Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

cuộc thi đấu trường công lý justice battle lần vii năm 2024 vòng sơ tuyển vụ tranh chấp về hợp đồng thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.91 KB, 13 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬTKHOA LUẬT

<b>ĐỘI HÌNH TƯ VẤN VÀ GIẢNG DẠY PHÁP LUẬT CỘNG ĐỒNG CLE - UEL</b>

<b>VINA CO., LTD</b>

<b>BÀI BIỆN HỘ BẢO VỆ BỊ ĐƠN</b>

<b>DANH SÁCH THÀNH VIÊN:</b>

2. Nguyễn Thị Phượng Nhung K215011017 <i>Thành viên</i>

<i><b>Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 4 năm 2024</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>ĐỘI THI SỐ [34]</b>

<b>BÀI BIỆN HỘ BẢO VỆ BỊ ĐƠN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>PHẦN 1: TÓM TẮT NỘI DUNG VỤ ÁN...4</b>

A. TƯ CÁCH ĐƯƠNG SỰ TRONG VỤ ÁN...4

B. TÓM TẮT NỘI DUNG TRANH CHẤP...4

<b>PHẦN 2: NỘI DUNG CHÍNH...6</b>

THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP...6

(A) Có thỏa thuận trọng tài...6

(B) Tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quyết tranh chấp của Trọng tài...6

I. LUẬT ÁP DỤNG...6

(A) CISG...6

(B) Pháp luật Việt Nam...6

II. VINA KHÔNG VI PHẠM HỢP ĐỒNG...7

(A) Thời điểm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên...7

(1) Số tiền 10% mà VINA cần thanh toán là “tiền trả trước”...7

(2) Thói quen thương mại về thời điểm giao nhận hàng hóa...8

(B) Quyền từ chối nhận hàng của VINA...9

II. KIỂM TRA HÀNG HĨA KHƠNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG...9

III. HÀNG HĨA KHƠNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG LÀ VI PHẠM CƠ BẢN...11

IV. YÊU CẦU CỦA BỊ ĐƠN...13

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>PHẦN 1: TÓM TẮT NỘI DUNG VỤ ÁNA. TƯ CÁCH ĐƯƠNG SỰ TRONG VỤ ÁN </b>

Đại diện theo pháp luật : <b>/</b>

Địa chỉ : A2 Hamlet, B2 Village, Quận C2, Tỉnh Đồng Nai, ViệtNam

Đại diện theo pháp luật : Nguyen Van A

<b>B. TÓM TẮT NỘI DUNG TRANH CHẤP </b>

Ngày 12/05/2018, SINGAP gửi Hợp đồng 100 đã có đầy đủ chữ ký của Các Bên qua thư điện tử với các nội dung cơ bản:

- Bên bán: SINGAP; Bên mua: VINA;

- SINGAP bán cho Vina 4.000 tấn hạt điều thô còn vỏ, đơn giá 1.700 USD/tấn, tổng giá trịhợp đồng là 6.800.000 USD

Tại cảng dỡ hàng: Kiểm tra chấtlượng hàng hóa bởi VNC dưới sựcó mặt của đại diện bên bán

Đợt 1 + cùng bộ chứng từ thanh tốnTại cảng xếp hàng: Khơng đề cậpTại cảng dỡ hàng: 18/7/2018

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Đại diện của 2 bên cùng kiểm trabằng mắt thường

- Có sự đồng ý của SINGAP vềviệc VINA kiểm tra chấtlượng trước khi thanh tốnthơng qua điện thoại

- Thơng báo cho SINGAP vềtình trạng của hàng hóa - ẩmướt và chất lượng kém.: ảnh,video.

VINA thanh toán hàng hóa theophương thức DP: 98%

VINA khơng thanh tốn:

- Hàng hóa khơng đảm bảo chấtlượng (đã thơng báo lý do vào18/7/2018)

- Được phép thanh tốn tồn bộchứng sau khi kiểm tra chấtlượng hàng hóa

1. Vào ngày 21/7/2018, VINA gửi email thông báo từ chối nhận hàng NOC (Non ObjectionCertificate) và chấm dứt hợp đồng.

<i><b>2. Tháng 3/2019, SINGAP nộp đơn khởi kiện tại VIAC để yêu cầu VINA phải (i) chịukhoản phạt theo hợp đồng và (ii) chịu chi phí phát sinh từ thiệt hại mà SINGAP phải</b></i>

gánh chịu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>PHẦN 2: NỘI DUNG CHÍNHTHẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP</b>

VIAC có thẩm quyền giải quyết tranh chấp trên vì: (A) Hai bên có thỏa thuận cụ thể tổ chức giảiquyết tranh chấp và (B) Tranh chấp thuộc đối tượng điều chỉnh của Trọng tài.

<i><b>(A) Có thỏa thuận trọng tài</b></i>

Tại Điều 18 Hợp đồng 100, các bên thỏa thuận trung tâm trọng tài giải quyết tranh chấp cụ thể.Thỏa thuận này được thiết lập vào thời điểm giao kết - trước khi có tranh chấp.

<i><b>(B) Tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quyết tranh chấp của Trọng tài</b></i>

Đây là tranh chấp phát sinh từ họat động thương mại (Khoản 1 Điều 2 Luật trọng tài thương mại2010)

4. SINGAP (Singapore) và VINA (Việt Nam) có địa điểm kinh doanh tại quốc gia là thành

<i>viên của CISG (Điều 1.1.a CISG).</i>

<i>5. Hợp đồng là hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: địa điểm kinh doanh và thuộc đối</i>

tượng điều chỉnh (Điều 2 CISG).

6. Các bên trong hợp đồng là thương nhân của các nước thành viên của CISG 1980.7. Singapore là quốc gia thực hiện bảo lưu theo Điều 1.1.b CISG.

8. Tuy nhiên, các bên trong hợp đồng khơng có thỏa thuận về điều khoản loại trừ CISG

<i>(Điều 6 CISG) và luật khác điều chỉnh hợp đồng.</i><small>1</small>

<i><b>(B) Pháp luật Việt Nam</b></i>

9. Điều 7 CISG quy định những vấn đề mà CISG không điều chỉnh hoặc điều chỉnh khơngcụ thể thì có thể áp dụng những nguyên tắc chung. Do đó, PICC và luật quốc gia sẽ đượcáp dụng để giải quyết vấn đề.

<small>1ICC Arbitration case no 7660, 23/8/1994, xem thêm tại: < truycập ngày 29/03/2023</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>10. Điều 24(2) Quy tắc tố tụng trọng tài của VIAC: “... trong trường hợp các bên khơng cóthỏa thuận về pháp luật áp dụng thì Hội đồng Trọng tài quyết định áp dụng pháp luật màHội đồng Trọng tài cho là phù hợp nhất”.</i>

<i>11. Điều 14(2) LTTM quy định “Đối với tranh tranh chấp có yếu tố nước ngoài, Hội đồngtrọng tài áp dụng pháp luật do các bên lựa chọn”. Hay Điều 28(1) Luật Mẫu “Tòa trọngtài giải quyết tranh chấp phù hợp với quy định của pháp luật mà các bên đã lựa chọn ápdụng cho nội dung tranh chấp”.</i>

12. Các bên khơng có thỏa thuận cụ thể luật áp dụng để giải quyết tranh chấp thì có thể dựavào pháp luật nơi gắn bó mật thiết hơn với hợp đồng.

13. Khi đó, Việt Nam cần được xem xét là nơi gắn bó mật thiết với hợp đồng hơn vì: (i) nơixét xử các bên lựa chọn tại Việt Nam; (ii) Việt Nam là nơi thực hiện nghĩa vụ đặc trưngcủa hợp đồng mua bán (nơi thực hiện nghĩa vụ giao hàng và nghĩa vụ thanh toán), iii)Đây là hợp đồng thương mại quốc tế áp dụng INCOTERM.

<i><b>KẾT LUẬN</b></i>

14. Luật áp dụng giải quyết những vấn đề mà CISG không điều chỉnh hoặc điều chỉnh khôngcụ thể là Luật Thương mại 2005.

<b>II. VINA KHÔNG VI PHẠM HỢP ĐỒNG</b>

<i><b>(A) Thời điểm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên </b></i>

<i>(1) Số tiền 10% mà VINA cần thanh toán là “tiền trả trước” </i>

<i>15. Theo Điều 11 Hợp đồng 100: “The buyer must buy and provide the insurance to the</i>

<i><b>seller within a week after paid advance amount but must before seller load cargo to the</b></i>

18. Trong khi đó, đặt cọc theo quy định tại Điều 328 Bộ luật Dân sự 2015, số tiền đặt cọcđược hiểu là khoản tiền đảm bảo, không dựa vào giá trị hợp đồng. Số tiền cụ thể sẽ xácđịnh theo ý chí được cho là đủ đảm bảo của các bên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

19. Do đó, dù các bên không trực tiếp khẳng định thỏa thuận này là trả trước. Tuy nhiên, dựavào đặc trưng của trả trước được phân tích tại mục 17. và ý chí các bên. Bổ sung thêm cơsở pháp lý tại Điều 37 Nghị định 21/2021/NĐ-CP, nếu không xác định rõ là tiền đặt cọchay tiền trả trước thì số tiền này được coi là tiền trả trước”.

20. Vì vậy, cần xem xét số tiền 10% là tiền trả trước dựa trên số lượng thực giao củaSINGAP chứ không thể là khoản tiền đặt cọc “xác định” nhằm đảm bảo cho việc thựchiện Hợp đồng 100.

21. Do không tồn tại việc đặt cọc, nên khi VINA không chấp nhận giao kết hợp đồng (với bấtkỳ lý do gì) cũng khơng chịu mất “khoản tiền trả trước” mà phía Ngun đơn đề cập.

<i>(2) Thói quen thương mại về thời điểm giao nhận hàng hóa </i>

22. Căn cứ vào thói quen thương mại giữa các bên tại Hợp đồng 100, bên bán - thực hiệnnghĩa vụ giao hàng sau khi bên mua thực hiện thanh tốn số tiền 10%.

<i><b>23. Thói quen thương mại được chứng minh dựa vào 2 yếu tố: (1) nội dung rõ ràng và (2) lặp</b></i>

lại nhiều lần trong một thời gian dài giữa các bên. 24. Sự tồn tại của thói quen thương mại:

<i><b>(i) tại Điều 15 Hợp đồng 100: “Payment by DP for 98% of the invoice value after minus</b></i>

<i>advance amount…”, theo hình thức thanh tốn DP - bên mua thực hiện thanh toán (trước</i>

<i><b>khi nhận hàng) sau khi trừ đi khoản tiền thanh tốn trước đó; </b></i>

<i><b>(ii) tại Điều 11 Hợp đồng 100, việc thanh toán “tiền ứng trước” phải được thực hiện trước</b></i>

khi bên bán xếp hàng lên tàu.

Căn cứ vào Điều 11 và Điều 15 của Hợp đồng 100, giữa hai bên tồn tại một quy tắc ứngxử có nội dung rõ ràng: SINGAP và VINA biết và phải biết về nghĩa vụ thanh toán trước10% (điều khoản ngầm định) để kích hoạt nghĩa vụ giao hàng trong hợp đồng.

25. Tại 14 hợp đồng vào 2015, 04 hợp đồng 2017 và 03 hợp đồng 98, 99, 100 được thực hiện

<i>nhiều lần về việc thanh toán trước khi giao hàng (theo dữ kiện đề bài).</i>

26. VINA và SINGAP là đối tác thương mại lâu năm.

27. Căn cứ vào Điều 12 Luật thương mại 2005<small>2</small>, thói quen này được mặc nhiên áp dụng trừtrường hợp có thỏa thuận khác. Cụ thể, nội dung tại Điều 12 Hợp đồng 100, thỏa thuậnchỉ dừng lại ở thời điểm giao hàng chậm nhất (15/06/2018). Hai bên không thỏa thuận vềthời điểm giao hàng - thời điểm phát sinh quyền và nghĩa vụ hai bên.

<small>2 Điều 12, Luật thương mại 2005:</small>

<i><small>“Trừ trường hợp có thoả thuận khác, các bên được coi là mặc nhiên áp dụng thói quen trong hoạt động thương mạiđã được thiết lập giữa các bên đó mà các bên đã biết hoặc phải biết nhưng không được trái với quy định của phápluật.”</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>28. Thời điểm phát sinh nghĩa vụ giao hàng chỉ phát sinh sau khi bên mua đã thanh toán tiền</b>

trả trước dựa trên thói quen thương mại. Tức là, SINGAP đã thực hiện giao hàng khichưa phát sinh nghĩa vụ giao hàng.

<i><b>(B) Quyền từ chối nhận hàng của VINA</b></i>

32. Điều 52 CISG quy định nếu người bán giao hàng trước thời hạn quy định thì người mua

<i><b>được quyền lựa chọn giữa chấp nhận hoặc từ chối ‘việc giao hàng’ đó.</b></i>

33. Theo Điều 38 Luật Thương mại 2005<small>3</small>, bên mua có quyền khơng nhận hàng vì: (i) VINAgiao hàng trước thời hạn đã thỏa thuận; (ii) Hai bên không thỏa thuận về việc nhận hàngtrước thời hạn với bất kỳ lý do nào, chất lượng của hàng hóa khơng ảnh hưởng đến quyềnnày.

34. SINGAP khơng có căn cứ để u cầu VINA phải thanh tốn cho tiền hàng vì: chưa phátsinh nghĩa vụ giao hàng nên nghĩa vụ thanh toán theo Hợp đồng 100 cũng chưa đượcphát sinh và ràng buộc VINA.

35. Đây là hợp đồng giao nhận hàng hóa giữa các bên, tức là tồn tại nghĩa vụ đối ứng.

36. Khi đó, VINA khơng vi phạm hợp đồng khi từ chối nhận hàng và từ chối thanh toán cholơ hàng của SINGAP.

<i><b>KẾT LUẬN</b></i>

37. Bên mua có quyền từ chối nhận hàng khi bên bán giao hàng trước thời điểm

38. VINA khơng vi phạm hợp đồng vì chưa phát sinh nghĩa vụ nhận hàng và thanh toán

<b>II. KIỂM TRA HÀNG HĨA KHƠNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG</b>

39. Vào ngày 18/7/2018, đại diện hai bên tiến hành kiểm tra lô hàng mà khơng có sự có mặtcủa VNC - bên giám định tại cảng dỡ hàng được chỉ định trong Hợp đồng 100. Sự vắngmặt của VNC đã được sự đồng ý của SINGAP.

<small>3 Điều 38 Luật thương mại 2005:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

40. Theo Điều Hợp đồng 100, các bên thỏa thuận tại cảng dỡ hàng hóa kiểm tra chất lượngbởi VNC. Tuy nhiên, vào trước ngày 18/7/2018 đã có thỏa thuận thơng qua điện thoại -hình thức điện tử về việc để VINA được quyền kiểm tra chất lượng hàng hóa.

41. Thỏa thuận này được xem như thay thế cho điều khoản kiểm tra chất lượng hàng hóa tạiHợp đồng 100, cụ thể: không cần kiểm kê bởi VNC - doanh nghiệp kinh doanh dịch vụkiểm định.

42. Mặc dù, điều khoản hợp đồng có quy định sự thay đổi điều khoản hợp đồng bằng hìnhthức văn bản. Tuy nhiên, khơng thể căn cứ vào hình thức thỏa thuận mà tuyên bố nộidung thỏa thuận vô hiệu. Bởi lẽ, thỏa thuận mang bản chất là giao dịch dân sự theo phápluật Việt Nam.

43. Căn cứ vào Điều 117 và Điều 129 Bộ luật Dân sự 2015, điều kiện giao dịch dân sự vàquy định về giao dịch dân sự vô hiệu do khơng tn thủ quy định về hình thức, thỏa thuậntrên khơng thuộc trường này.

44. Do đó khi một ý chí mới 2 bên đồng thuận xác lập cần được pháp luật tôn trọng, tránhảnh hưởng hoặc để một bên viện dẫn điều này để hiểu theo hướng bất lợi cho bên cịn lại.Trong đó, bên có thể chịu bất lợi là VINA.

45. Từ đó, VINA có quyền tự kiểm tra chất lượng hàng hóa và VINA cũng đã thiện chí trongviệc thơng báo cho đại diện bên cịn lại để cùng kiểm tra chất lượng hàng hóa.

46. Từ ngày 18/7 - 21/7, ngay sau khi kiểm tra hàng hóa tại cảng, SINGAP cũng khơng cóbất kỳ khiếu nại hay yêu cầu VNC giám định lại hàng hóa khi có kết quả kiểm tra hànghóa của VINA là hàng hóa kém chất lượng.

47. Thực tế, sau khi VINA từ chối nhận hàng, SINGAP cũng khơng có bất kỳ hành vi nàonhằm khắc phục hậu quả. Ngoài yêu cầu nhận hàng thì SINGAP cũng khơng đề xuất bấtkỳ biện pháp nào cùng VINA thiện chí giải quyết vấn đề cơ bản của lô hàng là chất lượnghàng không đạt yêu cầu. Khi SINGAP đã không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình thìSINGAP khơng có đủ căn cứ để yêu cầu VINA bồi thường chi phí thuê tàu quá hạn.

<i><b>KẾT LUẬN</b></i>

48. Kiểm kê hàng tại cảng cho thấy hàng hóa khơng đảm bảo chất lượng.

49. Việc giám định hàng hóa khơng cần kiểm kê bởi VNC do ý chí 2 bên đồng thuận.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>III. HÀNG HĨA KHƠNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG LÀ VI PHẠM CƠ BẢN</b>

<i>Trong trường hợp, nghĩa vụ giao hàng phát sinh vào thời điểm giao hàng chậm nhất - ngày 15/06/2018. Bên mua có quyền từ chối nhận hàng vì bên bán vi phạm cơ bản - giao hàng không đủ chất lượng theo quy định tại Điều 312.4.b<small>4</small></i>

50. Bị đơn từ chối nhận hàng vì hàng hóa khơng đạt u cầu - hàng hóa ẩm ướt và chất lượngkém.

51. Điều 25 CISG về vi phạm cơ bản cần đáp ứng có thể hiểu là bên kia gây thiệt hại khiếnbên cịn lại khơng đạt được mục đích giao kết.

<i>(i) Thiệt hại đáng kể: Số lượng hạt điều thô cần giao của Hợp đồng 100 là rất lớn (4.000</i>

tấn hạt điều thô), lớn hơn tổng số tấn của các hợp đồng vào năm 2015 và năm 2017.<small>5</small>

Hành vi giao hàng kém chất lượng đối với Hợp đồng 100 sẽ gây thiệt hại nặng nề cho Bịđơn.

<i>(ii) Yếu tố khả năng tiên liệu: Nguyên đơn và Bị đơn là đối tác làm ăn lâu năm. Trước đó,</i>

Nguyên đơn đã có hành vi giao hàng kém chất lượng đối với Hợp đồng 99. Hợp đồng 99và Hợp đồng 100 đều được thực hiện vào năm 2018 - ở cùng hoàn cảnh tương tự. Do đó,Nguyên đơn phải tiên liệu được hành vi vi phạm trên sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đếnBị đơn.

52. Căn cứ theo Điều 3.13 Luật Thương mại 2005 cũng quy định hàng hóa kém chất lượng sẽcấu thành hành vi vi phạm cơ bản nếu gây thiệt hại cho VINA đến mức làm cho VINAkhông đạt được mục đích của việc giao kết hợp đồng.

53. Vi phạm cơ bản của Nguyên đơn gồm: vi phạm hợp đồng gây thiệt hại cho VINA, VINAkhơng đạt được mục đích giao kết hợp đồng.

54. Thứ nhất, Nguyên đơn đã vi phạm hợp đồng. Cụ thể vi phạm điều khoản 4, 5, 6 tại Hợpđồng số 100 về chất lượng hàng hóa.

55. Thứ hai, việc vi phạm này đã làm VINA không đạt được mục đích giao kết hợp đồng. Cụthể nhu sau:

<small>4 Điều 312, Luật thương mại 2005</small>

<i><small>‘1. Huỷ bỏ hợp đồng bao gồm hủy bỏ toàn bộ hợp đồng và hủy bỏ một phần hợp đồng.</small></i>

<i><small>2. Hủy bỏ toàn bộ hợp đồng là việc bãi bỏ hoàn toàn việc thực hiện tất cả các nghĩa vụ hợp đồng đối với toàn bộhợp đồng.</small></i>

<i><small>3. Hủy bỏ một phần hợp đồng là việc bãi bỏ thực hiện một phần nghĩa vụ hợp đồng, các phần còn lại trong hợpđồng vẫn còn hiệu lực.</small></i>

<i><small>4. Trừ các trường hợp miễn trách nhiệm quy định tại Điều 294 của Luật này, chế tài hủy bỏ hợp đồng được áp dụngtrong các trường hợp sau đây:</small></i>

<i><small>a) Xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thoả thuận là điều kiện để hủy bỏ hợp đồng;b) Một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng”.</small></i>

<small>5 Cụ thể: 04 Hợp đồng vào năm 2015 tổng cộng chỉ 3.500 tấn và 14 hợp đồng vào năm 2017 tổng cộng chỉ 3.100</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

56. Bên bán đã biết và phải biết mục đích giao kết hợp đồng của VINA là tìm kiếm nguồn

<i>hàng chất lượng (hạt điều 100% mới thu hoạch).</i>

57. Tại Điều 1 Hợp đồng 100: VINA là công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất hạt điều

<i>nhân mà đối tượng của hợp đồng là “Hạt điều thơ cịn vỏ, 100% mới thu hoạch mùa vụnăm 2018”. Nội dung điều khoản này đã thể hiện rõ mục đích giao kết của VINA</i>

58. Đồng thời, hai bên là đối tác thương mại lâu năm<small>6</small>, bên bán buộc phải biết mục đích giaokết và phải biết hành vi giao hàng kém chất lượng sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạtđộng sản xuất kinh doanh của VINA.

59. Đối tượng của hợp đồng: hạt điều là hàng hóa đặc biệt, khi mua bán giao nhận cần phảiđạt tiêu chuẩn tối thiểu mới có thể sử dụng. Chỉ cần hàng hóa khơng đảm bảo chất lượngsẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến mục đích giao kết hợp đồng: khơng được duyệt bởi Bộ ytế khi không đạt chuẩn an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng; ảnh hưởng đến thời giancó thể bảo quản,...

60. Như đã chứng minh tại mục II, hàng hóa mà Ngun đơn giao khơng đảm bảo chấtlượng, cụ thể hàng ẩm ướt và kém chất lượng

61. Hạt điều thô kém chất lượng sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng của hạt điềunhân mà VINA sản xuất và giá trị hàng hóa được sản xuất từ lô hàng kém chất lượng nàykhi VINA bán trên thị trường và các bên khác. Nghiêm trọng hơn là VINA đối mặt vớinguy cơ: không tiêu thụ được hàng hóa, mất uy tín với đối tác và bồi thường thiệt hại chobên thứ 3

62. Hành vi giao hàng kém chất lượng đối với Hợp đồng 100 của Nguyên đơn là hành vi viphạm cơ bản. Bởi, hàng hóa kém chất lượng làm cho VINA khơng đạt được mục đíchgiao kết hợp đồng - tìm kiếm nguồn hàng chất lượng.

63. Căn cứ Điều 292 Luật thương mại quy định chế tài đình chỉ hợp đồng chỉ được thực hiệnkhi có hành vi vi phạm cơ bản hoặc trường hợp các bên có thỏa trước.

64. Do hành vi vi phạm nghiêm trọng hợp đồng của Nguyên đơn, việc VINA sử dụng chế tàiđình chỉ hợp đồng là hợp lý.

65. Căn cứ Điều 315 LTM 2005, VINA đã thực hiện đầy đủ và thiện chí nghĩa vụ của mìnhkhi thơng báo chấm dứt hợp đồng một cách nhanh chóng đến SINGAP để SINGAP cóthể thực hiện các biện pháp khắc phục hậu quả.

66. VINA được áp dụng chấm dứt hợp đồng số 100.

<small>6</small><i><small> Theo dữ kiện đề bài</small></i>

</div>

×