Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.18 MB, 124 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI<small>ww” TOOT _..</small>
|. Khới niệm, ban chất phép lí và
ý nghĩa cua an treo trong luật hình sự Việt Ngm:... nhe 9
1- Khới niệm VE GN †r©O... ác tt tha Hà HH Hà Hà tà Hà ch ca gtt 9
2- Bản chết phép lí của Gn treo theo luột hình sự Việt Nam... 113- ý nghĩa, vơi †trị của Gn treo trong cơng tac dau tranh chếng
vôi phông AGU tội POTTieesnusnuara anes naanoaaauaa Ava Ni Rea earns RON ATR 17
I. Ban chất pháp If của an treo
theo luột hình sự của một số nước trên thế giới...-.. -:cc cv: 20
Gn treo trong Bộ luột hình sự Việt Nam...ioeee 32|. Những cờn cứ cho người bị phat tu
được hưởng GN Ír©O... . HT HT HH H111 8111111110115 11) 321- Vai nét về căn cứ cho người bị
phat tu được hưởng an
treo truSc khi có Bộ IUGT NINN SUL... ecceectssecreesessessseerecseseseateeeesersnaa kia 322. Những căn cứ cho người bị phat tu được hưởng Gn treo
thee guy dinh cu BỘ lu AIA Sự: can ons nẽẽẽn unos ones ones ewes pnn tan cee 35I, Thời gian thu thách va cách tinh
Thôi gion TAC Thch Cua GN THEO ves. nan mee i mee onevsevenee tees wore N01 nee 531- Thời gian thủ THGCH của GN †r©O... chanh ớu 532- Cách tinh thời gian thử thóch của GN †reo... ác nnnenuei 583- Glao người bị Gn treo cho cơ quan nhờ nước hoặc
tổ chức xở hội THEO dõi vờ giớo CỤC... ¿cv ttttitirirrrei ó3
Il, Điều kiện thứ thách của Gn treo và hậu qud phap if
cua việc vi phạm điều kiện thử thách của GN Treo... ..: ác ccc ca: óó
1- Điều kiện thủ thóch của GN † cty dyệt 662- Hậu qua phap lí của việc
vi phạm điều kiện thủ thốch của GN †r©o... ch ng nie 69
IV. Một số vốn GE khớc về GN †r©O... ... 0k1 91111 HH HH nhàng 791- Gp dụng hình phạt bổ sung
đối với người được hưởng GN †r©O... óc ch nh nang tan 79
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">nông CAO hiệu QUE củd GIN treo...-- chua 88
I. Thục HEN ớp dụng GI ÏTÔO... ch nh nành Hà rrkrryt 88
1- Nhộn xét về thực tiễn áp dụng Gn treo
trong những năm gồn AY ở nước Ïdl... ìc chu orie 882- Ngun nhơn của những thiếu sót làm Gn treo
chưa phat huy hiệu quở trong đếu tranh
ctrErig với phông rrgÙl HỘI ONO iw sacs: mại concern tính tnnn GHI anseames 0615.008 100
I. Những kiến nghị nhằm nông cao hiệu quả của GN †reo. ... 103
1- Cần phỏi giữ chế định Gn treo trong BLHS Việt Nam... 1032- Những kiến nghị nhằm nông cao hiệu quở của GN †reo... 10ó
(8o. "nỶẢẢdẢ...-- 11ó
Tỏi liệu tham khỏo
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">1. Tính cấp thiết của đề tài
Đấu tranh chống và phịng ngừa tội phạm, duy trì trật tự xã hội là nhiệm
vụ quan trọng của Nhà nước ta. Quá trình này được thực hiện bằng nhiều cách:Giáo dục tư tưởng, tổ chức, kinh tế - xã hội và bằng sự tác động của pháp luật,
trong đó có luật hình sự.
Thơng qua việc áp dụng hình phạt, luật hình sự được coi là cơng cụ hữu
hiện các nhiệm vụ của Luật hình sự. Trong một số trường hợp nhất định, mụcđích giáo dục và cải tạo người phạm tội sẽ đạt hiệu quả tốt hơn bằng biện pháp
tác động hình sự khác.
Xuất phát từ nhiệm vụ của luật hình sự Việt Nam và mục đích của hình
phạt, thể hiện ngun tắc nhân đạo xã hội chủ nghĩa nhằm nâng cao hiệu quả
của đấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm, án treo là chế định pháp luậthình sự có lịch sử từ lâu và được thực tiễn xét xử áp dụng nhiều năm nay.
Là một biện pháp trong hệ thống các biện pháp tác động của Nhà nước
chế của Nhà nước với sự tác động của xã hội trong việc trừng trị, giáo dục, cảitạo người phạm tội.
Bộ luật hình sự (BLHS) được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩaViệt Nam thơng qua ngày 27/6/ 1985 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/1986
<small>No</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">đánh dấu một bước tiến bộ trong lịch sử xây dựng hệ thống pháp luật của Nhà
Tuy nhiên, trong thực tiễn xét xử, chế định này đã bộc lộ những hạn chế
nhất định về mặt lập pháp cũng như cách vận dụng. Điều đó đã làm giảm vai
trị và ý nghĩa đích thực của án treo. Sở di có tình trạng áp dụng sai chế định
án treo trong thực tiễn là do tịa án khơng hiểu đúng tính chất pháp lí của án
khác trong nội dung của chế định này. Mặt khác, nhiều khi sự hướng dẫn của
các cơ quan có thẩm quyền chưa đầy đủ nên chưa tạo ra được sự thống nhất
trong nhận thức và áp dụng án treo.
Hiện nay, trong điều kiện của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lí của Nhà nước theo định hướng
xã hội chủ nghĩa, bên cạnh những đổi mới sâu sắc về nhiều mặt của đời sống
xã hội, tình hình tội phạm cũng có nhiều diễn biến phức tạp. Trước những yêucầu mới của Nhà nước ta trong cuộc đấu tranh chống và phịng ngừa tội phạm
thì chế định án treo được coi là một trong những vấn đề cần được xem xét mộtcách nghiêm túc cả về mặt lập pháp cũng như thực tiễn áp dụng nhằm đưa ra
những giải pháp cho việc hoàn thiện chế định này trong BLHS.
Như vậy, án treo là một vấn đề có ý nghĩa lí luận và thực tiễn to lớn.
2. Tình hình nghiên cứu
cơ quan bảo vệ pháp luật và các cán bộ nghiên cứu khoa học pháp lí quan tâm.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Trên thực tế, vấn đề án treo được đề cập ở một số giáo trình đại họcchuyên ngành luật, các bài tham luận tại diễn đàn khoa học, các sách chuyênkhảo như: “Hình phạt trong luật hình sự Việt Nam" của tập thé tác giả Việnnghiên cứu khoa học pháp lí Bộ tư pháp do Nhà xuất bản chính trị quốc gia ấnhành năm 1995); bài "Nhdn than người phạm tội và việc áp dụng biện phápán treo theo Điêu 44 BLHS" của tac giả Vũ Thế Doan, đăng trên Tap chí tịa
gia), Tạp chí Tịa án nhân dân số 6/1990); bài "Ván đề hình phạt tu nhưng chohưởng án treo" của tác giả Lê Van Hưng, Tạp chí tịa án nhân dân số 4/1994);bai "Su cần thiết của việc áp dung án treo đối với người phạm tội" của tác giaLê Tiến Dũng, Tạp chí tịa án nhân dân số 6/1994); bài "Mot số suy nghĩ về
chế định án treo"của tác giả Nguyễn Khắc Công; bai “Mot số suy nghĩ vềBLHS" của tác giả Dương Tuyết Miên, Tạp chí tồ án nhân dân số 3/1996 ;
nhân dân số 5/1996 v.v..
Tuy nhiên, các bài viết cũng chỉ đề cập từng khía cạnh của đề tài án
treo. Đến nay, chưa có cơng trình nào nghiên cứu một cách hệ thống về đề tài
này. Có chăng thì án treo cũng chỉ được đề cập trong khuôn khổ của một số
luận văn tốt nghiệp đại học luật. Vì thế, với nội dung phong phú, với tính phức
tạp cả về mặt lập pháp va áp dụng pháp luật, án treo vẫn đang là vấn đề nổicộm trong khoa học pháp lí cũng như trong thực tiễn áp dụng pháp luật hình
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">tranh chống và phịng ngừa tội phạm, chúng tơi đã chọn vấn đề "Chế định ántreo trong luật hình sự Việt Nam" lam đề tài luận án thạc sĩ của mình.
3. Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ và phạm vỉ của luận án
Mục đích của luận án mà chúng tơi thực hiện nhằm làm sáng tỏ mộtcách có hệ thống những vấn đề lý luận cũng như thực tiễn về chế định án treotrong luật hình sự Việt Nam. Từ đó, bản luận án đề ra những giải pháp nhằm
hoàn thiện và nâng cao hiệu qủa của án treo.Nhiệm vụ của luận án
Để thực hiện mục đích nêu trên, nhiệm vụ của luận án được đặt ra ở các
góc độ sau:
* Về lí luận: Chúng tơi nghiên cứu khái niệm, tính chất pháp lí của án
treo, phân tích các nội dung cụ thể của chế định này; so sánh với chế định ántreo trong luật hình sự các nước giúp cho việc nhận thức đúng đắn về chế định
án freo.
* Về thực tiễn: Luận án tập trung nghiên cứu, đánh giá tổng quát thực
tiễn áp dụng án treo trong những năm gần đây. Trên cơ sở lí luận, tìm ra
những vướng mắc của quá trình áp dụng án treo, đưa ra giải pháp nhằm nâng
cao hiệu qủa của án treo.
Từ việc nghiên cứu án treo về lý luận và thực tiến, luận án đưa ra các đề
xuất nhằm hoàn thiện pháp luật hình sự.Pham vi nghiên cứa của luận án
Đề tài nghiên cứu một cách toàn diện về các vấn đề thuộc chế định ántreo. Cụ thể là: Luận án nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của án
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">treo, tính chất pháp lí của án treo, các nội dung và thực tiễn vận dụng án treotrong cơng tác đấu tranh chống và phịng ngừa tội phạm.
Nội dung của luận án có những điểm mới sau:
Luận án là một cơng trình nghiên cứu về chế định án treo một cách có
hệ thống. Tính thống nhất trong nội dung của luận án thể hiện tính chất pháp lícủa án treo qua các thời kì phát triển của pháp luật hình sự Việt bu, HH
có so sánh tính chất pháp lí của án treo theo luật hình sự Việt Nam với/án treotheo luật hình sự các nước. Đây là vấn đề mà chưa được tài liệu nào chính thứcđề cập.
- Luận án nghiên cứu trên bình điện rộng và cụ thể với tất cả những vấn
đề liên quan tới chế định án treo. Đặt quy định về án treo trong luật hình sự
Việt Nam với quy định án treo tại luật hình sự một số nước điển hình để tìm ra
nước ta.
- Dự báo xu thế nảy sinh vấn đề mới về nội dung của chế định án treo
trước sự biến đổi của tình hình kinh tế - xã hội để có đề xuất định hướng cho
việc xây dựng và hồn thiện pháp luật hình sự Việt Nam.
5. Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lí luận của luận án này là các nguyên lí của chủ nghĩa Mác-Lênin về nhà nước và pháp luật, về tội phạm hoc. Luận án được trình bay dựatrên cơ sở nghiên cứu các văn bản pháp luật của Nhà nước, các văn bản hướng
dẫn áp dụng pháp luật, các tổng kết thực tiễn áp dụng pháp luật, các bản kết
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">luận thanh tra công tác xét xử, các bản án, quyết định hình sự, các bản thống
kê thực tiễn áp dụng án treo, các tài liệu pháp lý trong và ngoài nước.
Để diễn đạt tư tưởng của mình về nội dung của luận án, chúng tôi dựa
vào phương pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịchsử, kết hợp với việc sử dụng phương pháp phân tích, so sánh và tổng hợp,phương pháp lịch sử, thống kê, đối chiếu và điều tra xã hội học. Qua đó,chúng tơi rút ra những kết luận, đề xuất phù hợp nhằm hoàn thiện chế định án
treo cả về lập pháp và áp dụng.
Đề tài "Chế định án treo trong luật hình sự Việt Nam" có ý nghĩa quan
trọng cả về lý luận và thực tiễn. Việc nghiên cứu thành cơng đề tài này là sựđóng góp khơng nhỏ về các mặt sau đây:
Về lý luận: Luận án là cơng trình nghiên cứu có hệ thống q trình hình
biệt án treo với hình phạt cải tạo khơng giam giữ nhằm góp phần nâng caonhận thức, tạo tiền đề cho việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật.
chế định án treo, góp phần định hướng cho việc áp dụng pháp luật chính xác,
đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu quả của cuộc đấu tranh chống và phòng ngừa
tội phạm.
Về đào tạo và tuyên truyền pháp luật
Luận án có thể sử dụng làm tài liệu phục vụ cho cơng tác đào tạo và
làm công tác pháp luật cũng như trong các tang lớp nhân dân.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">7- Cơ cấu của luận án
Luận án được trình bày theo cơ cấu như sau:
Lời nói đầu
Chương I: Một số vấn đề chung về án treo
Chương II: Nội dung cơ bản của án treo trong luật hình sự
<small>Việt Nam</small>
Chương III: Thực tiễn áp dụng án treo và những kiến nghị nhằm
nâng cao hiệu quả cua án treo
Kết luận
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">. CHUONG |
1. Khái niệm về án treo
Bất kì tội phạm nào cũng có các dấu hiệu: Tính nguy hiểm cho xã hội
của hành vi, tính có lỗi, tính trái pháp luật hình sự gắn liền với tính chịu hình
phạt. Một hành vi nguy hiểm cho xã hội được coi là tội phạm đòi hỏi phải quy
định những loại và mức hình phạt tương xứng cho hành vi đó. Quan niệm về
hình phạt gắn liền với quan niệm về tội phạm. Tội phạm càng nghiêm trọng thìhình phạt càng nghiêm khắc.
Sự đa dạng về hành vi phạm tội thể hiện ở tính nguy hiểm cho xã hội của
nó đặt ra yêu cầu: Một mặt phải đa dạng, phong phú về loại và mức hình phạt.Mặt khác, cần phải quy định biện pháp tác động hình sự khác đối với người
phạm tội. Những yêu cầu này là điều kiện quan trọng bảo đảm cho việc thực
nhân đạo XHCN và công bằng. Sự quy định trong luật là căn cứ pháp lí chặt
chế cho việc áp dụng pháp luật một cách thống nhất trong đấu tranh xử lí tội
phạm đạt hiệu quả.
Một trong những tiêu chí đánh giá mức độ hiệu quả đạt được của việc ápdụng hình phạt đối với người phạm tội là sự hồn trả cho xã hội con người đãtrở nên vơ hại, khơng cịn nguy cơ tái phạm. Vì vậy, trong một số trường hợpnhất định, có tác dụng cải tạo, giáo dục người bị phạt tù tốt hơn nếu tòa án áp
mới thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa và nay được quy định tại Điều44 BLHS nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam:
“Khi xu phạt tu không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của ngườiphạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy khơng cần phải bắt chấp hànhhình phạt tù thì tịa án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ
nhất định quy định ở Điều 23 và Điều 28.
Nếu ngời bị án treo đã chấp hành được một nửa thời gian thử thách vàcó nhiều tiến bộ thì theo dé nghị của co quan, tổ chức có trách nhiệm theođối, giáo dục, tịa án có thể rút ngắn thời gian thử thách.
Nếu trong thời gian thử thách, người bị án treo phạm tội mới do vô ý và
theo quy định ở khoản 2 Điều 42."
Thực chất, án treo là biện pháp không buộc người bị phạt tù phải cách li
khỏi xã hội. Họ được tự cải tạo, giáo dục ở môi trường xã hội trong thời gianthử thách nhất định, với sự giám sát của cơ quan hoặc chính quyền địa
Xem: Wilfrid Jeandidier: Luật hình sự ; Nxb. Paris 1991; tr. 499 - 500
<small>10</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">kiện của án treo trong thời gian thử thách, chứng tỏ họ đã trở thành ngườilương thiện nên họ không phải chấp hành hình phạt tù đã tuyên.
Biện pháp tác động hình sự này là cần thiết, nó thể hiện rõ phương châm“trừng trị kết hợp với cdi tạo, giáo duc" trong chính sách hình sự của Nhànước ta về xử lí người phạm tội.
Từ những phân tích trên, có thể hiểu: dn treo là một biện pháp miễn chấp
hành hình phạt tu có điêu kiện được áp dụng đối với người bị phạt tù khôngquá ba năm, căn cứ vào nhân thân và các tình tiết giảm nhẹ, xét thấy khơng
2. Bản chất pháp lí của án treo theo luật hình sự Việt Nam
với quá trình hình thành và phát triển của pháp luật hình sự nói chung.
Bản chất pháp lí của án treo cũng được nhận thức khác nhau ở từng giaiđoạn.
Văn bản pháp luật hình sự đầu tiên của Nhà nước ta quy định về án treolà Sắc lệnh số 21/SL ngày14/12/1946 của Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ
đáng khoan hơng. Bản án xử treo sẽ tạm đình chỉ việc thi hành án. Nếu trong
trong 5 năm ấy, tội nhân lại bị kết án một lần nữa trước một tồ án qn sự
(1).Xem: Nghị quyết số 01/HĐTP ngày 18/10/1990 của Hội đồng thẩm phán TANDTC
<small>(2).Xem: Công báo năm 1946; số 9; tr.1 16.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">Như vậy, theo Điều 10 Sắc lệnh số 21/SL, án treo được xác định là biện
hình phạt tù. Theo tinh thần quy định của Sắc lệnh số 21/SL thì cách tuyêntrong bản án của tòa án xét xử người phạm tội cho hưởng án treo sẽ là: Trướchết, tịa án tun một hình phạt tù tương xứng với tính chất và mức độ nguy
hiểm cho xã hội của tội phạm, rồi tuyên cho bị cáo được hưởng án treo, thời
gian thử thách là 5 năm.thi thach
Diéu kiện/của án treo được xác định bởi sự đe dọa phạm tội mới trong
thời gian thử thách. Nếu khơng vi phạm điều kiện này thì bản án đã tuyên "coinhư không co".
Nội dung của quy định tại Điều 10 Sắc lệnh số 21/SL có hiệu lực áp dụng
trong cơng tác xét xử của tịa án cho đến khi Bộ luật hình sự của nước Cộnghịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được ban hành (hiệu lực thi hành từ ngày
1/1/1986). Tuy nhiên, theo chúng tơi có thể đưa ra một vài nhận xét như sau:- Quy định về án treo theo Điều 10 Sắc lệnh số 21/S1 có phần cứng nhắc,
đáng khoan hồng. Điều này đã gây nên những khó khăn trong khi quyết định
- Thời gian thử thách được quy định cứng là 5 năm không phụ thuộc vào
<small>12</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">Ví dụ: "L.V.L đánh vợ gây thương tích nhưng chưa gây tác hại nghiêm
trọng, bản chất can phạm tốt, phạm tội lan đâu, thái độ biết ăn năn hối cải,nguoi vợ có đơn xin khoan hơng. Tồ sơ thẩm đã xử 6 tháng tù, sau phúc thấm
Mặc dù vậy, ở giai đoạn này, để bảo đảm cho việc áp dụng án treo củacác tòa án được đúng đắn, Tòa án nhân dân tối cao cũng đã ban hành các vănbản hướng dẫn cụ thể. Đó là:
- Thơng tư số 2308/NCPL ngày 1/12 /1961 về việc áp dụng chế độ án
treo. Văn bản này đã sơ bộ đánh giá việc áp dụng án treo trong thực tiễn, trêncơ sở đó nêu lên ý nghĩa của án treo, xác định bản chất pháp lí của án treo,
Về mặt lí luận, hỗn thụ hình là khái niệm pháp lí có nội dung là: Bị cáo
phải chấp hành hình phạt của bản án do tịa án đã tun nhưng do họ có điều
kiện, hồn cảnh đặc biệt khó khăn khơng thể chấp hành được hình phạt nên
được hỗn thu hình (như bị ốm đau, bệnh tật, phụ nữ có thai hoặc đang nicon nhỏ dưới 12 tháng). Hỗn thụ hình là thủ tục tố tụng ở giai đoạn thi hành
tạo, giáo dục của người phạm tội, tịa án đi đến kết luận là khơng cần cách li
<small>(1); (2); (3). Xem: Hệ thống hoá luật lệ về hình sự; năm 1975;Tập J, tr.1 19.)</small>
<small>(4).Xem: Điều 231, Điều 232 Bộ luật tố tụng hình sự của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">bị cáo khỏi xã hội, sau khi đã tuyên một hình phạt tương xứng với tính chấtcủa hành vi phạm tội. Cho nên, thơng tư này coi án treo là biện pháp hỗn thụ
hình có điều kiện là chưa chính xác về mặt từ ngữ. Trên thực tế, nội dung vận
dụng thực chất vẫn là biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện.Ngày 2/10/1974, Tịa án nhân dân tối cao lại ra Thơng tư số 19/TATC
treo. Nhưng thông tư này lại cho rằng án treo là một loại hình phạt nhẹ hơn
hậu quả về mọi mặt khác của án tù giam và án tù treo (người bị án treo khôngbị cách ly khỏi xã hội, vẫn sống trong mơi trường bình thường hàng ngày của
họ mà cũng khơng bị một sự hạn chế gì, tất cả các quyền lợi của người công
dan, người bị án treo déu được hưởng, nếu họ là công nhân viên chức, ho
không bị buộc phải thơi việc, họ cũng chi bị án tích trong thời gian thứ tháchdai nhất la 5 năm ) thì án treo phải duoc xem là hình thức xử lý nhẹ hơn án tì
giam. Như vậy chuyển án tù treo sang án tù giam dù thời gian ngắn hơn cũnglà tăng nặng hình phạt. Ngược lại, chuyển án tù giam sang án tù treo, dù thời
trong thực tiễn xét xử của tòa án cho đến khi BLHS năm 1985 có hiệu lực thihành vì cho rằng phù hợp hơn, mặc dù chưa có văn bản pháp luật hình sự nàothay thế Điều 10 Sắc lệnh số 21/SL nêu trên.
Từ Thông tư số 19/TATC, bản chất pháp lí của án treo đã được thay đổi
căn bản, nó là hình phạt nhẹ hơn hình phạt tù giam. Quan niệm này không
đúng dan, chỉ chú trọng đến mặt hình thức bề ngồi của án treo, tác dụngtrước mắt của án treo, không chú ý đầy đủ đến hậu quả mọi mặt của nó. Bởi
2 Xem: Hệ thống hóa luật lệ về hình sự tập 2; TANDTC xuất bản năm 1979. tr.123.
<small>14</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">lẽ, vì coI án treo là hình phạt nhẹ hơn hình phạt tù giam mà việc tuyên án treo
Bản án do tòa án tuyên án treo được quyết định trên cơ sở nhẩm tính mộtmức án cu thể lẽ ra bị xử tù giam ở mức độ thấp hơn nhưng bị cáo thỏa mãn
căn cứ được hưởng án treo (mà không tun một hình phạt tù trước rồi tiếp đócho hưởng án treo) nên tòa án xử nâng mức án cao hơn và tuyên phạt hưởngán treo, sau đó tuyên thời gian thử thách. Vi du: Trong một vụ đồng phạm tội
trộm cắp tài sản, tòa án xử phạt tên cầm đầu 1 năm tù giam. Đối với tên giúp
nhẩấm tính nâng lên 2 năm rồi tuyên phat hai năm án treo, không dùng từ "cho
hưởng" như trong các bản án trước đây. Nếu tên giúp sức phạm tội mới trong
thời gian thử thách y sẽ phải chấp hành hình phạt 2 năm tù giam đã bị tun
xử trước đây, ngồi hình phạt tội mới. Như vậy, hình phạt đối với tên giúp sứclại nặng hơn hình phạt đối với tên cầm đầu.
khoan hồng cho bị cáo nhưng sau này đã trở thành nặng, không tương xứngvới mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội của bị cáo.
Giai đoạn phát triển mới có tính chất nhảy vọt của luật hình sự Việt Namđược bắt đầu từ ngày 27/6/1985, ngày Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ
nghĩa Việt Nam thơng qua BLHS đầu tiên (và cũng là bộ luật đầu tiên) củaNhà nước ta. Bộ luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/1986. Trong bộ luật
này, chế định án treo được quy định tại Điều 44 với nội dung đầy đủ và cụ thể
hơn so với quy định tại Điều 10 Sắc lệnh số 21/SL ngày 14/2/1946. Tiếp đó,) Xem: Lời kết luận Hội nghị tổng kết ngành tòa án năm 1976: Hệ thống hóa luật lệ về hình sự,
<small>TapH; TANDTC xuất bản năm 1990; tr. 123.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">với các đạo luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự, được Quốc
hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua các ngày 28 tháng12 năm 1989, ngày 12 tháng 8 năm 1991 và ngày 22 tháng 12 năm 1992, các
quy định về án treo cũng được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp hơn với tình hình
xã hội, phù hợp chính sách hình sự của Nhà nước ta trong từng thời kì đấutranh phịng chống tội phạm. Điều 21 BLHS quy định 7 loại hình phạt chính
và 7 loại hình phạt bổ sung, trong đó khơng có án treo. Như vậy, án treo
khơng phải là hình phạt. Theo Điều 44 BLHS cũng như các hướng dẫn ápdụng án treo của Tòa án nhân dân tối cao ban hành sau ngày BLHS có hiệulực như Thơng tư số 01/NCPL ngày 6/4/1988; Nghị quyết số 02/HDTP ngày
16/11/1988 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; Nghị quyết số
01/HDTP ngày 19/4/1989, Nghị quyết số 01/HDTP ngày 18/10/ 1990 của Hội
đồng thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao và Thơng tư liên ngành số 03/LNngày 17/3/1992, xét về tính chất pháp lí, án treo là một biện pháp miễn chấphành hình phạt tù có điều kiện. Tức là căn cứ vào nhân thân của người bị kếtán và những tình tiết giảm nhẹ, xét thấy không cần thiết bắt họ phải chấp hànhhình phạt tù, tịa án sẽ miễn cho người bị kết án việc chấp hành hình phạt tù,nếu trong thời gian thử thách người đó khơng phạm tội mới.
Chế định án treo theo BLHS có bản chất pháp lí giống với sự quy định
của Điều 10 Sắc lệnh số 21/SL ngày 14/12/ 1946 trước đây về án treo nhưng
Như vậy, bản án mà tòa án xét xử cho hưởng án treo cũng tuyên cho bị
ngày 2/10/1974 của Tịa án nhân dân tối cao trước đây.
<small>16</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">Chúng tơi cho rằng, bản chất pháp lí của án treo như đã được xác nhận tại
Điều 44 BLHS là phù hợp và khoa học. Quy định này đánh dấu một bước
ngoặt lớn trong quá trình hình thành và phát triển chế định án treo trong phápluật hình sự của Nhà nước ta.
ngừa tội phạm
Tội phạm là hiện tượng xã hội tiêu cực, được hiểu theo nghĩa chung nhất
là những hành vi nguy hiểm cho xã hội, đe dọa sự tồn tại và phát triển của các
quan hệ xã hội được Nhà nước xác lập và bảo vệ. Để đấu tranh có hiệu quả vớihiện tượng xã hội tiêu cực này, bất kỳ nhà nước nào cũng sử dụng nhiều biệnpháp khác nhau như kinh tế, văn hố, xã hội, pháp luật...), trong đó pháp luậtlà biện pháp hữu hiệu hơn cả. Đặc biệt, hình phạt có vai trị quan trọng, nó là
bộ phận cần thiết không thể thiếu được của hệ thống các biện pháp tác động
đến tội phạm trong xã hội ta.
Hình phạt trong luật hình sự nước ta là biện pháp cưỡng chế của Nhànước do tòa án áp dụng đối với người thực hiện tội phạm, tước bỏ ở họ những
quyền và lợi ích nhất định theo quy định của luật hình sự, có mục đích cải tạo,
giáo dục người phạm tội và phịng ngừa tội phạm.
Hiệu quả của hình phạt chỉ có thể được tăng cường khi được kết hợp với
các biện pháp pháp luật hình sự khác.
trị quan trọng trong cơng tác đấu tranh phòng và chống tội phạm cả trênphương diện lý luận cũng như thực tiễn.
Trước hết, án treo là một trong những biểu hiện rõ nét của chính sách
hình sự của Nhà nước ta theo phương châm "Nghiêm trị kết hợp với khoanhồng", "Trừng trị kết hợp với giáo duc cải tạo". Đối với ngời phạm tội, việc
trừng tri bằng hình phạt là cần thiết nhưng chính sách hình sự của Nhà nước tadựa trên cơ sở giáo dục phòng ngừa là chủ yếu. Điều này xuất phát từ vai trị
của các q trình kinh tế - xã hội, lấy các hoạt động xã hội làm cơ sở để áp
dụng hình phạt, giáo dục, cải tạo người đã phạm tội và phòng ngừa tội phạm.
có điều kiện vì có sự tin tưởng vào việc tự giáo dục, cải tạo của người phạm tộingay trong môi trường xã hôi nơi người phạm tội sinh sống và lao động.
Trong luật hình sự, hình phạt tù là hình phạt phổ biến nhất, được áp dụngtrong thực tiễn xét xử ở nước ta từ xưa đến nay. Hình phạt tù có tính nghiêm
và lối sống của người bị tù một cách sâu sắc. Song, nếu như tất cả nhữngngười bị kết án phạt tù đều phải chấp hành hình phạt trong các trại cải tạo(nhất là điều kiện hiện nay có sự q tải của các nhà tù) thì đó khơng phải làbiện pháp tối ưu mang lại lợi ích lớn nhất cho xã hội. Đặc biệt, trong điều kiệnnền kinh tế nước ta cịn nhiều khó khăn như hiện nay, việc tập trung một số
lượng lớn phạm nhân trong các trại cải tạo là một việc làm cần phải được cân
nhắc, tính tốn kỹ về mọi mặt, kể cả mặt hiệu quả kinh tế.
Người bị kết án tù bị cách li khỏi xã hội và chịu sự cai tạo, giáo dục trong
các trại cải tạo, một mơi trường khơng bình thường. Bên cạnh những ưu điểm
(mặt tích cực) của việc cải tạo phạm nhân, mơi trường cải tạo này cịn bộc lộ
những hạn chế (mặt tiêu cực) đáng kể. Các phạm nhân phải tuân theo nhữngnguyên tắc gần như không thay đổi bởi tính kỉ luật trong trại giam. Họ có thể
mất khả năng lựa chọn cách ứng xử, dần dần hình thành thói quen thụ động.
Đó là điều khó khăn cho việc tái hòa nhập với cộng đồng khi họ mãn hạn tù.
<small>18</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">Người phạm tội dễ bị sự tác động tiêu cực của môi trường nhiều hơn sự tác
động tích cực và họ cũng dễ tác động đến những người xung quanh. Thêm vàođó, khi ra tù, những người này thường gặp rất nhiều khó khăn trong việc tổ
chức lại cuộc sống (do có định kiến trong dư luận xã hội, cơ quan Nhà nướckhông muốn tiếp nhận họ vào làm việc, hoàn cảnh gia đình xáo trộn, thu nhập
giảm sút....) buộc họ phải kiếm sống bằng mọi cách thì khả năng tái phạm khócó thể loại trừ. Vì vậy, việc BLHS quy định chế định "án treo" một biện phápmiễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện được quyết định trong khi xét xử của
tòa án là tạo điều kiện cho những người bị kết án tù từ 3 năm trở xuống, có
sống hàng ngày rõ ràng là biện pháp đem lại hiệu quả tốt hơn vừa thể hiện
được tính ưu việt và tính nhân đạo trong chính sách hình sự của Nhà nước ta.
cực lao động, tự cải tạo dưới sự giám sát của các cơ quan Nhà nước, tổ chứcxã hội, nơi người đó làm việc hoặc sinh sống để trở thành người có ích cho xã
phạt tù hoặc phạm tội mới do cố ý trong thời gian thử thách thì buộc họ phảichấp hành hình phạt tù (khơng được miễn nữa) cùng với hình phạt của tội mới.Ngược lại, nếu người phạm tội cải tạo tốt, không phạm tội mới trong thời gian
thử thách thì được miễn vĩnh viễn việc chấp hành hình phạt tù.
viên trong xã hội tham gia vào việc cải tao, giáo dục người bị kết án, giúp ho
thêm tin yêu vào cuộc sống, khơi dậy những phẩm giá tốt đẹp vốn có của
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">chính mình. Việc xã hội hố vào q trình cai tạo người phạm tội bị xử phạt tù
được miễn chấp hành hình phạt cũng chính là góp phần nâng cao ý thức pháp
luật và trách nhiệm trong quần chúng nhân dân.
Thực tiễn xét xử của các tòa án cho thấy việc áp dụng án treo phù hợp với
yêu cầu quy định của pháp luật, đáp ứng được yêu cầu của đấu tranh phòng
chống tội phạm là một nhân tố góp phần nâng cao hiệu quả của hình phạt.Với vai trị quan trọng của án treo như đã trình bầy trên, việc quy địnhchế định "án reo” trong BLHS nước ta là sự cần thiết khách quan, phù hợp vớixu thế chung của luật hình sự nhiều nước trên thế giới và nó mang ý nghĩathiết thực đối với cơng tác đấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm.
hiện tại được ghi nhận trong BLHS của nhiều nước trên thế giới. Việc tìm hiểu
bản chất pháp lí của án treo theo luật hình sự một số nước khác là rất cần thiếtgiúp cho việc nghiên cứu chế định án treo trong luật hình sự Việt Nam được
đầy đủ và sâu sắc. Cho đến nay, ở nước ta chưa có tài liệu chính thức nào
Có một số quan điểm cho rằng chế định này được ra đời trong luật hình sự tưsản vào cuối thể kỷ XIX, do ảnh hưởng của tư tưởng tiến bộ thời kỳ cách
Pháp (năm 1891) và sau đó lan dần sang nhiều nước tư bản khác, phần lớn ở
Xem: - Nguyễn Khắc Công "Một số suy nghĩ về chế định án treo trong luật hình sự Việt Nam
<small>tr. 98.</small>
<small>- Mai Thúc Linh “Danh từ pháp luật lược giải - Nxb. Khai Trí; năm 1964; tr.1084.</small>
<small>20</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">cách khác nhau.
Hệ thống pháp luật Anh - Mỹ coi án treo là biện pháp hoãn tuyên án,kèm theo thủ tục cam đoan, bảo đảm.
Theo chế định này, người "bi coi là phạm tội" chưa bị kết án là có tội hay
vơ tội, tịa án có thể buộc y phải bảo đảm bằng tiền hay sự bảo lãnh của ngườicó hành động đúng đắn, nếu khơng chịu thì có thể bị phạt tù, mặc dù không vi
phạm một điều luật nào cả.
Như vậy, trong một thời gian khá lâu can phạm sẽ ở trong tình trạng bất
Trong hệ thống pháp luật Pháp, Bi, chế định án treo được quy định lầnđầu tiên tại Luật 26.3.1891 của Pháp (ban hành theo Nghị định ngày10/1/1893). Đạo luật này (thường được gọi là luật Bérenger - tên của mộtthượng nghị sĩ Pháp, người đưa ra sáng kiến luật) đã hình thành nên chế định
Theo đạo luật này, can phạm được hưởng sự miễn thi hành tạm thời hình
phat trong thời gian 5 năm sau đó, nếu can phạm khơng tái phạm, sẽ được
pháp miễn chấp hành án tạm thời có điều kiện.
#) Xem: Wilfrid Jeandidier ; Ludt hình sự (Droit pénal general); Nxb. Paris 1991;
<small>tr. 499 - 500.</small>
(2), (3). Xem: Y niém tổng quát hình luật (sách giáo khoa của luật khoa Sài gòn, tr.192 - 193).
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">Đặc điểm chủ yếu của án treo trong luật hình cộng hồ Pháp trước đây là
khi tịa án xét xử, kết luận có tội, tuyên hình phạt nhưng tuyên miễn thi hànhtạm thời đối với các can phạm là sơ phạm, thời hạn thử thách cố định là 5năm. Nếu trong thời gian thử thách khơng phạm tội mới, sẽ được miễn hìnhphạt vĩnh viễn. Nếu phạm tội mới trong thời gian thử thách, bản án cũ phải
được chấp hành ngồi hình phạt mới. Khơng có việc tổ chức theo dõi giáo duc
can phạm trong thời gian thử thách.
Hiện nay, theo BLHS mới của Cộng hòa Pháp, án treo được coi là biệnpháp “hoấn (aursis) việc chấp hành hình phạt” có điều kiện được quy định từ
Điều 132.29 đến Điều 132.57. Theo quan điểm chiết trung, các nhà lập pháp
hình sự Cộng hịa Pháp chia án treo thành 3 loại: "án treo thường" (ra đời dautiên ở nước Pháp tại đạo luật ngày 26/3/1891, cịn gọi là đạo luật Be'renger);
ngay10/6/1993 và được quy định tại các Điều 132.54 đến Điều 132.57BLHS<small>se</small>
Nghiên cứu chế định án treo trong luật hình Cộng hịa Pháp với 3 loại
nêu trên, chúng tơi thấy đều có điểm giống nhau là áp dụng án treo cho những
<small>KR we</small>
Nhung điểm khác co bản của các loại án treo ở chỗ "dn treo thường"
<small>AS ft</small>
phạt tiền và áp dụng cho ca pháp nhân phạm tội "dn treo được áp dung đối với
` Xem: Bộ luật hình sự mới của Cộng hịa Pháp (có hiệu luc từ ngày1/3/1994) ;Nxb. Dalloz,1995<small>-1996; tr.32 - 38 (tiếng Pháp).</small>
<small>22</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">các pháp nhân, về các hình phạt tién và các hình phạt nêu trong các điểm
Các hình phạt đối với pháp nhân nêu tại các điểm 4, 7, 8 và 9 Điều 131
như :
- "Đóng cửa vĩnh viên hoặc thời hạn nhiêu nhất là 5 năm"... (điểm 4).
- "Cấm trong thời gian nhiều nhất là năm năm việc phát các séc ngoài
- "Tịch thu vật đã dùng hoặc định dùng thực hiện tội phạm" (điểm 8).
- "Niêm yết quyết định đã được tuyên hoặc công bố quyết định hoặc báo
Điều kiện của "Gn treo thường" không áp dụng đối với người phạm tội(thể nhân) "nếu như trước đó khơng phạm phải một trọng tội hay khinh toithuộc thông luật với hình phạt khổ sai hay tù giam" (Điêu 132 - 30). Cịn “án
treo có thử thách" và "án treo kèm theo nghĩa vụ phải thực hiện một lao động
công ích" vì tính nghiêm khắc hơn nên chỉ áp dụng đối với người phạm tội
cho những án phạt tì nhiều nhất là năm năm vì đã phạm một trọng tội haykhinh tội "(Điều 132.41 điểm 1). Riêng "án treo kèm theo nghĩa vụ phải thực
hiện một lao động cơng ích" chỉ được áp dụng khi có sự đồng ý của người bịxử phạt tù.
Về điều kiện thử thách của các loại án treo nêu trên, luật quy định cũng
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">việc hưởng án treo được coi như khơng có nếu người hưởng án treo khôngphạm một trọng tội hay khinh tội trong thời hạn năm năm kể từ ngày có án.Trong trường hợp phạm tội mới không được hưởng án treo sẽ dan đến hủy án
treo"(Diéu 132.35).
Theo quy định của loại án treo thường (đơn giản), người bị kết án đượchưởng án treo không phải chịu một chế độ giám sát giáo dục mà chỉ bị răn đebởi sự tái phạm mà thơi.
chặt chẽ về giám sát giáo dục trong thời han từ 18 tháng đến 3 năm. "Tịa hình
sự định thời hạn thử thách không dưới 18 tháng và không trên 3 năm"... ( Điều132.42). Loại án treo này "/uát không quy định điều kiện hạn chế áp dung gắnvới quá khứ của người phạm tội. Do đó, người ta có thể áp dụng cho bất cứ di,
Những biện pháp kiểm soát phải tuân theo (từ điểm 1 đến điểm 5 Điều
quy định tại Điều 132.45 (từ điểm 1 đến điểm 14).
khơng thi hành các biện pháp kiểm sốt và các nghĩa vụ riêng buộc cho họ"(Điều 132.47).
‘) Xem: Jacques - Henri - Robert: Luật hình sự chung; Nxb. PUF, 1992:tr.485 - 486 (tiếng
<small>24</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">Hoặc "khi người bị án trong thời han thử thách, phạm một trọng tội hoặckhinh tội (mới) và bị phạt một hình phạt tước tự do, khơng được hưởng án
treo, tịa án xét xử có thể sau khi hỏi ý kiến thẩm phán chấp hành hình phạt,
biện pháp đặt ra trong chế độ thử thách nhằm mục đích giúp đỡ người bị kếtán để họ trở lại hòa nhập với cuộc sống xã hội.
Như vay, ở loại "án treo có thứ thách", người bị kết án không phải chấp
hành án phạt tù đòi hỏi "phổi hội đủ các điêu kiện khó hơn: Khơng nhữngkhơng mắc phải tội phạm mới mà còn phải tuân thủ một kỉ luật đời sống, tuân
thách thì bản án coi như khơng có (tức được miễn vĩnh viễn).
Điều kiện của "dn treo có kèm theo nghĩa vụ phải thực hiện một lao độngcơng ích" tuy cũng có chế độ thử thách phải tuân theo những biện pháp kiểmsoát riêng quy định tại Điều 132.55 (từ điểm 1 đến điểm 5) đồng thời người bịkết án cũng phải thực hiện các nghĩa vụ riêng tại điều 132.45 từ điểm 1 đếnđiểm 14. Ngoài những điều kiện trên, người được hưởng án treo cịn phải hồn
thành một nghĩa vụ lao động cơng ích trong thời gian " không đưới 40 giờ và
không quá 240 giờ" (Điều 132.57) tại một pháp nhân công quyền hoặc một tổ
chức được giao làm những cơng việc vì lợi ích cơng cộng (nhưng án treo nàychỉ được tun khi bị cáo khơng từ chối hoặc có mặt tại phiên tồ). "Sau khithực hiện tồn bộ cơng việc lao động cơng ích, án phạt coi như khơng có”
(Điều 132.54 điểm 3).
) Xem: Jacques - Henri - Robert: Luật hình sự chung; Nxb.PUF, 1992;tr.485 - 486 (tiếng<small>Pháp).</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">Tóm lại, về bản chất pháp lí, cả ba loại án treo trên đây trong luật hìnhCộng hịa Pháp hiện nay đều như nhau, chỉ khác nhau những điều kiện cụ thể
của từng loại án treo trong thời gian thử thách.
Luật hình sự Nhật Ban lai coi án treo là một biện pháp "hỗn thi hành
Điều 25 đến Điều 27).
tù và với người bị phạt tiền "khi một trong những người sau đây đã bị kết án tù(có hoặc khơng có) lao động bắt buộc với thời hạn không quá 3 năm hoặc bịphạt tiên không quá 500.000 yên thì căn cứ vào từng tình huống cụ thể màviệc thi hành bản án có thể được hỗn trong thời hạn từ 1 - 5 năm kể từ ngày
ban án có hiệu lực pháp luật...". Điều kiện thử thách của án treo với tư cách làmột chế định của luật hình sự Nhật Bản là trong thời gian thử thách ngồi việcphải tn theo chế độ giám sát phịng ngừa, người bị kết án cịn khơng đượcphạm tội mới. Nếu người bị kết án được hưởng án treo vi phạm một trong
những điều kiện trên hoặc bị phát hiện trước khi bị kết án được hưởng án treo
đã phạm một tội khác bị kết án tù hoặc một hình phat nặng hơn thì án treo
hạn Điều 26 quy định: "Những trường hợp phải hủy bỏ việc hoãn thi hành án.
Việc tuyên bố hoãn thi hành án bị huy bỏ trong những trường hợp sau
Người được hoấn thi hành án lại phạm tội mới trong thời gian được hỗn
) Xem: BLHS Nhat Bản (tiếng Việt).
<small>. 26</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">Hoặc Điều 26.2 quy định: "Việc tuyên bố hoãn thi hành án có thể bị hủy
bỏ trong những trường hợp sau đây:
Nguoi bị đặt dưới sự giám sát phòng ngừa theo quy định tại khoản I điều
25.2 không tuân thủ bất cứ diéu kiện nào được áp dung đối với họ và có những
tình tiết nghiêm trọng bất lợi đối với người đó"
Với điều kiện đặt ra cho người được hưởng án treo theo luật hình sự Nhật
Bản thì "khu thời hạn hỗn thi hành án đã hết mà khơng huỷ bỏ việc tuyên bốhoấn thi hành án thì bản án mất hiệu lực".
Giữa chế định án treo trong luật hình sự Nhật Bản với chế định án treo
trong luật hình sự Cộng hịa Pháp hiện hành có điểm giống nhau là người đượchưởng án treo có thể bị tuyên bố hủy bỏ nếu vi phạm cả việc chấp hành các
quy chế riêng đặt ra (chế độ thử thách hay biện pháp giám sát phòng ngừa)cho người bị kết án trong thời gian thử thách.
Trong luật hình sự Cộng hịa nhân dân Trung Hoa, án treo được quy định
chấp hành hình phat tù (hoặc cải tạo lao động) có điều kiện. "Khi bi xứ phạtcai tạo lao động hoặc phạt tù dưới 3 năm, căn cứ vào những tình tiết phạm toi
Theo quy định trên đây, án treo có thể áp dụng với cả hình phạt cải tạo
lao động hoặc hình phạt tù, khơng áp dụng đối với hình phạt tiền như luật hìnhsự Cộng hồ Pháp và Nhật Bản (vì Bộ luật hình sự của nước Cộng hồ nhân
<small>(1).Xem: BLHS Cộng hịa nhân dân Trung Hoa năm 1980; Nxb. Chính trị quốc gia, H, 1994.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">dân Trung Hoa khơng có hình phạt tiền với tư cách là hình phạt chính) vàcũng khơng áp dụng án treo đối với người phạm tội phản cách mạng và nhữngkẻ tái phạm. Về điều kiện thử thách của án treo, trong luật hình sự nước này
chỉ đặt ra là khơng phạm tội mới trong thời gian thử thách (từ 1 đến 5 năm):"Nếu khơng phạm tội mới thì khi hết hạn thử thách sẽ khơng phải chấp hành
hình phạt cũ. Nếu phạm tội mới thì án treo sẽ dua ra thi hành và hình phạtchung cho cả hai tội cũ và mới được quyết định theo quy định của Điều 64 Bộluật hình sự".
Như vậy, trong thời gian thử thách, điều kiện của án treo chỉ bi de doabởi sự tái phạm mà không bị de doa bởi "chế độ thử thách" riêng như án treo
trong luật hình của Pháp hay chế độ "giám sát phòng ngừa” của án treo theoluật hình sự Nhật Bản.
"Các hình phạt đối với tội phạm quy định trong bộ luật này gồm: Phat tiên,phat tà, bản án có điêu kiện, buộc phải chịu thử thách va bắt buộc chữa
nặng hơn bản án có điều kiện”... (Điều 1 Chương XXX).
Theo quy định trên đây thì bản chất pháp lí của án treo chính là " ban án
có điều kiện" và là một loại hình phạt nhẹ hơn hình phạt tù.
hình phạt tiên được coi là chưa thỏa đáng" (Điều 1 Chương XXVID.
“ Xem: Bộ luật hình sự Thụy Điển (tiếng Việt),
<small>28</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">Điều kiện thử thách của án treo với tư cách là "bản án có điều kiện" là
trong "thoi gian thử thách 2 năm "(Diéu 3), "phạm nhân phải duy trì cuộc
sống kỉ luật và phải tự lập cuộc sống theo khả năng của mình" (Điều 4),khơng được phạm tội mới. Trường hợp người bị kết án vi phạm một trong
những điều kiện trên thì phải bị huỷ hoặc có thể bị huỷ án treo và quyết địnhmột hình phạt khác cụ thể. "Nếu người phạm tội khơng chấp hành nghiêm
chính các quy định trong bản án có điều kiện... và tùy thuộc vào hồn cảnh
tịa án có thể.
Quyết định cảnh cáo người phạm tội;
Huy án có điều kiện và quyết định một hình phạt khác đối với toiphạm"...( Điều 6 Chương XXVII). Hoặc "Việc húy bỏ bản án có điều kiện và
việc áp dụng các biện pháp khác trong trường hợp người phạm tội thực hiệntội phạm mới được quyết định căn cứ vào các quy định tại Chương XXXIV"
(Điều 7 Chương XXVID).
Như vậy, án treo trong luật hình sự Thụy Điển được coi là một loại hìnhphạt trong hệ thống hình phạt được ghi nhận tại Điều 3 Chương I Bộ luật hình
sự. Hình phạt này (án treo) được áp dụng cho hình phạt tiền khi thấy chưa thỏađáng. Khi được hưởng án treo (“bẩn án có điều kiện”), người phạm tội cũng có
Luật hình sự Cộng hịa liên bang Đức cũng có quan niệm án treo là một
É) Xem: Bộ luật hình sự Cộng hịa liên bang Đức 1982 (bản tiếng Đức).
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">này, án treo được áp dụng trong ba trường hợp: Thay thế tồn bộ hình phạt tùđến hai năm (các Điều 56; 56a; 56b; 56c; 56d; 56e; 56f; 56g) ; Thay thế phầncòn lại của hình phạt tù giam khi đã chấp hành được 2/3 mức án đã tunnhưng khơng ít hơn hai tháng (Điều 57); Thay thế phần tù giam còn lại của ántù chung thân "với thoi gian là 5 năm" khi đã chấp hành được 15 năm (Điều57a).
Điều 56 BLHS Cộng hòa liên bang Đức (ban hành 1/8/1982 với 19 lầnsửa đổi) quy định :"Trong trường hợp người bị kết án tù giam khơng q một
Tịa án có thể căn cứ vào các điều kiện trên để cho hưởng án treo trongtrường hop bi phạt tì với mức cao hơn nếu người bị kết án không quá 2 nămtù, có nhiều tình tiết đặc biệt của vụ án... "(Điều 56).
"...Thời gian thứ thách của án treo được ấn định trong khoảng từ 2 đến 5
năm..." (điểm 1 Điều 56a).
Điều kiện thử thách của án treo là trong thời gian thử thách, người phạm
tội phải tuân theo những nghĩa vụ nhất định (Điều 56c), phải dưới sự trợ giúpcủa một người do tòa án quyết định (Điều 56d). Người bị án treo phạm tội mới
hoặc vi phạm những nghĩa vụ riêng thì quyết định cho hưởng án treo có thể bị
hủy bỏ. Họ phải chấp hành hình phạt tù của bản án đã thay bằng án treo. Điều
57f quy định: "Tịa án có thể hủy bỏ quyết định cho hưởng án treo nếu người
bị kết án:
Trong thời gian hưởng án treo lại tái phạm. Qua đó chứng tỏ việc chohưởng án treo khơng có tác dụng tốt đối với người này.
<small>30</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">Vị phạm nghiêm trọng các chỉ định hoặc từ chối (lẩn tránh) sự giám sát ,hướng dân của người trợ giúp và qua đó thấy rõ nguy cơ người đó có thể tái
Từ việc nghiên cứu BLHS của một số nước trên đây, chúng tôi có thể kếtluận rằng: trong luật hình sự ở các nước, án treo được quan niệm khơng giốngnhau. Có nước án treo được hiểu là biện pháp "hoấn chấp hành hình phạt"
(BLHS Pháp); có nước coi đó là biện pháp “hoấn thi hành án” (BLHS NhậtBản) án treo là biện pháp miễn chấp hành hình phạt cải tạo lao động hoặc phạt
tù có điều kiện (BLHS Cộng hịa nhân dân Trung Hoa). Hay coi án treo là biện
pháp "thay thế” có thử thách đối với hình phạt tù như trong BLHS Cộng hofaliên bang Đức. Có nước lại coi án treo là hình phạt như BLHS hình sự Thuy
Điển (gọi là bản án có diéu kiện).
Sự khác nhau trong quan niệm về án treo là do yêu cầu đấu tranh phịng
chống tội phạm và tính đặc thù về kỹ thuật lập pháp ở mỗi nước quyết định.
Nhưng án treo trong luật hình sự các nước này đều có điểm chung cũng giốngvới án treo trong luật hình sự Việt Nam. Nó là một hình thức thể hiện chính
sách hình sự kết hợp giữa sự cưỡng chế của nhà nước với sự tham gia của xãhội vào quá trình cải tạo người phạm tội. Người bị kết án vẫn được sống trongmôi trường xã hội, không phải chịu ảnh hưởng xấu của những phạm nhân
nguy hiểm trong nhà tù và đều bị răn đe bởi hậu quả pháp lí xấu nếu vi phạmđiều kiện cụ thể trong thời gian thử thách nhất định của án treo.
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">CHUONG II
1. Vài nét về căn cứ cho người bị phat tù được hưởng án treo trước khi có
Như đã trình bày ở phần trên, án treo là biện pháp miễn chấp hành hình
phạt tù có điều kiện. Tịa án chỉ có thể cho người phạm tội bị phạt tù đượchưởng án treo khi có căn cứ vững chắc để khẳng định rằng, nếu không bắt họcách li khỏi xã hội cũng không gây nguy hại cho xã hội va họ có thể tự giác
cải tạo dưới sự giám sát và giáo dục của xã hội. Cơ sở pháp lí mà tịa án dựa
vào để áp dụng án treo chính là những căn cứ cho người bị phạt tù được hưởng
án treo. Việc làm sáng tỏ nội dung những căn cứ luật định cho người bị phạt tùđược hưởng án treo vừa có ý nghĩa lí luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc.
Trong lịch sử lập pháp hình sự ở nước ta, việc quy định những căn cứ chongười bị phạt tù được hưởng án treo trong từng thời kì có sự khác nhau.
Theo quy định tại Điều 10 Sắc lệnh số 21/SL ngày 14/2/1946, căn cứ cho
người bị phat tù được hưởng án treo là: “Có những lí do đáng khoan hồng".
Với quy định này, căn cứ cho hưởng án treo rất rộng, không xác định cụ thể về
mức hình phạt tù, về lí do đáng khoan hồng. Do đó, dễ có sự tùy tiện trongviệc cho hưởng án treo. Thông tư số 2308/NCPL ngày 1/12/1961 của Tòa án
nhân dân tối cao về việc áp dụng án treo đã đánh giá: “Bên cạnh wu điểm cănbản nói trên, chúng ta cũng đã có một số nhược điểm và thiếu sót..." là các tịấn đã áp dụng án treo "trong trường hợp cụ thể đáng lý nên cho hưởng án treo
lại xử tù ngơi... cling có những trường hợp khác đáng ly nên xử tà ngôi, nhưng
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">nói rõ tồ án đã căn cứ vào những lý do nào khác để cho can phạm được
không cần thiết và trái với ý nghĩa của án treo như “trong cùng một bản án đãphạt một phần tù treo, một phần tù ngôi; hoặc vừa phạt tù treo vừa phạt quản
Để cụ thể hoá quy định của Điều 10 Sắc lệnh số 21/SL ngày 14/2/1946
trên cơ sở kinh nghiệm thực tế xét xử, Thông tư số 2308/NCPL ngày1/12/1961 về việc áp dụng án treo đã đề cập tới nhiều vấn đề về án treo như:
Tính chất pháp lí của án treo; ý nghĩa của án treo; hướng dẫn cụ thể về căn cứ
và phạm vi áp dụng án treo; hiệu lực cũng như thủ tục áp dụng án treo.
Về căn cứ cho hưởng án treo, Thông tư đã xác định: ”... chỉ nên cho
hưởng án treo khi can phạm có đủ 2 điều kiện dưới đây:1. Bị xử phat tù tương đối nhẹ;
2. Bản chất không nguy hiểm".
Theo hướng dẫn của văn bản này thì hình phat tù tương đối nhẹ là “mức
hình phạt tù từ 3 năm trở lại; trường hợp thật cá biệt và có ly do chính đángthì cũng có thể xét khi hình phạt lên tới 5 năm". Thực chất của căn cứ này là
hạn chế phạm vi áp dụng của án treo, án treo chỉ được áp dụng vào những tộiphạm có tính chất thơng thường, ít nghiêm trọng, tác hại khơng lớn.
Dấu hiệu "Ban chất khơng nguy hiểm”, được Thơng tư giải thích là “kể
cho xã hội của họ khơng lớn, họ có khả năng tự giác cải tạo với sự giúp đỡtích cực của xã hội", như “cịn ít tuổi, phạm tội lần dau, q khứ có nhiều
<small>(1) .Xem: Hệ thống hố luật lệ hình sự; Tập I, Tòa án nhân dân tối cao xuất bản năm 1975; tr.119.</small>
<small>(2). Xem: Tài liệu đã dẫn, tr. 120.</small>
<small>(3). Xem: Tài liệu đã dẫn, tr. 122 (Hình phat quản chế trước đây được coi vừa là hình phạt chính</small>
<small>vừa là hình phạt bổ sung).</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">thành tích, bị ru rê lừa phỉnh, ép buộc, thủ đoạn ngờ ngệch, động cơ khơng
lỗi hoặc tim mọi cách hạn chế tác hại v.v". Trường hợp "can phạm ốm yếu,
gia đình sẽ mất sinh kể” chỉ là những nguyên nhân khách quan "trở ngại tạmthời cho việc chấp hành án tù, mà khơng có liên quan gì đến bản chất tốt xấu
tội liên tiếp có tính chất chuyên nghiệp, hoặc trước đây mới bị kết án một lần,mới mãn hạn tù chưa lâu, lại phạm tội mới cùng tính chất của tội cũ thì theoThơng tư này, tịa án khơng được cho hưởng án treo.
Những quy định và hướng dẫn trên đây được áp dụng trong cơng tác xétxử của tồ án trong suốt thời gian dài cho đến khi Bộ luật hình sự (BLHS) năm
1985 được ban hành. Mặc dù, giai đoạn về sau đó khi Thơng tư số 19/TATCngày 2-10-1974 đã thay đổi quan niệm về tính chất pháp lý của án treo (coi ántreo là một loại hình phạt nhẹ hơn hình phạt tù giam) thì căn cứ để cho người
bị kết án được hưởng án treo vẫn trên tinh thần hướng dẫn của Thơng tư số2308/NCPL nêu trên.
Tóm lại, trước khi có BLHS, thực tiễn xét xử ở nước ta đã dựa vào hai căn
cứ: Căn cứ mức hình phạt tù và căn cứ nhân thân của người bị kết án được
hướng dẫn trong Thông tư số 2308/NCPL ngày 1/12/1961 của Toà án nhân
(1).Xem: Lời tổng kết hội nghị cơng tác ngành tồ án năm 1976 (Hệ thống hố luật lệ về hình sự;
<small>Tập H; TANDTC xuất bản năm 1979; tr. 124).</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">2. Những căn cứ cho người bị phạt tù được hưởng án treo theo quy
định của BLHS
Ngày 27/6/1985 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đãthông qua BLHS đầu tiên của nước ta. Khoản 1 Điều 44 BLHS quy định cu thểcác căn cứ cho người bị phạt tù được hưởng án treo, bao gồm: Về mức hìnhphạt tù; về nhân thân người phạm tội; về các tình tiết giảm nhẹ; thuộc trườnghợp không cần phải bất chấp hành hình phạt tù.
a) Về mức hình phạt ti
Mức hình phạt tù là căn cứ đầu tiên để tòa án xét cho người bị kết án tù
được hưởng án treo hay không.
Về căn cứ này, BLHS mới được ban hành quy định mức hình phạt tù
khơng q 5 năm (khoản 1 Điều 44 BLHS). Trong quá trình áp dụng chế địnhán treo theo quy định của BLHS thì với mức án tù cho hưởng án treo này chưađáp ứng được yêu cầu đấu tranh phòng và chống tội phạm, dễ dẫn đến áp dụng
tràn lan án treo. Vì vậy, Luật sửa đổi bổ sung một số điều của BLHS ngày
Theo Điều 8 đoạn 2 BLHS nước ta thì tội phạm được chia thành hai loại:
Tội phạm nghiêm trọng và tội phạm ít nghiêm trọng. Trong đó ” Tội phạm
khung hình phạt doi với tội ấy là trên 5 năm tù, ta chung thân hoặc tử hình.
Những tội khác là tội ít nghiêm trọng `.
không quá 3 năm về bất cứ tội gì (tội phạm ít nghiêm trọng hay tội phạmnghiêm trọng) đều có thể thỏa mãn về điều kiện này. Từ quy định này, cũng
bản án mà khi tổng hợp hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội hay tổnghợp hình phạt khi có nhiều bản án (theo Điều 41 và khoản 1 Điều 42 BLHS)
mà hình phạt chung không vượt quá 3 năm tù cũng được coi là thỏa mãn căncứ này. Tuy nhiên, cần nhận thấy rằng án treo chỉ áp dụng đối với hình phạt tùđến ba năm là phạm tội thuộc trường hợp ít nghiêm trọng. Vì vậy, khi hình
phạt tổng hợp khơng quá ba năm dù phải xem xét thận trọng thì việc cho
người phạm tội được hưởng án treo là chưa phù hợp.
Để có mức hình phạt tù khơng q 3 năm mà lại đúng với tính chất vàmức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội của bị cáo, trước hết toà án phải tuânthủ các nguyên tắc của luật hình sự (là những tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt tồn
bộ q trình xây dựng và áp dụng luật hình sự). Đó là nguyên tắc: Pháp chế xã
hội chủ nghĩa; nhân đạo xã hội chủ nghĩa; cá thể hoá trách nhiệm hình sự.Tuân thủ 3 nguyên tắc này là cơ sở định hướng giúp cho tịa án có thểquyết định được một hình phạt tù đúng đắn.
Bên cạnh đó để việc quyết định hình phạt đúng phải dựa vào các căn cứquyết định hình phạt được quy định tại Điều 37 BLHS đó là: Các qui định của
biết chi Nga nợ chị Hương (chị ruột Lan) 10 kg gạo. Lan đòi chi Nga trả Lan
<small>36</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">choang va người vào cua xe, Lan lấy ln chai nước khống đập vào đầu chịNga, làm rách da thái dương bên phải với tỉ lệ thương tật 12%.
Tại Bản án hình sự sơ thẩm số 22/ HSST ngày 29/10/1993, Tòa án nhân
dân huyện Duy Tiên tỉnh Nam Hà đã nhận định: Tuy sự việc bắt đầu từ hànhvi của bị cáo, nhưng hành động của bi cáo có tính bột phát nhất thời, sau khigây ra thương tích cho nạn nhân bị cáo đã tích cực khắc phục hậu quả; bản
thân chưa có tiền án, tiền sự. Tòa án đã áp dụng khoản 1 Điều 109, các điểm
a, d Điều 38 và Điều 44 BLHS, xử phạt Trần Thị Lan 9 tháng tù, cho hưởng ántreo, thời gian thử thách là 24 tháng.
Chúng tôi cho rằng việc quyết định hình phạt đối với bị cáo Trần thị Lan
như trong bản án trên đây là đúng đắn, tuân thủ các nguyên tắc của luật hìnhsự cũng như các căn cứ quyết định hình phạt quy định tại Điều 37 BLHS.Đồng thời, việc cho bị cáo được hưởng án treo có tác dụng tốt trong việc đấutranh chống và phịng ngừa tội phạm.
Như vậy, mức hình phạt tù không quá 3 năm là một căn cứ cần thiết bắtbuộc phải thỏa mãn để cho hưởng án treo đối với người phạm tội. Điều nàyđòi hỏi hội đồng xét xử không những phải căn cứ vào các quy định của BLHSmà cịn phải có nhận thức đúng đắn về yêu cầu của việc vận dụng chế định án
treo. Vị phạm căn cứ này thì các căn cứ sau cũng khơng có ý nghĩa, chế định
xử phạt tù với mức án thấp thì lại xử phạt tù với mức án cao. Rõ ràng, đây là
pháp chế xã hội chủ nghĩa trong quyết định hình phạt. Ví dụ sau đây minh họa
cho sự vi phạm này:
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">Ngày 26/9/1993, Bùi Văn Tấn có bằng lái xe nhưng đã hết hạn, điều
khiển xe công nông khơng có biển số và khơng có giấy phép lưu hành. Khi xechạy đến ga Thị Câu - Bắc Ninh thì bị mất lái, lao sang bên phải đường, đâm
vào lốp sau bên trái của xe ô tô mang biển số 15A- 1510 đang đỗ ở sân cửahàng bách hoá Thị Cau. Lúc này đang có 4-5 người ngơi chờ xe lấy hàng. Xecông nông đã đâm vào lưng anh Cường, làm anh bị dính vào lốp sau xe ơ tô;
anh Tuyên bị bắn sang bên phải và bị bánh trước của xe công nông đè lên đùiphải; các anh Tuấn và Bắc bị bắn vào gdm xe ô tô. Hậu quả anh Cường bị
chết, anh Tuyên bị mất 64% sức khoẻ, hai anh Tuấn và Bắc bị thương nhẹ.Tại bản án hình sự sơ thẩm số 97/HSST ngày 19/5/1994, Toà án nhândân tỉnh Hà Bắc áp dụng khoản 2 Điều 186 , các điển a, h khoản I Điều 38và Điêu 44 BLHS xử phạt Bùi Văn Tấn 3 năm tù nhưng cho hưởng án treo với
thời gian thứ thách là 4 năm.
hại cho gia đình anh Cường, anh Tun nhưng Tịa án nhân dân tỉnh Hà Bắcxử phạt y ba năm tù là quá nhẹ, không tuân thủ đúng các nguyên tắc của luậthình sự, các căn cứ quyết định hình phạt. Bởi lẽ, Tấn khơng có bằng lái xe, lại
hội; hậu quả gây ra rất nghiêm trọng (chết một người và bị thương ba người,
Đương nhiên, cần thấy rằng không phải tất cả các hình phạt mà tồ án đãtun đối với các bị cáo không quá 3 năm tù đều được áp dụng án treo. Mức
<small>38</small>
</div>