ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
LÊ THỊ SOAN
CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THANH TRA
CHUYÊN MÔN Ở ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
MÃ SỐ: 60.14.05
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
GS. TSKH.Nguyễn Văn Hộ
Thái Nguyên - 2009
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Lời cảm ơn
Tác giả xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình và giúp đỡ quí báu
của:
- Khoa Tâm lý Giáo dục, Khoa Sau Đại học, các thày cô giáo trường Đại
học Sư phạm Thái Nguyên, trường Đại học Sư phạm Hà Nội;
- GS.TSKH. Nguyễn Văn Hộ - Người trực tiếp hướng dẫn tác giả thực hiện
luận văn;
- Lãnh đạo và chuyên viên Ban Thanh tra Giáo dục, Trung tâm Khảo thí
và Kiểm định chất lượng Giáo dục Đại học Thái Nguyên;
- Lãnh đạo và chuyên viên phòng Thanh tra Khảo thí và Đảm bảo chất
lượng các trường đại học thành viên - Đại học Thái Nguyên;
- Các thày giáo, cô giáo các trường đại học thành viên - Đại học Thái
Nguyên đã cho ý kiến đóng góp để tác giả thực hiện luận văn này.
Tác giả
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
MỤC LỤC
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt
1
Danh mục bảng và hình
2
MỞ ĐẦU
3
1. Lý do chọn đề tài
3
2. Mục đích nghiên cứu
4
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
4
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.
5
5. Phạm vi nghiên cứu.
5
6. Phương pháp nghiên cứu
5
7. Đóng góp mới của đề tài
6
8. Cấu trúc nội dung luận văn
6
CHƢƠNG I
CƠ SỞ KHOA HỌC, PHÁP LÝ VỀ THANH TRA, KIỂM TRA
TRONG QUẢN LÝ GIÁO DỤC
7
1.1. Vài nét về lịch sử vấn đề nghiên cứu.
7
1.2. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài.
9
1.2.1. Một số khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục.
9
1.2.1.1. Quản lý.
9
1.2.1.2. Quản lý giáo dục
12
1.2.1.3. Quản lý nhà trường
14
1.2.2. Một số khái niệm cơ bản về thanh tra, kiểm tra trong quản lý giáo
dục
15
1.2.2.1. Thanh tra, kiểm tra
15
1.2.2.2.Thanh tra giáo dục
19
1.2.2.3. Thanh tra chuyên môn.
20
1.2.2.4. Biện pháp quản lý hoạt động thanh tra chuyên môn
20
1.2.3. Cơ sở lý luận của quản lý nhà nước về giáo dục.
20
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1.2.3.1. Khái niệm quản lý nhà nước
20
1.2.3.2. Quản lý nhà nước về giáo dục.
22
1.2.3.3. Nội dung chủ yếu của quản lý nhà nước về giáo dục
23
1.2.3.4. Phương pháp và công cụ quản lý nhà nước về giáo dục
24
1.2.3.5. Thanh tra, kiểm tra trong quản lý giáo dục.
25
1.3. Cơ sở pháp lý
29
1.2.1. Luật Thanh tra năm 2004
29
1.2.2. Luật Giáo dục năm 2005
29
1.2.3. Nghị định 41/2005NĐ-CP ngày 18/8/1006 của Chính phủ về qui
định chi tiết luật Thanh tra.
29
1.2.4. Nghị định số 85/2006/NĐ-CP ngày 18/8/2006 của Chính phủ về tổ
chức và hoạt động thanh tra giáo dục.
30
1.2.5. Quyết định số 14/2006/QĐBGDĐT ngày 24/5/2006 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành qui định tổ chức và hoạt động thanh tra
trpng các cơ sở giáo dục, trường trung cấp chuyên nghiệp.
30
1.2.6. Quyết định số 3647/QĐ-BGDĐT ngày 10/7/2007 của Bộ GD&ĐT
về việc phê duyệt qui chế tổ chức và hoạt động của Đại học Thái Nguyên.
30
CHƢƠNG II
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THANH TRA HOẠT ĐỘNG GIẢNG
DẠY CỦA GIẢNG VIÊN Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC THÀNH VIÊN
THUỘC ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN.
31
2.1.Những nét khái quát chung về Đại học Thái Nguyên
31
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển.
31
2.1.2. Mô hình tổ chức của Đại học Thái Nguyên
31
2.1.3. Qui mô đào tạo và chất lượng đội ngũ giảng viên ở Đại học Thái
Nguyên.
32
2.2. Công tác thanh tra giáo dục và quản lý thanh tra giáo dục ở Đại học
Thái Nguyên hiện nay.
36
2.2.1. Tổ chức bộ máy, nhân sự
36
2.2.2. Đội ngũ cán bộ làm công tác thanh tra
39
2.2.3. Hệ thống các văn bản qui định về công tác thanh tra
40
2.2.4. Nhận thức của cán bộ quản lý, giảng viên về công tác TTGD.
40
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2.3. Thực trạng công tác quản lý thanh tra hoạt động giảng dạy của giảng
viên ở các trƣờng đại học thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên hiện
nay.
41
2.3.1. Công tác quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên
41
2.3.2. Thực trạng nhận thức chung về công tác thanh tra hoạt động giảng
dạy của giảng viên
45
2.3.3. Thực trạng hoạt động thanh tra và công tác quản lý thanh tra hoạt
động giảng dạy của giảng viên ở các trường đại học thành viên thuộc Đại học
Thái Nguyên hiện nay.
49
2.3.3.1. Thực trạng đội ngũ cán bộ thanh tra
49
2.3.3.2. Mức độ thực hiện các nội dung thanh tra hoạt động giảng dạy của
giảng viên.
50
2.3.3.3. Thực trạng các hình thức thanh tra hoạt động giảng dạy của giảng
viên
53
2.4. Những yếu tố ảnh hƣởng đến thanh tra hoạt động giảng dạy của
giảng viên ở các trƣờng đại học thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên.
55
2.5. Kết luận chƣơng II
57
CHƢƠNG III
MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC
THANH TRA HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN Ở ĐẠI
HỌC THÁI NGUYÊN HIỆN NAY.
60
3.1. Những nguyên tắc đề xuất các biện pháp
60
3.1.1. Nguyên tắc tuân theo pháp luật
60
3.1.2. Nguyên tắc coi trọng công tác chính trị, tư tưởng
60
3.1.3. Nguyên tắc công khai, dân chủ
60
3.1.4. Nguyên tắc hiệu quả cao
61
3.1.5. Nguyên tắc tính giáo dục
61
3.2. Những biện pháp cụ thể
61
3.2.1. Biện pháp 1 : Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, cán bộ thanh
tra và đội ngũ giảng viên về thanh tra giáo dục.
61
3.2.2. Biện pháp 2: Tăng cường bồi dưỡng nâng cao kiến thức về pháp luật
và trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ làm công tác thanh tra
64
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3.2.3. Biện pháp 3:Tham mưu với Đại học Thái Nguyên để ra những văn
bản hướng dẫn cụ thể đối với thanh tra hoạt động giảng dạy phù hợp với điều
kiện thực tiễn của các trường; xây dựng bộ phiếu đánh giá giảng viên làm
công cụ hỗ trợ cho hoạt động thanh tra giảng dạy.
69
3.2.4. Biện pháp 4: Đảm bảo tốt công tác thống kê, thông tin về thanh tra
hoạt động giảng dạy, trang bị các phương tiện kỹ thuật phục vụ công tác
thanh tra.
72
3.2.5. Biện pháp 5: Đại học Thái nguyên thường xuyên kiểm tra, đánh giá
công tác thanh tra hoạt động giảng dạy của giảng viên đối với các trường Đại
học thành viên.
74
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp
77
3.4. Khảo nghiệm các biện pháp đề xuất
77
3.4.1. Tổ chức khảo nghiệm
78
3.1.2. Kết quả khảo nghiệm
78
3.5. Kết luận chƣơng III
84
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
86
TÀI LIỆU THAM KHẢO
89
PHỤ LỤC
92
Phụ lục 1
92
Phụ lục 2
93
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
ĐHTN Đại học Thái Nguyên
CQTT Chính qui tập trung
CT Chuyên tu
VLVH Vừa làm vừa học
ĐT Đào tạo
ĐC Địa chỉ
HSSV Học sinh sinh viên
TTGD Thanh tra giáo dục
GD&ĐT Giáo dục và đào tạo
SL Số lƣợng
% Phần trăm
NXB Nhà xuất bản
S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn
2
DANH MC BNG V HèNH
TT
Tờn v s bng
Trang
1
Bảng 2.1: Qui mô học sinh, sinh viên các trờng, đơn vị thành viên thuc
HTN.
32
2
Bng 2.2: Kt qu phỏt trin bc o to bc i hc tr xung qua cỏc
nm.
33
3
Bng 2.3: Kt qu phỏt trin bc o to sau i hc qua cỏc nm.
34
4
Bng 2.4: i ng ging viờn ca HTN.
35
5
Bng 2.5: Kt qu o to, bi dng i ng qua cỏc giai on.
36
6
Bng 2.6. Ngnh ngh o to v trỡnh chuyờn mụn ca ging viờn
cỏc trng i hc thnh viờn hin nay.
41
7
Bng 2.7. ỏnh giỏ nhn thc chung v cụng tỏc thanh tra, kim tra hot
ng ging dy ca ging viờn HTN.
45
8
Bng 2.8. ỏnh giỏ mc nhn thc cỏc ni dung hot ng thanh tra
ging dy ca ging viờn cỏc trng thnh viờn.
48
9
Bng 2.9: Thc trng i ng cỏn b thanh tra giỏo dc.
50
10
Bng 2.10: Thc trng mc thc hin cỏc ni dung thanh tra hot
ng ging dy ca ging viờn cỏc trng i hc thnh viờn.
51
11
Bng 2.11: ỏnh giỏ hiu qu hỡnh thc thanh tra ging dy hin nay
ang thc hin cỏc trng i hc thnh viờn.
54
12
Bng 2.12. Nhng yu t nh hng n hot ng thanh tra ging dy
ca ging viờn HTN hin nay.
55
13
Bng 3.1: Mc cn thit ca cỏc bin phỏp.
78
14
Bng 3.2: Tớnh kh thi ca cỏc bin phỏp.
81
TT
Tờn v s hỡnh
Trang
1
Hỡnh 3.1. Mc rt cn thit ca cỏc bin phỏp.
80
2
Hỡnh 3.2. Mc kh thi ca cỏc bin phỏp.
83
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong thời đại ngày nay, các quốc gia trên thế giới đều nhận rõ tầm
quan trọng của giáo dục đối với sự phát triển con ngƣời - nguồn nhân lực
của xã hội - động lực của mọi sự phát triển. Con ngƣời với trí tuệ của mình
đã trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội, là yếu tố làm gia tăng của
cải xã hội, sự giàu sang và thịnh vƣợng.
Ở Việt Nam, Văn kiện Đại hội lần thứ IX của Đảng ta đã khẳng
định: "Phát triển giáo dục - đào tạo là một trong những động lực quan trọng
thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện để phát huy
nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh
tế nhanh và bền vững" .[9.Tr 108, 109].
Sau hơn 20 năm đổi mới, giáo dục Việt Nam đã đạt đƣợc những
thành tựu to lớn trong việc thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân
lực, bồi dƣỡng nhân tài. Mặc dù vậy, bên cạnh đó giáo dục còn nhiều yếu
kém chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu và mục tiêu đề ra. Văn kiện Đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ X đã chỉ rõ: "Chất lượng giáo dục và đào tạo còn thấp,
nhiều vấn đề hạn chế, yếu kém chậm khắc phục", "Công tác quản lý giáo
dục, đào tạo chậm đổi mới và còn nhiều bất cập. Thanh tra giáo dục còn
nhiều yếu kém " [10, Tr 170, 171].
Một trong những nhân tố góp phần làm cho giáo dục thực sự là quốc
sách hàng đầu, trở thành động lực thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nƣớc đó là hoạt động quản lý nhà nƣớc về giáo dục và đào tạo.
Thanh tra giáo dục là một khâu quan trọng trong công tác quản lí nhà
nƣớc về giáo dục - đào tạo. Nó giúp các cơ quan quản lí kiểm tra sự đúng
đắn vai trò của mình, đồng thời kiểm tra việc chấp hành của các cơ quan
thuộc quyền nhằm tìm ra những biện pháp chỉ đạo và quản lí tốt nhất. Nhiều
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4
văn kiện của Đảng và nhà nƣớc về giáo dục - đào tạo đã coi đổi mới công
tác quản lí là yêu cầu trƣớc tiên của đổi mới giáo dục, trong đó thanh tra
giáo dục là một khâu hết sức quan trọng.
Với sự phân cấp mạnh của nhà nƣớc cho các cơ sở đào tạo, việc trao
quyền tự chủ cho các trƣờng đại học thì thanh tra là một chức năng thiết yếu
của quản lý giáo dục. Việc tăng cƣờng thanh tra, kiểm tra trong các trƣờng
đại học là một trong những giải pháp quan trọng nhằm đảm bảo các trƣờng
thực hiện đúng chủ trƣơng, chính sách của Đảng và nhà nƣớc về giáo dục.
Ở Đại học Thái Nguyên (ĐHTN), công tác thanh tra, kiểm tra giáo
dục từ năm 2006 đến nay đã đƣợc các cấp lãnh đạo quan tâm, đẩy mạnh và
đạt đƣợc những thành tựu đáng kể, góp phần đổi mới công tác quản lý giáo
dục. Đó là việc tăng cƣờng thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật
trong các lĩnh vực họat động của giáo dục; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử
lý các hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm qui chế. Tuy nhiên hoạt động này
vẫn còn tồn tại một số bất cập chƣa đạt đƣợc kết quả nhƣ mong muốn, trong
đó có nguyên nhân cơ bản là chƣa thực hiện tốt các biện pháp quản lý hoạt
động thanh tra giáo dục. Vì vậy, để góp phần nâng cao hiệu quả thanh tra
giáo dục ở ĐHTN tôi chọn đề tài :"Các biện pháp nâng cao hiệu quả công
tác thanh tra chuyên môn ở Đại học Thái nguyên".
2. Mục đích nghiên cứu: Đề xuất một số biện pháp nhằm góp phần
nâng cao hiệu quả công tác thanh tra chuyên môn ở ĐHTN.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu:
- Khách thể nghiên cứu: Hoạt động thanh tra chuyên môn và công
tác quản lý thanh tra chuyên môn ở ĐHTN
- Đối tƣợng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý nâng cao hiệu quả
thanh tra chuyên môn ở ĐHTN.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5
4. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu lý thuyết: Một số vấn đề lý luận về quản lý, quản lý
giáo dục, thanh tra, thanh tra giáo dục, thanh tra chuyên môn.
- Phân tích thực trạng công tác quản lý thanh tra chuyên môn ở
ĐHTN hiện nay, hiệu quả của nó và những tồn tại, hạn chế.
- Đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm góp phần nâng cao hiệu
quả công tác thanh tra chuyên môn ở ĐHTN.
5. Phạm vị nghiên cứu: Hoạt động thanh tra chuyên môn của các
trƣờng và đơn vị trực thuộc ĐHTN bao gồm rất nhiều nội dung và đa dạng,
trong phạm vi đề tài này tôi chỉ tập trung nghiên cứu các biện pháp quản lý
công tác thanh tra hoạt động giảng dạy của giảng viên ở 5 trƣờng đại học
thành viên thuộc ĐHTN từ năm 2006 đến nay.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu lý thuyết:
+ Nghiên cứu các tài liệu về lý luận quản lý, các Văn kiện Đại
hội Đảng, các văn bản pháp qui về thanh tra giáo dục, các tài liệu khoa học,
bài báo khoa học và những kết quả đạt đƣợc của công tác thanh tra giáo
dục.
+ Nghiên cứu các văn bản chỉ đạo, hƣớng dẫn hoạt động thanh
tra giáo dục ở ĐHTN.
- Nghiên cứu thực tiễn:
+ Điều tra bằng phiếu hỏi theo các tiêu chí có liên quan đến phạm vi
nghiên cứu của đề tài.
+ Tổng kết kinh nghiệm thanh tra giáo dục ở ĐHTN và các đơn vị
trực thuộc.
+ Lấy ý kiến chuyên gia và giảng viên về tính khả thi của đề tài.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
6
7. Đóng góp mới của đề tài
Làm sáng tỏ thực trạng công tác quản lý thanh tra hoạt động giảng
dạy của giảng viên ở các trƣờng đại học thành viên thuộc ĐHTN và đề ra
biện pháp để góp phần nâng cao hiệu quả thanh tra chuyên môn ở ĐHTN.
8. Cấu trúc nội dung luận văn
Phần nội dung gồm 3 chƣơng
CHƢƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC, PHÁP LÝ VỀ THANH TRA,
KIỂM TRA TRONG QUẢN LÝ GIÁO DỤC.
CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THANH TRA HOẠT
ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC
THÀNH VIÊN THUỘC ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN HIỆN NAY.
CHƢƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
CÔNG TÁC THANH TRA HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG
VIÊN Ở ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
7
CHƢƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC, PHÁP LÝ VỀ THANH TRA, KIẾM
TRA TRONG QUẢN LÝ GIÁO DỤC
1.1. Vài nét về lịch sử vấn đề nghiên cứu
Thanh tra giáo dục (TTGD) là loại hình thanh tra chuyên ngành, đƣợc
hình thành ở nhiều quốc gia trên thế giới nhƣ Pháp, Đức, Nhật, Bỉ, Hà Lan,
Ai cập … và tồn tại song song với nhiều loại hình thanh tra khác. TTGD
thực hiện quyền thanh tra nhà nƣớc về giáo dục và đào tạo trong phạm vi cả
nƣớc, nhằm tăng cƣờng hiệu lực quản lý, bảo đảm và nâng cao chất lƣợng
giáo dục và đào tạo.
Ở Việt nam, thời kỳ phong kiến, khái niệm thanh tra chƣa đƣợc sử
dụng, nhƣng các triều đại Lý, Trần, Lê có cơ quan gọi là Ngự Sử Đài giúp
nhà vua xem xét các công việc quan trọng của triều đình.
Dƣới thời pháp thuộc, hệ thống TTGD đã đƣợc hình thành từ Trung
ƣơng đến các tỉnh, huyện. TTGD thời kỳ này đã để lại nhiều dấu ấn đối với
những ngƣời dạy học thời kỳ trƣớc cách mạng tháng 8/1945. Các quan
TTGD thực hiện sự đánh giá thƣờng bất chợt, chủ quan theo phƣơng châm
“vạch mặt, tóm bắt”. Quyền hạn của các quan TTGD thời kỳ này rất lớn.
Cách mạng tháng 8/1945 thành công, ngày 23/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã ký Sắc lệnh thành lập Ban Thanh tra học chính để thanh tra việc
dạy và học chữ Quốc ngữ thực hiện nhiệm vụ “xóa mù chữ”, “diệt giặc dốt”
là trọng tâm của nền giáo dục quốc dân lúc đó.
Hiến pháp năm 1980 sử dụng thuật ngữ thanh tra là một chức năng
của cơ quan quản lý nhà nƣớc với việc qui định rõ: Hội đồng Bộ trƣởng có
nhiệm vụ tổ chức và lãnh đạo công tác thanh tra và kiểm tra của nhà nƣớc.
Quyết định số 1019/QĐ, ngày 18/9/1989 của Bộ Giáo dục và đào tạo
về tổ chức và hoạt động của hệ thống thanh tra giáo dục, trong đó qui định
hệ thống TTGD bao gồm: Thanh tra Bộ, Thanh tra Sở, Thanh tra phòng giáo
dục. Nhiệm vụ chủ yếu của TTGD là: Thanh tra chuyên môn, thanh tra quản
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
8
lý, thanh tra khiếu tố. Việc ban hành Quyết định này đánh dấu một mốc
quan trọng sự chuyển biến về nhận thức và hoạt động TTGD.
Luật Thanh tra năm 2004 qui định hệ thống thanh tra giáo dục ở các
cơ quan quản lí nhà nƣớc cấp Bộ, sở (tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng)
vừa có chức năng thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành nhằm
thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ của cơ quan, tổ
chức, cá nhân thuộc thẩm quyền quản lí nhà nƣớc cung cấp.
Ngày 24/5/2006 Bộ Giáo dục và Đào tạo ra Quyết định số
14/2006/QĐ-BGD&ĐT, ban hành qui định về tổ chức và hoạt động thanh tra
trong cơ sở giáo dục đại học, trƣờng trung cấp chuyên nghiệp. Theo Văn bản
hƣớng dẫn này, các trƣờng đại học (ĐH) đã xây dựng bộ máy TTGD để thực
hiện nhiệm vụ TTGD của đơn vị mình. Tổ chức TTGD trong các ĐH quốc
gia, ĐH vùng gọi là Ban TTGD, tại các trƣờng thành viên tổ chức này đƣợc
gọi là Phòng TT. Công tác TTGD trong các trƣờng ĐH chủ yếu hƣớng vào
TT chuyên môn.
Nhƣ vậy, hoạt động TTGD đã có từ lâu trên thế giới và ở Việt Nam,
nhƣng TTGD trong các trƣờng đại học ở Việt Nam vẫn còn là điều mới mẻ.
Đã có một số bài viết về TTGD trong các trƣờng ĐH nhƣng mới chỉ nêu một
cách khái quát, chƣa đi sâu nghiên cứu vào một lĩnh vực cụ thể nào, ở Đại
học Thái Nguyên (ĐHTN) cũng chƣa có ai nghiên cứu về vấn đề này. Trên
cơ sở nhận thức về tầm quan trọng của công tác TTGD, xuất phát từ thực
tiễn của công tác thanh tra chuyên môn ở ĐHTN chúng tôi đã lựa chọn
nghiên cứu đề tài này nhằm khảo sát một cách kỹ lƣỡng thực trạng công tác
thanh tra chuyên môn để có cơ sở đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả
công tác TTGD, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo của ĐHTN, khẳng
định thƣơng hiệu đào tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng cao của ĐH trong
khu vực và trong trong toàn quốc.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
9
1.2. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài.
1.2.1. Một số khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục
1.2.1.1. Quản lý
Quản lý có nguồn gốc từ tiếng la tinh, có nghĩa là sự rèn luyện, sự dẫn
dắt. Quản lí xuất hiện khi con ngƣời hình thành các nhóm để thực hiện
những mục tiêu chung mà với tƣ cách cá nhân họ không thể thực hiện đƣợc.
Ở đâu hình thành nhóm ngƣời thì ở đó có quản lí. Với một tổ chức đƣợc
hình thành thì bất luận nó có mục đích, cơ cấu và quy mô ra sao đều cần có
sự quản lí để đạt đƣợc mục đích chung của tổt chức. Vì vậy, quản lí xuất
hiện là một tất yếu khi con ngƣời kết hợp với nhau thành các nhóm, các tổ.
Quản lý là thuật ngữ chỉ "hoạt động có ý thức của con ngƣời nhằm sắp
xếp tổ chức, chỉ huy, điều hành, hƣớng dẫn, kiểm tra các quá trình xã hội
và hoạt động của con ngƣời để hƣớng chúng phát triển phù hợp với qui luật
xã hội, đạt đƣợc mục tiêu xác định theo ý chí của nhà quản lý với chi phí ít
nhất". [17.Tr.136].
Quản lí có rất nhiều cách định nghĩa khác nhau:
- Theo H.Koonntz (ngƣời Mỹ) thì: Quản lí là một hoạt động thiết yếu
nhằm đảm bảo sự phối hợp nỗ lực giữa các cá nhân để đạt đƣợc mục đích
của nhóm (tổ chức). Mục tiêu của quản lí là hình thành một môi trƣờng,
trong đó con ngƣời có thể đạt đƣợc mục đích của nhóm với thời gian, tiền
bạc, vật chất và sự bất mãn cá nhân ít nhất.
- F.W Tay lo (ngƣời Mỹ) định nghĩa: Quản lý là biết chính xác ngƣời
khác làm và sau đó thấy rằng họ đã hoàn thành công việc một cách tốt nhất
và rẻ nhất
- Aonapu (ngƣời Nhật) cho rằng: Quản lí là một hệ thống xã hội, là
khoa học và nghệ thuật tác động vào hệ thống mà chủ yếu là con ngƣời
nhằm đƣợc các mục tiêu kinh tế - xã hội xác định.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
10
Các Mác coi quản lí là một đặc điểm sẵn có, bất biến của đời sống xã
hội vì: "Bất cứ lao động trực tiếp hay lao động chung nào mà tiến hành trên
một quy mô khá lớn đều yêu cầu phải có sự chỉ đạo để điều hòa những hoạt
động cá nhân Một nhạc sĩ độc tấu thì tự điều khiển lấy mình, nhƣng một
dàn nhạc thì cần có một nhạc trƣởng".
Theo Mai Hữu Khuê : Quản lý là một phạm trù có liên quan mật thiết
với hợp tác và phân công lao động, nó là thuộc tính tự nhiên của mọi hợp
tác. [22].
Có thể nói một cách khái quát: Quản lý là sự điều hành, hƣớng dẫn và
điều chỉnh các quá trình xã hội và hành vi của con ngƣời nhằm đạt tới các
mục tiêu đã đề ra. [25. Tr.2].
Quản lí là quá trình chủ thể quản tác động đến khách thể quản lí bằng
kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá dựa trên những nguồn lực và
những điều kiện có thể nhằm đạt đƣợc mục đích của tổ chức.
Quản lí có bốn chức năng cơ bản là: Lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và
kiểm tra (Sơ đồ 1).
Chức năng lập kế hoạch: Là chức năng nền tảng của quản lí, bao gồm
việc xác định sứ mệnh, mục tiêu, mục đích của tổ chức và cách thức, biện
pháp để đạt đƣợc mục tiêu đó dựa trên việc huy động các nguồn lực, lựa
chon giải pháp để thực hiện. Lập kế hoạch chính là việc xây dựng các định
hƣớng và đề ra quyết định tổ chức thực hiện trong một thời gian nhất định
cho tổ chức.
Chức năng tổ chức: Là việc chuyển hóa những ý tƣởng đã đƣợc xác
định trong khâu lập kế hoạch thành hiện thực. Đó là việc sắp xếp, tuyển
chọn, xác định vai trò cho từng con ngƣời thông qua phân tích công việc, đề
ra nhiệm vụ để chọn ngƣời đảm nhận công việc cho thích hợp, đồng thời
hình thành cấu trúc mối quan hệ giữa các thành viên, giữa các bộ phận trong
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
11
tổ chức giúp cá nhân hoàn thành kế hoạch đƣợc giao và đạt đƣợc mục tiêu
chung của tổ chức.
Chức năng lãnh đạo (chỉ đạo): Là sự tác động của ngƣời quản lí đến
đối tƣợng bị quản lí sau khi kế hoạch đã đƣợc lập, cơ cấu bộ máy đã hình
thành với sự phân công công việc cụ thể. Sự lãnh đạo bao gồm sự liên kết,
liên hệ với ngƣời khác và động viên họ hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao để
đạt đƣợc mục tiêu chung của tố chức.
Chức năng kiểm tra, đánh giá: Nhằm đo lƣờng và điều chỉnh hoạt
động các bộ phận trong tổ chức thông qua việc theo dõi, giám sát các hoạt
động và thành quả của tổ chức để đối chiếu, so sánh với chi phí bỏ ra, nếu
không phù hợp phải tiến hành điều chỉnh, uốn nắn. Đó cũng chính là quá
trình tự điều chỉnh.
Sơ đồ 1: Các chức năng quản lí
KẾ HOẠCH
THÔNG TIN
QUẢN LÍ
CHỈ ĐẠO
Trong bốn chức năng trên thì chức năng tổ chức là quan trọng nhất.
Tuy nhiên bốn chức năng này có mối quan hệ mật thiết với nhau, phải đƣợc
thực hiện liên tiếp và đan xen nhau, bổ sung cho nhau để tạo thành một chu
trình quản lí. Thông tin là yếu tố xuyên suốt không thể thiếu trong việc thực
hiện các chức năng quản lí và là cơ sở để ra các quyết định quản lí.
KIỂM TRA
TỔ CHỨC
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
12
1.2.1.2. Quản lí giáo dục
Giáo dục là một hiện tƣợng xã hội đặc biệt, là một chức năng của xã
hội loài ngƣời đƣợc thực hiện một cách tự giác và vận động, tồn tại, phát
triển với tƣ cách là môt hệ thống, Vì vậy, theo cách nói của Mác thì "dàn
nhạc" giáo dục trong quá trình tồn tại và phát triển cũng phải có quản lí giáo
dục (nhạc trƣởng).
Trong xã hội ngày nay, với sự phát triển nhƣ vũ bão của khoa học
công nghệ, giáo dục có vai trò quyết định thắng lợi của tất cả các quốc gia
trong việc cạnh tranh để phát triển. Theo đó, giáo dục trở thành quốc sách
hàng đầu của mỗi quốc gia. Cũng nhƣ tất cả các lĩnh vực khác, trong giáo
dục vấn đề quản lí ngày càng đƣợc chuyển hóa cao hơn và tất yếu dẫn đến
một lĩnh với hoạt động độc lập tƣơng đối trong giáo dục, đó là hoạt động
quản lí giáo dục,
Một số khái niệm về quản lí giáo dục
Quản lí giáo dục với tƣ cách là một chuyên ngành khoa học đang trải
qua nhiều biến đổi, ngày càng đƣợc bổ sung phong phú hơn.
Có nhiều quan điểm khác nhau về quản lý giáo dục:
Quan điểm hiệu quả: Là quan điểm áp dụng tƣ tƣởng kinh tế vào lĩnh
vực quản lí giáo dục, tức là giáo dục phải thực hiện sao cho hiệu số giữa đầu
ra và đầu vào của hệ thống giáo dục phải đạt cực đại.
Quan điểm kết quả: Cơ sở của quan điểm này là khoa học tâm lí sƣ
phạm, chú ý nhiều đến việc đạt đƣợc mục tiêu giáo dục hơn là hiệu quả kinh
tế.
Quan điểm đáp ứng: Tƣ tƣởng quan điểm này là yếu tố chính trị của
giáo dục, theo đó giáo dục phải hƣớng tới việc là cho hệ thống giáo dục phục
vụ, đáp ứng các đòi hỏi của sự phát triển đất nƣớc, xã hội. [11.Tr.18].
Ngoài ra còn một số quan điểm khác về quản lí giáo dục:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
13
Theo M.M Mêchti Zađe (ngƣời Nga): Quản lí giáo dục là tập hợp
những biện pháp (tổ chức, phƣơng pháp, kế hoạch hóa, tài chính, cung
tiêu ) nhằm đảm bảo sự vận hành bình thƣờng của các cơ quan trong hệ
thống cả về số lƣợng, chất lƣợng.
Theo Khuđôminky (ngƣời Nga): Quản lí là tác động có hệ thống, có
kế hoạch, có ý thức và có mục đích của chủ thể quản lí ở các cấp khác nhau
đến tất cả các khâu của hệ thống (từ Bộ Giáo dục đến nhà trƣờng) nhằm mục
đích đảm bảo việc giáo dục Cộng sản Chủ nghĩa cho thế hệ trẻ, bảo đảm sự
phát triển toàn diện và hài hòa của họ.
Theo tác giả Trần Kiểm thì quản lí giáo dục đƣợc định nghĩa ở hai cấp
độ chủ yếu: cấp độ vi mô và cấp độ vĩ mô.
Ở cấp độ vi mô: Quản lí giáo dục đƣợc hiểu là những tác động tự giác
(có mục đích, có ý thức, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy định) của chủ thể
quản lí đến tất cả các mắt xích của hệ thống (từ cấp cao nhất đến các cơ sở
giáo dục là nhà trƣờng) nhằm thực hiện có chất lƣợng và hiệu quả mục tiêu
phát triển giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ mà mà xã hội đặt ra cho ngành giáo
dục.
Ở cấp độ vĩ mô: Quản lí giáo dục đƣợc hiểu là những tác động tự giác
(có mục đích, có ý thức, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy định) của chủ thể
quản lí đến tập thể giáo viên , công nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học
sinh và các lực lƣợng xã hội trong và ngoài nhà trƣờng nhằm thực hiện có
chất lƣợng và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trƣờng. [26.Tr.36,37].
Tóm lại: Quản lí giáo dục là một qúa trình tác động có định hƣớng của
nhà quản lí giáo dục (chủ thể quản lí) trong việc vận dụng những nguyên lí,
phƣơng pháp chung nhất của khoa học quản lí vào lĩnh vực giáo dục nhằm
đạt đƣợc mục tiêu giáo dục đã đề ra. Những tác động đó thực chất là những
tác động khoa học đến cơ sở giáo dục, làm cho cơ sở giáo dục tổ chức một
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
14
cách khoa học, có kế hoạch quá trình dạy học - giáo dục theo mục tiêu đào
tạo đề ra.
Chủ thể quản lí là trung tâm thực hiện các tác động có mục đích của
qúa trình giáo dục, là nơi ra các quyết định quản lí và kiểm tra các hoạt động
của hệ thống giáo dục theo mục tiêu đề ra.
Đối tƣợng quản lí giáo dục bao gồm: nguồn nhân lực (đội ngũ cán bộ,
giáo viên, nhân viên, học sinh sinh viên), cơ sở vật chất kĩ thuật và các hoạt
động có liên quan đến việc thực hiện chức năng, mục tiêu giáo dục.
Cơ sở giáo dục là đối tƣợng quan trọng hàng đầu của quản lí giáo dục,
trong đó đội ngũ cán bộ, giáo dục, học sinh sinh viên là đối tƣợng quan trọng
nhất, nhƣng đồng thời lại là chủ thể trực tiếp quản lí quá trình giáo dục.
Quản lí cũng gồm bốn chức năng cơ bản nhƣ các hoạt động quản lí
khác là: Lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra.
1.2.1.3. Quản lý nhà trường
Trƣờng học là một cơ sở giáo dục nằm trong hệ thống giáo dục quốc
dân và nằm trong tổng thể của cấu trúc xã hội. Luật Giáo dục (năm 2005) tại
điều 58 cho thấy quản lý trƣờng học chủ yếu là quản lý quá trình dạy - học,
quản lý các hoạt động bên trong nhà trƣờng và quản lý mối quan hệ của nhà
trƣờng với xã hội.
Quản lý nhà trƣờng thực chất là quản lý con ngƣời. Chủ thể quản lý
trong nhà trƣờng là lãnh đạo nhà trƣờng (Hiệu trƣởng, Phó Hiệu trƣởng);
khách thể bị quản lý là tập thể giáo viên, học sinh, sinh viên. Vì vậy, quản lý
nhà trƣờng là giải quyết mối quan hệ giữa con ngƣời với con ngƣời là mối
quan hệ chủ đạo. Mối quan hệ đó đƣợc thể hiện tập trung ở nhân cách ngƣời
đứng đầu nhà trƣờng (Hiệu trƣởng) và cách thức hành xử của ngƣời đó với
tập thể cán bộ, giáo viên , học sinh sinh viên, vấn đề văn hóa và bầu không
khí tâm lý trong nhà trƣờng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
15
Kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học và giáo dục là một dạng hoạt
động nghiệp vụ quản lý của ngƣời Hiệu trƣởng nhằm kiểm soát, phát hiện,
so sánh kết quả hoạt động dạy học và giáo dục với mục tiêu đề ra. Qua đó
phát hiện ƣu điểm để động viên khuyến khích hoặc uốn nắn, điều chỉnh
những thiếu sót nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả giáo dục và đào tạo
trong nhà trƣờng.[28.Tr.117].
1.2.2. Một số khái niệm cơ bản về thanh tra, kiểm tra trong quản
lý giáo dục
1.2.2.1. Thanh tra, kiểm tra
* Thanh tra
Khái niệm thanh tra có nguồn gốc từ chữ la tinh, có nghĩa là "nhìn vào
bên trong" và là "Kiểm tra, xem xét từ bên ngoài vào một đối tƣợng nhất
định"
Theo từ điển tiếng việt thì "Thanh tra (ngƣời thuộc cơ quan có thẩm
quyền) kiểm tra, xem xét tại chỗ việc làm của địa phƣơng, cơ quan, xí
nghiệp [16.Tr 882].
Thanh tra bao hàm nghĩa kiểm soát nhằm xem xét và phát hiện, ngăn
chặn những gì trái với quy định. Thanh tra thƣờng đi kèm với một chủ thể
nhất định với phạm vi quyền hạn nhất định.
Theo quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc ta thì thanh tra luôn có một vị
trí quan trọng. Luật Thanh tra đã chỉ rõ: "Thanh tra là một chức năng thiết
yếu của cơ quan quản lí nhà nƣớc, là hình thức bảo đảm pháp chế, tăng
cƣờng kỉ luật trong quản lí nhà nƣớc, thực hiện dân chủ XHCN".
Mục đích của thanh tra là: "Hoạt động thanh tra nhằm phòng ngừa,
phát hiện và xử lí các hành vi vi phạm pháp luật; phát hiện những sơ hở
trong cơ chế quản lí, chính sách, pháp luật để kiến nghị với cơ quan nhà
nƣớc có thẩm quyền các biện pháp khắc phục; phát huy nhân tố tích cực;
góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động quản lí nhà nƣớc; bảo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
16
vệ lợi ích của nhà nƣớc, quyền lợi và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức,
cá nhân".
Nhƣ vậy, thanh tra là hoạt động hành chính của cơ quan nhà nƣớc, có
chức năng duy trì các hoạt động của cơ quan và của công chức hành chính
phù hợp với pháp luật của nhà nƣớc, bằng các hoạt động xem xét, thẩm định
lại những hành vi của công chức, những hoạt động của cơ quan hành chính
nhà nƣớc trên cơ sở những qui định pháp lý về quyền hạn, nhiệm vụ của các
cá nhân (công chức, cán bộ và các nhân viên khác trong cơ quan hành chính
và tổ chức).
Thanh tra khác với hoạt động kiểm tra về các yếu tố chủ thể, nguồn
gốc phát sinh về qui trình hoạt động và hậu quả do chúng mang lại.
Khái niệm thanh tra có thể khái quát lại nhƣ sau: "Thanh tra là một
chức năng thiết yếu của quản lí nhà nƣớc, là hoạt động kiểm tra xem xét việc
làm của các cơ quan chuyên trách theo một trình tự, thủ tục do pháp luật qui
định nhằm kết luận đúng, sai, đánh giá ƣu, khuyết điểm, phát huy nhân tố
tích cực, phòng ngừa, xử lí các vi phạm, góp phần hoàn thiện cơ chế quản lí,
tăng cƣờng pháp chế XHCN, bảo vệ lợi ích của nhà nƣớc, các quyền, lợi ích
hợp pháp của cơ quan, tổ chức và cá nhân [15.Tr15].
Có thể rút ra kết luận: Thanh tra là chức năng thiết yếu của quản lí nhà
nƣớc. Nếu không có hoạt động thanh tra, kiểm tra thì không thể làm tốt chức
năng quản lí nhà nƣớc, và không mang lại hiệu quả cao cho hoạt động quản
lí.
Chính vì vậy mà thanh tra luôn có các đặc điểm gắn liền với quản lí
nhà nƣớc, mang tính quyền lực nhà nƣớc và có tính độc lập tƣơng đối.
* Kiểm tra:
Kiểm tra là một công việc thƣờng xuyên gắn liền với cơ quan, tổ
chức, cá nhân bằng việc theo dõi, quan sát và kiểm tra kết quả cuối cùng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
17
Theo từ điển tiếng Việt "Kiểm tra là xem xét tình hình thực tế để đánh
giá, nhận xét".
Chủ thể của hoạt động kiểm tra rất đa dạng, có thể là nhà nƣớc, có thể
là phi nhà nƣớc, có thể là tập thể, có thể là cá nhân. Xét trên bình diện rộng
kiểm tra có thể là việc xem xét thực tế để đƣa ra nhận xét, đánh giá của bất
kì cá nhân nào trong xã hội, trong bất cứ hoạt động nào. Vì vậy mà kiểm tra
xuất hiện trƣớc khi có thanh tra và trƣớc khi có nhà nƣớc đầu tiên trong lịch
sử. Nó đƣợc xem nhƣ là phƣơng thức hành động để đạt đƣợc mục đích. Ăng
ghen đã nói: Mỗi hoạt động có ý thức, có tổ chức của con ngƣời đều chứa
đựng trong đó những yếu tố của kiểm tra. [15.Tr.18,19].
Kiểm tra thƣờng gắn liền với công việc của một tổ chức nhất định và
thƣờng theo các xu hƣớng:
- Theo dõi để cho hoạt động của tổ chức có phù hợp với chức năng,
nhiệm vụ và sự phân công giữa các đơn vị.
- Quan sát để đảm bảo rằng nhiệm vụ đƣợc giao phù hợp với điều kiện
thực hiện, phù hợp với thực tế; hƣớng dẫn và điều chỉnh kịp thời để đảm bảo
hiệu xuất công việc từng đơn vị.
- Kiểm tra kết quả cuối cùng, đánh giá hiệu quả thực tế theo kế hoạch
đề ra.
Trong giáo dục có nhiều loại kiểm tra song kiểm tra chuyên môn là chủ yếu
và quan trọng nhất, bao gồm nhiều nội dung khác nhau:
Kiểm tra việc triển khai thực hiện chƣơng trình giảng dạy.
Kiểm tra việc thực hiện qui chế, nề nếp chuyên môn.
Kiểm tra giáo án, hồ sơ giảng dạy.
Kiểm tra việc học tập của học sinh
Kiểm tra tình hình sử dụng, bảo quản thiết bị dạy học…[24. Tr 50].
Muốn kiểm tra có hiệu quả phải thiết lập đƣợc hệ thống tự kiểm tra và
nề nếp kiểm tra lẫn trong nội bộ tổ chức và giữa các đơn vị phối hợp. Kiểm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
18
tra phải kết hợp cả hai nhân tố chủ quan và khách quan trong tổ chức hoặc
hai nhân tố trong cùng một công việc; [15].
* Mối quan hệ giữa thanh tra và kiểm tra
Giữa kiểm tra và thanh tra có mối quan hệ với nhau, đều là chức năng
chung của quản lí nhà nƣớc với mối quan hệ đan chéo: Theo nghĩa rộng thì
kiểm tra bao hàm thanh tra, thanh tra là loại hình đặc biệt của kiểm tra do
một chủ thể là nhà nƣớc tiến hành và luôn mang tính quyền lực nhà nƣớc với
sự độc lập tƣơng đối. Theo nghĩa hẹp thì thanh tra cũng bao hàm kiểm tra vì
các hoạt động, các thao tác nghiêp vụ cho một cuộc thanh tra chính là kiểm
tra.
Để phân biệt giữa thanh tra và kiểm tra chủ yếu căn cứ vào các mặt:
+ Về mục đích: Kiểm tra có thể chỉ nhằm đôn đôc, uốn nắn, theo dõi
việc thực hiện nhiệm vụ của đối tƣợng, phát hiện những vấn đề cần điều
chỉnh, bổ sung. Thanh tra phải đánh giá rõ ràng mức độ đúng, sai, tốt, xấu và
qui trách nhiệm rõ ràng, cụ thể.
+ Về nhân sự: Kiểm tra có thể tùy theo yêu cầu mà thủ trƣởng cử cán
bộ đi kiểm tra hoặc thành lập đoàn kiểm tra. Ngƣời thực hiện thanh tra thì
phải có tƣ cách pháp lý: Những thanh tra viên đƣợc bổ nhiệm hoặc những
cán bộ đƣợc cấp có thẩm quyền quyết định tham gia đoàn kiểm tra.
+ Về cách tiến hành: Kiểm tra có thể chỉ nghe báo cáo, xem xét hồ sơ,
thực trạng. Thanh tra thì phải xem xét, đánh giá chính xác, cụ thể, phải so
sánh kết quả đạt đƣợc so với qui định của các văn bản pháp qui để kết luận,
đánh giá.
+ Về Kết quả: Kết quả kiểm tra thƣờng là lời khuyên, những ý kiến
đóng góp để rút kinh nghiệm. Thanh tra thì phải kết luận bằng văn bản có sự
đánh giá và những kiến nghị mang tính pháp lý bắt buộc phải thực hiện.
Nói cách khác: Kiểm tra là chức năng của mọi ngƣời quản lí, cấp quản
lí với những qui mô và yêu cầu kiểm tra khác nhau. Thanh tra là tác động lên