Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, X-QUANG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT GÃY HÀM GÒ MÁ BẰNG NẸP VÍT NHỎ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ, 2018-2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.39 KB, 6 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, X-QUANG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT GÃY HÀM GÒ MÁ BẰNG NẸP VÍT NHỎ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ, 2018-2019 </b>

<i><b> Tô Tuấn Dân<small>1*</small>, Lê Nguyên Lâm<small>2</small></b></i>

<i>1. Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ 2. Trường Đại học Y dược Cần Thơ * Email: </i>

<b>TÓM TẮT </b>

<i><b><small> Đặt vấn đề: Xương hàm gò má là một trong những xương quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến thẩm </small></b></i>

<i><small>mỹ và chức năng của khối sọ mặt. Trong tình hình gia tăng thương tích do tai nạn giao thơng, gãy xương </small></i>

<i><b><small>hàm gị má khơng ngừng tăng về số lượng và phức tạp về mặt lâm sàng. Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả đặc </small></b></i>

<i><small>điểm lâm sàng, X-quang và kết quả điều trị phẫu thuật gãy hàm gò má bằng nẹp vít nhỏ tại bệnh viện Đa </small></i>

<i><b><small>khoa thành phố Cần Thơ. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang, can thiệp </small></b></i>

<i><small>không nhóm chứng trên 43 bệnh nhân gãy hàm gị máđiều trị tại khoa Răng Hàm Mặt, bệnh viện đa khoa thành phố Cần Thơ từ 5/2018 đến 5/2019. Bệnh nhân đưa vào nghiên cứu bằng chọn mẫu thuận tiện nhằm mơ tả đặc điểm lâm sàng, X-quang, các hình thái gãy qua thông tin của hồ sơ bệnh án. Đánh giá kết quả điều trị của phương pháp phẫu thuật nắn chỉnh phức hợp gị má tại vị trí mấu hàm gị má bằng nẹp vít nhỏ. </small></i>

<i><b><small>Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 18.0. Kết quả: Kết quả cho thấy 100% bệnh nhân có triệu chứng mất </small></b></i>

<i><small>cân đối hàm gị má 2 bên, sưng nề bầm tím mí mắt, đau chối khi ấn điểm gãy, có xuất huyết kết mạc mắt; 80-90% bệnh nhân mất xương liên tục và lõm vùng gò má và trước tai; chảy máu mũi hoặc tiền đình miệng; há miệng hạn chế <3,5 cm; rách phần mềm vùng mặt, môi; khớp cắn lệch hoặc hở do chấn thương; <10% có tê vừa và nhẹ má môi bên gãy, rối loạn vận động mắt. Sau 1 tuần xuất viện, 60,5% đạt kết quả tốt; 34,9% đạt kết quả khá; 4,7% đạt kết quả kém. Sau 3 tháng điều trị, kết quả tốt chiếm 81,4%; khá chiếm 16,3%; </small></i>

<i><b><small>kém chiếm 2,3%. Kết luận: Gãy xương hàm gị má có đặc điểm lâm sàng và X-quang kđa dạng, điều trị </small></b></i>

<i><small>phẫu thuật đạt kết quả khá cao, kết quả tốt sau 1 tuần là 60,5%; sau 3 tháng là 81,4%. </small></i>

<i><b><small>Từ khóa: đặc điểm lâm sàng, X-quang, gãy hàm gò má. </small></b></i>

<b>ABSTRACT </b>

<b>THE EVALUATION OF CLINICAL FEATURES, X-RAYS AND TREATMENT </b>

<i><b>RESULTS OF ZYGOMATIC FRACTURES AT CAN THO GENERAL </b></i>

<b>HOSPITAL, 2018-2019</b>

<i><b>To Tuan Dan</b></i>

<i><b><sup>1</sup></b></i>

<i><b>, Le Nguyen Lam</b></i>

<i><b><sup>2 </sup></b></i>

<i><small>1</small>.<small> Can Tho General Hospital</small> 2. CanTho University of Medicine and Pharmacy</i>

<i><b><small>Background: The zygomatic bone is one of the important bones that directly affects the aesthetics </small></b></i>

<i><small>and function of the facial skull. In the situation of increased injuries due to traffic accidents, the zygomatic fractures continue to increase in number and are clinically complicated. Objectives: To describe clinical features, X-ray and results of surgical treatment of the zygomatic fractures at Can Tho General Hospital. </small></i>

<i><b><small>Materials and methods: A cross-sectional descriptive and non-controlled intervention study on 43 patients </small></b></i>

<i><small>with zygomatic fractures treated at the Faculty of Odonto - Stomalogy, Can Tho General Hospital from May 2018 to May 2019. Patients were included in the study by convenient sampling techniques to describe clinical characteristics, X-rays, fracture patterns through information of medical records. Evaluation the treatment results of Zygomatic bone orthopedic surgery at the jaw position of the zygomatic with small </small></i>

<i><b><small>screw braces. Data analysis was SPSS 18.0 software. Results: The results showed that 100% of patients </small></b></i>

<i><small>had symptoms of bilateral imbalance, swollen bruising of eyelids, pain of rejection when a fracture was pressed, and conjunctival hemorrhage; 80-90% of patients suffered from ongoing bone loss and concave the cheekbones and the ears; nosebleed or oral vestubule; limited mouth opening <3.5 cm; teared the </small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i><small>software on the face, lips ; dislocated or open joints due to trauma; <10% had moderate and mild numbness in the fractured bone, and the eye movement disorders. After 1 week of discharge, 60.5% achieved good results; 34.9% achieved good results; 4.7% achieved poor results. After 3 months of treatment, good results </small></i>

<i><b><small>accounted for 81.4%; quite 16.3%; poor 2.3%. Conclusion: The clinical signs and X-rays of zygomatic </small></b></i>

<small>fractures were abundant. The outcome of surgical treatment at patients with zygomatic fractures is quite </small>

<i><small>good, good results after 1 week and after 3 months are 60.5% and 81.4%, respectively. </small></i>

<i><b><small>Keywords: The clinical features, X-rays, zygomatic fractures </small></b></i>

<b>I. ĐẶT VẤN ĐỀ </b>

Trong tình hình diễn biến phức tạp và khơng ngừng gia tăng số lượng thương tích do tai nạn giao thơng hiện nay; chấn thương hàm mặt nói chung và gãy xương gị má cung tiếp nói riêng khơng ngừng tăng về số lượng và phức tạp về mặt lâm sàng. Xương gò má cung tiếp là một trong những xương quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chức năng và thẩm mỹ của khối sọ mặt. Việc điều trị đạt kết quả tốt hay không phụ thuộc rất nhiều vào chẩn đoán, điều trị đúng và kịp thời. Ngày nay, cùng với sự tiến bộ khoa học kỹ thuật nói chung, y học nói riêng, đã đưa ra nhiều phương pháp điều trị gãy xương gị má cung tiếp, trong đó có phương pháp kết hợp xương gị má bằng nẹp vít nhỏ sẽ cố định vững chắc vào xương hàm trên, chính xác vùng xương gãy, kết hợp với đường rạch tiền đình ngách lợi ít tổn thương thần kinh mạch máu, và đạt được thẩm mỹ [1], [7]. Chúng tôi nhận thấy được phương pháp trên có nhiều ưu điểm. Tuy nhiên tại Cần Thơ việc áp dụng điều trị gãy hàm gò mábằng phương pháp kết hợp xương gò má sử dụng nẹp vít nhỏ kết hợp với đường rạch tiền đình ngách lợi chưa được nghiên cứu. Vì vậy, nghiên cứu được thực hiện với 2 mục tiêu:

<b> - Mô tả đặc điểm lâm sàng, X-quang gãy hàm gò má ở bệnh nhân điều trị tại bệnh viện Đa </b>

khoa thành phố Cần Thơ năm 2018-2019.

- Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật gãy hàm gị má tại vị trí mấu hàm gị má bằng nẹp vít nhỏ tại bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ năm 2018-2019.

<b>II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>

<b>Đối tượng nghiên cứu: 43 bệnh nhân có gãy hàm gị má được khám và điều trị tại Khoa </b>

Răng Hàm Mặt của Bệnh viên Đa khoa Thành phố Cần Thơ từ tháng 5/2018 đến tháng 5/2019.

<b>Tiêu chuẩn chọn: </b>

- Bệnh nhân từ 16 tuổi trở lên, được chẩn đoán xác định gãy phức hợp hàm gị má có chỉ định phẫu thuật.

- Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu.

<b>Tiêu chuẩn loại trừ: </b>

- Gãy hàm gò má phối hợp với chấn thương sọ não nặng. - Bệnh nhân gãy hàm gị má cũ đã hình thành can xương. - Gãy cung tiếp đơn thuần.

- Bệnh nhân có dị tật bẩm sinh, u bướu,… vùng mặt làm biến dạng mặt.

<b>Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang, can thiệp lâm sàng khơng có nhóm chứng. Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu thuận tiện </b>

<b>Nội dung nghiên cứu: </b>

- Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng và X-quang: dấu hiệu cơ năng, kết quả X-quang trên phim Hirtz, Blondeau.

- Đánh giá kết quả điều trị: điều trị phẫu thuật gãy hàm gò má bằng nẹp vít nhỏ PLATES), kết quả được đánh giá bởi 2 bác sỹ chuyên khoa 1 Răng Hàm Mặt tại Bệnh viện Đa

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

(MINI-khoa thành phố Cần Thơ, kết quả điều trị sau 1 tuần xuất viện, 3 tháng điều trị theo các tiêu chí của Trương Mạnh Dũng (2012) có ba mức độ: tốt, khá và kém [1].

Thẩm mỹ: Mặt biến dạng rõ, bên gãy lõm xuống hoặc lồi lên.

<b>Phương pháp thu thập số liệu: thu thập thông tin qua bệnh án nghiên cứu, thăm khám </b>

lâm sàng và thực hiện điều trị phẫu thuật với phương pháp nắn chỉnh phức hợp gò má qua đường xoang hàm, cố định mấu gò má vào xương hàm trên bằng nẹp vít nhỏ.

<b>Phân tích số liệu: nhập và phân tích bằng phần mềm SPSS 18.0, mơ tả giá trị trung bình, </b>

<small>Nguyên nhân tai nạn </small> <sup>Tai nạn giao thông </sup><sub>Tai nạn sinh hoạt </sub> <sup>42 </sup> <sup>97,7 </sup>

<b>Nhận xét: Tuổi thấp nhất là 17 tuổi, cao nhất là 60 tuổi, tuổi trung bình là 31,1 ± 10,0; chủ </b>

yếu là nam (83,7%), lao động chân tay chiếm 67,4%; trí óc chiếm 23,3%; ngun nhân tai nạn chủ

<b>yếu là tai nạn giao thông. </b>

<b>3.2. Đặc điểm lâm sàng, X-quang </b>

<b>Bảng 2. Triệu chứng lâm sàng gãy hàm gò má(n=43) </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Nhận xét: 100% bệnh nhân có triệu chứng mất cân đối 2 bên, sưng nề bầm tím mí mắt, đau </b>

chối khi ấn điểm gãy, có xuất huyết kết mạc mắt; >90% mất xương liên tục và lõm vùng gò má và trước tai; <10% tê vừa và nhẹ má môi bên gãy, rối loạn vận động mắt.

<b>Nhận xét: tỷ lệ gãy xương gò má bên trái thấp hơn bên phải, gãy cả 2 bên chiếm 2,3%. Chủ yếu </b>

là gãy xoay trong chiếm 69,8%; 83,7% mất liên tục bờ xương.

<b>3.3. Đánh giá kết quả điều trị </b>

Điều trị phẫu thuật sử dụng nẹp vít nhỏ với 2 nẹp thẳng 4 lỗ; trong đó, có 40 bệnh nhân dùng 8 vít 2x9mm (93,0%); 3 bệnh nhân dùng 6 vít 2x6mm (7%).

Bảng 4. Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật sau 1 tuần

Bảng 5. Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật sau 3 tháng

<b>Kết quả sau 1 tuần xuất viện Tần số (n) Tỉ lệ % </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

báo cáo của Engin D Arslan và cộng sự [11], tỷ lệ chấn thương ở lứa tuổi này là 57,4%, tương đương với số liệu của Majambo M H [12] năm 2013 ở lứa tuổi 20 - 30 chiếm 53,8% và của Cláudio Maranhaxo Pereira (2011) [13] là 54,4%.

Điều trị phẫu thuật sử dụng nẹp vít nhỏ với 2 nẹp thẳng 4 lỗ; trong đó, có 40 bệnh nhân dùng 8 vít 2x9mm (93,0%); 3 bệnh nhân dùng 6 vít 2x6mm (7%). Sau 1 tuần xuất viện, nghiên cứu cho thấy kết quả điều trị tốt chiếm 60,5%; khá chiếm 34,9%; có 2 trường hợp có kết quả kém, chiếm 4,7%. Thấp hơn nghiên cứu của Đặng Xuân Lộc [4], sau 7 ngày điều trị, kết quả đạt tốt 85,7%, khá 12,5% kém 1,8%. Sau 3 tháng điều trị, kết quả tốt chiếm 81,4%; khá chiếm 16,3%; kém chiếm 2,3%. Các trường hợp kết quả kém là những bệnh nhân bị chấn thương nặng. Nằm điều trị lâu ngày, tình trạng sức khỏe kém, nên trong phẫu thuật không thể nắn chỉnh và kết hợp xương hoàn chỉnh được. Những bệnh nhân này sau điều trị mặt còn biến dạng, há miệng hạn chế, vận nhãn kém và viêm xoang. Tương đồng kết quả nghiên cứu của Vũ Thị Bắc Hải [2], tỷ lệ kết quả điều trị tốt là 81,1%, khá 16,5%, kém 2,4%, kém 3 bệnh nhân chiếm 2,4%. Thấp hơn kết quả nghiên cứu của bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung quốc gia [9], tỷ lệ sử dụng phương pháp kết hợp xương bằng nẹp vít cho kết quả tốt chiếm 86,1%; khá chiếm 13,9%. Cao hơn nghiên cứu của Đặng Xuân Lộc [4], phẫu thuật tốt 83,9%, khá 14,3% kém 1,8%. Sự khác biệt này do nghiên cứu của chúng tôi đánh giá kết quả gần hơn tại thời điểm 3 tháng, các nghiên cứu của bệnh viện Răng Hàm Mặt Quốc gia và Đặng Xuân Lộc đánh giá tại thời điểm 6 tháng. Khi so sánh với các tác giả nước ngồi thì tỷ lệ bệnh nhân há miệng kém của chúng tôi thấp hơn nhiều, theo nghiên cứu của Matsuka

<b>Y. [14] là 5,0%, của Gesch [15] trên 4286 người dân Đức vùng Pomerania độ tuổi 15 - 74 là 9,1%. V. KẾT LUẬN </b>

Đặc điểm lâm sàng, X-quang: 100% bệnh nhân có triệu chứng mất cân đối hàm gị má 2 bên, sưng nề bầm tím mí mắt, đau chói khi ấn điểm gãy, có xuất huyết kết mạc mắt; 80-90% bệnh nhân mất xương liên tục và lõm vùng gò má và trước tai; chảy máu mũi hoặc tiền đình miệng; há miệng hạn chế <3,5 cm; rách phần mềm vùng mặt, môi; khớp cắn lệch hoặc hở do chấn thương; <10% có tê vừa và nhẹ má mơi bên gãy, rối loạn vận động mắt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b> Kết quả điều trị: Sau 1 tuần xuất viện, 60,5% đạt kết quả tốt; 34,9% đạt kết quả khá; 4,7% </b>

đạt kết quả kém. Sau 3 tháng điều trị, kết quả tốt chiếm 81,4%; khá chiếm 16,3%; kém chiếm 2,3%.

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>

<small>1. Trương Mạnh Dũng và Nguyễn Danh Toản (2012), "Đặc điểm lâm sàng, X-quang gãy gò má cung tiếp ở những bệnh nhân điều trị bằng nẹp vít tự tiêu tại Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương và Bệnh viện </small>

<i><b><small>Việt Nam – Cu Ba", Y học thực hành, 804 (1), tr. 38 – 41. </small></b></i>

<small>2. Vũ Thị Bắc Hải (2005), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị gãy xương gò má cung </small>

<i><b><small>tiếp tại Bệnh viên Trung Ương Huế", Y học thực hành, 870 (5), tr.67 – 71. </small></b></i>

<i><small>3. Hoàng Ngọc Lan (2016), Nghiên cứu chức năng nhai trên bệnh nhân sau điều trị gãy xương hàm trên Le </small></i>

<i><small>Fort I, Le Fort II và gò má cung tiếp, Luận án Tiến sĩ, Đại học Y Hà Nội. </small></i>

<i><small>4. Đặng Xuân Lộc (2015), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị gãy xương </small></i>

<i><small>gò má cung tiếp tại Bệnh viện Quân Y 121, Bệnh viện Quân y 121. </small></i>

<i><small>5. Nguyễn Thị Hồng Minh (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị </small></i>

<i><small>gãy kín phức tạp xương gị má cung tiếp bằng nẹp vít, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học </small></i>

<i><b><small>Y Dược Huế. </small></b></i>

<i><small>6. Nguyễn Minh Sang (2013), Đặc điểm dịch tễ lâm sàng và điều trị gãy phức hợp hàm - gò má tại </small></i>

<i><b><small>Bệnh viện khu vực Củ chi, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Tp.HCM. </small></b></i>

<small>7. Trần Phan Chung Thủy (2014), "Tình hình chấn thương gãy xương gò má tại khoa Tai Mũi Họng </small>

<i><small>Bệnh viện Chợ Rẫy", Y học Tp.HCM, 18 (2), tr. 355 - 360. </small></i>

<i><small>8. Hồ Hữu Tiến (2017), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cắt lớp vi </small></i>

<i><small>tính và kết quả phẫu thuật gãy hàm gị mácó chấn thương thành ổ mắt, Luận án chuyên khoa cấp </small></i>

<small>II, Trường Đại học Y Dược Huế. </small>

<small>9. Viện Răng Hàm Mặt Quốc gia (2015), Nghiên cứu lâm sàng, điều trị gãy phức tạp xương gò má và </small>

<i><b><small>cung tiếp tại viện Răng Hàm Mặt Quốc gia. </small></b></i>

<small>10. Oliveira - Campos Gustavo Halak (2015), "Trends in Le Fort Fractures at a South American Trauma </small>

<i><small>Care Center: Characteristics and Management", J. Maxillofac. Oral Surg, 15 (1), pp. 32 – 37. </small></i>

<small>11. Engin D Arslan et al (2004), “Assessment of maxillofacial trauma in Emergency Department”, World J Emergency Surg; 9: 13 </small>

<small>12. Majambo M H, Sasi R M, Mumena C H, Museminari G, Nzamukosha J, Nzeyimana A, Rutaganda E (2013), “Prevalence of Oral and Maxillofacial Injuries among Patients Managed at a Teaching Hospital in Rwanda”; Rwanda j. health sci; 2(2): 20 - 24 2013. </small>

<small>13. Cláudio Maranhaxo Pereira et al (2011), “Epidemiology of maxillofacial injuries at a regional hospital in Goiania, Brazil, between 2008 and 2010”; RSBO; 8(4):381 - 385. </small>

<small>14. Matsuka Y, Yatani H, Yamashita A (1996), “Temporomandibular disorders in the adult population of Okayama City”, Japan. J. Cranio; 14(2): 158 - 162. </small>

<small>15. Gesch D, Bernhardt O, Alte D, Schwahn C, Kocher T, John U. Hensel E (2004), “Prevalence of signs and symptoms of temporomandibular disorders in an urban and rural German population: </small>

<small>Pomerania”, Oral Pathology; 35(2): 143 - 150 </small>

<i>(Ngày nhận bài:02/09/2019 - Ngày duyệt đăng bài: 03/10/2019) </i>

</div>

×