Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Luận văn thạc sĩ Luật học: Xác định tài sản riêng của vợ, chồng trong chế độ tài sản theo luật định và những vướng mắc trong thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.57 MB, 89 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

XÁC ĐỊNH TAI SAN RIENG CUA VO, CHONGTRONG CHE ĐỘ TAI SAN THEO LUẬT ĐỊNHVA NHỮNG VUGNG MAC TRONG THỰC TIEN

LUẬN VAN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định lướng ứng dụng)

Hà Nội, năm 2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Mã học viên: 28UD03035

XÁC ĐỊNH TAI SAN RIENG CUA VO, CHONGTRONG CHE DO TAI SAN THEO LUAT ĐỊNHVA NHUNG VUGNG MAC TRONG THUC TIEN

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật dân sự va Tổ tung dân sư.Mã ngành: 8380103

Người hướng dan khoa hoc: PGS.TS Nguyễn Thị Lan

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Hoc viên xia chân thành cảm ơn Trường Đai học Tuất Hà Nội và

“mỹ: Thầy, Cô bộ môn aa giảng day git cho học viên có thé nằm bắt những tiến

cả

tute cimyên môn cần tiiễt cho việc nghiên cứm và thực hiện luận văn này.

Hoc viên xin bày t6 lòng biết ơn sâu sắc đến Cô giáo hướng dẫnPGS.TS Nguyễn Thủ Lan đã ghip đỡ Học viên rất nhiều trong suốt quá trinhnghiên cửu và thực hiện luận văn. Những ý kiến chuyên môn quý: báu của Côkhông những Äinh hướng § tưởng đã và dang cịn dp i của học viên trổ thành

Tiện thực, thực hiên thành một công trùnh nghiên cửu khoa học chặt chế mà

còn bỗ sung, hoàn thiện I} luận và kiến thức thực tiễn ở những góc độ mà hocviên cơn thiếu sót

HỌC VIÊN

Nguyễn Thị Trang

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Hoc viên xin cam đoan Luân văn là cơng trình nghiên củ cũa riêng cá

nhân học viên, với sự hướng dẫn của PGS TS Nguy.

Thị Lan, Giảng viên

trường Đại học Luật Hà Nồi. Các Rết quả riêu trong Luân văn chưa đượccông bỗ trong bắt ib cơng trình nào khác. Các số liễu, ví du và trích dẫn

trong Ludn văn đâm bảo tính chính xác, tin céy và trưng thực. Học viên aa

“hoàn thành tất ed các mơn học và đã thanh tốn tat cả các nghĩa vụ tài chink

theo quy đmh của Khoa Sau Đại Học, Trường Đại học luật Hà Nội

Vậy học viên viết Lời cam doan này đề nghĩ Khoa Sau Đại Học,Trường Đại học Luật Hà Nội xem vét dé học viên cỏ thé tham gia bdo vệ

Tiện vẫn của minh

Xin chân thành căm ơn!

NGƯỜI CAM DOAN

Nguyễn Thị Trang

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

6. Tính mới và những đóng gop của Đề tài1. Kết cấu Luận văn.

CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE VIỆC XÁC ĐỊNH TÀISAN RIÊNG CUA VO, CHONG.

11. Khái niệm về

định tài sản riêng của vợ, ching.

1.1.2. Khai niệm tài sản riêng và xác định tai sản riêng của vợ, chẳng1.2. Ý nghĩa của việc xác định tài sản riêng của vợ, chong

1.3. Xác định tài sản riêng của vợ, chẳng trong pháp luật Việt Nam143.1. Xác định tài sản riêng trong cé luật Việt Nam.

13.2. Xác định tài sản riêng của vợ, chồng trong thời kỳ Pháp thuộcsản và quyền sở hữu tài sản.

10

sản, quyền sở hữu tài sản, tài sản riêng và xác

10101214161617

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

1.3.4. Xác định tài sản riêng của vợ, chẳng theo hệ thing pháp luật

HNG&GD ở nước ta từ Cách mạng tháng 8 năm 1945 đến nay 191.15. Xác định tai sản riêng của vợ, chẳng theo pháp luật một số nước.trên thé giới 2KET LUẬN CHUONG 1. 25CHƯƠNG 2 XÁC ĐỊNH TAI SAN RIENG CUA VO, CHONG THEO

PHAP LUAT VIET NAM HIEN HANH 26

2.1. Căn cứ xác định tai sản riêng của vợ, chong 362.11. Căn cứ vào sự kiện kết hôn. 362.1.2. Căn cứ vào nguồn gốc của tài sản. ku2.13. Căn cứ vào “nguyên tắc suy đoán” 382.2. Nguôn gốc và các trường hợp xác định là tài sản riêng cửa vợ,

chông 3g

2.21. Tài sản của mỗi bên vợ hoặc chồng có trước khi kết hơn. 3g

2.2.2. Tài sản được thừa kế riêng, tặng cho riêng trong thời kỳ hôn

nhân 30

2.23. Tai sản đáp ứng nhu cầu riêng của vợ, ching 31

2.2.4. Tài sản ma vợ, chồng được chia riêng trong thời ky hôn nhân _ 32

2.25. Tài sản khác mà theo quy định của pháp luật thuộc sở hữu riêng

của vợ, chẳng, 4

2.3. Quyền và nghĩa vụ của vo, chang đối với tai sản riêng. 4KET LUAN CHUONG 2 40CHUONG 3. THUC TIEN ÁP DUNG PHAP LUẬT VA MỘT SỐ GIẢIPHAP HOÀN THIỆN PHAP LUAT VE XÁC ĐỊNH TAI SAN RIENGCUA VO, CHONG 41

3.1. Thực tiễn áp dụng pháp luật về xác định tài sản riêng cia vợ, ching. 41

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

3.1.2. Một số vụ việc về xác định tài sản riêng của vợ, chẳng trong hoạt

3.2. Một số kiến nghị hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thí hành pháp.

luật về vấn đề xác định tài sản riêng cửa vợ, chẳng. 59

3.2.1. Những quy định nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật chế độ tài

3.2.2. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả ap dụng pháp luật vềchế độ riêng của vợ, chẳng. 64KET LUẬN CHƯƠNG 3 68KET LUAN CHUNG 69DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO. 1

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Ky hiệu viết tắt 'Nội dung viết tắt

BLDS B6 luật Dân su

BLTTDS Bộ luật Tô tung Dân sự.HN&GD Hôn nhân va gia đính.

Nghĩ định số126/2014/NĐ-CP.

Nghị đính số 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2024quy định chi tiết một số điều và biên pháp thi hànhluật Hôn nhân và gia đính

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

1. Tính cấp thiết của đề tài

Tài sin chung, tài sản riêng của vợ, chẳng là một trong những vẫn đềđược quan tâm khí zac lập quan hệ hơn nhân va gia đính. Khi hơn nhân hình

thành, cùng với việc thực hiện các chế định pháp ly về quyên nhân thân củavợ chồng, chuẩn mực pháp lý trong ứng xử giữa các thành viên gia đính thi

việc áp dụng và thực hiện đúng quy đính của phép luật về chế độ tải sản của

vợ chồng sé gop phân xây dựng một gia đính âm no, tiền bộ, hạnh phúc. Ở'Việt Nam chế độ tải sản của vo chẳng cũng như các van dé vé tai sản chung,tải sản riêng đã có nhiều thay đỗi qua các thời kỷ lich sử. Các quy định này

được xây dưng và ban hành phù hợp với điêu kiên kinh tế, sã hội, phan ánhđược tính tất yêu, khách quan trong sự van động, phat tr các mối quan hệtrong đời sông xã hội, đặc biệt là mỗi quan hệ hơn nhân và gia đính. Theo đótrong hơn nhân, vợ chồng có tải sin chung, tải sin riêng tùy thuộc vào thöathuận của hai vợ chồng hoặc theo quy định của pháp luật. Trên cơ sỡ các quy

định đó, vợ ching sẽ có quyển bình đẳng với nhau trong việc tao lập, chiêmhữu, sử dụng, định đoạt ti sản chung, bảo đảm nhu câu thiết yếu của giainh, cải thiên đời sống vật chất, tính thin, của cải cho gia đình đồng thờicũng tao ra hành lang phép lý để vợ hoặc chồng có quyền chủ động sử dung

tải sin riếng của minh tham gia vào các quan hệ pháp luật khác mà khơng phụthuộc vào ý chí, ngun vong của bên cịn lại. Tuy nhiền qua trình thực hiệnvà áp dung pháp luật hiện hành cịn có những vướng mắc, bắt cập nhất định.Các van dé vẻ xác định tải sản chung, tai sin riêng, các tranh chấp của vợ

chồng vé tai sản.. ngày cảng trở nên phd biển va phức tạp.

Mất khác Luật HN&GB năm 2014 được ban hành, có hiệu lực ngày01/01/2015 mắc đủ đã kế thừa các quy định về tải sin chung, tai sản riêng của

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

hệ thông pháp luật HN&GD trước đây nhưng cũng có nhiều điểm mới, đượcsửa đổi, bỗ sung, cụ thé hóa cho phủ hợp với tình hình phát triển kanh tế - xã.

hội hiên nay. Quả trình áp dụng pháp luật È sắc địnhtải sản riêng cla vợ, ching, xác định tại sản riêng đối với hôn nhân thực tế,

giải quyết các vấn.

bảo vé quyển va lợi ích hop pháp của một bên vợ hoặc chồng khí có tranhchấp vẻ tai sản trong hơn nhân...vẫn cin một sé quy đính cén được xem sétcho phù hợp với thực tiến Qua trình xét xử các vụ án tranh chấp tai sin của

vợ ching đặc biệt là các tranh chấp trong việc xác định tai sản riêng của vo,

chẳng vì nhiễu lý do khác nhau vấn cịn có sự khác biét, khơng thống nhấtcách hiện giữa các Tân án: Vi vậy việc nghiên cửu Để tai “Xắc định tài sin

riêng của vơ, chẳng trong chế độ tài sản theo Luật định và những vướng mắctrong thực tiễn" là cn thiết, phù hợp với nhu câu thực tế. Thơng qua đó, tácgiả sẽ nghiên cứu các quy đính của pháp luật hiện hành về khái niệm tài sẵnriêng, xác định tài sản riêng, quyên và nghĩa vụ riêng của vợ chủng, Thựctrang áp dụng các quy định của pháp luật vẻ xác định tải sản riêng của vợ,

chẳng, đánh giả kết quả, ưu điểm đã đạt được trong qua tình áp dụng phápluật, những hạn chế, vướng mắc, khó khăn cân khắc phục dé từ đó đưa ra các

giải pháp, kiến nghĩ cần hoàn thiện về ché độ tai sản của vợ chồng cũng nhưác định tải sản riêng của vợ, chẳng cho Luật HN&GB năm 2014.

2. Tình hình nghiên cứu đề tài

‘Vi mong muén áp dụng các quy định của pháp luật vé zác định tai sẵntiêng của vo, chẳng một cách có hiệu quả, từng bước hồn thiện hệ thốngpháp luật HN&GĐ nói chung, xác định tai sin riêng của vo, chồng nói riêng,nhiều cổng trình nghiên cứu liên quan đến xac đính tải sẵn riêng của vợ,chẳng được quan tâm thực hiện một cách có chiều sâu, ầm sát vào thực tiễn

thi bảnh Theo đó các cơng trình nghiên cửu nảy có thể chia thành các nhóm

lớn như sau

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

đình Việt Na (2022), Neb Tư pháp, Giáo trình Luật Hồn nhân và gia đình

Tập 2: Quan lộ tài sản vo ching. thừa ké (2022) Nb Đại học Quốc gia TPHỗ Chi Minh, Quách Văn Dương (2018), Chế độ hôn nhân và chế độ tài sảncủa vợ chồng theo pháp luật Hôn nhân và gia đình Neb Tư pháp, Nguyễn

‘Van Cử (2000), Khái quát chế độ tài sẵn của vợ chẳng trong pháp iuật Việt

Nan qua các that lịch sử, Nah Tư pháp

Nhóm các luận văn, luận an: Nguyễn Thị Quyên (2017), Áp dung_pháp luật trong việc xác định tài sản riêng của vo, chồng, Luận văn thạc st

luật học, Phan Văn Khanh (2016), Xác định tài sản chung, riêng cũa vo

chồng trong thời ib hôn nhân, Luân văn thạc sĩ luật học; Dao Thị Tuyết(2016), Chế định tài sản riêng của vo, chẳng theo Luật HN& GD năm2014, Luận văn Thạc si luật học, Nguyễn Huy Long (2020), Quyển vànghĩa vụ của vợ, chẳng đổi với tài sẵn riêng và thực tiễn áp dung tại thành

phổ Hồ Bình, Ln văn Thạc sĩ luật học, Nông Thị Thoa (2017), Nghia vụ

chung, nghĩa vụ riêng về tài sản của vợ chồng theo Luật HN&GD năm

2014, Luận văn Thạc si luật học

Nhóm các bài viết trên các báo, tạp chí: Nguyễn Huy Cường (2020),Thực tiễn công chứng văn bản vác nhận tài sẵn riêng của vợ, chẳng, Tạp chỉDan chủ và Pháp luật. Bộ Tư pháp, Nguyễn Văn Cừ (2015), Chế độ tải sảncũa vợ chồng theo théa thuận trong pháp luật hôn nhân và gia đình, Tap chiLuật học, số 4, Nguyễn Thi Hương Giang (2022), Mơt số vưởng mắc trongthực tiễn tịa án giải quyết tranh chap chia tài sản chung của vợ chồng, Tapchi nghề luật, số 11; Nguyễn Thi Lan (2012) Một số vấn đồ về nguyên tắc xácanh tài sẵn clung. tài sản riêng và trách nhiệm về tài sản của vợ chẳng trongHoạt động sản xuất kinh doanh: Tap chi Dân chi và pháp luật, số chuyên dé

pháp luật va doanh nghiệp, tr.93-107

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

quyết đa dạng các khia cạnh pháp luật HN&GD, chế độ tải sản cia vợ chẳng,các vẫn để về tai sản chung, tai sẵn riêng của vợ, chồng... Tuy nhiên các cơng.trình này mới chỉ khái quát các vẫn dé chung vẻ pháp luật hơn nhân gia đính,

chế đồ tải sin cia vo chẳng hoặc phân tích, cu thể hỏa các quy định của phápluật về tai sẵn chung, tai sản riêng của vợ, chồng tại các thời điểm khác nhau,

khía cạnh khác nhau như trong hoạt đông sản xuất kinh doanh, trong hoạtđơng cơng chứng chứng thực... Trong khi dé gia đình là một tế bảo nhd trongxã hôi, các mối quan hệ giữa vợ chẳng, tải sin của vợ chẳng, các thành viên.

trong gia inh luôn chịu sự chuyển biển, ảnh hưởng trực tiếp của đời sống sãhội. Các quy định của pháp luật HN&GĐ vi thé cũng thường xuyên thay đổi

Vi vay, Luận văn sẽ nghiền cứu một cach đây đủ, hé thống các vấn dé về xácđịnh tai sản riêng của vợ, chẳng theo quy định của Luật HN&GÐ năm 2014Banh giá thực trang việc áp dung pháp luật, nêu ra một số khó khăn vướng

mắc và một số kiến nghị nhằm hồn thiện các chế đính pháp lý về xác dink tai

sản riêng của vo, chẳng dé từ đó góp phản nâng cao hiệu qua, chất lượng thíhành pháp luật Hôn nhân va gia đỉnh cũng như trong việc xác định tải sinchung, tải sin riêng của vợ chẳng,

3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài3.1. Mục đích nghiên cứu của đề tài

"Việc nghiên cửu ĐỂ tài "ác định tải sin riêng của vợ, chẳng trong chếđô tai sin theo Luật định va những vướng mắc trong thực tế" nhằm mục dich

lâm rõ một số vấn để lý luận vẻ việc xác định tải sẵn riêng của vợ, chồng, xác

định tai sản riêng của vo chẳng theo quy định của Luật hơn nhân va gia đình

2014; Việc áp dung các quy định của Luật HN&GĐ năm 2014 để giải quyết

các tranh chấp vẻ tải sin riếng của vơ, chẳng trong thực tiễn xét xử tại các

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

‘hoan thiện các chế định về tai sản riêng của ve, chồng,

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề

Luận văn sẽ thực hiện các nhiệm vụ cụ thể sau:

- Nghiên cửu làm 16 cơ sở lý luân các khải niêm vé tai sản, quyền sở

hữu tải sản, tai sản riêng va xac định tải sản riêng của vợ, chồng, xác định taisan riêng của vợ, chồng trong quá trình phát triển của pháp luật Việt Nam.cũng như cia một số nước trên thé giới từ đó khẳng định ý ngiĩa, tính tất yếu

và cin thiết của các quy định vẻ sắc định tai sin riêng của vợ, chẳng trongLuật HN&GĐ năm 2014;

- Nghiên cứu và làm rõ một cách có hệ thơng hồn chỉnh những quy.định của pháp luật về zác định tai sẵn riêng của vợ, chồng theo Luật HN&GĐ.năm 2014.

- Nghiên cứu va lâm rõ thực tn áp dụng pháp luật trong việc xác địnhtải sin riếng cia vợ, chẳng tai các Tịa án, phân tích mốt số bản án cụ théQua đó đánh giá được tru điểm, những kết quả đạt được của việc áp dụng các

quy đính cia pháp luật vẻ xác định tài sản riếng của vợ, chồng, đồng thời

phân tích những điểm bắt cập, chưa hợp lý, chưa khoa học của các quy định

đó làm cơ sở để đưa ra một số giãi pháp, kién nghị hồn thiên chế đính xácđịnh tai sản riêng của vợ, chẳng theo quy định của Luật HN&GĐ năm 2014

4. Đối trong, phạm vi nghiên cứu dé tài

4.1. Đối mong nghiên cứu.

Luận văn nghiên cửu các cơ sỡ lý luận lam tiên để cho việc sắc địnhtải sẵn riêng của vo, chẳng, các quy định của Luật HN&GB năm 2014 va

các văn bản có liên quan vẻ sác định tải sản riêng của vo chồng, thực tiễn

áp dụng các quy định của pháp luật hiện hành về xác định tai sản riêng của

vợ, chẳng tại các toa án, phân tích một số bản án cụ thé tir đó tác giả dé

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

hiệu quả áp dụng pháp luật

4.2. Phạm vi nghiên cứu

Chế định tai sản riêng của vợ, chẳng là một chế định được thừa nhận ởnhiều nước trên thé giới, được quy đính xuyên suốt trong hệ thống pháp luật

Việt Nam như Luật HN& GB 2014, Bộ luật din sự năm 2015, Luật phòng,

chống bao lực gia đính (Điểm n, Khoản 1 Điễu 3 quy đính về chiếm đoạt tài

sản riêng giữa các thành viên trong gia đình)... Những quy đính nay qua các

giai đoạn lịch sử va thực tiễn thi hành đã có nhiều sửa đổi, bd sung cho phù.

hợp với đời sing xã hội. Nhiễu cơng trình nghiên cứu khoa học cũng đã

nghiên cứu sâu réng vé các van dé HN&GĐ, các chế độ vẻ tài sin vợ chẳng,

tải sin chung, tải sản riêng của vợ, chồng, Tuy nhiên trong phạm vi nghiêncứu của Để tải này, tác giã chi têp trung nghiên cứu các cơ sỡ lý luận về xácđịnh tài sin riêng của vợ, chẳng, các quy định hiện hành cia Luật HN & GDnăm 2014 trong ác định tai sản rigng cia vợ, chẳng, phân tích thực trang áp

dụng pháp luật tại Tịa án cũng như một sơ ban án, vụ việc cụ thé ... qua đó.

có kết luận khoa hoc nhất về việc xác định tài sản riêng cia vợ, chẳng theoLuật định và để xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện và nâng caohiệu quả việc áp dung pháp luật.

5. Phương pháp nghiên cứu

Theo quan điểm cia chủ nghĩa Mac ~ Lenin, pháp luật là một bộ phận.(da kiết trúc thường tổng: Việc ay idimig anh thành các uy định Giapháp luật phải được thực hiện trên cơ sỡ thực tiễn đời sông xã hội, phủ hopvới các điêu kiện chính tr, kinh tế, văn hỏa. Nhễm duy tì sw én định và pháttriển các quan hệ trong đời sông xã hội cũng như các quan hệ về hơn nhân,

gia đính Do đó việc nghiên cứu Luôn văn phải được thực hiện trên cơ sửnguyên lý của Chủ nghĩa duy vật biện chứng va duy vat lich sử vé mỗi quan

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

phương pháp nghiên cứu khác nhau:

~ Phương pháp lịch sử được sử dụng khi nghiên cửu, tim hiểu các quy:định về xác định tải sản néng của vợ, chẳng thông qua các thời kỳ ở Việt Nam.

~ Phương pháp phân tích, tổng hợp được sử dung khi phân tích các van

để liên quan vẫn để sác đính tai sẵn riêng của vợ, ching và khái quát nhữngnội dung cơ ban được nghiên cửu trong luận văn.

- Phương pháp so sánh được thực hiện nhằm tìm hiểu quy định của

pháp luật hiện hảnh với hệ thống pháp luật trước đây cia Việt Nam cũng như

pháp luật của một số nước khác đối với các vấn để sắc định tai sản riêng của

vợ, chẳng

- Phương pháp thống kê được sử dung khi khảo sắt thực tiễn hoạt đồng,

xét xử của Tòa án, Từ đó đánh giá hiệu quả các quy định của pháp luật, chi ra

được những ton tại, vướng mắc để tìm ra các giải pháp, biện pháp khắc phục.

nhằm phát huy hiệu lực, hiệu quả các quy đính của pháp luật trong việc zácđịnh tai sin riêng của vợ, chẳng,

6. Tính mới và những đóng góp của ĐỀ tài

Để tai “ac đính tài sin riêng của vợ, chẳng trong chế đơ tai sản theo

Luật định vả những vướng mắc trong thực tiễn” được nghiên cứu để lam sáng.tö các điểm mới sau:

- Hé thống hóa lý ln các vẫn dé sắc định tai sản riêng của vợ, chẳng,

- Hệ thống hỏa các quy định của Luật HN&GD năm 2014 trong việc

Xác định tai sản riêng của vợ, chẳng,

- Đánh giá khách quan thực trang thi hanh Luật HN&GĐ năm 2014 vềchế độ tài sin riêng của vợ, chẳng thông qua việc phân tích một số vụ việc cu

thể, điển hình, thực tiễn áp dụng pháp luật tại Tòa án Đồng thời chỉ ra các'khó khăn, vướng mắc khi áp dụng pháp luật trong thực tiễn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

- Kiến nghị một số gidi pháp ap dụng trên thực tế có tính khả thi nhằm.

nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật và tiền tới hoàn thiên các quy định ciapháp luất về chế độ tải sin của vợ chẳng cũng như xác định tải sản riêng củavợ, chẳng

Từ việc nghiên cửu để làm sang tỏ các điểm mới ở trên, Để tai nghiên.cứu sé có những đóng góp cu thé sau:

- Về mặt khoa học, Để tài “Xac định tai sản riêng cia ve, chẳng trong,

chế độ tài sản theo Luật định va những vướng mắc trong thực tiễn” là cơng

trình nghiên cứu các lý ln va thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật

vẻ vấn để xc đính tải sản riêng theo quy định của Luật Hơn nhân va gia đình

2014. Kết qua của nghiên cứu nảy có thé làm cơ sở để các nha lập pháp xemxét hoan thiên các chế định vé chế độ tài sẵn cũng như zac đính tai sin riêngcủa vợ, chồng; làm cơ sở để các công trinh nghiên cửu sau nay, các nha

nghiên cứu, chuyên gia pháp lý sử dung làm tài liệu tham khảo khi nghiềncứu, giảng dây, học tập các chế định vẻ tải sin riêng của vợ, chẳng

- Về mặt thực tiễn: Luận văn có ý nghĩa thiết thực trong việc tuyêntruyền, phổ biển các kiến thức pháp luật vẻ zác định tải sản riêng cho mọi đối.

tương cũng như cho vợ, chẳng. Giúp cho các đối tương nay năm được cácquy đính pháp luật, xác định được tải sin nào là tải sản chung, tai sản nào làtải sin riêng trong hơn nhân. Tir đó tự mình bảo vệ quyển và lợi ích của bảnthén thơng qua việc lưa chọn ché độ tài sản phù hợp, có các hảnh vi ứng xửtrong quan hệ về tai sản của vợ chồng đúng quy định của pháp luật. Góp phầnxây dựng gia dinh âm no, tiền bộ, hạnh phúc, bão hộ chế độ hôn nhân va giađĩnh Việt Nam

1. Kết cấu Luận văn.

'Ngoài phan mỡ đâu, kết luận, muc lục, thông tin viết tắt va tai liệu tham,khảo, Luận văn được nghiên cứu dựa trên kết cầu 3 chương, 9 mục, cụ thể

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Chương 1: Một số van dé ly luận vẻ zác định tai san riêng của vợ, chồng.

Chương 2: Xác định tải sản riêng của vợ, chồng theo pháp luật ViệtNam hiện hảnh

Chương 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật va mét số giải pháp hoan thiện.

pháp luật vé xac định tai sản riêng của vợ, chẳng,

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

MOT SỐ VAN DE LY LUẬN

VE VIỆC XÁC ĐỊNH TAI SAN RIENG CUA VO, CHONG.

1.1. Khai niệm về tai sản, quyền sở hữu tài sản, tài sản riêng và xácđịnh tài sản riêng của vợ, chẳng.

1.11. Khái niệm về tài sản và quyển sở hữu tai sản.

Tài sản lá một khái niệm được xem xét dưới nhiễu khía cạnh, mỗi khía

canh có một cách hiểu khác nhau. Theo nghĩa thông thưởng tải sẵn lả mộtdang cia cải, vật chất hữu hình, có hình dáng, kích thước cụ thé, được conngười sử dung trong sản xuất, kinh doanh, tiêu ding. Con người có thể nhận.tiết, năm giữ được tai sản. Hiểu theo khía cạnh pháp ly thi tai sản là một chếđịnh pháp luật, gắn liên với quyên sỡ hữu của chủ thé nhất định. No có thể la‘vat hoặc quyển ma chủ thể sở hữu tai sin có đây đủ các quyền sở hữu hoặc có.

một gia tri được bằng tiến. Dưới góc dé nay thi khái niệm về tai sin đã được

mỡ rộng hơn, tai sản vừa có thể la vat vừa có thé la quyển tải sản, được thé

hiện dưới dang hữu hình hoặc võ hình, mang lại những lợi ich nhất định chongười sở hữu. Bộ Luật dân sự 2015 hiền nay khơng có khái niệm tai sản là ginhưng Điễu 105 Bộ luật Dân sự 2015 đã liệt ké tải sin bao gồm vật, tiên, giấytờ có giả va các quyển tai sản Vật được xem la tải sản khi nó tổn tại dướidạng vật chất, hữu hình, có hình dang, kích thước, mẫu sắc cụ thé và chiếm.hữu một phần trong không gian No mang lại cho con người những giá trị

nhất định và con người có thể chiếm hữu được nó bằng việc đưa nó vào sửdung trong đời sống sinh hoat, sin xuất hoặc kinh doanh thương mại, Tiến

được coi lả một dang tai sản đặc biệt, là thước đo giá trì cho các tải sin khác."Với tính chất là vật ngang giá, tiễn được sử dụng lam cơng cụ thanh tốn đanăng, cơng cu tích lũy tải sản, công cu định giá các loại tải sản khác, Giấy tờcó giá là một loại tài sản mang tính chất là “quyển tài sản”. Tuy nhiên khơng,

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

phải moi giấy từ co giá đều được coi lả tai sản ma chi những giấy từ cĩ các.đặc điểm ghi nhận quyển tai sản của một chủ thé cụ thể, tn giá được bằng.tiên, tham giao giao dich dân sự bằng cách chuyển giao quyền sở hữu cho.chủ thể khác thi mới được coi lả tai sản, Quyền tai sản 1a loại tai sản mang.tính chất trừu tượng. Nĩ cĩ thể được thiết lập trên một vật hữu hình (Ví dunhư Giấy chứng nhên quyển sở hữu tri tuệ, Giấy chứng nhân quyển sitdung đất...) hộc được nhân dang thơng qua các căn cứ, chứng cử hữu hình

(ví du như văn bản xác nhận giá trị tài sản của quyển sở hữu trí tuệ khítham gia gop vốn thành lập cơng ty, Giấy yêu cầu một người nao đĩ làm.hoặc khơng làm việc gi,...). Quyển tài sản chỉ được coi là tải sản khi ghỉ

nhận chủ thé sỡ hữu quyên tải san, trị giá được bang tiên và cĩ thể chuyển.

giao trong giao lưu dân sự

Quyền sỡ hữu tải sin được xem xét là khả năng thực hiện mọi hành vìtheo ý chi và theo quy định của pháp luật đổi với tài sản thuộc quyển sở hữu

của Chủ sở hữu Điều 158 BLDS 2015 khơng định nghĩa trực tiếp thé nào là

quyển sé hữu tai sản ma chỉ liệt kế quyển sở hữu tai sản bao gồm quyểnchiếm hữu, sử dụng, định đoạt. Quyên chiếm hữu là một bộ phân của quyển

sở hữu. Điễu 170 BLDS 2015 quy định “chiém hữu là việc chủ thé nắm giữchi phối tài sản một cách trực tiếp hoặc gián tiễp nine chủ thé cĩ quyên đốivới tài sản'”. Theo đĩ bat kỳ cá nhân, pháp nhân nảo cũng cĩ thé bằng hành vi

của mình quản lý, nắm giữ, chỉ phối tai sin đủ là Chủ sở hữu hay ngườikhơng phải lả chủ sở hữu. Người khơng phải là chủ sỡ hữu được thực hiệnquyền chiếm hữu tài sản ngay tỉnh hoặc khơng ngay tinh theo quy định ciapháp luật. Trường hợp quyển chiếm hữu bị sâm phạm thì chủ sở hữu cĩquyển thực hiện các biên pháp cẩn thiết hoặc để nghỉ cơ quan nhà nước cĩ

thấm quyên bảo vệ, Quyên sử dụng “la quyén khai thác cơng đụng, hưởng

oa lợi, lợi tức từ tài sản" (Điều 189 Bộ luật Dân sự 2015). Theo quy định

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

nảy thi chủ sỡ hữu cũng như một số chủ thể khác cỏ t

căn cứ vào niu

sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh để khai thác cơng dụng, tính năng của tai sản,

tạo ra giá tri, tri giá théa mẫn những nhu cẩu vé sinh hoạt, vật chất hoặc tỉnhthân; Quyền đính đoạt tải sản la quyền quyết định “số phân” của tai sản. Chủ

sở hữu hoặc một số chủ thể khác có quyển định đoạt tai sản bằng các hìnhthức “cimyễn giao quyền sở hữm tài sản, từ bd quyền sở hữn, tiêu dimg hoặc.

Tiên hn tài sẵn (Điền 192 Bộ luật dân sự 2015),

Tir những phân tích vé tai sin và quyển sở hữu tài sin ở trên, có thểthấy trong pháp luật vé HN&GĐ thì tai sin của vợ chồng bao gồm vat, tiễn,

giấy tờ có giá, quyển tải sản. Các tài sin này gắn liên với quyển sở hữu của

chủ thé la vợ, chong, Các chủ thể nay được hình thành bang hơn nhân hợp

pháp và có quyển chiêm hữu, sử dụng, định đoạt tải sản dù là tải sản chung

hay riêng, Quyển sở hữu tài sin tổn tại như một tất yêu khách quan trong

quan hệ hơn nhân và gia đình

1.1.2. Khai niệm tài sản riêng và xác định tai sản riêng của vợ, ching

Dé điều chỉnh các quan hệ tai sản của vợ, chồng, pháp luật Hơn nhân.

gia đính đã ban hành các quy phạm pháp luật ghi nhân chế độ tai sản của vớ,chẳng, căn cứ ic định tài sản chung, tai sản riêng, quyển và nghĩa vụ của vochống đổi với từng loại tải sản .Các quy định nảy đã tạo điều kiện định

hướng hành vi ứng xử của vợ chẳng đối với tai sản, là cơ sở pháp lý để vo

chẳng thực hiện các quyển vả nghĩa vu của mình đảm bao đời sống chung ciavợ chồng, các thành viên trong gia đình hoặc trong việc sử dung tai sin riêngcủa mình tham gia vào các quan hệ pháp luật khác mã khơng phụ thuộc vào ý

alight dung có Den Ba Mak. VaR Nea Ge độ Thi Sân cae vự hơncũng có nhiêu thay đổi giữa các thời kỳ lich sử khác nhau. Khi hơn nhân tồntại, vo chẳng có thé thỏa thuên lựa chon chế độ tai sin. Trường hợp không

tha thuận lựa chọn, hoặc théa thuận lựa chon bị vé hiệu thì chế độ tai sin của

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

vợ chồng sẽ được xác đính theo luật định. Trong chế độ tai sản theo luật địnhvg chẳng sẽ có tai sản chung, tài sản riêng, được nhập tai sẵn riêng vào tai sảnchung, được chia tài sẽn riêng trong thời kỹ hôn nhân

Trong thời kỳ hôn nhân các tài sản được xác định la tài sản riêng bao

gồm các tải sản vợ chẳng được tăng cho riêng, thừa ké néng, được chia riêng,các tai sản phục vụ nhu cầu thiết yêu của vợ, chồng va các loại tai sản khác ma

pháp luất quy định la tai sản riêng, Việc sắc đính tài sản riêng của vo, chồng làphù hợp với cơ sé lý luận về quyên sở tư nhân được quy định trong Hiển phápnăm 2013 và quyển sở hữu tải sin riêng của cá nhân được quy định trong pháp

luật Dân sự. Đảm bảo vợ chồng bình đẳng với nhau về quyền, nghĩa vụ trong

việc tao lập, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sin trong thời kỳ hôn nhân cũngnhư không xâm pham đền quyền, lợi ich hợp pháp của một bên vợ hoặc chẳng,các thành viên trong gia dinh hoặc bên thứ ba khác

Từ những nhân định trên, có thể thây Tải sản riêng của vơ, chủng làmột chế định pháp lý nhằm điều chỉnh các quan hệ tai sản (vat, tiến, giấy tờ

có giá và quyển tải sản) thuộc quyên sở hữu của một bên vợ hoặc chẳng vacác vẫn để liên quan dén tai sản riêng của vơ, chẳng. Tài sản riêng được tách

biệt với tải sản chung của vợ ching va có các đặc điểm sau cơ bản như: Tảisản riêng của vợ, chồng là một chế định pháp lý quan trọng để người vợ hoặc

người chẳng được pháp luật bão vê quyển sở hữu đổi với tai sản của riếngminh, Thơng qua đó vợ, chồng được chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tải sản

của mình mả khơng phụ thuộc vào ý chí hoặc hành vi của bên cịn lại, Chủ thể

sỡ hữu tài sản riêng là một bên vợ hoặc chẳng trong thời kỳ hôn nhân hep

pháp, Tải sin riêng của vợ, chồng có một số giới han vẻ căn cứ zác định,

quyển va nghĩa vụ cia vợ chẳng đối với tài sin riêng, vẻ théa thuận liên quanđến tai sẵn riêng trong thời kỹ hôn nhân và những trường hợp thỏa thuận vềtải sin riêng trong thời kỳ hôn nhân sẽ bi Tịa án tun bổ vơ hiệu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

“Xác định tải sản riêng của vợ, chẳng: Theo cách hiểu thông thường

“sác định” là việc đưa ra kết quả cụ th `, rõ răng và chính sắc sau khi nghiêncain, tim tịi, tinh tốn. Xác định tài sản riêng cia vợ, chẳng là viée nghiên cứu

các quy định của Luật HN&GĐ 2014 để xc định tải sản nao là tải sản riếng

của vơ, chẳng. Qua đó giúp cho việc áp dụng pháp luật vé xác định tài sin

riêng của vợ, chong được thực hiện thông nhất và hiệu quả hơn.

1.2. Ý nghĩa của việc xác định tài sản riêng của vợ, chong

Việc sắc định tải sẵn riêng cia vo, chồng có ý nghĩa quan trong trongviệc hồn thiện chế đô tai sản của vợ chồng trong hệ thống pháp luật ViệtNam nói chung và Luật HN&GĐ 2014 nói riếng Đẳng thời là cơng cụ pháp

lý dé vợ chẳng định hướng hành vi, thực thi các quy định của pháp luật nhằm.bão vệ quyền và lợi ích của mình, quyển và lợi ich của bên thứ ba khác khi

xác lập các quan hé tải sin trong thời kỳ hơn nhân. Do đó việc xác định tảisản riêng của vợ, chẳng là cân thiết va có ý nghĩa quan trong cả trong lý luận

cũng như trong thực tiễn:

- Thông nhất va cu thé hóa những nguyên tắc vẻ quyền sử tư nhân, sở

hữu tai sản riêng của cá nhân được quy định trong Hiển pháp " Quyển sở hin

"he nhân và quyên thừa ié được pháp luật bảo hộ” (Khoản 2 Điễu 32 Hiện

pháp 2013) va Bộ luật Dân sự 2015 cũng như hệ thống pháp luật Viết Namnói chung

- Bao về quyển va lợi ích hợp pháp của vợ ching Chế độ tai sin riêng

của vợ, chồng là một chế đính pháp lý được quy định ngay từ Luật HN&GĐ.năm 1986 va được điều, chỉnh bổ sung ngày cing hoàn thiện qua các giai

đoạn Luật HN&GB 2000, Luật HN&GĐ năm 2014. Bằng cách quy định cu

thể căn cứ, các loại tai sin được xác định là tải tai sin riêng, quyền va ngiãa

vụ riêng cia vo ching, Luật HN&GĐ 2014 đã có đủ cơ sỡ pháp lý cần thiét

để điểu chỉnh các vẫn dé vẻ tai sin riêng của vơ, chẳng trong quan hệ hôn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

nhân gia đính. Chủ thé của các giao dich dân sự liên quan đến tải sản riêng

của vợ, chẳng được xác định rõ ring, Do đó, Vợ, chẳng có thé chủ động sử

dụng khối tải sản riêng của minh tham gia vào các quan hệ dân sự ma khôngphụ thuộc vảo ý chi nguyện vọng của bên cén lại. Đây là tiễn dé tạo ra môi

trường pháp lý én định để vợ chẳng chủ động tham gia và các quan hệ kinh

xã hội, chủ đông bảo vé quyển và lợi ích hợp pháp của mình.

- La cơ sử pháp lý để giải quyết các tranh chấp xây ra trong quá trinh.

xác định va sử dụng tải sản riêng cia vơ, chẳng. Các quan hệ pháp luật hiện

nay phân lớn déu gắn lién với tải sản. Các chủ thể khi xác lập, tham gia, thựchiện các giao dịch dân sự đều hướng tới đối tương la tai sản dẫn đến các tranh.t ấy Sy wing Gav a. Mi vay cay ah Gữ pháp NárgEMiNGriêng của vợ, chồng sẽ là căn cứ để giúp các cơ quan nha nước có thẩm quyềnhay các chủ thể có liên quan giải quyết tranh chấp thông qua việc xác địnhchủ thể tranh chap, tài sản tranh chap, quyền vả nghĩa vụ đổi với các chủ thể

đó, quyển và nghĩa vu cia bên thứ ba ngay tỉnh

- La cơ sở để vợ, chong thực hiện các quyên vả nghĩa vu riêng. Tương.ng với mỗi chễ định tải sản chung, riêng, vơ, chồng đều có các quyển vả

nghĩa vụ khác nhau. Nêu la tài sin chung thì vợ chẳng có quyển và nghĩa thựchiện các giao dich dân sự vì lợi ích chung, nhằm đáp ứng nhu cầu thiết u

của gia đình. Vợ chẳng déu có trách nhiệm liên đới khi thực hiện các giaođịch đó. Nêu là tai sẵn riêng thi vợ hoặc chồng có quyển chiếm hữu, sử dung,định đoạt tài sản đồng thời phải thực hiện các nghĩa vụ với vai trò là chủ sỡhữu các tải sản riêng theo ý chỉ của riếng mình, có thể nhập hoặc khơng nhập

tải sin đó vao khối tai sản chung của vợ chẳng ma không phụ thuộc vào bên.

cịn lại, bên cịn lại khơng phải liên đới chiu trách nhiệm. Tir đó có thé thaysang việc xác định rõ tải sin riêng cia vợ, chẳng sẽ la căn cứ pháp lý để xácđịnh các quyên và ngiĩa vu cia vợ hoặc chẳng, góp phân thiết lập và én định

‘wat tự giao dich dn sự

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

- La cơ sử pháp lý để bao đảm quyển, lợi ích hợp pháp của người thir

ba khi sắc lập giao dich dân sự với tải sin riêng của vơ, chẳng. Nhìn chungcác giao dich dân sự được zác lập, thực hiền với người thứ ba ngay tinh sẽđược Luật HN&GĐ 2014, Bộ luật Dân sư 2015 cổng nhân và bảo vệ. Do đó

khi sác định được tài sẵn riêng sẽ giúp bên thứ ba xác định được chủ thể củagiao dịch, phòng ngừa được các rủi ro bằng cách xem xét các yêu cầu, điều.

kiện cần thiết đổi với tai sản khi tham gia giao dich như. Xác định xem giữavợ, chồng có théa thuận nhập tài sẵn riêng vào tải sản chung, có chia tài sảntrong thời kỹ hôn nhân không, tài sản của vo chồng được lựa chon áp dụngtheo chế độ nào, việc lựa chọn ap dụng chế độ tải sản giữa va, chẳng có thơng‘bao cho bên thứ ba hoặc những người có liên quan hay khơng

~ Ngồi ra, xét về mặt xã hội việc quy định pháp luật quy định cụ thé

các loại tai sẵn riêng cũng góp phân hạn chế các quan hệ hôn nhân gia tao,không được thiết lập dựa trên các yếu tổ tư nguyên, tinh cảm, tiến bộ... thông,qua đó góp phan dim bao muc đích tốt đẹp của việc zác lập quan hệ hôn

nhân, bao vé, cũng cố ché độ hồn nhân va gia đính của na nước, kể thừa và

phát huy trun thơng văn hóa, dao đức của dn tộc Việt Nam về hôn nhân vàgia định.

1.3. Xác định tài sản riêng của vợ, chồng trong pháp luật Việt Nam

Chế đính hơn nhân va gia đính là chế định pháp lý chiu sự tác đồng sâu.

sắc từ đồi sống kinh tế sã hôi. Ứng với mỗi giai đoạn lich sử, các quy định về

tải sẵn ola vợ chồng, đặc biết lả các quy định liên quan đến van dé xác định

tải sản riêng của vợ, chồng đã có những thay đổi, bổ sung cho phù hợp với.tình hình phát triển của đời sơng xã hội.

13.1. Xác định tài sản riêng trong cỗ luật Việt Nam

“Xã hội phong kiến là xã hội chíu ảnh hưỡng năng né của tu tưởng nho

giáo, lễ nghĩa, trong nam khinh nữ, tam tong tứ đức, người chẳng thường có

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

“năm thê bẩy thiếp”... Trong gia đình, người chong là “cái nóc của ngồi nha”,người vợ khi di lấy chồng là phải “Thuyén theo lái, gai theo chẳng” lê thuộc

vào chồng con, phục tùng chẳng con vô điều kiện, mọi nhủ cầu của người vợ

đế gắn liễn với nhu cầu của gia đình, ý chí của chồng, con. Người chồng.

mặc nhiên được coi là chủ gia định, chủ sở hữu các tải sản trong gia đính vàco quyển quyết Ảnh mọi vấn để về ti in củagia dinh và pháp lật cũng

é về tai sản chung hay tai sản.

không cẩn thiết phải dự liêu, quy đính các vẫn

riêng cia vơ, chẳng.

Giai đoạn có Quốc Triểu hình luật Ban hành đưới triểu Lê, khoảng

1470-1497) va Hoàng Việt luật lệ (Ban hành dưới triều Nguyễn -1985), pháp

luật đã nhắc đến vẫn để tải sản khi quy định các van dé vé hôn nhân và giađính như: Phù vat (đơng sin), Phu tơng điển sin, thé điển sin, tan tảo điểnsản (bat đồng sản), dự liêu mét số trường hop chia tai sản của vợ chẳng khi

một bên vợ, chẳng chết trước... Tuy nhiên các vấn dé vé tải sản vẫn không

phải là chế định pháp lý riêng biệt, có vai trị quan trong trong quan hệ hơnnhân và gia đình. Moi tải sin được hình thành trước, trong thời kỳ hồn nhânđêu đương nhiên được coi lả tai sản chung của vợ chẳng, do người chủng

quản lý, không phân biết bản chất, nguồn gốc và được để dành cho con cái,

người vo khơng có "thực quyển”

14.2. Xác định tài sản riêng của vợ, chồng trong thời kỳ Pháp thuộc

Thời ky Pháp thuộc la thời kỹ dat nước ta bi chia rế làm 3 miễn, n

miễn ban hành và áp dung một bô luật néng để điều chỉnh các quan hệ hôn

nhân và gia đình, quan hé tải sin của vợ chơng. Bắc kỳ áp dụng Bô luật Dânsu 1931 (Dân Luật Bắc kỳ); Trung kỷ áp dung Bồ luật Dân sự năm 1936 (Dântuật Trung kỳ), Nam kỷ áp dung tập Dân luật giãn yêu năm 1883 (Dân luậtgin yêu Nam Kỳ)

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Dan luật Bac kỳ va Dân luật Trung kỳ déu quy định vẻ chế độ tai sản

ước định. Vợ chong co thé tủy ÿ lap ước riêng, các ước riêng nảy không được

‘wai với phong tục, quyển và lợi ich của người chồng. Trong trưởng hợpkhơng có ước riêng, pháp luật sẽ điều chỉnh. Các tước riêng đó khi đã lam giá

thú kết hơn) thi bất di bat dich không được thay đổi @iéu 105 Dân luật Bắc

kỳ). Theo quy định này thì vợ chẳng có thé lập tư ước vẻ tài sẵn trước khi Lam

giá thú. Khi lập, vợ chồng có thé thỏa thuận với nhau vẻ vẫn để tai sản riêng‘va việc xác định tai sản riêng của vợ, chẳng căn cứ vao các thỏa thuận của vợ,chống trong tư ước. Tuy nhiên tại thời điểm nảy, người dan vẫn còn ảnh.

hưởng từ tưởng, chế độ phong kiến, nên quy định này lả không phù hợp vớitục lệ truyền thống của gia đính người Việt Nam và các cặp vợ chẳng thường

không thõa thuận lựa chon loại chế độ tai sản ước định nay. Trong trường hợp

vợ chẳng không thỏa thuận lập hôn khế khi kết lập giá thủ thi tải sản của họ

sẽ được ap dung theo chế độ cộng đơng tồn sản “Nếu hat vo chẳng không cỏthe ước với nhau thi cứ theo lệ hop nhất tài san nghĩa là bao nhiêu lợi tức tảisản của chẳng và cũa vợ lầm một mà chung nhan” (Điều 106, 107 Dân luậtBac kỷ, Điều 105 Dân luất Trung kỷ). Điểu nay có nghĩa là vo, chồng có tảisản riêng trước khi kết hơn nêu khơng có tư tước với nhau thì sau khí kết hơn

mic nhiên ti sẵn đó sé được hợp nhất l tài sản chung cia vợ chẳng. Khi hồn.nhân cham dứt trường hop có tư ước thì được chia theo tư ước néu khơng cótự ước thi tài sản được chia theo tình trạng vợ chồng có hoặc khơng có conchung Nêu khơng có con chung thi được lấy lại kỹ phân riêng bằng hiện vat

hiện cịn, nêu khơng có con chung thi tồn bơ tai sản sẽ để lai cho cơn. Như

vây theo chế định vé tai sản của Dân luật Bắc kỹ và Dân luật Trung kỳ thìtrong thời kỹ hôn nhân vợ chẳng không tốn tại van để tài sản riêng của vo,

ching Pháp luật chỉ bão dam quyển có tài sản riếng của người vợ sau khi

cham đút hôn nhân bằng cách lấy lại các tải sản riếng ban đầu nêu tải sản

riêng đó con tổn tại tại thời điểm châm dứt hôn nhân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Đối với tập Dân luật giản yêu Nam kỳ pháp luật chỉ quy định các nộidụng liên quan dén thân nhân như thân quyển, giả thú, ly hôn, chế độ phụ hệ

vả con chính thức,vân để ni con ni, thân vị thảnh niên, giám hộ, thốtquyển, thành niên. Khơng co quy định nao vẻ chế độ tài sản của vợ chẳng,

Các vẫn để về tai sản của vợ chống được giải quyết theo các án lê

133. Xác định tài sản riêng của vợ, chẳng trong giai đoạn 1954-1975

Giai đoạn này Miễn nam Việt Nam dưới chế độ chính tri ngụy quyềnSai Gịn các van để về hơn nhân và gia đình được điểu chỉnh bởi Luật Gia

đính năm 1959, Sắc luật số 15/64, B6 dân luật năm 1972. Các văn bản nayđền dự liệu chế độ tải sản ước định, theo đó vợ chẳng được ký kết mét hơn

tước théa thuận vẻ tài sản trước khi kết hôn Trong trường hợp vo chồng

khơng lập hơn ước, thì chế độ tài sin của vợ chẳng được sác định theo quy

định của pháp luật. Theo chế độ này thi vợ chẳng có tai sản chung va tài sản

riêng, Tai sản chung được xac định bao gồm: các động sản có trước va trongthời kỳ hôn nhân, các hoa lợi và bat đông sin mã vợ chéng mua được bing tai

sản chung Tai sản riêng được xc định bao gồm: bắt đông sin thuộc quyền sỡ

hữu riêng của mỗi bên khi kết hôn; các động sản mỗi bên có được trong thời

kỳ hơn nhân do được tăng cho riêng hoặc thừa kể riêng, Như vậy so với phápluật giai đoạn trước đây, giai đoạn này pháp luật đã ghi nhận chế đô côngđẳng đồng sin va tạo sẵn, vợ chẳng có tải sản chung, tai sin riêng, Điều nàyđ thé hiện sự tiền bộ trong từ duy lập pháp,

143.4. Xác định tài sản riêng của vợ, chẳng theo hệ thống pháp luậtHNG&GD ở nước ta từ Cách mang tháng 8 năm 1945 đến nay

Sau cách mang tháng 8, nước Việt Nam dân chủ cộng hịa ra đời, địihỏi cén phải có một hệ thông quy pham phap luật điều chỉnh các quan hệ sãhội trong moi lĩnh vực của đời sống xã hội trong đó có các quan hệ vẻHN&GD

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Giai đoạn từ 1945-1950 theo sắc lệnh số 47-SL ngày 10/10/1945 củaChủ tịch chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cơng hịa, nước ta vẫn áp dụng

Dân luật Bắc kỳ, Dân Luật Trung kỷ vả Dân luật giãn yếu Nam kỷ để điều

chỉnh các quan hệ về Hôn nhân va gia đính.

Nam 1950, nhà nước ban hành Sắc lệnh số 97/SL ngày 22/5/1950 va

Sắc lệnh số 159/SL ngày 17/11/1950 để điều chỉnh các quan hệ về HN & GD.

Theo đỏ các sắc lệnh nay déu ghi nhân trong thời kỳ hôn nhân vợ chồng binh

đẳng đôi với tai sản chung,

Ngày 29/12/1959, Quốc hội nước Việt Nam dân chủ công hỏa khóa I

thơng qua Lt HN&GĐ năm 1950 để diéu chỉnh các quan hệ về HN&GĐ.

‘Theo dé luật không ghi nhân chế độ tai sẵn ước định hoặc theo théa thuận. Vợchẳng chỉ có tài sản chung và được quyển sử hữu, hưởng thụ và sử dung

ngang nhau đối với tài sản có trước khi cưới “Vo chồng đều có quyễn số hitTưỡng tìm và sử đmg ngang nhau đối với tài sẵn cô trước và san Rồi cưới

(Điều 15 Luật HN&GĐ 1950). Pháp luật không thừa nhên vợ, chồng có tảisản riêng,

Ngày 29/12/1986, Quốc hội nước Cơng hịa sã hội chủ ngiữa Việt Nam

khóa VIL, ky hop thứ 12 đã thông qua luật HN&GĐ năm 1986 để điêu chỉnh.các quan hệ về HN&GD. Theo đó, luật HN&GĐ 1986 đã có nhiều điểm mới

Lân đầu tiên Luật đã thừa nhận vợ chồng vừa có tai sản chung, tải sẵn riếngTuy nhiên pham vĩ tài sin chung, tai sản riêng là hep hơn. Tài sẵn chung chỉ

bao gồm các tài sản được tao ra, thu nhập về nghề nghiệp, những thu nhập

hợp pháp khác trong thời kỹ hôn nhân, tải sản mA vợ chồng được thừa kếchung hoặc được cho chung (Điều 14 Luật HN&GB 1986). Tai sản riêng củavợ, chẳng là những tai sản mã vợ chẳng có trước khi kết hôn và những tai sản

được thừa kế riêng hoặc được cho riêng trong thời kỳ hơn nhân. Người có tảisản riêng có thé nhập hoặc khơng nhập vao khối tải sản chung của vợ chẳng

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

(Điều 16 Luật HN&GĐ 1986), Tai sản riêng của vo, chẳng được tách biết độc

lập so với tải sản chung của vợ chồng va khơng bi giới han bởi động sin haybất động sản mà bao gồm tồn bộ tai sản theo quy đính của pháp luật. Quyđịnh nay 1a phù hợp với tinh than của Hiển pháp 1980 vé quyền sở hữu tài sảnriêng của cơng dân, bao đảm sự bình đẳng, linh hoạt, chủ động của vơ chẳng,trong việc sử dụng tai sản riêng,

Ngày 09/6/2000, Quốc hội nước Cơng hỏa zã hội chủ nghĩa Việt Nam.

khĩa X, kỳ hop thứ 7 đã thơng qua Luật HN&GĐ 2000 để diéu chỉnh các

quan hệ HN&GĐ. Theo đĩ, Luật tiếp tục kế thừa, ghỉ nhận chỉ tiét va rộng

hơn về quyền cĩ tải sản riêng của vợ, chồng Tài sin riêng của vợ, chẳng.

khơng chỉ là các tài sản cĩ trước khi kết hơn, tải sản được thừa kế, được tăngcho riêng mà cịn là các tài sản được chia riêng cho vợ, chồng trong thời kỹ

hơn nhân, đổ dùng tu trang cá nhân (Khộn 1 Điễu 32 Luật HN&GB 2000)Luật cũng đã quy định chỉ tiết hơn quyển va nghĩa vụ của vơ ching đơi với tai

sản riêng, Theo đĩ, vơ, chẳng được quyển chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tàisản riêng va phải sử dụng tải sản riêng để thanh tốn các nghĩa vụ vé tải sảntiêng của bản thân.

Ngày 9/6/2014, Quốc hơi nước Cơng hịa sã hội chủ nghĩa Việt Namkhĩa XIII, kỷ hop thứ 7 đã thơng qua Luật HN &GÐ 2014. Theo đĩ, Luật tiếp

tục kế thừa, ghi nhận chế độ cơng đồng tao sản với nhiéu quy định cụ thể, phù.hợp bão dm tính khả thí cao trong thực tiễn. Luật HN&GB năm 2014 đã cĩnhiều điểm mới khi quy định hai loại chế độ tai sin của vợ chẳng là chế độ tài

sản theo thưa thuận và chế đơ tải sn theo luật định. Đây là lẫn đầu tiên hệthống pháp luật về HN&GĐ ở nước ta ghi nhận chế độ tai sin theo thưa thuận(Tit điều 47 đến Điều 50 Luật HN&GĐ 2014). Do vay các van dé vé tải sản

tiêng của vợ, ching cũng chiu sự điều chỉnh của hai chế độ tài sẵn này, Nêunhư trước đây, việc sắc định tai sản riêng của vợ, chẳng chủ yếu la theo quy

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

định của pháp luật, thi nay Vo chẳng cén được thỏa thuận tai sản riéng Cácthưa thn đó phải tn thủ các quy đính về diéu kiến có hiệu lực, nội dung

văn ban thỏa thuận ..đễ dim bão hiệu lực của thỏa thuân đó,

1115. Xác định tài sản riêng của vợ, chồng theo pháp luật một số

Đôi với các nước Phương Tay: Với đặc thù coi trọng quyển tư do cánhân, pháp luật phương tây dé cao sự tự do thỏa thuận, tự do định đoạt tải sin

của các chủ thể trong quan hệ hôn nhân va gia đình, đặc biệt 1a vợ, chẳng.

Hơn nhân ban chất là một “Hop đồng dân sự" có tính chất đặc biệt nên vợ

chống được tự do lập hôn ước (thỏa thuận) trước khi kết hôn để zác định tài

sản của vợ chẳng, quyên và nghĩa vu đối với tải sẵn đó cũng như việc thựchiện các giao dich giữa họ với người thứ ba. Hôn ước nay là nguyên tắc, căn.cứ tu tiên đầu tiên được áp dụng khi giải quyết các vẫn dé liên quan dén tài

san của vợ chồng kể cả tải sẵn riêng. Những thỏa thuận nay có hiệu lực kể từ

ngày thiết lập quan hé hôn nhân va áp dụng xuyên suốt trong thời kỹ hôn

nhân, bắt di, bat dich, không thé thay đỗi sau khi kết hôn “Hôn ước không théthay đỗi sau Rồi đã Két hôn” (Điều 1395 Bộ luật Dân sự pháp năm 1804)

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Trong trường hợp khơng có hơn ước hoặc hồn tước không thỏa thuên được

một chế độ cho mình thi ap dụng chế độ tai sẵn theo quy định của pháp luật ~chế đô tài sin pháp định “Chế độ cộng đồng tài sản được thiết lập khi khong

độ cơng đồng tài

có hơn wie hoặc khi vợ chồng tuyên bố kết hôn theo cỉ

sản” (Điển 1400 Bồ luật Dân sư cộng hịa Pháp). Theo đó, chế độ cơng đẳng,tải sản là ché đồ tai sản đặc th luôn tén tại khối tai sản chung va các ngiữa vụtải sin bão dim bing tai sin chung của vợ chẳng, từ đó phát sinh các quyển

và nghĩa vu cụ thể đối với tai sản nay.

Bên canh đó, pháp luật các nước Phương Tây cịn có các chế đơ tai sin

khác nhau phụ thuộc vao các yêu tổ vận động khách quan của các diéu kiệnkinh tế zã hội như ché độ công đồng tao sản (tai sản chung của vợ chẳng chỉ

được xác định đổi với những tai sản mã vo, chẳng có được trong thời kỳ hơnnhân, những tải sin khác không phân biệt đông sản hay bat đông sin mà vo,chẳng có được trước khi kết hơn, hay được thừa kẻ riêng, được tăng cho riêngtrong thời kỷ hôn nhân thuộc sở hữu riêng của vơ hošc chẳng), ché đô phân

sản (giữa vợ va chống không tôn tại chế đơ tai sản chung, mỗi bên có quyển

sở hữu riêng đổi với những tai sản do mình làm ra trước va trong thời kỳ hônnhân, pháp luật chỉ quy định ngiãa vu của vợ chẳng về đóng góp vào chỉ tiêuchung của gia đình); chế độ tai sản hỗi môn (Những tải sản thuộc hồi môn củangười vo sé giao cho người chẳng quân lý va sử dung. Hoa loi tử tải sẵn riêngcủa người chồng va từ hổi môn của người vợ sẽ thuộc về người chồng)... cácchế độ tài sin nảy luôn luôn phụ thuộc vào các yéu tổ van động khách quancủa các điều kiện kinh t8, chính trị, xế hội.

‘Tw đó có thé thay rằng pháp luật Phương tây đã ghi nhận chế độ tai sẵn.

của vợ chồng cũng như cách xác định tai sản chung, tài sản riêng của vo,

chẳng là khác nhau tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, chính tr, xã hội của mỗiquốc gia. Mỗi chế độ đều có những ưu, nhược điểm khác nhau nhưng đều thé

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

hiện việc vợ chồng được wu tiên thỏa thuận lựa chon theo một chế độ tai sin

được quy định trong pháp luật hoặc chọn một chế đô tai sin riêng biết, hoàn

toàn độc lập với chế độ tài sản theo quy định của pháp luật

Khác với các nước Phương Tây, ở các nước Xã hội chủ nghĩa khơng

nhìn nhận hơn nhân lả một “hop đồng dân sự" đặc biệt, mà là sự liên kết tỉnhcảm cia vợ, chẳng và các thành viên trong gia đình Sự liên kết đỏ dựa trên

cơ sỡ tỉnh yêu thương, quý trong va bình đẳng, tư nguyện, vì mục dich sây

dựng gia dink dân chủ, hịa thn, hạnh phúc và bén vững Do đó pháp luật

một số nước (Liên Xơ (cũ), Cơng hịa nhân dân Ba Lan (cf), Cơng hịa Cu ba,Cơng hỏa nhân dân Trung Hoa...) không thừa nhận chế đô tải sin theo ướcđịnh (thỏa thuận), chỉ thừa nhân chế độ tải săn pháp định với hình thức là chếđơ cơng đồng tao sản. Tuy nhiên để dam bão, bão vệ lợi ích cá nhân, phù hợp

với sự phát triển kinh tế, xã hội pháp luật vẫn ghi nhận vợ, chẳng có quyền sỡ

hữu tải sẵn riêng như. Pháp luật Cơng hịa nhân dân Hungary coi tắt cả tai sintạo lập được trong suốt thời kỷ hôn nhân lả tai sản chung trừ tải sản thuộc sỡ

hữu c nhân thi không được coi la sở hữu chung “Tie sam khi két hon vợchéng chung séng với nhan theo chỗ độ là tat sản ciung trong suốt thời kbTôn nhân. Vĩ vậy, được coi là số hit chung không phân chia tắt cả những gỉ

mà cả hai người hoặc một trong hai người có được trong thot kỳ lôn nhân

trừ những tài sẵn thuộc sở hữu cá nhân một người” Khoăn 1 Điều 27 Luật

Hơn nhân, gia đính và giám hộ ola Cơng hịa nhân dân Hungary), Pháp luậtCơng hịa nhân dân Trung Hoa quy định tai sin làm ra trong suốt thời kỹ hôn

nhân la tải sản chung, các bên vợ hoặc chẳng có thé có tải sẵn riêng “Tà? sảncủa vợ chồng làm ra trong suốt thời ie

chẳng. ngoài ra mỗi bên có thé có tài sản riêng” (Điều 13 Luật Hơn nhân.năm 1980 của Cơng hịa nhân dân Trung Hoa). Căn cứ để xc đính tai sảnriêng của vợ, chẳng dựa trên một số căn cứ như thời điểm bắt dau thời kỳ kết

lôn nhân là tài sẵn chương cũa vo

"hôn, nguén gốc tai sin, sự théa thuân của vợ chồng, bản chất tai sẵn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

KET LUẬN CHUONG 1

Chương | là một số nghiên cứu lý luân vẻ zác định tai sin riêng của vo,chống trong pháp luật về HN&GĐ hiện hành cũng như tồn bộ hệ thơng pháp.

luật về HN&GĐ ở Việt Nam từ trước đến nay, bao gồm: Khai niệm về tai sản.

và quyên sỡ hữu tai sin, khái niêm vé tải sin riêng va xác định tai sản riêng

của vợ, chẳng, quá tình ban hành va phát triển các chế định pháp lý vẻ tai sẵntiêng của vợ, chẳng trong hệ thẳng pháp luật Việt Nam từ trước đến nay.'Viện dan các chế định về tai sản riêng của vợ, chồng của một số nước để so

sánh, lam rõ chế định tai sản riêng của vợ, chồng theo pháp luật Việt Nam

Mục dich của chương này là nhằm làm rõ các lý luân cơ bản cia các vẫn để

vẻ tải sản riêng của vợ, chẳng, Vai trò va sự cân thiết của việc ban hành các

chế định vẻ tai sin riêng của vợ, chẳng. Đồng thời giúp người doc có thé nhậnthấy chế định tai sản riêng của vo, chẳng trong Luật HN&GB hiện hành đã cónhiều thay đổi tiên bộ hơn trên cơ sở kế thừa và phát triển các chế định tải sản.

riêng của Luật HN&GĐ 1959, 1986, 2000. Các quy định cia pháp luật Việt

‘Nam về tai sản riêng của vo, chong là phủ hợp với Luật pháp quốc té, đáp ứng.sau hướng phát triển trong tình hình kinh tế, sã hội, văn hóa mới hiện nay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

CHƯƠNG 2

XÁC ĐỊNH TAI SAN RIENG CUA VO, CHONG

THEO PHAP LUAT VIET NAM HIEN HANH

"Việc sắc định rõ tai sẵn chung, tai sản riêng la nguyên vong chính đáng

của các chủ thé tham gia quan hệ hơn nhân vả gia đính, đặc biệt la vợ, chồng.

Để có cơ sở xác định tải sẵn riêng hay tải sin chung, pháp luật dựa vao cáccác yêu tô như căn cử xác định tai sản riêng, các loại tai sẵn được coi lá tài

sẵn riêng, quyền va nghĩa vu riêng của vợ chồng,

2.11. Căn cứ vào sự kiện kết hơn.

Sự kiên kết hơn có ý nghĩa quan trong trong xác định tai sản riêng củavợ, chẳng, Nó được coi là sự kiện pháp ly đánh dầu mốc thời gian để zác định

“tước” và "trong thời kỳ" kết hơn, từ đó có cơ sở xác định tải sản nào là tảisản chung, tài sản nảo là tai sin riêng. Pháp luật hiện hảnh quy định việc kếthôn chỉ được coi là hợp pháp khi nam, nữ đủ điêu kiện kết hôn và đăng ký kết

hôn tại cơ quan nhà nước có thẩm quyên (Khoản 5 Diéu 3 Luật HN&GĐ2014). Điều đó có nghĩa là thời điểm bất đầu thời kỹ hơn nhân chính là ngày

đăng ký kết hôn được ghỉ nhân trong Giấy chứng nhân đăng ký kết hơn do cơ

quan nhà nước có thẩm quyển cấp. Trước ngày được cấp giấy chứng nhận

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

đăng kỷ kết hôn là “trước khi kết hôn”, sau ngày đăng ky kết hôn đến khicham đứt hôn nhân theo bản án, quyết đính có hiệu lực của Tịa an có thẩmquyển được xác định la “trong thời ky hôn nhân”. Đây 14 hai thời điểm ma

căn cử vào đó, pháp lut xác định quan hệ HN&GĐ, quan hệ tải sản cũng nhưtải sin riêng được xác lêp hay chm dứt. Trước khi kết hơn tồn bộ tai sẵn mamột bền vợ hoặc chẳng có được xác định lá tải sản riêng. Trong thời kỳ hơn.nhân thì các tải sản được thừa kế, tăng cho riêng, được chia riếng cho vo,

chẳng, các tài sản phục vu nhu câu thiết yêu của vo chồng, các tài sản khácnhư quyển tải sản đối với đổi tượng sở hữu trí tuế, các khoản trợ cấp, ưu đấi

ma vợ, chồng nhận được theo quy định của pháp luật vé ưu dai người có cơng,với cảch mang... được coi là tai sẵn riêng của vợ, chẳng. Bên cạnh đó, xuấtphat từ thực tế cuộc sống, luật HN&GÐ 2014 cũng đã dự liệu căn cứ sác địnhtải sản riêng của vợ, chồng đổi với các trường hợp nam, nữ chung sống vớinhau như vợ chủng mà khơng đăng ký kết hơn. Theo đó, đối với trường hop

này thi căn cứ dé xac định tai sản riêng cia vơ, chồng là theo thöa thuận hoặc

theo quy định Bộ luật dân sự và các quy định của pháp luật có liên quan. Việcgiải quyết các quan hệ vé tải sin trong đó có tai sẵn riêng được giải quyết trêncơ sở đâm bão quyển và lợi ich hợp pháp của phụ nữ, con cái va có zem xét

đến công việc nội trợ và công việc khác có liên quan để duy ti đời sống

chung được coi như lao đơng có thu nhập (Điều 16 Luật HN&GĐ 2014)

3.1.2. Căn cứ vào nguôn gốc của tài sản.

"Trong thời kỳ hôn nhân, dé sác định tài sản ndo là ti sẵn riêng thi phảicăn cứ vào nguồn gốc của tải sản. Theo quy định tại Điều 43 Luật HN&GĐ.2014 thi khơng phải tắt c các tai sản được hình thành trong thời kỳ hôn nhân

Ja tài sản chung ma các tai sản có nguồn gốc từ. thừa kể, tăng cho riêng, được.chia riêng, tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu vẻ ăn, mắc, 6, học tâp, khám.

chữa bệnh của vợ, chồng, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tải sin riêng, các tai sẵn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

khác như quyển tai sẵn đổi với đối tương sỡ hữu trí tuệ theo quy đính cia

pháp luật sở hữu trí tuệ, ải sản ma vợ, chẳng xác lập quyển sở hữu riêng theo

‘ban án, quyết định của Tòa án hoặc cơ quan có thẩm quyển, khoăn trợ cấp, ưu.đãi ma vợ, chồng được nhận theo quy định của pháp luật về ưu đãi người cócơng với cách mang, quyền tai sản khác gắn liên với nhân thân của vo, chẳng

(Điền 11 Nghĩ định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2024 quy định chi tiétmột số điều va biện pháp thí hành luật Hơn nhân va gia đính) là tải sẵn riêngVo, chống được tồn quyển sở hữu, sử dụng, đính đoạt đồng thời có các

quyền và nghĩa vụ tương ứng đối với các tài sản nay ma khơng bị giới hạn bối

¥ chí, nguyên vong của bên còn lại

2.13. Căn cứ vào “nguyên tắc suy đốn”

Mặc di Luật HN&GD 2014 đã có những quy định cụ thé để xác định.chế đô tai sản chung, tai sản riêng của vo, chẳng, Tuy nhiên trong thực tế

Việc xắc định tải sản nảo là tai sản chung, tải sản no là tải sẵn riêng rất

phức tạp, nhiễu trường hợp “mập mờ” khó thực hiện. Để bão vệ quyên va

lợi ich hợp pháp của các thánh viên trong gia đỉnh cũng như mục tiêu aydung gia định am no, tiến bộ, hạnh phúc, các thảnh viên gia đính tơn trong,quan têm, chăm sóc, giúp đỡ nhau, Khoản 3 Biéu 33 Luật HN&GÐ 2014quy định một cơ chế "án định” khi sác định tải sản của vợ chẳng. Theo đó,khi các bên khơng đưa ra được chứng cứ chứng minh hoặc chứng cứ chứng

minh không rõ rang, không đã cơ sở để xác định tai sản riêng thì tai sản đó

được coi là tải sin chung cia vợ chồng “Trong trưởng hợp kiơng có căm

cit dé chứng minh tài sản mà vợ, ching dang có tranh chấp là tài sẵn riêngcũa nỗi bên thi tài sẵn đỗ được cot là tài sản chung” (Khoăn 3 Điền 33

Luật HN&G 2014)

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

2.2. Nguồn gốc va các trường hợp xác định là tài sản riêng củavợ, chẳng.

Điều 43 Luật HN&GD 2014 quy định, tải sin riêng của vo, chẳng baogồm: Tài sản mà vo, chẳng có trước khi kết hôn, tài sản được thửa kể riêng,được tăng cho, được chia riêng trong thời kÿ hôn nhân; tài sẵn phục vu nhủ

cầu thiết yếu của vợ, chẳng va tải sản khác ma theo quy định của pháp luật

thuộc sở hữu riêng của vơ, chẳng, Các tai sản, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tảisản riêng cũng được coi l tai sẵn riêng.

2.2.1. Tài sin của mỗi bên vợ hoặc chẳng có trước khi kết hơn

Mỗi cá nhân trong xã hội đều có nhu cau tham gia lao động, sản xuấtkinh doanh dé tạo ra các tai sản dap ứng các nhu cầu, lợi ich của bản thân và

sở hữu tải sin đó. Quan hệ hơn nhân va gia đính chỉ xuất hiện khi họ đủ

đủ điều kiện va có sự kiện pháp lý kết hơn Kể tử thời điểm đăng ky kết hơn,được cơ quan nha nước có thẩm quyền công nhận, họ trở thành vợ, chéng, batđâu xác lap các quan hệ vẻ hơn nhân gia đính, quan hệ vẻ tai sản vợ chẳng.

Khi chưa kết hôn các cá nhân nảy không phải lả vợ chồng, mọi hoạt độngtham gia lao đồng, sin xuất, kinh doanh, tạo lập tải sản là nhằm muc đích đáp

ứng các nhu cầu, lợi ich của bản thân chưa nhằm mục đích xây dựng gia định.Do vậy toàn bộ tải sin mà mỗi bên có được khi chưa kết hơn được được pháp

luật ghi nhân va bao hộ với từ cách là tải sản thuộc quyển sở hữu riêng của

mỗi người. Việc xác lập quan hệ hôn nhân không được coi lả căn cứ để thayđổi hay làm mắt di quyển sở hữu cá nhân đối với tài sản mã họ có trước khi

kết hôn

Luật HN&GĐ 2014 quy định tài sẵn nam, nữ có được trước khi kết hơn

lỗi bên vợ hoặc chẳng là phủ hợp với chế độ cộng đồng,

a các chủ trương, đường lối bảo hộ,

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

bdo về quyển sở hữu tư nhân, quyển sở hữu tai sản cả nhân được quy định

trong Hiền pháp năm 2013, Bộ luật dân sư năm 2015. Từ đó tao điểu kiện chovơ chẳng được thực hiện các quyên và nghĩa vụ độc lập đổi với tải sản riêng,của mình mà không phu thuộc vào hành vi, ý chi của bên cịn lại; ngăn chăn

Việc kết hơn giả hoặc vi lợi ích kinh tế ma không nhằm mục đích zác lập việc.

xây đựng một gia định hanh phúc, các thành viên trong gia đỉnh có nghĩa vụ.tơn trong, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau theo phong tục tập quán tốt đẹpcủa Việt Nam.

2.2.2. Tài sản được thừa kế riêng, tặng cho riêng trong thời kyhôn nhân.

Củng với những tai sản riêng được hình thánh từ việc người vợ hoặcchẳng trực tiếp tham gia lao đông, sản xuất, kinh doanh, trong thời kỷ hơn.nhân vơ hoặc chẳng cịn được cha, me, người thân thích tăng, cho riêng, thừakế riêng tài sản thuộc quyển sở hữu của họ. Sau khi được tăng cho, thừa kếtiếng, vợ hoặc chồng sẽ trở thanh chủ sở hữu riếng đổi với các tải sản đó vacó đây đũ quyển chiêm hữu, sử dung, định đoạt tai sin theo ý chi và nguyên.vvong của riêng minh.

"Việc Luật HN&GĐ 2014 ghi nhận tải sản được tăng, cho riêng, thừa kếtiêng là ti sản riêng của vợ, chẳng nhằm bão dim quyén tự định đoạt tai sảncủa chủ sở hữu đổi với các tải sản thuộc quyển sé hữu. Quy định nảy là phùhợp với nhu câu chính đáng của công dân béi da sé người sở hữu tài sin là

cha, me, ho hang thân thích của một bên vợ hoặc chẳng đều mong muốn tănghoặc để lai di chúc riêng cho con trai hoặc con gai của mình. Tuy nhiên trênthực tế việc xác định tai sin riêng trong trường hợp nay thường xảy ra cáctranh chấp điển hình như tăng cho một phần tai sản trong khối tải sẵn tranh

chấp (Chi ting cho vơ hoặc chồng quyên sử dung đất, sau đó vợ ching sây

nhà trên đất đó), việc tăng cho, di chúc chỉ được xác lập bằng miệng, khi xây,

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

ra tranh chấp khơng có hoặc khó có chứng cit chứng minh 1a tải sản riêng haychung, vợ hoặc chồng là người được hưởng di sản thửa kế theo pháp luật của

người đã chết. Trường hop nảy rõ rang người chết không thể hiện y chi tặngcho, thửa kế cho riêng vợ hoặc chẳng nên nó là tai sin riêng hay chung hiệnnay có rất nhiễu tranh ci ...Do đó khi xác định tải sản riêng trong trường hopnảy phải xác định đúng ban chất la ting cho riêng, thửa kế riêng, Trên cơ sởnay, vợ hoặc chống mới ác lap quyển sở hữu riêng của minh đỗi với các tai

sảnđược nhân tăng cho, thửa kế riêng đó. Bên cạnh đó pháp luật hiện hành

cũng thừa nhân vợ, chẳng có thể nhập tài sản riêng vào khổi tai sản chung của

vợ, chẳng theo quy định tại Điều 46 Luật HN&GĐ 2014.

2.23. Tài sản đáp ứng nhu cầu riêng của vợ, chong

Bên canh các tài sản có được trước khi kết hơn hoặc các tai sản được

tặng, cho riêng, thừa kê riêng thì tai sản dap ứng nhu cau sinh hoạt thiết yêu.

như ăn mặc, ở, học têp, khảm chữa bênh cia ve, chẳng cũng được coi là tảisản riêng của vo, chang

Khác với Luật HN&GĐ 2000, Lut HN&GĐ 2014 đã sự thay đỗi lớn.

khi xc định các loại tai sản đáp ứng nh cẩu thiết yêu la tai sản riêng của

vợ, chẳng Nêu như trước đây các tải sin này chỉ giới hạn là “ad đừng te

trang cá nhân ” Khoan 1 Điều 32 Luật HN&GÐ 2000) thi nay đã được mỡrng bao gồm toân bộ tải sản phục vụ nhu câu sinh hoạt thông thường vẻăn, mắc, 3, hoc tép, khám chữa bệnh và nhu cẩu sinh hoat thông thường,

khác không thể thiểu trong cc sơng của vợ, chồng Bên cạnh đó, luật

HN&GB 2000 khơng quy đính tính chất, giá trị của tài sẵn phục vụ nhu cầuthiết yếu mã chỉ quy định chung chung la “dé dùng, tw trang cá nhân”, điềunay là không hợp lý đôi với trường hop vơ hoặc chồng có các tai sản là đổdùng, từ trang cá nhân nhưng có giả tri rất lớn như ti sách, quản áo, trang

sức hang hiểu. Để khắc phục được điều nay, Luật HN&GĐ 2014 đã giới

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

hạn gia tri các loại tải sản phục vụ nhu cầu thiết u đó a những tai sản

“thơng thường...khơng thể thiêu cho cuộc sông của mỗi con người”. Tuynhiên quy định nảy vẫn mang tinh chất định lượng, chung chung, khó ap

dung vì việc xác định mức đơ "thơng thường", “nhu cẩu sinh hoạt không

thể thiểu" của mỗi người, mỗt gia định là khác nhau dẫn tới các cách hiểu,hưởng dẫn cụ thé hơn.

2.2.4. Tài sản mà vợ, chồng được chia riêng trong thời kỳ hôn nhân.

Trên cơ sở kế thừa Luật HN&GB 2000, Luật HN&GĐ 2014 tiếp tục

ghỉ nhận tài sản ma vợ chẳng được chia riêng trong thời kỳ hôn nhân đượcxác định là tài sản riêng của vo, chồng, Tuy nhiên để khắc phục những hạn.chế so với trước đây, ludt HN&GĐ 2014 đã loại bỏ việc giới hạn lý do để chia

tải sản riêng trong thời ky hôn nhân. Nếu như trước đây vơ, chẳng chỉ đượcchia tài sẵn chung khi đầu từ kinh doanh riêng, thực hiện ngiĩa vụ dên sựtiêng hoặc có lý do chính đáng khác (Khoản 1 Biéu 29 Luật HN&GĐ 2000),thì nay vợ chồng có quyển thỏa thuận chia một phin hoặc toan bộ tải sin

chung ma không vi bất kỹ lý do gi miễn la việc chia đó phải đáp ứng hình

thức thưa thuận chia tải sản chung trong thời kỳ hơn nhân và thỏa thuận chiađó khơng bị tun bổ vô hiệu theo quy định tại Điều 42 Luật HN&GĐ 2014Trong trường hop vo, chồng không théa thuận phân chia tai sản riêng trong

thời kỹ hơn nhân được thì một bên có thể yêu câu Téa án giải quyết. Toa án.sẽ văn cứ vào Diéu 59 Luật HN&GD 2014 để phân chia tải sẵn chung của vợ

chẳng trong thời ky hơn nhân.

Vợ chéng có thể thỏa thn việc phân chia tai sản chung vào bat kỷthời điểm nao trong thời kỳ kết hôn và việc chia tải sin chung phải được thé

hiện bằng văn bản có cơng chứng theo quy định của pháp luật. Hậu quả pháp

</div>

×