Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Tiểu Luận Phân Tích Mối Liên Hệ Giữa Pháp Luật Và Chuẩn Mực Đạo Đức, Liên Hệ Với Luật Dân Sự.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (465.54 KB, 11 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGKHOA LUẬT</b>

<b>Hà Nội, tháng 11 năm 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGKHOA LUẬT</b>

<b>Hà Nội, tháng 11 năm 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

1.1. Khái niệm pháp luật, chuẩn mực đạo đức………...…. 3

1.2. Các đặc điểm của pháp luật và chuẩn mực đạo đức …………...…..3

2.<b> Mối liên hệ giữa pháp luật và chuẩn mực đạo đức………</b>4

2.1. Tác động của chuẩn mực đạo đức tới pháp luật……….…..…..5

3. Ví dụ liên hệ trong luật hình sự ……… ………..…….…..…..6

KẾT LUẬN……….…..…....8TÀI LIỆU THAM KHẢO

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài</b>

Trong cuộc sống hàng ngày của mỗi chúng ta luôn tồn tại những hành vi, biểuhiện của con người và những hành vi đó hình thành nên những giá trị, chuẩn mực đạođức khác nhau, nó làm cho con người trở nên tốt đẹp và sống có trách nhiệm hơn vớinhững người xung quanh. Bên cạnh những chuẩn mực đạo đức thì pháp luật cũng làmột nhân tố có ảnh hưởng không nhỏ và quản lý cũng như chi phối đến chuẩn mựcđạo đức của con người trong xã hội. Trong thực tế, sự tác động qua lại, chi phối, hỗtrợ và thúc đẩy lẫn nhau là không bàn cải giữa pháp luật và chuẩn mực đạo đức. Tuynhiên bên cạnh những thuận lợi đó thì giữa pháp luật và chuẩn mực đạo đức vẫn còntồn tại những hạn chế nhất định, làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình xây dựng vàhình thành nên những giá trị tốt đẹp vốn có mà cả pháp luật và chuẩn mực đạo đứcmang lại. Chính vì vậy, việc nghiên cứu phân tích làm rõ mối liên hệ giữa pháp luật vàchuẩn mực đạo đức, qua đó đưa ra những ví dụ cụ thể, điển hình trong lĩnh vực hìnhsự là hết sức quan trọng và cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Với lý do đó học viênlựa chọn chủ đề “Phân tích mối liên hệ giữa pháp luật và chuẩn mực đạo đức, liênhệ với tình hình thực tế ở nước ta hiện nay” làm đề tài tiểu luận kết thúc mơn học.

<b>2. Mục đích</b>

Mục đích nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu mối liên hệ giữa pháp luật vàchuẩn mực đạo đức thông qua các quy định của pháp luật trong lĩnh vực hình sự và ápdụng các quy định giữa pháp luật và chuẩn mực đạo đức trong thực tiễn ở nước ta hiệnnay. Qua đó, phát hiện những khó khăn, vướng mắc, thiếu sót trong quá trình áp dụngmối liên hệ giữa pháp luật và chuẩn mực đạo đức. Từ đó đề xuất một số giải pháp cụthể góp phần nâng cao hiệu quả việc áp dụng các quy định này trong thực tiễn.

<b>3. Phạm vi nghiên cứu</b>

Phạm vi nội dung: Nghiên cứu mối liên hệ giữa pháp luật và chuẩn mực đạođức.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Phạm vi không gian: Nghiên cứu thông qua các quy định cụ thể trong lĩnh vựchình sự.

Phạm vi thời gian: Tình hình thực tế ở nước ta hiện nay

<b>NỘI DUNG1. Nhận thức chung</b>

1.1. Khái niệm pháp luật, chuẩn mực đạo đức- Khái niệm pháp luật

Có nhiều quan điểm khác nhau định nghĩa về pháp luật, nhưng có thể hiểu mộtcách chung nhất pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước ban hành và bảođảm thực hiện, thể hiện ý chí nhà nước, là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội.

- Khái niệm chuẩn mực đạo đức

Chuẩn mực đạo đức là hệ thống các quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi đối với hành vi xãhội của con người, trong đó xác lập những quan điểm, quan niệm chung về công bằngvà bất công, về cái thiện và cái ác, về lương tâm, danh dự, trách nhiệm và những phạmtrù khác thuộc đời sống đạo đức tinh thần của xã hội.

1.2. Các đặc điểm của pháp luật và chuẩn mực đạo đức- Các đặc điểm cơ bản của pháp luật

Đặc trưng của pháp luật bao gồm tính quy định xã hội của pháp luật, tính chuẩnmực của pháp luật, tính ý chí và tính cưỡng chế của pháp luật.

- Các đặc điểm của chuẩn mực đạo đức

Chuẩn mực đạo đức là loại chuẩn mực xã hội bất thành văn, nghĩa là các quy tắc,yêu cầu của nó khơng được ghi chép thành văn bản dưới dạng một “bộ luật đạo đức”nào cả, mà nó tồn tại dưới hình thức là những giá trị đạo đức, những bài học về luânthường đạo lý, phép đối nhân xử thế giữa con người với nhau trong xã hội. Chuẩnmực đạo đức thường được củng cố, giữ gìn và phát huy vai trị, hiệu lực của nó thơngqua con đường giáo dục truyền miệng, thơng qua q trình xã hội hóa cá nhân; đượccủng cố, tiếp thu và lưu truyền từ đời này sang đời khác, từ thế hệ này sang thế hệkhác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Chuẩn mực đạo đức mang tính giai cấp, mặc dù tính giai cấp của nó khơng thểhiện mạnh mẽ, rõ nét như tính giai cấp của chuẩn mực pháp luật. Tính giai cấp củachuẩn mực đạo đức thể hiện ở chỗ, nó được sinh ra cũng là nhằm để củng cố, bảo vệhay phục vụ cho các nhu cầu, lợi ích vật chất, tinh thần của giai cấp này hay giai cấpkhác trong một xã hội nhất định. Chuẩn mực đạo đức được đảm bảo tôn trọng và thựchiện trong thực tế xã hội là nhờ vào hai nhóm các yếu tố bao gồm các yếu tố chủ quanvà các yếu tố khách quan.

Chuẩn mực đạo đức được sinh ra từ sự mâu thuẫn được quy định về mặt vật chấtgiữa các lợi ích chung và lợi ích riêng, từ thể hiện cái có và cái cần có, nó thể hiệnnăng lực của con người đối với sự hoàn thiện và phát triển năng lực, nhân cách củamình.

<b>2. Mối liên hệ giữa pháp luật và chuẩn mực đạo đức</b>

Pháp luật và chuẩn mực đạo đức có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại, thúcđẩy và ảnh hưởng lẫn nhau

2.1. Tác động của chuẩn mực đạo đức tới pháp luật

Chuẩn mực đạo đức là nền tảng tinh thần để thực hiện các quy định của phápluật. Trong nhiều trường hợp, các cá nhân trong xã hội thực hiện một hành vi phápluật hợp pháp khơng phải vì họ hiểu các quy định của pháp luật, mà hoàn toàn xuấtphát từ các quy tắc của đạo đức. Nhiều quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi các chuẩn mực đạođức được nhà nước sử dụng và nâng lên thành quy phạm pháp luật. Khi xây dựng vàban hành pháp luật, nhà nước không thể khơng tính tới các quy tắc chuẩn mực đạođức. Ví dụ như “Tội che giấu tội phạm” và “Không tố giác tội phạm” , nếu tội phạm<small>1</small>

đó khơng phải là tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng thìnhà nước khơng truy cứu trách nhiệm hình sự đối với ơng, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh,chị, em ruột, vợ hoặc chồng của người phạm tội vì về mặt đạo đức và tâm lý, khơng aimuốn người thân mình dính vào vịng tù tội.

<b>- Đối với việc hình thành pháp luật</b>

+ Nhiều quan điểm đạo đức được thể chế hoá trong pháp luật, nhiều quy tắc đạođức phù hợp với ý chí của nhà nước được thừa nhận trong pháp luật qua đó góp phần

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

tạo nên pháp luật. Ví dụ như quan niệm, quy tắc đạo đức về mối quan hệ thầy trò đượcthừa nhận trong giáo dục.

+ Những quan niệm, quy tắc đạo đức trái với ý chí của nhà nước sẽ trở thành tiềnđề để hình thành nên những quy phạm thay thế chúng, từ đó cũng góp phần hình thànhnên pháp luật. Ví dụ quan niệm “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy” trong hôn nhân trướcđây trở thành tiền đề để hình thành nên quy định hơn nhân là tự nguyện trên cơ sở giữtình yêu nam và nữ trong luật hơn nhân và gia đình .<small>2</small>

<b>- Đối với việc thực hiện pháp luật</b>

+ Những quan niệm, quy tắc đạo đức được thừa nhận trong pháp luật góp phầnlàm cho pháp luật được thực hiện một cách nghiêm chỉnh, tự giác hơn, bởi vì chúngđã ngấm sâu vào tiềm thức của nhân dân nên ngoài những biện pháp của nhà nước,chúng còn được đảm bảo thực hiện bằng thói quen, bằng lương tâm và niềm tin củamỗi người, bằng dư luận của xã hội. Ngược lại, những quan niệm, quy tắc đạo đức tráivới ý chí của nhà nước sẽ cản trở thực hiện pháp luật trong thực tế. Ví dụ quan niệmtrọng nam khinh nữ dẫn đến tình trạng một số người cố đẻ đến con thứ ba, thứ tư, tứclà vi phạm chính sách và pháp luật về dân số của nhà nước.

+ Ý thức đạo đức cá nhân có tác động mạnh mẽ đến việc thực hiện pháp luật.Người có ý thức đạo đức cao trong mọi trường hợp đều nghiêm chỉnh thực hiện phápluật. Ngay cả trường hợp pháp luật có những “khe hở” thì họ cũng khơng vì thế mà cóhành vi “lợi dụng”, để làm điều bất chính. Đối với nhiều trường hợp “đã trót” thựchiện hành vi vi phạm pháp luật, ý thức đạo đức giúp chủ thể ăn năn, hối cải, sửa chữalỗi lầm. Tình cảm đạo đức cịn có thể khiến các chủ thể thực hiện hành vi một cáchhào hứng, nhiệt tình, tận tâm, triệt để. Ngược lại, đối với những người có ý thức đạođức thấp thì thái độ tôn trọng pháp luật, ý thức tuân thủ pháp luật cũng khơng cao, họdễ có các hành vi vi phạm pháp luật.

2.2. Tác động của pháp luật tới chuẩn mực đạo đức

Trong một số trường hợp, định hướng đạo đức muốn được thực hiện một cáchphổ biến trong xã hội thì phải thơng qua các quy phạm pháp luật để thể hiện. Điều đócho thấy ở một số khía cạnh nhất định pháp luật có ưu thế nổi trội hơn so với chuẩnmực đạo đức. Pháp luật không chỉ là sự ghi nhận các chuẩn mực đạo đức, mà cịn là

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

cơng cụ phương tiện bảo vệ chuẩn mực đạo đức một cách hữu hiệu bằng các biệnpháp, chế tài cụ thể. Pháp luật có vai trị to lớn trong việc duy trì, bảo vệ và phát triểncác quy tắc đạo đức phù hợp, tiến bộ trong xã hội.

<b>- Pháp luật có thể góp phần củng cố, phát huy vai trò, tác dụng thực tế của các</b>

quan niệm, quy tắc đạo đức khi chúng phù hợp với ý chí của nhà nước và được thừanhận trong pháp luật, bởi vì ngồi việc đảm bảo thực hiện bằng lương tâm, niềm tin,dư luận xã hội,…chúng còn được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện phápmang tính quyền lực nhà nước. Ví dụ như quy định cha mẹ có nghĩa vụ u thương,ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục các con trong luật hơn nhân và gia đình đã góp phần<small>3</small>

củng cố, phát huy vai trò, tác dụng thực tế của quan niệm, quy tắc đạo đức về vấn đềnày.

<b>- Pháp luật giữ gìn và phát huy những giá trị đạo đức của dân tộc, ngăn chặn sự</b>

thối hóa, xuống cấp của đạo đức. Bằng việc ghi nhận các quan niệm, chuẩn mực đạođức trong pháp luật, nhà nước bảo đảm cho chúng được thực hiện nghiêm chỉnh trênthực tế. Một khi được thể chế hóa thành pháp luật, việc thực hiện những chuẩn mựcđạo đức đó trở thành nghĩa vụ của tồn thể xã hội, các cá nhân, tổ chức dù khôngmuốn cũng phải thực hiện theo. Đặc biệt, bằng việc xử lí nghiêm những chủ thể cóhành vi đi ngược với các giá trị đạo đức xã hội, pháp luật góp phần bảo vệ và giữ gìncác giá trị đạo đức của xã hội, ngăn chặn sự tha hóa, xuống cấp của đạo đức.

<b>- Pháp luật cũng có thể loại bỏ các chuẩn mực đạo đức đã lỗi thời, cải tạo các</b>

chuẩn mực đạo đức, góp phần tạo nên những chuẩn mực đạo đức mới, phù hợp hơnvới tiến bộ xã hội. Ví dụ quy định cấm cưỡng ép kết hơn, tảo hơn trong luật hơn nhânvà gia đình góp phần loại bỏ quan hệ đạo đức “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy” tronghơn nhân.

<b>3. Ví dụ liên hệ trong luật hình sự </b>

Ở Việt Nam hiện nay, vị trí cũng như vai trò mối quan hệ của pháp luật và chuẩnmực đạo đức ngày càng được nhìn nhận đúng đắn, tích cực.

Thứ nhất, do được nhà nước xây dựng dựa trên các quan điểm đạo đức của nhândân, pháp luật không những thể hiện được tư tưởng cách mạng, đạo đức truyền thốngdân tộc, đạo đức tiến bộ mà còn thể hiện được ý chí, nguyện vọng và hướng tới lợi íchcủa nhân dân lao động. Cụ thể là được thể hiện trong Điều 2 Hiến pháp năm 2013 quy

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

định: “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hộichủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân” .<small>4</small>

Hệ thống pháp luật Việt Nam hiện hành được xây dựng trên cơ sở tôn trọng vàbảo vệ phẩm giá con người, coi việc phục vụ con người là mục đích cao nhất của nó.Hiến pháp năm 2013 đã đánh dấu một giai đoạn phát triển mới của chế định quyềncon người, quyền công dân trong tư duy lập hiến Việt Nam. Hiến pháp năm 2013 đãdành 21 điều quy định về quyền con người. Hiến pháp năm 2013 quy định: “Ở nướcCộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền Cơng dân về chínhtrị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được cơng nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theoHiến pháp và pháp luật” .<small>5</small>

Thứ hai, hệ thống pháp luật Việt Nam phản ánh khá rõ nét tư tưởng nhân đạo,một tư tưởng đạo đức cơ bản của nhân dân ta. Tính nhân đạo trong hệ thống pháp luậtViệt Nam được thể hiện rất rõ trong các quy định về các chính sách xã hội của nhànước. Nhà nước Việt Nam đã có nhiều chính sách ưu đãi, quan tâm đặc biệt tới cácthương binh, liệt sĩ, người có cơng với cách mạng, người già, trẻ em không nơi nươngtựa, người tàn tật .<small>6</small>

Tính nhân đạo trong hệ thống pháp luật Việt Nam còn được thể hiện ngay cảtrong các quy định về xử lý người có hành vi vi phạm pháp luật. Chẳng hạn các quyđịnh của Bộ luật hình sự, quy định về các tình tiết giảm nhẹ hình sự; quyết định hìnhphạt nhẹ hơn quyết định của bộ luật (Điều 54); miễn hình phạt (Điều 59, Điều 88 vàĐiều 390); miễn chấp hành hình phạt (Điều 62); giảm mức hình phạt đã tuyên (Điều63); các quy định đối với người chưa thành niên phạm tội (Chương XII); các quy địnhvề tạm hỗn chấp hành hình phạt tù đối với phụ nữ có thai hoặc mới sinh đẻ, người bịmắc bệnh hiểm nghèo, người bị kết án là người lao động duy nhất trong gia đình nếu ởtù sẽ làm cho gia đình đặc biệt khó khăn.

Tội giết người khi cần thiết để tự vệ (theo điều 22 bộ luật hình sự): Điều này thểhiện sự cân bằng giữa pháp luật và chuẩn mực đạo đức trong việc bảo vệ quyền tự vệcủa người dân. Luật Hình sự cho phép người dân sử dụng lực lượng cần thiết để tự vệtrong trường hợp bị tấn công hoặc đe dọa bởi một người khác. Tuy nhiên, việc sửdụng lực lượng phải tuân theo một số nguyên tắc, bao gồm:

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Sử dụng lực lượng không được tự ý mà phải là phản ứng tự vệ trước sựtấn công hoặc đe dọa đối với cuộc sống và an toàn cá nhân.

Trong cả hai trường hợp, pháp luật hình sự quy định rõ ràng về việc bảo vệquyền sống và sự an toàn cá nhân của người dân, đồng thời thiết lập các quy tắc đểđảm bảo rằng việc sử dụng lực lượng cần thiết để tự vệ phải tuân theo các nguyên tắcđạo đức cơ bản như tôn trọng cuộc sống con người và giá trị của nó.

Mối quan hệ giữa pháp luật và chuẩn mực đạo đức trong trường hợp này là việcpháp luật cố gắng cân nhắc giữa bảo vệ quyền sống và sự an toàn cá nhân của ngườidân và việc thúc đẩy các giá trị đạo đức cơ bản trong xã hội, đặc biệt là quyền tự vệ.

3.1Ví dụ về vụ án sử dụng bạo lực khơng cần thiết khi tự vệ

Xét ví dụ một trường hợp trong đó một người A thấy một người B đang cướpmột túi xách của một người khác. Người A quyết định can thiệp bằng cách dùng lựclượng cơ bản để bảo vệ người bị cướp. Tuy nhiên, thay vì chỉ sử dụng mức lực cầnthiết để ngăn chặn cuộc cướp, người A quyết định dùng một vũ khí gây thương tíchlên người B, khiến người B bị thương.

Trong trường hợp này, người A đã sử dụng lực lượng lượng khơng cần thiết khitự vệ. Luật Hình sự tại Việt Nam chỉ cho phép người tự vệ bằng lực lượng cần thiết đểngăn chặn nguy cơ và không cho phép sử dụng lực lượng không cần thiết hoặc quámức. Người A có thể bị xem xét về việc vi phạm pháp luật và chịu trách nhiệm hìnhsự vì việc sử dụng lực lượng quá mức, ngay cả khi ý định của họ là bảo vệ ngườikhác.

Trong trường hợp này, việc áp dụng quyền tự vệ và lối suy luận đạo đức khơngtương thích với pháp luật, vì người A đã sử dụng lực lượng không cần thiết khi tự vệ,và điều này có thể dẫn đến trách nhiệm hình sự. Mọi hành vi tự vệ cần phải tuân theoquy định của pháp luật để đảm bảo sự cân bằng giữa bảo vệ quyền tự vệ và giữ gìnđạo đức cơ bản trong xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>KẾT LUẬN</b>

Từ những vấn đề đã phân tích có thể thấy được pháp luật và chuẩn mực đạo đứccó những điểm chung và đồng thời cũng có những điểm khác biệt. Đạo đức và phápluật có mối quan hệ biện chứng với nhau, tác động, ảnh hưởng qua lại và thúc đẩy lẫnnhau. Một xã hội có chuẩn mực đạo đức sẽ là cơ sở để pháp luật được thực hiệnnghiêm chỉnh và tự giác. Mặt khác, pháp luật nghiêm sẽ hỗ trợ đắc lực cho việc giữgìn, phát triển nền đạo đức xã hội chuẩn mực và tốt đẹp.

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>

1. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lầnthứ XII, NXB Chính trị Quốc gia.

2. Thành Duy (1995), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh và mối quan hệ giữa phápluật và đạo đức, đạo đức và lợi ích cơng dân, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, 3.

3. Hoàng Văn Tuệ (2007), Tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp đạo đức và phápluật trong quản lý xã hội.

4. Quốc hội (2015), Bộ luật hình sự 2015.5. Quốc hội (2013), Hiến pháp năm 2013.

6. Quốc hội (2014), Luật Hôn nhân và Gia đình 2014.

7. Uỷ ban thường vụ quốc hội (2020), Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cáchmạng năm 2020.

8. Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.9. Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự năm 2015.

</div>

×