Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Luận văn thạc sĩ Luật học: Thực hiện pháp luật về luật sư ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.01 MB, 114 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BO GIÁO DỤC VÀ DAO TAO BO TUPHAP

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN MẠNH CƯỜNG

THỰC HIỆN PHÁP LUAT VE LUẬT SƯ Ở

VIỆT NAM HIỆN NAY

HÀ NỘI, NĂM 2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

'BO GIAO DUC VÀ DAO TẠO BO TUPHAP

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN MẠNH CƯỜNG

THỰC HIEN PHÁP LUAT VE LUẬT SƯ Ở

VIỆT NAM HIỆN NAY

<small>Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật</small>

Mã số: 8380106

LUẬN VĂN THẠC Si LUẬT HỌC

HÀ NỘI, NĂM 2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI CAM DOAN

<small>Tôi xin cam đoan luân văn thạc sỉ “Thực hiện pháp luật về luật sư ởViệt Nam hiện nay” là công trinh nghiên cứu của riêng tôi. Các số liêu và taiTiêu trong luân văn là trung thực và chưa được công bé trong bat kỳ cơng trình.</small>

nghiên cửu nảo. Tất cả những tham khảo và kế thừa déu được trích dẫn và

<small>tham chiếu đẩy đủ.</small>

TÁC GIÁ LUẬN VĂN.

Nguyễn Mạnh Cường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>1.1. Pháp luật về luật sư & Việt Nam 9</small>

<small>1.1.1. Khái niệm pháp luật vẻ luật sư. 91.1.2. Ngudn của pháp luật vẻ luật sư 10</small>

<small>1.2. Khải niêm và ý nghĩa của thực hiện pháp luật vé luật sư Viet Nam... 121.2.1, Khái niệm thực hiện pháp luật về luật sư 1</small>

<small>1.2.2. Ý nghĩa của thực hiện pháp luật vẻ luật su. 15</small>

1.3. Chủ thể, nội dung, hình thức thực hiện pháp luật về luật sư ở Việt Nam... 181.3 1. Chủ thể thực hiên pháp luật vẻ luật sự. 19

<small>1.3.2. Nội dung thực hiện pháp luật về luật sư 3</small>

1.3 3. Hình thức thực hiền pháp luật vẻ luật sơ. kụ1.4. Các yêu tổ anh hưởng đến việc thực hiền pháp luất vẻ luất sư ở Việt Nam _ 29

<small>1.4.1. Sự lãnh đạo của Đăng Công sản Viết Nam đôi với công tác thực hiệnpháp luật về luật sự. 30</small>

1.4.2. Hệ thống pháp luật vẻ huật su. 30

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>1.4.3. Các điểu kiện kinh tế - xã hội 33</small>

1.4.4. Công tác tổ chức thi hành pháp luật về luật sư 6 Việt Nam. 341.4.5. Các yếu tổ khác. 35KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 7CHƯƠNG 2. THỰC TRANG THỰC HIẾN PHÁP LUAT VỀ LUẶT SƯ Ở

VIETNAM HIẾN NAY 39

3.1. Khai quất qua trình hình thành và phat tri én của hệ thông pháp luật vẻ

<small>Tuật sự ở Viet Nam tử năm 2006 cho đến hiện nay. 39</small>

<small>3.1.1. Đánh giá về các quy định pháp luật luật sư tir năm 2006 đến nay... 41</small>

<small>3.1.2. Nguyên nhân của thực trang quy định pháp luật vẻ luật sư ở Việt Namtừ năm 2006 đến hiện nay 4</small>

<small>2.2. Những thành tru của thực hiên pháp luật vẻ luật sử ở Việt Nam từ năm.2006 cho dén hiện nay va nguyên nhân. 4</small>

<small>2.2.1. Những thành tựu đạt được. 4</small>

2.3, Một số hạn chế của thực hiện pháp luật về luật su 6 Việt Nam từ năm.

<small>2006 cho dén hiện nay va nguyên nhân. 5</small>

2.3.1, Một số hạn chế 7

<small>2.3.2. Nguyên nhân của hạn chế 62</small>

KETLUAN CHƯƠNG 2 6CHƯƠNG 3. QUAN ĐIÊM VÀ GIẢI PHÁP NANG CAO 66THỰC HIEN PHÁP LUAT VE LUAT SU 6. 66

VIETNAM HIENNAY 66

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

3.1. Quan điểm nâng cao thực hiện pháp luật về luật sư ở Việt Nam hiện nay

<small>3.1.1. Thực hiện pháp luật về luật su phải bao dim sự lãnh đạo cia ĐăngCông sin Việt Nam. 66</small>

3.1.2. Thực hiện pháp luật vẻ luật sư phải dap ứng yêu cau tiếp tục xây đựng.

<small>‘va hoàn thiên nhà nước pháp quyển zã hôi chủ nghĩa 6 Việt Nam hiện nay 663.1.3, Thực hiện pháp luật vé luật sư phải phù hợp với tiền trình cải cảch tưpháp, xây dựng và hồn thiên hệ thơng pháp luật ỡ Việt Nam hiện nay... 7</small>

<small>3.3. Giải pháp nâng cao thực hiện pháp luật vé luật sư ỡ Việt Nam hiện nay 68</small>

3.3.1. Tăng cường sự lãnh đạo của Dang Công sin Việt Nam đối với thựchiện pháp luật vé luật sử ð Việt Nam hiện nay. 68

<small>3.2.2. Tăng cường hon nữa sự quản lý nha nước vẻ luật sư và hành nghề luật</small>

sử ð Việt Nam hiện nay. 70

3.2.3, Hoan thiện các quy định pháp luật về luật sư đáp ứng yêu cu tiếp tụcxây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

<small>trong tỉnh hình mới 73</small>

3.3.4. Năng cao hiệu qua cổng tác tuyến truyền, phổ biển, giáo đục pháp luật

<small>vẻ luật sur Việt Nam hiện nay. 16</small>

3.2.5. Tăng cường hơn nữa việc thanh tra, kiểm tra, phát hiện va xử lý kip

<small>thời các hành vi vi pham pháp luật về luật sự và hành nghề luật sự, bảo dmvi trí, vai trị thượng tôn Hiển pháp và pháp luật trong đời sống xã hộ... 83.2.6. Các giải pháp khác 80</small>

KETLUAN CHƯƠNG 3 8KẾT LUẬN. 85

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.

<small>A. Các văn kiện của Bang và văn bản pháp luật</small>

<small>B. Các tai liêu tham khảo khác:</small>

<small>89</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

<small>Cụm tir viet tat | Nguyễn nghĩa</small>

IPL Tế thông pháp luậtNNPQ Nia nước phap quyền

<small>GEL Quy pham pháp luật</small>

UBND Uy ban nhân dân.

<small>VBQPPL ‘Van ban quy phạm pháp Tuất</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

DANH MỤC BANG BIEU

Bang 2 1: Thống kê số lượng luật sur của môt số đoản luật su trong 15 năm thi

<small>"hành luật luật sử năm 2006 50Bang 2.2: Thông kê các hoạt đông nghề nghiệp của luật sử trong khoảng thờigian từ năm 2007 đền năm 2022 52</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

1. Tính cấp thiết của dé tài

<small>Hồn thiến nhà nước và pháp luật là van để cơ bản, quan trong mãĐăng va Nhả nước Việt Nam luôn quan tâm vả chỉ dao thực hiện sát sao. Ban.chấp hành Trung ương Đăng, B6 Chính tri đã ban hành nhiễu Nghĩ quyết vềvân để hoàn thiện nha nước, hoàn thiện pháp luật, trong đó có mốt sổ nghị</small>

quyết chú trọng đến việc đổi mới tổ chức vả hoạt đông của cơ quan tư pháp,chức danh tư pháp và hỗ trợ tư pháp, chủ trọng dén việc hoàn thiên thể chếpháp luật liên quan đến hoạt động tư pháp và hỗ trợ từ pháp

<small>Chỉ thi số 33-CT/TW ngày 30/3/2009 của Ban Bí thư</small>

sự lãnh đạo cũa Đăng đối với tổ chức và hoạt động cũa luật ste” đã xắc định

<small>nhiều biện pháp, giải pháp quản lý, trong đó có chỉ đạo việc tiếp tục xây</small>

dựng, hoàn thiên thể chế vẻ luật sử vả hành nghề luật su; tăng cường hiệu lực,

<small>“Tăng cường</small>

hiệu quả quản lý nba nước đối với tổ chức va hoạt đông của luật sw, chú trongcông tác thanh tra, kiểm tra để bão đảm hoạt động của luật sư được thực hiệntheo đúng chủ trương, đường lồi, quan điểm cia Đăng va pháp luật của Nha

<small>nước, kip thời phát hiện va xử ly nghiêm minh các hành vi vi pham pháp luật</small>

của luật sư, tổ chức hành nghề luật sử. Cùng với đó, phát huy vai trị tự quảncủa tổ chức xã hôi — nghề nghiệp của luật sư trong việc phát triển đội ngũ luậtsư và nâng cao chất lượng của tổ chức va hoạt đông của luật sư.

"Nghĩ quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đăng Cộng sinViệt Nam đã xác định: “Tiếp tục xáy dung nén tư pháp Việt Nam cimyênnghiệp, hiên đại, cơng bằng nghiêm minh iiễm chính phung sự Tổ quốc,

<small>_phục vụ nhân dân “ là một trong những nhiêm vụ quan trọng trong q trình.</small>

xây dựng, hồn thiện Nha nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đểthực hiện Nghị quyết của Đại hội Dang, đòi hỏi phải tiếp tục cải cách, đổi mới

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

tỗ chức va hoạt đông của hệ thống Téa án nhân dn, các chức danh tư pháp vàhỗ trợ hoạt động tư pháp trong đó có luật sư nhằm phát huy những thành quả

<small>đạt được, khắc phục những khó khăn, tổn tại, han chế, xây dựng nên từ phápnước nhà tương đồng với trình độ chung của thể giới, góp phan xây dựng Nhànước pháp quyển xẽ hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vinhân dân vả thượng tơn pháp uất.</small>

<small>Thực hiên chủ trương, chính sách của Đảng va Nha nước, trong thờigian qua việc xây đưng va hồn thiên chính sách, pháp luật nói chung, đặc.</small>

biệt là chính sách, pháp luật vé luật sư cũng được chú trong va phat triển Các

<small>quy định pháp luật về luật sư được ban hành ngày cảng nhiễu về số lượng vađâm bảo tính hiệu qua, khả thi trong điều chỉnh các quan hệ zã hội. Củng với</small>

<small>việc ban hành quy định pháp luật vẻ luật su, Đăng vả Nha nước cịn chú trong</small>

cơng tác tổ chức, thực hiện pháp luật vé luật, bão đảm các quy định pháp luậtvề luật sư đi vào cuộc sống va phát huy vai trò, gia trị trong diéu chỉnh các.quan hệ x4 hội về luật sư và hành nghề luật sư ở Việt Nam.

Kế từ năm 2006 khí Luật Luật sư được ban hành va chính thức có hiệu

<small>lực, đây 1a cơ sở pháp lý quan trong cho việc thực hiện pháp luật trong đờisống, việc thực hiện pháp luật về luật sư có nhiễu bước tiền mới va thu đượckết quả khả quan. Hiện thực hóa các quy đính pháp luật vé luật su, cho đền.</small>

thời điểm hiện nay, trong cã nước đã thành lập được 63 Đoàn luật sư tươngứng với 63 tinh, thành phố trực thuộc Trung ương, với khoảng hơn 11.000luật sư và hơn 5.000 tập sự hành nghé luật sư hoạt động trong gan 3.700 tổ

<small>chức hành nghề luật sự Luật sư tham gia trong nhiễu hoạt động như tư vẫnpháp luật, tham gia tổ tụng và các dịch vụ pháp lý khác theo quy định củapháp luật vé luật sự Hoạt đông của cơ quan nha nước trong việc phát hiện vàxử lý các hảnh vi vi phạm pháp luật vé luật sư cũng được thực hiện va có vaitrị quan trong trong đêm bảo tinh cơng bằng, nghiêm minh của pháp luật véTuất sự</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>Bên cạnh những kết quả đạt được nêu trên, thực hiện pháp luật về luật</small>

sư ở Việt Nam vẫn còn tổn tại những hạn chế nhất định, như các quy định

<small>pháp luật về luật sư chưa that đầy đủ và hồn thiện gây khó khăn cho việc</small>

triển khai, thực hiện, các điều kiện vẻ vật chat, kinh phí cịn hạn hep gây khó

<small>khăn cho luật sư thực hiện quyền và nghĩa vụ của minh; ... Những han chếnêu trên đã phan nao ảnh hưởng đến công cuộc cai cách tư pháp, ảnh hưởng</small>

đến việc Tòa án thực hiện chức năng bao về công lý, ảnh hưởng đến niềm tin

<small>của người dân vào quy đính phép luật và gây những khó khăn trong việc tiếptuc xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyển sã hội chủ nghĩa Viet NamBởi vay, việc nghiên cứu các van dé lý luận về thực hiện pháp luật về luật sư,</small>

để từ đó đưa ra những kiến nghĩ, đề suất nâng cao chất lượng thực hiện phápuật về luật sw ở Viet Nam hiện nay là cân thiết va cấp bách.

Cho đến thời điểm tai, mới chỉ có một số cơng tình hoặc thiên về nghiêncứu van dé quan ly nha nước vẻ luật sư, hoặc nghiên cứu thực hiện quyên va

<small>nghĩa vu của luật sư trong hoạt động tổ tụng hình sự, .. mà chưa có cơng tinh</small>

khoa học nào nghiên cứu mét cách tồn diện, sâu sắc các vẫn để lý luận về thực

<small>hiện pháp luật vé luật sự cũng như đánh giá thực trang và để suất giải pháp nâng</small>

cao chat lượng thực hiện pháp luật vé luật sư ở Việt Nam hiện nay.

<small>'Với những phân tích, lập luận néu trên, tơi quyết định lựa chọn để tải“Flute hiện pháp luật về luật swe ở Việt Nam hiệu nay” làm Luận vẫn thạc 4</small>

luật học. Việc nghiên cứu dé tai nêu trên sẽ đem lại nhiêu ý nghĩa khoa học vả

<small>có giá trị thực tiễn sâu sắc.</small>

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài.

Qua khảo sat va tìm hiểu, tính đến nay, có nhiều cơng trình khoa hocnghiên cứu lý thuyết về thực hiến pháp luật hoặc vẻ luật sư ở nhiều cấp độkhác nhau như luận án tiên si, luân văn thạc si, các bai báo khoa học. Có thểkế đến một số cơng trình tiêu biểu như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

M6t là: Nhơm các cơng trình nghiên cứu về thực hiệu pháp

chung. Có thé thay, cc tai liệu lý luận về thực hiện pháp luật được trình bay

<small>và nghiên cứu bởi nhiều nha khoa hoc khác nhau, nhưng vẻ cơ bản, các cơng,</small>

trình déu tập trung phân tích, luận giải vẻ khải niêm, đặc điểm và các hình.

<small>thức thực hiện pháp luật, bao gồm các công trnh:</small>

<small>- Hội thảo khoa hoc: Thực hiện pháp luật 6 Việt Na — lý luận và iưc</small>

tiển, Trường ĐH Luật Hà Nội tổ chức năm 2018;

- Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Ly luân chung vé nhà nước

<small>và pháp luật, Nah Tu pháp, Hà Nội 2022,</small>

- Nguyễn Minh Đoan (2009), Thực hiện và áp ching pháp luật 6 Việt

<small>Nam hiện nay, Nab Chính tri Quốc gia, Hà Nội 2009;</small>

<small>- Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Ha Nội, Giáo trinh</small>

chang về nhà nước và pháp luật, Nab Đại học Quốc gia, Hà Nội 2007,

- Nguyễn Thị Hỏi (2009), Áp ng pháp iuật 6 Việt Nam hiện nay —M6t số vẫn đề Ij luận và thực tiễn, Nab Tư pháp, Ha Nội 2009

Hai là: Nhóm cơng trink nghiên cứu vé luật su. Theo đó, các cơng,trình nghiên cứu đưới góc đô về khái niệm, dao đức nghé nghiệp cũng nhưviệc hành nghệ luật sư và một số quy định cũa pháp luật vẻ luật sư. Có thé

<small>đến các cơng trình.</small>

- Nguyễn Văn Tuân (2004), Ludt sư và vẫn đề dao đức nghề nghiệp,

<small>Neb Chính trị Quốc gia, Ha Nội 2004,</small>

- BG Ngọc Hai chủ biên (2020), Ng

<small>niên, Hà Nội 2021</small>

- Nguyễn Văn Tuân (2014), Pháp luật về luật sư và dao đức nghề

<small>"nghiệp luật sự, Nab Chính trị Quốc Gia Sự thật, Hà Nội 2014,</small>

‘Van Tuân (2021), Thể ch

<small>trong nhà nước pháp quyén, Ngb Tw pháp, Hà Nội 2021,</small>

<small>Tuật sự và hành nghề liệt swe</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>- Pham Thùy Linh (2017), Công tác quấn If nhà nước về luật sự và</small>

Tành nghề luật sự ở Việt Neon trong giai doan hiện ney, Luận văn thạc sĩ luật

<small>học, Trường ĐH Luật Hà Nội năm 2017,</small>

<small>- Thiên Tat Phúc (2018), Quấn If nhà nước</small>

<small>Tiật sự trên địa bàn tinh Điện Biên ~ Thực trang và giải pháp, Luận văn thạcsi luật hoc, Trường ĐH Luật Ha Nội năm 2018;</small>

- Nguyễn Thi Kiểu Trang (2020), Var trò của luật sw trong việc bảoé iuật sư và hành nghề

đâm dân chi, khách quan trong tỗ tung hình sự 6 Việt Nam hiện nay, Luân

<small>văn thạc luật học, Trường ĐH Luật Ha Nội năm 2020;</small>

~ Phan Trung Hoai (2002), Bàn vé khái niệm và đặc điểm nghề luật sư:

<small>Tap chi Khoa học pháp lý, số 7, tr 13-10,</small>

‘Van Tuân (2012), Bàn về khái niệm luật sư và thẫm quyền

<small>công nhận luật ste, Tạp chí Dân chủ va Pháp luật, số 02/2012, </small>

tr.14-Ba là: Nhóm cơng trình nghiên cứu về thực hiện pháp luật về luật

<small>ss Nhóm cơng trình nay có khả ít và thường được công bé dưới dạng luân</small>

án, luận văn, bai viết nhưng hoặc gắn với những lĩnh vực cụ thể, đặc thủ, hoặc.gin với từng mảng hoạt đông của luật sư như hoạt động tham gia tổ tungtrong một lĩnh vực cụ thé, Có thể:

- Lê Minh Đức (2020), Tine hiện pháp luật về quyền, nghĩa vu cũa luật

<small>lần một vài cơng trình sau:</small>

ste rong hoat động tổ ting hình s 6 Việt Nam hiện nay, Học viện Chính trịQuốc gia Hé Chi Minh năm 2020.

- Lê Minh Đức (2019), Báo đấm quyền và nghĩa vụ của luật swe bảo

<small>chữa trong hoạt động 18 ng hùnh sự, Tạp chí Pháp lý, sô thang 10/2019,127-31;</small>

- Nguyễn Xuân Sơn (2021), Bảo đâm quyển có luật sư trong hoạt đơng.16 tung tại Tịa án nhân dân tinh Phú Tho, Luân văn thạc s luật học, Trường

<small>ĐH Luật Hà Nội nã 2021,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

- Ta Phú Cường (2021), Báo đảm quyển cũa luật swe trong hoạt độngđiều tra vụ án hình sự trên dia bàn tinh Phú Tho, Luân văn thạc sĩ luật học,

<small>"Trường DH Luật HN năm 2021,</small>

- Lê Xuân Trường (2020), Hoat đơng cđa luật sự trong tổ tung dân sie

<small>Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường ĐH Luuật Ha Nội năm 2020</small>

- Vũ Quỳnh Anh (2006), Hop đồng dich vụ pháp If trong hành nghề"uật st£— Một số vẫn đề If luân và thực tiễn, Luân văn thạc si tuật học, Trưởng.

<small>ĐH Luật Hà Nội năm 2006.</small>

Qua việc tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đền đề tai có thểkhẳng định rằng, hiện nay các cơng trình nghiên cứu đã cơng bé đã tiên hành.

<small>nghiên cứu lý luận về thực hiện pháp luật và luật sự đạt được những kết quảnhất định Tuy nhiên, với van để thực hiện pháp luật về luật sư hoặc mới chỉđược dé cập như là một phan trong các sách chuyên khảo, luận án, luận vănhoặc mới chỉ đừng ở mức độ nghiên cứu trong từng lính vực, từng hoạt đôngnhỏ lẽ va đăng trên các bai tạp chi khoa học.</small>

<small>"Thực tế nêu trên đất ra nhu câu cần nghiên cứu toàn điện, sâu sắc việc,thực hiện pháp luật về luật sư ở Việt Nam hiện nay nhằm lâm sảng tö những</small>

vấn để lý luận vả thực tiễn, từ đó để xuất giải pháp để đưa các quy định pháp

<small>uất vé luật sử di vào cuộc sống một cach có hiện quả nhất. Chính vi vay, tác</small>

giã đã lựa chon để tai “Thục hiệu pháp luật về luật sư ở Việt Nam hiện nay”

<small>lâm để tai nghiên cứu luận văn thạc luật học.</small>

<small>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn.</small>

<small>Luén văn tép trung nghiên cứu việc thực hiện pháp Int vẻ luật sự ở'Việt Nam hiên nay.</small>

<small>3.2, Phạm vi nghién cia</small>

<small>- Về không gian: Luận văn nghiên cứu việc thực hiện pháp luật về luậtsư trong phạm vi lãnh thé của nhà nước Cơng hịa 28 hôi chủ nghĩa Việt Nam.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>- Về thời gian. Luận văn nghiên cứu trong thời gian tử khi có Luật Luật</small>

sử năm 2006, nhất là từ khi có Luật sửa đổi, bổ sung một sơ điều của Luật

<small>Luật sư năm 2006 trở lại đây.</small>

<small>4, Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn.4.1. Mục dich nghiên cin</small>

<small>Vige nghiên cứu để tai “Thực hiên pháp luật về luật sw ở Việt Nam hiện</small>

nay” nhằm gop phan tim ra giải pháp tốt nhất, nhằm thực hiện có hiêu quả

<small>pháp luật vé luật sử ỡ Việt Nam hiện nay.4.2. Nhiệm vụ nghién cm</small>

<small>Vi mục đích nêu trên, luận văn dé ra các nhiệm vụ cơ bản sau:</small>

<small>- Lâm sảng tö thêm những van dé lý luận của thực hiện pháp luật vềuất sử Viet Nam.</small>

<small>- Phân tích, danh giá toàn dién thực trang thực hiện pháp luật vẻ luật surở Việt Nam hiện nay, chỉ rổ nguyên nhân của thực trang đó</small>

- Để xuất các quan điểm vả giải pháp cơ ban nang cao chất lượng,

<small>thực hiện pháp luật vé luật sư ỡ Việt Nam hiện nay.</small>

<small>5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu luận văn.SL. Cơ sở) hận</small>

<small>Luận văn được nghiên cửu dựa trên các lý thuyết nên tăng như Chủnghĩa Mác — Lê nin, tư tưỡng nha nước pháp quyền và tư tường Hỗ Chí Minh,</small>

quan điểm, chủ trương, đường lỗi của Đăng Công sản Việt Nam vả Nhả nước

<small>Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.5.2. Phươngpháp nghién cin</small>

Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu truyền thống nhưphương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, tư duy logic và các phương pháp

<small>liên ngành luật học.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>6. Những đóng gớp của luận vănLuận văn có một sé đóng góp như:</small>

~ Thứ nhất, làm sáng td, cụ thé hóa các van dé ly luận về thực hiện pháp.

<small>luật vé luật su ở Việt Nam đồng thời gép phan lam giảu lý luân về thực hiệnpháp luật nói chung</small>

- Thứ hai, cũng cấp những thông tin xác thực, những sé liệu cu thể về

<small>thực trang thực hiên pháp luật vé luật sư ở Việt Nam hiện nay, chỉ ra nguyên.nhân của thực trang 46</small>

- Thứ ba, đề suất quan điểm và giải pháp nhằm nêng cao chất lượng

<small>thực hiện pháp luật vé luật sư ỡ Việt Nam trong thời gian tới</small>

7. Kết cầu luận văn

<small>Ngoài phan mỡ đâu, danh mục từ viết tắt, muc lục thi Luân vẫn đượcchia thành 3 chương, gồm:</small>

<small>Cương 1. Cơ sỡ lý luân của thực hiện pháp luật về luật sự ở Việt NamChương 2: Thực trang thực hiện pháp luật về luật sư ở Việt Nam hiệnnay</small>

Cương 3` Quan điểm và giãi pháp nâng cao chất lượng thực hiện pháp,

<small>uất về luật sự ở Việt Nam hiện nay</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

CHUONG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA THUC HIỆN PHÁP LUẬT VELUẬT SƯ Ở VIỆT NAM

111. Pháp luật về luật sư ở Việt Nam

<small>LLL Khái niệm pháp luật về lật ste</small>

<small>Cho dén hiện nay, có khả nhiều cơng trình khoa học đã nghiên cứu vađưa ra đính nghĩa vẻ pháp luật va nhìn chung các nhà khoa học đều thống</small>

nhất quan điểm cho rằng pháp luật 1a hệ thống quy tắc xử sự chung do nhanước đất ra hoặc thừa nhận và bão dim thực hiện dé điều chỉnh các quan hệxã hội theo những mục tiêu, đính hướng cu thé cia nhà nước

<small>Pháp luật về luật sự là một bộ phân trong hệ thống pháp luật Việt Nam,</small>

‘bao gồm tổng thể các quy định do nha nước ban hành để điều chỉnh các mi

<small>quan hệ zã hội phát sinh trong quá trình thực hiện các quy định pháp luật véuất sử ỡ Việt Nam.</small>

<small>Pháp luật về luật sur không phải la một bộ phận riêng biệt, độc lập tronghệ thông pháp luật Viết Nam. Pháp luật vé luật s bao gồm các nhóm quyphạm sau:</small>

- Các quy định chung vẻ luật sư như. nguyên tắc hảnh nghề, dich vụ

<small>pháp lý, chức năng xã hội, nguyén tắc quản lý luật sư và hành nghề luật sư,</small>

các tổ chức xế hội ~ nghề nghiệp của luật sự và các hành vi bị nghiêm cầm,- Các quy định về tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề, đảo tao nghề, miễn.

<small>đáo tao nghề, tập su hành nghé luật sw, cắp chứng chi, gia nhập Doan luật su,quyển và ngiấa vụ của luật sư,</small>

- Các quy định cụ thể vé việc hảnh nghệ luật sử. hoạt động hành nytỗ chức hành nghề vả hanh nghề với tư cách cá nhân,

- Các quy định vẻ thủ lao, chi phi va tiên lương theo hop đồng lao đồng,- Cac quy định vé tô chức sã hội ~ nghề nghiệp của luật sư,

- Các quy định về hành nghệ của tổ chức hành nghé luật sư nước ngoai,

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>luật sử nước ngoài tại Việt Nam;</small>

<small>- Các quy định vẻ quản lý luật sư và hành nghé luật sư,- Cac quy định vé xử lý vi phạm và giãi quyết tranh chap</small>

‘Voi những phân tích nêu trên, có thể quan niện: Pháp luật <small>Mat sự là</small>

tổng thé các quy phạm pháp indt điều chữnh các quan hệ xã hội phát sinh trongquả trình tổ chức, thực hiện các hoạt động của lật ste và hành nghề luật swe

<small>cũng có những đặc điểm chung như có tính quyển lực nha nước, có tinh quy</small>

pham phổ biển, có tính thơng nhất, có tinh xác định về hình thức. Bên cạnh.những đặc điểm chung, pháp luật về luật sư có các điểm đặc thù sau:

- Đôi tượng điều chỉnh của pháp luật vẻ luật sử là các quan hệ zã hộiphát sinh trong qua trình tổ chức, thực hiện các hoạt đồng của luật sự và hành.

<small>nghề luật sự,</small>

- Pháp luật về luật sự được thể hiện chủ yêu dưới hình thức văn bảnquy phạm pháp luật. Đó có thé là các văn ban luật như Hiển pháp, Luật, Pháp

<small>ênh, Nghĩ định, Thông tư, Quyết định,</small>

<small>- Pháp luật về luật sử là cơ sở pháp lý cho việc thực hiện hoạt động cialuật sử va việc hành nghệ luật sư Thông qua quy định pháp luật vé luật sử sẽ</small>

góp phân định hướng cho hoạt động của luật sw và các chủ thể khác trong zã hội1.12. Nguân của pháp luật về luật sie

Nguồn của pháp luật vé luật sư ld các văn bản quy phạm pháp luật docơ quan nha nước có thẩm quyên ban hành điều chỉnh các quan hệ x4 hội phátsinh trong quá trình tổ chức, thực hiện các hoạt động của luật sư và bảnh nghề

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>- Luật sé 66/2006/QH11 Luật su ban hành ngày 20/6/2006, chỉnh thứccó hiệu lực ngày 01/01/2007,</small>

<small>- Luật số 20/2012/QH13 sửa đỗi, bé sung mét số điển cia Luật Luật sự‘ban hanh ngày 20/11/2012, chính thức có hiệu lực ngày 01/07/2013.</small>

Đây là hai văn bản luật quan trọng nhắt dé triển khai công tác tổ chức,

<small>thực hiện hoạt động của luật sử cũng như hành nghé luật sư ở Việt Nam.</small>

Thứ hai, Hién pháp do Quốc hội ban hành

<small>- Hiển pháp nước Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ban hành năm.2013, có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2023.</small>

<small>Thứ ba, các văn bẩn dưới luật do Chỉnh phủ, Thĩ tưởng Chính phat, Bộ</small>

trường các bộ quân If ngành ban hành quy tah chủ tiết thi hành luật na

<small>- Nghĩ định số 123/2013/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biênpháp thi hành Luật Luật sử ban hanh ngày 14/10/2013, có hiệu lực thi hành.ngày 28/11/2013,</small>

~ Nghị định số 137/2018/NĐ-CP sửa đổi, bé sung một số điều của Nghị

<small>định số 123/2013/NĐ-CP ngày 14/10/2013 của Chính phủ quy định chỉ tiếtmột số điều va biện pháp thí hành Luật Luét sử, ban hành ngày 8/10/2018, cóhiệu lực ngày 25/11/2018,</small>

- Thơng tư liên tịch số 191/2014/TTLT-BTC-B TP hướng dẫn về thủ lao

<small>và thanh tốn chi phí cho luật sư trong trường hợp luật su tham gia tổ tung</small>

theo yêu cầu cia cơ quan tiến hành tổ tụng, ban hành ngày 12/12/2014, có

<small>hiệu lực thí hành từ ngày 01/02/2015,</small>

- Thơng tư số 02/2019/TT-BTP quy định nghĩa vụ tham gia béi dưỡngbat buộc về chuyên môn, nghiệp vụ của luật sư, ban hành ngày 15/03/2019,

<small>có hiểu lực thi hành ngày 05/05/2019;</small>

~ Thơng tư số 05/2021/TT-B TP hướng dẫn một số điều vả biện pháp thi

<small>hành Luật Luật sử, Nghĩ định quy định chỉ tiết một số điền và biến pháp thi</small>

<small>ir</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>hành Luật Luật sự, ban hanh ngày 24/6/2021, có hiệu lực thì hành ngày10/8/2021;</small>

~ Thơng ty số 10/2021/TT-BTP hướng dẫn tập sự hành nghề luật sư,

<small>‘ban hành ngày 10/12/2021, có hiệu lực thí hành ngày 25/1/2022</small>

1.2. Khái niệm và ý nghĩa của thục hiện pháp luật về luật s ở Việt Nam

<small>1.2.1. Khái niệm thực hiện pháp luật về luật ste</small>

<small>Có thí thấy, cùng với việc ch trong ban hảnh hệ thống quy tắc xử sw</small>

kịp thời, phù hop va phản ánh đúng thực tế khách quan, nba nước đã tiền hành.

<small>nhiều hoạt động với mục đích đưa các quy đính pháp luật đi vào đối sơng, bao</small>

đâm pháp luật có thể thực hiện triệt để trong thực tế. Trên cơ sở các quy địnhpháp luật, các cả nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ pháp luật tự mình thực

<small>hiện những hành vi nhất định nhằm đạt mét mục đích nào đó. Hanh vi của</small>

chủ thé hoặc là lâm những việc bất buộc phải lâm, hoặc không lâm những

<small>việc mà pháp luật câm, hoặc lâm những việc mã pháp luật cho phép... Hanh</small>

vi thực tế ola các chủ thể trong những trường hợp này đã làm cho các quyđịnh của pháp luật được thực hiện trong thực tế, nói cách khác, các chủ thể đã

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

của pháp iuật.

Bên canh đó, một số tác giả, nha khoa học của Trường Đại học Luật,

<small>Đại học Quốc gia Ha Nội lai cho rằng. Thực hiện pháp luật là hiện tương, qTrình có mue dich lêm cho những quy đinh pháp luật trở thành hoại động thực</small>

ế của các chữ thé pháp iuật`

Như vậy, đủ các những cách thức lập luận khác nhau, nhưng về banchất có sự thơng nhất, khi nói đến thực hiện pháp luật kết quả ln lả hoạtđông thực tế hay hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật. Thực

<small>hiện pháp luật chính là một giai đoạn trong cơ chế điều chỉnh pháp luật.</small>

<small>Với cáchcân nêu trên, thực hiện pháp luật vé luật sử cũng là mộtgiai đoạn của cơ chế diéu chỉnh pháp luật vẻ luật sự Sau khí pháp luật vẻ luậtsư được ban hành, tat cả các hoạt đồng làm cho các quy định đó được thực</small>

hiện déu được hiểu là thực hiện pháp luật về luật sư.

<small>"Thực hiện pháp luật vẻ luật sử lả hành vi hop pháp của các cơ quan,chức, cả nhân có liên quan, nhằm hiện thực hóa các quy định pháp luật vẻ luậtsư Hay, đó chính là hoạt động của các chit</small>

<small>vẻ luật su đi vào cuộc sống, nhằm bảo dim các hoạt động của luật sư vả hảnh.</small>

nghé luật sư trong đời sống xã hội.

<small>đưa các quy định của pháp luật</small>

<small>Thực hiền pháp luật vẻ luật sư là thực hiển quyền, nghĩa vụ do pháp</small>

luật quy định vé luật sư Do vậy, mọi chủ thể có quyển, nghĩa vụ liên quanén luật sửkhi thực hiện các quyền, ngiấa vụ đó déu là thực hiện pháp luật về

<small>Tuất sự</small>

<small>“Thực hiện pháp luật vé luật sư luôn được thực hiện thông qua mét hoặc.</small>

nhiều quan hệ pháp luật cụ thể Đó có thể là quan hệ giữa cơ quan nha nước.

<small>với luật sư khi cấp Chứng chỉ hành nghề luật sử hoặc trong những trường hop</small>

` Xem. Trường Đụihọc Luật Hà Nội, Giáo nồi lý chứng V nhà ước vàpháp hột Nhà Tự nhấp, Hà

<small>1622022, 401</small>

<small>ˆ Xem Trường Beiloc Lait, Đụ học Quốc g Hi Nội, Gi minh Tý ớn chng vd nhac vàphép lute,"hô Đụthọc Qude ga 2007, 356</small>

<small>l3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

chỉ định luật sư tham gia, đó cũng có thé là quan hệ giữa luật sư với các

<small>đương sự - thân ch</small>

<small>cũng bao vé quyền, lợi ích hop pháp của khách hàng, đó cũng cólà quan</small>hệ giữa các cơ quan nha nước với nhau trong các hoạt động tổ chức, thực hiện

<small>các hoạt động của luật sư vả hãnh nghề luật sư.</small>

<small>"Thực hiện pháp luật vẻ luật sư không chỉ là hành vi của các luật sư, ma</small>

con 1a hanh vi của mỗi người dân, hảnh vi của cơ quan nha nước, nhà chứctrách có thẩm quyên, các tổ chức co liên quan trong quá trình tổ chức, thực.

<small>hiện các hoạt đông của luật sự và hành nghề luật sử</small>

<small>lật sự làx: Trực hiện pháp luật</small>

<small>Toạt động của cơ quan, tỗ chức, cả nhân trong việc đưa các quy Äinh phápvà lợi ích hop phápie hành nghề luật sư cũng nine cho mọi cả nhân, tỔ chức trong</small>

luật về inật sư dt vào cuộc sống. nhằm bảo đấm ani

<small>haat stexã hội</small>

<small>"Nghiên cứu thực hiện pháp luật về luật sư cho thấy bên cạnh những đặc</small>

điểm của thực hiện pháp luật nói chung, thực hiện pháp luật về luật sư cịn có.một số đặc điểm mang tinh đặc thù sau:

Thư nhất, Nhà nước và Luật sư, tổ chức hành nghề luật sư là những,chủ thể chit yêu, có vai tro quan trong trong quả trình thực hiện pháp luật vềluật sự Bên cạnh đó, cịn có các chủ thé khác sẽ tham gia vào việc thực hiệncác quy định pháp luật vé luật sử trong từng giai đoạn, hoàn cảnh cu thé. Đặcđiểm này sẽ được luận giải kĩ hơn trong phân chủ thể của thực hiện pháp luật

<small>về luật sư</small>

<small>Thứ lai, nổi dung cia thực hiện pháp luật vẻ luất sư là các hoạt đơng,</small>

có liên quan đến việc tổ chức, thực hiển các quy định pháp luật trong hoạtđộng của luật sư vả việc hảnh nghề luật su. Cụ thể bao gồm một số nội dungcơ bản nhu việc ban hành hệ thống văn bản chỉ tiét, hướng dẫn thí hành pháp

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

luật vé luật sw, Hoạt đông tuyên truyền, phổ biển, giáo dục pháp luất vẻ luậtsư, Cơng tác tổ chức bơ máy, bó trí nhân sự vả các hoạt động bảo dam việcđưa các quy định pháp luật về luật sw vảo cuộc sống, Việc thực hiện cácquyền va nghĩa vụ của luật sự, tổ chức hành nghề luật sự, Hoạt đông thanhtra, kiểm tra, phát hiện va xử lý các hanh vi vi phạm pháp luật ve luật sư. Việc.phân tích các nội dung cu thé của việc thực hiên pháp luật về luật sư sẽ được.

<small>tác giã luên văn thực hiện ở phân sau.</small>

<small>Thứ ba, chat lượng cia việc thực hiện pháp luật vẻ luật sư chiu sự ảnh.</small>

thưởng, chi phối tử nhiêu yêu tô như hệ thong quy định pháp luật vé luật sư,

<small>các điều kiến kinh tế - xã hồi, cơ sỡ vật chất, kinh phí,... Trong đó, hệ thống,pháp luật vé luật sư chính là cơ si pháp lý, là tiễn để cho việc thực hiên phápuật về luật sử trong thực tế. Các u tơ khác có sự tác động nhất định đến quatrình thực hiên các quy đính pháp luật về luật sự theo hướng hoặc tạo điềukiện thuên lợi hoặc sẽ gây khó khăn, cén trở việc thực hiện pháp luật về luậtsử ð Việt Nam.</small>

That tie, thực hiện pháp luật về luật sư có thé coi như một hoạt động bỏtrợ tư pháp. Mục đích hoạt động bỗ trợ tư pháp là hỗ trợ đắc lực cho hoạtđơng xét xử của Téa án, trong đó các quy định pháp luật về luật sw đều ghỉ

<small>nhận vai tro va cho phép Luật sư tham gia các hoạt đồng tổ tung với từ cách là</small>

người bảo chữa, người bão vệ quyển và lợi ích chính đáng, hợp pháp chokhách hang. Do vậy, Luat sw được coi là một trong các chủ thể thực hiện phápluật về luật sư, có vai trị hỗ trợ đắc lực cho các hoạt động tư pháp — hoạtđơng bỗ trợ tư pháp, góp phan bão đảm việc Tòa án thực hiện đúng nguyêntắc tranh tụng. Đây được coi là một điểm đặc thi của thực hiện pháp luật về

<small>uất sử so với thực hiện pháp luất trong các lính vực khác</small>

1.2.2. Ý ngha của thực hiện pháp luật về luật si

<small>'Việc thực hiện pháp luật về luật sư có ý nghĩa to lớn trong đời sống xã</small>

<small>15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>hội. Chính thơng qua việc thực hiện pháp luật, các quy định của pháp luật vẻ</small>

Tuật su từ trong các nguôn luật khác nhau đã đi vào đời sống, trở thành hành.

<small>vi thực tế của các chủ thể. Nhờ vậy, pháp luật đã phát huy vai trị của nó tronglâm cho đời sống xã hội én định, trat tự, các quyển va loi ích hợppháp của con người được bảo dam, bao vệ, đời sống x8 hội được an toản. Hơn.</small>

nữa, tử việc thực hiện pháp luật, những hạn chế, khiếm khuyết (néu có) củapháp luật về luật sư sẽ được bộc lộ, từ đó, các cơ quan có thẩm quyển có thểkịp thời tiền hành các hoạt động sửa đổi, bd sung kip thời.

“Thực hiện pháp luật về luật sư cịn có những ý nghĩa cơ ban sau.

Thứ nhất, thực hiện pháp luật về luật sư góp phần quan trọng trongmá trình tiếp tuc xây dung và hoàn thiện Nhà nước pháp quyễn xã hội chai

<small>ghia của nhân dân, do nhân dân vì nhân dân</small>

Dé tiếp tuc xây dưng, hồn thiện Nhà nước pháp quyển xã hội chủ

<small>nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân cẩn phải quan têm zây dựng</small>

một hé thống pháp luật hoàn chỉnh, đồng bộ, toàn điên, khả thi, phù hop với ýchi, nguyên vọng của nhân dân. Cùng với đó, phải tổ chức đồng bộ các giảipháp để pháp luật đi vào đời sông một cach có hiệu quả, chất lượng nhằm baodam quyển con người, quyển công dân được thực thi, mọi người đều bìnhđẳng trước pháp luật và pháp luật phải được chấp hành nghiêm chỉnh, triệt để.

<small>‘Muén đưa pháp luật vao cuộc sống, Nhà nước phải thực hiện quan lý mọi mặt</small>

của đời sơng 2 hội và pháp luật chính là cơng cụ đễ duy trì trật tự xã hội.

<small>Co thé thấy, thực hiên pháp luật vẻ luật sư gắn liễn với qua trình giãiquyết những vấn để nay sinh trong các mồi quan hệ sã hội, qua đó giúp nâng</small>

cao nhận thức pháp luật cho mỗi người dân trong 24 hội. Đây chính là một

<small>quá trinh giáo đục ý thức đổi với zã hội thông qua sw quản lý nhà nước bằng</small>

pháp luật, xác định cụ thể quyển và nghĩa vụ của mỗi chủ thể đôi với Nhanước, xã hội va các chủ thể khác để từ đó họ nhận thức được hành vi được.

<small>phép làm và hành vi không được phép làm Hon nữa, thông qua những vụ.</small>

<small>16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

việc cụ thể, thực hiện pháp luật vẻ luật sư cũng giúp những người trên nắm.‘vat được nội dung pháp luật va cách thức áp dung để giải quyết các van dé cuthé phát sinh trong cuộc sông,

<small>"Thực hiện pháp luật về luật sư trong nhà nước pháp quyển xã hội chủngiữa cịn giúp sảng tơ nơi dung ngun tắc hiển định “Nha nước quản lý zã</small>

hội bing Hiển pháp và pháp luật”, “moi người déu bình đẳng trước phápluật”. Thông qua hoạt động thực hiện pháp luật vẻ luật sử, người dân có thể

<small>nhận thức được vi tr, vai trị của mình trước pháp luật cũng như vị trí, vai trịcủa pháp luật trong điều chỉnh các quan hề xã hội, các thiết chi</small>

<small>và lợi ích hợp pháp cia người dân trong 2 hôi hiện đại.</small>

<small>tảo về quyền.</small>

Thứ hai, thực hiện pháp luật về luật sư góp phần bảo đăm thư thí

<small>cơng If. giúp Tịa án thực hiện chute năng bảo võ quyên con người. bảo vệ</small>

công if dat chất lượng cao.

<small>Luật sử và các hoạt đông nghề nghiệp của luật su có vai trị quan trọngtrong việc bao vé quyền, lợi ich hợp pháp của moi người dn, bảo về quyền tự</small>

<small>do, dân chủ của người dan; bao vệ cơng lý, ... Vi vậy, hình thảnh và đưa các</small>

quy đính pháp luật vẻ luật sw đi vào đời sống là chủ trương lớn của Đăng vaNha nước, chủ trong thực hiện. Do vậy, việc thực hiện pháp luật về luật sử có

<small>¥ nghĩa quan trong trong việc bao dim, bao về quyền con người, quyền côngân, bão dam việc thực thi công lý trong đời sông xã hội.</small>

Có thé thay, thơng qua việc thực hiên pháp luật về luật sư sẽ góp phản.thực thi cơng lý, giúp Tòa án thực hiện đúng nguyên tắc tranh tung trong xétxử, đưa ra các phán quyết đúng người, đúng tôi, đúng pháp luật, giảm thiểucác hiện tượng án oan sai trong các phiên hình sự, góp phân bao vệ quyển conngười. Cùng với đó, thực hiện pháp luật vẻ luật sư cũng gop phan hướng dẫn.Việc giải quyết đứt điểm nhiễu vu viéc phức tap, khiêu kiến vượt cấp, kéo dai

<small>do nhiễu nguyên nhân khác nhau lâm giảm lòng tin của người dân vao pháp</small>

<small>1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>luật và cơ quan thi hành pháp luật, góp phẩn tăng cường pháp chế zã hội chủ</small>

nghữa, phủ hợp với mục tiêu cải cách từ pháp.

Thứ ba, thực hiện pháp iuật về iuật sư sẽ gop phẩn nâng cao ÿ thứcpháp luật xây dung lỗi sẵng theo pháp iuật trong đời sống xã hơi

<small>Q trình thực hiện pháp luật về luật sư sẽ góp phan quan trong trong</small>

việc day mạnh cơng tác tuyên truyền, phd biển, giáo đục pháp luật, từng bước.

<small>nding cao nhân thức pháp luất, trình đơ dân tr, hình thành tâm lý — tình cảm tích.cực của moi người dân đổi với các quy định pháp luật do nba nước ban hành.</small>

<small>"Thực hiện pháp luật vẻ luật sử cũng góp phan hình thành thói quen xử</small>

su theo pháp luật, từng bước hình thành lỗi sống theo pháp luật, coi pháp luật

<small>như là công cụ quan trong để bảo về quyền, lợi ich chính dang, hợp pháp củadân tâm lý “sơ hãi” khi phải sử dụng pháp luậtngười dân trong xã hội,</small>

trong suy nghĩ mỗi người dân.

<small>Chính vì vậy,</small>

<small>tiêng đi vào cuộc sống và phát huy vai trò, giá trị điều chỉnh các quan hệ xãhap luật nói chung cũng như pháp luật về luật sw nói</small>

hội, Dang va Nha nước ta luôn quan tâm, đẩy mạnh công tác phổ biển, giáo

<small>duc pháp luật về luật sw và các văn bản pháp luật khác với nhiều hình thức</small>

tuyên truyền phong phú, đa dang va pha hợp với từng nhóm đổi tương trong.xã hội với mục đích giúp moi người hiểu va thực biện đúng theo pháp luật

<small>Tom lại, viếc thực hiến nghiêm chỉnh, day đủ các quy định pháp luật vềluật sw có ý nghĩa quan trong trong cơng cuc tiếp tục xây dựng, hoàn thiệnnhả nước pháp quyển xã hơi chủ ngiữa Viet Nam; góp phan bao vệ qun, lợiích chính đáng, bao dam, bão vệ quyển con người, bão dm thực thi công lýtrong zã hội, từng bước nắng cao ý thức pháp luật va hình thành lồi sống theopháp luật cia mọi người dân trong xã hội thương tơn pháp luật</small>

13. Chủ thể, nội dung, hình thức thực hiện pháp luật về luật sư ở Việt Nam.

<small>ˆ em Đặc rmnyn min pp bột số £~ Lait sự vi pháp itd bit Vide Num, Bà NG, 2010</small>

<small>18</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

1.8.1. Chủ thé thực hiện pháp liật

Trong lĩnh vực luật sư, chủ thé thực hiện pháp luật vẻ luật sư có thé là cánhân hoặc té chức có quyển, ngiĩa vụ, trách nhiệm liên quan thông qua các hoạtđơng của luật sử và hành nghề luật sư, có thể chia thành 3 nhóm cơ bản sau:

Nhơm 1: Chủ thé ia các cơ quan nhà nước có thẩm quyên với tư cách.Ê hiật sư

<small>Đây là nhóm chit</small>

các quy định pháp luật vẻ luật sư. Nhóm chủ thể này bao gém có Chính phủ,:ó vai trị quan trọng trong việc td chức thực hiệnBộ Tư pháp, các Bộ va cơ quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tinh và Sở

Tư pháp”. Trong đó

<small>Thứ nhất, Chỉnh phủ với tư cách là cơ quan hanh chính nha nước caonhất của nước Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyển hành.pháp. Chỉnh phủ có vai trị quan trọng, thống nhất quan lý nha nước về luật sự</small>

‘va hành nghề luật sự, hoạch định, để xuất các chính sách, định hướng vé côngtác triển khai thi hành các quy định pháp luật về luật sư. Thực tế minh chứngbằng việc Chính phủ ban hảnh các Nghĩ định hướng dẫn thực hiện pháp luật

<small>về luật sư</small>

<small>Thứ hai, Bô Tự pháp là cơ quan thuộc Chỉnh phủ với chức năng quan</small>

lý nhà nước về luật sư vả hành nghệ luật sư, cu thể như. Xây dưng, trình.Chính phủ quyết định chiến lược phát triển nghề luật sư, ban hanh chính sách.hỗ trợ cho Doan luật sự các tinh đặc biệt khó khăn và các chính sách khác hố.trợ phát triển nghệ luật sư, Xây dựng, trình cơ quan nha nước có thẩm quyền.‘van hanh hoặc ban hành văn bản quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành phápluật vẻ luật sư, Cấp phép thảnh lập cơ sở đảo tạo nghề luật sư, quy định.

<small>chương trình khung đào tao nghề luật sư, quy định chế dé bôi dưỡng bất buộcvẻ chuyên môn, nghiệp vụ của luật sư, phổi hợp với Bộ Tai chính quy định</small>

<small>ˆ 3øm thảm ti Dida S3 cần Luật Lait rnin 3006, sa đổi bổ ng nấm 2012</small>

<small>19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

học phí đảo tao nghề luật sư, quan lý, tổ chức việc béi dưỡng, đảo tao nghềluật sử, Cập, thu héi Chứng chỉ hành nghề luật sư....®

<small>Thứ ba, các bộ và cơ quan ngang bô là cơ quan thuộc Chỉnh phi, cóchức năng phối hợp với Bộ Tư pháp trong việc quản lý nhà nước về luật sự và</small>

‘hanh nghề luật sư.

Thứ te, Ủy ban nhân dân cấp tĩnh là cơ quan hành chính nhà nước 6 địaphương, cơ quan chấp hảnh của cơ quan quyền lực nha nước cùng cấp. Uy

<small>‘ban nhân dân thực hiện chức năng quản lý nhà nước vé luật sư và hảnh nghềluật sử ở địa phương. Trong đó: Cho phép thành lâp Doan luật sự, quyết địnhviệc giai toan luật sự sau khi có ý kiến thơng nhất của Bộ trưởng Bộ Tw</small>

pháp, Phê duyệt đê án tô chức đại hội của Doan luật sư, Tổ chức cấp, thu hoiGiấy đăng ký hoạt động của tổ chức hanh nghề luật sư Việt Nam, t chứchan nghề luật sw nước ngoài tại Việt Nam; Kiến tra, thanh tra, xử lý viphạm, giải quyết khiếu nại, tổ cáo về tổ chức, hoạt động của Doan luật sư, tổchức hành nghề luật sư Việt Nam, tổ chức va hoạt động của tổ chức hanhnghề luật su nước ngoài, luật sư nước ngoải tại địa phương,

Thứ năm, Sẽ Tư pháp giúp Uy ban nhân dân tinh, thành phổ trực thuộcTrùng wong thực hiện quân lý nha nước vẻ luật sử và hảnh nghề luật sử tại dia

Như vậy, đổi với nhóm chủ thé là cơ quan nha nước có thẩm quyền,

<small>việc thực hiện pháp luật vẻ luật sw được thực hiện chủ yếu trong lĩnh vực</small>

quản lý nha nước về luật sự và hành nghề luệt sư, bao gồm cả nội dung xử lýcác hành vi vi phạm đổi với luật sư và tổ chức hanh nghề luật sư.

“Nhôm 2: Nhôm chủ thể là Luật suc tổ chute hành nghề luật sự và các tổ

<small>chức xã lôi ~ nghễ nghiệp cũa luật sue</small>

Các quy định pháp luật vẻ luật sư xác định rõ đốt tượng điều chỉnh 1a

<small>“oda 2, Bw 63 của Diệt Luậtari 2006, sia đổ: bổ s=gniEs2013Thoin,Đừn 83 cin Lt it nen 2006 ra đổ bổ amg 2012</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

tiêu chuẩn, điều kiên, pham vi, hình thức hành nghé, quyên và nghĩa vụ củaluật sư, tổ chức hành nghề luật sư, tổ chức xã hội ~ nghề nghiệp của luật sư.

<small>Trong đó</small>

Thứ nhất <small>, Luật sử là người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theoquy định của Lut luật sự, thực hiện dich vu pháp lý theo yêu câu của cá nhân,</small>

cơ quan, tổ chức. Luật sư thực hiện pháp luật vẻ luật sw chính la việc hiện

<small>thực hóa các quyên và nghĩa vụ pháp lý ma pháp luất trao cho luật sư theo</small>

quy định của pháp luật.

<small>Thứ hơi, TÔ chức xã hội ~ nghề nghiệp của luật sư la Doan luật sư ở</small>

tỉnh, thành phổ trực thuộc Trung ương và Liên đoản luật sư Việt Nam. Tổchức nay được thành lập để đại diện, bo vệ quyên, lợi ích hop pháp của luật

<small>su, bôi đưỡng chuyên môn, nghiệp vụ luất sử, giảm sắt việc tuân theo phápluật, Quy tắc đạo đức va ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam, thực hiện</small>

quân lý hảnh nghề luật sư theo quy định của Luật Luật sư".

Thứ ba, Tô chức hành nghề luật sư bao gồm: Văn phịng luật sư va

<small>Cơng ty luật</small>

định của Luật Luật sư vả các quy định của pháp luật có liên quan" Tổ chức

hành nghề luật sự thực hiện pháp luật vẻ luật sử bằng việc hiện thực hóa cácquyển và nghĩa vụ được quy định trong pháp luật!?.

Bên cạnh đó, tổ chức hành nghề luật sư cùng với tổ chức xã hội — nghềchức hành nghề luật sự được tổ chức, hoạt đông theo quy

nghiệp của luật sư thực hiện quân lý luật sư vả hành nghé luật sư của tổ chức

<small>‘minh theo quy định của Luật Luật sư, Diu lê của Liên đoàn luật sự Việt Namvà Quy tắc đạo đức, ứng xử nghề nghiệp luật sự Viết Nam. Việc quan lý luật</small>

<small>Tem Điều 2 la alt Thật ari 206, ổn đỗ bổ sng năm 2012</small>

<small>"Xem thêm Baby 9 vì Các nh vibynguêm cm và Dive 219i QuyÖn nghi vụ ca hột a, Lait Lait srim 2006, sin đội ộ mgm 2012</small>

<small>‘ion Điều 7 về Tổ chức sĩ hội ngủ nghấp cin bật sự Lut Toật sem 2006, sa đỗi bổ sng năm</small>

<small>"Sam Điều 39 ca Lot Lat năm 2006 cần đỗ: bổ mignon 2012</small>

<small>‘Nom thim Đầu 39 vì Qun ca chức ư nghề hut servi Điu 40 về Nghĩ vụ của tổ đúc hành nghềatria Lait Lait sean 2006, ân độn bồ smghăm 2012</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>sư và hành nghề luật sư được thực hiện trên cơ sỡ nguyên tắc kết hợp quản lý</small>

nhà nước với chế đô tư quản của tổ chức xã hội ~ nghề nghiệp của luật sư và

+6 chức hanh nghề luật su”?

6 chức hảnh nghề luật sư,nghiệp của luật sư lả những chủ thể

tính chất của mỗi

Nov vậy, luật sư, 3 chức xã hội - nghề

<small>tực hiện pháp luật vẻ luật sư. Tay thuộc</small>

oi chủ thé ma việc thực hiện pháp luật về luật sư của các.chủ thé cũng khơng hồn tồn giống nhau nhưng về cơ ban thông nhất ở nộidung các chủ thể déu thực hiện pháp luật bằng việc hiện thực hóa các quyđịnh pháp luật về quyền va nghĩa vụ tương ứng với timg loại chủ thể cu thể.

Miém 3° Các loại chủ thé khác có liên quan đẫn việc thực hiện pháp

<small>Các quy định pháp luật vẻ luật sư bên cạnh về để cập đến các nhóm chủchức hành nghề luật sư va</small>

chức xã hơi ~ nghề nghiệp của luật sư thì cịn đề cập đến nhóm chủ thékhác với những chủ thể nêu trên Chủ thể khác có liên quan đến việc thực

<small>hiện pháp luật về luật sư chính là các "khách hing” như thuật ngữ mã trong</small>

pháp luật về luật sư sử đụng khá nhiêu. “Khách hang” ở đây có thể la cá nhân.hoặc tổ chức ma họ có thể được thụ hưởng quyên đồng thời cũng có thể phảithực hiện những ngiữa vụ nhất định từ việc thực biên các dich vụ pháp lý,thể lả cơ quan nha nước có thẩm quyền, luật sư,

dich vụ tư vẫn pháp luật ma luật sư và tổ chức hành nghề luật sử mang đến.

<small>cho ho.</small>

é các quy định pháp luật vé luật sư va hành nghề luật sư đivào đời sơng, có những chủ thể sẽ có nghĩa vụ tạo diéu kiện, khơng căn trởcác hoạt động của luật sư và hành nghề luật sư. Chẳng hạn, khi luật sư tham.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

“hiện quyền và ngiữa vụ của luật sư kit hành nghề, không được can trở hoạt'

động "

<sub>mh nghề của luật sư</sub>

<small>Nhu vay, với các chủ thể khác có liên quan thì việc thực hiền pháp luật</small>

về luật sư của nhóm chủ thé nảy có tl

thực hiện những hành vi hoặc nghĩa vụ nhất định dé bao dim cho luật sử, tổchức hành nghề luật su, tổ chức xã hội ~ nghề nghiệp của luật sư thực hiện

<small>các quyền của họ một cách thuân tiện nhất. Hoặc trong một số trường hợp</small>

khác, việc thực hiện pháp luật của nhóm chủ thể khác có thể đưới dạng lựachọn sử dụng các dich vu tư vấn pháp luật, dich vụ pháp lý (trường hợp này

<small>trong Luat luật sử thường sử dụng cách goi là "khách hang”) mả luật sư,chức hành nghề luật sự đem đến cho ho.</small>

13.2. Nội dung thực hiện pháp luật về luật swe

<small>'Việc thực hiện pháp luật vé luật sư được tiền hành với các nội dung sau:</small>

Thứ nhất, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiễn hành cụ thé hóa.chỉ tiết hóa, hướng dẫn tht hành luật luật sự và các văn bản ạng phạm pháp

<small>iật có liền quan về Mật ste</small>

Chẳng hạn, Chính phủ ban hành Nghị định hướng dẫn thi hanh Luậtluật sw, quy định chỉ tiết, cụ thể những điều, khoản, điểm được giao trong.Luật Luật sự, Hoặc việc các bộ như Bộ Tài chính phối hợp Bộ Tư pháp banhành Thơng tư liên tịch, Bộ Tư pháp ban hảnh Thông tư hướng dẫn thi hành.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

hiệu quả cao, Chính thơng qua hoạt đông phổ biển, tuyên truyền, giáo dục

<small>pháp luật vé luật sư sẽ góp phan nâng cao ý thức chấp hành pháp luật trongnhân dân, qua đó bảo đảm quyển người dân trong việc thu hưởng cũng như</small>

nghĩa vụ trong một số trường hợp đổi với các hoạt động của luật sư và han

<small>của lu sử trong đời sống xã hội. Nha nước cũng nghiên cứu cơ chế đảm bão</small>

thu nhập cho đội ngũ luật sư tương xửng với những cống hi

<small>họ trong xã hội, từng bước nâng cao vai trị của luật sư cũng la góp phân bão„ dong gop của</small>

đấm tinh thương tôn Hiển pháp va pháp luật trong đời sống xã hội.

Thứ he tuec hiện các quy đinh vỗ tiêu chuẩn, điễu kiện, đão tao nghềluật sue cắp và tìm hơi chưng chỉ hành nghề iuật se; các quyền và nghĩa vụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>kiên hành nghề luật sư và đâo tạo nghề luật sư (Điều 11, 12 của Luật luật sư</small>

sửa đổi 2012), quy định vẻ tập sự hành nghề, kiểm tra tập sự và cấp, thu hồi.

<small>chứng chỉ hành nghề luật sư... Như vay, việc thực hiện nhóm các quy địnhpháp luật néu trên có ý nghĩa quan trọng trong q trình hình thành va phát</small>

triển của đội ngũ Luật sự ở Việt Nam.

<small>Bên cạnh đó, pháp luật vẻ luật sư 6 Việt Nam cũng có những quy định</small>

ễ về quyền của luật sư sau khi được cấp Chứng chỉ hanh nghệ, vẻ nghĩa‘vu và đặc biệt la những việc nghiêm câm với luật sư”. Việc thực hiện các quy.

định trên biểu hiên trong đời sống thông qua các hảnh vi mà luật sự được lam

<small>hoặc buộc phải làm hoặc kiểm chế không được làm ... tương ứng với quyđịnh quyền, nghĩa vụ và các hảnh vi nghiêm cấm đổi với Luật sư. Qua đó gópphân phát huy vai tro, chức năng xã hồi cla luật sư trong đời sống cũng như</small>

bảo đêm việc hiện thực hóa quy định pháp luật về luật su, khẳng định vai trịpháp luật nói chung và pháp luật vé luật sư nói riêng trong điều chỉnh các

<small>quan hệ sẽ hội.</small>

Thứ năm thực hiện các quy dinh về hành nghề luật sư và các tổ chức“inte xã hội ~ nghề nghiệp của luật sic

Hé thông quy định pháp luật vẻ luật sư có quy định cụ thể vẻ phạm vi

<small>hành nghề luật sử như tham gia tổ tụng với tư cách người bảo chữa, người đạidign hoặc người bao vệ quyển, lợi ich hop pháp, thực hiện tư van pháp luật,</small>

đại điển ngoài t tung và thực hiện các dich vụ pháp lý khác, Bên canh đó,

<small>pháp luật luật su cũng quy định các hình thức hành nghề của luật sư bằng việc.</small>

thành lập hoặc tham gia thảnh lập tổ chức hành nghề luật sư, lam viếc theohop đồng lao đồng cho tổ chức hành nghé luật sư hoặc hành nghề với tur cáchcá nhân, quy định các hình thức tỗ chức hảnh nghề luật sư, điểu kiến thành.

<small>-XembitBoin ,Đn9 về các ảnh igh cấm đột với hật vi Đu 21 về Quoin. nghề vụ ca</small>

<small>"yam Đền 2 cia Tu hắt sub 2006, sa đồi bồ sngniex2013</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

lập tổ chức hành nghề lut sơ... Vi vây, đưa các quy định pháp luật nêu trênvào đời sống sé gop phân khẳng định rõ vi thé, vai trò cia luật sư trong các

<small>hoạt động nhất định, đồng thời sự tham gia của luật sw trong các hoạt động tổtung, hoạt động tư vẫn pháp luật và các hoạt đơng khác sé góp phân bao dim</small>

cơng lý, cơng bang, quyên va lợi ich của các cả nhên, tổ chức trong xã hội.Củng với đó, pháp luật luật sư cũng đã xác định cụ thể quyền vả nghĩa‘vu của các tổ chức hanh nghề luật sư lả văn phòng luật sư hoặc cơng ty luật.Theo quy đính tại các Điều 39 va Điều 40 của Luật luật su sửa đỗi năm 2012,

hức hanh nghệ luật sư có quyền vả nghĩa vụ nhất định. Chẳng hạn, tổ chức

<small>hành nghề luật sw có quyên thực hiện dịch vụ pháp lý, nhân thù lao từ kháchhàng, .. và có nghĩa vụ hoạt đông theo lĩnh vực ngành nghề ghỉ trong Giâyđăng ký hoat đông, thực hiên đúng những nôi dung đã giao kết với khách.</small>

hang, ... Như vậy, việc thực hiện các quyển va nghĩa vụ của tổ chức hảnh.nghề luật sư biểu hiện dưới dạng hành đông buộc phai làm (nêu là nghĩa vu)

<small>và lựa chọn lâm (khi lả quyển) trong thực</small>

Pháp luật về luật sw ở Việt Nam cũng quy định các tổ chức — xã hộinnghé nghiệp của luật sư bao gồm có Doan luật sư ~ với tư cách tổ chức xã hội

<small>— nghề nghiệp của luật sự ở tinh, thành phổ trực thuộc trùng ương và Liênoan luật sư — với tư cách là tổ chức zã hội ~ nghề nghiệp của luật sw trong</small>

phạm vi cả nước, đại diện cho luật sử, các Doan luật sư. Các tổ chức xã hội ~nghề nghiệp cia luật sư có quyển và nghĩa vụ theo quy định của Luật luật sưnăm 2006, sửa đổi, bỏ sung năm 2012”, chẳng han: Liên đồn luật sư có

<small>nhiệm vụ, quyển hạn trong việc giảm sát luật su, Đoán luật sư trong việc tuân.</small>

thủ pháp luật, tuân theo Điều lệ của Liên đoàn, tổ chức đảo tạo nghề luật sư,Việc thực hiện các quy định về nhiệm vụ, quyền han của Doan luật sư vaLiên đoàn luật sư cũng thể hiện đưới những hành vi phải làm hoặc lựa chon

<small>“Xem thêm ti Điều 61 về Nhiệm vụ, quyền hạ ca Doin hit svi Đi 65 vl Nhôm vu, quyền hạ đc</small>

<small>Tiên down bật sự Vet em,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>lâm theo quy định của pháp luật. B én cạnh đó, Doan luật sư va Liên đoàn luật</small>

sư với tư cách là các tổ chức xã hội ~ nghề nghiệp còn thể hiện vai tro quan lýkết hợp với các cơ quan nha nước, do vậy hành vì của các tổ chức nay có théđưới dang các chủ thể có thẩm quyên thực hiện việc áp dụng pháp luật.

Thứ sản, thực hiện các quo đinh về quản lý nhà nước vỗ Ind steve hànhnghề luật sue; kiểm tra, giám sát, phát hiện và wie If nghiêm minh các hành vivì phạm của luật sự: tổ chức hàmh nghề luật sư:

Các cơ quan nha nước có thẩm quyên trong phạm vi nhiệm vụ, quyểnhan của mình tiền hành kiểm tra, giám sát viếc thực hiện các quy định pháp

<small>luật vé luật sự, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện pháp</small>

luật vẻ luật sử (bang việc kiến nghị cơ quan có thẩm quyền hoc trực tiếp banhành mới hoặc sửa đổi, bỗ sung bao dém thi hành pháp luất, kiến nghị hoặctrực tiếp sữa đổi pháp luật khi can thiết) Bén canh đó, các hoạt đơng sơ kết,g kết việc thực hiện, danh giá hiệu quả của pháp luật vẻ luật su, khiển nai,

<small>cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý các hành vi vi pham của luật su,</small>

18 chức hành nghệ luật sư trong quá trình thực hiện pháp luật vé luật su,

<small>cũng được tiền hành dưới sw quan lý, giảm sắt của các cơ quan nha nước có</small>

thấm quyền.

1.3.3, Hình thie thực hiện pháp luật về luật ste

<small>Tir góc đồ khoa học Lý luận chungnhà nước và pháp luật, thực hiến.pháp luật có các hình thức 1a: tn thủ pháp luật, thi hành pháp uất, sử dụngpháp luật va áp dung pháp luật. Với cách tiép cân trên, thực hiện pháp luật về</small>

luật sư cũng bao gồm các hình thức trên, cụ thểMột là: Tuân tint pháp luật vê iuật sư:

<small>Tuân thủ pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật trong đó các chủ</small>

thể pháp luật kiểm chế, không tiễn hảnh các hoat động ma pháp huật cắm Day

<small>là hình thức thực hiện các quy pham pháp luật cảm đoán trong thực tế và</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

được thể hiện bằng dang hảnh vi không hành động, Tuân thủ pháp luật vẻ luậtsư bao gồm các nội dung như. Luật su, tổ chức hành nghề luật sư mà một sốchủ thé khác có liên quan phải kiểm chế, không thực hiện các hảnh vi mapháp luật về luật sư cắm.

Chẳng han: Luật sư phải kiểm chế dé không tiết lê thông tin vẻ vụ,

<small>việc, vẻ khác hang ma mình biết được trong khi hành nghề, trừ trường hopđược khách hàng đồng ý bang văn bản hoặc pháp lut có quy định khác, Hoặc</small>

cơ quan tiến hành tổ tụng phải kiểm chế để không can trở hoạt động hanhnghề của luật sư khi luật sử thực hiện hoạt động tham gia tổ tụng

<small>Heat là. Tat hành pháp luật về luật sc</small>

<small>Thi hảnh pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật trong đó các chủ</small>

thể pháp luật buộc phải thực hiện những hảnh vi pháp lý tích cực phủ hợp với

<small>các quy định pháp luật nghĩa vụ. Ban chất đầy 1a hình thức thực hiện các quy</small>

pham pháp luật nghĩa vu va được thể hiện bằng dang hành vi hành động. Thi‘hanh pháp luật vẻ luật sư chính la việc các chủ thé như luật sư, tổ chức hảnh.nghé luật sư và các chủ thể khác thực hiện nghia vụ bằng các hanh đơng tích.

<small>cực theo các quy định vé luật su.</small>

‘Vi dụ: Tổ chức hảnh nghé luật sư như Văn phỏng luật sư hoặc Cơng ty

<small>luật có nghĩa vụ thực hiện đúng những nôi dung đã giao kết với khác hang,</small>

hoặc có nghĩa vụ cử luật su của tổ chức minh tham gia tổ tung theo phân cơng

<small>của Đồn luật sư, Hoặc Luật sư có nghĩa vụ tuân theo các nguyên tắc hảnhnghé luật sử theo quy định của Luật Luật sw</small>

<small>Ba là: Sit dung pháp luật về luật se</small>

Si dung pháp luật lả hình thức thực hiện pháp luât trong đó các chi thể

<small>thực hiện quyền tự do pháp lý theo quy đính của pháp luật. Đây 1a hình thức</small>

thực hién các quy định pháp luật quyển và biểu hiện bằng hành vi đưới danghành động của chủ thể pháp luật. Sử dụng pháp luật vé luật sử bao gồm nội

<small>dung các chủ thé như luật sự, tổ chức hành nghề luật sử thực hiện các quyển.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>tự do pháp lý theo quy đính của pháp luật vẻ luật sư</small>

Chẳng hạn: Luật sư có quyển hảnh nghề luật sư, lựa chọn hình thức

<small>hành nghề luật sư và hình thức tổ chức hành nghề luật sư theo quy định củaLuật Luật sư, Hoặc tổ chức hảnh nghề luật sư cỏ quyền thực hiến dịch vụ.pháp lý theo quy định của pháp luật về luật sư</small>

Bén là: Ap dung pháp luật về luật sư.

<small>Ap dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật trong đó nha nước</small>

thơng qua các tổ chức hoặc cá nhân có thẩm quyển tổ chức cho các chủ thể

<small>pháp luật thực hiện các quy định pháp luật hoặc tự mình căn cứ vào các quy</small>

định của pháp luật để tạo ra các quyết định lam phát sinh, thay đổi, đỉnh chỉhoặc chấm đứt một quan hệ pháp luật cụ thể. Áp dung pháp luật vẻ luật sư

<small>được thực hiện trong một số trường hợp sau</small>

~ Khi cần áp dụng các biện pháp cưỡng chế với các chủ thể có hành vi‘vi phạm, như việc cơ quan nha nước có thẩm quyển tiên hanh xử lý chủ thểthực hiện pháp luất vẻ luật sư có hành vi sách nhiễu, lửa đổi khách hang

có thẩm quyền cấp Chứng chỉ hành nghề cho Luật sư khí họ đáp ứng các điềukiện, tiêu chuẩn của luật sư theo quy định của pháp luật về luật sư

- Khi sây ra tranh chấp về quyền và ngiấa vụ pháp lý giữa các bén tham.gia quan hệ pháp luật ma họ không tự giải quyết được. Chẳng hạn việc cơ quannhà nước có thẩm quyền giải quyết tranh chấp giữa người sử dụng các dich vụ.

<small>pháp lý, dich vu tự vẫn với luật sử ~ người thực hiện các dich vụ này,</small>

- Trong các trường hợp khác cn sự can thiệp cũa nha nước để bao dmquyền va nghĩa vụ của các bên trong thực hiện các quy định pháp luật vẻ luậtsư. Chẳng hạn việc cơ quan nha nước có thẩm quyên giải quyết khiêu nại, tôcáo của luật sư, tổ chức hảnh nghề luật sư.

14. Các yếu tổ ảnh hưởng đến việc thực hiện pháp luật về luật sư ở Việt Nam

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Những yêu tổ anh hưởng đến việc thực hiên pháp luật vẻ luật sư khả dadang, có thể kế đến như. sự lãnh đạo của Dang, các yếu kinh tế - xã hội, hệthông pháp luật, công tác tổ chức thi hanh pháp luật va các yếu td khác như ý'

<small>thức pháp luật, phong tục tập quan, dao đức, truyền thống văn hóa đân tộc.</small>

Co thé thay như sau:

1.4.1. Sự lãnh đạo của Đăng Cộng sin Việt Nam đối với công tác tare hiện

<small>_pháp luật về luật ste</small>

<small>"Thực hiền pháp luật vẻ luật sư cũng như việc thực hiện pháp luật nóichung đơi hõi phải đặt đưới sự lãnh đạo của Bang, đó là điều kiện tiên quyếtgóp phân bao đâm cho việc thực hiện pháp luật vẻ luật sư được nghiêm chỉnh.</small>

và thống nhất. Theo đó, các cấp ủy Đảng lãnh đạo, chỉ đạo bằng việc quan

<small>triết từ việc nhân thức đúng, đây đủ vẻ trách nhiém của cán bộ, đăng viên đổilãnh đạo các cơvới thực hiên pháp luật vẻ luật sư, ban hành Nghỉ quyết</small>

<small>quan, tổ chức, cán bô, đăng viên trong việc thưc hiện pháp luật vẻ luật sựtrong phạm vi cả nước, kiểm tra việc chấp hành Nghỉ quyết của các cơ quan,</small>

tỗ chức va các cán bộ, dang viên trong việc thực hiện các Nghị quyết đã dé ra.Thực tiễn cho thay, ở địa phương, cơ quan, tổ chức nao có sự quan tam

<small>lãnh đạo, chỉ đạo sâu sát của cấp ủy Đăng thi cơng tác thực hiện pháp luật về</small>

luật sử ở đó đạt hiệu quả cao hơn Hơn nữa, cần thấy được khi thực hiệnnguyên tắc bão đảm sự lãnh đạo của Đăng đối với công tác thực hiện pháp

<small>uật vẻ luật sử phải tránh khuynh hướng Đăng can thiệp qua mức, qua sâu tới</small>

các hoạt động của luật sư, tổ chức hảnh nghề luật sư ở các địa phương, cơ

<small>quan, đơn vị.</small>

14.2. Hệ thông pháp luật về luật si.

Hệ thống pháp luật vẻ luật sư trong pham vi Luân văn nay chủ yếu

<small>được khai thác đưới góc độ hệ thơng văn bản quy phạm pháp luật về luật sư.Trong thời gian vừa qua, hệ thông văn bản quy pham pháp luật vẻ luật su đã</small>

<small>30</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>được Nhà nước ban hành và từng bước hồn thiên. Tính đền hết tháng 12 năm.</small>

2021 cỏ 07 văn bản quy pham pháp luật hướng dẫn thi hành Luật Luật swđược ban hành va dang cịn hiệu lực trong đĩ cĩ 01 Luất sửa đổi, bd sung mốt

mơn; Hướng dẫn một sơ điều vả biện pháp thí hành Luật Luật sự, Hướngtập sự hành nghề luật sưẺÊ.

<small>Hé thơng văn bản quy pham pháp luật vé luật sư cĩ ảnh hưỡng lớn đếnviệc thực hiện pháp luật vẻ luật sư. Mét hệ thống pháp luật hồn thiện sẽ gĩpphân thúc</small>

<small>lại, hệ thơng pháp luật về luật sư chưa hộn thiện, cịn chồng chéo, mau</small>

<small>Việc thực hiện pháp luật vẻ luật sư hiệu quả va hiệu lực. Ngược.</small>

<small>sẽ gây những khĩ khăn, căn tré va lâm cho việc thực hiện pháp luật kém hiệuquả. Việc đánh giá sự hồn thiện của hệ thơng pháp luật vé luật sư được xem</small>

“xét trên các phương diện vẻ tính toản diện, tính day đủ, tính đồng bộ, tinh phù‘hop, tính khả thi, tinh dn định tương đối va chất lượng kĩ thuật lập pháp vớingơn ngữ diễn đạt rõ ràng, ngắn gọn. Cụ thể

<small>Thứ vi</small>

phải đảm bao da dang va phong phú về số lượng, chất lượng, mỗi liên hệ giữa

<small>tinh tồn điện: các văn ban quy phạm pháp luật vẻ luật sư</small>

<small>văn ban quy pham pháp luật vẻ luật sư với các văn bản quy phạm pháp luậtkhác cĩ liên quan, cống như chất lượng của văn bản quy pham pháp luật véluật sử cân phải đủ khả năng điểu chỉnh các quan hệ 28 hội được hình thành.trong lĩnh vực luật sư.</small>

Thứ hai, vé tính đồng bơ khi ban hành các văn ban quy phạm pháp luậtvẻ luật sử phải cĩ sự thống nhất vẻ nội dung, hình thức, các văn bản quypham pháp luật khơng được mâu thuẫn, chồng chéo, văn phong của văn bản.

<small>31</small>

</div>

×