Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

bài giảng đại cương bào chế y học cổ truyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.77 MB, 60 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐẠI CƯƠNG BÀO CHẾ YHCT</b>

ThS. Võ Thanh Phong

<b><small>1</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Nội dung</b>

<b>1.Mục đích bào chế</b>

<b>2. Các phương pháp bào chế3. Các phụ liệu dùng bào chế</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Chương 1</b>

<b>Mục đích của bào chế</b>

<b><small>3</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1. Tạo ra tác dụng mới2. Tăng hiệu lực</b>

<b>3. Giảm tác dụng phụ, độc tính4. Ổn định tác dụng của thuốc5. Bảo quản thuốc</b>

<b>6. Làm sạch thuốc</b>

<b>7. Thay đổi dạng dùng</b>

<b>Mục đích</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Bào chế → thay đổi tính vị → thay đổi tác dụngPP bào chế khác nhau → tác dụng khác nhauThường sử dụng với phụ liệu

VD: Sinh địa → Thục địa

<b>Tạo ra tác dụng mới</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Hiệp đồng với phụ liệu</b>

Chế vị thuốc với phụ liệu có tác dụng trị bệnh tương tự để hiệp đồng tác dụng của nhau.

Bán hạ chích gừng → chống nơnBán hạ chích Cam thảo → giảm hoHồng kỳ chích mật → bổ phế, tỳ

<b>Tăng hiệu lực</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Tăng hàm lượng hoạt chất</b>

Loại bỏ các thành phần cản trở sự khuếch tán các hoạt chất

lượng hoạt chấtVD:

Mẫu lệ, Trân châu mẫu nung, tôi trong giấm

<b>Tăng hiệu lực</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Giảm độc tính</b>

Dùng nhiều phương pháp khác nhau tuỳ theo từng loại thuốc để làm giảm độc tính.

PP hoả chế: Ba đậu → Ba đậu sương = sao đen

PP thuỷ chế: Phụ tử → Phụ tử chế = ngâm nước muốiPP thuỷ hoả hợp chế

<b>Giảm TDP & độc tính</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Giảm TDP</b>

Loại trừ TDP của một số vị thuốc

Loại tác dụng không mong muốc trong một bệnh cảnh cụ thể.VD:

(antranoid) → ngâm nước vo gạo → mất 2 TDP trên

<b>Giảm TDP & độc tính</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Một số vị thuốc dễ bị giảm tác dụng trong quá trình bảo quản, bào chế giúp bảo tồn tác dụng của vị thuốc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Chuyển hoá, loại bỏ, giảm bớt một số thành phần của dược liệu tạo điều kiện thuận lợi cho nấm mốc, sâu mọt → bảo quản lâu hơn.

• Giảm độ ẩm

• Thay đổi thành phần hố học dễ gây nấm mốc• Diệt men gây phân huỷ hoạt chất

• Tạo thành chất bảo vệ cho vị thuốc

<b>Bảo quản thuốc</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Loại trừ tạp chất cơ học khi thu hoạchLoại trừ bộ phận không dùng làm thuốcTinh chế thuốc

<b>Làm sạch thuốc</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Một số vị thuốc khi sống chì dùng ngồi → chế được dùng trong (Mã tiền, Hoàng nàn)

Một số nguyên liệu chỉ được dùng làm thuốc sau khi chế (mẫu lệ, cửu khổng)

Phân chia vị thuốc đến kích thước thường dùng

<b>Thay đổi dạng dùng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Chương 2</b>

<b>Các phương pháp bào chế</b>

<b><small>15</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>1. Hoả chế2. Thuỷ chế</b>

<b>3. Thuỷ hoả hợp chế</b>

<b>Phương pháp</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Hoả chế là sử dụng nhiệt trực tiếp/gián tiếpMục đích:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Hoả chếSao</b>

<b><small>Nhiệt độMục đích</small></b>

<small>Sao trực tiếp</small>

<small>Vi sao50-80Làm khơ, thơm, tránh mốc mọt, ổn định hoạt chất</small>

<small>Hoàng sao100-160Tăng quy tỳ, mùi thơmSao vàng cháy cạnhGiảm mùi khó chịuSao vàng hạ thổHạ nhiệt độ nhanh</small>

<small>Sao đen (hắc sao)180-240Tăng tác dụng tiêu thực, giảm tính mãnh liệt</small>

<small>Sao cháy (thán sao)180-240Tăng tác dụng cầm máuSao gián </small>

<small>Sao cách gạoTăng kiện tỳ, giảm tính táoSao cách cát200-250</small>

<small>Sao cách hoạt thạch/văn cáp</small>

<small>Tránh kết dính thuốc</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Nung: </b>Sử dụng nhiệt độ cao (lên đến 1000<small>o</small>C) → phá vỡ cấu trúc của thuốc.

<b>Chế sương: nung kín. Tinh chế thuốc từ khống vật (chứa </b>

hoạt chất tính thăng hoa)

<b>Hoả chế</b>

<b>Nung – Chế sương</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>Lùi: </b>Bọc vị thuốc vào giấy ẩm/bột hồ ẩm/bột cám gạo → vùi vào tro nóng đến khơ, bóc vỏ ngồi → giảm bớt chất dầu

<b>Nướng: làm chín thuốc, giảm tính mãnh liệt</b>

<b>Hoả chế</b>

<b>Lùi – Nướng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Hoả phi là phương pháp sao trực tiếp, dùng cho khoáng vậtNhiệt độ cao → thay đổi tính chất, loại trừ nước trong cấu trúc phân tử, tăng khả năng hút nước

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>Thuỷ chế là sử dụng nước hoặc dịch phụ liệu ở nhiệt độ tự nhiên</b>

5. Làm mềm → phân chia dược liệu dễ dàng

<b>Thuỷ chế</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Ngâm dược liệu vào nước/dịch phụ liệu, sau đó gạn bỏ dịch.

<b>Dịch ngâm:</b>

- pH trung tính: nước, dịch cam thảo, dịch nước gừng- pH acid: giấm, phèn chua

- pH kiềm: nước vơi, dịch nước tro bếp

trung tính sang acid do lên men.

<b>Thời gian ngâm: tuỳ theo vị thuốc và mục đích ngâm</b>

<b>Thuỷ chếNgâm </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Dùng nước/dịch phụ liệu tẩm vào vị thuốc vài giờ đến vài ngày, dùng vải ủ đến khi dạt yêu cầu riêng.

<b>Mục đích:</b>

- Lên men: chế thần khúc- Làm mềm → dễ phân chia

<b>Thuỷ chếỦ </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Tán thuốc trong nước thành bột mịn.

<b>Mục đích:</b>

- Thu được bột thuốc nhỏ mịn- Tránh được bay bụi thuốc

<b>Thuỷ chếThuỷ phi </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Đun cách thuỷ vị thuốc với nước/dịch phụ liệu.

<b>Mục đích:</b>

<b>Thuỷ hoả hợp chếChưng </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Tẩm vị thuốc với nước/dịch phụ liệu → ủ đến khi thấm đều → sao/nướng

<b>Mục đích:</b>

- Thay đổi tính vị:+Tăng tính ấm+Giảm tính táo+Tăng thăng đề+Tăng thu liễm+Tăng trầm giáng

<b>Thuỷ hoả hợp chếChích </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>Đồ: Dùng hơi nước đun sôi đề làm mềm thuốc, phân tán mùi </b>

khó chịu, làm chín, ổn định thuốc

<b>Nấu: Nấu trực tiếp với nước hoặc dịch phụ liệu</b>

<b>Sắc: Nấu thuốc nhiều lần, thu dịch nấu, gộp lại, cô đặc</b>

<b>Thuỷ hoả hợp chếĐồ - Nấu </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Nung vị thuốc ở nhiệt độ cao, rồi nhúng vào nước hay dịch phụ liệu

Mục đích:

<b>Thuỷ hoả hợp chếTơi </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>Chương 3</b>

<b>Các phụ liệu dùng trong bào chế</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Cam thảo chế với các vị thuốc khác nhằm:

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Ứng dụng trong bào chế:

- Acid hố mơi trường, tăng hồ tan một số chất- Trung hoà các chất kiềm trong dược liệu

<i><b>Acid acetic</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Ứng dụng trong bào chế:

<b>Mật ong</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

Ứng dụng trong bào chế:

<b>Hoàng thổ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

<b>Sữa: tăng bổ huyết, giảm tính táoBồ kết: tăng long đàm</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

<b>Chương 4</b>

<b>Bào chế một số dược liệu</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

Tên khoa <i>học: Aconitum fortune Hemsl; A napellus L.; A </i>

<i>chinense Past.; A carmichaeli Debx.</i>

Họ Hoàng liên – Ranunculaceae

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

Tác dụng cường tim của phụ tử do 3 thành phần:

<b>•Aconitine: tác dụng mạnh, cửa sổ điều trị hẹp →chế biến </b>

làm giảm lượng aconitine

<b>•Ion calcium trong thành phần acid calciphospho aconitic có </b>

dụng cường tim.

<b>Chế phụ tử</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47">

<small>Thành phần gây độc alkaloid diester, hypaconitin aconitin</small>

<small>banzoyaconine, aconine độc tính 1/1000-1/2000 so với aconitine.</small>

<b><small>Phụ liệu: Cam thảo, đậu xanh, đậu đen, phòng phong</small></b>

<small>dịch ngâm.</small>

<b>Chế phụ tử</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 48</span><div class="page_container" data-page="48">

<b>Chế phụ tử</b>

<b><small>Phụ tử sống</small></b>

<b><small>Diêm phụ chếBạch phụ phiếnHắc phụ phiến</small></b>

<small>Dược liệu</small>

<small>Củ toCủ toCủ trung bìnhPhụ liệuMgCl</small><sub>2</sub><small>, NaCl, </small>

<small>Ngâm 3-5 ngàyLuộc chin, thái phiến</small>

<small>Ngâm rửa 10 giờĐồ hấp chín 30pPhơi khơ kiệtSấy diêm sinh</small>

<small>Ngâm 3-5 ngàyĐun sôi 30p, thái phiến</small>

<small>Ngâm tiếp 3-4 ngàyPhơi khô</small>

<small>Tẩm dầu cải, nước đường đỏ</small>

<small>Sao đen</small>

<small>Rửa nước đến hết têPhơi sấy khô kiệt</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 49</span><div class="page_container" data-page="49">

<i><b><small>Tên KH: Cirsium setosum</small></b></i>

<b><small>Họ: Asteraceae</small></b>

<b>Tiểu kế</b>

<b>Cirsii herba</b>

<i><small>Source: Hempen, Carl-Hermann and Fischer, Toni (2009), A Materia Medica for Chinese </small></i>

<i><small>Medicine, Churchill Livingstone, Edinburgh</small></i>

<b><small>49</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 50</span><div class="page_container" data-page="50">

<b>Tiểu kế thán sao (CSC) được sử dụng cầm máu</b>

<b>CSC không chứng minh được tác dụng cầm máu</b>

thường có đường kính 1-10nm, ưu điểm vượt trội về độ hòatan/nước, dễ dàng thực hiện chức năng, chống lại quá trình

<b>Tiểu kế</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 52</span><div class="page_container" data-page="52">

<b>Tiểu kế</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 53</span><div class="page_container" data-page="53">

<b>Tiểu kế</b>

<small>Fig. 7 Effects on coagulation parameters. (a) Activated Partial Thromboplastin Time (APTT); (b) Thrombin Time (TT); (c) Prothrombin Time (PT); (d) Fibrinogen (FIB). There were five groups (n= 8/group): normal control group (NS), Hemocoagulase Group (HC) and different concentrations of CSC-CDs groups. *P < 0.05, **P < 0.01 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 54</span><div class="page_container" data-page="54">

<i><b><small>Tên KH: Rehmannia glutinosa</small></b></i>

<b><small>Họ: Scrophulariacea</small></b>

<b>Sinh địa hoàng</b>

<b>Rehmanniae radix</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 55</span><div class="page_container" data-page="55">

Chế sinh địa qua 3 giai đoạn:

đến khi thịt củ màu đen (5-7 ngày)

<b>Sinh địa hoàng</b>

<b>Rehmanniae radix</b>

<small>Source: Phạm Xuân Sinh (2018), Dược học cổ truyền, NXB Y Học.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 56</span><div class="page_container" data-page="56">

<b>Sinh địa hoàng</b>

<b>Rehmanniae radix</b>

<b><small>Giai đoạn chếIridoidĐường khửĐường thuỷ phân</small></b>

<small>Địa hoàng0.301.206.30Sấy (30-40oC)0.352.608.20</small>

<small>Sấy (40-55oC)0.56-0.605.40-6.0010.00-10.80Khoảng 7 ngày1.0986.0511.02</small>

<small>Ủ ấm 3 ngày (có mốc trắng xanh)</small>

<small>0.579.0511.30Sấy (40-55oC) </small>

<small>đến khơ kiệt (Sinh địa)</small>

<small>0.5610.1211.46</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 57</span><div class="page_container" data-page="57">

Chế Sinh địa thành Thục địa:

</div><span class="text_page_counter">Trang 58</span><div class="page_container" data-page="58">

<b>Thục địa hoàng</b>

<b>Rehmanniae radix praeparata </b>

<b><small>Giai đoạn chếIridoidĐường khửĐường thuỷ phân</small></b>

<small>Sinh địa0.5610.1211.46Nấu với rượu sa </small>

<small>nhân (8 h)</small>

<small>0.4715.5017.60Phơi (3 ngày)0.4616.0018.00Nấu với gừng (7 </small>

<small>0.1418.0020.00Thục địa0.0920.0020.00</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 59</span><div class="page_container" data-page="59">

<b>Thục địa hoàng</b>

<b>Rehmanniae radix praeparata </b>

<small>Source: Phạm Xuân Sinh (2018), Dược học cổ truyền, NXB Y Học.</small>

<small>Địa hoàng0.031.206.30Sinh địa0.5610.1211.46Thục địa0.0920.0020.00</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 60</span><div class="page_container" data-page="60">

<b>CÁM ƠN ĐÃ LẮNG NGHE</b>

</div>

×