Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.76 MB, 60 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
BỘ TƯ PHÁP. BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><small>Chuyén ngành: Luật đân sự.</small>
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌCPGS.TS PHAM VĂN TUYẾT
<small>Hà Nội - 2023</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">LOI CAM DOAN
<small>Tôi xin cam doan đây là công trình nghiêncử của riềng tơi, các kết ln, số liêu trong</small>
khoá luận tốt nghiệp là trung thực, adm báo:
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">DANH MỤC Ki HIỆU HOẶC CÁC CHỮ VIẾT TÁT
<small>BLDS Bộ luật dan sự</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small>MỤC LỤC</small>
<small>TrangTrang phụ bia iTôi cam doan it</small>
Danh mục ki hiệu hoặc các chit viet tắt it
<small>Mic lue w</small>
MO DAU 1
<small>5. Phương pháp nghiên cứu. 4</small>
<small>1.1.1 Khai niêm hủy bố hop đồng, 6</small>
<small>1.12 Đặc diém hủy bỏ hợp đồng. 8</small>
1.3.1 So sánh hủy bỏ hợp đồng với đơn phương cham dut hợp đồng. 131.3.2 So sánh hủy bỏ hợp đồng với tuyên bồ hợp đẳng vô hiệu. 15
<small>3.1.1. Khi một bên vi phạm nghiêm trọng ngiữa vụ hợp đẳng 203.1.1 Hữy bỏ hợp đồng do mét bên vi pham nghiêm trong nghĩa vu hop đẳng 20</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">2.1.2. Khi các bên đã thỏa thuận sự vi phạm nghĩa vụ là điều kiện để hủy bố.hop đồng, 2
<small>2.14, Khi bên có nghĩa vụ khơng có khả năng thực hiện nghĩa vụ %</small>
<small>3.2 Bắt cập trong việc bao vệ quyền của bên thứ ba. 413.3 Bắt cập trong quy định về nghĩa vụ hoàn trả 4</small>
Trong tình hình đất nước phát t <small>như hiện nay, kém theo đó 18 sự gia</small>
tăng chóng mặt về nhu cau giao thương hang hóa, dịch vụ dé <small>a mẫn tốc đơ</small>
phat triển lanh tế vượt bac cũng như phục vu việc hội nhập quốc té sâu rộng,
<small>tồn điên. Theo đó, hợp đồng sẽ được sử dung rồng rãi hơn thông qua cácgiao dich mua ban hang hóa, dich vụ. Lúc nay, vai trị của hợp đồng tré nêntất quan trọng, đóng vai trò la một ban cam kết ghi nhân quyển vả nghĩa vụcủa céc bên tham gia, dam bao việc thực biện ngiĩa vụ của các bên. Tuynhỉ</small>
Co thé thay, chế định về hủy bỏ hợp đông trong BLDS năm 2015 và
<small>Luật Thương mai năm 2005 đã có sự tiền bộ rổ rệt hơn so với chế định trước</small>
đó là BLDS năm 2005. Tuy nhiên qua thực tiễn thi hành, có thé thay hai chếđịnh nói trên vấn cịn một số hạn chế nhất định.
“Xuất phát tử những thực tiễn nêu trên, tơi có mong muốn nghiên cứu.sâu sắc hơn, phân tích rõ rang hơn vẻ những tu điểm và những mặt han chế
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><small>của chế định hủy bd hợp đồng Đồng thời đưa ra kiến nghỉ với những bat cấp</small>
con tén tại. Chính vi vậy, tơi lựa chon dé tai “Hủy bé hợp đồng theo quy định.
<small>của pháp luật Viết Nam”</small>
<small>2. Tỉnh hình nghiên cứu.</small>
<small>“Xuất phát từ tm quan trong cia hợp đồng trong đời sông dân sự ma</small>
van để hủy bỏ hợp đồng nhân được khả nhiều sự quan tâm của các nhà khoa
<small>học pháp lý. Vấn dé hủy bd hợp đẳng đã được trình bảy tai các bai nghiên cứu.sau đây:</small>
Trên Thi Nhường (2013), "Hũy bé hợp đồng ~ Một số vấn để lý luận vathực tiễn", Luân văn thạc sĩ luật hoc, Trường Đai học Luật Hà Nội. Tại luân.văn đã giải quyết tương đổi đây đũ về mat lý luận va thực tiễn của hủy bỏ hợpđẳng Theo đó, Luên văn đã giải quyết tương đối day đủ vẻ mất lý luôn củavấn để hủy bö hợp đồng.
<small>'Võ Sỹ Mạnh (2017), "Hậu qua của việc tủy bé hợp đồng theo Bộ luật</small>
<small>dân sự 2015", Tap chí Kinh tế Đồi ngoại số 86.2017. Tai đây, tác gid đã tập</small>
trung nghiên cửu những sửa đổi, bỏ sung của BLDS năm 2015 so với BLDSnăm 2005, đẳng thời sơ sánh với những quy định dau tiên điểu chỉnh quan hệhợp đồng dân sự như Pháp lênh Hop đồng Dan sự năm 1901, Nghị định số
<small>17-HĐBT ngày 16/1/1990 của Hội ding Bộ trường quy định chỉ tiết thi hành.Pháp lênh hop đẳng kinh tế. Trên cơ sở đó, tác gid tập trung phân tích, so sánh.</small>
chi ra điểm mới của quy định vẻ hâu quả của việc hủy bỏ hợp đồng theo.
<small>BLDS năm 2015</small>
<small>Trên Danh (2021), "Hủy bd hop đồng theo quy định của Bộ luật Dân sựnăm 2015", Luận văn thac sĩ Luật hoc, Trường Đại học Luật Hà Nội. Tại luân.văn, tac giả đã phân tích cơ bản về cơ sở lý luận cũng như cơ sé pháp lý của</small>
chế định hủy bé hợp đông. Đơng thoi so sánh, phân tích một số điểm giống và.
<small>khác nhau giữa trường hợp đơn phương chim đứt hợp déng vả tuyên bé chấm.đứt hợp đồng vô hiệu</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Tir việc nghiên cứu tổng quan tinh hình nghiên cứu dé tai, có thể thaymỗi cơng trình nghiên cửu lại có giới hạn nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.cũng như mục đích nghiên cứu khác nhau tại thời điểm thực hiện khác nhau
<small>3. Mục đích nghiên cứu.</small>
<small>Luận văn tập trung vao viée đảo sâu nghiên cứu những quy định hiệnhành cia pháp luật về hủy bö hop dng, dic biết 1a những quy định trongBLDS năm 2015. Đảng thời đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật vé hủy bỏ</small>
‘hop đồng trong thực tế. Tử đó có thé rút ra được những kiến nghị sửa đổi déphù hợp hơn với thực tế, quy đính chất chế hơn về mặt pháp luật cũng nhưđâm bảo tốt hơn về quyển và nghĩa vụ của các bên tham gia hợp đồng.
Để thực hiện mục dich như đã nêu trên, khỏa luân di sầu nghiên cửu,
<small>lâm rổ bao gồm:</small>
@ __ Nghiên cứu một số vấn để lý luận về hủy bỏ hop đồng
(đi) _. Phân tích các quy định pháp luật hiện hành vé căn cớ, trình tự và
<small>thủ tục hủy bỏ hợp đông cũng như hậu quả pháp lý của việc hủy,bư hợp đồng</small>
<small>(ii) Chí ra những han chế, bất cập của những quy định hiện hảnh</small>
trong việc hủy bỏ hợp đồng Kién nghị hướng sửa đổi, bổ sungnhằm nâng cao hiệu quả trong thực tế.
<small>Đối tương nghiên cứu của luân văn la các van dé hủy bé hop đông như:các trường hợp hủy bỏ, hau quả của việc hủy bõ, mỗi liên hệ giữa hủy bé hopđồng và các chế định khác.</small>
<small>Pham vi nghiên cửa của luận văn là các quy định pháp luật hiện hảnh</small>
được ap dụng trong việc hủy bö hợp đồng tại các văn bản như BLDS năm
<small>2015, Luật thương mại 2005... trong đó chủ yếu tập trung vào các quy định vẻ</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><small>căn cứ, thủ tục hủy bỏ hợp dng được quy định tại BLDS năm 2015. Déngthời so sánh với những quy định tương đương trong BLDS năm 2005.</small>
<small>5. Phương pháp nghiên cứu.</small>
<small>Dé tai được tiếp cên một cách tồn điện, tử góc độ lý luân, thực trang</small>
pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật. Cu thé:
<small>Trong chương 1, tiếp cận các vấn dé lý luân cơ bản về mặt cơ sở lý luận.</small>
của van dé hủy bé hợp đồng.
Trong chương 2, phân tích những quy định pháp luật và thực tiến thựchiện pháp luật về van để hủy bö hợp ding trong BLDS năm 2015, có so sánh.
<small>đổi chiếu với BLDS năm 2005.</small>
Tai chương 3, đề xuất hoản thiến pháp luật và nâng cao hiệu quả thực."hiên pháp luật vé vẫn để hủy bd hợp đẳng
<small>Ngoải ra tác giã vân dụng các phương pháp nghiên cứu như phươngpháp so sánh, phương pháp phân tích, phương pháp quy nap, phương pháp</small>
tổng hợp, phương pháp logic... để làm sang td các vấn để trong phạm vi
<small>nghiên cửu của khóa luận.</small>
6. Ý nghĩa.
<small>Tac giả hi vọng thơng qua khóa ln nảy, sẽ đóng góp những phân tích.như vẻ các căn cứ huỷ bỏ hợp đồng mới theo quy định của BLDS năm 2015mà BLDS năm 2005 chưa để cập tới như căn cứ huỷ bé hợp đẳng do vi pham.nghiêm trọng</small>
<small>Đảng thời khóa luận mong muốn chỉ ra được những bất cập trongBLDS năm 2015 và kiền nghị sửa dai bỗ sung pháp luật</small>
<small>Ngồi các phân mở đâu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nộidung chính của được chia thành 3 chương</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Chương 1: Một sé vấn dé lý luân về hủy bé hop đồng,
<small>Chương 2: Quy định của pháp luật dân sự hiện hảnh vẻ hủy bỏ,</small>
Chương 3: Bat cập trong quy định của Bộ luật Dân sự 2015 vé hủy bỏ‘hop đồng vả kiến nghị hoản thiện.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">CHƯƠNG I:
1.11 Khái niệm Iniy bỏ hợp đông.
Trước hết, xét vẻ mặt ngữ nghĩa, hủy bö hop ding được cầu thánh tir
<small>“hủy ba” và "hợp đồng". Theo từ điển Tiếng Viét, “hủy ba” có nghĩa lả</small>
“tuyên bồ là hết hiệu lực, giá tr, tác dụng đối với cái đã được thiết lập, mới
<small>đây con lưu hành”, còn “hop đồng" được định nghĩa là “Ban giao tước ký giữahai bên quy định những diéu hai bên cùng phải thực hiện vi lợi ich của từng</small>
én để đạt tới một mục đi:
‘Theo Từ điển giãi thích thuật ngữ Luật hoc, hủy bé hợp đẳng được địnhnghĩa là “Hop đông đã được giao kết nhưng bi coi lả khơng cịn hiệu lực thựchiện nữa. Hợp đồng có thể bị hủy bé theo thỏa thuận của các bên hoặc theoquyết định của các cơ quan nha nước co thẩm quyền ”2
Khải niệm hủy bd hợp đồng cũng được định nghĩa chính xác sangTiếng Việt. Tuy nhiên trong tải liệu của các trường Đại học trên thể giới haikhái mệm gân với hủy bỏ hợp đồng nhất có thể tim được lả “termination for
default” («hủy bỏ do su vi pham) vả “cancellation"3 (hủy bd). Trong tai liệu.
<small>trên, khái niêm “termination for default” được định nghĩa là sự hủy bö hopđẳng do một bên vi phạm những diéu khoản ma đã được théa thuận là điều</small>
kiện để một bên đơn phương hủy bỏ hợp đồng, Còn “cancellation” được địnhnghĩa là khi có sư vi phạm cia một bên thì bên kia có quyển được u câu
<small>hủy bé hợp đồng</small>
<small>Pháp luật Pháp quy định hủy bö hợp đồng là một trong bay trường hop</small>
châm đứt hợp đồng Theo Điểu 1234 và quy định cụ thé tại chương V Thiên
<small>“Trường Đại học Lut Nội 1899|, Từ ign gi nghĩa thuột ngữ luật học, xB Công an nh dần tri.</small>
<small>* hmme:f inne 1884), “Exporting and the export contact’ Hekinkischoolof Economies, 1488.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">TI Quyền thứ ba Bộ luật Dân sự Pháp. Theo đó, hợp đồng cham dứt trong các
<small>trường hợp sau: 4) Do ngiĩa vu đã được thực hiên, (i) Do nghĩa vụ đã được</small>
thay thé bằng hợp đồng khác, (iii) Do bên có quyền miễn thực hiện nghĩa vụ.của bên kia; (iv) Do bù trừ nghĩa vụ, (v) Do người có quyển và có nghĩa vụ
<small>hịa nhập lại làm một, (vi) Do vat là đối tượng của nghĩa vụ không còn, (vii)Do bi hủy bổ.</small>
Theo điều 1183, BLDS Pháp quy định: “Điều kiện imjy 06 ià điền kiện
<small>mà lồi xdy ra thì ng]a vụ bị ily bố và các bên phải khơi phuc lai tình trạng</small>
ban đầm nine chưa từng có cam két. Điều kiện iniy bỏ khơng có hiệu lực hoãn.lại việc thực hiện nghữa vụ, mà chỉ buộc người có qu
<small>gì đã nhận trong trường hop ste kiện quy Ämh trong điễu xdy ra”. Như vậy,</small>
việc hủy bỗ hợp đông theo pháp luật Pháp sẽ lâm cham diit hiệu lực hợp đẳngtrở về trước. Theo đó, hủy bư hợp đồng có hai trường hợp: hủy bd hợp đẳng
<small>do vi pham hợp déng và hủy bõ hợp đồng do hợp đỏng vô hiệu. Như vậy,pháp luật Pháp không đưa ra định nghĩa "hủy bỏ hợp đồng" là gì mã cũng chỉphat hoàn trả những</small>
néu ra các trường hợp dan đền “hủy bỏ hợp dong”. +
Co thé nói, đù có nhiều cách đính nghĩa khác nhau nhưng hau như các.tải liêu về hệ thông pháp luật của các nước trên thể giới có một điểm khảthơng nhất, đó 1a đều coi việc hủy bé hợp đẳng lả một chế tải dành cho bên vịphạm hợp đông. Cụ thể là phải có hanh vi vi phạm nghĩa vụ đã cam kết trong.
<small>hợp đồng xảy ra.</small>
Theo PGS.TS Đố Văn Đại. "Hủy bỏ hợp đồng là tiệt tiêu quá khứ
<small>cũng như tương lai của hợp đồng đã được giao kết hợp pháp và lý do triệt tiêu</small>
hop đồng ở đây không tổn tại vào thời điểm giao kết ma vào thời điểm thựchiện hợp đông "Š
‘Theo pháp luật dân sự Việt Nam, hợp đẳng có thé cham dứt theo nhiều
<small>căn cử khác nhau như hợp đỏng đã được hoàn thành, cham dứt theo thỏa</small>
<small>“Tn Danh (3030, “sy bổ hợp đồng theo quy định co 86 lật On sy năm 2045” t tội, T3,</small>
<small>° 85 Win Gai 3008|, “Lut hợp đồng Vật Nam ~ đã ơn và nh lận bồn án Nx Chính tr quốc Eồ, r2i</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">thuận của các bên, hợp đồng bị đơn phương chấm đứt thực hiện,... Trong đó‘hay bé hợp đồng là một trong các căn cứ làm cham đứt hợp đồng.
Nhu vậy, sét cả trên mặt ngữ nghĩa va quy định của pháp luật, có thểtổng hợp lại về khái niệm của hủy bỏ hợp đồng là: Hiiy bơ hợp đồng lay chíđơn phương của một bên trong hợp đồng về việc triệt tiêu hiệu lực của méthop đồng đang có giá trị thi hành đỗ đưa các bên về trạng thái niue chưa cóhop đồng xây ra trong trường hợp có sự vì phạm ngiữa vụ từ hợp đẳng hoặc.
<small>sô sự bắt lợi cho một bên vi những nguyên nhân khác nhan</small>
<small>"Về mặt bản chất, hủy bé hop đẳng la trường hợp chấm dứt hợp đồngtheo ý chi đơn phương Trong quả trình giao kết hợp đẳng cén có sự thơng</small>
nhất ý chi của các bên tham gia. Nhưng trong q trình thực hiên, có thé cónhiêu vấn để phát sinh làm ảnh hưởng đến quyén lợi và lợi ich của một bêntrong hợp đồng Van dé đó có thể kể đến như hành vi vi phạm của một bên.hay có tai sản bị mắt, bi hư hỏng khiển cho hợp đảng không thé được tiếp tục
<small>thực hiên, do một bên chậm thực hiện nghĩa vụ, khơng có khả năng thực hiện</small>
Trong trường hợp này, bên bi vi phạm có thể lựa chọn hủy bơ hợp đồng ma
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">không cén đến sự đồng y của bên vi phạm hay bất kỉ cơ quan tổ chức nâokhác. Điều nay nhân mạnh tính chất đơn phương của hủy bỏ hợp đồng,
<small>Tại Khoản 1 Điều 423 đưa ra ba trường hợp về một bên có quyển hủy.</small>
bỏ hợp đổng “J. Mới bên có quyền hữy bô hợp đồng và Rhông phải bậtThường thiệt hai trong trường hop sau đây: a) Bén ta vi phaon hợp đồng làatin kiện hy bỗ mà các bên đã thöa thuận, b) Bền kia vi pham nghiém trong
<small>nghĩa vụ hop đồng. c) Trường hop khác do luật quy đinh”. Khi một bên vipham hợp đồng va là diéu kiện hủy bé ma các bên đã thưa thuận. Sự vi phạm.</small>
nói trên có thể là một phân hay tồn bộ nghĩa vu, nghiêm trong hoặc khôngnghiêm trọng, tuy nhiên khi sự vi pham đó trở thành điều kiện để hủy bỏ hopđồng thì bên bị vi phạm có quyển hủy bé hop đồng.
Đối với trường hợp, một bên vi phạm nghiêm trọng nghia vụ hợp đơng.thì bên bị vi phạm đương nhiên có quyển hủy bd hợp đồng
<small>Tại Khoản 1 Điểu 424 BLDS 2015 quy định hủy bé hop đồng do châm.thực hiện nghĩa vụ: "Trường hop bên có nghĩa vu không tue hiện ding nghĩa</small>
vụ mà bên cô quyền yêu câu thực hiện ngiữa vụ trong một thời han hợp I
<small>hug bên có nghĩa vụ khơng thực hiện thì bên cô quyền cô thé ily bố hopđồng”. Đôi với trường hop ỡ khoăn 1 điều này, bên có nghĩa vụ khơng thựchiện nghĩa vụ mà bên có quyển u cầu thực hiện trong một khoảng thời gan</small>
hợp lý được hiểu là do ý chí chủ quan của bên có nghĩa vụ má nguyên nhân.của sự châm trễ này không xuất phát từ những lí do khách quan. Do vay, ma
<small>khi có sự vi phạm về thời hạn thực hiên thi một bên có quyển hủy bỏ hop</small>
đơng, Ở khoản 2: “Trường hợp do tính chất của hợp đồng hoặc do} chi củacác bên, hợp đồng sẽ không đạt được mục đích nễu khơng được thực hiệntrong thời han nhất định mà hét thời han đơ bên có ngiữa vụ khơng thực hiệnding nghĩa vụ thi bên kia có quyền nly bd hop đông mà không phải tudn theo
<small>ny định tại Khoản 1 Điễu ney.” Sự châm thực hiện ngiĩa vụ cũng như ở</small>
khoản 1 nhưng có phan nghiêm trong hơn Cu thé là khiển cho hop đồng
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">không đạt được mục dich giao kết. Trong trường hợp nảy, bên có quyển phải
<small>chứng minh được do tinh chất của hợp đẳng hoặc do ÿ chi của các bên, hợp</small>
đẳng sẽ khơng dat được mục đích nếu khơng được hồn thánh trong thời hannhất định Tuy có sử khác biệt nhỏ giữa hai điển khoản trên, nhưng có théthấy, sự hủy bé hợp đồng theo Điều 424 déu mang tính chất xuất phát từ ý chicủa một bên chủ thé.
Tại Điêu 425 BLDS 2015 quy định về hủy ba hợp đẳng do không cokhả năng thực hiện. “Trường hợp bên có ngiữa vụ khơng thé thuec hiện đượcmột phần hoặc tồn bộ nghĩa vụ cũa mình lầm cho mmc dich cũa bên cóqun khơng thé dat được thì bên có quyền có thé Iniy b6 hợp đẳng và yêu cẩubôi thường thiệt hai.
<small>Tại Điển 426 BLDS 2015 quy định vẻ hủy bé hợp đồng trong trường,</small>
hợp tai sản bị mắt, bị hư hing: “Trường hop môi bên làm mắt, làm ine hỗngtài sẵn là đổi tượng của hợp đông mà khơng thé hồn trả, đền bù bằng tài sản
<small>khác hoặc không thé sửa chia thay tibằng tài sẵn cùng loại thi bên kia có</small>
quyén iniy b6 hợp đồng. Bên vi phạm phải bôi thường bằng tiền ngang với gid
<small>tị của tài sẵn bt mất, bi ine hing, trừ trường hợp có thơa timân khác hoặc</small>
theo quy dinh tại khoản 2, khoản 3 Điều 351 và Điều 363 của Bộ inật này
<small>Co thể thấy ở cả hai điều luật 425 và 426 của BLDS 2015, pháp luật đãquy định rất rố rang những trường hợp vé bên có nghĩa vụ khơng có kha năngthực hiện nghĩa vụ va một bên làm mắt, làm hư hông tai sản la đổi tượng củahợp đồng khiến cho hợp đồng không thể tiếp tục thực hiện. Bằng cách quyđịnh như vậy, pháp luật đã bao vé quyền lợi và lợi ích của một bên trong hợpđẳng khi cho phép họ hủy bé khi bên kia có những hành vi vi phạm khiển cho</small>
hop đồng đã giao kết không thể tiếp tục được nữa.
1.12 2 Pháp luật cho phép hea chon giữa hy b6 hợp đằng hoặc đơn phươngchẩm chit hợp đồng,
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><small>Hủy bd hợp đồng va đơn phương chém dứt hợp đẳng được xép chung"vào một nhóm trong các trường hop chấm đứt hợp đồng tại khoản 4 Điều 422BLDS năm 2015. Tương tư như hủy bỏ hợp đồng được quy định riêng taiĐiều 423 BLDS năm 2015, đơn phương chấm đút hợp đồng cũng được quy</small>
đính tai Điều 428 BLDS năm 2015. Do đó giữa chúng xuất hiện nhiễu điểmtương đồng về điều kiện để thực hiện hủy bỏ hợp đồng va đơn phương chấm.
<small>đứt hợp đồng</small>
Cu thể, về mặt ý chi, cả hai trường hợp châm đứt hợp dong nói trên đều.thể hiện ý chí của một bên mong muén chấm ditt thực hiện hợp đông,
'Về điêu kiện, hủy bỗ hợp đẳng và đơn phương chấm đứt hợp đông đều.
<small>dua trên một trong hai căn cử là: do các bên théa thuận hoặc vi phạm nghiém</small>
trọng nghĩa vụ hợp đồng Xuất phát từ sự tôn trọng quyền tự do của các bên.trong giao kết hợp đông, moi hảnh vi xác lập, thay đổi cham đứt quyền, nghĩavụ đều trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng thống nhất ý chi. Thỏa thuận của các.
<small>‘bén được pháp luật tôn trọng và được tạo hanh lang pháp lý để các bên thựchiên hiểu quả. Do đó, khi xuất hiện các hành vi ma các bến đã thỏa thuận khi</small>
có những hành vi này la điều kiện để một bên hủy bé hoặc đơn phương chémđứt hợp đồng. Ngoài những điều kiện chấm đứt hợp đồng do các bên thỏa
<small>thuận thi vi phạm nghiêm trong nghĩa vụ hợp đồng cũng là một trong nhữngcăn cử thưởng thay trong thực tế. Vi pham nghiêm trong la việc không thựchiện đúng nghĩa vụ của mốt bên đến mức làm cho bên kia không đạt được</small>
mục đích của việc giao kết hợp đổngŠ. Vi phạm nghiêm trọng thường là
<small>những vi phạm liên quan đến thời hạn thực hiện hợp đồng, thực hiện không</small>
đây đủ hoặc không đúng nghĩa vụ theo théa thuận, vi phạm vẻ gia,... Trong,
<small>quá trình thực hiện hợp đồng, néu một trong các bên có những hành vi vi</small>
phạm kể trên thì có thể hủy bö hop đồng hoặc đơn phương châm dứt hop
<small>đảng Chính vì những sự tương đồng vẻ những diéu kiện nêu trên ma pháp</small>
<small>vin 3 ĐỀu433 8L05 nấm 2015</small>
<small>"</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><small>Tuật Việt Nam cho phép lực chon giữa hủy bö hop đồng và đơn phương chamđứt hợp đồng,</small>
<small>Sỡ i pháp luật quy định như vậy là vi hủy bé hợp đẳng la chế tải cóhậu quả nặng né nhất trong các trường hợp chấm đứt hợp đồng vì lợi ích của</small>
các bên trong hợp đồng déu bị ảnh hưởng. Cụ thể là hợp ding sẽ khơng cóhiệu lực kể từ thời điểm giao kết va các bên khơng chỉ phải hồn trả cho nhau.những gi đã nhân ma bên có lỗi khiến cho hợp đồng bi hủy bư cịn phát sinh
<small>‘rach nhiệm bồi thường thiệt hại. Nhưng chính vi thé nên đây cũng la một cơ</small>
chế giúp cho bên bi vi pham bao vệ quyền lợi, lợi ích của minh Đồng thei, sự
<small>tổn tại của chế tải nay cũng co tác dung ran de, phỏng ngừa vi pham, tăngcường thải đơ tích cực, hợp tác của các bên trong quả tình thực hiến hopđẳng đã kí kết</small>
<small>1.2 Mục đích, ý nghĩa của hủy bỏ hợp</small>
Khi giao kết hợp đông, các bên giao kết đều mong muốn kết hợp để datđược những lợi ich tối đa va những lợi ich này chỉ có thé đạt được khi hopđẳng được các bên thực hiện đúng va đẩy di. Hanh vi vi pham không thực
<small>hiện toan bô hay một phan nghĩa vụ hợp đồng sé làm giảm sút lợi ích hoppháp của bên bi vi pham, thâm chi còn làm phát sinh nghĩa vụ tai sẵn với mộtbên thứ ba.</small>
<small>Mặc dù khi hop đồng bi hủy bõ thì lợi ích của các bến giao kết hop</small>
đẳng đều không đạt được như mơng muốn nhưng nó giúp bên bị vi pham.
<small>khắc phục phan nảo những thiết hại xây ra do hành vi vi pham của bên kia.</small>
Bai lẽ, khi hop đồng bị hủy bỏ sẽ khơng có hiệu lực từ thời điểm giao kết, từ
<small>đó có hai hau quả xây ra song song đối với bên vi pham. Mot là, hai bên phải</small>
hoàn trả cho nhau những gi đã nhân. Hai là, bên có lỗi khiến cho hợp đồng biủy bố phải bai thường thiệt hai. Việc quy định rõ rang về hậu quả pháp lý bat
<small>lợi mà bén vi pham gặp phải néu khiển cho hep đẳng bi hủy bỏ có rat nhiêulợi ích Trước hết, là có tính răn de, phòng ngửa hành vi vi pham, tăng cường</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">tỉnh thân hợp tác của các bên trong quả tỉnh thực hiên hợp đồng đã kí kếtSau la, nếu có hành vi vi pham xây ra thi bên bi vi phạm có thé bảo về quyển.
<small>Tợi, lợi ich của mình.</small>
13.1 So sinh Iniy bỏ hợp đông với đơn phương chấm ditt hợp đồng.13.11 Về cơ sẽ
Vé cơ sé của hủy bö hop ding va đơn phương cham dit hợp đồng cósự tương đẳng Một bên chỉ có quyển hủy bỏ hợp đồng hoặc đơn phương
<small>chấm đút hop ding khi các bên có thưa thuận hoặc có sự vi phạm nghiém</small>
trọng nghĩa vụ trong hợp đơng. Vì thé nên để chấm đút hợp đồng trong cả haitrường hop nảy déu phải căn cử vào thöa thuận của các bên trong hop đồngnến cic bên khơng có thỏa thuận thi phải căn cứ theo quy đính của pháp luậtKhoản 1 Điều 423 BLDS năm 2015 quy dink: “Mét bân có quyển hữy bố hopđồng và Rhông phat bôi thường thiét hai trong trường hop sau đây: a) Bên kiavi pham hop đồng là điều kiện hủy b6 mà các bên đã théa thuận”. Điều 428
<small>BLDS năm 2015 khí quy định về đơn phương chấm dứt hop đồng cũng có</small>
quy định: “Một bên có quyển đơn phương chẩm đút thực hiện hợp đồng vàkhông phải bôi thường thiệt hai kht bên kia vi pham nghiêm trong ngiữa vụtrong hop đằng hoặc các bên có théa thudn hoặc pháp luật có guy đinhNgồi ra, các bên cũng có thể hủy bỏ hop đồng hoặc đơn phương chém dứthợp đồng <small>một bên có hành vi vi phạm nghiêm trọng ngiấa vụ hop đẳng"ức là hành vi vi pham đó phải ảnh hưởng lớn tới quyển lợi va lợi ích của bêncịn lại, đến mức lêm cho bên kia khơng thé đạt được muc đích giao kết của</small>
hop đông thi mới tinh là một căn cứ để hủy bỏ hoặc đơn phương chấm đứt
<small>hợp đồng</small>
13.12 Về chủ thé huyền bố.
<small>l3</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">Đối với hủy bỏ hợp đồng, trong tất cA các trường hop dẫn đến hủy bdhop đẳng, bên tuyên bồ déu là bên vi phạm, tức là bên có quyển lợi bị xâm.
<small>pham trong qua trình thực hiện hợp ding</small>
<small>Đổi với don phương chm dứt hợp ding Trong moi trưởng hợp có vipham hợp đồng xảy ra, có thể là vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng</small>
hoặc vi phạm không nghiêm trong nhưng là điều kiến để phát sinh hiy bé ma
<small>các bên đã thöa thuận thi bên tuyến bổ la bên bi vi pham hop đỏng.</small>
Nhu vậy trên cơ sỡ điều kiện để hủy bé hợp đồng va đơn phương chémđứt hợp đồng có điểm tương đồng nên về chủ thể tuyên bổ cũng có sự giống,nhau. Chủ thể tuyên bổ chấm đứt của cả hai trường hợp nảy sẽ là bên chủ.
<small>đơng có hành vi chấm đứt cũng chính là bên bi vi phạm hợp đẳng,</small>
13.13 Ve trình tự Đưực hiện
Về hủy bé hợp đồng, khi một bên đã xác định rằng hợp đông không thétiếp tục thực hiện được nữa và đã thỏa mãn các điều kiện để hủy bỏ hop đồng.thì cẩn ngay lập tức thơng bao cho bên kia biết vẻ việc hủy b3. Tuy nhiên,không có quy đính cụ thể về việc phải thơng bao dưới hình thức nảo hay
<small>thơng báo như thé nao, ví dụ như bằng văn bản hay lời nói, thư tin. Theo</small>
khoản 3 Điễu 423 thi- “Bồn iniy bố hop đẳng phải thông bảo ngay cho bénTa biễt về việc hủy bố”. Vậy nên, việc thông bao cho tiên kia biết về việc hủy.‘bd hop đồng cẩn phải được dim bảo yếu tổ “ngay”. Tuy nhiên, trong trường‘hop nảy pháp luật chưa quy định cụ thể “ngay” 1a như thé nao? Là khi biết
<small>được hành vi vi phạm của bên kia hay ngay khi có ý định hủy bd hợp ding</small>
'Việc thông báo cho bên kaa biết về việc hủy bé hợp đồng là rat quan trong bởi
<small>khoản 3 Điêu 423 BLDS năm 2015 quy định: “đến</small>
thiệt hại thi phdit bôi thường ”. Sau khi cả hai bến đã biết rõ về sự việc hop
<small>ing thông báo ma gây</small>
đẳng bị hủy bé thi hop đồng sẽ trở nên khơng có hiệu lực tir thời điểm giaokết. Từ đó sẽ phát sinh ra những hậu quả vé hoàn trả va bồi thường thiệt hại.
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">Theo Điễu 427 bộ luật dân sự năm 2015 thi các bên phải hoản trả cho nhau.
<small>những gì đã nhân bằng hiện vat hoặc trĩ gia thảnh tiên.</small>
<small>\Vé đơn phương chấm đứt hợp đẳng dân sự Bên đơn phương chấm dứtthực hiến hop đồng phải thông báo ngay cho bến kia biết về việc chấm đứtthực hiên hợp ding, nếu không thông báo mà gây thiệt hai thi phải bồi</small>
thường Đây lả quy định bất buộc, giống với hủy bỏ hợp đồng, theo đó bên.đơn phương phải thông báo ngay cho bên kia vé việc chấm đứt hop dingTheo khoản 3 Điều 428: “Khi hợp đồng bi đơn phương chẩm duet thực hiệnthì hop đồng chấm đứt ké từ thời điểm bên kta nhận được thông báo chấmchit”. Thời điểm bên kia nhận được thông bao cham đót có ý nghĩa quan trongtrong việc xc đính thời điểm chấm đút của hợp ding Khi hợp đồng chimđút, các biên không phải tiếp tục thực hiện hợp nghĩa vụ, trừ thỏa thuận vẻphat vi phạm, bồi thưởng thiệt hại va thöa thuận về giải quyết tranh chp,phân nghĩa vụ đã thực hiện vẫn có gia trị với các bên, vi vay bên đã thực hiệnnghia vụ có quyển u cầu bên kia thanh tốn phan nghĩa vu đã thực hiện.1.3.2 So sánh lưặy bỏ hop đông: tuyén bé hợp đồng vô hiệu.
132.1 Về cơ số.
Bồ luật dan sự năm 2015 đã dành dung lương của bồn điểu luật, tử điều423 đến điêu 426 để quy định về điều kiến, cơ sở để hủy bỏ hợp đồng, Theođó, một bên có thể tuyên bố hủy bé hợp đồng trong nhiều trường hợp khácnhau. Thứ nhất là, bên kia vi pham nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng. Thứ hai
<small>1a, hủy hợp đồng do châm thực hiền nghĩa vụ trong trường hợp bên có quyền.yên câu thực hiển nghĩa vụ trong một khoảng thời gian hợp lý nhưng bên có</small>
nghĩa vụ khơng thực hiện thì bên có quyển có quyền hủy bỏ hợp đồng Hủy
<small>hợp đồng do khơng có khả năng thực hiện trường hợp bên có nghĩa vụ không</small>
thể thực hiện được một phẫn hoặc toản bỏ nghĩa vụ khiến cho bên có quyền
<small>khơng dat được mục đích thì bên có quyền có quyển hủy bi hop đồng hoặc</small>
một bên lam mat tài sản la đổi tượng của hợp đông ma không thể hoan trả,
<small>15</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">đến bu bằng tải sản khác hoặc không thé sữa chữa, thay thé bằng tai sin cùng,
<small>Theo quy định tại BLDS, có những lí do chủ quan va khách quan mãi</small>
hop đồng dân sự có thể bị vơ hiệu. Trong đó có tám trường hợp đã được quyđính trong BLDS 2015 khiến cho hợp đồng dân sự có thể bi vô hiệu. Thứ nhất14 hop đồng dân sự vô hiệu do vi phạm điểu cẩm của luật, trải đạo đức xã
hội ” Thứ hai là hợp đồng dân sự vô hiệu do giã tao® Thứ ba là hợp đồng dân.
<small>sự vô hiệu do người chưa thành niên, người mắt năng lực hành vi dân su,người có khó khăn trong nhận thức, lam chủ hành vi, người bi hạn chế năng</small>
lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện”. Thử tư 1a hop
nhâm lẫn!®. Thứ năm la hop đồng dân sự vô hiện do bị lửa déi, đe dọa, cưỡng4p! Thứ sảu là hợp đồng dân sự vô hiéu do người xác lâp không nhên thức
vả lam chủ được hành vi của minh!?. Thứ bay 1a hợp đồng dân sự vô hiệu dokhông tuân thủ quy định về hinh thức 3. Thứ tam là hợp đồng dân sự vô hiệu.do đối tượng không thể thực hiện được!+
1.3.2.2 Chủ thể tuyén bô.
<small>Đổi với hủy bô hợp ding, trong tắt cả các trường hợp hủy bỏ hợp đẳng,</small>
‘bén tuyên bổ đều là bên bi vi phạm. Cụ thể la, trong quả tình thực hiện hopđồng, bên nao là bên có quyền lợi bị bên kia xâm phạm dẫn đến quyết định."hủy bỗ hợp đồng sẽ là bên tuyên bổ
Đối với tuyên bổ hop đẳng vơ hiệu thi Tịa án sẽ là chủ thé có quyềntuyến bổ một hợp đẳng là vơ hiệu. Các bên giao kết hợp đồng sẽ có quyền yêu
<small>cẩu toa án hay trong tai tuyên bổ một hợp đồng là vô hiệu nhưng phải trong</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><small>thời hiệu được BLDS quy định trừ hai trường hop là: “hop đồng vơ hiệu do</small>
giã tao” và "vơ hiệu do có nội dung vi pham điều cấm của luật, trấi đạo đứcxã hội” thi thời hiệu yêu cầu tòa án tuyến bổ vô hiệu sẽ không bị han chế.
<small>13.2.3 Trinh tự</small>
'Về hủy bỏ hợp đồng, giống như đã phân tích ở mục 13.13
<small>'V tuyên bé hợp đồng vô hiệu. Theo quy định của BLDS thì các quy</small>
định về giao dịch dân sự vô hiệu được áp dụng cho hợp đồng vé hiệu” Theo
quy đính của điểm c khoăn 1 Điền 688 BLDS thi các giao dich được sác lập
<small>trước ngày BLDS có hiệu lực thi “Thai hiệu được áp dụng theo quy định của"Vi vậy, đỗi với việc xác định thời hiệu u cầu tun bổ vơ hiệu.</small>
thì khơng phi áp dụng pháp luật ở thời điểm xc lập ma chỉ áp dụng quy định
<small>của BLDS. Vì vậy, đổi với hop ding vô hiệu thi cũng phải "tuyên bố hopđẳng vô hiệu”. Thời hiệu yêu cầu Téa án tuyên bé giao dich dân sự vô hiệuđược quy định tại Điều 132 BLDS, trong đó cỏ một quy đính mới rất quantrọng là. "Hết thời hiệu quy đính tại khoản 1 Điểu nay mã khơng có u cầutuyển bố giao dịch dân sự võ hiệu thi giao dịch dân sự có hiệu lực”. Như vay</small>
một hợp đồng chỉ vơ hiệu về hình thức, sau 2 năm kế từ ngày giao kết khơng.có u câu tun bố vơ hiệu th sẽ có hiệu lực mà khơng cần phải tiếp tục
<small>hồn thiện vé hình thức. Chỉ cỏ 2 trường hợp quy định ở khoản 3 Điều 132 thì</small>
thời hiệu u cầu Tịa án tun b6 giao dịch dân sự khơng bị han chế, đó lả
<small>trường hợp vô hiểu do gia tao và trường hợp võ hiéu do “có mục dich vả nội</small>
dung vi phạm điểu cắm của luật, trai đạo đức xã hội”. Khi đã giải quyết được.van dé thời hiệu, trình tự tiền hành tuyên bồ hợp đồng vô hiệu sẽ phải tuên.
<small>theo trình tự của Bộ luất tơ tung đân sự.</small>
<small>Căn cử Điểu 190 Bộ luật Tổ tụng dân sự 2015 đơn khởi kiên yêu cầu.tuyên bổ hop đồng vô hiệu được Tòa án tiếp nhân theo một trong các cáchsau: Nộp trực tiếp tai Tòa án, Gửi đến Toa án theo đường dịch vụ bưu chính,</small>
<small>"Đầu 47 Bộ kat dân sự 2015</small>
<small>1</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><small>Khi tiếp nhân được đơn khởi kiện trực tiếp hoặc qua đường bưu điện Toa án.</small>
tiếp nhân đơn khởi kiên sẽ phải xử lý đơn khởi kiên theo trình tu, thủ tục sau:Bước 1: Ghi vào sé nhận đơn, cắp ngay giấy zác nhân đã nhân đơn cho
<small>người khơi kiện, Bước 2: Trong vịng 3 ngày làm việc Chánh án phân công</small>
‘Tham phán xem xét đơn khởi kiện, Bước 3: Trong vòng 5 ngảy lam việc,‘Tham phan xem xét đơn khởi kiện ra một trong các quyết định sau: Yêu cầusửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện, Tiến hảnh thủ tục thụ lý vụ án theo thủ tụcthông thưởng hoặc theo thủ tục rút gọn nếu vu án có đủ điều kiện dé gãiquyết, Chuyển đơn khởi kiện cho Toa án có thẩm quyền vả thơng bao chongười khởi kiên nếu vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án khác, Trảlại đơn khối kiến cho người khối kiện nếu vụ việc đó khơng thuộc thẩmquyển giải quyết của Toa án, Bước 4: Nộp tam tng an phí nếu tịa thụ lý vụ
<small>án: Sau khi nhân đơn khối kiện và tai liệu, chứng cứ kèm theo, néu xét thấy,</small>
‘vu án thuộc thẩm quyển giải quyết của Tịa án thi Thẩm phán phải thơng baongay cho người khối kiện biết dé ho đến Tòa án làm thủ tục nép tiên tạm ứngán phí trong trường hợp ho phãi nộp tién tạm ứng án phi. Trong thoi hạn 07ngay, kể tử ngày nhận được giấy báo của Tòa án vẻ việc nộp tiền tạm ứng án.phi, người khởi kiện phải nộp tiền tạm ứng án phí và nộp cho Tòa án biên lai
<small>thụ tiên tam ứng án phí, Bước 5: Thu lý vụ án: Trong thời han 03 ngày làm.</small>
việc, kể từ ngày thụ lý vu án, Thẩm phản phải thông báo bằng văn bản chonguyên don, bị đơn, cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền lợi, nghĩa vu liên.quan liên việt pii nuyế vuiên, cha Vien hdmi ling (âu Zviệc Tên ăn đểthụ ly vu án, Bước 6: Thời han chuẩn bị xét xử từ 2 — 4 tháng tuỷ vu việc cụthể có thé gia hạn tương ứng từ 1 — 2 tháng nêu vụ án phức tap: Lập hd sơ vụ.
<small>án theo quy định tại Điều 198 của Bô luật này, Xác định tư cách đương sư,người tham gia tổ tụng khác, Xéc định quan hệ tranh chấp giữa các đương sựvà pháp luật cn áp dung Lam rõ những tình tiết khách quan của vụ án, Xácminh, thu thập chứng cứ theo quy định của Bộ luật này, Ap dụng biện pháp</small>
khẩn cấp tam thời, Tổ chức phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công.
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25"><small>khai chứng cử và hỏa giải theo quy định của Bộ luật này, trừ trường hợp vụ án.được giải quyết theo thủ tục rút gon; Bước 7: Đưa vụ an ra xét xử Trong thời</small>
hạn 01 tháng, kể từ ngày có quyết định đưa vụ án ra xét xử, Tòa án phải mỡ
<small>phiên tịa, trường hop có lý do chính đáng thi thời han nay là 02 thang. Quyết</small>
định đưa vụ án ra xét xử phải được gửi cho đương sự và Viện kiểm sát cingcấp trong thời han 03 ngày làm việc, kế từ ngảy ra quyết định 15
<small>“ Tân th nguyễn (2022, “Tình tự thủ tực tuẻn bổ hợp đồng vô iu vả gã¡quết âu quả php ý của</small>
<small>hp dg về ne” 1 Bu ộiêo hợ dng vo hua Rw tả hip cia hop đôn võ hậu hội tr19</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><small>không đạt được hoặc đạt không tron ven quyển lợi tử hợp đồng, Ngoài ra, khixuất hiện một sự kiên nao đó làm ảnh hưởng đến qua trình thực hiện hopđẳng cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến quyền lợi của một bênkhông đạt được.</small>
Dé bão dim quyển lợi cho chủ thé tham gia hop đồng, pháp luật dân sựcho phép các bên tham gia hợp đồng được quyển hủy bỏ hợp đồng trong các.
<small>trường hợp sau:</small>
3.1.1. Khi một bên vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng
3.11 Hity bo hop đồng do một bên vi phạm nghiêm trọng nghia vụ hợp
Tại điểm b, Khoản 1 Điểu 423 quy định: "Một bên có quyén haiy bốhop đông và không phải bồi thường thiệt hat trong trường hợp sau đây
b) Bền kia vì phạm nghiêm trong ngiữa vu hợp đồng;
<small>Tại Điều 274 BLDS năm 2015 quy đính: “Nghia vụ là việc mà theo đó,</small>
một hoặc nhiễu chủ thé (scm đập got chung là bên có nghia vu) phải cimyễngiao vật, chuyễn giao quyén, trả tiền hoặc giấy tờ có gid. thực hiện cơng việcHoặc Riơng được thực hiện cơng việc nhất định vì lợi ích của một hoặc nhiềuchil thé Rhác (san đập got clumg ia bên có quyên)”
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27"><small>Trong hệ thống pháp luật nước ta, khái niệm vi phạm nghĩa vụ hop</small>
đẳng chưa được giải thích cụ thể, tuy nhiên, nhiều đạo luật như B 6 luật dân sự
<small>năm 2015 vả Luật thương mại đã sử dụng thuật ngữ vi phạm ngiữa vu hop</small>
đồng với cách hiểu tương đối thông nhất lả hành vi của bên có nghĩa vụ theo.
<small>hợp đồng đã khơng thực hiện hoặc thực hiện không đúng và dy đủ ngiấa vụ.của minh, Các dao luật nảy cũng đã quy định tương đổi chi tiết về các trường</small>
‘hop vi phạm nghĩa vu hợp đồng vả các chế tải được áp dung tương ứng với
<small>từng trường hợp vi pham ay.</small>
Ở một mức độ cao hon của vi pham nghĩa vụ hợp đồng lả hành vi vipham nghiêm trọng nghĩa vụ hợp déng. Theo đó, khái niệm vé hành vi viphạm nghiêm trong nghĩa vu hợp đồng được định nghĩa tại khoản 2 Điều 423
<small>BLDS năm 2015 như sau: “7i phạm nghiêm trong là việc không thực hiên</small>
ding nghĩa vụ cũa một bên đốn mức làm cho bên la không đạt được muedich của việc giao kết hợp đông.
<small>Tại bộ Luật thương mại 2005 cũng có quy định vẻ một loại vi phạm.</small>
khiến cho bên kia khơng thé đạt được mục đích khi giao kết hợp đẳng và cũng.1a căn cử để hy bỏ hợp đơng nhưng được trình bay với một tên gọi khác lả“vi phạm cơ bên”. Cụ thể, tai khoản 3 Điều 13 nêu 16 “Vi phạm cơ bẩn là suevì phạm hợp đồng của một bền gây thiệt hại cho bên kia đến mức làm cho bênkia không dat được me dich của việc giao két hợp đông,
Đặt trong so sảnh giữa BLDS năm 2015 va BLDS năm 2005, có thểthấy điểm tiền bộ hơn. Tại khoản 1, Điều 425 BLDS năm 2005 quy định:
“Hiy b6 hợp đông dân su: 1. Một bên có quyền hủy bơ hợp đồng và không.phải bôi tường thiệt hại kit bên kia vi phạm hợp đồng là điều kiện iy bỏ
<small>mà các bên đã thoả thuận hoặc pháp luật cô quy dink.” Theo đó, chỉ có bai</small>
căn cứ chủ yêu để hủy bỏ hợp ding dân sự là *có sự vi pham mà các bên đã
<small>thöa thuận là điển kiện hủy bố” va "trường hợp khác do luật định”. Quy định</small>
như trên đã có phân bó hẹp phạm vi của những trường hợp có thể xây ra dẫn.
<small>a</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">đến vô tinh làm mất đi quyển lợi của bên bi vi pham. Có thể nói, quy địnhnhư điểm b, khoản 1 Điều 423 đã thể hiện sự khái quát rộng hon, bao hảm.được nhiều tinh hung thực tiến hơn so với BLDS năm 2005
Nhu vậy, ta có thé thay khí các bên cùng giao kết hop đồng, trong đó cóquy đính những quyền lợi song song với đó là ngiĩa vụ của mỗi bên. Nhưngkhi một bên đã vi phạm nghĩa vụ nghiêm trọng đến mức hợp đồng không thétiếp tục thi sự tổn tai của hợp đơng đó cũng nên chấm đứt. Vì vậy, quy định vévĩ pham nghiêm trọng nghĩa vụ hop đồng là một trong những căn cứ để hủybö hop đồng là phủ hợp về cả mặt lý luân vả thực tiễn
3.12. Khi các bên đã thôa thuận sự vi phạm nghia vụ là điều kiện dé Iniybo hợp đồng.
‘Theo BLDS năm 2015, văn cứ thử hai dé thực hiên hủy bé hop đồng làvi phạm không nghiêm trọng nhưng co sự thỏa thuận giữa các bên. Điểm a,khoản 1, Điều 423 BLDS năm 2015 quy định: "Bên ia vi phạm hop đẳng làđiều kiện lnlp b6 ma các bền đã théa thuận;
Theo đó, khi một bên vi phạm thì bên kia có thể tun bé hủy bỏ hợp
<small>đẳng, tuy nhiên trừ khi đó là vi phạm nghiêm trong thi những vi pham khác</small>
không phãi lúc nao cũng là căn cứ để hủy bỏ hợp đồng, mà chỉ khi vi phạm đólà diéu kiện để hủy bỏ hợp đông ma các bên đã thỏa thuân. Quy định naynhằm hai mục đích, một là, bảo vé quyển lợi cho bên bi hủy bỏ hợp đẳng, bởinéu không có quy định nay thì bên con lại sẽ rất để lợi dụng những vi phạm.hd để tuyến bồ hủy bd hợp déng, gây nhiễu thiết hai cho bên bị hủy bö hopđằng Hai là, trong những tỉnh huồng nhất định, kể cả những vi phạm tưởngchững rất nhỏ, không phải vi phạm nghiêm trọng nhưng cũng khiến cho hopđồng phải bi hủy bd, không thể tiếp tục được. Nhưng khơng phải bat cứ sựthưa thuận nảo cũng có thé là điều kiện hủy bô, những sự kiên đã được théa
<small>thuận phải là sự vi phạm hợp đồng thi mới la diéu kiện hủy bỏ, Như vậy, căn.cử hủy bé hợp đồng trong trường hợp nay phải đáp ứng các yêu cầu sau các</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29"><small>én có thỏa thuận về điều kiên hủy bd, có sự vi pharm nhằm vào những điềukiện đã thöa thuận trong hợp đồng của một bên.</small>
<small>Khi giao kết hợp đồng, các bến được tự do théa thuận những điểu</small>
khoản trong hợp đồng miễn la không trái với luật pháp hiện hành Những điềukiện để hủy bỏ hop đồng nếu cỏ hành vi vi pham nhất định của một bến cũng1ä một trong số đỏ. Tại khoản 1 Điền 120 BLDS năm 2015 có quy định “2Trường hợp các bên có théa thuận về điều kiện phát sinh hoặc iniy bỗ giao.ich dân sự thì Kit điền kiên đó xdy ra. giao dich dân sự phát sinh hoặc hay
Theo đó, ta có thé hiểu điều kiện hủy bỏ la những điều ma khi các bên.giao kết hop đồng với nhau, đã tiên lượng được trước những điên kiện ma cóthể khiển cho hợp đồng không thể tiếp tục, phải dẫn đến sự hủy bé. Cũng cóthể hiểu ring, điều kiện nảy là điều kiện bat buộc phải thơa thuận vì néu trong.hợp đồng khơng có điều kiên hủy bư thì sẽ khơng thể não hủy bé hop đẳngtheo điểm a, khoăn 1 Điều 423, bởi lẽ, diéu khoản nay nhân mạnh yếu tố “déthéa thuận”. Thơng thường, điều kiện hủy bỗ hợp đồng có thể théa thuận.
<small>trong hợp đồng, phụ lục kèm theo hoặc thỏa thuận bằng các hình thức khácmà pháp luật cơng nhân nhưng phải đầm bao điều kiện là trước khi có vị</small>
pham sảy ra. Trên thực tế, để đảm bảo tối da cho quyển lợi của các bên thìđiều này phải được ghỉ ngay trong hợp đồng và được thöa thuận ngay khi giaokết hợp đông cùng với các điều khoản khác.
Để có thể hủy bd hợp đồng theo quy định tại điểm a, khoăn 1 Điều 423như trên thì phải có vi phạm thực tế xây ra.
Mơt trong những nguyên tắc căn ban của pháp luật hợp đẳng là PactaSunt Servanda — tuân thủ các théa thuận. Theo đó, mỗi bến trong quan hệ hop
<small>đẳng phải có nghĩa vụ thực hiện các théa thuận được quy định trong hop đẳng,và chiu trách nhiêm pháp lý vẻ việc khơng hồn thành nghĩa vụ đã thỏa thuận.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">liên quan” Tuy nhiên, trên thực tế không phải lúc nào tat cả các bên cũng
<small>thực hiện đúng và đẩy đũ ngiĩa vu của mình như đã cam kết. Những vi phạm.nay có gây ra những thiết hại nhất định cho các bên cịn lại, thâm chí khơng</small>
đạt được mục đích ban đầu khí giao kết hop đồng Vi vay, day là một vấn đểtất được quan tâm và quy định chỉ tiét bởi pháp luật Việt Nam va các quốc gia
<small>khác. Pháp luật không chỉ cho phép các bên thỏa thn về điều kiên phát sinh.</small>
mà cịn có thé thỏa thuận về điều kiện hủy bỏ hợp ding Nhờ quy định như‘vay, các bên có thể dự liệu được những tình huồng có thể xảy ra, thơng qua đó
<small>tự đâm bao quyền lợi và lợi ích của chính mình. 2.1.3. Khi mt bén chậmThực henghĩa vu</small>
Tại Điều 424 BLDS năm 2015 quy định: “I. Trưởng hop bên có nghĩavụ khơng thực hién đúng ngiữa vụ mà bên cỏ quyén yêu cầu thực hiện nghĩa.
<small>vu trong một thời han hợp I} nhưng bên có nghĩa vụ khơng thuec hiện thi bên</small>
có quyén có thé iniy b6 hợp đồng 2. Trường hop do tính chất của hop đồng
<small>Hoặc do ý chỉ cũa các bên, hop đồng sẽ khơng đạt được muc đích nếu Không</small>
được thực hién trong thời hạn nhất định mà hết thời han đó bên có ngiữa vụkhơng thực hiện ding ngÌĩa vụ thi bên kia có qun hủy bỗ hợp đồng makhông phải tuân theo quy định tại khoản 1 Điễu này.
Khi giao kết hợp đồng, thỏa thuận giữa hai bền khơng thé kéo dai vơtên mà chỉ có một khoảng thời gian giới hạn để thực hiện nghĩa vụ. Khoảngthời gian đó dai hay ngắn tủy thuộc dc trưng, tính chất, đối tượng của từng‘hop đồng cụ thé và nhằm mục dich là đạt được lợi ich tối đa cho các bên Tuy.nhiền, khi khoảng thời gian quy định trong hop đồng đã kết thúc nhưng bêncó nghĩa vu vẫn không thực hiện đúng ngiĩa vụ (nhưng không phải trườnghợp vi pham nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đỏng) thi bên có quyển có thể gia
<small>han một khoảng thời gian hợp lý để dm bao quyển lợi của minh. Nhưng nêu</small>
thời han đó đã qua ma bên có nghĩa vụ vẫn không thực hiện được hợp đồng.đã giao kết thì bên kia có thể hủy bỗ hợp đồng.
<small>° itp:winwapphap vn/pages Stu /printpage 35B:2jn 1D 313343. ry cap gây 10/10/2023.</small>
</div>