Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Luận văn: Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở các DN thương mại NN & C.ty kinh doanh thép vật tư Hà Nội docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (566.22 KB, 66 trang )

Luận văn
Các biện pháp nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn kinh
doanh ở các DN thương
mại NN & C.ty kinh doanh
thép vật tư Hà Nội

1


Lời nói đầu

T

rong chiến lược ổn định và phát triển kinh tế – xã hội đến
năm 2000, Đảng ta cũng đã chỉ rõ “Chính sách tài chính
quốc gia hướng vào việc tạo ra vốn và sử dụng vốn có hiệu
hiệu quả trong toàn xã hội, tăng nhanh sản phẩm xã hội và
và thu nhập quốc dân...”(1). Tạo vốn và sử dụng vốn có hiệu quả là những
vấn đề đang được Chính phủ, Ngân hàng và các doanh nghiệp đặc biệt
quan tâm.
Đại hội Đảng toàn lần thứ VI đánh dấu một bước ngoặt đổi mới
chính sách và cơ chế kinh tế nói chung, thị trường và sản xuất kinh doanh
nói riêng. Các DNNN được quyền tự chủ hơn trong hoạt động sản xuất
kinh doanh, nhưng cùng với nó, doanh nghiệp phải đối mặt với sự cạnh
tranh gay gắt trên thị trường. Trong cuộc cạnh tranh này DNNN có những
vị thế bất lợi đó là thiếu vốn, bộ máy chậm thích ứng với sự biến đổi của
thị trường, lắm tầng nấc trung gian, và nhiều sự ràng buộc lẫn nhau, phần
lớn đội ngũ cán bộ rất thụ động.
DNNN là một bộ phận quan trọng nhất của nền kinh tế quốc gia, có
ý nghĩa quyết định trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước


và trong q trình hội nhập. Tuy nhiên hiện nay các DNNN đang phải đối
đầu với nhiều vấn đề nan giải, trong đó vốn và hiệu quả sử dụng vốn ln
là bài tốn hóc búa với hầu hết các DNNN.
Vậy huy động vốn ở đâu? làm thế nào để huy động vốn? và đồng vốn
được đưa vào sử dụng như thế nào?. Đó là câu hỏi khơng chỉ các DNNN
quan tâm, mà là vấn đề bức thiết với hầu hết các doanh nghiệp hoạt động
trong nền kinh tế thị trường. Do đó đi tìm lời giải về vốn và nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn cho khu vực DNNN là một vấn đề mang tính thời sự và
thiết thực.
Qua nghiên cứu và được sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo, em
quyết định chọn đề tài “Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
kinh doanh ở các DN thương mại NN & C.ty kinh doanh thép vật tư
HN

2


CHƯƠNG I
VỐN KINH DOANH - NHÂN TỐ QUAN TRỌNG
TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA DNTM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

I - TẦM QUAN TRỌNG CỦA VỐN KINH DOANH ĐỐI VỚI MỖI DOANH NGHIỆP
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.

1. Khái niệm về vốn kinh doanh.
Trong các DNTM, vốn kinh doanh có vai trị quan trọng quyết định việc ra
đời, hoạt động, phát triển và giải thể doanh nghiệp.
Vốn kinh doanh của DNTM là thể hiện bằng tiền toàn bộ tài sản doanh
nghiệp dùng trong kinh doanh bao gồm:

-Tài sản bằng hiện vật như: nhà cửa, kho tàng, cửa hàng, quầy hàng, hàng hoá.
-Tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc,đá quý...
-Bằng bản quyền sở hữu công nghiệp.
Tất cả tài sản này đều được quy ra tiền Việt Nam.
2. Phân loại vốn kinh doanh
Người ta đứng trên những giác độ khác nhau để xem xét vốn kinh doanh
của DNTM.
2.1.Theo giác độ pháp luật, vốn của DNTM gồm có:
- Vốn pháp định: là mức vốn tối thiểu phải có để thành lập một doanh
nghiệp do pháp luật qui định đối với từng ngành, nghề và từng loại hình sở hữu
doanh nghiệp . Dưới mức vốn pháp định thì khơng đủ điều kiện để thành lập
doanh nghiệp .
- Vốn điều lệ : là số vốn do các thành viên đóng góp và được ghi vào điều
lệ cuả công ty.Tuỳ theo từng loại doanh nghiệp, theo ngành, nghề, vốn điều lệ
không được thấp hơn vốn pháp định.
3


2.2.Theo giác độ vật chất, vốn kinh doanh của DNTM gồm có:
Vốn thực: bao gồm cơng cụ lao động, đối tượng lao động .
Vốn tài chính: như tiền giấy, tiền kim loại, chứng khốn và các giấy tờ
khác có giá trị như tiền.
2.3.Theo giác độ hình thành vốn, vốn của DNTM gồm có :
Vốn đầu tư ban đầu: là số vốn phải có khi hình thành doanh nghiệp, tức là
số vốn cần thiết để đăng ký kinh doanh, hoặc vốn đóng góp của Cơng ty trách
nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân, hoặc vốn của Nhà nước
giao.
-Vốn bổ sung: là số vốn tăng thêm do bổ sung từ lợi nhuận, do Nhà nước
bổ sung bằng phân phối hoặc phân phối lại nguồn vốn, do sự đóng góp của các
thành viên, do bán trái phiếu.

-Vốn liên doanh: là vốn đóng góp do các bên cùng cam kết liên doanh với
nhau để hoạt động thương mại hoặc dịch vụ.
-Vốn đi vay: trong hoạt động kinh doanh ngoài số vốn tự có và coi như tự
có doanh nghiệp cịn sử dụng một khoản vốn đi vay khá lớn của Ngân hàng.
Ngồi ra cịn có khoản vốn chiếm dụnglẫn nhau của các đơn vị nguồn hàng,
khách hàng và bạn hàng.
2.4.Theo giác độ chu chuyển vốn:
Trong hoạt động kinh doanh, vốn kinh doanh vận động khác nhau. Xét trên
giác độ luân chuyển của vốn người ta chia toàn bộ vốn của DNTM gồm: vốn lưu
động và vốn cố định.
-Vốn lưu động: là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động và vốn lưu
thông. Vốn lưu động dùng trong kinh doanh thương mại tham gia hồn tồn vào
q trình kinh doanh và giá trị có thể trở lại hình thái ban đầu (tiền) sau mỗi vịng
chu chuyển của hàng hố.
-Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định. Tài sản cố định
dùng trong kinh doanh tham gia hồn tồn vào q trình kinh doanh, nhưng về
mặt giá trị thì chỉ có thể thu hồi dần sau nhiều chu kỳ kinh doanh, nghĩa là về mặt
thời gian phải trên một năm trở lên.

4


3.Đặc điểm của vốn kinh doanh
Vốn kinh doanh của DNTM tham gia hoàn toàn vào các hoạt động của
doanh nghiệp, nhưng chúng có những đặc điểm khác nhau.
3.1.Đặc điểm của vốn lưu động:
Vốn lưu động của doanh nghiệp đó chính là nguồn vốn hình thành lên tài
sản lưu động, là lượng tiền cần thiết ứng trước để có được tài sản lưu động. Vốn
lưu động ln ln biến đổi hình thái từ tiền sang hàng và từ hàng sang tiền. Vốn
lưu động chu chuyển nhanh hơn vốn cố định. Vốn lưu động bao gồm vốn dự trữ

hàng hoá, vốn bằng tiền và tài sản có khác.
Trong DNTM, vốn lưu động là khoản vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất. Đó là
đặc điểm khác biệt của DNTM với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Ở một
thời điểm nhất định, vốn lưu động của doanh nghiệp thương mại thường thể hiện
ở các hình thái khác nhau như hàng hố dự trữ, vật tư nội bộ, tiền gửi ngân hàng,
tiền mặt tồn quỹ, các khoản phải thu và các khoản phải trả. Cơ cấu của chúng phụ
thuộc rất lớn vào phương thức thanh tốn, phương thức vay (tín dụng) và phương
thức mua bán các loại hàng hố. Nó thường biến động nhanh, thể hiện căng thẳng
thiếu vốn khi mua hàng nhiều, đặc biệt mua hàng thời vụ, có vốn khi bán hàng.
Để điều hoà vốn, các DNTM thường phải quan hệ với các tổ chức tín dụng , ngân
hàng để vay mượn, thanh toán và gửi tiền.
Đối với DNTM chỉ kinh doanh đơn thuần thì vốn lưu động vận động qua
lại hai giai đoạn :T -H( mua) và H-T’( bán).
Đối với doanh nghiệp có hoạt động sản xuất kinh doanh phụ thì vốn lưu
động trải qua ba giai đoạn :
Giai đoạn một: tiền biến thành tư liệu sản xuất và sức lao động.
Giai đoạn hai: kết hợp sức lao động và tư liêu san xuất thành sản phẩm
hàng hoá.
Giai đoạn ba: biến sản phẩm hàng hoá thành tiền.
3.2.Đặc điểm của vốn cố định:
Vốn cố định được biểu hiện dưới hình thái tài sản cố định. Tài sản cố định
phải đạt được cả hai tiêu chuẩn. Một là, phải đạt được về mặt giá trị đến một
mức độ nhất định. (Ví dụ hiện nay giá trị của nó phải lớn hơn hoặc bằng 500.000
đồng trở lên). Hai là, thời gian sử dụng phải từ một năm trở lên.Tài sản cố định
giữ nguyên hình thái vật chất của nó trong thời gian sử dụng dài. Tài sản cố định
5


chỉ tăng lên khi có xây dựng cơ bản mới hoặc mua sắm. Tài sản cố định hao mòn
dần:

-Hao mòn hữu hình( hao mịn kinh tế ): hao mịn hữu hình phụ thuộc vào
mức độ sử dụng khẩn trương tài sản cố định và các điều kiện khác có ảnh hưởng
đến độ bền lâu dài của tài sản cố định như:
*Hình thức và chất lượng của tài sản cố định.
*Chế độ bảo vệ, bảo dưỡng, sửa chữa, thay thế thường xuyên, định kỳ đối
với tài sản cố định.
*Trình độ kỹ thuật, tinh thần trách nhiệm của người sử dụng và sự quan
tâm của cấp lãnh đạo.
*Các điều kiện tự nhiên và mơi trường...
- Hao mịn vơ hình: Hao mịn vơ hình chủ yếu do tiến bộ khoa học cơng
nghệ mới và năng suất lao động xã hội tăng lên quyết định.
Tài sản cố định chuyển đổi thành tiền chậm hơn, nhưng tài sản cố định như
nhà cửa, kho tàng, quầy hàng lại là tài sản có giá trị cao, là bộ mặt của doanh
nghiệp nên có giá trị thế chấp đối với ngân hàng khi vay vốn.
Hiện nay, tài sản cố dịnh của DNTM tuỳ thuộc theo loại hàng hoá có tỷ
trọng cao, thấp khác nhau (xăng, dầu, vật liệu điện, bách hố, lương thực...)
nhưng nhìn chung mới chiếm khoảng 1/3 đến 1/4 vốn kinh doanh của DNTM. Đi
đôi với sự phát triển kinh tế - khoa học - công nghệ, tài sản cố định trong các
DNTM ngày càng được trang bị nhiều theo hướng cơ khí hố, tự động hoá và
hiện đại hoá.
4.Tầm quan trọng của vốn kinh doanh.
Về mặt pháp lý: mỗi doanh nghiệp khi muốn thành lập thì điều kiện đầu
tiên doanh nghiệp đó phải có một lượng vốn nhất định, lượng vốn đó tối thiểu
phải bằng lượng vốn pháp định (lượng vốn tối thiểu mà pháp luật quy định cho
từng loại hình doanh nghiệp). Và khi đó địa vị pháp lý của mỗi doanh nghiệp mới
được xác lập. Ngược lại doanh nghiệp sẽ bị tuyên bố chấm dứt hoạt động (như
phá sản, giải thể hoặc sát nhập...khi vốn kinh doanh của doanh nghiệp không đạt
điều kiện mà pháp luật quy định.
Như vậy, vốn có thể được xem là một trong những cơ sở quan trọng nhất
đảm bảo sự tồn tại tư cách pháp lý của một doanh nghiệp trước pháp luật.

6


Về kinh tế: Trong hoạt động sản xuất kinh doanh vốn là một trong những
yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp
muốn đứng vững trên thị trường thì doanh nghiệp đó phải có một lượng vốn nhất
định, lượng vốn đó khơng những đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh
diễn ra liên tục mà còn phải dùng để cải tiến máy móc thiết bị, đầu tư, hiện đại
hố cơng nghệ... Bởi chúng ta đã biết trong nền kinh tế thị trường doanh nghiệp
khơng chỉ tồn tại đơn thuần mà trong đó cịn có sự cạnh tranh gay gắt với nhau.
Muốn tồn tại và vươn lên trong cạnh tranh thì địi hỏi doanh nghiệp phải có một
lượng vốn nhất định để mở rộng và phát triển thị trường, mở rộng lưu thông hàng
hố.
Bên cạnh đó, mỗi doanh nghiệp khi có một lượng vốn tương đối thì doanh nghiệp
đó sẽ chủ động hơn trong việc lựa chọn những phương án sản xuất kinh doanh hợp lý, có
hiệu quả.
Vốn cũng là yếu tố quyết định doanh nghiệp nên mở rộng hay thu hẹp
phạm vi hoạt động của mình. Thật vậy, khi đồng vốn của doanh nghiệp ngày càng
sinh sơi nảy nở thì doanh nghiệp sẽ mạnh dạn mở rộng phạm vi hoạt động của
mình vào các thị trường tiềm năng mà trước đó doanh nghiệp chưa có điều kiện
thâm nhập. Ngược lại, khi đồng vốn hạn chế thì doanh nghiệp nên tập trung vào
một số hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp có lợi thế trên tthị trường.
Trong cơ chế kinh tế mới, trong điều kiện mở rộng quyền tự chủ, tự chịu
trách nhiệm trong sản xuất kinh doanh việc có vốn và tích luỹ, tập trung được vốn
nhiều hay ít vào doanh nghiệp có vai trị cực kỳ quan trọng trong việc đẩy mạnh
sản xuất kinh doanh . Tuy nhiên, nó là một nguồn cực kỳ quan trọng để phát huy
tài năng của ban lãnh đạo doanh nghiệp ; nó là một điều kiện để thực hiện các
chiến lược, sách lược kinh doanh; nó cũng là chất keo để nối chắp, dính kết các
q trình và nó cũng là dầu nhớt bơi trơn cho cỗ máy kinh tế hoạt động.
Vốn kinh doanh của DNTM là yếu tố về giá trị. Nó chỉ phát huy tác dụng

khi bảo tồn được và tăng lên sau mỗi chu kỳ kinh doanh. Nếu vốn không được
bảo tồn và tăng lên trong mỗi chu kỳ kinh doanh thì vốn đã bị thiệt hại. Đó là hiện
tượng mất vốn. Sự thiệt hại lớn dẫn đến doanh nghiệp mất khả năng thanh toán sẽ
làm cho doanh nghiệp bị phá sản; tức là vốn kinh doanh đã bị sử dụng một cách
lãng phí, khơng có hiệu quả.

7


II - VAI TRỊ CỦA CƠNG TÁC HUY ĐỘNG, QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN ĐỐI VỚI
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DNTM.

1.Yêu cầu về vốn
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường có cạnh tranh và cơ chế hạch toán
kinh doanh, sự nghiệp kinh doanh của mỗi doanh nghiệp không phải lúc nào cũng
dễ dàng, thuận lợi. Vấn đề xác định về vốn cũng vậy. Do đó nhà quản lý phải dựa
trên mục tiêu trước mắt và lâu dài, trên cơ sở nhận thức các quy luật kinh tế
khách quan và đúc kết kinh nghiệm trong quản lý doanh nghiệp để xác định yêu
cầu về vốn.
Xác định yêu cầu về vốn phải dựa vào đặc điểm kinh doanh của đơn vị.
Mọi hoạt động của doanh nghiệp được tiến hành từ những định hướng, thông qua
các phương án sản xuất kinh doanh được đúc kết từ những năm trước, phương án
trước mắt và lâu dài do ban giám đốc (hoặc Hội đồng quản trị) tạo ra. Việc đề ra
phương án đó dựa trên cơ sở nghiên cứu tình hình và yêu cầu thị trường để xác
định xem kinh doanh cái gì, ở đâu,chất lượng, số lượng, quy mơ và tốc độ phát
triển, phương thức kinh doanh, những cải tiến đổi mới lực lượng lao động sử
dụng, mạng lưới kinh doanh và cơ sở vật chất kỹ thuật, từ đó hiệu quả có thể đạt
được ở từng phương án.
Việc thơng qua các phương án kinh doanh dẫn đến xây dựng các yêu cầu
về vốn đáp ứng yêu cầu và mục đích của phương án. Vì vậy, người quản lý sử

dụng vốn có trách nhiệm chủ động chuẩn bị luận cứ có sức thuyết phục để vưà
tham gia xây dựng các phương án đó, vừa đề ra yêu cầu, kế hoạch về vốn phục vụ
phương án này. Việc đề ra luận cứ là cả q trình thu thập và xử lý thơng tin,
đánh giá phân tích tình hình về nhiều mặt như: tình hình và kết quả tài chính của
doanh nghiệp, khả năng nguồn tài chính, tình hình nợ nần, khả năng thanh tốn,
khả năng sinh lời, những thơng tin kinh tế, giá cả, tiến bộ khoa học kỹ thuật ,công
nghệ, những chủ trương biện pháp kinh tế của Nhà nước. Khi nắm vững được tình
hình trên mới xác định đúng và đủ yêu cầu về vốn kinh doanh, ngược lại sẽ dẫn
đến tình trạng thừa hoặc thiếu vốn làm ảnh hưởng lớn đến kết quả sản xuất kinh
doanh.
Xác định yêu cầu về vốn trên cơ sở đặc điểm, điều kiện kinh doanh của
từng đơn vị là điều kiện quan trọng để cho sự tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp.Tuỳ theo đặc điểm về mặt hàng, thế lực và vị trí của doanh nghiệp trên thị
trường mà có nhu cầu về vốn nhiều ít khác nhau. Mặt khác phải dựa vào chu kỳ
sống của sản phẩm để xác định số vốn cần bổ sung thích hợp với từng giai đoạn,
hay yêu cầu về vốn là bao nhiêu để chuyển hướng kinh doanh sang mặt khác.
Đồng thời phải xem xét điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp là thuận lợi hay
khó khăn. Nếu đơn vị đang làm ăn thua lỗ thì có thể giảm nhu cầu về vốn do thu
8


hẹp hoạt động kinh doanh, bán bớt hoặc thanh lý tài sản tạm thời không cần thiết,
bán bớt vật tư dự trữ để giảm các khoản khấu hao, thuế vốn...
Vậy vấn đề đầu tiên để xác định chính xác yêu cầu về vốn kinh doanh của
đơn vị có thể thơng qua những căn cứ sau:
-Kế hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị: xem xét sản lượng hàng hoá
theo kế hoạch, xác định đơn giá từng mặt hàng để nắm hết được lượng vốn cần
thiết phải có để mua hàng bảo đảm kế hoạch.
-Kế hoạch tiến bộ khoa học - kỹ thuật: Hàng năm căn cứ vào các phương án
kinh doanh đề ra, quy mô của doanh nghiệp mà áp dụng các tiến bộ khoa học - kỹ

thuật như đầu tư để mua các thiết bị quản lý kinh doanh hiện đại như: máy đếm tiền,
máy kiểm tra khách hàng, máy thanh tốn...Khi đã có kế hoạch đầu tư như vậy thì
các khoản mục tiền sẽ phát sinh được đưa vào để xác định nhu cầu vốn.
-Kế hoạch cung ứng vật tư: Dựa vào kế hoạch này để lên kế hoạch vốn
dùng để mua vật tư cũng như các khoản thu do bán hàng, thời gian lưu chuyển
của vốn để xác định nhu cầu vốn hợp lý đến thời điểm gần nhất mà vốn có khả
năng quay vịng được.
-Kế hoạch lao động tiền lương: Theo kế hoạch này để xác định lượng tiền
phải trả cho cán bộ công nhân viên, nó thuộc quỹ lương, tiền thưởng, tiền để chi
trả cho cán bộ khi đau yếu và các khoản chi theo chế độ khác. Tất cả đều được
đưa vào kế hoạch vốn của đơn vị từ đầu năm.
Căn cứ vào những kế hoạch trên đây để xác định nhu cầu về vốn. Bên cạnh
những căn cứ trên nhu cầu về vốn còn phụ thuộc chủ yếu vào: nhịp độ kinh doanh
và thời gian cấp vốn.
Đối với một công ty kinh doanh thương nghiệp người ta thường xác định
nhu cầu theo công thức:
DS
V = ----------- * t = ĐS * t
360
V:

nhu cầu vốn.

DS: doanh số một năm.
ĐS: doanh số một ngày.
t : thời gian cấp vốn.

9



Doanh số do khối lượng hàng hoá và giá cả hàng hố quyết định. Cịn thời
gian cấp vốn thường phụ thuộc vào thời hạn thanh toán được ghi trong hợp đồng
và thời gian tính tốn chuyển giao khi địi nợ.
2. Công tác huy động vốn, quản lý sử dụng và sử dụng vốn kinh doanh:
2.1.Nguồn vốn và nguồn huy động vốn kinh doanh:
Quản lý vốn là một mặt rất quan trọng của quản lý doanh nghiệp nói chung
và quản lý tài chính nói riêng. Mục tiêu của cơng tác quản lý vốn là sử dụng có
hiêụ quả kinh tế xã hội cao nhất. Trong đó khâu tạo lập huy động vốn, xác định
khả năng huy động sử dụng vốn thích ứng với tình hình kinh tế diễn biến và nhu
cầu kinh doanh trong từng thời kỳ nhất định là một khâu không thể thiếu trong
công tác quản lý vốn.
Đối với doanh nghiệp Nhà nước họ nhận được một số vốn nhất định do
Nhà nước cấp phát từ ngân sách. Vốn ngân sách Nhà nước bao gồm:
-Vốn cấp thẳng từ ngân sách Nhà nước cho mục đích đầu tư hình thành doanh
nghiệp.
-Vốn rút từ doanh nghiệp Nhà nước khác (giải thể, chuyển giao, sát
nhập...) để bổ xung cho doanh nghiệp mới.
-Các khoản viện trợ trực tiếp từ nước ngoài.
Trong thời kỳ bao cấp, các doanh nghiệp quan tâm chủ yếu đến việc hoàn
thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch pháp lệnh. Các yếu tố chủ quan trọng
việc hình thành giá cả, lợi nhuận và cơ chế giá thấp đã làm cho các doanh nghiệp
khơng có điều kiện và khơng bắt buộc phát huy tính tự chủ, tính chịu trách nhiệm
về lãi kết quả hoạt động kinh doanh. Vì lỗ đã có Nhà nước chịu và lãi cũng khơng
được hưởng thu xứng đáng. Sự bao cấp về vốn, tổ chức chu chuyển vốn khơng
kích thích doanh nghiệp mà chỉ quan tâm đến việc càng xin nhièu vốn càng tốt”.
Quyết định 217 HĐBT chuyển doanh nghiệp Nhà nước sang hạch toán
kinh doanh, mở rộng quyền tự chủ tài chính, điều này tạo quyền chủ động trong
quản lý sử dụng vốn, kích thích và tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát huy tính
năng động sáng tạo trong tạo lập, quản lý sử dụng các nguồn vốn kinh doanh.
Do vậy, bên cạnh nguồn vốn được ngân sách cấp, căn cứ vào nhu cầu vốn

đã xác định doanh nghiệp tiến hành huy động ngoài để đầu tư phát triển sản xuất
kinh doanh. Nếu trong dự án kinh doanh càng chứa đựng thành cơng lớn thì khả
năng huy động vốn càng dễ dàng thuận lợi.
10


Doanh nghiệp có thể huy động vón thơng qua các hình thức sau:
-Vay Ngân hàng: là hình thức vay phổ biến của các doanh nghiệp hiện
nay. trong quá trình hoạt động , các doanh nghiệp có thể huy động vốn tín dụng
dài hạn hoặc tín dụng ngắn hạn để đảm bảo nguồn t chính trong những trường
hợp cần thiết.
-Vay các tổ chức tín dụng, kho bạc: ngồi việc vay ngân hàngdoanh
nghiệp có thể vay ở các kho bạc để bổ xung vốn kinh doanh.
-Vay công nhân viên chức: các doanh nghiệp rất coi trọng nguồn vốn
trong tầng lớp cán bộ cơng nhân viên, khuyến khích mọi người bỏ vốn vào kinh
doanh, nhất là vốn đang tạm thời nhàn rỗi.
-Liên doanh liên kết: là vốn mà các doanh nghiệp tham gia liên doanh
liên kết góp bằng tiền, hàng hố, sản phẩm, nguyên liệu, vật liệu, tài sản cố định,
vốn đầu tư xây dựng cơ bản đã hoàn thành...để phát triển kinh doanh vì lợi ích
chung.
-Nguồn vốn tự bổ xung: là nguồn vốn được hình thành từ lợi nhuận để
lại, chênh lệch giá không phải nộp hoặc từ vốn vay để mua sắm xây dựng tài sản
cố định sau khi trả hết nợ và lãi suất tiền vay, trích từ quỹ cơng ty bổ xung vào
vốn.
Tóm lại, đó là một số định hướng để tạo vốn, tuỳ thuộc vào từng điều kiện
cụ thể của từng công ty, doanh nghiệp mà mỗi doanh nghiệp phải có trách nhiệm
đề ra các biện pháp sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn.
2.2. Lập kế hoạch quản lý và sử dụng vốn kinh doanh:
Công tác quản lý và sử dụng vốn kinh doanh là một hệ thống quan hệ kinh
tế dưới hình thức giá trị của cải vật chất thông qua tạo lập và sử dụng các quỹ tiền

tệ của doanh nghiệp để phục vụ kinh doanh sản xuất và yêu cầu chung khác của
xã hội. Công tác quản lý, sử dụng vốn sao cho phải phù hợp với quá trình vận
động của vốn kinh doanh, phân bổ vốn kinh doanh một cách tiết kiệm và có hiệu
quả.
Kế hoạch sử dụng vốn kinh doanh bao gồm:
Các dự tốn chi phí sản xuất kinh doanh, chi phí lưu thơng, chi phí nghiên
cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật.
-Kế hoạch sử dụng vốn lưu động.
-Kế hoạch khấu hao tài sản cố định, trích lập và sử dụng quỹ khấu hao.
11


-Kế hoạch tạo lập và sử dụng các quỹ.
-Kế hoạch đầu tư dài hạn.
Vấn đề sử dụng, phân bổ vốn kinh doanh của một doanh nghiệp được phân
bổ theo ba khoản mục phí đó là chi phí đầu tư dài hạn, chi phí phúc lợi xã hội và
chi phí kinh doanh của doanh nghiệp.
Chi phí đầu tư dài hạn: đầu tư dài hạn của doanh nghiệp là hoạt động kinh
tế mang tính chiến lược. Các doanh nghiệp có ngành nghề khác nhau thì đặc
điểm đầu tư dài hạn khác nhau. Sự khác nhau đó do đặc điểm kinh doanh quyết
định. Chi phí này bao gồm:
+Vốn đầu tư về lực lượng lao động: bao gồm toàn bộ số vốn ứng trước để
phục vụ cho công tác tuyển mộ, đào tạo cán bộ theo phương hướng mục tiêu kinh
doanh.
+Vốn đầu tư về xây dựng cơ bản: nhằm tạo ra tài sản cố định cho doanh
nghiệp.
+Vốn đầu tư về tài sản cho lưu động: để đảm bảo sản xuất kinh doanh
tiến hành liên tục, tránh ứ đọng, lãng phí vốn. Có thể có một phần vốn tham gia
liên doanh liên kết, mua cổ phiếu, trái phiếu theo nguyên tắc hiệu quả.
Các khoản chi phí về phúc lợi xã hội của doanh nghiệp: bao gồm chi phí

cho học tập, y tế, trợ cấp khó khăn cho người lao động...
Chi phí kinh doanh: bao gồm tồn bộ chi phí liên quan trực tiếp đến hoạt
động kinh doanh và những khoản phí thể hiện nghĩa vụ của doanh ngiệp với Nhà
nước. Bao gồm:
-Tiền bỏ ra mua hàng hoá từ các nguồn về dự trữ tiêu thụ.
-Vốn chi ra để thực hiện chi phí lưu thơng hàng hố.
-Các khoản vốn đầu tư ra ngồi doanh ngiệp.
-Các khoản thuế phải nộp theo luật định.
Công tác lập kế hoạch sử dụng và quản lý vốn là một khâu rất quan trọng
mà các doanh ngiệp cần phải quan tâm để sao cho vốn được bảo toàn và phát
triển.

12


Hệ số bảo toàn vốn

điểm xác định

=

Số vốn doanh nghiệp phải bảo toàn

Số vốn doanh nghiệp

số vốn doanh nghiệp
bảo toàn tại thời

Số vốn doanh nghiệp hiện có


=

phải bảo tồn khi
giao nhận hoặc kỳ
trước

Chỉ số giá và tỷ giá tại thời
điểm xác định phải do
x

cơ quan có thẩm quyền
cơng bố

Nếu hệ số này bằng 1 tức là doanh nghiệp bảo toàn được vốn. Lớn hơn 1
tức là doanh nghiệp không những bảo tồn được vốn mà cịn phát triển được vốn.
Ngược lại, nếu nhỏ hơn 1 tức là doanh nghiệp không bảo tồn được vốn.
Theo quy định nếu doanh nghiệp khơng bảo tồn được vốn thì phải lấy thu
nhập để bù. Vì vậy có thể tính thêm hệ số khả năng bảo tồn.

Hệ số bảo tồn

=

Số vốn hiện có của doanh nghiệp + thu nhập
Số vốn doanh nghiệp phải bảo toàn

2.3.Kiểm tra, giám sát và điều chỉnh công tác sử dụng vốn kinh doanh:
Tổ chức thực hiện sử dụng vốn kinh doanh thường phát sinh những trở ngại
bất ngờ mà trong quá trình xây dựng kế hoạch chúng ta chưa phát hiện ra được.
Khi tiến hành sản xuất kinh doanh do các hiện tượng kinh tế phát sinh và diễn

biến phức tạp địi hỏi doanh nghiệp phải có nghệ thuật sử dụng vốn, biết điều hồ
sử dụng vốn thích ứng với tình hình kinh doanh của từng giai đoạn, tập trung vốn
vào khâu trọng điểm, giảm vốn ở khâu gián tiếp...
Việc kiểm tra giám sát và điều chỉnh công tác sử dụng vốn được thực hiện
ở hai chức năng:
Chức năng phân phối: hoạt động phân phối có thể được tiến hành trong
phạm vi nội bộ chủ thể, không thay đổi quyền sở hữu. Việc phân chia vốn cho các
đơn vị là giao quyền sử dụng vốn để đạt kết quả cao hơn.
Chức năng giám đốc: là việc kiểm tra, giám sát để khắc phục điều chỉnh
các mặt, các khâu hoạt động kinh doanh một cách hợp lý, đạt được mục tiêu đã
định. Từ đó đưa ra các quyết định đúng đắn về lựa chọn nguồn tài trợ và quy mơ
của nó; về việc hình thành và bổ xung các quỹ của doanh nghiệp đi đôi với việc chia
13


lãi cổ phần, chia lãi liên doanh liên kết và chi trả tiền lương tiền thưởng một cách hợp
lý; về việc vận động vốn kinh doanh và đầu tư theo u cầu khác nhau vì lợi ích kinh
tế. Việc đó được tiến hành thông qua các chỉ tiêu về sử dụng vốn, hệ số thanh toán,
hệ số sinh lợi...
Việc kiểm tra giám sát q trình thực hiện kế hoạch địi hỏi phải được tiến
hành khái quát đi vào cụ thể. Để làm được điều đó doanh nghiệp phải tổ chức tốt
cơng tác hạch tốn kế tốn và hạch tốn thống kê, ghi chép đầy đủ chính xác theo
trình tự ln chuyển vốn. Từ đó xem xét việc phát huy tác dụng của tài chính
doanh nghiệp đến hoạt động kinh doanh như thế nào để rút ra kết luận cho việc
xây dựng hướng và biện pháp nhằm thúc đẩy kinh doanh, tiết kiệm vốn. Song
song với nó doanh nghiệp ln phải chú ý tới tình hình biến động giá cả, lạm phát
và ảnh hưởng của nó đến việc thực hiện kế hoạch.
2.4.Đánh giá việc sử dụng vốn kinh doanh:
Một nhiệm vụ quan trọng của công tác quản lý sử dụng vốn là tìm biện
pháp sử dụng một cách có hiệu quả mọi nguồn vốn cho doanh nghiệp. Hiệu qủa

sử dụng vốn là mang lại lợi ích kinh tế với một lượng vốn nhất định. Điều này có
ý nghĩa rất lớn đối với doanh nghiệp và các nhà quản lý, nó cho phép các nhà
quản lý kinh doanh đánh giá được những ưu nhược điểm của kế hoạch đưa ra và
mục tiêu của doanh nghiệp đã đạt được đến đâu. Có như vậy doanh nghiệp mới
có thể phát triển ngày càng vững chắc, nâng cao uy tín và sức cạnh tranh của
mình trên thị trường.
2.4.1.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp:

Sức sản xuất của
TSCĐ

=

Tổng doanh thu thuần( hoặc giá trị tổng sản lượng)
Nguyên giá bình quân TSCĐ

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định đem
lại mấy đồng doanh thu( hay giá trị tổng sản lượng).

Sức sinh lợi
của TSCĐ

Lợi nhuận thuần( lãi gộp)

=

Nguyên giá bình quân TSCĐ

Chỉ tiêu mức sinh lợi tài sản cố định cho biết một đồng nguyên giá bình
quân tài sản cố định đem lại mấy đồng lợi nhuận.

Suất hao phí TSCĐ

=

Ngun giá bình qn TSCĐ
14


=

Doanh thu thuần( lợi nhuận thuần)

Chỉ tiêu này cho thấy để có một đồng doanh thu thuần( lợi nhuận thuần) doanh
nghiệp cần phải bỏ ra bao nhiêu đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định.
Hệ số tăng
TSCĐ

Giá trị TSCĐ tăng trong kỳ
=

Giá trị TSCĐ bình quân dùng vào sản xuất kinh trong kỳ

Giá trị tài sản cố định tăng trong kỳ bao gồm cả những tài sản cố định cũ từ
nơi khác chuyển đến.
Giá trị TSCĐ giảm trong kỳ
Hệ số giảm TSCĐ

=

Giá trị TSCĐ bình quân dùng vào

sản xuất kin h doanh trong kỳ

Giá trị tài sản cố định giảm trong kỳ bao gồm những tài sản cố định hết hạn
sử dụng, đã thanh lý hoặc chưa hết hạn sử dụng được điều động đi nơi khác
không bao gồm khấu hao.
Hệ số đổi
mới TSCĐ

=

Giá trị TSCĐ mới tăng trong kỳ
Giá trị TSCĐ có ở cuối kỳ

Nhưng hệ số trên ngoài việc phản ánh tăng, giảm thuần tuý về tài sản cố
định, cịn phản ánh trình độ tiến bộ kỹ thuật, tình hình đổi mới trang bị kỹ thuật
của doanh ngiệp. Trên cơ sở đó ta xem xét tính hợp lý trong kết cấu của tài sản cố
định, đánh giá sự biến động tỷ trọng của từng loại tài sản cố định. Việc xây dựng
một cơ cấu tài sản cố định hợp lý sẽ giúp cho doanh nghiệp phát huy tối đa hiệu
quả sử dụng của chúng.
2.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh
nghiệp.
Các tỷ lệ về khả năng thanh toán:
Tài sản lưu động
Khả năng toán hiện hành = __________________________
Nợ ngắn hạn
Tài sản lưu động bao gồm tiền, các chứng khoán dễ chuyển nhượng, các
khoản phải thu và dự trữ tồn kho. Còn nợ ngắn hạn thường bao gồm các khoản
vay ngắn hạn ngân hàng và các tổ chức tín dụng, các khoản phải trả nhà cung cấp,
15



các khoản phải trả khác... Cả tài sản lưu động và nợ ngắn hạn đều có thời hạn
nhất định tới một năm.
Để đánh giá khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn khi đến hạn các
nhà phân tích quan tâm đến chỉ tiêu vốn lưu động ròng (NWC). NWC thể hiện sự
nhạy bénvề tình hình tài chính của doanh nghiệp. Đối với một doanh nghiệp khi
có nựo ngắn hạn quá lớn sẽ ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Do vậy nó cũng ảnh hưởng đến lượng vốn lưu động ròng. NWC
được xác định là phân chênh lệch giưa tổng tài sản lưu động và nợ ngắn hạn hoặc
là phần chênh lệch giữa vốn thường xuyên ổn định với bất động sản ròng.
NWC = TSLĐ - Nợ ngắn hạn
NWC = Vốn dài hạn - TSLĐ
Khả năng đáp ứng nghĩa vụ thanh toán, mở rộng quy mô sản xuất kinh
doanh và khả năng nắm bắt thời cơ thuận lợi của doanh nghiệp phụ thuộc phần
lớn vào vốn lưu động nói chung và vốn lưu động rịng.
TSLĐ - Dự trữ
Khả năng thanh toán nhanh =

_____________________

Nợ ngắn hạn
Dự trữ tồn kho cá ytài khoản khó chuyển thành tiền hơn trong tổng tài sản
lưu động và dễ bị lỗ nhất nế được bán. Do vậy tỷ lệ này cho biết khả năng hồn
trả các khoản nợ ngắn hạn khơng phụ thuộc vào việc bán tài sản dự trữ.
Tỷ lệ dữ trữ trên vốn lưu động.
Dự trữ
__________

NWC


Dự trữ
=

_____________________________

TSLĐ - Nợ ngắn hạn

Tỷ lệ này cho biết phần thua lỗ mà doanh nghiệp phải gánh chịu do giá trị
hàng dự trữ giảm. Tỷ lệ này càng lớn chứng tỏ rằng giá trị hàng dự trữ của doanh
nghiệp ngày càng giảm và doanh nghiệp càng bị thua lỗ.
Doanh thu thuần
Vòng quay của tiền =

_________________________________________

Tiền + chứng khoán ngắn hạn
Tỷ lệ này cho biết số vòng quay của tiền trong một chu kỳ kinh doanh
(thường là một năm). Tỷ lệ này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn bằng tiền
16


của doanh nghiệp đã tăng cao và doang thu của doanh nghiệp cũng có xu hướng
tăng lên.
Doanh thu thuần
Vịng quay dự trữ tồn kho =

__________________________

Dự trữ bình quân
Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

đang trên đà phát triển. Dự trữ bình quân giảm do hàng hố mua về đã được chi
tiêu tốt, khơng bị tồn đọng lâu, kéo theo đó doanh thu cũng tăng lên. Ngược lại tỷ
lệ này thấp cho thấy hàng hoá của doanh nghiệp dự trữ lớn và chưa tiêu thụ được.
Các khoản phải thu
Kỳ thu tiền =

___________________________________________

Doanh thu bình quân một ngày
Tỷ lệ này chỉ ra khả năng thu hồi vốn trong thanh toán của doang nghiệp.
Tỷ lệ này cao chứng tỏ các khoản phải thu của doanh nghiệp là khá lớn. Lượng
vốn bị chiếm dụng của doanh nghiệp là khá cao.
Tổng doanh thu thuần
Sức sản xuất của vốn lưu động =

___________________________________

Vốn lưu động bình quân
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động đem lại bao hiêu đòng doanh
thu thuần. Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
càng tăng lên vì một đồng vốn lưu đọng bình quân mà doanh nghiệp bỏ ra đã
mang lại nhiều đồng doanh thu thuần lớn.
Lợi nhuận thuần (lãi gộp)
Sức sinh lợi của vốn lưu động = _____________________________________
Vốn lưu động bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lưu động bình quân bỏ ra đã giúp
doanh nghiệp thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận (lãi gộp) trong kỳ.
Tổng doanh thu thuần
17



Số vịng quay của VLĐ =

___________________________________

Vốn lưu động bình qn
Chỉ tiêu này cho biết số vòng quay của cả vốn lưu động trong kỳ. Số vòng
quay này càng tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn tăng và ngược lại số vịng
quay giảm thì hiệu quả sử dụng vốn giảm. Chỉ tiêu này còn được gọi là hệ số luân
chuyển
Thời gian
của một vòng

Thời gian kỳ kinh doanh
=

luân chuyển

______________________________________________

Số vòng quay của VLĐ trong kỳ

Chỉ tiêu này biểu hiện số ngày cần thiết cho một vòng quay của vốn lưu
động. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ vốn lưu động của doanh nghiệp quay vòng
chậm. Do vậy, hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp không cao.
Vốn lưu động bình qn
Hệ số đảm nhiệm VLĐ =

____________________________________


Doanh thu thuần
3.VAI TRỊ CỦA CÔNG TÁC HUY ĐỘNG, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN KINH
DOANH

Mọi nhà doanh nghiệp khi bỏ vốn và sử dụng vốn trong kinh doanh đều có
một mong muốn đó là đưa lại hiệu quả cao, vốn phải sinh lời và do đó phải giám
sát tính tiết kiệm và hiệu quả của đồng vốn được đầu tư.Hiệu quả của việc sử
dụng vốn lại phụ thuộc vào việc phát huy công tác quản lý sử dụng vốn kinh
doanh. Qua phân tích các chi tiêu tài chính cho phép các doanh nghiệp có căn cứ
đầu tư đúng mục đích và hiệu quả cao. Vai trị của cơng tác quảnn lý sử dụng vốn
kinh doanh thể hiện:
-Có vai trị trong việc chủ động tạo lập vốn cho sản xuấn kinh doanh, tổ
chức đảm bảo và sử dụng vốn tốt, nâng cao hiệu quả kinh tế của tiền vốn.
Trước trong cơ chế cũ, nguồn vốn sản xuất kinh doanh hạn hẹp, chỉ bao gồm
ngân sách cấp và vay ngân hàng với lãi suất ưu đãi. Lúc đó, cơng tác quản lý sử
dụng vốn chưa là vấn đề cấp bách. Ngày nay trong cơ chế thị trường việc đảm
bảo vốn là nhân tố sống còn, công tác quản lý sử dụng vốn được đặt ra để xác
định đúng yêu cầu vốn, cân nhắc nguồn tài trợ có hiệu quả, thíc hợp. Sử dụng các
địn bẩy kinh tế như lãi suất tiền vay, lợi tức cổ phần ... để kích thích thu hút vốn,
linh hoạt trong sử dụng nguồn và cân đối trang trải các nguồn tài trợ.
18


-Cơng tác quản lý sử dụng vốn kinh doanh có vai trò trong việc tổ chử sử
dụng vốn một cách tiết kiệm và hiệu quả. Nó giúp cho sự tồn tại và phát triển của
mỗi doanh nghiệp trong điều kiện kinh tế thị trường. Quy luật cạnh tranh đặt ra
trước mọi nhà kinh doanh những yêu cầu trong kinh doanh sản phẩm hàng hoá:
chất lượng tốt, giá “vừa đủ” và hợp với thị hiếu người tiêu dùng.
Trong cơ chế bao cấp giá đầu vào và đầu ra củ yếu do Nhà nước quy định. Chỉ
tiêu pháp lệnh về doanh thu, về mặt hàng kinh doanh được giao từ trên xuống.

Nhà nước tiến hành bù giá, bù lỗ kinh doanh. Do đó cơng tác quản lý sử dụng vốn
khơng có sự chủ động, sáng tạo hạch toán kinh tế chỉ là giả tạo, các doanh nghiệp
làm ăn lắm hiệu quả vẫn nghiễm nhiên tồn tại.
Trong kinh tế thị trường có hợp tác, có cạnh tranh, cơng tác quản lý sử dụng
vốn được thực hiện trên cơ sở tự chủ về tài chính. Tổ chức cơng tác này tốt sẽ đạt
được u cầu về tiết kiệm vốn.
-Công tác quản lý sử dụng vốn là địn bẩy kích thích kinh doanh sản xuất.
Cơng tác này kích thích tăng năng suất lao động, đẩy mạnh phong trào hiến kế,
phát minh, kích thích tiêu dùng, thu hút đầu tư, điều hoà vốn hợp lý, đảm bảo hoạt
động kinh doanh sản xuấttiến hành nhịp nhàng, ăn khớp và đầu tư vốn vào khâu
có lợi, tăng vịng quay vốn kinh doanh thông qua cơ chế phân phối thu nhập, quỹ
lương, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, cơ chế xây dựng giá bán, lãi suất và hoa
hồng về đại lý bán.
Đồng thời quản lý sử dụng vốn góp phần đưa ra nhằm vào việc đề cao trách
nhiệm vật chất, ngăn chặn các hiện tượng tiêu cực nảy sinh như lợi dụng, tham
nhũng hoặc lãng phí, phơ trương hình thức.
Quản lý sử dụng vốn kinh doanh tốt để thu hồi vốn nhanh, để tái sản xuất các
tài sản cố định và đầu tư mới có tính đến hiệu quả kinh tế, khơng làm cho chi phí
kinh doanh cao vọt lên.
Tóm lại, trong hoạt động kinh doanh cơng tác quản lý và sử dụng vốn đóng
vai trị quan trọng địi hỏi doanh nghiệp nào cũng phải tổ chức tốt công tác này thì
mới đem lại hiệu quả kinh tế cao.

19


CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG
VỐN KINH DOANH Ở CÁC DNTM NHÀ NƯỚC

VÀ Ở CÔNG TY KINH DOANH THÉP VẬT TƯ HÀ NỘI

I - TỔNG QUAN VỀ DNTM NHÀ NƯỚC

Trong thời gian qua ngành thương mại Việt Nam có xu hướng tăng mạnh,
góp phần tích cực cho sự phát triển kinh tế của đất nước. Số lượng DNTM tăng
lên qua các năm. So với năm 1993 chỉ có 5444 DNTM đến năm 1994 có 8029
doanh nghiệp tăng 47,48%; năm 1995 có 10806 doanh nghiệp tăng 34,58%; năm
1996 có 14871 doanh nghiệp tăng 37,6%; năm 1997 có 14625 doanh nghiệp giảm
2%.
Tốc độ tăng số lượng DNTM hàng năm đạt đáng kể, nhưng số tăng chủ
yếu đó bởi số lượng doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn và doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi. Ngược lại với sự tăng trong tổng số DNTM thì
DNTM Nhà nước có xu hướng giảm đi qua các năm. Điều này có thể là tất yếu
bởi trong điều kiện cạnh tranh khơng bình đẳng giữa các thành phần kinh tế cùng
với nhiều khó khăn khác. Trên một số lĩnh vực một số ngành hàng mà doanh
nghiệp thương mại Nhà nước không thức hiện tốt hơn so với các DNTM thuộc
ngành khác thì việc nhường chỗ tất yếu xảy ra. Theo nguồn số liệu Vụ Thương
mại và Giá cả tổng hợp số lượng DNTM năm 1993 có 1799 DNTM Nhà nước
(chiếm 33,05% trong tổng số DNTM) thì trong đó DNTM Nhà nước Trung ương
chiếm khoảng 23,96% (trong tổng số DNTM Nhà nước).
Đến năm 1994 số lượng DNTM Nhà nước tăng, tăng 6,84% so với năm
1993. Nhưng từ năm 1995 đến nay số lượng DNTM Nhà nước có xu hướng giảm,
nhưng tốc độ giảm cũng không lớn, năm 1995 giảm 6,08% so với năm 1994, năm
1996 giảm 3,15% so với năm 1995, năm 1997 giảm 2,47% so với năm 1996. Mặc
dù DNTM Nhà nước có xu hướng giảm vẫn chiếm một tỷ lệ đáng kể trong tổng
số DNTM. Năm 1994 chiếm 23,94%; năm 1995 chiếm 16,7%; năm 1996 chiếm
11,96%; năm 1997 chiếm 11,72% trong tổng số DNTM.
Tổng mức bán lẻ hàng hoá xã hội thuộc khu vực kinh tế Nhà nước có giảm
qua các năm: Năm 1995 đạt 3730 tỷ đồng chiếm 29,4%; năm 1996 đạt 3965 tỷ

đồng chiếm 27%; năm 1997 đạt 4219 tỷ đồng chiếm 27,1%; năm 1998 đạt 4598
20


tỷ đồng chỉ chiếm 26,9% so với tổng mức bán lẻ hàng hoá trên thị trường xã hội,
xong về tổng mức lưu chuyển hàng hóa xã hội khu vực Nhà nước chiếm khá cao,
năm 1993 khu vực kinh tế Nhà nước đạt 46,43%; năm 1994 đạt 49,46%; năm
1995 đạt 47,53%; năm 1996 đạt 49,65%; năm 1997 đạt 50,20%; năm 1998 đạt
49,90% so với tổng mức lưu chuyển hàng hoá của xã hội.
DNTM Nhà nước tuy có giảm về số doanh nghiệp, về tổng mức bán lẻ,
xong quy mô kinh doanh dã bắt đầu được phục hồi, vẫn chốt giữ được nhiều trận
địa quan trọng, giữ được vai trò chủ đạo trên nhiều lĩnh vực như trong xuất khẩu,
trong buôn bán một số ngành trọng yếu như xi măng, xăng dầu, sắt thép.
Trong lĩnh vực xuất nhập khẩu ở nước ta, các DNTM Nhà nước có đóng
góp đáng kể: Năm 1997 tổng trị giá xuất khẩu đạt 5.911.990 USD; trong đó xuất
khẩu trực tiếp là 3.806.248 USD; 6 tháng đầu năm 1998 đã đạt 3.133.045 USD.
Cịn nhập khẩu năm 1997 có tổng trị giá nhập khẩulà 4.784474 USD; trong đó
nhập khẩu trực tiếp là 3.564.962 USD; 6 tháng đầu năm 1998 tổng trị giá nhập
khẩu là 2.296.854 USD , trong đó nhập khẩu trực tiếp là 1.851.287 USD.
Theo số liệu thống kê, số vốn tính đến thời điểm cuối kỳ của các DNTM
Nhà nước như sau:
Biểu 2.1: Vốn, tài sản của DNTM Nhà nước.

Đơn vị tính: triệu đồng.
Năm

Chỉ tiêu
I. Tổng tài sản
1. TSCĐ và đầu
tư dài hạn


1996

Giá trị

1997
Tỷ
trọng
(%)

Giá trị

Tỷ trọng
(%)

6 tháng đầu
năm 1998
Giá trị

Tỷ trọng
(%)

40186740 100,00 51848334 100,00 55218992

100,00

9203456

22,90 11876080 22,91


12296387

22,27

2. TSLĐ và đầu tư
30983284 77,10 39972248 77,09
ngắn hạn

42922605

77,73

1.Vốn chủ sở hữu 13973028 34,77 15557936 30,00

16128039

29,21

+ Vốn KD

10940341 27,00 11915157 22,98

11962839

21,66

2. Nợ phải trả

26213721 65,23 36290398 70,00


39090953

70,79

21


DNTM Nhà nước là một loại hình doanh nghiệp năm trong hệ thống kinh
doanh thương mại. Do tính chất hoạt động thương mại, loại hình doanh nghiệp
này ln cần một lượng vốn lưu động lớn. Nói chung lượng vốn lưu động trong
các DNTM Nhà nước cũng đã chiếm một tỷ lệ tương đối, khoảng 77% vào năm
1996 và năm 1997, cho đến 6 tháng đầu năm 1998 mức vốn lưu động chiếm
khoảng gần 78% so với tổng số vốn của doanh nghiệp thương mại Nhà nước.
Mặc dù tổng nhuồn vốn vẫn tăng đều qua các năm, nguồn vốn chủ sở hữu
cũng tăng qua các năm nhưng tốc độ tăng cũng không lớn, đặc biệt chiếm một
phần nhỏ trong tổng nguồn vốn, chỉ chiếm 34,77% vào năm 1996, đến năm 1997
chiếm 30% và cho đén 6 tháng đầu năm 1998 chỉ chiếm 29,21%. Điều đó chứng
tỏ vốn huy động từ bên ngoài là quá lớn, đây là một bất lợi đối với DNTM Nhà
nước.
Trong tổng số các DNTM Nhà nước có báo cáo quyết tốn tài chính số
lượng doanh nghiệp phân bổ theo quy mô vốn chủ yếu tập trung ở mức từ 1 tỷ
đến 10 tỷ đồng.
Biểu 2.2 Số lượng DNTM Nhà nước phân theo quy mô tổng nguồn vốn.

1996

Năm

1997


6 tháng1998

Số lượng Cơ cấu Số lượng Cơ cấu Số lượng Cơ cấu
Số các DN

DN

(%)

DN

(%)

DN

(%)

Tổng số DNTMNN

1563

100,00

1566

100,00

1566

100,00


DN có vốn<100 tr.đ

28

1,85

18

1,15

5

0,32

Từ 100tr.đ đến dưới
500 tr.đ

140

8,96

51

3,25

45

2,87


Từ 500 tr.đ đến 1 tỷ
đồng

184

11,75

98

6,26

95

6,07

Từ 1 đến 5 tỷ đồng

567

36,4

484

30,91

485

30,97

Từ 5 đến 10 tỷ đồng


244

15,58

246

15,71

246

15,71

Từ 10 đến 50 tỷ đồng

250

15,96

445

28,41

461

29,43

Từ 50 đến 100 tỷ đồng

98


6,25

103

6,57

111

7,08

Từ 100 tỷ đồng trở lên

53

3,40

121

7,74

118

7,55

22


Số doanh nghiệp TMNN có mức vốn dưới 1tỷ đồng có xu hướng giảm qua
các năm: có 352 doanh nghiệp vào năm 1996, 167 doanh nghiệp vào năm 1997

và chỉ cịn 145 doanh nghiệp vào ngày 30/6/1998. Trong đó các doanh nghiệp
TMNN có tổng nguồn vốn ở ba mức dưới 100 triệu đồng, từ 100 triệu đén dưới
500 triệu và từ 500 triệu đến dưới 1 tỷ đều giảm , chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong
tổng số DNTMNN qua các năm.
Số DNTMNN có mức vón từ 1 tỷ đến dưới 5 tỷ đồng cũng giảm, có 567
doanh nghiệp vào năm 1996, năm 1997 chỉ còn 484 doanh nghiệp. Năm 1996, số
doanh nghiệp có qui mơ vốn từ 1 tỷ đến dưới 5 tỷ chiếm 31,26 % trong tổng số
DNTMNN,năm 1997 và 6 tháng đầu năm 1998 chỉ chiếm hơn 305 trong tổng số
DNTMNN.
DNTMNN có mức vốn từ 5 tỷ đến dưới 50 tỷ đồng chiếm một tỷ lệ tương
đối lớn, khoảng 31,54% vào năm 1996, tăng lên 44,12% vào năm 1997; 6 tháng
đầu năm 1998 chiếm 45,14% trong tổng số doanh nghiệp nhà nước(có 707 doanh
nghiệp ).
Các doanh nghiệp có mức vốn từ 50 tỷ đến dưới 100 tỷ đồng có xu hướng
tăng lên qua các năm: năm 1996 có 98 doanh nghiệp, chiếm 6,25%; năm 1997 có
103 doanh nghiệp, chiếm 6,57% và có 111 doanh nghiệp ở thời điểm 6 tháng đầu
năm 1998, chiếm 7,08% trong tổng số DNTMNN.
Cịn đối với các DNTMNN có mức vốn trên 100 tỷ đồng vào năm 1993 chỉ
có duy nhất 1 doanh nghiệp thì đến năm 1997 đã lên tới 121 doanh nghiệp. Điều
này chứng tỏ, doanh nghiệp có mức vốn trên 100 tỷ đồng tăng lên một cách nhanh
chóng qua các năm hay có thể nói số doanh nghiệp có qui mơ tương đối lớn có xu
hướng tăng, nhưng đến thời điểm 30/6/1998 số lượng doanh nghiệp ở mức vốn
này còn 118 doanh nghiệp, tức là giảm 3 doanh nghiệp so với năm 1997.
Qua số liệu thống kê ta có thể thấy rằng, phần lớn các DNTMNN có mức
vốn dưới 10 tỷ đồng chiếm 57,73% so với tổng số DNTMNN vào năm 1997 và
chiếm khoảng 55,94% vào 6 tháng đầu năm 1998. Trong đó chủ yếu là các
DNTMNN có vốn từ 1tỷ đến 10 tỷ, chiếm khoảng 46,6%.Tiếp đến là số doanh
nghiệp TMNN có mức vốn từ 10 tỷ đến 100 tỷ có 548 doanh nghiệp vào đầu năm
1997, chiếm khoảng 40% so với tổng số DNTMNN.Mặc dù đây là những doanh
nghiệp có qui mơ tương đối lớn nhưng nếu so với các doanh nghiệp trên thế giới

thì quá nhỏ bé.Các DNTMNN có mức vốn trên 100 tỷ đồng ở nước ta chỉ chiếm
7,7% trong tổng số DNTMNN vào năm 1997.
Điều đó chứng tỏ, số lượng DNTMNN đơng nhưng khơng mạnh(chủ yếu là
các doanh nghiệp vừa và nhỏ).Tuy đã được nâng thêm một bước nhưng nói
chung vón đầu tư của Nhà nước đối với các DNTMNN còn hết sức phân tán,
23


tổng nguồn vốn trong mỗi DNTMNN cũng không nhiều.Ngay cả đối với những
doanh nghiệp trọng điểm của Nhà nước, tình trạng thiếu vốn cũng rất trầm
trọng.Hiện nay cũng chỉ có một vài công ty lớn như: công ty xi măng, cơng ty
thép là tương đối đủ vốn kinh doanh, cịn lại hầu như các doanh nghiệp đều thiếu
vốn.
Điều này giải thích một phần câu hỏi: tại sao các tổng cơng ty quan trọng
lại chăm lo mua nhanh, bán nhanh; hoặc quan tâm nhiều hơn đến xuất khẩu mà
chưa quan tâm đúng mức đến tổ chức các kênh lưu thông hợp lý hoặc tổ chức
mạng lưới đại lý và có một qui trình cung ứng chắc chắn và ổn định cho thị
trường nội địa. Một mặt, họ nhận thức được trách nhiệm của DNNN; mặt khác,
họ cũng bị thúc ép bởi cơ chế hoạch tốn kinh doanh. Khơng trường vốn thì biện
pháp duy nhất là phải thu hồi vốn nhanh cho chu kỳ kinh doanh tiếp theo, hoặc
phải sử dụng vốn của tư thương.
Về nguyên tắc, thương mại phải dựa vào vốn tín dụng để mở rộng kinh
doanh, nhưng lãi suất cho vay của ngân hàng lại cao hơn rất nhiều so với lợi
nhuận bình quân năm của DNTMNN.Đành rằng hiệu quả thấp là lỗi của các
thương nghiệp quốc doanh, nhưng”cái khó bó cái khơn”, dù thiếu vốn họ vẫn có
gắng tồn tại trên cơ sở “vốn tự có” là chủ yếu chứ không muốn làm không công
cho ngân hàng.
Một yếu tố qua trọng nữa là mấy năm qua, mặt bằng vốn pháp định không
được nâng lên, trong khi chỉ số lạm phát hàng năm đều là hai con số. Mặt bằng
vốn không được nâng lên đã bù đắp cho sự mất giá của đồng tiền ; kỷ luật bảo tồn

vốn khơng nghiêm khắc thì tình trạng thiếuvốn lại thêm trầm trọng, chưa kể mọi
thứ chi phí lưu thơng đều có xu hướng tăng đáng kể.
Tuy vậy, trong những năm gần đây các DNTMNN đã từng bước cải tiến
phương thức kinh doanh, mở rộng thị trường, giữ vững được một số khâu bán
buôn một số mặt hàng chủ yếu như xăng dầu, muối Iốt, đường, giấy vở học
sinh...góp phần điều tiết các cân đối lớn của nền kinh tế.
Qua điều tra ta thấy rằng, tổng doanh thu của các DNTMNN vẫn tăng qua
các năm. Năm 1996, DNTMNN ở nước ta đạt 130.996.590 triệu đồng và đến
cuối năm 1997 đạt 144.981.479 triệu đồng,tăng khoảng 10,68% so với năm 1996
và 6 tháng đầu năm 1998 đã đạt 80.028.990 triệu đồng. Trong 3 năm 1996-199724


1998, nước ta phải đối mặt với nhiều khó khăn nội tại của nội tại của nền kinh tế;
đặc biệt năm 1997-1998, tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế châu Á đã ảnh
hưởng lớn đến nền kinh tế của nước ta. Mặc dù chỉ tiêu doanh thu của các DNNN
vẫn tăng đều qua các năm nhưng việc tăng đó chỉ tập trung vào một số công ty
hay tổng công tylớn như Tổng công ty xăng dầu, Tổng công ty máy và phụ tùng,
Cơng ty thương mại và dịch vụ....cịn đại đa số các DNTMNN làm ăn hiệu quả
đạt thấp.
Mặc dù tổng doanh thu đạt được không nhỏ nhưng lợi nhuận để lại chỉ đạt
683928 triệu đồng vào năm 1996; 897219 triệu đồng vào năm 1997, tăng khoảng
31,19%so với năm 1996. Đến 6 tháng đầu năm 1998, lợi nhuận để lại có xu
hướng tăng lên,581569 triệu đồng, bằng khoảng 64,82% năm 1997.
Lợi nhuận để lại khơng cao có rất nhiều ngun nhân ảnh hưởng. Muốn
nâng cao lợi nhuận khơng cịn cách nào khác là tăng doanh thu, giảm chi phí một
cách tối đa. Vì đối với các DNTMNN việc nộp ngân sách Nhà nước cũng là một
gánh nặng đối với các doanh nghiệp.
Theo nghị định 59/CP ngày 3/10/1996, việc đặt ra chế độ thu về sử dụng
vốn ngân sách Nhà nước đã ít nhiều đây các vốn đã khó khăn lại càng khó khăn
hơn; ngồi đối phó với những khó khăn trong cơ chế thị trường để duy trì sự tồn

tại của mình, ngồi việc trả lãi tiền vay cho các khoản vay, các DNNN phải chịu
gánh nặng tiền thu về sử dụng vốn ngân sách Nhà nước làm chi phí kinh doanh
cho các doanh nghiệp đã cao lại càng cao hơn, làm tăng giá bán sản phẩm, dịch
vụ và do đó làm giảm khả năng cạnh tranh, dẫn đến phản ánh sai lệch hiệu quả
kinh doanh của các DNNN Việc áp dụng chế độ thu về sử dụng vốn ngân sách
Nhà nước làm cho các DNNN bị thua thiệt so với các doanh nghiệp thuộc các
thành phần kinh tế khác, như thế hẳn có sự khơng cơng bằng giữa các DNNN và
các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác trong cùng một khuôn khổ
pháp lý.Thực tế hiện nay tổng số tiền thu sử dụng vốn ngân sách của các DNNN
vào ngân sách hàng năm không đáng kể. Bỏ khoản thu này, doanh nghiệp Nhà
nước sẽ có thêm điều kiện tự tích luỹvà phát triển vốn vào đầu tư sản xuất kinh
doanh. Đây chính là một giải pháp vơ cùng quan trọng để góp phần tháo gỡ tình
hình thiếu vốn kinh doanh đang diễn ra ở nhiều doanh nghiệp.

25


×