Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC MÔN ÂM NHẠC CHO HỌC SINH LỚP 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 14 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ VĨNH YÊN

<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC KHAI QUANG </b>

=====***=====

<b>BÁO CÁO GIẢI PHÁP </b>

<b>NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY MÔN ÂM NHẠC </b>

<i><b> Tên giải pháp: “Một số giải pháp tạo hứng thú học môn Âm nhạc </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>BÁO CÁO KẾT QUẢ </b>

<b>NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG GIẢI PHÁP </b>

<i><b>1. Lời giới thiệu </b></i>

Chúng ta đều biết rằng Âm nhạc là loại hình nghệ thuật sử dụng âm thanh để diễn tả cảm xúc, thái độ, nhận thức và tư tưởng của con người. Âm nhạc cịn có vai trị rất quan trọng để hình thành nhân cách cho trẻ, nó là cơ sở hình thành và ni dưỡng tâm hồn, sự sáng tạo, óc tưởng tượng của trẻ thơ. Âm nhạc góp phần giáo dục trí tuệ, đạo đức, thầm mĩ nhằm giúp học sinh phát triển toàn diện.

Để đáp ứng nhu cầu trên, ngành giáo dục đã đưa môn âm nhạc vào trong trường học từ mầm non, tới tiểu học và THCS. Tuy nhiên trong thời đại công nghệ 4.0, việc phát triển của thế giới mạng với sự đa dạng trong âm nhạc đã ảnh hưởng không nhỏ đến thị hiếu âm nhạc người dân nói chung và học sinh nói riêng. Những bài hát chế hay những video âm nhạc có nội dung gây cười đã rất thu hút các em học sinh, các em dễ dàng học theo những bài hát hay những điệu nhạc đó. Chính vì vậy, trong các giờ học âm nhạc đã dần bị mất sức hút, sức lôi cuốn với các em học sinh.Trong giờ học hát có rất nhiều em khơng tập trung vào bài hát mà chỉ hát khi được cô nhắc nhở, phần lớn các em không thuộc bài hát ngay trên lớp được. Các em còn rụt rè, sợ sệt không dám thể hiện bản thân, khi được cô mời lên bảng trình bày và biểu diển nội dung kiến thức bài đã được học. Do không gian học còn khá hạn hẹp, các giờ học nhạc chỉ ở trên lớp học nên các em khó thực hiện những sáng tạo của bản thân, điều đó làm ảnh hưởng đến hiệu quả giảng dạy của giáo viên cũng như chất lượng học của học sinh. Ngoài ra, suy nghĩ của phụ huynh học sinh luôn coi trọng mơn học Tốn + Tiếng Việt và môn Âm nhạc chỉ là một môn phụ nên việc học nhạc ở trường của các em học sinh không được quan tâm đến.

Với các lí do như vậy, bản thân tơi rất băn khoăn, trăn trở về việc dạy học làm sao để các em yêu thích, hứng thú và học thật hiệu quả bộ mơn Âm nhạc, để từ đó các em có tâm thái tốt nhất khi học các mơn khác nữa.Vì vậy tôi mạnh dạn

<i><b>đưa ra các biện pháp: “Tạo hứng thú học tập môn âm nhạc cho học sinh lớp </b></i>

<i><b>3”. Tôi đã áp dụng thực hiện giảng dạy với các em học sinh lớp 3A8 tại trường </b></i>

Tiểu học Khai Quang và bước đầu đã thu được những thành công nhất định.

<i><b>2. Tên giải pháp: “Một số giải pháp tạo hứng thú học môn Âm nhạc cho học sinh lớp 3” </b></i>

<i><b>3. Tác giả giải pháp: </b></i>

<i><b> - Họ và tên: Trần Thị Kim Thoa </b></i>

- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường Tiểu học Khai Quang, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

- Số điện thoại: 0988108502. Mail:

<i><b>4. Chủ đầu tư tạo ra giải pháp: </b></i>

Trần Thị Kim Thoa – Giáo viên trường Tiểu học Khai Quang, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.

<i><b>5. Lĩnh vực áp dụng giải pháp: </b></i>

<i><b>Áp dụng trong dạy học âm nhạc lớp 3A8 tại trường Tiểu học Khai Quang </b></i>

<i><b>6. Ngày giải pháp được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 10/9/2020 7. Mô tả bản chất của giải pháp: </b></i>

<i><b>7.1. Nội dung của giải pháp: Vận dụng các phương pháp tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học Âm nhạc </b></i>

<i><b>7.1.1. Phương pháp tăng cường vận động trong mỗi tiết học, tạo môi trường thân thiện giữa thầy và trò, giữa trò và trò. </b></i>

- Học sinh Tiểu học nói chung và học sinh lớp 3 nói riêng rất thích vận động như được cầm nắm, nhảy nhót,… Dùng các động tác cơ thể như: lắc đầu, lắc hông, xoay vai và thay vì khởi động với bài hát thơng thường. Tơi sáng tạo nó thành một bài nhảy vận động phù hợp với loại nhạc mà các em đang thực hiện để tạo khơng khí sơi nổi, học sinh biết được những động tác múa nhằm tăng tính biểu hiện, tính thẩm mỹ, sự cảm thụ nhạy bén với các loại tiết tấu, đồng thời nắm vững kỹ năng khi thực hiện động tác múa. Các con biết chuyển động theo tính chất của nhạc thay đổi, từ tốc độ nhịp nhàng chuyển sang tốc độ nhanh hơn. Từ đó giúp các con vui tươi, hồn nhiên, hoạt bát, mạnh dạn và tự tin khi đứng trước đám đông

<i> </i>

<i> Học sinh tham gia khởi động đầu giờ </i>

<b>Cách tiến hành: Để hát kết hợp vận động phụ họa nhịp nhàng cho bài hát thì </b>

người giáo viên phải hướng dẫn cụ thể từng động tác bằng tay, chân, người cũng như ánh mắt thực hiện qua từng câu hát, những chỗ nhạc ngân, nghỉ nối tiếp hài hịa hợp lý.

<b>Ví dụ: </b>

<i>Hát và vận động theo nhạc bài hát: “Gà gáy” </i>

Bài hát được chia làm 4 câu hát: - Phần nhạc dạo đầu:

Giáo viên hướng dẫn cách đứng: Đứng thẳng, chân đứng rộng bằng vai kết hợp nhún nhịp nhàng nghiêng sang phải hoặc sang trái cho đồng đều

<i>- Câu thứ 1+ 2: Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi, Gà gáy té le té le sáng rồi ai ơi. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Động tác 1: (Gà gáy sáng). Đưa 2 tay lên miệng thành hình loa, đầu ngẩng cao, chân nhún nhịp nhàng

<i>Giáo viên và học sinh thực hiện động tác phụ họa </i>

<i>- Câu thứ 3+4: Nắng sáng lên rồi, dạy lên nương đã sáng rồi ai ơi </i>

<i> Rừng và nương xanh đã sáng rồi ai ơi. </i>

Động tác 2: (Đi lên nương). Đưa 2 tay lên cao rồi thả dần xuống, chân nhún nhịp nhàng.

Với nhịp điệu vui tươi các con thể hiện sắc mặt vui vẻ, các động tác dứt khốt và nghe nhạc chính xác để vận động nhịp nhàng.

Để kích thích được sự sáng tạo của học sinh, giáo viên giao cho các nhóm tập luyện hát kết hợp vận động theo nhạc. Các con có thể vận động theo nhóm nhỏ, hoặc nhóm lớn tùy theo ý tưởng.Sau đó giáo viên góp ý thêm vào những chỗ nối tiếp chưa hài hòa và chưa hợp lý để cho bài của các con hồn chỉnh hơn. Tơi thường xun quan tâm, hỏi han các em về những điều các em biết từ ti vi, sách báo hay câu chuyện mà liên quan tới bài học để các em chia sẻ và tạo được sự thân thiện giữa cơ và trị.

<i><b>7.1.2. Phương pháp sử dụng hình ảnh trực quan sinh động, đồ dùng dạy học để dẫn dắt và khắc sâu kiến thức cho học sinh: </b></i>

Khi dạy vào bài mới tơi thu hút học sinh bằng các hình ảnh trực quan sinh động, giống như một bức tranh màu sắc hoặc một vài nét nhạc vui để các em có thể phỏng đốn, liên tưởng đến nội dung bài hơm nay sẽ được học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i> Hình ảnh về mái trường Hình ảnh các con vật </i>

Sang đến lớp 3 các em bắt đầu được làm quen với khng nhạc, khóa son, các hình nốt nhạc và 7 nốt nhạc cơ bản. Để các em nắm bắt nhanh và nhớ được tên từng nốt nhạc tôi dẫn dắt và kể cho các em nghe câu chuyện về gia đình âm nhạc, họ có 07 anh chị em cùng sinh sống đó là: Đồ –Rê –Mi – Fa – Sol – La– Si. Ngôi nhà âm nhạc chia thành 03 phần: Phần tầng trệt là nơi đứng của bạn Đô và bạn Rê; Phần tiếp theo là đến ba cô bạn gái xinh đẹp Mi – Sol – Si đứng ở trên các bậc thang và cuối cùng là hai bạn trai đứng ở hai lối đi dưới là Fa và La. Mỗi nhân vật có một giọng hát và tính cách khác nhau, tất cả họ đã tạo nên một ngôi nhà âm nhạc luôn vui vẻ và rộn ràng ca hát:

Ngồi ra tơi còn dùng ký hiệu nốt nhạc bằng bàn tay để tạo cho các em sự hứng thú, nắm bắt nhanh các nốt nhạc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>Học sinh luyện đọc tên 7 nốt nhạc qua ký hiệu bàn tay </i>

<i><b> *Sử dụng các loại nhạc cụ gõ, bộ gõ cơ thể (Body percussion). + Sử dụng các loại nhạc cụ gõ: </b></i>

Lựa chọn thật kĩ các đồ dùng phục vụ cho việc giảng dạy như: Trống, các thanh phách, song loan, kèn, mõ...Ở bậc tiểu học, giáo viên cần sử dụng nhạc cụ trong khi dạy hát kết hợp với các hoạt động là điều rất cần thiết. Sử dụng nhạc cụ (bao gồm cả nhạc cụ gõ) trong giảng dạy làm cho mỗi tiết học thêm sinh động, gây hứng thú học tập cho học sinh.

<i>Bộ nhạc cụ gõ cho học sinh thực hành </i>

Để học sinh được thể hiện nó một cách hiệu quả nhất (tơi chia lớp thành từng nhóm thực hiện với từng loại nhạc cụ, hướng dẫn các em làm đúng và thực hành nhiều lần để các em thấy được sự thích thú khi sử dụng

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><small>Học sinh thực hiện gõ đệm theo tổ, nhóm </small><sub>Học sinh thực hiện gõ đệm theo tổ, nhóm </sub></i>

Học hát có nhạc cụ sẽ tạo khơng khí học tập vui tươi sơi nổi, học sinh hào hứng khi luyện tập. Việc đàn giai điệu các bài hát còn giúp học sinh phát triển tai nghe nhạc. Sử dụng nhạc cụ giúp giáo viên dạy hát không vất vả mà mang lại hiệu quả cao.

<i>Các hình thức hoạt động theo bài hát: </i>

Mỗi bài hát, học sinh đều được tham gia các hoạt động như:

* Tập vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, theo nhịp và theo tiết tấu lời ca bằng các nhạc cụ gõ ( Thanh phách, Song loan, Mõ, Trống...).

- Vỗ hoặc gõ theo phách là vỗ hoặc gõ đều đặn theo phách mạnh, phách nhẹ của bài hát.

- Vỗ hoặc gõ theo nhịp là vỗ hoặc gõ vào phách mạnh (Trọng âm).

- Vỗ hoặc gõ theo tiết tấu là vỗ hoặc gõ đệm mỗi chữ trong lời ca một tiếng.

<i>Thực hiện gõ đệm cả lớp </i>

- Đối với các em tiểu học, tôi cho các em thực hành nhiều lần bằng nhiều hình thức khác nhau. Thay vì chỉ bắt nhịp cho các em vỗ tay đi vỗ tay lại nhiều lần, các em sẽ mau nhàm chán và đau tay, tôi sử dụng các nhạc cụ gõ tiết tấu phong phú về chủng loại và chất liệu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Với đặc điểm là những nhạc cụ gõ nhỏ nhắn, mơ phỏng hình dáng những con vật, đồ vật xinh xắn, đáng yêu, màu sắc sặc sỡ, tiếng kêu vui tai nên đặc biệt tạo ra sự tị mị thích thú với các em. Tơi cho các em thực hành gõ tiết tấu với nhiều hình thức phong phú, cá nhân làm mẫu sau đó chia nhóm thực hành mẫu,tiếp theo là thực hiện theo tổ, theo đội (đội trống nhỏ, đội mõ, đội phách, đội lục lạc....) để thi đua, thực hành tập thể rất vui nhộn, mang lại một khơng khí học tập sơi nổi và đạt hiệu quả cao.

<i><b>+ Sử dụng bộ gõ cơ thể (Body percussion) </b></i>

Ngồi ra tơi cịn tự tạo ra các âm thanh từ chính cơ thể của các em, bằng phương pháp dùng bộ gõ cơ thể (Body percussion). Giúp các em nhớ nhanh tiết tấu và thực hành linh hoạt hơn.

<i>Học sinh thực hiện bộ gõ cơ thể (Body percussion) vào bài hát </i>

Qua phần gõ đệm rèn cho học sinh kỹ năng nghe,gõ được đúng các trọng âm của các ơ nhịp, cịn giúp các em có thể hát đúng nhạc hơn kể cả khi khơng có thiết bị điện tử bật hát cùng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i><b>7.1.3 Tổ chức các trò chơi trong từng tiết học: </b></i>

Tổ chức trò chơi âm nhạc là một trong những hoạt động tích cực giúp các em rất hứng thú khi học âm nhạc. Chính vì thế, tôi luôn quan tâm tới việc làm sao để các em có thể vừa học mà cũng vừa chơi, nên trong các giờ học tôi thường xuyên tổ chức cho học sinh tham gia các trị chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật, hát to hát nhỏ, trị chơi chỉ huy...

Có rất nhiều hình thức để tổ chức các hoạt động Âm nhạc, tuy nhiên việc tổ chức trò chơi âm nhạc như ca hát, vận động, nghe, dưới dạng trò chơi là hình thức hấp dẫn và lơi cuốn các em nhất. Dù ở hình thức nào, trị chơi âm nhạc cũng tuân theo nguyên tắc: Âm nhạc quyết định nội dung và tính chất các hoạt động nhằm phát triển cảm giác nghe nhạy bén. Các con được thể hiện bản thân, hoạt động tích cực, sáng tạo. Việc tham gia chơi cùng nhau giúp các con có tinh thần tập thể, rèn luyện phản xạ nhanh nhẹn. Trò chơi là hoạt động hấp dẫn, lôi cuốn, không chỉ rèn luyện kỹ năng âm nhạc, ghi nhớ tác phẩm...mà cịn là hình thức thuận lợi để giáo dục trẻ tình đồn kết, hiểu biết, quan tâm đến nhau, tự tin, mạnh dạn hơn.

Dù ở hình thức nào, trị chơi âm nhạc cũng tn theo nguyên tắc: + Trò chơi mang ý nghĩa giáo dục.

+ Trị chơi phải nhằm mục đích củng cố, khắc sâu nội dung bài học.

+ Trò chơi phải phù hợp với tâm sinh lí học sinh lớp 3, phù hợp với khả năng người hướng dẫn, sự chuẩn bị của GV và cơ sở vật chất của nhà trường. + Hình thức tổ chức trị chơi phải đa dạng, phong phú.

+ Trò chơi phải được chuẩn bị chu đáo.

+ Trò chơi phải gây được hứng thú, phát triển năng lực cho học sinh.

<i><b>Ví dụ 1: Trị chơi: “Hát to hát nhỏ” </b></i>

Tạo khơng khí vui vẻ, nắm chắc nhịp điệu của bài hát.

<i>Học sinh tham gia trò chơi </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Quản trò chia cả lớp làm hai đội (2 loa).

- Quản trò cho tập thể chơi học các động tác sau: + Tay quản trò xòe, tập thể chơi hát to.

+ Tay quản trò từ từ nắm lại, người chơi hát nhỏ dần dần. + Tay quản trò nắm, người chơi khơng hát (hát thầm).

<i>Ví dụ 2: Trị chơi: “Tìm đường về nhà của bé” </i>

Qua các trò chơi được giáo viên tổ chức, làm cho các tiết học ý nghĩa hơn góp phần giáo dục các con về nhân cách, sự phát triển toàn diện cũng như rèn luyện kỹ năng âm nhạc, ghi nhớ tác phẩm...mà cịn là hình thức thuận lợi để giáo dục trẻ tình đồn kết, hiểu biết, quan tâm đến nhau, tự tin, mạnh dạn hơn.

<i><b>7.1.4. Phương pháp tăng cường sưu tầm các bài hát thiếu nhi hay để cho học sinh được lắng nghe và cảm nhận </b></i>

Ngoài việc dạy trên lớp các bài hát trong chương trình, tơi cịn thường xun cho học sinh được lắng nghe những bài hát thiếu nhi theo lứa tuổi, theo chủ đề của các tháng như: Tháng 10 có Ngày phụ nữ Việt Nam 20/10, tháng 11 Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, tháng 12 Ngày Quân đội nhân dân Việt Nam thì cho nghe bài hát về chú bộ đội, ngày Noel... Khuyến khích học sinh tham khảo 1 số bài hát thiếu nhi qua các chương trình âm nhạc trên kênh truyền hình hoặc qua băng, đĩa hình.

<b>La Son </b>

<b>Rê Mi </b>

<b>Si </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i><b>7.1.5.Phương pháp khen thưởng, động viên và khích lệ học sinh. </b></i>

- Tơi khen thưởng, động viên và khích lệ cho các em không chỉ cuối tiết học mà ngay trong quá trình tiết học đang diễn ra, khen ngợi và khích lệ các em ở mỗi phần thực hành tốt. Dùng những sticker nhỏ dán vào trang sau cùng của sách âm nhạc cho những em nào hoàn thành tốt sau mỗi lần thực hành, số lượng stick sẽ được cộng dồn lại để cuối học kỳ sẽ thưởng thư khen và những phần thưởng ngộ nghĩnh, đáng yêu cho những em có nhiều sticker nhất lớp. Điều này đã tạo nên cho các em niềm vui và sự cố gắng tích cực trong các tiết học âm nhạc.

<i><b> - Tôi thường xuyên trao đổi với phụ huynh về việc học tập của con em họ </b></i>

và cũng mạnh dạn nói ra những suy nghĩ,mong muốn của bản thân khi các em học tập môn âm nhạc để phụ huynh cùng chia sẻ. Đặc biệt đối với những học sinh có năng khiếu, tôi thường động viên phụ huynh học sinh để cùng phối kết hợp, phát huy những năng lực đặc biệt của các em.Đồng thời phụ huynh cũng quan tâm, tạo mọi điều kiện để cho học sinh phát triển năng khiếu vốn có của mình, để ngày càng hồn thiện và đạt được kết quả cao hơn trong việc học môn âm nhạc đối với tất cả các đối tượng học sinh.Để phụ huynh có cách nhìn khác hơn về bộ môn này và ủng hộ nhiều hơn cho bộ mơn nghệ thuật được phát triển.

* Ngồi các phương pháp đã áp dụng trong các giờ dạy âm nhạc, tôi xin phép ban giám hiệu nhà trường cho tôi được tổ chức các cuộc thi Âm nhạc theo chủ điểm các tháng. Ví dụ tổ chức thi hát chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, Cuộc thi Tiếng hát chim Sơn Ca chào mừng ngày 26/3….

Tạo sân chơi, hứng thú và thi đua giữa các lớp và tìm kiếm được các tài năng âm nhạc để có kế hoạch bỗi dưỡng và phát triển cho học sinh có năng khiếu.

Trong bối cảnh ngành giáo dục đang tiến hành đổi mới sách giáo khoa, địi hỏi người giáo viên cũng phải nhanh chóng thích ứng và đổi mới kịp thời. Mỗi một bộ sách mới đều có những yêu cầu mới về phương pháp dạy học, đòi hỏi đầu tư nhiều hơn về thiết bị, dụng cụ dạy học. Là một người giáo viên âm nhạc tôi rất mong muốn được tham gia đầy đủ các lớp tập huấn, các khóa bồi dưỡng ngắn về chun mơn của mình, để nâng cao năng lực dạy học của bản thân, đáp ứng kịp với yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay.

Việc đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay, đòi hỏi khơng chỉ thay đổi ở chính sách, ở đường lối chủ trương của các cấp lãnh đạo, mà ngay chính mỗi người giáo viên cũng phải không ngừng tìm tịi, học hỏi, nâng cao trình độ và kỹ năng của bản thân. Người giáo viên phải có lịng u trẻ, sẵn sàng cống hiến tận tâm với nghề. Giáo viên là người tác động đến tư tưởng và tình cảm để đem lại niềm vui, hứng thú trong học tập cho học sinh. Âm nhạc tuy không đào tạo các em thành những ca sỹ, nhạc sỹ nhưng thơng qua mơn học này đã hình thành cho các em những kiến thức ban đầu, đặc biệt là trang bị cho các em một thế giới tinh thần thoải mái hơn, giúp các em phát triển hài hịa và tồn diện hơn, từ đó giúp các em học tốt các môn học khác. Thông qua nội dung môn học âm nhạc, các em thêm yêu cuộc sống, yêu quê hương đất nước, yêu truyền thống, bản sắc dân tộc và con người Việt Nam.

</div>

×