Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

thẩm quyền của tòa án việt nam đối với những hợp đồng tiêu dùng điện tử có yếu tố nước ngoài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 79 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>CƠNG TRÌNH DỰ THI </b>

<b>NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG </b>

<i><b>Lần thứ 26 Năm học 2022 - 2023 </b></i>

<b>TÊN CƠNG TRÌNH: </b>

<b>THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN VIỆT NAM ĐỐI VỚI </b>

<b>NHỮNG HỢP ĐỒNG TIÊU DÙNG ĐIỆN TỬ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>CƠNG TRÌNH DỰ THI </b>

<b>NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG </b>

<i><b>Lần thứ 26 Năm học 2022 - 2023 </b></i>

<b>TÊN CƠNG TRÌNH: </b>

<b>THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN VIỆT NAM ĐỐI VỚI </b>

<b>NHỮNG HỢP ĐỒNG TIÊU DÙNG ĐIỆN TỬ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i><b>Lời cam đoan </b></i>

Nhóm tác giả xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập của chúng tôi. Các kết quả được trình bày trong cơng trình là thành quả của q trình tìm hiểu, nghiên cứu và trình bày của chính nhóm tác giả, được xây dựng trên sự tâm huyết của các thành viên, đảm bảo tôn trọng vấn đề sở hữu trí tuệ.

Chúng tơi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của cơng trình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG TIÊU DÙNG ĐIỆN TỬ CÓ </b>

<b>YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI ... 1 </b>

1.1. Khái quát về hợp đồng tiêu dùng điện tử ... 1

1.1.1. Khái niệm hợp đồng tiêu dùng điện tử ... 1

1.1.2. Đặc điểm của hợp đồng tiêu dùng điện tử ... 5

1.2. Khái quát về hợp đồng tiêu dùng điện tử có yếu tố nước ngoài ... 13

1.2.1. Khái niệm hợp đồng tiêu dùng điện tử có yếu tố nước ngồi ... 13

1.2.2. Đặc điểm của hợp đồng tiêu dùng điện tử có yếu tố nước ngồi ... 16

1.3 Khái quát về thẩm quyền của Toà án quốc gia đối với các tranh chấp về hợp đồng tiêu dùng điện tử có yếu tố nước ngồi ... 20

1.3.1 Cơ sở xác định thẩm quyền của Toà án quốc gia trong Tư pháp quốc tế ... 21

1.3.2 Một số nguyên tắc để xác định thẩm quyền của Toà án quốc gia đối với các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngồi ... 25

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

nước ngoài. ... 42 2.2.2. Một số bất cập và kiến nghị hoàn thiện chế định xác định thẩm quyền của Tòa án Việt Nam đối với những tranh chấp liên quan đến hợp đồng tiêu dùng điện tử có yếu tố nước ngồi. ... 47 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ... 55

<b>KẾT LUẬN </b>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: </b>

Với sự phát triển không ngừng của đời sống xã hội cùng với nền tảng cốt lõi là sự bùng nổ tột bậc của khoa học cơng nghệ, cuộc sống con người ngày càng có nhiều sự chuyển biến, trong đó, khơng thể khơng kể đến hoạt động thương mại. Thông qua khoa học công nghệ, việc thực hiện hoạt động thương mại có thể được thiết lập một cách nhanh chóng, thuận tiện.

Nhìn từ các lĩnh vực mà hoạt động thương mại có nhiều biến chuyển, nổi bật là trong lĩnh vực tiêu dùng, nhất là sau những tác động đáng kể từ đại dịch Covid-19, khi hoạt động thương mại truyền thống không thể tiếp tục diễn ra một cách hiệu quả, thuận lợi. Lúc này, hoạt động thương mại nói chung và thương mại trong lĩnh vực tiêu dùng nói riêng đã có những sự thay thế mạnh mẽ, rõ nét nhất là từ phương pháp truyền thống sang những phương pháp trực tuyến. Theo ước tính, tỉ lệ người tiêu dùng Việt Nam mua sắm trực tuyến năm 2019 là 77%, sang đến năm 2020, con số này đã tăng lên mức 88%.

Song, chính sự phát triển mạnh mẽ, đột ngột này cũng đã làm phát sinh một số bất cập trên thực tiễn. Xuất phát từ tính chất đặc thù của loại hình thương mại điện tử, khi mà phân khúc khách hàng hay cửa hàng sẽ khơng q phụ thuộc vào yếu tố vị trí địa lý, tức là dù ở quốc gia nào cũng có thể dễ dàng giao kết, thực hiện hợp đồng với các chủ thể khác, thậm chí có trường hợp cịn không đặt ra vấn đề định danh đối với chủ thể cùng giao kết hợp đồng. Chính vì lẽ ấy, khi có tranh chấp xảy ra, sẽ rất khó để có thể xác định cơ quan tài phán nào, đến từ quốc gia nào sẽ có thẩm quyền giải quyết các vụ việc trên thực tiễn.

Nhìn từ góc độ quy phạm pháp luật, nếu xét riêng từng khía cạnh, có thể thấy rằng, chế định hợp đồng tiêu dùng điện tử đã được Luật Giao dịch điện tử năm 2005 quy định, cịn vấn đề hợp đồng có yếu tố nước ngồi cũng đồng thời có sự ghi nhận tương đối rõ ràng tại Bộ luật Dân sự năm 2015 và Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015. Song, nếu nhìn nhận trên góc nhìn tổng quan, pháp luật Việt Nam hiện hành chưa có sự ghi nhận rõ ràng, cụ thể cho chế

<i>định hợp đồng tiêu dùng điện tử có yếu tố nước ngồi, chưa thích nghi kịp thời với sự phát </i>

triển của đời sống xã hội. Từ đó, những bất cập xoay quanh vấn đề này vẫn chưa được giải quyết một cách triệt để, phần nào kìm hãm sự phát triển của đời sống kinh tế trong bối cảnh tình hình quốc tế và trong nước có nhiều sự biến chuyển.

<i><b>Với những lý do trên, nhóm tác giả chọn đề tài “Thẩm quyền của Tòa án Việt Nam đối với những hợp đồng tiêu dùng điện tử có yếu tố nước ngồi”. </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Các cơng trình nghiên cứu về thẩm quyền của toà án đối với hợp đồng tiêu dùng điện tử (electronic consumer contracts):

<b>Sách, Luận văn, Luận án: </b>

1. <i>Phan Hoài Nam (2018), Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại có yếu </i>

<i>tố nước ngồi tại Tịa án Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Thành </i>

phố Hồ Chí Minh. Luận án nghiên cứu một cách tổng quát về việc giải quyết loại hình tranh chấp kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm từ một số hệ thống pháp luật, từ đó đề ra kiến nghị hồn thiện chế định này;

2. <i>Dương Thùy Nga (2021), Thẩm quyền của Tòa án Quốc gia đối với các vụ việc </i>

<i>dân sự có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam và pháp luật một số nước trên thế giới, </i>

Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội. Bài viết trình bày những vấn đề lý luận và thực tiễn về thẩm quyền của Tòa án quốc gia đối với các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngồi nói chung trên cơ sở pháp luật một số quốc gia, từ đó đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam;

3. <i>Hoàng Thị Hải Yến (2018), Pháp luật thương mại điện tử có yếu tố nước ngồi </i>

<i>và thực tiễn thi hành tại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội. </i>

Luận văn trình bày một số vấn đề lý luận về thương mại điện tử có yếu tố nước ngồi, đồng thời phân tích thực trạng quy định của pháp luật, đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật tại Việt Nam, từ đó đưa ra định hướng hồn thiện quy định của pháp luật về chế định này;

4. <i>Lorna E. Gillies (2008), Electronic Commerce and International Private Law </i>

<i>(A study of Electronic Consumer Contracts), Ashgate Publishing Limited. Cơng trình này </i>

mang đến phần nội dung về các vấn đề trọng tâm của hợp đồng tiêu dùng điện tử có yếu tố nước ngoài xét ở đa lĩnh vực;

5. <i>Zheng Sophia Tang (2015), Electronic Consumer Contracts in the Conflict of </i>

<i>Law (second edition), Bloomsbury Publiser. Bài viết đề cập đến sự tương tác giữa xung đột </i>

pháp luật, giải quyết tranh chấp liên quan đến hợp đồng tiêu dùng điện tử trong Tư pháp quốc tế. Đồng thời, cơng trình cịn chỉ ra những điểm hạn chế, khó khăn và đề xuất những kiến nghị hoàn thiện chế định hợp đồng tiêu dùng điện tử có yếu tố nước ngồi.

<b>Tạp chí: </b>

1. <i>Vũ Thị Hương, Đỗ Thị Diện (2018), Thẩm quyền của Tòa án đối với các tranh </i>

<i>chấp hợp đồng theo dùng theo mẫu có yếu tố nước ngoài trong tương quan so sánh với pháp </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Huế. Bài viết phân tích các quy định của pháp luật về thẩm quyền của Tòa án đối với các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tiêu dùng theo mẫu có yếu tố nước ngoài ở phương thức truyền thống, đồng thời tham chiếu với quy định của pháp luật Nhật Bản làm kinh nghiệm để hoàn thiện pháp luật Việt Nam;

2. <i>Frederic Debussere (2002), International Jurisdiction over E-Consumer </i>

<i>Contracts in the European Union: Quid Novi Sub Sole?, International Journal of Law and </i>

Information Technology, Vol. 10, No. 3, Oxford University Press. Bài viết nghiên cứu về chế định hợp đồng tiêu dùng điện tử có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Hoa Kỳ và pháp luật của EU, đặc biệt ở góc độ tài phán;

3. Youseph Farah (2006), Jurisdictional Rules Applicable to Electronic Consumer Contracts, 21st BILETA Conference: Globalisation and Harmonisation in Technology Law;

4. Viktor Ievpak (2007), Jurisdiction issues of e-commerce consumer contracts in the case of absence choice of court, Central European University, Legal Studies International Business Law;

5. Zheng Tang (2007), An effective dispute resolution system for electronic consumer contracts, Computer Law and Security Report 23, 42 – 52. Bài viết nghiên cứu về những thành tựu và phương hướng hoàn thiện pháp luật của EU về hệ thống giải quyết các tranh chấp liên quan đến hợp đồng tiêu dùng điện tử;

6. Carlos Alberto Rohrmann (2011), A comparative analysis of legal aspect of electronic contracts in Brazil, Int. J. Private Law, Vol. 4, No. 2. Bài viết phân tích một số khía cạnh của hợp đồng tiêu dùng điện tử có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Brazil;

7. Tang ZS and Xu L. (2016), Choice of Court Agreement in Electronic

Consumer in China, New Castle University e-Prints, Pandora’s Box 2016, 23, 21-30. Bài viết tập trung nghiên cứu về những thách thức mà thương mại điện tử nói chung và hợp đồng tiêu dùng điện tử nói riêng đã mang đến cho các quy tắc tài phán truyền thống;

8. Jens Kleinschmidt (2017), Jurisdiction over Consumer Contracts, University of Trier, Co-funded by the Justice Programme 2014-2020 of the European Union. Bài viết xem xét các quy tắc tài phán của EU áp dụng cho các hợp đồng tiêu dùng điện tử để mua hàng hóa và dịch vụ, nêu bật được điểm khác biệt giữa hợp đồng điện tử và hợp đồng tuyền thống;

9. Abdullah Nawafleh (2017), Electronic contracts and torts in the UK and the UAE private international law, Int. J. Private Law, Vol.8, Nos. ¾. Bài viết nghiên cứu trên

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Rập Thống nhất về chế định hợp đồng điện tử có yếu tố nước ngồi, đặc biệt nhìn nhận ở khía cạnh các hành vi sai trái được thực hiện bằng các phương tiện điện tử.

<b>Website: </b>

1. Zhen Chen, Electronic Consumer Contracts and Private International Law: Combining Targeting Test with Dis-targeting Test, EAPIL The European Association of Private International Law,

2. Zhen Chen, Jurisdiction and choice of law rules over electronic consumer contracts: The nexus between the concluded contract and the targeting activity, SAGE Journals,

Nhìn chung, chế định hợp đồng tiêu dùng điện tử trong tư pháp quốc tế cũng đã được nghiên cứu bởi một số học giả nước ngoài. Các tác giả này tiếp cận vấn đề từ góc nhìn của nhiều quốc gia, song nổi bật hơn cả là theo pháp luật của Liên minh Châu Âu (EU). Xuất phát từ tốc độ phát triển của đời sống xã hội, đặc biệt là sự phát triển của mạng lưới Internet; đồng thời nhu cầu cao về việc sử dụng các giao dịch thông qua Internet ở khu vực EU nên hợp đồng tiêu dùng điện tử tại những quốc gia này đã tồn tại và phổ biến trong một khoảng thời gian tương đối sớm. Các vấn đề pháp lý xoay quanh hợp đồng tiêu dùng điện tử trong tư pháp quốc tế cũng trở thành một đề tài “nóng hổi” và nhận được sự quan tâm của các học giả phương Tây. Nhóm tác giả có tìm thấy một số tài liệu của các học giả nước ngoài đã bàn luận về nội dung này từ những năm 2002, 2006, 2007, 2008. Trong khi đó, hợp đồng tiêu dùng điện tử chỉ mới phát triển vượt trội tại Việt Nam những năm gần đây và pháp luật nước ta vẫn còn bỏ ngỏ về nội dung này. Hiện tại cũng chưa có một tài liệu tiếng Việt nào đề cập hay bàn luận một cách tổng quát đến các vấn đề pháp lý liên quan đến hợp đồng tiêu dùng điện tử (electronic consumer contracts) trong tư pháp quốc tế. Chính vì lẽ ấy, đa phần các nguồn tài liệu tham khảo mà nhóm tác giả sử dụng sẽ là các tài liệu nước ngoài. Những tài liệu tiếng Việt được các tác giả tham khảo trên tinh thần nhằm hoàn thiện những vấn đề lý luận về hợp đồng có yếu tố nước ngồi nói chung và hợp đồng tiêu dùng điện tử có yếu tố nước ngồi nói riêng, đồng thời củng cố những lập luận nhằm đánh giá điểm chưa hoàn thiện của pháp luật Việt Nam, từ đó đề ra những kiến nghị phù hợp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

liệu tiếng Việt đầu tiên viết một cách cụ thể về nội dung hợp đồng tiêu dùng điện tử trong tư pháp quốc tế, cụ thể là về vấn đề thẩm quyền của toà án Việt Nam đối với hợp đồng tiêu dùng điện tử có yếu tố nước ngồi.

<b>3. Mục tiêu nghiên cứu </b>

Mục tiêu của đề tài trước hết là phân tích nội dung thẩm quyền của tồ án đối với các hợp đồng tiêu dùng điện tử có yếu tố nước ngồi, tức tồ án nào sẽ có thẩm quyền đối với các vụ việc có liên quan đến hợp đồng tiêu dùng điện tử; toà án của nước nào có thẩm quyền riêng biệt hay các bên được thoả thuận lựa chọn toà án ra sao… Bởi các giao dịch dân sự trên không gian mạng không cố định vị trí địa lý và cũng khơng đặt ra vấn đề định danh đối với chủ thể giao kết hợp đồng, do đó cần thiết phải xác định được cơ quan tài phán của quốc gia nào sẽ có thẩm quyền khi có tranh chấp phát sinh từ các hợp đồng tiêu dùng điện tử có yếu tố nước ngồi. Để khai thác thơng tin trên, nhóm tác giả tham khảo kinh nghiệm từ pháp luật EU nhằm mục tiêu sau cùng là đề xuất các quy định cho pháp luật Việt Nam về hợp đồng tiêu dùng điện tử trong tư pháp quốc tế trước sự phát triển mạnh mẽ của loại hợp đồng này tại Việt Nam trong những năm gần đây và sự cần thiết phải hoàn thiện các quy định pháp luật cụ thể về vấn đề này.

<b>4. Phạm vi nghiên cứu đề tài </b>

Đề tài sẽ tập trung nghiên cứu các quy định pháp luật về việc xác định thẩm quyền của Tòa án Việt Nam đối với những hợp đồng tiêu dùng điện tử có yếu tố nước ngồi trong phạm vi quốc tế và quốc gia.

Về pháp luật quốc gia, nhóm tác giả tập trung vào các quy định pháp luật hiện hành để xác định thẩm quyền của Tòa án Việt Nam đối với những hợp đồng tiêu dùng điện tử có yếu tố nước ngoài được quy định trong Luật Thương mại 2005, Luật Giao dịch điện tử năm 2005, Bộ luật dân sự năm 2015 và Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015.

Về pháp luật quốc tế, khi nghiên cứu so sánh, đề tài tập trung phân tích pháp luật về thẩm quyền của Tòa án Việt Nam đối với những hợp địng tiêu dùng điện tử có yếu tố nước ngồi trong khn khổ pháp luật của Liên minh Châu Âu EU, đồng thời khai thác pháp luật và việc áp dụng pháp luật của một số quốc gia khác có nhiều điểm tương đồng với pháp luật Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Phương pháp phân tích và tổng hợp: Trên cơ sở nghiên cứu các văn bản, tài liệu lý luận về giao dịch thương mại điện tử, phân tích pháp luật và thực xác định thẩm quyền của Tòa án Việt Nam đối với những hợp đồng tiêu dùng điện tử có yếu tố nước ngồi của Liên minh Châu Âu EU. Từ đó, nhóm tác giả sắp xếp, tổng hợp lại những vấn đề cốt lõi nhất, cụ thể được tổng kết lại sau mỗi chương và toàn bộ đề tài.

Phương pháp so sánh: Phương pháp này được sử dụng khi nghiên cứu các quan điểm về thương mại điện tử và các giao dịch thương mại điện tử theo pháp luật một số quốc gia trên thế giới và tại Việt Nam. Đồng thời, phương pháp này còn được thể hiện trong việc so sánh quy định pháp luật và thực tiễn thi hành pháp luật của một số hệ thống pháp luật trên thế giới, đặc biệt là hệ thống pháp luật của Liên minh Châu Âu EU với pháp luật Việt Nam về việc xác định thẩm quyền của Tòa án Việt Nam đối với những hợp đồng tiêu dùng điện tử có yếu tố nước ngồi

Các phương pháp khác: Phương pháp liệt kê, phương pháp phân loại…

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>BLDS </b> Bộ luật Dân sự

<b> Brussels I Regulation </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG TIÊU DÙNG ĐIỆN TỬ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI </b>

<b>1.1. Khái quát về hợp đồng tiêu dùng điện tử </b>

<i><b>1.1.1. Khái niệm hợp đồng tiêu dùng điện tử </b></i>

<i><b>Bộ luật Dân sự năm 2015 (“BLDS 2015”) định nghĩa Hợp đồng là sự thỏa thuận </b></i>

<i>giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự<sup>1</sup>. Bộ luật </i>

<i>Dân sự Pháp sửa đổi năm 2016 ghi nhận định nghĩa hợp đồng được hình thành bằng </i>

<i>việc gặp gỡ của một lời đề nghị giao kết hợp đồng và một chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng mà các bên thể hiện ý định giao kết<sup>2</sup>. Dưới góc độ các cơng trình ngơn ngữ </i>

học trong lĩnh vực pháp lý, hợp đồng được định nghĩa là một thỏa thuận giữa hai hoặc nhiều bên, thông thường được lập thành văn bản và có hiệu lực pháp luật, hoặc trong một số trường hợp là một văn bản, tài liệu có chứa một sự thỏa thuận<sup>3</sup>. Hay nói cách khác, có thể hiểu, hợp đồng là một thỏa thuận ràng buộc về mặt pháp lý, thỏa thuận phát sinh do đề nghị và chấp thuận đề nghị giao kết, nhưng trong một số trường hợp phải đáp ứng một số yêu cầu khác để thỏa thuận có thể ràng buộc về mặt pháp lý<small>4</small>.

<i>Nhìn từ phương diện ngơn ngữ học, tiêu dùng được định nghĩa là việc sử dụng của </i>

<i>cải vật chất để thỏa mãn các nhu cầu của sản xuất và đời sống<small>5</small>. Soi chiếu vào thực tiễn </i>

chế định đang nghiên cứu, cụ thể là khi xét dưới góc độ pháp lý, có thể tham khảo định nghĩa hợp đồng tiêu dùng theo pháp luật của một số quốc gia. Ví như theo pháp luật của Cộng hịa Hungary, hợp đồng tiêu dùng là hợp đồng được ký kết giữa người tiêu dùng với một chủ thể khác đặt trong bối cảnh hoạt động kinh tế hoặc nghề nghiệp của người đó<small>6</small>. Cịn pháp luật về hợp đồng của Trung Quốc không ghi nhận về khái niệm của loại hợp đồng tiêu dùng, nhưng giới hạn phạm vi của hoạt động tiêu dùng bao gồm những hoạt động của một bên chủ thể là nhà sản xuất, người bán hàng hướng tới bán những sản phẩm được gia công, sản xuất cho người sử dụng, nhưng không áp dụng cho các dự án xây dựng, trừ trường hợp hợp đồng có liên quan đến các vật liệu xây dựng, linh kiện

<small>1 Điều 385 BLDS 2015; </small>

<small>2 Điều 1113 Bộ luật Dân sự Pháp sửa đổi năm 2016; </small>

<small>3</small><i><small> Anne H. Soukhanov (1994), The American Heritage Dictionary of the English Language, Third Edition, Nxb. </small></i>

<small>Houghton Mifflin, tr. 1685; </small>

<small>4</small><i><small> Elizabeth A. Martin (2001), A Dictionayry of Law, Fifth Edition, Oxford University Press, tr. 114; </small></i>

<small>5</small><i><small> Hoàng Phê (2003), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học, Nxb. Đà Nẵng, tr. 990; </small></i>

<small>6 Điểm e Điều 685 BLDS Cộng hòa Hungary; </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

hoặc các bộ phận thiết bị sử dụng cho các dự án xây dựng<small>7</small>. Một cách định nghĩa khác

<i>cũng thường gặp về hợp đồng tiêu dùng chính là nhìn từ khía cạnh chủ thể. Xét phạm </i>

trù chủ thể của loại hợp đồng tiêu dùng, hiện nay pháp luật các quốc gia nhìn nhận chủ thể của loại hợp đồng này theo hai quan điểm chính. Quan điểm thứ nhất khẳng định chủ thể của hợp đồng tiêu dùng là cá nhân. Điển hình cho quan điểm này là pháp luật của Vương Quốc Anh, Luật Các quyền của người tiêu dùng năm 2015 của Anh định

<i>nghĩa người tiêu dùng là một cá nhân thực hiện hành vi mua hàng vì các mục đích nằm </i>

<i>ngồi hoạt động thương mại, kinh doanh, nghề nghiệp hoặc hành nghề<small>8</small>. Như vậy, pháp </i>

luật Anh quy định người tiêu dùng chỉ là cá nhân, cịn các chủ thể khơng phải là cá nhân thì không thể là người tiêu dùng. Song, cách quy định này trong một giới hạn nào đó vẫn cịn tồn tại điểm hạn chế, bởi lẽ đối với các chủ thể khơng phải là cá nhân, ở một khía cạnh nào đó họ vẫn có những hoạt động tiêu dùng thông thường, chứ không phải tất cả quan hệ mua bán của họ đều là các quan hệ thương mại<sup>9</sup>. Còn với quan điểm thứ hai, các quốc gia theo quan điểm này xác định người tiêu dùng có thể là cá nhân hoặc tổ

<i>chức. Chẳng hạn theo pháp luật của Hy Lạp, người tiêu dùng được xác định là bất cứ </i>

<i>cá nhân hay tổ chức nào mà việc sử dụng hàng hóa, dịch vụ cấu thành việc trở thành người tiêu dùng của hàng hóa, dịch vụ đó<small>10</small>. Nhìn chung, có nhiều quan điểm xoay quanh </i>

định nghĩa tiêu dùng và người tiêu dùng, nó có thể chỉ đơn giản là người dùng cuối cùng của bất kỳ hàng hóa hoặc dịch vụ nào; nó có thể loại trừ những người mua hàng hóa hoặc dịch vụ đặt trong bối cảnh kinh doanh; nó có thể bao gồm những người sử dụng hàng hóa, dịch vụ có quy mô nhỏ, trái ngược với quy mô lớn (như doanh nghiệp); hoặc có thể hiểu là những cá nhân, tổ chức có hoạt động kinh doanh, nhưng phạm vi của hoạt động kinh doanh ấy nằm ngoài phạm vi là cung cấp các hàng hóa, dịch vụ đã mua nhằm mục đích tiêu dùng<sup>11</sup>.

<small>7 Điều 2 Luật Chất lượng sản phẩm Cộng hòa nhân dân Trung Hoa; </small>

<small>8</small><i><small> Khoản 3 Điều 2 Luật Các quyền của người tiêu dùng Vương Quốc Anh năm 2015: “Consumer” means an </small></i>

<i><small>individual acting for purposes that are wholly or mainly outside that individual’s trade, business, craft or profession; </small></i>

<small>9</small><i><small> Nguyễn Thị Thảo Duyên (2021), Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong giao kết và thực hiện hợp </small></i>

<i><small>đồng thương mại điện tử ở Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr. 07; </small></i>

<small>10</small><i><small> Anthony Hadjioannou (2011), Defining a consumer under the Consumer Protection Law, </small></i>

<small> truy cập ngày 21/01/2023; </small>

<small>11</small><i><small> Aviva YM Freilich (2006), A Radical Solution to Problems with the Statutory Definition of Consumer: All </small></i>

<i><small>Transactions are Consumers Transactions, University of Western Australia Law Review, Vol. 33, Issue 1 </small></i>

<small>(December 2006), tr. 110; </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Pháp luật Việt Nam không định nghĩa minh thị về hợp đồng tiêu dùng, song trên thực tế, có thể nhìn nhận từ góc độ chủ thể của hợp đồng tiêu dùng để thấy được bản chất của hợp đồng tiêu dùng. Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (“LBVQLNTD”)

<i>năm 2010 định nghĩa người tiêu dùng là người mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục </i>

<i>đích tiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân, gia đình, tổ chức</i><small>12</small>. Mặt khác, khoản 1 Điều 14

<i>LBVQLNTD cũng đồng thời quy định: Hình thức hợp đồng giao kết với người tiêu dùng </i>

<i>được thực hiện theo quy định của pháp luật về dân sự. Như vậy, có thể thấy rằng, theo </i>

quan điểm của pháp luật Việt Nam, khái niệm người tiêu dùng được ghi nhận có thể là cá nhân, tổ chức với mục đích khi xác lập hợp đồng được xác định rõ là tiêu dùng, sinh hoạt. Hay nói cách khác, LBVQLNTD năm 2010 khi xác định yếu tố tiêu dùng sẽ căn cứ vào mục đích của hợp đồng chứ khơng bị giới hạn về khía cạnh chủ thể.

Từ thực tiễn phân tích quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật của một số quốc gia, có thể thấy rằng, dù có sự khác biệt trong quan điểm lập pháp, tuy nhiên pháp luật các quốc gia đều có điểm tương đồng trong việc phân biệt hợp đồng tiêu dùng với các loại hợp đồng khác, cụ thể là ở khía cạnh mục đích của hợp đồng, đó là tiêu dùng, phục vụ cho sinh hoạt chứ không nhằm mục đích kinh doanh kiếm lợi. Như vậy, theo quan điểm của nhóm tác giả, có thể hiểu hợp đồng tiêu dùng là những hợp đồng được giao kết nhằm mục đích hướng tới việc sử dụng đối tượng của hợp đồng cho mục đích sinh hoạt, khơng mang tính chất kinh doanh.

Để nắm được bản chất của “hợp đồng điện tử”, theo quan điểm của nhóm tác giả, trước hết nên nhìn nhận từ góc độ “điện tử”, “giao dịch điện tử” và “thương mại điện tử”. Từ điển Black’s Law Dictionary định nghĩa thương mại điện tử là việc thực hành mua bán hàng hóa, dịch vụ thông qua các dịch vụ tiêu dùng trực tuyến trên Internet<small>13</small>, cụ thể hơn, từ điển này còn định nghĩa về giao dịch điện tử, theo đó, giao dịch điện tử là một giao dịch được hình thành bởi các thơng điệp điện tử<small>14</small>. Nhìn từ góc độ lý luận, theo quan điểm của một số tác giả, hợp đồng điện tử được định nghĩa là sự gặp gỡ trên mạng viễn thông quốc tế giữa một lời đề nghị ký kết hợp đồng thể hiện bằng phương tiện nghe nhìn và một lời chấp nhận đề nghị ký kết hợp đồng<small>15</small>, quan điểm này tiếp cận

<small>12 Khoản 1 Điều 3 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010; </small>

<small>13</small><i><small> Bryan A. Garner (1999), Black’s Law Dictionary, Seventh Edition, ST. Paul, Minn, tr. 530; </small></i>

<small>14</small><i><small> Bryan A. Garner (1999), tlđd, tr. 537; </small></i>

<small>15</small><i><small> Oliver Iteanu (1999), Khoảng không vũ trụ mạng không gian và thông tin viễn thơng, Hội thảo Pháp – Việt, </small></i>

<small>Nxb. Chính trị quốc gia, tr. 106; </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

trên cơ sở nhấn mạnh về sự gặp gỡ trên mạng viễn thông quốc tế giữa hai chủ thể giao kết hợp đồng với nhau, thông qua phương tiện điện tử, thể hiện dưới hình thức nghe và nhìn<small>16</small>. Song, nhìn nhận từ góc độ thực tiễn, hợp đồng điện tử khơng chỉ hình thành ở phạm vi quốc tế mà cịn tồn tại ngay chính trong phạm vi nội tại của một quốc gia, chính vì lẽ ấy, quan điểm vừa được viện dẫn trên phản ánh khá hợp lý về bản chất, nhưng lại có phần chưa phù hợp trong việc giới hạn về mặt phạm vi. Khi nhìn nhận về vấn đề này,

<b>Luật Mẫu của UNCITRAL (“Luật Mẫu”) không quy định minh thị về khái niệm, nhưng </b>

nhấn mạnh vào cách thức hình thành hợp đồng điện tử, theo đó “trong khn khổ hình thành hợp đồng, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác, một chào hàng và chấp nhận chào hàng được phép thể hiện bằng các thông điệp dữ liệu”<small>17</small>, Luật Mẫu cũng đồng thời

<i>giải thích thơng điệp dữ liệu là thơng tin được tạo ra, gửi đi, tiếp nhận hoặc lưu trữ </i>

<i>bằng phương tiện điện tử<small>18</small>. </i>

Nhìn nhận từ góc độ pháp luật Việt Nam, Luật Giao dịch điện tử năm 2005 định

<i>nghĩa hợp đồng điện tử là hợp đồng được thiết lập dưới dạng thông điệp dữ liệu theo </i>

<i>quy định của Luật Giao dịch điện tử<small>19</small>. Thông điệp điện tử trong trường hợp này được </i>

hiểu là thông tin được tạo ra, được gửi đi, được nhận và được lưu trữ bằng phương tiện điện tử. Như vậy, có thể hiểu rằng, phương tiện điện tử là cơ sở để phân biệt hợp đồng điện tử với hợp đồng truyền thống<small>20</small>. Có thể thấy, khái niệm hợp đồng điện tử trong pháp luật Việt Nam đã phản ánh được bản chất của loại hợp đồng này, đồng thời cũng khái quát được tương đối đầy đủ các loại hợp đồng được hình thành, thực hiện trong hoặc có liên quan đến môi trường điện tử, thông qua các phương tiện hoạt động trên công nghệ điện, điện tử, kỹ thuật số, từ tính, truyền dẫn khơng dây, quang học, điện từ, hoặc thậm chí là các cơng nghệ tương tự có thể được hình thành trong tương lai.

Từ những phân tích trên, có thể khái qt, “hợp đồng tiêu dùng điện tử” là những hợp đồng xác lập dưới dạng thông điệp dữ liệu, được giao kết nhằm mục đích hướng tới việc sử dụng đối tượng của hợp đồng phục vụ cho mục đích sinh hoạt, khơng mang tính chất kinh doanh.

<small>16</small><i><small> Đặng An Thanh (2014), Pháp luật về ký kết, thực hiện hợp đồng điện tử ở Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, </small></i>

<small>Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 08; </small>

<small>17 Khoản 1 Điều 1 Luật Mẫu UNCITRAL về Thương mại Điện tử năm 1996; </small>

<small>18 Điều 2 (a) Luật Mẫu UNCITRAL về Thương mại Điện tử năm 1996; </small>

<small>19 Điều 33 Luật Giao dịch điện tử năm 2005; </small>

<small>20</small><i><small> Nguyễn Thị Thảo Duyên (2021), Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong giao kết và thực hiện hợp </small></i>

<i><small>đồng thương mại điện tử ở Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr. 09; </small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<i><b>1.1.2. Đặc điểm của hợp đồng tiêu dùng điện tử </b></i>

Với sự phát triển nhanh chóng của các thiết bị cơng nghệ trong thời đại 4.0 hiện nay, việc con người tiếp xúc và sử dụng các ứng dụng công nghệ để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày từ việc giải trí cho đến mua sắm đều có thể thực hiện qua internet. Việc thực hiện hoạt động mua sắm, tiêu dùng qua các sàn giao dịch thương mại, qua điện thoại giữa một bên là người tiêu dùng và một bên là các thương nhân thực hiện việc giao kết của họ thông qua các website hay các sàn giao dịch thương mại điện tử như Shopee, Lazada, Tiktokshop… Bản chất của hợp đồng tiêu dùng điện tử là các hợp đồng tiêu dùng truyền thống được thực hiện thông qua việc sử dụng thông điệp, dữ liệu điện tử và sử dụng phương tiện giao tiếp điện tử để xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ. Hợp đồng tiêu dùng điện tử như đã phân tích là loại hợp đồng được giao kết với mục đích sinh hoạt, khơng mang mục đích kinh doanh như hợp đồng thương mại. Mặc dù mang bản chất của hợp đồng tiêu dùng truyền thống, tuy nhiên hợp đồng tiêu dùng điện tử cũng có những đặc điểm riêng biệt do được xác lập bởi phương thức đặc biệt thông qua Internet.

<i><b>Thứ nhất, về chủ thể của hợp đồng tiêu dùng điện tử </b></i>

Trong quan hệ hợp đồng tiêu dùng điện tử, ngoài hai chủ thể chính là người tiêu dùng và các thương nhân, chủ thể kinh doanh, sản xuất thì cịn có các chủ thể liên quan với vai trò là bên thứ ba như bên thanh toán trung gian (ngân hàng điện tử, ví điện tử, cổng thanh tốn…), bên vận chuyển và bên trung gian thương mại (sàn thương mại điện tử, website bán hàng và các phương thức bán hàng trên internet khác)<sup>21</sup>.

Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế, được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại có tư cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh<small>22</small>. Khác với hợp đồng tiêu dùng truyền thống, với hợp đồng tiêu dùng điện tử, thương nhân trực tiếp giao kết hợp đồng với khách hàng thơng qua website thương mại điện tử do mình tự thiết lập hoặc cũng có thể thơng qua sàn giao dịch thương mại điện tử, hoặc website đấu giá trực tuyến do các thương nhân, tổ chức, cá nhân khác thiết lập để giao kết hợp đồng thay vì gặp mặt trực tiếp. Khách hàng có thể là thương nhân, tổ chức, cá nhân chấp nhận hợp đồng với thương nhân trên cơ sở các thông tin đã được công khai trên các

<small>21</small><i><small> Nguyễn Hồ Tường Vy, Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong hợp đồng giao kết từ xa, Luận văn </small></i>

<small>thạc sĩ, Trường Đại học Luật TP. HCM, Tr.15 </small>

<small>22 Khoản 1 Điều 6 Luật Thương mại 2005 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

trang thơng tin điện tử. Có thể thấy rằng, việc xác định chủ thể của hợp đồng tiêu dùng điện tử được giao kết trên các trang thông tin điện tử là rất quan trọng. Bởi lẽ, xác định được đúng các chủ thể mới xác định được rõ trách nhiệm của các chủ thể. Pháp luật về hoạt động thương mại điện tử yêu cầu trách nhiệm cụ thể về thông tin đối với chủ thể cung cấp dịch vụ thương mại điện tử và chủ thể của hợp đồng. Các chủ thể này phải cung cấp đầy đủ thơng tin về hàng hố, dịch vụ, các điều khoản của hợp đồng mua bán được giới thiệu trên website và về chủ sở hữu website.

Bên cạnh chủ thể giao kết thông thường là bên bán và bên mua thì cịn có sự xuất hiện của bên thứ ba có liên quan chặt chẽ đến hợp đồng điện tử - đó là các nhà cung cấp dịch vụ mạng và các cơ quan chứng thực chữ ký điện tử. Bên thứ ba này không tham gia vào quá trình đàm phán, giao kết hay thực hiện hợp đồng điện tử. Họ tham gia với tư cách là các cơ quan hỗ trợ nhằm đảm bảo tính hiệu quả và giá trị pháp lý cho việc giao kết và thực hiện hợp đồng điện tử<sup>23</sup>.

Với hợp đồng truyền thống, việc giao kết hợp đồng thường được các bên chủ thể trực tiếp thực hiện nên sẽ dễ dàng trong việc xác định các chủ thể trong hợp đồng. Chính vì vậy, việc xác định quyền và nghĩa vụ của các bên cũng dễ dàng hơn. Tuy nhiên, đối với hợp đồng tiêu dùng điện tử, các bên của hợp đồng thường hay bị nhầm lẫn với các chủ thể khác tham gia hoạt động thương mại điện tử, đặc biệt khi các chủ thể này là các thương nhân, tổ chức thiết lập website thương mại điện tử để cung cấp môi trường điện tử cho thương nhân, tổ chức, cá nhân khác tiến hành hoạt động xúc tiến thương mại, bán hàng hoá hoặc cung ứng dịch vụ.

<i><b>Thứ hai, về giao kết hợp đồng tiêu dùng điện tử </b></i>

Trong giao kết hợp đồng dân sự, nếu các bên giao kết với nhau dựa trên nguyên tắc thoả thuận và thống nhất ý chí về các điều khoản trong hợp đồng thì hợp đồng tiêu dùng lại giới hạn hơn về tự do ý chí của các bên. Trong một số hợp đồng tiêu dùng, người tiêu dùng không thể đưa ra đàm phán hay thoả thuận mà chỉ có thể chấp nhận hoặc không chấp nhận việc giao kết hợp đồng.

Việc giao kết và thực hiện hợp đồng điện tử phải tuân thủ các quy định của pháp luật về hợp đồng<small>24</small><b>. Theo quy định của pháp luật chung về giao kết hợp đồng, cụ thể là </b>

<small>23 Khái Niệm, Đặc Điểm Của Hợp Đồng Điện Tử - Kiến Thức Mọi Người Cần Nắm Vững Nguồn: </small>

<small>24 Khoản 1, 2 Điều 35 Luật Giao dịch điện tử năm 2005 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

hợp đồng hình thành trên cơ sở một bên đưa ra đề nghị và một bên chấp nhận đề nghị giao kết<sup>25</sup>. Đề nghị giao kết hợp đồng là việc một bên thể hiện rõ ý định về việc giao kết hợp đồng đối với bên kia. Bên đề nghị giao kết hợp đồng phải chịu sự ràng buộc về nội dung đã đề nghị đối với bên được đề nghị, khi bên đề nghị thay đổi nội dung của đề nghị thì đó được coi là đề nghị mới<small>26</small>. Quy trình giao kết hợp đồng tiêu dùng điện tử cũng có một số đặc thù so với hợp đồng tiêu dùng truyền thống. Đối với hợp đồng tiêu dùng điện tử, quy trình này có thể được tiến hành một phần hoặc tồn bộ bằng phương tiện điện tử, thông qua các thông điệp dữ liệu. Chính vì vậy, các quy định liên quan đến việc xác định đề nghị giao kết, xác định chấp nhận đề nghị giao kết, thời điểm có hiệu lực của đề nghị giao kết, của chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng và thời điểm hình thành hợp đồng có một số điểm khác biệt so với quy định của pháp luật chung<small>27</small>. Khi giao kết và thực hiện hợp đồng điện tử, các bên có quyền thoả thuận về yêu cầu kỹ thuật, chứng thực, các điều kiện bảo đảm tính tồn vẹn, bảo mật có liên quan đến hợp đồng điện tử đó<small>28</small><b>. </b>

Khi người tiêu dùng tìm hiểu những thơng tin về mặt hàng mà họ có nhu cầu muốn sử dụng và muốn mua mặt hàng đó thì họ chỉ có thể đưa ra quyết định là đồng ý hoặc không đồng ý giao kết hợp đồng thông qua việc chọn mua hoặc không mua qua website trung gian điện tử. Đối với hợp đồng tiêu dùng truyền thống, người tiêu dùng và bên cung ứng sản phẩm khi giao kết hợp đồng vẫn có thể thương lượng về giá cả hàng hố vì việc giao kết này diễn ra trực tiếp, khơng thơng qua bất kì phương tiện trung gian nào. Chính vì vậy, việc giao kết hợp đồng tiêu dùng điện tử một phần nào đó làm hạn chế quyền lợi của người tiêu dùng.

Về vấn đề này, pháp luật của Liên minh Châu Âu cũng đang trong q trình hài hồ hố luật pháp quốc gia liên quan đến quyền của người tiêu dùng đối với chất lượng hàng hoá được mua trên “thị trường điện tử” với mục đích nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Hội đồng và Nghị viện Châu Âu đề xuất về Chỉ thị về hàng tiêu dùng và Chỉ thị điều khoản không công bằng<small>29</small>. Điều khoản thứ nhất “điều chỉnh bản chất” của hợp

<small>25 Điều 386 Bộ luật dân sự năm 2015 </small>

<small>26</small><i><small> Nguyễn Minh Tuấn, Bình luận khoa học Bộ luật Dân sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm </small></i>

<i><small>2015, Tr. 572 </small></i>

<small>27</small><i><small> Nguyễn Thị Thảo Duyên (2021), Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong giao kết và thực hiện hợp </small></i>

<i><small>đồng thương mại điện tử ở Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr. 11; </small></i>

<small>28 Khoản 3 Điều 35 Luật Giao dịch điện tử năm 2005 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

đồng tiêu dùng, người bán phải đảm bảo rằng hàng hoá hoặc dịch vụ phù hợp với hợp đồng:

<i>“(1) họ phải tuân thủ mô tả do người bán đưa ra; </i>

<i>(2) phù hợp với mục đích mà người tiêu dùng đã thông báo cho người bán; </i>

<i>(3) có chất lượng tương đương với hàng hố tương tự, có tính đến bất kì tun bố nào về người mua thực hiện trong quảng cáo hoặc ghi nhãn. Nếu hàng hố khơng phù hợp các thơng số kỹ thuật trong hợp đồng, bản thân sẽ phải chịu trách nhiệm trước người tiêu dùng”</i><small>30</small><i>. </i>

<i><b>Thứ ba, về vấn đề hiệu lực của hợp đồng tiêu dùng điện tử </b></i>

Một hợp đồng để được thực hiện trên thực tế trước hết phải có giá trị pháp lý, hay nói cách khác thì hợp đồng đó phải có hiệu lực. Đối với hợp đồng tiêu dùng, hầu hết được tồn tại dưới hình thức văn bản, tuy nhiên cũng tồn tại cả dạng lời nói và hành vi. Trong một số trường hợp pháp luật có quy định, một số hợp đồng tiêu dùng phải thực hiện thủ tục đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho các bên tham gia<small>31</small>.

Giao dịch dân sự thơng qua phương tiện điện tử dưới hình thức thông điệp dữ liệu theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử được coi là giao dịch bằng văn bản<small>32</small>. Bên cạnh đó, theo pháp luật Thương mại quy định trong hoạt động thương mại, các thông điệp dữ liệu đáp ứng các điều kiện, tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định của pháp luật thì được thừa nhận có giá trị pháp lý tương đương văn bản<small>33</small>. Do vậy, khi giao kết hợp đồng điện tử đúng pháp luật thì được coi là giao dịch bằng văn bản và được thừa nhận giá trị pháp lý tương đương văn bản. Nói cách khác, hợp đồng điện tử trường hợp này có giá trị pháp lý tương đương như hợp đồng giấy<small>34</small>.

Đối với hợp đồng truyền thống, thời điểm giao kết hợp đồng là một trong những thời điểm xác định hiệu lực của hợp đồng. Theo pháp luật Việt Nam thì thời điểm giao kết hợp đồng là các thời điểm sau:

<small>30</small><i><small> Cordera, Michael, E-Consumer Protection: A Comparative Analysis of EU and US Consumer Protection on the </small></i>

<i><small>Internet, Rutgers Computer & Technology Law Journal, Vol. 27, Issue 2 (2001), pp. 231-266 </small></i>

<small>31</small><i><small> Nguyễn Cẩm Tú, Pháp luật về kiểm sốt điều khoản khơng cơng bằng trong hợp đồng tiêu dùng ở Việt Nam và </small></i>

<i><small>một số nước trên thế giới, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Tr. 13 </small></i>

<small>32 Khoản 1 Điều 119 Bộ luật dân sự 2015 </small>

<small>33 Điều 15 Luật thương mại 2005 </small>

<small>34 Hợp đồng điện tử có hiệu lực khi nào? class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<i>Thứ nhất, hợp đồng được thỏa thuận trực tiếp bằng lời nói thì thời điểm giao kết </i>

hợp đồng là thời điểm bên đề nghị nhận được trả lời chấp nhận của bên được đề nghị;

<i><b>Thứ hai, nếu hợp đồng giao kết bằng văn bản thì thời điểm giao kết là thời điểm </b></i>

bên sau cùng ký vào văn bản;

<i><b>Thứ ba, nếu hợp đồng giao kết bằng thư tín, qua bưu điện thì hợp đồng được giao </b></i>

kết vào ngày bên đề nghị nhận được thư trả lời chấp nhận hợp lệ

Theo Luật Mẫu UNCITRAL về Thương mại Điện tử có quy định rằng: “Hợp đồng có thể được thực hiện bằng cách trao đổi thông điệp dữ liệu được sử dụng để hình thành hợp đồng thì khơng nên phủ nhận hiệu lực của hợp đồng đó”<small>35</small>. Hợp đồng tiêu dùng điện tử có thể được tiến hành một phần hoặc tồn bộ bằng phương tiện điện tử, thơng qua các thông điệp dữ liệu và hợp đồng này sẽ được hình thành tại thời điểm chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng phát sinh hiệu lực. Hợp đồng phát sinh hiệu lực tại thời điểm hợp đồng được giao kết và giá trị pháp lý lúc này có giá trị tương đương với hợp đồng giao kết bằng văn bản, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác. Trong trường hợp thương nhân, tổ chức, cá nhân bán hàng không công bố rõ thời hạn trả lời đề nghị giao kết hợp đồng, nếu trong vòng 12 (mười hai) giờ kể từ khi gửi đề nghị giao kết hợp đồng, khách hàng không nhận được trả lời đề nghị giao kết hợp đồng thì đề nghị giao kết hợp đồng của khách hàng được coi là chấm dứt hiệu lực<small>36</small>.

<i><b>Thứ tư, về hình thức của hợp đồng tiêu dùng điện tử </b></i>

Hợp đồng tiêu dùng điện tử được hình thành thơng qua các phương tiện điện tử như điện thoại thơng minh, máy tính có kết nối Internet. Nhờ đó mà người tiêu dùng và các cá nhân, tổ chức kinh doanh không cần phải trực tiếp gặp mặt từ bước giao kết hợp đồng cho đến khi nghĩa vụ của hợp đồng được hoàn thành. Dưới sự tác động mạnh mẽ của Internet và các thiết bị công nghệ hiện đại ngày nay đã giúp cho việc giao kết hợp đồng tiêu dùng điện tử hầu hết được thực hiện qua email, livestream và các trang mạng xã hội như Facebook, Instagram…Từ những thông tin sản phẩm mà các cá nhân, tổ chức kinh doanh chia sẻ trên các nền tảng này, người tiêu dùng dễ dàng tiếp cận và xem xét chọn mua hay không mua hàng hố. Nếu nhận thấy hàng hố đó phù hợp với nhu cầu sinh hoạt của mình thì việc giao kết hợp đồng tiêu dùng giữa người mua và các cá nhân,

<small>35 Điều 1 Luật Mẫu UNCITRAL về Thương mại Điện tử năm 1996 </small>

<small>36 Khoản 2 Điều 20 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16/5/2013 về thương mại điện tử </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

tổ chức kinh doanh sẽ được thực hiện ngay qua Internet mà không cần phải gặp mặt trực tiếp.

Việc giao kết hợp đồng tiêu dùng điện tử có sự khác biệt với hợp đồng tiêu dùng truyền thống về phương thức giao kết nên hình thức của hợp đồng thường sẽ khơng dựa trên sự thoả thuận về ý chí của các bên như hợp đồng dân sự mà các điều khoản của hợp đồng xuất hiện trên các website và được thiết lập dưới dạng các thơng điệp dữ liệu thay vì được viết hay in ra giấy như hợp đồng tiêu dùng thông thường. Thông tin trong thông điệp dữ liệu không bị phủ nhận giá trị pháp lý chỉ vì thơng tin đó được thể hiện dưới dạng thơng điệp dữ liệu<small>37</small>. Trường hợp pháp luật yêu cầu thông tin phải được thể hiện bằng văn bản thì thơng điệp dữ liệu được xem là đáp ứng yêu cầu này nếu thơng tin chứa trong thơng điệp dữ liệu đó có thể truy cập và sử dụng được để tham chiếu khi cần thiết<small>38</small>. Có thể thấy rằng, các yêu cầu đối với hợp đồng được xác lập thông qua các website đều phải được xác lập dưới hình thức văn bản. Đây là cơ sở pháp lý quan trọng cho các bên khi xảy ra tranh chấp<small>39</small>.

Thông thường, các cá nhân, tổ chức kinh doanh sẽ soạn sẵn một hợp đồng theo mẫu và người tiêu dùng khơng có khả năng thay đổi bất kì điều khoản nào mà chỉ chấp nhận các điều khoản đó để tiến hành mua hàng hoặc chấp nhận cung cấp dịch vụ<small>40</small>. Điều kiện của hợp đồng tiêu dùng truyền thống và điều kiện giao dịch chung được pháp luật quy định cụ thể tại Nghị định 99/2011/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Trong đó, nếu hợp đồng theo mẫu có những điều khoản vi phạm pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoặc trái với các nguyên tắc chung thì cơ quan có thẩm quyền mới can thiệp để yêu cầu điều chỉnh, sửa đổi, huỷ bỏ<small>41</small>.

Theo Bộ luật dân sự Trung Quốc, hợp đồng có thể được hình thành dưới dạng văn bản, bằng miệng hoặc các hình thức khác<small>42</small>. Trong đó, hình thức văn bản là hình thức

<small>37 Điều 11 Luật giao dịch điện tử 2005 </small>

<small>38 Điều 12 Luật giao dịch điện tử 2005 </small>

<small>39</small><i><small> Nguyễn Thị Thảo Duyên, Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong giao kết và thực hiện hợp đồng </small></i>

<i><small>thương mại điện tử ở Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Tr. 13 </small></i>

<small>40</small><i><small> Nguyễn Cẩm Tú, Pháp luật về kiểm sốt điều khoản khơng cơng bằng trong hợp đồng tiêu dùng ở Việt Nam và </small></i>

<i><small>một số nước trên thế giới, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Tr.16 </small></i>

<small>41 Khoản 1 Điều 16 Nghị định 99/2011/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng </small>

<small>42 Pháp luật về Hợp đồng điện tử tại một số nước và kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí điện tử pháp lý, </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

thể hiện một cách hữu hình nội dung trong hợp đồng, thư từ, điện tín, telex, fax, ... Các thơng điệp dữ liệu có thể thể hiện một cách hữu hình nội dung chứa trong trao đổi dữ liệu điện tử, e-mail và có thể được điều chỉnh và sử dụng bất cứ lúc nào, được coi là dạng văn bản<small>43</small>. Luật hợp đồng của Trung Quốc có ghi nhận về thơng điệp dữ liệu có thể sử dụng dưới dạng văn bản để ký kết hợp đồng. Theo đó, hình thức văn bản là hình thức mà nội dung trong hợp đồng, thư từ và thông điệp dữ liệu (bao gồm điện tín, telex, fax, trao đổi dữ liệu điện tử và e-mail) có thể được thể hiện một cách hữu hình<small>44</small>.

<i><b> Thứ năm, về nội dung của hợp đồng tiêu dùng điện tử </b></i>

Trong q trình lưu thơng hàng hố của thị trường, người tiêu dùng đóng vài trò là chủ thể tiêu thụ sản phẩm do các doanh nghiệp sản xuất thông qua hành vi tiêu dùng được thực hiện dưới các hình thức hợp đồng tiêu dùng khác nhau. Người tiêu dùng sử dụng sản phẩm để thoả mãn nhu cầu của mình, cịn mục đích của doanh nghiệp là tìm kiếm lợi nhuận. Nội dung của hợp đồng tiêu dùng sẽ là tổng thể các quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ hợp đồng<small>45</small>. Nền kinh tế càng phát triển, các quan hệ tiêu dùng hàng ngày càng được mở rộng. Xét dưới góc độ thực tiễn, các quyền và nghĩa vụ người tiêu dùng luôn ở vị thế bất cân xứng về thông tin trong hợp đồng. Nắm bắt rõ được vấn đề này, các thương nhân, doanh nghiệp thường cố gắng “gài thêm” các điều kiện bất lợi, gây ảnh hưởng tới quyền lợi người tiêu dùng – vốn là những chủ thể yếu thế về thông tin và năng lượng tiếp cận pháp luật. Theo đó, có thể có điều khoản loại trừ trách nhiệm của thương nhân, hoặc điều khoản cho phép thương nhân đơn phương thay đổi điều kiện hợp đồng đã thoả thuận trước với người tiêu dùng, người tiêu dùng càng trở nên yếu thế hơn do người bán đã bỏ qua các quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng<small>46</small>.

Hợp đồng ký kết theo phương thức truyền thống thường có điều khoản quy định hợp đồng được lập thành bao nhiêu bản (có giá trị như nhau) và mỗi bên giữ mấy bản. Đây chính là những bản gốc của hợp đồng, tương ứng với số lượng bao nhiêu bản hợp đồng được thiết lập thì có bấy nhiêu bản gốc hợp đồng. Khi có tranh chấp xảy ra, bản gốc hợp đồng là chứng cứ có giá trị chứng minh cao về sự tồn tại của quan hệ hợp đồng

<small>43 Điều 469 Bộ luật Dân sự Trung Quốc </small>

<small>44 Điều 11 Luật Hợp đồng của Trung Quốc </small>

<small>45</small><i><small> Nguyễn Cẩm Tú, Pháp luật về kiểm sốt điều khoản khơng công bằng trong hợp đồng tiêu dùng ở Việt Nam và </small></i>

<i><small>một số nước trên thế giới, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Tr. 13 </small></i>

<small>46</small><i><small> Nguyễn Trọng Điệp, Cao Thị Hồng Giang, Những giới hạn của tự do ý chí và vấn đề bảo vệ người tiêu dùng </small></i>

<i><small>theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện nay, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 32, Số 2 (2016), Tr. </small></i>

<small>11-15 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

giữa các bên. Được thiết lập dưới dạng thông điệp dữ liệu, hợp đồng điện tử được tạo ra, được gửi đi, được nhận và được lưu trữ bằng phương tiện điện tử. Những thông điệp dữ liệu được gửi đi thực chất chỉ là những bản copy, còn bản gốc vẫn được giữ lại ở máy tính đã khởi tạo ra hay đang lưu giữ thơng điệp dữ liệu đó. Việc bảo đảm tính tồn vẹn của thông điệp dữ liệu này là điều không phải đơn giản trong một mơi trường điện tử có thể dễ dàng sửa đổi. Nếu các thông điệp dữ liệu đó bị sửa đổi thì khó xác định được đâu là bản gốc<sup>47</sup><i>. Thậm chí cịn có ý kiến khẳng định: “Trên mạng máy tính khơng tồn tại </i>

<i>bản gốc của hợp đồng, vì một số thơng tin được đưa vào máy tính của bạn và giả thiết rằng văn bản gốc tồn tại dưới hình thức phi vật chất trong bộ nhớ của máy tính thì tất cả những gì mà các bạn in ra chỉ là những bản copy. Như vậy, cần phải tìm các biện pháp khác để đem lại cho những bản copy này một giá trị pháp lý nhất định, chứ không phải là những biện pháp truyền thống như biện pháp chứng thực văn bản viết”</i><small>48</small>.

Vấn đề hợp đồng theo mẫu được đề cập đến tại Điều 405 BLDS 2015 nhưng vẫn chưa cụ thể và rõ ràng. Theo đó, hợp đồng theo mẫu là loại hợp đồng mà tất cả các điều khoản của hợp đồng đều do bên đề nghị đưa ra<small>49</small>. Tức là bên được đề nghị chỉ có thể trả lời chấp nhận hoặc khơng chấp nhận mà không được đưa ra bất cứ sự sửa đổi hoặc yêu cầu sửa đổi nào khác. Việc chấp nhận những điều khoản này có thể khiến bên được đề nghị giao kết hợp đồng gặp phải những bất lợi nhất định, nên bản thân họ phải cân nhắc kỹ trước khi quyết định. Việc giải thích điều khoản khơng rõ ràng trong hợp đồng theo mẫu cũng phải dựa trên nguyên tắc bảo vệ lợi ích của bên được yêu cầu giao kết hợp đồng. Nếu trong hợp đồng có điều khoản miễn trách nhiệm dân sự của bên đưa ra mẫu hợp đồng mà pháp luật quy định phải chịu trách nhiệm thì điều khoản đó vơ hiệu và ngược lại<small>50</small>.

Tương tự như pháp luật Việt Nam, pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng của Liên minh Châu Âu cũng ghi nhận những điều khoản tương tự, người tiêu dùng sẽ không bị ràng buộc bởi các điều khoản trong hợp đồng không công bằng nếu bên bán không

<small>47</small><i><small> Trần Văn Biên, Những vấn đề khác biệt trong giao kết hợp đồng điện tử, Viện Nhà nước và Pháp luật, Viện Hàn </small></i>

<small>lâm Khoa học Xã hội Việt Nam </small>

<small>48</small><i><small> Nhà Pháp luật Việt - Pháp (1999), Khoảng không vũ trụ, mạng không gian và thông tin viễn thông (tiến bộ công </small></i>

<i><small>nghệ và các vấn đề pháp lý), Kỷ yếu hội thảo Pháp - Việt, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.115. </small></i>

<small>49 Khoản 1 Điều 405 Bộ luật dân sự 2015 </small>

<small>50</small><i><small> Nguyễn Minh Tuấn, Bình luận khoa học Bộ luật Dân sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm </small></i>

<small>2015, tr. 602 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

thương lượng riêng các điều khoản đó<small>51</small>. Theo như Chỉ thị về các điều khoản không công bằng trong hợp đồng tiêu dùng<sup>52</sup><i>, một điều khoản là không công bằng nếu “trái với yêu </i>

<i>cầu thiện chí, nó gây ra sự mất cân bằng đáng kể về quyền và nghĩa vụ của các bên phát sinh theo hợp đồng, gây bất lợi cho người tiêu dùng”. Hơn nữa, trong trường hợp một </i>

thuật ngữ không rõ ràng thì nó sẽ được diễn đạt theo hướng có lợi cho người tiêu dùng<sup>53</sup>.

<b>1.2. Khái quát về hợp đồng tiêu dùng điện tử có yếu tố nước ngoài </b>

<i><b>1.2.1. Khái niệm hợp đồng tiêu dùng điện tử có yếu tố nước ngồi </b></i>

Trước hết cần phải khẳng định rằng, hợp đồng tiêu dùng điện tử có yếu tố nước ngoài về bản chất vẫn là hợp đồng tiêu dùng điện tử đã trình bày trên. Chính vì lẽ ấy, để có thể hiểu rõ bản chất của loại hợp đồng này, cũng như phân tích những điểm bất cập của luật thực định, cần thiết phải đánh giá, nhìn nhận từ góc độ “yếu tố nước ngồi” (“yếu tố nước ngoài” hoặc “nhân tố nước ngoài” hoặc “yếu tố quốc tế” hoặc “yếu tố quốc tế”, các thuật ngữ này có thể thay thế cho nhau<sup>54</sup>).

Việc xác định yếu tố nước ngoài trong vụ việc dân sự nói chung hay trong hợp đồng nói riêng có ý nghĩa rất quan trọng, đây chính là cơ sở để Toà án của một quốc gia khi nhận được đơn khởi kiện của nguyên đơn đối với những tranh chấp liên quan đến hợp đồng phải xem xét xem Tồ án của quốc gia mình có thẩm quyền thụ lý và giải quyết tranh chấp đó hay khơng<small>55</small>, đồng thời đảm bảo sự bình đẳng của các quốc gia trong việc thực thi quyền tài phán – chủ quyền quốc gia; đảm bảo khả năng bảo hộ công dân, pháp nhân mang quốc tịch của quốc gia mình<small>56</small>.

Khi phân tích thành tố “có yếu tố nước ngoài”, chế định về hợp đồng của các quốc gia hiếm khi có quan điểm thống nhất về loại hợp đồng có yếu tố nước ngồi mà tuỳ theo đặc điểm của từng quốc gia, “yếu tố nước ngồi” sẽ được giải thích và phân loại với các thuật ngữ khác nhau. Trên thực tế, khi đứng từ góc độ hình thức cấu trúc nhà

<small>51</small><i><small> EU Consumer Protection Paper, supra note 154, 39. Standardized pre- formulated contract terms are not individually negotiated. Id </small></i>

<small>52 Council Directive 93/13/EEC of 5 April 1993 on Unfair Terms in Consumer Contracts, 1993 O.J. (L 95) 29 [hereinafter Directive on Unfair Terms]. </small>

<small>53</small><i><small> Cordera, Michael, E-Consumer Protection: A Comparative Analysis of EU and US Consumer Protection on the </small></i>

<i><small>Internet, Rutgers Computer & Technology Law Journal, Vol. 27, Issue 2 (2001), pp. 231-266 </small></i>

<small>54</small><i><small> Trường Đại học Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb. Đại học quốc gia </small></i>

<small>Hà Nội, tr. 234; </small>

<small>55</small><i><small> Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb. Hồng Đức – Hội Luật </small></i>

<small>gia Việt Nam, tr. 251; </small>

<small>56</small><i><small> Phan Hoài Nam, Nguyễn Lê Hoài (2023), Tư pháp quốc tế - Câu hỏi và tình huống, Nxb. Đại học quốc gia </small></i>

<small>Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 40; </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

nước, hình thức nhà nước có thể chia thành hai dạng cơ bản là nhà nước đơn nhất và nhà nước liên bang<small>57</small>, tương ứng với hai hình thức nhà nước sẽ có hai quan điểm khác nhau về nội hàm của yếu tố nước ngoài. “Nhà nước liên bang” được định nghĩa là nhà nước có chủ quyền chung nhưng mỗi đơn vị hành chính (cấp tiểu bang) tồn tại trong nhà nước ấy lại có chủ quyền riêng, có nhiều hệ thống pháp luật, nhiều hệ thống cơ quan chính quyền khác nhau cho từng bang<small>58</small>. Do có các hệ thống pháp luật độc lập với nhau trong nội tại quốc gia, nên với các nhà nước liên bang, yếu tố nước ngoài được hiểu là bao gồm các vụ việc dân sự quốc tế (international cases) và vụ việc dân sự xuyên bang (interstate cases)<small>59</small>. Cịn với “Nhà nước đơn nhất”, hình thức nhà nước này được định nghĩa là nhà nước chỉ có một Chính phủ, một hệ thống pháp luật, có hệ thống cơ quan chính quyền thống nhất từ Trung ương đến địa phương<small>60</small>. Với hình thức nhà nước này, yếu tố nước ngoài được hiểu là chỉ bao gồm các vụ việc dân sự quốc tế, vượt ra khỏi phạm vi của một quốc gia. Nhìn nhận từ thực tiễn nhà nước Việt Nam, có thể thấy rằng, cấu trúc nhà nước Việt Nam hiện nay là nhà nước đơn nhất, trung ương tập quyền, các địa phương là các đơn vị hành chính lãnh thổ khơng có chủ quyền, không được tự ban hành pháp luật cho riêng mình<sup>61</sup>. Chính vì lẽ ấy, để có thể nhìn nhận tổng quan về pháp luật Việt Nam gắn liền với chế định hợp đồng tiêu dùng điện tử có yếu tố nước ngoài, trong phạm vi bài nghiên cứu của mình, nhóm tác giả sẽ tập trung đánh giá, phân tích yếu tố nước ngồi đặt trong hình thức tổ chức bộ máy nhà nước Việt Nam – tổ chức bộ máy nhà nước đơn nhất, theo đó, “yếu tố nước ngồi” sẽ bao gồm các hợp đồng mang tính quốc tế - có thể bị điều chỉnh bởi một hệ thống pháp luật khác ngoài Việt Nam.

Về vấn đề xác định yếu tố nước ngoài, pháp luật Cộng hồ Pháp khơng đưa ra định nghĩa chính thức về hợp đồng dân sự, mà trước hết là một vụ việc dân sự có yếu tố nước ngồi, song lại chỉ ra thẩm quyền của Toà án Pháp đối với những vụ việc có một bên đương sự là người nước ngoài, tổ chức nước ngoài tham gia với một bên là cá nhân, tổ chức mang quốc tịch Pháp<small>62</small>, hoặc của một bên mang quốc tịch Pháp nhưng đã xác lập

<small>57</small><i><small> Trường Đại học Luật Hà Nội (2020), Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật, Nxb. Công an nhân </small></i>

<small>dân, tr. 126; </small>

<small>58</small><i><small> Thái Vĩnh Thắng (2008), Từ điển thuật ngữ lý luận nhà nước và pháp luật, Nxb. Công an nhân dân, tr. 194; </small></i>

<small>59</small><i><small> Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb. Hồng Đức – Hội Luật </small></i>

<small>gia Việt Nam, tr. 252; </small>

<small>60</small><i><small> Thái Vĩnh Thắng (2008), Từ điển thuật ngữ lý luận nhà nước và pháp luật, Nxb. Công an nhân dân, tr. 194; </small></i>

<small>61</small><i><small> Trường Đại học Luật Hà Nội (2020), Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật, Nxb. Công an nhân </small></i>

<small>dân, tr. 145; </small>

<small>62 Điều 14 BLDS Cộng hoà Pháp; </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

nghĩa vụ ở nước ngồi<small>63</small>. Như vậy, có thể thấy rằng, pháp luật Pháp xác định yếu tố nước ngoài dựa vào đặc điểm của chủ thể và sự kiện pháp lý.

Còn theo pháp luật hợp đồng Trung Quốc, trước đây pháp luật Trung Quốc cũng không quy định minh thị về “yếu tố nước ngoài”, nhưng trong một số văn bản giải thích chính thức, quốc gia này định nghĩa về hợp đồng – trước hết là một quan hệ dân sự có yếu tố nước ngồi là quan hệ pháp luật dân sự mà một bên hoặc các bên tham gia là người nước ngồi, người khơng quốc tịch, pháp nhân nước ngoài; hoặc chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự có liên quan nằm ngoài lãnh thổ Trung Quốc; hoặc bất kỳ sự kiện pháp lý nào gây ra sự hình thành, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp lý liên quan xảy ra bên ngồi lãnh thổ Trung Quốc<sup>64</sup>. Theo đó, để một quan hệ pháp luật dân sự được xem là “có liên quan đến nước ngồi” ở Trung Quốc, thì quan hệ pháp luật dân sự đó phải có ít nhất một yếu tố nước ngoài, tức là một trong các bên hoặc chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự hoặc có sự kiện pháp lý làm cơ sở cho quan hệ pháp luật dân sự<sup>65</sup>. Song, một số quan điểm khác trong pháp luật Trung Quốc thì lại cho rằng, trong nhiều trường hợp tư pháp quốc tế, nơi cư trú hoặc nơi cư trú thường xuyên hoặc địa điểm kinh doanh của các bên là yếu tố kết nối quan trọng và có ý nghĩa hơn nhiều so với quốc tịch<small>66</small>. Cho đến thời điểm hiện tại, pháp luật Trung Quốc đã có sự bổ sung các trường hợp để xác định “yếu tố nước ngồi”. Theo đó, quan hệ pháp luật dân sự được coi là quan hệ pháp luật có yếu tố nước ngoài nếu đáp ứng một trong các điều kiện sau đây: (1) nếu một hoặc cả hai bên là người nước ngồi, người khơng quốc tịch hoặc pháp nhân nước ngoài; (2) nếu một hoặc cả hai bên có nơi cư trú thường xun bên ngồi lãnh thổ Trung Quốc; (3) nếu đối tượng của quan hệ pháp luật dân sự liên quan nằm ngoài phạm vi lịch sử của Trung Quốc; (4) nếu bất kỳ sự kiện pháp lý nào gây ra sự hình thành, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp lý liên quan đã xảy ra bên ngoài lãnh thổ Trung Quốc: (5) nếu đó là trường hợp phù hợp để xem xét<small>67</small>. Như vậy, định nghĩa mới này thực sự đã mở rộng phạm vi bằng cách tính đến nơi cư trú thường xuyên của các bên và cung cấp một điều khoản mở linh hoạt để đáp ứng nhu cầu trong thực tế.

<small>63 Điều 15 BLDS Cộng hoà Pháp; </small>

<small>64 Đoạn 177 Diễn giải năm 1988 về Các Nguyên tắc chung về Luật Dân sự; </small>

<small>65</small><i><small> Guangjian Tu (2016), Private International Law in China, Trường Đại học Luật Macau, Cộng hoà Nhân dân </small></i>

<small>Trung Hoa tr. 35; </small>

<small>66</small><i><small> Huang J (2005), Private international law, 2nd edn. Law Press, Beijing, tr. 135 – 136; </small></i>

<small>67 Điều 1 của Giải thích I của Tòa án Nhân dân Tối cao về Một số Câu hỏi trong Áp dụng pháp luật áp dụng pháp luật đối với quan hệ pháp luật dân sự có yếu tố nước ngoài của CHND Trung Hoa ban hành ngày 28 tháng 12 năm 2012 và có hiệu lực từ ngày 07 tháng 01 năm 2013; </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Pháp luật Việt Nam khơng có quy định riêng về “yếu tố nước ngoài” của hợp đồng dân sự mà có sự dẫn chiếu đến quy định của BLDS về quan hệ dân sự có yếu tố nước ngồi nói chung. Căn cứ vào khoản 2 Điều 663 BLDS năm 2015, chúng ta có thể hiểu

<i>hợp đồng có yếu tố nước ngồi là hợp đồng: (i) Có ít nhất một trong các bên tham gia </i>

<i>là cá nhân, pháp nhân nước ngoài; (ii) Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng việc xác lập, thay đổi, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ đó xảy ra tại nước ngồi; (iii) Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng đối tượng của quan hệ dân sự đó ở nước ngồi. Nói rõ hơn, pháp luật Việt </i>

Nam nhìn nhận trên yếu tố nước ngồi trên ba góc độ: chủ thể, khách thể và sự kiện pháp lý.

Như vậy, nhìn nhận từ góc độ lý luận của vấn đề đang nghiên cứu, có thể hiểu rằng, hợp đồng tiêu dùng điện tử có yếu tố nước ngoài là những hợp đồng xác lập dưới dạng thơng điệp dữ liệu, được giao kết nhằm mục đích hướng tới việc sử dụng đối tượng của hợp đồng cho mục đích sinh hoạt, khơng mang tính chất kinh doanh. Đồng thời, việc giao kết và thực hiện hợp đồng phải đáp ứng một trong các tiêu chí về yếu tố nước ngồi, như (i) có ít nhất một bên chủ thể là người nước ngoài, tổ chức, pháp nhân nước ngồi; (ii) các bên có nơi cư trú hoặc trụ sở thương mại tại nước ngoài; (iii) căn cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ hợp đồng theo pháp luật nước ngoài; (iv) đối tượng của hợp đồng ở nước ngoài.

<i><b>1.2.2. Đặc điểm của hợp đồng tiêu dùng điện tử có yếu tố nước ngoài </b></i>

Việc xác định yếu tố nước ngoài trong các vụ việc dân sự là vấn đề quan trọng trong lý luận và thực tiễn tư pháp quốc tế, bởi lẽ yếu tố nước ngồi chính là đặc trưng của vụ việc dân sự có yếu tố nước ngồi, địi hỏi cơ chế giải quyết riêng biệt vì có liên quan đến các vấn đề như xung đột thẩm quyền giải quyết, xung đột pháp luật, nhu cầu tiến hành các hoạt động tương trợ tư pháp giữa các quốc gia hoặc vấn đề công nhận và cho thi hành bản án, quyết định của Toà án nước ngoài…<small>68</small>.

Mỗi quốc gia trên thế giới có những quan điểm về “yếu tố nước ngoài” khác nhau. Bộ luật Dân sự của Cộng hoà Kazakhstan ghi nhận rằng “yếu tố nước ngồi” là thuộc tính của quan hệ có chủ thể tham gia quan hệ cơng dân nước ngồi hoặc pháp nhân nước

<small>68</small><i><small> Dương Thuỳ Nga, Thẩm quyền của Toà án Quốc gia đối với các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngồi theo pháp </small></i>

<i><small>luật Việt Nam và pháp luật một số nước trên thế giới, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, </small></i>

<small>tr.14 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

ngoài, đối tượng của quan hệ pháp luật ở nước ngoài hay sự kiện pháp lý diễn ra ở nước ngồi<sup>69</sup>.

Cịn tại Cộng hồ Séc, một quan hệ pháp luật có yếu tố nước ngồi thì yếu tố nước ngồi được thể hiện ở những yếu tố như:

(i) Chủ thể của quan hệ pháp luật;

(ii) Sự kiện có ý nghĩa pháp lý đối với sự hình thành hoặc tồn tại của các quan hệ pháp luật;

(iii) Đối tượng của các quan hệ pháp luật là vật, quyền và kết quả tổng hợp của hoạt động con người gắn liền với hành vi do chủ thể của quan hệ pháp luật ở nước ngoài thực hiện;

(iv) Các quan hệ pháp luật phụ thuộc hợp pháp vào các quan hệ pháp luật khác do pháp luật nước ngoài điều chỉnh<small>70</small>.

Theo pháp luật của các nước Châu Âu, “yếu tố nước ngoài” được một số quốc gia quy định trong pháp luật Tư pháp quốc tế như Bộ luật Dân sự của Liên Bang Nga liệt kê các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngồi bao gồm các quan hệ có sự tham gia của cơng dân nước ngoài, pháp nhân nước ngoài, đối tượng của quyền dân sự ở nước ngoài hay việc thực hiện một hành động ở nước ngoài hoặc xảy ra một sự kiện làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật dân sự xảy ra tại nước ngoài<small>71</small>. Tuy nhiên, một số quốc gia Châu Âu lại khơng ghi nhận “yếu tố nước ngồi” trong pháp luật Tư pháp quốc tế của quốc gia mình như Bỉ, Thuỵ Sĩ, Italia.

Pháp luật Việt Nam khơng có quy định riêng về “yếu tố nước ngoài” của hợp đồng dân sự mà có sự dẫn chiếu đến quy định của BLDS về quan hệ dân sự có yếu tố nước ngồi nói chung. Căn cứ theo Bộ luật dân sự năm 2015, có thể hiểu hợp đồng có yếu tố nước ngoài là hợp đồng phải đáp ứng một trong các tiêu chí về yếu tố nước ngồi như sau:

<i>(i). Có ít nhất một trong các bên tham gia là cá nhân, pháp nhân nước ngoài; (ii.) Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng việc xác lập, thay đổi, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ đó xảy ra tại nước ngoài; </i>

<small>69 Điều 1084 Bộ luật Dân sự Cộng hoà Kazakhstan năm 1999 </small>

<small>70</small><i><small> Naděžda Rozehnalová, Klára Drličková et al. (2015), Czech Private International Law, Masaryk University </small></i>

<small>71 Điều 1186 Bộ luật dân sự Liên Bang Nga năm 2001 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<i> (iii). Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng đối tượng của quan hệ dân sự đó ở nước ngồi<small>72</small>. </i>

Có thể thấy rằng, pháp luật Việt Nam nhìn nhận trên yếu tố nước ngồi trên ba góc độ: chủ thể, khách thể và sự kiện pháp lý.

Luật Giao dịch điện tử Việt Nam năm 2005 không quy định khái niệm về Hợp đồng tiêu dùng điện tử có yếu tố nước ngồi. Việc điều chỉnh giao dịch điện tử có yếu tố nước ngồi rất khác so với các giao dịch thông thường. Đối với hợp đồng tiêu dùng điện tử có yếu tố nước ngồi cần được xác định trên cơ sở phù hợp với Bộ luật Dân sự năm 2015 và những đặc trưng của giao dịch điện tử. Đó là những giao dịch “có ít nhất một trong các bên tham gia là cơ quan, tổ chức, cá nhân nước nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài hoặc là các quan hệ dân sự giữa các bên tham gia là công dân, tổ chức Việt Nam nhưng căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài, phát sinh tại nước ngoài hoặc tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngồi”. Nhưng khái niệm “điện tử” khơng có biên giới, và việc giới hạn đối tượng hoặc phạm vi áp dụng bằng yếu tố “lãnh thổ” là không hiện thực. Giao dịch điện tử là giao dịch trên không gian ảo hay mơi trường ảo, có thể vượt ra khỏi biên giới hữu hình của một quốc gia một cách dễ dàng<small>73</small>. Vì thế, giao dịch điện tử nói chung và hợp đồng tiêu dùng điện tử nói riêng có yếu tố nước ngoài sẽ được xác định chủ yếu qua yếu tố chủ thể và đối tượng của quan hệ, cụ thể như sau:

<i><b>Thứ nhất, yếu tố nước ngoài về mặt chủ thể </b></i>

Các bên chủ thể trong quan hệ hợp đồng tiêu dùng điện tử có ít nhất 1 bên trong các bên là cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài.

Đối với cá nhân nước ngoài, người có quốc tịch nước ngồi là quốc tịch của một nước khác không phải là quốc tịch Việt Nam<small>74</small>. Bên cạnh đó, người khơng quốc tịch là người khơng có quốc tịch Việt Nam và cũng khơng có quốc tịch nước ngồi<small>75</small>. Có thể hiểu rằng người nước ngồi là người khơng có quốc tịch Việt Nam hoặc người khơng có quốc tịch. Chính vì vậy, trong quan hệ hợp đồng tiêu dùng điện tử thì ít nhất một bên phải là người khơng có quốc tịch Việt Nam hoặc người khơng có quốc tịch. Trong đó, cá nhân nước ngồi có thể là bên bán hoặc là người tiêu dùng trong hợp đồng.

<small>72 Khoản 2 Điều 663 Bộ luật Dân sự năm 2015 </small>

<small>73</small><i><small> Đào Bích Hạnh, Giao dịch điện tử có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam, Tr. 16 </small></i>

<small>74 Khoản 1 Điều 3 Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 </small>

<small>75 Khoản 2 Điều 3 Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Đối với tổ chức, pháp nhân nước ngoài, theo Luật Doanh nghiệp 2020, doanh nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp được thành lập hoặc đăng ký thành lập theo pháp luật Việt Nam và có trụ sở chính tại Việt Nam<small>76</small>. Qua đó có thể thấy rằng, tổ chức nước ngồi là tổ chức thành lập ở nước ngoài theo pháp luật nước ngồi và có trụ sở chính ở nước ngồi<sup>77</sup>. Vì vậy, tổ chức có thể là tổ chức bất kì, khơng địi hỏi phải có tư cách pháp nhân, được thành lập ở nước ngoài theo quy định của pháp luật nước ngồi đó.

<i><b>Thứ hai, yếu tố nước ngoài về mặt sự kiện pháp lý </b></i>

Hợp đồng tiêu dùng điện tử được xem là có yếu tố nước ngoài khi các bên tham gia đều là công dân, cơ quan, tổ chức Việt Nam nhưng việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó xảy ra tại nước ngoài. Sự kiện pháp lý xảy ra ở nước ngoài là dấu hiệu của yếu tố nước ngoài được xét đến chỉ khi các bên đương sự trong vụ việc dân sự đều là người Việt Nam, tổ chức, pháp nhân Việt Nam. Bởi lẽ, khi các cá nhân, tổ chức, cá nhân là người Việt Nam nếu chỉ tham gia vào hợp đồng tiêu dùng điện tử trong nước thì lúc này khơng có yếu tố nước ngoài và pháp luật điều chỉnh cũng như thẩm quyền giải quyết tranh chấp của các quốc gia khác sẽ không phát sinh và sẽ không gây ra nhiều vấn đề phức tạp giữa các quốc gia cần giải quyết. Chính vì vậy, hợp đồng tiêu dùng điện tử giữa các bên đều là người Việt Nam, pháp nhân, tổ chức của Việt Nam khởi kiện hoặc yêu cầu trước Tồ án Việt Nam vẫn có thể là hợp đồng tiêu dùng điện tử có yếu tố nước ngồi và vì vậy khi tiếp nhận vụ việc ấy, Tồ án Việt Nam vẫn phải xem xét vấn đề thẩm quyền của Tồ án quốc gia mình.

Sự kiện pháp lý được hiểu là một trong những sự kiện xảy ra trong thực tế được pháp luật quy định là sự kiện pháp lý<small>78</small>. Trong lĩnh vực dân sự, hệ quả của sự kiện pháp lý là có thể làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt một mối quan hệ pháp luật dân sự. Sự kiện pháp lý được xem là dấu hiệu của yếu tố nước ngoài khi việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ đó xảy ra tại nước ngồi. Hợp đồng tiêu dùng điện tử có thể được xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt tại nước ngoài. Cụ thể, các cá nhân, tổ chức có website thương mại điện tử có thể xác lập với người tiêu dùng nước ngoài những hợp đồng tiêu dùng điện tử qua việc người tiêu dùng sẽ chọn mua và thanh toán những mặt hàng hoặc dịch vụ qua website.

<small>76 Khoản 9 Điều 4 Luật doanh nghiệp 2014 </small>

<small>77 Khoản 26 Điều 4 Luật doanh nghiệp 2014 </small>

<small>78</small><i><small> Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình lý luận nhà nước và pháp luật (1997), tr. 442-444 </small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<i><b>Thứ ba, yếu tố nước ngoài về mặt khách thể </b></i>

Hợp đồng tiêu dùng điện tử được xem là có yếu tố nước ngồi khi các bên tham gia đều là công dân, cơ quan, tổ chức Việt Nam nhưng tài sản, đối tượng của giao dịch điện tử đó ở nước ngồi. Thơng thường, người tiêu dùng sẽ lựa chọn những hàng hố thơng qua các website thương mại điện tử, những hàng hoá này đang ở nước ngoài và những cá nhân, tổ chức sẽ vận chuyển và gửi đến người tiêu dùng. Đối tượng, tài sản của hợp đồng tiêu dùng điện tử giữa các cá nhân, tổ chức và người tiêu dùng ở nước ngoài sẽ phát sinh yếu tố nước ngoài trong giao dịch. Từ đó, pháp luật điều chỉnh của các hợp đồng tiêu dùng điện tử có yếu tố nước ngoài cũng sẽ được áp dụng khác so với những hợp đồng tiêu dùng điện tử trong nước.

So với hợp đồng tiêu dùng điện tử truyền thống, các giao dịch thương mại truyền thống được thực hiện với khái niệm biên giới quốc gia, còn giao dịch điện tử được thực hiện trong một thị trường khơng có biên giới (thị trường thống nhất tồn cầu). Chính vì vậy, giao dịch điện tử không trực tiếp tác động tới mơi trường cạnh tranh tồn cầu). Giao dịch trên khơng gian ảo hay mơi trường ảo này có thể vượt ra khỏi biên giới hữu hình của quốc gia một cách dễ dàng. Do đó, giao dịch điện tử có yếu tối nước ngồi được xác định chủ yếu qua yếu tổ chủ thể, đối tượng của quan hệ.

Việc xác định yếu tố nước ngoài trong hợp đồng tiêu dùng điện tử có yếu tố nước ngồi là hết sức cần thiết, giúp cho việc giải quyết các vụ việc thuận lợi, dễ dàng hơn rất nhiều bởi đây là cơ sở quan trọng để xác định thẩm quyền tài phán của Toà án quốc gia, ngoài ra cịn liên quan đến vấn đề cơng nhận và cho thi hành bản án, quyết định của Toà án nước ngồi, trong thực tế vẫn có khơng ít trường hợp xác định không đúng dẫn đến việc giải quyết các vấn đề phát sinh trên thực tiễn là rất phức tạp và khó khăn<small>79</small>.

<b>1.3 Khái quát về thẩm quyền của Toà án quốc gia đối với các tranh chấp về hợp đồng tiêu dùng điện tử có yếu tố nước ngoài </b>

Vấn đề xác định thẩm quyền của Tòa án quốc gia trong Tư pháp quốc tế là một vấn đề hết sức quan trọng, là giai đoạn khởi điểm của tố tụng dân sự quốc tế<sup>80</sup>, là cơ sở cho việc chọn luật để giải quyết cho một vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài cụ thể, là

<small>79</small><i><small> Vũ Thị Hương (2020), Thẩm quyền của Tòa án Việt Nam đối với các vụ việc kinh doanh, thương mại có yếu tố </small></i>

<i><small>nước ngồi trong mối tương quan với pháp luật một số quốc gia trên thế giới, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường </small></i>

<small>Đại học Luật Hà Nội, tr.55 </small>

<small>80</small><i><small> Trường Đại học Luật Hà Nội (2022), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb. Công an nhân dân, tr. 167; </small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

một trong những cơ sở để một bản án, quyết định dân sự của một Tòa án nước ngồi được xem xét cơng nhận và cho thi hành trên lãnh thổ của quốc gia nước sở tại<small>81</small>. Để có thể nhận diện được thẩm quyền của Tịa án quốc gia đối với các tranh chấp về hợp đồng tiêu dùng điện tử có yếu tố nước ngồi, tất yếu phải xác định được hai vấn đề: (i) cơ sở để xác định; và (ii) một số nguyên tắc để xác định.

<i><b>1.3.1 Cơ sở xác định thẩm quyền của Toà án quốc gia trong Tư pháp quốc tế </b></i>

<i>a) Cơ sở lý luận cho việc xác định thẩm quyền của Tòa án quốc gia đối với các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngồi </i>

Nhìn nhận từ góc độ quyền lực nhà nước, bộ máy nhà nước của một quốc gia là tổng hòa quyền lực nhà nước được phân chia thành các loại quyền lực khác như như quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp, được trao cho các cơ quan nhà nước khác nhau thực hiện một cách độc lập<small>82</small>. Trong nhánh quyền lực tư pháp, theo sự phân định về chức năng, nhiệm vụ, Tòa án nhân dân sẽ có thẩm quyền xét xử<small>83</small>. Thẩm quyền của Tịa án được định nghĩa là quyền xem xét để kết luận và định đoạt một vấn đề theo pháp luật<small>84</small>, là quyền xét xử, xét đoán theo pháp luật hay theo tư cách về chun mơn<small>85</small>, là quyền lực mà Tịa án hoặc quan chức phải thực hiện các phán quyết pháp lý hoặc thi hành luật<small>86</small>. Đặt trong tương quan sự phát triển của xã hội, cụ thể là với sự phát triển của các quan hệ dân sự xuyên biên giới, Tịa án ngồi việc thực hiện thẩm quyền của mình trong phạm vi các quan hệ trong nước mà còn mở rộng thẩm quyền ấy sang phạm vi vượt ra khỏi biên giới quốc gia. Mặt khác, quốc gia, nếu xét trong bình diện chủ quyền của cơng pháp quốc tế, trong phạm vi lãnh thổ của mình, chủ thể này hồn có quyền tự quyết mọi vấn đề đối nội và đối ngoại của mình, thông qua mọi vấn đề trên các lĩnh vực<small>87</small>, trong đó có lĩnh vực tư pháp. Mặt khác, khi một vụ việc dân sự có yếu tố nước ngồi phát sinh những sự liên kết nhất định với một quốc gia (như công dân, tổ chức mang quốc tịch hoặc cư trú, có trụ sở chính tại quốc gia đó…) thì quốc gia này trên cơ

<small>81</small><i><small> Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2022), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb. Hồng Đức – Hội Luật </small></i>

<small>gia Việt Nam, tr. 251; </small>

<small>82</small><i><small> Trường Đại học Luật Hà Nội (2022), Giáo trình Lí luận chung về nhà nước và pháp luật, Nxb. Công an nhân </small></i>

<small>dân, tr. 108; </small>

<small>83</small><i><small> Nguyễn Gia Nam (2011), Thẩm quyền của Tòa án quốc gia đối với các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngồi – </small></i>

<i><small>Nhìn từ góc độ so sánh giữa pháp luật Việt Nam và pháp luật Liên minh Châu Âu, Khóa luận tốt nghiệp, Trường </small></i>

<small>Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 16; </small>

<small>84</small><i><small> Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt phổ thông, Nxb. TP. Hồ Chí Minh, tr. 847; </small></i>

<small>85</small><i><small> Nguyễn Văn Xô (2008), Từ điển Tiếng Việt, Nxb. Thanh niên, tr. 666; </small></i>

<small>86</small><i><small> Collins Cobuild (2003), New Student’s Dictionary, Nxb. Đà Nẵng, tr. 525; </small></i>

<small>87</small><i><small> Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật Quốc tế, Nxb. Cơng an nhân dân, tr. 41; </small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

sở chủ quyền của mình ln mong muốn giải quyết để bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích cho chính các cơng dân, cơ quan, tổ chức của mình<small>88</small>. Mặt khác, thực tiễn xét xử cũng ghi nhận rằng, khi giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngồi, đa phần Tòa án chỉ áp dụng pháp luật tố tụng của nước mình để tiến hành tố tụng cũng như quy phạm của nước mình (trừ trường hợp có điều ước quốc tế liên quan có chứa đựng quy phạm thực chất thống nhất hoặc quy phạm xung đột quốc tế) để xác định luật áp dụng<small>89</small>. Bên cạnh đó, như đã trình bày tại phần 1.2, “hợp đồng có yếu tố nước ngồi” được xác định là hợp đồng được xác định có một trong các tiêu chí về “yếu tố nước ngồi”, từ đó, có thể thấy rằng, những hợp đồng này luôn liên quan đến nhiều quốc gia. Nếu có một Tịa án quốc tế giải quyết tất cả các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài, vấn đề xác định thẩm quyền xét xử của Tịa án án mỗi quốc gia sẽ khơng phải đặt ra, tuy nhiên, một Tòa án như vậy cho đến hiện nay vẫn chưa tồn tại<small>90</small>, nên một vụ việc có thể thuộc thẩm quyền giải quyết của nhiều cơ quan tư pháp thuộc nhiều nước<sup>91</sup>. Hay nói cách khác, khơng tồn tại một Tịa án quốc tế nào có thẩm quyền thụ lý và giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngồi bởi đây là các vụ việc phát sinh chủ yếu giữa các cá nhân, cơ quan, tổ chức của các quốc gia với nhau. Thẩm quyền giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngồi sẽ thuộc về Tịa án của các quốc gia<small>92</small>. Chính vì lẽ ấy, việc xác định thẩm quyền của Tòa án quốc gia đối với các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngồi nói chung hay những hợp đồng có yếu tố nước ngồi nói riêng là một vấn đề rất quan trọng, là tiền đề để quá trình tố tụng được tiếp tục trên thực tế, từ đó quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể có liên quan được giải quyết đúng đắn, kịp thời.

<i>b) Cơ sở pháp lý cho việc xác định thẩm quyền của Tòa án quốc gia đối với các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngồi </i>

Như đã đề cập trên, việc xác định thẩm quyền của Tòa án quốc gia đối với các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngồi là một vấn đề vơ cùng quan trọng, việc này một

<small>88</small><i><small> Edward I. Sykes (1969), Case and materials on Private International Law, The Law Book Co, Australasia Pty </small></i>

<small>Ltd, tr. 9; </small>

<small>89</small><i><small> Trường Đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb. Chính trị quốc </small></i>

<small>gia sự thật, tr. 153; </small>

<small>90</small><i><small> Đỗ Văn Đại, Mai Hồng Quỳ, Ngô Quốc Chiến (2023), Tư pháp quốc tế Việt Nam, Nxb. Hồng Đức – Hội Luật </small></i>

<small>gia Việt Nam, tr. 80; </small>

<small>91</small><i><small> Trường Đại học Luật Hà Nội (2022), Tlđd, tr. 167; </small></i>

<small>92</small><i><small> Nguyễn Lê Hoài, Phùng Hồng Thanh, Phan Hoài Nam, Trần Ngọc Hà, Võ Hưng Đạt (2019), Giới hạn thẩm </small></i>

<i><small>quyền của Tòa án quốc gia đối với vụ việc dân sự có yếu tố nước ngồi theo Tư pháp quốc tế Hoa Kỳ và Liên minh Châu Âu – Kinh nghiệm cho pháp luật Việt Nam, Đề tài Khoa học và Công nghệ Cấp trường, Trường Đại học Luật </small></i>

<small>Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 2; </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

mặt thể hiện vai trò ràng buộc về mặt trách nhiệm đối với quốc gia, mặt khác lại giúp cho hoạt động tố tụng được tiến hành hiệu quả, đảm bảo được quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự. Trên thực tế, để xác định thẩm quyền của Tòa án quốc gia trong trường hợp này, có thể nhìn từ các góc độ sau:

<i>Thứ nhất, căn cứ vào nguồn luật quốc gia. Một nguồn luật đóng vai trò quan trọng, </i>

nền tảng trong việc xác định thẩm quyền của Tòa án quốc gia đối với các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngồi phải kể đến nguồn luật quốc gia. Nhìn từ góc độ chủ thể, có thể thấy rằng các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngồi trong lĩnh vực tư pháp quốc tế trước hết là các quan hệ dân sự - với phần lớn chủ thể là cá nhân và pháp nhân. Chính vì lẽ ấy, các quy phạm pháp luật của pháp luật quốc gia giữ một vai trò quan trọng hàng đầu trong việc xác định thẩm quyền giải quyết các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngồi của Tịa án<small>93</small>. Thơng thường, các căn cứ này có thể được pháp điển hóa trong một văn bản quy phạm pháp luật thống nhất (Bộ luật, Luật) như Bộ luật Dân sự Cộng hòa Pháp, Bộ luật Dân sự Cộng hòa Hy Lạp, Luật Tư pháp quốc tế của Liên bang Thụy Sĩ… hay được ghi nhận dưới hình thức tiền lệ pháp (case law) ở các quốc gia theo hình thức Common Law trên cơ sở chủ quyền quốc gia. Trong từng quy định cụ thể, các quốc gia sẽ chỉ ra những trường hợp nào tịa án của quốc gia đó sẽ có thẩm quyền và những trường hợp nào cần phải từ chối thụ lý và giải quyết<small>94</small>.

<i>Thứ hai, căn cứ vào nguồn luật quốc tế, cụ thể là các điều ước quốc tế. Điều ước </i>

quốc tế là thỏa thuận quốc tế được ký kết bằng văn bản giữa các quốc gia và được pháp luật quốc tế điều chỉnh, dù được ghi nhận trong một văn kiện duy nhất hoặc trong hai hay nhiều văn kiện có quan hệ với nhau và bất kể tên gọi riêng của nó là gì<small>95</small>. Trong tư pháp quốc tế, điều ước quốc tế - với bản chất là sự thỏa thuận của các quốc gia, đóng một vai trị hết sức quan trọng vì đã xây dựng được những quy phạm thống nhất nhằm giúp cho việc giải quyết các vấn đề trong lĩnh vực này được tiến hành một cách thuận lợi, nhanh chóng<small>96</small>. Để giải quyết các vấn đề xung đột thẩm quyền xét xử, một số điều ước quốc tế đã xây dựng các nguyên tắc xác định thẩm quyền giữa Tòa án hai nước ký

<small>93</small><i><small> Vũ Thị Hương (2020), Thẩm quyền của Tòa án Việt Nam đối với các vụ việc kinh doanh, thương mại có yếu tố </small></i>

<i><small>nước ngoài trong mối tương quan với pháp luật một số quốc gia trên thế giới, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường </small></i>

<small>Đại học Luật Hà Nội, tr. 99; </small>

<small>94</small><i><small> Nguyễn Lê Hoài, Phùng Hồng Thanh, Phan Hoài Nam, Trần Ngọc Hà, Võ Hưng Đạt (2019), tlđd, tr. 4; </small></i>

<small>95 Điểm a khoản 1 Điều 2 Công ước Viên năm 1969 về Luật Điều ước quốc tế; </small>

<small>96</small><i><small> Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2022), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb. Hồng Đức – Hội Luật </small></i>

<small>gia Việt Nam, tr.66; </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

kết<small>97</small>. Song, thực tế việc ký kết điều ước quốc tế - phương pháp được cho là hữu hiệu nhất để giải quyết các vấn đề liên quan đến xung đột thẩm quyền xét xử vẫn chưa ghi nhận một điều ước chung thống nhất mang tính chất tồn cầu mà mới chỉ ghi nhận các điều ước quốc tế mang tính khu vực<small>98</small> như Cơng ước Brussels của Liên minh Châu Âu, Công ước Lugano, các Hiệp định song phương giữa các quốc gia chẳng hạn như Hiệp định giữa Thụy Sĩ và Liechtenstent…<small>99</small>. Có thể nói, các điều ước quốc tế, với bản chất là sự thỏa thuận của chính các quốc gia, là cơ sở pháp lý vững chắc cho việc đảm bảo việc giải quyết vụ việc và thi hành các phán quyết được diễn ra thuận lợi. Tại các “thỏa thuận” này, thông thường các điều ước sẽ ghi nhận về giới hạn thẩm quyền của các quốc gia trong từng trường hợp cụ thể, dựa trên một số căn cứ cụ thể. Song, không phải mọi điều ước quốc tế đều có thể trở thành nguồn luật điều chỉnh và là cơ sở pháp lý để xác định thẩm quyền của Tòa án một quốc gia đối với vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài, để một điều ước quốc tế (ở đây có thể hiểu là điều ước quốc tế song phương hoặc đa phương, có thể là cơng ước, hiệp định…<small>100</small>) có thể điều chỉnh để xác định thẩm quyền thì quốc gia muốn áp dụng điều ước phải là thành viên của điều ước đó, đồng thời, điều ước phải chứa đựng quy định liên quan đến việc xác định thẩm quyền giữa các thành viên trong các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngồi.

Trong tư pháp quốc tế, nguồn luật điều chỉnh của lĩnh vực này ngoài hai loại nguồn là pháp luật quốc gia và điều ước quốc tế như đã kể trên thì cịn chịu sự điều chỉnh bởi nguồn thứ ba – tập quán quốc tế. Song, với lĩnh vực đang nghiên cứu – thẩm quyền của tòa án quốc gia đối với tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngồi là vấn đề liên quan đến chủ quyền quốc gia, do đó nguồn để điều chỉnh lĩnh vực này khơng có tập quán quốc tế<small>101</small>.

<small>97</small><i><small> Trường Đại học Luật Hà Nội (2022), Hướng dẫn học tập Tư pháp quốc tế, Nxb. Chính trị quốc gia sự thật, tr. </small></i>

<small>77-78; </small>

<small>98</small><i><small> Lê Thị Nam Giang (2015), Thẩm quyền của Tòa án Việt Nam đối với các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài </small></i>

<i><small>– một số kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự Việt Nam, Tọa đàm Giải quyết xung đột </small></i>

<small>thẩm quyền của Tòa án quốc gia đối với các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngồi trong pháp luật các nước, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 01; </small>

<small>99</small><i><small> Đỗ Văn Đại, Mai Hồng Quỳ (2010), Tư pháp quốc tế Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia, tr. 78; </small></i>

<small>100</small><i><small> Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2022), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb. Hồng Đức – Hội Luật </small></i>

<small>gia Việt Nam, tr.270; </small>

<small>101</small><i><small> Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2022), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb. Hồng Đức – Hội Luật </small></i>

<small>gia Việt Nam, tr.268; </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<i><b>1.3.2 Một số nguyên tắc để xác định thẩm quyền của Toà án quốc gia đối với các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngồi </b></i>

Như đã trình bày trên, “vụ việc dân sự có yếu tố nước ngồi” nếu được nhìn nhận từ góc độ chủ quyền quốc gia thì tất yếu có sự liên quan đến hai hay nhiều quốc gia, tức là sẽ có hai hay nhiều quốc gia có thể có thẩm quyền giải quyết dựa trên những tiêu chí được xác định ở từng quốc gia cụ thể. Các tiêu chí này mặc dù khơng hồn tồn giống nhau ở tất cả những quốc gia, song, nhìn chung, thẩm quyền giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài của Tòa án các nước được chia thành hai loại: thẩm quyền chung và thẩm quyền riêng biệt.

<i>Thứ nhất, thẩm quyền chung. Dưới lăng kính của tư pháp quốc tế, thẩm quyền </i>

chung của Toà án quốc gia được định nghĩa là trường hợp một vụ việc có thể được giải quyết ở nhiều quốc gia, đồng thời, nếu một quốc gia giải quyết thì các quốc gia khác có thể cơng nhận và cho thi hành bản án giải quyết vụ việc đó tại quốc gia của mình. Hay nói cách khác, thẩm quyền chung của Tồ án một quốc gia có thể mang tính trùng lặp với thẩm quyền của Tồ án một quốc gia khác khi tiến hành thụ lý giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngồi. Trường hợp có sự trùng lặp về thẩm quyền thì việc xác định thẩm quyền giải quyết phụ thuộc vào việc nộp đơn của đương sự và các mối liên hệ của vụ việc đối với lãnh thổ hay luật áp dụng cho vụ việc đó<small>102</small>. Từ thực tiễn quy định của pháp luật một số quốc gia, một số yếu tố thường được dùng để xác định thẩm quyền của Tịa án quốc gia có thể chỉ ra như yếu tố về nơi cư trú của bị đơn, nơi các đương sự có quốc tịch, nơi có tài sản, nơi thực hiện hợp đồng… Như thực tiễn pháp luật Nhật Bản, theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự Nhật Bản, thẩm quyền chung của Tòa án Nhật Bản được xác định đối với những vụ việc nếu bị đơn là cá nhân cư trú tại Nhật Bản, hoặc là một pháp nhân có trụ sở chính tại Nhật Bản<sup>103</sup>. Tiêu chí này cũng được pháp luật Trung Quốc sử dụng để xác định thẩm quyền chung cho Tịa án quốc gia mình. Theo đó, Bộ luật Tố tụng dân sự của Trung Quốc ghi nhận rằng Tịa án Trung Quốc sẽ có thẩm quyền chung trong trường hợp vụ việc có bị đơn cư trú hoặc nơi thực hiện hợp đồng tại Trung Quốc<small>104</small>.

<small>102</small><i><small> Nguyễn Bá Bình (2008), Việc xác định thẩm quyền giải quyết và luật áp dụng đối với hợp đồng dân sự có yếu </small></i>

<i><small>tố nước ngồi, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 8(124), tr. 15 – 19; </small></i>

<small>103 Khoản 2 Điều 3 Bộ luật Tố tụng dân sự Nhật Bản năm 2011; </small>

<small>104 Điều 23 Bộ luật Tố tụng dân sự Trung Quốc; </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<i>Thứ hai, thẩm quyền riêng biệt. Trong tư pháp quốc tế, khác với thẩm quyền chung </i>

là các dấu hiệu chung thường được pháp luật tố tụng các nước quy định để xác định thẩm quyền trong một vụ việc có liên quan đến tồ án một quốc gia, do tính chất đặc thù của một số loại vụ việc, pháp luật tố tụng mỗi nước cũng có những quy định về một số loại vụ việc, pháp luật tố tụng mỗi nước cũng có quy định về một số loại vụ việc chỉ thuộc thẩm quyền riêng của Toà án nước mình. Đây được gọi là thẩm quyền riêng biệt, mang tính chất tuyệt đối, bắt buộc Tồ án phải tuân thủ (trừ trường hợp điều ước quốc tế có quy định khác)<small>105</small>. Hay nói cách khác, theo quan điểm lập pháp của các quốc gia, tất yếu tồn tại một số vụ việc mang tính chất đặc thù, chỉ thích hợp được giải quyết tại một tồ án duy nhất dựa trên sự gắn bó với hệ thống cơ quan tài phán của quốc gia đó, cịn trong trường hợp Tòa án nước khác vẫn tiến hành giải quyết đối với những vụ việc thuộc thẩm quyền riêng biệt thì bản án, quyết định được tun bố bởi Tịa án nước khác sẽ không được công nhận, cho thi hành tại quốc gia nước sở tại<sup>106</sup>. Điểm khác biệt của thẩm quyền riêng biệt so với thẩm quyền chung ở chỗ, nếu như thẩm quyền chung sẽ dựa trên những tiêu chí, dấu hiệu nhất định để xác định thẩm quyền thì thẩm quyền riêng biệt sẽ được xác lập cho một số trường hợp cụ thể<sup>107</sup>. Thực tiễn pháp luật Trung Quốc ghi nhận những trường hợp thuộc thẩm quyền riêng biệt của tòa án quốc gia này, theo đó, Điều 266 Bộ luật Tố tụng dân sự Trung Quốc ghi nhận, đối với các tranh chấp phát sinh từ việc thực hiện hợp đồng đối với liên danh vốn cổ phần hoặc liên doanh theo hợp đồng giữa Trung Quốc với nước ngoài hoặc trường hợp hợp tác thăm dò và khai thác tài nguyên thiên nhiên tại Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thuộc thẩm quyền riêng biệt của Tòa án nhân dân nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa<small>108</small>.

Thông thường, để xác định thẩm quyền của Tòa án quốc gia đối với các vụ việc dân sự đặt trong quan hệ tư pháp quốc tế, người ta thường sẽ xác định dựa trên những căn cứ được các quốc gia quy định trong pháp luật của chính quốc gia hoặc trong những Điều ước quốc tế mà quốc gia là thành viên dựa trên những sự kết nối nhất định của quan hệ dân sự có yếu tố nước ngồi đó với quốc gia mình. Một số dấu hiệu thường

<small>105</small><i><small> Trường Đại học Luật Hà Nội (2022), tlđd, Nxb. Công an nhân dân, tr. 179; </small></i>

<small>106</small><i><small> Vũ Thị Hương (2020), Thẩm quyền của Tòa án Việt Nam đối với các vụ việc kinh doanh, thương mại có yếu tố </small></i>

<i><small>nước ngồi trong mối tương quan với pháp luật một số quốc gia trên thế giới, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường </small></i>

<small>Đại học Luật Hà Nội, tr. 61; </small>

<small>107</small><i><small> Vũ Thị Hương (2019), Thẩm quyền riêng biệt của Tòa án Việt Nam đối với các vụ việc dân sự có yếu tố nước </small></i>

<i><small>ngồi dưới góc nhìn so sánh, Tạp chí Pháp luật và Thực tiễn, Số 40/2019, Trường Đại học Luật, Đại học Huế, tr. </small></i>

<small>60; </small>

<small>108 Điều 266 Bộ luật Tố tụng dân sự Trung Quốc; </small>

</div>

×