Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Một số vấn đề lý luận về chức năng bào chữa trong tố tụng hình sự Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.35 KB, 4 trang )

HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHỨC NĂNG BÀO CHỮA
TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM
Cao Thị Ngọc Hà1
Tóm tắt: Chức năng của Tố tụng hình sự nói chung và chức năng bào chữa nói riêng là một trong
những vấn đề quan trọng và phức tạp của Tố tụng hình sự. Một số vấn đề lý luận về chức năng bào
chữa như: Chức năng bào chữa là gì, phạm vi chức năng bào chữa như thế nào, hiện nay vẫn còn
nhiều quan điểm và ý kiến khác nhau. Bài báo sau đây sẽ phân tích và luận giải một số vấn đề lý
luận về chức năng bào chữa trong Tố tụng hình sự Việt Nam.
Từ khóa: Chức năng bào chữa; gỡ tội; quyền và lợi ích hợp pháp.
Ngày nhận bài: 10/01/2018; Ngày hoàn thành biên tập: 18/01/2018; Ngày duyệt đăng:
30/1/2018.
Abstract: The functions of the Criminal Procedure in general and the defense function in
particular is one of the most important and complex issues of Criminal Procedure.Some theoretical
issues of defenses such as What is the defense function, the scope of the defense function…There are
still many opinions and opinions. The following article will analyze and explain some of the
theoretical issues of defenses in the criminal procedure in Vietnam.
Keywords: the defense function, cure, legal rights and benefits.
Date of receipt: 10/01/2018; Date of revision: 18/01/2018; Date of approval: 30/1/2018.
Bào chữa trong tố tụng hình sự (TTHS) được
xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau: Bào chữa
là quyền của người bị buộc tội, là chế định tố
tụng, là chức năng đảm bảo quyền bào chữa, theo
nguyên tắc của TTHS.
Dưới góc độ là chức năng tố tụng, chức năng
bào chữa có phạm vi rộng hơn và khái niệm bào
chữa cũng có nhiều ý kiến khác nhau. Nếu được
hiểu theo nghĩa rộng thì “bào chữa là dùng lý lẽ,
chứng cớ để bênh vực cho một đương sự nào đó
thuộc một vụ án hình sự hoặc dân sự trước tòa,


hoặc cho việc nào đó đang bị lên án.”2 Còn hiểu
bào chữa theo nghĩa là một khái niệm của khoa
học pháp lý thì “bào chữa là toàn bộ những hành
vi tố tụng nhằm xác định sự vô tội của bị cáo
hoặc giảm nhẹ trách nhiệm cho họ gọi là sự bào
chữa.”3 Bên cạnh đó, khái niệm này còn được
hiểu“Bào chữa là quyền của bị can, bị cáo được
đưa ra các chứng cứ, lý lẽ, được đặt câu hỏi,
được tranh luận trong giai đoạn điều tra và giai
đoạn xét xử”4 hay“Bào chữa là việc dùng lý lẽ,
1

chứng cứ để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
cho bị can, bị cáo”. Những khái niệm trên tuy
chưa đầy đủ, cụ thể nhưng đã chỉ rõ bản chất của
việc bào chữa, đó là những hoạt động chống lại
việc buộc tội. Các quan điểm này đều xuất phát
từ nội dung bào chữa là việc dùng lý lẽ, chứng cứ
để biện minh hoặc bênh vực cho hành vi của
người nào đó đang bị xem là phạm pháp hoặc
đang bị lên án. Xuất phát từ nhận thức về nội
hàm khái niệm bào chữa này, có thể hiểu “Bào
chữa là tổng hoà các hành vi do người bị buộc
tội hoặc người bào chữa của họ thực hiện trên cơ
sở phù hợp với quy định của pháp luật tố tụng
hình sự nhằm phủ nhận một phần hay toàn bộ sự
buộc tội của các cơ quan tiến hành tố tụng, làm
giảm nhẹ hoặc loại trừ trách nhiệm hình sự của
người bị buộc tội trong vụ án hình sự”.
1. Khái niệm chức năng bào chữa trong tố

tụng hình sự
Về chức năng bào chữa, hiện nay cũng đang
tồn tại nhiều ý kiến khác nhau:

Thạc sỹ, Nghiên cứu sinh, Giảng viên Khoa Đào tạo Luật sư, Học viện Tư pháp.
Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 1996.
3
Ngô Thị Ngọc Vân, Luận văn tiến sĩ luật học “Hoạt động bào chữa của luật sư trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự”.
4
Phạm Hồng Hải, “Bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội”, NXB Công an nhân dân, 1999 .
2

26


Soỏ 1/2018 - Naờm thửự Mửụứi Ba

Loi ý kin th nht cho rng: Chc nng
bo cha l kh nng m phỏp lut dnh cho b
can, b cỏo c a ra chng c, lý l, c t
cõu hi, c tranh lun trong giai on iu tra
v xột x. B can, b cỏo cú th t bo cha hoc
nh ngi khỏc bo cha.5 Theo quan im
ny, chc nng bo cha ch xut hin trong giai
on iu tra, giai on xột x v ch cú trong
lnh vc TTHS. Ch th thc hin chc nng bo
cha l b can, b cỏo v ngi bo cha. Tuy
nhiờn, theo BLTTHS nm 2003 v BLTTHS nm
2015 thỡ chc nng bo cha xut hin sm hn,
khi mt ngi b bt, hoc b gi trong trng

hp khn cp thỡ ó xut hin chc nng bo
cha. Do ú, ch th thc hin chc nng bo
cha cú th bao gm c ngi b gi trong
trng hp khn cp, ngi b bt.
Loi ý kin th hai cho rng: Chc nng
bo cha l mt dng hot ng t tng bng
cỏch dựng lý l v chng c bờnh vc cho mt
ng s no ú thuc mt v ỏn hỡnh s hay
dõn s trc Tũa ỏn hoc mt vic no ú ang
b lờn ỏn6. Theo quan im ny, chc nng bo
cha khụng ch xut hin trong lnh vc hnh s
m cn xut hin trong lnh vc dõn s hoc lnh
vc khỏc khụng liờn quan n buc ti. Trong
TTHS, ngoi nhng ch th cú quyn bo cha
nh ngi b buc ti thỡ ngi b hi, ngi cú
quyn li, ngha v liờn quan hoc ngi b t
giỏc, ngi b kin ngh khi t u cú nhu cu
c bo v quyn v li ớch hp phỏp ca mỡnh.
Khi tham gia t tng, h cú quyn nh lut s
bo v quyn li. Tuy nhiờn, ú khụng phi l
hot ng thuc chc nng bo cha, nu khụng
cú buc ti thỡ khụng th cú bo cha.
Loi ý kin th ba cho rng: Chc nng bo
cha xut phỏt t quyn c bo cha ca
ngi b buc ti v do ú, chc nng ny phỏt

sinh ngay sau khi cú quyt nh buc ti ca c
quan nh nc v hin din trong c ba giai
on t tng l iu tra, truy t v xột x. Ch
th thc hin chc nng bo cha cng ng

thi l ch th ca quyn bo cha7. Tỏc gi
khụng ng ý vi quan im ny bi hai lý do:
Th nht, chc nng buc ti v chc nng bo
cha xut hin sm hn ch khụng ch hin din
trong giai on iu tra, truy t, xột x. Th hai,
nu cho rng ch th thc hin chc nng bo
cha cng ng thi l ch th ca quyn bo
cha l mt s nhm ln, bi ch th thc hin
chc nng bo cha bao gm ngi bo cha v
ngi b buc ti, nhng ch th ca quyn bo
cha ch bao gm ngi b buc ti.
Loi ý kin th t cho rng: Chc nng bo
cha l hot ng ca Ngi bo cha nhm xỏc
nh nhng tỡnh tit minh oan hoc gim nh
TNHS cho b can, b cỏo8. (Hong Th Sn, Tp
chớ lut hc, trang 35). Theo quan im trờn,
chc nng bo cha l hot ng ca ngi bo
cha. Tuy nhiờn, nh vy vn cha , chc
nng bo cha khụng ch l hot ng ca ngi
bo cha m cũn l hot ng ca ngi b buc
ti, nhm xỏc nh nhng tỡnh tit chng minh
s khụng phm ti hoc gim nh TNHS cho
ngi b buc ti. Do ú, quan im nờu trờn
cha thc s thuyt phc.
Loi ý kin th nm cho rng: Chc nng
bo cha l mt dng hot ng TTHS c
phỏp lut quy nh v bo m cho bờn b buc
ti (ngi b bt, ngi b tm gi, b can, b
cỏo v ngi i din hp phỏp ca h v
ngi bo cha) kh nng a ra chng c v

lý l chng li s buc ti v gim nh trỏch
nhim cho mỡnh9. Cng ging quan im ny,
cú ý kin cho rng chc nng bo cha l mt
trong nhng chc nng c bn ca TTHS c

5

Phm Hng Hi, Bo m quyn bo cha ca ngi b buc ti, NXB Cụng an nhõn dõn, 1999 .
T in ting vit, NXB nng 1996
7
Nguyn Mnh Hựng, Lun ỏn tin s lut hc Cỏc chc nng ca t tng hỡnh s Vit Nam, 2012.
8
Hong Th Sn (2000),V khỏi nim quyn bo cha v vic bo m quyn bo cha ca b can, b cỏo, Tp
chớ Lut hc s 5/2000.
9
Hong Th Minh Sn (2015), Khỏi nim, v trớ, vai trũ, ý ngha ca cỏc chc nng trỏch nhim hỡnh s, Hi
tho khoa hc Cỏc chc nng ca trỏch nhim hỡnh s trong bi cnh ci cỏch t phỏp Vit Nam hin nay, Hc
vin Khoa hc xó hi
6

27


HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP

thể hiện thông qua những phương diện hoạt
động của chủ thể bào chữa nhằm thực hiện
nhiệm vụ bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp
của người bị buộc tội, đồng thời xác định sự
thật khách quan của vụ án”10. Tác giả đồng ý

với loại ý kiến thứ năm này, bởi chức năng tố
tụng được coi là một dạng chức năng nhà nước
mang tính định hướng, trong đó có sự phân định
rõ ràng hoạt động của các chủ thể khác nhau,
với những quyền hạn và nghĩa vụ khác nhau để
đạt được mục đích nhất định. Có thể thấy,
TTHS là tổng hợp của nhiều hoạt động tố tụng
có những định hướng khác nhau nhưng đều
nhằm đến mục tiêu chung của TTHS. Trong
TTHS, các hoạt động buộc tội, hoạt động bào
chữa, hoạt động xét xử tuy có định hướng khác
nhau, thậm chí hoạt động buộc tội, hoạt động
bào chữa còn ngược chiều nhau, đối trọng với
nhau nhưng đều nhằm đến mục tiêu chung là
xác định sự thật khách quan của vụ án, không
bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội. Để
thực hiện được mục tiêu đó, đòi hỏi phải tiến
hành nhiều hoạt động do nhiều chủ thể tiến
hành, ví dụ hoạt động bào chữa do người bị
buộc tội, người bào chữa thực hiện ở những giai
đoạn khác nhau. Do đó, phải có sự phân định
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các chủ thể
phù hợp với định hướng chủ yếu trong hoạt
động của các chủ thể nói chung, không phải là
chức năng riêng biệt của chủ thể hay hành vi tố
tụng của chủ thể. Đồng thời, phải tiếp cận vấn
đề chức năng TTHS từ việc xem xét chức năng
cơ bản của TTHS trong mối quan hệ với từng
hành vi tố tụng của chủ thể khi tham gia quan hệ
pháp luật TTHS. Những hoạt động chính yếu,

cơ bản đóng góp vào việc vận hành ổn định hệ
thống TTHS được gọi là chức năng và chức
năng TTHS cần phải được tiếp cận trong mối
quan hệ giữa cái riêng và cái chung.
2. Phạm vi chức năng bào chữa trong tố
tụng hình sự
Phạm vi của chức năng bào chữa có thể
được hiểu trên hai khía cạnh về hình thức và về
10

nội dung. Về hình thức, phạm vi của chức năng
bào chữa là sự xác định thời điểm xuất hiện và
thời điểm kết thúc của chức năng bào chữa. Về
nội dung, phạm vi của chức năng bào chữa là
việc xác định giới hạn của các hoạt động bào
chữa trong việc thực hiện chức năng bào chữa.
Về phạm vi của chức năng bào chữa, có ý
kiến cho rằng: chức năng bào chữa xuất hiện khi
vụ án hình sự được khởi tố và nó đối lập với tất
cả các biện pháp cưỡng chế về tố tụng chứ không
phải chỉ đối lập với việc buộc tội. Cũng có ý kiến
cho rằng, chức năng bào chữa xuất hiện sớm
hơn, vì trong việc xem xét hiện trường trước khi
khởi tố vụ án hình sự thì việc bảo vệ quyền lợi
của những người tham gia tố tụng cũng là cần
thiết. Ý kiến khác cho rằng, chức năng bào chữa
xuất hiện từ khi có quyết định khởi tố bị can.
Theo tác giả, chức năng bào chữa chỉ xuất hiện
sau khi có chức năng buộc tội. Trên thực tế, trước
khi khởi tố bị can, có thể xảy ra các trường hợp

như: bắt người phạm tội quả tang, bắt người theo
quyết định truy nã, bắt khẩn cấp, tạm giữ…Trong
quan hệ giữa người bị bắt, người bị tạm giữ,
người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp với các
cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng có thể
phát sinh nhiều quan hệ tố tụng, trong đó có các
hành vi tố tụng nhằm buộc tội đối với họ. Do đó,
chức năng bào chữa phải được hiểu trên phạm vi
rộng hơn, dựa trên nguyên tắc khi có hành vi của
cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người
có thẩm quyền tiến hành tố tụng làm hạn chế
quyền và lợi ích hợp pháp của người bị buộc tội
thì sẽ xuất hiện chức năng bào chữa.
Việc quy định thời điểm tham gia tố tụng
của người bào chữa có vai trò quan trọng đối
với việc bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp
của người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị
cáo. Người bào chữa tham gia tố tụng ở thời
điểm sớm sẽ giúp bảo vệ tốt hơn những quyền
và lợi ích hợp pháp của người bị buộc tội, ngăn
ngừa được những hành vi trái pháp luật có thể
xảy ra trong giai đoạn tố tụng đó. Điều 74
BLTTHS năm 2015 quy định cụ thể ba thời

Trần Hoài Lâm (2007),“Chức năng bào chữa trong tố tụng hình sự”, Luận văn thạc sỹ luật học

28


Soá 1/2018 - Naêm thöù Möôøi Ba


điểm tham gia tố tụng của người bào chữa, đó
là: (1) Người bào chữa tham gia tố tụng từ khi
khởi tố bị can; (2) Trường hợp bắt người trong
trường hợp khẩn cấp, phạm tội quả tang, đang
bị truy nã, hoặc trong trường hợp tạm giữ người
thì người bào chữa tham gia tố tụng từ khi
người bị bắt có mặt tại trụ sở của Cơ quan điều
tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một
số hoạt động điều tra hoặc từ khi có quyết định
tạm giữ. (3) Trong trường hợp cần giữ bí mật
điều tra đối với các tội xâm phạm an ninh quốc
gia thì Viện trưởng Viện kiểm sát có thẩm quyền
quyết định để người bào chữa tham gia tố tụng
từ khi kết thúc điều tra. So với Bộ luật Tố tụng
hình sự (BLTTHS) năm 2003 thì thời điểm
tham gia tố tụng của người bào chữa trong
trường hợp bắt người được thực hiện sớm hơn.
BLTTHS năm 2003 quy định người bào chữa
có thể tham gia tố tụng từ khi có quyết định tạm
giữ. Tuy nhiên, theo BLTTHS năm 2015 thì
người bào chữa có thể tham gia tố tụng từ lúc
người bị bắt có mặt tại trụ sở của Cơ quan điều
tra hoặc cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành
một số hoạt động điều tra.
BLTTHS năm 2015 có quy định mới về trường
hợp “người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp”.
Theo quy định tại điểm g khoản 1 Điều 58
BLTTHS năm 2015 thì người bị giữ trong trường
hợp khẩn cấp có quyền tự bào chữa hoặc nhờ

người khác bào chữa. Như vậy, ngay tư thời điểm
có một người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp đã
xuất hiện chức năng bào chữa. Từ sự phân tích trên
có thể thấy, chức năng bào chữa xuất hiện từ khi
giữ người trong trường hợp khẩn cấp, bắt người, có
quyết định tạm giữ hoặc từ khi khởi tố bị can.
Thời điểm kết thúc chức năng bào chữa được
xác định khi không còn sự buộc tội. Như vậy,
chức năng bào chữa kết thúc khi vụ án được xét
xử và bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực
pháp luật. Trong một số trường hợp đặc biệt, khi
những căn cứ của việc buộc tội không còn, chủ
thể có thẩm quyền ra quyết định đình chỉ vụ án
thì chức năng bào chữa sẽ kết thúc sớm hơn.
Hoặc trong trường hợp phán quyết đã có hiệu lực
pháp luật bị xem xét, giải quyết lại theo thủ tục

giám đốc thẩm hoặc tái thẩm thì chức năng bào
chữa lại xuất hiện cho đến khi có một phán quyết
có hiệu lực pháp luật mới.
Xét về mặt nội dung, phạm vi của chức năng
bào chữa là những hoạt động của các chủ thể
thực hiện việc bào chữa, nhưng không được làm
xấu thêm tình trạng pháp lý của người bị buộc
tội. Đối với chủ thể là người bị buộc tội, họ có
quyền tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào
chữa nhưng không có nghĩa vụ chứng minh hành
vi phạm tội của mình. Việc chứng minh tội phạm
thuộc về trách nhiệm của các cơ quan có thẩm
quyền tiến hành tố tụng. Đối với người bào chữa,

họ được sử dụng các quyền năng mà BLTTHS
quy định để bào chữa, bảo vệ quyền lợi cho
người bị buộc tội trong khuôn khổ pháp luật và
được bình đẳng với chủ thể buộc tội trong quá
trình tham gia giải quyết vụ án.
3. Chủ thể thực hiện chức năng bào chữa
trong tố tụng hình sự
Khác với chủ thể của quyền bào chữa, chủ
thể thực hiện chức năng bào chữa là: Người bị
giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị buộc tội
và người bào chữa.
3.1. Người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp
Người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp là
người tham gia tố tụng mới được quy định trong
BLTTHS năm 2015. Đây là người bị áp dụng các
biện pháp ngăn chặn giữ người trong trường hợp
khẩn cấp nhằm kịp thời ngăn chặn tội phạm,
ngăn chặn người đó tiếp tục phạm tội, tiếp tục bỏ
trốn hoặc cản trở việc điều tra. Việc quy định địa
vị pháp lý của những người này nhằm tạo cơ sở
pháp lý cho việc bảo vệ các quyền và lợi ích hợp
pháp của họ khi tham gia tố tụng, thậm chí ngay
cả khi vụ án chưa được khởi tố. Theo quy định tại
điểm g khoản 1 Điều 58 BLTTHS 2015 thì người
bị giữ trong trường hợp khẩn cấp có quyền tự bào
chữa hoặc nhờ người khác bào chữa. Do đó, họ
cũng là chủ thể thực hiện chức năng bào chữa
trong TTHS.
3.2. Người bị buộc tội
Theo quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 4 thì

người bị buộc tội bao gồm: người bị bắt, người bị
tạm giữ, bị can, bị cáo. (Xem tiếp trang 35)
29



×