Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Luận văn: VậN DụNG LIÊN KếT Đề THUYếT GIữA CáC CÂU VàO VIệC Tổ CHứC DạY HọC LựA CHọN TRậT Tự SắP XếP CáC Bộ PHậN CÂU, CáC KIểU CÂU TRONG VĂN BảN CHO HọC SINH LớP 11 THPT pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (738.96 KB, 114 trang )


đại học thái nguyên
tr-ờng đại học s- phạm





Bế VÂN TRà



VậN DụNG LIÊN KếT Đề THUYếT GIữA CáC CÂU VàO VIệC Tổ CHứC DạY HọC
LựA CHọN TRậT Tự SắP XếP CáC Bộ PHậN CÂU, CáC KIểU CÂU TRONG
VĂN BảN CHO HọC SINH LớP 11 THPT





Luận văn thạc sĩ khoa học GIO DC







Thái Nguyên, năm 2009
đại học thái nguyên
tr-ờng đại học s- phạm







Bế VÂN TRà



VậN DụNG LIÊN KếT Đề THUYếT GIữA CáC CÂU VàO VIệC Tổ CHứC DạY HọC
LựA CHọN TRậT Tự SắP XếP CáC Bộ PHậN CÂU, CáC KIểU CÂU TRONG
VĂN BảN CHO HọC SINH LớP 11 THPT


Chuyên ngành
:
:


L
L
ý
ý


l
l
u
u



n
n


v
v
à
à


p
p
h
h
-
-
ơ
ơ
n
n
g
g


p
p
h
h
á

á
p
p


d
d


y
y


h
h


c
c


V
V
ă
ă
n
n


v

v
à
à


t
t
i
i
ế
ế
n
n
g
g


V
V
i
i


t
t


Mó s : 60.14.10





Luận văn thạc sĩ khoa học GIO DC


Ngi hng dn khoa hc: GS. TS. Lờ A



Thái Nguyên, năm 2009

Công trình được hoàn thành tại:
Trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên


Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Lê A



Phản biện 1:



Phản biện 2:…………………………….




Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn họp tại:
Trường Đại học Sư Phạm - ĐHTN

Ngày tháng năm 2009



Có thể tìm hiểu luận văn tại:
Thư viện trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên








Phản biện 1:



Phản biện 2:




Luận văn sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn họp tại:
Trường Đại học Sư Phạm - ĐHTN
Ngày tháng năm 2009






Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Đại học Thái Nguyên




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM





BẾ VÂN TRÀ


VẬN DỤNG LIÊN KẾT ĐỀ THUYẾT GIỮA CÁC CÂU
VÀO VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC LỰA CHON TRẬT TỰ
SẮP XẾP CÁC BỘ PHẬN CÂU, CÁC KIỂU CÂU TRONG
VĂN BẢN CHO HỌC SINH LỚP 11 THPT


Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học Văn và tiếng Việt
M· sè : 60.14.10







TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC



THÁI NGUYÊN - 2009
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
1.1. Trong những năm gần đây, phân môn tiếng Việt đã thể hiện đƣợc vai trò rất
quan trọng ở các bậc giáo dục phổ thông. Ngày càng có nhiều các luận văn, luận
án quan tâm nghiên cứu tiếng Việt và phƣơng pháp dạy học tiếng Việt . Quá trình
dạy học tiếng Việt là một quá trình dạy học có hệ thống theo từng cấp độ của các
đơn vị ngôn ngữ từ các âm vị, hình vị đến từ, ngữ, câu, văn bản. Trong đó dạy câu
là khâu rất quan trọng, đóng vai trò quyết định trong việc hình thành cho học sinh
kỹ năng nói và viết. Những yêu cầu cơ bản của việc dạy câu là dạy viết câu hay,
đúng ngữ pháp, đúng chính tả, Song tất cả đều phải hƣớng đến mục tiêu quan
trọng nhất là dạy viết câu diễn đạt đƣợc mục đích giao tiếp, hƣớng vào hoạt động
giao tiếp.
1.2. Muốn đạt đƣợc hiệu quả giao tiếp trong đặt câu không phải đơn giản chỉ dừng
lại ở việc viết các câu riêng lẻ, độc lập, đúng ngữ pháp vì hoạt động giao tiếp
không thực hiện bằng các câu đơn lẻ mà thực hiện bằng ngôn bản - một chỉnh thể
lớn hơn câu. Muốn vậy phải viết các câu sao cho chúng có quan hệ chặt chẽ với
nhau. Nghĩa là phải có kỹ năng viết câu đảm bảo tính liên kết.
1.3. Để đảm bảo đƣợc sự liên kết giữa các câu cần phải triển khai câu theo yêu cầu
của nhiều mặt liên kết khác nhau đó là liên kết nội dung và liên kết hình thức.
Thiếu một trong hai mặt liên kết này văn bản sẽ chỉ là các câu rời rạc, không có
giá trị giao tiếp. Bấy lâu nay, cách phân tích câu cơ bản vẫn là dựa trên quan điểm
ngữ pháp hình thức (kết cấu chủ - vị) điều đó chỉ cho thấy rõ mặt liên kết hình

thức bề ngoài của các câu. Vận dụng quan điểm ngữ pháp chức năng về lý thuyết
đề thuyết sẽ cho thấy rõ hơn sự liên kết giữa các câu trong văn bản trên cả bình
diện nội dung và hình thức. Một trong những biện pháp để đảm bảo các yêu cầu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
liên kết nêu trên là phải biết lựa chọn trật tự sắp xếp các bộ phận câu, lựa chọn các
kiểu câu trong văn bản sao cho văn bản liền mạch (có tính liên kết).
1.4. Nhằm dạy học sinh luyện câu theo hƣớng trên, Sách giáo khoa Ngữ văn 11,
tập 1 đƣa vào chƣơng trình chùm bài học thực hành về lựa chọn trật tự các bộ
phận câu và sử dụng các kiểu câu trong văn bản. Đó là hai bài học thực hành kiểu
mới nhƣng rất có tác dụng trong việc hình thành cho học sinh năng lực viết câu và
tạo lập văn bản sao cho đảm bảo tính liên kết. Đặc điểm của hai bài học này là bài
luyện tập thực hành, nó đòi hỏi giáo viên cùng lúc vừa phải hệ thống hoá kiến
thức cũ, vừa phải tổ chức các hoạt động thực hành và hình thành cho học sinh các
kỹ năng trong chính quá trình thực hành đó. Những yêu cầu đặc biệt nhƣ trên đã
khiến không ít giáo viên gặp khó khăn trong quá trình chuẩn bị bài giảng, lúng
túng trong tổ chức giờ học. Các em học sinh cũng còn bỡ ngỡ với những hình thức
hoạt động trong giờ thực hành.Vì thế rất cần có những công trình khoa học nghiên
cứu cụ thể về vấn đề liên kết đề thuyết và đƣa ra các cách thức tổ chức dạy học để
giúp giáo viên cũng nhƣ học sinh thực hiện hiệu quả các bài học này.
Xuất phát từ quan điểm khoa học và nhu cầu thực tiễn dạy học nói trên
chúng tôi chọn đề tài cho luận văn của mình là “Vận dụng liên kết đề thuyết
giữa các câu vào việc tổ chức dạy học lựa chọn trật tự sắp xếp các bộ
phận câu, các kiểu câu trong văn bản cho học sinh lớp 11 THPT”.
2. Lịch sử vấn đề
Lịch sử của quá trình dạy viết câu đã trải qua những giai đoạn khác
nhau gắn liền với những thành tựu nghiên cứu của giới ngôn ngữ.
Giai đoạn dạy viết các câu độc lập:
Trƣớc đây, trong những nghiên cứu về ngôn ngữ, các nhà ngôn ngữ đều
cho rằng câu là đơn vị ngôn ngữ hoàn chỉnh, đơn vị lớn nhất, trên câu không

còn đơn vị ngôn ngữ nào lớn hơn nữa. Định nghĩa về câu thể hiện rõ quan
điểm trên của nhà ngôn ngữ học Mĩ L. Bloomfield đã đƣợc chấp nhận rộng rãi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3
ở nhiều nƣớc, kể cả ở Việt Nam: “Câu là một kết cấu mà trong phát ngôn
đang xét không phải là bộ phận của một kết cấu lớn hơn nào.” Cho đến tận
những năm 1960, nhận định này của nhà ngôn ngữ học Pháp E.Benveniste
vẫn đƣợc đồng tình tại Đại hội quốc tế các nhà ngôn ngữ học lần IX: “
Nhóm các câu không tạo nên một đơn vị bậc cao hơn so với câu. Cấp độ
ngôn ngữ nằm trên cấp độ vị từ (tức cấp độ câu) là không có.” Thậm chí,
năm 1967, trong cuốn “Dẫn luận ngôn ngữ học” nổi tiếng của mình nhà
ngôn ngữ học Nga A.A. Reformatskij sau khi kể tên các đơn vị ngôn ngữ âm
vị, hình vị, từ, câu vẫn tuyên bố dứt khoát: “Trong ngôn ngữ không còn gì và
không thể có gì nữa!”.
Với quan niệm nhƣ vậy, ngữ pháp học lâu nay chỉ gói gọn trong hai
phần: Lí thuyết về từ và lí thuyết về câu. Quá trình dạy học câu cũng chỉ dừng
lại ở những việc: Cung cấp những kiến thức về câu với tƣ cách câu là đơn vị
ngôn ngữ lớn nhất, đứng độc lập và không bao giờ quan hệ với những câu
khác, dạy viết các câu độc lập, đơn lẻ.
Tiếp nhận những thành tựu của ngôn ngữ học thế giới, ở Việt Nam
trƣớc đây, chƣơng trình sách giáo khoa Ngữ văn trƣớc cải cách chủ yếu chú
trọng dạy học sinh viết các câu rời, không chú ý đến mối quan hệ giữa các
câu. Các sách nghiên cứu, tài liệu tiếng Việt thực hành cũng chỉ dừng lại ở
việc dạy viết và sửa chữa trong nội bộ câu. Khuynh hƣớng dạy học phổ biến
này kéo dài cho đến khi bộ môn Ngôn ngữ học văn bản ra đời.
Giai đoạn dạy viết câu trong mối quan hệ với các câu trong văn bản:
Sự ra đời của ngôn ngữ học văn bản ở giữa thế kỷ 20 đã khẳng định
mối nghi ngờ bấy lâu của nhiều nhà ngôn ngữ rằng: Câu chƣa phải là đơn vị
ngôn ngữ lớn nhất mà văn bản mới là đơn vị ngôn ngữ lớn nhất. Văn bản là
một hệ thống chỉnh thể trọn vẹn tập hợp nhiều câu có quan hệ với nhau về nội

dung và hình thức. Với những công trình đặt nền móng đầu tiên nhƣ: “Chỉnh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4
thể cú pháp phức hợp” của N.S. Pospelov; “Chỉnh thể cú pháp của văn bản
hoàn chỉnh” của I.A. Figurovski; “Thuyết phân đoạn thực tại câu” của
V.Mathesius; “Sự liên kết giữa các câu độc lập trong khối liên hiệp các câu”
của K. Boost Ngữ pháp văn bản đã chứng minh văn bản là một đơn vị ngôn
ngữ chỉnh thể, trọn vẹn về nội dung và hình thức. Giữa các câu trong văn bản
có những mối liên kết chặt chẽ. Những nghiên cứu của nhiều nhà ngôn ngữ
học trên thế giới đã dẫn đến những kết luận mang tính bƣớc ngoặt:
“Cái duy nhất đến với người nghiên cứu ngôn ngữ với tư cách khởi
điểm ( ) đó là văn bản trong tính hoàn chỉnh tuyết đối và không tách rời của
nó.” (L. Hjelmslev, 1953)
“Đơn vị cơ bản khi chúng ta sử dụng ngôn ngữ, không phải là từ hay
câu, mà là văn bản.” (M.H.K Halliday, 1960)
“Các kí hiệu ngôn ngữ chỉ bộc lộ mình chừng nào chúng là những cái
gắn bó với nhau trong văn bản ( ) Mọi người dùng ngôn ngữ ( ) chỉ nói
bằng các văn bản, chứ không phải bằng các từ và bằng các câu, ít ra là cũng
bằng các câu làm thành từ các từ nằm trong văn bản.” (H. Harmann, 1965)
“Trong thời đại chúng ta mọi người thừa nhận rằng đơn vị ngôn ngữ cao
nhất, ít lệ thuộc nhất, không phải là câu, mà là văn bản.” (W. Dressler, 1970)
Bắt nhịp với những nghiên cứu mới này, ở Việt Nam, cuốn “Hệ thống
liên kết văn bản tiếng Việt” của Trần Ngọc Thêm là cuốn sách đầu tiên nghiên
cứu về ngôn ngữ học văn bản. Tác giả đã có những kiến giải sâu sắc về hệ
thống liên kết văn bản trong tiếng Việt. Cùng với đó, rất nhiều công trình
nghiên cứu về vấn đề liên kết trong văn bản của nhiều tác giả nhƣ: Đỗ Hữu
Châu, Diệp Quang Ban, Trần Thanh Bình, Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn
Quang Ninh; Nhiều giáo trình tiếng việt thực hành của Nguyễn Minh Thuyết -
Nguyễn Văn Hiệp, Bùi Minh Toán – Lê A - Đỗ Việt Hùng, Hoàng Anh -
Phạm Văn Thấu Tất cả các công trình nghiên cứu đều hƣớng vào việc dạy

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5
viết câu trong hoạt động giao tiếp, nghĩa là viết câu không chỉ có một câu
đúng mà phải viết nhiều câu cùng đúng, viết câu liên kết với nhau để tạo
thành văn bản thống nhất.
Quan điểm dạy câu lúc này không phải chỉ là dạy cho học sinh biết viết
từng câu đơn lẻ, hay, đúng ngữ pháp, mà mục tiêu quan trọng là dạy học sinh
viết câu và xem xét câu trong mối quan hệ liên kết với các câu khác sao cho
viết câu đảm bảo liên kết và hƣớng vào mục đích giao tiếp. Đáp ứng những
yêu cầu dạy học trên, Sách giáo khoa Ngữ văn THPT đã chính thức đƣa nội
dung này vào chƣơng trình tiếng Việt, đó những bài thực hành về kỹ năng lựa
chọn trật tự trong câu, lựa chọn kiểu câu trong văn bản, bài học về văn bản.
Chƣơng trình làm văn cũng đƣa vào các bài dạy về viết câu để tạo lập đoạn
văn, viết bài văn. Những công trình nghiên cứu về Ngôn ngữ học văn bản kể
trên cũng nhƣ những giáo trình về dạy viết câu tiếng Việt đã có đóng góp rất
lớn cho công tác dạy học tiếng Việt nhƣng thƣờng đƣợc viết với một lƣợng
kiến thức hàn lâm. Cách viết ấy thích hợp hơn cho các đối tƣợng là học viên,
sinh viên đại học, ngƣời nghiên cứu. Các sách thiết kế, sách giáo viên cũng
chỉ dừng lại ở việc tìm hiểu chung chung và hƣớng dẫn thực hiện sơ bộ trong
nội dung bài học. Có lẽ vẫn cần có nhiều hơn nữa những giáo trình, bài
nghiên cứu dạy viết câu đơn giản, phù hợp với trình độ của học sinh phổ
thông. Vì thế, viết đề tài này, ngƣời nghiên cứu đã tiếp thu tinh thần dạy câu
mới với những nội dung cụ thể. Từ việc tiếp nhận đó, chúng tôi muốn đặt lại
vấn đề một cách toàn diện: Tìm ra đƣợc cơ sở khoa học của việc dạy câu cũng
nhƣ đề xuất những phƣơng pháp dạy học cụ thể cho các bài học về thực hành
lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu và sử dụng các kiểu câu trong văn bản.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Mục đích chính của luận văn là:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

6
- Trên cơ sở xây dựng lý thuyết khoa học của việc lựa chọn trật tự sắp xếp các
bộ phận câu, các kiểu câu trong văn bản, luận văn đề ra các giải pháp góp
phần nâng cao năng lực viết câu cho học sinh lớp 11 THPT.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xây dựng cơ sở lý thuyết và thực tiễn để đề xuất các giải pháp rèn luyện
năng lực viết câu liên kết cho học sinh lớp 11 THPT.
- Đề xuất nội dung, biện pháp rèn luyện năng lực lựa chọn trật tự sắp xếp các
bộ phận câu, các kiểu câu trong văn bản.
- Tổ chức thực nghiệm dạy học để đánh giá hiệu quả, khả năng thực thi của
những đề xuất trong luận văn.
4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu
- Nghiên cứu quá trình dạy viết câu đảm bảo tính liên kết nói chung và việc tổ
chức dạy học lựa chọn trật tự sắp xếp các bộ phận câu, các kiểu câu trong văn
bản cho học sinh lớp 11.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu cách thức tổ chức thực hành về lựa chọn trật tự sắp xếp các bộ
phận câu, thực hành lựa chọn các kiểu câu trong văn bản.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này chúng tôi sử dụng các phƣơng pháp nghiên
cứu sau:
5.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết:
- Chúng tôi sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết để thu thập tƣ liệu,
nghiên cứu lịch sử vấn đề, nghiên cứu các tài liệu lí luận liên quan đến dạy và
học nói chung, đặc biệt là dạy và học câu để đảm bảo tính liên kết.
5.2. Phƣơng pháp thống kê, phân tích:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
7
- Nghiên cứu, phát hiện năng lực, thực trạng viết câu thoả mãn tính liên kết

của học sinh.
- Phân tích và vận dụng những vấn đề lý thuyết đã nghiên cứu vào thực tế
giảng dạy các bài thực hành tiếng Việt.
- Thu lƣợm những tài liệu, kết quả thực nghiệm để hỗ trợ đánh giá kết quả
thực nghiệm.
5.3. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm:
- Chúng tôi tổ chức thực nghiệm dạy học và đối chứng trên nhiều đối tƣợng
và địa bàn khác nhau. Sau đó điều tra kết quả thực nghiệm, đối chiếu kết quả
thực nghiệm giữa các lớp cùng trƣờng, giữa các trƣờng với nhau. Từ đó đánh
giá những thành công cũng nhƣ hạn chế của giáo án thực nghiệm và lấy đó
làm cơ sở để điều chỉnh và hoàn thiện đề tài.
6. Bố cục luận văn
Từ việc xác định các mục đích, đối tƣợng, phƣơng pháp nghiên cứu,
chúng tôi xây dựng cấu trúc của luận văn nhƣ sau: Ngoài phần Mở đầu, Kết
luận và Thƣ mục tham khảo, phần Nội dung luận văn gồm ba chƣơng:
Chƣơng 1: “Liên kết đề thuyết giữa các câu trong văn bản là một trong
những cơ sở của việc lựa chọn trật tự sắp xếp các bộ phận câu, các kiểu câu
trong văn bản”. Chƣơng này nhằm xây dựng cơ sở lý thuyết về liên kết đề
thuyết, khảo sát các kiểu liên kết đề thuyết giữa các câu trong văn bản, các
phƣơng tiện thể hiện liên kết đề thuyết giữa các câu trong văn bản.
Chƣơng 2: “Tổ chức dạy học lựa chọn trật tự sắp xếp các bộ phận câu,
các kiểu câu trong văn bản”.
Trong chƣơng này chúng tôi sẽ tổ chức dạy học lựa chọn trật tự sắp xếp các
bộ phận câu, các kiểu câu trong văn bản cho học sinh lớp 11 bằng việc xây
dựng hệ thống bài tập và hƣớng dẫn học sinh thực hành các bài tập đó.
Chƣơng 3: “Thực nghiệm sƣ phạm”
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
8
Trong chƣơng thực nghiệm sƣ phạm chúng tôi sẽ thiết kế giáo án thực nghiệm
hai bài dạy thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận câu và thực hành về sử

dụng một số kiểu câu trong văn bản trong SGK Ngữ văn11- tập 1 và đƣa vào
thực nghiệm ở các trƣờng lớp cụ thể, sau đó đƣa ra những kết luận.











Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
9
PHẦN NỘI DUNG

CHƢƠNG 1
LIÊN KẾT ĐỀ THUYẾT GIỮA CÁC CÂU TRONG VĂN BẢN
LÀ MỘT TRONG NHỮNG CƠ SỞ CỦA VIỆC LỰA CHỌN TRẬT TỰ
SẮP XẾP CÁC BỘ PHẬN CÂU, CÁC KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN

1.1. Liên kết đề thuyết giữa các câu trong văn bản
1.1.1. Liên kết các câu trong văn bản
1.1.1.1. Khái niệm liên kết và liên kết trong văn bản
Từ điển tiếng Việt định nghĩa: Liên kết là “kết lại với nhau từ nhiều
thành phần hoặc tổ chức riêng rẽ”, là “gắn chặt với nhau”. Từ định nghĩa này
có thể hiểu rộng ra: Tất cả các sự vật hiện tƣợng trong cùng một hệ thống đều
đƣợc gắn kết với nhau, chúng có tính liên kết.
“Văn bản là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, là đơn vị

ngôn ngữ cao nhất tập hợp của nhiều câu, nhiều đoạn, nhiều chƣơng, nhiều
phần” [37, 25]. Nhƣng văn bản không phải là phép cộng đơn thuần của các
câu mà văn bản là một hệ thống ngôn ngữ mang tính chỉnh thể trọn vẹn cả về
nội dung lẫn hình thức. Giữa các câu trong văn bản có những mối liên hệ chặt
chẽ với nhau, vì thế văn bản có tính liên kết. Liên kết chính là đặc trƣng quan
trọng nhất có tác dụng biến một chuỗi câu trở thành văn bản và cũng là yếu tố
quyết định một sản phẩm ngôn ngữ có đƣợc phẩm chất của một văn bản hay
không. Tất cả các công trình nghiên cứu về văn bản đều bàn đến đặc trƣng
liên kết của văn bản:
“Sự Liên kết là mạng lƣới các mối quan hệ và liên hệ giữa các câu trong
một văn bản.” [35]
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
10
“Tính liên kết trong văn bản là những mối quan hệ qua lại chặt chẽ giữa
các câu, giữa các đoạn, giữa các phần, các bộ phận của văn bản.” [37, 26].
Tính liên kết trong văn bản “đó là những mối quan hệ qua lại chặt chẽ
giữa các câu, các đoạn, các phần của văn bản.” [3]
1.1.1.2. Các mặt liên kết trong văn bản
Quá trình nghiên cứu về các mặt liên kết trong văn bản đã trải qua
những giai đoạn khác nhau với những quan điểm khác nhau. Ở giai đoạn đầu
các nhà nghiên cứu chỉ dừng lại ở việc tìm hiểu những biểu hiện hình thức
của sự liên kết. Nhƣng rất dễ dàng tạo ra các chuỗi câu có đủ các dấu hiệu liên
kết hình thức nhƣng không diễn đạt một nội dung nào, nghĩa là giữa các câu
không chỉ có quan hệ về hình thức mà còn có quan hệ với nhau về nội dung.
Vì thế ở giai đoạn sau các nhà nghiên cứu đặc biệt chú ý đến vai trò của các
liên kết ngữ nghĩa và liên kết đƣợc khai thác cả ở phƣơng diện liên kết hình
thức lẫn phƣơng diện ngữ nghĩa. Các quan niệm nghiên cứu hiện nay đều
thống nhất khai thác tính liên kết của văn bản trên hai mặt: Liên kết nội dung
và liên kết hình thức.
Liên kết hình thức: Là tên gọi quy ƣớc để chỉ các phƣơng tiện hình

thức của ngôn ngữ, đƣợc dùng để diễn đạt các quan hệ nghĩa. Các phƣơng
tiện hình thức ngôn ngữ này là một hệ thống các phƣơng thức liên kết
hình thức.
Phƣơng thức liên kết là việc sử dụng các phƣơng tiện hình thức của
ngôn ngữ vào nhiệm vụ liên kết câu với câu. Các phƣơng thức liên kết đã
đƣợc nhà nghiên cứu Trần Ngọc Thêm tổng hợp trong cuốn “Hệ thống liên
kết văn bản tiếng Việt” bao gồm năm phƣơng thức liên kết chung đó là: Phép
lặp, phép đối, phép thế đồng nghĩa, phép liên tƣởng và phép tuyến tính.
Liên kết nội dung: Là mặt liên kết thứ hai rất quan trọng trong liên kết
văn bản. Liên kết về nội dung trong văn bản đƣợc làm sáng tỏ trong mối liên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
11
hệ với liên kết hình thức: “Liên kết nội dung đƣợc thể hiện bằng một hệ thống
các phƣơng thức liên kết hình thức, và liên kết hình thức chủ yếu dùng để
diễn đạt sự liên kết nội dung.” [35]
Liên kết nội dung trong văn bản thể hiện trên hai bình diện: liên kết chủ
đề và liên kết logíc.
Liên kết chủ đề: Mỗi văn bản đều nhất quán nói về một chủ đề nhất
định (chủ đề: Đề tài, vật, việc đƣợc nói đến). Vì thế một văn bản có tính liên
kết về nội dung là các câu, các phần trong văn bản đều phải xoay quanh chủ
đề chung. Để tạo ra sự liên kết về chủ đề trong văn bản cũng có thể sử dụng
các phép liên kết: Lặp từ vựng, thế đồng nghĩa, thế đại từ, tỉnh lƣợc yếu, tỉnh
lƣợc mạnh để tạo ra một chuỗi chủ đề thống nhất trong văn bản.
Liên kết logíc là “sợi dây nối kết hợp lí giữa vật, việc với đặc trƣng của
chúng trong một câu và giữa đặc trƣng này với đặc trƣng kia trong những câu
liên kết với nhau” [7]. Vậy các đơn vị liên kết trong liên kết logíc chủ yếu là
các sự việc, hành động. Liên kết logíc là một bình diện sâu hơn của liên kết
nội dung.
Liên kết hình thức và liên kết nội dung là hai mặt liên kết gắn bó mật
thiết với nhau và có mối quan hệ biện chứng chặt chẽ: “Liên kết nội dung

đƣợc thể hiện bằng một hệ thống các phƣơng thức liên kết hình thức, và liên
kết hình thức chủ yếu dùng để diễn đạt sự liên kết nội dung” [35]. Bởi vậy
mỗi văn bản đều phải có đủ hai mặt liên kết này. Bấy lâu nay ngữ pháp hình
thức (miêu tả và sản sinh) chỉ quan tâm tới mặt liên kết hình thức trong văn
bản. Kết cấu chủ - vị trong ngữ pháp hình thức không biểu hiện một quan hệ
nhất định nào về nghĩa và về logíc. Ngữ pháp chức năng ra đời đã đáp ứng
đầy đủ những đòi hỏi nghiên cứu cả về các mặt liên kết nội dung và liên kết
hình thức trong văn bản. Ngữ pháp chức năng coi cấu trúc đề - thuyết là cấu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
12
trúc cú pháp cơ bản của câu và là kết quả của sự phân tích cấu trúc câu có gắn
liền với ngữ nghĩa, chức năng.
1.1.2. Liên kết đề - thuyết giữa các câu trong văn bản
1.1.2.1. Sự phân đoạn đề - thuyết trong câu
Thuật ngữ “phần đề, phần thuyết” đƣợc nêu ra ở đầu nửa sau thế kỷ 19
và đƣợc đặt lại vào những năm 30 của thế kỷ này bởi V.Mathesius và một số
học giả khác thuộc trƣờng phái ngôn ngữ học Praha. Những nghiên cứu ban
đầu của họ thƣờng đƣợc gặp dƣới cái tên “lí thuyết phân đoạn thực tại của
câu”. Theo quan điểm của Ngữ pháp chức năng, xét trong mối quan hệ với
thông tin ngƣời nói định truyền đạt và ngƣời nghe muốn tiếp nhận, cấu trúc
câu đƣợc phân chia thành hai đoạn (hai phần): Đề (Theme) và thuyết
(Rheme). Trong đó đề là bộ phận biểu thị “cái đã biết” hay “thông tin cũ”, còn
thuyết biểu thị “cái chƣa biết” hay “thông tin mới”. Quan hệ giữa phần đề và
phần thuyết tạo nên cấu trúc đề - thuyết dựa theo tiêu chí thông tin cũ - mới
đƣợc phân biệt với cấu trúc chủ ngữ - vị ngữ dựa trên các tiêu chí hình thức.
“Cấu trúc đề - thuyết là cấu trúc ngữ pháp thể hiện mệnh đề (thể hiện
mối quan hệ của câu với tƣ duy), thể hiện mối quan hệ giữa câu với hiện thực
đƣợc phản ánh (sự kiện, sự tình) và thể hiện cách thông báo sự kiện, cách
nhận định sự kiện ấy.” [21]
Hiểu nhƣ trên thì cấu trúc đề thuyết chính là kết quả của sự phân đoạn

thực tại phát ngôn, là mặt nội dung nghĩa học trong cấu trúc của câu và đƣợc
sử dụng để miêu tả giá trị thông báo của các phần trong phát ngôn ở hoạt
động giao tiếp. Vì vậy cấu trúc đề thuyết có tính phổ quát cho nhiều loại
ngôn ngữ.
1.1.2.1.1. Phần đề
Có nhiều cách hiểu và định nghĩa về phần đề.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
13
“Đề là thành phần chính thứ nhất trong nòng cốt câu đơn chỉ ra thực thể
là đối tƣợng đƣợc nói đến trong phần thuyết, là chủ thể của sự nhận định, chủ
đề của thông báo”. [21]
“Phần đề là phần từ ngữ đƣợc chọn làm xuất phát điểm cho câu nói.” [5].
“Đề là phần nêu lên một cái gì đó, thuyết là phần nói về điều có liên
quan đến cái đƣợc nêu ở phần đề.” [25]
Chúng tôi nhất trí với quan điểm của nhà nghiên cứu Cao Xuân Hạo:
“Đề là thành phần trực tiếp của câu nêu rõ cái phạm vi ứng dụng của điều
được nói bằng thành phần trực tiếp thứ hai: phần thuyết.” [18, 41]. Định
nghĩa này đã nêu lên đƣợc cƣơng vị và chức năng của phần đề trong câu:
Cƣơng vị của đề là một trong hai thành phần trực tiếp cấu tạo câu.
Chức năng của đề là nêu rõ cái phạm vi ứng dụng của điều đƣợc nói
bằng phần thuyết - thành phần trực tiếp thứ hai.
Cấu tạo của phần đề rất đa dạng.
Đề thƣờng đƣợc biểu hiện bằng một danh từ:
Ví dụ: Hôm nay là ngày đẹp trời.
Đ T
Đề có thể là một ngữ.

Ví dụ: “Chừng ấy ngƣời trong bóng tối mong đợi một cái gì tƣơi sáng
Đ ngữ T
cho sự sống nghèo khổ hàng ngày của họ.”

(Thạch Lam - Hai đứa trẻ)
Đề cũng có thể đƣợc biểu hiện bằng một cú.

Ví dụ: Ông Bụt xuất hiện khiến cô Tấm bàng hoàng.
Đ cú T
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
14
1.1.2.1.2. Phần thuyết
Trong câu phần thuyết là trọng tâm thông báo, chứa lƣợng thông tin của
câu. Định nghĩa về phần thuyết luôn luôn gắn liền với phần đề và là một nửa
kia của định nghĩa về phần đề.
“Thuyết là thành phần chính thứ hai trong nòng cốt câu đơn chỉ ra đặc
trƣng thông báo cho thực thể ở phần đề.” [21]
Nếu phần đề giới thiệu sự có mặt của phần thuyết thì “phần thuyết nêu
điều có quan hệ về phƣơng diện nào đó với phần đề”. [6]
“Phần đề - đó là cái mà từ đó ngƣời nói bắt đầu, còn phần thuyết - đó là
thành phần của thông báo mà ngƣời nói muốn ngƣời nghe hƣớng tới.” [31]
Vị trí tự nhiên của phần thuyết là đứng sau phần đề, làm rõ cho phần đề
nhƣng trong nhiều trƣờng hợp thuyết đƣợc đảo lên đứng trƣớc phần đề để
nhấn mạnh ý, làm tăng hiệu quả giao tiếp. Trong câu phần thuyết cũng đƣợc
biểu hiện khá đa dạng:
Thuyết có thể là vị ngữ danh từ, động từ hoặc tính từ.
Ví dụ 1: “Lão Hạc thổi cái nồi rơm, châm đóm.”
Đ T (là vị ngữ động từ)
(Nam Cao - Lão Hạc)
Ví dụ 2: “Tiếng suối trong nhƣ tiếng hát xa”
Đ T (là vị ngữ tính từ)
(Hồ Chí Minh - Cảnh khuya)
Ví dụ 3: “Năm Thọ vốn là một thằng đầu bò đầu bƣớu.”
Đ T (là danh ngữ)

(Nam Cao - Chí Phèo)
Mối quan hệ giữa phần đề và phần thuyết tạo nên cấu trúc đề thuyết.
Cấu trúc này thể hiện đƣợc mối quan hệ của câu với tƣ duy, mối quan hệ giữa
câu với hiện thực đƣợc phản ánh và thể hiện cách thông báo sự kiện trong
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
15
câu. Quan hệ ý nghĩa giữa đề và thuyết cũng rất mật thiết. “Đó là quan hệ
giữa thực thể làm chủ đề và đặc trƣng thông báo về thực thể” [21]. Vì thế đề
và thuyết đều là các thành tố chính trong câu, chúng chế định, phụ thuộc lẫn
nhau. Liên kết đề thuyết trong câu là điều kiện để câu có đƣợc chức năng
thông báo và liên kết đề thuyết giữa các câu trong văn bản cũng là điều kiện
thiết yếu để văn bản có đƣợc tính liên kết.
1.1.2.2. Các kiểu liên kết đề thuyết giữa các câu trong văn bản
Liên kết đề thuyết là kiểu liên kết thể hiện ở mối quan hệ giữa các
phần đề, phần thuyết của các câu với nhau. Liên kết đề thuyết đảm bảo
tính thống nhất, liên tục, kế thừa về nội dung giữa các câu trong văn bản. Lần
lƣợt các phần đề và phần thuyết trong các câu sẽ liên kết với nhau tạo nên các
kiểu liên kết sau:
1.1.2.2.1. Liên kết Đề - đề
Liên kết Đề - đề là kiểu liên kết thể hiện ở mối quan hệ gắn bó giữa
phần đề của các câu. Liên kết Đề - đề rất phổ biến, thƣờng đƣợc biểu hiện
giữa các câu đứng nối tiếp nhau hoặc cũng có thể giữa bất kì hai câu nào
trong đoạn văn. Căn cứ vào quan hệ giữa phần đề của các câu có thể phân
chia các tiểu liên kết Đề - đề nhƣ sau:
Đề đề đồng chiếu: Là kiểu liên kết mà các phần đề của các câu cùng
chỉ một ngƣời, sự vật, sự việc, hiện tƣợng.
Đề đề đồng chiếu thƣờng đƣợc biểu hiện bằng cách lặp từ:
Ví dụ: “Giăng là cái liềm vàng giữa đồng sao. Giăng là cái đĩa bạc trên
Đ1 Đ2
thảm nhung da trời. Giăng toả mộng xuống trần gian. Giăng tuôn suối mát để

Đ3 Đ4
những hồn khát khao ngụp lặn.”
(Nam Cao - Giăng sáng)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
16
Các phần Đ1, Đ2, Đ3, Đ4 của cả 4 câu trên đều lặp lại và cùng chỉ một
sự vật: “Giăng”. Bằng cách lặp từ này, Các phần đề đứng ở đầu các câu,
chúng liên kết với nhau, tạo nên sự thống nhất về chủ đề cho cả đoạn văn.
Trong nhiều trƣờng hợp Đề đề đồng chiếu biểu hiện bằng cách dùng
đại từ thay thế:
Ví dụ : Bình và Nam học với nhau từ nhỏ. Họ cùng đi bộ đội.
Đ1 Đ2
Phần đề của hai câu trên liên kết với nhau bằng cách dùng đại từ “họ”
để thay thế cho “Bình và Nam”.
Đề đề đồng chiếu còn đƣợc biểu hiện bằng cách dùng các từ, cụm từ
đồng nghĩa cùng chỉ một sự vật hiện tƣợng.
Ví dụ: “Cai lệ tát vào mặt chị một cái đánh bốp (…). Chị Dậu nghiến
Đ1 Đ2
hai hàm răng (…) túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh
chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của ngƣời đàn bà lực điền, hắn
Đ3 Đ4
ngã chỏng quèo trên mặt đất (…)”
(Ngô Tất Tố - Tắt đèn)
Trong ví dụ trên, các phần Đ1 và Đ3 liên kết với nhau vì “chị Dậu” và
“ngƣời đàn bà lực điền” đồng nghĩa đều chỉ chị Dậu, Đ2 và Đ4 liên kết với
nhau vì “cai lệ” và “anh chàng nghiện” đồng nghĩa đều cùng chỉ tên cai lệ.
Các phần đề có thể đƣợc liên kết với nhau để tạo ra liên kết Đề - đề khi
chúng cùng chỉ ngƣời, các sự vật, hiện tƣợng đồng loại hoặc trong cùng một
trƣờng liên tƣởng, không nhất thiết phải lặp lại y nguyên.
Đề đề đồng loại: Là kiểu liên kết mà các phần đề của các câu chỉ những

sự vật hiện tƣợng khác nhau nhƣng cùng kiểu, cùng loại.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
17
Ví dụ: Các nhà thơ mới Việt Nam đều có những phong cách thơ rất
Đ1
riêng. Xuân Diệu sống hết mình với một hồn thơ đam mê, mãnh liệt. Huy Cận
Đ2 Đ3
thì chất chứa trong thơ một nỗi buồn mênh mang, da diết. Hàn Mặc Tử lại
Đ4
gửi trong thơ một tâm hồn vừa tinh khôi vừa đau đớn.
Các phần Đ1, Đ2, Đ3, Đ4 trong ví dụ trên chỉ các đối tƣợng cá nhân
khác nhau nhƣng cùng loại với nhau (đều là các nhà văn), vì thế các phần đề
này có sự liên kết.
Đề đề liên tƣởng: Là kiểu liên kết mà các phần đề của các câu chỉ
ngƣời, vật, việc có quan hệ liên tƣởng với nhau.
Ví dụ: “Đã hơn một thế kỷ trôi qua, tiếng thơ Đồ Chiểu vẫn ngân vang
Đ1
giữa cuộc đời. Tên tuổi nhà thơ mù xứ Đồng Nai vẫn rực sáng bầu trời văn
Đ2
nghệ dân tộc bởi nhân cách cao đẹp và những cống hiến lớn lao của ông trong
văn học nƣớc nhà.”
(Sách Ngữ văn 11, tập 1)
Trong hai câu trên phần Đ1 nói đến „tiếng thơ Đồ Chiểu” và Đ2 nói đến
“tên tuổi nhà thơ mù xứ Đồng Nai”. Chúng không cùng chỉ một đối tƣợng,
cũng không cùng loại nhƣng lại có quan hệ liên tƣởng với nhau, vì thế chúng
liên kết với nhau.
1.1.2.2.2. Liên kết Thuyết - Đề
Là kiểu liên kết thể hiện ở mối quan hệ gắn bó giữa phần thuyết của câu
trƣớc với phần đề của câu sau. Đây là kiểu liên kết thƣờng gặp nhất, thể hiện

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
18
rất rõ mối quan hệ ngữ nghĩa: Phần đề của câu sau giải thích, thông báo cho
sự vật, hiện tƣợng, tính chất, đƣợc nêu ở phần thuyết của câu trƣớc.
Ví dụ: Mẹ tôi đọc sách. Cuốn sách ấy 300 trang.
Đ1 T1 Đ2 T2
Liên kết Thuyết - đề rất phổ biến. Các câu có kiểu liên kết này thƣờng
có quan hệ rất chặt chẽ về mặt nghĩa, thƣờng là phần đề của câu sau kế thừa
thông tin từ câu trƣớc. Vì thế kiểu liên kết Thuyết - đề thƣờng đƣợc tổ chức
nhằm tạo ra những chuỗi câu gối nhau, có vần điệu theo kiểu cứ phần thuyết
của câu trƣớc liên kết với phần đề câu sau tạo thành đoạn dài.
Ví dụ: “Chim ri là dì sáo sậu
Sáo sậu là cậu sáo đen
Sáo đen là em tu hú
Tu hú là chú bồ các
Bồ các là bác chim ri
Chim ri là dì sáo sậu
…………………….”
(đồng dao)
Đoạn thơ trên có kiểu liên kết đề thuyết nhƣ sau:
Đề 1 - Thuyết 1

Đề 2 - Thuyết 2

Đề 3 - Thuyết 3

Đề 4 - Thuyết 4

Đề 5 - Thuyết 5…
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

19
Sơ đồ liên kết này cho thấy các câu trong đoạn thơ liên kết với nhau
theo quy luật: Cứ phần đề của câu sau kế thừa thông tin trong phần thuyết của
câu trƣớc, đồng thời giải thích, làm sáng tỏ thêm cho các khái niệm đƣợc đƣa
ra trong phần thuyết của câu trƣớc. Nhƣ vậy các câu có sự móc xích về ý với
nhau làm cho đoạn văn vừa liền mạch vừa có vần điệu.
1.1.2.2.3. Liên kết Thuyết - thuyết
Liên kết Thuyết - thuyết là kiểu liên kết thể hiện ở mối quan hệ gắn bó giữa
phần thuyết của câu trƣớc với phần thuyết của câu sau. Liên kết Thuyết -
thuyết thƣờng đƣợc tạo ra để biểu hiện những mức độ kết quả khác nhau của
những đối tƣợng (là phần đề) khác nhau khi thực hiện hoặc tác động lên cùng
một đối tƣợng, sự vật, sự việc.
Ví dụ 1: Nam bắt bóng giỏi. Nhƣng Bình mới là thủ môn xuất sắc nhất.
Đ1 T1 Đ2 T2

Ví dụ 2: “Thanh Tâm Tài Nhân nói đến Từ Hải trên bốn mƣơi trang
Đ1 T1
giấy. Nguyễn Du chỉ nói trong mấy trang, mƣời phần bỏ đi tám.”
Đ2 T2
(Hoài Thanh)
Cả hai ví dụ trên đều so sánh kết quả thực hiện giữa Nam và Bình trong
việc bắt bóng, giữa Thanh Tâm Tài Nhân và Nguyễn Du trong việc miêu tả
Từ Hải. Phần thuyết của hai câu trong ví dụ 1 và ví dụ 2 đều chung một nội
dung nên chúng có mối quan hệ về nghĩa, tạo nên liên kết Thuyết - thuyết.
Kiểu liên kết Thuyết - thuyết có thể đƣợc tổ chức theo kiểu: Phần
thuyết của một câu đứng đầu nêu lên chủ đề, và phần thuyết của các câu đứng
sau giải thích, nói rõ hơn cho phần thuyết của câu đứng đầu đó. Vì thế phần
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
20
thuyết của câu đứng đầu liên kết đƣợc với phần thuyết của tất cả các câu đứng

sau nó.

Ví dụ: “Nguyễn Du thấy rõ cả một loạt hành động gian ác bất chính
thuyết 1
đều là do đồng tiền chi phối. Quan lại vì tiền mà bất chấp công lí; Sai nha vì
thuyết 2
tiền mà tra tấn cha con Vƣơng ông; Tú Bà, Mã Giám Sinh, Bạc Bà, Bạc Hạnh
thuyết 3
vì tiền mà làm nghề buôn thịt bán ngƣời; Sở Khanh vì tiền mà táng tận lƣơng
thuyết 4 thuyết 5
tâm; Khuyển, Ƣng vì tiền mà làm những điều đại ác.”
thuyết 6
(Hoài Thanh)
Nội dung của phần thuyết trong câu 1 nêu lên chủ đề chung của cả đoạn
văn (các hành động gian ác bất chính do đồng tiền chi phối). Còn các phần
thuyết trong các câu 2, 3, 4, 5, 6 đều triển khai ý từ phần thuyết của câu 1 và
làm sáng tỏ thêm cho nội dung đó (các hành động gian ác bất chính của một
số kẻ đã bị đồng tiền chi phối nhƣ thế nào). Vì thế bản thân phần thuyết câu 1
liên kết với phần thuyết của tất cả các câu đứng sau nó.
Cũng có trƣờng hợp các phần thuyết của các câu trong đoạn văn đều
chung một phần đề (do cùng một đối tƣợng (một chủ thể) tác động). Khi ấy,
dựa vào văn cảnh phần đề của các câu đứng sau có thể lƣợc bỏ chỉ còn lại các
phần thuyết liên kết với nhau và vẫn đảm bảo đƣợc tính liên kết của văn bản.
Ví dụ: “Tấm vâng lời, đi đào các lọ lên (1). Đào lọ thứ nhất lấy ra đƣợc
một bộ áo mớ ba, một cái xống lụa, một cái yếm lụa điều và một cái khăn
nhiễu (2). Đào lọ thứ hai lấy ra đƣợc một đôi giày thêu, đi vừa nhƣ in (3). Lọ

×