Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

anhchị hãy phân tích các quan điểm chỉ đạo của trung ương đảng về xây dựng và phát triển văn hóa con người việt nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 24 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Nhóm 5</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>THÀNH VIÊN NHĨM</b>

Dương Thị Thanh Nhàn (Nhóm trưởng)Lý Tuyết Ân

Tăng Ngọc ChâuLý Thanh Trúc

Đinh Ngọc Khánh HânNguyễn Thị Ngân ThảoTrần Khánh Linh

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Câu hỏi: Anh/Chị hãy phân tích các quan điểm chỉ đạo của Trung ương Đảng về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, tại Hội nghị Trung ương 9 khóa XI (5/2014)? Liên hệ trách nhiệm của bản thân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>I. BỐI CẢNH</b>

<b>II. PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠOIII. LIÊN HỆ BẢN THÂN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>I. BỐI CẢNH</b>

• Sau khi thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII về văn hoá, đất nước tuy đã đạt những thành tựu rất nổi bật về phát triển văn hóa nhưng những kết quả đạt được trong xây dựng và phát triển văn hóa chưa tương xứng với yêu cầu và chưa thật sự vững chắc.

• Hội nghị Trung ương 9 (5-2014) nêu chủ trương tiếp tục xây dựng và phát triển văn hoá, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>II. PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước. Văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội

Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thống nhất trong đa dạng của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, với các đặc trưng dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học

Phát triển văn hóa vì sự hồn thiện nhân cách con người và xây dựng con người để phát triển văn hóa. Trong xây dựng văn hóa, trọng tâm là chăm lo xây dựng con người có nhân cách, lối sống tốt đẹp, với các đặc tính cơ bản: yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đồn kết, cần cù, sáng tạo

Xây dựng đồng bộ mơi trường văn hóa, trong đó chú trọng vai trò của gia đình, cộng đồng. Phát triển hài hòa giữa kinh tế và văn hóa; cần chú ý đầy đủ đến yếu tố văn hóa và con người trong phát triển kinh tế

Xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của tồn dân do Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân là chủ thể sáng tạo, đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng

QUAN ĐIỂM

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

1. Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước. Văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính

trị, xã hội

<b>• Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, </b>

<b>là mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước: Quan điểm này một lần nữa </b>

khẳng định vai trò của văn hóa trong sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc, xây dựng và phát triển nền văn hóa dân tộc là chăm lo nền tảng tinh thần của xã hội. Thiếu nền tảng tinh thần tiến bộ và lành mạnh thì khơng có sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

1. Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước. Văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính

trị, xã hội

<b>• Văn hóa phải được đặt ngang </b>

<b>hàng với kinh tế, chính trị, xã hội: </b>

Mỗi một bước tiến của sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế - xã hội phải đồng thời là một bước tiến của phát triển văn hóa, nghệ thuật cách mạng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

2. Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thống nhất trong đa dạng của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, với các đặc trưng

dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học

<b>Quan điểm này phản ánh một tầm nhìn tồn diện về việc phát triển xã hội và văn hóa Việt Nam:</b>

• Tạo điều kiện để mọi người có cơ hội học hỏi, phát triển kiến thức và kỹ năng;

• Hỗ trợ và thúc đẩy sự sáng tạo trong nghệ thuật và văn học;

• Giữ gìn và phát huy các giá trị truyền thống, văn hóa và lịch sử của Việt Nam;

• Bảo vệ và phát triển ngơn ngữ, văn hóa và phong tục của các dân tộc thiểu số;...

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

3. Phát triển văn hóa vì sự hồn thiện nhân cách con người và xây dựng con người để phát triển văn hóa. Trong xây dựng văn hóa, trọng tâm là chăm lo xây dựng con người có nhân cách, lối sống tốt đẹp, với các đặc tính cơ bản:

yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đồn kết, cần cù, sáng tạo

<b>• Phát triển văn hóa vì sự hoàn </b>

<b>thiện nhân cách con người và xây dựng con người để phát triển văn hóa: Quan điểm chỉ đạo này cho </b>

thấy, mối liên hệ bên trong mật thiết, gắn bó chặt chẽ, khơng thể tách rời giữa văn hóa với con người, phát triển văn hóa là phát triển con người, lấy phát triển con người là trọng tâm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

3. Phát triển văn hóa vì sự hồn thiện nhân cách con người và xây dựng con người để phát triển văn hóa. Trong xây dựng văn hóa, trọng tâm là chăm lo xây dựng con người có nhân cách, lối sống tốt đẹp, với các đặc tính cơ bản:

yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đồn kết, cần cù, sáng tạo

<b>• Trong xây dựng văn hóa, trọng tâm là </b>

<b>chăm lo xây dựng con người có nhân cách, lối sống tốt đẹp, với các đặc tính cơ bản: yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đồn kết, cần cù, sáng tạo: Con người là chủ thể sáng tạo nên </b>

giá trị văn hóa, là sản phẩm của mơi trường văn hóa do mình tạo ra nên nhân cách con người có ý nghĩa quyết định đối với việc tạo nên chất lượng văn hóa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

4. Xây dựng đồng bộ mơi trường văn hóa, trong đó chú trọng vai trò của gia đình, cộng đồng. Phát triển hài hòa giữa kinh tế và văn hóa; cần chú ý đầy đủ

đến yếu tố văn hóa và con người trong phát triển kinh tế

<b>• Xây dựng đồng bộ môi trường văn </b>

<b>hóa, trong đó chú trọng vai trò của gia đình, cộng đồng: Quan điểm chỉ </b>

đạo này nhằm xây dựng một mơi trường văn hóa phù hợp và phát triển bền vững, nơi mà con người được đề cao, gia đình và cộng đồng được tơn trọng, và kinh tế được phát triển một cách hài hòa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

4. Xây dựng đồng bộ môi trường văn hóa, trong đó chú trọng vai trò của gia đình, cộng đồng. Phát triển hài hòa giữa kinh tế và văn hóa; cần chú ý đầy đủ

đến yếu tố văn hóa và con người trong phát triển kinh tế

<b>• Phát triển hài hòa giữa kinh tế và văn </b>

<b>hóa: Đồng thời, việc phát triển hài hòa </b>

giữa kinh tế và văn hóa cũng là một mục tiêu quan trọng. Kinh tế và văn hóa khơng thể tồn tại độc lập mà phải tương thích và tương hỗ nhau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

4. Xây dựng đồng bộ môi trường văn hóa, trong đó chú trọng vai trò của gia đình, cộng đồng. Phát triển hài hòa giữa kinh tế và văn hóa; cần chú ý đầy đủ

đến yếu tố văn hóa và con người trong phát triển kinh tế

<b>• Cần chú ý đầy đủ đến yếu tố văn hóa </b>

<b>và con người trong phát triển kinh tế: </b>

Chú trọng đầy đủ đến yếu tố văn hóa và con người trong phát triển kinh tế là để đảm bảo rằng con người không chỉ là một phần của quá trình sản xuất mà còn là trung tâm và lợi ích của phát triển.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

5. Xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của tồn dân do Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân là chủ thể sáng tạo, đội ngũ trí thức giữ vai

trò quan trọng

<b>• Đảng lãnh đạo và Nhà nước quản lý: </b>

Đảng và Nhà nước đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng chính sách, quy định và hướng dẫn cho quá trình phát triển văn hóa. Đảng lãnh đạo cung cấp hướng dẫn tư duy và tri thức, trong khi Nhà nước có trách nhiệm quản lý và thực hiện các chính sách được đề xuất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

5. Xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân là chủ thể sáng tạo, đội ngũ trí thức giữ vai

trò quan trọng

<b>• Tồn dân là chủ thể sáng tạo: Quan </b>

điểm này đặt toàn bộ cộng đồng ở vị thế trung tâm của quá trình xây dựng và phát triển văn hóa. Mọi người trong xã hội được coi là nguồn lực quan trọng, có khả năng đóng góp vào việc duy trì và phát triển văn hóa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

5. Xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của tồn dân do Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân là chủ thể sáng tạo, đội ngũ trí thức giữ vai

trò quan trọng

<b>• Đội ngũ trí thức giữ vai trò quan </b>

<b>trọng: Trí thức, bao gồm các nhà khoa </b>

học, nghệ sĩ, giáo viên và những người có kiến thức chuyên môn, được coi là người đứng sau các chiến lược, nghiên cứu, và sáng tạo văn hóa. Họ khơng chỉ giữ vị thế quan trọng trong việc bảo tồn và phát triển văn hóa mà còn trong việc chuyển giao kiến thức và giáo dục cho thế hệ trẻ

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>III. LIÊN HỆ BẢN THÂN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>III. LIÊN HỆ BẢN THÂN</b>

• Phải có tinh thần u nước, lòng tự hào, tự tôn dân tộc, xây dựng và phát huy lối sống "Mỗi người vì mọi người, mọi người vì mỗi người"; có ý thức tự trọng, tự chủ, sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật.

• Ln nâng cao nhận thức chính trị, học tập chủ nghĩa Mác – Lênin, học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, tránh nhạt Đảng, khơ Đồn, xa rời chính trị.

• Khơng ngừng học tập, sáng tạo, tiếp thu các công nghệ mới để trang bị một nền tảng tốt, giàu kiến thức, vững kỹ năng để tiếp nối các thế hệ cha anh trong q trình thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>III. LIÊN HỆ BẢN THÂN</b>

• Nâng cao thể lực, tầm vóc con người Việt Nam, phải ln gắn giáo dục thể chất với giáo dục tri thức, đạo đức, kỹ năng sống, có như thế thì mới đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

• Tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong; lối sống trong sáng, lành mạnh, tránh xa các tệ nạn xã hội; biết đấu tranh chống các biểu hiện của lối sống lai căng, thực dụng, xa rời các giá trị văn hoá - đạo đức truyền thống của dân tộc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>III. LIÊN HỆ BẢN THÂN</b>

• Mở rộng giao lưu văn hóa có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại, lối sống hay, sống đẹp của các dân tộc trên thế giới, làm phong phú thêm nền văn hóa dân tộc; ngăn ngừa và đấu tranh chống lại sự xâm nhập văn hóa độc hại và lối sống phản văn hóa trong q trình hội nhập quốc tế.

• Phát triển đi đơi với giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt; khắc phục tình trạng lạm dụng tiếng nước ngồi. Giữ gìn và phát huy di sản văn hóa nhất là tiếng nói, chữ viết, trang phục, lễ hội truyền thống.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>III. LIÊN HỆ BẢN THÂN</b>

• Phát huy các giá trị tích cực trong văn hóa tơn giáo, tín ngưỡng; khuyến khích các hoạt động tơn giáo gắn bó với dân tộc, hướng thiện, nhân đạo, nhân văn, tiến bộ: "đền ơn đáp nghĩa", "uống nước nhớ nguồn", từ thiện.

• “Dân ta phải biết sử ta/ Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>THANH YOU!</b>

</div>

×