Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.24 MB, 43 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<i>Đà Nẵ</i>ng, tháng 11 <i>năm 2023.</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">2. M c tiêu nghiên c u. ụ ứ ... 6
3. Đối tượng, ph m vi nghiên c u. ạ ứ ... 7
4. Phương pháp nghiên cứu. ... 7
4.1. Thiế ế ảt k b ng câu h i, tiỏ ến hành điều tra ... 7
4.1.1. Thiết kế bảng câu hỏi ... 7
4.1.2. Tiến hành điều tra ... 8
4.2. Cơ sở lý thuy t nghiên c u ế ứ ... 8
4.3. Phương pháp xử lý số liệ ... 8u CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ LÀM THÊM TRONG SINH VIÊN ... 9
1.1. Khái ni m làm thêm ệ ... 9
1.2. Thực tr ng làm thêm c a sinh viên ạ ủ ... 9
1.3. Các hình th c làm thêm c a sinh viên hi n nay ứ ủ ệ ... 9
1.3.1. Công việc làm thêm bán thời gian ... 10
1.3.2. Công việc làm thêm thời vụ ... 11
1.3.3. Cơng việc làm thêm tồn thời gian ... 12
2.3.2. Phân tích tổng quan về vấn đề làm thêm của sinh viên ... 20
2.3.2.1. Tỷ lệ làm thêm của sinh viên. ... 20
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">2.3.2.4 Những khó khăn và lợi ích của sinh viên khi đi làm thêm... 23
2.3.2.5 T l sinh viên làm công vi c g n và gi ng v i ngành h c hi n tỷ ệ ệ ầ ố ớ ọ ệ ại... 31
2.3.2.6 Những mong muốn đạt được của sinh viên chưa, đã và đang đi làm thêm v về ấn đề thời gian. ... 32
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC </b>
STT Tên thành
cơng
<b>Phần trăm đóng </b>
góp
Việt Hồng
<sup> Lý do chọn đề tài </sup><sub> Mục tiêu nghiên </sub>cứu
Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phân tích kết quả
thu được Giải pháp cho vấn
đề làm thêm của sinh viên Kết quả đạt được
của đề tài và nhóm Xây dựng bảng
câu hỏi và tạo bảng khảo sát Rà sốt lỗi chính
tả và chỉnh sửa
20%
Thị Thu Thủy
<sup> Phương pháp </sup><sub>nghiên cứu </sub> Cơ sở lý thuyết
nghiên cứu Phương pháp xử
lý số liệu Phân tích kết quả
thu được Giải pháp cho vấn
đề làm thêm của sinh viên Kết luận chung về
đề tài
Rà sốt lỗi chính tả và chỉnh sửa
20%
Thị Kim Anh
<sup> Tổng quan về vấn </sup><sub>đề làm thêm trong </sub>sinh viên Phân tích kết quả
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">Giải pháp cho vấn đề làm thêm của sinh viên Xây dựng bảng
câu hỏi và tạo bảng khảo sát Làm bản word
Khánh Huyền
<sup> Tổng quan về vấn </sup><sub>đề làm thêm trong </sub>sinh viên Phân tích kết quả
thu được Giải pháp cho vấn
đề làm thêm của sinh viên Kết luận chung về
đề tài
Rà sốt lỗi chính tả và chỉnh sửa
20%
Hữu Xuân Thọ
<sup> Nội dung khảo sát </sup><sub>và phân tích kết </sub>quả
Phân tích kết quả thu được Giải pháp cho vấn
đề làm thêm của sinh viên Kết quả đạt được
của đề tài và nhóm Xây dựng bảng
câu hỏi và tạo bảng khảo sát Rà sốt lỗi chính
tả và chỉnh sửa
20%
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><b>DANH MỤC HÌNH ẢNH </b>
<small>Hình 1. 1.Hình nh minh hảọa cơng việc “Part time” ...10 </small>
<small>Hình 1. 2. Hình minh h a cơng vi c" Thọệời vụ" ...11 </small>
<small>Hình 1. 3. Hình minh h a cơng vi c " Full time"ọệ...12</small>
<small>Hình 1. 4. Hình minh h a cơng vi c " Th c t p sinh"ọệự ậ ...13 </small>
<small>Hình 2. 1. T lỉ ệ sinh viên Kinh tế đi làm thêm ...19</small>
<small>Hình 2. 2. T lỉ ệ giới tính sinh viên đi làm thêm ...19 </small>
<small>Hình 2. 3. T lỉ ệ phần trăm sinh viên đi làm thêm ...20 </small>
<small>Hình 2. 4. Các hình th c tìm vi c làm thêmứệ ...20 </small>
<small>Hình 2. 5. Các cơng vi c làm thêm phệổ bi n hi n nayếệ ...21 </small>
<small>Hình 2. 6 .Biểu đồ thống kê các lý do t i sao sinh viên ch n công vi c làm thêmạọệ ...22 </small>
<small>Hình 2. 7. Biểu đồ thống kê những mục tiêu và mục đích sử ụ d ng thu nhập c a bủản thân sinh viên khi đi làm thêm ...23 </small>
<small>Hình 2. 8. Các thang đo tần suất những khó khăn mà sinh viên gặp phải khi đi làm thêm ...24 </small>
<small>Hình 2. 9. Biểu đồ thể hi n k t qu tình tr ng h c t p và làm việếảạọ ậệc c a sinh viênủ ...24 </small>
<small>Hình 2. 10.Biểu đồ thể hi n tình tr ng s c kh e cệạứỏủa sinh viên sau khi đi làm thêm ...25 </small>
<small>Hình 2. 11.Biểu đồ thể hi n nh ng l i ích mà vi c làm thêm sệữợệẽ đem lại cho h sinh viênọ ...26 </small>
<small>Hình 2. 12. Biểu đồ thể hi n ý ki n vệếề lợi ích mà đi làm thêm mang lại ...28 </small>
<small>Hình 2. 13.Biểu đồ tình tr ng h c t p cạọ ậủa sinh viên trong/sau khi đi làm thêm ...29 </small>
<small>Hình 2. 14.Biểu đồ mức thang đo kỹ năng giao tiếp của mình sau khi đi làm thêm một thời gian ...30 </small>
<small>Hình 2. 15.Biểu đồ thể hi n nh ng l i ích mà vi c làm thêm sệữợệẽ đem lại cho h sinh viênọ ...31 </small>
<small>Hình 2. 16.T l c m nhỷ ệ ảận c a sinh viên vủề m i liên quan g a vi c làm thêm và ngành hốữệọc ...31 </small>
<small>Hình 2. 17.Biểu đồ t lỷ ệ thời gian làm việc trong 1 ngày c a sinh viênủ...32</small>
<small>Hình 2. 18. Biểu đồ t lỷ ệ thời gian làm vi c trong 1 tu n c a sinh viênệầủ ...32 </small>
<small>Hình 2. 19. Biểu đồ t lỷ ệ thời gian mong mu n làm vi c trong 1 tu n c a sinh viênốệầủ ...33 </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">L I M<b>ỜỞ ĐẦ</b>U
<b>1. Lý do chọn đề tài </b>
Theo số liệu thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo, tính đến ngày 30 tháng 6 năm 2023, cả nước có tổng số 7.100.000 sinh viên đang theo học tại các trường cao đẳng, đại học, trong đó có 4.500.000 sinh viên đại học và 2.600.000 sinh viên cao đẳng. Sinh viên là thế hệ trẻ đầy sức sống, nắm trong tay tri thức và là nhân tố quan trọng trong sự phát triển của đất nước. Hiện nay, số lượng sinh viên trên cả nước ngày càng tăng, được đào tạo toàn diện và đa dạng các ngành nghề. [1]
Bên cạnh đó, một phần lớn sinh viên ngày nay cũng gặp nhiều khó khăn khi đi học đại học như chi phí học tập và sinh hoạt thường cao hơn so với bậc phổ thơng. Điều này khiến nhiều sinh viên gặp khó khăn về tài chính, đặc biệt và sinh viên có hồn cảnh khó khăn. Một trong những khó khăn lớn khác đó chính là khi học đại học, bên cạnh học tập tốt ở giảng đường thì các nhà tuyển dụng cịn u cầu sinh viên phải cần có những kinh nghiệm làm việc, kỹ năng để phục vụ tốt kinh nghiệm và từ đó khiến cho vấn đề làm thêm của sinh viên rất đáng được quan tâm . Công việc làm thêm của sinh viên ngày nay rất đa dạng và phong phú, đáp ứng nhu cầu của nhiều đối tượng sinh viên. Theo khảo sát của Trung tâm Hỗ trợ Sinh viên Đại học Đà Nẵng, có đến 80% sinh viên có làm thêm trong thời gian học đại học. Các công việc làm thêm phổ biến nhất là phục vụ, bán hàng và gia sư.. Việc làm thêm tại tầng lớp trẻ tri thức khơng chỉ cịn là một hiện tượng phụ thuộc mà còn đã trở thành một xu hướng phổ biến. Nó trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống học tập và sinh hoạt của sinh viên, thậm chí cả khi họ cịn ngồi trên ghế nhà trường. Mục đích của việc làm thêm là rất đa dạng, không chỉ để kiếm thêm thu nhập mà cịn để tích lũy kinh nghiệm, có những trải nghiệm thực tế và chuẩn bị tốt hành trang khi bước ra khỏi môi trường đại học.
Cũng vì thế, để tìm kiếm một cơng việc đi làm thêm phù hợp với năng lực hay khả năng của mình, có một lượng thu nhập tài chính cho sinh viên ở mức hợp lý và không ảnh hưởng đến việc học tập là rất khó. Tuy nhiên, việc thành công trong cả việc học và làm thêm đòi hỏi khả năng sắp xếp thời gian và sự cân đối cá nhân. Khi bạn quyết định làm thêm, bạn phải đối mặt với việc quản lý một thời gian eo hẹp, áp lực, và khó khăn trong cuộc sống làm thêm. Nhận thức về những thách thức này, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu về việc làm thêm của sinh viên và cung cấp các đánh giá và giải pháp để giúp họ đối mặt với những khó khăn này một cách hiệu quả hơn.
<b>2. Mục tiêu nghiên cứu. </b>
<b>- Hiểu rõ thực trạng làm thêm của sinh viên hiện nay: Nghiên cứu sẽ giúp </b>
chúng ta hiểu rõ hơn về quy mơ, đối tượng, hình thức, ngành nghề,... của việc làm thêm của sinh viên. Từ đó, chúng ta có thể đánh giá được những mặt tích cực và tiêu cực của vấn đề này.”
<b>- Nhận diện những vấn đề cần giải quyết: Nghiên cứu sẽ giúp chúng ta nhận </b>
diện được những vấn đề cần giải quyết trong việc làm thêm của sinh viên. Từ đó, chúng ta có thể đề xuất những giải pháp phù hợp để khắc phục những vấn đề này.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><b>- Nghiên cứu được những khó khăn chính mà sinh viên thường gặp phải: Từ </b>
những khó khăn này giúp chúng tôi đưa ra những giải pháp và những cách khắc phục khó khăn trên
<b>- Đề xuất các giải pháp nhằm phát huy những mặt tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực của việc làm thêm của sinh viên: Nghiên cứu sẽ giúp chúng ta đề </b>
xuất các giải pháp nhằm phát huy những mặt tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực của việc làm thêm của sinh viên. Từ đó, góp phần giúp sinh viên phát triển tồn diện và chuẩn bị tốt cho tương lai.
<b>3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.</b>
<b>- Đối tượng: Sinh viên đang theo học tại Trường Đại Học Kinh Tế Đại Học Đà </b>- Nẵng.
<b>- Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát thực tế và khảo sát online trên 63 bạn sinh </b>
viên đại diện đến từ nhiều Khoa khác nhau đang theo học tại Trường Đại Học Kinh Tế Đại Học Đà Nẵng.-
<b>4. Phương pháp nghiên cứu.</b>
<b>4.1. Thiết kế bảng câu hỏi, tiến hành điều tra4.1.1. Thiết kế bảng câu hỏi</b>
Sau khi xác định mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, tiến hành thiết kế bảng câu hỏi trên Google Form:
<b> Lập danh sách các chủ đề trọng điểm: Liệt kê các chủ đề quan trọng liên quan </b>
đến thực trạng đi làm thêm của sinh viên, ví dụ: tần suất, lý do, thu nhập, tình hình học tập, ảnh hưởng đến cuộc sống xã hội, v.v.
<b> Xây dựng câu hỏi cơ bản: Tạo các câu hỏi cơ bản về mỗi chủ đề, chẳng </b>
hạn: "Bạn đã từng hoặc đang đi làm thêm khơng?", "Lí do bạn chọn cơng việc đó là gì?", "Bạn cảm thấy cơng việc của mình có liên quan đến ngành học không?"
<b> Sắp xếp các câu hỏi theo trình tự logic: Đảm bảo rằng các câu hỏi theo sau có </b>
sự liên kết với các câu hỏi trước. Điều này giúp dữ liệu thu thập được có sự liên quan và dễ phân tích.
<b> Xác định loại câu hỏi: Chọn loại câu hỏi phù hợp, bao gồm câu hỏi đóng </b>
(có/khơng), câu hỏi mở (thơng tin chi tiết), câu hỏi thang đo (đánh giá mức độ), và nhiều loại khác tùy theo mục tiêu nghiên cứu.
<b> Kiểm tra tính rõ ràng và ngắn gọn: Đảm bảo rằng các câu hỏi rõ ràng, không </b>
gây hiểu nhầm, và ngắn gọn. Tránh sử dụng ngôn ngữ phức tạp hoặc khái niệm khó hiểu.
<b> Thử nghiệm và điều chỉnh: Sử dụng giao diện Google Forms để thiết kế bảng </b>
câu hỏi dựa trên nội dung bạn đã chuẩn bị. Trước khi áp dụng bảng câu hỏi cho nghiên cứu thực tế, nhóm sẽ thử nghiệm bảng câu hỏi trên một nhóm nhỏ người
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><b>4.1.2. Tiến hành điều tra</b>
Sau khi hoàn thành bảng câu hỏi trên, tiến hành điều tra:
<b> Chia sẻ biểu mẫu: Chia sẻ biểu mẫu với những người bạn muốn tham gia nghiên </b>
cứu bằng cách chia sẽ đường liên kết Google Form cho họ thông qua Email, Messenger…
<b> Tiến hành phỏng vấn trực tiếp: Xác định đối tượng hoặc nhóm mục tiêu bạn </b>
muốn phỏng vấn. Đảm bảo rằng đã chuẩn bị sẵn danh sách câu hỏi và dựa trên nó để dẫn cuộc phỏng vấn.
<b> Thu thập dữ liệu: Người tham gia sẽ truy cập biểu mẫu, điền vào các câu hỏi, </b>
và gửi các câu trả lời qua Google Form. Dữ liệu sẽ tự động được lưu trữ trong Google Forms và có thể được xuất ra dưới dạng tệp CSV hoặc tích hợp với Google Sheets để phân tích. Đối với hình thức phỏng vấn, ghi chép hoặc ghi âm cuộc phỏng vấn, sau đó tạo một báo cáo hoặc tài liệu tóm tắt về kết quả của cuộc phỏng vấn.
<b>4.2. Cơ sở lý thuyết nghiên cứu</b>
<b> Khái niệm về làm thêm: làm rõ khái niệm làm thêm của sinh viên giúp nghiên </b>
cứu được thực hiện một cách cụ thể, chính xác, và có giá trị trong việc hiểu và giải quyết các vấn đề liên quan đến tình trạng làm thêm của sinh viên hiện nay. Các khái niệm xoay quanh lợi ích và khó khăn trong việc làm thêm như vấn đề
học tập, quản lý thời gian, kỹ năng giao tiếp, giải quyết vấn đề, nâng cao CV…
<b>4.3. Phương pháp xử lý số liệu</b>
<b> Tổng hợp và kiểm tra dữ liệu: Đầu tiên, tổng hợp tất cả dữ liệu từ các phiếu trả </b>
lời và cuộc phỏng vấn. Đảm bảo rằng dữ liệu đã được thu thập đầy đủ và khơng thiếu sót. Kiểm tra tính hợp lệ của dữ liệu, loại bỏ các phiếu trả lời không hợp lệ hoặc trùng lặp.
<b> Phân tích nội dung cuộc phỏng vấn: Đối với cuộc phỏng vấn, thường cần thực </b>
hiện phân tích nội dung. Điều này bao gồm việc trích xuất các thơng tin quan trọng từ cuộc phỏng vấn, tổng hợp các chủ đề chính, và tạo ra báo cáo về những gì được nói trong cuộc phỏng vấn.
<b> Xem dữ liệu thống kê: Sau khi đăng nhập để xem kết quả của cuộc khảo sát, </b>
Google Form sẽ hiển thị dữ liệu tổng kết dưới dạng biểu đồ và bảng thống kê, giúp ta thể hiện mẫu số liệu một cách rõ ràng và dễ hiểu.
<b> Báo cáo kết quả: Sau khi xử lý và phân tích dữ liệu, tiến hành các bước phân </b>
tích.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN V VỀ ẤN ĐỀ</b> LÀM THÊM TRONG SINH VIÊN
<b>1.1. Khái niệm làm thêm</b>
Đối với sinh viên “việc làm thêm” là dành thời gian và công sức của mình tham gia vào thị trường lao động như các công ty, tổ chức, đơn vị, các hộ gia đình… khi vẫn đang đi học tại trường mà khơng bị pháp luật ngăn cấm với mục đích có thêm thu nhập, học hỏi các kỹ năng mềm cũng như tích lũy kinh nghiệm, phục vụ cho quá trình phát triển bản thân và làm việc. Và đương nhiên, việc làm thêm hiện nay đã trở thành một xu hướng bởi vì với sinh viên, đặc biệt khi sống trong môi trường cạnh tranh như hiện nay, kiến thức trên sách vở và kiến thức thực tế ảnh hưởng rất lớn đến khả năng tư duy, cũng như khả năng phân tích làm việc của họ sau tốt nghiệp. Có thể nói, “việc làm thêm” trong nghiên cứu này là một định nghĩa mô tả một công việc khơng chính thức, khơng thường xun và khơng ổn định.
<b>1.2. Thực trạng làm thêm của sinh viên </b>
Như chúng ta đã biết, đối tượng lao động của Việt Nam bao gồm một số lượng lớn thanh niên từ 18 đến 23 tuổi [2], đặc biệt là sinh viên theo học các trường Cao đẳng và Đại học trên khắp cả nước. Đa số lượng sinh viên làm thêm sẽ tập trung tại các thành phố lớn như Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Bình Dương, Huế ,… bởi đây đều là những nơi có nhiều trường đại học và cao đẳng, ngồi ra cịn là trung tâm thương mại lớn của Việt Nam có nhu cầu trao đổi mua bán hàng hoá dịch vụ cao . Sinh viên được xem là lực lượng lao động vừa có trình độ kiến thức lẫn sức lao động chân tay, cho phép họ làm bất kỳ công việc nào phù hợp với khả năng. Mặt khác, một số bộ phận sinh viên cũng được cho là nên dành thời gian cho việc học tập nhiều hơn. Trong suốt quãng thời gian học tập tại đại học, sinh viên phải đối mặt với vô số thách thức như các vấn về nhà ở, tài chính và học phí… Và để giải quyết những vấn đề trên, sinh viên chọn cách đi làm thêm như một phương pháp giải quyết vấn đề. Tuy nhiên trên thực tế, công việc bán thời gian không giải quyết hết được những thách thức mà sinh viên phải đối mặt. Là một chủ đề nóng của xã hội ngày này, việc đi làm thêm của sinh viên địi hỏi những giải pháp thực tế nhất có thể được triển khai thực hiện ở Việt Nam.
Hiện nay với xu hướng phát triển mạnh mẽ của các thành phố lớn, nhiều doanh nghiệp, tổ chức mở ra để đáp ứng các nhu cầu cuộc sống của mọi người. Chính vì thế, nhu cầu tuyển dụng nhân viên làm thêm tăng cao, do đó nếu sinh viên muốn tìm kiếm việc làm thêm cũng khơng phải là q khó khăn. Kết quả là, có một thị trường việc làm sinh viên phát triển mạnh và cạnh tranh.
<b>1.3. Các hình thức làm thêm của sinh viên hiện nay</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><b>1.3.1. Cơng việc làm thêm bán thời gian </b>
Hình 1. 1.Hình nh minh h a công vi<i>ảọệc “Part time”</i>
“Part time” là hình thức làm việc bán thời gian, những người làm việc theo giờ hoặc theo ca chính là những nhân viên part time. Thời gian mỗi ca làm của các nhân viên part time thường do tổ chức, doanh nghiệp mà họ làm việc quy định. Thời gian các ca làm của mỗi doanh nghiệp có thể khác nhau đơi chút nhưng nhìnchungnó sẽ rơi vào khoảng 4 -5 tiếng/ca/ngày đồng nghĩa là khoảng 25 – 30 tiếng/tuần. [3]
Khác với cơng việc tồn thời gian, cơng việc này bạn khơng bị gị bó về thời gian và bạn được quyền đưa ra thời gian rảnh của mình để nhà tuyển dụng sắp xếp, phân công phù hợp. Đây cũng chính là ưu điểm lớn nhất của cơng việc part time. Những đối tượng chọn hình thức làm việc part time thường là học sinh – sinh viên hoặc phụ nữ ở nhà nội trợ.
Làm việc Part time có lẽ là hình thức phổ biến nhất hiện nay bởi nó vừa giúp học sinh, sinh viên bổ sung kiến thức và các kỹ năng đặc thù trong các ngành nghề dịch vụ như: phụ bếp, nhân viên phục vụ nhà hàng, nhân viên lễ tân khách sạn, tư vấn viên hay gia sư,…
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><b>1.3.2. Cơng việc làm thêm thời vụ</b>
Hình 1. 2. Hình minh h a cơng vi c" Th i v "<i>ọệờ ụ</i>
Bên cạnh các hình thức làm việc full -time, part- time thì làm thêm thời vụ cũng khá phổ biến. Việc làm thời vụ không phải chỉ một “cơng việc” cụ thể, mà là hình thức làm việc. Trong đó, nhà tuyển dụng thuê nhân viên, cộng tác viên làm trong một khoảng thời gian nhất định. [4]
Về tính chất cơng việc, thơng thường việc làm thời vụ thường khơng liên tục , có tính phổ thơng và không yêu cầu quá cao về chuyên môn, phù hợp với học sinh, sinh viên. Người lao động có thể chủ động lựa chọn việc làm phù hợp với mình và sắp xếp thời gian sao cho hợp lý, theo yêu cầu của nhà tuyển dụng. Bạn có thể dễ dàng tìm được các cơng việc thời vụ vào các thời điểm như lễ, tết, dịp nghỉ hè,...
Về quyền lợi, người lao động thời vụ thường sẽ được nhận mức lương tùy theo thỏa thuận do công ty thuê đưa ra chứ không theo quy định nhà nước. Người lao động thời vụ vẫn được chính sách bảo hiểm xã hội theo đúng luật lao động Việt Nam.
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><b>1.3.3. Cơng việc làm thêm tồn thời gian</b>
Hình 1. 3. Hình minh h a cơng vi c " Full time" <i>ọệ</i>
Việc làm Full time hay vi c làm tồn th i gian là cơng vi c t 8 ti ng m t ngày theo ệ ờ ệ ừ ế ộgiờ hành chính và trung bình 35 - 40 giờ/tuần tùy yêu c u c a doanh nghi p. Tuy nhiên, ầ ủ ện u b n làm viế ạ ệc trong nhóm ngành d ch vị ụ khách hàng, bán l , tài x hay y t thì th i gian ẻ ế ế ờlàm vi c m t ngày có thệ ộ ể thay đổi. Do yêu c u vầ ề thời gian nên công vi c này không phù ệh p v i h c sinh, sinh viên. ợ ớ ọ
Tùy tính ch t cơng vi c và tiấ ệ ến độ cơng vi c, b n có th làm vi c ệ ạ ể ệ ca đêm hoặc tăng ca. Khi làm vi c toàn th i gian, nhân s s ệ ờ ự ẽ được hưởng ch ế độ lương cứng, thưởng, ch ế độđãi ngộ khác và đóng bảo hiểm theo đúng luật pháp. [5]
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><b>1.3.4. Thực tập sinh </b>
Hình 1. 4 Hình minh h a cơng vi c " Th c t p sinh" . <i>ọệự ậ</i>
Thực tập sinh là người tham gia làm việc thực tế tại các doanh nghiệp để học hỏi, tích lũy thêm kinh nghiệm về chuyên ngành mà mình đã được đào tạo tại trường lớp. Thực tập sinh thường là vị trí dành cho những bạn sinh viên mới tốt nghiệp hoặc những bạn đang là sinh viên năm cuối. Cơng việc chính ở vị trí này là sẽ hỗ trợ cơng việc khác nhau tùy vào từng vị trí và theo sự hướng dẫn của doanh nghiệp.
Tuy khơng phải là cơng việc chính thức nhưng đây là cơ hội để các bạn được làm việc trong một mơi trường chun nghiệp nhằm tích lũy kinh nghiệm. Đây cũng là mơi trường mang tính cạnh tranh cao địi hỏi các ứng viên phải có nền tảng kiến thức vững chắc.
Hiện nay, hầu hết các bạn sinh viên đều ứng tuyển vị trí thực tập cho mình từ rất sớm thậm chí là các bạn sinh viên năm 2, năm 3 đã bắt đầu đi thực tập. Công việc này đem lại rất nhiều lợi ích cho các bạn sinh viên như: học hỏi,traodồi nhiều kỹ năng, làm đẹp cho CV của mình, mở rộng nhiều mối quan hệ…. Tuy nhiên, nếu sinh viên tìm được doanh nghiệp phù hợp thì có thể chủ động hơn trong việc đóng góp cho doanh nghiệp và tạo ra cơ hội được làm việc chính thức sau thực tập. [6]
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><b>CHƯƠNG 2: NỘI DUNG KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 2.1. Nội dung nghiên cứu. </b>
Đề tài nghiên cứu về việc sinh viên đi làm thêm để hiểu rõ hơn về mục đích và công việc mà họ đã và đang thực hiện. Đồng thời, cũng nhận thức được liệu những công việc này có phù hợp với mục tiêu ban đầu mà sinh viên đã đặt ra hay khơng, cơng việc có liên quan đến ngành học hay khơng và cũng như tìm hiểu về mức độ hài lịng của họ với cơng việc hiện tại. Thêm vào đó, chúng ta cũng có thể nhận biết được những điều họ đạt được và những ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập sau khi đi làm thêm. Mặt khác, chúng ta cũng tìm hiểu thêm về lý do mà một số bạn không hoặc chưa đi làm thêm và mong muốn của họ về công việc trong tương lai.
<b>2.2. Bảng câu hỏi khảo sát. BẢNG CÂU HỎI </b>
<b>KHẢO SÁT THỰC TRẠNG LÀM THÊM CỦA SINH VIÊNPHẦN 1. LỜI MỞ ĐẦU</b>
Xin chào mọi người!
<b>Chúng mình là sinh viên khóa 48K Khoa Thương mại điện tử thuộc trường Đại học Kinh tế Đại học Đà Nẵng</b>- . Hiện tại nhóm chúng mình đang thực hiện bài khảo sát về đề
<b>tài: "Thực trạng làm thêm của sinh viên" hiện nay.</b>
Kết quả của cuộc khảo sát này nhằm phục vụ cho mục đích thu thập dữ liệu để nghiên cứu và phân tích của nhóm, khơng vì mục đích cá nhân hay tổ chức nào khác. Chúng mình xin cam kết và đảm bảo tất cả mọi thông tin các bạn cung cấp sẽ được bảo mật tuyệt đối.Với mong muốn có được cái nhìn tổng thể và khách quan về vấn đề. Mọi phản hồi, đóng góp ý kiến từ mọi người ln ln được chào đón và trân trọng.
<b>PHẦN 2: THÔNG TIN CÁ NHÂN</b>
1.Họ và tên
2.Bạn là sinh viên năm mấy?Năm 1
Năm 2Năm 3Năm 4
3.Giới tính của bạn là?NamNữ
4. Bạn có đang/đã từng đi làm thêm khơng ?Có
Khơng
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><i><b> ( Nếu đang đi làm thêm hoặc đã từng thì chuyển sang từ câu 6, chưa từng đi làm thì chuyển sang từ câu 22)</b></i>
5. Nguyên nhân hiện giờ bạn không đi làm thêm?Bạn hài lòng với số tiền tiêu vặt mình cóKhơng có thời gian
Chưa tìm thấy cơng việc phù hợpCâu trả lời khác:(ghi rõ) …
<b>PHẦN 3. TẦN SUẤT</b>
6. Công việc làm thêm mà bạn đã/đang làm?Gia sư, trợ giảng,...
Phục vụ quán cà phê, nhà hàng,...Nhân viên tại các cửa hàng, shop,...Phát tờ rơi
Làm mẫu ảnh, quảng cáo,...Bán hàng, làm các công việc onlineCộng tác viên
Quản trị fanpageLái xe công nghệDịch thuật
Công việc khác (ghi rõ): ….
7. Thời gian bạn làm trong một ngày là bao nhiêu giờ?Dưới 4 giờ
4- 6 giờ6- 8 giờTrên 8 giờ
8. Một tuần bạn thường dành bao nhiêu buổi để làm thêm?Dưới 2 buổi
3 buổi4 buổiTừ 5 buổi trở lên
9.Bạn đã hoặc từng đi làm trong bao lâu?Dưới 1 tháng
1- 3 tháng3- 6 thángTrên 6 tháng
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">Lương cao Công việc đơn giản Không mất nhiều thời gian Phù hợp với khả năng
Muốn cải thiện kỹ năng cịn thiếu Có bạn bè/ người quen làm chungThời gian linh hoạt, lương phù hợp
Có thể làm việc riêng sau khi xong việc ở trung tâmKhác: ...
11. Mức lương trung bình trong 1h của bạn là bao nhiêu?Dưới 18.000 VNĐ
18.000- 20.000 VNĐ20.000- 25.000 VNĐ25.000- 30.000 VNĐ30.000 - 40.000 VNĐTrên 40.000 VNĐ
12. Thu nhập trung bình 1 tháng của bạn là bao nhiêu?Dưới 1 triệu
Từ 1 2 triệuTừ 2 3 triệu-3- 4 triệu4- 5 triệuTrên 5 triệu
-13. Bạn thường dùng thu nhập của mình vào việc gì?Đóng phí học tập
Chi tiêu hằng ngày
Vào các hoạt động mua sắm, vui chơiTiết kiệm
15. Bạn tìm kiếm cơng việc làm thêm như thế nào?Trên các Group tìm việc
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">Qua các bài Post trên fanpage của nhãn hàng, shop,...Giới thiệu của người thân, bạn bè,...
Tờ rơi, poster....Mục khác: (ghi rõ) ...
17. Bạn cảm thấy tình trạng sức khỏe của mình như thế nào sau khi đi làm thêm?Bình thường
Tốt hơnTệ hơn
18. Bạn tự đánh giá kỹ năng giao tiếp của mình sau khi đi làm thêm qua thang đo?
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">Cải thiện lên
Ngày càng giảm xuống, khơng thể sắp xếp thời gian cho việc họcCó thể sắp xếp hợp lý giữa thời gian làm thêm và học tập
Thường thì có thể hồn thành cả 2 cơng việc nhưng đơi lúc khơng làm kịp bài tập trên lớp
<b>PHẦN 7. NHẬN XÉT CHUNG</b>
22. Những lợi ích mà bạn nghĩ việc đi làm thêm sẽ đem lại cho bạn ? (có thể chọn nhiều lần )
Tích lũy kinh nghiệm
Mang lại thu nhập, có nguồn tài chính thoải mái hơn
Biết cách quản lý thời gian của bản thân, tự chủ trong công việcTạo CV thêm nổi bật
Mở rộng mối quan hệ
Kỹ năng giao tiếp được cải thiện
Kỹ năng giải quyết các vấn đề một cách linh động
25. Mức lương mà bạn mong muốn nhận được trong 1 tháng: Dưới 500.000
500.000 1.000.000 –1.000.000 2.000.000–Trên 2.000.000
<b>PHẦN 10. LỜI CẢM ƠN</b>
Cảm ơn bạn rất nhiều vì đã dành thời gian điền khảo sát. Ý kiến đóng góp của bạn rất có giá trị và quan trọng đối với chúng tôi.
Chúc bạn nhiều sức khỏe và thành cơng trên con đường học tập!
<b>2.3. Phân tích kết quả thu được </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">2.3.1. Thông tin cá nhân.
Hình 2. 1. T l sinh viên Kinh t<i>ỉ ệế đi làm thêm</i>
Hình 2. 2. T l gi<i>ỉ ệ ới tính sinh viên đi làm thêm</i>
Bài khảo sát dựa trên kết quả điền Form khảo sát đến từ 63 sinh viên đang theo học tại Trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Đà Nẵng. Đa số sinh viên tham gia khảo sát là sinh viên năm 2 (74,6%). Còn lại là sinh viên năm 1 (17,5%); năm 3 (4,8%) và ít nhất là năm 4 (3,2%) (Hình 2.1). Trong số các sinh viên nghiên cứu, gồm có 79.4% là nữ và 20,6% là sinh viên nam ( Hình 2.2).
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><b>2.3.2. Phân tích tổng quan về vấn đề làm thêm của sinh viên </b>
<i><b>2.3.2.1. Tỷ lệ làm thêm của sinh viên. </b></i>
Hình 2. 3. T l ph<i>ỉ ệần trăm sinh viên đi làm thêm</i>
Dựa vào biểu đồ ta có thể thấy tỷ lệ sinh viên đã từng hoặc đang đi làm thêm là 81% và tỷ lệ sinh viên chưa đi làm thêm là 19%.Và tỷ lệ sinh viên đã từng hoặc đang đi làm thêm cao hơn gần như gần 4 lần sinh viên chưa đi làm thêm. Điều này có thể cho thấy rằng việc làm thêm được coi là một phần quan trọng đối với sinh viên và phần lớn sinh viên đã tham gia vào hoạt động này.
Hình 2. 4. Các hình th c tìm vi c làm thêm<i>ứệ</i>
</div>