Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 28 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>1 MỤC LỤC MỤC LỤC 1</b>
1.1.5 Tổng giá trị ước tính của thị trường ngành ... 4
1.1.6 Thương hiệu mì Omachi: ... 5
1.2. MƠI TRƯỜNG MARKETING ... 5
1.2.1 Môi trường Vĩ mô: ... 5
1.2.2 Môi trường vi mơ: ... 6
1.3. PHÂN TÍCH KHÁCH HÀNG MỤC TIÊU VÀ HÀNH VI CỦA HỌ ... 7
1.3.1 Nghiên cứu và khảo sát người tiêu dùng ... 7
1.3.2 Phân tích kết quả bảng khảo sát ... 7
1.3.3 Phân tích khách hàng mục tiêu: ... 14
1.3.4 Phân tích tâm lý khách hàng mục tiêu: ... 15
1.4. PHÂN TÍCH ĐỐI THỦ CẠNH TRANH ... 17
1.5. ĐỊNH VỊ THƯƠNG HIỆU ... 19
1.6. MARKETING 4P ... 20
1.6.1 Chiến lược sản phẩm của Omachi (Product): ... 20
1.6.2 Chiến lược định giá của Omachi (Price):... 21
1.6.3 Chiến lược phân phối của Omachi (Place) ... 21
1.6.4 Chiến lược quảng bá của Omachi (Promotion) ... 22
<b>PHẦN 2: ĐỀ XUẤT SẢN PHẨM MỚI ... 22</b>
2.1 Tầm nhìn ... 22
2.2 Chiến lược ... 24
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Năm 2020, Masan xếp vị trí thứ 10 trong tổng số 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam theo VNR500
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b>3 1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển </b>
<i>Hình 1: Lịch sử hình thành và phát triển của Masan </i>
<i>( </i>
Để có được sự lớn mạnh như ngày hơm nay, Masan group đã trải qua khơng ít thăng trầm. Tiền thân của Masan Group là một nhà máy sản xuất mỳ gói nhỏ tại Nga do ơng Nguyễn Đăng Quang thành lập vào năm 1990. Đến năm 2001, khi đưa thương hiệu Masan Food về nước, đánh dấu sự xuất hiện của thương hiệu Masan trên thị trường Việt.
Tháng 11 năm 2004, Công ty CP Hàng Hải Masan (MSC) chính thức được thành lập với số vốn điều lệ ban đầu là 3,2 tỷ đồng. Đến tháng 7 năm 2009, MSC được chuyển giao toàn bộ cho Cơng ty CP Tập đồn Masan tăng số vốn từ 32 tỷ đồng lên 100 tỷ đồng.
Tháng 8 năm 2009 , Cơng ty CP Tập đồn Masan được đổi tên thành Công ty CP Masan (Masan Group). Thời điểm này cái tên Masan vẫn cịn rất ít tên tuổi trên thị trường Việt Nam. Đây cũng dấu mốc Masan chính thức được niêm yết trên sàn chứng khốn Việt Nam.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><b>4 </b>
Thời điểm cuối năm 2012, Masan Group phát triển trở thành doanh nghiệp dẫn đầu tại Việt Nam. Mức doanh thu tại thời điểm năm 2012 đạt được 10.575 tỷ đồng gấp 16 lần so với năm 2007. Lợi nhuận sau thuế lên đến 1.962 tỷ đồng gấp 22,5 lần so với năm 2007.
<b>1.1.3 Tầm nhìn và sứ mệnh </b>
- Tầm nhìn cơng ty muốn trở thành:
Cơng ty hàng tiêu dùng hàng đầu Việt Nam về doanh số, lợi nhuận và sự nhận biết thương hiệu.
Đáp ứng nhu cầu hàng ngày của 100 triệu người tiêu dùng Việt Nam
Điểm thu hút các nhân tài hàng đầu và được công nhận là môi trường làm việc tốt nhất Việt Nam, và là biểu tượng của chất lường và niềm tự hào của người Việt Sứ mệnh của công ty:
Hội tụ và nuôi dưỡng khát vọng & tài năng để tìm kiếm sự đột phá nhằm nâng cao lợi ích của sản phẩm và dịch vụ cho khách hàng. Chính vì vậy, khách hàng sẽ tưởng thưởng chúng ta bằng doanh số, lợi nhuận dẫn đầu và sự tăng trưởng bền vững
<b>1.1.5 Tổng giá trị ước tính của thị trường ngành </b>
- Đối với thị trường mì ăn liền
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b>5 </b>
Năm 2022, Việt Nam đứng đầu thế giới về mức tiêu thụ mì ăn liền bình qn đầu người. Theo đó, mỗi người Việt ăn khoảng 85 gói mì/người/năm, tương ứng với tần suất 04 ngày ăn một gói (Thống kê của Hiệp hội mì ăn liền Thế Giới – WINA tháng 5/2023).
Việc phần lớn người tiêu dùng chuyển sang các bữa ăn tự nấu và dự trữ thực phẩm khô trong giai đoạn giãn cách xã hội của dịch Covid-19, đã thúc đẩy thị trường mì ăn liền trong những năm gần đây tăng trưởng mạnh mẽ, đạt quy mơ ước tính khoảng 37,400 tỷ VNĐ (tương đương khoảng 1,5 tỷ USD)
Năm 2022, Việt Nam xếp thứ ba thế giới về tổng lượng tiêu thụ mì ăn liền với 8,48 tỷ gói mì/năm (Thống kê của Hiệp hội mì ăn liền Thế Giới – WINA tháng 5/2023). Trước năm 2020, chỉ số này dao động ở mức 4,5 – 5 tỷ gói/năm.
<b>1.1.6 Thương hiệu mì Omachi: </b>
Omachi là thương hiệu mì ăn liền được sản xuất bởi Tập đồn Masan Comsumer. Omachi được biết đến là sản phẩm mì ăn liền đầu tiên tại Việt Nam được làm từ sợi khoai tây nguyên chất, có tác dụng làm đẹp da và cải thiện sức khỏe. Ra mắt từ năm 2017 cho đến nay, Omachi đang chiếm một vị thế nhất định trong thị trường mì gói Việt Nam. Bởi mì có hương vị thơm ngon, bổ dưỡng, được sản xuất theo công nghệ hiện đại, từ khâu chọn lựa nguyên liệu cho tới chế biến và đóng gói. Với những thành công đạt được trong chất lượng sản phẩm cũng như có chiến lược truyền thơng khơn ngoan, Omachi đã tạo nên một dấu ấn đặc biệt trong lòng khách hàng với khẩu hiệu nổi tiếng “mì khoai tây, ăn khơng sợ nóng”.
<b>1.2. MƠI TRƯỜNG MARKETING 1.2.1 Môi trường Vĩ mô: </b>
<i> - Yếu tố môi trường văn hóa: </i>
<i> Mơi trường văn hóa: Việt Nam với hơn 90 triệu dân là một trường tiêu thụ hàng </i>
hóa thực phẩm đầy tiềm năng. Đây là một đất nước tiêu thụ một lượng lớn sản phẩm thức ăn nhanh. Tuy nhiên mức độ cạnh tranh ở Việt Nam cũng cực kì khốc liệt, ngồi các nhãn hàng nội địa thì cịn vơ số các thương hiệu quốc tế đang muốn
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><b>6 </b>
chiếm lấy thị phần của riêng mình. Việt Nam là nền văn hóa pha trộn của 54 dân tộc anh em, vừa hòa nhập vừa có những nét văn hóa đặc trưng. Nói đến khẩu vị của ba miền Bắc – Trung – Nam, mỗi nơi có một khẩu vị riêng. Vì vậy việc tạo ra sản phẩm có thể đáp ứng nhu cầu của người dân trên toàn quốc là một vấn đề thách thức đối với các doanh nghiệp thực phẩm trong đó có Masan.
<i>- Yếu tố mơi trường kinh tế: </i>
Những năm gần đây nền kinh tế Việt Nam đang dần phát triển và duy trì tính ổn định cao. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển các ngành hàng kinh tế trong nước, thực phẩm là một trong số đó. Nền kinh tế phát triển dẫn đến thu nhập bình quân đầu người trong xã hội ngày càng tăng, vì thế mọi người dân đều muốn nâng cao cuộc sống của mình đặc biệt là về vấn đề sức khỏe ăn uống. Nhu cầu về chất lượng thực phẩm của người dân cũng sẽ ngày càng tăng. Đây chính là cơ hội cho Masan nâng cấp, đa dạng hóa thương hiệu Omachi của mình để đưa đến tay các phân khúc khách hàng cao hơn (khách hàng có thu nhập ổn định và có nhu cầu cao về chất lượng thức ăn nhanh). Vượt lên qua khỏi các nhãn hiệu thực phẩm nhanh phân khúc giá rẻ và cạnh tranh sòng phẳng với các thương hiệu từ Hàn Quốc hay Nhật Bản.
<b>1.2.2 Môi trường vi mô: </b>
- Nhà cung cấp:
Masan dựa trên các tiêu chí sau để lựa chọn nhà sản xuất: + Có uy tín
+ Đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm
+ Đảm bảo nguồn nguyên vật liệu, đảm bảo quá trình diễn ra liên tục
- Ngun liệu sản xuất mì Omachi là vơ cùng phổ biến nên Masan sẽ không chịu nhiều áp lực từ nhà cung cấp cùng như có thể dễ dàng tìm kiếm và thay đổi các nhà cung cấp khác nhau.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><b>7 </b>
- Ba nhà cung ứng của Công ty cổ phần thực phẩm Masan đều là thành viên của Masan Group. Chính là Cơng ty cổ phần công nghiệp Masan, Công ty cố phần Masan Phú Quốc, Công ty cổ phần công nghệ thực phẩm Việt Tiến. Do đều là thành viên của Masan Group nên việc trao đổi giữa các công ty với nhau là vô cùng dễ dàng và thuận lợi.
<b>1.3. PHÂN TÍCH KHÁCH HÀNG MỤC TIÊU VÀ HÀNH VI CỦA HỌ 1.3.1 Nghiên cứu và khảo sát người tiêu dùng </b>
Lựa chọn phương pháp nghiên cứu thích hợp:
- Phương pháp nghiên cứu trong bài của nhóm là loại nghiên cứu mô tả.
- Nghiên cứu bằng cách thu thập và tạo bảng khảo sát. Theo mẫu Phi ngẫu nhiên tiện lợi
Thiết kế bảng hỏi để khảo sát hành vi tiêu dùng:
Link khảo sát: Phân tích kết quả bảng khảo sát </b>
<i>Hình 2 : Ảnh khảo sát </i>
Nhận xét:
Bảng khảo sát được chỉnh sửa và bổ sung theo nhiều đợt. Mọi thông số, số liệu được nhóm chỉnh sửa và lấy những chỉ số cao để thống nhất trong từng phần của khảo sát.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><b>8 </b>
Bảng khảo sát gây chú ý với câu “ Bảng khảo sát chỉ có khoảng 10 câu. Chỉ mất 2p để hoàn thành” Gây cho người làm cảm giác không quá dài và mất thời giana) Về nhóm câu hỏi sàng lọc:
Câu 2: Bạn bao nhiêu tuổi?
<i> Hình 4.1 Biểu đò tròn thể hiện chỉ số tuổi </i>
Nhận xét: Số tuổi dao động từ 18-25 tuổi chiếm 68% trên tổng số lượt là 103 ngườiVì thế sản phẩm mì ăn liền được đa số lứa tuổi trẻ ưa chuộng. Từ đó chiến lược phát triển sản phẩm về các thực phẩm ăn nhanh sẽ được đón nhận nhiều hơn. Câu 3. Thu nhập cá nhân của bạn?
<i>Hình 4.2 Biểu đồ tròn thể hiện chỉ số thu nhập cá nhân </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><b>9 </b>
<i>Nhận xét: Từ số liệu hình trên, thu nhập chủ yếu tập trung vào khoảng dưới 2 triệu </i>
do đối tượng đều là sinh viên. Số liệu ngang nhau giữa từ 3 triệu - 5 triệu và từ 5 triệu - 10 triệu đều là 22,3%. Vì thế cho thấy sự tiếp cận của thu nhập người đi làm và sinh viên làm thêm có sự chênh lệch ngang nhau.
Câu 4: Bạn đã từng sử dụng sản phẩm mì tơm Omachi chưa?
<i>Hình 4.3 Biểu đồ trịn thể hiện chỉ số sử dụng mì tơm” Omachi” </i>
Nhận xét: Hầu hết sản phẩm mì tơm Omachi ra mắt thị trường đều được khách hàng đón nhận và đã sử dụng.
Câu 5: Nghề nghiệp hiện tại của bạn là gì?
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><b>10 </b>
<i>Hình 4.4 Biểu đồ trịn thể hiện phần trăm nghề nghiệp của người làm khảo sát </i>
Nhận xét: Từ hình ảnh bảng trên và với số liệu phần trăm thu nhập từng người cho thấy tỷ số tập trung là sinh viên và 1 phần là người đi làm
<small>• </small> Từ nhóm câu hỏi sàng lọc cho ta kết quả lựa chọn được khách hàng mục tiêu mà công ty Masan hướng đến là độ tuổi trẻ và có thu nhập bình quân đầu người từ 2 triệu đến 10 triệu đồng. Từ đó sẽ xác định được nhóm quyết định mua hàng tiêu dùng nhanh như thế nào
b) Về nhóm câu hỏi quyết định mua hàng
Câu 6: Tần suất bạn mua mì tơm là bao lâu?
<i>Hình 4.5 Biểu đồ trịn thể hiện tần suất mua mì </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><b>11 </b>
<i>Nhận xét: Tần suất mua mì của giới trẻ được thể hiện qua chỉ số 1 lần/ tuần. Cho </i>
thấy tỷ lệ thường xuyên sử dụng thực phẩm nhanh, hay thực phẩm mì ăn liền luôn được ưa chuộng trên thị trường. Tiếp đến là chỉ số 2 lần/ tuần. Điều đó tăng mức độ sử dụng mì phổ biến và thường xuyên hơn như hiện nay
Câu 7: Một lần bạn dùng mì ăn liền mấy gói?
<i> Hình 4.6 Biểu đồ trịn thể hiện tần suất dùng mì ăn liền </i>
Câu 8: Bạn sử dụng mì ăn liền vào thời gian nào?
<i>trong ngày</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><b>12 </b>
Nhận xét: Từ hình 3.6 và 3.7 cho thấy tần suất dùng mì ăn liền của mỗi người đều đa số là 1 gói và dùng theo sở thích hoặc bản năng đói thì ăn chứ khơng có thời gian hay kế hoạch cụ thể. Từ đó cho thấy thực phẩm mì ăn liền ln được dự trữ trong nhà như một thực phẩm gắn liền với mỗi hộ gia đình.
<small>• </small> Dựa vào tần suất sử dụng mì ăn liền trong bảng khảo sát và trên thị trường hiện nay. Nhóm có đề xuất thêm những kế hoạch và chiến lược cho sản phẩm mới cũng như cách tiếp cận để được khách hàng đón nhận. Đánh bật được đối thủ cạnh tranh ở một vài phân khúc thị trường và phân khúc ngành nhất định c) Nhóm câu hỏi phát triển sản phẩm mới
Câu 9: Bạn quan tâm điều gì nhất khi mì ăn liền ra sản phẩm mới?
<i>Hình 4.8 Biểu đồ trịn thể hiện mức độ quan tâm của khách hàng so với sản phẩm mới</i>
Nhận xét: Từ số liệu thống kê của bảng trên, phần trăm khách hàng chú trọng về sự đổi mới trong hương vị của sản phẩm mì ăn liền mới ra so với hương vị và bao bì thiết kế. Phần trăm tiếp là dựa vào giá cả hợp lý và phải chăng thì sẽ được khách hàng lựa chọn.
Đối với những sản phẩm mì ăn liền trước đó của Masan như mì tơm Omachi thì có sự vượt bậc so với những đối thủ cạnh tranh khác là về chất lượng mì khoai tây và có xúc xích thịt thật bên trong. Nhưng những gia vị chỉ tập trung về gia vị,
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><b>13 </b>
hương vị bò với sườn heo.. Chưa nổi bật nhiều về hương vị so với những đối thủ cạnh tranh khác cùng ngành. Do đó nhóm có đề xuất những hương vị và giá cả để khách hàng lựa chọn như những mẫu bên dưới .
Câu 10: Mức giá bạn nghĩ phù hợp cho sản phẩm mì ăn liền mới ra mắt như hiện nay?
<i> Hình 4.9 Biểu đồ trịn thể hiện mức quan tâm về giá cả của sản phẩm</i>
Câu 11: Sản phẩm mì ăn liền mới ra thị trường, bạn thích được ưu đãi gì?
<i>Hình 4.10 Biểu đồ tròn thể hiện mức độ quan tâm về ưu đãi hay chương trình của sản phẩm mới</i>
Nhận xét: Từ mức độ phần trăm về giá cho sản phẩm mới cũng như phần trăm cho các chương trình mà nhóm đề ra. Phần trăm khách hàng quan tâm mức giá bình
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><b>14 </b>
dân trên thị trường từ 5 - 10.000 vnđ. Và giảm giá phần trăm khi mua combo chiếm tỉ số cao nhất.Những đề xuất chiến lược về giá hay chế độ ưu đãi được nghiên cứu và dựa trên những sản phẩm có mặt trước đó của Masan. Cho nên phần trăm từ bảng khảo sát là có khả năng thực hiện và đều thực thi hiệu quả cho chiến lược sản phẩm mới sắp tới.
<small>1.2) </small>Giới tính:
Nhóm mục tiêu bao gồm cả nam giới và nữ giới, thơng thường đối tượng nhóm nam giới sử dụng sản phẩm nhiều hơn nữ giới, nhóm nam giới chiếm hơn 70% tỷ lệ sử
dụng sản phẩm. Thị trường mì ăn liền ngày càng hướng đến cả hai giới với nhiều sản phẩm đa dạng.
<small>1.5) </small>Trình độ học vấn:
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><b>15 </b>
Đa số nhóm mục tiêu đã hồn thành trung học phổ thơng trở lên, hoặc đang theo học đại học và cao hơn. Điều này có thể ám chỉ họ có kiến thức về lợi ích của việc chọn lựa một sản phẩm ăn liền dễ nấu như mì Ý sốt kem của Omachi.
<b>1.3.4 Phân tích tâm lý khách hàng mục tiêu: </b>
<small>2.1) </small>Thói quen tiêu dùng:
Nhóm người tiêu dùng mục tiêu có thói quen tiêu dùng mì ăn liền trong cuộc sống bận rộn của họ. Họ tìm kiếm các sản phẩm tiện lợi và nhanh chóng để nấu ăn trong khoảng thời gian ngắn.
<small>2.2) </small>Sở thích và tập tục ẩm thực:
Dựa theo bảng khảo sát nhóm mục tiêu thích tới sản phẩm mới chiếm 51,9%. Nhóm mục tiêu thích khám phá ẩm thực và muốn thưởng thức những món ăn đa dạng và ngon miệng. Hương vị mì khoai tây và sốt kem có thể hấp dẫn và mới mẻ với họ.
<small>2.3)</small> Phong cách sống
Nhóm người tiêu dùng mục tiêu có phong cách sống năng động và thường xuyên tham gia các hoạt động xã hội. Sản phẩm tiện lợi như mì Ý sốt kem của Omachi có thể đáp ứng nhu cầu của họ trong việc chuẩn bị bữa ăn nhanh chóng.
<small>2.4)</small> Nhu cầu và vấn đề cần giải quyết:
Nhóm mục tiêu có nhu cầu tiêu thụ những món ăn ngon và dễ nấu, nhưng vẫn đảm bảo chất lượng và hương vị tốt. Mì khoai tây sốt kem của Omachi có thể giải quyết vấn đề này bằng cách cung cấp một sản phẩm đa dạng, ngon miệng và tiện lợi để nấu ăn.
<small>2.5) </small>Thói quen mua sắm:
Theo khảo sát cho thấy, tần suất mua mì của khách hàng thường là 1lần/tuần, sau đó là 2 lần/tuần. Việc sử dụng mì ăn liền ngày càng phổ biến trong xã hội hiện nay chiếm tỉ lệ cao nhất trong bảng khảo sát 28,7%
<small>2.6) </small>Nhận thức:
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><b>16 </b>
Ý thức: Hiện nay vấn đề an toàn vệ sinh luôn được đặt lên hàng đầu, điều này tác động rất lớn đến nhận thức của mỗi cá nhân. Từ đây họ ln muốn tìm kiếm các loại sản phẩm có mức độ an tồn cao, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng từ các thương hiệu đã có độ uy tín trên thị trường mà vẫn đảm bảo cung cấp đủ chất dinh dưỡng. Từ đó mà họ quan tâm đến hành vi tìn kiếm, lựa chọn các sản phẩm có thương hiệu uy tín và sản phẩm đáp án ứng nhu cầu dinh dưỡng mà học mong muốn Thói quen sử dụng: Qua khảo sát trên, phần trăm khách hàng sử dụng 1 gói chiếm tỉ lệ cao nhất, cụ thể 51,9%.
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><b>17 1.4. PHÂN TÍCH ĐỐI THỦ CẠNH TRANH </b>
Nội dung Omachi (Masan Consumer)
Hảo hảo (Ace cook)
Cung đình (Micoem)
Miliket ( Colusa – Miliket)
Mì nước ngồi
Phân loại đối thủ
Cạnh tranh trực tiếp
Cạnh tranh trực tiếp
Cạnh tranh trực tiếp
Cạnh tranh gián tiếp
So Sánh sản phẩm
Điểm mạnh -Sợi mì làm từ khoai tây, khơng gây nóng trong người.
-Bao bì bắt mắt.
-Đa dạng sản phẩm.
-Sản phẩm đổi mới liên tục.
- Sản phẩm đa dạng, phong phú.
-Sản phẩm được sử dụng rộng rãi ở thành thị lẫn nông thôn.
-Tên gọi gần gũi, dễ nhớ.
-Hương vị dễ ăn với
-Sản phẩm mì đa dạng, phong phú.
-Sợi mì khoai tây, kĩ thuật chiên gián tiếp an toàn cho sức khỏe.
-Hương vị gần gũi dựa trên các món ăn của người Việt.
-Giá thành rẻ.
-Xuất hiện hầu hết tại các cửa hàng tạp hóa, siêu thị trên cả nước lẫn quốc tế.
-Bao bì đơn giản, logo gần gũi dễ nhớ.
-Hương vị lạ, mới mẻ.
-Sợi mì to, dai hơn.
-Sản phẩm đa dạng.
-Cơng nghệ quốc tế tiên tiến.
</div>