Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Luận văn thạc sĩ Luật học: Giao dịch dân sự vô hiệu do bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép theo pháp luật dân sự hiện hành và thực tiễn thực hiện tại thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.41 MB, 99 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP.TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN THỊ DIEU LINH

GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIEU DO BỊ LỪA DOI, DE DOA,CƯỠNG ÉP THEO PHAP LUAT DÂN SỰ HIEN HANHVA THỰC TIEN THỰC HIEN TẠI THÀNH PHO HA NOI

LUẬN VAN THẠC SĨ LUẬT HỌC

<small>(Định hướng ứng dụng)</small>

HÀ NỘI, NĂM 2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯ PHÁP.TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYỀN THỊ DIỆU LINH

GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIEU DO BỊ LỪA DOI, DE DOA,CƯỠNG ÉP THEO PHÁP LUAT DÂN SỰ HIỆN HANHVA THỰC TIEN THỰC HIEN TẠI THÀNH PHO HA NOI

LUAN VAN THAC SiLUAT HOC

<small>Chuyên ngành: Luật Dân sự và tô tung dan sựMã số: 8380103</small>

'Người hướng dẫn khoa học: TS. LE THỊ GIANG

HÀ NỘI, NAM 2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI CAM ĐOAN

<small>Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi</small>đưới sự hướng dn của TS. Lê Thi Giang - giảng viên khoa Pháp luật dân sự.

Cac thông tin, số liệu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc ré rang,được trích dẫn theo đúng quy định Các kết quả nêu trong luận văn chưa đượccông bé trong bat kì cơng trình nao khác.

Tơi xin chịu trách nhiệm về tính chính sác va trung thực của luận văn<small>nay</small>

<small>Tae gia luận văn</small>

Nguyén Thi Diéu Linh

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

LỜI CẢM ƠN

<small>"Tơi xin bay t6 lịng kính trong va biết ơn sâu sắc đến TS. Lê Thi Giang</small>để trực tiếp tên tinh hưởng dn cũng như cung cấp tải liệu thơng tin khoa hoccần thiết trong suốt q trình thực hiện luận văn nay.

<small>"Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo trường Đại học Luật Hà Nội va cácthấy cô khoa Pháp luật dân sự đã tạo diéu kiện cho tơi hồn thành tốt cơngviệc nghiên cứu khoa học của mình.</small>

<small>Cuối cũng tơi sin chân thành cảm ơn gia đỉnh, người thân và bạn bè đãđồng viên tôi trong quả trình học tập va thực hiện luận van nảy.</small>

<small>Tae giả luận văn</small>

Nguyễn Thị Diệu Linh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

<small>BLDSBộ luật Dan sự</small>

<small>PECLBộ nguyên tắc chung Luat Chau Au về hop dong</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>MỤC LỤC</small>

LỜI MỞ BAU 11. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài 1

2. Tình hình nghiên cứu đề tài 3

3. Mục đích, nhiệm vụ của việc nghiên cứu dé tài x

4. Đối trong và phạm vi nghiên cứu dé tài 8

4.1 Đối tương nghiên cin 8<small>4.2. Phạm vi nghiên cit 85. Phương pháp nghiên cứu 9</small>

6. Ý nghĩa khoa hoc và thực tiễn của luận văn. 10

7. Bố cục của luận văn. 10CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE GIAO DỊCH DÂN SỰV6 HIỆU DO BỊ LỪA DOI, BE DOA, CƯỠNG ÉP. 121.1. Khái niệm giao dịch dn sự vô hiệu do bi Rra đối, de doa, cưỡng ép 12

LLL Khải niệm VỀ giao dich dân sự vô hiện 12<small>1.1.2. Khải niệm giao dich dân sự vô hiệu do bị lừa đối, de dọa, cưỡng ép „ 14</small>

1.2. Đặc điểm của giao dịch dân sự vô hiệu do bị lừa dối, đe dọa, cưỡng,

<small>@ 19</small>

13. Ý nghĩa của quy định về giao dich dan sự vô hiệu do bi lira đối, de

dọa, cưỡng ép 3

144. Quy định của một số quốc gia trên thế giới về giao dịch dân sự vô

hiệu do bị lừa đối, đe dọa, cưỡng ép. 25Tiểu kết Chương 1 3g

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VẺ GIAO DỊCH DÂN SỰVO HIỆU DO BỊ LỪA DOI, BE DOA, CƯỠNG ÉP. 30

<small>2.1. Quy định của pháp luật hiện hành về giao địch đân sự vô hiệu đo bị</small>

LLL Dắu liệu nhận diện của giao dịch dân swe vô hiệu do bị lừa dối, de doa

cưỡng áp 30

3.12. Hậu quả pháp If của giao dich dân sw đo bi lừa đối, de doa cưỡng ép<small>37</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

3.13. Thời hiệu yêu cầu tuyên bd giao dich đân sự vô hiệu do bị lừa dối, de

<small>3.14. Bảo vệ quyễn lợi cũa người that ba ngay tinh kt giao dich dân sự vô</small>

<small>2.2. Đánh giá quy định pháp luật hiện hành về giao dich dân sự vô hiệu</small>

Tiểu kết Chương 2 50CHƯƠNG 3. THỰC TIEN ÁP DỤNG PHÁP LUAT VE GIAO DICHDÂN SỰ VÔ HIỆU DO BỊ LỬA DOI, BE DOA, CƯỠNG ÉP TREN DIABAN THÀNH PHO HÀ NỘI VÀ MỘT SO KIEN NGHỊ, GIẢI PHAP

HOÀN THIỆN 51

3.1. Thực tiễn áp dụng pháp luật về giao dich dân sự vô hiệu do bị lừadối, đe doa, cưỡng ép trên địa bàn thành phố hà nội. 51

3.11. Một sé bản án liên quan đến yêu cầu tuyên giao dich dân sự vơ hiệu do

3.12. Đánh giả tình hình thu If và giải quyết 60<small>3.15. Nụ 66</small>

3.2. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật và giải pháp nâng cao hiệu quả ápdung pháp luật về giao dich dân sự vơ hiệu do bi lừa dối, đe dọa, cưỡng.

<small>® 68</small>3.2.1. Kiến nght hoàn thiện pháp luật giao dich dân sự vô hiệu do bi lừa dối,<small>de doa cưỡng ép 685.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả dp cing pháp luật về giao dich dân sue vôiệu do bị lừa abt, de dọa, cưỡng ép n</small>

Tiéu kết Chương 3 T6KẾT LUẬN TỉDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

LỜIMỞ BAU1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

<small>Giao dịch dân sự là một trong những cơ sở pháp lý quan trong lam phát</small>

sinh quan hệ pháp luật dân sự, 1a cơ sở cho cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác

<small>xác lập, thực hiện các quyển, nghĩa vụ dân sự nhằm đáp ứng nhu cẩu sinhhoạt, tiêu ding, sẵn xuất vả hoạt động kinh doanh Giao dịch dân sự xuất hiện</small>

từ rất sớm, ngay từ thời điểm xã hội lồi người có sự phân cơng lao động, tiền.‘hanh trao đổi hang hóa. Như vậy, có thé nói, giao dich dân sự có lịch sử phattriển gắn liên với sự phát triển của loài người qua các giai đoạn, từ trao đổi<small>trực tiếp bảng hóa, mua bán bằng tiến xu và tiên giấy, đến các giao địchthương mai điện tử hay thanh tốn khơng dùng tiên mat ngày nay.</small>

<small>Trong bồi cảnh hội nhập kinh tế toan câu mạnh mẽ, các nước trên thểgiới khơng chỉ Việt Nam déu ghí nhân giao địch dân sự là một chế định quantrong bậc nhất. Trong chế định này, các quy đỉnh cẩn phải định hướng tậptrung bao vệ quyền va lợi ích hợp pháp của các bên tham gia, phủ hợp với</small>điễu kiện phát triển vé kinh tế - chính trị - x8 hồi của quốc gia, đo đó, mốttrong những điểm ln được chú ý trong chế định nay là hệ thông các quy<small>định về điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự va hậu quả của giao dichdn sự vô hiệu</small>

<small>"Trong lịch sử lập pháp của nước ta, các quy đính về giao dich dân sự vơ</small>hiệu đã được ghi nhân từ rất sớm va duy tì, kế thừa cho đến thời điểm hiện<small>tại là BLDS năm 2015. So với các bộ luật cũ, BLDS năm 2015 đã quy định</small>đẩy đủ, rổ rang, chỉ tiết hơn vé giao dich dân sư võ hiéu, khắc phục nhiễu batcập. Mặc dù BLDS năm 2015 đã có nhiều điểm tiến bộ nhưng bên cạnh đó<small>tính hợp lý của một số quy đính liên quan đến giao dịch dân sự võ hiệu trong</small>BLDS năm 2015 vẫn còn chưa đạt được hiệu quả áp dụng như mong muốncủa các nhà làm luật. Điểu đó làm cho tính rũi ro ting cao, quyền va lợi ích

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

hợp pháp của các chủ thể tham gia quan hệ dân sư cũng từ đó ma chưa được<small>‘bdo dm tôi đa, đặc biệt là trong trường hợp giao dich dân sự vô hiệu do một</small>‘én bị lừa đối, đe dọa hoặc cưỡng ép. Có nhiều tranh céi xung quanh van déáp dụng pháp luật vé giao dich dân sự vô hiệu do bị lửa đối, de doa, cưỡng ép,một trong số đó lả hiện tượng các quy định chưa rõ rang, khơng có văn bảnthưởng dẫn cụ thé dẫn đến việc ap dụng không thống nhất các quy định pháp<small>luật ở các Tòa án trên địa ban thánh phổ Hà Nội khí giãi quyết vụ việc tuyên.bổ giao dich dân sự vô hiệu do bi lửa déi, de doa, cưỡng ép</small>

<small>Việc giãi quyết hau quả pháp lý của giao dich dân sự vô hiệu do bi liadối, đe dọa, cưỡng ép là van dé khó xác định trên thực tế, bỡi lế, không những.phải căn cử vào quy định của pháp luật mà còn phải căn cử vào ý chỉ của bênbi lừa dồi, de doa, cưỡng ép, vì vay việc giải quyết vu án có liên quan đếntuyên bổ giao dich dân sự vô hiệu do bi lửa déi, de dọa, cưỡng ép thường bitổn dong kéo dai, nhiễu khi vụ án được giải quyết xong nhưng quyền va lợiích hợp pháp của cơng dân không được bao vê, gây ra sự bất man trong công</small>đồng, Tử quan điểm nay, tác giã cho rằng can nghiên cứu một cách toan điện.<small>về vẫn dé giao dịch dân sw vô hiệu do bi lửa déi, de doa, cưỡng ép đưới góc6 lý luận và thực tién, đồng thời đưa ra những kiến nghĩ nhằm hoàn thiện các</small>quy đính của pháp luật để đảm bao tinh khả thi của pháp luật trong thực tiễn,<small>hướng đến nông cao hiệu quả giễi quyết vụ việc vé tuyến bổ giao dich dân sự</small>vô hiệu trên địa bàn thành phố Hà Nội. Vi vậy, tác giã đã lựa chọn để tai“Giao dich din sự vô liệu do bị lừa dối, de doa, cưỡng ép theo pháp lậtdan sự hiện hành và tlưực tiễn thực hiện tai thành phô Hà Nội" làm đề tải<small>nghiên cứu luận văn của mình.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

2. Tình hình nghiên cứu đề tai

<small>Hiện nay, đã có rat nhiều công trinh nghiên cửu khoa học vẻ chế định</small>giao dich dân sự trong đó có chế định giao dịch dân sự vô hiệu do bị lửa đổi,đe dọa, cưỡng ép, cụ thể như sau:

<small>* Sách</small>

<small>Ngõ Hoàng Oanh (chủ biến), (2016), Binh luân khoa học BS luật Dân sesiăm 2015, Nab. Lao đơng: Trong cơng trình này, tác giả có đưa ra các quy.</small>định vẻ hanh vi lừa doi trong giao dich dân sự trong Luật Gia Long, Bộ Quốc.<small>triểu hình luật, Bộ Dân luật Bắc Ky năm 1931, BLDS năm 1995, BLDS năm.2005 và cuối cùng là BLDS năm 2015</small>

Nguyễn Văn Cừ, Trần Thị Huệ (ding chủ biên) (2017), Binh luân khoa<small>oc Bộ luật dân sự 2015, Nb, Công an nhân đân- Trong cơng trình nay, cáctác gia đã có những so sánh giữa các quy định tại BLDS năm 2005 và BLDS</small>năm 2015, phân tich điểm mới của BLDS năm 2015 liên quan đến thời điểm.‘at đầu tinh thời hiệu yêu câu Tòa án tuyến bổ giao dich vô hiệu và hệ quả củaviệc hết thời hiệu yêu câu tuyên bổ giao dich dân sự vô hiệu. Bên canh đó, các<small>tác giả cũng phân tích khá chỉ tiết các hành vi lừa đổi, đe dọa, cưỡng ép</small>

Nguyễn Minh Tuân (chủ biên) (2016), Bình luân khoa học những điểmmới của Bộ luật dân sự 2015, Nab. Tự pháp, Đã Văn Bai (chi biển) (2016),Binh luận Rhoa học những điễm mới của Bộ i <small>dân sự năm 2015, Neto, HingĐức — Hội lut gia Viết Nam: Trong các công trinh nay, các tac giả cứng đã cónhững so sánh giữa hai BLDS gin nhất là 2005 và 2015 và cho rằng BLDSnăm 2015 khơng có nhiêu thay đơi so với BLDS năm 2005 đối với quy định vẻ</small>ta đối, de doa, cưỡng ép trong giao dich dân sự. Trong đó tác giả nêu điểm.mới của BLDS năm 2015 nằm ở quy định vẻ thời điểm bắt đầu tinh thời hiệu.<small>'yêu câu Toa án tuyên bổ giao dich do bi lửa dối, đe doa, cưỡng ép vô hiệu va"hệ qua của viéc hết thời hiệu yêu câu tuyên bổ giao dịch vô hiệu</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Đố Văn Đại (chủ biên) (2018), Luật Hop đẳng Việt Nam — Bản án và.<small>Binh luân bản án, Tap 1, Nib. Hồng Đức — Hội Luật gia Việt Nam: Trongcơng tình nay, tác giã đã nghiên cửu quy định của BLDS năm 2015 về các</small>yêu tổ để xác định có dau hiệu của lửa dai trong giao kết hợp đồng, xử lý hopđẳng bi lừa đối va đặc biệt tác giã thơng qua việc trích dẫn, phân tích nhữngBan an, Quyết định của Tịa án dé đưa ra cách thức phân biệt hợp đồng bị lửađổi với hợp đẳng bi nhằm lẫn. B én cạnh đó tác gia cịn thực hiện so sanh, đổi<small>chiêu những nội dung tương ứng của pháp luất Việt Nam với pháp luật nướcngoài về vẫn dé này,</small>

<small>* Luân văn, luân án, khóa luận tốt nghiệp</small>

Nguyễn Văn Cường (2005), Giao dich dân sự vô hiệu và việc giải quyết<small>lâm quả pháp 1 của giao dich dân sự vô hiều, Luân văn tiễn & luật học,</small>Trường Đại học Luật Hà Nội: Trong luận án của mình, tác giả Nguyễn Văn.Cường tiến hành nghiên cứu những trường hợp làm cho giao dịch dan sự bị<small>vô hiệu, đặc biết nhắn mạnh vào các trường hợp giao dich dân sự vô hiệu doTửa déi, de doa theo quy định của BLDS năm 1995 đồng thời, nghiên cứu mặt</small>khách quan của lừa đối cũng như phân biệt giữa lừa dối với nhằm lẫn và lửa.đào. Đây là nguồn tư liệu quan trọng dé tác giả tiền hành đổi chiếu, so sánh.<small>quy định vẻ lửa dồi, de doa, cưỡng ép theo BLDS năm 2015 với BLDS năm.</small>1995 để làm rõ sự kế thừa vả phát triển trong pháp luật dan sự Việt Nam khiquy định những van để liên quan đến hop đồng bi lừa đối, đe doa, cưỡng ép.

'Vũ Thị Khánh (2014), Giao dich đân sự vô hiệu do lừa đối theo pháp<small>Tuật Việt Nam, Luân văn thạc si luật học, Khoa Luật, Trường Đại học Quốc.gia Hà Nội: Trong cơng trình nảy tác giả nghiên cứu những quy định của</small>BLDS năm 2005 vẻ cách thức nhân điện yêu tổ lửa déi trong giao địch dân sựvà hậu quả pháp lý của giao địch dân sự zác lập do bị lửa đối, bao gồm cả hợp<small>đẳng và hành vi pháp lý đơn phương, Trên cơ sỡ nghiền cứu những bắt cập</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

trong quy định của BLDS năm 2005 về giao dich dan được sắc lập do lừa dối,tác giả cũng đã dé xuất một số nội dung để hoản thiện BLDS về van dé này.

Nguyễn Thị Lê Ngiĩa (2018), Giao dich dân sự vô hi <small>1 do vi phạm ý chi</small>của chit thé theo Bộ luật dân sw năm 2015, Luận văn thạc luật hoc, Trường,Đại học Luật Ha Nội, Nguyễn Quang Dũng (2020), Giao dich dân sư vi pha<small>J chỉ của chủ thé và hâm quả pháp if — Thựcáp ching tại tinh Hòa Binh,Luận văn thạc sỉ luật hoc, Trường Đại học Luật Hà Nội: Trong luân văn thạc</small>sĩ của mình, các tác giả (Nguyễn Thị Lệ Nghia va Nguyễn Quang Dũng) tiềnhành nghiên cửu các van dé vé giao dich dân sự vi pham ÿ chi của chủ thể và

hậu quả pháp lý, thực trang pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật, trên cơ<small>sở đó, để ra các kiến nghị hồn thiện pháp luật nói chung Trong phạm vinghiên cứu, các tác giả trên có dé cập đến giao dich dân sư vô hiệu do bị lừadối, de doa, cưỡng ép vi đây cũng là một trong những trường hợp có sự vi</small>phạm ý chí chủ thé trong giao dịch.

<small>* Các bai wiét tạp chi</small>

Bui Đăng Hiểu (2001), Giao dich det sự vớ hiển tuong đối và giao địchđiển sự vớ hig yết đắt, Tap chí Luật học, số 5, 2001: Trong bai viết tác giãBui Đăng Hiểu thực hiện các biện pháp phân tích, so sánh nhằm làm rõ sự khácbiệt về bản chất của hai khái niêm giao dịch dân sự vé hiệu tuong đổi và giaodich dân sự vô hiệu tuyệt đổi. Theo tác giã Bùi Đăng Hiểu, các giao dich dân<small>sư vô hiệu do bị lửa đối, de dọa, cưỡng ép là một trong những giao dich dân sựvô hiệu tương đổi, vi vậy nó mang tính đặc trưng của giao dich dân sự vô hiệu</small>tương đổi. Đây là căn cứ để tác giả nhân manh hơn về đặc điểm của giao địch.ân sự vơ hiện do bí lừa đối, de doa, cưỡng ép trong luận văn của minh,

<small>Tưởng Duy Lương (2018), Giao dich dân sự vô hiệu và giải quyết hânquả giao dich dân sự võ hiệu theo quy định của Bộ luật dân sư năm 2015, Tòa</small>‘an nhân đân, số 1, 2018: Điểm nỗi bật của bai đăng nảy do tác giả Tưởng Duy

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>Lượng biển soạn là nêu va phân tích chi tiết hậu quả pháp lý của giao dichén sự vô hiệu va thời hiệu yêu câu Tịa án tun bé giao dich dân sử vơ hiệu.</small>

Lê Thị Bich Tho (2008), Lita đối trong giao kết hợp đông, Bao Thông.tin pháp luật: Trong bai viết nảy, tac giả Lê Thi Bich Tho dé cập trong tâm.<small>lừa déi trong giao kết hop đồng, tuy rằng baiđăng sử dung BLDS năm 2005 nhưng những phân tích, lý giãi của tác gia vé</small>đến van để lý luận về yêu tổ

lý luận của yếu tổ lửa đối vẫn có những giá trị phủ hợp, đồng thời một số kiếnnghị hoàn thiện pháp luật được xây dưng trên cơ sở lý luên nay vấn có tính<small>tứng dụng cho đến nay.</small>

Các cơng tình ké trên có một số cơng trình nghiên cứu về giao dich dânsử võ hiệu theo khía canh tổng thể, tồn diện, một số cơng trình đã phân tích<small>một hoặc một sé các khía canh liên quan đền giao dich dân sự vô hiệu do bi</small>lửa déi, de doa, cưỡng ép. Có thé nói, những phân tích vé mặt lý luận, thực<small>tiễn của những tác giả trên, kết hợp với những kiến thức đã được tiép cân tại</small>cơ sỡ đảo tạo đã kiến tạo nên móng cơ băn, la tién dé để tác giả nghiên cứu va<small>phat triển quan điểm cá nhân đối với dé tải nảy khi hoàn thiện luận văn. Tuynhiên, cén thừa nhân, các nghiên cửu nảy chỉ dừng lại ở việc phân tích một sốkhía cạnh pháp lý của vẫn để nay ma chưa di sâu vào phân tích một cach cóhệ thống vẻ giao dich dân sự do bị lửa déi, đe doa, cưỡng ép, Do đó, can có</small>sự nghiên cứu tồn điện va sâu sắc hơn vé van dé nay. Không chỉ thé, với vị

thể 14 một trong những thành phó mũi nhọn về phat triển kinh tế - xã hội củanước ta, kết hợp với thực tiễn áp dụng chưa đông bộ vẻ quy định pháp luậtliên quan đến tuyên bố các giao dịch dân sự vô hiệu do bi lửa dối, de doa,cưỡng ép trên địa bản thành phố Hả Nội, tác giã cho rằng việc nghiên cửutổng thé quy định pháp luật, đặc điểm vùng miễn về kinh tế - xã hội - dia lycủa thành phổ Ha Nội gắn với thực tiễn áp đụng về giao địch dân sự vô hiệu.‘bi lừa đối, de doa, cưỡng ép là điều cân thiết va sẽ gop phân bé sung những dé<small>xuất, kiến nghị cỏ gia trị cho việc hoàn thiên pháp luật</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

‘Voi để tài của mình, tác giả sẽ nghiên cứu một cách đây đủ các vấn dépháp lý vẻ giao dich dân sử vô hiệu do bi lửa déi, de doa, cưỡng ép. Để tai sẽ<small>tập trung nghiên cứu, phân tích vé mat lý luân, làm rõ các quy đính pháp luậthiện hành va thực trang áp dung pháp luật về giao dich dân sự vô hiệu do bilừa đối, de doa, cưỡng ép giai đoạn 2019 ~ 2Trên cơ sỡ đó, tác gia đểxuất các kiến nghĩ hoản thiên pháp luật và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu.quả áp dụng pháp luật vẻ giao dich dân sự vô hiểu do bi lửa đối, de doa,cưỡng ép tai thành ph Hà Nội. Do xuất phát từ sự khác nhau trong hướng</small>nghiên cứu cũng như quan điểm cá nhân, các kiến nghỉ trong luân văn tuy có<small>sự kế thừa từ những cơ sở tham khảo nêu trên nhưng cũng đồng thời có tinh</small>

<small>cá biệt nhắm dém bao sự phù hợp với thực tế kinh tế - sã hội.</small>

3. Mục đích, nhiệm vụ của việc nghiên cứu dé tài

Tác giả thực hiện nghiên cứu để tải nhằm mục đích đưa ra kiến nghị<small>"hồn thiện pháp luật hiện hành và một sé giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụngpháp luật vé giao dich dân sự vô hiệu do bi lửa đổi, de doa, cưỡng ép ở trên.dia bản thành phố Ha Nội nói riêng va trên cả nước nói chung</small>

Đổ dat được những mục dich mã việc nghiên cứu dé tải hướng dén, tacgiả tập trung thực hiện những nhiệm vụ cụ thé sau:

Thư nhất, nêu và phân tích một s6 van dé lý luân về giao dich dân sự vôthiệu do bị lửa đối, đe doa, cưỡng ép như: Khái niệm va đặc điểm của giao.dich din sự võ hiệu do bi lửa dối, đe doa, cưỡng ép, ý nghĩa pháp lý của quy<small>định về sự vô hiệu do bị lira déi, de doa, cưỡng ép và các quy định của một số</small>nước trên thé giới về giao dich dân sự vô hiệu do bị lửa dồi, de doa, cưỡng ép

<small>Thú lai, phân tích các quy định của pháp luật hiện hành vẻ giao dich dânsử vô hiệu do bị lừa đối, đe doa, cưỡng ép như điểu kiện của giao dịch dân sựVõ hiệu do bi lửa đối, de doa, cưỡng ép, hau quả pháp lý của giao dich dân sự</small>võ hiệu do bị lửa đối, de doa, cưỡng ép, thời hiệu yêu cầu tuyên bổ giao dịch

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>dân sự vô hiệu do bị lita dối, de doa, cưỡng ép va bảo về người thử ba ngaytinh khi giao dich dân sự vô hiệu do bi lừa đối, đe doa, cưỡng ép từ đó đưa ra</small>những đánh giá về ưu điểm và hạn chế của những quy định này.

Thứ ba, đánh giả thực tiễn áp dụng quy định của pháp luật về giao dich<small>dân sự vô hiệu do bi lừa đối, đe doa, cưỡng ép tai một số tòa án trên dia bản</small>thành phổ Hà Nội thơng qua việc nghiên cứu tỉnh hình thụ lý, nghiên cứu mộtsố bản án tại một số toa án trên dia bản thánh phổ Hà Nội để chỉ ra những bắt<small>cập, han chế trong quả trình áp dụng pháp luật từ đó đưa ra những kiến nghỉnhằm hồn thiện quy định giao dịch dân sự vơ hiệu do bi lita déi, đe doa,</small>

<small>cưỡng ép của pháp luật dân sự hiện hành.</small>

4. Đối trong và phạm vi nghiên cứu đề tài

<small>4.1. Đối tượng nghiêu cin</small>

<small>Đồi tượng nghiên cứu của luận văn là quy định của BLDS năm 2015 vẻgiao dich dân sự vô hiệu do bị lửa dồi, de doa, cưỡng ép; một số bản án vềgiao dich dân sự võ hiéu do bị lửa đối, de doa, cưỡng ép trên địa bàn thành</small>phổ Hà Nội giai đoạn 2019 ~ 2022 từ đó chỉ ra những hạn chế, bắt cập cân<small>khắc phục của BLDS năm 2015 và đưa ra những kiến nghỉ nhằm hồn thiênquy đính của pháp luật về giao dich dân sư vô hiéu do bị lửa dối, de doa,cưỡng ép</small>

<small>4.2, Phạm vỉ nghiên cia</small>

“Pham vi về nội dung: Luận văn nghiên cứu các quy định của BLDS năm<small>2015, các luật chuyên ngành có liên quan và các văn bản dưới luật có quyđịnh vẻ giao dich đân sự võ hiệu do bi lừa đồi, đe doa, cưỡng ép.</small>

Pham vi về thời gian: Luận văn nghiên cứu các quy định cia pháp luậtdân s hiện hành và thực tiễn áp đụng các quy định của pháp luất vé giao dichdân sự võ hiệu do bi lừa đối, de dọa, cưỡng ép được giới han tir năm 2019 —

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>“Phạm vi về không gian: Luân văn nghiên cứu quy định của pháp luật</small>'Việt Nam về giao dich dan sự vô hiệu do bị lua doi, đe doa, cưỡng ép va thựctiễn áp đụng trên địa bản thánh phé Ha Nội.

5. Phương pháp nghiên cứu.

Cac phương pháp nghiên cửu được tác giả van dụng xuyên suốt tồn bơ.ln văn bao gồm: phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng vachủ nghĩa duy vat lịch sử của chủ nghĩa Mác — Lenin dé làm sáng tơ nhữngvấn dé can nghiên cứu.

<small>Ngồi ra, tác gid cũng sử dụng kết hợp những phương pháp nghiên cứu.</small>khác để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, hướng đến dim bão mục tiêu nghiêncứu đã để ra, cụ thể

<small>Phương pháp phân tích được tác gia sử dụng chủ yếu tai Chương 1Phương pháp nay phát huy tính tmg dụng trong việc phân tích tai liêu sơ cấp(các văn bản pháp luật của Nha nước, các số liêu thống kê chính thức cia cơ</small>quan có thẩm quyên) va thứ cấp (các cơng trình khoa học, để tải nghiên cứu,<small>thải viết tap chỉ, kết luận khoa học đã được các tác giã khác thực hiển). Từ đó</small>lâm rõ những van dé lý luận, lam tiên để để phân tích và đánh giá quy phạm.<small>pháp luật ở những chương sau.</small>

Phương pháp tổng hợp được tác giả sử dung sau khi sử dụng phươngpháp phân tích để tổng hợp các số liệu tri thức có từ hoạt động phân tích tải<small>liệu tham khão của những người nghiên cứu trước. Phương pháp này chủ yêu</small>được tác giả sử dụng trong việc đưa ra những quan điểm tổng kết thuộc.<small>Chương 1 và Chương 2 luận văn.</small>

<small>Phương pháp so sánh được tác gia sử dung trong Chương 1 và Chương 2</small>để nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng pháp luật của các quéc gia trên thể giớiTrên cơ sở tìm hiểu các quy định của các quốc gia trên thé giới, tác giã cho<small>tổng việc áp dụng phương pháp so sánh các quy định của các quốc gia trên</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

nhiều phương điện như cách thức quy đính, thuật ngữ... với quy đính ViệtNam hiện hành về giao dich dân sự vô hiệu do bi lừa dồi, de doa, cưỡng ép sélà tiên để é áp dụng phương pháp tổng hợp nhằm đưa ra định luận phủ hopvới thực tiễn Việt Nam tại Chương 3

<small>Phuong pháp hệ thống hỏa là phương pháp cốt lối nhằm đảm bảo tinhliên kết của toan bộ luận văn. Tác giả ting dung phương pháp nảy trong việc</small>xây dựng bô cục, kết cau tổng của luân văn theo các chương, mục, tiểu mục.Ngoài ra, trong mỗi đoạn văn, tác giã cũng áp dung phương pháp nảy nhằm<small>đầm bảo tinh Logic trong từng đoạn văn, các đoạn lập luân được gin kết chặt</small>

chế, tao nên kết câu tổng thé phủ hợp lam sáng tỏ mục đích của luận văn.

6. Ý nghĩa khoa học và thục tiễn của luận văn.

Về mặt khoa học, luận văn đã bé sung thêm những khái niệm ma phápluật chưa có quy định cụ thé như khái niệm giao dich dân sự vô hiệu do bị lửa<small>dối, đe dọa, cưỡng ép, phân tích các khía cạnh lý luân của giao dịch dân sự vôhiệu do bi lửa dồi, đe doa, cưỡng ép</small>

Về mặt thực tiễn, khi hiểu đúng ban chất của giao dich dân sự vô hiệu do.‘bi lửa đối, de doa, cưỡng ép sẽ có cách giải quyết đúng đắn, phủ hợp đôi với<small>các giao dịch dan sw vô hiệu do bị lửa déi, de dọa, cưỡng ép. Ngoài ra, việc</small>luận văn chỉ ra những điểm bat cập vả kiến nghỉ hoàn thiện pháp luật giúpviệc xc lập giao dich dân sự cia công dân diễn ra thuận tiện, dm bảo tinh<small>pháp lý, bên canh đó cịn giúp việc áp dung pháp luật của cơ quan nha nước</small>co thẩm quyền, đặc biệt 1a tòa án dé dang vả thơng nhất hon, han ché tối da<small>các khó khăn, vướng mắc.</small>

1. Bố cục của luận văn.

<small>Ngoài phan mỡ đầu, lời cam đoan, kết luận, danh mục tải liệu tham</small>khảo, nội dung của luận văn được chia thành ba (03) chương, cu thé như sau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN DE LÝ LUẬN VE GIAO DỊCH DAN SỰ.VO HIEU DO BỊ LỪA DOI, DBE DOA, CƯỠNG EP

1-1. Khái niệm giao dich dân sự vô hiệu do bi lừa đối, de doa, cưỡng ép

Khải niệm giao dich dân sư vơ hiệu là khái niệm tiễn dé, do đó, khảitiệm nay can phải được hiểu rõ trước khi cỏ những nghiên cứu, tìm hiểuchuyên sâu về giao dich dân sư vô hiệu do bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép. Dưới.đây là khái quát một số quan điểm về khái niệm giao dich dân sự vô hiệu.

<small>LLL Rhái niệm về giao dich dan sự vô hiệu</small>

"Trước khi hiểu vé khái niệm giao dich dan su vô hiệu, ta cần lam rõ kháiniệm giao dịch dân sự. Trên thực tế, pháp luật của nhiễu quốc gia không đưa1a khái niêm vẻ giao dich dân sự, vi dụ Han Quốc chỉ quy định vẻ hảnh vi<small>pháp lý mét cách khải quát chung tại Chương V BLDS Han Quốc, Phápkhông đưa ra khái niệm chung vé giao dich dân sự mã chỉ quy đính các chế</small>định hợp đồng và chế đính thừa kế. Thái Lan va Nhật Bản cũng chi quy định<small>chế định hảnh vi pháp lý bao trim lên chế định hợp đồng và chế đính thừa kế</small>

theo di chic.”

<small>Khác với các nước nêu trên, Việt Nam ghi nhân về giao dich dan sự khả</small>sớm Cu thể, khái niêm nảy được quy định lẫn đầu tiên trong BLDS năm 1995“Giao dich da si là hành vi pháp IS đơn phương hoặc hop đồng của cánhân, pháp nhân và của các chủ thé Khác nhằm làm phát sinh, thay đỗi hoặcchẩm đút quyền, nghĩa vụ dân sie. Trên cơ sử đó, quy định này sau đó đượcsửa đổi, bổ sung tại Điều 121 BLDS năm 2005 va Điều 116 BLDS năm 2015nhằm dam bảo sự phủ hợp với thực tế phat triển của kinh tế - xã hội như sau:“Giao dich dân sự là hop đằng hoặc hành vi pháp If đơn phương làm phátsinh thay đỗi hoặc chấm atit quyền, nghĩa vụ dân sie”.

<small>"sing Bich Ngọc (2021), Giao đch dân có đâu atm theo (nợ đồi ca phíp ớt an Pt Năm,</small>

<small>Thân tổn zš Luật học, Thong Đại học Tut Hà Nội 39.Điều 130 BLDSnăe 1095</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>"Trên thực té, khơng phải tồn b6 các giao dịch dân sư làm phát sinh, thay</small>đổi hoặc chấm đứt quyển, nghĩa vụ dan sự déu được coi la các giao dịch hoppháp và được pháp luật bảo vê .Nhằm dim bao quyển lợi của các bên tham.<small>gia giao dich va han chế rủi ro khơng dang có, BLDS năm 2015 ghi nhận tại</small>Điều 117 các điều kiện có hiệu lực của giao dich dân sự, theo đỏ, những giao<small>địch dân sự néu khơng đáp ứng được các điều kiện có hiệu lực quy đính tạiĐiều này thì sẽ bị coi là giao dich dân sự vơ hiệu</small>

"Từ điển giãi thích thuật ngữ Luật học định ngiấa

<small>“Giao dich dân sự vô hiệu là giao dich dân sự không được pháp luật</small>thừa nhân do khơng théa mãn một trong những điều kiện có hiệu lực cũa giao

dich dân sự đo pháp luật quy ain”?

Nhu vậy, có thể thấy, các điều kiến có hiệu lực cia một giao dịch dan sựtheo quy định tại Điều 117 BLDS năm 2015 là cơ sở để đánh giá một giao<small>dịch dân sự là vơ hiéu hay có hiệu lực. Nói cách khác, một giao dich được coilà có hiệu lực khi nó théa mãn các diéu kiên có hiệu lực của giao dich dân sự(trường hop đặc biết can phải dam bao cả điểu kiện vẻ hình thức), khi mộtgiao dich không tuân thủ một trong những điểu kiến dé cập tại Điều 117</small>BLDS năm 2015 thi bi coi là giao dich dân sự vô hiệu”.

<small>Ban về khái niệm giao dich dân sự võ hiéu, một số công trình nghiên cứu</small>Tiên quan đền van dé nảy cũng đã dé cập, cụ thể

<small>Giao dich dân sự vô hiệu là giao dich dân sư không thỏa man một haynhiều diéu kiên được quy định tai Điều 117 BLDS năm 2015 bao gồm: Điều</small>kiên vẻ năng lực chi thể tham gia giao dich dân sự, điều kiên về sự tư nguyên.<small>khi sắc lập giao dich dân sự, điều kiên về muc dich va nội dung của giao dịchdân sự va điều kiên vé hình thức của giao dịch dân su trong một số trường</small>

<small>“ing Đại họ Toật Bì Nội (99), Me in giã ch tnt Ltt lọc (ut Dé se Le Hn in</small>

<small>vagiadbh Tuất Tổ neg su), Nà: Công mahi din, Ha Nội 2.62</small>

<small>gờng Đại học Lait Hà Nội 2033), Giáo inh Tu đời tp 1, Neb. Công ea nhân din, 229.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

‘hop pháp luật có quy định. Nói cách khác, chi can thiếu một trong các điềukiện này thi giao dich dân sự đã ác lập có thé trở thanh giao dich dân sự vô

hiệu ma không phụ thuộc vào ÿ chi của các bên”.

<small>Hay giao dich dân sự vô hiệu là loại giao dich dân sự mã khi zác lập các</small>‘bén (hoặc chủ thé có hành vi pháp lý đơn phương) đã vi phạm it nhất mộttrong các điều kiện có hiệu lực do pháp luật quy định dan toi hậu qua pháp lýlà không lam phát sinh bat kỷ một quyền hay nghĩa vụ dan sự nao thỏa min

mục đích theo mong muốn của người tham gia giao dịch”

Nhu vay, dù có sự khác biệt trong cách diễn giải, nhưng các khái niệm.được dé cập ở trên đều có điểm chung là được xây dựng trên cơ sở tổng hợp<small>về điểu kiến có hiệu lực của giao dich dan sự và hậu quả pháp lý của giao</small>dich dân sự vô hiệu, phù hop với quy định của Điểu 122 BLDS năm 2015 vẻ<small>giao dich dén sự vô hiệu. Tuy nhiên, các khái niệm trên vẫn di theo hướng liệtkê, giải thích thuật ngữ ma chưa that sự có sự khái quát mà khái niệm cần có.</small>"Trên cơ sở kể thửa va phát triển khái niêm trên, tác gid đưa ra khái niém mangquan điểm cá nhân về giao dich dan sự vô hiệu như sau:

<small>Giao dịch dân sự vô hiệu là giao dich dân sự khơng đáp ứng day ai cácđiều kiện có hiệu lực của giao dich dân sư do pháp luật quy định, không làm.phát sinh hau quả pháp lý mà các bên mong muỗn</small>

1.12. Rhái niệm giao địch dan sự vô hiệu do bi lừa đối, de doa, cưỡng ápTrên cơ sở hiểu về định nghĩa giao dich dân sự vô hiệu nêu tại mục 1.1.1<small>của luận văn, pháp luật ghi nhân nhiễu trường hop giao dich din sử bị coi là</small>vô hiệu do vi pham ý chi của chủ thé, trong phạm vi nghiên cứu của luôn văn<small>nên tại mục 4.2 Lời mỡ đâu, tac giã sẽ tập trung phân tích mặt lý luận củatrường hợp giao dich dân sư võ hiệu do bị lửa di, de doa, cưỡng ép</small>

<small>mn Thị Bột C017), Gio ch đất v8 iu và lu udpp cia gio ch dân ự vở liệu, Tuân văn</small>

<small>Tuc sšLuặthọc, Trưởng Đại he Lait Hi Nội .</small>

<small>ˆ Nggễn Vin Chứng (2005), Gino ch nce v lộ tà tiệc giã nde np ca gta ch dân2018 hữu, Lain an Ti saith, Trường Đạ học Luit Ha NỘI, Hà Nội</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Trước hết về khái niém lừa đổi. “Lita hiểu theo nghĩa tiếng việt là<small>hành vi nhằm mục đích che giéu sự thật hoặc lâm người khác tin tưởng vàomột điều hoặc một thứ không đúng sự thật. Xét trên phương diện khoa họcpháp lý, "liei đối" đã được ghi nhân trong các văn bản quy phạm pháp luật</small>trước đây, cu thé, tại khoản 1 Điều 142 BLDS năm 1095 quy định: “Lita đốtcủa một bên nhằm làm cho bên kia hiểu sai lệch về chủ thé,của đỗi tương hoặc nội chng cũa giao dich nén đi xác lập giao dich6”. Trai qua qua trình áp dụng thực tiễn, quy đỉnh này đã được kể thừa vàđiểu chỉnh nhằm đảm bảo sự tương thích với thực tiễn áp dụng, cụ thể, Điều132 BLDS năm 2005 vả Điều 127 năm BLDS 2015 đã bỗ sung thêm "ngườitht ba” vào chủ thé của lừa đổi trong giao dịch như sau: “Lie đối trong giaodich là hành vi cổ ý của một bên hoặc của người thứ ba nhằm làm cho bênkia hiểu sai lệch về chủ thé, tinh chất của đối tương hoặc nội dung của giao<small>ich dân sự iên đã vác lập giao dich đó"</small>

Như vậy, có thể hiểu lừa dối lả hành vi cổ ý của một người làm chongười khác hiểu sai lệch về một hoặc một số vân dé của giao dịch. Việc thựchiện hanh vi lừa đối có thể xuất phát từ một bên chủ thể trong giao dich hoặc<small>1ä người bat kỹ, trước hoặc trong quả trình xác lập giao dich, những người</small>này thực hiện hành vi có ý dé lm cho chủ thể tham gia giao địch hiểu sai vềvấn để nhất định ma xác lêp giao dich, hành vi lừa dối có thể thực hiện thơng<small>qua lời nói, cit chi hoặc văn bản, thâm chí là dạng khơng hành động nhưkhơng cung cấp thơng tin. V7 du: Trong hoạt đông bên hing da cắp trái phép,</small>thành vi lừa đổi thể hiện ở chỗ “người bán hang không quan tâm tới chấtlượng sản phẩm, sản phẩm chỉ để tượng trưng, giá trị sử dụng không đáng kể,tị thôi phông vé công dụng, chức năng của sản phẩm vả khó tim thay sản.phẩm để so sánh trên thi trường”. Lúc nay người mua bị người bán dụ đỗ,hiểu sai lệch về công dụng, chức năng thân ky của sản phẩm ma đã mua nó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Co ÿ kiến cho rang hành vi lừa dối là hành vi trai pháp luật nhằm làm.cho người khác nhằm lẫn hay “ita đối dieoc xem là trường hợp đặc biệt của.

nhằm iẫn"” Tuy nhiên, theo quan điểm của tác giả, đây là hai trường hop

<small>hoàn toàn khác nhau, mặc dù hai hảnh vi này đều cỏ sự hiểu sai dẫn đến hậu</small>quả pháp lý là giao dich dân sự vơ hiệu do vi phạm ý chí của chủ thể nhưngsự nhằm lẫn vốn do người ki kết hợp đồng tư mình hiểu sai con su lừa dối lasự hiểu sai do đối phương hoặc người thứ ba gây raŸ.

Hanh vi lửa đối thể hiên đưới nhiễu dang khác nhau:

<small>- Lita dồi về chủ thể tham gia giao dịch là lửa vé khã năng thực hiện giao</small>dich, điểu kiện về tai sản, vẻ chuyên môn, kinh nghiệm của chủ thể, hiểu saivẻ tính chất của đối tượng (đối tượng của giao dịch khơng đạt tiêu chuẩn vẻ<small>chất lượng, hình thức, gia tri, sé lương, pham vi công việc...) nhưng một bên</small>của giao dịch hoc người thứ ba cổ ÿ đưa ra thơng tin sai lệch để bên cịn lạicó nhận thức sai về đổi tượng nên mới xác lập giao dich?

- Lita déi vẻ nội dung của giao dich có phạm vi rất rộng (về các điểu<small>khoản, đối tượng, giá cả, điều kiện thanh toán, quyển và nghĩa vu của các</small>'toên...) dẫn đền hành vi lửa dối cũng da dang để nhằmchiểm đoạt tai sản của.én kia, do đó hành vi lừa déi trái với ý chí ota bén bi vi phạm !9

et về mặt lý luân hành vi, hành vi được thể hiên dưới hai dạng là hành.<small>ing định hành vi lửa đơi cũng có</small>động hoặc khơng hanh động, vi vay co thé

thể được thé hiện dưới dang hảnh động hoặc khơng hảnh động, trong đó dạng.‘hanh động thường biểu hiện qua hành vi nói dối, che giầu sư thật,... cịn dang<small>khơng hành động thường xuất hiện trong các trường hop cổ tinh im lặng hoặc</small>

<small>‘Napa 3hân Quang, Lê Nitvi Nguyễn Hồ Bich Bằng 2007), Lu dna TL em, Ne. Đạthọc quốc</small>

<small>gọn 30</small>

<small>FLU Bản ha, Lead mong lơp độn khi, tưởng Đạ học Lat than phd Hồ Chí Mc</small>

<small>° Nguyễn Vin Ot Trin Tu Hat G017), ủi luật HO học 36 hue dsc hâm 2017 ciatuớe CHURN</small>

<small>THMCNôn,,N3B Công vanhân dân, Bi Mỗi</small>

<small>'Ngyễn Thị Le Neila G019), Giao địch đân sự vd hi do ve pon ý lí ca củ td theo Bể hột đân we</small>

<small>"êm 2015, Luận vin Đạc ã hậthọc, mông Đụ học Lait Bi Ns,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>tuân theo sự sắp đất hay ý muỗn của minh.</small>

<small>Điều 127 BLDS năm 2015 quy định “de doa cưỡng ép là hành vi ccủa một bên hoặc người thit ba làm cho bin kia sợ hit mà phải xác lập, thựciện giao dịch nhằm tránh thiệt hại về tính mang sức khơe, danh die wy tin</small>nhân phẫm, tài sản cũa minh hoặc người thân thích cũa minh”. Những quy<small>định nay đều thể hiện sự đe doa, cưỡng ép phải thực sự nghiêm trong va xây</small>ra trên thực tế. Hanh vi de doa, cưỡng ép có thể được thực hiện từ một bên.<small>của giao dich hoặc từ người thứ ba trực tiếp khiến bên còn lại của giao dichphải tham gia xác lập thực hiện giao dich dân sw mặc dù việc sic lập giao</small>dich đỏ trái với ý chi dich thực của người nay. Đây chính là biểu hiện của việc<small>vĩ phạm điều kiện có hiệu lực của giao dich dan sự về tính tự nguyên khi xác</small>

lập giao dịch dân sự. Do đó, giao dich dân sự đã xác lập vô hiệu !

Điểm mới tại Diu 127 của BLDS năm 2015 so với quy định tại Diéu125 BLDS năm 2005 là bổ sung cum từ "cưỡng áp” thành “de doa cưỡngép”. Có thể thấy, giao dịch dan su được xác lập do bị de doa, cưỡng ép làtrường hợp chủ thể zác lập bi sw tác động của người khác làm cho họ khơng<small>cịn khả năng lựa chon (ý chi bị tê liế) ma buộc phải tham gia zác lập giaodich, việc tham gia giao dịch của họ là trái với ý muốn vả khơng con mang</small>tính tự nguyên. Dẫn giải quy định BLDS năm 2015 vẻ trường hợp giao dich<small>dân sự khơng có sự tư nguyện do bị de doa, cưỡng ép, BLDS coi hành vi cầuthành de doa, cưỡng ép la một, đó lả việc một bên giao dich bị đối tác hoặcngười bất kỷ doa sợ, ép buộc vì lý do bao vệ tính mang, sức khöe, danh dự, uy`! Đã Vin Bei G016), 2h lun Hoa lọc wig đâu tới ca Bộ te đôn sự 2017, NH Hồng Đức, HÀ</small>

<small>Nội</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

tín, nhân phẩm, tải sin của người bi de doa, ép buộc hoặc của người thân<small>thích của người đó ma khơng cịn lua chon vả buộc phải sác lập giao dich</small>Cũng giống như trưởng hợp giao dịch dân sự vô hiệu do lửa dối, trong giaodich dân sự do bi de doa, cưỡng ép chủ thể có tự nguyên hay khơng trong việcxác lap giao dich thì chỉ chính ho mới biết. Tuy nhiên, hai hành vi này vẫn có<small>sự khác biệt nhất định, nêu hành vi đe dọa là hảnh wi tác đông hoặc dùng áp</small>lực tỉnh thin làm cho người bi đe doa sợ hai để buộc một người phãi lập giao<small>dich, thi hành vi cưỡng ép là hanh vi dựa vào hoàn cảnh đặc biệt của người</small>xác lập giao dich để ép buộc người đó phải miễn cưỡng tham gia giao dich<small>theo mục đích của người cưỡng ép, điều này đã mỡ réng hơn pham vi của</small>didu luật về lừa đối, đe dọa, cưỡng ép trong giao dich dân sự vô hiệu. Vi du:Con cái cả đô bóng đá thiểu nợ, chủ ng đưa người đến đe dọa tính mang ciacon, ép cha mẹ phải ký hợp đông vay để trả nợ thay con.

<small>Không chỉ vậy, BLDS năm 2015 còn thay thé cụm từ “cha me, vợ</small>chồng, con của minh” bing cum từ “nguéi thân thich của minh” (giông quyđịnh tại BLDS năm 1995), sự thay đổi nay nhằm hướng đến diéu chỉnh những.<small>trường hợp bị cưỡng ép, đe doa, lừa đối bởi những người khác có sự thânthuộc nhất định như ông, ba, cô, chú, người yêu.</small>

Trên cơ sở những quan điểm được tác giả dé cép, kết hop với những nội<small>dung tác giả đã phân tích ở trên, tác giã đã đưa ra khát niệm khoa học về giaođịch dân sự vô hiệu do bị lừa đối, de doa, cưỡng ép như sau:</small>

<small>Giao dich dân sự Võ hiệu do bị lửa đối, đe doa, cưỡng ép là giao dich ma"một bén tham gia giao dịch hoặc người thứ ba thực hiện hanh vi một cách cổ</small>¥ làm cho bên kia hiểu sai lệch về chủ thé, tính chất của đổi tượng hoặc nội

dung của giao dịch dân sự hoặc sơ hãi nên đã xác lập giao dich mà không xuấtphat từ sự tự nguyện của chủ thể đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>12.</small>cudng &p

<small>"Như đã tình bày ở trên, giao dich dân sự võ hiệu do bi lừa đối, de doa,</small>cưỡng ép là một trường hợp cụ thé của giao dich dân sự vơ hiệu, vi vay, nĩ

ặc điểm của giao dich dân sự vơ hiệu do bị lira dối, đe doa,

mang đây đủ các đặc điểm chung của giao dich dân sự vơ hiệu, cụ thé:

‘Tint nhất, giao dich dân sự vơ hiệu do bị lửa đối, đe doa, cưỡng ép là<small>giao dich dân sự khơng đáp ứng diy đủ các yêu cầu vé điều kiện cĩ hiệu lựccủa giao dich do pháp luật quy định.</small>

<small>Pháp luật dân sự cho phép các bên tham gia giao dịch tư do, tự nguyện.</small>cam kết thoả thuận va thực hiện thoả thuận trong pham vi pháp luật cho phép‘Dé tham gia xác lập một giao dich dân sự, chủ thé cần phải đảm bao cĩ năng,<small>lực pháp luật dân sự (khả năng của cá nhân cĩ quyển dân sự vả nghĩa vụ dân</small>su) và năng lực hành vi dân sự (kha năng của cả nhên bằng hành vi của minh<small>ác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dn sự) va trong toan bộ và xuyên suốt quá</small>trình xác lập giao dịch đân sự, chủ thể phải thể hiện được ý chí thơng nhất từ<small>‘bén trong ra bên ngồi một cách hoản tồn tự nguyên, khơng bị ép buộc hay</small>áp đất ý chí bởi bat kì chủ thể nao, tat nhuên, bên cạnh yêu tổ vẻ tự do biểu lộ<small>ý chi, giao dich nay cũng phải đầm bao muc đích và nội dung thuộc phạm vipháp luật điểu chỉnh Nĩi cách khác, giao dich dân su này khơng được vi</small>pham diéu cắm của pháp luật, khơng trái đạo đức x hội và trong trường hop<small>pháp luật cĩ quy định điều kiên vé hình thức thì giao dich dân sự đĩ phải théa</small>

mn yêu câu vé hình thức giao dich.” Tổng kết lại, một giao dich dân sự đáp

tứng day đủ các yêu cầu vẻ điều kiến cĩ hiệu lực của giao dich thì khí đĩ giao<small>địch dân sự được coi là cĩ hiệu lực vả việc giao kết của các bên mới đượcpháp luật cơng nhân. Ngược lại, nếu giao dịch đĩ khơng đáp ửng đủ các yêucầu về điều kiện cĩ hiệu lực của giao dich thi giao kết đĩ sẽ khơng được pháp.</small>luật cơng nhân đồng nghĩa với việc giao dịch sẽ bị coi là vơ hiệu

<small>Thộn3 Diu 3 BLDSsấm 2015</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>That hai, giao dich dan sự võ hiệu do bị lừa dối, đe doa, cưỡng ép không,</small>lâm phát sinh, thay đồi, chấm đứt quyển vả nghĩa vụ của các bên.

<small>Mục đích của các bên khi tham gia vao giao dịch dân sự tưu chung lạiđều là thực hiện mong muốn đạt được quyển hoặc một lợi ích nhất định màgiao dich dân sự là quan hé đối nhân, tức là quyên cia bên nay tương img vớinghĩa vụ của bên kia, do đó, hai bến déu cùng phải có thiên chi khi phát sinhquan hệ pháp luật. Nhiéu trường hop do giao dich ma các bên sác lập khôngđáp ứng đây đủ các điều kiện có hiệu lực của giao dich mà pháp luật đã quyđịnh nên quyển và ngiấa vụ của các bên phát sinh từ giao dịch đã xác lậpkhông được pháp luật công nhận, lúc nảy quan hệ dân sự mà các bên ác lậpsẽ khơng có giá trị vẻ mit pháp lý tức là giao dich nảy có tính vơ hiệu. Tính</small>vơ hiệu của giao dich dân sự thể hiện ở việc giao dich đó khơng có hiệu lựcpháp luật và không lam phát sinh hâu quả pháp lý ma các bên mong muôn đạtđược khi xác lập giao dịch dân su. Vé cơ bản, khi một giao dich dân sư bị<small>tun vơ hiệu thì giao dịch đó được xem như không được sac lập, các bên.không phát sinh quyển, nghĩa vụ gi với bên còn lại.</small>

<small>Thứ ba giao dịch dén sự vô hiệu do bi lửa đối, de doa, cưỡng ép khôngphu thuộc vào việc các bên đã thực hiện giao dịch hay chua.</small>

Giao dịch dân sự vô hiệu kể tir thời điểm xác lập giao dịch nên giao dich<small>khơng có giá tr để rằng buộc quyển va nghĩa vụ của các bên, dấn tới hậu quảgiao dịch không đạt được muc đích, mong muốn của những người tham giagiao dich.</small>

<small>Đôi với trường hợp các giao dịch vô hiệu do bi lửa déi, de doa, cưỡng éptheo yêu cầu của một bên tham gia giao dich hoặc theo yêu cầu của người đạidign của một bén tham gia giao dich, Tịa án tun bổ giao dich vơ hiệu ma</small>khơng phụ thuộc vào việc các bên đã thực hiện giao dịch hay chưa !

<small>"in Tự Ngyn GOD, Gio đơn nav lu đo giã g9 và Dục tỐnd dg tt nót sổ Toa nôn</small>

<small>abi Đang) HDs, Ika văn Thạc Toịt học, Dong Đạthọc Laie Hạ Một, Hã NOs</small>

<small>Bùi Đăng iu tnd.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>‘Tht te van dé gan chịu hau quả pháp lý trong giao dich dân sự vô hiệu</small>do bị lửa đổi, đe doa, cưỡng ép có sự vi pham do lỗi cổ ÿ hoặc vô ý của các<small>bên tham gia</small>

Giao dich dân sự võ hiệu không lam phát sinh, thay đổi, chẩm đứt quyển.<small>và nghĩa vu của các bên, vì vậy, khi mốt giao dich dân sự khơng được pháp</small>luật công nhận, vé bản chất, các bên không phat sinh quyển và nghĩa vụ pháplý đối với những gì đã chuyển giao cho nhau, vi vay, cắc bên buộc phải hồn.<small>trả lai cho nhau những gì đã nhân. Tuy nhiên, néu trong giao dich có một bên</small>tham gia có lỗi dẫn đến giao dich đó bị vơ hiệu thi ngồi nghĩa vụ hồn trảniêu trên, bên có lỗi phải bồi thường thiệt hại cho bên còn lại (trường hợp bồi.<small>thường thiét hại ngoài hợp đồng). Việc thực hiện bôi thường phải được tiến</small>hành theo quy định của pháp luật dân sw hiện hảnh vé bồi thưởng thiệt hai<small>ngoài hop đồng,</small>

<small>Voi từ cách là một trường hợp tách biệt độc lap, bến cạnh những đặc</small>điểm chung của giao dich dân sự vô hiệu, giao dich dân s vô hiệu do bi lửadéi, đe doa, cưỡng ép vẫn có những điểm riêng so với các trường hợp giaodịch dân sự vô hiệu khác, cụ thể

Thứ nhất, giao dich dân sự vô hiệu do bi lita đối, đe doa, cưỡng ép là<small>giao dich dn sự vô hiệu tương đối.</small>

Khác với các giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm ý chi chủ thể khác,<small>giao dich dân sự võ hiệu do bị lửa déi, đe doa, cưỡng ép được coi là có hiệu.lực pháp lý cho đến khi nâo bi tuyên vơ hiệu theo quyết định của Tịa án.</small>Quyền n cầu Toa án tuyên bồ giao dịch dân sự vô hiệu được trao cho bên bịlửa đối, đe doa, cưỡng ép. Hay có thể hiểu, Téa án chỉ tun vơ hiệu đối với<small>giao dich dan sự khi và chỉ khí người bị lửa dồi, đe dọa, cưỡng ép có yêu cầu.</small>

<small>Thứ hat, gian dich dân sự võ hiệu do bi lửa đối, de doa, cưỡng ép là giaođịch vi phạm diéu kiện về ÿ chí từ nguyện.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Sự tu nguyên tham gia giao dịch lả một trong yếu tổ cơ bản mang tính.quyết định trong giao dịch dân sự. Tự nguyện vẻ ngữ nghia trong tiếng Việt la<small>tự mình mn lam, khơng bi ép buộc bởi người khác. Dưới góc độ pháp lý, ta</small>có thể hiểu tính tự nguyện trong giao dich 1a khả năng thống nhất ý chí bên.trong và biểu lộ ý chí ra bên ngồi thể giới khách quan của các chủ thể khi<small>tham gia giao địch Việc phân ảnh đúng hay không đúng ý chí của các bên</small>trong giao dich có thể trở thành ngun nhân dẫn đến giao dich dân sự đó.khơng có gia trị pháp ly. Có thé nói, tinh ty nguyện trong giao dich dân sự lảmột đặc điểm đặc thù thể hiện bản chất của giao dịch dân sự. Do vậy, pháp.<small>luật của các quốc gia trên thể giới cũng như pháp luật Việt Nam tuy có nhữngcách thức ghi nhận khác nhau nhưng déu đời hdi khi tham gia giao dich các</small>chủ thể phải thé hiện ý chi dich thực trong khuôn khổ pháp luật cho phép makhông bị tác đơng, hay bi ép buộc bởi bat kì u tố nào, Xét vé giao dịch dânsự vô hiệu do bi lửa dồi, đe doa, cưỡng ép, các chủ thể tham gia zác lập giaodich đã thể hiện ý chí của mình khơng có sự thơng nhất giữa ý chí đích thực"bên trong với sự biểu hiện ý chi ra bén ngồi, như vậy, khơng có sự tự ngunxác lập giao dịch giữa các bên hay hiểu về ban chat là các bên chủ thể khơng,biểu 16 ý chí một cách thoải mái vả trung thực theo đúng ý chi vả mong muốn.<small>của mình</small>

Thú ba, sự vi phạm ý chi khi xác lập giao dich có thé xuất phát từ ý chicủa một bén chủ thể trong giao dịch hoặc người thứ ba

Sự vị phạm ý chí trong giao dich dan sự trên thực tế có thé xảy ra đổi vớimột bên chủ thể (một bên chủ thé bi bên cịn lại lừa dồi, cưỡng ép) hoặc cũngcó thể xây ra đối với đồng thời cả hai bên chi thể (cã hai bên giao kết hop<small>đẳng déu bị lừa déi, de doa, cưỡng ép bối bên thứ ba)</small>

Trt te chủ thể yêu câu tuyên bổ giao dich dân sự vô hiệu do bị đe doa,a dối, cưỡng ép chỉ có thé la người bi lửa doi, de doa, cưỡng ép.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>“Xuất phát từ mục đích bao vệ người bị thiệt hai hoặc bi de doa gây rathiệt hại khi tham gia vao giao dich dân sự thiểu di tinh tư nguyên như bị lừa</small>doi, de doa, cưỡng ép, pháp luật đã có quy định giới hạn chủ thể được quyền.yêu cầu tuyên bó giao dịch dân sự vơ hiệu trong trường hop này. Theo đó,pháp luật trao quyển được yêu cầu Toa án tuyên bổ giao dich dân sự đó là vơ.hiệu cho người bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép nhằm thúc đẩy họ chủ động hơn<small>trong việc bao về quyền va lợi ich hợp pháp của minh</small>

<small>Thứ năm việc tuyên bô giao dich dân sự vô hiệu do bi lừa dối, de doa,</small>cưỡng ép hướng tới việc bao vệ quyền và lợi ich hợp pháp của chính chủ thể<small>bi lửa đối, đe dọa, cưỡng ép</small>

<small>Nhu đã dé cập ở trên, việc xác lập giao dich dân sự do bi lừa dối, đe doa,cưỡng ép sẽ làm ảnh hưởng tiêu cực tới quyển và lợi ich hợp pháp của chính</small>chủ thể bi lừa đối, đe doa, cưỡng ép nên pháp luật quy định chế đính giao dichdân sự vô hiệu do bị lửa dối, đe doa, cưỡng ép để nhằm hướng tới việc bao vệquyển va lợi ích hợp pháp của những chủ thể nêu trên.

13. Ý nghĩa của quy định về giao dich đân sự vơ hiệu do bi lira<small>đe dọa, cưỡng ép</small>

<small>Các quy đính vẻ giao dich dân sự vô hiệu do bi lửa dối, đe doa, cưỡng épcó ý nghĩa như sau:</small>

Thứ nhất, các quy định về giao dich dân sự vô hiệu do bi lừa déi, đe doa,cưỡng ép góp phan định hướng tạo khuôn mẫu cho các chủ thể pháp luật đân.<small>sự Khi tiến hành sắc lập giao dich dân sự các chủ thể tham gia giao dich dân</small>sự phải có quyên tự do, tự nguyên xác lập nằm trong khuôn khỏ pháp luật cho<small>phép. Việc xac lập một giao dich dân sự do bị lửa déi, de dọa, cưỡng ép là swvị pham nguyên tắc tư nguyện mả pháp luật dân sự quy định. Một bên khôngbay tô ý chi đích thực của minh tir đó phát sinh quyền, nghĩa vụ không mong</small>muốn tử giao dịch được xác lập. Diéu nay đã xâm phạm tới quyền, lợi ích hợp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

pháp của các chủ thể tham gia giao dich. Do vay, để đảm bao quyển lợi hop<small>pháp của các bên tham gia giao dịch, pháp luật quy định những giao địch như</small>vây là vô hiện. Nhin một cách tổng quát, hệ thống các quy định của pháp luật<small>vẻ giao dich dan sự vô hiểu do bi lửa đối, đe doa, cưổng ép đã tao ra một hành.</small>lang pháp lý an toàn cho các chủ thể tham gia giao dịch dân sự.

<small>Thể hai, to vê quyền và lợi ich hợp pháp của các bên tham gia giaodich hoặc người thứ ba ngay tinh vả đảm bao tính cơng bằng khi giải quyếthâu quả của giao dich dân sự vô hiệu do bi la dồi, de dọa, cưỡng ép.</small>

Một giao dịch được xác lap có yếu tơ bị lửa đối, đe doa, cưỡng ép, giaodich đó sẽ bị vơ hiệu khi bên có quyển yêu cầu va Toa án tuyên vô hiệu. Việc.tuyên bổ giao dịch dén sự vô hiệu dẫn đến hau qua pháp lý tat yêu là các bên<small>khơi phục lại tình trạng ban đu, hỗn trả cho nhau những gì đã nhận, trườnghợp khơng hồn trả được bằng hiện vật thì hoan trả bằng tiên. Tải sẵn, hoa lợi,</small>Joi tức thu được có thể bị tịch thu vả bên có lỗi phải bơi thường thiệt hại theo.quy định của pháp luật Ý Đây là quy định của pháp luật nhằm hướng đến bảo.<small>vệ bên yếu thé hơn trong giao dich dân sự bị lửa dối, đe doa, cưỡng ép(thường la bên bi lừa dối, đe doa, cưỡng ép).</small>

<small>Đơi với người thứ ba ngay tình, pháp luất cũng quy đính về việc bảo vệquyển lợi cia họ khi giao dich bi tuyên bổ vô hiệu do bị lửa đối, đe doa,</small>cưỡng ép tại Điều 133 BLDS năm 2015

‘Nhu vậy, có thể thay, việc pháp luật hiện hảnh ghi nhận chế định giaodich dân sự võ hiệu do bi lửa déi, đe doa, cưỡng ép đã gop phản bảo vệ quyểnvà lợi ich cia các chủ thể khi tham gia quan hệ pháp luật dân sự, bảo dim tinh<small>công bằng khi giải quyết hau qua của giao địch dân sự vô hiệu do bi lửa dốiđe dọa, cưỡng ép.</small>

Thứ ba, hỗ trợ cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong công tác kiểm tra,

<small>giám sắt</small>

<small>Điều lãi BLDSuim 2015</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Một trong những điều kiên có hiệu lực của giao dich dân sự là tuân thủtheo quy định cia pháp luật cả v nơi dung lẫn hình thức, theo đó, nội dungcác cam kết của các bên trong giao dịch dân sự lả cơ sở quan trọng để cơ quan.nha nước có thẩm quyền kiểm tra các chủ thể thực hiện dung quy định của.<small>pháp luật hay không ding thời có ché tai phù hợp nếu có vi phạm xảy ra</small>Những quy định nay cũng là khung pháp lý quan trong để Téa án áp dung giảiquyết đổi với các vụ việc yêu cau tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu hoặc đốivới các tranh chấp phát sinh giữa các chủ thể trong giao dịch, hỗ trợ cơ quan.nhà nước có thẩm quyên liên quan dén hoạt động áp dụng pháp luật

144. Quy định của một số quốc gia trên thé giới về giao dich dân sựvô hiệu do bị lira đối, đe doa, cưỡng ép

<small>Tit góc đô truyền thống của luật dân sự thi các hành vi lửa đối, đe doa,cưỡng ép luôn nim trong phạm vi của các giao dịch vơ hiệu. Tay thuộc vào</small>tình hình chính trị, xã hội cu thé ma mỗi quốc gia trên thể giới có những quy<small>định khác nhau về van dé này, tuy nhiên các nước déu có nguyên tắc chung</small>khi giao dich dân sự vi phạm ý chi của chủ thể nói chung và giao dich dan sựdo bi lửa đổi, de doa, cưỡng ép nói riêng thi vơ hiệu. Để hiểu thêm về van dénay, có thé tham khảo các quy định về giao dich dân sự vô hiện do bị lừa dối,đe doa, cưỡng ép cụ thể ở một số quốc gia sau:

<small>Trong BLDS Pháp năm 1804 (hay cịn gi là Bộ luật Napoleon) đã cónhững quy định vé giao dich dân sự võ hiệu do lửa đối, đe dọa, cưỡng ép tai</small>Điều 1109: “sự thöa thuận khơng có giả trị nếu dat được do bi nhằm lẫn, bide doa, bt lừa đối” hay quy định hành vi bạo lực tại Điều 1111 “dao iực đốtvới người giao kết hợp đông ia một căn cứ làm cho hợp đồng vô liệu, cho ditbạo lực ấy được thực hién bởi người tint ba không phải là người được hưởng.Tot ich do việc giao két hợp đồng"

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Ké thừa những quy định đó, BLDS Pháp năm 2018 tiếp tục quy định tạiĐiều 1137 và Điều 1138: “Lửa đổi là việc một bên i} kết có được sự chấptìmuận của bên kia bằng tini doan hoặc nói dỗi. Cũng bị coi là lừa adi việc motbên cổ tinh che giấm một thông tin mà họ biết thơng tin đ có tính quyết đinhđi với bên ita.” Và “Ching bị coi là lừa dắt lừa đốt xuất phát từ ngườidat diễn, người thực hiện công việc không có ily quyén. người phụ thuộc hoặcngười cam két thay cho người Rhác của một bên ký kết. Ciing bt coi là lừa đốiniểu lừa dối xuất phát từ một bên tint ba thông ang.”

Hay quy định tại Điều 1140 “Bao luc là trường hợp một bên giao tết dobị cưỡng ép khiển bên còn lại io sợ bị thiệt hat đáng ké về tính mạng sức<small>khốc, tài sẵn của mình hoặc của người thân của mink”, tại Điều 1142 “Bao</small>lực là một nguyên nhiên vô hiện bắt kễ đo một bên lý kết hay bên that ba thực<small>Tiện " và tại Điễu 1143 "Cfing bị coi là bao lực trường hop một bên lợi dụng,</small>Tình trang lệ thuộc cũa bên kia mà có được một cam két mà lẽ ra bên đỏ đãikhông cam kết nine vay nêu khong bi cưỡng ép, và do vay có được một lợi ich<small>Tố rằng thái que”</small>

G đây, BLDS Pháp cũng đã quy định cụ thé sự lửa đổi, đe dọa, cưỡng ép<small>do một bên hoặc bên thứ ba lêp ra để</small>

<small>và niếu khơng có sư lửa đổi, de doa, cưỡng ép đó thì bên kia khơng giao kếthop đồng Khơng chi vay, BLDS Pháp đã ghi nhân hanh vi che dấu thông tinđất biên cịn lại thực hiện giao dịch.</small>

<small>có tính quyết định (có khả năng anh hưởng đến quyết định xac lập giao dichdân sự của tiên còn lại) ma người tham gia có trách nhiệm phải nói khi zác lậpgiao dich thi cũng được coi là hành vi lửa dối. Đây la quy định ma BLDS năm</small>2015 có thé thay đổi, bé sung để hoàn thiện hơn.

<small>Tại Điều 123 BLDS Cơng hịa liên bang Đức quy đính:</small>

Một người bị xúi giục biểu lô ý chi do lừa dồi hoặc bị ép buộc một cách‘vat hợp pháp có thé hủy bỏ sự biểu lộ ý chi đó, Nêu bên thứ ba thực hiện hành

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

vị lừa déi nảy, việc biểu lộ ý chí chỉ co thé được huỷ bỏ nếu người đó biết về<small>hành vi lửa đối này hoặc 1é ra phải biết điều đó. Trong trường hợp néu một</small>người khơng phải la người biểu lộ ý chí nhưng được trao quyền biểu lộ ý chíthi việc biểu lộ ý chí đó có thể bị hủy bé nếu người đó biết hoặc nhé ra phảitiết về hành vi gian dối 16

<small>Xét-vé ban chất, quy định nảy được zây dựng có sự tương đồng khá lớn</small>về mặt cơ sở lý luận của pháp luật Việt Nam Điểm sing trong quy định này<small>đồ là sự ghỉ nhân về trường hop người được ủy quyền thực hiên giao dich dân.sự khi biết hoặc phải biết vé hành vi gian dồi của người giao dịch. Vấn để nàyđã được Viết Nam ghi nhận trong các quy định của pháp luật dân sự hiệnhành về chế định đại điện</small>

<small>‘Va theo Điển 96 BLDS Nhật Ban quy đính:</small>

'Việc thể hiện ý định do bat kì sự gian đổi hoặc sự ép buộc nao có thể bị<small>hủy bd; Trong trường hợp bên thứ ba có hành vi gian déi khiến cho một người</small>tiểu 16 ý định cho bên còn lại trong giao dịch, thi sư biểu hiện ý định đó cóthể bị hủy bư nêu bên kia biết về sự lửa đổi đó, Việc huỷ bỏ sự biểu hiện ý

định do giao đơi ma có thể không chống lại được người thứ ba ngay tinh”

Co thé thấy, quy định vé giao dich dân sự vô hiệu do lừa đối, đe doa,<small>cưỡng ép trong BLDS Công hòa liên bang Đức va BLDS Nhật Ban quy địnhcác điêu kiến của lita đổi theo phương dién chủ quan khá gin với các quyđịnh của BLDS năm 2015 của ViệtNam Những quy định này déu được zây</small>dựng trên cơ sở cách hiểu thông nhất trên phương diện lý luận của từng hành<small>vĩ như "lừa đối", “de doa cưỡng ép”. Trong đó, tắt cả các quốc gia được tim</small>hiểu ở trên đêu thừa nhận lửa đối là hảnh ví cung cấp thông tin sai lệch, giấu<small>điểm hoặc không cung cấp đủ thơng tin cho bên cịn lại trong giao địch dân</small>

<small>WE T Ka QOD), Go ih tn ic uc làn đ theo phép hú Pte Man, Dần vn đạc xế vắt</small>

<small>"học Hhou bậc, Hường Ôn học Quốc gt Hà Mộ, Hà Nội t 39“vi Tạ Hoan th,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>sự Đồng thời, cũng thừa nhân “de doa, cưỡng ép” là hành vi có tinh chất baolực hoặc de doa sử dụng bạo lực, hoặc các thủ đoạn khác buộc bên còn lại</small>phải đưa ra ý chi trái với mong muốn nhằm tránh bị gây thiệt hại vẻ thân théhoặc tải sản Tuy nhiên, mỗi nước van có những nhìn nhận khác nhau nhất<small>định như BLDS Pháp ghi nhân trường khơng cung cấp đủ thơng tin và coi đó</small>1à biểu hiện của hành vi lửa đối trong khi các nước khác như Nhat Bản, Đứcvả Việt Nam chưa có quy định cụ thể thửa nhận trường hợp này.

Qua tim hiểu pháp luật của một số quốc gia trên thé giới thì mặc du mỗiquốc gia có cách diễn đạt khác nhau về van dé này nhưng nhìn chung các giaodich do bị lừa déi, de doa, cưỡng ép đều có thể bi coi là vô hiệu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Tiểu kết Chương 1

Chương 1 với mục đích lâm rõ cơ sỡ lý luận và những van để liền quan<small>đến cơ sở lý luận của giao dich dân sự vô hiệu do bi lửa déi, de doa, cưỡng ép</small>đã đưa ra được những phân tích va tổng kết lại thành khái niém mang quan.điểm cá nhân về giao địch dân sự vô hiệu do bi lửa dối, de doa, cưỡng ép.<small>Theo đó, giao dich dân sự do bi lửa đối, đe doa, cưỡng ép bị tuyên bé là giaođịch vô hiệu do nó đã vi phạm ÿ chi tự nguyên của chủ thể - đây lả một trongnhững điều kiện có hiệu lực của giao dich dân sự. Cũng trên cơ sở đưa ra khảitiệm về giao dịch dân sự vô hiệu do bị lửa dồi, đe doa, cưỡng ép, tac giả có</small>lâm nỗi bật lên những đặc điểm của loại giao dich dan sự vô hiệu trong trườnghop nay để lam tiên để cho việc hiểu sâu hơn và phân biệt được với những,<small>trường hợp vô hiệu khác tương tu.</small>

<small>Bên cạnh đó, trong phân lý luân này, tác giả cũng đã dé cập đến ý nghĩacủa việc quy định về giao dich dan sự vô hiệu do bi lừa đối, đe dọa, cưỡng ép</small>'Việc nhận thức được tắm quan trong của những quy định nay sẽ giúp cho việc

sửa đồi, ba sung các quy dinh nay được chú trọng vả đẩy mạnh hơn trong thời<small>gian tới. Cuỗi cùng, trong Chương nay, tác giả cũng đã có sự mỡ rộng nghiêncứu các quy định của một số quốc gia trên thé giới về giao dịch dân sự vôhiệu do bi lửa dồi, đe doa, cưỡng ép</small>

<small>Toản bộ các phân tích vả kết luận được đưa ra tại Chương nay về giaodich din sự Vô hiệu do bi lửa đổi, de doa, cưỡng ép sẽ đều phân nên tang lý</small>luận để tác giả có những phân tích cu thể hơn vẻ thực trạng pháp luật về giao.dich dân sự v6 hiệu do bị lửa doi, de dọa, cưỡng ép tại Chương 2 dong thời dé<small>xuất các kiến nghĩ hoàn thiện pháp luật tại Chương 3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Và yar ï: Lai là diễt

vị. Đôi với hành vi lừa đổi, lỗi được xác định là lỗi cô y, một người được coi1à có lỗi có ÿ khi họ nhận thức rổ hành vi của minh sẽ gây thiệt hai cho ngườikhác ma vẫn thực hiện va mong muốn hoặc tuy không mong muốn nhưng đểén tâm lý bên trong của người thực hiện hành

mặc cho thiệt hại xảy ra® Như vậy có thể hiểu, một người khi thực hiện giao

kết giao dịch dân sư đã cung cấp những thông tin ma biết trước là sai lệch cho<small>khơng đúng về chi thé,tính chat của đối tượng hoặc nội dung giao dich nhằm đạt được muc đích lả"bên kia, những sai lệch đó làm cho bên còn lại</small>

<small>"bên kia lập giao dich với ho. V7 du: Do tin tưỡng con gai va tin tưởng cô cán.bộ công chứng nên bả L cùng với con gái là Lê Thị T ký khổng vao các từ</small>giây trắng Khi ký giấy tờ khơng có Lê Thị H ký, địa điểm ký khơng phải tại<small>tru sở Văn phịng cơng chứng H. Sau nay, khi Nha Nước có chủ trương lâmnhà cho gia đính chính sách, ba mới được biết theo hop đồng tặng cho toàn bộ</small>quyển sử dung đất sé 2536 ngày 22/12/2015 của văn phịng cơng chứng H đã<small>lập tồn bơ thửa đắt dé là 150m2 đã bị sang tên cho Lê Thị T chứ không phải</small>là tách 50m2 cho Lê Thị H vả con lại 100m2 của bà. Ở đây, lỗi có ý thể hiện

<small>Dude 302 B ạt Dân sự nha 2015</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

liên quan đến giao dịch Chủ thé của hanh vi lừa đổi co thể lả một‘bén tham gia giao dich hoặc la bên thứ ba, Xuất phat từ yếu tổ lỗi nêu trên, tanhận thấy rễng, chủ thể khí thực hién hành vi lửa dối phải nhân thức được<small>hành vi của minh và khả năng gây thiệt hại của hành vi, điều nay chỉ đặt ra</small>đổi với chủ thể đũ năng lực pháp luật dân sự va năng lực hảnh vi dân sư (đổi<small>các vấn de</small>

với cá nhân), và có năng lực pháp luất (đổi với pháp nhân). Như vay, có thểhiểu, chủ thể có hảnh vi lừa dối trong giao dịch dân sự phải la cá nhân có<small>năng lực pháp luật va năng lực hành vi dân sự hoặc pháp nhân có năng lực</small>pháp luật theo quy đính của pháp luật, cá nhân hoặc pháp nhân nảy có thé là<small>người trực tiếp tham gia giao dich hoặc là bên thử ba. Tiếp tục phân tích ví đụ</small>trên, chỉ Lê Thị T chỉnh là một bên trong giao dịch đã có hảnh vi lửa đối để<small>bên còn lại trong giao dịch là bả L ding y tham gia giao địch Chi T nhận</small>thức rõ được hanh vi của mình sẽ gây thiết hai cho bà L. nhưng vẫn mongmuốn giao dich được thực hiên, điều này thể hiện việc chị T hồn tồn có<small>ang lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự.</small>

Pham vi các yéu tổ bị lừa đổi: Theo quy định của pháp luật hiện hảnh,các yêu tổ bị lửa déi trong giao dich dân sự bao gồm lừa dối vẻ chủ thể, lửađổi vẻ tính chất của đổi tượng hoặc lừa dối vẻ nội dung của giao dich dan sự.

Trong đó, lừa đổi về chủ thể co thể hiểu la những hảnh vi gian đổi, đưathông tin sai lệch về chủ thể cia giao dịch dân sự Những trường hợp nàythường xy ra trong những vụ việc tdu tan tải sản khơng chính chủ, chủ tai sin<small>khơng có đủ năng lực chủ thể theo quy định của pháp luật</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

'Về trường hợp lừa dối về tính chat của đối tượng giao dịch, người thực.hiện hảnh vi lừa về tính chất của đối tượng giao dich đã cung cấp nhữngthông tin sai lêch về sản phẩm, dich vu, hang hóa hoặc khơng cung cấp đủthơng tin về sản phẩm, hang hố, dich vụ dẫn đến sự hiểu sai của đối tác vềsản phẩm, dich vụ, hang hóa đó, do đó ma họ đồng ý giao kết.

Đôi với trường hợp lửa dối vẻ nội dung của giao dich dân sự, đây làtrường hợp chủ thể có hảnh vi gian dối vẻ những điều khoăn ma các bên cam<small>kết thöa thuận trong giao dich.</small>

"Tổng kết lại, khi ban về phạm vi các yếu tổ bị lừa di, ta thầy rằng sựlửadoi có thé la lừa đổi vé chủ thể hoặc lửa dối về nội dung của giao dich. Tuy vậy,vân để hình thức của giao dịch lại không nằm trong các yêu tô nảy, do thực tiễn.<small>pháp luật quy định hình thức giao dich là không bắt buộc (trừ một số trường hợpđặc biết do pháp luật ghi nhân). Nói cách khác, pháp luật đã có những ghỉ nhân</small>cụthể vẻ hình thức của giao dich dân sự, chủ thể khi tham gia xác lập giao dichdân sự đó phải tim hiểu và biết về quy định nay, do đó, việc viện dẫn lý do bi lửa<small>dối về hình thức của giao dịch là khơng hợp ly. Vi vay pháp luật khơng ghi nhân</small>"hình thức là một trong các yếu tổ bị lừa dối là đúng đắn.

Ve cách thức thực hiện hành vi Tea đỗi: về mat lý luận, hành vi đượchiểu là cách hanh đông, xử sự của con người, nó được thể hiện dưới dang<small>hành động hoặc không hành động. Trên thé giới, mét số quy định đã thừa</small>nhận dạng không hành động của hành vi lừa đối. Cu thé

‘Unidroit không chỉ giới hạn sự biểu hiện của lửa đổi ở hảnh vi, lời nóimà thừa nhận cả trường hợp mét bên khơng cung cấp thơng tin hoặc im lăng<small>trong trường hợp họ có nghĩa vụ thông bảo trong giao kết hợp đồng thương</small>mại quốc té: “Một bên trong hop đồng được phép vô hiệu hợp đồng niễu bênđó giao kết hợp đồng do bên kia lừa dối về sự việc, RỄ cả trong ngôn ngithoặc hành vi, hoặc do bên kta (bên lừa dối) không cung cấp thông tin về cdc

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

"Thực tế quy định của BLDS nước ta hiện hành chưa có ghi nhận cụ thểvề vẫn dé nay ma mới chỉ dùng thuật ngữ “Za hành vi có ý của một bên hoặccủa người thứ ba". Theo quan điểm tác giã, để thống nhất với lý luận vẻ hành.vi, cần thiết phải sửa đổi quy định của pháp luật theo hướng thửa nhân dang<small>không hành động của hành vi lửa dỗi thay vì mặc đính hành wi lửa dối luôn</small>diễn ra dưới dạng hành động như trước đây.

Sự lửa déi trong giao dich dân sự rất phong phú, đa dang nhưng khôngphải sự lửa déi nào cũng lé nguyên nhân dẫn dén giao dich dân sự bị vô hiệutheo quy định tại Biéu 127 BLDS năm 2015, như vậy, nêu một bên ác lậpgiao dich bị lừa đối nhưng sư lừa déi đó khơng là u tơ thúc đẩy mang tính.quyết định khiển họ xac lập giao dich thi trường hợp nay hiệu lực của giao<small>địch không bị ảnh hưởng</small>

<small>"Từ những phân tích trên, ta đưa ra kết luận những khía cạnh cân xem xét</small>để khẳng định một hảnh vi có hay khơng là hảnh vi lửa dồi như sau:

~ Có hành vi cổ ý cung cấp thơng tin sai lệch hoặc bd qua sự thật của một<small>‘bén hoặc bên thứ ba,</small>

~ Người bị lita dỗi không biết đền sự lừa dối đó,

- Người bi lừa dối đã tin vào thông tin sai lệch do bên lửa đối cung cấp<small>nén dé tham gia vào giao dịch dân sự.</small>

<small>"Đầu 38 Bộ ngyệntắc Unirox về hợp đồng tương mi gu 200</small>

</div>

×