghiệp và được khuyến khích áp dụng. Nó phù hop với nền kinh tế kể

hoạch hóa tập trung và đã có những đóng góp nhất định vào sự phát triển kinh

tế, khoa học kỹ thuật của mỗi nude. Khi các nước này chuyển từ nên kinh tế kếhoạch hóa tập trung sang nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trường thì việc

<small>bảo hộ sáng chế dưới hình thức giấy chúng nhận tác giả sáng chế, theo chúngtơi, là khơng cịn phù hop nữa. Boi lê chúng ta đã tao ra một thu luật lệ vonthủ tiêu động lực để cho nhà sáng tạo nghiên cứu sáng chế ra các công nghệmdi. Chi có bằng độc quyền mdi khuyến khích dược ho phát huy tài năng trí</small>

tuệ và được trả cơng một cách xúng đáng. Theo chúng tôi, trong co chế thi

trưởng, luật lệ này phải được thay thé hoàn toàn bằng hệ thống bằng độc quyền

sáng chế. Cùng với việc bảo hộ sáng chế, 6 nhiều nước còn triển khai việc bảohộ giải pháp hữu ích mà một số nude gọi là mẫu hữu ích và kiểu dáng cơngnghiệp theo ngun tắc như bảo hộ sáng chế.

Su phát triển của hệ thống bảo hộ sáng chế, mẫu hữu ích, kiểu dang công

<small>n lẻ b h . - . : : ae Ss ov # `</small>

ghiệp Ö tung nude cũng như trên phạm vi tồn the giói thé hiện ư so don đảng

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

ký và số văn bằng bảo hộ đã cấp ngày càng tang. Trong những nam gân đây.

trên thể gidi trung bình mỗi nam có từ 1.5 triệu đến 2 triệu don dang ký sáng

che nộp tại các co quan sở hữu công nghiệp quốc gia. và có từ 500.000 ~ 600.000bằng độc quyên sáng chế đã được cấp. Riêng Nhat Bản. mdi năm Cục PatentNhật Bản đã nhận được 400.000 sáng chế và giải pháp hữu ich.

Sự hùuh thành và phát miền hệ thống bảo hộ nhãn liệu hàng hóa [36]

Theo tài liệu của Tổ chức so hữu trí tuệ thể giói (WIPO) và các ngn tuliệu về luật khác, chúng tôi xin khái quát quá trình đó như sau : Ngay từ thờicổ đại, nhiều vùng đã có tục lệ dùng một dấu hiệu riêng gắn lên sản phẩm đểđánh dấu ngudi sản xuất hoặc người chủ so hữu sản phẩm đó. Khi sản xuất hànghóa phát triển, nhất là khi nên sản xuất co khí ra doi, nhiều nhà sản xuất khác

nhau đưa ra thị trường một loại hang hóa thi các dau hiệu nói trên bắt đậu thựchiện chức năng phân biệt sản phẩm cùng loại của các nhà sản xuất khác nhau.Trong quá trình cạnh tranh chiểm lĩnh thị trường tiêu thụ sản phẩm, hiện tướngbat chước nhãn hiệu của nhau và gây thiết hại cho chủ nhãn hiệu ngày càng

nhiều. Số vụ xử kiện tại các toa án ngày càng tang. Vấn đề mà các toa án thoiđó cần phải phán quyết là quyền đối với một nhân hiệu cụ thể nao đó thuộc về

<small>ai ? Trong các truồng hop này, nguyên tắc thường được các tòa án áp dụng là :</small>

quyên thuộc về người đầu tiên sử dụng nhản hiệu hang hóa. Lúc đầu các sổ

<small>nhãn hiệu chỉ dùng để theo doi các nhãn hiệu bị tranh chấp sau đó ghi cả các</small>

nhân hiệu khác chưa bị tranh chấp để đề phịng các tranh chấp sé có trong

tưởng lai. Cuối cùng, ngay cả các nhãn hiệu chua được sử dụng nhưng chủ nhãi

CÓ ý định sử dụng cũng được ghi nhận vào sd. $6 theo dõi nhân hiệu hàng hoz

dần dan trỏ thành sổ đăng Hạ thềm hàng, từ đó hình thành phương thức dan:

ky nhân hiệu hàng hóa tại tịa án (thưởng gọi là nhân hiệu trình tịa). Tuy nhiệrviệc dang ký nhãn hiệu như vậy được thực hiện theo thông lệ chú không the

quy định của một văn bản luật pháp nao. Theo tài liệu của WIPO, chúng tế

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

được biết Luật nhãn hiệu hang hóa dau tiên dược ban hành tại Pháp năm 1857.

Theo luật này. quyền đổi với một nhãn hiệu hàng hóa thuộc về người thực hiện

som nhất một trong hai việc : 1. sử dụng nhãn hiệu. và 2. dang ký nhân hiệutheo quy định của luật. Nếu một người dang ký một nhãn hiệu nhưng thoi điểm

su dụng nhãn hang của người đó lại sau người dang ký thứ hai thì quyền đổi vainhãn hiệu thuộc về ngưỡi thu hai.

Tiếp theo nước Pháp là các nước Italia (1868), Bi (1879), Mỹ (1881), Anh

(1883), Duc (1894), Nga (1896)... đã lần Jugt ban hành bộ luật Nhãn hiệu hàng

hóa của mình. Đến nay hầu hết các nudc déu đã có luật vê nhãn hiệu hàng hóa.

Số đơn đăng ký và số giấy chúng nhận đãng bạ nhãn hiệu hàng hóa ngày càngtang từng nước, đặc biệt là các nước có nền kinh tế thị trường phát triển.

Trong những năm gan day, hàn<sub>IQ</sub> năm trên thé gidi có tu 600 đến 700 nghìn nhãn

hiệu hàng hóa được cấp giấy chứng nhận đăng ký.

1.1.3 NỘI DUNG QUYỀN SO HỮU TRÍ TUỆ VA BAO HỘ QUYỀN

SỞ HỮU TRÍ TUỆ

<small>Nội dung của quyền so hữu trí tuệ va bảo hộ quyền so hữu trí tuệ bao</small>

Om :

a) Nội dung quyền sở húu công nghiệp và bảo hộ quyền sé hứu công nghiệp

Quyên so hữu công nghiệp là quyền sé hữu đổi vdi sáng chế, giải pháp hú

<small>¡ch, kiểu đáng cơng nghiệp, nhân hiệu hàng hóa và những quyền khác do pháp</small>

luật quy định. Quyền sé hữu đó bao gồm các độc quyền sử dung, độc quyên

chuyển giao quyền sO hữu hoặc quyền sử dụng đối tượng so hũu vơng nghiệp

<small>nói trên cho các tổ chức, cá nhân khác.</small>

Trên co.sé nghiên cứu các khái niệm về các đỏi tượng sở hũu cơng nghiệp<small>nói ¢ 3 3 ¿ + ˆ : , me `... ss — :,</small>

LƠ phan trên, có thể phân chia các đối tướng so hữu cơng nghiệp thành hainhóm [35]:

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

- Nhóm cúc sản phẩm sáng tạo: trí tuệ (bao gồm sáng chế. mẫu hữu ích.

kiểu đáng cơng nghiệp và cơng nghệ hoặc phương pháp chế tạo (know-how) :

tiêu biểu cho nhóm này là sáng chẽ.

- Nhóm các cơng cụ hướng dẫn và xúc tiển thương mại (bao gồm nhãn

hiệu hàng hóa, nhãn hiệu dịch vu, tên thương mại, chỉ dẫn nguồn gốc. chỉ dẫn

xuất xu, tên gọi xuất xứ) : tiêu biểu cho nhóm nay là nhãn hiệu hang hóa và

nhãn hiệu dich vụ.

Noi dung tổng quát của việc bảo hộ sáng chế là bất kỳ ai tạo ra được một

sáng chế đáp ung các tiêu chuẩn do pháp luật quy định đều có thể nộp don yêucầu Nhà nước bảo hộ, trong don phải nêu rõ hoàn toàn bản chất của sáng chế :khi thấy sáng chế đáp tng đầy đủ các tiêu chuẩn, Nhà nước tuyên bố bảo hộ

sáng chế đó thong qua việc cấp chúng chi bảo hộ (uateat) cho ngưưi nộp don:

patent chỉ có hiệu lực trong một số nam ; trong thdi han hiệu luc, sáng chế

thuộc quyền sở hữu của ngudi được cấp patent ; người so hữu patent được độcquyên sử dụng và khai thác sáng chế và cấm bất kỳ ai khác sử dụng. khai thác

sáng chế đó nếu khơng được phép của chủ patent. Việc một ngưỡi khác khai

<small>thắc, sử dụng sáng chế mà không được phép của chu patent bị coi là hành vixâm phạm độc quyền sáng chế và bị pháp luật-xử lý. Sau khi thoi hạn. hiệu lực</small>

của patent chấm dut, sáng chế không thuộc quyên so hữu của chủ patent nữa

ma trỏ thành của chung, bất kỳ ai cũng có thể sử dung sáng chế đó.

Có thể tóm tat nội dung bảo hộ sáng chế trên co sở ba nguyên tắc co bản

Sau đây : nguyên tắc độc quyền công nghệ ; nguyên tắc công khai công nghệ va

<small>nguyên tắc đánh đổi [34] [31]. t</small>

Nguyên tắc độc quyền công nghệ

Kinh nghiệm của các nước cho thấy rằng trước khi dat tdi trình độ hồn

40. mọi co chế thị trưởng đều trải qua một thoi gian đài cạnh tranh độc quyền.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

trong do. thiết lập địa vị độc quven là mục ti¢u của cạnh tranh. Nói chung.

khuvnh hướng cạnh tranh độc quyền có những tác dụng tịch cục thúc dav sựphát triển. nhưng sau khi một ngưỡi đạt được địa vị doc quyẻn thi địa vị đó lạidé trỏ thành nhân tổ can trị cạnh tranh néu phương thúc áp dung đẻ đạt duocdoc quyền là thiếu lành mạnh (chẳng hạn cản trỏ các đối thủ tham gia thị trưởng.

thong đông vdi nhau để khống chế thị trưởng. sát nhập quá muc đẻ trỏ thành

độc nhất...). Boi vậy, thực tiền pháp luật của các nước trong giai đoạn cạnhtranh khơng hồn hảo đều rất quan tâm tói việc kiểm sốt và hạn chế độc quyền.

trong đó chủ yếu là kiểm soát phương pháp đạt tdi độc quyền. Cải tiền con

qonghệ sản xuất, tao ra san phẩm kiểu mỏi... được coi là một trong các phương

pháp cạnh tranh chính đáng, lành mạnh bậc nhất và dang đuọc khuyến khích

áp dụng nhất. Hệ thống bảo hộ sáng chế bằng cách cấp patent la biện phápthục hiện ý tưởng khuyển khích cạnh tranh nói trên. Nội dung tóm tắt của nguyêntắc độc quyền công nghệ là : người nào tạo ra một cơng nghệ hoặc một sản

phẩm mói có khả năng áp dụng hoặc sản xuất cơng nghiệp thì người đó có quyền

chiếm giữ và độc quyền khai thác (áp dụng, sản xuất, lưu thơng) cơng nghệ. sảnphẩm đó. Những ngưỡi không tao ra hoặc tạo ra sau khi công nghệ. sản phẩmđã thuộc độc quyền của người khác đều không được khai thác nếu không được

người chiếm giữ độc quyền cho phép.

Nhu vay, một người cạnh tranh hoàn tồn có thể thiết lập vị trí độc qur

trên thị trường thông qua công nghệ, túc là thiết lập độc qun cơng nghệ. Deđạt được mục tiêu đó, người cạnh tranh phải nỗ lực tự mình tìm ra cơng nghệ

<small>mỏi chưa thuộc về ai. ›</small>

Nguyên tắc công khai công nghệ

Theo nguyên tắc này, người chiếm giữ độc quyền công nghệ có nghĩa vụ

<small>Phải cơng bố nội dun</small><sub>í„m</sub> <small>cơngi]q</small> nghệ cho xã hội biết và phạm vi độc quyền chi giỏ:

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

hạn tưởng ứng với nội dung được cơng bơ. Nguyễn tac này đóng vai tro quantrong trong việc thúc dav su phát triển cong nghẻ thông qua việc bảo hộ sángche. Việc công bố nội dung công nghẻ nói tren. một mat. bỏ cáo việc cơng ngheđó đã thuộc độc quyên của một ngưõi. mặt khác. thông bao lõi giải quyết. Do

đó, có thể coi như vấn đề đã được giải quyết xong. xã hội can chuyển sang giải

quyểt van dé khác hoặc tìm kiểm lưi giải tốt hon cho chính van đẻ củ. Cu như

vậy, mdi một độc quyền công nghệ được thiết lập. tri thức cơng nghệ của xã hội

Ngun tắc này cịn được gọi là ngun tắc khé ưóc.

Độc qun cơng nghệ khơng phải là một loại quyên tự nhiên, nghĩa làkhông tự động phát sinh, không tồn tại vĩnh viên. Ngược lại, độc quyên công

nghệ chỉ phát sinh, tôn tại vai những điều kiện nhất định. Những điều kiện do

do pháp luật đặt ra sao cho với những điều kiện như vậy. việc chiếm giữ độcquyền công nghệ không những không đi ngược lại lợi ích chung của xã hội mà

<small>con khuyến khích cạnh tranh công nghệ. cổ vũ cho việc cải tiến cơng nghệ. tạora sáng chế. Nói cách khác. đó là các điều kiện đánh đổi việc cho và nhận giữa</small>

Nhà nước đại điện cho xã. hội và người chiếm giữ độc quyền.

Nội dung chính của các điều kiện đó như sau : để được hưởng độc quyền

đổi với một công nghệ nhất định. người định chiếm giữ phải : (i) chúng minh

được rang công n<sub>(Q hệ đáp ứng một số tiêu chuẩn nhất định (thường là các tiêu</sub>

<small>chuân : tính mdi, khả nang áp dụng cơng nghệ và tính sáng tạo của công nghẻ).</small>

(1) công bổ nội dung công nghệ cho mọi người biết. Đổi lại. Nhà nước thua

<small>an độc quyền của ngưỡi chiếm giữ cơng nghệ trong một thưi hạn nhat định</small>

(thường la từ 15 đến 20 nam). Trong thoi gian đó. pháp luật bảo hộ độc quyên

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

nói trên trước bat kỳ một sự xâm phạm nào của phía thứ ba. Sau thoi hạn trên,

doc quyền tu động mat đi. cong nghệ tương ung trỏ thành tai sản của toàn xã

hai. Việc thừa nhận doc quyền được thục hiện bang cách Nha nước cap mat

patent cho chủ độc quyền. trong đó có ghi nội dung cơng nghẻ. thoi hạn hiệulực của patent (thưi gian độc quyên). Dong thoi, nội dung công nghệ cũng đượccông bố rộng rãi.

Như vậy, patent là một chứng thư giao kèo (một khé ưóc) giữa Nhà nướcvà người sO hữu patent. Các điều kiện giao kèo, nội dung khẻ ưóc là như nhau

cho tất cả mọi trưởng họp được cấp patent [40] [35].

Theo nguyên tắc này, độc quyền chỉ phát sinh trên co so patent. Ngudi tạo

ra công nghệ nhưng không xin cấp patent - túc là không muốn tham gia khế

ước - thi khơng thể độc quyền cơng nghệ đó. Trong trường hap ấy. bất kỳ ngudi.nào độc lập tạo ra cơng nghệ tương tự cũng có quyền sử dụng cơng nghệ mà

khơng bị cấm. Thậm chí nếu người thú hai xin cấp patent và khi patent được

cấp. độc quyên cơng nghệ sẽ thuộc về người đó. Chúng tơi xin tập trung phan

<small>tịch sự khác biệt trong việc bảo hộ các đối tướng quyền so hữu trí tuệ trên có</small>

SỐ các nguồn tư liệu về luật ð nước ta và các nước trên thé giói. Khác vdi sángchế, nhãn hiệu hàng hóa và nhăn hiệu dịch vụ (thường được gọi chung là "nhân

hiệu”) không phải là sản phẩm sáng tạo trí tuệ, vì vậy bảo hộ nhãn hiệu khơng

nhằm mục dich khuyến khích sáng tạo trí tuệ. Nhãn hiệu gắn liền vói vị trí trênthị trường cla nhà sản xuất hay cung ứng dich vụ và thudng được xây dụng mẻ:

cách công phu trong một thoi gian dài với chi phí lớn. Bao hộ nhãn hiệu trước

hết là bảo vệ các thành quả chính đáng đó chống lại mọi hành vi Idi dụng. Mục

tiẻu thú hai của việc bảo hộ nhãn hiệu là bảo vệ ngudi den dung trong viéc su

dung <small>nhân hiệu để chon lựa hang hóa.</small>

Nột dung co bản của việc bảo hộ nhân hiệu: Cũng giống như đơi vói sángche, ahi: & lene = we ri . A- - om . 3 i . :

nghĩa là khi qun đối vói nhãn hiệu thuộc về ai thì người đó được độc

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

quyền sử dụng nhãn hiệu và cam người khác sử dụng nhãn hiệu đó néu không

được phép cua chủ nhãn hiệu [41].

So với sáng chế, việc bảo hộ nhân hiệu con có những điểm khác biệt về

nguyẻn tắc như sau :

- Thú nhất. nếu như quyên đối vói sáng chế chi phát sinh trên co số patent

(túc là chế độ dang ký là bắt buộc đổi vdi sáng chế) thì quyền đổi với nhân hiệu

có thể phát sinh trên co so sử dụng. O một số nước (My. Canada, Philipin....).

quvền đổi vdi một nhãn hiệu thuộc về người thực hiện sóm hơn mot trong hai

việc : (i) sử dụng nhãn hiệu, (ii) dang ký nhãn hiệu theo qui định của luật. Ö

tất cả các nước, quyền đối vdi nhãn hiệu nổi tiến<sub>gq thuộc về người đã sử dụng</sub>

và làm cho nhãn hiệu ấy nổi tiếng. Trong các trưởng hop quyên phat sinh trên

cơ so sử dụng nhãn hiệu như vậy, không cân phải lam thu tục dang ký. Do do.quyên đối vói nhãn hiệu không phát sinh trên co sỏ chứng chỉ bảo hộ nhung

vẫn được Nhà nước bảo hộ.

- Thú hai, phạm vi bảo hộ đối vdi sáng chế chi hạn chế trong công thúc<small>sáng chế. Ngược lại, phạm vi bảo hộ nhân hiệu rộng hon mẫu nhãn hiệu dang</small>ky hay sử dụng. Ngay cả trong trường hp một nhãn hiệu khơng hồn toàn trùng<small>với nhãn hiệu dang ký nhưng nếu khi sử dụng mà gây cho người tiêu dùng cảm</small>

tưởng nhầm lẫn voi nhãn hiệu đăng ký thì nhãn hiệu đó cũng bị cấm sử dụng.

= THÔI gian bảo hộ nhãn hiệu có thể kéo dài bằng cach gia hạn, do đó độcquyền đối vdi nhãn hiệu có thể coi là vĩnh viễn.

Qua thực tiền việc bảo hộ quyền so hữu công nghiệp. chúng tôi thấy cácnguyen tac bảo hộ sáng chế và nhãn hiệu tỏ ra thích hợp với mục tiêu khuyến

khích sáng tạo, bảo vệ quyền lợi của các nhà đầu tư để tạo ra hoặc thiết lập

CÁC gid trị các đổi tưng đó. đồng thời bảo vệ lợi ích của xã hội. Vi vậy. cácnguyen tac đó được mỏ rộng cho các đối tượng khác như giai pháp hữu ich ma

<small>mt s : ơ. : i, . â fag g a : = «5k wail .</small>

HHỐC go} là Mau hữu ich (mét loại "sáng chế nhỏ” thường là có tính sáng

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

tao thấp hon sáng chế) va kiểu đáng cơng nghiệp (hình dang bên ngồi của san

phảm) được bảo hộ theo nguyẻn tac bao hộ sáng che :

- Tên thương mại, chi dan xuất xu hàng hóa. tén gọi xuât xu hang hoa

được bảo hộ chủ yéu theo nguyẻn tac bảo hộ nhãn hiệu.

Tuy nhiên, việc áp dụng các nguyên tắc trên cho tung đối tướng được thục `

hiện với các điều kiện và nội dung chỉ tiết khác nhau.

Da số các nước có áp dụng chế độ bảo hộ các đối tượng trên đêu có các

luật riêng (luật patent, luật kiểu dáng, luật nhãn hiệu) hoặc ghép một so đối

tượng vào chung một luật (chang hạn Luật patent của Trung Quốc điêu chỉnh

các vấn đề liên quan tói cả sáng chế, mẫu hữu ích và kiểu dáng cơng nghiệp).

Các luật đó tạo thành hệ thống luật so hữu công nghiệp như là một hệ thống

don hành trong hệ thống pháp luật nói chung.

Tuy nhiên, khơng phải nội dung việc bảo hộ so hữu công nghiệp chi đượcđiều chỉnh bằng Luật s6 hữu công nghiệp. Qua nghiên cứu, chúng tơi thấy những

<small>luật khác cũng có những quy định liên quan tói sư hữu cơng nghiệp, trong đó</small>

thường thấy các quy định đó trong Luật dân sự (những quan hệ về dân sự liên

<small>quan tói sáng chế, nhất là quyền của tác giả sáng chế), Luật thương mại (các</small>

quy định về cạnh tranh, về tên thương mại, về bí mật thương mại), Luật dau tv(quyên so hữu cơng nghiệp có thể là bộ phận cau thành vốn đầu tu). Luật hình

<small>su (tội sản xuất và bn bán hang giả </small><sub>5</sub>

— O nước ta, đổi với sáng chế, giải pháp hữu ich, kiểu đáng công nghiệp.

<small>nhân hiệu hàng hóa quyền sé hữu bao gồm : độc quyền sử dung. chuyển giao</small>

quyên sử dụng đối tượng so hữu công nghiệp cho tổ chức, cá nhân khác.

<small>Dồi với tên gọi xuất xứ hàng hóa, chủ van bằng bảo hộ chỉ được quyền sử 'dung ^ 2 ‘ < ¬ 2 š 2 & 3</small>

#. không được chuyền giao quyên sử dụng cho tổ chúc cá nhân khác.

Quyền tac giả sáng chế, giải pháp hữu ích, kiều dang cơng nghiệp baogom :

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

- Quyẻn được ghi tẻn tác giả trong văn bằng bao hộ và các tái liệu cong

bỏ khác liên quan đến sáng chế, giải pháp húu ích. kiểu đáng công nghiệp (quyền

nhân thân)

- Quyền được nhận thu lao khi chủ van bằng bảo hộ sử dụng sáng chẻ.

giải pháp hữu ích, kiểu dang cơng nghiệp theo quy định của pháp luật (quyền

loi vat chất):

- Nha nước thực hiện nguyên tac bình dang trong bao hộ quyền sở hữucơng nghiệp. Khi có đủ điều kiện mà luật pháp quy định thì bất cú tổ chúc. cánhân nào cũng đều có thể trỏ thành chủ thể cua quyền so hữu cơng nghiệp :được đổi xử bình dang, khơng phân biệt thành phần kinh tế, quốc doanh. tập

thể hay tư nhân.

Tổ chức, cá nhân nước ngoài cũng được bảo hộ quyên so hữu công nghiệp

tại Việt Nam phù hop voi các điều ưóc quốc tế mà Việt Nam tham gia hoặctrên nguyên tắc có đi có lại.

O Việt Nam, để được bảo hộ quyền so hữu công nghiệp, các tổ chức, cá

nhân phải làm các thủ tục dang ký với Cục số hữu cong nghiệp (là co quan Nhanude có thẩm quyền đối vói việc quan lý hoạt động so hữu công nghiệp) để Cục

so hữu công nghiệp xem xét cấp văn bằng bảo hộ theo quy định của pháp luật.- Việc dang ký bảo hộ các đối tượng sO hữu công nghiệp là việc làm tu

nguyện, không bat buộc ; nhưng việc tôn trọng, không xâm phạm quyền của chủ

văn bằng bảo hộ là nghĩa vụ bắt buộc của mọi tổ chức, cá nhân...

Nột dung của việc bảo hộ sáng chế, giải pháp hitu ích. kiều dáng cơng nghiệpỏ Việt Nam

Thông qua việc cấp bằng độc quyền hoặc giấy chúng nhận. Nhà nước xác

lap và bảo đảm quyền so hữu đối vdi sáng chế, giải pháp hữu ích và kiểu dáng

cong nghiệp cho chủ văn bằng bảo hộ tương ứng. Quyền sé hữu của chủ van

<small>bằng bảo hộ bao gdm [2]:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

+ Độc quvén sử dung sáng che. giải pháp hữu ich và kiểu đáng công nghiep

túc là độc quvền trong sản xuất sản phẩm. sử dung. nhập khẩu. quảng cáo lưu

thông sản phẩm được sản xuất theo sáng chế, giải pháp hữu ích và kiểu dang

cơng nghiệp đó độc quyền trong việc ap dụng các phương pháp đã duoc bac

+ Chuyển giao quyên so hữu hoặc quyền sử dụng sáng chế. giải pháp hin

ich và kiểu đáng công nghiệp các tổ chúc. cá nhân khác thông qua họp don:

li-xang (licence) theo quy định của pháp luật.

+ Đảm bảo quyền lợi cho tác giả sáng chế, giải pháp hữu ích và kiểu dan.cơng nghiệp trong suốt thdi gian hiệu luc của bằng độc quyền, tác gia duoquyền nhận tiền thù lao khi chủ sở hữu sử dụng các đổi tướng bảo hộ để thloi. Múc thù lao cho tac giả do pháp luật quy định (trước 1/7/1996 quy định |

8% tiền loi nhuận thu được trong 1 nam đối vdi sáng chế, giải pháp hữu ict

nếu hợp đồng lao động khơng có thỏa thuận gi khác). Đối vói kiểu dang cơnnghiệp, tiền thù lao tác giả (trước 1/7/1996 là 1,5% lợi nhuận thu được tror

một năm nếu trong họp đồng khơng có thỏa thuận gì khác) [7].

Nội dung của việc bảo hộ nhãn là, hàng hóa ở Việt Nam

Thơng qua việc cấp giấy chúng nhận dang ký nhãn hiệu hàng hóa Nhà nưc

xác lập và bảo hộ quyền sO hữu cho chủ nhãn hiệu. Các quyền sỏ hữu bao gon

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

d) Nội dung quyên tác gia và bảo hộ quyên tac giảQuvén tác giả bao gôm :

- Các quyền vẻ tinh thân như : Dung tên thật hoặc bút đanh hoặc tên hiệu.

bi danh trên tác phẩm được công bổ. Cho hoặc khơng cho người khác sta đổi

tác phẩm của mình ; được bảo hộ sự toàn vẹn nội dung của tác phẩm.

Dù sau này khi tác giả chuyển giao các quyền về vật chất, thi các quyền

về tinh than vẫn được bảo hộ vô thoi hạn.

Các quyền về vật chất là các quvén cho hoặc không cho người khác côngbố tác phẩm của minh và hưởng nhuận bút hoặc thù lao thông qua việc cho

phép công bố.

Về chủ sd hữu quyền tác giả :

Tác giả là chủ so hữu tác phẩm do minh sáng tạo ra. Ngoài ra. ngưõi thừa

kế hop pháp hoặc theo di chúc, cá nhân, tổ chúc giao nhiệm vu, dat hàng tuy

không phải là tác giả, nhưng là chủ so hữu của tác phẩm.

Giói hạn của quyền vật chất của tác giả :

Điều này nhằm nhấn mạnh việc sử dụng tác phẩm hồn tồn khơng vì muc<small>dich kinh doanh, không làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tac phân:và khơng xâm hại đến các quyền lợi khác của tác giả, việc su dụng đó hồn tồncho cá nhân, để thưởng thức, nghiên cứu thì khơng phải xin phép tác giả và trả</small>

tiền thù lao cho tác giả.

Trong thực tế, việc quản lý những qui định trong điều này gap rất nhiều

khó khăn, vi có nhiều trường hop người ta sao chép lại tác phẩm với danh nghĩa

la dùng trong nội bộ, phát cho sinh viên, nhung thực chất là bán thu tiền ; sac

chép lại bang nhạc, băng hình dé chiếu 6 nha nite, khach san phuc vu che

khach thi khong thé coi là dùng cho mục dich cá nhân được.

Việc trích dẫn tác phẩm của ngudi khác để dua vào tác phẩm của mint

<small>ngoài lẻ 5 Ý ° ^ z as R Sức, me š . § es 3 = a” ˆ</small>

S8! Việc phải ghi tên tac giả và nguồn gốc tác phẩm. thì việc trích dẫn ấy cun

</div>

×