Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư cá nhân trong hoạt động kinh doanh chứng khoán của công ty chứng khoán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (747.68 KB, 76 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT </b>

SSC: Ủy ban chứng khoán nhà nước Việt Nam. SEC: Ủy ban Giao dịch và Chứng khoán Hoa Kỳ. CSRC: Ủy ban Quản lý Chứng khoán Trung Quốc. SET: Sàn giao dịch chứng khoán Thái Lan.

TTCK: Thị trường chứng khoán.

HOSE: Sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh. HNX: Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội.

VNĐ: Việt Nam Đồng

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC </b>

<b>TỔNG QUAN CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ... 1</b>

<b>1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài ... 1</b>

<b>2. Câu hỏi nghiên cứu ... 2</b>

<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài ... 2</b>

<b>4. Phương pháp nghiên cứu ... 3</b>

<b>5. Ý nghĩa khoa học và tính ứng dụng của đề tài ... 4</b>

<b>6. Kết cấu của đề tài ... 4</b>

<b>CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VIỆC BẢO VỆ NHÀ ĐẦU TƯ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHỨNG KHỐN CỦA CÁC CƠNG TY CHỨNG KHỐN ... 5</b>

<b>1.1 Nguyên nhân dẫn tới sự xung đột lợi ích giữa nhà đầu tư và các cơng ty chứng khốn ... 6</b>

1.1.1 Nguyên nhân chủ quan ... 7

1.1.2 Nguyên nhân khách quan ... 7

<b>1.2 Các khái niệm liên quan ... 8</b>

1.2.1 Hoạt động cung cấp thông tin ... 8

1.2.2 Cơ chế giám sát và quản lý rủi ro ... 9

1.2.3 Hoạt động cung cấp giáo dục chứng khoán ... 10

1.2.4 Hoạt động tư vấn chuyên nghiệp ... 10

<b>1.3 Những cơ quan nhà nước có trách nhiệm bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư trước hoạt động kinh doanh chứng khoán của các cơng ty chứng khốn 12</b>

1.3.1 Ủy ban chứng khoán nhà nước ... 12

1.3.2 Sở giao dịch chứng khoán ... 13

<b>1.4 Những cơng trình nghiên cứu trước đây ... 14</b>

1.4.1 Cơng trình nghiên cứu trong nước ... 14

1.4.2 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước ... 17

<b>CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TY CHỨNG KHỐN, VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ CỦA NHÀ ĐẦU TƯ ... 20</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

3.1.2 Về hoạt động của công ty chứng khoán ... 59

<b>3.2 Phương pháp giải quyết ... 60</b>

3.2.1 Về hướng pháp luật chứng khoán ... 60

3.2.2 Về hướng điều tiết của nhà nước ... 61

<b>3.3 Lời kết... 64</b>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 66</b>

<b>A. Các công trình nghiên cứu khoa học ... 66</b>

<b>B. Các văn bản pháp luật ... 68</b>

<b>C. Các tài liệu khác ... 68</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>DANH MỤC BẢNG </b>

<b>Bảng 2.1 Khả năng thanh khoản của các cơng ty chứng khốn trên thị </b>

<b>trường Việt Nam... 41Bảng 2.2 Các số liệu cơ bản về q trình phát triển của thị trường chứng </b>

<i><b>khốn Việt Nam từ năm 2012 – 2021 (Nguồn dữ liệu: SSC) ... 44</b></i>

<b>Bảng 2.3 Các số liệu cơ bản về q trình phát triển của thị trường chứng khốn Hoa Kỳ trên 2 sàn giao dịch NYSE và NASDAQ từ năm 2012 – 2021 </b>

<i><b>(Nguồn dữ liệu: SEC) ... 45</b></i>

<b>Bảng 2.4 Các số liệu cơ bản về quá trình phát triển của thị trường chứng </b>

<i><b>khoán Trung Quốc từ năm 2012 – 2021 (Nguồn dữ liệu: CSRC) ... 46</b></i>

<b>Bảng 2.5 Các số liệu cơ bản về quá trình phát triển của thị trường chứng </b>

<i><b>khoán Thái Lan từ năm 2012 – 2021 (Nguồn dữ liệu: SET) ... 47</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>DANH MỤC BIỂU ĐỒ </b>

Biểu đồ 2.1 Thực trạng số lượng nhân viên được cấp giấy phép hành nghề ở cơng ty chứng khốn Việt Nam trong giai đoạn 2018-2022 ... 37Biểu đồ 2.2 Thực trạng số lượng nhân viên được cấp giấy phép hành nghề ở công ty chứng khoán Thái Lan trong giai đoạn 2018-2022 ... 38Biểu đồ 2.3 Thực trạng số lượng nhân viên được cấp giấy phép hành nghề ở cơng

<i>ty chứng khốn Trung Quốc trong giai đoạn 2018-2022 ... 39</i>

Biểu đồ 2.4 Thực trạng số lượng nhân viên được cấp giấy phép hành nghề ở cơng ty chứng khốn Hoa Kỳ trong giai đoạn 2018-2022 ... 39

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>DANH MỤC HÌNH ẢNH</b>

<b>Bảng 2.1 Khả năng thanh khoản của các cơng ty chứng khốn trên thị </b>

<b>trường Việt Nam... 41Bảng 2.2 Các số liệu cơ bản về quá trình phát triển của thị trường chứng </b>

<i><b>khoán Việt Nam từ năm 2012 – 2021 (Nguồn dữ liệu: SSC) ... 44</b></i>

<b>Bảng 2.3 Các số liệu cơ bản về quá trình phát triển của thị trường chứng khoán Hoa Kỳ trên 2 sàn giao dịch NYSE và NASDAQ từ năm 2012 – 2021 </b>

<i><b>(Nguồn dữ liệu: SEC) ... 45</b></i>

<b>Bảng 2.4 Các số liệu cơ bản về quá trình phát triển của thị trường chứng </b>

<i><b>khoán Trung Quốc từ năm 2012 – 2021 (Nguồn dữ liệu: CSRC) ... 46</b></i>

<b>Bảng 2.5 Các số liệu cơ bản về quá trình phát triển của thị trường chứng </b>

<i><b>khoán Thái Lan từ năm 2012 – 2021 (Nguồn dữ liệu: SET) ... 47</b></i>

Hình 1.1: Cơ chế giám sát hoạt động công bố thông tin của Trần Thị Mơ và Nguyễn Thị Uyên Uyên ... 15Hình 2.1 Biểu đồ kĩ thuật cổ phiếu STB giai đoạn từ đầu tháng 9/2022 đến giữa tháng 11/2022 ... 22Hình 2.2 Biểu đồ kĩ thuật cổ phiếu HDB giai đoạn từ đầu tháng 9/2022 đến giữa tháng 11/2022 ... 23Hình 2.3 Biểu đồ kĩ thuật cổ phiếu VIB giai đoạn từ đầu tháng 9/2022 đến giữa tháng 11/2022 ... 23Hình 2.4 Biểu đồ kĩ thuật cổ phiếu TPB giai đoạn từ đầu tháng 9/2022 đến giữa tháng 11/2022 ... 24Hình 2.5 Biểu đồ kĩ thuật cổ phiếu VPB giai đoạn từ đầu tháng 9/2022 đến giữa tháng 11/2022 ... 25Hình 2.6 Biểu đồ kĩ thuật cổ phiếu MBB giai đoạn từ đầu tháng 9/2022 đến giữa tháng 11/2022 ... 25Hình 2.7 Biểu đồ kĩ thuật cổ phiếu TCB giai đoạn từ đầu tháng 9/2022 đến giữa tháng 11/2022 ... 26Hình 2.8 Biểu đồ kĩ thuật cổ phiếu ACB giai đoạn từ đầu tháng 9/2022 đến giữa tháng 11/2022 ... 27

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Hình 2.9 Biểu đồ kĩ thuật cổ phiếu BID giai đoạn từ đầu tháng 9/2022 đến giữa

Hình 2.13: Thị giá chứng quyền do cơng ty chứng khốn BSI phát hành ... 55

Hình 2.14: Thị giá chứng quyền do cơng ty chứng khốn MBS phát hành ... 56

Hình 2.15: Thị giá chứng quyền do cơng ty chứng khốn ACBS phát hành ... 57

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>TỔNG QUAN CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài </b>

Thị trường chứng khoán là kênh dẫn vốn quan trọng của nền kinh tế, nó chỉ hoạt động có hiệu quả khi các chủ thể tham gia trên thị trường có đầy đủ những điều kiện, năng lực nhất định đảm bảo hoạt động kinh doanh có hiệu quả, trong đó cơng ty chứng khốn là một trong các chủ thể đóng vai trị nịng cốt. Ở Việt Nam, trải qua hơn 20 năm hình thành và phát triển, các cơng ty chứng khốn đã có sự tăng trưởng cả về số lượng và chất lượng. Khi thị trường chứng khốn đi vào hoạt động, số lượng các cơng ty chứng khốn mới có 06 cơng ty lần lượt là Cơng ty chứng khốn Sài Gịn (SSI), Cơng ty chứng khốn Đệ Nhất (FSC), Cơng ty chứng khốn Bảo Việt (BVSC), Cơng ty chứng khốn Ngân hàng ACB (ACBS), Cơng ty chứng khốn Thăng Long (TLS) và Cơng ty chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và Phát triển (BSC). Trải qua nhiều năm thăng trầm thị trường chứng khoán Việt Nam có những giai đoạn mà số lượng cơng ty chứng khốn đã tăng lên đến 105 cơng ty, tuy nhiên hiện nay, chỉ cịn lại 89 cơng ty chứng khoán đang hoạt động trên thị trường. Thực tế này càng chứng minh cho sự quan trọng trong hoạt động của các cơng ty chứng khốn tại thị trường dẫn vốn này.

Ở một khía cạnh khác, khi bất cập trong hoạt động của các cơng ty chứng khốn ngày càng lộ rõ thì cũng đồng thời kéo theo những rủi ro đáng tiếc, mà các chủ thể tham gia thị trường chứng khốn khơng lường trước được. Mới gần đây nhất, vào cuối năm 2021, rộ lên việc Chủ tịch của hệ sinh FLC trên thị trường chứng khốn là ơng Trịnh Văn Quyết và các bên liên quan đã thao túng, kéo giá cổ phiếu và bán chui hơn trăm triệu cổ phiếu FLC thu lợi bất chính hàng trăm tỷ đồng. Một vụ án khác về thao tung giá cổ phiếu cũng diễn ra với tập đoàn Louis Holding do ông Đỗ Thành Nhân cầm đầu và vụ việc thao túng lượng trái phiếu hơn 10.000 tỷ VNĐ của Tập đoàn Tân Hoàng Minh. Đến giữa năm 2022 tiếp tục xuất hiện một đại án về trái phiếu nữa trên thị trường cụ thể ở đây là việc vi phạm về phát hành trái phiếu của Tập đoàn Vạn Thịnh Phát do doanh nhân gốc Hoa - Trương Thị Mỹ Lan đứng sau. Điểm chung của những đại án này là đều có sự giúp sức của các cơng ty chứng khốn hoặc ít hoặc nhiều. Như đại án FLC, cơng ty cổ phần chứng khốn BOS (HNX:ART) đã sử dụng 20 tài khoản chứng khoán của 11 tổ chức tiến hành mua

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

bán cổ phiếu, từ đó tạo cung cầu giả, trợ giúp cho việc bán chui cổ phiếu của chủ tịch tập đoàn FLC. Hay vụ việc của Tập đoàn Loius Holding, ơng Đỗ Thành Nhân sở dĩ có thể dễ dàng nâng khống giá của hai mã cổ phiếu là TGG và BII là vì có sự tiếp tay của dàn lãnh đạo thuộc Công ty cổ phần chứng khốn Trí Việt (HOSE:TVS). Những việc làm tiếp tay của các cơng ty chứng khốn trên khơng những đã vi phạm Luật chứng khốn 2019 mà

<i>cịn vi phạm nghiêm trọng tới “Bộ quy tắc đạo đức nghề nghiệp ngành chưng khoán” do </i>

Hiệp hội Kinh doanh Chứng khoán Việt Nam (VASB) ban hành đồng thời cũng gây thiệt hại vô cùng lớn tới những nhà đầu tư cả trong và ngồi nước đang tham gia thị trường chứng khốn Việt Nam.

Từ những thực tế phũ phàng trên, nhóm tác giảnhận ra nạn nhân chung của những đại án trên là những nhà đầu tư cá nhân tham gia vào thị trường chứng khoán và những nạn nhân này dù bị thiệt hại ra sao thì khơng thể thiếu một phần trách nhiệm đến từ những hoạt động kinh doanh chứng khốn của các cơng ty chứng khốn. Điều này đã thúc đẩy

<i>nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài “Bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư cá nhân trong hoạt </i>

<i>động kinh doanh chứng khốn của cơng ty chứng khoán” bởi đây là một đề tài rất cần </i>

thiết cả về mặt lý luận và thực tiễn cho nền kinh tế của Việt Nam.

<b>2. Câu hỏi nghiên cứu </b>

Sau khi hoàn thành đề tài “Bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư cá nhân trong hoạt động kinh doanh chứng khốn của cơng ty chứng khốn” thì nhóm tác giả phải trả lời được 3 câu hỏi sau:

+ Một, những xung đột lợi ích giữa nhà đầu tư và cơng ty chứng khốn là gì ?

+ Hai, thực trạng pháp luật bảo vệ nhà đầu tư trong hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán tại Việt Nam như thế nào ?

+ Ba, Các đề xuất kiến nghị về việc bảo vệ nhà đầu tư trước hoạt động kinh doanh của các cơng ty chứng khốn ra sao.

<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài</b>

<i>Đối tượng nghiên cứu: </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Trong bài viết này, nhóm tác giả sẽ tập trung nghiên cứu về những hoạt động có liên quan đến bảo vệ nhà đầu tư cá nhân trong hoạt động kinh doanh của cơng ty chứng khốn cũng như tình huống thực tiễn và pháp luật có liên về bảo vệ nhà đầu tư cá nhân trước hoạt động kinh doanh chứng khốn của các cơng ty chứng khoán tại thị trường chứng khoán Việt Nam.

<i>Phạm vi nghiên cứu: </i>

Phạm vi nghiên cứu của đề tài sẽ tập trung vào thị trường chứng khoán Việt Nam kết hợp với thị trường chứng khoán Hoa Kỳ - thị trường được coi là phát triển nhất thế giới và một số thị trường khác trong khu vực châu Á như Thái Lan hay Trung Quốc.

<b> 4. Phương pháp nghiên cứu </b>

Bài nghiên cứu được thực hiện dựa trên các phương pháp sau:

+ Phương pháp thu thập số liệu: Tiến hành thu thập số liệu về hoạt động chứng khoán ở Việt Nam (Số vụ việc có tính ảnh hưởng đến hoạt động của thị trường chứng khốn, những số liệu tài chính phản ánh qua các thời kỳ). Song song với đó là thu thập các số liệu tương quan ở thị trường chứng khoán nước ngồi. Từ đó tiến hành tổng hợp, so sánh, đối chiếu các số liệu với nhau. Sau đó đưa ra nhận xét, đánh giá khách quan.

+ Phương pháp nghiên cứu định tính: Tổng hợp các nguyên nhân, đặt ra các giả định cho những nguyên nhân đó dưới góc nhìn và kiến thức của nhóm. Từ đó chỉ ra mối quan

<i>hệ nhân quả giữa những nguyên nhân đó với “những bất cập trong hoạt động chứng </i>

<i>khốn tại các cơng ty chứng khoán ở Việt Nam”. </i>

+ Phương pháp quan sát khoa học: Quan sát đối tượng nghiên cứu, nhận ra tính chu kỳ, cơ chế hoạt động của đối tượng nghiên cứu. Từ đó đặt ra cơ chế mới, loại bỏ những bất cập dựa trên việc quan sát các đối tượng có tính chất tương đồng với đối tượng nghiên cứu nhưng có mức độ hoạt động hiệu quả hơn.

+ Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia: Tổng hợp những nhận định, đánh giá của các chuyên gia để định hướng cho mục tiêu nghiên cứu của nhóm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>5. Ý nghĩa khoa học và tính ứng dụng của đề tài </b>

Bài nghiên cứu sẽ mang lại ý nghĩa trên cả phương diện lý luận và thực tiễn. Trong phạm vi nghiên cứu thì nhóm tác giả đã đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu các quy định pháp luật cũng như đi sát với tình hình thực tế và đánh giá được tình hình của hoạt động kinh doanh chứng khoán của các cơng ty chứng khốn đối với quyền lợi của nhà đầu tư cá nhân và thị trường chứng khoán Việt Nam.

Cách tiếp cận và hướng nghiên cứu của đề tài đóng góp một phần nhất định vào việc lập pháp cũng như đưa ra được phương hướng bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư chứng khóan cá nhân.

Kết quả nghiên cứu cũng có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo có các nhà nghiên cứu, các nhà hoạch định chính sách lao động nước ngồi cũng như đối với những ai quan tâm đến thị trường chứng khoán.

<b>6. Kết cấu của đề tài </b>

Bài nghiên cứu gồm 03 chương:

Chương 1: Những vấn đề lý luận về việc bảo vệ nhà đầu tư trong hoạt động kinh doanh chứng khoán của các cơng ty chứng khốn.

Chương 2: Thực trạng về hoạt động của cơng ty chứng khốn, về pháp luật bảo vệ của nhà đầu tư.

Chương 3: Kiến nghị và lời kết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VIỆC BẢO VỆ NHÀ ĐẦU TƯ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHỨNG KHOÁN CỦA CÁC CƠNG TY CHỨNG KHỐN </b>

Bảo vệ nhà đầu tư là một chủ đề quan trọng và phức tạp trong lĩnh vực chứng khoán, đặc biệt là trong ngữ cảnh hoạt động giao dịch của các cơng ty chứng khốn. Hoạt động này là một phần quan trọng của thị trường tài chính, giúp cung cấp cơ hội đầu tư và thu lợi nhuận cho các nhà đầu tư. Tuy nhiên, nó cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro và thách thức mà các công ty chứng khoán cần xem xét và đảm bảo bảo vệ tốt nhất cho nhà đầu tư. Một trong những vấn đề lý thuyết quan trọng về bảo vệ nhà đầu tư là cung cấp thơng tin chính xác và minh bạch. Các cơng ty chứng khốn phải cung cấp đầy đủ thông tin về các công ty niêm yết và các sản phẩm đầu tư mà họ cung cấp. Nhà đầu tư cần được đảm bảo rằng họ đang có thơng tin đầy đủ và đáng tin cậy để đưa ra quyết định đầu tư. Điều này bao gồm cung cấp thơng tin về tài chính của cơng ty, hoạt động kinh doanh, rủi ro tiềm tàng và các thông tin quan trọng khác. Khi thông tin không minh bạch hoặc sai lệch, nhà đầu tư có thể gặp rủi ro về việc đánh giá sai các cơ hội đầu tư và thậm chí bị tổn thất tài sản. Ngoài ra, cơ chế giám sát và quản lý rủi ro cũng là vấn đề quan trọng đối với các cơng ty chứng khốn. Đảm bảo rằng các hoạt động giao dịch được thực hiện một cách công bằng, minh bạch và tuân thủ các quy tắc, quy định và pháp luật tài chính là rất quan trọng. Các cơng ty chứng khoán phải xác định và đánh giá rủi ro trong hoạt động của họ, từ việc lựa chọn các sản phẩm đầu tư phù hợp đến việc xử lý các thông tin nhạy cảm của khách hàng. Một cơ chế giám sát và quản lý rủi ro hiệu quả sẽ giúp giảm thiểu các rủi ro tiềm tàng và bảo vệ tốt hơn cho các nhà đầu tư. Một khía cạnh quan trọng khác của bảo vệ nhà đầu tư là giáo dục và tư vấn. Các công ty chứng khoán phải đảm bảo rằng nhà đầu tư được giáo dục về các sản phẩm và dịch vụ mà họ đang đầu tư. Điều này giúp nhà đầu tư hiểu rõ ràng về rủi ro và lợi ích của việc đầu tư vào từng sản phẩm cụ thể. Đồng thời, tư vấn chuyên nghiệp từ các chuyên gia có kinh nghiệm là một yếu tố quan trọng giúp nhà đầu tư đưa ra quyết định đầu tư thông thái. Tuy nhiên, cần đảm bảo rằng tư vấn được cung cấp là độc lập và không bị ảnh hưởng bởi các lợi ích riêng của cơng ty chứng khốn. Hơn nữa, việc xây dựng và duy trì lịng tin của nhà đầu tư là một mặt hàng quan trọng đối với các cơng ty chứng khốn. Bằng cách thiết lập các quan hệ tin cậy và tôn trọng, các cơng ty chứng

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

khốn có thể tạo dựng uy tín và thúc đẩy niềm tin từ phía nhà đầu tư. Điều này bao gồm cam kết về chất lượng dịch vụ, đảm bảo tính minh bạch và công bằng trong các hoạt động giao dịch và giải quyết tốt các khiếu nại từ phía khách hàng. Đồng thời, việc giữ cho nhà đầu tư luôn được cập nhật về các biến động trong thị trường và tình hình đầu tư cũng rất quan trọng để duy trì lịng tin của họ. Trong lĩnh vực này, các cơng ty chứng khốn cũng cần tập trung vào việc phát triển và thực thi các chính sách và quy trình nội bộ để đảm bảo tuân thủ các quy định và quy tắc liên quan đến bảo vệ nhà đầu tư. Bằng cách xác định và giải quyết các rủi ro tiềm tàng, các cơng ty chứng khốn có thể nâng cao hiệu quả hoạt động và giữ vững niềm tin của nhà đầu tư. Nhìn chung, bảo vệ nhà đầu tư trong hoạt động giao dịch chứng khoán của các cơng ty chứng khốn là một vấn đề quan trọng và phức tạp. Để đảm bảo rằng nhà đầu tư được bảo vệ tốt nhất, các công ty chứng khốn cần tập trung vào cung cấp thơng tin chính xác và minh bạch, xây dựng cơ chế giám sát và quản lý rủi ro hiệu quả, cung cấp giáo dục và tư vấn chuyên nghiệp, xây dựng lòng tin và tuân thủ các quy định và quy tắc liên quan. Chỉ khi thực hiện đầy đủ những yếu tố này, các cơng ty chứng khốn có thể tạo ra mơi trường an tồn và đáng tin cậy cho các nhà đầu tư

<b>trong hoạt động giao dịch chứng khốn của mình. </b>

<b>1.1 Ngun nhân dẫn tới sự xung đột lợi ích giữa nhà đầu tư và các cơng ty chứng khốn </b>

Sự xung đột lợi ích giữa các nhà đầu tư và cơng ty chứng khốn thường bắt nguồn từ những khác biệt cơ bản về mục tiêu và quan điểm. Đây là một cuộc đấu tranh khơng tránh khỏi trong thế giới tài chính, với những yếu tố phức tạp cả về kinh tế, tâm lý và xã hội. Điểm khác biệt quan trọng giữa hai bên là mục tiêu lợi nhuận. Các nhà đầu tư thường tìm kiếm cơ hội để tối đa hóa lợi nhuận từ việc mua bán chứng khoán trong khoảng thời gian dài. Họ thường xem xét cả mức rủi ro và lợi ích tiềm năng trong việc quyết định đầu tư. Trái ngược lại, các công ty chứng khốn thường có mục tiêu ngắn hạn hơn. Họ cố gắng tạo ra lợi nhuận ổn định và tăng trưởng bền vững thông qua việc thu phí dịch vụ, hoa hồng giao dịch và các khoản phí khác. Điều này dẫn đến một tình huống khi mục tiêu ngắn hạn của nhà đầu tư có thể xung đột với chiến lược dài hạn của các cơng ty chứng khốn. Ngồi ra yếu tố quan trọng khác là thông tin. Các cơng ty

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

chứng khốn thường có quyền truy cập đến thơng tin thị trường và doanh nghiệp một cách nhanh chóng hơn so với nhà đầu tư thơng thường. Điều này có thể dẫn đến sự bất bình đẳng thơng tin và tạo ra một môi trường không công bằng. Các nhà đầu tư thường phải dựa vào thông tin từ các công ty chứng khoán để đưa ra quyết định đầu tư, tạo ra sự phụ thuộc và xung đột tiềm năng. Tuy nhiên trong thực tế, việc xảy ra xung đột lợi ích giữa các nhà đầu tư và công ty chứng khốn khơng phải lúc nào cũng xảy ra. Việc xảy ra xung đột lợi ích cịn phải xem xét đến nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan giữa hai bên.

<i><b>1.1.1 Nguyên nhân chủ quan </b></i>

<b>Mục tiêu và quan điểm cá nhân: Nguyên nhân này bắt nguồn từ sự khác biệt về </b>

quan điểm và mục tiêu cá nhân giữa nhà đầu tư và cơng ty chứng khốn. Như đã nói ở trên nhà đầu tư có thể tập trung vào việc kiếm lợi nhuận dài hạn, trong khi đó cơng ty chứng khốn phải đảm bảo rằng hoạt động của họ có tính bền vững thơng qua việc thu

<b>phí dịch vụ, hoa hồng giao dịch và các khoản phí khác. </b>

<b>Lợi nhuận kinh doanh: Các cơng ty chứng khoán thường phải đối mặt với áp lực </b>

<i>về tăng trưởng lợi nhuận của mình để duy trì hoạt động kinh doanh và “làm đẹp” báo cáo </i>

tài chính. Và phương pháp để giải quyết áp lực này thường được các cơng ty chứng khốn sử dụng đó là tự mình tham gia đầu tư chứng khốn trên thị trường, hoạt động này còn được gọi là hoạt động tự doanh. Điều này có thể đẩy các cơng ty chứng khoán đưa ra các quyết định ưu tiên lợi nhuận của mình mà có thể trực tiếp xâm phạm tới lợi ích của các nhà đầu tư.

<i>1.1.2 Nguyên nhân khách quan </i>

<b>Tình hình thị trường và tài chính tồn cầu: Sự biến đổi liên tục trong tình hình </b>

kinh tế, tài chính tồn cầu có thể tạo ra sự không ổn định và tác động đến môi trường đầu tư. Điều này có thể tạo ra xung đột lợi ích khi nhà đầu tư cố gắng bảo vệ đầu tư của họ trong khi công ty chứng khốn phải xử lý các thách thức tài chính tồn cầu.

<b>Thay đổi quy định về luật pháp: Thay đổi trong quy định về luật pháp đặc biệt là </b>

luật pháp về tài chính có thể ảnh hưởng đến cách mà cả nhà đầu tư và công ty chứng

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

khoán thực hiện hoạt động của họ. Điều này có thể tạo ra sự xung đột về cách thức quản lý và thực hiện giao dịch giữa hai bên

<b>Tâm lý thị trường: Tâm lý thị trường, bao gồm cả tâm lý tham lam và sợ hãi của </b>

các nhà đầu tư, có thể tạo ra các động thái khơng đốn trước được trên thị trường chứng khốn. Điều này sẽ gây ra sự xung đột lợi ích với cơng ty chứng khốn. Mặc dù trên thế giới khơng có quy định về nhiệm vụ bình ổn thị trường chứng khoán của các cơng ty chứng khốn, nhưng với những ai đã có thâm niên tham gia đầu tư chứng khốn đều biết rằng các cơng ty chứng khốn đều có một nhiệm vụ vơ hình trên vai, đó là tham gia tạo lập và bình ổn thị trường. Do đó họ ln cố gắng duy trì sự ổn định trên thị trường chứng khoán, ngăn chặn tâm lý FOMO<small>1</small> của các nhà đầu tư và vơ hình chung việc này sẽ gây xung đột với ý chí chủ quan của các nhà đầu tư trên thị trường.

<b>1.2 Các khái niệm liên quan</b>

<i>1.2.1 Hoạt động cung cấp thông tin </i>

Hiện nay theo pháp luật về chứng khoán hiện hành không hề quy định rõ về hoạt động cung cấp thông tin cho khách hàng của công ty chứng khoán tại Việt Nam. Trên thực tế, hoạt động này được coi là một hoạt động đi kèm với nghiệp vụ mơi giới chứng khốn của một cơng ty chứng khốn quy định trong điểm a Khoản 1 Điều 72 Luật chứng khoán 2019. Sau đây là những đặc điểm về hoạt động cung cấp thơng tin cho khách hàng của cơng ty chứng khốn tại Việt Nam:

1. Phân tích và dự báo thị trường: Cơng ty chứng khốn thường cung cấp các báo cáo phân tích về thị trường chứng khốn và các ngành công nghiệp liên quan. Những dự báo này giúp khách hàng có cái nhìn tổng quan về tình hình kinh tế, tài chính và triển vọng của các công ty niêm yết trên sàn giao dịch.

2. Cung cấp thông tin về doanh nghiệp: Công ty chứng khốn thường cung cấp thơng tin chi tiết về doanh nghiệp niêm yết, bao gồm tài liệu tài chính, báo cáo hàng năm,

<small> </small>

<small>1 viết tắt của từ Fear of missing out. Đây là cụm từ chỉ về nỗi sợ của một ai đó khi bỏ lỡ hoặc bị mất cơ hội. Những người mắc hội chứng này thường có cảm giác lo lắng, sợ hãi việc mình sẽ bỏ lỡ một điều gì đó. Họ ln cho rằng những người xung quanh sẽ đạt được thứ mà mình khơng có được. FOMO trong chứng khoán đề cập đến nỗi sợ bỏ lỡ những lợi ích tiềm năng có thể đạt được trên thị trường chứng khoán. Điều này thường phát sinh khi thị trường chứng khốn đang có xu hướng tăng trưởng tốt hoặc ngược lại và có một nhận thức rằng nó sẽ tiếp tục như vậy. Trích trong Gustave Le Bon (2020), Tâm lý học đám đông. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

thông tin về sản phẩm và dịch vụ của công ty. Điều này giúp nhà đầu tư có cái nhìn rõ ràng hơn về hiệu suất và tiềm năng tăng trưởng của doanh nghiệp.

3. Cập nhật thông tin thị trường hàng ngày: Cơng ty chứng khốn thường cung cấp thơng tin thị trường hàng ngày, bao gồm chỉ số chứng khoán, giá cổ phiếu và thông tin giao dịch quan trọng. Những thông tin này giúp nhà đầu tư theo dõi diễn biến thị trường và đưa ra quyết định giao dịch kịp thời.

4. Tư vấn đầu tư: Công ty chứng khoán cung cấp dịch vụ tư vấn đầu tư cho khách hàng, giúp họ xác định các cơ hội đầu tư tiềm năng và xây dựng chiến lược đầu tư phù hợp với mục tiêu và khả năng tài chính của từng nhà đầu tư.

5. Hỗ trợ khách hàng: Cơng ty chứng khốn thường cung cấp hỗ trợ và giải đáp các câu hỏi của khách hàng liên quan đến giao dịch, tài khoản chứng khoán, các sản phẩm và dịch vụ cụ thể.

6. Nghiên cứu và báo cáo thị trường: Công ty chứng khoán thường tiến hành nghiên cứu thị trường và xuất bản các báo cáo về các chủ đề liên quan đến thị trường chứng khoán, giúp khách hàng nắm bắt các xu hướng và cơ hội đầu tư mới.

<i>Có thể thấy hoạt động này là một “con dao hai lưỡi” đối với nhà đầu tư cá nhân. Nó </i>

sẽ trở lên vơ cùng hữu ích nếu việc cung cấp thơng tin đáng tin cậy và chính xác giúp các nhà đầu tư có thể đưa ra quyết định đầu tư thơng minh và hiệu quả nhưng đồng thời cũng sẽ vô cùng tai hại nếu những thông tin này bị các công ty chứng khoán cố ý đưa ra một cách sai lệch nhằm phục vụ mục đích trục lợi của mình.

<i>1.2.2 Cơ chế giám sát và quản lý rủi ro </i>

Cơ chế giám sát và quản lý rủi ro của các cơng ty chứng khốn tại Việt Nam đề cập đến hệ thống quy tắc, hướng dẫn và các biện pháp mà các cơng ty chứng khốn phải tn thủ để đảm bảo hoạt động an toàn, minh bạch và tuân thủ pháp luật trong lĩnh vực chứng khoán. Mục tiêu của cơ chế này là bảo vệ lợi ích của nhà đầu tư và đảm bảo sự ổn định và phát triển bền vững của thị trường chứng khoán Việt Nam. Tại Việt Nam, cơ quan chịu trách nhiệm giám sát các cơng ty chứng khốn là Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (State Securities Commission of Vietnam - SSC). Cơ quan này có nhiệm vụ đảm bảo tuân thủ

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

luật pháp, chính sách và quy định của ngành chứng khoán và giám sát hoạt động của các cơng ty chứng khốn. Những quy định do SSC ban hành sẽ tập trung về vốn điều lệ, mức giới hạn nợ vay, mức độ phạt lên đến các hành vi vi phạm, báo cáo tài chính, và báo cáo về rủi ro của các cơng ty chứng khoán. Câu hỏi đặt ra ở đây là trong hoạt động kinh doanh của mình, các cơng ty chứng khốn có thực sự tn thủ cơ chế giám sát và quản lý rủi ro

<i>do SSC ban hành hay không? </i>

<i>1.2.3 Hoạt động cung cấp giáo dục chứng khoán </i>

Hoạt động cung cấp giáo dục chứng khốn của các cơng ty chứng khốn tại Việt Nam là một dịch vụ nhằm tăng cường kiến thức và nhận thức về thị trường chứng khoán cho các nhà đầu tư và người quan tâm. Các cơng ty chứng khốn thực hiện việc này thơng qua các hoạt động như tổ chức các khóa đào tạo, buổi tập huấn và hội thảo liên quan đến chứng khốn. Họ cung cấp thơng tin về các khóa học cơ bản và nâng cao, phân tích kỹ thuật và chiến lược đầu tư để giúp nhà đầu tư đưa ra các quyết định đầu tư thơng minh. Ngồi ra, cơng ty chứng khốn cũng giới thiệu và giới thiệu các sản phẩm tài chính phổ biến như cổ phiếu, trái phiếu và quỹ đầu tư, giúp khách hàng hiểu rõ hơn về tính năng và rủi ro của từng sản phẩm. Nhờ vào hoạt động giáo dục này, cộng đồng đầu tư có thể tham gia vào thị trường chứng khoán Việt Nam với kiến thức và hiểu biết sâu hơn, đồng thời tạo ra môi trường đầu tư lành mạnh và minh bạch trên thị trường. Nhìn chung đây không phải là một hoạt động được các công ty chứng khốn dùng vào mục đích sinh lời mà nó giống như một tiện ích đi kèm mà các cơng ty chứng khốn giành tặng các khách hàng sử dụng dịch vụ mơi giới chứng khốn mà cơng ty cung cấp. Nhưng điều đó khơng có nghĩa rằng hoạt động này không tồn tại nguy cơ gây rủi ro tới quyền lợi của các nhà đầu tư cá

<i>nhân, điều này sẽ được giải thích tại Chương 2 của đề tài này. </i>

<i>1.2.4 Hoạt động tư vấn chuyên nghiệp </i>

Theo như Cơng ty cổ phần chứng khốn Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BSC) thì tư vấn chuyên nghiệp là một dịch vụ tài chính, thơng qua việc phân tích số liệu, tình hình biến động của thị trường, các nhà môi giới và phân tích tài chính tại các cơng ty chứng khốn hoặc tổ chức môi giới độc lập đưa cho khách hàng những lời khuyên hữu ích về việc đầu tư cũng như một số dịch vụ khác liên quan trong quá trình. Điều khiến

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

hoạt động có tầm ảnh hưởng lớn tới lợi ích của nhà đầu tư chính là vì có sự xuất hiện của

<i>các “broker” thuộc cơng ty chứng khốn. Vậy Broker là gì? Broker, hay cịn gọi là mơi </i>

giới, là một trong những nhân vật chủ chốt trong hệ thống tài chính và thị trường chứng khoán tại Việt Nam. Với vai trị là người đại diện cho khách hàng, broker đóng một vai trò quan trọng trong việc giúp các nhà đầu tư tiếp cận và tham gia vào thị trường chứng khoán một cách hiệu quả.Như đã biết, một trong những chức năng quan trọng nhất của broker là tư vấn đầu tư. Các broker có nhiệm vụ cung cấp thơng tin và phân tích chi tiết về tình hình thị trường chứng khốn, xu hướng giá cả, các cơ hội đầu tư tiềm năng, cũng như các ngành nghề, công ty niêm yết và các yếu tố liên quan đến đầu tư. Thông qua việc tư vấn này, broker giúp khách hàng hiểu rõ hơn về thị trường và đưa ra các quyết định đầu tư thông thái, hợp lý với mục tiêu và tình hình tài chính của mỗi cá nhân. Ngồi ra, broker đóng góp quan trọng vào việc phân tích và nghiên cứu thị trường. Họ cung cấp thơng tin liên quan đến các chỉ số chứng khốn, diễn biến giá cả, xu hướng thị trường và tình hình kinh tế-chính trị, giúp khách hàng có cái nhìn tổng quan về thị trường và đưa ra các quyết định đầu tư dựa trên dữ liệu và thông tin xác thực. Một khía cạnh quan trọng khác của vai trò broker là quản lý danh mục đầu tư. Broker theo dõi và đánh giá hiệu quả các khoản đầu tư hiện tại của khách hàng và đề xuất điều chỉnh nếu cần thiết để đạt được mục tiêu đầu tư. Việc quản lý danh mục đầu tư đòi hỏi sự am hiểu về tài chính, thị trường và sự phân bổ rủi ro sao cho phù hợp với mục tiêu và nguyện vọng của từng nhà đầu tư.

Đồng thời, broker cũng có trách nhiệm cung cấp thơng tin thị trường và hỗ trợ cho khách hàng. Họ cung cấp các báo cáo thị trường, phân tích và nhận định để giúp khách hàng nắm bắt thông tin mới nhất về thị trường chứng khốn. Ngồi ra, họ hỗ trợ khách hàng trong việc giải đáp các câu hỏi, xử lý các vấn đề liên quan đến tài khoản giao dịch và đáp ứng nhu cầu thông tin của khách hàng. Như vậy, broker không chỉ đại diện cho khách hàng trong việc tham gia thị trường chứng khoán mà cịn cung cấp thơng tin, tư vấn và hỗ trợ để giúp khách hàng đưa ra những quyết định đầu tư thơng minh và hiệu quả. Và lợi ích của khách hàng sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng nếu broker mà khách hàng tin tưởng vì mục đích chủ quan của mình mà điều hướng khách hàng đầu tư sai lầm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>1.3 Những cơ quan nhà nước có trách nhiệm bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư trước hoạt động kinh doanh chứng khoán của các cơng ty chứng khốn </b>

<i>1.3.1 Ủy ban chứng khoán nhà nước </i>

Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Việt Nam (SSC) là tổ chức quản lý và giám sát thị trường chứng khốn và các hoạt động tài chính tại Việt Nam. Được thành lập theo Nghị định số 16/1995/NĐ-CP vào năm 1995, SSC là một cơ quan trực thuộc bộ tài chính, chịu trách nhiệm điều hành, phát triển và bảo vệ tính minh bạch, cơng bằng và ổn định của thị trường chứng khoán trong nước. Ủy ban Chứng khốn Nhà nước Việt Nam đóng một vai trị vơ cùng quan trọng trong việc bảo vệ lợi ích của nhà đầu tư trước hoạt động kinh doanh chứng khoán của các cơng ty chứng khốn. Đây là tổ chức quản lý và giám sát thị trường chứng khoán, đảm bảo sự minh bạch, cơng bằng và an tồn cho các hoạt động đầu tư trong lĩnh vực này.

Một trong những nhiệm vụ chính của Ủy ban là giám sát và kiểm soát hoạt động kinh doanh của các cơng ty chứng khốn. Họ đảm bảo rằng các công ty niêm yết và các tổ chức tài chính khác tuân thủ đúng quy định và luật pháp liên quan đến thị trường chứng khốn. Việc này đảm bảo rằng các cơng ty chứng khốn khơng sử dụng những chiêu trị khơng minh bạch hoặc lừa đảo để lôi kéo nhà đầu tư và đảm bảo môi trường đầu tư công bằng và an tồn.

SSC cũng đảm bảo rằng các cơng ty chứng khốn cung cấp thơng tin cơng bằng và đầy đủ về các sản phẩm và dịch vụ mà họ cung cấp. Việc này giúp nhà đầu tư có cái nhìn chính xác và đúng đắn về các cơ hội đầu tư, cũng như rủi ro có thể gặp phải. Nhờ đó, nhà đầu tư có thể đưa ra quyết định đầu tư thơng minh và cân nhắc.

Ngồi ra, SSC có trách nhiệm giám sát và đánh giá hiệu quả hoạt động của các cơng ty chứng khốn. Việc này giúp nhà đầu tư đảm bảo rằng họ đang đầu tư vào các cơng ty đáng tin cậy và có hoạt động kinh doanh ổn định. Các công ty không tuân thủ quy định và gặp khó khăn về tài chính có thể bị xử lý hoặc đình chỉ hoạt động, giúp ngăn chặn nguy cơ mất tiền của nhà đầu tư.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Tóm lại, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Việt Nam đóng vai trị khơng thể thiếu trong việc bảo vệ lợi ích của nhà đầu tư trước hoạt động kinh doanh chứng khốn của các cơng ty. Bằng việc giám sát và kiểm soát các hoạt động của các công ty chứng khốn, cung cấp thơng tin cơng bằng và minh bạch và đánh giá hiệu quả hoạt động, Ủy ban đảm

<i>bảo mơi trường đầu tư cơng bằng và an tồn cho các nhà đầu tư tại Việt Nam. </i>

<i>1.3.2 Sở giao dịch chứng khoán </i>

Khác với SSC thì theo khoản 1 Điều 43 Luật Chứng khoán 2019, Sở giao dịch chứng khoán Việt Nam là doanh nghiệp được thành lập và hoạt động theo quy định Luật Chứng khoán 2019 và Luật Doanh nghiệp 2020, do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần có quyền biểu quyết. Có thể hiểu rằng sở giao dịch chứng khoán của Việt Nam chính là cơ sở hạ tầng quan trọng đóng vai trị trong việc bảo vệ lợi ích của nhà đầu tư trước hoạt động kinh doanh chứng khoán của cơng ty chứng khốn. Một trong những vai trò quan trọng của sở giao dịch chứng khoán là đảm bảo tính minh bạch và công bằng trong giao dịch. Trong môi trường chứng khốn phức tạp, các cơng ty chứng khốn có thể thực hiện các hoạt động không minh bạch, gian lận hoặc thiên vị một số nhà đầu tư. Sở giao dịch chứng khốn có trách nhiệm đảm bảo rằng các quy tắc và quy định được tuân thủ chặt chẽ, giúp ngăn ngừa và phát hiện những hoạt động bất chính. Điều này giúp bảo vệ lợi ích của nhà đầu tư, đảm bảo rằng họ có cơ hội cơng bằng và bình đẳng

<i>trong giao dịch. </i>

Hơn nữa, sở giao dịch chứng khoán cung cấp nền tảng giao dịch an toàn và đáng tin cậy cho nhà đầu tư. Bằng cách áp dụng các công nghệ tiên tiến và hệ thống giao dịch điện tử, sở giao dịch đảm bảo rằng thông tin về giao dịch và cổ phiếu được bảo mật và không bị can thiệp. Điều này giúp ngăn chặn những cuộc tấn công và rủi ro mạng có thể ảnh hưởng đến việc giao dịch của nhà đầu tư và bảo vệ tài sản của họ.

Không chỉ giám sát hoạt động của cơng ty chứng khốn, sở giao dịch chứng khốn cịn cung cấp các cơng cụ và thơng tin hữu ích để giúp nhà đầu tư đưa ra quyết định đầu tư thông minh. Các thông tin về giá cổ phiếu, dữ liệu tài chính và các chỉ số thị trường được cung cấp một cách minh bạch và rõ ràng, giúp nhà đầu tư đánh giá rủi ro và tiềm năng sinh lời của một cổ phiếu hay công ty cụ thể. Điều này giúp nhà đầu tư có khả năng

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

đưa ra quyết định đầu tư dựa trên thông tin chính xác và đáng tin cậy. Bằng cách đảm bảo tính minh bạch, cơng bằng, an toàn và cung cấp thơng tin hữu ích, sở giao dịch chứng khoán tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư tham gia thị trường một cách tự tin và đáng tin cậy.

<b>1.4 Những công trình nghiên cứu trước đây </b>

<i>1.4.1 Cơng trình nghiên cứu trong nước </i>

Vấn đề về quyền lợi nhà đầu tư chứng khoán cá nhân bị ảnh hưởng bởi các hoạt động kinh doanh chứng khốn của các cơng ty chứng khốn là một vấn đề mang tính chất thời sự, nhiều học giả, các chủ đề nghiên cứu kinh tế đã nêu ra tình trạng nói trên, tuy nhiên các bài nghiên cứu khoa học cũng như các luận án tiến sĩ, thạc sĩ trong những năm gần đây không đề cập nhiều về chủ đề này. Các vấn đề thảo luận đến chủ đề hoạt động của các công ty chứng khoán tại thị trường Việt Nam thường tập trung sâu vào mảng nghiên cứu các loại sản phẩm chứng khoán phái sinh<small>2</small> và tâm lý của nhà đầu tư khi tham gia vào thị trường chứng khốn hoặc một số vấn đề mang tính chất lý luận chung về cơ chế thị trường chứng khoán Việt Nam như đề tài nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Thủy và Nguyễn Văn Thuận (2021) tập trung nghiên cứu về tác động của quản trị doanh nghiệp và quản lý thu nhập lên tính thanh khoản thị trừờng chứng khoán sở hữu tập trung cao tại Việt Nam hoặc đề tài nghiên cứu của của Trương Đông Lộc và Nguyễn Minh Nhật (2016) thì nghiên cứu từ vận dụng mơ hình ohlson 1995 và các lý thuyết hiện đại nghiên cứu mối liên hệ giữa một số thơng tin báo cáo tài chính và giá cổ phiếu của các công ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh.

Trong những nghiên cứu đó, có xuất hiện đề tài nghiên cứu của Tiến sĩ Tạ Thanh Bình và Nguyễn Thị Tuyết Mai (2020) thuộc Ủy ban Chứng khốn Nhà nước có đi sâu

<i>vào góc độ “Sự minh bạch của cơng ty chứng khoán trong hoạt động tự doanh” làm dấy </i>

lên khía cạnh lý luận cũng như thực tiễn trong tiến trình xây dựng một thị trường chứng khốn Việt Nam minh bạch, công bằng. Tuy vậy, mặt hạn chế của đề tài này là chưa thực sự đề ra những giải pháp thật sự thiết thực nhằm bảo vê quyền lợi của nhà đầu tư khi

<small> </small>

<small>2 Chứng khoán phái sinh được định nghĩa là một cơng cụ tài chính dưới dạng hợp đồng mà trong đó giá trị của chứng </small>

<i><small>khốn phái sinh phụ thuộc vào một hay nhiều loại tài sản cơ sở. Trích trong “A Beginner’s Guide to the Stock </small></i>

<i><small>Market” của Matthew R.Kratter. </small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

thông tin giao dịch của họ bị các cơng ty chứng khốn có hoạt động tự doanh chứng khốn nắm giữ.

Ngồi ra cơng trình nghiên cứu của Trần Thị Mơ và Nguyễn Thị Uyên Uyên (2009) nói về sự bất cân xứng thơng tin trên thị trường chứng khoán Việt Nam thực trạng và giải pháp là một đề tài thiết thực khi các tác giả chỉ ra vấn đề phát sinh từ hoạt động vừa mơi giới chứng khốn vừa tự doanh chứng khoán của các cơng ty chứng khốn đang hoạt động tại Việt Nam thời điểm đó. Nội dung của đề tài bàn đến việc trong các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán Việt Nam thì các nhà đầu tư nhỏ lẻ ln là người bị lộ thông tin giao dịch và là người cuối cùng biết được những thông tin quan trọng ảnh hưởng tới thị trường. Nhưng đề tài này cũng tồn tại hạn chế khi quy hết trách nhiệm công bố thông tin cho cơ quan quản lý nhà nước mà không đề cập trách nhiệm và nghĩa vụ của các công ty chứng khốn.

<b>Hình 1.1: Cơ chế giám sát hoạt động công bố thông tin của Trần Thị Mơ và Nguyễn Thị Uyên Uyên </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Một số bài viết của các chuyên gia nghiên cứu trong lĩnh vực này cũng có đề cập đến vấn đề tồn đọng trong cơng ty chứng khốn. Đơn cử, bài viết của tác Tiến sĩ Phùng Việt Hà và các cộng sự là Ngô Thị Hồng Ngọc - Vũ Thế Văn – Hồ Diễm Quỳnh (2022). Bài viết đã đưa ra được các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư chứng khoán của các nhà đầu tư cá nhân. Theo đó, bốn yếu tố tác động ảnh hưởng lớn đến quyết định tham gia vào thị trường chứng khốn của nhà đầu tư cá nhân gồm có Thuyết tài chính hành vi, Khả năng sinh lời từ thị trường, Yếu tố vĩ mô và Yếu tố tiềm năng tăng trưởng của thị trường. Trong đó, tác động tích cực nhất đến hành vi quyết định của nhà đầu tư cá nhân là thuyết tài chính hành vi – thước đo về tâm lý của các nhà đầu tư khi tham gia vào thị trường chứng khoán. Yếu tố tâm lý mà được các tác giả nghiên cứu đến đi vào tính chủ quan của nhà đầu tư (cụ thể như yếu tố quá tự tin, sự tiếc nuối vì mất tiền, thái độ ghét bị lỗ,…), do đó chưa thể hiện một cách toàn diện về về tâm lý hành vi đầu tư. Có thể thấy rằng các cơng trình chỉ ra được các nhân tố tác động đến hành vi tham gia thị trường chứng khoán tại Việt Nam nhưng chưa đi sâu hơn về tác động của ảnh hưởng của các cơng ty chứng khốn trong việc ra quyết định của nhà đầu tư cá nhân.

Sau này, theo quá trình phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam, các cơng trình nghiên cứu, bài viết và luận văn chú trọng bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư trước hoạt động kinh doanh của các công ty chứng khoán lần lượt ra đời như luận văn thạc sĩ của Lê Anh Đức (2009), bài viết của tiến sĩ Lê Thị Thu Thủy (2012), luận án tiến sĩ của tiến sĩ Phan Phương Nam (2018), bài viết của tác giả Nguyễn Phương Thảo (2019) và đề tài nghiên cứu khoa học của Lê Hoàng Nữ Tố Quyên (2021). Nhưng những cơng trình nghiên cứ, bài viết trên lại có mặt hạn chế chung là đối tượng bảo vệ trong bài viết, công trình nghiên cứu là nhà đầu tư nói chung trong khi ở thị trường chứng khốn Việt Nam, lợi ích bị xâm phạm của mỗi loại nhà đầu tư lại có mức độ khác nhau và các bài viết, cơng trình nghiên cứu trên tồn bộ đều tiếp cận dưới góc nhìn luật học, điều này khiến cho những tác phẩm này không bao quát được đúng với tình hình thực tế tại thị trường chứng khốn Việt Nam. Như vậy, các bài viết nghiên cứu khoa học, các đề tài luận văn đề cập

<i>đến “hoạt động của cơng ty chứng khốn tại thị trường Việt Nam” phần nhiều chú trọng </i>

đến quyền lợi và nghĩa vụ của các nhà đầu tư nói chung khơng phân biệt nhà đầu tư cá nhân tổ chức doanh nghiệp, nước ngồi hay cơng ty tự doanh chứng khốn. Trong khi đó,

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi chủ thể riêng biệt khi tham gia thị trường chứng khoán là bất cân xứng. Từ thực trạng này dẫn đến những hệ lụy của hoạt động gian lận chứng khoán đang ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế quốc gia, vấn đề an sinh xã hội và đặc biệt là những nhà đầu nước ngoài (phần lớn là các nhà đầu tư cá nhân) đang muốn rót vốn đầu tư vào Việt Nam thông qua kênh đầu tư chứng khốn. Do vậy, nhóm nghiên cứu nhận thấy

<i>đề tài “Bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư cá nhân trong hoạt động kinh doanh chứng </i>

<i>khốn của cơng ty chứng khốn” chưa được nghiên cứu một cách đầy đủ nhất. 1.4.2 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước </i>

Khơng nói tới những bài viết, cơng trình nghiên cứu nhỏ lẻ thì ở nước ngồi những bài viết, cơng trình nghiên cứu được đầu tư nhiều về thời gian và tiền bạc cũng hiếm khi đề cập tới việc bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư cá nhân trước hoạt động của công ty chứng khoán. Cụ thể như bài báo nghiên cứu của được viết bởi Ricardo Llaudes, Ferhan Salman và Mali Chivakul và được xuất bản bởi Tổng cục Tiền tệ Quốc tế (International Monetary Fund - IMF) vào năm 2010. Bài báo này tập trung vào việc nghiên cứu tác động của cuộc suy thoái lớn (Great Recession), một chuỗi suy thối kinh tế lớn và kéo dài tồn cầu xảy ra từ cuối năm 2007 đến năm 2009, đối với các thị trường mới nổi. Trong bài báo này, các tác giả tập trung vào việc đánh giá các yếu tố kinh tế, tài chính và chính trị mà các thị trường mới nổi đã phải đối mặt trong bối cảnh của cuộc suy thoái lớn. Họ nghiên cứu các tác động của cuộc suy thoái lớn lên tăng trưởng kinh tế, xuất nhập khẩu, tỷ giá hối đoái, tài chính, cơ cấu cơng việc và các vấn đề khác liên quan đến các nền kinh tế này. Bài báo cung cấp cái nhìn sâu rộng về cách mà cuộc suy thoái lớn đã tác động đến các thị trường mới nổi, cung cấp thông tin quan trọng để hiểu sự biến đổi trong tình hình kinh tế và tài chính tồn cầu trong giai đoạn đó. Tác phẩm này là một phần của nỗ lực nghiên cứu và phân tích của IMF để định hình chính sách kinh tế tồn cầu và cung cấp thơng tin hữu ích cho các quốc gia và nhà quản lý kinh tế trong việc đối phó với các tác động của suy thoái kinh tế lớn. Hay nghiên cứu của Rongda Chen (2013) đưa người đọc vào một hành trình sâu rộng vào việc đánh giá và hiểu rõ về rủi ro trong thị trường chứng khoán của Trung Quốc, đồng thời cung cấp một hệ thống cảnh báo sớm để dự báo những biến đổi tiềm ẩn. Tại một thời điểm mà thị trường chứng khoán đang đối mặt với những biến động không thường xuyên và rủi ro tiềm ẩn, tác giả đã tìm cách đo lường và định lượng rủi ro

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

bằng cách sử dụng hai chỉ số quan trọng: tỷ lệ giá - lợi nhuận (P/E<small>3</small> ratio) và tỷ lệ giá - sổ sách (P/B<small>4</small> ratio). Như vậy, tác phẩm này giúp xác định mức độ đắt hay rẻ của cổ phiếu so với giá trị thực sự của công ty và sự kỳ vọng về lợi nhuận trong tương lai. Hoặc cơng trình nghiên cứu của Sher Verick và Iyanatul Islam (2010) đã tạo ra sự hiểu biết sâu rộ về cuộc suy thoái của thị trường cổ phiếu diễn ra từ năm 2008 đến 2009. Tác phẩm này không chỉ là một tài liệu học thuật về cuộc suy thoái chứng khoán đầy biến động, mà cịn là một tài liệu phân tích chính sách quan trọng về cách các quốc gia đã đối phó với tác động của nó. Trong cuộc suy thối lớn này, toàn cầu chứng kiến sự rút lui của nền kinh tế, với các ngành công nghiệp và thị trường chứng khoán bị ảnh hưởng mạnh mẽ. Tác phẩm này chứa đựng những phân tích sâu sắc về nguyên nhân gây ra cuộc suy thoái chứng khoán, từ sự kết hợp của các yếu tố tài chính, kinh tế và chính trị. Nó cũng phân tích chi tiết về những hậu quả mạnh mẽ của cuộc suy thoái lên thị trường lao động, tăng thất nghiệp và giảm thu nhập. Một khía cạnh đáng chú ý của tác phẩm này là việc phân tích các biện pháp chính sách mà các quốc gia đã thực hiện để đối phó với tình hình khó khăn. Những biện pháp ưu tiên khác nhau như chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ và chính sách lao động đã được thảo luận, đánh giá hiệu quả và tác động tới phục hồi thị trường chứng khoán. Với sự kết hợp giữa phân tích sâu sắc và tri thức chính sách, thì tác phẩm này khơng chỉ cung cấp một cái nhìn tổng thể về cuộc suy thoái chứng khoán lớn mà cịn đóng góp q báu vào việc hiểu rõ và đối mặt với các thách thức của thị trường chứng khốn trong tương lai.

Tóm lại, ta nhận ra rằng ở Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung, những nghiên cứu về việc bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư cá nhân trong hoạt động kinh doanh chứng khốn của các cơng ty chứng khốn chưa thực sự được coi trọng, điều này thúc đẩy cho việc hồn thành đề tài nghiên cứu của nhóm tác giả với mong muốn quyền lợi của nhà đầu tư cá nhân được đảm bảo một cách công bằng, văn minh.

<small> </small>

<small>3 Chỉ số P/E (Price to Earning ratio) là chỉ số đánh giá mối quan hệ giữa giá thị trường của cổ phiếu (Price) với thu nhập trên một cổ phiếu (EPS). Ý nghĩa của chỉ số này thể hiện mức giá mà bạn sẵn sàng bỏ ra cho một đồng lợi </small>

<i><small>nhuận thu được từ cổ phiếu. Trích trong “Phân tích kỹ thuật trong thị trường tài chính” của John.J Murphy. </small></i>

<small>4 Chỉ số P/B (Price-to-Book ratio) là tỉ lệ giá thị trường của một cổ phiếu so với giá trị sổ sách của chính cổ phiếu đó. Tỷ số này cho biết giá trị của mỗi cổ phiếu hiện đang gấp bao nhiêu lần tài sản rịng của doanh nghiệp.Trích trong </small>

<i><small>“Phân tích kỹ thuật trong thị trường tài chính” của John.J Murphy. </small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TY CHỨNG KHỐN, VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ CỦA NHÀ ĐẦU TƯ 2.1 Thực trạng </b>

<i>2.1.1 Thực trạng về hoạt động chứng khoán của các cơng ty chứng khốn mà pháp luật quy định khơng rõ ràng </i>

Ở Việt Nam, do thị trường chứng khoán cịn non trẻ có rất nhiều hoạt động chứng khốn của các công ty chứng khoán mà pháp luật hiện hành không quy định hoặc quy định không rõ ràng. Ở bài nghiên cứu này, do thời lượng có hạn nhóm tác giả sẽ tập trung vào hoạt động bán khống, của các công ty chứng khốn. Đầu tiên, bán khống là gì? Bán khống trong tiếng anh là Short Selling. Đây là hoạt động bán tài sản mà người bán không phải là chủ sở hữu. Bán khống thường được sử dụng trong giao dịch chứng khoán kiếm lợi nhuận từ việc sụt giá của một loại cổ phiếu nào đó. Nhà đầu tư sẽ vay cổ phiếu khi giá đang cao để bán, giá thấp thì mua lại để trả. Từ đó, người bán sẽ hưởng lợi từ chênh lệch giá mua và bán. Khác với nước có thị trường chứng khốn phát triển như Hoa Kỳ, trong đạo luật chứng khoán của nước này, tại SHO (Securities Act) 1934 cho phép bán khống không cần tài sản bảo đảm thì theo pháp luật Việt Nam tại khoản 11 Điều 2 Thông tư 120/2020/TT-BTC chỉ cho phép bán khống có tài sản bảo đảm. Ngồi ra, Thơng tư 120/2020/TT-BTC cũng khơng giải thích hoặc hướng dẫn rõ ràng về nghiệp vụ bán khống như SHO 1933. Điều này vơ hình chung đã tạo cơ hội để các cơng ty chứng khốn tại Việt Nam xâm phạm lợi ích của các nhà đầu tư. Bởi theo định nghĩa bán khống trong Thơng tư 120/2020/TT-BTC thì nhóm tác giả hiểu rằng bán khống là một dạng sử dụng địn bẩy tài chính và để sử dụng đòn bẩy tài chính này ở thị trường chứng khốn Việt Nam thì người sử dụng cần có một nguồn tài sản đủ lớn để chứng minh sức khỏe tài chính của mình, do đó những người sử dụng địn bẩy tài chính như bán khống ở thị trường Việt Nam chủ yếu sẽ là các cơng ty chứng khốn, các tổ chức doanh nghiệp hoặc các công ty quản lý quỹ của nước ngồi bởi vì họ là những đối tượng có đủ sức khỏe tài chính để thực hiện loại địn bẩy tài chính này, cịn đối với các nhà đầu tư các nhân thì việc sử dụng loại địn bẩy như bán khống là vô cùng hy hữu, nếu có thì chỉ khoảng vài cá thể đặc biệt. Nhưng khác với những đối tượng sử dụng đòn bẩy bán khống còn lại, các cơng ty chứng

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

khốn cịn có một hoạt động mà hoạt động này khi kết hợp với ảnh hưởng từ việc bán khống cổ phiếu của các công ty chứng khốn sẽ ảnh hưởng vơ cùng lớn tới các nhà đầu tư. Đó là hoạt động giao dịch Margin<small>5</small> (giao dịch ký quỹ). Việc lợi ích của các nhà đầu tư cá nhân bị xâm phạm như thế dưới tác động của hai hoạt động bán khống và giao dịch ký

<i>quỹ sẽ được làm rõ ở mục 2.1.2 dưới đây. </i>

<i>2.1.2 Thực trạng về việc kinh doanh nghiệp vụ chứng khoán dựa trên quy định của pháp luật </i>

Mặc dù luật chứng khoán mới nhất của nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Luật chứng khoán 2019 đã có những bước tiến nhất định thể hiện trong việc quy định chi tiết điều kiện thành lập một cơng ty chứng khốn nhưng bên cạnh đó văn bản quy phạm pháp luật này vẫn còn những thiếu sót khi vơ tình tạo ra nhiều lỗ hổng pháp lý về quy định nghiệp vụ của các cơng ty chứng khốn, thể hiện rõ nhất về việc ở Việt Nam một cơng ty chứng khốn có thể đồng thời kinh doanh cả 4 nghiệp vụ chứng khoán. Những lỗ hổng pháp lý này đã tạo nên các mối quan hệ mâu thuẫn mà từ những mâu thuẫn này ta có thể thấy nguy cơ mà lợi ích cơ bản của các nhà đầu tư bị xâm phạm. Các mâu thuẫn đó lần lượt là:

+ Mâu thuẫn giữa nghiệp vụ môi giới chứng khốn và nghiệp vụ tự doanh: Vì một trong các mục đích của hoạt động tự doanh là thu lợi nhuận cho chính cơng ty thơng qua hành vi mua, bán chứng khoán với khách hàng. Nếu nghiệp vụ này được thực hiện song hành với nghiệp vụ mơi giới, sẽ dẫn tới tình trạng vừa phục vụ lệnh giao dịch cho khách hàng đồng thời cũng phục vụ cho chính mình, vì vậy trong q trình hoạt động có thể dẫn đến xung đột lợi ích giữa thực hiện giao dịch cho khách hàng và cho bản thân cơng ty. Đây có thể coi là mâu thuẫn phổ biến và xuyên suốt nhất kể từ khi thị trường chứng khoán Việt Nam được thành lập. Sự mâu thuẫn này giống như một mầm bệnh ác tính ln ấp ủ trong thị trường chứng khoán hơn 20 năm qua nhưng rất khó phát hiện và triệt tiêu bởi mầm bệnh này không bao giờ thể hiện rõ ràng, sự hiện diện của nó chỉ là các dấu hiệu khiến cho các nhà nghiên cứu thị trường tài chính hoặc các nhà đầu tư lâu năm trong lĩnh

<small> </small>

<small>5 Margin hay giao dịch ký quỹ là một thuật ngữ trong đầu tư chứng khoán đề cập đến việc nhà đầu tư có thể sử dụng </small>

<i><small>khoản vay từ công ty CTCK và thế chấp khoản vay bằng chính cổ phiếu mà nhà đầu tư đã mua. Trích trong “A </small></i>

<i><small>Beginner’s Guide to the Stock Market” của Matthew R.Kratter. </small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

vực chứng khốn có cơ sở để nghi ngờ. Lấy ví dụ về các cổ phiếu ngân hàng thuộc nhóm VN30<small>6</small> trong đợt thị trường sập vào tháng 11/2022 vừa qua.

<b>Hình 2.1 Biểu đồ kĩ thuật cổ phiếu STB giai đoạn từ đầu tháng 9/2022 đến giữa </b>

<i><b>tháng 11/2022 </b></i>

<small> </small>

<small>6 Đây là chỉ số đại diện cho nhóm 30 mã cổ phiếu có vốn hóa và mức thanh khoản cao nhất niêm yết trên sàn HoSE. Trích nguồn từ ủy ban chứng khốn nhà nước (SSC). </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>Hình 2.2 Biểu đồ kĩ thuật cổ phiếu HDB giai đoạn từ đầu tháng 9/2022 đến giữa tháng 11/2022 </b>

<i><b> </b></i>

<b>Hình 2.3 Biểu đồ kĩ thuật cổ phiếu VIB giai đoạn từ đầu tháng 9/2022 đến giữa </b>

<i><b>tháng 11/2022 </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>Hình 2.4 Biểu đồ kĩ thuật cổ phiếu TPB giai đoạn từ đầu tháng 9/2022 đến giữa tháng 11/2022 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>Hình 2.5 Biểu đồ kĩ thuật cổ phiếu VPB giai đoạn từ đầu tháng 9/2022 đến giữa tháng 11/2022 </b>

<b>Hình 2.6 Biểu đồ kĩ thuật cổ phiếu MBB giai đoạn từ đầu tháng 9/2022 đến giữa tháng 11/2022 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>Hình 2.7 Biểu đồ kĩ thuật cổ phiếu TCB giai đoạn từ đầu tháng 9/2022 đến giữa tháng 11/2022 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>Hình 2.8 Biểu đồ kĩ thuật cổ phiếu ACB giai đoạn từ đầu tháng 9/2022 đến giữa tháng 11/2022 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>Hình 2.9 Biểu đồ kĩ thuật cổ phiếu BID giai đoạn từ đầu tháng 9/2022 đến giữa tháng 11/2022 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>Hình 2.10 Biểu đồ kĩ thuật cổ phiếu CTG giai đoạn từ đầu tháng 9/2022 đến </b>

<i><b>giữa tháng 11/2022 </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>Hình 2.11 Biểu đồ kĩ thuật cổ phiếu VCB giai đoạn từ đầu tháng 9/2022 đến giữa tháng 11/2022 </b>

Từ những biểu đồ kĩ thuật của các cổ phiếu ngân hàng thuộc nhóm VN30 nhóm tác giả nhận ra rằng tất cả các cổ phiếu ngân hàng này vào giai đoạn từ đầu tháng 09/2022 đến giữa tháng 11/2022 đều xuất hiện nghi vấn bị bán khống dựa trên các công cụ phân tích tài chính như đường MACD<small>7</small> của các cổ phiếu có giá trung bình động ngắn hạn xuất hiện dưới giá trung bình động dài hạn hay đường Bollinger Bands<small>8</small> là một chỉ báo dựa trên độ lệch chuẩn và giá trung bình động của cổ phiếu đang có xu hướng mở rộng, đó có thể cho thấy sự gia tăng đột biến trong biên độ giá của cổ phiếu. Ngoài ra các cổ phiếu này khi tiến tới gần đáy đều có khối lượng mua bán cổ phiếu trong phiên vượt khối lượng mua bán cổ phiếu trung bình trong 20 phiên trở lại, giá trị sổ sách của cổ phiếu (P/B) của

<small> </small>

<small>7 MACD là chỉ báo kỹ thuật thông dụng khi phân tích chứng khốn, phản ánh biến động và cung cấp tín hiệu mua bán của thị trường.Đường MACD (Moving Average Convergence Divergence) hay còn được gọi là đường trung bình động hội tụ phân kỳ. Đường MACD ra đời từ năm 1979 bởi nhà phát minh Gerald Appel. Đây được coi là một </small>

<i><small>trong những chỉ báo kỹ thuật phổ biến và thông dụng trong phân tích đầu tư chứng khốn. Trích trong “Phân tích kỹ </small></i>

<i><small>thuật trong thị trường tài chính” của John.J Murphy. </small></i>

<small>8 Bollinger Band là một cơng cụ phân tích kỹ thuật xác định bởi đường trung bình đơn giản (Simple Moving Average – SMA) ở giữa, dải trên và dải dưới. Dải Bollinger bands sẽ tự điều chỉnh mở rộng trong các giai đoạn thị trường biến động và thu hẹp trong các giai đoạn thị trường ít biến động hơn. Bollinger bands được phát triển và sở </small>

<i><small>hữu bản quyền bởi một nhà phân tích kỹ thuật chứng khốn nổi tiếng tên là John Bollinger. Trích trong “Phân tích kỹ </small></i>

<i><small>thuật trong thị trường tài chính” của John.J Murphy. </small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

nhiều mã ngân hàng cũng thấp hơn 1 và một điểm đáng chú ý hơn nữa là nhóm các cổ phiếu thuộc nhóm ngân hàng tư nhân như STB, TCB, MBB, VPB, … là nhóm cổ phiếu được nhiều cơng ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ nắm giữ có xu hướng trong cùng một phiên có khối lượng giao dịch, biên độ giảm giá tăng vượt bậc so với nhóm các cổ phiếu ngân hàng có vốn nhà nước như BID, CTG, VCB (nhóm cổ phiếu này khơng được nắm giữ nhiều bởi các cơng ty chứng khốn hay cơng ty quản lý quỹ) đồng thời các chỉ báo P/B , đường MACD, đường Bollinger Bands của nhóm cổ phiếu ngân hàng tư nhân cũng thể hiện biên độ chênh lệch rõ nét hơn nhóm cổ phiếu ngân hàng có vốn nhà nước.

Sở dĩ nhóm tác giả đề cập tới nhóm cổ phiếu ngân hàng thuộc VN30 vì từ giai đoạn đầu tháng 09/2022 đến giữa tháng 11/2022 thị trường chứng khốn Việt Nam có xu hướng giảm điểm nặng, nhiều chuyên gia thuộc các công ty chứng khốn đã nói sở dĩ thị trường giảm điểm như vậy là do tin vĩ mô thế giới có chiều hướng xấu như FED (Cục dự trữ Liên bang Hoa Kỳ) vẫn để ngỏ khả năng tiếp tục tăng lãi suất hay tin tức trong nước xấu như ngân hàng SCB bị phá sản nhưng xét một cách khách quan thì việc FED để ngỏ khả năng tăng lãi suất khơng xấu khi cùng thời gian đó chỉ số giá tiêu dùng (CPI) có xu hướng giảm, tỷ lệ thất nghiệp ở Hoa Kỳ tăng. Còn trong nước, từ sau năm 1986, Việt Nam tiến hành hội nhập, đã xuất hiện nhiều ngân hàng hoạt động yếu kém nhưng do hệ thống tài chính của Việt Nam cịn non trẻ, việc cho một ngân hàng tuyên bố phá sản sẽ dễ dẫn đến hiệu ứng domino<small>9</small>, do đó khi phát hiện một ngân hàng có nguy cơ phá sản, nhà nước sẽ tiến hành giải cứu bằng cách sáp nhập ngân hàng hoặc cho một ngân hàng khác mua lại với giá 0 đồng, vì thế việc ngân hàng SCB phá sản là khơng có căn cứ và cũng sẽ khó dẫn tới làn sóng hoảng loạn bán cổ phiếu của nhà đầu tư. Nhóm nghiên cứu cho rằng sở dĩ làn sóng bán cổ phiếu đồng loạt vào khoảng thời gian trên là do hiện tượng Force Sell<small>10</small> (bán giải chấp) chéo đến từ nhóm cổ phiếu blue-chip trong đó có nhóm ngân hàng thuộc VN30, có hiện tượng Force Sell chéo này bởi rất nhiều nhà đầu tư ở thị trường chứng khốn Việt Nam có thói quen dùng địn bẩy Margin để mua cổ phiếu với tài sản

<small>10 Bán giải chấp cổ phiếu (Force sell) thường xảy ra khi nhà đầu tư sử dụng giao dịch ký quỹ (margin) và giá cổ </small>

<i><small>phiếu xuống dưới ngưỡng cho phép của cơng ty chứng khốn nhưng nhà đầu tư chưa nộp thêm tiền. Trích trong “A </small></i>

<i><small>Beginner’s Guide to the Stock Market” của Matthew R.Kratter. </small></i>

</div>

×