Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Luận văn thạc sĩ Luật học: Chức năng bào chữa trong tố tụng hình sự Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.4 MB, 101 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. BỘ TƯ PHÁPTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOL

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. BỘ TƯ PHÁPTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỌI

PHẠM THÁI ANH

CHỨC NĂNG BAO CHỮA TRONG TO TUNG HÌNH SỰVIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành _ - Luật hình sư vả tố tung hình sựMã số 3380104

Người hướng dẫn khoa học: TS. Mai Thanh Hiếu

<small>Hà Nội —2023</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI CAM BOAN

Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cửu khoa học của riêng tôi.Các kết quả nghiên cửu của Luân văn là trung thực va không trùng lấp với các

công trình nghiên cứu có liên quan đã được cơng bổ, các số liệu phục vu choviệc phân tích, đánh giá và một s thơng tin trích dẫn đền đã được chủ thích

nguồn gốc rõ rang, chính xác.

NGƯỜI THỰC HIEN LUẬN VAN

Phạm Thái Anh

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

DANH MỤC CÁC BANG

TrangTi1é vụ án hình sự trên cả nước có người bảo chữa tham:

6 vu án luật sư được mời va chi định tham gia bảo chữa

trong qua hình tham gia giải quyết vụ án <sup>38</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

MỤC LỤC

MỞ BẦU 1Chương 1: MỘT SỐ VẤN DE LÝ LUẬN VE CHỨC NANG BAO CHUATRONG T6 TUNG HÌNH SỰ. 711. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của chức năng bào chữa trong tố tụng.

hình sự 7

1.2. Hình dtc, pham vi của chức năng bao chữa trong tố tụng hình sự...15

1.3. Méi quan hệ giữa chức năng bào chữa với chức năng buộc tội và chức

Kết luận chương 1 1%

Chương 2: QUY ĐỊNH CUA BỘ LUẬT TĨ TUNG HÌNH SỰ NĂM 2015VE CHỨC NANG BAO CHỮA VÀ THỰC TIẾN THỰC HIỆN. 2621. Quy định của Bộ luật Tế tụng hình sự nam 2015 về chức năng bào chữa

3.2. Time tién thực hiện quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 về

chức năng bao chữa. 35

Kết luận chương 2 6

CHƯƠNG 3: GIẢI PHAP NANG CAO HIỆU QUA THỰC HIỆN CHỨCNANG BAO CHỮA TRONG TO TUNG HÌNH SỰ VIỆT NAM. 633.1. Giải pháp hoàn thiện quy định của Bộ luật Tế tụng hình sự năm 2015 về.

chức năng bào chữa. 633.2. Giải pháp khác 6

Kết luận chương 3 78

KẾT LUẬN 79

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

1. Tính cấp

‘Thue tế, trong bat kỳ hệ thong TTHS nào, luơn ton tại các yêu cau đặt rãi ban chất của TTHS: việc buộc tội từ phía cơ quan cơng tổ, bảo chữa từ người

‘i buốc tội va NBC của họ. Vi vậy, việc thảo luận vé chức năng TTHS la việc

xác định hướng dẫn hoạt động trong TTHS, khơng phải là việc thay thé cho chức.năng sẵn cĩ của TTHS. Khia cạnh chính của hoạt động nảy tập trùng vào việc

"hồn thành nhiệm vụ của luật TTHS, mà chúng ta goi lả chức năng tổ tung. Luật‘TTHS là nhánh của hệ thống pháp luật Viết Nam. Việc làm sảng tơ v chức năngcủa TTHS gĩp phân to lớn cho việc nghiên cứu khoa học ngành, đồng thời đĩng

vai trở thiết thực sấu rộng trong thực tế TTHS. Bởi vi việc sác định đúng đắn, rõrảng chức năng tơ tụng lả căn cứ để phân định vị trí, chức năng, nhiệm vụ của

từng chức năng khác nhau trong hoạt động của hé thơng tr pháp hình sự, phân.

định rõ răng, logic các chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn của từng cơ quan, tổ

chức hanh pháp. Các cá nhần tham gia tổ tung va thực hiện chức năng tư pháphình sự giúp khắc phục tinh trang chồng chéo, lần át hoặc khơng thực hiện đúngchức năng,

Trong hé thơng TTHS cĩ ba chức năng chính bao gồm buộc tơi, bảo chữa

và chức năng xét xử. Để thực hiện những chức năng quan trong nảy, hệ thơngcác cơ quan, tổ chức và cá nhân tham gia vào quá trình TTHS được quy định

trong BLTTHS, Ngồi việc thực hiền quyển hạn, nhiệm vụ, trách nhiệm của

minh, mỗi chủ thể cịn phải thực hiện nhiệm vụ chung của hệ thống tư pháphình sự đồng thời thực hiến nhiệm vụ cá nhân của mảnh. Bên cạnh đĩ, mỗichức năng cỏ thể do một chi thể hoặc một nhĩm chủ thể thực hiện, quyền của

nhỏm nay là nghĩa vụ của nhĩm khác theo quy định của pháp luật

Nghiên cứu vé chức năng bảo chữa trong TTHS đĩng vai trị cực ky quan.trong đối với việc bảo vệ quyên con người, đặc biết là quyển tự bảo chữa hoặcnhữ người khác bảo chữa Điễu nảy đã từng bước nâng cao tinh nhân văn vả

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

nhân đạo của chế độ pháp quyển, góp phản xy dựng nhà nước pháp quyểnXHCN, và thúc đẩy các nỗ lực cải cách tư pháp. Qua việc tăng cường chức năng.‘bao chữa, chúng ta có thể ngăn chặn tinh trang oan sai va dam bảo rằng không cóai bi kết án oan trong q trình giải quyết vụ án. Chức năng bao chữa có một vai

trỏ quan trong trong việc nâng cao các giá tri dân chủ xã hội chủ nghĩa va bảo vềquyên và lợi ich hợp pháp của cơng dân.

Ngồi ra, Bộ Chính tri Ban chấp bảnh Trung ương Đảng Công sin ViệtNam đã ban hành Nghị quyết số 277NQ-TW ngày 09/11/2022 để tăng cường

công tác hành chính tư pháp và thúc đẩy cải cách tư pháp. Nghị quyết đã chỉ ranhững quan điểm chỉ đạo như bảo dam tính độc lập của TA theo thẩm quyền xétxử, thẩm phán, hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, hoản thiện thểchế vé luật sư và hành nghề luật sử, bảo đảm để luật sự thực hiện tốt quyền,

nghĩa vụ, trách nhiệm theo quy định của pháp luật, nâng cao vai trd, tính chuyênnghiệp vả chất lượng TGPL, nhất là trong hoạt động tổ tung tư pháp, hiện đạihóa, tăng cường ứng dung công nghệ thông tin trong hệ thông TGPL., mi rộngđối tượng được TGPL phù hợp với điều kiến của đất nước... BLTTHS 2015 qua

nhiều năm thực hiện đã bộc lộ bat cập, hạn ché, vì vậy cản tiếp tục hoàn thiện dé

tạo cơ sở pháp lý đây đủ nhằm bao đảm quyền va lợi ich hợp pháp của người bibuộc tối

Vi những lẽ trên, tác giả đã chon để tai "Chức năng bào chiữa trong tổứng hình ste Việt Nam’ làm đề tai nghiên cử cho luân văn thạc sĩ của mình.

2. Tình hình nghiên cứu dé

Trong những năm qua, ở các mức độ khác nhau đã có các cơng tình khoahọc dé cập trực tiếp hoặc gián tiếp đến chức năng bảo chữa trong TTHS Việt

Nam Một số cơng trình nghiên cứu tiéu biểu như:

- Luận văn thạc sĩ Hoạt động bảo chia của luật sự trong 16 hung hình steĐiệt Narn của tác giã Trinh Thị Toan (bão vệ tai Trường đại học luật Hà Nội năm.

202%),

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Luận văn thạc si Chức năng buộc 161 trong tổ tung hình sự Việt Neon củatác giả Pham Thị Kiéu Trang (bảo vệ tại Trường đại học luật Hà Nội năm 2022),

- Luận văn thạc sĩ Nguyên tắc bảo đảm quyền bào cha của người bị buộcTôi trong 16 tung sự Việt Nam và thực tiễn thi hành tại tinh Ninh Bình của

tác giả Vũ Thị Qué Hùng (bảo về tại Trường dai học luật Hà Nội năm 2020),- Luận án tiên sf Chức năng bào chia trong 16 hung hình sục Việt Nam củatác giả Cao Thi Ngọc Hà (bảo vệ tại Viện hin lâm khoa học và xã hội Việt Nam.năm 2019),

- Luân án tiến sf Cúc chức năng trong tố tung hình sue Việt Nam - Nhữngvấn đề Ij luận và thực tiễn của tác già Nguyễn Mạnh Hùng (bảo vệ tai Học viện.

khoa học sã hội năm 2012),

- Bài tham luận của tác giả Binh Thị Mai tại Hội thảo khoa học “Các che

năng của tổ ting hình sự trong bốt cảnh cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay”

(năm 2015),

- Bài viết "Các chức năng của tổ hung hình sự và vẫn đồ hồn thiện mơhình tổ tung hình sự ở Việt Nam hiện nay” của tac giả Nguyễn Thai Phúc trong

‘bao cáo Hội thio tại Học viên Khoa học XA hội năm 2015.

Các công trinh nghiên cứu trên đã phản ndo đưa ra được những nội dung

cơ bản để làm r6 những vẫn để lý luận về các chức năng buộc tội, chức năng baochữa va chức năng xét xử trong TTHS... Đây là những nội dung nên ting giúptác giả kế thừa, phát huy và triển khai sâu rộng hơn cho bai luận văn của mình về

chức năng bao chữa trong TTHS

3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu.3.1. Mục dich nghiên cin

Mục dich nghiên cửa dé tài “Chức năng bào chữa trong t6 tung hình sie

Điệt Nam” nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện chức năng bảo chữa trong TTHS.

"Việt Nam dựa trên cơ sở nghiên cứu các van để lý luận, quy định của pháp luật

và thực tiễn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

3.2. Nhiệm vụ nghiên cia

Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, tác giả có những nhiệm vu nghiền.

cứu sau

- Nghiên cứu sâu làm sáng td một số vấn để lý luận vé chúc năng bao chữa

trong TTHS Việt Nam,

- Phân tích quy định của pháp luật TTHS Việt Nam về chức năng bảo chữa,- Đánh giá việc thực hiện chức năng bảo chữa của các chủ thể bảo chữatrong TTHS Viết Nam,

- Đưa ra một số giải pháp, phương án giúp nâng cao hiệu quả thực hiệnchức năng bao chữa trong TTHS Việt Nam.

4. Đối trong và phạm vi nghiên cứu.

4.1 Đối tượng nghiên cứu:

“Trên các phương điện khác nhau, luận văn có các đối tương nghiên cứu cụ

4.2. Pham vi nghiên cứu.

"rong khuôn khổ luận văn, tac giả tập trung nghiên cửu những vấn để liênquan đến chức năng bảo chữa trong TTHS Việt Nam dưới góc đơ PLTTHS với

tư cách 1a một ngành luật trong hệ thống pháp luật Viết Nam Thực tiễn thực.

hiến chức năng bảo chữa được đánh giá chủ yếu qua giai đoạn xét xử VAHS bởi

đây là giai đoạn thể hiện rõ nét chức năng bảo chữa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>"Vẻ phạm vi không gian và thời gian, luân văn tâp trung thu thập, nghiên</small>

cứu, đánh giá số liêu thông kê vẻ thực tiễn thực hiên chức năng bảo chữa trên.phạm vi toàn quốc từ năm 2018 đền năm 2022 để phân tích, đánh giá.

5. Phương pháp luận vàphương pháp nghiên cứu

5.1. Phương pháp.

Luận văn thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mac-Lenin,tự tưởng Hỗ Chí Minh, quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam pháp quyền.xã hội chủ nghĩa

5.2. Phương pháp nghiên cứu.

Các phương pháp nghiên cứu cu thé được sử dung để giải quyết các vấn để

đặt ra của luận văn gồm: phương pháp quy nap, diễn dich, phương pháp phân.

tích, tổng hợp, so sảnh, thơng kê, phương pháp xử lý dữ liệu thứ cấp.

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn cửa luận văn.

6.1. ¥nghia khoa hoc

"Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ bỗ sung, đóng gop vào hệ thống lý luận.

chung về chức năng trong TTHS Việt Nam nói chung và chức năng bào chữa nói

riêng. Đây lả nguồn tư liệu có ý ngiĩa để các cá nhân, cơ quan, tổ chức tham.

khảo, phục vụ quả trinh giảng day, nghiên cứu những cơng trình khoa hoc tiéptheo liên quan đến van để nay.

6.2. Ý nghĩa thực tiễn.

Luận văn cũng có giá tri tham khảo đổi với các nhà lập pháp, các cản bộ

lâm công tác thực tiễn. Kết quả nghiên cứu và các để xuất kiến nghị trong luận.

văn là một trong những cơ sở góp phn hon thiện quy định PLTTHS Việt Nam

về chức năng bảo chữa. Đồng thời, luân văn cũng đưa ra một số giải pháp đảm.

bảo thực hiến nhẩm nâng cao hơn nữa quyển bảo chữa, dm bảo quyển conngười trong TTHS.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

1. Kết cấu của luận văn.

`Ngoài phần Mở đâu, Két luận và Danh mục tai liệu tham khảo, luận văn kết

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Theo Từ điển tiéng Việt, “Chức năng là hoạt động tác ching bình thường

nigm clute năng bào chita trong tơ tụng hình sự.

hoặc đặc trưng của một cá nhân, cơ quan, tổ chức... nào đó”

Hoat động là tiền hành những việc làm có quan hệ chặt chế với nhau nhằm.

một mục đích nhất định trong đời sống xã hội? la tổng thể những việc làm (hành.vị, thao tác, động cơ) có quan hệ với nhau nhằm một mục đích nhất định.

“Thuật ngữ "bảo chia" được hiểu là ding lí lẽ và chứng cứ để bênh vực cho"một đương sự trước toà án

Theo Giáo trinh Ludt TẾ hing hình swe của trường Đại học Luật Hà Nội thì“quật tổ tung hình sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật, tổng hop các

“ng phạm pháp luật đều chỉnh những quan hộ pháp luật phát sinh trong hoạt

động khôi tổ, điều tra, truy tổ và tht hành án hình sự"!

~ Chủ thé tiuec hiện chức năng bào chiữa

Trong TTHS có ba chức năng cơ bản: buộc tôi, bảo chữa và chức năng xét

xử Mỗi một chức năng do một chủ thể khác nhau thực hiện. Chủ thể thực hiện.

chức năng buộc tội thuộc vé CQĐT và VKS, Cơ quan được giao nhiệm vụ tiếnhành một số hoạt động diéu tra (ngoại trừ Téa Án). Các chủ thể buộc tội trong‘TTHS luôn thực hiện chức năng buộc tội bằng việc chứng minh vả làm rõ vụ áncủa chính các chủ thể đó,

"Hong Pal C018), Tổ đốn Tống Việc Yoh. Hồng De, Ha Nội, we SốHoang Phi C018), T đến ng Việc Nob. Hàng Đức HA Nộp E- 88

<small>` Ngryen Quang Vin 2007), Gio inh Tâu hoe dex cương; hồ, Đaihọc axpluns, Hi Nộu 36</small>

+ Đường Đạt học Lut HA Một 2022), iáo mình La Tổ ng Tồnh nự Tết Nam, Nn. Công an abd din,

<small>Tà Nếu E7.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Chủ thể thực hiện chức năng xét xử thuộc về TA. Đặc điểm quan trọng nhấtcủa chức năng xét xử là tỉnh chất quyển lực của chỗ thể thực hiện chức năng này.Do đó, có thé nói rằng xét xử lả một hình thức hoạt đông thực hiện quyền lực.

cia Nhà nước, do TA tién hành theo tình tự tổ tung được quy định bi luậtChủ thể thực hiện chức năng bảo chữa trong TTHS bao gồm người bi giữ

trong trường hợp khẩn cấp, người bị buộc tôi và NBC. Người bị giữ trong trườnghợp khẩn cấp là những cá nhân đang chịu áp dụng các biện pháp ngăn chăn giữ

người với mục tiêu ngăn chấn tôi pham, ngăn chăn việc tiép tục vi phạm, hoặc.

lâm trở ngại cho quá trình điều tra”. Mục tiêu chính của xác định vị trí pháp lý

của họ là đâm bảo rằng quyển và lợi ích hợp pháp của ho được bảo vệ trong quả

trình tham gia vào các thủ tục tổ tụng, kể cả trong trường hợp chưa có ket luận.khơi tổ tội danh Người bi giữ trong trường hop khẩn cấp được cấp quyển tự baochữa hoặc ủy quyền cho người khác để thực hiện chức năng bảo chữa, va do đó,‘ho cũng được coi là chủ thể thực hiện nhiệm vụ bảo chữa trong TTHS®

‘Theo quy định của BLTTHS Việt Nam, người bị buộc tôi, bao gồm nhữngngười bi bat, tạm giữ, bị can và bi cáo, đóng vai trị chủ thể thực hiện chức năng.

bảo chữa trong TTHS. Tinh trang này phát sinh sau khi CQTTHS đưa ra quyếtđịnh vẻ việc bat giữ, tam giữ, khối tổ bi can, hoặc đưa ra xét xử trước TA, goichung là “swe buộc tội" theo quy định của pháp luật TTHS.

Hệ thống pháp luật TTHS cụ thể hóa các quyên vả nghĩa vụ của người bịbuộc tội để bao về quyền va lợi ích hợp pháp của họ. Những hoạt đơng pháp lý

‘mi họ có thể thực hiến bao gồm việc cung cấp chứng cứ, tình bảy ý kiến vẻ

chứng cử, tai liệu va đồ vật liên quan, cũng như yêu cau kiểm tra va đánh giá từ

người có thẩm quyển Người bi buộc tội cũng được quyển trình bay lời khai và ý

kiến của ho, và khơng thể bi buộc phải tư đưa ra lời khai chống lại mình hoặc bị

ˆ Cao Thị Ngọc Bà G019), Chie ning bảo ca rong tẾ nog hình sự Pt Nam, Luin ia tin st hit học,

<small>Hoc iim khen học v số hổi tr 47</small>

‘pipe hu lt sở vớ đi By Bano chúc hăng Sáo cna Vghg19 omg hase všt a

<small>2321159101, my cập gay 158/011</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

ép thúc nhân tội. Họ cũng cĩ quyển để nghị kiểm tra giám đánh, định giá tai sẵn

va yêu cầu thay đổi người định giá tai sản hoặc người dich thuật.

Sự thành cơng trong việc thực hiện chức năng bảo chữa khơng chỉ giúpngười bi buộc tơi duy tì quyển của họ và giảm bớt trách nhiệm hình sự, mã cịn.gĩp phẩn quan trong trong đảm bảo tính khách quan và cơng bằng trong qua

trình giải quyết vu án”, NBC, đưới hình thức được mời hoặc chỉ định béi cơ quan.

cĩ thẩm quyền, dua trên quyển được pháp luật TTHS quy đính, thực hiện cáchoạt đơng nhằm bao vệ quyển và lợi ích hợp pháp của người bi buộc tơi, và cĩkhả năng phủ nhân hộc một phan hoặc tồn bộ sử buộc tội. Nếu thién sự tham.

gia của ho hoặc khơng cĩ quyền năng cụ thé cho họ để thực hiện chức năng bảo.chữa, co thé dẫn đến hau quả tiêu cực đối với quyền lợi của người bi buộc tội.

Trong sé các chủ thể thực hiện chức năng bảo chữa, luật sw là người cĩ đủđiều kiện vả tiêu chuẩn để hiệu quả ohdt®. Tuy nhiên, đo người bị buộc tơi cĩ thểđối mặt với nhiễu hạn ch tài chính, tâm lÿ và khã năng khác, nến ngồi luật sw

14 NBC chính, người đại điền của bi cáo, bào chữa viên nhân đân hoặc tro giúp

viên pháp lý cũng cĩ thể đĩng vai trỏ quan trọng trong việc bảo về quyển và lợi

ích hợp pháp của người bị buộc tội

Chức năng của họ bao gém viée thể hiện ly lế và chứng cứ cĩ sức thuyết

phục, chứng minh sự v6 tội hoặc giảm nhe trách nhiệm hình sự của bi cáo một

cách khơn ngoan. Họ cũng khơng được bỏ 1ỡ bat kỳ thơng tin nao cĩ thể hố trợ.

trong việc chứng minh sự võ tội hoặc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của bi cáo,vva luơn cân nhắc đến tinh trang tính than của bị cá.

‘Hon nữa, họ phải sử dụng mọi biện pháp ma pháp luật quy định dé lam rõ.các tinh tit cu thể nhằm bao về quyển va lợi ich hop pháp của người bị buộc tội.Trong qua trình tham gia vao tố tung, nếu phát hiện bat ky vi phạm nao của cáccơ quan tổ tụng va tư pháp, họ phải dé xuất các kiến nghị thích hợp để chấm đứt

ˆ Yph Tụ Tom C033), He đồng bào hia ca ude sự ong ib ng inh se dt Năm, run văn ty sĩ

<small>Iithoc, Tường Daihoc Luật Ha Nội 7,</small>

ph Thụ Toan (2020), Hae động bà chữa cũ ae sự trơn tổ ng hịn sự Pt Mon Luận văn thạc sĩ

<small>Inithoc, Tường Đạ lọc Luật Ha Nội, Tế</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

các vi phạm đó. Hoạt động này lá một phần quan trọng của chức năng bao chữavà ding vai trd then chốt trong đăm bảo công bằng va sự khách quan trong việcgiải quyết vụ án.

~ Nội dung của chute năng bào chữa

Chức năng bảo chữa trong TTHS đời hỏi bên bảo chữa sử dụng các quyển

và thực hiện các hoạt động bao chữa để bảo vệ quyển và lợi ich hợp pháp củangười bi buộc tôi. Cu thể, bén bảo chữa phải đưa ra chứng cứ va lập luận nhằm.mục đích chống lại hoặc bai bé sự buộc tơi, giảm nh trách nhiệm hình sự cho

"bên bị buộc tội, va tuần thủ quy định về quyển và nghĩa vu pháp lý của họ

Chức năng bảo chữa yêu chu sác định rõ vi trí pháp lý của bên bảo chữaKhác với chức năng buộc tội, nhiệm vu của chức năng bảo chữa bao gồm xác

định và chứng mình tối pham, đánh giá mức đơ nguy hiểm của nó và bảo về

quyền và lợi ich hop pháp của người bị buộc tội. Nhiệm vụ của chức năng xét xử14 xem sét sự kiện pham tôi, đánh giá pháp luật áp dung va đưa ra phán quyết

cuỗi cùng, Các chức năng trong TTHS được thể hiện qua hoạt động của các chủthể theo quy định của pháp luật. Nội dung của chức năng bao chữa tập trùng vào

bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của người bi buộc tội

“Trong lịch sử pháp luật Việt Nam, người bị truy cứu vé tơi phạm hình sự đãn được bảo vệ quyên của ho thông qua sự can thiếp của NBC. Quyển này đã

tôn tai từ rất lâu và liên quan chất chế đến qua trình xét xử tại TA. Một nghiêncứu đã chỉ ra ring vai trò của NBC trong phiên tịa có thé đã tốn tại từ rất lâu,

đồng điệu với sự ra đời của các yêu câu quan trong trong hệ thống pháp luật, như

“tia tục cần thiét của pháp luậ†”ˆ và nguyên tắc cơ tần về “quyén được xét xứ:công bằng... Sự thừa nhận quyền của bên bảo chữa được dựa trên lý thuyết về“16 tung công bằng” và nguyên tắc xét xử công bằng, Các nhà nghiên cứu đã ápdụng nguén gốc của tổ tụng công bằng dé khẳng định ý nghĩa của việc bảo vệ

quyền của người bi buộc tội nói chung và quyển của người có NBC nói riêng

‘Tinh cơng bằng trong tổ tụng bao gồm hai khía cạnh:

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

(1) Tat cả thủ tục tổ tung phải tudn thủ nguyên tắc cơng băng, (2) tắt cả cáctiên tham gia quả hình tổ tung phải được đối xử công bing Nguyên tắc xét xửcông bằng không chỉ la một công cụ để bảo vệ quyển của người bi buộc tội trướccáo buộc của Nha nước. No thể hiện sự bình đẳng giữa các bên, đảm bảo quyềntranh tụng bình đẳng, và đảm bảo rằng mỗi bên có cơ hơi tương đương để trình.bay ý kiến và bằng chứng của họ mà khơng bi thiếu cơ hội so với bên đổi diện

Su công bằng khơng chỉ liên quan đến hình thức, mà cịn dé cập đến bình đẳngtrong việc tiếp cân hồ sơ, chứng cứ và công lý.

‘Hau hết các văn bản pháp ly quốc tế đặt trách nhiệm cho các quốc gia trong.

Việc tao điều kiện thuận lợi cho quả tinh bảo chữa của người bi buộc tội và

NBC. Diéu này được thể hiện trong Điều 14(3)(b) của Công tước Liên hợp quốcvê quyển dân sự và chính trị (ICCPR), Điều 6(3)(b) của Công ước Châu Âu vẻ

quyền con người ECHR), va Điều 8(2)(0) của Công ước Châu Mỹ La Tinh vé

quyển con người (AmCHR). TA Nhân quyển Châu Âu EetHR) đã thé hiện sựhiểu biết thông nhất về quyên chuẩn bị cho việc bao chữa qua các quyết định củanợ”,

Các vi phạm quyển chuẩn bị cho việc bao chữa có thể xây ra trong nhiềutình hng, như thơng báo phiên xử diễn ra muộn, thời hạn nộp kháng cáo ngăn.‘han, thay đổi luật su, hoặc việc nộp bằng chứng mới quá gân với ngày xét xử.Quyên tiếp cân NBC trong thời gian sớm nhất có thé lả một quyền quan trong

của người bi buôc tội. Tuy nhiên, quyền này chưa được công nhân một cách đẩy

đủ trong tat cả các Công ước quốc tế về quyển con người. Do vay, nó thường,

được áp dụng trong cả giai đoạn diéu tra trước xét xử và giai đoạn xét xử.

Chung quy, các Công ước vé quyền con người tôn trong tinh thin củaquyển của người bi buộc tôi vả NBC, bao gồm cả quyển liên lạc riêng tư với

Se TM Net GOLD, Chi ning sả cia ong Sng in a Tet Ne, tun tổn Mật,

<small>Hoc iia ldon hoc via 52</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

NBC, như quy định trong Điển 14(3Yb) của ICCPR. Những quy định nay đất ra

các nguyên tắc cơ bản ma các quốc gia thành viên phải tuân thủ va tôn trong”

“Từ phân tích trên, ta thấy rằng chức năng bảo chữa có nội dung đặc thù,

‘vao gồm việc sử dụng các quyển năng pháp lý của chủ thé bao chữa để bảo vệ.

công ly và quyển lợi hợp pháp của người bi buộc tôi. Điều này không chỉ giớihan trong quyền tự bảo chữa ma còn bao gồm quyển nhờ người khác bảo chữacủa người bi buộc tôi

~ Mute dich cũa chức năng bào chữa

Tir các Khải niềm vẻ chức năng, hoạt đồng, bảo chữa đã nêu ở trên, ta có

thể thấy rằng mục đích của chức năng bảo chữa là chống lại sự buộc tơi từ phía

các CQTHTT.

D 0 đó, từ các phân tích nêu trên, tác giả cho rằng. Chnée năng bảo chữa:

trong tổ tung hình sự là hoạt động đưa ra Ip l và chung cứ nhằm chống lại sựbuộc tội của các cơ quan có thẩm quyên tiễn hành tổ twig do người bt giữt khansắp, người bi buộc tội. người đại diễn và người bào chữa tuec hiện

1.12. Đặc đi

Thứ nhất, chức năng bảo chữa là hoạt đơng mang tính định hướng củaTTHS, hướng đến việc đưa ra chứng cứ và lý lế chống lai sự buộc tôi.

Chức năng của TTHS lả những hoạt động mang tính định hướng cơ bản

nhằm phân loại các hoạt động trong finh vực TTHS của các chủ thể khác nhau.

trong những pham vi nhất đính, trên cơ sở phù hop với nơi dung mục đích,

quyển vả nghĩa vụ của các bên tham gia tổ tụng! TTHS có ba chức năng cơ bản.

là buộc tôi, bảo chữa và chức năng xét xử. Chức năng buộc tôi tập trừng vào việcđưa ra cáo buộc vé hành vi phạm tội vả chứng minh tính đúng đắn của chúng

Trai lại, chức năng bao chữa tập trung vào việc sử dụng lý 18, chứng cứ va các

hoạt động tổ tung để phủ nhận hoặc giảm nhẹ sự buộc tôi từ các cơ quan thực'của chức năng bào chita trong 16 tụng hình: sự.

© Co Thị Ngọc Hi C018), Chức ning bảo chữa ong tổ ng lò cự it Non, Luin án tên số hệ học,

<small>cận khen học vi hội 52.</small>

"Pum Th Kiều Tạng C032), Chức ning bộc ội mơng od ong Hi sự TU Nm, Tuần vẫn hac sĩ bật

<small>"học, Tường Đạ học Lott Hà Nội 7.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

hiện TTHS. NBC đại diện cho bi cáo hoặc bi can trong việc thực hiện chức năng

nay. Vi vay đặc điểm thứ nhất của chức năng bảo chữa lả hoạt động mang tính

định hướng của TTHS, hướng đến việc đưa ra chứng cứ và lý lế chống lại sựbuộc tối

Thứ hat, chức năng bảo chữa đóng góp tích cực vào viée bảo vệ cơng lý,dim bảo quyển va lợi ích hợp pháp của cá nhân và pháp nhân thương mai bi

buộc tội”,

Quyên con người được coi là một trong những quyển cơ bản nhất, được

quy định rõ trong Hiển pháp vả các luật cụ thể. Dong thời, quyền con người cũng,Ja một quyển tự nhiên ma con người sinh ra đã được hưởng”. No có nghĩa laquyển con người là những nhu cầu và lợi ich tự nhiên, vốn có vả khơng thể bị viphạm, vả chúng được bảo vệ bởi pháp luật quốc gia cũng như pháp luật quốc tế.

Một trong những nhiệm vụ téi quan trong của Nhà nước là bảo vệ quyển conngười. Nha nước không chỉ lả cơ quan thực hiên ma cịn là cơng cụ và phương

tiên để thúc day va bảo vệ cơ chế đảm bảo các quyển con người này, nhằm giới

"hạn các bảnh vi bat công trong quả tình xử lý hình sự

"Ngồi ra, Điều 13 BLTTHS năm 2015 quy định vé nguyên tắc suy đoán vô

tôi như sau: “Người bị buộc tội được cot là khơng có tơi cho đẫn kid được chứng

at tội của Toa

ninh theo trình tee thủ tue do Bộ luật ndgy quy định và có bein án

ám đã có hiệu lực pháp luật'”. Điền này đầm tảo rằng người bị buộc tôi được baoVệ các quyển cơn người và quyển công dân của ho trung quá trình TTHS, vàquyển này thể hiện qua quyển bao chữa.

Hơn nữa, các cơ quan có thẩm quyển tiến bảnh tổ tung vả các thủ tục tốtụng luôn được xem xét là yếu tố quan trong trong việc giúp các tổ chức vả cả

nhân tìm kiểm va tiếp cận công ly. Sự công nhân quyển bảo chữa của người bị‘bude tội, cùng với cơ chế đâm bảo thực hiện nó thơng qua chính sách pháp luất,Cao Thị Nene Bì C019), Chức năng ảo chữa tơng tổ ng lòh sự Tiệt Nam, Lan én tần st học,

<small>acim loon hoe vio, 46</small>

"Tay Thì Meh Nein 2018), Ord bo chữa của người bt be ội đeo Hắn php mớc Cộng hod xã bói

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

đóng góp vào mục tiêu xây dựng hệ thống tư pháp trong sạch, manh mẽ, dânchũ, nghiêm minh, bao vé công lý và tao điều kiện thuận lơi cho người dân tiếp

cận công lý, phủ hợp với điều kiện thực tiễn tại Việt Nam.

Thứ ba, chức năng bảo chữa trong TTHS được thực hiện thơng qua mộtnhóm chủ thể nhất định theo trình tự và thủ tục do pháp luật quy định.

‘Theo quy định của pháp luật hiện hành, chủ thể tham gia TTHS bao gémNgười tổ giác, báo tin về tội pham, kiến nghỉ khối tô, Người bi tổ giác, người bị

kiến nghi khỏi tô, Người bi giữ trong trường hợp khẩn cấp, Người bi bắt, Bị can;

Bị cáo, Bị hai, NBC, Nguyên đơn dân sự, Bị đơn dân sự... Nhưng trong số đó

chỉ có một số ít chủ thé được thực hiện chức năng bảo chữa, cu thể là. Người bị

giữ trong trưởng hợp khẩn cắp, Người bi buộc tội va NBC. Bộ luật Tơ tung hìnhsu đã quy đính đây về trình tự, thủ tục để các chủ thể thực hiện được đẩy đủquyển và nghĩa vụ của mình. Điển hình như một Luật sư muốn bảo chữa cho.

thên chủ của minh phải đăng ký bảo chữa theo đúng yêu câu của pháp luất, đưatải liệu chứng cứ đúng trình tự thủ tục pháp luật quy dinh,... Tóm lại, đặc điểm

thứ hai của chức năng bao chữa là được thực hiện thơng qua một nhóm chủ thé

nhất định theo trình tự và thủ tục do pháp luật quy định

1.13. Vai tro của cúc năng bào chiea trong tố tụng hình sie

Chức năng bảo chữa tập trung vào bảo vệ quyển con người dua trên hai

nguyên tắc quan trọng sau đây: (1) Định rõ quyển của người bị buộc tội để bãovệ, (2) Xác định quyển của NBC để bảo vé tơi wu lợi ích của người bi buộctai

“Trong hệ thơng pháp luật của một quốc gia, việc ghi nhân va thực hiện cácquyên con người là không thể thiểu. Để đăm bảo việc thực thi quyển con ngườinay trong thực tế, pháp luật cần thiết lập các hệ thống bao vé pháp lý. Các biệnpháp này liên quan đến nhiều khía cạnh, bao gồm cơ sé và điển kiến áp dung

các biện pháp hạn chế quyên con người, phạm vi thẩm quyển ap dụng các biện

ˆ* Cao Thị Ngọc Hà G015), hức ning bảo chữa tong tổ ng lồi su Tết Nay, Lin án tấn s tật học,

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

pháp nay va các thủ tục tổ tụng liên quan đến quyển con người. Cơ sở cảng.chất chế và rổ rang, phạm vi thẩm quyền cảng hep, và các thủ tục tổ tung cảngcụ thé va rõ rang thi việc bảo vệ và tôn trọng quyền con người cảng được dambao tốt hơn.

Trong TTHS, mọi quyên con người được đảm bảo qua các quy định đặc.

thủ. Hệ thông TTHS quy định vai trò và dia vi pháp lý của NBC, cũng như trách.nhiệm của người THT trong việc giải thích quyền bao chữa cho người bi buộc

tơi. Nó cũng đất ra việc cử NBC cho người bi buộc tôi là người đưới 18 tuổi, cónhược điểm về tâm thân hoặc thể chất mà không thể tự bảo chữa, bị can, bị cáo

về tôi ma BLHS quy định mức cao nhất của khung hình phat là 20 năm tù, ti

chung thân, tử hình. Bộ luật Tổ tung hình sự quy định cách thức và trình tư thựchiện hoạt đơng của cơ quan, người có thẩm quyển THTT và các bên tham gia,

nhằm giải quyết vụ án theo quy định của pháp luật TTHS.

1.2. Hình thức, phạm vi của chức năng bào chứa trong tố tung hình sự

1.2.1. Hình thức thực hiện chức năng bào chita trong 16 tung hình sie

Hình thức thực hiện chức năng bảo chữa trong TTHS lả những phương,thức thực hiến chức năng bâo chữa theo quy định của pháp luất Việt Nam Chức

năng bao chữa trong TTHS được thực hiện thông qua hai điện chủ thể chính, đó

1 NBC và người bi buộc tơi. Cả hai đên được pháp luật TTHS trao cho những

quyền han pháp lý cụ thé dé bao vé quyền va lợi ich của người bi buộc tội.

Chức năng bảo chữa trong TTHS có thé được thực hiện thơng qua hai hình

thức chính: (1) Hình thức tự thực hiền chức năng bao chữa, (2) Hình thức nhờNBC va bao chữa theo chỉ định

1.2.11. Bình thức te thực hiện chức năng bảo cha

"Từ thực hiện chức năng bảo chữa để cập đến việc người bị buộc tội tự mình

tiến hanh các biện pháp tổ tụng để bảo vệ quyển và khẳng định sự vô tội của họtrong quá tinh TTHS. Quyển nay đặc thù cho người bí buộc tơi và có thể đượcthực hiện ở bat kỳ giai đoạn nao của quá trình tổ tung.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

BLTTHS năm 2015 quy định nhiên quyên cu thể cho người bị buộc tối (tùytrường hợp lễ người bị bắt bi tam giữ, bị can hay bị cáo) để đối phỏ với việc

buộc tôi, bao gồm các quyên: biết vé tội danh minh bi buộc tôi, nhân quyết đính

khởi tổ, quyết định áp dụng, thay đổi hoặc huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn, biện.

pháp cưỡng chế, nhận các văn bản t6 tụng khác theo quy định cla BLTTHS, đưaa tài liêu, đổ vật, yêu cầu, trinh bày ý kién, tranh luân tai phiên toa, và có cơ hồi

nói li sau cùng trước khi nghị an; kháng cáo bản án va quyết định của TAY.Để dam bảo quyền tự bảo chữa của người bị buộc tội, các CQĐT, VKS va

TA phải có trách nhiệm cùng cấp thơng tin và giải thích các quyển này cho

người bi buộc tôi, Họ cũng phải tạo diéu kiện cho người bị buộc tội để sử dụng

các quyển may một cách hiệu quả. Nếu các CQTHTT khơng tn theo quy đính

nay, ho có thể phải đối mất với việc điều tra lại hoặc xét xử lại để khắc phục các.

vi pham đã xây ra

1.2.1.2. Bình thức nhờ người bào chữa và bào chita theo chỉ định3) Nhờ người bảo chữa

Nou đã được thể hién trong phân tích trước đây, người bị buộc tội “sở

.Hiu quyéa tự mình bảo chữa theo các quyển được quy định rõ trong BLTTHS

Tuy nhiên, thực tế cho thay, vì nhiều nguyên nhân vẻ mặt tâm lý và kiên thứcpháp lý, người bị buộc tôi thường không thé thực hiện hiệu quả quyển tư bao

chữa. Trong vai trò người bị điều tra, truy tố và sét xử, họ thường trải qua tình

trang căng thẳng, ap lực, và khơng thể nắm bắt toản bộ thông tin vệ cáo buộc,các phan gỡ bỏ hoặc yêu tố quan trọng khác liên quan đến tréch nhiệm hình sự

của họ. Vi vay, ho thường gặp khó khăn khi thực hiền quyển tự bào chữa hoặc tự.

"bảo chữa không đạt chất lượng cao vi thiểu kiến thức pháp ly. Họ khơng có kánhnghiệm và kiến thức cẩn thiết để thực hiện quyền tự bảo chữa, trong khi các

quyển TTHS thuộc vẻ chức năng của người thực hiện quyền công tô (KSV)

-` Đầu sẽ ain 63 BLTTHS am 2015

<small>°Ưgạs//13368ceeƯlecguogiư?24655 hoạn hàm quid củ bọ hạt to ng ha sim 30159</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

những người có trình độ chun mơn vả kinh nghiệm trong lĩnh vực này”. Vì lý

do này, niu cầu về quyển bảo chữa bởi người khác, những người độc lap vàkhông liên quan dén TA va VKS, những người có kiến thức chuyên sẽu về phápuất như luật sự và luật gia, đã này sinh như một yêu cầu khách quan trong thực.tế BLTTHS đã quy đính rằng, ngồi quyển tự bao chữa, người bị buộc tơi cịn.có qun nhờ NBC.

Qun nhờ NBC của người bị buộc tội là một cơ chế quan trọng để thựchiện chức năng bảo chữa và hỗ trợ pháp lý trong TTHS. BLTTHS đã quy đínhquyển nảy để giúp người bị buộc tội thực hiện các quyên td tung vả bảo vệquyền lợi của họ trước khí bị cơ quan có thẩm quyển THTT buộc tội. Điển nàyđóng góp vào việc bảo vệ quyền va lợi ich hop pháp của người bi buộc tội vàgiúp tổ tụng điễn ra một cach khách quan, toan dién va đây đủ.

Quyển nhờ NBC là một hình thức hỗ trợ pháp lý theo quy định của

BTTHS. Nó giúp người bi buộc tội thực hiến quyển bảo chữa trong các tình

‘hhudng ma họ không thể tự minh thực hiện hoặc khi pháp luật u cầu có NBC để.

dim bảo tính khách quan và tính hợp pháp của TTHS (gọi lả bảo chữa theo chỉđịnh), Có hai trường hợp pháp lý sác định mối quan hệ giữa NBC va người bibuộc tối

1. Người bị buộc tôi tự mời NBC: Người bi buộc tội có quyển mời người‘bao chữa tham gia vào quả trình bao chữa của họ. Người thân thích của người bịbuộc tội cũng có quyển mời người bảo chữa cho ho, đặc biệt trong các tường

hop khẩn cấp. Người bi bất, người bi tạm giữ, bị can hoặc bi cáo bi tam giam.

cũng có quyển tự minh mời người bảo chữa Đại diện hợp pháp của người bị

buộc tội khi họ là người dưới 18 tuổi hoặc có nhược điểm về thể chất hoặc tâm.thin cũng có quyển mời người bảo chữa để đại diện cho họ, và CQTHTT chấp

nhận điều nay.

{eb Ta Ngọc Vin G019), Bo đồng ảo chữa ciate rong giai doom st thd tán hồnh ác

<small>Thân én sf bật học, Trưởng Đại hạt Lait Hà NG, 36</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

3. Bảo chữa theo chỉ định: Trong các trường hợp CQTHTT quyết định yêu

cầu có NBC để dim bảo tinh khách quan và tinh hợp pháp của tổ tung, người bí‘bude tơi phải tn theo quyết định nay và có.

chọn hoặc một luật sư do CQTHTT chỉ định.9) Bảo chữa theo chỉ định

é được đại điện boi luật sư má ho

chữa cho người bi buộc tội, với sự đồng ý của người bi buộc tôi. Tuy nhiên, nếungười bi buộc tôi, người đai điện hoặc người thân thích của ho khơng mời NBC,

thì cơ quan có thẩm quyển THTT phải chỉ đính một NBC cho ho trong cáctrường hợp sau đây: khi người bị buộc tội là người có nhược điểm vẻ thé chấtkhơng thé tự bao chữa, người có nhược điểm vẻ tâm thân hoặc la người dưới 18

cho ho. Việc THTT trong các trường hợp nêu trên mã thiểu sw hiện diện củaNBC là vi phạm nghiêm trong thi tục TTHS

Trong thực tế, co quan thụ ly hinh sự khơng có quyển n câu NBC khácthay thé NBC bị can, bị cao đã mời hoặc NBC đã được bi can, bị cáo chấp thuận

<small>3393013 ly cập gay 20772003,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Mục tiêu của NBC là bảo về

người có nhược điểm về tâm thân hoặc thé

quyền lợi của người bi buộc tôi khôi sự vi phạm có thể có từ phía các bên thamgia tổ tung. Do đó, quyên lựa chọn NBC là quyên tu do của người bi buộc tívà họ có thé từ chói hoặc thay đổi NBC theo ý muốn. Điều nay thể hiện ý thức.

chủ quan của ho trong việc bảo vệ quyển va lợi ích hợp pháp của mình

Ngoải hình thức bào chữa theo chỉ định được nêu trên, trong thực tế, cịntơn tại trường hợp bảo chữa tự ngun (bảo chữa khơng lấy phi). Có nhiễu lý do

khiển NBC tự nguyện tham gia bảo chữa miễn phi cho người bi buộc tội. Có thé1 do lịng thương cảm đổi với người bị buộc tội, hoặc đó có thể là các vụ ánđược quan tâm đặc biệt bởi dư luận xã hội. Nếu NBC tham gia, cỏ thé nâng cao

uy ti vả danh tiếng của ho trong xã hội

1.2.2. Phạm vỉ của cluức năng bào chita trong tổ tung hình sie*Thời điểm xuất hiện chức năng bao chữa

Co thể thay, do sự xuất hiện của hảnh vi phạm tội ma chức năng buộc tội

xuất hiện. Do sự xuất hiện của chức năng buộc tội ma chức năng bảo chữa xuấthiện như một bên đổi lập với bên buộc tội để bảo vệ quyên và lợi ích hợp phápcho bên bị buộc tôi. Pham vi của chức năng buộc tôi bat đầu từ khi tội phạmđược thực hiện và kết thúc khi bản án có hiệu lực pháp luật, khơng bị kháng

nghị. Pham vi của chức năng xét xử bat đâu từ khi Tịa án có thẩm quyền nhận.hỗ sơ và bin cáo trang do VS chuyển sang và vio số tim lý vụ án của ‘Tia án:

và kết thúc khi khi bản án vả quyết định của Tòa án da được thi bảnh. Khác vớipham vi của chức năng buộc tội và chức năng xét xử, phạm wi của chức năng

bảo chữa cũng có những đấc thù nhất định. Có ý kiến cho rằng. chức năng bảochữa xuất hiện khi vụ án hình sự được khỏi tổ và nó đối lập với tắt cả các biến

pháp cướng chế vé 16 tung chứ không phải chỉ d6i lập với việc buộc tơi. Cũng có© Cao Thị Ngọc Hi (018), Chức ning bảo chita ong tổ ang lò sự Pit Năm, Tuần in tin sĩ hệ học,

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

ý kiến cho rằng, chức năng bảo chữa xuất hiện sớm hơn, vi trong việc xem xéthiện trường trước khi khỏi tổ vụ án hình sự thi việc bao vệ quyên lợi của những

người tham gia tổ tụng cũng là can thiết. Ý kiến khác cho rằng, chức năng bao

chữa xuất hiện từ khí có quyết định khỏi tổ bị can. Theo tácchữa chỉ xuất hiện khi có chức năng buộc tội. Trên thực t

chức năng baotrước khi khởi tổ bịcan, có thé xây ra các trường hợp như. bat người phạm tôi quả tang, bắt ngườitheo quyết định truy

giữ...Trong quan hệ giữa người bi bắt, người bi tam giữ, người bi giữ trong

trường hợp khẩn cấp với các cơ quan có thẩm quyền tiến hanh tổ tụng có thểphat sinh nhiều quan hệ tổ tung, trong đó có các hành vi tổ tụng nhằm buộc tộiđối với họ. Do đó, chức năng bảo chữa phải được hiểu trên pham vi rông hơn,

ã, bất người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, tạm,

dựa trên nguyên tắc khi có hành vi của cơ quan có thẩm quyền tiến hành td tung,người có thẩm quyên tiến hành tổ tung lam hạn chế quyển và lợi ích hop phápcủa người bị buộc tơi thi sé xuất hiện chức năng bao chữa.

* Thời điểm kết thúc chức năng bảo chữa.

Thời điểm kết thúc chức năng bảo chữa được sác định khi khơng cịn sự

‘bude tơi. Ma chức năng buộc tội kết thúc khí bản án, quyết định của Tịa án cóhiêu lực pháp luật nên chức năng bào chữa cũng kết thúc cing thời

này Trong một số trường hợp đặc biệt, khi những căn cứ của việc buộc tội khơng

cịn, chủ thé có thẩm quyền ra quyết định đình chỉ vụ án thì chức năng bao chữa.

sẽ kết thúc sớm hơn Hoặc trong trường hợp phán quyết đã có hiệu lực pháp luật

‘bi xem xét, giải quyết lại theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm hoặc tái thẩm.thì chức năng bảo chữa lại xuất hiện cho đến khi có một phản quyết có hiệu lực

pháp luật mới

“Thực tế, trước khi khởi tổ bị can, có nhiều tình huống có thé liên quan đến.q trình tổ tụng va dẫn đến việc buộc tội, chẳng hạn như bất người phạm tộiquả tang, bắt người theo quyết định truy nã, bắt người bị giữ trong trường hợp.khẩn cấp, tam giữ. Trong những tình huồng nay, chức năng bảo chữa cin được

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

xem xét theo nguyên tắc rng khu bat kỳ hảnh vi nào của co quan cĩ thẩm quyển.trong quả trình tổ tung hạn chế quyển va lợi ích hợp pháp của người bi buộc tội, thìchức năng bảo chữa sẽ xuất hién CQDT cĩ thể nghĩ ngờ một người nảo đĩ cĩ thé

thực hiên tơi pham, nhưng chưa đủ cơ sở pháp lý hoặc khơng cần thiết phải bắt giữngười đĩ (người bị tổ giác, người bị kiến nghị khối tổ), và cũng sẽ phát sinh cácquan hệ t6 tụng liên quan đến họ thơng qua việc ho phải khai báo với cơ quan buộctối. Các quy đính về quyền của những người nay dưới gĩc độ hạn chế những vi

phạm của cơ quan cĩ thẩm quyền trong quá trình tơ tụng, chẳng han như quyên tự

‘bdo về hoặc nhờ người bảo vệ quyển và lợi ích hop pháp của ho, khác biệt so vớiquyển của người bí buộc tơ, ví dụ như quyền ty bảo chữa hoặc nhờ người Khác bảochữa

'Việc quy định thời điểm tham gia tổ tung của NBC đĩng vai tro quan trọng.

trong việc bảo vé quyển va lợi ich hop pháp cla người bị buộc tơi. Tham gia tổ tụngsớm giúp bảo vệ tốt hơn quyển lợi của ho và ngăn ngửa các hành vi trái pháp luất

trong giai đoạn tổ tụng” Ngay cả đối với người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp,

ho cũng cĩ quyền tự bảo chữa hoặc nhữ người khác bảo chữa, diéu này đồng nghĩaVới việc chức răng bảo chữa uất hiện ngay từ khi cĩ người bị giữ trong trường hợp

khẩn cấp. Phân tích trên cho thay chức năng bảo chữa xuất hiện khi cĩ người hoặc

pháp nhân thương mai bị buộc tội và kết thúc khí khơng cịn sự buộc tơi. Trongtrường hợp định chỉ vụ án hộc xem sét lại phán quyết, chức năng bao chữa sé tiếp

tuc cho đến khi cĩ phán quyết mới cĩ hiệu lực pháp luật

14. Mối quan hệ giữa chức năng bào chữa với chức năng buộc tội vàchức năng xét xử trong tố tụng hình sự

"Tổ tung hình sự bao gồm ba chức năng cơ bản: buộc t

Mỗi chức năng cĩ đặc trưng riêng, chủ thể khác nhau và độc lập. Tuy nhiền, chúng

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Sự kết hợp hoàn bảo giữa chức năng buộc tội và chức năng bảo chữa dmbảo quy trình tổ tung đúng người, đúng tôi và đúng pháp luật Điều nảy cũngdim bảo ring tắt cả các bên tham gia vào quả trinh tố tung phải tuân thủ pháp

luật, tránh sai lắm va đảm bảo sự công bằng trong moi phía.

Việc coi trọng cả hai chức năng nay lả không thé thiếu để đảm bảo sự công,

‘bang và tuân thủ pháp luật trong hệ thống TTHS. Chúng phải được xem xét và

duy tri một cách kỹ luật và trọng tâm dé dm bảo sự hốn thiện của quy tình tổ

tung và đáp ứng các yêu tổ quan trong của cổng lý

Trong TTHS, xc định sự thật khách quan của vụ án đồi hỏi việc so sánh,

đánh giá dữ liệu và xem xét quan điểm của cả bên buộc tội và bên bảo chữa. Tịấn, trong q trình tranh tụng, có khả năng kiểm tra chứng cứ và tình tiết vụ án.

để đảm bao sự cơng bằng và chính sc. Chức năng bảo chữa và chức năng buộc

tôi tốn tại đồng thời va đối xứng, là một phân không thể thién trong TTHS. Cóbuộc tội ma khơng có bao chữa thi hoạt đồng tổ tung sé mang tính chất mộtchiều kết buộc chứ không phải lả tranh tụng” Điều nay phản ánh mục tiêu vả.trách nhiệm của hệ thống TTHS đối với tắt cả các bên liên quan vào vụ an.Trong TTHS, can có cả hai chức năng buộc tội và bảo chữa, để đảm bio quy

trình tranh tung hoạt động một cách đây đủ.

Bà Thị Mù Ngôn (2019), Qiedn bảo chia ca người bi bude 16 theo Hn pháp nước Cổng là xã hội

<small>hing Fit Na nw 2015 Luận văn thục hậthọc, Trường Đụ học Luật Hà Nội, 33</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

‘Thue tế, chức năng bảo chữa chi tn tại khi có chức năng buộc tdi. Khi mộtngười bị bắt, tam giữ hoặc tạm giam, cẩn có bên bao chữa để bảo vệ quyển lợicủa họ khỏi sự buộc tội của cơ quan có thẩm quyên. Tuy nhiên, khi chức năng,

"buộc tối kết thúc, chức năng bao chữa cũng kết thúc theo

juan lệ giữu chite năng bào chiữu và chức năng xét xit

Chức năng xét xử chỉ xuất hiện trong giai đoạn xét xử - giai đoạn trung tâmcủa q tình giải quyết VAHS, có tính chất va vai trị quyết định. Tại đây, có sựhiện diện đây đủ của ba chức năng cơ bản trong hệ thống TTHS. buộc tơi, bao

chữa và xét xử. Cùng với đó, tắt cả các chủ thể liên quan đến qua trình tổ tung,

phải tham gia hoạt đông tai đây, va TA sẽ đồng vai trò quan trong trong việcđiền hành quá trình nay.

Tai phiên toa, TA nắm giữ vai trị trung tâm va quyết định cuối củng về vụán Chúng ta cỏ thé coi TA như một “trong đài” có trách nhiệm đưa ra phản.quyết cuối cùng đựa trên các chứng cứ vả bằng chứng được đưa ra bởi các bên.

Mỗi chức năng trong hệ thống TTHS đóng vai trị quan trọng và độc lập.Chúng hồn thánh nhiệm vụ của mình để đảm bảo rằng quá trình tổ tụng diễn rađúng mục dich, bảo đâm tính cơng bang và dép ứng yêu cầu của pháp luật. Điển

nay lả cơ sở để xây dựng và duy trì một hệ thơng TTHS hiệu quả va đáng tin

"Trên thực tế, chức năng buộc tội vá bảo chữa hoạt đồng độc lập trước khi ra

phiên tịa. Chưa có sự đánh giá tồn điện và chi tiết về chứng cứ va tải liệu vụ

án, cũng như các tình ti liên quan. Phiên tịa sau đó sẽ thực hiện việc đánh giá

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

buộc tội, nhưng TA có thé xem xét và đánh giá chủng, Chỉ thơng qua phiến tịamới có thé xem xét tồn điện các tình tiết của vụ án và xác định hanh vi vi phạm.

có thành phạm tơi hay khơng, và néu có, hình phạt tương ứng

"Như vây, mơi quan hệ giữa ba chức năng cơ bản của hệ thống TTHS là chặtchế và thống nhất, mắc dù chúng hoạt đông độc lập. Chức năng bảo chữa luôn.tổn tại song song với chức năng buộc tội, trong khi chức năng xét xử xuất hiệnsau cùng, nhưng luôn “ké thie công việc đã thực hiện bởi chức năng buộc tộivà chức năng bảo chữa ở giai đoan trước đó. Thơng qua q trình xét xử, TA đưaa một ban án đúng người, đúng tôi và đúng theo quy định pháp luật. Phân tíchmi quan hệ giữa chức năng bao chữa, chức năng buộc tội và chức năng xét xử

xác định địa vị pháp lý của từng chủ thể tham gia vảo hệ thống TTHSvà xây dựng mỗi quan hệ giữa các chủ thể tham gia thực hiện các chức năng cơ

là cơ sở

‘ban của hệ thông nay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Kết luận chương L

Tom lại, chức năng bao chia trong 18

ung hình sự là hoạt động đưa ra I

quyén tiếnhành tổ ting do người bị giữ khẩn cấp, người bt buộc tội. người đại điện vàlẽ và chứng cứ nhằm chồng lat sự buộc 161 của các cơ quan có thé

người bào chia thực hiện. Chủ thé của chức năng bào chữa bao gồm: Người bịgịữ trong trường hợp khẩn cấp, người bi bude tôi và NBC. Chức năng bảo chữatrong TTHS có thể được thực hiên thơng qua hai hình thức chính (1) Hình thứctự thực hiện chức năng bảo chữa; (2) Hình thức nhờ NBC và bảo chữa theo chỉ

dink Co thé nói chức năng bảo chữa có mối quan hệ chặt chế với chức năng,

‘bude tội và chức năng xét xử. Chức năng bào chữa chỉ xuất hiện Khi có chứcnding buộc tơi, trong Khi chức năng xét xử xuất hiển sau cũng, nhưng luôn “kếthửa" những công việc đã thực hiện bởi chức năng buộc tội và chức năng bảochữa ở giai đoan trước đó và thơng qua qua trình xét xử, TA đưa ra một bản án.

đúng người, đúng tôi và đúng theo quy định pháp luật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

* Thời điểm tham gia tô tung cla NBC

“Theo Điều 74 của BLTTHS nim 2015, việc tham gia tổ tụng của người bảo

chữa được quy định cụ thể tại ba thời điểm như sau:

1. Người bào chita tham gia tổ tung từ lún khởi tố bị can.

ign chức năng bào chữa trong giai đoạn khỏi 16, điều

3. Trong các trưởng hợp như bắt người trong tinh iuỗng khẩn cắp, phat bientôi pham quả lang tray nã hoặc ki tam giữ người. người bào chiữa tham gia tổtụng từ khu người bị bắt xuất luện tại trụ sở của Cơ quan điều tra hoặc co quan cóniệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra, hoặc từ kit có quyết định tạm giữ:

3. Trong các tình huỗng đồi hỏi giữ bí mật điều tra đối với các tôi xâm pham.“an ninh quốc gia Viện trưởng Viện kiêm sát có thẩm quyển sẽ quyết định thờingười bào chiữa tham gia tố tung sau kit điều tra kat thức.

Có thể thấy quyên bào chữa của người bi buộc tố trong BLTTHS năm 2015xuất hiện sớm hơn (f thời điểm một người bị bất) so với BLTTHS năm 2003 (ởthai điểm một người bi tạm giữ), Việc mỡ rộng này là một bước tiến trong tư daylập pháp, là tiên để quan trong để bảo đầm hơn nữa quyển bảo chữa. Dưới một góc

nhìn khác, việc quy đính luật sử bảo chữa suất hiện sớm trong quả tình tổ tung cómột ý ngiĩa hết sức quan trọng, theo đó sự có mt của luật sử bảo chữa sẽ giúp

người bị buộc tội én định vẻ tâm lý. có sự bình tinh, góp phân bảo về tốt hon qun'và lợi ich hợp pháp của người bị buộc tội?”

* Hoạt động đăng ký bào chữa của NBC

“Đinh Ths Tom 023), Ba đồng bo chữa cũa desc mong dng hùnh dt Nơi, Luận vấn tục sĩ

<small>dither, Tường Đạ lọc Luit Ha Nội,g. 26</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Để tham ga tổ tụng trong VAHS và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người bị

buộc tơi, BLTTHS năm 2015 quy đính trong mọi trường hợp, NBC phải đăng iyĐiều này thay thé thủ tục cấp gây chứng nhân NBC được quy định trong BLTTHSnăm 2003.

‘Theo BLTTHS năm 2015, khi đăng ký bảo chữa, NBC cần phải cùng cấp các

giấy từ cần thiết như thé luất sử hoặc yêu cầu luật sự: Trong trường hợp có để nghỉtử phía người bi buộc tơi, người đại diện, hoặc người thân thích của người bi buộc

tối để mời NBC tham gia, các CQDT, VKS, và TA phải đảm bảo cho họ có quyền

thực hiện việc này.

“hủ tue đăng ký bảo chữa đã có những cải tiến so với việc cấp giấy chứngnhân NBC, bao gém việc rút ngắn thời gian xem xét tư cách (24 giờ thay vi 3 ngày)

‘va việc thông báo cho người đăng kỷ bảo chữa có giá tri suốt q trình tố tung,khơng chi trong từng giai đoan tổ tụng, Điều nảy giúp loại bỏ các rao cần va giúp‘NBC tham gia tổ tụng một cách dé dang hơn, đâm bảo quyền va lợi ích hợp pháp

của họ. Quy định vé thủ tục đăng ký bảo chữa trong BLTTHS năm 2015 được xem

14 một tiến bộ quan trong trong việc xác định vị trí pháp lý và vai trị của NBC trong.

"Ngồi ra, theo khoản 2 Điều 77 BLTTHS 2015, trong trường hợp người bi bất,tam giữ hodc tạm giam trong giai đoạn diéu tra, nêu có để nghị từ chỗi NBC dongười thân thích của ho nhờ, BTV phải cùng NBC đó gặp trực tiếp người bi bat,

tam giữ hoặc tạm giam để xác nhân việc từ chối. Quy định nay thể hiện sự tiến bộcủa pháp luật về quá trình tham gia tổ tụng của NBC.

Tuy nhiên, co một số hạn chế trong quy dinh nay. Khoản 3 Biéu 75 BLTTHSnăm 2015 quy định khi người thân thích của người bị buộc tội có đơn n câu nhờNBC, CQTHTT phải thơng bao cho người bi bude tội để ho có cơ hội đưa ra ý kiến.

về việc nhờ NBC. Nếu người bi buộc tội trong giai đoạn diéu tra có để nghị từ chối

NBC do người thần thích của họ nhờ, thi lúc này NBC mới được cùng BTV gấp

trực tiếp người bị buộc tôi để xác nhận việc từ chối. Vì vậy, trong trường hợp nay,

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

người bị buộc tội khó có thé thay đổi được ý kiến của minh (do đã gặp DTV trước.đ6), và kết quả là người bi buộc tôi vẫn Không moi NBC.

* Các hoạt động bảo chữa của NBC

- Hoạt động gặp người bí buộc tơi của NBC được quy đính như sau

Cuộc gắp, hỏi giữa NBC và người bi bắt, người bị tam giữ, bị can, bi cao cóai tình tự.

a. Cuộc gặp do NBC chủ đồng tién hành trong bat kỳ giai đoạn tổ tụng nao,được thực hiện hoàn toàn riêng tư với người bi buộc tội rong điêu kiện giám sát của

cơ sở giam giữ, ma không bat buộc phải có mặt những người tham gia tổ tung.9. Cuộc gặp do DTV hoặc KSV chủ động tiến hành, theo kế hoạch đã chuẩn.

‘i rước dé lấy lời khai hoặc hồi cung bi can. NBC chỉ được hỏi khí có sự đồng ý từ

người có thẩm quyền tiền hanh lay lời khai hoặc hỏi cung, Sau khu kết thúc việc hỏi

cang, NBC được quyền hơi thân chủ của mình. NBC có quyển tư do hơi về các nối

‘dung có liên quan đến thân chủ vả hanh vi của thân chủ trong vụ án.

“Theo Điều 80 của BLTTHS năm 2015, NBC được phép gấp và hôi người bị

‘bat, người bi tam giữ, bi can, bi cáo dang bi tạm giam trong bat ky giai đoạn to tụng.tảo và khơng có hạn chế vẻ sé lan gặp. NBC có quyên tự do trao đổi các van để liên.quan đến thân chủ của họ trong diéu kiện gám sit của cơ sử giam giữ: “Để gặp

người bt

văn bản thông bảo NBC của cơ quan có thẫn quyễn THTT. Thẻ luật sự hoặc Thẻa, người bi tam giữ: bi cam, bị cáo Aang bi tam giam, NBC cẩn xuất trình

tro ghip viên pháp If hoặc Chứng ninh nhân dân hoặc thé Căn cước công dân

Có thể thấy, BLTTHS năm 2015 đã quy đính rất đẩy đủ vé quyền được gặp

gỡ, trao đổi trực tiếp với người bi buộc tôi vẻ nộ: dung, tinh tit của vụ én, hỏi vé

đặc điểm nhân thân, diễn biển tâm lí, mong muốn, nguyện vong của người được.

bảo chữa Trên cơ sử đó mi NBC sẽ có những phương hướng, thu thâp những tài

liệu cần thiết để có thể làm tốt trách nhiệm của minh đó là giảm nhẹ tột hoặc thâm.

chí chứng mình sự vơ tội của thân chủ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

chat bảo một, cũng như quyển tiép cén với hỗ sơ, tai liệu, chứng cứ chồng lại mình,

đồng thời sự bắt cập nay cũng đặt NBC vào thé bị động, làm han chế khả năng bảo

'vệ quyển vả lợi ich hợp pháp cho người bi buộc tơi”.

- Quy đính vé thay đỗi va hủy bỏ biên pháp ngăn chấn, biện pháp cưỡng chếKhi ti can hoặc bị cáo đủ diéu kiện để thay đổi hoặc hủy bỏ biển pháp ngăn chăn.hoặc biện pháp cưỡng chế, NBC sẽ để xuất cho cơ quan có thẩm quyển thay đổihoặc hủy bỏ biến pháp đang áp dụng đối với bị can hoặc bi cáo. V7 dy NBC có thểđể xuất thay đổi bién pháp ngăn chăn tạm giam sang các biện pháp khác nhẹ honnhư cam di khỏi nơi cử trú, bảo lĩnh, hoặc đặt tiên để bảo dim.

- Quy đính vé triệu tập người làm chứng và người tham gia tổ tung khác. Khí

cần làm rõ các thơng tin liên quan đến người bị buộc tội, NBC có thé dé nghĩ triệu.tập người lim chứng, người tham gia tổ tụng khác, hoặc người có thẩm quyển.

THTT. Tuy nhiên, NBC chỉ dé nghị triệu tập những đối tượng này khi lời khai củaho có lợi cho bị can hoặc bị cáo và có lợi cho q tình bảo chữa và bão vệ củaNBC

~ Quy định về thu thâp, kiểm tra, va đánh giá chứng cứ, cúng như dé nghị

"Bah Tụ Tom Q09), Howe đống bào chữa cũ ut cr rong tổ nog hht sự Flt New, Dần văn thạc số

<small>dither, Tường Đạ lọc Luật Ha Nội g 35</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

trách nhiệm hình sự của bi can mà CQTHTT chưa có trong hé sơ vụ én. BLTTHSnăm 2015 đã cho phép NBC thu thập chứng cử và tải liệu liên quan đến việc bảochữa Điều nảy có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện nhiềm vụ bảo chữa và

‘bao vệ quyển và lợi ích hợp pháp của người bi buộc tội. Bé thu thập chứng cứ và tàiliệu, NBC có quyển hơi, nghe các người liên quan dén vụ án, va dé nghị cơ quan, tả

chức, hoặc cá nhân cung cấp thông tin liền quan dén việc bảo chữa.

+ Trong quá trình tổ tung, bao gồm điều tr, truy tổ và xét xử, khí NBC thúthập chứng cứ, tải liệu hoặc dé vat liên quan đến viếc bảo chữa, ho phải kip thời

giao chúng cho cơ quan có thẩm quyển THTT để bổ sung vảo hé sơ vụ an, NếuNBC Không thé giao chứng cứ ngay lập tức, họ vẫn có thể nộp chúng trong phiên.tủa sơ thẩm. Tuy nhiên, việc chấp nhận hoặc từ choi xem xét chứng cứ trong trường.hop nay phụ thuộc vào quyết định của HDX. Qua trình giao nhân chứng cứ, tảithận và đồ vật phải được ghi chép trong biên bản theo quy dinh tai Điển 133 củaBLTTHS năm 2015. Biên ban nay cin ghi rõ thông tin về địa điểm, ngày, gid, các."bên liên quan, các yên cầu và để nghị va phải có chữ ký của người có thẩm quyênTHTT cùng với NBC. Bat ky sửa đổi hoặc bổ sung nao cũng phải được xác nhận.

qua chữ ký của họ

+ Trong trường hop NBC không thé tự thu thập chứng cử, tai liệu hoặc đồ vatliên quan đến việc bảo chữa, ho có quyền để nghĩ cơ quan có thẩm quyển THTT thụ

thập chúng, Pháp huật cho phép NBC thu thập chứng cứ, tài liệu và đổ vật liền quan

đến việc bao chữa Tuy nhiên, có trường hợp NBC gặp khó khăn khi có gắng thuthập thơng tin vả tai liệu từ cơ quan, tổ chức hoặc cả nhân. Vi di, trong trường hợp‘NBC muốn thu thập thông tin tai Nha hộ sinh Ð (Ha Nội) để xác minh xem bị cáocó đủ 18 tuổi khi phạm tội (bị cáo được sinh ra tai Nhà hộ sinh Ð nhưng theo giấykhai sinh ho đủ tuổi để di học trước tuổi thực su), nhưng ho bi tử chối. Do đó, trongtrường hop này, NBC có quyển để nghị CQTHTT thu thap chứng cứ vả tai liêu để

chứng minh ngày thông nấm sinh thất của bi cáo

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

~ Quyển doc, ghi chép, va sao chụp tải liệu trong hỗ sơ vu an lả quyền củaNBC nhằm giúp họ hiểu rõ các chỉ tiết của vụ án. Có đọc hỗ sơ mới biết bị cáo

pham tối gi, theo điểu khoản nào của BLHS, mới nắm được bị can bi bude tơi trên

cơ sở nảo từ đó tìm ra các chứng cứ gỡ tội cho bị cáo”. Thời gian để thực hiện việc

đọc, ghi chép, và so chụp tải liêu trong hé sơ vụ án của NBC không bị giới hạn.NBC cô quyển sao chụp tai liệu bằng điện thoại, máy ảnh, hoặc các phương tiệnđiện tử khác có khả năng sao chụp tải liệu. Tuy nhiên, NBC không được mang các

tải liệu trong hổ sơ vụ án ra khỏi cơ quan có thẩm quyển THTT để sao chụp. Sau.

‘khi hoàn thành việc đọc, ghi chép, và sao chụp tai liêu, NBC phải tr lại hỗ sơ vụ án.

trong tình trang ban đâu cho cơ quan đã cung cấp hồ sơ. Trường hop mắt, thất lạc,

hoặc hông tai liệu trong hỗ sơ vụ án, việc xử ly phụ thuộc vào mức dé và tinh chấtvi pham và sẽ tuân theo quy định của pháp luật.

Khi nhận hé sơ tử cơ quan cung cấp, NBC cẩn kiểm tra số lượng tai liệu va‘vut lục trong hỗ sơ vụ án. Việc đọc, ghi chép, va sao chụp phải diễn ra cần thận để.

dim bao hỗ sơ được tr lạ trong trang thái nguyên ven cho cơ quan cung cấp. NBC

phải lưu ý rằng việc có ý làm mắt hoặc hỏng tai liệu trong hồ sơ vụ án có thé dẫn.

đến trách nhiệm hình sự theo quy đính của Điển 375 BLHS năm 2015 vẻ tội làm sailệch hỗ sơ vụ án Trong quá tình đọc, ghi chép và sao chụp hỗ sơ vụ án, NBC cầntuân th phạm wi tải liên được phép đọc, bao gồm các tài liệu liên quan đến buộc tôi

‘va gỡ tội, vi du như lời khai, bản cung cấp, biên bản định giá để xác đính giá trị tảisản trong trưởng hop bi can bi khối tổ vẻ tội trom cắp tải sản hoặc lời khai, bản

cung cp, kết luân giám định thương tích trong trường hợp bi can bi khởi tổ về tơiby gây thương tích.

*Hoạt động tự bảo chữa của người bị buộc tội

Tu bảo chữa lả một hình thức bảo chữa phổ biển trong TTHS nước ta, có ý

nghĩa quan trong trong việc bảo vệ quyển và lợi ích hợp pháp của người bị buộc

ˆ Phạn Việt Hà Q020), Bán đâu quyên cia người bào cita rong tổ ng lồn Đit Na, Luận vẫn Bạc

<small>s4 Mậthọc, tường Đạ học Luit Ha Nội g. 36</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

tôi”, Người bị buộc tội thực hiện quyển tư bao chữa va bảo vệ thông qua các quyển.được quy định trong BLLTTHS. Sự thay đỗi và mỡ rộng quyền của người bi buộc tộitrong BLTTHS năm 2015 so với BLTTHS năm 2003 đã tao ra sự cụ thể và mình

"bạch hơn, giúp đảm bảo tính cơng bằng trang thực thi pháp luật hình sự

Đối với người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp và người bị bat:

Điều này bao gồm quyên trình bay lời khai, trình bay y kiến mã không bi buộcphải đưa ra lời khai chẳng lại chính mình hoặc buộc phải nhận tơi. Họ cũng cóquyền đưa ra chứng cứ, tải liên, dé vật, yêu câu, và trinh bay ý kiến vẻ chứng cứ, tài

liệu, đồ vật liên quan. Họ có quyên khiếu nại quyết định và hành vi tổ tụng của cơquan vả người có thẩm quyên THTT trong việc giữ người và bắt người.

BLTTHS năm 2015 đã quy định đây đủ các quyển của người bị giữ trongtrường hợp khẩn cap vả người bị bắt, bao gồm quyển tự bảo chữa và nhờ NBC.Điều này là cơ sở để họ thực hiển chức năng bảo chữa nhấm ty bảo vệ quyển va lợiích hợp pháp của mình Bên cạnh các quyển được quy đình cụ thể tại Điền 58BLTTHS năm 2015, người bi giữ trong trường hợp khẩn cấp vả người bị bắt có

nghĩa vụ tuần theo lệnh giữ người, lệnh bắt người và yêu cầu của cơ quan vả người

có thẩm quyên giữ người, bắt người theo quy dinh của BLTTHS. Đôi với người bịtam giữ, BLTTHS năm 2015 đã quy đính rổ và cụ thé hơn vẻ quyên của họ. Điều

nay bao gốm quyển nhân quyết đính tam giữ, quyết định gia han tam giữ, quyết

định phê chuẩn quyết định gia han tạm giữ và các quyết định tổ tung khác theo quy.đính của BLTTHS. Nó cũng làm rõ rằng người bị tam giữ không buộc phải đưa ra

ôi khai ching lại bản thân hoặc buộc phải nhân mình có tội. Những quy đính này,

cũng áp đụng trách nhiệm đối với các cơ quan có thẩm quyển THTT để đảm bảo.

quyền của người bi tạm giữ.

Ngoài các quyển được quy định cụ thể tại Điều 59 của BLTTHS năm 2015,

người bị tạm giữ cũng có nghĩa vụ tuân theo các quy định của BLTTHS và Luật Thi

i Thị Boing Hii 0021), đáo đến gon hào chia cửa người M ude tội rong gia doe sắt wit hẫn

và Đục nấn se ảnh phổ Yon 54, in Tên 54, Trận in Đạc sĩ bật học, Trường đại học Lust Hà Nội,<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

hành tam gi, tam giam. Khoản 2 Điền 9 Luật Thi hành tam git, tam giam sắc định.

rõ rang họ phải tuân thủ các quyết định, yêu cầu và hướng dẫn của các cơ quan vảngười có thẩm quyền quan lý, thí hành tam giữ, tam giam Đỏng thời, họ cũng phải

tuân hủ nội quy của cơ sở giam giữ và tất cả các quy định pháp luật liên quan.

Đối với bị can, BLTTHS năm 2015 quy định một số quyển quan trong như.

sau Bị can có quyền “trinh bài ý Hiến vỗ chứng cit tài liêu, đỗ vật liên quan và yên

cầu người có thẩm quyền THTT Mêm tra, đánh giá". Bi can cũng có “quyền đọc,ght chép bản sao tài liệu hoặc tài liệu được số hóa liên quan dén việc buộc lội, gỡtơi hoặc bản sao tài liệu khác liên quan dén việc bào chữa ké từ kha kết thúc điều

ra lầu có yêu cân,

Quyên nay được coi là quan trọng để đảm bảo tinh cơng bằng trong quả trình.thực thi pháp luật. Mặc dù một số người có quan điểm rả

‘i liệu liên quan đến việc buộc tội, gỡ tội có thể dẫn đến tinh trang từ chi tội hoặc

cân trở diéu tra, tuy nhiên, quan điểm chung 14 cén phải đảm bảo tính toàn điện và

khách quan trong việc thu thập chứng cử vả tiến hanh điều tra. Bị can cn biết rõminh bị buộc tôi gi và bằng những chứng cứ nào để có thể thực hiện quyển tự bảo

chữa một cách hiệu quả. Việc cho bị can em xét ti liệu liên quan đến việc buộctối, gỡ tơi sẽ khuyến khích CQBT tiến hành điều tra một cách khách quan và toàn

diện hơn Néu CQĐT đã thu thập đủ chứng cứ để buộc tơi, thi khơng nên có sử so

‘hi khi cho bi can xem xét những tải liệu đó. Điểu này cũng đất ra trách nhiệm lớn."hơn đối với các ĐTV trong việc tién hành điền tra vụ án.

2.1.2. Quy định thé hiện chức năng bào chita trong giai đoạn xét xứ:

So với BLTTHS năm 2003, BLTTHS năm 2015 tôn trọng va cu thể hóaquyền bình đẳng của NBC rong q tình tham gia phiên tịa. TA có trách nhiệm

dim bảo rằng KSV, bi cáo, NBC và những người tham gia ranh tụng khác có đây

đủ quyền vả nghĩa vụ của họ vả có thể tham gia vào tranh tụng một cach dân chủ vàtình đẳng BLTTHS năm 2015 cũng tăng cường thẩm quyên và vị trí của NBC khi

tham gia phiên tỏa, dc biệt trong việc trinh bay chứng cứ, tải liệu, và yêu cấu,HDX phải lắng nghe va ghi nhận ý kiến của KSV, bi cáo, NBC và những người

tham gia tranh luận để đánh giá một cách khách quan và toàn diện sự thất của vụ án.

việc cho bị can xem xét

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Nếu cĩ trường hợp khơng chap nhận ý kiến của những người tham gia phiên tịa, thi

HDXX phải nêu rổ lý do va ghi nhân trong bản án.

Điều quan trong là trong quá tình sét hồi và tranh luơn tại phiên tịa, NBC cần.tuân thủ tình tự hỏi ma luật dé ra, tập trùng vào việc nghe và sác định các van đểquan trọng cĩ liên quan đến thân chủ. NBC cũng phải đầm bảo rằng ho hỏi một

cách tồn diện và đây đủ, tơn trọng sự thất khách quan của vu án. Điền này đồng

nghĩa với việc khơng hơi trùng lấp các câu hỏi đã được hơi bởi những người tham.a trước đĩ trong phiên tịa

‘Sau khi kết thúc phn xét hơi, NBC cĩ quyền tranh luận cơng khai, dân chỗ tại

phiên tịa'5. Đồi với NBC, phân tranh luận tại phiên tịa đĩng vai trị quan trọng, đặc.‘biét trong việc bảo chữa va bảo vệ cho thân chủ. Trong gai đoạn nảy, NBC cần théhiện những quan điể

1. Chứng minh ring hanh vi của bi cáo khống đủ điển kiện cấu thành tơiphạm.

3. Để xuất giảm nhẹ trách nhiém hình sự cho bị co, cĩ thé tao gồm để nghịchuyển tội danh nhe hơn, yêu cầu giảm mức hình phạt, hoặc yêu cầu điều tra bổ.

sung nêu cĩ sự mầu thuẫn hoặc vi phạm thủ tục tổ tụng,

NBC cũng được quyển thực hiện đổi đáp với KSV hoặc những người tham gia

tổ tung Tuy nhiên, để cĩ tinh thuyết phục cao, NBC cin phải cĩ lập luận sắc béntrong việc đối đáp về các khía cạnh niu.

- Các chứng cứ liên quan đến tội pham và vơ tội.

~ Tinh chất va mức độ nguy hiểm đối với xã hội của hảnh vi phạm tội.

- Hu quả của hành vi phạm tội.

- Nhân thân và vai trỏ của bị cáo trong vu én.

- Tình tiết tăng năng hộc giảm nhe trách nhiệm hình sự, mức hình phat, tráchnhiên dân sự và các biện pháp khác liên quan đến vụ án

- Nguyên nhân, điều kiện phạm tội và các tinh tiết khác cĩ ý nghĩa đổi

<small>Với vụ án.</small>

Run Việt Hà Q020), Bán đâu quyên cia người bào cita rong t nang lồ Đit Naw, Luận vẫn Bạc

<small>s4 Mậthọc, tường Đạ học Luật Hà Nội g. 37</small>

</div>

×